Khóa luận Nâng cao mức độ nhận biết của người dân tp Huế đối với thương hiệu ngân hàng Abbank - Chi nhánh thừa thiên Huế

- Chiến lược marketing và phát triển thương hiệu - Kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển mạng lưới - Mục tiêu : Giai đoạn 2011-2020, ABBANK định hướng tập trung phát triển mạng lưới theo hướng tiếp tục củng cố và khai thác các thị trường tiềm năng ở các trung tâm kinh tế trọng điểm, các vùng lân cận và tiếp đến là bao phủ 63 tỉnh/thành trên cả nước nhằm nhanh chóng gia tăng thị phần. - Kế hoạch và chính sách: ABBANK dự kiến mỗi năm thành lập mới từ 25 - 30 điể m giao dịch, với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 20% (2011), 30% (2012- 2015) và 23% (2016-2020). Với kế hoạch trên, giai đoạn 2011-2016 sẽ phải thành lập mới 165 điểm giao dịch trên toàn quốc với quy mô tổng tài sản/điểm giao dịch lên đến 591 tỷ đồng vào năm ABBANK tiến vào top 10, tức là tăng 79% so với hiện nay. Kết hợp và khai thác triệt để lợi thế với đối tác chiến lược EVN, VNPost để đặt điểm giao dịch tại các điểm thu tiền điện, quảng bá hình ảnh ABBANK , các sản phẩm dịch vụ và tìm hiểu nhu cầu khách hàng. 4. Những chiến lược, kế hoạch và chính sách để đạt Mục tiêu 4 - Trong giai đoạn 2011-2020, ABBANK cần chuẩn bị lực lượng nhân sự phát sinh mới mỗi năm trung bình 13% và đ ạt 5,100 người vào năm 2015; 7,600 người vào năm 2020, mức lương bình quân của CBNV tăng lên trung bình 13%/năm, đ ạt 13,36 triệu/tháng/người vào năm 2015 và 25,28 triệu/tháng/người vào năm 2020. Để thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực ABBANK thực hiện những kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và quản lý chất xám hiệu quả. - Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự để nâng cao năng suất lao động - Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện Đại học Kinh tế Huế

pdf143 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao mức độ nhận biết của người dân tp Huế đối với thương hiệu ngân hàng Abbank - Chi nhánh thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, dịch vụ mà ABBANK đưa ra trên thị trường. Tuy nhiên, trên thực tế một phần là do thói quen của người dân ít chú ý đến slogan của các doanh nghiệp, một phần là do có nhiều ngân hàng cùng hoạt động trên địa bàn, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến việc ghi nhớ của họ. Ngân hàng nên tăng cường sự xuất hiện của slogan ở mọi lúc mọi nơi, có thể trên các biển quảng cáo lớn, các biển hiệu, các dụng cụ văn phòng phẩm, email, Điều này sẽ tăng cường sự nhắc nhở một cách thường xuyên và giúp cho người dân nhớ được slogan của ngân hàng hơn. Tuy nhiên, sự xuất hiện SVTH: Phan Thị Hương Liên Page 91 Đạ i h ọ K inh tế H uế của slogan cũng phải ở một chuẩn mực nhất định, không nên quá lạm dụng nó có thể làm phản tác dụng, gây sự khó chịu cho người dân. Theo mô hình hồi quy, tìm hiểu được ảnh hưởng của các yếu tố đến mức độ nhận biết của người dân đó là Tên thương hiệu, Slogan ý nghĩa, Trang phục nhân viên lịch sự và Hoạt động quảng bá thương hiệu của ngân hàng. ABBANK cần có các chương trình quảng bá thương hiệu kèm với sự xuất hiện thường xuyên của Slogan và Tên thương hiệu và hình ảnh nhân viên để tạo những hình ảnh gợi nhớ trong tâm trí của người dân, góp phần nâng cao khả năng nhận biết đối với ngân hàng. SVTH: Phan Thị Hương Liên Page 92 Đạ i h ọc K inh tế H uế PHẦN III: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong thời đại kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, thương hiệu đã khẳng định được vai trò vô cùng quan trọng của mình đối với doanh nghiệp. Việc có thêm hay mất đi những khách hàng tiềm năng phụ thuộc rất lớn vào khả năng tạo dựng hình ảnh, niềm tin và uy tín vào tâm trí khách hàng. Đây là công việc không hề đơn giản bởi hàng ngày có vô số thông tin quảng cáo về các sản phẩm, thương hiệu trên khắp các phương tiện thông tin đại chúng, nhiều đến nỗi khách hàng không thể chú ý hết được với quỹ thời gian ít ỏi của mình. Bởi vậy, chỉ có thành công trong việc chiếm vị trí trong tâm trí khách hàng và tạo ra bản sắc riêng cho hình ảnh thương hiệu mới có cơ hội phát triển và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Là một ngân hàng còn khá non trẻ với gần 5 năm hình thành và phát triển nhưng ABBANK – Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã có được những thành tựu đáng kể trong công tác xây dựng và quảng bá hình ảnh một ngân hàng thân thiện với các sản phẩm - dịch vụ hàng đầu Việt Nam. Tổng mức độ nhận biết đạt 56% là mức khá tốt đối với một ngân hàng có thể nói là mới mẻ tại Huế . Có trên 67,5% người dân được hỏi cho rằng họ có thể sẽ sử dụng và 9,1% cho rằng họ chắc chắn sẽ sử dụng sản phẩm – dịch vụ của ngân hàng trong tương lai. Đây là một tín hiệu tích cực chứng tỏ ngân hàng ngày càng trở nên quen thuộc và uy tín đối với người dân. Tuy nhiên, mức độ xâm nhập thương hiệu của ngân hàng vẫn còn thấp chỉ mới đạt 31,25%. Do đó, ngân hàng cần tích cực quảng bá hình ảnh, đa dạng hóa các sản phẩm – dịch vụ, mang thật nhiều lợi ích đến khách hàng để nâng cao tỷ lệ này hơn nữa. Trong thời gian tới, ABBANK - Chi nhánh Thừa Thiên Huế cần tiếp tục phát huy những mặt thành tựu, khắc phục các mặt yếu kém trong công tác thương hiệu cũng như trong công tác quản lí chất lượng dịch vụ, để củng cố và nâng cao hình ảnh cũng như vị thế của ngân hàng An Bình. Mục đích của đề tài là nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu ABBANK của người dân tại thị trường Huế, từ việc thu thập các thông tin cần thiết trong chiến lược phát triển thị trường hay thiết lập chiến lược kinh doanh trên địa bàn. Trên cơ sở nghiên cứu đó rút ra được: SVTH: Phan Thị Hương Liên Page 93 Đạ i h ọc K inh tế H uế Thứ nhất, Ngân hàng An Bình - Chi nhánh Thừa Thiên Huế từ khi ra đời đến nay đã có rất nhiều nỗ lực đáng ghi nhận, mức tăng trưởng thị phần tương đối ổn định trên thị trường Ngân hàng hiện nay và đã đạt nhiều kết quả, nhiều thành tựu lớn. Thứ hai, đề tài nghiên cứu đã tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về nhận biết thương hiệu của người dân, những tác động của của các yếu tố đó đến các nhà cung cấp dịch vụ Ngân hàng. Thứ ba, đề tài đã chỉ ra được các yếu tố chính tác động đến mức độ nhận biết của người dân đối với thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Thừa Thiên Huế là Tên thương hiệu, Slogan, Trang phục nhân viên và Các hoạt động quảng bá hình ảnh thương hiệu của ngân hàng. Cuối cùng, đề tài đã đưa ra một số giải pháp nhằm duy trì và nâng cao mức độ nhận biết của người dân đối với thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Thừa Thiên Huế trong tương lai. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Ngân hàng TMCP An Bình – Việt Nam Để gia tăng mức nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu ABBANK, cần hỗ trợ chi nhánh Thừa Thiên Huế trong việc quảng bá thương hiệu tại địa phương như tăng cường ngân sách quảng bá, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác truyền thông thương hiệu của Chi nhánh (quảng cáo, PR,). Hỗ trợ Chi nhánh Thừa Thiên Huế trong việc nghiên cứu và phát triển hệ thống các phòng giao dịch mới và mạng lưới ATM rộng khắp trong toàn tỉnh, thông qua đó quảng bá thương hiệu ABBANK đến rộng rãi quần chúng, tạo điều kiện thu hút thêm nhiều khách hàng mới cho ngân hàng. Tăng cường hỗ trợ chi nhánh Thừa Thiên Huế trong công tác đào tạo, huấn luyện nhân viên Marketing đối với các chiến lược quảng bá thương hiệu và sản phẩm mới đến cộng đồng. Không ngừng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm ngân hàng bán lẻ, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong SVTH: Phan Thị Hương Liên Page 94 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế điều kiện sự cạnh tranh đang ngày càng gay gắt với sự có mặt ngày càng nhiều của các thương hiệu nhà băng quốc tế lớn trên thị trường tài chính Việt Nam. 2.2. Đối với Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đẩy mạnh hoạt động truyền thông thông qua nhiều kênh quảng bá dễ tiếp cận đối với người dân như pano, áp phích, biển hiệu, tờ rơi, các kênh truyền hình địa phương Bên cạnh đó, cần tăng cường truyền thông thương hiệu trên Internet bởi hiện nay, đây là một kênh quảng bá rất hiệu quả với chi phí thấp hơn nhiều so với các kênh truyền thống. Thông tin truyền tải cần đơn giản, chính xác, có chiều sâu, phù hợp với từng đối tượng khác nhau. Tăng cường các hoạt động cộng đồng cùng địa phương để đưa thương hiệu ABBANK gần hơn với các khách hàng, thông qua đó xây dựng một thương hiệu An Bình vững mạnh, là ngân hàng có trách nhiệm, luôn quan tâm và chăm lo đến cộng đồng. Luôn tiến hành giám sát, quản lí chất lượng dịch vụ để bảo đảm rằng khách hàng của ABBANK luôn nhận được những sản phẩm chất lượng, uy tín và an toàn. Phát triển hệ thống ATM và phòng giao dịch mới, đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng, dành cho các khách hàng thật nhiều ưu ái bằng sự ân cần, tận tụy của ngân hàng để khách hàng thấy được rằng họ được trân trọng khi đến với ABBANK. Xây dựng đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, thực hiện các hoạt động quảng bá hình ảnh, các chiến dịch PR một cách chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Chi nhánh cần quan tâm, động viên đội ngũ cán bộ công nhân viên với các chính sách khen thưởng, phê bình công bằng, nhằm tạo động lực cho các nhân viên, để họ có tâm huyết và luôn sẵn lòng mang thương hiệu ABBANK đến với khách hàng của mình bằng niềm vui, sự chân thành và tận tâm. 2.3. Đối với các nghiên cứu tiếp theo Đề tài nghiên cứu “NÂNG CAO MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG ABBANK –CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ” do hạn chế nguồn lực về thời gian, chi phí cũng như kiến thức chưa hoàn thiện của người nghiên cứu nên còn có những thiếu sót nhất định như sau: SVTH: Phan Thị Hương Liên Page 95 Đạ i h ọc K inh tế H uế Một là, đề tài chưa đánh giá được mức độ nhận biết thông qua hệ thống các yếu tố nhận dạng ứng dụng như: đồ dùng văn phòng, ngoại cảnh của ngân hàng, các hình thức tuyên truyền trực tiếp. Đồng thời, đề tài cũng chưa phân tích cụ thể từng hình thức trong các phương tiện truyền thông quảng bá hình ảnh. Hai là, bản câu hỏi chưa khai thác được các thông tin về các ngân hàng khác trên địa bàn, nên không thể phân tích hết các yếu tố tạo tính cạnh tranh cho thương hiệu. Do hạn chế về thời gian và năng lực của người nghiên cứu nên khả năng đại diện của mẫu có thể chưa tương xứng với kỳ vọng đặt ra ban đầu, kinh nghiệm của người nghiên cứu chưa thực sự nhiều nên có thể tồn tại những sai sót trong quá trình phản ánh thực tế dựa trên số liệu. Ba là, địa bàn thành phố Huế rất rộng lớn gồm 27 phường, cỡ mẫu lựa chọn trong nghiên cứu này bị phân bố nhỏ do đó kết quả chưa mang tính khái quát cao. Nghiên cứu chỉ được thực hiện trên địa bàn thành phố Huế, nếu có điều kiện các nghiên cứu tiếp theo nên mở rộng phạm vi để có kết quả tổng quan và rõ nét hơn. Hy vọng có những nghiên cứu tiếp theo khắc phục được các hạn chế này để có cái nhìn toàn diện hơn về việc đánh giá thương hiệu ABBANK tại Huế. SVTH: Phan Thị Hương Liên Page 96 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1, tập 2, Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Hồng Đức. [2] TS. Trương Đình Chiến (2005), Quản trị thương hiệu hàng hóa lý thuyết và thực tiễn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Thống Kê. [3] Phan Thị Thanh Thủy (2011 – 2012), Bài giảng Quản trị thương hiệu, Trường Đại học Kinh Tế Huế. [4] ThS. Hoàng Thị Diệu Thúy (2010), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế. [5] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2008), Đầu tư và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, Trung tâm thông tin – tư liệu. [6] Lê Thị Mộng Kiều (2009), Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu Eximbank An Giang tại thành phố Long Xuyên, Trường Đại học An Giang. [7] Emma Macdonald & Byron Sharp (2000), Brand Awareness Effects on Consumer Decision Making for a Common, Repeat Purchase Product: A Replication, University of Newcastle and University of South Australia. [8] Emma Macdonald & Byron Sharp (2003), Management Perceptions of the Importance of Brand Awareness as an Indication of Advertising Effectiveness, University of Newcastle and University of South Australia. [9] Hankinson & Cowking (1996), The Reality of Global Brands, London, United Kingdom. [10] Case study, Factors influencing the brand awareness towards Malaysian National News Agency (BERNAMA), Wangsa Maju, Kuala Lumpur. Website [1] www.abbank.vn [2] www.huecity.gov.vn [3] www.sciencedirect.com [3] www.wikipedia.org Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC SỐ 1 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỊNH LƯỢNG PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số phiếu:........ Xin chào anh/chị!Tôi là sinh viên lớp K44 QTKD Tổng Hợp – Trường Đại Học Kinh Tế Huế, hiện đang thực hiện đề tài tốt nghiệp “Nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình – Chi nhánh Thừa Thiên Huế ". Rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh/chị bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Kết quả của cuộc điều tra này là cơ sở để thực hiện đề tài tốt nghiệp của tôi. Tôi xin đảm bảo các thông tin cung cấp trong phiếu điều tra này sẽ được giữ bí mật, chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. PHẦN 1 – SÀNG LỌC Câu 1: Trong gia đình anh/chị có thành viên nào đang làm việc tại ngân hàng không?  Có (Ngừng phỏng vấn)  Không Câu 2: Trong gia đình anh/chị có thành viên nào đang làm các công việc dưới đây không?  Công ty quảng cáo (Ngừng phỏng vấn)  Công ty nghiên cứu thị trường (Ngừng phỏng vấn)  Thông tin đại chúng (báo chí, tạp chí, TV, đài phát thanh) (Ngừng phỏng vấn)  Không làm các việc trên (Tiếp tục trả lời câu 3) PHẦN 2 – NỘI DUNG Câu 3: Khi nhắc tới Ngân hàng tại Huế, anh/chị nghĩ ngay đến Ngân hàng nào đầu tiên? ........................................................................................................................................................... Câu 4: Ngoài ra anh/chị còn biết tới những thương hiệu Ngân hàng nào khác? 1...2....3.......4. Câu 5: Anh/chị có nhận ra đây là những hình ảnh của Ngân hàng nào không? (Showcard)  Có (trả lời tiếp câu 6-11)  Không biết (chuyển đến câu 18-19) Câu 6: Anh/chị biết đến thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế qua những phương tiện nào? (có thể chọn nhiều phương án)  Bạn bè, người thân giới thiệu  Thông qua quảng cáo truyền hình, báo chí  Tiếp thị trực tiếp  Thông tin từ Internet  Trên Băng rôn, poster, tờ rơi, bảng hiệu, pano quảng cáo  Khác: (Ghi rõ..) Đạ i h ọc K inh tế H uế Câu 7: Theo anh/chị logo nào dưới đây là của Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế? (Showcard) 1.  2.  3.  4.  5.  6.  Câu 8: Theo Anh/Chị slogan nào dưới đây là của Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế?  “Ngân hàng của mọi nhà”  “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”  “Mang phồn thịnh đến khách hàng”  “Giá trị tích lũy niềm tin”  “Trao giải pháp – Nhận nụ cười”  “Sáng tạo giá trị - Chia sẻ thành công”  Không nhớ Câu 9: Màu chủ đạo của trang phục nhân viên Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế là gì?  Xanh dương  Xanh lơ - trắng  Đen - trắng  Trắng - đỏ  Vàng – xanh dương  Không nhớ Câu 10: Anh/Chị hãy cho biết mức độ đồng ý của mình với các phát biểu sau đây: Vui lòng khoanh tròn vào con số đánh giá mức độ đồng ý của Anh/Chị 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức độ đồng ý 10.1. Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế là thương hiệu Có uy tín 1 2 3 4 5 Thân thiện ,gần gũi 1 2 3 4 5 Có giá trị cao hơn các thương hiệu ngân hàng khác 1 2 3 4 5 10.2.Việc quảng bá thương hiệu Ấn tượng 1 2 3 4 5 Ở thời điểm phù hợp 1 2 3 4 5 Hình thức quảng cáo đa dạng 1 2 3 4 5 Cung cấp nhiều thông tin 1 2 3 4 5 Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế luôn quan tâm tới lợi ích của cộng đồng 1 2 3 4 5 Công chúng hiểu rõ về các hoạt động của Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế 1 2 3 4 5 Đạ i h ọc K inh tế H uế 10.3.Về mức ấn tượng của tên thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế Tên thương hiệu dễ đọc 1 2 3 4 5 Tên thương hiệu dễ nhớ 1 2 3 4 5 Tên thương hiệu độc đáo 1 2 3 4 5 Tên thương hiệu tạo khả năng liên tưởng 1 2 3 4 5 10.4. Về logo của Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế Logo có sự khác biệt 1 2 3 4 5 Logo dễ nhớ 1 2 3 4 5 Logo ấn tượng 1 2 3 4 5 Logo có ý nghĩa 1 2 3 4 5 10.5.Về slogan: “Trao giải pháp – Nhận nụ cười” Dễ hiểu 1 2 3 4 5 Dễ nhớ 1 2 3 4 5 Thể hiện sự khác biệt 1 2 3 4 5 Đem lại sự tin tưởng cho khách hàng 1 2 3 4 5 Thể hiện được ý tưởng của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 Tạo sự liên kết với thương hiệu của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 10.6. Về Trang phục nhân viên Trang phục độc đáo 1 2 3 4 5 Trang phục có màu sắc hài hòa 1 2 3 4 5 Nhân viên ăn mặc lịch sự, gọn gàng 1 2 3 4 5 Trang phục thể hiện sự khác biệt 1 2 3 4 5 10.7. Về địa điểm giao dịch Có địa điểm thuận tiện 1 2 3 4 5 Thiết kế trang trí nội thất trang trọng ,lịch sự 1 2 3 4 5 Dễ dàng nhận ra khi đi trên đường 1 2 3 4 5 10.8.Nhìn chung Anh/Chị có thể dễ dàng nhận biết thương hiệu Ngân hàng TMCP An Bình trong các ngân hàng khác trên thị trường 1 2 3 4 5 Đạ i h ọc K inh tế H uế Câu 11: Anh/Chị có sử dụng sản phẩm, dịch vụ nào của Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế?  Có (Trả lời câu 12-14)  Không (Trả lời câu 15-16) Câu 12: Anh/Chị đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ nào của Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế? (có thể chọn nhiều phương án)  Sản phẩm tiền gửi  Sản phẩm cho vay  Dịch vụ thanh toán quốc tế  Dịch vụ bảo lãnh  Khác Câu 13: Nếu có nhu cầu sử dụng thêm các dịch vụ ngân hàng anh/chị sẽ lựa chọn ngân hàng nào sau đây:  Agribank  ACB  ABBank  Eximbank  Vietcombank  Vietinbank  Sacombank  Khác (Ghi rõ ..) Câu 14: Anh/Chị vui lòng cho ý kiến của mình để nâng cao hơn nữa giá trị thương hiệu ngân hàng Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế PHẦN 3 – DÀNH CHO NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN KHÔNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG Câu 15: Lí do Anh/Chị không sử dụng sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng TMCP An Bình - Thừa Thiên Huế ? (Có thể chọn nhiều phương án)  Không đảm bảo  Không có nhu cầu  Lãi suất không hấp dẫn  Đã quen sử dụng sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng khác và không muốn thay đổi  Thái độ của nhân viên thiếu nhiệt tình  Nơi giao dịch không thuận tiện  Khác (Ghi rõ ..) Câu 16: Trong tương lai nếu có nhu cầu anh/chị có sử dụng sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng An Bình?  