Đối với tổ chức, hội Đoàn thể nhận ủy thác cần tăng cường hoạt động kiểm tra
việc tổ chức thực hiện nội dung công việc trong hợp đồng ủy thác đã ký với NHCSXH
huyện, nhằm nâng cao chất lượng của phương thức cho vay ủy thác.Hội đoàn thể cần
cử một cán bộ phụ trách theo dõi, kiểm tra, đôn đốc để củng cố hoạt động của tổ Tiết
kiệm và vay vốn làm tốt chức năng quản lý, giám sát các hộ vay sử dụng vốn đúng
mục đích. Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ đã
thỏa thuận, thông báo kịp thời cho NHCSXH huyện về các trường hợp sử dụng vốn
vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, mất tích,
chết và rủi ro do nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn sai mục đích, người vay
trốn khỏi địa phương để phối hợp cùng NHCSXH huyện và chính quyền địa phương
có biện pháp xử lý kịp thời các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn lâu ngày và hướng
dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan.
2.2. Đối với NHCSXH
- Điện Bàn là huyện có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, tuy nhiên nguồn vốn
hỗ từ NHCSXH còn hạn chế, khó khăn trong việc huy động vốn. Do đó, NHCSXH
cấp tỉnh cần quan tâm hỗ trợ vốn thích đáng cho địa phương để phát triển sản xuất.
- Cần có những chiến lược trong việc huy động vốn và đưa nguồn vốn đến với
người nghèo nhiều hơn.
- Phải có những cải cách khắc phục tình trạng nợ quá hạn vẫn đang diễn ra
nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ tín dụng đồng thời nâng
cao năng lực, phẩm chất và xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có đầy đủ chuyên môn
để hoàn thành tốt kế hoạch, nhiệm vụ được giao.
- Ngân hàng nên mở rộng thêm đối tượng cho vay, không chỉ là hộ nghèo mà
có thể là hộ cận nghèo, vừa thoát nghèo, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Ngân hàng luôn ưu tiên cho các hộ nghèo vay vốn để đầu tư chăn nuôi, trồng
trọt vì những lĩnh vực đó các hộ có nhiều kinh nghiệm và ngân hàng sợ nếu cho vay với
mục đích khác sẽ có nhiều rủi ro, không thu hồi vốn lại được. Tuy nhiên, trong tình hình
hiện nay, khi mà chăn nuôi đang gặp phải dịch cúm gia cầm, dịch heo tai xanh thì ngân
hàng nên có những chính sách khuyến khích hộ nghèo vay vốn cho mục đích kinh
doanh buôn bán và hướng dẫn giúp đỡ họ cách để họ tránh rủi ro, tăng lợi nhuận.
111 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Khả năng tiếp cận nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Điện bàn, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. Nợ trong hạn còn cao với 671 triệu đồng, nguyên nhân nợ trong hạn còn cao, nợ
đã trả thấp do có nhiều hộ mới vay vốn hoặc thời hạn vay vốn thường từ 3 năm đến 5
năm nên chưa đến hạn trả, vì thế mà họ dùng tiền kiếm được tiếp tục đầu tư làm ăn tạo
thu nhập, chờ đến hạn mới trả, một phần nữa là do làm ăn không tốt chưa có đủ tiền trả
nên các hộ gia hạn khoản vay của mình. Các khoản nợ đã trả chỉ là những khoản tiết
kiệm chuyển qua hoặc là số tiền họ trả trước một ít để giảm lãi chứ chưa ai trả hết nợ.
Xã Điện Thắng Nam có nợ đã trả cao nhất với 33 triệu đồng, Điện Thắng Bắc và Điện
Thắng Trung tương đương nhau với 20 triệu đồng và 19,5 triệu đồng. Nợ đã trả bình
quân mỗi hộ còn thấp với 1,21 triệu đồng, nợ trong hạn cao với 11,18 triệu đồng/ hộ
Theo thông tin từ các nhân viên tín dụng của PGD NHCSXH huyện thì nợ quá
hạn chương trình cho vay hộ nghèo ở 3 xã này thấp, ở địa bàn xã Điện Thắng Bắc có 4
hộ có nợ quá hạn với số tiền là 7 triệu đồng, xã Điện Thắng Trung có 9 hộ với 30 triệu
đồng, xã Điện Thắng Nam có 6 hộ với 24 triệu đồng, một phần nợ quá hạn này do
ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chuyển qua trước đây. Trong quá trình
điều tra ngẫu nhiên các hộ ở các xã thì điều tra được 2 hộ có nợ quá hạn với tổng số
tiền là 17 triệu đồng, ở xã Điện Thắng Trung là 10 triệu đồng, Điện Thắng Nam là 7
triệu đồng. Nợ quá hạn bình quân mỗi hộ thấp đạt 0,28 triệu đồng, đây là kết quả đáng
mừng. Từ thực trạng nợ quá hạn thấp như vậy ta khẳng định được hiệu quả làm việc
của nhân viên của ngân hàng trong việc quản lý, nhắc nhở việc trả nợ, cũng như tinh
thần trách nhiệm đối với các khoản nợ của các hộ nghèo vay vốn.
2.4.5. Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ
2.4.5.1. Hiệu quả về mặt kinh tế
Với số vốn được vay từ NHCSXH, trong những năm qua dù tình hình kinh tế ở
địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn, song so với việc sử dụng nguồn vốn vào những
mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng gia đình, phần nào đã giúp
được những gia đình vay vốn thoát khỏi cảnh nghèo, có tích lũy được con trâu, con
lợn, xây nhà, mua máy móc
Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng vốn vay thể hiện rõ nhất qua sự thoát nghèo
của hộ nghèo khi được vay vốn từ NHCSXH. Với mức vay chấp nhận được, mức lãi
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 61
suất hợp lý, cùng bộ máy cho vay hoạt động linh hoạt đã tạo ra lợi thế cho nguồn vốn tín
dụng ưu đãi NHCSXH. Ngân hàng có quy trình vay vốn rất thuận tiện dễ dàng thông
qua các tổ TK$VV, thời gian cho vay cụ thể tạo cho người vay sự chủ động vay vốn cho
sản xuất kinh doanh đúng vụ mùa, đúng dự định tạo được kết quả sử dụng vốn tốt nhất.
2.4.5.2. Hiệu quả về mặt xã hội
Nhờ đồng vốn vay từ NHCSXH, người nghèo đã tự tạo ra công ăn việc làm cho
chính mình, phát huy tiềm lực, đất đai ngành nghề, tạo điều kiện sản xuất, mạnh dạn
đầu tư vào sản xuất kinh doanh, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao
năng suất cũng như hiệu quả của vật nuôi cây trồng.
Có nguồn vốn trong tay, người nghèo có động lực vươn lên thoát khỏi cảnh
nghèo đói, đời sống dần được cải thiện góp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội của
đất nước.
