Ngành nghề TCMN là một bộ phận quan trọng của ngành nghề thủ công truyền
thống của thành phố Huế nói riêng và cả nước nói chung. Việt Nam với trên 70% dân
số thuộc khu vực nông thôn tạo ra sự mất cân đối giữa khu vực nông thôn và thành thị.
Sự chênh lệch thu nhập giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, với trên 10 triệu người
không có việc làm hoặc việc làm không ổn định chủ yếu tập trung ở nông thôn chính
là yếu tố gây mất ổn định cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình này,
phát triển ngành nghề TCMN là phương thức hữu hiệu nhằm tạo cơ hội việc làm cho
người dân. Việc kết hợp giữa ngành nghề TCMN và du lịch là một hướng đi mới, bằng
cách sử dụng các sản phẩm TCMN để làm sản phẩm cho khách du lịch, bởi hầu như
khi đi du lịch, ai cũng thích mua sản phẩm lưu niệm gợi nhớ lịch sử, văn hóa, hương vị
và lối sống của cư dân ở địa phương mà mình đã đến khám phá. Vì vậy, cần có nhiều
biện pháp để phát triển các mặt hàng TCMN. Xuất phát từ vấn đề đó cho thấy việc
phân tích ý kiến đánh giá của khách du lịch là rất cần thiết và mang lại nhiều lợi ích.
Trên cơ sở nghiên cứu “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm TCMN
tại thành phố Huế” rút ra được một số kết luận như sau:
Thứ nhất, đề tài nghiên cứu đã tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về sản
phẩm, sản phẩm TCMN và sản phẩm TCMN.
Thứ hai, đề tài đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của
khách du lịch đối với sản phẩm TCMN tại thành phố Huế. Việc nghiên cứu được thực
hiện thông qua cách đặt các giả thiết, xây dựng và đánh giá chúng.
Thứ ba, đề tài đã phân tích đánh giá của khách du lịch đã mua sản phẩm TCMN
tại Huế theo các yếu tố thuộc mô hình nghiên cứu.
Cuối cùng, dựa trên các phân tích đánh giá trong nội dung nghiên cứu, đề tài đã
đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Huế hiện nay.
118 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm TCMN tại thành phố Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uất. Đối với những nghề phân tán khắp
nơi trên địa bàn có kế hoạch xây dựng các cụm TTCN làng nghề đễ tập trung sản xuất.
- Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu riêng cho các sản phẩm thủ công truyền
thống Huế. Tiếp tục cải tiến bao bì, đóng gói sản phẩm theo hướng văn minh, lịch sự,
gọn đẹp phù hợp với xu thế thương mại hiện đại. Tăng cường công tác truyên truyền,
quảng cáo, khai thác thị trường.
- Khuyến khích phát triển các thương nhân, các doanh nghiệp lớn SXKD sản
phẩm nghề và làng nghề thủ công làm hạt nhân phát triển sản xuất và làm đầu mối thu
gom tiêu thụ sản phẩm cho các làng nghề, trên cơ sở tập hợp, phân công, hợp tác sản
xuất với các hộ sản xuất gia đình là vệ tinh.
Sơ đồ 7: Phân loại cải tiến kỹ thuật sản xuất
(Nguồn: Đoàn Nghiên cứu JICA)
Ngành
nghề thủ
công
Sản xuất bằng tay
Chủ yếu sản xuất
bằng tay nhưng sử
dụng máy ở vài
công đoạn
Bảo tồn kỹ thuật
truyền thống
Phát triển các
ngành sản xuất
cần nhiều lao
động
Sử dụng máy
móc, thiết bị vào
một số công đoạn
Xuất khẩu sản
phẩm, khuyến
khích đầu tư vào
thiết bị và công
nghệ mới
Sử dụng
máy móc
Thổ cẩm, sản phẩm
mây tre, gốm
TCMN ít dùng
(tranh dân gian)
Sản phẩm mây tre,
thêu ren
Sơn mài, dệt, gỗ,
chạm khắc đá, kim
khí
Gốm sứ, sơn mài,
dệt lụaTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 80
- Bảo đảm người thợ phát huy tối đa sự khéo léo, tính thẩm mỹ để các sản phẩm
làm ra mang những đặc điểm riêng biệt có thể cảm nhận được là bằng tay chứ không
phải được sản xuất bằng máy.
- Sử dụng các thiết bị, máy móc hiện đại để kiểm tra, giám sát, hỗ trợ cho cơ chế
phân công lao động, giải phóng các công đoạn lao động nặng nhọc, độc hại.
- Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các cơ sở sản xuất sản phẩm TCMN với
trường Đại học nghệ thuật, các hoạ sỹ tạo mẫu trên địa bàn để làm phong phú hơn mẫu
mã, kiểu dáng của các mặt hàng TCMN.
- Tăng khả năng tiếp cận thông tin về các mặt hàng TCMN đối với khách du lịch
bằng cách đẩy mạnh quảng bá các sản phẩm TCMN tại Huế qua các kênh như:
internet, báo chí, hội chợ triển lãm,
- Chú trọng hơn nữa công tác xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu để sản phẩm
TCMN tại Huế có thể cạnh tranh với các sản phẩm của các tỉnh bạn, các nước trong
khu vực và trên thế giới.
- Phát triển các tour du lịch đến các làng nghề TCMN, một mặt quảng bá được hình
ảnh sản phẩm TCMN tại Huế, mặt khác có thể giúp phát triển ngành du lịch tỉnh nhà.
3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển mặt hàng TCMN tại Huế
3.2.1. Giải pháp đối với việc xúc tiến thương mại
Theo thực trạng các nghề sản xuất sản phẩm TCMN đã được phân tích ở trên, đối
với sản phẩm đúc đồng, trên 50% số cơ sở sản xuất chưa nghĩ đến việc phải xây dựng
kế hoạch phát triển thị trường; đối với sản phẩm thêu ren, ngày càng phong phú đa
dạng, đáp ứng tốt nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng và khách du lịch, tuy nhiên số
khách đến mua sản phẩm đa phần là khách thuần túy chiếm 85%, khách du lịch chỉ
mới chiếm khoản 15%; đối với sản phẩm mộc mỹ nghệ, nhìn chung nghề mộc mỹ
nghệ của Huế là một nghề thủ công truyền thống khá nổi tiếng; sản phẩm tinh xảo, tuy
nhiên hiện tại vẫn phát triển chưa cao do đầu ra cho sản phẩm yếu. Trên đây là tình
trạng chung của một số sản phẩm TCMN. Nhằm nâng cao hiệu quả đối với thị trường
khách du lịch, các cơ quan chuyên ngành của nhà nước cần phối hợp với khối doanh
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 81
nghiệp tổ chức công tác xúc tiến đầu tư, kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước
đầu tư vào lĩnh vực sản phẩm TCMN phục vụ du lịch. Cần có một số giải pháp sau:
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận, tìm kiếm, mở rộng thị trường như:
khai thác và cung cấp thông tin dự báo thị trường, xây dựng các chương trình quảng bá,
giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là mạng internet
kết hợp với công tác đối ngoại. Theo như kết quả điều tra, 62% khách du lịch tìm kiếm
thông tin sản phẩm TCMN thông qua hội chợ triển lãm, vì vậy cần tham gia các hội chợ
triển lãm, các cuộc thi sản phẩm thủ công truyền thống, xây dựng thương hiệu.
