KHUYẾN NGHỊ
Với phạm vi đề tài này chúng tôi xin khuyến nghị một số vấn đề sau:
- Cần phải tăng cường hướng dẫn và kiểm tra phương pháp thực hành trên
những bệnh nhân ĐTĐ về sử dụng insulin ngay từ khi mới chuyển sang tiêm.
- Cần có đề tài nghiên cứu với quy mô lớn hơn để đưa ra được bức tranh toàn
cảnh về thực trạng sử dụng insulin của bệnh nhân ĐTĐ.
63 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 3238 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Lão khoa Trung Ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng điểm tối đa 8 điểm. Thái độ
tích cực khi đƣợc ≥ 6 điểm.
Bộ công cụ cụ thể đƣợc trình bày trong phần phụ lục 2.
15
5.2. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu
Số liệu sau khi đƣợc đọc và làm sạch đƣợc nhập vào máy tính và phân
tích bằng phần mềm thống kê Stata 10. Với mức ý nghĩa thống kê là p < 0,05.
6. Các sai số và cách khắc phục
6.1. Sai số mắc phải
- Sai số do điều tra viên: Điều tra viên bỏ sót câu hỏi khi thu thập thông tin,
sai số khi ghi chép thông tin, sai số do điều tra viên không hiểu rõ về câu
hỏi.
- Sai số do ngƣời trả lời phỏng vấn: Do câu hỏi về kiến thức và thực hành
nên rất dễ dẫn đến có câu trả lời sai khi hỏi. Và có hai mức trả lời “Sai” và
“Không biết” nên đối tƣợng trả lời có thể trả lời đại khái, hoặc cố tình trả
lời “Không biết” làm đánh giá sai kiến thức của mình.
- Sai số trong quá trình thu thập thông tin: Lựa chọn nhầm hoặc bỏ qua bệnh
nhân đƣợc lựa chọn.
- Sai số trong quá trình nhập số liệu.
6.2. Cách khắc phục sai số
- Tập huấn kĩ cho các điều tra viên: huấn luyện kỹ điều tra viên về bộ câu
hỏi cũng nhƣ một số ngôn ngữ ở địa phƣơng.
- Đối với sai số do đối tƣợng trả lời : hỏi chi tiết kỹ hơn, kiểm tra chéo thông
tin bằng cách lập lại câu hỏi.
- Đối với sai số trong quá trình thu thập số liệu: Giám sát, kiểm tra số liệu tại
thực địa.
- Đối với sai số trong quá trình làm sạch số liệu và nhập liệu: Đọc phiếu và
làm sạch trƣớc khi nhập liệu.
- Làm sạch các số liệu bị thiếu và số liệu không hợp lý trƣớc khi phân tích.
7. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc báo cáo và đƣợc sự đồng ý của ban giám đốc bệnh
viện Lão khoa Trung ƣơng.
Thang Long University Library
16
Bộ câu hỏi không bao gồm các câu hỏi mang tính riêng tƣ, các vấn đề
nhạy cảm ảnh hƣởng đến tâm lý hay sức khỏe bệnh nhân. Trƣớc khi trả lời,
bệnh nhân đƣợc giải thích rõ về mục đích nghiên cứu và có sự chấp thuận
tham gia.
Các số liệu đƣợc nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu,
kết quả nghiên cứu đƣợc đề xuất sử dụng vào mục đích nâng cao kiến thức,
thái độ và thực hành về tiêm insulin.
Trên cơ sở kết quả thu đƣợc đề ra các khuyến nghị nhằm nâng cao kiến
thức, thái độ và thực hành tiêm insulin.
17
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu
1.1. Giới
37%
63%
Nam
Nữ
Biểu đồ 1: Sự phân bố mẫu theo giới
Nhận xét:
- 37 bệnh nhân nam, chiếm 37%
- 63 bệnh nhân nữ, chiếm 63%
- Tỷ lệ nữ/nam = 1,7
1.2. Tuổi
20%
72%
8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
< 60 tuổi 64 - 74 tuổi 75 - 79 tuổi
Biểu đồ 2: Sự phân bố mẫu theo nhóm tuổi
Nhận xét: Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu này là 66,82 ± 7,9
tuổi. Bệnh nhân nhiều tuổi nhất là 84 tuổi và ít tuổi nhất là 46 tuổi. Trong đó
nhóm tuổi 64 - 74 tuổi chiếm tỷ lệ cao 72%.
Thang Long University Library
18
1.3. Trình độ học vấn
Bảng 1: Trình độ học vấn
Trình độ học vấn n %
Cấp 1 3 3
Cấp 2 24 24
Cấp 3 22 22
Trung học chuyên
nghiệp trở lên
48 48
Không đi học 3 3
Tổng 100 100
Nhận xét: Kết quả nghiên cứu 100 bệnh nhân cho thấy trình độ trung học
chuyên nghiệp trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất 48%, cấp 2 chiếm 24%, cấp 3
chiếm 22%, Những bệnh nhân có trình độ cấp 1 và không đi học chiếm tỷ lệ
thấp 3%.
1.4. Thời gian mắc bệnh
2%
15%
32%
51%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
< 1 năm 1- < 5 năm 5- < 10 năm ≥ 10 năm
Biểu đồ 3: Thời gian mắc bệnh
Nhận xét: Về thời gian mắc bệnh chúng tôi thấy nhóm bệnh nhân có thời gian
mắc bệnh trên 10 năm chiếm tỷ lệ nhiều nhất 51%, chiếm ít nhất là thời gian
mắc bệnh dƣới 1 năm 2%. Nhóm bệnh nhân đƣợc phát hiện trong khoảng 5 -
19
10 năm chiếm 32%, nhóm bệnh nhân đƣợc phát hiện trong khoảng 1 – 5 năm
chiếm 15%.
1.5. Khu vực sống và điều kiện kinh tế
3%
82%
4%
11%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Thành thị Nông thôn
Nghèo
Không nghèo
Biểu đồ 4: Khu vực sống và điều kiện kinh tế
Nhận xét: Điều kiện kinh tế của bệnh nhân ĐTĐ trong nhóm điều tra sống ở
thành thị cao hơn ở khu vực nông thôn (tỷ lệ 82%).
1.6. Các bệnh lý phối hợp
9%
17%
74%
Không
1 bệnh
2 bệnh trở lên
Biểu đồ 5: Các bệnh lý phối hợp
Nhận xét: Từ biểu đồ trên ta thấy, hầu hết các bệnh nhân đều có kèm theo ít
nhất 1 bệnh lý khác (91%), số bệnh nhân có từ 2 bệnh lý khác kèm theo chiếm
tỷ lệ cao 73/100 (73%) bệnh nhân.
Thang Long University Library
20
2. Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng
insulin
Bảng 2: Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành về sử
dụng insulin
Đặc điểm n (%) p
Kiến thức Đúng 35 (35)
p < 0,05
Không đúng 65 (65)
Thái độ Tích cực 78 (78)
p < 0,05
Tiêu cực 22 (22)
Thực hành Đúng 94 (94)
p < 0,05
Không đúng 6 (6)
Nhận xét:
- Bệnh nhân có kiến thức đúng chiếm 35%, khác biệt đáng kể so với bệnh
nhân có kiến thức sai (p < 0,05).
- Bệnh nhân có thái độ tích cực chiếm 78% và thực hành đúng chiếm 94%,
khác biệt đáng kể so với thái độ tiêu cực và thực hành không đúng (p <
0,05).
3. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành của bệnh nhân về sử dụng
insulin
3.1. Hiểu biết về tác dụng phụ khi tiêm insulin của bệnh ĐTĐ
Bảng 3: Hiểu biết về tác dụng phụ khi tiêm insulin của bệnh nhân ĐTĐ
Các tác dụng phụ
Kiến thức
Đúng
(%)
Sai
(%)
Không
biết (%)
Tổng
Dị ứng 15 11 74 100
Hạ đƣờng huyết 90 2 8 100
Phản ứng tại chỗ 42 14 44 100
Tăng đƣờng huyết hồi ứng 18 5 77 100
Nhận xét:
- Bệnh nhân có kiến thức đúng về hạ đƣờng huyết nhiều nhất chiếm 90%.
- Tuy nhiên, còn một số tác dụng phụ bệnh nhân không có kiến thức chiếm
tỷ lệ cao: dị ứng chiếm 74%, tăng đƣờng huyết hồi ứng chiếm 77%, phản
ứng tạo chỗ chiếm 44%.
21
- Bệnh nhân có kiến thức sai nhiều về phản ứng tại chỗ chiếm 14%, về dị
ứng chiếm 11%.