2.4.6. Tác động của việc sử dụng vốn vay đến đời sống của hộ nghèo
2.4.6.1. Tác động đến tư liệu sản xuất
Bảng 18: Cảm nhận của hộ về tác động vốn vay đến TLSX
Mức vốn vay
BQ/hộ
ĐVT
Cảm nhận sự thay đổi TLSX
TổngKhông
thay đổi
Thay
đổi ít
Thay
đổi vừa
Thay đổi
nhiều
Thay đổi
rất nhiều
Dưới 10 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
8
42,11
6
31,58
5
26,32
0
0
0
0
19
100
10 - 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
7
31,82
8
36,36
6
27,27
1
4,55
22
100
Trên 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
0
0
4
21,05
8
42,11
7
36,84
19
100
Tổng 8 13 17 14 8 60
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Nhìn vào bảng số liệu sau ta thấy được sự tác động của mức vốn vay đến tạo
TLSX của các hộ vay vốn. Ở mức vốn vay dưới 10 triệu đồng, có 8 hộ (chiếm
42,11%) cảm nhận TLSX không thay đổi, 6 hộ (31,58%) cảm nhận thay đổi ít và 5 hộ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 62
(26,32%) thay đổi vừa. Mức vốn vay có số hộ vay nhiều nhất là mức 10 - 15 triệu
đồng có 7 hộ (31,82%) cảm nhận TLSX thay đổi ít, 8 hộ (36,36%) cảm nhận thay đổi
vừa, 6 hộ (27,27%) thay đổi nhiều và 1 hộ (4,55%) thay đổi rất nhiều. Mức vốn vay 10
- 15 triệu đồng có 4 hộ (21,05%) cảm nhận TLSX thay đổi vừa, 8 hộ (42,11%) thay
đổi nhiều, 7 hộ (36,84%) thay đổi rất nhiều. Từ đó, ta thấy một điều mức vốn vay càng
cao thì TLSX thay đổi càng nhiều, và sự thay đổi đó chính là việc tăng TLSX, vì đầu
tư mua sắm TLSX là mục đích vay vốn của nhiều hộ nghèo. Đó chính là việc làm thiết
thực bởi nhờ những đầu tư TLSX mới các hộ mới có thể sản xuất kinh doanh đạt hiệu
quả cao, mang lại thu nhập cao hơn.
2.4.6.2. Tác động đến công ăn việc làm
Công ăn việc làm là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến thu nhập. Hầu
hết những người nghèo không có công ăn việc làm ổn định, làm việc theo thời vụ, do
đó thu nhập của họ thấp. Nếu họ có vốn càng lớn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh, thì sẽ có nhiều việc để làm và công việc dần ổn định hơn. Do vậy, khi các hộ
điều tra vay vốn thì công ăn việc làm có sự thay đổi sau:
Bảng 19: Cảm nhận của hộ về tác động của vốn vay đến tạo công ăn việc làm
Mức vốn vay
BQ/hộ
ĐVT
Cảm nhận sự thay đổi công ăn việc làm
TổngKhông
thay đổi
Thay
đổi ít
Thay
đổi vừa
Thay đổi
nhiều
Thay đổi
rất nhiều
Dưới 10 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
2
10,53
5
26,32
7
36,84
5
26,32
0
0
19
100
10 - 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
4
18,18
8
36,36
8
36,36
2
9,09
22
100
Trên 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
2
10,53
3
15,79
8
42,11
6
31,58
19
100
Tổng 2 11 18 21 8 60
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Ở mức vốn dưới 10 triệu đồng có 2 hộ (10,53%) cảm nhận công ăn việc làm
không thay đổi sau khi vay vốn, 5 hộ (26,32%) thay đổi ít, nhiều nhất là thay đổi vừa
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 63
với 7 hộ (36,84%) và 5 hộ (26,32%) thay đổi nhiều. Mức vốn càng tăng lên thì không
có hộ nào cảm nhận công ăn việc làm không thay đổi và có những hộ thay đổi rất
nhiều, mức 10 - 15 triệu đồng có 4 hộ (18,18%) thay đổi ít, thay đổi vừa và thay đổi
nhiều cùng ở mức 8 hộ (36,36%) và có 2 hộ (9,09%) thay đổi nhiều. Ở mức trên 15
triệu thì số hộ thay đổi nhiều và rất nhiều cao hơn, với 6 hộ (31,58%) thay đổi rất
nhiều và 8 hộ (42,11%) thay đổi nhiều, từ đó thấy được mức vốn vay càng cao thì tác
động tạo công ăn việc làm càng nhiều.
2.4.6.3. Tác động đến tạo cơ sở vật chất mới
Hầu hết các hộ nghèo đều thiếu thốn về cơ sở vật chất, khoản thu nhập họ kiếm
được chỉ đủ để chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày chứ không dư để sắm sửa trong gia
đình. Do đó, tăng thu nhập để tạo cơ sở vật chất mới là việc làm cần thiết. Để làm
được điều đó thì phải có vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Cùng tìm hiểu ảnh
hưởng của mức vốn vay đến tạo cơ sở vật chất dưới bảng 20
Bảng 20: Cảm nhận của hộ về tác động của vốn vay đến tạo cơ sở vật chất mới
Mức vốn
vay BQ/hộ
ĐVT
Tạo cơ sở vật chất mới
TổngKhông
thay đổi
Thay
đổi ít
Thay
đổi vừa
Thay đổi
nhiều
Thay đổi
rất nhiều
Dưới 10 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
6
31,58
7
36,84
5
26,32
1
5,26
0
0
19
100
10 - 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
4
18,18
5
22,73
7
31,82
6
27,27
0
0
22
100
Trên 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
4
21,05
4
21,05
7
36,84
4
21,05
19
100
Tổng 12 19 11 14 4 60
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Nhìn chung, lượng vốn vay ảnh hưởng đến cơ sở vật chất không cao lắm. Chỉ
có 4 hộ (21,05%) cảm nhận cơ sở vật chất mới thay đổi rất nhiều nằm ở mức trên 15
triệu đồng, cũng ở mức này không có hộ nào không thay đổi cơ sở vật chất mới, có 7
hộ (36,84%) thay đổi nhiều. Ở mức vốn vay thấp hơn là mức 10 - 15 triệu đồng thì có
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 64
4 hộ (18,18%) cảm nhận không thay đổi, và số hộ thay đổi vừa (7 hộ chiếm 31,82%)
và thay đổi nhiều (6 hộ chiếm 27,27%) cao. Với mức vốn vay thấp nhất là dưới 10
triệu đồng thì có 6 hộ (31,58%) không thay đổi và 7 hộ (36,84%) thay đổi ít, 5 hộ
(26,32%) thay đổi vừa và 1 hộ (5,26%) thay đổi nhiều. Từ đó, ta thấy được rằng mức
vốn vay càng cao thì việc tạo cơ sở vật chất mới thay đổi càng nhiều, việc đầu tư mua
sắm, chăm lo cho cuộc sống của các hộ càng được chú trọng.
2.4.6.4. Tác động đến thu nhập
Kết quả trình bày ở bảng 21 cho thấy quan hệ giữa mức vốn vay bình quân/hộ
và thu nhập bình quân/hộ là có ý nghĩa thống kê (Prob = 0) và là quan hệ thuận. Với hệ
số hồi quy = 0,060 cho biết khi mức vốn vay bình quân/hộ tăng lên 1 triệu đồng thì thu
nhập bình quân/hộ tăng thêm 0,060 triệu đồng với điều kiện các yếu tố khác không
thay đổi.
Hệ số xác định R2 = 0,474 cho biết 47,4% sự thay đổi của thu nhập bình quân/
hộ là do ảnh hưởng của yếu tố mức vốn vay bình quân/hộ.
