Mở rộng hợp tác, liên kết kinh tế với các địa phương trong và ngoài tỉnh. Tổ
chức các hội nghị xúc tiến đầu tư để mời gọi, thu hút các nhà đầu tư, các doanh
nghiệp, nhà tài trợ vào đầu tư, hỗ trợ A Lưới trong công tác đầu tư XDCB. Chú trọng
hợp tác với các đô thị lớn như Huế, Đà Nẵng, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh trong đào tạo
lao động, chuyển giao công nghệ-kỹ thuật, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và thu
hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư vào đầu tư các dự án lớn, trọng điểm trên địa bàn.
Phối hợp với các cơ quan chức năng của Tỉnh để duy trì, mở rộng quan hệ đối
ngoại với các nước trong khu vực, trên thế giới và các tổ chức quốc tế để tăng cường
xúc tiến, kêu gọi đầu tư từ các nguồn VĐT nước ngoài, nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn vốn ODA, NGOs. Bên cạnh đó hợp tác phát triển giữa các bên sẽ giúp đẩy
nhanh quá trình chuyển giao công nghệ trên địa bàn, từ đó ứng dụng được KH – CN
hiện đại vào xây dựng nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn, cũng như tăng tính hiệu quả
trong công tác bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực từ việc xây
dựng và vận hành các dự án, công trình phục vụ sản xuất đến đời sống của người dân
trên toàn huyện.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu tình hình đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện A lưới – Tỉnh thừa thiên Huế giai đoạn 2010 – 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suất vốn đầu tư XDCB tăng thêm giai đoạn 2010-
2012 đều cao, cho thấy mức tăng giá trị sản xuất cao gấp nhiều lần so với mức tăng
vốn đầu tư XDCB. Năm 2010, một đồng vốn XDCB tăng thêm góp phần tạo ra được
gần 34 đồng và năm 2012 là hơn 28 đồng giá trị sản xuất tăng thêm. Điều này cho thấy
hoạt động đầu tư XDCB ở huyện A Lưới giai đoạn 2010-2012 đã tạo được giá trị đầu
ra cao hơn nhiều lần so với giá trị đầu vào. Điều này đồng nghĩa công tác XDCB trên
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 55
địa bàn đã đạt được những hiệu quả cao và đáp ứng đúng mục tiêu phát triển theo quy
hoạch phát triển KT – XH của địa bàn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu này chỉ mang tính chất
tương đối và có phần hạn chế do việc sử dụng tổng GTSX để tính toán sẽ tính đến cả
chi phí trung gian nên hiệu suất VĐT sẽ cao hơn thực tế của nó, hơn nữa các chỉ tiêu
này chỉ đề cập đến ảnh hưởng của hoạt động đầu tư XDCB nói riêng, chứ không phản
ánh tác động của các nhân tố bên ngoài hoạt động XDCB đến tổng GTSX.
Như chúng ta đã biết, kết quả hay tổng giá trị sản xuất/ tổng sản phẩm quốc nội
của một nền kinh tế được cấu thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau (được gọi chung là
tổng vốn đầu tư toàn xã hội) và chịu sự tác động của các chính sách kinh tế, cơ chế
phát triển, thể chế chính trị, trình độ nguồn nhân lực, trình độ KH – CN, v.v... Do đó,
việc phân tích hiệu suất vốn đầu tư và hiệu suất vốn đầu tư tăng thêm thông qua vốn
đầu tư XDCB chỉ phản ánh đúng một phần nào đó hiệu quả mà hoạt động XDCB
mang lại cho nền kinh tế, và không thể phản ánh đúng hoàn toàn những nhân tố có
đóng góp vào việc tạo nên giá trị đầu ra đó. Trong một số trường hợp, việc sử dụng
hiệu suất vốn đầu tư và hiệu suất vốn đầu tư tăng thêm thông qua vốn XDCB có thể
không đúng, ví dụ như năm 2011, vốn đầu tư XDCB giảm 5,97 tỷ đồng so với năm
2010 nhưng tổng GTSX toàn nền kinh tế lại tăng 242,57 tỷ đồng so với năm 2010,
điều này là nhờ vào công tác thực hiện các chính sách định hướng phát triển kinh tế có
hiệu quả, cũng như lượng vốn đầu tư toàn xã hội, mà đặc biệt là vốn từ khu vực tư
nhân và dân doanh đã tăng lên đáng kể so với cùng kỳ năm 2010, đã làm cho tổng
GTSX toàn địa bàn tăng lên nhanh chóng và đạt giá trị cao vào năm 2011. Có thể nói
đây chính là một trong những hạn chế cần phải lưu ý và xem xét kỹ lưỡng khi tính
toán hiệu suất vốn đầu tư XDCB và hiệu suất vốn đầu tư XDCB tăng thêm, nhằm
tránh gây nên tình trạng nhầm lẫn về hiệu quả mà hoạt động đầu tư XDCB nói riêng và
hiệu quả mà hoạt động đầu tư nói chung mang lại cho nền kinh tế.
Thứ hai, tỷ lệ vốn đầu tư XDCB thực hiện so với tổng vốn huy động được thấp
và có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Năm 2010, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện so với tổng
số đạt 0,87 lần, năm 2011 là 0,77 lần và năm 2012 là 0,76 lần. Điều này đã phản ánh
được phần nào chất lượng và hiệu quả thực hiện XDCB trên địa bàn huyện còn yếu và
chưa tương xứng với khả năng của địa bàn, mà nguyên nhân chủ yếu là do công tác
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 56
quản lý vốn cũng như công tác quản lý quá trình đầu tư XDCB còn nhiều bất cập như
giải phóng mặt bằng còn chậm, bố trí vốn dàn trải, hiện tượng thất thoát và lãng phí
vốn còn thường xuyên xảy ra,... Trong thời gian tới, địa bàn cần phải nỗ lực khắc phục
những yếu kém này để đảm bảo thực hiện đầu tư có hiệu quả hơn.
Tóm lại, kết quả đầu tư XDCB giai đoạn 2010-2012 là rất to lớn và có ý nghĩa
quan trọng. Các xã và Thị Trấn trong huyện A Lưới được đổi mới khang trang sạch
đẹp, các điểm công nghiệp, dịch vụ và du lịch được xây dựng với tốc độ khá nhanh, hệ
thống giao thông đã thuận lợi hơn rất nhiều so với giai đoạn trước đó. Với kết quả ấy
đã góp phần tích cực trong việc phát triển KT – XH của huyện A Lưới đến thời điểm
hiện tại và đã tạo tiền đề thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình CNH – HĐH nông nghiệp nông
thôn, phấn đấu đến năm 2020 đưa A Lưới trở thành đô thị vùng cao và góp phần xây
dựng tỉnh nhà trở thành Thành phố trực thuộc Trung Ương.
2.2.3.Những hạn chế trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện A
Lưới giai đoạn 2010-2012
2.2.3.1. Những hạn chế còn tồn tại
Những năm qua, công tác đầu tư XDCB đã tạo ra được những kết quả và thành
tựu to lớn cho nền kinh tế huyện A Lưới. Tuy vậy, vẫn còn nhiều tồn tại vướng mắc đã
hạn chế hiệu quả của công tác đầu tư XDCB. Quá trình triển khai thực hiện quy trình
và sự đồng bộ hoá còn nhiều bất cập cần được đổi mới cho phù hợp với quy định của
nhà nước và thực tế địa phương. Nổi lên một số vấn đề như sau:
- Khai thác các nguồn lực chưa tương xứng với tiềm năng, bố trí vốn đầu tư còn
dàn trải, cụ thể:
Huy động các nguồn nội lực còn hạn chế, nhất là đầu tư từ khu vực dân cư, tư
nhân, VĐT từ ngân sách huyện, thực hiện các dự án chủ yếu dựa vào nguồn vốn Tỉnh
và Trung Ương hỗ trợ hàng năm.
Tổ chức khai thác nguồn lực từ các chương trình, dự án của các ban, ngành
trên địa bàn chưa nhiều. Khai thác tiềm năng đất đai, tài nguyên để tạo thành nguồn
lực cho đầu tư còn hạn chế.