Bảng 4: Hiểu biết về các biểu hiện hạ đƣờng huyết của bệnh nhân ĐTĐ
Biểu hiện hạ đƣờng huyết
Kiến thức
Đúng
(%)
Sai
(%)
Không
biết
(%)
Tổng
(%)
Run, tê buồn, lạnh chân tay 94 1 5 100
Hồi hộp, lo lắng, nhịp tim nhanh 84 5 11 100
Vã mồ hôi lạnh, da nhợt nhạt 89 4 7 100
Mệt mỏi 89 3 8 100
Buồn nôn 48 33 19 100
Cồn cào, đói bụng 93 3 4 100
Tiểu dầm, mất ý thức 22 41 37 100
Có cảm giác kiến bò/ mất cảm giác 57 17 26 100
Hoa mắt, chóng mặt 88 5 7 100
Ngủ gà hoặc ngủ gặp ác mộng 54 21 25 100
Rối loạn suy nghĩ, mất tập trung,
định hƣớng
48 22 30 100
Lú lẫn 40 31 29 100
Co giật, động kinh 22 46 32 100
Hôn mê 48 22 30 100
Nhận xét: Bệnh nhân không có hiểu biết về các biểu hiện tiểu dầm mất ý thức,
có cảm giác kiến bò/mất cảm giác, ngủ gà hoặc ngủ gặp ác mộng rối loạn suy
nghĩ mất tập trung, mất định hƣớng, lú lẫn, co giật động kinh, hôn mê chiếm
tỷ lệ hơn 25%.
Bệnh nhân có hiểu biết sai về các biểu hiện buồn nôn, tiểu dầm mất ý
thức, lú lẫn, co giật động kinh chiếm tỷ lệ hơn 30%.
Trong khi đó, bệnh nhân có kiến thức đúng về các biểu hiện run, tê
buồn chân tay, hồi hộp, lo lắng, nhịp tim nhanh, vã mồ hôi da nhợt nhạt, mệt
mỏi, cồn cào đói bụng, hoa mắt, chóng mặt chiếm tỷ lệ hơn 80%.
Thang Long University Library
22
3.2. Đánh giá kiến thức, thực hành về xử trí hạ đƣờng huyết
Bảng 5: Đánh giá kiến thức, thực hành về xử trí hạ đƣờng huyết
Xử trí
Kiến thức Thực hành
Tổng
(%)
Đúng
(%)
Sai
(%)
Không
biết
(%)
Có
(%)
Không
(%)
Uống nƣớc đƣờng, sữa,
hoa quả, bánh kẹo
96 0 4 99 1 100
Thử đƣờng huyết mao
mạch
78 16 6 50 50 100
Nằm nghỉ ngơi cho đỡ mệt 96 0 4 100 0 100
Đi khám và vào viện 95 1 4 99 1 100
Nhận xét: Hầu hết các bệnh nhân đều có kiến thức và thực hành về xử trí
hạ đƣờng huyết chiếm tỷ lệ hơn 95%, riêng về thử đƣờng huyết có 78% bệnh
nhân có kiến thức về cách xử trí này trong khi đó chỉ có 50% thực hành.
3.3. Đánh giá thực hành về sử dụng insulin
Bảng 6: Đánh giá phƣơng pháp tiêm
Phƣơng pháp tiêm n %
Bút tiêm 90 90
Bơm tiêm 7 7
Sử dụng cả bút và bơm tiêm 3 3
Tổng 100 100
Nhận xét: Hầu hết các đối tƣợng sử dụng bút tiêm chiếm 90%, sử dụng bơm
tiêm chiếm 7%, sử dụng cả 2 chiếm 3%.
23
Bảng 7: Đánh giá khả năng tự tiêm
Tự tiêm n % Tổng
Có 93 93 93
Không Đau đớn, sợ hãi khi tự tiêm. 3 3 7
Không có kiến thức các bƣớc tiêm
insulin
1 1
Khó khăn để tiêm insulin theo
đúng liều lƣợng chỉ định
3 3
Khác 0 0
Tổng 100
Nhận xét: Hầu hết đối tƣợng đều tự tiêm chiếm 93%. Chỉ có 7% đối tƣợng
không tự tiêm, trong đó: đau đớn, sợ hãi khi tiêm chiếm 3%, không có kiến
thức về các bƣớc tiêm chiếm 1%, khó khăn để tiêm theo đúng liều lƣợng chỉ
định chiếm 3%.
Bảng 8: Đánh giá sự tuân thủ tiêm
Quên tiêm n % Tổng
Có Tiêm bù 0 0 6
Bỏ đi không tiêm nữa 5 5
Xin lời khuyên của bác sỹ 1 1
Khác 0 0
Không 94
Tổng 100
Nhận xét: Hầu hết đối tƣợng đều tuân thủ tiêm. Chỉ có 6% quên, khi quên tiêm
có 5% bỏ đi không tiêm nữa, và 1% xin lời khuyên bác sỹ.
Thang Long University Library
24
3.4. Đánh giá thái độ về sử dụng inslin
Bảng 9: Đánh giá thái độ về sử dụng inslin
Nội dung Thái độ
Đúng
(%)
Sai
(%)
Tổng
(%)
Phần
1
Sử dụng insulin giúp ngăn ngừa
biến chứng của bệnh
81 19 100
Sử dụng insulin giúp cải thiện sức khỏe 84 16 100
Sử dụng insulin giúp kiểm soát tốt đƣờng
huyết
92 8 100
Cách tiêm insulin rất dể dàng 93 7 100
Phần
2
Sử dụng insulin là không quản lý bệnh với
chế độ ăn uống và thuốc viên
74 26 100
Sử dụng insulin nghĩa là sức khỏe xấu đi 26 74 100
Tiêm insulin mất nhiều thời gian và công sức 12 88 100
Sử dụng insulin làm phụ thuộc hơn vào bác
sỹ
33 67 100
Nhận xét: Có hơn 80% bệnh nhân cho rằng: Sử dụng insulin giúp ngăn ngừa
biến chứng của bệnh ĐTĐ, giúp cải thiện sức khỏe, giúp kiểm soát tốt đƣờng
huyết, cách tiêm insulin dễ dàng.
Trong khi đó, có khoảng 20% bệnh nhân cho rằng: sử dụng insulin nghĩa là
sức khỏe xấu đi, tiêm insulin mất nhiều thời gian và công sức, sử dụng insulin
làm phụ thuộc hơn vào bác sỹ. Và có hơn 70% bệnh nhân cho rằng: Sử dụng
insulin nghĩa là đã không quản lý đƣợc bệnh ĐTĐ với chế độ ăn và thuốc viên.
25
4. Các yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng
insulin của bệnh nhân ĐTĐ.
4.1. Kiến thức và các yếu tố liên quan
Bảng 10: Kiến thức và các yếu tố liên quan
Các yếu tố liên quan Kiến thức đúng
p
n %
Tuổi < 60 tuổi (n = 20) 10 10
p > 0,05 60 – 74 tuổi (n = 72) 24 24
75 – 89 tuổi (n = 8) 1 1
Giới Nam (n = 37) 15 15
p > 0,05
Nữ (n = 63) 20 20
Khu vực
sống
Thành thị (n = 85) 27 27
p > 0,05
Nông thôn (n = 15) 8 8
Điều kiện
kinh tế
Nghèo (n = 7) 4 4
p > 0,05
Không nghèo (n= 93) 31 31
Học vấn Không đi học (n = 3) 0 0
p < 0,05
Cấp 1 (n = 3) 3 3
Cấp 2 (n = 24) 5 5
Cấp 3 (n = 22) 10 10
≥ Trung học chuyên
nghiệp (n = 48)
17 17
Thời gian
mắc bệnh
< 1 năm (n = 2) 1 1
p > 0,05
1 – dƣới 5 năm
(n = 15)
5 5
5 – dƣới 10 năm
(n = 32)
8 8
≥ 10 năm (n = 51) 21 21
Các bệnh
lý phối
hợp
Không (n = 9) 1 1
p < 0,05 1 bệnh (n = 17) 2 2
2 bệnh trở lên (n = 74) 32 32
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy có mối liên quan giữa kiến thức với học vấn và
các bệnh lý phối hợp.
- Học vấn càng cao thì bệnh nhân càng có kiến thức đúng về sử dụng insulin.
Trình độ học vấn từ Trung học chuyên nghiệp trở lên có kiến thức đúng
chiếm 17%, cấp 3 chiếm 10%, cấp 2 chiếm 10%, cấp 1 chiếm 3%, và bệnh
nhân không đi học không có bệnh nhân nào có kiến thức đúng. Mối liên
quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Thang Long University Library
26
- Bệnh nhân mắc từ 2 bệnh khác trở lên có kiến thức đúng nhiều hơn chiếm
32%, so với bệnh nhân mắc 1 bệnh chiếm 2%, không mắc bệnh khác chiếm
1%. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Tuy nhiên, khi phân tích đến tuổi, giới, khu vực sống, điều kiện kinh tế,
thời gian mắc bệnh ta thấy không có mối liên quan với kiến thức.
4.2. Thái độ và các yếu tố liên quan
Bảng 11: Thái độ và các yếu tố liên quan
Các yếu tố liên quan Thái độ tích cực
p
n %
Tuổi < 60 tuổi (n = 20) 15 15
p > 0,05 60 – 74 tuổi (n = 72) 55 55
75 – 89 tuổi (n = 8) 8 8
Giới Nam (n = 37) 29 29
p > 0,05
Nữ (n = 63) 49 49
Khu vực
sống
Thành thị (n = 85) 64 64
p > 0,05
Nông thôn (n = 15) 14 14
Điều kiện
kinh tế
Nghèo (n = 7) 3 3
p < 0,05
Không nghèo (n= 93) 75 75
Học vấn Không đi học (n = 3) 3 3
p > 0,05
Cấp 1 (n = 3) 2 2
Cấp 2 (n = 24) 17 17
Cấp 3 (n = 22) 15 15
≥ Trung học chuyên
nghiệp (n = 48)
41 41
Thời gian
mắc bệnh
< 1 năm (n = 2) 0 0
p < 0,05
1 – dƣới 5 năm
(n = 15)
14 14
5 – dƣới 10 năm
(n = 32)
23 23
≥ 10 năm (n = 51) 41 41
Các bệnh
lý phối
hợp
Không (n = 9) 7 7
p > 0,05 1 bệnh (n = 17) 13 13
2 bệnh trở lên (n = 74) 58 58
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy có mối liên quan giữa thái độ với điều kiện
kinh tế và thời gian mắc bệnh.