Bảng 21: Mối quan hệ giữa vốn vay tín dụng và thu nhập của hộ nghèo
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .689a .474 .465 .39314
a. Predictors: (Constant), muc von vay
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 8.089 1 8.089 52.338 .000a
Residual 8.964 58 .155
Total 17.053 59
a. Predictors: (Constant), muc von vay
b. Dependent Variable: thunhap2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 65
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.B Std. Error Beta
1 (Constant) 2.284 .115 19.801 .000
muc von vay .060 .008 .689 7.235 .000
a. Dependent Variable: thunhap2
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả kinh tế của hộ nghèo vay vốn, chúng ta xem xét
thu nhập hàng tháng của hộ trước vay vốn và sau khi vay vốn ở bảng 22
Bảng 22: Mức tăng thu nhập của hộ nghèo sau khi vay vốn so với trước khi vay
vốn năm 2012
ĐVT: Triệu đồng/tháng
Chỉ tiêu
Trước
vay vốn
Sau
vay vốn
So sánh
Số tuyệt đối Số tương đối (%)
1.Thu nhập của hộ thấp nhất 1,4 1,8 0,4 28,57
2.Thu nhập của hộ cao nhất 3 4 1 33,33
3.Thu nhập bình quân 1 hộ 2,25 3,03 0,78 34,67
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Qua số liệu điều tra, ta thấy thu nhập của hộ nghèo sau khi vay vốn cao hơn so
với trước khi vay vốn. Thu nhập của hộ thấp nhất sau vay vốn so với trước vay vốn
tăng 0,4 triệu đồng (28,57%), thu nhập của hộ cao nhất tăng 1 triệu đồng (33,33%).
Thu nhập bình quân mỗi hộ sau vay vốn cũng tăng so với trước vay vốn 0,78 triệu
đồng (34,67%). Rõ ràng nguồn vốn tín dụng có tác động tích cực đến thu nhập của các
hộ, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện nói riêng và
cả nước nói chung.
Dưới một góc độ khác, có thể sử dụng biến “cảm nhận của các hộ nghèo vay
vốn” đối với thay đổi của thu nhập so với trước khi vay vốn, ở các mức vốn vay khác
nhau để phân tích sâu hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 66
Bảng 23: Cảm nhận của hộ về tác động của vốn vay đến thu nhập
Mức vốn vay
BQ/hộ
ĐVT
Cảm nhận sự thay đổi thu nhập
TổngGiảm
mạnh
Giảm
nhẹ
Không
thay đổi
Tăng
nhẹ
Tăng
mạnh
Dưới 10 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
2
10,53
5
26,32
12
63,16
0
0
19
100
10 - 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
1
4,55
2
9,09
15
68,18
4
18,18
22
100
Trên 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
0
0
0
0
10
52,63
9
47,37
19
100
Tổng 0 3 7 37 13 60
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy được là các hộ cảm nhận rất khác nhau về sự
thay đổi thu nhập. Đối với những hộ ở mức vốn dưới 10 triệu đồng có đến 12 hộ
(63,16%) cảm nhận thu nhập tăng nhẹ, một số ít cảm nhận giảm nhẹ và không thay
đổi. Ở mức vốn 10 - 15 triệu đồng có rất ít hộ cảm nhận giảm nhẹ và không thay đổi,
hộ tăng mạnh nhiều nhất với 15 hộ (68,18%) và đặc biệt có 4 hộ (18,18%) cảm nhận
mức thu nhập tăng mạnh. Tất cả các hộ ở mức trên 15 triệu đều cảm nhận thu nhập
tăng, trong đó tỷ lệ tăng nhẹ và tăng mạnh chênh lệch không bao nhiêu, với 52,63%
tăng nhẹ và 47,37% tăng mạnh. Như vậy, việc vay vốn hầu hết làm tăng thu nhập cho
các hộ điều tra, tuy nhiên có những hộ thu nhập không tăng và giảm nhẹ nguyên nhân
có thể là do sử dụng vốn không hiệu quả, thiên tại dịch bệnh ảnh hưởng đến sản xuất.
Mức vốn càng tăng thì thu nhập cũng tăng mạnh hơn biểu hiện qua cảm nhận của các
hộ có mức vốn 10 - 15 và trên 15 triệu đồng.
2.4.6.5. Tác động đến chi tiêu
Ngoài việc tác động đến tư liệu sản xuất, tạo công ăn việc làm, tạo cơ sở vật
chất mới và thu nhập thì mức vốn vay cũng ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ nghèo. Để
tìm hiểu mức vốn vay ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ như thế nào ta xem xét bảng 24
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 67
Bảng 24: Mối quan hệ giữa vốn vay tín dụng và chi tiêu của hộ nghèo
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .677a .458 .449 .40839
a. Predictors: (Constant), muc von vay
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.B Std. Error Beta
1 (Constant) 1.838 .120 15.336 .000
muc von vay .061 .009 .677 7.001 .000
a. Dependent Variable:chitieu2
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Kết quả trình bày ở bảng 24 cho thấy: Giữa mức vốn vay bình quân/hộ và chi
tiêu bình quân/ hộ có mối quan hệ thuận. Nghĩa là khi mức trang bị vốn bình quân/hộ
tăng lên thì chi tiêu bình quân/hộ có xu hướng tăng lên. Hệ số hồi quy (Coefficent) =
0,061 có thể giải thích nếu mức vốn vay bình quân/hộ tăng lên 1 triệu đồng thì chi tiêu
bình quân/hộ có thể tăng lên 0,061 triệu đồng với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Hệ số xác định R2 = 0,458 cho biết 45,8% sự thay đổi của chi tiêu bình quân/hộ
là do ảnh hưởng của vốn vay bình quân/hộ.
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 8.174 1 8.174 49.008 .000a
Residual 9.674 58 .167
Total 17.847 59
a. Predictors: (Constant), muc von vay
b. Dependent Variable: chitieu2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 68
Bảng 25: Mức tăng chi tiêu của hộ nghèo sau khi vay vốn so với
trước khi vay vốn năm 2012
ĐVT: triệu đồng/tháng
Chỉ tiêu
Trước
vay vốn
Sau
vay vốn
So sánh
Số tuyệt đối Số tương đối (%)
1.Chi tiêu của hộ thấp nhất 1,2 1,5 0,3 25
2.Chi tiêu của hộ cao nhất 2,6 3,4 0,8 30,77
3.Chi tiêu bình quân mỗi hộ 1,96 2,59 0,63 32,14
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Chi tiêu của hộ trước vay vốn và sau vay vốn cũng có sự thay đổi theo hướng
tích cực, tuy nhiên chỉ tăng ít chứ không tăng nhiều. Mức chi tiêu của hộ thấp nhất sau
vay vốn so với trước vay khi vay vốn tăng 0,3 triệu đồng (25%), chi tiêu của hộ cao
nhất sau vay vốn tăng so với trước vay vốn 0,8 triệu đồng (30,77%). Và chi tiêu bình
quân mỗi hộ tăng 0,63 triệu đồng (32,14%).
Bảng 26: Cảm nhận của hộ về tác động của mức vốn vay đến chi tiêu
Mức vốn vay
BQ/hộ
ĐVT
Cảm nhận về chi tiêu
TổngGiảm
mạnh
Giảm
nhẹ
Không
thay đổi
Tăng
nhẹ
Tăng
mạnh
Dưới 10 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
1
5,26
2
10,53
6
31,58
7
36,84
3
15,79
19
100
10 - 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
1
4,55
4
18,18
15
68,18
2
9,09
22
100
Trên 15 triệu
Tỷ lệ
Số hộ
%
0
0
0
0
0
0
12
63,16
7
36,84
19
100
Tổng 1 3 10 34 12 60
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Qua bảng trên ta thấy có 1 hộ có chi tiêu giảm mạnh và 3 hộ có chi tiêu giảm
nhẹ, thuộc mức vay dưới 10 triệu và 10 - 15 triệu đồng, nguyên nhân có thể là các hộ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 69
làm ăn thua lỗ nên phải cắt giảm chi tiêu trong gia đình. Cũng có những hộ cảm nhận
chi tiêu không đổi, điều đó là do họ quen với chi tiêu như vậy, khi có thu nhập cao hơn
để tiết kiệm tiền nhằm trả nợ. Mức vốn vay dưới 10 triệu có 6 hộ (31,58%) cảm nhận
chi tiêu không thay đổi, 7 hộ (36,84%) tăng nhẹ và 3 hộ (15,79%) tăng mạnh. Hầu hết
các hộ ở mức vốn 10 - 15 triệu đồng có cảm nhận chi tiêu tăng nhẹ với 15 hộ
(68,18%). Còn mức trên 15 triệu thì có 12 hộ (63,16%) cảm nhận tăng nhẹ và 7 hộ
(36,84%) tăng mạnh. Từ đó ta thấy được mức vốn vay càng tăng thì chi tiêu của hộ
cũng sẽ tăng, tuy nhiều hộ chỉ tăng nhẹ nhưng nó cũng cho thấy được mức vốn vay
ảnh hưởng tích cực đến chi tiêu của hộ nghèo.