- Tổ chức điều tra khảo sát nhu cầu, thị hiếu của du khách về các mặt hàng
TCMN để cung cấp định hướng cho các cơ sở sản xuất. Tăng cường khả năng thu thập
và xử lý thông tin cho các bộ phận chuyên trách.
- Các cơ sở kinh doanh cần có một chiến lược quảng cáo cụ thể, độc đáo trong đó
đặc biệt nhấn mạnh đến những đặc điểm nổi vật và nét văn hóa, mỹ thuật trong sản
phẩm TCMN của mình.
- Thành lập trung tâm giao dịch giới thiệu mua bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Huế tại địa phương, tại các tỉnh và nước ngoài. Tại Huế hiện nay chỉ có trung tâm văn
hóa Phương Nam - làng nghề Huế tại 15 Lê Lợi là nơi trưng bày và bán các mặt hàng
thủ công mỹ nghệ tại Huế, nhưng số lượt khách du lịch tại đây khá thấp do vẫn chưa
có các đoàn khách du lịch đến tham quan mua sắm, chủ yếu vẫn là khách lẻ.
- Tổ chức các lễ hội tôn vinh nghề truyền thống, các cuộc triển lãm về nghề và
làng nghề TCMN Huế như Festival làng nghề truyền thống. Mời các doanh nghiệp
nước ngoài, các tổ chức kinh doanh quốc tế trong ngành nghề thủ công tham gia các
hoạt động giao lưu với chính quyền địa phương, các hiệp hội ngành nghề nhằm làm
cho họ hiểu rõ hơn về tiềm năng phát triển của ngành nghề TCMN của Huế.
- Tạo điều kiện để các đơn vị ngành nghề TCMN trên địa bàn tham gia các hội
chợ quốc tế, festival làng nghề truyền thống. Tham gia hội chợ ngoài việc trung bày và
giới thiệu sản phẩm của mình, doanh nghiệp còn có cơ hội tiếp cận với các nhà nhập
khẩu, nhà phân phối và khách hàng mục tiêu, tìm hiểu nhu cầu của thị trường. Với sản
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 82
phẩm TCMN - những sản phẩm mang tính độc đáo cao với nhiều nét đặc thù riêng
biệt, việc tham gia những hội chợ triển lãm để tiếp xúc trực tiếp với khách hàng như
thế càng có ý nghĩa quan trọng.
- Cử các chuyên gia ra nước ngoài học hỏi kinh nghiệm phát triển của các nước
khác, đồng thời tìm kiếm các công nghệ sản xuất phù hợp để giới thiệu cho các đơn vị
tại địa phương , thực hiện nhiệm vụ xúc tiến phát triển thi trường.
- Theo kết quả điều tra, 73.2% khách du lịch quan tâm đến tính thuận tiện của
cửa hàng, vì vậy cần chú trọng đến địa điểm của cửa hàng có thuận tiện với khách du
lịch hay không; trang trí cửa hàng bắt mắt, gọn gàng.
- Tiếp tục đưa các làng nghề truyền thống trên địa bàn vào các tour du lịch tham
quan thành phố Huế.
- Các đơn vị sản xuất kinh doanh cần mạnh dạn, chủ động tìm kiếm đối tác, hợp
tác với nhau để tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của mình.
3.2.2. Giải pháp đối với việc cung cấp thông tin về sản phẩm TCMN
3.2.2.1. Đối với việc cung cấp thông tin cho khách hàng
Theo kết quả điều tra, đối với nhân tố “tìm kiếm thông tin” có mức đánh giá trên
trung lập (mean = 3,371), do đó có thể thấy rằng khách du lịch tìm kiếm thông tin chủ
yếu thông qua một vài kênh nhất định. Theo đó, khách du lịch thường tìm kiếm thông
tin qua nhân viên cửa hàng 65.6% và các hội chợ, triển lãm với 62% lựa chọn đồng ý
và rất đồng ý. Tiếp theo là sách báo, tạp chí văn hóa - du lịch 56.5%, internet 53.4% và
qua bạn bè, người thân, đồng nghiệp 50.4%, điều này chứng tỏ khách du lịch trước khi
muốn mua sản phẩm TCMN đều muốn tìm hiểu thông tin rõ ràng. Trong khi đó, theo
kết quả đánh giá thực trạng, hầu hết các nghề đều chưa chú trọng quảng bán sản phẩm,
một số nghề chưa sử dụng CNTT để giới thiệu quảng bá hoặc chỉ sử dụng ở mức đơn
giản. Để khắc phục vấn đề này, cần có một số giải pháp sau:
- Các kỳ Festival về sản phẩm thủ công mỹ nghệ là cơ hội để quảng bá, giới thiệu
sản phẩm đến với khách hàng. Không chỉ tổ chức gói gọn trong một kỳ Festival nghề
truyền thống hai năm một lần, mà cần thường xuyên tổ chức các cuộc triển lãm, các
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 83
chương trình nghệ thuật tôn vinh nghề truyền thống để khách hàng hiểu rõ hơn về các
mặt hàng TCMN tại Huế.
- Đưa thông tin chi tiết về các mặt hàng TCMN lên internet để khách hàng cả
nước và thế giới có thể dễ dàng tìm hiểu khi có nhu cầu.
- Chú trọng đến việc xây dựng website và bán sản phẩm qua mạng - một phương
thức kinh doanh hiệu quả trong thời đại ngày nay. Đây là điều mà chưa nhiều doanh
nghiệp kinh doanh sản phẩm TCMN Việt Nam làm được.
- 65.6% khách du lịch tìm hiểu thông tin về sản phẩm TCMN qua nhân viên cửa
hàng, vì vậy cần đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về các mặt hàng TCMN cho đội ngũ
nhân viên bán sản phẩm để có thể cung cấp thông tin đầy đủ và chính xác nhất cho
khách du lịch.
- 56.5% khách du lịch tìm hiểu thông tin qua sách báo, tạp chí văn hóa du lịch. Vì
vậy, cần đưa thông tin về mặt hàng TCMN, các tin tức - sự kiện có liên quan lên các
tạp chi văn hóa - du lịch như: tạp chí Heritage - đây là tạp chí chính thức trên các
chuyến bay của Vietnam Airlines, đã trở thành bạn đường thân thiết của hành khách
trên các chuyến bay của hãng này. Do lượng khách du lịch đến Huế qua đường sản
phẩm không là khá lớn, vì vậy đây sẽ là một phương thức quảng bá hữu hiệu cho các
mặt hàng TCMN tại Huế; bên cạnh đó còn có một số tạp chí khác như: tạp chí Du Lịch
và Giải Trí, báo Văn Hóa, báo Thể Thao và Văn Hóa,
- Phát hành tờ rơi giới thiệu thông tin về sản phẩm TCMN tại Huế và để sẵn tại
các điểm du lịch, thông qua cách làm này có thể đưa thông tin đến khách du lịch, bên
cạnh đó họ có thể mang về nhà và giới thiệu cho gia đình, bạn bè của mình, đây cũng
là kênh thông tin được 50,4% khách du lịch lựa chọn để tìm hiểu thông tin về sản
phẩm TCMN.