- Điều kiện kinh tế càng tốt thì bệnh nhân càng có thái độ tích cực sử dụng
insulin. Điều kiện kinh tế từ trung bình trở lên có thái độ tích cực chiếm
27
75%. Điều kiện kinh tế nghèo có thái độ tích cực chiếm 3%. Mối liên quan
này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Thời gian mắc bệnh càng lâu thì bệnh nhân càng có thái độ tích cực về sử
dụng insulin. Mắc bệnh từ 10 năm trở lên có thái độ tích cực chiếm 41%,
còn lại là 37%. Mối liên quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Tuy nhiên, khi phân tích đến tuổi, giới, khu vực sống, học vấn và các bệnh
lý phối hợp ta thấy không có mối liên quan với thái độ.
4.3. Thực hành và các yếu tố liên quan
Bảng 12: Thực hành và các yếu tố liên quan
Các yếu tố liên quan Thực hành đúng
p
n %
Tuổi < 60 tuổi (n = 20) 15 15
p > 0,05 60 – 74 tuổi (n = 72) 53 53
75 – 89 tuổi (n = 8) 8 8
Giới Nam (n = 37) 29 29
p > 0,05
Nữ (n = 63) 47 47
Khu vực
sống
Thành thị (n = 85) 80 80
p > 0,05
Nông thôn (n = 15) 14 14
Điều kiện
kinh tế
Nghèo (n = 7) 7 7
p > 0,05
Không nghèo (n= 93) 87 87
Học vấn Không đi học (n = 3) 3 3
p > 0,05
Cấp 1 (n = 3) 3 3
Cấp 2 (n = 24) 22 22
Cấp 3 (n = 22) 19 19
≥ Trung học chuyên
nghiệp (n = 48)
47 47
Thời gian
mắc bệnh
< 1 năm (n = 2) 2 2
p > 0,05
1 – dƣới 5 năm
(n = 15)
14 14
5 – dƣới 10 năm
(n = 32)
30 30
≥ 10 năm (n = 51) 48 48
Các bệnh
lý phối
hợp
Không (n = 9) 9 9
p < 0,05 1 bệnh (n = 17) 12 12
2 bệnh trở lên (n = 74) 73 73
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy có mối liên quan giữa thực hành với các bệnh
lý phối hợp.
Thang Long University Library
28
- Bệnh nhân mắc từ 2 bệnh khác trở lên có thực hành đúng nhiều hơn chiếm
73%, so với mắc 1 bệnh khác 12%, và không mắc bệnh khác 9%. Mối liên
quan này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Tuy nhiên, khi phân tích đến tuổi, giới, khu vực sống, học vấn, điều kiện
kinh tế và thời gian mắc bệnh ta thấy không có liên quan với thực hành.
27
CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN
1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.
Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân ĐTĐ đến khám và điều trị tại bệnh viện
Lão khoa Trung Ƣơng từ tháng 03/2012 đến 06/2012 cho thấy:
1.1. Giới
Tỷ lệ bệnh nhân nam, nữ trong nghiên cứu của chúng tôi lần lƣợt là
37% và 63%. Nhƣ vậy số lƣợng bệnh nhân nữ trong nhóm nghiên cứu của
chúng tôi cao hơn so với bệnh nhân nam. Kết quả này cũng tƣơng đồng với
các nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết (2003) [7], tỷ lệ nam là 47,1% và nữ là
52,9%. Và nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự (2006) [12], tỷ lệ nam là
43,2% và tỷ lệ nữ là 56,8%.
1.2. Tuổi
Tuổi trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là 66,82 ± 7,9 tuổi, thấp nhất
là 46, cao nhất là 84 tuổi. Bệnh nhân tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi 60 - 74
tuổi (ngƣời nhiều tuổi) chiếm 72%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tƣơng tự
với nghiên cứu của Nguyễn Quý Đông (Bệnh viện Lão Khoa Trung Ƣơng,
2003) [5], tuổi trung bình của bệnh nhân là 67,6 ± 9,1, cao nhất là 90 tuổi,
thấp nhất là 42 tuổi, lứa tuổi gặp nhiều nhất là 60 - 74 tuổi, chiếm 61,2%.
Theo Nguyễn Minh Sang (Bệnh viện Bạch Mai, 2006) [10], tuổi trung bình là
63,42 ± 10,48, cao nhất là 86 tuổi, thấp nhất là 35 tuổi. Sự khác biệt này có thể
do đối tƣợng trong nghiên cứu của chúng tôi là bệnh nhân đến khám và điều
trị ở bệnh viện Lão khoa, đối tƣợng chủ yếu là ngƣời cao tuổi, khác với các
khoa nội tiết khác đối tƣợng bệnh nhân ở các lứa tuổi khác.
1.3. Khu vực sống và điều kiện kinh tế
Tỷ lệ bệnh nhân sống ở khu vực thành thị là 85%, nông thôn là 15%. Sự
chênh lệch này có thể giải thích là do bệnh viện nằm ở gần trung tâm thành
phố nên đối tƣợng bệnh nhân sống chủ yếu ở khu vực thành thị. Tỷ lệ bệnh
nhân có mức điều kiện kinh tế từ trung bình trở lên chiếm 93%, tỷ lệ bệnh
nhân có điều kiện kinh tế nghèo là 7%. Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân ở khu
Thang Long University Library
28
vực nông thôn đƣợc điều trị bệnh còn thấp. Tỷ lệ bệnh nhân ở khu vực thành
thị cao cũng cho thấy tốc độ đô thị hóa cùng với lối sống thành thị đang làm
gia tăng tỷ lệ ĐTĐ.
1.4. Trình độ học vấn
Trình độ học vấn liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành. Kết quả
nghiên cứu cho thấy các bệnh nhân có trình độ từ trung học chuyên nghiệp trở
lên chiếm tỷ lệ cao nhất 48%, cấp 2 chiếm 24%, cấp 3 chiếm 22%, tiểu học và
không đi học chiếm tỷ lệ thấp 3%. So sánh với nghiên cứu của Fatma và cộng
sự [14] thì tỷ lệ không biết đọc biết viết lên tới 62,8%. Sự khác biệt này có thể
do đặc biệt xã hội của nhóm đối tƣợng nghiên cứu.
1.5. Các bệnh lý phối hợp
Hầu hết bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều có bệnh lý khác
kèm theo. Tỷ lệ mắc 1 bệnh khác là 17%, tỷ lệ có từ 2 bệnh khác trở lên là
74%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tƣơng tự với nghiên cứu của Nguyễn
Thị Thu Trang Bệnh viện Lão khoa trung ƣơng, 2011) [13], mắc một bệnh
khác là 29%, từ 2 bệnh khác trở lên là 67,7%. Có sự tƣơng đồng này là vì cả 2
đều nghiên cứu trên cùng một địa điểm và có cùng đối tƣợng nghiên cứu.
1.6. Thời gian mắc bệnh
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nhóm các bệnh nhân đƣợc
phát hiện ≥ 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất 51%, nhóm bệnh nhân đƣợc phát hiện
trong khoảng 5 - 10 năm chiếm tỷ lệ 32%. Nhóm bệnh nhân mới phát hiện
trong 1 năm và từ 1 - 5 năm chiếm tỷ lệ ít hơn. Điều này có sự khác biệt so với
nghiên cứu của Bệnh viện Nội tiết (2003) [7], tỷ lệ bệnh nhân có thời gian mắc
bệnh dƣới 1 năm là 51,1%, từ 1 - 5 năm là 38,1%, trên 5 năm là 10,8% là do
đối tƣợng nghiên cứu của chúng tôi tập trung chủ yếu là bệnh nhân trên 60
thƣờng mắc bệnh lâu hơn.
29
2. Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ có kiến thức, thái độ và thực hành đúng về sử
dụng insulin.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức đúng về
sử dụng insulin là 35%. Nhƣ vậy tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức không đúng còn
khá cao, điều này là do đối tƣợng nghiên cứu chƣa đƣợc tƣ vấn đầy đủ về việc
sử dụng, đề phòng và xử trí các tác dụng phụ khi dùng insulin. Bởi vậy, để
giảm thiểu nguy cơ xảy ra tác dụng phụ đối với bệnh nhân ĐTĐ thì công tác
tƣ vấn, hƣớng dẫn bổ sung kiến thức của điều dƣỡng và nhân viên y tế để
ngƣời bệnh tự hiểu và tự theo dõi bệnh luôn là mục đích quan trọng của công
tác giáo dục sức khỏe.