2.4.7. Những thuận lợi và khó khăn mà các hộ nghèo gặp phải trong việc sử dụng
vốn vay
2.4.7.1. Thuận lợi
- Cùng với sự tăng trưởng chung của đất nước, kinh tế huyện tăng trưởng khá,
cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực. Những cơ chế chính sách nhà nước ban
hành đã đi vào cuộc sống, góp phần duy trì ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh.
Kết cấu hạ tầng và năng lực sản xuất của các ngành kinh tế được đầu tư xây dựng
trong thời gian qua đã phát huy hiệu quả.
- Nhờ được vay vốn với lãi suất ưu đãi nên hộ nghèo đã mạnh dạn mở rộng sản
xuất kinh doanh, có điều kiện ứng dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới vào sản
xuất, thực hiện cơ khí hóa, thủy lợi hóa trong nông nghiệp theo hướng toàn diện để có
hàng hóa giá trị cao.
- Lãi suất hàng tháng rất thấp nên họ yên tâm hơn về việc trả lãi, tập trung vào
việc sản xuất kinh doanh hơn.
- Do có vốn vay để đầu tư nên họ dễ dàng tiếp cận và sử dụng rộng rãi các
giống có năng suất, chất lượng cao vì thế mà năng suất, chất lượng sản phẩm tăng qua
từng năm.
- Cán bộ các tổ tiết kiệm thường xuyên nhắc nhở nâng cao được ý thức trách
nhiệm của mỗi hộ.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 70
2.4.7.2. Khó khăn
- Trong sản xuất, các hộ thường gặp khó khăn về vấn đề thời tiết khắc nghiệt,
dịch bệnh làm phát sinh nhiều chi phí mà lượng vốn vay không đáp ứng đủ dẫn đến
hiệu quả sản xuất kém, có khi mất trắng không có tiền để trả nợ cho ngân hàng.
- Các hộ nghèo không có kinh nghiệm trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh, buôn bán nên chưa mang lại hiệu quả tương xứng với lượng vốn vay.
- Giá cả đầu vào tăng cao ảnh hưởng lớn đến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các hộ
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 71
Chương III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN VÀ
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CHO HỘ NGHÈO
3.1. Định hướng
Vai trò to lớn của tín dụng ưu đãi trong quá trình xóa đói giảm nghèo là rất to
lớn. Trong đó ảnh hưởng của tín dụng ưu đãi NHCSXH đối với công tác xóa đói giảm
nghèo trên cả nước nói chung và huyện Điện Bàn nói riêng là không thể phủ nhận.
Trong lĩnh vực giảm nghèo, kết quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định tín dụng
NHCSXH đã tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định xã hội và làm thay đổi cách nghĩ,
cách làm truyền thống, đưa hộ nghèo thoát nghèo bền vững. Hiện nay trên địa bàn
huyện mặc dù tín dụng NHCSXH đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc xóa
đói giảm nghèo, tuy nhiên bản thân việc tổ chức hoạt động tín dụng vẫn còn một số
điểm cần hoàn thiện.
Với diện tích đất nông nghiệp lớn phù hợp với chăn nuôi trồng trọt, lực lượng
lao động dồi dào có thể đào tạo xuất khẩu lao động và nhiều lợi thế tiềm năng khác.
Nên nhu cầu về nguồn tín dụng ưu đãi từ NHCSXH rất cần thiết và quan trọng. Đòi
hỏi bộ máy quản lý nhà nước và hệ thống NHCSXH luôn đặt trong trạng thái vận
động, tự điều chỉnh, nâng cao, hoàn thiện công tác phục vụ nhằm đáp ứng kịp thời và
đủ nguồn vốn cho các hộ nghèo cần vay. Trong thời gian tới, NHCSXH ngoài việc tối
đa nguồn vốn cần có sự phối hợp tốt với các nguồn tín dụng khác nhằm nâng cao hiệu
quả XĐGN.
3.2. Các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn NHCSXH cho người nghèo
3.2.1. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương cần giúp đỡ hộ nghèo trong việc xác nhận hồ sơ và
thường xuyên thông báo cho các hội, đoàn thể khi có nguồn vay vốn ưu đãi để các hội
thông báo lại với các hộ nghèo, như vậy việc tiếp cận thông tin của hộ nghèo có hiệu
quả hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 72
3.2.2. Đối với NHCSXH
- Tăng cường hoạt động trên các phương tiện truyền thông đại chúng để giới
thiệu mình với người nghèo. Có thể cho đến nay, đại bộ phận dân cư còn chưa hiểu
biết về NHCSXH nên việc quảng bá hình ảnh để người nghèo có để dễ dàng tiếp cận
với nguồn vốn ngân hàng hơn.
- Củng cố và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho phòng giao dịch, nâng
cấp và tân trang phòng giao dịch nhằm làm cho những người vay vốn cảm thấy thoải
mái, yên tâm.
3.2.3. Đối với hộ nghèo
- Các hộ nghèo cần tích cực tham gia vào các tổ chức như hội phụ nữ, hội
nông dân để dễ nắm bắt được thông tin cũng như dễ dàng hơn trong việc tiếp cận
nguồn tín dụng.
- Để nâng cao khả năng tiếp cận vốn vay của hộ nghèo thì cũng cần phải nâng
cao trình độ của hộ vì sự thiếu hiểu biết và tâm lý sợ mắc nợ ngân hàng làm cho các hộ
không dám tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng.
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay NHCSXH cho hộ nghèo
3.3.1. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với hoạt động của các quỹ xóa đói
giảm nghèo và các chương trình kinh tế, xã hội của vùng.
Đầu tư thông qua các chương trình lồng ghép là sự hỗ trợ đắt lực cho công tác
XĐGN, qua một số lĩnh vực cụ thể:
+ Đầu tư lồng ghép với chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình, nhằm
thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy chương trình phát triển, hạn chế sinh đẻ, thực
hiện mỗi gia đình có từ 1 đến 2 con theo chủ trương của Đảng và Nhà nước chính là
giải quyết được 1 trong những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hiện nay.
+ Đầu tư lồng ghép với chương trình phụ nữ “ nuôi con khỏe, dạy con ngoan”,
nhằm thông qua đòn bẩy tín dụng để thúc đẩy phụ nữ chăm lo xây dựng gia đình hạnh
phúc, nuôi dạy con cái thành tài. Từ đó, góp phần thúc đẩy đời sống xã hội phát triển,
hạn chế nghèo đói.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 73
+ Đầu tư lồng ghép với phong trào “ nông dân sản xuất giỏi”, nhằm thông qua
tín dụng để thúc đẩy nông dân sản xuất giỏi, làm động lực cho sự phát triển kinh tế,
đời sống nông dân và nông thôn, hạn chế phát sinh đói nghèo.
- Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, đoàn thể, chính quyền cơ sở là giải pháp
phát huy hiệu quả nguồn vốn
+ Các cấp chính quyền phối hợp chặt chẽ với Ủy ban MTTQ, các đoàn thể, tìm
giải pháp tích cực để giúp người nghèo tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay
NHCSXH phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần đẩy nhanh xóa đói
giảm nghèo.
+ Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động của NHCSXH,
không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả cho vay vốn đến hộ nghèo, đồng thời cho
vay phải đảm bảo đúng đối tượng.
+ Quan tâm tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi về
mọi mặt để NHCSXH thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện
thành công sự nghiệp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn.
+ Các hội, đoàn thể phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc giúp cho các
hộ nghèo tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn tín dụng ưu đãi. Tăng cường phổ biến
kinh nghiệm sản xuất, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, phương thức làm ăn mới cho các
hội viên để vừa phát huy hiệu quả đầu tư, vừa đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục
đích. Phải phối hợp chặt chẽ với ngân hàng đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn.
- Chính quyền địa phương cần giúp đỡ hộ nghèo trong việc tư vấn hỗ trợ kỹ
thuật sản xuất, cũng như có các chương trình nhằm giúp hộ nghèo có thể học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau để cùng nhau làm ăn có hiệu quả.
3.3.2. Đối với NHCSXH
- Cần xác định chính xác những hộ nghèo thực sự để cho vay, đảm bảo nguồn
vốn được chuyển đến đúng đối tượng cần.
- NHCSXH phải phát huy tinh thần tự lực, vượt khó, không ngừng nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ tốt hơn cho khách hàng. Xây dựng các biện pháp xử
lí rủi ro trong tín dụng cho vay hộ nghèo.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 74
- Kết hợp cung ứng vốn tín dụng với công tác khuyến nông, khuyến lâm,
khuyến ngư và dạy nghề cho người nghèo.
Một trong những rủi ro khi cho vay là do trình độ hiểu biết của người nghèo có
hạn nên đồng vốn vay thường được sử dụng kém hiệu quả. Người nghèo không chỉ
thiếu vốn mà còn thiếu kiến về tổ chức quản lý sản xuất, về khoa học công nghệ, cả về
thị trường chính vì lẽ đó cùng với việc cung ứng vốn cho hộ nghèo cần giúp đỡ cho
họ khắc phục những yếu kém nói trên thì mới có thể nâng cao năng suất trong trồng
trọt và chăn nuôi để có thể trả nợ và thoát nghèo. Việc kết hợp cho vay vốn với các
chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư sẽ hạn chế rủi ro trong việc đầu
tư, giúp hộ nghèo sử dụng đồng vốn có hiệu quả.
- Cải tiến hình thức cho vay vốn, mức cho vay, thời gian cho vay linh hoạt phù
hợp với điều kiện của từng vùng
+ Hình thức cho vay qua các tổ, hội: Trong trường hợp cho vay gián tiếp qua
các tổ hội, ngân hàng cần quy định ngày làm việc cụ thể, nên một tuần có một ngày
làm việc với tổ chức xét duyệt cho vay, tránh tình trạng yêu cầu số lượng vay vốn của
tổ chức phải đủ lớn thì người phụ trách tín dụng mới làm thủ tục cho vay.
+ Thực tế cho thấy, kết quả hoạt động tín dụng trong những năm qua thì phụ nữ
quản lý và sử dụng vốn tốt hơn so với nam giới. Vì vậy, NHCSXH cần đẩy mạnh
thông qua hội phụ nữ xã, thị trấn, đồng thời nâng dần hoạt động tín dụng của các hội
khác như hội nông dân, hội cựu chiến binh và đoàn thanh niên.
+ Mức đầu tư và thời hạn: cho hộ nông dân nghèo vay phải phù hợp với tình
hình sản xuất, phù hợp với khả năng và năng lực sản xuất. Trong thời gian đầu, những
hộ nghèo chỉ sản xuất kinh doanh nhỏ, nhưng trong tương tai mức vay cần tăng lên để
giúp các hộ mở rộng sản xuất và đầu tư theo chiều sâu, như vậy họ mới có thể thật sự
thoát khỏi cảnh nghèo.
+ Cách thức thu nợ: Khi thực hiện cho vay chủ yếu là để sản xuất nông nghiệp và
chăn nuôi, thường sau một chu kỳ sản xuất, thu nhập của những hộ nghèo không đủ để
trả hết nợ hoặc trả một khoản lớn, vì vậy nên chia nhỏ các khoản nợ theo từng kỳ hạn
chẳng hạn như theo quý, tạo điều kiện cho người vay có ý thức tiết kiệm và trả nợ đúng
hạn. Mặt khác nên khuyến khích những người tích cực trả nợ được vay tiếp, thậm chí
được vay những khoản lớn hơn để các hộ nghèo yên tâm trả nợ theo kỳ hạn ngắn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 75
+ Việc cung cấp vốn cho hộ nghèo phải kịp thời: Để hạn chế đến mức thấp nhất
nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn đáp ứng nhu cầu vay vốn một cách nhanh nhất, thủ
tục nhanh gọn. Cung cấp vốn đúng lúc, đứng thời điểm cho hộ nông dân nghèo là một
việc không đơn giản. Cán bộ của NHCSXH và các đơn vị nhận ủy thác cho NHCSXH
phải biết được mùa vụ nào, khi nào những người nông dân cần vốn, khi nào họ sẽ thu
hoạch để cấp vốn và thu hồi vốn đúng thời điểm.
- Mỗi cán bộ tín dụng nên chuyên quản một địa bàn nhắm nắm bắt tình hình hộ
vay vốn. Cán bộ tín dụng nên xuống tận xã để kiểm tra xem hộ có sử dụng đúng mục
đích hay không. Có chế độ bồi dưỡng hợp lý cho cán bộ tín dụng thông qua các chỉ
tiêu đánh giá chất lượng tín dụng như tỷ lệ nợ quá hạn, doanh số cho vay, dư nợ Mặt
khác cũng cần nâng cao về kinh nghiệm chuyên môn cho cán bộ tín dụng thông qua
các khóa học bồi dưỡng về nghiệp vụ, giúp cán bộ tín dụng có thêm kiến thức để phục
vụ cho công việc của mình tốt hơn.
3.3.3. Đối với hộ nghèo
- Huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau tập trung phát triển nông nghiệp
Nguồn vốn vay của NHCSXH luôn có một mức giới hạn nhất định dành cho hộ
nghèo nên số vốn vay được không đáp ứng đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
họ. Vì vậy, để nguồn vốn thật sự có hiệu quả cần huy động từ nhiều nguồn khác nhau
để có thể đáp ứng đủ cho đầu tư phát triển nông nghiệp.
- Cần sử dụng vốn đúng mục đích vay, không nên dùng hết tiền để tiêu dùng sẽ
khó có khả năng trả nợ mà phải dùng đồng vốn tạo công ăn việc làm để kiếm tiền.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trước cho nguồn vốn để sử dụng chúng một
cách có hiệu quả, có thể tham khảo ý kiến của cán bộ khuyến nông tại địa phương
hoặc cán bộ tín dụng.
- Cần cù, chăm chỉ lao động thì kết quả mới cao, không nên lười biếng, bỏ bê
công việc.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 76
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo đã đạt được những thành công nhất định
trong việc giảm nghèo tại huyện Điện Bàn. Vốn vay đã góp phần tăng thu nhập, cải
thiện đời sống, tạo công ăn việc làm, cải thiện hoạt động kinh doanh của hộ nghèo.