3.2.2.2. Đối với việc cung cấp thông tin cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản
phẩm TCMN
Theo kết quả đánh giá thực trạng của một số nghề TCMN tại Huế, nhiều cơ sở
gặp phải tình trạng nguồn nguyên liệu khan hiếm, giá không ổn định và thường xuyên
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 84
tăng giá (nghề đúc đồng, mộc mỹ nghê, mây tre đan). Bên cạnh đó, nhiều cơ sở không
tiêu thụ tốt hàng hóa do không đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Vì
vậy, cần tăng cường khả năng tiếp cận thông tin về thị trường cung cấp nguyên vật liệu
và thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thông thường, các cơ sở sản xuất thường
chỉ sản xuất theo đơn đặt sản phẩm của khách hàng hoặc theo một khuôn mẫu có sẵn,
họ không đủ khả năng và kinh phí để tạo ra các sản phẩm mới. Đối với vấn đề này cần
thực hiện một số giải pháp sau:
- Cần tạo ra môi trường để người sản xuất có thể khai thác thông tin, nghiên cứu
những mẫu mã đã thu thập được và ứng dụng vào sản phẩm mới, từ đó tạo cơ sở để họ tự
xác định được mức giá tốt nhằm tăng tính cạnh tranh khi các mặt hàng TCMN trôi nổi rất
nhiều sản phẩm Trung Quốc, trong khi giá cả hàng hóa của Trung Quốc lại rất thấp; xử lý
kịp thời các sai sót của sản phẩm và có biện pháp quản lý chất lượng phù hợp.
- Thành lập một đội ngũ chuyên thu nhập, tổng hợp, thường xuyên cập nhật
thông tin về thị trường đầu vào (nguyên vật liệu) và đầu ra (nhu cầu, thị hiếu của
khách hàng) đối với mặt hàng TCMN.
- Cung cấp thông tin về thị trường nguyên vật liệu và thị trường tiêu thụ sản
phẩm một cách kịp thời bằng cách thành lập một trang thông tin về sản phẩm TCMN,
trong đó có các nội dung như: thông tin thị trường, tình hình tiêu thụ, cập nhật thị hiếu
của khách hàng, kỹ thuật - công nghệ, quản lý sản xuất, thiết kế mẫu mã, thông tin về
các nhà thiết kế - tạo mẫu, các nghiên cứu về phát triển sản phẩm TCMN, Tổ chức
các lớp tập tuấn về kỹ năng sử dụng máy tính, internet để khuyến khích các cơ sở sử
dụng phương tiện này phục vụ cho việc kinh doanh.
- Theo kết quả điều tra, trên 45% khách du lịch đánh giá một số sản phẩm TCMN
có giá cả thiếu hợp lý, hàng hóa có xuất xứ không rõ ràng và nhân viên bán sản phẩm
thiếu chuyên nghiệp tại các cửa hàng ở chợ hay các điểm du lịch. Vì vậy, cần xây
dựng thêm nhiều khu trưng bày và mua bán các mặt hàng TCMN một cách có tổ chức,
giảm tình trạng kinh doanh nhỏ lẻ như hiện nay, đồng thời có chính sách ưu đãi nhằm
khuyến khích các đơn vị, doanh nghệp tham gia hoạt động tại khu trưng bày và mua
bán này.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 85
- Khuyến khích các nhà nghiên cứu, các trường đại học, sinh viên thực hiện các
đề tài nghiên cứu về sản phẩm TCMN tại Huế để đánh giá thực trạng, đề xuất các giải
pháp mang tính khoa học và phù hợp với thực tiễn, đưa các nghiên cứu này lên trang
thông tin về sản phẩm TCMN. Từ đó, giúp các cơ sở sản xuất kinh doanh hiểu được
thị trường trên cơ sở khoa học, và áp dụng những giải pháp đề ra vào thực tế.
3.2.3. Giải pháp về sản phẩm TCMN tại Huế
3.2.3.1. Đối với chất lượng sản phẩm
Chất lượng của sản phẩm phụ thuộc vào mẫu mã, chất lượng nguyên liệu, kỹ
thuật sản xuất, cách thức quản lý và quy trình sản xuất phù hợp. Theo kết quả điều tra,
77,1% du khách quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mặc dù được khách du lịch đánh
giá cao về chất lượng sản phẩm (87.1%), tuy nhiên thời điểm phỏng vấn là lúc khách
du lịch vừa mới mua hàng hóa, chưa trải qua thời gian sử dụng sản phẩm nên đánh giá
có thể còn thiếu khách quan. Bên cạnh đó, theo kết quả đánh giá thực trạng, chất lượng
của một số sản phẩm còn phụ thuộc trực tiếp vào trình độ tay nghề của người lao động.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm TCMN, cần có thực hiện những công việc sau:
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thiết kế, thành lập bộ phận chuyên trách về
thiết kế trong doanh nghiệp. Phối hợp với các nhà nghiên cứu, trường đại học Nghệ
thuật Huế, các nhà thiết kế để làm phong phú hơn mẫu mã hàng hóa. Bên cạnh đó, cần
tìm hiểu xu hướng mới, thường xuyên cập nhật nhu cầu của thị trường.
- Xây dựng tiêu chuẩn hàng hóa đạt chất lượng và thường xuyên thực hiện kiểm
tra chất lượng sản phẩm.
- Xây dựng hệ thống tiếp nhận thông tin phản hồi từ khách hàng, từ đó nhận biết
được những yếu điểm đang tồn tại và nhanh chóng khắc phục
- Nâng cao năng lực, kỹ thuật trong nghề của người lao động bằng cách tổ chức
các lớp tập huấn, tiến hành đào tạo tại chỗ nhằm tiết kiệm kinh phí.
- Chú trọng kết hợp giữa các hoạt động đào tạo tại làng nghề với hoạt động đào
tạo tại các trường đại học, cao đẳng nghệ thuật để có thể định hướng và tuyển chọn
nguồn nhân lực có chất lượng cao
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h t
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 86
- Tìm kiếm nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng tốt, giá cả hợp lý. Các cơ sở
sản xuất có thể chủ động liên kết để xây dựng các cụm sản xuất sản phẩm TCMN. Mỗi
cụm hay làng nghề có thể do 5-7 cơ sở cộng tác thành lập, hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt
động sản xuất kinh doanh như chia sẻ các hợp đồng hoặc phân khúc sản xuất.