Công tác kế hoạch hoá, lồng ghép các nguồn vốn còn thiếu cơ chế cụ thể;
nguồn lực đầu tư còn phân tán; bố trí còn dàn trải, có nơi còn lãng phí, thất thoát.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 57
- Tiến độ thực hiện dự án còn chậm, còn nợ khối lượng hoàn thành lớn (giải ngân
chậm), nhiều công trình đã phê duyệt nhưng chưa có vốn để bố trí đầu tư như: Đường
vào Làng Việt Tiến A Nô xã Hồng Kim; Đường UBND xã Hồng Bắc đi thôn Tân Hối;
Quy hoạch nghĩa trang nhân dân huyện A Lưới; Đường từ Cầu Hồng Bắc đi cụm 1 Thị
trấn A Lưới; Quy hoạch chi tiết sân bay A So, quy hoạch khu công nghiệp A Co, ...
- Kết cấu hạ tầng còn thiếu đồng bộ, chất lượng chưa cao, chưa phục vụ tốt cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Thất thoát VĐT cho XDCB dưới dạng của cải vật chất, sức lao động, tiền
công, do công tác quy hoạch, giám sát, thanh tra còn nhiều vướng mắc, bất cập, khả
năng giải quyết sự cố của chủ đầu tư và đơn vị thi công kém.
- Hoạt động thi công các công trình gây ô nhiễm đến môi trường không khí, đất
và nước, về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của người dân và khả năng
phát triển sản xuất trên địa bàn.
2.2.3.2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
- Việc ban hành cơ chế chính sách về quản lý đầu tư XDCB còn nhiều nội dung
chưa phù hợp, song việc sửa đổi bổ sung chậm được ban hành làm cho các chủ đầu tư
phải lập lại hồ sơ thủ tục trình duyệt, dẫn đến chậm trễ trong đầu tư.
- Do khả năng nguồn vốn còn hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu. Mặt khác,
việc huy động vốn thực hiện chưa tốt dẫn đến tình trạng đầu tư phân tán, thời gian
triển khai kéo dài, khả năng phát huy hiệu quả của vốn kém.
- Do điều kiện địa hình hiểm trở, chia cắt cùng với khí hậu khắc nghiệt làm cho
việc xây dựng các công trình hạ tầng kĩ thuật trở nên khó khăn hơn, mặt khác cũng
làm cho các công trình này sau một thời gian sử dụng nhanh chóng bị hư hỏng và
xuống cấp.
Nguyên nhân chủ quan:
- Năng lực chuyên môn của các cơ quan chủ quản, các cơ quan tư vấn về đầu tư,
chủ đầu tư và các đơn vị thi công còn thấp, chất lượng thiết kế các công trình, thiết kế
dự toán chưa đạt yêu cầu.
- Công tác thẩm định dự án đầu tư còn yếu, mang tính hình thức, thiếu cán bộ có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 58
năng lực chuyên môn đảm nhiệm khâu thẩm định dự án, thiết kế và dự toán dẫn đến
chất lượng dự án và thiết kế chưa đảm bảo.
- Việc phân bổ nguồn vốn XDCB không hợp lý, thêm vào đó việc lên kế hoạch
cho quá nhiều dự án công trình làm cho nhiều dự án không được thực hiện, nhiều hạng
mục nằm ứ đọng, chậm trễ do thiếu hụt VĐT, từ đó làm cho hiệu quả của VĐT giảm.
- Sự phối hợp về vai trò trách nhiệm giữa các cấp, các ngành chưa đồng bộ, nhịp
nhàng và ăn khớp. Thủ tục còn nhiều bất cập, chồng chéo, nhiều công đoạn.
- Một số dự án do tính cấp bách nên dù chưa hoàn thành thủ tục vẫn đưa vào kế
hoạch đầu tư nên tiến độ triển khai rất chậm, các xã, các ngành chưa chủ động làm
công tác chuẩn bị đầu tư mà thường ỷ lại chờ huyện, tỉnh bố trí vốn chuẩn bị đầu tư.
- Do các công trình trọng điểm thường có quy mô lớn nên việc triển khai rất
chậm, cần trải qua nhiều giai đoạn, ảnh hưởng đến hiệu quả và không kịp đưa vào khai
thác sử dụng.
- Công tác hướng dẫn, chỉ đạo của các cơ quan tư vấn đầu tư, của huyện, của tỉnh
và các ngành còn chậm, chưa kịp thời ra văn bản hướng dẫn thực hiện cho địa phương.
- Công tác quản lý vốn XDCB trên địa bàn còn yếu, đặc biệt là vốn ngân sách
nhà nước, thường xảy ra tình trạng thất thoát, lãng phí VĐT.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 59
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở HUYỆN A LƯỚI
TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Mục tiêu và định hướng đầu tư xây dựng cơ bản của huyện A
Lưới trong thời gian tới
3.1.1.Quan điểm đầu tư xây dựng cơ bản
- Đầu tư XDCB phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển KT – XH, quy
hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, đáp ứng các yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài, có
tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Đầu tư phải có trọng tâm, trọng điểm, tạo được sự bứt phá trong việc thu hút
các nguồn vốn khác để khai thác tiềm năng, thế mạnh của huyện, đẩy nhanh tốc độ
phát triển KT – XH trên địa bàn.
3.1.2.Mục tiêu
Huy động mọi nguồn lực để đạt tốc độ thu hút VĐT tăng bình quân từ 12%-
15%/năm, hướng các dòng VĐT vào các lĩnh vực huyện có tiềm năng, lợi thế. Chú
trọng phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, hạ tầng đô thị,
hạ tầng sản xuất và các lĩnh vực văn hoá xã hội, đảm bảo đến năm 2015 hoàn thành cơ
bản và đồng bộ kết cấu hạ tầng trọng điểm, đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH của
toàn huyện.
3.1.3. Định hướng đầu tư xây dựng cơ bản một số lĩnh vực trọng điểm ở huyện
3.1.3.1. Giao thông vận tải
Cải tạo, nâng cấp đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 49A, mở rộng đoạn đường Hồ
Chí Minh đến cửa khẩu A Đớt, cửa khẩu Hồng Vân đạt chuẩn cấp III.
Hoàn thành nâng cấp và xây dựng mới tuyến đường 74 nối A Lưới – Nam
Đông theo tiêu chuẩn đường cấp 5 miền núi; triển khai cải tạo, xây dựng mới tuyến
đường 71 từ A Lưới nối với huyện Phong Điền – quốc lộ 1A đạt chuẩn cấp III.
Đầu tư nâng cấp nhựa hóa các tuyến đường ô tô đến trung tâm các xã. Xây
dựng mới các tuyến đường vào các vùng trồng cà phê, cao su ở các xã Nhâm, Hồng
Thái, Hồng Thượng, Hồng Bắc, Hồng Trung; đường vào các vùng sản xuất của xã
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 60
Hồng Vân, Hồng Thủy, Hương Nguyên, A Roàng v.v
Hoàn thành xây dựng mới bến xe trung tâm huyện. Quy hoạch bố trí các điểm
đón, bãi đỗ tại Bốt Đỏ, trên các địa bàn tập trung dân cư, các cụm, điểm công nghiệp,
khu du lịch, các công trình công cộng trên toàn huyện.
3.1.3.2. Phát triển lưới điện
Phấn đấu số hộ được dùng điện an toàn cả huyện đến năm 2015 đạt 99%, cơ
bản hoàn thiện hệ thống cấp điện cho khu vực mở rộng đô thị A Lưới.
Tập trung thúc đẩy tiến độ, hoàn thành đưa vào sử dụng 3 nhà máy thuỷ điện là
thuỷ điện A Lưới, A Lin, A Roàng với tổng công suất khoảng 240 MW.
Thúc đẩy tiến độ và hoàn thành đưa vào hoạt động công trình thủy điện A
Roàng, có công suất lắp máy 7,2 MW, sản lượng điện bình quân hàng năm là 28,41
triệu Kwh góp phần phục vụ điện tại chỗ.
Mở rộng lưới điện, xây dựng thêm 4 trạm hạ thế, thúc đẩy thực hiện khai thác
tiềm năng năng lượng gió nhằm đảm bảo phát triển năng lượng bền vững theo quy
hoạch năng lượng tái tạo của Bộ Công thương.
3.1.3.3. Hạ tầng bưu chính – viễn thông
Phát triển mạng lưới đường truyền dẫn đến các thôn, bản.
Phát triển mạng cáp ngoại vi, mạng chuyển mạch .
Thực hiện ngầm hoá hệ thống cáp viễn thông trên địa bàn đô thị.
Nâng cấp, hiện đại hóa bưu điện trung tâm thị trấn, các bưu cục Hương Lâm,
Hồng Vân. Phát triển mở rộng thêm các điểm bưu chính tại các cụm công nghiệp –
tiểu thủ công nghiệp, khu du lịch trọng điểm, cửa khẩu, nơi tập trung đông dân cư.