Các hộ nghèo đã tiếp cận được nguồn vốn vay của NHCSXH khá dễ dàng, tuy nhiên
tỷ lệ hộ nghèo sử dụng nguồn vốn vay sai mục đích còn khá cao chiếm 35%. Qua
nghiên cứu cho thấy các hộ nghèo không có nhu cầu vay vốn trong tương lai chiếm tỷ
lệ thấp với 18,33%, tâm lý không dám vay nhiều sợ không trả được nợ. Họ chưa mạnh
dạn đầu tư vào mở rộng sản xuất vì kiến thức áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
còn hạn chế. Mặt khác, từ trước đến nay họ chỉ sản xuất xoay quanh mảnh ruộng, sản
xuất theo thời vụ do đó việc giúp đỡ về đồng vốn luôn gắn liền với sự hướng dẫn các
mô hình sản xuất kinh doanh áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Chỉ khi đó họ mới
yên tâm đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng vốn vay mới sinh lời có hiệu quả.
Việc nghiên cứu khả năng tiếp cận nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn vay NHCSXH
của người nghèo là việc làm có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận lẫn thực tiễn.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với nhà nước và chính quyền địa phương
- Phải tiếp tục xác định rằng công tác xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, các cấp, các ngành. Vì vậy, cần có sự vận hành đồng bộ các hoạt động
XĐGN từ khâu cho vay vốn, hướng dẫn làm ăn, tăng cường giáo dục nâng cao dân trí nhằm
giúp cho hộ nghèo có ý chí phấn đấu bên cạnh sự trợ giúp của cộng đồng và toàn xã hội.
- Đề nghị chính quyền các cấp quan tâm hơn nữa và phối hợp chặt chẽ với
NHCSXH giám sát quá trình sử dụng vốn vay, củng cố và nâng cao vai trò của ban
XĐGN và các tổ chức tương hỗ, hình thành các tổ chức vay vốn hoạt động thật sự để
hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, chính xác đến từng hộ nghèo. Chăm lo và tạo mọi
điều kiện thuận lợi để ngân hàng hoàn thành tốt vai trò nhiệm vụ được giao
- Chính quyền địa phương các cấp cần trích một khoản chi ngân sách để bổ
sung nguồn vốn cho NHCSXH để đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 77
- Đối với tổ chức, hội Đoàn thể nhận ủy thác cần tăng cường hoạt động kiểm tra
việc tổ chức thực hiện nội dung công việc trong hợp đồng ủy thác đã ký với NHCSXH
huyện, nhằm nâng cao chất lượng của phương thức cho vay ủy thác.Hội đoàn thể cần
cử một cán bộ phụ trách theo dõi, kiểm tra, đôn đốc để củng cố hoạt động của tổ Tiết
kiệm và vay vốn làm tốt chức năng quản lý, giám sát các hộ vay sử dụng vốn đúng
mục đích. Thường xuyên đôn đốc nhắc nhở người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ đã
thỏa thuận, thông báo kịp thời cho NHCSXH huyện về các trường hợp sử dụng vốn
vay bị rủi ro do nguyên nhân khách quan như thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, mất tích,
chết và rủi ro do nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn sai mục đích, người vay
trốn khỏi địa phương để phối hợp cùng NHCSXH huyện và chính quyền địa phương
có biện pháp xử lý kịp thời các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn lâu ngày và hướng
dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro do nguyên nhân khách quan.
2.2. Đối với NHCSXH
- Điện Bàn là huyện có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, tuy nhiên nguồn vốn
hỗ từ NHCSXH còn hạn chế, khó khăn trong việc huy động vốn. Do đó, NHCSXH
cấp tỉnh cần quan tâm hỗ trợ vốn thích đáng cho địa phương để phát triển sản xuất.
- Cần có những chiến lược trong việc huy động vốn và đưa nguồn vốn đến với
người nghèo nhiều hơn.
- Phải có những cải cách khắc phục tình trạng nợ quá hạn vẫn đang diễn ra
nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng.
- Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ tín dụng đồng thời nâng
cao năng lực, phẩm chất và xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có đầy đủ chuyên môn
để hoàn thành tốt kế hoạch, nhiệm vụ được giao.
- Ngân hàng nên mở rộng thêm đối tượng cho vay, không chỉ là hộ nghèo mà
có thể là hộ cận nghèo, vừa thoát nghèo, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Ngân hàng luôn ưu tiên cho các hộ nghèo vay vốn để đầu tư chăn nuôi, trồng
trọt vì những lĩnh vực đó các hộ có nhiều kinh nghiệm và ngân hàng sợ nếu cho vay với
mục đích khác sẽ có nhiều rủi ro, không thu hồi vốn lại được. Tuy nhiên, trong tình hình
hiện nay, khi mà chăn nuôi đang gặp phải dịch cúm gia cầm, dịch heo tai xanh thì ngân
hàng nên có những chính sách khuyến khích hộ nghèo vay vốn cho mục đích kinh
doanh buôn bán và hướng dẫn giúp đỡ họ cách để họ tránh rủi ro, tăng lợi nhuận.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
Kin
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 78
2.3. Đối với hộ nghèo
- Các hộ nghèo phải học hỏi các kiến thức cũng như trình độ sản xuất, phối hợp
với các ban ngành đoàn thể để khi có đồng vốn trong tay thì còn có sự chủ động cũng
như đủ kiến thức để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình có hiệu quả.
- Nên thống nhất sử dụng vốn vay vào đúng mục đích, không tiêu dùng vào
những việc khác làm thâm hụt vốn vay, ảnh hưởng đến công ăn việc làm.
- Phải có ý thức xem nợ NHCSXH như các khoản nợ thế chấp tài sản khác và
phải lo trả nợ đúng hạn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chi cục thống kê huyện Điện Bàn: Niên giám thống kê huyện Điện Bàn năm 2011
2. Báo cáo tổng kết năm 2010 - 2012 của PGD NHCSXH huyện Điện Bàn, tỉnh
Quảng Nam
3. NHCSXH: cẩm nang cho cán bộ tín dụng về quản lý tổ TK&VV và hoạt động
ủy thác
4. Lê Quang Trung, 2011, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo từ
NHCSXH huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học
Thái Nguyên.
5. Hoàng Hữu Hòa, Nguyễn Lê Hiệp, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 43, 2007,
tác động của vốn vay tín dụng đối với xóa đói giảm nghèo ở huyện Hương Thủy -
tỉnh Thừa Thiên Huế, trường đại học kinh tế Huế
6. Nguyễn Thị Hiền, NTH 2011, hiệu quả sử dụng vốn vay từ NHCSXH của các hộ
nghèo trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tỉnh, khóa luận tốt nghiệp, Đại học
kinh tế Huế
7. Lê Thị Diễm Nga, LTDN 2010, phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo
tại NHCSXH huyện Chợ Lách, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ
8. Hồng Hoàng Anh, HHA 2008, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận
tín dụng chính thức và hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Kế Sách -
tỉnh Sóc Trăng, luận văn tốt nghiệp, Đại Học Cần Thơ
9. Lê Phạm Hồng Nhung, hướng dẫn thực hành spss
10. Trang thông tin trên mạng www.Tailieu.vn, www.doko.vn
Trư
ờ
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
PHỤ LỤC A
Số:
BẢNG CÂU HỎI
Xin chào ông( bà), tôi là sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế Huế. Tôi đang thực
hiện một đề tài nghiên cứu về “Khả năng tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn vay
của hộ nghèo tại PGD NHCSXH huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam”. Mong ông(
bà) dành chút thời gian để giúp tôi hoàn thành bảng hỏi này. Mọi thông tin trong bảng
hỏi được sử dụng để phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn toàn được bảo mật.
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông( bà).
I. Thông tin về chủ hộ:
1. Họ tên chủ hộ.....................................................Tuổi................Giới tính .....................
2. Địa chỉ............................................................................................................................
