Tác giả đã điều tra 129 học sinh lớp 11ở 2 trường trung học phổ thông. Kết quả
đáng chú ý là:
− Có 22,4% học sinh thích học môn hóa và 61,7% học sinh thấy môn hóa bình
thường như các môn tự nhiên khác.
− Rất ít học sinh chịu khó đọc và nghiên cứu bài học trước khi lên lớp, 5,6%số
HS coi lại bài và làm bài tập sau mỗi buổi học hóa; 28,9% HS làm hết bài tập GV giao,
51,2% HS học lý thuyết bằng cách ghi ra giấy thành sơ đồ, các PTPƯ. 65,8% HS chờ
đến khi có tiết hóa mới coi lại bài và làm bài tập ở nhà. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân khiến cho việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh không đạt kết quả tốt
163 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2320 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn Hóa học lớp 11 – chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại kiến thức cần nắm
GV yêu cầu HS nhắc lại
tính chất hóa học của
benzen và dãy đồng đẳng
benzen (BP3).
Sau đó, GV sử dụng một
bảng phụ: hệ thống lại
những kiến thức mà HS
Bài 36: Luyện tập HIDROCACBON THƠM
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Gọi tên benzen và một số đồng đẳng benzen: C6H6 ,
C7H8, C8H10.
2. Tính chất hóa học của benzen và đồng đẳng benzen:
a) Phản ứng thế
+ Thế H ở vòng benzen (Br2, Cl2, HNO3)
+ Thế H ở nhánh ankyl
116
cần nắm về benzen và
đồng đẳng của benzen
(BP2).
Hoạt động 2: Luyện tập
với các dạng bài tập
Với dạng bài viết CTCT
và gọi tên đồng phân,
GV có thể nhắc lại trong
phần ôn tập kiến thức lý
thuyết.
(Hoạt động nhóm thực
hiện phiếu học tập số 1)
- GV chia lớp thành 2
dãy, các nhóm dãy đầu
thực hiện phương trình
điều chế 1, 2, 3, 4; các
nhóm dãy sau thực hiện
b) Phản ứng cộng ( H2, Cl2)
c) Phản ứng oxi hóa
+ Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: ankylbenzen tác
dụng với dd KMnO4 khi đun nóng; benzen không phản ứng
nhận biết ankylbenzen.
+ Phản ứng cháy
CnH2n-6 +
𝟑𝒏−𝟑
𝟐
O2 → nCO2 + (n-3) H2O
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Viết CTCT, gọi tên hidrocacbon thơm: C7H8, C8H10.
Giải:
C7H8
Toluen ( metylbenzen)
C8H10:
Etylbenzen
1, 2-dimetylbenzen (o-dimetylbenzen)
1, 3-dimetylbenzen ( m-dimetylbenzen)
1, 4-dimetylbenzen (p-dimetylbenzen)
Bài 2: Viết phương trình thực hiện điều chế:
1) C6H6→ C6H5Cl
2) C6H6→C6H5NO2
3) C6H5CH3 → C6H5CH2Cl
4) Toluen → o-clotoluen và p-clotoluen
5) Toluen → 2, 4, 6 – trinitrotoluen
CH3
CH2 CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
CH3
117
phương trình điều chế 5,
6, 7. Sau 4 phút, GV chỉ
định HS bất kì lên bảng
làm. Các nhóm còn lại
nhận xét bài của bạn.
- Trong quá trình sửa
bài, GV nhắc lại kiến
thức quan trọng đã học.
6) Toluen → o-nitrotoluen và p-nitrotoluen
7) Stiren → nhựa PS
Giải
1) C6H6 + Cl2 ,
oFe t→ C6H5Cl + HCl
2) C6H6 + HNO3 2 4H SO d→ C6H5NO2 + H2O
3) C6H5CH3 + Cl2 as→ C6H5CH2Cl + HCl
4)
CH3
+ Cl2
Fe
CH3
Cl
CH3
Cl
To
+ HCl
+ HCl
5)
CH3
+ 3 HNO3
H2SO4dac
1:3
CH3
NO2NO2
NO2
+ 3 H2O
6)
CH3
+ HO-NO2
H2SO4, To
CH3
1:1
NO2
CH3
NO2
+H2O
+H2O
7)
118
GV gọi 4 HS lên bảng.
Thu vở một số HS dưới
lớp để chấm điểm.
- GV hướng dẫn HS cách
nhận biết tổng quát đối
với ankin, anken, ankan,
benzen và đồng đẳng
benzen trước rồi sau đó
đi cụ thể vào bài tập 4.
- GV gọi 1 HS lên bảng
làm.
- GV yêu cầu dưới lớp
làm và chấm điểm một số
em bất kì.
- GV nhắc lại cho HS
cách làm bài tập đốt cháy
hidrocacbon.
- Sau đó gọi 1 HS lên
bảng làm bài 5. (bài 6 -
tương tự cho HS về nhà
làm).
Bài 3:
1) CaCO3 1000
o C→ CaO + CO2
2) CaO + 3C 2000o C→CaC2 + CO
3) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
4) 3C2H2 600o
C
C
→ C6H6
5) C6H6 + 3H2 ,
oNi t→ C6H12
6) C6H6 + 3Cl2 as→ C6H6Cl6
7) C6H6 + Cl2 ,
oFe t→ C6H5Cl + HCl
8) C6H6 + HNO3 2 4H SO d→ C6H5NO2 + H2O
Bài 4: Nhận biết: benzen, toluen, hex-1-in, hex-1-en.
Giải:
benzen toluen hex-1-in hex-1-en
AgNO3/NH
3
- - ↓ -
KMnO4
điều kiện
thường
- - X Mất màu thuốc tím
KMnO4,
đun nóng -
Mất màu
thuốc tím X X
C6H10 + AgNO3 + NH3 → C6H9Ag ↓ + NH4NO3
C6H5CH3+2KMnO4
ot→C6H5COOK
+2MnO2↓+KOH+H2O
119
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
- Về nhà ôn lại lý thuyết đã học.
- Làm bài tập đề cương.
- Chuẩn bị bài mới.
GV hướng dẫn cho HS
cách làm, gọi 1 HS khá
hoặc giỏi lên làm bài 7.
3C6H12 + 2KMnO4 + 4H2O→ 3C6H12(OH)2 + 2KOH+
2MnO2
Bài 5: Chất A là đồng đẳng của benzen. Đốt cháy hoàn toàn 1,
5g A thu được 2, 52 lít khí CO2 (đktc). Xác định CTPT của A.
Giải:
2
2,52 0,1125
22,4CO
n mol= =
CnH2n-6 +
3𝑛−3
2
O2 → nCO2 + (n-3) H2O
(14n-6)g n(mol)
1, 5g 0, 1125mol
0, 1125. (14n-6) = 1, 5n n=9 C9H12
Bài 6: Chất A là đồng đẳng của benzen. Đốt cháy hoàn toàn
13, 25 g chất A cần dùng vừa hết 29, 4 lít O2 (đktc). Xác định
CTPT của A.
Giải:
2
29,4 1,3125
22,4CO
n mol= =
CnH2n-6 + 3𝑛−32 O2 → nCO2 + (n-3) H2O
(14n-6)g 3 3
2
n − mol
13, 25g 1, 3125mol
1, 3125. (14n-6) = 13, 25. 3 3
2
n −
n=8 C8H10
Bài 7: Cho 23, 0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3
đặc, dư (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen chuyển
thành 2, 4, 6-trinitrololuen (TNT). Hãy tính:
a) Khối lượng TNT thu được
b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng.
Giải:
23 0,25( )
92toluen
n kmol= =
C6H5CH3 + 3HNO3 2 4H SO dac→ C6H2(CH3)(NO2)3 + 3H2O
1 3 1
0, 25kmol 0, 75kmol 0, 25kmol
3
) 0, 25 227 56,75( )
) 0,75 63 47,25( )
TNT
HNO
a m x kg
b m x kg
= =
= =
120
2.4.3. Giáo án bài số 3: ANCOL
Bài 40- Tiết 1:
ANCOL: CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP &
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1) Về kiến thức
- Biết được khái niệm, đặc điểm cấu tạo của ancol.