Chắc chắn không  Có thể sử dụng  Chắc chắn có PHẦN 4 – DÀNH CHO NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN KHÔNG NHẬN BIẾT ĐƯỢC THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG Câu 17: Lý do anh/chị chưa nhận biết được thương hiệu Ngân hàng An Bình?  Chưa bao giờ nghe đến Ngân hàng An Bình  Đã từng nghe nhưng không ấn tượng nên không nhớ  Nhiều Ngân hàng quá nên không phân biệt được Đạ i h ọc K inh tế H uế  Không có nhu cầu về Ngân hàng nên không tìm hiểu  Khác (Ghi rõ .) Câu 18: Theo anh/chị thì Ngân hàng nên làm gì để mọi người có thể nhận biết được thương hiệu Ngân hàng An Bình  Tăng cường quảng cáo trên truyền hình, đặc biệt là truyền hình địa phương  Phát tờ rơi, treo banner, áp phích trên các đường phố  Tăng cường các hoạt động xã hội  Thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn  Khác (Ghi rõ ..) PHẦN 5 – THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1. Giới tính  Nam  Nữ 2. Độ tuổi  Từ 25-45 Từ 46-60  Trên 60 3. Nghề nghiệp  CBCNV  Nội trợ  Lao động  Buôn bán, kinh doanh  Nghỉ hưu  Khác............................................ 4. Thu nhập hàng tháng  Dưới 5 triệu  Từ 5 - 10 triệu  Trên 10 triệu Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của Anh/Chị! Đạ i h ọc K inh tế H uế SHOWCARD Hình ảnh minh họa cho câu hỏi số 5: LOGO: SHOWCARD 1. 2. 3. 4 5. 6. Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC SỐ 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SPSS 1. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu điều tra gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nam 89 44.5 44.5 44.5 nu 111 55.5 55.5 100.0 Total 200 100.0 100.0 do tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid tu 25-45 122 61.0 61.0 61.0 tu45-60 44 22.0 22.0 83.0 tren 60 34 17.0 17.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 nghe nghiep Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid CBCVN 76 38.0 38.0 38.0 lao dong 40 20.0 20.0 58.0 nghi huu 21 10.5 10.5 68.5 noi tro 23 11.5 11.5 80.0 buon ban,kinh doanh 40 20.0 20.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế thu nhap hang thang Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid duoi 5tr 153 76.5 76.5 76.5 tu 5tr-10tr 45 22.5 22.5 99.0 tren 10tr 2 1.0 1.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 2. Các mức độ nhận biết nghi den dau tien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 14 7.0 7.0 7.0 không 186 93.0 93.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 nhan biet khong nhac nho Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 26 13.0 13.0 13.0 không 174 87.0 87.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 nhan biet co tro giup Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 112 56.0 56.0 56.0 không 88 44.0 44.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế 3. Biết đến qua nguồn thông tin ban be gioi thieu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 75 37.5 67.0 67.0 không 37 18.5 33.0 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 tiep thi truc tiep Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 43 21.5 38.4 38.4 không 69 34.5 61.6 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 bang ron,poster Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 37 18.5 33.0 33.0 không 75 37.5 67.0 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 quang cao truyen hinh ,bao chi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 23 11.5 20.5 20.5 không 89 44.5 79.5 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Internet Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 16 8.0 14.3 14.3 không 96 48.0 85.7 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 nhin thay khi di tren duong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 8 4.0 7.1 7.1 không 104 52.0 92.9 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 4. Tình hinh nhận biết các yếu tố thuộc thương hiệu chon dung logo abbank Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 84 42.0 75.0 75.0 không 28 14.0 25.0 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 chon dung slogan abbank Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 43 21.5 38.4 38.4 không 69 34.5 61.6 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế chon dung mautrang phuc nv abbank Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 53 26.5 47.3 47.3 không 59 29.5 52.7 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 5. Tình trạng sử dụng sản phẩm dịch vụ ABBANK co sd sp,dv cua abbank Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 35 17.5 31.2 31.2 không 77 38.5 68.8 100.0 Total 112 56.0 100.0 Missing System 88 44.0 Total 200 100.0 dang su dung san pham tien gui Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 25 12.5 71.4 71.4 không 10 5.0 28.6 100.0 Total 35 17.5 100.0 Missing System 165 82.5 Total 200 100.0 dang sd dv thanh toan quoc te Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 8 4.0 22.9 22.9 không 27 13.5 77.1 100.0 Total 35 17.5 100.0 Missing System 165 82.5 Total 200 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế dang sd san pham cho vay Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 9 4.5 25.7 25.7 không 26 13.0 74.3 100.0 Total 35 17.5 100.0 Missing System 165 82.5 Total 200 100.0 dang sd dv bao lanh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 2 1.0 5.7 5.7 không 33 16.5 94.3 100.0 Total 35 17.5 100.0 Missing System 165 82.5 Total 200 100.0 dang sd san pham khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 4 2.0 11.4 11.4 không 31 15.5 88.6 100.0 Total 35 17.5 100.0 Missing System 165 82.5 Total 200 100.0 6. Nhu cầu sử dụng trong tương lai lua chon neu co them nhu cau ve ngan hang Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid agribank 6 3.0 17.1 17.1 ACB 5 2.5 14.3 31.4 Abbank 22 11.0 62.9 94.3 vietcombank 1 .5 2.9 97.1 sacombank 1 .5 2.9 100.0 Total 35 17.5 100.0 Missing System 165 82.5 Total 200 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế 7. Nguyên nhân không sử dụng khong dung vi khong dam bao Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 4 2.0 5.2 5.2 không 73 36.5 94.8 100.0 Total 77 38.5 100.0 Missing System 123 61.5 Total 200 100.0 khong dung do k co nhu cau Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 37 18.5 48.1 48.1 không 40 20.0 51.9 100.0 Total 77 38.5 100.0 Missing System 123 61.5 Total 200 100.0 khong dung do lai suat khong hap dan Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 2 1.0 2.6 2.6 không 75 37.5 97.4 100.0 Total 77 38.5 100.0 Missing System 123 61.5 Total 200 100.0 quen su dung ngan hang khac,khong muon thay doi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 62 31.0 80.5 80.5 không 15 7.5 19.5 100.0 Total 77 38.5 100.0 Missing System 123 61.5 Total 200 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế khong dung do thai do nv thieu nhiet tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 3 1.5 3.9 3.9 không 74 37.0 96.1 100.0 Total 77 38.5 100.0 Missing System 123 61.5 Total 200 100.0 khong dung do noi giao dich khong thuan tien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 8 4.0 10.4 10.4 không 69 34.5 89.6 100.0 Total 77 38.5 100.0 Missing System 123 61.5 Total 200 100.0 8. Nhu cầu sử dụng ABBANK trong tương lai: su dung sp,dvcua abbank trong tuong lai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid chac chan khong 18 9.0 23.4 23.4 co the 52 26.0 67.5 90.9 chac chan co 7 3.5 9.1 100.0 Total 77 38.5 100.0 Missing System 123 61.5 Total 200 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế 9. Lý do chưa nhận biết ABBANK ly do chua nhan biet th abbank Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid chua bao gio nghe den 26 13.0 29.5 29.5 da nghe nhung khong an tuong nen khong nho 13 6.5 14.8 44.3 nhieu nh nen khong phan biet duoc 27 13.5 30.7 75.0 khong co nhu cau nen khong tim hieu 22 11.0 25.0 100.0 Total 88 44.0 100.0 Missing System 112 56.0 Total 200 100.0 10. Kiểm định Chi –Square Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2- sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square 7.110a 1 .008 Continuity Correctionb 5.985 1 .014 Likelihood Ratio 6.888 1 .009 Fisher's Exact Test .015 .008 Linear-by-Linear Association 7.046 1 .008 N of Valid Casesb 112 a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 10.94. b. Computed only for a 2x2 table Đạ i h ọc K inh tế H uế Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2- sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square 4.929a 1 .026 Continuity Correctionb 4.064 1 .044 Likelihood Ratio 4.960 1 .026 Fisher's Exact Test .040 .022 Linear-by-Linear Association 4.885 1 .027 N of Valid Casesb 112 a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 16.56. b. Computed only for a 2x2 table Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2- sided) Exact Sig. (2- sided) Exact Sig. (1- sided) Pearson Chi-Square 3.117a 1 .077 Continuity Correctionb 2.341 1 .126 Likelihood Ratio 3.352 1 .067 Fisher's Exact Test .100 .060 Linear-by-Linear Association 3.089 1 .079 N of Valid Casesb 112 a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 8.75. b. Computed only for a 2x2 table 11. Kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Quảng bá thương hiệu Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .685 6 Đạ i h ọc K inh tế H uế Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted quang ba an tuong 17.10 6.017 .420 .642 quang ba o thoi diem phu hop 17.09 6.352 .412 .646 hinh thuc QC da dang 17.12 6.158 .393 .651 QC cung cap nhieu thong tin 16.96 5.458 .555 .593 quan tam loi ich cong dong 16.92 6.093 .408 .646 cong chung hieu ro hoat dong abbank 17.09 6.226 .311 .681 Tên thương hiệu Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .805 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ten de doc 11.12 3.905 .571 .779 ten de nho 11.17 3.475 .672 .731 ten doc dao 11.52 3.333 .644 .745 ten tao lien tuong 11.25 3.577 .600 .766 Logo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .702 4 Đạ i h ọc K inh tế H uế Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted logokhac biet 10.55 3.078 .581 .580 logo denho 10.58 3.039 .552 .597 logo an tuong 10.73 3.423 .446 .664 logo co ynghia 10.54 3.494 .381 .701 Slogan Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .681 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted slogan de hieu 17.65 5.959 .354 .659 slogan denho 18.12 6.266 .178 .728 slogan khac biet 17.84 5.073 .565 .581 slogan tao su tin tuong 17.86 5.583 .448 .627 slogan the hien y tuong cua dn 18.15 5.661 .541 .602 slogan tao lien ket vs thuong hieu 17.53 6.017 .465 .628 Đạ i h ọc K inh tế H uế Trang phục nhân viên Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .720 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted trang phuc doc dao 10.38 2.615 .648 .563 mau sactrang phuc hai hoa 10.12 3.167 .543 .638 nhan vien anmac lich su 9.80 3.889 .315 .716 trang phuc co su khac biet 10.26 3.095 .542 .638 Địa điểm giao dịch Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .840 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted dia diem thuan tien 6.00 2.955 .702 .781 noi that trang trong,lich su 6.31 3.010 .696 .787 de thay khi di tren duong 6.29 2.696 .718 .766 Đạ i h ọc K inh tế H uế 12. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .744 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1052.083 df 253 Sig. .000 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 dia diem thuan tien .865 de thay khi di tren duong .865 noi that trang trong,lich su .853 Logo khac biet .798 Logo de nho .729 Ngan hang quan tam loi ich cong dong .620 Logo co y nghia .532 tende doc .842 ten doc dao .706 ten tao lien tuong .697 slogan the hien y tuong cua dn .749 slogan tao su tin tuong .737 slogan tao lien ket vs thuong hieu .708 slogan khac biet .591 trang phuc doc dao .883 trang phuc co su khac biet .729 mau sactrang phuc hai hoa .712 quang ba an tuong .770 quang ba o thoi diem phu hop .712 QC cung cap nhieu thong tin .513 Slogan de hieu .769 Ten de nho .636 Nhan vien maclich su .610 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 9 iterations. Đạ i h ọc K inh tế H uế 13. Phân tích nhân tố EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .553 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 48.287 df 3 Sig. .000 Component Matrixa Component 1 co uy tin .858 than thien .826 nhin chung de nhan biet thuong hieu abbank .522 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. Đạ i h ọc K inh tế H uế 14. Kiểm định tương quan giữa các biến trước khi chạy hồi quy Correlations REGR factor score 1 for analysis 8 REGR factor score 3 for analysis 7 REGR factor score 4 for analysis 7 REGR factor score 5 for analysis 7 REGR factor score 6 for analysis 7 REGR factor score 1 for analysis 7 REGR factor score 2 for analysis 7 REGR factor score 1 for analysis 8 Pearson Correlation 1 .224 * .188* .269** .236* .145 .098 Sig. (2- tailed) .018 .047 .004 .012 .127 .305 N 112 112 112 112 112 112 112 REGR factor score 3 for analysis 7 Pearson Correlation .224 * 1 .000 .000 .000 .000 .000 Sig. (2- tailed) .018 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 N 112 112 112 112 112 112 112 REGR factor score 4 for analysis 7 Pearson Correlation .188 * .000 1 .000 .000 .000 .000 Sig. (2- tailed) .047 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 N 112 112 112 112 112 112 112 REGR factor score 5 for analysis 7 Pearson Correlation .269 ** .000 .000 1 .000 .000 .000 Sig. (2- tailed) .004 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 N 112 112 112 112 112 112 112 REGR factor score 6 for analysis 7 Pearson Correlation .236 * .000 .000 .000 1 .000 .000 Sig. (2- tailed) .012 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 N 112 112 112 112 112 112 112 REGR factor score 1 for analysis 7 Pearson Correlation .145 .000 .000 .000 .000 1 .000 Sig. (2- tailed) .127 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 N 112 112 112 112 112 112 112 REGR factor score 2 for analysis 7 Pearson Correlation .098 .000 .000 .000 .000 .000 1 Sig. (2- tailed) .305 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 N 112 112 112 112 112 112 112 *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Đạ i h ọc K inh tế H uế 15. Kết quả hồi quy Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .892a .796 .788 .46035361 .788 104.192 4 107 .000 1.781 Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) 2.999E- 16 .085 .000 1.000 REGR factor score 3 for analysis 7 .224 .086 .224 2.615 .010 1.000 1.000 REGR factor score 4 for analysis 7 .188 .086 .188 2.194 .030 1.000 1.000 REGR factor score 5 for analysis 7 .269 .086 .269 3.137 .002 1.000 1.000 REGR factor score 6 for analysis 7 .236 .086 .236 2.756 .007 1.000 1.000 ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 88.324 4 22.081 104.192 .000a Residual 22.676 107 .212 Total 111.000 111 Đạ i h ọc K inh tế H uế Kiểm định One sample T test Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper m1 Equal variances assumed .393 .532 - 1.263 110 .209 -.15397 .12192 -.39559 .08766 Equal variances not assumed - 1.228 79.050 .223 -.15397 .12536 -.40350 .09556 m2 Equal variances assumed 1.079 .301 -.430 110 .668 -.04286 .09975 -.24053 .15482 Equal variances not assumed -.420 80.478 .675 -.04286 .10200 -.24582 .16011 m3 Equal variances assumed 2.094 .151 -.766 110 .446 -.09841 .12854 -.35315 .15633 Equal variances not assumed -.725 72.426 .471 -.09841 .13575 -.36899 .17217 m4 Equal variances assumed 6.145 .015 - 1.258 110 .211 -.13968 .11101 -.35968 .08031 Equal variances not assumed - 1.160 66.375 .250 -.13968 .12044 -.38011 .10075 Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC SỐ 3 TÓM TẮT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG AN BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 -2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------------------- Ngày 5 tháng 4 năm 2011 TÓM TẮT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG AN BÌNH GIAI ĐOẠN 2011 -2020 (Trình Đại hội đồng cổ đông) Báo cáo chiến lược này được soạn thảo dưới sự chỉ đạo của Hội đồng Quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (sau đây viết tắt là “ABBANK”), để trình lên HĐQT và Đại hội đồng cổ đông việc xây dựng một chiến lược cho toàn thể ABBANK cho giai đoạn 10 năm 2011-2020. Trên cơ sở những tuy ên ngôn của ABBANK về “ Sứ mệnh”, “Tầm nhìn”, và “Những giá trị cốt lõi” mà ABBANK đang theo đuổi, UBCL đã xây dựng 5 mục tiêu chiến lược cho 10 năm tới để phục vụ 5 đối tượng chiến lược:  Tăng trưởng bền vững để tiến vào hàng “TOP TEN” vào năm 2016  Gia tăng giá trị đầu tư của cổ đông  Nâng cao sự phục vụ khách hàng và đem ngân hàng đến với đại chúng  Tạo sự thịnh vượng và đáp ứng nhu cầu phát triển của người lao động  Đóng góp cho sự phát triển cộng đồng xã hội  ABBANK dự kiến sẽ tiến vào nhóm TOP 10 trong hàng ngũ những ngân hàng cổ phần tư doanh vào năm 2016 với tổng tài sản dự kiến là VND 165.610 tỷ.  ABBANK sẽ tiến lên hàng số 9 trong số những ngân hàng này vào năm 2020 với tổng tài sản dự kiến là VND 379.553 tỷ. Cùng với dự báo tài chính cho ABBANK và 26 ngân hàng là đối thủ cạnh tranh, UBCL đã đề xuất những chiến lược, kế hoạch, và chính sách liên quan đến mô hình kinh doanh, mô hình tổ chức nội bộ, corporate governance, chiến lược Đạ i h ọc K inh tế H uế marketing, chiến lược kinh doanh trong lãnh vực tín dụng, huy động, sử dụng nguồn vốn, đầu tư và dịch vụ, trong đó có chiến lược kinh doanh cho ngân hàng bán lẻ, việc phát triển thị phần và mạng lưới, khai triển sản phẩm dịch vụ cùng các kế hoạch liên quan đến nhân sự, đào tạo, công nghệ thông tin, quản lý rủi ro, để đạt 5 mục tiêu chiến lược đã đề xướng. Những lộ trình thực hiện những chiến lược, kế hoạch và chính sách đã được xây dựng để cụ thể hóa chương trình hành động cho toàn hàng trong 10 năm tới. Báo cáo chiến lược này được xem như là điểm xuất phát của một tiến trình xây dựng chiến lược lâu dài cho ABBANK. Báo cào này sẽ tiếp tục được bổ sung với những thông tin cập nhật và những biến chuyển diễn ra trong ngành tài chính ngân hàng ở Việt Nam. UBCL cũng sẽ giám sát việc thực hiện những chiến lược và kế hoạch được HĐQT chấp thuận và Đại hội cổ đông thông qua, và thường xuyên báo cáo HĐQT về tiến độ thực hiện chiến lược, cũng như đề xuất những điều chỉnh hay