Phủ sóng điện thoại di động toàn bộ các trung tâm dân cư, số máy điện thoại
trên 100 dân đạt 15-20 máy.
3.1.3.4. Thủy lợi
Xây dựng các dự án thuỷ lợi vùng đồi, theo kế hoạch phát triển hệ thống thuỷ
lợi đến năm 2015 được duyệt, đảm bảo đủ nước cung cấp cho hoạt động nông nghiệp.
Chú trọng các giải pháp kỹ thuật hợp lý để có phương án chống xói lở, bảo vệ
đê, bờ ở những đoạn xung yếu của các sông lớn như sông Tà Rình, Đa Krông, A Sáp.
Xây dựng các công trình thủy lợi cho đồng bào các khu định cư mới thủy điện,
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 61
khu định cư xã Hồng Thủy...
Đầu tư nâng cấp, cải tạo các công trình thuỷ lợi đã có, nâng cao công suất sử
dụng đảm bảo chủ động phục vụ tưới tiêu trên toàn huyện.
3.1.3.5. Mạng lưới thương mại, dịch vụ, du lịch
Xây dựng và hoàn thành khu du lịch sinh thái thác A Nor, khu du lịch nước
nóng A Roàng, khu du lịch đồi A Bia, sân bay A So, Bảo tồn những nét văn hoá
truyền thống của các dân tộc như các lễ hội truyền thống, các làng nghề văn hoá,
Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến gỗ và lâm sản.
Xây dựng và hoàn thiện cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp A Co, Hồng
Thượng, đến năm 2020 mở rộng tăng quy mô diện tích trên 100 ha để hình thành khu
công nghiệp A Co. Ngoài ra, hình thành thêm các điểm tiểu thủ công nghiệp, làng
nghề trên địa bàn các xã, cụm xã như Hồng Thủy, Hồng Kim, Hồng Hạ, khu kinh tế
cửa khẩu A Đớt, cửa khẩu Hồng Vân, tạo địa bàn thu hút đầu tư, tạo hạt nhân thúc đẩy
ứng dụng công nghệ - kỹ thuật trên các địa bàn.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các nhà hàng, khách sạn, các cơ sở dịch vụ
phục vụ khách hàng.
Xây dựng trung tâm thương mại huyện A Lưới.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ bản
ở huyện A Lưới trong giai đoạn tới
3.2.1.Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch
Tăng cường công tác quy hoạch và quản lý XDCB, phát triển KT – XH theo quy
hoạch. Hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH huyện đến năm 2020 làm
cơ sở triển khai các quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực.
Tập trung triển khai thực hiện các quy hoạch sử dụng đất; quy hoạch phát triển
đô thị; quy hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi; quy hoạch phát triển
ngành công nghiệp, thương mại, du lịch; quy hoạch các vùng chuyên canh sản xuất
nông, lâm nghiệp; quy hoạch phát triển các lĩnh vực xã hội v.v làm căn cứ bố trí các
công trình, dự án cụ thể cho mục đích phát triển đặt ra.
Cần phổ biến rộng rãi, công khai nội dung quy hoạch đến các cơ quan chức năng,
các cấp chính quyền, các tổ chức KT – XH, các đối tác đầu tư trong và ngoài huyện và
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 62
toàn thể nhân dân nhằm huy động mọi nguồn lực tham gia đầu tư phát triển CSHT.
Thường xuyên quan tâm rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình mới
của huyện và định hướng phát triển chung của tỉnh.
3.2.2.Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư:
- Gắn xây dựng mới và điều chỉnh các cơ chế chính sách huy động vốn với
phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm, để đầu tư các công trình hạ tầng gắn
với lợi ích hưởng thụ trực tiếp của nhân dân như đường giao thông, công trình thuỷ lợi,
chợ, trường học, cơ sở dịch vụ,.
- Phối hợp tổ chức thực hiện tốt cơ chế tài chính sử dụng quỹ đất tạo vốn xây
dựng CSHT ở các xã, đô thị, nhất là tiến hành lập và sớm triển khai các dự án đầu tư
khu đô thị mới, các tuyến đường giao thông, các điểm, cụm du lịch – dịch vụ và một
số lĩnh vực khác có điều kiện.
- Cần tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng hơn, tăng cường quảng bá,
xúc tiến thu hút VĐT, khuyến khích các nhà đầu tư, các doanh nghiệp trong và ngoài
nước đầu tư và hoàn thiện CSHT, đặc biệt là kết cấu hạ tầng CN – DV, từ đó thu hút
được nhiều hơn các nguồn vốn từ bên ngoài cho đầu tư phát triển KT – XH.
- Phối hợp các ban, ngành làm tốt công tác lập và giới thiệu dự án, công tác chuẩn
bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án, bố trí đủ vốn đối ứng để khai thác các nguồn VĐT
từ các chương trình, dự án theo quy hoạch của các ban, ngành trên địa bàn.
- Thực hiện chính sách tiết kiệm ngân sách tỉnh, tăng cường phân cấp quản lý
nguồn thu cho cấp xã; có cơ chế điều tiết hợp lý, tăng chi cho đầu tư phát triển từ ngân
sách huyện và xã để khai thác các khoản thu còn nhiều tiềm năng.
- Cần đẩy nhanh quá trình tích luỹ nội bộ, thực hiện tiết kiệm trong sản xuất và
tiêu dùng. Tập trung khai thác các nguồn thu, thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, chống thất
thu thuế nhất là khu vực ngoài quốc doanh. Phải gắn chặt trách nhiệm chỉ đạo thu ngân
sách với chính quyền cơ sở thông qua tỷ lệ điều tiết.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ chi tiêu ngân sách, đảm bảo chi đúng, chi đủ, tiết kiệm,
đáp ứng kịp thời yêu cầu chi cho hoạt động của các ngành và các lĩnh vực KT – XH
trên địa bàn. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra giám sát nhằm ngăn chặn tình
trạng tham ô, lãng phí, làm thất thoát ngân sách.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 63
- Mở rộng các hình thức đầu tư như BOT, BTO, BT. Thiết lập các dự án để giới
thiệu và tạo được sự hấp dẫn lôi kéo các nhà đầu tư bỏ VĐT vào địa phương.
- Đẩy mạnh huy động vốn XDCB bằng hình thức TPCP, hình thức cổ phần, lãi
suất trả theo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, mà không trả theo mức lãi suất
cố định, mỗi bên tham gia góp vốn sẽ có một vị trí nhất định, kinh doanh xây dựng
công trình tuỳ thuộc vào vốn góp của mỗi bên.
3.2.3.Nâng cao trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực
- Thực hiện tốt các đề án phát triển GD – ĐT, ưu tiên nguồn lực xây dựng cơ sở
vật chất trường học và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo
dục, tạo môi trường tốt nhất cho phát triển giáo dục ở các bậc học, cải thiện chất lượng
giáo dục, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học.
- Mở rộng hệ thống và nâng cao chất lượng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị
trường, gắn với giải quyết việc làm cho người lao động. Kiện toàn tổ chức và đổi mới
quản lý nhà nước về dạy nghề. Làm tốt công tác hướng nghiệp, nhất là cho học sinh.
- Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cho lao động. Ưu tiên đào tạo
nghề cho một bộ phận công nhân trẻ để có thể giải quyết việc làm ngay tại địa bàn trên
cơ sở xác định đúng hướng nhu cầu phát triển CSHT của huyện.
- Quản lý chặt chẽ việc cho phép đào tạo hệ tại chức nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo, phấn đấu đạt tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học bằng bình quân cả
tỉnh. Chú trọng đào tạo đại học và trên đại học đối với nghề kỹ thuật cao.
- Có chính sách phát triển, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài, thu hút cán bộ trẻ có
năng lực, đặc biệt là các kỹ sư xây dựng về xây dựng và cống hiến cho quê hương.
3.2.4.Cải cách hành chính, nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý nhà nước
- Đẩy mạnh cải cách và đơn giản hóa thủ tục hành chính, từng bước chuẩn hóa
đội ngũ cán bộ, công chức, thực hiện cơ chế “một cửa”, "một cửa liên thông" trong các
cơ quan hành chính.