3.2.3.2. Đối với thiết kế - mẫu mã sản phẩm
Sau khi nghiên cứu nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, cũng cần đẩy mạnh
thiết kế mẫu mã mới nhằm tạo ra sự đổi mới, phong phú mặt hàng TCMN. Tuy nhiên,
trong một số trường hợp vẫn phải chú trọng gìn giữ nét đẹp văn hóa và thẩm mỹ trong
các sản phẩm truyền thống, tránh để làm mai một dần những giá trị tinh hoa của dân
tộc, xây dựng hình ảnh thương hiệu đẹp về đất nước và con người Việt Nam.
Bên cạnh đó, thiết kế hàng hóa mang tính hữu dụng cao nên được chú trọng. Bởi vì
theo kết quả điều tra, có đến 71,7% khách du lịch lựa chọn muốn mua sản phẩm TCMN
để sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày. Có thể kết hợp việc sản xuất sản phẩm TCMN với
cách dụng cụ có thể sử dụng được như hộp đựng viết, đựng đồ trang điểm,
Ngoài ra cũng cần chú trọng đặc biệt tới bao gói sản phẩm, khách du lịch đi từ
nơi xa đến, để có thể mang các mặt hàng TCMN trở về và có thể dùng để làm quà tặng
thì cần có bao bì sản phẩm không những đẹp mà phải phù hợp để có thể vận chuyển
an toàn.
3.2.3.3. Đối với kích cỡ, khối lượng sản phẩm
Theo kết quả điều tra, có 63.4% khách du lịch quan tâm đến kích cỡ, khối lượng
của sản phẩm TCMN. Như vậy, cần thiết kế hàng hóa sao cho khách du lịch có thể
thuận tiện trong quá trình vận chuyện, không quá nặng hoặc không quá cồng kềnh, nếu
là sản phẩm dễ vỡ cần chú ý đến việc thiết kế bao gói sản phẩm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 87
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng các nghề TCMN chủ yếu tại Huế và nghiên cứu
hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm TCMN tại Huế, tác giả đã đề xuất định hướng đối
với việc khôi phục, phát triển nghề, làng nghề truyền thống và phát triển ngành TCMN
tại thành phố Huế. Theo đó, việc phát triển nghề và làng nghề thủ công truyền thống
Huế, kết hợp chặt chẽ với phát triển du lịch và xuất khẩu, bên cạnh các giải pháp xuất
phát từ chính các cơ sở, cần phải có sự tác động hỗ trợ của các cấp chính quyền địa
phương. Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra các nhóm giải pháp nhằm phát triển mặt hàng
này đó là: xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin (đối với khách hàng và đối với cơ
sở sản xuất kinh doanh) và nhóm giải pháp về sản phẩm (đối với chất lượng, mẫu mã,
kích cỡ, khối lượng sản phẩm).
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
ế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 88
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Kết quả chính và đóng góp của đề tài
Ngành nghề TCMN là một bộ phận quan trọng của ngành nghề thủ công truyền
thống của thành phố Huế nói riêng và cả nước nói chung. Việt Nam với trên 70% dân
số thuộc khu vực nông thôn tạo ra sự mất cân đối giữa khu vực nông thôn và thành thị.
Sự chênh lệch thu nhập giữa đô thị và nông thôn ngày càng lớn, với trên 10 triệu người
không có việc làm hoặc việc làm không ổn định chủ yếu tập trung ở nông thôn chính
là yếu tố gây mất ổn định cho quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình này,
phát triển ngành nghề TCMN là phương thức hữu hiệu nhằm tạo cơ hội việc làm cho
người dân. Việc kết hợp giữa ngành nghề TCMN và du lịch là một hướng đi mới, bằng
cách sử dụng các sản phẩm TCMN để làm sản phẩm cho khách du lịch, bởi hầu như
khi đi du lịch, ai cũng thích mua sản phẩm lưu niệm gợi nhớ lịch sử, văn hóa, hương vị
và lối sống của cư dân ở địa phương mà mình đã đến khám phá. Vì vậy, cần có nhiều
biện pháp để phát triển các mặt hàng TCMN. Xuất phát từ vấn đề đó cho thấy việc
phân tích ý kiến đánh giá của khách du lịch là rất cần thiết và mang lại nhiều lợi ích.
Trên cơ sở nghiên cứu “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm TCMN
tại thành phố Huế” rút ra được một số kết luận như sau:
Thứ nhất, đề tài nghiên cứu đã tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về sản
phẩm, sản phẩm TCMN và sản phẩm TCMN.
Thứ hai, đề tài đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của
khách du lịch đối với sản phẩm TCMN tại thành phố Huế. Việc nghiên cứu được thực
hiện thông qua cách đặt các giả thiết, xây dựng và đánh giá chúng.
Thứ ba, đề tài đã phân tích đánh giá của khách du lịch đã mua sản phẩm TCMN
tại Huế theo các yếu tố thuộc mô hình nghiên cứu.
Cuối cùng, dựa trên các phân tích đánh giá trong nội dung nghiên cứu, đề tài đã
đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Huế hiện nay.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại 89
2. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng đối với hàng lưu niệm TCMN còn khá mới mẻ,
nên các thang đo được sử dụng chỉ dựa vào các lý thuyết đã có để xây dựng. Tuy
nhiên, với nguồn lực có hạn của tác giả, chắc chắn thang đo lường này cần thiết phải
được xem xét thêm và thực hiện nhiều nghiên cứu nữa thì mới khẳng định được độ tin
cậy của thang đo.
Nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu đối tượng là khách du lịch nội địa. Vì
vậy, nếu các nghiên cứu sau điều tra cả du khách nội địa và quốc tế thì sẽ mang tính
bao quát hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Cimigo, 2011. Báo cáo NetCitizens Việt Nam - tình hình sử dụng và tốc độ phát
triển Internet tại Việt Nam.
2. Nguyễn Khánh Duy, 2007. Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor
Analysis) bằng SPSS, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.
3. Từ Đình Thục Đoan, 2010. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng cà phê rang xay tại
thành phố Hồ Chí Minh. Luận án thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế TP HCM.
4. Nguyễn Khắc Hoàn và Lê Thị Kim Liên. 2012. Giải pháp khôi phục và phát triển
làng nghề thủ công truyền thống ở Thừa Thiên Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế,
số 3, 2012.
5. Lê Văn Huy, 2007. Hướng dẫn sử dụng SPSS ứng dụng trong nghiên cứu
Marketing, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng.
6. Trần Đoàn Kim, 2007. Chiến lược marketing đối với hàng thủ công mỹ nghệ của
các làng nghề Việt Nam đến năm 2010. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế
Quốc Dân Hà Nội.
7. Nguyễn Thị Phượng, 2010. Vai trò của quà lưu niệm trong phát triển du lịch tại
TP HCM. Luận án tốt nghiệp đại học, Đại học Hùng Vương TP HCM.
8. Philip Kotler, biên dịch: Vũ Trọng Hùng, Phan Thăng, Giang Văn Chiến (2007),
Marketing căn bản, NXB Lao động xã hội.