Tỷ lệ bệnh nhân có thái độ tích cực khá cao là 78%. Điều này có thể
giải thích rằng khi sử dụng insulin bệnh nhân đã thấy lợi ích của nó. Có hơn
80% bệnh nhân khi sử dụng insulin cho rằng: sử dụng insulin giúp ngăn ngừa
biến chứng của bệnh ĐTĐ, giúp cải thiện sức khỏe, giúp kiểm soát tốt đƣờng
huyết, cách tiêm insulin dễ dàng chiếm hơn 80%. Chính vì vậy, chúng ta cần
phải nắm bắt tâm lý và khuyến khích bệnh nhân sử dụng insulin.
Đánh giá thực hành có 94% bệnh nhân thực đúng. Điều này có thể giải
thích rằng nhiều bệnh nhân thực hành đúng là do họ thực hành hằng ngày,
thực hành nhiều thành quen. Vì có sự chênh lệch rất lớn giữa kiến thức (35%)
và thực hành (94%), có nhiều bệnh nhân không có kiến thức nhƣng vẫn thực
hành đúng. Bên cạnh đó cũng có bệnh nhân biết phải làm gì nhƣng không thực
hiện. Điều này khiến cho việc sử dụng insulin không có hiệu quả xảy ra nhiều
hơn, gây ra nhiều hậu quả nặng nề. Vì vậy cần phải tƣ vấn, hƣớng dẫn cho
bệnh nhân sử dụng insulin đúng cách. Tham gia nghiên cứu có 90 bệnh nhân
sử dụng bút tiêm chiếm 90%. Bút tiêm cũng là phƣơng pháp thuận tiện giúp
cho bệnh nhân dễ sử dụng và tự tin hơn khi thực hành. Chính vì vậy, sử dụng
bút tiêm làm cho sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng. Có 93% bệnh nhân
tự tiêm, 7% bệnh nhân không tự tiêm vì các lý do đau đớn, sợ hãi khi tiêm
chiếm 3%, khó khăn để tiêm theo đúng liều lƣợng chỉ định chiếm 3% không
có kiến thức về các bƣớc tiêm chiếm 1%. Có 6% đối tƣợng quên tiêm, trong
Thang Long University Library
30
đó có 5% bỏ đi không tiêm nữa, 1% xin lời khuyên của bác sỹ. Vì vậy, điều
dƣỡng và nhân viên y tế cần hƣớng dẫn cho bệnh nhân tiêm đều, không nên bỏ
tiêm, đồng thời hƣớng dẫn cách theo dõi và quản lý bệnh.
3. Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thái độ và thực hành của
bệnh nhân ĐTĐ về sử dụng insulin
3.1. Tuổi
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi: ở nhóm tuổi 60 - 74 tuổi kiến
thức đúng nhiều hơn (24%). Có thể nói rằng ở nhóm tuổi 60 - 74 tuổi họ có
nhiều thời gian nghỉ ngơi, sức khỏe vẫn ổn định nên họ quan tâm hơn đến tình
trạng sức khỏe của mình hơn, tìm hiểu nhiều kiến thức liên quan. Vì vậy
những bệnh nhân ở nhóm tuổi 60 - 74 có thái độ tích cực và thực hành đúng về
sử dụng insulin nhiều hơn (67%) và (55%). Qua đó đòi hỏi cần phải thực hiện
giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân ĐTĐ ở nhóm tuổi < 60 và nhóm ≥ 75 tuổi
nhiều hơn.
3.2. Giới tính
Khi đánh giá về kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng insulin chúng
tôi thấy ở cả bệnh nhân nam và nữ là tƣơng đƣơng nhau. Điều này cho thấy
khi bị bệnh thì cả 2 giới đều rất quan tâm đến việc tìm hiều về bệnh của mình.
Vì vậy, việc tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng, đề phòng và xử trí tác dụng dụng phụ
khi dùng insulin cho cả 2 giới là rất cần thiết.
3.3. Khu vực sống
Theo kết quả nghiên cứu cho thấy những bệnh nhân ở thành thị có kiến
thức đúng là 27%, thái độ tích cực là 63% và thực hành đúng là 80% đúng
nhiều hơn nông thôn. Có thể giải thích rằng những bệnh nhân sống ở thành thị
họ có điều kiện tốt hơn để tìm hiểu thông tin và khám chữa bệnh khi có dấu
hiệu bất thƣờng. Tuy nhiên, khu vực sống không phải là yếu tố liên quan đến
kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng insulin vì hầu hết đối tƣợng đến khám
và điều trị tại bệnh viện đều sống ở thành thị.
31
3.4. Trình độ học vấn
Trình độ học vấn liên quan đến khả năng tự tìm hiểu kiến thức, nâng
cao kỹ năng thực hành phòng và xử trí biến chứng khi sử dụng insulin. Thật
vậy, theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi trình độ học vấn càng cao thì có
kiến thức, thái độ và thực hành đúng càng cao. Trình độ học vấn từ trung học
chuyên nghiệp trở lên có kiến thức đúng là 17%, thái độ tích cực là 41% và
thực hành đúng là 47%. Có thể thấy rằng những bệnh nhân có trình độ học vấn
cao thì khả năng nhận thức của họ cao hơn, họ thƣờng xuyên tìm hiểu các
thông tin liên quan đến tình trạng bệnh tật của mình hơn.
3.5. Thời gian mắc bệnh
Khi nghiên cứu về vấn đề này, chúng tôi nhận thấy mối liên quan về
thời gian mắc bệnh ĐTĐ với kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng
insulin. Thời gian mắc càng lâu thì kiến thức, thái độ và thực hành đúng càng
nhiều: những bệnh nhân mắc ĐTĐ ≥ 10 năm có kiến thức đúng chiếm 21%,
thái độ tích cực 41%, và thực hành đúng 48%. Điều đó có thể giải thích rằng
những bệnh nhân mắc bệnh nhiều năm sẽ có nhiều thông tin hơn, hiểu rõ về
bệnh hơn những ngƣời mới mắc. Vì vậy mà họ có kiến thức, thái độ và thực
hành đúng nhiều hơn. Qua đó cho thấy cần phải tƣ vấn, hƣớng dẫn để nâng
cao kiến thức, thái độ và thực hành cho những bệnh nhân mới mắc ĐTĐ.
3.6. Điều kiện kinh tế
Điều kiện kinh tế liên quan đến khả năng sẵn sàng chi trả và có điều
kiện để tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng insulin. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy các bệnh nhân có điều kiện kinh tế càng
tốt thì càng có kiến thức, thái độ và thực hành đúng nhiều. Điều kiện kinh tế từ
trung bình trở lên có kiến thức đúng là 31%, thái độ tích cực là 75% và thực
hành đúng là 87%. Từ đó cho thấy những bệnh nhân có điều kiện kinh tế tốt
hơn thì họ sẵn sàng và có điều kiện để tìm hiểu kiến thức, thái độ và thực hành
sử dụng insulin cũng tốt hơn. Tuy nhiên, không có mối liên quan giữa điều
kiện kinh tế với kiên thức, thái độ và thực hành vì đối tƣợng chủ yếu của
chúng tôi có điều kiện kinh tế từ trung bình trở lên.
Thang Long University Library
32
3.7. Các bệnh lý phối hợp
Kết quả điều tra cho thấy các bệnh nhân có mắc các bệnh đi kèm thì có
kiến thức, thái độ và thực hành đúng càng nhiều. Bệnh nhân mắc từ 2 bệnh trở
lên có kiến thức đúng là 32%, thái độ tích cực là 58% và thực hành đúng là
73%. Điều này có thể giải thích là do bệnh nhân cùng một lúc mắc nhiều bệnh
nên họ quan tâm tình trạng sức khỏe của mình hơn. Do đó, bệnh nhân có mắc
các bệnh lý phối hợp thì họ sẽ tìm hiểu kiến thức, có thái độ tích cực và thực
hành sử dụng insulin hơn những bệnh nhân chỉ mắc ĐTĐ đơn thuần.
36
KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng insulin
- Kiến thức đúng chiếm 35%,
- Thái độ tích cực chiếm 78%.
- Thực hành đúng chiếm 94%.
2. Một số yếu tố liên quan với kiến thức, thực hành của bệnh nhân ĐTĐ
về sử dụng insulin.
- Bệnh nhân có kiến thức đúng ở mức trình độ học vấn khác nhau: trình độ
học vấn càng cao thì kiến thức đúng càng nhiều.
- Bệnh nhân mắc từ 2 bệnh trở lên có kiến thức đúng nhiều hơn so với bệnh
nhân không mắc và mắc 1 bệnh.
- Bệnh nhân có điều kiện kinh tế từ trung bình trở lên có thái độ tích cực hơn
so với bệnh nhân có điều kiện kinh tế nghèo.
- Thời gian mắc bệnh càng lâu thì bệnh nhân càng có thái độ tích cực.
- Bệnh nhân mắc từ 2 bệnh trở lên có thực hành nhiều hơn chiếm so với bệnh
nhân không mắc và mắc 1 bệnh.
Thang Long University Library
37
KHUYẾN NGHỊ
Với phạm vi đề tài này chúng tôi xin khuyến nghị một số vấn đề sau:
- Cần phải tăng cƣờng hƣớng dẫn và kiểm tra phƣơng pháp thực hành trên
những bệnh nhân ĐTĐ về sử dụng insulin ngay từ khi mới chuyển sang tiêm.