- Tổ chức bộ máy chính quyền các cấp theo hướng tinh gọn, có hiệu lực trong
quản lý, điều hành, nâng cao năng lực và trách nhiệm của các cơ quan QLNN. Phân
cấp, phân quyền cho cơ sở đi đôi với tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, gắn
quyền hạn với trách nhiệm được giao, phát huy dân chủ cơ sở.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 64
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
cả về phẩm chất, đạo đức, năng lực, trình độ chuyên môn, ý thức trách nhiệm; kiên
quyết thay thế những cán bộ có phẩm chất và năng lực yếu kém, không hoàn thành
nhiệm vụ, vi phạm pháp luật, mất tín nhiệm với nhân dân.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế của từng cơ quan, khuyến khích các hành vi tốt
và nghiêm khắc xử phạt những cá nhân có hành vi làm tổn hại đến quyền lợi của người
dân cũng như uy tín của các cơ quan nhà nước.
- Nâng cao chất lượng cán bộ cấp xã để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới. Đào tạo
đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số, có kiến thức, trình độ cao để phục vụ quê hương.
3.2.5.Nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư
- Chủ động xây dựng kể hoạch chuẩn bị đầu tư, hoàn thành các dự án trọng điểm
trong năm 2012, tiếp tục xây dựng danh mục và triển khai thực hiện các công trình
trọng điểm trong giai đoạn 2013-2015.
- Tiếp tục đổi mới và tăng cường công tác quản lý đầu tư, khắc phục tình trạng
đầu tư dàn trải. Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm, xây dựng kế
hoạch đầu tư chi tiết, đảm bảo nguyên tắc bố trí đủ vốn cho các dự án trọng điểm.
- Kiên quyết không bố trí kế hoạch đầu tư cho các dự án thuộc danh mục chuẩn
bị đầu tư nhưng không hoàn thành việc lập dự án và thiết kế kỹ thuật. Điều chuyển
VĐT của những dự án không đáp ứng được yêu cầu về những công trình có tiến độ thi
công nhanh, đúng thời gian xây dựng và hoàn thành theo quy định.
- Các dự án đầu tư phải được thẩm định kỹ về mặt hiệu quả kinh tế và xã hội,
chú trọng biện pháp bảo vệ môi trường. Các dự án được đưa vào kế hoạch đầu tư hàng
năm phải có quyết định phê duyệt dự án và thiết kế, dự toán. Kiên quyết dừng, hoãn,
giãn tiến độ thi công đối với các dự án không tuân thủ các quy định về quản lý đầu tư
xây dựng, thực hiện sai quy hoạch hoặc gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.
- Tổ chức đấu thầu rộng rãi, có hiệu quả, hạn chế hình thức chỉ định thầu, trừ
những công trình quan trọng có quyết định của nhà nước. Các thủ tục trong đấu thầu
cần được cải tiến theo hướng linh hoạt, giảm bớt các kẽ hở có thể dẫn đến tiêu cực
hoặc làm chậm tiến độ thi công. Cần phải gắn trách nhiệm giữa các chủ đầu tư, các
đơn vị và ban quản lý dự án, các nhà thầu thi công với nhiệm vụ mà mỗi bên đảm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 65
nhiệm, tránh tình trạng vi phạm, gian lận trong đấu thầu.
- Tăng cường vốn cho công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu tư, giải phóng mặt
bằng, tạo điều kiện cho các dự án được triển khai theo đúng tiến độ.
- Thường xuyên có chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực và trình
độ cán bộ trong lĩnh vực quản lý đầu tư, nhất là đối với các đơn vị tư vấn lập dự án,
chủ dự án, cán bộ thẩm định dự án, thẩm định thiết kế dự toán và các đơn vị thi công.
- Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát đầu tư đảm bảo thực hiện dự án theo
đúng trình tự và có hiệu quả, tránh thất thoát lãng phí VĐT.
3.2.6.Tăng cường hợp tác, liên kết trong nước và ngoài nước
Mở rộng hợp tác, liên kết kinh tế với các địa phương trong và ngoài tỉnh. Tổ
chức các hội nghị xúc tiến đầu tư để mời gọi, thu hút các nhà đầu tư, các doanh
nghiệp, nhà tài trợ vào đầu tư, hỗ trợ A Lưới trong công tác đầu tư XDCB. Chú trọng
hợp tác với các đô thị lớn như Huế, Đà Nẵng, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh trong đào tạo
lao động, chuyển giao công nghệ-kỹ thuật, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa và thu
hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư vào đầu tư các dự án lớn, trọng điểm trên địa bàn.
Phối hợp với các cơ quan chức năng của Tỉnh để duy trì, mở rộng quan hệ đối
ngoại với các nước trong khu vực, trên thế giới và các tổ chức quốc tế để tăng cường
xúc tiến, kêu gọi đầu tư từ các nguồn VĐT nước ngoài, nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn vốn ODA, NGOs. Bên cạnh đó hợp tác phát triển giữa các bên sẽ giúp đẩy
nhanh quá trình chuyển giao công nghệ trên địa bàn, từ đó ứng dụng được KH – CN
hiện đại vào xây dựng nhằm tăng hiệu quả sử dụng vốn, cũng như tăng tính hiệu quả
trong công tác bảo vệ môi trường, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực từ việc xây
dựng và vận hành các dự án, công trình phục vụ sản xuất đến đời sống của người dân
trên toàn huyện.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 66
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, những năm vừa qua với tinh thần nỗ lực
phấn đầu, Đảng bộ và nhân dân huyện A Lưới đã khắc phục khó khăn, tập trung mọi
nguồn lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội
nghị lần thứ Mười Ban chấp hành Đảng bộ khoá XIV của tỉnh.
Hiện nay, nền KT – XH huyện A Lưới vẫn còn nhiều mặt yếu kém, nền kinh tế
vẫn còn phụ thuộc lớn vào sản xuất nông nghiệp, CSHT còn thiếu về số lượng và yếu
về chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển KT – XH. Tuy nhiên, trong
những năm qua, với những nỗ lực cao nhất, vượt qua những khó khăn thách thức,
Đảng bộ và nhân dân huyện A Lưới đã quyết tâm đoàn kết, nhất trí, phát huy những
kết quả đạt được, khắc phục những tồn tại, tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng kết cấu
hạ tầng KT – XH, đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn vì mục tiêu phát
triển bền vững. Tốc độ xây dựng trên địa bàn ngày càng nhiều, nhiều dự án đầu tư của
huyện trong thời gian qua đã đầu tư đúng hướng và đang phát huy hiệu quả. Nhiều
công trình GTVT, đê điều, thuỷ lợi, giáo dục,... được nâng cấp, xây dựng mới và kiên
cố hoá đã tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất và văn hoá trên địa bàn được phát triển
tiến bộ và nhanh chóng hơn, góp phần tăng GTSX và dịch chuyển cơ cấu kinh tế của
huyện theo hướng tích cực, bộ mặt KT – XH huyện ngày càng văn minh và giàu đẹp.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, trong lĩnh vực đầu tư XDCB trên
địa bàn huyện A Lưới còn có nhiều yếu kém, tình hình thực hiện kế hoạch XDCB còn
nhiều bất cập, kết quả đạt được chưa cao, vốn XDCB còn bị thất thoát và lãng phí
nhiều, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp, nhiều dự án thực hiện không đúng hướng nên
khi đưa dự án vào khai thác không phát huy hiệu quả. Trong thời gian tới, địa bàn cần
phải đưa ra và thực hiện được những giải pháp thiết thực về công tác quản lý vốn,
nguồn nhân lực cũng như công tác quản lý hoạt động đầu tư XDCB nhằm khắc phục
những yếu điểm, hạn chế đã gặp phải, phát huy được những điểm mạnh, thành công
trong hoạt động XDCB để từ đó nâng cao hiệu quả đầu tư XDCB trên địa bàn huyện
trong giai đoạn tới, giai đoạn 2013-2020.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khoá luận tốt nghiệp đại học GVHD: ThS. Lê Sỹ Hùng
SVTH: Nguyễn Thị Lệ Thủy 67
2.Kiến nghị
Để có thể đáp ứng được những mục tiêu, định hướng phát triển KT – XH và đầu tư
XDCB trên địa bàn huyện A Lưới trong thời gian tới, tôi có một số kiến nghị xin được đề
xuất đến các cơ quan chức năng huyện A Lưới và tỉnh Thừa Thiên Huế như sau:
Tiếp tục hỗ trợ đầu tư nâng cấp, xây dựng CSHT, tập trung đầu tư xây dựng
các dự án giao thông như nâng cấp quốc lộ 49A (giai đoạn II), xây dựng đường 74 nối
A Lưới – Nam Đông, đường 71 nối A Lưới – Phong Điền, các tuyến đường vành đai,
đường ngang ra biên giới; xây dựng các cầu A Ngo đi Hồng Quảng, cầu Hồng Thủy 2;
xây dựng một số công trình thủy lợi khẩn cấp như kè chống xói lở sông Tà Rình, sông
Đa Krông; đập dâng Khe Sáp, Khe Bấp ; nâng cấp, mở rộng mạng lưới điện, thông
tin liên lạc, xây dựng và nâng cấp hệ thống nước sạch, v.v
Tập trung đầu tư mở rộng nâng cấp đô thị A Lưới, nâng cấp lên đô thị loại 4;
quy hoạch hình thành các thị trấn mới Hồng Vân, A Đớt và một số điểm đô thị vệ tinh
Hương Lâm, Hồng Quảng, Hồng Hạ, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình đưa Thừa
Thiên Huế thành Thành phố trực thuộc Trung ương theo Kết luận 48 của Bộ Chính trị.