9. Philip Kotler, 2005. Quản trị marketing, NXB Giao thông vận tải.
10. Phòng kinh tế thành phố Huế 2010, Thực trạng – giải pháp phát triển làng nghề
tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
11. Bùi Thị Tám, Mai Lệ Quyên. 2012. Đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm
đến Huế. Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 72B, số 3, 2012.
12. Trương Đình Thái, 2011. Giải pháp phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ trên
địa bàn thành phố Huế. Luận án thạc sĩ, Đại học Kinh tế Huế.
13. Nguyễn Thượng Thái, 2007. Marketing căn bản. Trung tâm đào tạo bưu chính
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
viễn thông 1.
14. Phan Thăng và Phan Đình Quyền, 2000. Giáo trình marketing căn bản. Nhà xuất
bản Thống kê.
15. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu khoa học trong
Quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản thống kê.
16. Đỗ Quốc Thông, 2009. Bài giảng tổng quan du lịch. Đại học Hùng Vương thành
phố Hồ Chí Minh.
17. Đỗ Quốc Thông, 2009. Bài giảng quy hoạch du lịch. Đại học Hùng Vương thành
phố Hồ Chí Minh.
18. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.
19. Bùi Văn Vượng, 2002. Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Nhà xuất bản
Văn hóa – thông tin.
Tiếng Anh
20. Laura A.Lake, 2009. Consumer Behavior for Dummies, NXB Wiley Publishing,
Inc.
21. Kotler & Keller, 2012. Marketing Managerment 14, pp. 122-239.
22. Philip Kotler and Gary Armstrong. Principles of Marketing, Chapter 5, Eight
Edition.
23. J. Nunnally, 1978, Psychometric Theory, New York, McGraw-Hill.
24. J.Paul Peter, Jerry C.Olson, 2010. Consumer Behavior & Marketing Strategy.
Boston : McGraw-Hill.
25. R. Peterson, 1994, A Metal-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha, Journal of
Consumer Research, No. 21 Vo.2.
26. A.Qattan, 2009. Handicrafts market demand analysis, United States agency for
International development.
27. S. Slater, 1995, Issues in Conducting Marketing Strategy Research, Journal of
Strategic.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Nguồn internet
28. Quốc Việt, 2012. “Du khách quốc tế tới Huế tăng mạnh trong 9 tháng đầu năm
2012”, Thông tấn xã Việt Nam, xem 26.4.2013,
<
9-thang/201210/162332.vnplus>.
29. Quốc Việt, 2013. “Làng nghề thủ công Thừa Thiên Huế thu hút khách”, Thông tấn
xã Việt Nam, xem 26.4.2013, <
cong-Thua-ThienHue-thu-hut-khach/20134/193082.vnplus >.
30. P.D.Nguyễn, 2011. “Du lịch và quà lưu niệm”, Doanh nhân Sài Gòn Online, xem
16.3.2013,<
minh/2011/09/1057609/du-lich-va-qua-luu-niem/>.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
A1 – BẢNG HỎI ĐỊNH TÍNH
Tác giả đã tiến hành khảo sát định tính bằng phương pháp phỏng vấn sâu 10
khách du lịch tại Huế. Tìm hiểu hành vi tiêu dùng của du khách thông qua 5 giai đoạn:
nhận biết nhu cầu, tìm hiểu thông tin, đánh giá các phương án lựa chọn, quyết định
mua và đánh giá sau khi mua. Từ đó phát hiện thêm các yêu tố hỗ trợ cho mô hình và
xây dựng thang đo nghiên cứu.
Việc phỏng vấn sâu khách hàng dựa trên nguyên tắc: cam kết bảo mật thông tin
được cung cấp, tôn trọng ý kiến cá nhân, trình bày rõ và đi thằng vào vấn đề. Sau đó,
tóm tắc thông tin người trả lời bao gồm: tên, tuổi, nơi ở, thu nhập.
Bảng hỏi định tính bao gồm những nội dung sau:
Câu 1: Quý khách mua sản phẩm TCMN tại Huế nhằm những mục đích gì?
Câu 2: Quý khách thường tìm hiểu thông tin về sản phẩm TCMN tại Huế ở đâu?
Câu 3: Quý khách quan tâm đến những điều gì khi mua sản phẩm TCMN tại Huế?
Câu 4: Quý khách mua sản phẩm TCMN tại Huế ở đâu?
Câu 5: Quý khách có thể chấp nhận mức chi tiêu nào khi mua sản phẩm TCMN tại
Huế?
Câu 6: Quý khách muốn sử dụng hình thức giao hàng nào?
Câu 7: Tại sao quý khách không mua sản phẩm TCMN tại Huế?
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
A2 - PHIẾU PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC
Kính chào quý khách!
Tôi là sinh viên trường Đại học kinh tế Huế, hiện nay, tôi đang thực hiện đề tài khóa
luận tốt nghiệp nhằm đưa ra những giải pháp giúp phát triển thị trường hàng lưu
niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế hiện nay. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của quý khách cho những vấn đề dưới đây. Mọi thông tin thu thập được chỉ phục
vụ cho mục đích nghiên cứu và không tiết lộ thông tin cá nhân của quý khách. Xin
chân thành cảm ơn!
Xin quý khách vui lòng cho biết:
Câu 1: Quý khách đến Huế để du lịch lần thứ mấy?
1. Đầu tiên 2. 2-4 lần 3. >= 5 lần
Câu 2: Quý khách có mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế không?
Có (Chuyển đến câu 3)
Không (Chuyển đến câu 4)
Câu 3: Quý khách chọn mua mặt hàng nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)
1. Áo dài Huế 2. Hàng đúc đồng 3. Hàng mỹ nghệ kim hoàn, đá quý
4. Hàng thêu ren 5. Hàng mây tre đan 6. Hàng chạm khảm xà cừ
7. Nón lá 8. Hàng mộc điêu khắc 9. Hàng sơn mài
10. Hàng gốm Phước Tích
11. Khác (Vui lòng ghi rõ: ............................................................................................ )
(Chuyển đến câu 5)
Câu 4: Tại sao quý khách không muốn mua các hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ
tại Huế ? (Có thể chọn nhiều đáp án)
1. Hàng hóa chất lượng kém 2. Hàng hóa quá lớn
3. Kiểu dáng, mẫu mã không đa dạng 4. Giá cao
5. Không có nét đặc trưng của văn hóa Huế 6. Không tinh xảo
7. Bao bì xấu 8. Không có giá trị sử dụng
9. Xuất xứ không rõ ràng 10. Kích cỡ, khối lượng
không hợp lý
11. Khác (Vui lòng ghi rõ: .......................................................................................... )
(Chuyển đến câu 11, 12)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Từ câu 5 đến câu 8, xin quý khách vui lòng lựa chọn đánh dấu vào lựa chọn phù
hợp nhất với các mức điểm tương ứng :
(1): Hoàn toàn không đồng ý (2): Không đồng ý (3): Trung lập
(4): Đồng ý (5): Hoàn toàn đồng ý
1 2 3 4 5
Câu 5.
5.1. Tôi mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế để
tặng người thân, bạn bè, đồng nghiệp.