- Cần có đề tài nghiên cứu với quy mô lớn hơn để đƣa ra đƣợc bức tranh toàn
cảnh về thực trạng sử dụng insulin của bệnh nhân ĐTĐ.
38
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Lê Thị Vân Anh, “Hƣớng dẫn sử dụng insulin”, Khoa Khám chữa bệnh
theo yêu cầu, BV Bạch Mai
www.bachmaiclinic.com/thongtinyhoc/noitiet/huongdan.pd
2. Nguyễn Quang Bảy (2011), “Bệnh nhân Đái tháo đƣờng típ 2 cần tiêm
insulin có phải là bệnh nặng hơn?”.
3. Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh Đái tháo đƣờng - Tăng glucose máu”, Nhà
xuất bản Y học. Tr 16 - 86
4. Tạ Văn Bình (2004), “Bệnh nhân Đái tháo đƣờng cần biết”, Nhà xuất bản
Y học, Tr 12 - 30.
5. Nguyễn Quý Đông (2003), “Tìm hiểu tình hình bệnh Đái tháo đƣờng tại
Viện Lão khoa trong 5 năm từ 1998-2002”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa
khoa, Trƣờng Đại học Y học Hà Nội.
6. Bùi Nguyên Kiểm (2010), “Insulin và thực hành lâm sàng”, bệnh viện đa
khoa Xanh Pôn.
7. Nội tiết học đại cƣơng (2003), Nhà xuất bản Y học, Tr 335 - 378.
8. Đào Văn Phan (2005), “Dƣợc lý học lâm sàng”, Nhà xuất bản Y học, Tr
516 - 593
9. Thái Hồng Quang (2001), “Bệnh đái tháo đƣờng”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất
bản Y học, Tr 218 - 381.
10. Nguyễn Minh Sang (2006), “Bƣớc đầu nghiên cứu tình trạng kiểm soát
đƣờng huyết ở các bệnh nhân đái tháo đƣờng típ 2 mới vào điều trị nội trú
tại khoa Nội tiết - đái tháo đƣờng, Bệnh viện Bạch Mai”, Khóa luận tốt
nghiệp bác sỹ đa khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), “Hƣớng dẫn sử dụng bút tiêm Insulin
(Lantus/Novomix)”, Tạp chí bệnh viện Nhân dân Gia Định.
huong-dan-su-dung-but-tiem-insulin-lantusnovomix.html
Thang Long University Library
39
12. Trần Đức Thọ, Tạ Văn Bình và cộng sự, “Điều tra dịch tễ tỷ lệ bệnh Đái
tháo đƣờng và rối loạn dung nạp Đƣờng huyết”, Đề tài nghiên cứu khoa
học cấp bộ 2002.
13. Nguyễn Thị Thu Trang (2010), “Tìm hiểu thực trạng nuôi dƣỡng bệnh
nhân đái tháo đƣờng tại khoa Nội tiết - chuyển hóa bệnh viện Lão khoa
Trung ƣơng”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà
Nội.
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
14. Fatma Al - Maskari et al (2007), Prevalence of risk factors diabetic foot
complication: BMC Family Practice (8): 59
15. WHO (2006), “Definition and diagnosis of diabetes mellitus and
intermediate hyperglycemia”.
Thang Long University Library
41
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
CÁCH TIÊM INSULIN
Bơm tiêm insulin
Bơm tiêm insulin có nhiều loại: 1ml; 0,5ml chia vạch
đến 100. Đƣờng kính kim từ 30 - 31 gauge, giảm đau khi
tiêm.
Bơm tiêm sử dụng 1 lần.
Cách lấy thuốc:
1. Chuẩn bị dụng cụ: Thuốc, bơm tiêm, bông, cồn
2. Rửa sạch tay
3. Lăn lọ thuốc giữa 2 bàn tay nhẹ nhàng nhiều lần với
các loại insulin đục
Lau sạch miệng lọ insulin bằng bông hoặc gạc tẩm cồn,
gỡ nắp bảo vệ lọ insulin (nếu còn) nhƣng không tháo nắp
cao su của lọ thuốc
Bỏ nắp xi lanh
Kéo pittông để lấy khí vào xilanh = lƣợng insulin cần
tiêm
Đẩy kim qua vị trí giữa nắp cao su trên lọ insulin
Ấn pittông xuống để đƣa lƣợng khí đã lấy vào lọ insulin
Đảo ngƣợc lọ insulin với xilanh và kim tiêm vẫn giữ
ở trong lọ
- Quan sát cả lọ insulin, xi lanh và kim tiêm
- Kéo pittông để lấy đủ lƣợng insulin theo chỉ định của bác sỹ
42
- Chƣa lấy kim ra khỏi lọ insulin, quan sát xilanh, kiểm tra khí bên trong. Nếu
có khí trong xilanh phải lấy thêm insulin cho đủ liều theo chỉ định, sau đó gõ
nhẹ vào xilanh để đẩy khí lên phía trên đỉnh
- Kéo xi lanh có thuốc và kim tiêm ra khỏi lọ insulin
Vị trí tiêm:
- Tất cả các phần da của cơ thể có thể tiêm insulin nhƣng thƣờng hay tiêm ở
các vị trí: bụng, đùi, cánh tay, 1/4 trên ngoài mông. Nhìn chung, insulin
regular chuyển hóa nhanh hơn ở một số vị trí nhƣ cơ delta, vùng bụng, đùi
hoặc mông. Tốc độ chuyển hóa của insulin khác nhau từng vùng, những
vùng tập luyện nhiều nhƣ chân, tay thuận lợi cho chuyển hóa insulin.
- Khi tiêm insulin nên quay vòng các vị trí để tránh hiện tƣợng loạn dƣỡng,
phì đại lớp mỡ dƣới da tại vị trí tiêm.
- Insulin phải đƣợc tiêm vào mô dƣới da (giữa lớp da và cơ). Nếu véo da lên
thì kim tiêm dễ vào đúng mô dƣới da.
Thang Long University Library
43
Cách tiêm insulin:
Chọn vị trí tiêm
Sát trùng vị trí tiêm bằng bông hoặc gạc tẩm cồn
Giữ xi lanh
Kẹp véo da vị trí tiêm bằng 2 ngón tay cái và trỏ
Giữ xi lanh giống nhƣ cầm bút vuông góc 90 độ với
mặt da. Đẩy kim thẳng vào bên trong phần da đã véo
lên
Đẩy pittông xuống, bơm thuốc từ từ trong vòng 4- 5
giây
Bỏ tay véo da, rút kim ra khỏi vị trí tiêm, dùng ngón tay
ấn nhẹ miếng bông tại vùng tiêm trong vài giây
Không trà xát mạnh vào vùng tiêm
Cho xi lanh và kim tiêm vào dụng cụ chứa theo quy
định. Nên bỏ vào thùng có nắp hẹp và giữ xa tầm với
của trẻ
Bảo quản insulin:
Nơi khô ráo, nhiệt độ lý tƣởng là 2 - 40C, tránh ánh nắng. Tuy nhiên,
insulin đƣợc sản xuất ra bền vững đến 270C. Cho nên, mùa đông, việc bảo
quản insulin không thành vấn đề. Mùa hè, trƣờng hợp không có tủ lạnh, nên
lƣu trữ ngắn hạn, để nơi mát nhất trong nhà: ở 300C, có thể để đƣợc 4-6 tuần.
Lƣu ý:
- Lọ insulin đang dùng, không tiêm ngay khi còn lạnh vì bị đau.
- Tuyệt đối không để insulin trong ngăn đá, vì dƣới 00C.
- Khi mua lọ mới, cần lắc xem, loại insulin nhanh (loại trong) có vẩn đục
hoặc loại bán chậm và chậm (loại đục) có vẩn cặn thì không nên dùng.
44
Bút tiêm insulin
Có sẵn các loại thiết bị với hình dáng và kích cỡ
khác nhau. Một ống insulin (3ml chứa 300 đơn vị
insulin) đặt vừa vào thiết bị bút này. Tuy nhiên,
một số bút có chứa sẵn insulin và chỉ dùng một
lần rồi bỏ.
- Dễ dùng và thuận tiện hơn bơm tiêm
- Thay kim tiêm sau mỗi lần sử dụng
- Kim tiêm có chiều dài khác nhau: 5mm, 6mm, 8mm, 12,7mm, cũng nhƣ có
độ lớn khác nhau: 28G, 29G, 30G, hay 31G. Con số này càng lớn, kim càng
nhỏ.
- Các thiết bị: NovoPen R 3, NovoPen R 3 Demi, HumaPen R và AutoPen.
- Các thiết bị có sẵn thuốc hoặc sử dụng 1 lần: Innolet R, FlexPen R,
NovoLet R và Solostar.
Chuẩn bị:
- Rửa tay
- Kiểm tra xem ống thuốc còn insulin không?