- Biết cách phân loại và gọi tên ancol.
- Hiểu về liên kết hidro và hiểu tính chất vật lí của ancol.
2) Về kỹ năng
- Gọi được tên và biết cách viết đồng phân ancol.
- Vận dụng liên kết hiđro để giải thích tính chất vật lý của ancol.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1) Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
Sử dụng biện pháp 3, 5, 6, 7.
2) Phương tiện: Bảng, sách giáo khoa, bảng số liệu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây:
3) Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định
nghĩa ancol
- GV cho một số ví dụ về ancol như:
CH2=CH-CH2-OH; C2H4(OH)2;
CH3-CH2-OH; C6H5CH2OH.
GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm
giống nhau trong công thức cấu tạo.
- GV nhận xét, bổ sung và hình
thành khái niệm ancol hoàn chỉnh.
- GV cần lưu ý đặc điểm: nhóm
hydroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với
nguyên tử C no thông qua câu hỏi
nhỏ sau:
?: Xác định chất nào sau đây là
ancol?
CH2=CH-CH2-OH
Bài 40:
ANCOL: CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP,
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
I. Định nghĩa, phân loại
1) Định nghĩa
Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
hiđroxyl(OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
Nhóm –OH này được gọi là nhóm –OH ancol.
VD: CH3OH, C2H5OH
121
C6H5OH , CH2=CH-OH
GV nhấn mạnh: khi thay –H của
nguyên tử C no bằng nhóm –OH ta
được ancol.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân
loại ancol
- GV giới thiệu: ancol bao gồm 2
phần: gốc hidrocacbon + nhóm –OH.
Từ đó, GV đưa ra cách phân loại
ancol theo gốc hidrocacbon và theo số
nhóm –OH.
- GV yêu cầu HS phân loại các
ancol trong ví dụ đã cho trước.
- GV giới thiệu thêm: Ancol còn
được phân loại theo bậc cacbon. Bậc
ancol được xác định tương tự như bậc
của dẫn xuất halogen.
- GV yêu cầu HS đưa ra định nghĩa.
- GV yêu cầu HS xác định bậc
cabon ở ví dụ viết đồng phân phía
dưới.
2) Phân loại
Ví dụ
CH3CH2OH, CH3OH Ancol no, đơn chức, mạch hở:
CnH2n+1-OH
CH2=CH-CH2-OH Ancol không no, đơn chức,
mạch hở.
CH2OH
Ancol thơm, đơn chức.
OH
Ancol vòng no, mạch hở
C2H4(OH)2 Ancol đa chức.
Ngoài ra, còn phân loại theo bậc cacbon:
Bậc ancol= Bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm
-OH.
Hoạt động 3: Cách viết đồng phân
ancol
- GV giới thiệu cho HS các loại
đồng phân của ancol: đồng phân
mạch cacbon, đồng phân vị trí nhóm
chức –OH.
- GV lập bảng cho các ancol từ
II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
No
Không no Gốc hidrocacbon
Thơm
Ancol đơn chức
Số nhóm -OH
Ancol đa chức
122
CH4O đến C4H10O. Viết đồng phân
và gọi tên sau khi đã hướng dẫn cách
gọi tên theo 2 cách cho học sinh biết.
- GV nhấn mạnh: chọn mạch chính
của phân tử ancol là mạch cacbon dài
nhất có chứa nhóm –OH. Đánh số thứ
tự nguyên tử cacbon mạch chính bắt
đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.
?: Tại sao ancol no, đơn chức lại có
nhiều đồng phân hơn ankan có cùng
số nguyên tử C?
CTPT
Đồng phân
Tên thông
thường
Tên thay
thế
CnH2n+2
O
Ancol + tên
gốc ankyl +
ic
Tên
hidrocacbon
tương ứng với
mạch chính +
số chỉ vị trí
nhóm OH +
ol
CH4O CH3OH
Ancol
metylic Metanol
C2H6O CH3CH2OH
Ancol
etylic Etanol
C3H8O
CH3CH2CH2OH
Ancol
propylic Propan-1-ol
CH3CH(OH)CH3
Ancol
isopropylic Propan-2-ol
C4H10O
CH3CH2CH2CH2O
H
Ancol
butylic Butan-1-ol
CH3CH(CH3)CH2OH
Ancol
isobutylic
2-
metylpropan-
1-ol
CH3CH2CH(OH)CH3
Ancol
secbutylic Butan-2-ol
(CH3)3C-OH
Ancol
tert-butylic
2-
metylpropan-
2-ol
Hoạt động 4: Tìm hiểu và giải thích
được tính chất vật lí đặc trưng của
ancol (BP5)
-Tìm hiểu về nhiệt độ sôi của ancol:
+ Dựa vào bảng 8. 2/181, GV cho HS
so sánh nhiệt độ sôi của các ancol và
giải thích.
- GV nhận định: nói chung nhiệt
độ sôi của ancol tăng theo chiều tăng
của phân tử khối.
- GV cho bảng số liệu sau và nêu
vấn đề: Vì sao tnc của ancol lại cao
hơn nhiều so với ete và ankan trong
khi PTK xấp xỉ nhau?
Dimetyl
Ete etanol propan
M 46 46 44
ts -23 78 -42
- GV giải quyết vấn đề: Đó là do
có tồn tại liên kết hidro giữa các phân
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1) Nhiệt độ sôi
- Ts giữa các ancol tăng khi PTK tăng.
- Ts ancol > ts ete và các hidrocacbon phân tử khối xấp
xỉ nhau do giữa các phân tử ancol có liên kết hidro.
2) Độ tan
- Ancol từ C1→C3 tan vô hạn trong nước do ancol tạo
được liên kết hidro với nước.
- Ancol có độ tan lớn hơn ete, hidrocacbon có PTK xấp
xỉ do ancol tạo được liên kết hidro với nước.
123
tử ancol.
- GV lại đặt vấn đề: Vậy liên kết
hidro là gì? Sao ancol lại có liên kết
hidro? Tại sao liên kết hidro làm cho
ts của ancol cao hơn?
Nguyên tử hidro mang một phần điện
tích dương của nhóm OH này khi ở
gần nguyên tử O mang một phần điện
tích âm của nhóm -OH kia thì hình
thành một liên kết yếu gọi là liên kết
hidro.
Để phá vỡ liên kết hidro này cần
một năng lượng lớn dưới dạng nhiệt
nên nhiệt độ sôi cao.
Tìm hiểu về độ tan của ancol
Dựa vào bảng 8. 2/ 181, GV yêu cầu
HS nhận xét độ tan của ancol.
- GV hỏi: Tại sao C1→C3 tan vô
hạn trong nước còn từ C4 trở đi độ tan
giảm dần?
Giải thích: Do ancol tạo được liên kết
hidro với nước nên ancol tan nhiều
trong nước. Từ C1→C3 gốc R nhỏ
không ảnh hưởng đến sự tạo thành
liên kết hidro. Các ancol sau có gốc R
càng cồng kềnh thì càng khó tan trong
nước.
IV. CỦNG CỐ
Nắm được các kiến thức trọng tâm: định nghĩa ancol, viết đồng phân và gọi tên ancol, giải
thích được tính chất vật lý của ancol dựa vào liên kết hidro.
V. DẶN DÒ
- Học bài và làm bài tập: 1, 8/ trang 186, 187; sgk
- Chuẩn bị tiết 2- bài ancol.
Bài 40- Tiết 2:
ANCOL: TÍNH CHẤT HÓA HỌC, ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1) Về kiến thức
− Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của ancol: phản ứng thế, phản ứng tách và phản
ứng oxy hóa.