bổ sung nếu được xem là cần thiết. Về cấu trúc, bản chiến lược được chia làm năm phần: o Phần I: ABBANK VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH o Phần II: PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH VÀ HIỆN TRẠNG CỦA ABBANK o Phần III: ĐỊNH NGHĨA CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ o Phần IV: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH, CHÍNH SÁCH ĐỂ ĐẠT CÁC MỤC TIÊU o Phần V: DỰ BÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 Tóm tắt các nội dung chính như sau: 1. Chiến lược, kế hoạch và chính sách để đạt mục tiêu số 1 1.1. Mô hình kinh doanh Trong giai đoạn 2011 – 2020, ABBANK tiếp tục hoạt động như một ngân hàng đa năng (universal banking) với hai chức năng chính là ngân hàng thương mại (commercial banking) và ngân hàng đầu tư (investment banking), trong đó chức năng ngân hàng thương mại của ABBANK lại gồm có hai lãnh vực hoạt động chính là ngân hàng bán lẻ (consumer/individual/retail banking) và ngân hàng doanh nghiệp (business banking/wholesale banking). Đạ i h ọc K inh tế H ế 1.2. Chiến lược kinh doanh - Mục tiêu: tổng tài sản dự kiến khoảng 165.000 tỷ đồng năm 2016 và 379.000 tỷ đồng năm 2020. Trong đó:  Huy động: đạt 110.000 tỷ đồng và 253.000 tỷ đồng vào năm 2016 và 2020, tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân mỗi năm khoảng 25.5% cho giai đoạn 2011-2020.  Cho vay: Dự kiến mục tiêu cho vay KH đạt 88.000 tỷ đồng và 202.000 tỷ đồng năm 2016 và 2020, tốc độ tăng trưởng cho vay bình quân mỗi năm khoảng 25.5%/năm cho giai đoạn 2011- 2020.  Hoạt động nguồn vốn (Treasury): Mục tiêu hoạt động nguồn vốn của ABBANK giai đoạn 2016-2020 bao gồm (i) đảm bảo khả năng thanh khoản toàn hàng, định hướng chính sách quản trị vốn tập trung, linh hoạt và thận trọng; (ii) nâng cao chất lượng quản lý rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động; (iii) tập trung khai thác nguồn vốn trung và dài hạn; (iv) tăng trưởng về quy mô và chất lượng hoạt động và tăng cường năng lực kinh doanh của đội ngũ nhân sự. 1.2.1. Hoạt động đầu tư tài chính: xây dựng giải pháp tổng thể, giảm các kênh đầu tư rủi ro cao, ngoài ngành và phải mang lại lợi nhuận đáng kể, đóng góp trung bình khoảng 15%/năm vào lợi nhuận trước thuế toàn hàng. 1.2.2. Các phân khúc thị phần chủ yếu - Đối với khách hàng cá nhân: ABBANK sẽ xây dựng chiến lược marketing dựa vào việc phân tích những phân khúc thị trường theo khu vực địa lý; Phân khúc thị trường theo đặc điểm nhân khẩu;Phân khúc thị trường theo đặc điểm hành vi. - Đối với khách hàng doanh nghiệp Phân khúc thị trường ABBANK đã có mặt: Phân khúc thị trường theo khu vực địa lý; Phân khúc thị trường theo ngành nghề ; Phân khúc thị trường theo loại hình doanh nghiệp; Phân khúc thị trường theo đối tác. Phân khúc thị trường ABBANK chưa có mặt: Phân khúc thị trường theo khu vực địa lý; Phân khúc khách hàng ưa thích sản phẩm dịch vụ công nghệ cao; Phân khúc thị trường theo loại hình và đặc điềm hoạt động. Đạ i h ọc K in tế H uế - Tăng năng lực cạnh tranh của ABBANK: Phát huy thế mạnh - Khắc phục điểm yếu 1.2.3. ABBANK hướng tới một ngân hàng dịch vụ - Tăng lợi nhuận và thu nhập từ dịch vụ đòi hỏi sự hoàn thiện về sản phẩm dịch vụ, nhưng lại tránh được rủi ro tín dụng, và không đòi hỏi sự hỗ trợ bằng vốn tự có hay vốn điều lệ. - Tăng thu nhập từ dịch vụ không yêu cầu phải tăng vốn tự có, không phải gánh chịu các rủi ro như hoạt động tín dụng. Năm 2010 ABBANK có tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng (cộng cả cho vay liên ngân hàng) là 65% và tỷ lệ thu nhập từ phí dịch vụ 12%, thu từ kinh doanh CK 21% và thu từ đầu tư trực tiếp 2%. Trong 10 năm tới ABBANK sẽ phân bổ nguồn lực để hoàn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ với mục tiêu đến năm 2016 khi ABBANK vào hàng Top 10 thu nhập từ dịch vụ đạt khoảng 30% . 1.2.4. Chiến lược kinh doanh ngân hàng bán lẻ ABBANK đang hướng tới mục tiêu hoạt động ngân hàng bán lẻ với tỉ trọng 50/50 giữa ngân hàng doanh nghiệp và ngân hàng bán lẻ vào năm 2016. Do vậy cần xây dựng mô hình tổ chức cho ngân hàng bán lẻ; tuyển dụng nhân sự; đặt chỉ tiêu cho các đơn vị hàng năm và KPI; tăng cường đào tạo; mở rộng mạng lưới; nâng cấp CNTT; phát triển sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ; marketing, thương hiệu và văn hóa kinh doanh; quản lý rủi ro. 1.3. Kế hoạch tăng vốn điều lệ của ABBANK  Mục đích tăng vốn điều lệ: - Hỗ trợ kế hoạch tăng trưởng tổng tài sản và phát triến kinh doanh 2011-2020 - Đáp ứng tỷ lệ đòn bảy tài chính tối thiểu 8% và CAR 9% - Đáp ứng lộ trình tăng vốn điều lệ của NHNN lên 5.000 và 10.000 tỷ đồng trong những năm tới  Kế hoạch và lộ trình tăng vốn điều lệ: - 2010: Đã phát hành cổ phiếu từ thặng dư vốn cổ phần 348 tỷ đồng - 2011: Phát hành cổ phiếu từ thặng dư vốn cổ phần 369 tỉ (để VĐL không vượt quá 4.200 tỷ như đã cam kết với IFC và Maybank) Đạ i h ọc K inh tế H uế - 2012: Phát hành cổ phiếu từ thặng dư vốn cổ phần 204 tỷ và phát hành cổ phiếu từ trái phiếu chuyển đổi của IFC và Maybank 600 tỷ. Tổng cộng phát hành cổ phiếu mới 804 tỷ - 2013: Dự kiến cổ phiếu của ABBANK sẽ niêm yết trên sàn chứng khoán đầu năm 2013 - 2013-2016: Tổng cộng phát hành cổ phiếu mới bao gồm phát hành cổ phiếu từ thặng dư vốn cổ phần 390 tỷ (từ phần góp vốn của IFC và Maybank) và phát hành cổ phiếu mới trên thị trường chứng khoán - 2017-2020: Phát hành cổ phiếu mới  Năm 2016: ABBANK dự kiến sẽ tiến vào hàng TOP 10 của nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần tư doanh. Đến lúc đó tổng số vốn điều lệ cần phải có là 10.273 tỷ, và tổng số vốn điều lệ phải tăng từ nay đến đó là 6.443 tỷ.  