- Di chuyển bút tiêm lên xuống 10 - 20 lần để trộn đều thuốc
- Mở nắp bút tiêm
- Khử trùng màng cao su bằng cồn
- Gắn kim vào bút tiêm, tháo nắp lớn và nắp nhỏ kim
Kiểm tra bút trƣớc khi tiêm:
- Cầm bút tiêm với đầu kim hƣớng lên trên, gõ nhẹ ngón tay vào bút tiêm
- Ấn đuôi bút
- Một giọt insulin sẽ xuất hiện ở đầu kim, nếu không có, lặp lại thao tác này
- Nếu giọt insulin vẫn không xuất hiện thì thay kim và lập lại thao tác trên
Thang Long University Library
45
Định liều tiêm:
- Để vạch chỉ liều nằm ngay số 0
- Cầm bút tiêm theo chiều ngang/xoay đuôi bút để định đúng liều dùng
- Có thể chỉnh liều lên xuống đễ dàng bằng cách xoay đuôi bút qua trái hay
phải
Cách tiêm:
- Sát khuẩn vùng tiêm bằng cồn, đợi vài giây cho cồn khô
- Kéo da giữa hai ngón trỏ và ngón cái
- Cầm bút tiêm giống tƣ thế cầm bút, đâm kim vuông góc da
- Ấn đuôi bút tiêm xuống hoàn toàn và giữ kim lại khoảng 30 giây
- Rút kim ra khỏi da và dùng bông ấn nhẹ, không chà xát vùng tiêm
- Hủy kim đã dùng
- Đậy kín nắp bút tiêm với số 0 nằm ngay vạch chỉ liều
- Ghi vào nhật ký liều insulin đã dùng
46
Vị trí tiêm:
- Các vùng thích hợp cho việc tiêm thuốc: bụng, đùi, vai, cánh tay
- Nên thay đổi vùng tiêm mỗi lần tiêm
Cách bảo quản:
- Bút tiêm phải đƣợc bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, không đƣợc để trong
hoặc gần ngăn đá
- Không đƣợc làm đông lạnh bút tiêm
- Tránh làm rơi bút tiêm vì sẽ có thể bị hƣ hỏng và rò rỉ insulin
- Bút tiêm khi dùng hết thì bỏ đi
Thang Long University Library
47
PHỤ LỤC 2:
BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ
SỬ DỤNG INSULIN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG
A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG.
A.1. Họ tên bệnh nhân:
A.2. Địa chỉ: 1. Nông thôn 2. Thành thị.
A.3. Mắc các bệnh mạn tính đi kèm/Biến chứng ĐTĐ:
1. Có 2. Không
Nếu có: Mắc bệnh mạn tính/Biến chứng :
A.4. Ông (bà) bao nhiêu tuổi (tính theo năm dƣơng lịch):
A.5. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ.
A.6. Trình độ học vấn:
1. Không đi học 2. Cấp 1. 3. Cấp 2.
4. Cấp 3. 5. ≥ Trung học chuyên nghiệp.
A.7. Bình quân thu nhập của gia đình/ tháng :
A.8. Ông (bà) phát hiện mình bị đái tháo đƣờng bao lâu?
1. < 1 năm 2. 1- < 5 năm
3. 5- < 10 năm 4. ≥ 10 năm
B. PHẦN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN
B.1. Theo Ông (bà) tiêm insulin có thể chữa khỏi bệnh ĐTĐ?
1. Đúng 2. Sai 3. Không biết
B.2. Phân loại theo tác dụng thì insulin có những loại nào ?
STT Loại insulin Đúng Sai Không biết
1 Insulin tác dụng nhanh: (actrapid, actrapid)
2
Insulin tác dụng chậm (lente beef,
monotard, insulatard) (trung bình)
3 Insulin kéo dài (ultratard)
4 Insulin hỗn hợp (montard)
5 Insulin nền
B.3. Theo Ông (bà) khi nào cần tiêm insulin?
STT Thời điểm Đúng Sai Không biết
1 Khi các thuốc đƣờng uống ở liều tối đa
không điều chỉnh đƣợc mức đƣờng huyết
về an toàn
2 Theo chỉ định của bác sỹ
3 Bệnh nặng
B.4. Theo Ông (bà) insulin thƣờng đƣợc tiêm ở những vị trí nào?
STT Vị trí thƣờng tiêm Đúng Sai Không biết
1 Đùi.
48
2 Mông.
3 Bụng.
4 Cánh tay.
5 Vị trí khác.
B.5. Theo Ông (bà) khi tiêm insulin có thể gây ra tác dụng phụ gì?
STT Tác dụng phụ Đúng Sai Không biết
1
Dị ứng: có thể xuất hiện sau khi tiêm lần
đầu hoặc sau nhiều lần tiêm insulin, tỷ lệ dị
ứng nói chung thấp
2
Hạ đƣờng huyết: thƣờng gặp khi tiêm
insulin quá liều, gây chảy mồ hôi, hạ thân
nhiệt, co giật, thậm chí có thể hôn mê.
3
Phản ứng tại chỗ của insulin: ngứa, đau,
cứng (teo mỡ dƣới da) hoặc u vùng tiêm.
4
Tăng đƣờng huyết hồi ứng: gặp ở những
bệnh nhân dùng insulin liều cao.
B.6. Theo Ông (bà), những biểu hiện nào là của hạ đƣờng huyết?
STT Biểu hiện của hạ đƣờng huyết Đúng Sai Không biết
1 Run, tê buồn, lạnh chân tay
2 Hồi hộp, lo lắng, nhịp tim nhanh
3 Vã mồ hôi lạnh, da nhợt nhạt
4 Mệt mỏi
5 Buồn nôn
6 Cồn cào, đói bụng
7 Tiểu dầm, mất ý thức
8 Có cảm giác kiến bò/ mất cảm giác
9 Hoa mắt, chóng mặt
10 Ngủ gà hoặc ngủ gặp ác mộng
11 Rối loạn suy nghĩ, mất tập trung, mất định
hƣớng
12 Lú lẫn
13 Co giật, động kinh
14 Hôn mê
B.7. Theo Ông (bà) khi có những biểu hiện của hạ đƣờng huyết thì xử trí thế
nào?
STT Xử trí Đúng Sai Không biết
1 Uống nƣớc đƣờng, hoa quả, bánh kẹo
2 Thử đƣờng huyết mao mạch
3 Nằm nghỉ ngơi cho đỡ mệt
4 Đi khám và vào viện
Thang Long University Library
49
B.8. Theo Ông (bà) tại chỗ tiêm insulin có thể xuất hiện những biểu hiện nào?
STT Biểu hiện Đúng Sai Không biết
1 Ngứa.
2 Đau.
3 Cứng (teo mỡ dƣới da) hoặc u vùng tiêm.
B.9. Theo Ông (bà) để đề phòng đau tại vùng tiêm thì phải làm gì?
STT Nội dung Đúng Sai Không biết
1 Lấy lọ insulin ra khỏi tủ lạnh trƣớc 15-20
phút, xoa nhẹ bằng 2 lòng bàn tay trong vài
phút trƣớc khi tiêm
2 Thả lỏng các cơ tại vùng tiêm
3 Đâm kim nhanh qua da
4 Đâm thẳng kim, không đổi hƣớng kim sau
khi đã chọc qua da
B.10. Theo Ông (bà) bơm/bút tiêm đã đƣợc sử dụng có thể để trong nhiệt độ
phòng?
1. Đúng 2. Sai 3. Không biết.
B.11. Theo Ông (bà) thời gian sử dụng bơm/bút tiêm sau khi đã sử dụng là bao
lâu?
STT Thời gian Đúng Sai Không biết
1 2- 4 tuần
2 4- 6 tuần
3 6- 8 tuần
B.12. Theo Ông (bà) khi mua lọ insulin/bút tiêm insulin loại insulin loại nhanh
(trong) có vẩn đục hoặc loại chậm và bán chậm (loại đục) có vẩn cặn thì
không nên dùng?
1. Đúng 2. Sai 3. Không biết.
B.13. Theo Ông (bà) bơm/ kim tiêm có thể đƣợc sử dụng lại đƣợc?
1. Đúng 2. Sai 3. Không biết.
B.14. Ông (bà) có biết insulin bảo quản tốt nhất ở đâu?
STT Bảo quản Đúng Sai Không biết
1 Ngăn mát của tủ lạnh
2 Nhiệt độ phòng
3 Không cần bảo quản
4 Không biết
51
C. PHẦN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN
C.1. Ông (bà) có tự tiêm insulin tại nhà không?
1. Có 2. Không
Nếu không, Ông (bà) không có khả năng tự tiêm insulin vì:
1. Đau đớn, sợ hãi khi tự tiêm.
2. Không có kiến thức các bƣớc tiêm insulin
3. Khó khăn để tiêm insulin theo đúng liều lƣợng chỉ định
4. Khác:..................................................
C.2. Ông (bà) có biết chế độ tiêm insulin (tiêm mấy mũi) trong ngày không?
1. Có 2. Không
C.3. Ông (bà) có quên tiêm trong 1 tháng vừa qua không?
1. Có 2. Không
Nếu quên, Ông (bà) đã xử trí quên tiêm insulin nhƣ thế nào?
1. Tiêm bù
2. Bỏ đi không tiêm nữa
3. Xin lời khuyên của bác sỹ
4. Khác:
Ông (bà) sử dụng cách tiêm nào sau đây?
1. Bơm tiêm
2. Bút tiêm
3. Cả 2
C.4. Ông (bà) có thực hiện khi tiêm insulin hay không?