5.2. Tôi mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế để
trưng bày trong nhà.
5.3. Tôi mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế để
sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày.
5.4. Tôi mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế để
làm kỷ niệm về nơi đã du lịch.
Câu 6. 1 2 3 4 5
6.1. Tôi thường tìm hiểu thông tin về hàng lưu niệm thủ
công mỹ nghệ tại Huế qua bạn bè, người thân, đồng
nghiệp
6.2. Tôi thường tìm hiểu thông tin về hàng lưu niệm
TCMN tại Huế thông qua internet: website, diễn đàn về du
lịch
6.3. Tôi thường tìm hiểu thông tin về hàng lưu niệm thủ
công mỹ nghệ tại Huế qua sách báo, tạp chí văn hóa – du
lịch
6.4. Tôi biết đến thông tin về hàng lưu niệm thủ công mỹ
nghệ tại Huế thông qua các hội chợ, triển lãm
6.5. Nhân viên tại các cửa hàng cho biết thêm thông tin về
các hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
Câu 7 1 2 3 4 5
7.1. Tôi thường quan tâm đến chất lượng khi mua hàng
lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
7.2. Tôi thường quan tâm đến giá cả hợp lý khi mua hàng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
7.3. Tôi thường quan tâm đến kiểu dáng, mẫu mã hàng hóa
đa dạng khi mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
7.4. Tôi thường quan tâm đến bao bì phù hợp khi mua
hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
7.5. Tôi thường quan tâm đến tính thuận tiện của cửa hàng
khi mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
7.6. Tôi thường quan tâm đến khả năng thể hiện nét đặc
trưng của văn hóa Huế khi mua hàng lưu niệm TCMN tại
Huế
7.7. Tôi thường quan tâm đến kích cỡ, khối lượng khi mua
hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
7.8. Tôi thường quan tâm đến tính chuyên nghiệp của nhân
viên bán hàng khi mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ
tại Huế
7.9. Tôi thường quan tâm đến xuất xứ hàng hóa khi mua
hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
Câu 8: 1 2 3 4 5
8.1. Tôi nghĩ rằng tôi sẽ hài lòng về hàng lưu niệm thủ
công mỹ nghệ tại Huế
8.2. Tôi sẽ giới thiệu về hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ
tại Huế cho bạn bè, người thân, đồng nghiệp
8.3. Tôi sẽ tiếp tục mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ
tại Huế nếu có nhu cầu
Câu 9: Quý khách đánh giá như thế nào về các yếu tố sau đây của quà lưu niệm
truyền thống tại Huế? (khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp)
Rất không đồng ý Rất
đồng ý
1. Chất lượng tốt 1 2 3 4 5
2.Giá cả hợp lý 1 2 3 4 5
3.Mẫu mã đa dạng 1 2 3 4 5
4.Bao bì phù hợp 1 2 3 4 5
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
5.Địa điểm mua
hàng thuận tiện
1 2 3 4 5
6.Thể hiện được
văn hóa Huế
1 2 3 4 5
7.Kích cỡ, khối
lượng phù hợp
1 2 3 4 5
8.Nhân viên bán
hàng chuyên
nghiệp
1 2 3 4 5
9.Xuất xứ rõ ràng 1 2 3 4 5
Câu 10.1. Quý khách có thể chấp nhận mức chi tiêu nào trong một lần mua hàng
lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế?
1.<500.000 2. 500.000 - <1.000.000
3. 1.000.000 - <1.500.000 4.1.500.000 - < 2.000.000
5.>= 2.000.000
Câu 10.2. Quý khách thường chọn mua hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế
ở đâu? (Có thể chọn nhiều đáp án)
1. Chợ 2. Trung tâm văn hóa Phương Nam
3. Siêu thị 4. Cửa hàng ở trung tâm thành phố Huế
5. Khách sạn, công ty lữ hành 6. Cửa hàng bán hàng lưu niệm tại điểm di
tích
7. Tại làng nghề truyền thống
8. Khác (Ghi rõ: ........................................................................................................... )
Câu 10.3. Quý khách muốn sử dụng hình thức giao hàng nào?
1. Tự mang hàng hóa về 2. Người bán vận chuyển về nếu hàng hóa lớn
Câu 11. Xin quý khách vui lòng cho biết những hạn chế cần phải khắc phục đối
với hàng lưu niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Câu 12. Quý khách có đề xuất những giải pháp nào nhằm phát triển hàng lưu
niệm thủ công mỹ nghệ tại Huế?
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
PHẦN THÔNG TIN BỔ SUNG
Họ và tên ( Không bắt buộc): ............................................................................................
Độ tuổi:
1.=< 22 2.23-35 3.36-45
4.46-=60
Nghề nghiệp
1. Học sinh, sinh viên 2. Kinh doanh, buôn bán3. Cán bộ công nhân viên
chức
4. Lao động phổ thông 5. Hưu trí, nội trợ 6. Khác
()
Giới tính
1. Nam 2. Nữ
Quý khách đến từ đâu?