4. Trình độ văn hóa của chủ hộ: ........................................................................................
I.Tình hình chung của hộ
1.1. Lao động, nhân khẩu:
Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Nam
-Nhân khẩu Người
-Lao động Lao động
+ Trong độ tuổi Lao động
+ Ngoài độ tuổi Lao động
1.2. Thông tin về diện tích đất của hộ:
Loại đất Tổng diện tích (sào) Nguồn hình thành Chất lượng
Đất ruộng
Đất vườn và đất thổ cư
Ao nuôi cá
Đất khác
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
1.3. Tư liệu sản xuất
Loại TLLĐ
Số lượng
(cái)
Giá trị
(triệu đồng)
Thời gian có
thể sử dụng
Thời gian đã sử
dụng
1.4. Tình hình nhà ở của hộ:
1. Kiên cố 2. Bán kiên cố 3. Nhà tạm 4. Chưa có nhà
II. Khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ NHCSXH của hộ:
2.1. Ông (bà) biết được thông tin cho vay từ nguồn nào?
a. Từ chính quyền địa phương d. Từ ti vi, báo, đài
b. Từ cán bộ ngân hàng cho vay e. Tự tìm đến tổ chức cho vay
c. Người thân giới thiệu f. Khác
2.2. Quy mô vốn vay:
Tổ chức
tín dụng
Lượng tiền
xin vay
(triều đồng)
Lượng tiền
vay được
(triệu đồng)
Kỳ hạn
khoản vay
(tháng)
Lãi suất
vay
(%)
Chi phí
vay
( 1000đ)
1 NHCSXH
2 Nhóm tiết kiệm
vay vốn
3 Hội phụ nữ
4 Hội nông dân
5 Đoàn thanh niên
6 Nguồn khácTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
2.3. Đánh giá về khoản vay và thuận tiện trong việc tiếp cận nguồn vốn vay
NHCSXH của hộ
Khía cạnh đánh giá 1 2 3 4 5
A.Khoản vay
1. Mức vay đáp ứng nhu cầu
2. Lãi suất cho vay thấp
B. Tiếp cận vốn vay
3. Thủ tục, quy trình, giấy tờ đơn giản, nhanh chóng
4. Thời hạn cho vay phù hợp
5. Thái độ cán bộ tín dụng tận tình
6. Điểm giao dịch gần, thuận tiện
7. Thời gian nộp đơn đến khi nhận tiền nhanh chóng
1. Hoàn toàn không đồng ý 3. Không có ý kiến 4. Đồng ý
2. Không đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý
2.4. Nguyện vọng của các hộ điều tra:
3.1.1. Ông( bà) có nguyện vọng vay vốn trong thời gian tới không?
Có Không
- Nếu có ông (bà) dự định vay vốn ở tổ chức nào? ...........................................................
- Nếu không, vì sao? ..........................................................................................................
3.1.2. Nhu cầu vay vốn trong thời gian tới là: ...........................................................
3.1.3. Vay nhằm mục đích gì?....................................................................................
3.2. Ông (bà) có những đề xuất gì trong vấn đề tiếp cận vốn vay hiện nay?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
III. Tình hình sử dụng vốn vay của hộ:
3.3. Mục đích xin vay:
Lĩnh vực
Mục đích vay ghi
trong đơn vay
Tình hình thực tế
sử dụng vốn vay
Số tiền
(1000đ)
1. Trồng trọt
2. Chăn nuôi
3. Kinh doanh, buôn bán
4. Nuôi trồng thủy sản
5. Ngành nghề thủ công
6. Xây dựng nhà ở
7. Cho con ăn học
8. Lĩnh vực khác
3.4. Tình hình sử dụng vốn vay:
Lĩnh vực Số tiền
Trồng trọt
Chăn nuôi
Kinh doanh buôn bán
Nuôi trồng thủy sản
Ngành nghề thủ công
Xây dựng nhà ở
Cho con ăn học
Lĩnh vực khác
3.5. Kết quả sử dụng vốn vay của hộ
Chỉ tiêu Lợi nhuận âm
Không có
lợi nhuận
Lợi nhuận
dương
Số tiền
Trồng trọt
Chăn nuôi
Kinh doanh buôn bán
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
Nuôi trồng thủy sản
Ngành nghề thủ công
Xây dựng nhà ở
Cho con ăn học
Tổng
- Gia đình ông( bà) có thoát nghèo không?
Có Không
3.6. Thu nhập của hộ
Lĩnh vực
Trước vay vốn Sau vay vốn
Giá trị ( 1000đ) Giá trị ( 1000đ)
Trồng trọt
Chăn nuôi
Kinh doanh buôn bán
Nuôi trồng thủy sản
Ngành nghề thủ công
Lĩnh vực khác
Tổng cộng
3.7. Chi tiêu của gia đình
Các khoản mục chi tiêu
Trước vay vốn
(1000đ)
Sau vay vốn
(1000đ)
Chi cho sinh hoạt hằng ngày
Chi giáo dục
Chi đám tiệc
Chi thuốc men, bệnh tật
Xây dựng nhà ở
Xây dựng công trình VS&NSMT
Chi khác
Tổng cộng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
3.8. Hoàn trả vốn vay
Đã trả
(1000đ)
Nợ trong hạn
(1000đ)
Nợ quá hạn
(1000đ)
Nguyên nhân
nợ quá hạn
- Nguồn tiền ông( bà) dùng để trả nợ gốc?
a. Từ hiệu quả SXKD c. Vay mượn khác để trả
b. Vay mượn người thân d. Nguồn khác
- Nguồn tiền ông( bà) dùng để trả lãi?
a. Từ hiệu quả SXKD c. vay mượn khác để trả
b. Vay mượn người thân d. Nguồn khác
3.9. Cảm nhận của ông( bà) về các mặt sau khi vay vốn
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5
Tạo TLSX mới
Tạo công ăn việc làm
Tạo cơ sở vật chất mới
1. Không thay đổi 3. Thay đổi vừa 4. Thay đổi nhiều
2. Thay đổi ít 5. Thay đổi rất nhiều
Chỉ tiêu 1 2 3 4 5
Thu nhập
Chi tiêu
1. Giảm mạnh 3. Không thay đổi 4. Tăng nhẹ
2. Giảm nhẹ 5. Tăng mạnh
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
III. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY
CỦA HỘ:
3.1.Những thuận lợi và khó khăn khi vay vốn tại NHCSXH?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
3.2.Ông( bà) gặp phải những khó khăn gì khi sử dụng vốn vay tại NHCSXH cho hoạt
động sản xuất kinh doanh?
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Trân Trọng cám ơn cô/ bác đã giúp đỡ!