− Biết cách điều chế ancol.
− Biết được ứng dụng của etanol trong đời sống.
2) Về kỹ năng
124
− Vận dụng tính chất hóa học của ancol để làm các dạng bài: chuỗi phản ứng, nhận biết
và bài toán.
− Biết cách quan sát, nhận xét, giải thích hiện tượng thí nghiệm.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1) Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, làm thí nghiệm trực quan, hoạt động nhóm.
Sử dụng biện pháp: 3, 5, 6, 7
2) Phương tiện: Sách giáo khoa, bảng, đồ dùng thí nghiệm cần thiết cho bài học, hóa
chất, phiếu ghi bài, mô hình phân tử etanol.
III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
1) Định nghĩa ancol.
2) Viết đồng phân của ancol C4H10O và gọi tên.
3) Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về
tính chất hóa học của ancol
− GV cho HS quan sát mô hình
phân tử etanol và dựa vào đó phân
tích đặc điểm cấu tạo của ancol:
Trong phân tử, có liên kết C─OH,
đặc biệt là liên kết O─H phân cực
mạnh ( vì độ âm điện của O lớn hơn
C và H) nên ancol có các phản ứng
sau:
+ Phản ứng thế nguyên tử H
trong nhóm –OH
+ Phản ứng thế cả nhóm –OH
+ Phản ứng tách
+ Phản ứng oxi hóa
Bài 40: ANCOL: TÍNH CHẤT HÓA HỌC,
ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG (tiết 2)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản
ứng thế H của nhóm OH
− GV làm thí nghiệm: cho mẫu Na
kim loại vào ống nghiệm khô chứa
1-2 ml etanol khan có lắp ống thủy
tinh vuốt nhọn (BP7)
− GV yêu cầu HS quan sát, nhận
xét hiện tượng và viết PTPƯ.
− GV cho HS viết PTPƯ
C3H5(OH)3 tác dụng với Na.
− GV làm thí nghiệm so sánh: cho 2
ống nghiệm, mỗi ống 3-4 giọt dung
dịch CuSO4 2% và 2-3 ml dung dịch
NaOH 10%, lắc nhẹ (BP7)
+ Ống 1: nhỏ 3-4 giọt etanol.
+ Ống 2: nhỏ 3-4 giọt glixerol.
Lắc nhẹ cả 2 ống nghiệm.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1) Phản ứng thế H của nhóm OH
a) Phản ứng chung của ancol
C2H5OH+Na C2H5ONa + ½ H2
C3H5(OH)3+ Na → C3H5(ONa)3 + 3/2 H2
Phương trình tổng quát:
R(OH)n + Na → R(ONa)n + n/2 H2
b) Tính chất đặc trưng của glixerol
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2→
[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O
Đồng (II) glixerat
(dd màu xanh lam)
Phản ứng này dùng để phân biết các ancol đa chức
có nhiều nhóm OH liền kề nhau với ancol đơn chức
và chất hữu cơ khác.
125
− GV yêu cầu HS quan sát, nhận
xét hiện tượng.
− GV giải thích tại sao chỉ có
glixerol tác dụng với Cu(OH)2: do
glixerol có các nhóm –OH liền kề
nhau(BP5)
− GV viết PTPƯ glixerol tác dụng
với Cu(OH)2.
− GV giới thiệu thêm: không chỉ
glixerol, mà các ancol đa chức khác
có từ 2 nhóm OH trở lên liền kề
nhau thì đều phản ứng với Cu(OH)2.
(Có thể cho thêm 1 ví dụ về ancol đa
chức nhưng không phản ứng với
Cu(OH)2 ).
− GV nhấn mạnh: phản ứng này
dùng để phân biệt ancol đa chức có
nhóm OH liền kề nhau trong phân tử
với ancol đơn chức và ancol đa chức
mà các nhóm OH không liền kề
nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng
thế nhóm OH
− GV cho HS viết PTPƯ etanol tác
dụng với HBr.
− GV viết phương trình tổng quát
ancol tác dụng với axit vô cơ.
− GV yêu cầu HS nghiên cứu thí
nghiệm sgk/183: phản ứng ancol
tách nước tạo ete, nhận xét.
− GV mô tả cách tạo thành sản
phẩm của phản ứng và viết PTPƯ.
2) Phản ứng thế nhóm OH
a) Phản ứng với axit vô cơ
C2H5- OH + H-Br
ot→C2H5-Br + H2O
Phương trình tổng quát:
R-OH + HA RA + H2O
b) Phản ứng với ancol
C2H5-OH+H-OC2H5 2 4
,140oH SO C→C2H5-O-C2H5 +
H2O
Phương trình tổng quát:
ROH + R’OH 2 4 ,140
oH SO C→ROR’ + H2O
Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng
tách nước
− GV giới thiệu kiến thức: đun
nóng etanol với H2SO4 đặc ở 170oC,
cứ mỗi phân tử ancol tách 1 phân tử
H2O thành 1 phân tử anken (tách
nước nội phân tử).
− GV đặt vấn đề: Dự đoán sản
phẩm khi tách nước nội phân tử:
CH3CH(OH)CH2CH3.
− GV giúp HS giải quyết vấn đề:
Sản phẩm chính tuân theo quy tắc
3) Phản ứng tách nước
Ví dụ 1:
CH3-CH2 -OH 2 4 ,180
oH SO C→CH2=CH2 + H2O
126
Zai-xep: Nhóm OH ưu tiên tách ra
cùng với H ở nguyên tử C bậc cao
hơn bên cạnh tạo liên kết đôi.
− GV áp dụng quy tắc Zai-xep vào
ví dụ trên để xác định sản phẩm
chính, phụ.
(GV có thể dung câu nói mẹo để
giúp HS nắm quy tắc: “Nghèo lại
càng nghèo”) (BP6).
− GV nhấn mạnh 2 điều kiện phản
ứng (nhiệt độ) tạo thành ete và anken
để HS phân biệt.
Ví dụ 2:
Phương trình tổng quát:
CnH2n+1OH 2 4 ,180
oH SO C→ CnH2n + H2O
Hoạt động 5: Tìm hiểu phản ứng
oxi hóa của ancol
− GV giới thiệu: ancol có bậc khác
nhau khi bị oxi hóa không hoàn toàn
sẽ cho các sản phẩm khác nhau:
+ Ancol bậc 1 → andehit
+ Ancol bậc 2 → xeton
+ Ancol bậc 3 không phản ứng.
− GV có thể nhắc lại cách xác định
bậc ancol.
− GV lấy ví dụ và mô tả quá trình
tạo thành sản phẩm thông qua thí
nghiệm trong sgk/ trang 184.
− GV cho HS viết PTPƯ đốt cháy
C2H5OH và phản ứng đốt cháy tổng
quát.
− GV dựa vào phương trình tổng
quát nhận xét :
+ Khi đốt cháy rượu no :
2 2H O CO
n n>
+ Số C = 2CO
ancol
n
n
4) Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Ancol bậc 1 [ ]O→ andehit
R-CH2-OH + CuO
ot→ R-CHO + Cu + H2O
CH3-CH2-OH + CuO
ot→ CH3-CHO + Cu + H2O
Ancol bậc 2 [ ]O→ xeton
Ancol bậc 3: không phản ứng trong những
điều kiện trên.
b) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O
CnH2n+1OH +
3
2
n O2 → nCO2 + (n+1) H2O
127
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách điều
chế ancol
− GV giới thiệu: điều chế ancol có
thể đi từ anken hoặc dẫn xuất
halogen của hidrocacbon.
− GV gọi HS lên bảng viết PTPƯ
tương ứng của 2 cách điều chế trên.
− GV yêu cầu HS tự nghiên cứu
cách điều chế glixerol từ propilen.
− GV liên hệ cách nấu rượu trong
dân gian để dẫn dắt qua cách điều
chế etanol bằng cách lên men tinh
bột. GV đặt vấn đề: tại sao khi uống
rượu có trường hợp bị ngộ độc?