STT Các bƣớc Có Không
1 Sát trùng vị trí tiêm bằng bông hoặc gạc tẩm cồn
2 Kẹp véo da vị trí tiêm bằng 2 ngón tay cái và trỏ
3 Giữ xi lanh/cầm bút tiêm giống nhƣ cầm bút
vuông góc 900 với mặt da, đẩy kim thẳng vào bên
trong phần da đã véo lên
4 Đẩy pittông/ấn đuôi bút xuống, tiêm thuốc từ từ
trong vòng 4 - 5 giây. Giữ kim lại khoảng vài 10-
15 giây
5 Bỏ tay véo da, rút kim ra khỏi vị trí tiêm, dùng
ngón tay ấn nhẹ miếng bông tại vùng tiêm trong
vài giây, không trà xát mạnh vào vùng tiêm
6 Hủy bơm đã dùng/hủy bút đã dùng hết.
C.5. Ông (bà) có bảo quản insulin/ bút tiêm ở nhiệt độ < 300C hay không?
1. Có 2. Không
C.6. Ông (bà) có thực hiện khi hạ đƣờng huyết hay không?
STT Xử trí Có Không
1 Uống nƣớc đƣờng, sữa, hoa quả, bánh kẹo
2 Thử đƣờng huyết mao mạch
3 Nằm nghỉ ngơi cho đỡ mệt
4 Đi khám và vào viện
Thang Long University Library
52
D. PHẦN ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN
D.1-4. Phần 1:
STT Nội dung Đồng ý
Không
đồng ý
1 Sử dụng insulin giúp ngăn ngừa biến chứng của
bệnh ĐTĐ.
2 Sử dụng insulin giúp cải thiện sức khỏe.
3 Sử dụng insulin giúp kiểm soát tốt đƣờng huyết.
4 Cách tiêm insulin rất dể dàng.
D.5-8. Phần 2:
STT Nội dung Đồng ý
Không
đồng ý
1 Sử dụng insulin nghĩa là đã không quản lý bệnh
ĐTĐ với chế độ ăn uống và thuốc viên.
2 Sử dụng insulin nghĩa là sức khỏe xấu đi.
3 Tiêm insulin mất nhiều thời gian và công sức.
4 Sử dụng insulin làm phụ thuộc hơn vào bác sỹ.
53
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA BỆNH NHÂN
Câu
hỏi
Nội dung Trả lời Điểm
Đúng Sai Không
biết
B 1 Theo Ông (bà) tiêm
insulin có thể chữa khỏi
bệnh ĐTĐ?
Đúng
Sai
Không biết
-1 1 0
B 2 Phân loại theo tác dụng
thì insulin có những loại
nào ?
Insulin tác dụng
nhanh
1
-1
0
Insulin tác dụng
chậm, bán chậm
1
-1
0
Insulin kéo dài 1
-1
0
Insulin hỗn hợp 1
-1
0
Insulin nền
1
-1
0
B 3 Theo Ông (bà) khi nào
cần tiêm insulin?
Khi các thuốc
đƣờng uống ở
liều tối đa không
điều chỉnh đƣợc
mức đƣờng huyết
về an toàn
1
-1
0
Theo chỉ định
của bác sỹ
1
-1
0
Bệnh nặng -1
1
0
B 4 Theo Ông (bà) insulin
thƣờng đƣợc tiêm ở
những vị trí nào?
Đùi. 1
-1
0
Mông. 1
-1
0
Bụng. 1
-1
0
Cánh tay. 1
-1
0
Vị trí khác. -1
1
0
B 5 Theo Ông (bà) khi tiêm
insulin có thể gây ra tác
dụng không mông muốn
gì?
Dị ứng 1
-1
0
Hạ đƣờng huyết 1
-1
0
Phản ứng tại chỗ 1 -1 0
Thang Long University Library
54
của insulin
Tăng đƣờng
huyết hồi ứng
1
-1
0
B 6 Theo Ông (bà), những
biểu hiện nào là của hạ
đƣờng huyết?
Run, tê buồn,
lạnh chân tay
1
-1
0
Hồi hộp, lo lắng,
nhịp tim nhanh
1
-1
0
Vã mồ hôi lạnh,
da nhợt nhạt
1
-1
0
Mệt mỏi 1
-1
0
Buồn nôn 1
-1
0
Cồn cào, đói
bụng
1
-1
0
Tiểu dầm, mất ý
thức
1
-1
0
Có cảm giác kiến
bò/ mất cảm giác
1
-1
0
Hoa mắt, chóng
mặt
1
-1
0
Ngủ gà hoặc ngủ
gặp ác mộng
1
-1
0
Rối loạn suy
nghĩ, mất tập
trung, mất định
hƣớng
1
-1
0
Lú lẫn 1
-1
0
Co giật, động
kinh
1
-1
0
Hôn mê 1
-1
0
B 7 Theo Ông (bà) khi có
những biểu hiện của hạ
đƣờng huyết thì xử trí thế
nào?
Uống nƣớc
đƣờng, sữa, hoa
quả, bánh kẹo
1
-1
0
Thử đƣờng huyết
mao mạch
1
-1
0
Nằm nghỉ ngơi
cho đỡ mệt
1
-1
0
Đi khám và vào
viện
-1
1
0
B 8 Theo Ông (bà) tại chỗ
tiêm insulin có thể xuất
Ngứa. 1
-1
0
55
hiện những biểu hiện nào?
Đau. 1
-1
0
Cứng (teo mỡ
dƣới da) hoặc u
mỡ vùng tiêm.
1
-1
0
B 9 Theo Ông (bà) để đề
phòng đau tại vùng tiêm
thì phải làm gì?
Lấy lọ insulin ra
khỏi tủ lạnh
trƣớc 15-20 phút,
xoa nhẹ bằng 2
lòng bàn tay
trong vài phút
trƣớc khi tiêm
1
-1
0
Thả lỏng các cơ
tại vùng tiêm
1
-1
0
Đâm kim nhanh
qua da
1
-1
0
Đâm thẳng kim,
không đổi hƣớng
kim sau khi đã
chọc qua da
1
-1
0
B 10 Theo Ông (bà) lọ/bút tiêm
insulin đã đƣợc sử dụng
có thể để trong nhiệt độ
phòng?
Đúng
Sai
Không biết
1
- 1
0
B 11 Theo Ông (bà) thời gian
sử dụng bơm/bút tiêm sau
khi đã sử dụng là bao lâu?
2- 4 tuần -1 1 0
4- 6 tuần 1 -1 0
6- 8 tuần -1 1 0
B 12 Theo Ông (bà) khi mua lọ
insulin/ bút tiêm insulin
loại insulin loại nhanh
(trong) có vẩn đục hoặc
loại chậm và bán chậm
(loại đục) có vẩn cặn thì
không nên dùng?
Đúng
Sai
Không biết
1 -1 0
B 13 Theo Ông (bà) bơm/ kim
tiêm có thể đƣợc sử dụng
lại đƣợc?
Đúng
Sai
Không biết
1 -1 0
B 14 Theo Ông (bà) insulin/ bút
tiêm bảo quản tốt nhất ở
đâu?
Ngăn mát của tủ
lạnh
1 -1 0
Nhiệt độ phòng -1 1 0
Không cần bảo
quản
-1 1 0
Không biết 0 0 0
TỔNG ĐIỂM 52
Thang Long University Library
56
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH CỦA BỆNH NHÂN
Câu
hỏi
Nội dung Trả lời Điểm
Có Không
C 1 Ông (bà) có tự tiêm
insulin tại nhà không?
Có
Không
1 0
C 2 Ông (bà) có biết chế độ
tiêm insulin (tiêm mấy
mũi) trong ngày
không?
Có
Không
1 0
C 3 Ông (bà) có quên tiêm
trong 1 tháng vừa qua
không?
Có
Không
0 1
C 4 Ông (bà) có thực hiện
khi tiêm insulin hay
không?
Sát trùng vị trí tiêm bằng
bông hoặc gạc tẩm cồn
1 0
Kẹp véo da vị trí tiêm
bằng 2 ngón tay cái và trỏ
1 0
Giữ xi lanh/ cầm bút tiêm
giống nhƣ cầm bút vuông
góc 90
0
với mặt da, đẩy
kim thẳng vào bên trong
phần da đã véo lên
1 0
Đẩy pittông/ ấn đuôi bút
xuống, tiêm thuốc từ từ
trong vòng 4- 5 giây. Giữ
kim lại khoảng vài 10- 15
giây
1 0
Bỏ tay véo da, rút kim ra
khỏi vị trí tiêm, dùng
ngón tay ấn nhẹ miếng
bông tại vùng tiêm trong
vài giây, không trà xát
mạnh vào vùng tiêm
1 0
Hủy bơm đã dùng/bút đã
dùng hết
1 0
C 5 Ông (bà) có bảo quản
lọ/ bút tiêm insulin ở
nhiệt độ phòng < 300C
hay không?
Có
Không
1 0
C 6
Ông (bà) có thực hiện
khi hạ đƣờng huyết hay
Uống nƣớc đƣờng, sữa,
hoa quả, bánh kẹo
1 0
57
không? Thử đƣờng huyết mao
mạch
1 0
Nằm nghỉ ngơi cho đỡ
mệt
1 0
Đi khám và vào viện 1 0
TỔNG ĐIỂM 14
THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA BỆNH NHÂN
Câu
hỏi
Nội dung Trả lời Điểm
Phần 1 Sử dụng insulin giúp ngăn ngừa
biến chứng của bệnh ĐTĐ.