Năm 2020: ABBANK dự kiến sẽ đứng vào hàng số 9 của nhóm các ngân hàng thương mại cổ phần tư doanh. Đến lúc đó tổng số vốn điều lệ cần phải có là 21.925 tỷ, và tổng số vốn điều lệ phải tăng từ nay đến đó là 18.095 tỷ. 1.4. Kế hoạch Công nghệ thông tin  Kế hoạch thực hiện: dựa trên nền tảng Hạ tầng cơ sở, con người, phát triển ứng dụng CNTT, quy trình quy chế, chi phí đầu tư.. UBCL dự toán ngân sách đầu tư cho CNTT và core banking lên đến 10-15 triệu USD trong 5 năm tới. ABBANK cần duy trì mức chi phí hằng năm cho CNTT ở mức 15% - 20% tổng chi phí điều hành (mức trung bình ngành hiện nay vào khoảng 11%). Các chi phí thường xuyên hằng năm bao gồm chi phí lương, đào tạo, phát triển ứng dụng và duy trì bảo dưỡng hệ thống dự kiến và mua sắm những trang thiết bị máy móc không thuộc loại tài sản khấu hao. 1.5. Chính sách và sự vận hành quản lý rủi ro Xây dựng và vận hành quản lý rủi ro: quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro thị trường và quản lý rủi ro nghiệp vụ 2. Những chiến lược, kế hoạch và chính sách để đạt Mục tiêu 2 Kế hoạch gia tăng giá trị đầu tư của cổ đông là kế hoạch gia tăng giá trị tài sản hữu hình và giá trị tài sản vô hình của ABBANK qua chỉ số ROE, ROA, và Đạ i h ọc K nh ế Hu ế thương hiệu của ABBANK làm cho thị giá cổ phiếu của ABBANK tăng lên. 3. Những chiến lược, kế hoạch và chính sách để đạt Mục tiêu 3 - Chiến lược marketing và phát triển thương hiệu - Kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển mạng lưới - Mục tiêu : Giai đoạn 2011-2020, ABBANK định hướng tập trung phát triển mạng lưới theo hướng tiếp tục củng cố và khai thác các thị trường tiềm năng ở các trung tâm kinh tế trọng điểm, các vùng lân cận và tiếp đến là bao phủ 63 tỉnh/thành trên cả nước nhằm nhanh chóng gia tăng thị phần. - Kế hoạch và chính sách: ABBANK dự kiến mỗi năm thành lập mới từ 25 - 30 điể m giao dịch, với tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 20% (2011), 30% (2012- 2015) và 23% (2016-2020). Với kế hoạch trên, giai đoạn 2011-2016 sẽ phải thành lập mới 165 điểm giao dịch trên toàn quốc với quy mô tổng tài sản/điểm giao dịch lên đến 591 tỷ đồng vào năm ABBANK tiến vào top 10, tức là tăng 79% so với hiện nay. Kết hợp và khai thác triệt để lợi thế với đối tác chiến lược EVN, VNPost để đặt điểm giao dịch tại các điểm thu tiền điện, quảng bá hình ảnh ABBANK , các sản phẩm dịch vụ và tìm hiểu nhu cầu khách hàng. 4. Những chiến lược, kế hoạch và chính sách để đạt Mục tiêu 4 - Trong giai đoạn 2011-2020, ABBANK cần chuẩn bị lực lượng nhân sự phát sinh mới mỗi năm trung bình 13% và đ ạt 5,100 người vào năm 2015; 7,600 người vào năm 2020, mức lương bình quân của CBNV tăng lên trung bình 13%/năm, đ ạt 13,36 triệu/tháng/người vào năm 2015 và 25,28 triệu/tháng/người vào năm 2020. Để thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực ABBANK thực hiện những kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và quản lý chất xám hiệu quả. - Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự để nâng cao năng suất lao động - Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện 5. Những chiến lược, kế hoạch và chính sách để đạt Mục tiêu 5 Để đạt được mục tiêu số 5, ABBANK cần kết hợp thực hiện 2 mô hình: Trách Nhiệm Xã Hội (CSR-Corporate Social Responsibility) và Quanệ HCộng Đồng Đạ i h ọc K inh tế H uế (PR -Public Relationship) nhằm xây dựng một chiến lược cho ABBANK không chỉ tối đa hóa lợi nhuận mà còn đóng góp cho cộng đồng và xã hội. - Đối với việc đảm bảo lợi ích cổ đông, thể hiện qua các chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế, ROE và ROA. Lợi nhuận sau thuế của ABBANK ước đạt 1,979 tỷ vào năm 2016 và 4,538 tỷ vào năm 2020 trong khi ROE và ROA ước đạt 14,94% và 1,2% vào năm 2016, và 14,95% và 1,2% vào năm 2020. Từ những lợi nhuận sau thuế, cổ đông được trả cổ tức tương xứng. - Về quan hệ với người lao động, thể hiện qua mức lương, phụ cấp trung bình của từng nhân viên. Cụ thể, lương trung bình nhân viên mỗi tháng sẽ lần lượt đạt 14,97 triệu và 25,28 triệu vào năm 2016 và năm 2020 - Về đóng góp cho cộng đồng, xã hội, thể hiện qua mức thuế, số lượng nhân viên, ngân sách dùng cho công tác từ thiện. Cụ thể, mức thuế đóng của ABBANK sẽ vào khoảng gần 660 tỷ đồng và 1,513 tỷ vào năm 2016 và 2020 trong khi số lượng nhân viên sẽ đạt 5.600 và 7.600 trong cùng thời điểm. Thêm vào đó, một ngân sách hợp lý dùng cho những công tác từ thiện sẽ được đề xuất cho kỳ kế hoạch. - Xây dựng quỹ từ thiện “ABBANK FOUNDATION” trích từ lợi nhuận hàng năm và đóng góp của các nhà hảo tâm. Đồng thời tổ chức cập nhật toàn thể nhân viên ngân hàng về khái niệm trách nhiệm xã hội và quan hệ cộng đồng để gia tăng sự đóng góp của ABBANK vào xã hội. Đạ i h ọ K inh tế H uế DỰ BÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 Bảng tóm tắt những chỉ tiêu tài chính dưới đây cho ABBANK được trích từ dự báo tài chính nói trên. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 (thực tế) 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng tài sản 37.999 45.629 60.926 79.351 103.347 134.599 165.610 203.767 250.714 308.479 379.553 Cho vay 19.806 23.767 32.454 42.269 55.050 71.698 88.217 108.542 133.550 164.302 202.180 Tien gui KH 25.952 31.184 40.614 52.896 68.892 89.724 110.397 135.832 167.128 205.634 253.012 Vốn điều lệ 3.831 4.200 5.004 5.394 6.720 8.585 10.273 12.352 14.908 18.054 21.925 Vốn chủ sở hữu 4.633 4.805 6.049 6.453 8.267 10.767 13.249 16.301 20.057 24.678 30.364 Lợi nhuận sau thuế 477 430 710 935 1.220 1.589 1.979 2.436 2.997 3.688 4.538 ROA 1,26% 0,94% 1,17% 1,18% 1.19% 1.18% 1,2% 1,14% 1,2% 1.2% 1,2% ROE 10,3% 8,95% 11,69% 14,5% 14.76% 14,77% 14,94% 14,94% 14,94% 14.95% 14,95% Đòn bảy tài chính 12,19% 10,53% 9,98% 8,13% 8% 8% 8% 8% 8% 8% 8% KẾT LUẬN Những chiến lược và kế hoạch đề xuất cho giai đoạn 2011-2020 được xây dựng trên cơ sở dự báo tài chính cho ABBANK và 26 ngân hàng thương mại cho giai đoạn 2011-2020. Dự báo tài chính lại dựa vào nhiều giả định và tiền đề mà những giả định và tiền đề này có thể thay đổi thường xuyên trong thời kỳ kế hoạch. Chính vì lý do này mà UBCL sẽ theo dõi chặt chẽ những thay đổi và biến động trên thị trường cũng như những thay đổi vế qui định và pháp luật trong thời kỳ kế hoạch để thường xuyên cập nhật và điều chỉnh dự báo cho phù hợp với thực tế trong từng thời kỳ. Kính trình Đại hội đồng cổ đông chấp thuận và ủy quyền cho Hội đồng quản trị tiếp tục hoàn thiện bản chiến lược phát triển và triển khai vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo từng thời kỳ. TM . HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch Vũ Văn Tiền Đạ i ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_muc_do_nhan_biet_cua_nguoi_dan_tp_hue_doi_voi_thuong_hieu_ngan_hang_abbank_chi_nhanh_thua_t.pdf
Luận văn liên quan