(BP7).
V. ĐIỀU CHẾ
1) Phương pháp tổng hợp
C2H4 + H2O 2 4 ,
oH SO T→ C2H5OH
C2H5Cl + NaOH 2 4 ,
oH SO T→ C2H5OH + NaCl
2) Phương pháp sinh hóa
(C6H10O5)n 2, o
H O
xt t
→ C6H12O6 enzim→ C2H5OH
Hoạt động 7: Tìm hiểu ứng dụng
của etanol
GV giới thiệu ứng dụng của etanol
trong đời sống qua hình ảnh.
VI. ỨNG DỤNG
IV. CỦNG CỐ: Cuối giờ GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện các phiếu học tập sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhận biết: ancol etylic, hex-1-in, glixerol, dd HCl.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Viết PTPTƯ thực hiện chuỗi phản ứng sau:
V. DẶN DÒ
− Làm bài tập sgk, sbt.
128
− Chuẩn bị bài mới.
2.4.4. Giáo án bài số 4: PHENOL
Bài 41: PHENOL
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1) Về kiến thức
− HS biết: Khái niệm và phân loại về loại hợp chất phenol.
− HS biết và hiểu CTCT, tính chất của phenol đơn giản nhất.
2) Kĩ năng
− Phân biệt được phenol và ancol thơm.
− Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của phenol.
− Vận dụng giải các bài tập liên quan đến phenol.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1) Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, làm thí nghiệm trực quan, hoạt động nhóm.
Sử dụng biện pháp: 3, 5, 6, 7.
2) Phương tiện: Sách giáo khoa, bảng, mô hình, đồ dùng thí nghiệm cần thiết cho bài
học, hóa chất, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI
1) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
C2H5OH + Na →
C2H5OH 2 4,170
dac
o
H SO
C
→
C2H5OH + CuO
ot→
C6H5CH3 + Br2dư ,
oFe t→
3) Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu định
nghĩa & phân loại về loại hợp
chất phenol
− GV yêu cầu HS lên bảng viết
CTCT của benzen và toluen.
− GV gắn nhóm –OH vào các
vị trí khác nhau, như: vòng
benzen và vào nhánh của toluen.
Sau đó, GV nhận xét: khi OH gắn
vào nhánh của toluen ta thu được
ancol thơm (ancol benzylic), còn
khi –OH gắn trực tiếp lên vòng
benzen thì hợp chất đó không
phải là ancol mà được gọi là
phenol.
Bài 41 : PHENOL (axit phenic)
I. Giới thiệu chung về loại hợp chất phenol
1) Định nghĩa
Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có
nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của
vòng benzen.
OH
phenol 2-metylphenol
+ Nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon
của vòng benzen được gọi là -OH phenol.
2) Phân loại : Dựa vào số nhóm OH, phân thành :
− Phenol đơn chức: Phân tử có 1 nhóm OH phenol.
OH
CH3
129
Phenol 2-metylphenol ancol benzylic
(A) (B) (C)
+ (A) và (B) là hợp chất của
phenol.
+ (C) là ancol thơm.
− GV yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm phenol.
− GV nhấn mạnh : Nhóm -OH
liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon của vòng benzen được
gọi là -OH phenol.
− GV hướng dẫn HS phân loại
phenol dựa vào số nhóm chức –
OH, tương tự ancol.
− GV giới thiệu : Phenol đơn
giản nhất là C6H5OH .
− Phenol đa chức: Phân tử có ≥ 2 nhóm -OH phenol.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo
và tính chất vật lí của phenol
GV cho HS quan sát mô hình
phân tử phenol (BP7)
Phenol có CTPT: C6H6O
CTCT: C6H5OH
− GV yêu cầu HS dựa vào kiến
thức sách giáo khoa, hãy phát
biểu tính chất vật lí của phenol.
II. PHENOL
1. Cấu tạo
CTPT: C6H6O
CTCT: C6H5OH
2. Tính chất vật lí
− Phenol là chất rắn,
không màu, để lâu bị oxi hóa chậm thành màu hồng,
43o onct C= .
− Phenol rất độc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phản
ứng thế nguyên tử H của nhóm
OH
− GV thực hiện thí nghiệm: Cho
mẫu Na vào ống nghiệm chứa
dung dịch phenol. GV gọi 1 HS
quan sát và nhận xét hiện tượng
của phản ứng (BP7)
− GV hướng dẫn HS viết
3. Tính chất hóa học
a) Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH
OH
+ Na
ONa
+ 1/2 H2
C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2
Natri phenolat
OH
CH3
CH2 OHHO
130
phương trình phản ứng (tương tự
C2H5OH).
− GV thực hiện TN: Cho vào 2
ống nghiệm phenol rắn, sau đó
cho vào ống 1: 1-2ml H2O, ống
2: 2ml dung dịch NaOH đặc. Lắc
đều 2 ống nghiệm. GV gọi HS
quan sát và nhận xét hiện tượng ở
2 ống nghiệm: Phenol hầu như
không tan trong nước lạnh mà
tan trong dung dịch NaOH đặc:
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa
+ H2O.
?: Tại sao phenol tác dụng được
với NaOH, con ancol thì không?
(BP5)
− GV kết luận: Phenol có tính
axit nhưng rất yếu (yếu hơn cả
axit cacbonic) nên dễ bị axit
mạnh hơn đẩy ra khỏi muối:
C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5O
H
+ NaHCO3
− GV nhận xét: Vòng benzen
làm tăng khả năng phản ứng của
nguyên tử H thuộc nhóm –OH
trong phân tử phenol so với
ancol.
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Phenol có tính axit nhưng rất yếu (yếu hơn cả axit
cacbonic):
C6H5ONa + CO2+ H2O→ C6H5OH + NaHCO3
Nhận xét: Vòng benzen làm tăng khả năng phản ứng của
nguyên tử H thuộc nhóm –OH trong phân tử phenol so
với ancol.
Hoạt động 4: Tìm hiểu phản
ứng thế nguyên tử H của vòng
benzen
− GV thực hiện TN: Nhỏ vài
giọt dung dịch brom vào ống
nghiệm đựng sẵn dung dịch
phenol. GV gọi HS quan sát và
nhận xét hiện tượng của phản
ứng (BP7).
?: Chứng minh phản ứng thế
nguyên tử H trên vòng benzen
của phenol dễ dàng hơn ankyl
benzen (BP5)
− GV hướng dẫn HS viết PTPƯ
và gọi tên sản phẩm.
− GV cho HS viết phản ứng
tương tự khi phenol tác dụng với
b) Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen
OH
+ 3Br2
OH
BrBr
Br
+ 3HBr
2, 4, 6-tribromphenol
C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3↓ + 3HBr
OH
OH
NO2NO2
NO2
+ 3HBr+ 3HNO3
2, 4, 6-trinitrophenol
131
HNO3.
− GV nhận xét: Do ảnh hưởng
của nhóm OH tới vòng benzen
nên H của vòng benzen trong
phenol dễ thế hơn H của vòng
benzen trong phân tử
hidrocacbon thơm
Giữa nhóm OH và vòng
benzen trong phân tử phenol có
ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
(Axit picric)
C6H5OH + 3HNO3 → C6H2(OH)(NO2)3↓ + 3H2O
Nhận xét: Giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân
tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách
điều chế
− GV giới thiệu cách điều chế
phenol từ benzen hoặc từ nhựa
than đá.
− GV cho hoạt động nhóm thực
hiện phản ứng điều chế phenol
theo sơ đồ sau (phiếu học tập):
C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa
→ C6H5OH.
4. Điều chế
*
2 3CH CH CHH +
= −→
CH CH3
CH3 2
2 4
1.
2.
O
dd H SO→
OH
*C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH
* Phenol có thể tách ra từ nhựa than đá.
Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng
dụng
− GV giới thiệu một số ứng
dụng của phenol.