Hình thành một số khu, cụm du lịch trọng điểm trên địa bàn như khu du lịch
Anor, suối khoáng nóng A Roàng; tiếp tục đầu tư hạ tầng Khu kinh tế cửa khẩu A Đớt
và cửa khẩu Hồng Vân; xây dựng trung tâm thương mại, các chợ trung tâm, chợ vùng
biên; các trung tâm văn hóa, thể thao huyện v.v
Quan tâm đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn; thực hiện chương trình xây
dựng nông thôn mới; ưu tiên các dự án tái định cư dân thủy điện, định canh, định cư;
giao đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc làm; phát triển các lĩnh vực
xã hội và giải quyết các vấn đề an sinh xã hội.
Đề nghị các Sở, Ban ngành, cơ quan chức năng của Tỉnh và các doanh nghiệp
đóng trên địa bàn phối hợp chặt chẽ với huyện trong quá trình triển khai các dự án và
trong hoạt động sản xuất kinh doanh; hỗ trợ, giúp đỡ huyện trong phát triển KT – XH.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương, Giáo trình Kinh tế đầu tư,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2007, Hà Nội.
2. GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng, Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội,
năm 2005, Hà Nội.
3. ThS. Hồ Tú Linh, Bài giảng Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Huế, năm 2010, Thành
phố Huế.
4. ThS. Lê Sỹ Hùng, Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1, NXB Đại học Huế, năm 2008, Thành
phố Huế.
5. ThS. Trương Quang Tứ, Luận văn “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà
nước cho đầu tư xây dựng cơ bản ở thành phố Đồng Hới”, Đại học Kinh tế - Đại học
Huế, năm 2008, Thành phố Huế.
6. Báo cáo Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới đến năm 2020, Phòng Tài
chính – Kế hoạch huyện A Lưới, năm 2012.
7. Báo cáo tình hình thực hiện các dự án, công trình xây dựng cơ bản năm 2010, 2011,
2012 trên địa bàn huyện A Lưới, Ban Đầu tư & Xây dựng huyện A Lưới, năm 2012.
8. Niên giám thống kê huyện A Lưới năm 2010, 2011, Phòng Niêm giám – Thống kê
huyện A Lưới, năm 2010 – 2011.
9. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện A Lưới năm 2012 và định hướng
phát triển đến năm 2013, Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện A Lưới, năm 2012.
10. Một số trang website liên quan đến đề tài:
- Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế:
- UBND huyện A Lưới:
-
von-dau-tu-xay-dung-co-ban-o-huyen-dong-hy-thai-nguyen-5617/
-
ban-nguon-von-ngan-sach-tap-trung-tinh-bac-ninh-900/
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN THỰC HIỆN TRONG NĂM 2010
ĐVT: Triệu đồng
Danh mục dự án đầu tư Thờigian
Tổng
VĐT
Luỹ kế
VĐT
Kế
hoạch
Thực
hiện
Giải
ngân
Tổng số 252.555 90.436 85.808 78.651 48.159
Dự án chuyển tiếp 2009 3.202 2.381 3.202 3.202 1.297
Xây dựng mới trường Mầm non Hương Phong 2010 797 500 797 797 312
Hệ thống nước sinh hoạt thôn A Năm, Hồng Vân 2010 261,2 261,2 261,2 261,2
Trường Mầm non Hồng Trung 09-10 2.143,5 1.620 2.143,5 2.143,5 985
Chương trình mục tiêu quốc gia 6.487 3.800 3.000 2.800 2.333
Trường Mầm non Phú Vinh 10-11 3.356 2.000 1.500 1.300 993
Trường Mầm non Sơn Thuỷ 10-11 3.131 1.800 1.500 1.500 1.340
Dự án quy hoạch - Ngân sách tỉnh 26.128 9.250 5.500 3.024
Quy hoạch chung XD đô thị A Lưới mở rộng đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030 10-12 200
Quy hoạch chi tiết phục hồi di tích sân bay A So 09-10 10.636 3.500 3.000 1.224
Quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa huyện 09-11 15.492 5.550 2.500 1.800
Vốn do dân đóng góp 9.200 8.300 5.862 5.862 3.800
Nhà đa chức năng trường THCS Hồng Thượng 09-10 2.000 2.000 2.000 2.000 1.040
Nâng cấp phòng khám Hương Lâm 09-10 1.600 1.300 1.262 1.262 1.000
Nâng cấp trường THCS Hồng Quảng 2010 200 200 200 200 200
Chợ Bốt đỏ 10-11 3.000 2.700
Đường vành đai chợ Bốt Đỏ 2010 800 500 800 800 380
Sân, hệ thống thoát nước, nhà vệ sinh trường THPT Hương
Lâm 2010 1.300 1.300 1.300 1.300 930
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Hệ thống điện thôn Ka Cú 2 xã Hồng Vân 2010 300 300 300 300 250
Chương trình kiên cố hoá 5.167 3.748 4.272 4.272 1.399
Trường THCS Hồng Quảng 09-10 1.662 1.224 1.662 1.661,8 688
Trường THCS A Ngo 09-10 1.610 1.224 1.610 1.609,8 711
Trường Mầm non Hương Lâm 09-10 1.895 1.300 1.000 1.000
Kiên cố hoá trường học 10.540 6.700 8.280 4.780 1.133
Trường Tiểu học Hồng Quảng 2010 1.500 1.000 1.500
Trường TH A Roàng + A Đớt 2010 1.265 1.000 1.265 1.265 270
Trường TH Hồng Quảng + TH Hồng Thượng 2010 876 400 876 876 185
Trường TH Hồng Thuỷ 2010 1.042 500 220 220 168
Trường TH Hồng Vân 2010 833 700 833 833 164
Trường TH Hương Nguyên + TH Hồng Hạ 2010 1.586 1.000 1.586 1.586 346
Trường Tiểu học A Ngo 2010 1.500 1.000 800
Trường Mầm non Hồng Thượng 2010 1.938 1.100 1.200
Dự án 12 xã biên giới 4.598 4.497 4.598 4.598 3.357
Sân, hàng rào trường Tiểu học Hồng Thuỷ 2010 458,6 458,6 458,6 458,6 409,9
Đường GTNT từ thôn Hợp Thượng đi thôn Kăn Te 2010 520,1 500 520,1 520,1 449,9
Nhà sinh hoạt cộng đồng khu tái định cư La Tưng 2010 377,3 370 377,3 377,3 57,6
Đường dây hạ thế vào khu dân cư mới xã Hương Phong 2010 398 398 398 398 117,8
Cổng, hàng rào nhà văn hoá xã Nhâm 2010 221,3 200 221,3 221,3 200
Sân, hàng rào trạm y tế xã Hồng Bắc 2010 225,9 225,9 225,9 225,9 183,4
Sân, hàng rào, gara xe và nhà bếp trạm y tế xã Hồng Trung 2010 324 300 324 324 279,4
Nâng cấp hệ thống nước sinh hoạt 06 thôn xã Đông Sơn 2010 260 260 260 260 44,7
Đường bê tông nông thôn từ thôn A Ka 2 đến Hương Sơn 2010 1.328,4 1.300 1.328,4 1.328,4 1.205,8
Hệ thống nước sinh hoạt thôn Giồng và Ta Rá 2010 484,5 484,5 484,5 484,5 408,8
Chương trình 135 2010 15.370 14.276 15.370 15.370 11.007
Trường mẫu giáo xã Hương Nguyên 427 427 427 427 410