Đồng ý 1
Không đồng ý 0
Sử dụng insulin giúp cải thiện sức khỏe. Đồng ý 1
Không đồng ý 0
Sử dụng insulin giúp kiểm soát tốt đƣờng
huyết.
Đồng ý 1
Không đồng ý 0
Cách tiêm insulin rất dể dàng. Đồng ý 1
Không đồng ý 0
TỔNG ĐIỂM 4
Phần 2 Sử dụng insulin nghĩa là đã không quản lý
bệnh ĐTĐ với chế độ ăn uống và thuốc
viên.
Đồng ý 0
Không đồng ý 1
Sử dụng insulin nghĩa là sức khỏe xấu đi. Đồng ý 0
Không đồng ý 1
Tiêm insulin mất nhiều thời gian và công
sức.
Đồng ý 0
Không đồng ý 1
Sử dụng insulin làm phụ thuộc hơn vào bác
sỹ.
Đồng ý 0
Không đồng ý 1
TỔNG ĐIỂM 4
Thang Long University Library
58
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN
STT Ngày điều tra Họ và tên Tuổi Giới Địa chỉ
1 8/4/2012 Nguyễn Tài C 80 Nam Hà Nội
2 10/4/2012 Ngô Thị Thúy C 68 Nữ Hà Nội
3 10/4/2012 Trần Văn C 67 Nam Hà Nội
4 10/4/2012 Lê Bạch T 76 Nữ Hà Nội
5 12/4/2012 Trần T. Tuyết M 55 Nữ Quảng Ninh
6 12/4/2012 Nguyễn Thế C 71 Nam Hà Nội
7 12/4/2012 Trần Thị N 70 Nữ Hà Nội
8 12/4/2012 Trần Bá H 60 Nam Hà Nội
9 12/4/2012 Nguyễn Thị N 75 Nữ Hà Nội
10 12/4/2012 Đặng Thị T 65 Nữ Hòa Bình
11 13/4/2012 Bùi Thị T 64 Nữ Hà Nội
12 13/4/2012 Nguyễn Thị H 72 Nữ Nam Định
13 13/4/2012 Nguyễn Thị D 67 Nữ Hà Nội
14 18/4/2012 Nguyễn Thị T 68 Nữ Hà Nội
15 18/4/2012 Nguyễn Thị H 72 Nữ Hà Nội
16 18/4/2012 Nguyễn Vinh H 65 Nam Hà Nội
17 18/4/2012 Trần Thị Vân C 73 Nữ Hà Nội
18 18/4/2012 Tƣờng Thị N 65 Nữ Hà Nội
19 20/4/2012 Bùi Đức T 56 Nam Hà Nội
20 20/4/2012 Đặng Thị M 64 Nữ Hà Nội
21 20/4/2012 Trần Đức T 71 Nam Hà Nội
22 20/4/2012 Phạm Viết T 56 Nam Hà Nội
23 20/4/2012 Phạm Thị N 74 Nữ Hà Nội
24 23/4/2012 Doãn Thị P 83 Nữ Hà Nội
25 23/4/2012 Vũ Thị D 60 Nữ Hà Nội
26 23/4/2012 Nguyễn Thị T 64 Nữ Thái Bình
27 23/4/2012 Đoàn Anh D 54 Nam Hà Nội
28 24/4/2012 Đỗ Hƣng N 61 Nam Hà Nội
29 24/4/2012 Nguyễn Thị L 56 Nữ Hà Nội
30 24/4/2012 Phan Thị Thu T 68 Nữ Hà Nội
31 24/4/2012 Nguyễn Hùng K 67 Nam Hà Nội
32 25/4/2012 Nguyễn Văn L 54 Nam Thái Nguyên
33 25/4/2012 Tạ Kim M 73 Nữ Hà Nội
34 26/4/2012 Bùi Xuân M 67 Nam Hà Nội
35 26/4/2012 Ngô Ánh T 56 Nữ Hà Nội
36 8/5/2012 Trần Thị D 68 Nữ Hà Nội
37 8/5/2012 Vũ Thị Q 66 Nữ Hà Nội
38 9/5/2012 Vũ Ngọc Q 74 Nam Điện Biên
39 9/5/2012 Phạm Thị Kim O 72 Nữ Hà Nội
40 9/5/2012 Phạm Kim E 69 Nữ Hà Nội
59
41 9/5/2012 Phạm Thị L 72 Nữ Phú Thọ
42 9/5/2012 Quách Kim C 73 Nam Hà Nội
43 9/5/2012 Phạm Thị N 55 Nữ Hà Nội
44 9/5/2012 Chu Văn H 53 Nam Hà Nội
45 11/5/2012 Nguyễn Trí Đ 46 Nam Hà Nội
46 11/5/2012 Đoàn Nhƣ L 70 Nam Hà Nội
47 11/5/2012 Lê Thị S 72 Nữ Hà Nội
48 11/5/2012 Phạm Thị H 74 Nữ Bắc Ninh
49 11/5/2012 Phạm Thị D 77 Nữ Hà Nội
50 11/5/2012 Nguyễn Thị H 74 Nữ Hà Nội
51 11/5/2012 Nguyễn Đức H 58 Nam Hà Nội
52 14/5/2012 Phùng Văn Sáng 57 Nam Hà Nội
53 14/5/2012 Hoa Minh C 59 Nữ Hà Nội
54 15/5/2012 Nguyễn Thị H 52 Nữ Hà Giang
55 15/5/2012 Nguyễn Văn D 75 Nam Hà Nội
56 15/5/2012 Trần Thị B 84 Nữ Hà Nội
57 15/5/2012 Vũ Đình Kh 76 Nam Hà Nội
58 15/5/2012 Đinh Thị H 71 Nữ Hà Nội
59 16/5/2012 Phạm Văn Th 68 Nam Hà Nội
60 16/5/2012 Phạm Thị M 67 Nữ Hà Giang
61 16/5/2012 Nguyễn Thị G 83 Nữ Hà Nội
62 16/5/2012 Nguyễn T. Kim H 70 Nữ Hà Nội
63 16/5/2012 Nguyễn Thị N 78 Nữ Hà Nội
64 16/5/2012 Hoàng Huy T 67 Nam Hà Nội
65 16/5/2012 Cao Thị Đ 64 Nữ Vĩnh Phúc
66 16/5/2012 Trần Tấn H 69 Nam Hà Nội
67 16/5/2012 Phạm Văn B 73 Nam Lạng Sơn
68 16/5/2012 Vũ Thị Thục Đ 69 Nữ Hà Nội
69 16/5/2012 Đào Văn V 74 Nam Hà Nội
70 16/5/2012 Vũ Thị H 62 Nữ Nam Định
71 16/5/2012 Nguyễn Xuân H 61 Nam Hà Giang
72 16/5/2012 Phạm Thị V 56 Nữ Hà Giang
73 16/5/2012 Nguyễn Thị D 71 Nữ Hà Nội
74 16/5/2012 Đặng Thị Vân T 54 Nữ Hà Nội
75 17/5/2012 Đào Phƣơng K 68 Nữ Hà Nội
76 17/5/2012 Nguyễn Văn L 68 Nam Hà Nội
77 17/5/2012 Phạm Thị H 60 Nữ Hà Nội
78 17/5/2012 Bùi Gia H 62 Nam Điện Biên
79 17/5/2012 Nguyễn Thị Th 57 Nữ Điện Biên
80 17/5/2012 Đặng Thị P 64 Nữ Hà Nội
81 17/5/2012 Đặng Thị H 67 Nữ Hà Nội
82 17/5/2012 Lê Thị N 74 Nữ Hà Nội
83 18/5/2012 Nguyễn Minh C 63 Nam Hà Nội
84 18/5/2012 Nguyễn T. Thục S 58 Nữ Hà Nội
Thang Long University Library
60
85 18/5/2012 Châu Thị Kim L 73 Nữ Hà Nội
86 18/5/2012 Nguyễn Văn B 70 Nam Hà Nội
87 18/5/2012 Trần Đình T 74 Nam Hà Nội
88 18/5/2012 Đỗ Thị C 63 Nữ Hà Nội
89 18/5/2012 Trần Quỳnh H 53 Nữ Hà Nội
90 18/5/2012 Lê Mậu B 63 Nữ Hà Nội
91 18/5/2012 Trần Thị L 70 Nữ Lai Châu
92 18/5/2012 Hà Công T 75 Nam Hà Nội
93 18/5/2012 Phạm Thị M 69 Nữ Hà Nội
94 18/5/2012 Nguyễn Thị L 70 Nữ Hà Nội
95 18/5/2012 Nguyễn Thị D 82 Nữ Hà Nội
96 18/5/2012 Hoàng Nam H 60 Nam Hà Nội
97 21/5/2012 Đỗ Hƣng N 61 Nam Hà Nội
98 21/5/2012 Nguyễn Trọng H 80 Nam Thái Bình
99 21/5/2012 Nguyễn T.Thúy L 70 Nữ Hà Nội
100 21/5/2012 Vũ Thị S 58 Nữ Hà Nội
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a13399_0759_0652.pdf