5. Ứng dụng
− Sản xuất nhựa phenol-fomandehit dùng chế tạo đồ
dân dụng.
− Sản xuất phẩm nhuộm, đạn dược, thuốc nổ hay
chất diệt cỏ 2, 4-D
IV. CỦNG CỐ: GV gọi HS hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa C6H5OH→C6H2 (OH)Br3
V. DẶN DÒ
− GV dặn HS làm bài tập: 1-6/ trang 193, sgk.
− Chuẩn bị bài mới.
132
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
− Xác định tính khả thi và hiệu quả của đề tài, rút ra các bài học kinh nghiệm.
− Đánh giá hiệu quả của những nội dung và biện pháp mang tính phương pháp
luận đã đề xuất.
− Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để đánh
giá khả năng áp dụng những biện pháp đã đề xuất vào quá trình dạy học hóa học.
3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM
Để thực hiện được mục đích thực nghiệm trên phải triển khai công việc sau: Tổ
chức kiểm tra có đối chứng giữa lớp học có sử dụng các biện pháp đề ra với lớp học
bình thường, từ đó đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề ra.
3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM
Tiến hành thực nghiệm tại trường THPT Nguyễn Hữu Thọ: bao gồm hai lớp đối
chứng và hai lớp thực nghiệm.
Bảng 3. 1: Danh sách lớp thực nghiệm và đối chứng
Lớp TN Lớp ĐC
GV dạy thực nghiệm
Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số
11A5 43 11A11 44 Nguyễn Thị Thùy Trang
11A2 44 11A6 44 Hồ Thanh Thúy
3.4. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Tiến hành chọn cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về các
mặt sau:
− Số lượng học sinh.
− Chất lượng học tập bộ môn.
− Cùng một giáo viên giảng dạy.
133
3.4.2. Trao đổi với các GV dạy TN về nội dung và phương pháp tiến hành bài dạy
thực nghiệm như sau:
Trước khi TNSP, gặp GV dạy TN và trao đổi với về nội dung và phương pháp tiến
hành bài dạy thực nghiệm như sau:
+ Đối với lớp đối chứng: dạy theo giáo án mà giáo viên vẫn dạy.
+ Đối với lớp thực nghiệm: GV áp dụng các biện pháp đã đề xuất và dạy 4 bài
thực nghiệm theo giáo án đã soạn.
− Tiến hành kiểm tra, chấm bài theo thang điểm 10 để đánh giá kết quả học tập
của HS ở hai lớp TN và ĐC. Đề bài kiểm tra ở các cặp lớp TN và ĐC là như nhau và
được trình bày ở phụ lục 1.
Kiểm tra, chấm bài, thu kết quả
Bài kiểm tra của học sinh ở lớp TN – ĐC được chấm cùng một đáp án, cùng
một đề và chấm theo thang điểm 10 (đề kiểm tra ở phụ lục 1), kết quả kiểm tra ở các
lớp đối chứng và thực nghiệm được tổng hợp ở bảng 3. 2 và 3. 3.
3.4.3. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm
Giáo viên chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 như sự thống nhất ban đầu. Sau
đó chúng tôi xử lý các số liệu thu thập được bằng phương pháp thống kê toán học theo
các bước sau:
• Lập bảng phân phối kết quả kiểm tra: liệt kê tất cả các đơn vị điểm số, và số HS
có mỗi đơn vị điểm ấy (tần số).
• Lập bảng phân phối tần suất lũy tích: cho biết phần trăm số HS đạt điểm x trở
xuống.
• Vẽ đồ thị đường lũy tích: thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng.
• Điểm trung bình cộng: điểm trung bình cộng của mỗi lớp được tính bằng cách
cộng tất cả các điểm số lại và chia cho số bài làm của HS.
x¯ =
n1x1 + n2x2 + + nkxk
n1 + n2 + + nk
=
1
n ∑
i=1
k
nixi
ni: tần số của điểm xi (tức là tần số HS đạt điểm xi, i từ 1 → 10)
134
n: tổng số bài làm của HS.
• Độ lệch tiêu chuẩn: phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình
cộng. Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu. Để
tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai theo công thức sau:
s2 =
∑ni(xi - x¯)2
n - 1
Độ lệch tiêu chuẩn chính là căn bậc hai của phương sai:
S=
∑ni(xi - x¯)2
n - 1
• Hệ số biến thiên: được tính theo công thức:
V = (S / x¯ ). 100%
Khi hai lớp cần so sánh có điểm trung bình khác nhau thì phải tính hệ số biến
thiên V, lớp nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lượng đều hơn.
• Sai số tiêu chuẩn: tức là khoảng sai số của điểm trung bình.
Sai số tiêu chuẩn được tính theo công thức: m =
S
n
.
Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.
• Kiểm định giả thuyết thống kê
Một khi đã xác định được lớp thực nghiệm có điểm trung bình cộng cao hơn lớp
đối chứng và các giá trị như hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn nhỏ hơn lớp đối chứng
thì vẫn chưa thể kết luận hoàn toàn rằng phương pháp dạy học hiện đại có hiệu quả
hơn phương pháp truyền thống hay không. Vì vấn đề đặt ra là sự khác nhau về kết quả
đó là do hiệu quả của phương pháp mới hay chỉ do ngẫu nhiên ? Nếu áp dụng rộng rãi
phương pháp mới thì nói chung kết quả có tốt hơn không?
Để trả lời câu hỏi trên, ta đề ra giả thuyết thống kê H0 là “không có sự khác nhau
giữa hai phương pháp”và tiến hành kiểm định để loại bỏ giả thuyết H0, nghĩa là đi tới
kết luận sự khác nhau về điểm số giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là do hiệu
quả của phương pháp giảng dạy mới chứ không phải là do sự ngẫu nhiên.
Để tiến hành kiểm định ta xét đại lượng kiểm định t, so sánh với giá trị tới hạn tα.
135
Nếu t ≥ tα thì giả thuyết H0 bị bác bỏ. Ở đây, ta chỉ kiểm định một phía, nghĩa là khi
bác bỏ giả thuyết H0 thì ta công nhận hiệu quả của phương pháp mới cao hơn phương
pháp cũ.
Trường hợp 1: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường
hợp hai lớp có phương sai bằng nhau (hoặc khác nhau không đáng kể).
Đại lượng được dùng để kiểm định là t =
x2¯ - x1¯
s
n1n2
n1 + n2
Với:
x1¯ , x2¯ là trung bình cộng của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
n1, n2 là số HS của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
Còn giá trị s =
(n1 - 1)s12 + (n2 - 1) s22
n1 + n2 - 2
với s12 , s 22 là phương sai của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
Giá trị tới hạn là tα, giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác
suất sai lầm α và bậc tự do f = n1 + n2 – 2.
Trường hợp 2: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp
hai lớp có phương sai khác nhau đáng kể.
Đại lượng được dùng để kiểm định là t =
x2¯ - x1¯
s12
n1
+
s22
n2
Với: x1¯ , x2¯ là trung bình cộng của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
n1, n2 là số HS của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
s12 , s 22 là phương sai của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
Giá trị tới hạn là tα, giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác
suất sai lầm α và bậc tự do được tính như sau:
f =
1
c2
n1 - 1
+
(1 - c)2
n2 - 1
; trong đó: c =
s12
n1
1
s12
n1
+
s22
n2
Kiểm định sự bằng nhau của các phương sai
Giả thuyết H0 là sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa.
136
Đại lượng được dùng để kiểm định là: F =
s12
s22
(s1 > s2)
Giá trị tới hạn Fα được dò trong bảng phân phối Fisher với xác xuất sai lầm α
và bậc tự do f1 = n1 – 1, f2 = n2 – 1.
Nếu F < Fα thì H0 được chấp nhận, ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp
1. Nếu ngược lại, H2 bị bác bỏ, nghĩa là sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý
nghĩa thì ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2.