Hàng rào, phòng đa chức năng Trường Mầm non Hương 800 500 800 800 500
ĐA
̣I
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Nguyên
Trường mẫu giáo xã Hồng Hạ 550 500 550 550 500
Đường giao thông thôn Pa Hy, xã Hồng Hạ 407 400 407 407 400
Đường vào trường tiểu học và đường NT thôn A Ho, A Min 800 800 800 800 350
Trường mẫu giáo xã Đông Sơn 409 409 409 409 346
Đường giao thông liên thôn Loa-Chai, xã Đông Sơn 800 750 800 800 344
Trường mầm non Hồng Thái 266 266 266 266 266
Cống thoát nước, hàng rào, trường TH và MN xã Hồng Thái 345 345 345 345 345
Đường giao thông thôn A Đâng, xã Hồng Thái 600 500 600 600 430
Trường mẫu giáo xã Nhâm 775 775 775 775 455
Trường mẫu giáo xã Hồng Trung 1.012 1.000 1.012 1.012 600
Đường giao thông Lê Lộc-Tân Hối, xã Hồng Bắc 93 93 93 93 93
Phòng chức năng Trường mầm non Hồng Bắc 900 700 900 900 562
Các hạng mục phụ trợ trường TH và MN và khác 950 950 950 950 257
Trạm y tế xã A Đớt 192 190 192 192 190
Nước sinh hoạt xã A Đớt 738 738 738 738 738
Nhà đa chức năng trường tiểu học Hồng Vân 738 738 738 738 487
Trường mẫu giáo xã Hồng Thủy 823 500 823 823 230
Cổng, hàng rào, sân, đường bê tông Trường MN Hồng Thủy 200 200 200 200 200
Công trình khác 345 345 345 345 345
Đường bê tông thôn 1 (A Tia 1), xã Hồng Kim 200 200 200 200 200
Nhà sinh hoạt cộng đồng thôn 2 (A Tia 2), xã Hồng Kim 200 200 200 200 200
Sân nhà sinh hoạt cộng đồng thôn 5 (Y Ry), xã Hồng Quảng 160 160 160 160
350Đường giao thông thôn 5 (Y Ry), xã Hồng Quảng 120 120 120 120
Đường giao thông thôn 6 (P Riêng), xã Hồng Quảng 120 120 120 120
Đường dây điện hạ thế thôn Quảng Ngạn, xã Sơn Thủy 200 200 200 200 369Đường dây điện hạ thế thôn Quảng Vinh, xã Sơn Thủy 200 200 200 200
Sân, hàng rào, nhà vệ sinh trường mẫu giáo Phú Thượng 100 100 100 100 100
ĐA
̣I
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
San lấp mặt bằng, nhà vệ sinh nhà SH cộng đồng Phú Thượng 100 100 100 100 100
Đường giao thông thôn Kăn Te, xã Hồng Thượng 200 200 200 200 400Đường giao thông thôn Kỳ Ré, xã Hồng Thượng 200 200 200 200
Đường bê tông cụm 1, thị trấn A Lưới 120 120 120 120
San lấp mặt bằng, xây dựng cống tại nhà SHCĐ cụm 1, TT 80 80 80 80 390
Đường bê tông cụm 6, thị trấn A Lưới 200 200 200 200
Đường giao thông 1, Hợp Thành và nước sinh hoạt Pơ Nghi 2 600 550 600 600 450
Kè chống xói lở thôn 1, xã Bắc Sơn 200 200 200 200 200
Đường giao thông thôn 2, xã Bắc Sơn 200 200 200 200 200
Duy tu bảo dưỡng 135 620 620 620 620 620
Dự án 33CP - Dự án khe Bùn 09-12 115.233 2.300
Dự án 160 1.715 1.715 1.715 1.715 1.683
Hệ thống điện sinh hoạt thôn Nghĩa, Mu Nú, Ta Rá 09-10 33 33 33 33 30
Hệ thống điện sinh hoạt thôn Cha Đu, xã Hương Nguyên 2010 3 3 3 3 3
Sân, hàng rào Trường mầm non Hồng Thượng 09-10 243 243 243 243 243
Sân, hàng rào Trường Tiểu học Hồng Thượng 09-10 216 216 216 216 200
Hệ thống điện sinh hoạt thôn Ka Lô, xã A Roàng 2010 39 39 39 39 39
Sân, hàng rào Y tế xã Đông Sơn 2010 111 111 111 111 111
Nâng cấp hệ thống nước sinh hoạt thôn 6, xã Đông Sơn 2010 300 300 300 300 290
Hệ thống điện sinh hoạt 6 thôn, xã Đông Sơn 2010 203 203 203 203 200
Sân, hàng rào trạm y tế xã Hồng Thái 2010 17 17 17 17 17
Trường Mầm non Hồng Bắc 2010 143 143 143 143 143
Nhà sinh hoạt A Năm, xã Hồng Vân 2010 407 407 407 407 407
Vốn XDCB tập trung (NSTT) 53.295 32.849 33.389 32.409 21.529
Hỗ trợ kinh phí sửa chữa mộ Liệt sỹ 300 300 300 300 300
Chính sách khuyến khích HTX 2010 120 120 120 120 120
Vỉa hè huyện A Lưới 10-11 1.000 890 1.000 720 700
Chi thường xuyên 2010 300 300 300 300 230
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Hỗ trợ học sinh nghèo 2010 52 52 52 52 52
Biểu tượng đầu đường 71, 72 2010 100 100 100 100 100
Sân, hệ thống nước, nhà vệ sinh THPH Hương Lâm 2010 600 600 600 600 347
Cầu Hồng Quảng 10-12 11.326 4.500 3.420 3.420 1.328
Vườn thuốc Nam 2010 387 387 387 387 235
Nhà ở hộ nghèo 2010 1.410 1.200 1.410 1.410 780
Quy hoạch A Co đến Thị trấn 2010 200 200 200 200 200
Xây dựng nhà ở Đại đoàn kết di dời đến Hồng Thủy 2010 3.000 1.700 3.000 3.000 1.550
Cục thuế huyện 10-11 4.500 3.000 3.000 3.000 1.387
Đường TTCX 09-11 10.300 5.300 5.300 5.250 6.466
Làn phân cách dọc tuyến đường nội thị A Lưới 2010 2.200 2.200 2.200 2.200 1.124
Trồng cây xanh dọc tuyến đường nội thị A Lưới 2010 7.500 7.500 7.500 6.850 3.410
Đường Công vụ Hồng Kim 10-11 10.000 4.500 4.500 4.500 3.200
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
PHỤ LỤC 2
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN THỰC HIỆN TRONG NĂM 2011
ĐVT: Triệu đồng
Danh mục dự án đầu tư Thờigian
Tổng
VĐT
Luỹ kế
VĐT
Kế
hoạch
Thực
hiện
Giải
ngân
Tổng số 170.080 94.552 84.489 72.681 47.954
Chương trình kiên cố hoá trường, lớp học 8.021 7.284 8.021 8.021 5.405
Nhà công vụ giáo viên A Đớt-A Roàng 10-11 1.586 1.500 1.586 1.586 1.224
Nhà công vụ giáo viên Hồng Vân 10-11 875 850 875 875 850
Nhà công vụ giáo viên Hồng Thuỷ 10-11 1.265 1.200 1.265 1.265 900
Nhà công vụ giáo viên Hồng Quảng-Hồng Thượng 10-11 740 710 740 740 710
Nhà công vụ giáo viên Hồng Hạ-Hương Nguyên 10-11 833 800 833 833 550
Nhà công vụ giáo viên Hương Lâm-Đông Sơn 10-11 1.041 1.000 1.041 1.041 833
Trường TH A Ngo 2010 1.681 1.224 1.681 1.681 338
Chương trình 134 – nâng cấp hệ thống nước SH A Roàng 2011 1.238 800 1.238 1.238 674
Nguồn vốn nước ngoài – nâng cấp hệ thống nước Đông Sơn 2011 1.379 1.379 1.379 1.241,1 1.112
Chương trình mục tiêu quốc gia 6.487 4.687 4.687 4.687 3.345
Trường Mầm non Phú Vinh 10-11 3.356 2.056 2.056 2.056 1.765
Trường Mầm non Sơn Thuỷ 10-11 3.131 2.631 2.631 2.631 1.580
Vốn do dân đóng góp - Chợ Bốt Đỏ Thị tứ A Co huyện A Lưới 10-11 5.223 3.418 1.200 480 240
Dự án 12 xã Biên giới 11.877 8.396 9.757 9.274,2 5.014