1.Miền Bắc 2.Miền Trung và Tây Nguyên 3.Miền Nam
Thu nhập hàng tháng của quý khách nằm trong khoảng
1. Dưới 5 triệu đồng 2. Từ 5 triệu đến 10 triệu đồng 3.Trên 10 triệu đồng
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ KHÁCH
CHÚC QUÝ KHÁCH CÓ MỘT CHUYẾN DU LỊCH VUI VẺ VÀ THÚ VỊ !Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
B – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ TỪ PHẦN MỀM SPSS
Phụ lục B.1 – Đặc điểm mẫu nghiên cứu
So lan den Hue
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Dau tien 86 57.3 57.3 57.3
2-4 lan 49 32.7 32.7 90.0
>= 5 lan 15 10.0 10.0 100.0
Total 150 100.0 100.0
Do tuoi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid =<22 16 10.7 10.7 10.7
23-35 31 20.7 20.7 31.3
36-45 33 22.0 22.0 53.3
46-<60 51 34.0 34.0 87.3
>=60 19 12.7 12.7 100.0
Total 150 100.0 100.0
Do tuoi * Nghe nghiep Crosstabulation
Nghe nghiep
Total
Hoc sinh, sinh
vien
Kinh doanh,
buon ban CBCNVC
Lao dong pho
thong huu tri, noi tro
Do tuoi =<22 16 0 0 0 0 16
23-35 0 17 13 1 0 31
36-45 0 15 14 2 2 33
46-<60 0 18 17 7 9 51
>=60 0 10 1 1 7 19
Total 16 60 45 11 18 150
Nghe nghiep
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoc sinh, sinh vien 16 10.7 10.7 10.7
Kinh doanh, buon ban 60 40.0 40.0 50.7
CBCNVC 45 30.0 30.0 80.7
Lao dong pho thong 11 7.3 7.3 88.0
huu tri, noi tro 18 12.0 12.0 100.0
Total 150 100.0 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Gioi tinh
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid nam 66 44.0 44.0 44.0
nu 84 56.0 56.0 100.0
Total 150 100.0 100.0
Gioi tinh * Mua hang ao dai Crosstabulation
Count
Mua hang ao dai
Totalco khong
Gioi tinh nam 8 40 48
nu 33 50 83
Total 41 90 131
Gioi tinh * Mua hang theu ren Crosstabulation
Count
Mua hang theu ren
Totalco khong
Gioi tinh nam 6 42 48
nu 31 52 83
Total 37 94 131
Gioi tinh * Mua hang non la Crosstabulation
Count
Mua hang non la
Totalco khong
Gioi tinh nam 13 35 48
nu 28 55 83
Total 41 90 131
Vung mien
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Mien Bac 31 20.7 20.7 20.7
Mien Trung va Tay Nguyen 72 48.0 48.0 68.7
Mien Nam 47 31.3 31.3 100.0
Total 150 100.0 100.0
Thu nhap hang thang
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Duoi 5 trieu dong 35 23.3 23.3 23.3
5-10 trieu dong 86 57.3 57.3 80.7
tren 10 trieu dong 29 19.3 19.3 100.0
Total 150 100.0 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Phụ lục B.2 – Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
B.2.1. Scale: NHẬN THỨC NHU CẦU
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.652 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Mua de tang nguoi than, ban
be, dong nghiep 10.0382 6.806 .466 .564
Mua de trung bay trong nha 10.4580 5.927 .497 .537
Mua de su dung trong sinh
hoat hang ngay 10.0229 5.899 .627 .446
Mua de lam ky niem ve noi
da du lich 10.7023 7.965 .189 .740
B.2.2. Scale: TÌM KIẾM THÔNG TIN
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.768 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Tim hieu thong tin qua ban
be, nguoi than, dong nghiep 13.6947 10.152 .634 .692
Tim hieu thong tin qua
interne 13.7176 10.343 .511 .739
Tim hieu thong tin qua sach
bao, tap chi van hoa - du lich 13.5038 10.698 .565 .717
Tim hieu thong tin qua hoi
cho, trien lam 13.3130 11.063 .538 .727
Tim hieu thong tin nhan vien
cua hang 13.1908 11.863 .456 .753
B.2.3. Scale: ĐÁNH GIÁ CÁ PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.903 9
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Quan tam den chat luong 28.5649 39.032 .671 .892
Quan tam den gia ca 28.7023 38.072 .707 .890
Quan tam den kieu dang,
mau ma hang hoa da dang 28.6641 39.348 .600 .897
Quan tam den bao bi phu
hop 28.8244 36.484 .747 .886
Quan tam den tinh thuan tien
cua cua hang 28.6565 39.904 .587 .898
Quan tam den kha nang the
hien net dac trung van hoa
Hue
28.8168 37.689 .735 .887
Quan tam den kich co, khoi
luong 28.8321 37.772 .673 .892
Quan tam den tinh chuyen
nghiep cua nhan vien ban
hang
28.8702 38.529 .638 .895
Quan tam den xuat xu hang
hoa 28.6947 38.583 .709 .890
B.2.4. Scale: ĐÁNH GIÁ SAU KHI MUA
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.872 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Toi se hai long ve hang
luu niem TCMN tai Hue
7.4198 2.769 .762 .825
Toi se gioi thieu ve hang
luu niem TCMN tai Hue
cho ban be, nguoi than,
dong nghiep
7.4504 2.357 .734 .843
Toi se tiep tuc mua hang
luu niem TCMN tai Hue
neu co nhu cau
7.5420 2.266 .789 .790Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Phụ lục B.3 – Phân tích nhân tố khám phá
B.3.1. Phân tích nhân tố khám phá lần 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .875
Bartlett 's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 1.161E3
df 136
Sig. .000
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3
Quan tam den bao bi phu hop .793
Quan tam den kich co, khoi luong .765
Quan tam den kha nang the hien net
dac trung van hoa Hue
.734
Quan tam den tinh thuan tien cua cua
hang .687
Quan tam den gia ca .604
Quan tam den kieu dang, mau ma
hang hoa da dang
.598
Quan tam den chat luong .585
Quan tam den xuat xu hang hoa .546
Quan tam den tinh chuyen nghiep cua
nhan vien ban hang
Tim hieu thong tin qua ban be, nguoi
than, dong nghiep
.782
Tim hieu thong tin qua sach bao, tap
chi van hoa - du lich .721
Tim hieu thong tin nhan vien cua hang .630
Tim hieu thong tin qua hoi cho, trien
lam
.509
Mua de trung bay trong nha .811
Mua de su dung trong sinh hoat hang
ngay .739
Mua de tang nguoi than, ban be, dong
nghiep
.645
Tim hieu thong tin qua interne .517 .556
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
B.3.2. Phân tích nhân tố khám phá lần 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .864
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.062E3
df 120
Sig. .000
Total Variance Explained
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance Cumulative % Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 6.977 43.609 43.609 6.977 43.609 43.609 4.031 25.193 25.193
2 1.498 9.364 52.973 1.498 9.364 52.973 2.873 17.958 43.151
3 1.276 7.977 60.950 1.276 7.977 60.950 2.848 17.798 60.950
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3
Quan tam den bao bi phu hop .793
Quan tam den kich co, khoi luong .765
Quan tam den kha nang the hien net dac
trung van hoa Hue .735
Quan tam den tinh thuan tien cua cua hang .693
Quan tam den gia ca .604
Quan tam den kieu dang, mau ma hang hoa
da dang .598
Quan tam den chat luong .586
Quan tam den xuat xu hang hoa .543
Mua de trung bay trong nha .816
Mua de su dung trong sinh hoat hang ngay .743
Mua de tang nguoi than, ban be, dong
nghiep .639
Tim hieu thong tin qua interne .559 .517
Tim hieu thong tin qua ban be, nguoi than,
dong nghiep .784
Tim hieu thong tin qua sach bao, tap chi van
hoa - du lich .722
Tim hieu thong tin nhan vien cua hang .636
Tim hieu thong tin qua hoi cho, trien lam .510
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Phụ lục B.4 – Kiểm định thống kê
Kiểm định Test of Homogeneity of Variances cho phân tích phương sai
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
Mua de tang nguoi than, ban
be, dong nghiep 1.452 4 126 .221
Mua de trung bay trong nha .882 4 126 .477
Mua de su dung trong sinh
hoat hang ngay 3.067 4 126 .019
Tim hieu thong tin qua ban
be, nguoi than, dong nghiep .643 4 126 .632
Tim hieu thong tin qua
interne 1.764 4 126 .140
Tim hieu thong tin qua sach
bao, tap chi van hoa - du lich .464 4 126 .762
Tim hieu thong tin qua hoi
cho, trien lam .820 4 126 .515
Tim hieu thong tin nhan vien
cua hang 1.276 4 126 .283
Quan tam den chat luong .578 4 126 .679
Quan tam den gia ca .719 4 126 .581
Quan tam den kieu dang,
mau ma hang hoa da dang 2.459 4 126 .049
Quan tam den bao bi phu
hop .353 4 126 .842
Quan tam den tinh thuan tien
cua cua hang 6.264 4 126 .000
Quan tam den kha nang the
hien net dac trung van hoa
Hue
.256 4 126 .905
Quan tam den kich co, khoi
luong .427 4 126 .789
Quan tam den xuat xu hang
hoa .918 4 126 .456
Toi se hai long ve hang luu
niem TCMN tai Hue 4.944 4 126 .001
Toi se gioi thieu ve hang luu
niem TCMN tai Hue cho ban
be, nguoi than, dong nghiep
4.780 4 126 .001
Toi se tiep tuc mua hang luu
niem TCMN tai Hue neu co
nhu cau
4.773 4 126 .001
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Multiple Comparisons
Bonferroni
Dependent
Variable
(I) Vung
mien
(J) Vung
mien
Mean
Difference
(I-J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval
Lower Bound Upper Bound
Tim hieu
thong tin
qua interne
Mien Bac Mien
Trung va
Tay
Nguyen
.74653* .28598 .030 .0528 1.4403
Mien Nam .38811 .30203 .603 -.3446 1.1208
Mien
Trung va
Tay
Nguyen
Mien Bac -.74653* .28598 .030 -1.4403 -.0528
Mien Nam
-.35842 .24150 .421 -.9443 .2274
Mien
Nam
Mien Bac -.38811 .30203 .603 -1.1208 .3446
Mien
Trung va
Tay
Nguyen
.35842 .24150 .421 -.2274 .9443
*. The mean difference is
significant at the 0.05 level.