3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Bảng 3.2. Phân phối điểm số của các lớp TN-ĐC
Bảng 3.3. Phân phối tần suất lũy tích
Cặp
TNSP
Lớp
Điểm số Tổng
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cặp
1
ĐC1 11A11 0 2.3 9.1 13.6 18.1 50.0 61.4 77.3 93.2 100 100 44
TN1 11A5 0 0 0 2.3 9.4 21.0 37.3 62.9 83.8 97.7 100 43
Cặp
2
ĐC2 11A6 0 0 2.3 6.8 20.4 31.8 50.0 70.4 88.6 100 100 44
TN2 11A2 0 0 0 0 0 4.5 27.3 56.8 81.8 93.2 100 44
Cặp
TNSP
Lớp
Điểm số Tổng
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cặp 1
ĐC1 11A11 0 1 3 2 2 14 5 7 7 3 0 44
TN1 11A5 0 0 0 1 3 5 7 11 9 6 1 43
Cặp 2
ĐC2 11A6 0 0 1 2 6 5 8 9 8 5 0 44
TN2 11A2 0 0 0 0 0 2 10 13 11 5 3 44
137
Bảng 3.4. Phân loại kết quả kiểm tra
Cặp TNSP Lớp Sĩ số Yếu kém (%) TB Khá Giỏi
Cặp 1
ĐC1 11A11 44 18.2 43.2 15.9 22.7
TN1 11A5 43 9.3 27.9 25.6 37.2
Cặp 2
ĐC2 11A6 44 20.5 29.5 20.5 29.5
TN2 11A2 44 0 27.3 29.5 43.2
Bảng 3.5. Tổng hợp các tham số đặc trưng
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra cặp ĐC1 – TN1
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC1 11A11
TN1 11A5
Cặp TNSP Lớp Sĩ số X
−
S V M
Cặp 1
ĐC1 11A11 44 5.75 1.98 34.43 0.30
TN1 11A5 43 6.86 1.61 23.47 0.25
Cặp 2
ĐC2 11A6 44 6.30 1.82 28.89 0.27
TN2 11A2 44 7.40 1.3 17.57 0.19
138
Hình 3.2. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra cặp ĐC2 – TN2
• Kiểm định giả thuyết thống kê cặp TN1 – ĐC1
Lớp TN : n1 = 43 ; 1x =6,86 ; 21s = (1,61)
2
Lớp ĐC: n2 = 44, 2x = 5,75 ; 22s = (1,98)
2
- Kiểm định F: F = 1,51; bậc tự do: f1 = 42 ; f2 = 43 ; α = 0,05 ; Fα = 1,69
⇒ F < Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là không có ý nghĩa, ta
tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1.
- Kiểm định t: t = 2,87; bậc tự do f = 85 ; α = 0,05 ; tα = 1,67.
Vậy t > tα ⇒ Kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC là có ý nghĩa tin cậy.
• Kiểm định giả thuyết thống kê cặp TN2 – ĐC2
Lớp TN : n1 = 44 ; 1x = 7,4 ; 21s = (1,3)
2
Lớp ĐC: n2 = 44, 2x = 6,3; 22s = (1,82)
2
- Kiểm định F: F = 1,96 ; bậc tự do: f1 = 43 ; f2 = 43 ; α = 0,05 ; Fα = 1,69
⇒ F > Fα , chứng tỏ sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa, ta tiến
hành kiểm định t theo trường hợp 2.
- Kiểm định t: t = 3,26 ; bậc tự do f = 94 ; α = 0,05 ; tα = 1,67.
0
20
40
60
80
100
120
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC2 11A6
TN2 11A2
139
Vậy t > tα ⇒ Kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC là có ý nghĩa tin cậy.
Như vậy qua kết quả thực nghiệm thu được ở trên ta thấy số học sinh yếu kém
của các lớp thực nghiệm luôn nhỏ hơn các lớp đối chứng, đồ thị đường lũy tích của các
lớp thực nghiệm đều nằm về phía bên phải và phía dưới so với các lớp đối chứng,
điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm luôn lớn hơn lớp đối chứng, các giá trị
như độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên và sai số đều nhỏ hơn. Các kết quả của các lớp
thực nghiệm và đối chứng đều cho kết quả t > tα . Vậy cho thấy được việc sử dụng các
biện pháp bồi dưỡng HS TBY và sử dụng các giáo án vào các bài dạy là phù hợp với
thực tế và có tác dụng nâng cao kết quả học tập của học sinh.
140
KẾT LUẬN
1. KẾT LUẬN
Qua một thời gian tìm hiểu, tham khảo và nghiên cứu đề tài, khóa luận đã hoàn
thành những vấn đề sau:
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: Những biện pháp bồi dưỡng HS TBY môn
hóa lớp 11 trong quá trình dạy học hóa học.
- Một số vấn đề về dạy và học, qua trình dạy học hóa học, những yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, những nguyên nhân
dẫn đến học sinh yếu môn hóa học.
1.2. Điều tra thực trạng về học sinh yếu
Tác giả đã điều tra 129 học sinh lớp 11ở 2 trường trung học phổ thông. Kết quả
đáng chú ý là:
− Có 22,4% học sinh thích học môn hóa và 61,7% học sinh thấy môn hóa bình
thường như các môn tự nhiên khác.
− Rất ít học sinh chịu khó đọc và nghiên cứu bài học trước khi lên lớp, 5,6%số
HS coi lại bài và làm bài tập sau mỗi buổi học hóa; 28,9% HS làm hết bài tập GV giao,
51,2% HS học lý thuyết bằng cách ghi ra giấy thành sơ đồ, các PTPƯ. 65,8% HS chờ
đến khi có tiết hóa mới coi lại bài và làm bài tập ở nhà. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân khiến cho việc tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh không đạt kết
quả tốt.
1.3. Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các biện pháp
− Tổng quan về chương trình hóa học lớp 11 – ban cơ bản.
− Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học.
− Các kiến thức về giáo dục học.
− Các kiến thức về tâm lí học.
− Đặc điểm tâm sinh lí về lứa tuổi của học sinh.
− Nội dung, cấu trúc và chuẩn kiến thức kỹ năng môn Hóa học lớp 11THPT.
141
1.4. Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng HS TBY môn hóa lớp 11
cơ bản THPT
Biện pháp 1: Lập kế hoạch phụ đạo thêm cho HS TBY.
Biện pháp 2: Lấp lỗ hổng kiến thức là điều quan trọng.
Biện pháp 3: Kiểm tra HS TBY một cách thường xuyên, liên tục.
Biện pháp 4: Kế hoạch “Đôi bạn cùng tiến”.
Biện pháp 5: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực.
Biện pháp 6: Vận dụng quy luật trí nhớ.
Biện pháp 7: Gây hứng thú học tập cho học sinh.
Biện pháp 8: Khen thưởng và trách phạt.
Biện pháp 9: Dạy học sinh cách học.
Biện pháp 10: Tạo điều kiện cho học sinh nêu lên những khúc mắc.
1.5. Thiết kế giáo án thực nghiệm (vận dụng các biện pháp mới đề xuất)
Thiết kế 4 giáo án thực nghiệm ở chương trình hóa học 11- ban cơ bản để bồi
dưỡng cho học sinh yếu những kiến thức, kĩ năng cần thiết.
1.6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trong học kì 2 năm học 2012-2013 với 2 cặp
thực nghiệm – đối chứng ở trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (tổng số học sinh thực
nghiệm 87, đối chứng là 88). Xử lí và phân tích kết quả để xác định tính khả thi của đề
tài cũng như hiệu quả của các giáo án thực nghiệm.
Những kết quả nghiên cứu trên đây đã cho thấy mục đích và các nhiệm vụ
nghiên cứu đã được hoàn thành, giả thuyết nghiên cứu là đúng đắn.