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
PHỤ LỤC B
Kết quả xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm spss 16.0
1. Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoản
Giá trị khoản cách= (Maximum- Minimum) /2 = ( 5- 1) / 5 = 0,8
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1,00- 1,80 Hoàn toàn không đồng ý
1,81- 2,06 Không đồng ý
2,61- 3,40 Không có ý kiến
3,41- 4,20 Đồng ý
4,21- 5,00 Hoàn toàn đồng ý
2. Thống kê mô tả khả năng tiếp cận nguồn vốn vay NHCSXH của các hộ điều tra
- Đánh giá của hộ về thời hạn vay
Statistics
thoi han vay phu hop
N Valid 60
Missing 0
Mean 3.1167
thoi han vay phu hop
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 5 8.3 8.3 8.3
khong dong y 19 31.7 31.7 40.0
khong co y kien 6 10.0 10.0 50.0
dong y 24 40.0 40.0 90.0
hoan toan dong y 6 10.0 10.0 100.0
Total 60 100.0 100.0Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
- Đánh giá của hộ về quy trình, thủ tục, giấy tờ vay
Statistics
thu tuc, quy trinh ,giay to nhanh chong
N Valid 60
Missing 0
Mean 4.0833
thu tuc, quy trinh ,giay to nhanh chong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 1 1.7 1.7 1.7
khong dong y 2 3.3 3.3 5.0
khong co y kien 3 5.0 5.0 10.0
dong y 39 65.0 65.0 75.0
hoan toan dong y 15 25.0 25.0 100.0
Total 60 100.0 100.0
- Đánh giá của hộ về mức vay
Statistics
muc vay dap ung nhu cau
N Valid 60
Missing 0
Mean 3.3833
muc vay dap ung nhu cau
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 2 3.3 3.3 3.3
khong dong y 17 28.3 28.3 31.7
khong co y kien 3 5.0 5.0 36.7
dong y 32 53.3 53.3 90.0
hoan toan dong y 6 10.0 10.0 100.0
Total 60 100.0 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
- Đánh giá của hộ về lãi suất vay
Statistics
lai suat cho vay thap
N Valid 60
Missing 0
Mean 3.7667
lai suat cho vay thap
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 2 3.3 3.3 3.3
khong dong y 5 8.3 8.3 11.7
khong co y kien 5 8.3 8.3 20.0
dong y 41 68.3 68.3 88.3
hoan toan dong y 7 11.7 11.7 100.0
Total 60 100.0 100.0
- Đánh giá của hộ về thái độ cán bộ tín dụng
Statistics
thai do can bo tin dung tan tinh
N Valid 60
Missing 0
Mean 4.0167
thai do can bo tin dung tan tinh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 2 3.3 3.3 3.3
khong dong y 2 3.3 3.3 6.7
khong co y kien 5 8.3 8.3 15.0
dong y 35 58.3 58.3 73.3
hoan toan dong y 16 26.7 26.7 100.0
Total 60 100.0 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
- Đánh giá của hộ về điểm giao dịch
Statistics
diem giao dich gan ,thuan tien
N Valid 60
Missing 0
Mean 3.5833
diem giao dich gan ,thuan tien
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 4 6.7 6.7 6.7
khong dong y 10 16.7 16.7 23.3
khong co y kien 5 8.3 8.3 31.7
dong y 29 48.3 48.3 80.0
hoan toan dong y 12 20.0 20.0 100.0
Total 60 100.0 100.0
- Đánh giá của hộ về thời gian nhận được tiền vay
Statistics
thoi gian nop don den khi nhan
tien nhanh chong
N Valid 60
Missing 0
Mean 4.1833
thoi gian nop don den khi nhan tien nhanh chong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 1 1.7 1.7 1.7
khong dong y 4 6.7 6.7 8.3
khong co y kien 1 1.7 1.7 10.0
dong y 31 51.7 51.7 61.7
hoan toan dong y 23 38.3 38.3 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
thoi gian nop don den khi nhan tien nhanh chong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid hoan toan khong dong y 1 1.7 1.7 1.7
khong dong y 4 6.7 6.7 8.3
khong co y kien 1 1.7 1.7 10.0
dong y 31 51.7 51.7 61.7
hoan toan dong y 23 38.3 38.3 100.0
Total 60 100.0 100.0
3. Tác động của vốn vay đến đời sống của hộ nghèo
- Cảm nhận về tác động của mức vốn vay đến TLSX
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
muc von vay moi * tu lieu san
xuat
60 100.0% 0 .0% 60 100.0%
muc von vay moi * tu lieu san xuat Crosstabulation
Count
tu lieu san xuat
Totalkhong thay doi thay doi it thay doi vua thay doi nhieu
thay doi
rat nhieu
muc von vay moi duoi 10 trieu 8 6 5 0 0 19
10- 15 trieu 0 7 8 6 1 22
tren 15 trieu 0 0 4 8 7 19
Total 8 13 17 14 8 60Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
- Cảm nhận về tác động của mức vốn vay đến công ăn việc làm
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
muc von vay moi * cong an
viec lam
60 100.0% 0 .0% 60 100.0%
muc von vay moi * cong an viec lam Crosstabulation
Count
cong an viec lam
Totalkhong thay doi thay doi it thay doi vua thay doi nhieu
thay doi rat
nhieu
muc von vay moi duoi 10 trieu 2 5 7 5 0 19
10- 15 trieu 0 4 8 8 2 22
tren 15 trieu 0 2 3 8 6 19
Total 2 11 18 21 8 60
- Cảm nhận tác động của mức vốn vay đến cơ sở vật chất mới
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
muc von vay moi * co so vat
chat
60 100.0% 0 .0% 60 100.0%
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
muc von vay moi * co so vat chat Crosstabulation
Count
co so vat chat
Totalkhong thay doi thay doi it thay doi vua thay doi nhieu
thay doi rat
nhieu
muc von vay moi duoi 10 trieu 6 7 5 1 0 19
10- 15 trieu 4 5 7 6 0 22
tren 15 trieu 0 4 4 7 4 19
Total 10 16 16 14 4 60
- Cảm nhận tác động của mức vốn vay đến thu nhập
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
muc von vay moi * thu nhap 60 100.0% 0 .0% 60 100.0%
muc von vay moi * thu nhap Crosstabulation
Count
thu nhap
Totalgiam nhe khong thay doi tang nhe tang manh
muc von vay moi duoi 10 trieu 2 5 12 0 19
10- 15 trieu 1 2 15 4 22
tren 15 trieu 0 0 10 9 19
Total 3 7 37 13 60
- Cảm nhận tác động mức vốn vay đến chi tiêu
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
muc von vay moi * chi tieu 60 100.0% 0 .0% 60 100.0%
muc von vay moi * chi tieu Crosstabulation
Count
chi tieu
Totalgiam manh giam nhe khong thay doi tang nhe tang manh
muc von vay moi duoi 10 trieu 1 2 6 7 3 19
10- 15 trieu 0 1 4 15 2 22
tren 15 trieu 0 0 0 12 7 19
Total 1 3 10 34 12 60
- Mối quan hệ giữa vốn vay tín dụng và thu nhập của hộ nghèo
Variables Entered/Removedb
Model
Variables
Entered
Variables
Removed Method
1 muc von vaya . Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: thunhap2
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 .689a .474 .465 .39314
a. Predictors: (Constant), muc von vay
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 8.089 1 8.089 52.338 .000a
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
Residual 8.964 58 .155
Total 17.053 59
a. Predictors: (Constant), muc von vay
b. Dependent Variable: thunhap2
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.B Std. Error Beta
1 (Constant) 2.284 .115 19.801 .000
muc von vay .060 .008 .689 7.235 .000
a. Dependent Variable: thunhap2
- Mối quan hệ giữa vốn vay tín dụng và chi tiêu của hộ nghèo
Variables Entered/Removedb
Model
Variables
Entered
Variables
Removed Method
1 muc von vaya . Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: chitieu2
Model Summary
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 .677a .458 .449 .40839
a. Predictors: (Constant), muc von vay
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Hà Thị Kim Ngân
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 8.174 1 8.174 49.008 .000a
Residual 9.674 58 .167
Total 17.847 59
a. Predictors: (Constant), muc von vay
b. Dependent Variable: chitieu2
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.B Std. Error Beta
1 (Constant) 1.838 .120 15.336 .000
muc von vay .061 .009 .677 7.001 .000
a. Dependent Variable: chitieu2
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kha_nang_tiep_can_nguon_von_va_tinh_hinh_su_dung_von_vay_cua_ho_ngheo_tai_pgd_nhcsxh_huyen_dien_ban.pdf