Phụ lục B.5 – Phân tích đánh giá của khách du lịch đã mua hàng lưu niệm
TCMN tại Huế theo các yếu tố:
- Đánh giá về các yếu tố thuộc nhân tố “nhận thức nhu cầu”
Mua de tang nguoi than, ban be, dong nghiep
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 6 4.0 4.6 4.6
Khong dong y 17 11.3 13.0 17.6
Trung lap 14 9.3 10.7 28.2
Dong y 67 44.7 51.1 79.4
Hoan toan dong y 27 18.0 20.6 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Mua de trung bay trong nha
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 14 9.3 10.7 10.7
Khong dong y 26 17.3 19.8 30.5
Trung lap 23 15.3 17.6 48.1
Dong y 45 30.0 34.4 82.4
Hoan toan dong y 23 15.3 17.6 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Mua de su dung trong sinh hoat hang ngay
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 5 3.3 3.8 3.8
Khong dong y 22 14.7 16.8 20.6
Trung lap 10 6.7 7.6 28.2
Dong y 62 41.3 47.3 75.6
Hoan toan dong y 32 21.3 24.4 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
- Đánh giá về các yếu tố thuộc nhân tố “Tìm kiếm thông tin”
Tim hieu thong tin qua ban be, nguoi than, dong nghiep
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid Hoan toan khong dong y 11 7.3 8.4 8.4
Khong dong y 32 21.3 24.4 32.8
Trung lap 22 14.7 16.8 49.6
Dong y 57 38.0 43.5 93.1
Hoan toan dong y 9 6.0 6.9 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Tim hieu thong tin qua internet
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid Hoan toan khong dong y 15 10.0 11.5 11.5
Khong dong y 35 23.3 26.7 38.2
Trung lap 11 7.3 8.4 46.6
Dong y 57 38.0 43.5 90.1
Hoan toan dong y 13 8.7 9.9 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Tim hieu thong tin qua sach bao, tap chi van hoa - du lich
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid Hoan toan khong dong y 10 6.7 7.6 7.6
Khong dong y 21 14.0 16.0 23.7
Trung lap 26 17.3 19.8 43.5
Dong y 61 40.7 46.6 90.1
Hoan toan dong y 13 8.7 9.9 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Tim hieu thong tin qua hoi cho, trien lam
Frequency Percent Valid Percent Percent
Valid Hoan toan khong dong y 4 2.7 3.1 3.1
Khong dong y 24 16.0 18.3 21.4
Trung lap 21 14.0 16.0 37.4
Dong y 61 40.7 46.6 84.0
Hoan toan dong y 21 14.0 16.0 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Tim hieu thong tin nhan vien cua hang
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 3 2.0 2.3 2.3
Khong dong y 17 11.3 13.0 15.3
Trung lap 25 16.7 19.1 34.4
Dong y 62 41.3 47.3 81.7
Hoan toan dong y 24 16.0 18.3 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
- Đánh giá về các yếu tố thuộc nhân tố “Đánh giá các phương án lựa chọn”
Quan tam den chat luong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 5 3.3 3.8 3.8
Khong dong y 12 8.0 9.2 13.0
Trung lap 13 8.7 9.9 22.9
Dong y 80 53.3 61.1 84.0
Hoan toan dong y 21 14.0 16.0 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Quan tam den gia ca
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 7 4.7 5.3 5.3
Khong dong y 13 8.7 9.9 15.3
Trung lap 20 13.3 15.3 30.5
Dong y 73 48.7 55.7 86.3
Hoan toan dong y 18 12.0 13.7 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Quan tam den kieu dang, mau ma hang hoa da dang
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 3 2.0 2.3 2.3
Khong dong y 21 14.0 16.0 18.3
Trung lap 15 10.0 11.5 29.8
Dong y 70 46.7 53.4 83.2
Hoan toan dong y 22 14.7 16.8 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Quan tam den bao bi phu hop
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 9 6.0 6.9 6.9
Khong dong y 19 12.7 14.5 21.4
Trung lap 21 14.0 16.0 37.4
Dong y 61 40.7 46.6 84.0
Hoan toan dong y 21 14.0 16.0 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Quan tam den tinh thuan tien cua cua hang
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 2 1.3 1.5 1.5
Khong dong y 22 14.7 16.8 18.3
Trung lap 11 7.3 8.4 26.7
Dong y 78 52.0 59.5 86.3
Hoan toan dong y 18 12.0 13.7 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Quang Trực
SVTH: Trương Thị Thu Hà – K43 QTKD Thương mại
Quan tam den kha nang the hien net dac trung van hoa Hue
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 8 5.3 6.1 6.1
Khong dong y 13 8.7 9.9 16.0
Trung lap 29 19.3 22.1 38.2
Dong y 66 44.0 50.4 88.5
Hoan toan dong y 15 10.0 11.5 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Quan tam den kich co, khoi luong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 5 3.3 3.8 3.8
Khong dong y 27 18.0 20.6 24.4
Trung lap 16 10.7 12.2 36.6
Dong y 64 42.7 48.9 85.5
Hoan toan dong y 19 12.7 14.5 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Quan tam den xuat xu hang hoa
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoan toan khong dong y 4 2.7 3.1 3.1
Khong dong y 17 11.3 13.0 16.0
Trung lap 18 12.0 13.7 29.8
Dong y 76 50.7 58.0 87.8
Hoan toan dong y 16 10.7 12.2 100.0
Total 131 87.3 100.0
Missing 9 19 12.7
Total 150 100.0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_hanh_vi_tieu_dung_doi_voi_san_pham_tcmn_tai_thanh_pho_hue_474.pdf