2. KIẾN NGHỊ
Trên kết quả của đề tài nghiên cứu, để tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng tốt
những biện pháp bồi dưỡng cho học sinh học yếu môn hóa học, tác giả xin có một số
kiến nghị sau:
2.1. Đối với chương trình học của trường Đại học Sư phạm
Hiện nay việc nâng cao chất lượng học tập của HS TBY đang được quan tâm
142
cho nên giáo viên cần hướng dẫn, trang bị trước cho sinh viên những phương pháp,
kiến thức cần thiết khi dạy đối tượng HS TBY.
Vấn đề này có thể áp dụng đối với sinh viên năm hai hoặc năm ba bằng cách:
+ Lập từng nhóm nhỏ để thảo luận, tập giảng cùng nhau nhiều hơn: giúp cho
sinh viên nắm vững được kiến thức phổ thông, học tập nhau những phương pháp giảng
dạy, cùng nhau tích lũy kinh nghiệm cho sau này ra trường.
+ Thành lập câu lạc bộ:
Tổ chức nhiều buổi giao lưu: giáo viên cho sinh viên trao đổi, lắng nghe những
kinh nghiệm của giáo viên giỏi, lâu năm ở trường THPT, những biện pháp nâng cao
chất lượng học tập của HS TBY khi học môn hóa học.
2.2. Đối với GV THPT
− Thường xuyên trao dồi nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm.
Không ngừng học hỏi những kiến thức, kĩ năng cần thiết giúp cho các em học sinh học
yếu dễ tiếp thu.
− Hệ thống các kiến thức ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu.
− Vận dụng một cách sáng tạo các biện pháp, phương pháp dạy học thích hợp
với đối tượng, với hoàn cảnh.
− Giáo viên luôn theo dõi học sinh học tập trong suốt quá trình để kịp thời bổ
sung những kiến thức bị hổng.
2.3. Đối với gia đình và các em học sinh
− Gia đình phải luôn quan tâm đến tình hình học tập của con em mình, thường
xuyên liên hệ với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm để có được thông tin về học
sinh. Phải nhắc nhở học sinh trong từng ngày lên lớp, chú ý thái độ, những dấu hiệu
của học sinh.
− Học sinh yếu cần phải nỗ lực, có kế hoạch học tập và bồi dưỡng cụ thể qua
từng thời gian. Chịu khó học hỏi, tranh thủ sự giúp đỡ của thầy cô cùng các bạn trong
lớp.
143
Trên đây là các kết quả nghiên cứu của đề tài “ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GIÚP HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU HỌC TỐT MÔN HÓA HỌC”. Hy vọng rằng với
những thành công của đề tài sẽ góp phần thiết thực vào việc nâng cao kết quả học tập
của học sinh yếu môn hóa học – hiện đang chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong các
trường THPT. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của khóa luận và do thời gian có hạn, đề tài
không tránh khỏi thiếu xót. Em rất mong nhận được nhiều ý kiến của quí thầy cô. Em
xin chân thành cảm ơn.
144
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực và hiệu quả, ĐHSP.
TPHCM.
2. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
3. Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy giáo trình hóa học ở trường THPT, Đại học Sư
phạm Tp. HCM.
4. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TP. HCM.
5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Ban
Ấn bản Đại học Sư phạm Tp. HCM.
6. Trịnh Văn Biều (1999), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên “Nâng cao hiệu quả quá
trình dạy học môn hóa ở trường phổ thông trung học”, Đại học Sư phạm TP.
HCM.
7. Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh ở
trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp. HCM.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của
chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 11 chương trình chuẩn.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ
sở và trung học phổ thông.
10. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
11. Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học lớp
10 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP. TPHCM.
12. Nguyễn Nữ Hoàng Duyên (2004), Giúp học sinh ghi nhớ hiệu quả trong dạy học
chương “ oxi – lưu huỳnh” lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP.
13. Đặng Thị Duyên (2011), Một số phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học chương sự
điện ly lớp 10 với đối tượng học sinh trung bình yếu, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP. TPHCM.
145
14. Nguyễn Thị Đẹp (2011), Một số biện pháp nâng cao kết quả học tập phần kim loại hóa
học lớp 12 ban cơ bản với đối tượng HS TBY, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP. TPHCM.
15. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi và
tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Lương Thị Hương (2011), Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho HS TBY phần
kim loại lớp 12 cơ bản THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, TPHCM.
17. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ
thông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa học, Khóa
luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp. HCM.
18. Dương Thị Ý Linh (2011), Những biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học lớp 11
ban cơ bản trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP. TPHCM.
19. Phan Thị Lan Phương (2011), Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa học
lớp 11 ban cơ bản THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP. TPHCM
20. Nguyễn Thị Minh Thanh (2011), Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ôn tập,
tổng kết môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ,
ĐHSP. TPHCM
21. Nguyễn Thị Hương Thủy (2005) , Phương pháp dạy học hóa học giúp học sinh có
phương pháp tự học tốt, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP. TPHCM
22. Nguyễn Thị Tuyết Trang (2012), Một số biện pháp giúp HS TBY học tốt môn hóa học
phần Hiđrocacbon lớp 11 – ban cơ bản, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP. TPHCM.
23. Thế Trường (2006), Hóa học các câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục, Nam Định.
24. Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông,
NXB Giáo dục.
25. Trần Đức Hạ Uyên (2002), Phụ đạo học sinh yếu môn hóa lấy lại căn bản, Khóa
luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
26. Trương Thị Thuý Vân (2009) Đổi mới PPDH hoá học theo hướng phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS ở trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo
dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
146
27. L. X. Xô-Lô-Vây-Trích (Lê Khánh Trường dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài
năng, NXB Phụ Nữ, Hà Nội.
28. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân
Thành (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin.
Các trang Web
29. vn/
30. google. com. vn
31. www. hoahoc. org
147
PHỤ LỤC 1
ĐỀ KIỂM TRA 15’ – Môn HÓA HỌC – LỚP 11
Câu 1 (6 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Câu 2 (4 điểm): Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học: toluen, benzen,
ancol etylic, phenol.
148
PHỤ LỤC 2
Trường Đại học Sư phạm TPHCM
Khoa Hóa
----------------------------------
PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN
Kính chào quý thầy cô!
Em tên là: Nguyễn Thị Thùy Trang – Sinh viên năm 4 - Trường ĐHSP TPHCM.
Hiện nay, em đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Đề xuất thử nghiệm một số
biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa lớp 11 – chương trình cơ
bản”. Vì vậy, em soạn phiếu điều tra này để mong nhận được ý kiến đóng góp của quý
thầy cô. Em xin đảm bảo những thông tin của quý thầy (cô) cung cấp sẽ chỉ sử dụng
cho mục đích khoa học của đề tài nghiên cứu.
- Thầy (cô) đang dạy tại trường:
..............................................................................................
- Số năm kinh nghiệm: Dưới 5 năm Từ 5 đến dưới 15 năm
Trên 15 năm.
Câu 1: Theo thầy (cô) mỗi nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập môn hóa của
học sinh chưa cao sau đây thường gặp ở mức độ nào? (1: rất phổ biến, 2: khá
nhiều; 3: rất ít)
Nguyên nhân
Mức độ
1 2 3
1. HS chưa có phương pháp học tập môn hóa.
2. Không biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập.
3. Không thuộc lý thuyết.
4. Thái độ học tập chưa tốt.
5. Bị mất căn bản từ lớp dưới.
6. Chương trình học khá nặng, quá nhiều kiến thức.
149
Câu 2: Khi dạy đối tượng HS trung bình – yếu, thầy (cô) cảm thấy những khó
khăn sau đây thuộc mức độ nào? (1: rất khó khăn; 2: khó khăn; 3: không đáng
kể)
Khó khăn
Mức độ
1 2
1. Các em tiếp thu kiến thức chậm nên mất nhiều thời gian để giảng
bài.