Đường giao thông từ thôn Ta Rá đến Giồng 2011 937 850 937 937 650
Đường giao thông thôn Chi Hoà 2011 419 350 419 419 350
Trường Mầm non Ka Cú 1 xã Hồng Vân 2011 1.468 1.250 1.468 1.174,4 1.124
Đường giao thông Kăn Tôm đi Hồng Thượng 2011 185 150 185 185 120
Đường giao thông Lê Lộc 1 đi Lê Ninh xã Hồng Bắc 2011 1.362 1.200 1.362 1.362 870
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Đường giao thông Nhâm 1 xã Nhâm 2011 946 900 946 756,8 456
Đường giao thông từ thôn Pae đến thôn Ta Kêu 2011 846 846 846 846 569
Sân, hàng rào trạm y tế xã Hương Nguyên 11-12 1.100 550 800 800
Bê tông hoá tầng 2 trạm y tế xã Hồng Kim 2011 1.320 500
Sân, hàng rào trạm y tế xã A Roàng 11-12 1.000 500 500 500
Sân, hàng rào trường Mầm non Hồng Trung 2011 801 600 801 801 540
Nhà sinh hoạt cộng đồng thôn Tru xã Đông Sơn 2011 1.493 700 1.493 1.493 335
Dự án theo Quyết định 33/2007/QĐ-TTg 29.679 10.585 6.739 1.919 1.990
Đường giao thông từ khe bùn đi Kăn Tôm huyện A Lưới 10-12 17.020 7.000 3.300 990 900
Đường giao thông vào điểm ĐC Tam Lanh xã Hương Lâm 11-12 2.920 1.000 1.000 100 100
Đường giao thông vào điểm ĐC Ta Ay Hồng Trung 11-12 2.510 1.146 1.000 200 200
Đường giao thông vào điểm ĐC vùng Cu Mực-Kan Hoa xã
H.Hạ 11-12 3.839 900 900 90 340
Hỗ trợ định canh định cư Khe Bùn A Ngo 11-12 3.390 539 539 539 450
Ngân sách Huyện 1.137 832 857 805 433
Gờ giảm tốc đường Hồ Chí Minh tại Thị Trấn 11-12 265 190 265 265 170
Đường dây hạ thế và khu dân cư mới xã Hương Phong 2011 518 518 518 466 189
Nút giao vào bến xe A Ngo 2011 74 74 74 74 74
Đường vành đai bến xe A Ngo 2011 140 50Điện chiếu sáng bến xe A Ngo 2011 140
Ngân sách Tỉnh 105.039 57.171 50.611 45.016 29.741
Đường vào nghĩa trang nhân dân huyện A Lưới 11-12 2.461 1.000 1.000 1.000 780
Trường Tiểu học Bắc Sơn 6 phòng 11-12 2.185 1.000 1.000 1.000 650
Trụ sở UBND xã A Roàng 11-12 2.400 20
Đường vào làng Par Ay xã Hồng Thuỷ 10-11 5.339 4.500 5.339 4.805 3.500
Đường nội thị A Lưới giai đoạn 2 10-12 4.059 3.500 2.700 1.620 1.124
Trường TH Hồng Thuỷ (thôn 7) 11-12 2.170 30
Hạ tầng tái định cư thôn 1 xã Hồng Thuỷ 09-11 24.518 7.300 7.300 5.110 1.870
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Nhà ăn và ở bán trú trường TH số 1 TT A Lưới 11-12 4.543 50
Đường A Ngo đi thôn Quảng Lợi 09-11 4.226 2.242 2.242 1.794 2.203
Quy hoạch chung XD đô thị A Lưới mở rộng 10-12 1.375 600 1.100 880 560
Trụ sở UBND-HĐND xã Phú Vinh 11-12 2.870 2.870 1.500 1.500 360
Trung tâm sinh hoạt văn hoá cộng đồng các dân tộc A Lưới 10-11 9.215 5.500 4.331 4.331 2.300
Lát gạch vỉa hè 10-11 4.974 3.000 2.450 2.450 1.224
Nhà họp thôn Pa Ay xã Hồng Thuỷ 2011 900 900 900 900 570
Nhà Mẫu giáo thôn Pa Ay xã Hồng Thuỷ 2011 1.500 1.500 1.500 1.500 1.224
Thuỷ lợi Pa Ay xã Hồng Thuỷ 2011 2.708 2.708 2.708 2.708 1.224
Nước sinh hoạt xã Hồng Thuỷ 2011 1.907 1.907 1.907 1.907 1.301
San nền, đường giao thông và cầu Pa Ay, xã Hồng Thuỷ 09-11 17.645 8.500 4.590 4.131 5.402
Điện sinh hoạt Pa Ay, xã Hồng Thuỷ 2011 4.249 4.249 4.249 4.249 2.213
GPMB xây dựng 40 kiot và nhà vệ sinh chợ Bốt Đỏ 10-11 3.321 3.321 3.321 2.657 2.012
Hỗ trợ trợ cấp bão số 9 2011 2.474 2.474 2.474 2.474 1.224
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
PHỤ LỤC 3
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN THỰC HIỆN TRONG NĂM 2012
ĐVT: Triệu đồng
Danh mục dự án đầu tư Thờigian
Tổng
VĐT
Luỹ kế
VĐT
Kế
hoạch
Thực
hiện
Giải
ngân
Tổng số 198.278 104.718 91.196 79.468 68.188
Chương trình 135 11-12 14.900 10.727 11.500 10.562 5.109
Đường bê tông thôn 7, xã Hồng Thuỷ 1.000 1.000 1.000 800
Đường giao thông nông thôn xã Nhâm 1.000 800 1.000 800 890
Các hạng mục phụ trợ nhà sinh hoạt cộng đồng Lê Lộc1, Lê
Ninh 1.000 550 400 400 380
Đường giao thông thôn Đụt và Lê Triêng, xã Hồng Trung 1.000 700 1.000 1.000 670
Sân, hàng rào trường mầm non Hồng Hạ, Đường GT Cân Tôm 1.000 580 800 800 500
Đường giao thông thôn Ireo - A La, xã Hồng Thái 1.000 800 700 490 112
Sân, hàng rào, nhà để xe trạm Y tế xã A Roàng 1.000 500 690 690
Sân, hàng rào, nhà để xe trạm Y tế xã Hồng Vân 1.000 500 770 693
Sân, hàng rào trạm y tế, trường mầm non khu định cư La Tưng 1.000 550 500 480 320
Sân, tường rào, nhà để xe trạm y tế Hương Nguyên 1.100 550 900 630 310
Sân, hàng rào, nhà để xe trường mầm non Đông Sơn 1.000 700 1.000 900
Đường bê tông thôn 1 Hồng Kim 200 180 100 120 98
Tường rào nhà sinh hoạt cộng đồng thôn 2 200 200 200 200 169
Kè chắn sạt lở đất thôn 1, xã Bắc Sơn 200 200 200 200 54
Đường giao thông thôn 2, xã Bắc Sơn 100 100 180 180 120
Sân, hàng rào trạm y tế Phú vinh 200 200 200 200 39
Đường giao thông Ân sao, Pơ Nghi, Hợp Thành xã A Ngo 600 600 600 600 210
Tường rào nhà sinh hoạt cộng đồng thôn Kỳ Ré, Hồng 200 130 100 90 88
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Thượng
Các hạng mục phụ trợ nhà sinh hoạt cộng đồng Kăn te 200 100 60 60 35
Đường giao thông cụm 1, 6 Thị trấn 400 400 280 280 250
Cổng, hàng rào nhà sinh hoạt cộng đồng Quảng Ngạn, Sơn
Thuỷ 200 180 200 200 180
Đường giao thông thôn Quảng Vinh xã Sơn Thuỷ 200 200 200 200 177
Đường giao thông thôn 5,6 Hồng Quảng 400 377 320 256 187
Duy tu bảo dưỡng các công trình (11 Công trình) 600 430 300 293 320
Nguồn vốn chương trình mục tiêu, hỗ trợ mục tiêu 37.607 26.470 30.307 27.545 21.225
Hệ thống nước sinh hoạt A Roàng (134) 2012 220 220 220 198 177
Cấp nước sinh hoạt các xã dân tộc thiểu số(134) 2012 10.230 7.180 10.230 10.230 5.524
Chương trình kiên cố hoá trường học – Trường MN Hồng Bắc 11-12 2.438 1.000 1.000 1.000 879
Dự án theo Quyết định 33/2007-QĐ-TTg 16.269 12.370 12.270 9.510 9.891
Đường giao thông từ Khe Bùn đi Kăn Tôm - Chuyển tiếp 10-12 7.000 7.000 5.600 4.480 7.000
Đường giao thông vào điểm ĐCĐC Tam Lanh xã Hương Lâm 11-12 2.920 1.224 2.000 1.200 993
Đường giao thông vào điểm ĐCĐC Ta Ay Hồng Trung 11-12 2.510 1.146 1.870 1.870 1.008
Đường giao thông vào điểm ĐCĐC vùng Cu Mực-Kan Hoa 11-12 3.839 3.000 2.800 1.960 890
Hạ tầng các xã biên giới (160) 2012 6.950 4.200 5.407 5.427 3.754
Đường giao thông thôn Cha Đu, xã Hương Nguyên 800
4.200
800 800
3.754
Đường giao thông từ A Ka 2 đi Ka Lô, xã A Roàng 1.100 890 890
Đường giao thông xã Hồng Thượng 1.000 676 676
Đường giao thông Lê Lộc 2, xã Hồng Bắc 850 500 500
Đường giao thông Ka Cú 2, xã Hồng Vân 500 380 400
Sân, hàng rào trường tiểu học Hồng Trung 900 900 900
Sân, hàng rào trường tiểu học A Đớt 800 421 421
Trường tiểu học xã Hồng Thái 1.000 840 840
Dự án 147 2012 1.500 1.500 1.180 1.180 1.000
Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển rừng A Lưới(147) 1.000 1.000 680 680 500
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Hỗ trợ trồng rừng (147) 500 500 500 500 500
Ngân sách tỉnh 77.807 32.819 25.259 20.870 24.282
Nâng cấp đập LiLeng, xã Hồng Thuỷ 12-13 2.000 1.224 800 800 232
Cầu Hồng Quảng chuyển tiếp 10-12 11.326 4.500 3.000 3.200 4.810
Làng thanh niên lập nghiệp xã Hương Phong 12-14 1.000
Ngầm tràn Tân Tưng xã Hồng Thuỷ 12-14 5.000 1.303 970 1.000 354
Trung tâm SHVH cộng đồng các dân tộc A Lưới chuyển tiếp 10-12 3.500 3.500 3.500 3.150 2.240
Đường A Ngo đi thôn Quảng Lợi chuyển tiếp 10-12 4.226 2.500 2.246 1.348 2.892
Quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa huyện A Lưới 12-14 10.636 1.224 1.224 980 890
Đường nội thị A Lưới giai đoạn 2 10-12 4.059 3.500 3.131 1.879 2.686
Quy hoạch chung XD đô thị A Lưới mở rộng 10-12 1.375 600 600 510 230
Khu du lịch A Bia TTKLHT chuyển tiếp 08-12 1.000 1.000 550 330 860
Trụ sở Hạt kiểm lâm TTKLHT 2012 1.000 240
Đường tuần tra biên giới từ Hồng Bắc lên S4 12-13 800 800 770 800 550
Đường từ Hồng Thái đến vị trí thành lập đồn 12-13 6.200 4.100 3.800 3.230 2.102
Đường đến vị trí Trạm kiểm soát Biên phòng 629 12-13 3.000 670 200 100
Đường vào khu nghĩa trang nhân dân huyện A Lưới 11-12 1.400 1.100 500 150 170
Công trình phòng thủ của huyện (CH6-01) 12-14 7.000 1.224 1.224 1.102 1.001
Trung tâm dạy nghề huyện A Lưới (giai đoạn 1) 2012 7.180 1.000 380 152 1.224
Đường nội thị giai đoạn 3 2012 4.960 3.210 2.240 2.016 3.389
Cải tạo trung tâm dân số 2012 124 124 124 124 120
Trường Tiểu học thôn Pa Ay Hồng Thuỷ(Mục tiêu quốc gia) 11-12 2.021 1.000 532
Ngân sách Huyện, xã 9.441 8.081 6.361 5.106 3.594
Hàng rào, đường bê tông trạm y tế Hương Phong 2012 507 507 507 507 178
Quy hoạch cao su 2011-2020 2012 170 100 170 170 152
Quy hoạch KTXH 2020 2012 300 150 230 207 28
Trụ sở Liên đoàn lao động 2012 50 50 50 50 35
Thao trường bắn 2012 100 100 100 60 23
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Trụ sở HĐND và UBND Thị trấn 2012 100 100
Hàng rào, đường bê tông trạm y tế Hương Lâm 2012 390 390 390 390 112
Đền bù đường A Ngo đi Quảng Lợi 2012 960 960 450 180 348
Trụ sở HĐND và UBND Phú Vinh 12-13 1.500 1.000 1.000 800 223
Cổng, hàng rào đài truyền thanh truyền hình 2012 200 200 200 200 170
Bến xe trung tâm A Lưới và Khu tái định cư tại chỗ 12-14 1.000 500 800 335 350
Khắc phục lụt bão 2009 (Thị trấn) 2012 20 20 20 20 20
Đường vào khu du lịch A Nôr 2012 32 32 32 32 30
Đường giao thông Hương Sơn A Roàng 2012 27 27 27 27 25
Đường giao thông Pa ay Hồng Hạ 2012 8 8 8 8 8
Kênh tưới kết hợp tiêu quảng Lộc Sơn Thuỷ 2012 487 487 487 244 224
Hàng rào, sân, trường tiểu học Hồng Kim 2012 700 550 550 444 501
Nhà 6 phòng trường tiểu học thị trấn 1 2012 300 300 300 300 210
Di tích đường 73 xã Hương Lâm 2012 200 200 120 12 28
Nhà vệ sinh trung tâm dạy nghề xã Sơn Thuỷ 2012 150 150
Cải tạo trường THCS Hồng Thượng 2012 200 200 180 180 157
Trụ sở HĐND và UBND Hồng Thượng 12-13 1.000 1.000
Sân công an huyện 2012 150 150 150 150 148
Phòng Studio và cải tạo Đài truyền hình huyện 2012 500 500 500 400 500
Hàng rào trạm y tế Hương Lâm 2012 390 100 390 390 124
Nguồn vốn tập trung 14.090 4.420 3.344 2.940 2.326
Hỗ trợ triển khai chế độ kế toán HCSN trên máy 2012 350
Đường vào làng Việt Tiến - A Nôr, xã Hồng Kim 11-12 890 800 500 400 338
Kiến thiết thị chính 2012 2.500 1.000 890 890 600
Hỗ trợ chi thường xuyên 2012 350 350 350 350 350
Lát gạch vĩa hè giai đoạn 2 11-12 5.000 1.500 1.224 1.224 548
Trung tâm y tế huyện giai đoạn 2 12-13 5.000 770 380 76 490
Vốn khác 36.566 16.506 12.144 10.696 6.974
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Hỗ trợ nước sạch xã Đông Sơn 2012 1.400 1.224 1.000 1.000 800
Hỗ trợ đường dây tải điện (Bộ giao thông) 2012 3.923 2.000 1.224 1.224 670
Hỗ trợ trường thị trấn số 2 (UBMTTQ) 2012 900 550 550 550
Dự án cao su (Trồng và chăm sóc 190ha cao su) 12-14 21.341 7.470 7.470 6.350 3.800
Cấp vốn chăn nuôi lợn tại Pa ay (VIFI- CHLB Đức) 2012 450 450 450 450 349
Hỗ trợ xây dựng nhà ở ( Sở Lao động) 2012 1.170 1.170 800 472 1.000
Tạm ứng kinh phí hỗ trợ về nhà ở (Sở Tài chính) 2012 5.040 2.200
Dự án hỗ trợ bò giống xã Hồng Trung (Việt – Mỹ) 2012 382 382
Hỗ trợ trường Mầm non A Roàng(UBMTTQ) 2012 1.060 1.060 650 650 328
Chương trình W3B 2012 2.644 2.214 1.611 1.519 1.217
Sửa chữa đường Konh Hư tuyến Cụm 7 đi Hồng Quảng 691 691 380 388 227
Sửa chữa đường Giải phóng A So tuyến cụm 1 đi A Ngo 1.413 1.224 1.000 900 790
Sửa chữa đường A Sáp tuyến Chợ A Lưới đi UBND huyện 309 68
Sửa chữa đường Konh Hư tuyến Chợ A Lưới đi cầu Hồng
Quảng 231 231 231 231 200
Vốn do dân đóng góp 5.223 3.481 770 231 3.488
Chợ Bốt Đỏ thị tứ A Co huyện A Lưới 5.233 3.481 770 231 3.488
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_le_thuy_3531.pdf