2. Khó đổi mới phương pháp dạy học.
3. Mất căn bản từ lớp trước.
4. Các em lười suy nghĩ, thụ động.
5. Các em thường xuyên không thuộc bài, không làm bài ở nhà.
6. Các em thường gây ồn, nói chuyện nhiều trong lớp.
7. Khó khăn khác
Câu 3: Xin thầy (cô) cho em biết thời gian trung bình thầy (cô) dành cho hoạt
động học tập của HS trong một tiết học ôn tập, luyện tập là bao nhiêu?
> 35 phút 20- 35 phút < 20 phút
Câu 4: Xin thầy (cô) cho em biết thời gian trung bình thầy (cô) dành cho hoạt
động học tập của HS trong một tiết học bài mới là bao nhiêu?
1/2 thời gian của tiết học. 2/3 thời gian của tiết học.
1/3 thời gian của tiết học. 1/4 thời gian của tiết học.
Câu 5: Trong quá trình giảng dạy, thầy (cô) có hay sử dụng các phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học sau đây? (1: Thường xuyên; 2: Ít sử dụng; 3: Không
sử dụng)
7. Học sinh chán học môn hóa.
8. Không có thời gian học do phải phụ giúp gia đình.
9. Phương tiện dạy học chưa đầy.
10. Nguyên nhân khác:..
150
Tên các phương pháp và hình thức
tổ chức dạy học
Mức độ sử dụng
1 2 3
1.Thuyết trình
2. Đàm thoại
3. Biểu diễn thí nghiệm khi học bài mới
4. Học sinh làm thí nghiệm khi học bài mới
5. Học sinh làm thí nghiệm thực hành
6. Dùng tranh ảnh, sơ đồ, mô hình khi dạy bài mới.
7. Hoạt động nhóm (2 người hoặc 3-4 người)
8. Dạy học nêu vấn đề
9. Sử dụng trò chơi dạy học
10. Sử dụng grap, sơ đồ tư duy
11. Phương pháp khác:
Câu 6: Xin thầy (cô) cho ý kiến về các phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học
cho HS trung bình – yếu: (1: rất cần thiết; 2: cần thiết; 3: bình thường)
Giải pháp
Đồng ý Không
đồng ý 1 2 3
1.Kiểm tra, đánh giá thường xuyên.
2.Nhấn mạnh phần trọng tâm dựa vào chuẩn kiến thức.
3.Hệ thống bài tập theo từng dạng, từ dễ đến khó, có bài
mẫu.
4.Tạo hứng thú cho tiết học.
5.Thường xuyên hệ thống, liên hệ kiến thức cũ và mới.
6.Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới với hệ thống câu hỏi định
hướng.
7.Sắp xếp đôi bạn học tập, HS khá giỏi kèm HS trung bình
yếu.
8.Tổ chức học tăng tiết, phụ đạo ngoài giờ.
9.Cho HS chép phạt phần kiến thức mà HS chưa nắm được.
10.Tạo không khí lớp học vui vẻ, thoải mái.
151
12.Động viên, khuyến khích và giúp đỡ các em kịp thời.
13.Hướng dẫn HS phương pháp học tập.
14.Giải pháp khác:
Em xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của quý thầy (cô)!
152
PHỤ LỤC 3
Trường Đại học Sư phạm TPHCM
Khoa Hóa
----------------------------------
PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN
Chào các em học sinh!
Hiện nay cô đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Đề xuất thử nghiệm một số
biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu học tốt môn hóa học lớp 11 – chương trình cơ
bản”. Vì vậy, cô soạn phiếu điều tra này để mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý
kiến của các em. Những thông tin của các em cung cấp trong phiếu điều tra sẽ giúp cô
đánh giá được thực trạng của việc dạy và học môn hóa ở trường THPT hiện nay.
Các em hãy đánh dấu vào ô mà mình chọn:
Câu 1: Em có thích học môn hóa không?
Thích Bình thường Không thích Ghét
Câu 2: Nguyên nhân nào sau đây khiến em không thích học môn hóa? (có thể
chọn nhiều nguyên nhân)
Nguyên nhân Chọn
Phương pháp giảng dạy của thầy cô đơn điệu, nhàm chán.
Các em thường chỉ tiếp thu kiến thức một chiều, ít có cơ hội hoạt động.
Thầy cô thường tạo áp lực nặng nề trong giờ học.
Em không có khả năng vận dụng làm bài tập.
Em bị mất căn bản môn Hóa.
Em chưa thấy vai trò của các kiến thức hóa học trong cuộc sống.
Câu 3: Nguyên nhân nào khiến kết quả học tập môn hóa của em chưa cao?(có
thể chọn nhiều nguyên nhân)
Nguyên nhân Chọn
1. Chưa có phương pháp học tập môn hóa.
2. Không biết vận dụng lý thuyết để giải bài tập.
153
3. Không nhớ lý thuyết.
4. Thái độ học tập: lười học, không cố gắng, chưa có động cơ học tập.
5. GV giảng nhanh, nắm bài không kịp.
6. Không có nhiều thời gian trên lớp để GV hướng dẫn làm bài tập.
7. Không nhớ các công thức tính toán.
8. Chưa có nhiều bài tập tương tự để em tự học ở nhà.
9. Không hiểu bài.
10. Không được GV giúp đỡ kịp thời khi gặp khó khăn trong học tập.
11. Chán học môn hóa.
12. Không có thời gian học do phải phụ giúp gia đình.
13. Mất căn bản từ lớp dưới.
Câu 4: Khi học bài mới, em thích thầy cô sử dụng những phương pháp dạy học
nào?
Phương pháp dạy học Rất
thích
Khá
thích
Bình
thường
Không
thích
Giảng giải.
Đặt câu hỏi – HS trả lời.
Nêu vấn đề, hướng dẫn HS giải quyết
vấn đề.
Biểu diễn thí nghiệm minh họa cho bài
giảng.
Kể chuyện, lấy ví dụ minh thực tế liên
quan đến kiến thức bài học.
Các nhóm nhận nhiệm vụ học tập,
nghiên cứu, làm bài báo cáo.
Các nhóm thảo luận, chia sẻ kiến thức.
Thiết kế vở ghi bài cho HS.
Câu 5: Khi học bài luyện tập, ôn tập, em thích thầy cô sử dụng hình thức dạy học
nào dưới đây?
154
Hình thức tổ chức Rất thích
Khá
thích
Bình
thường
Không
thích
Hướng dẫn các bước giải cho từng dạng bài,
cho ví dụ minh họa và bài tập áp dụng.
Hướng dẫn giải các bài tập SGK, SBT, đề
cương
Dùng sơ đồ biểu bảng hệ thống hoác kiến
thức cơ bản cần nắm vững.
Dùng phiếu học tập đưa ra nhiệm vụ học tập,
các nhóm thảo luận, trình bày kết quả.
Các nhóm, cá nhân trả lời trong trò chơi đố
vui.
Câu 6: Em có thường xuyên dành thời gian tự học và tự làm bài tập môn hóa ở
nhà không?
Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Không bao giờ
Câu 7: Phương pháp nào em thường dùng khi tự học môn hóa?
Phương pháp của em khi tự học môn hóa Chọn
Học lý thuyết bằng cách đọc to nhiều lần.
Học lý thuyết bằng cách ghi ra giấy thành sơ đồ, các
PTPƯ
Coi lại bài và làm bài tập sau mỗi buổi học hóa.
Khi có tiết hóa mới coi lại bài và làm bài tập ở nhà.
Làm hết bài tập GV giao.
Câu 8: Em thấy các dạng bài sau có khó không?
Các dạng bài tập Rất
khó
Khó
Vừa
phải
Dễ
Viết CTCT
155
Gọi tên đồng phân
Chuỗi phản ứng
Nhận biết
Bài toán
Cảm ơn ý kiến đóng góp của các em!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_09_12_9521405495_1082.pdf