Tiến hành thực nghiệm giáo án bài “ AXIT SUNFURIC- MUỐI SUNFAT” tại
trường THPT Vĩnh Thuận ; gồm 157 học sinh của bốn lớp 10- ban cơ bản và thu
được kết quả như sau:
- Tỉ lệ HS đạt điểm kiểm tra loại trung bình ở lớp TN thấp hơn lớp ĐC.
- Tỉ lệ HS đạt điểm kiểm tra loại khá, giỏi ở lớp ĐC cao hơn hoặc bằng với lớp TN.
Kết quả cho thấy việc áp dụng các biện pháp đã đề xuất đối với các lớp thực
nghiệm là phù hợp và hiệu quả có tác dụng nâng cao kết quả học tập của HSTBY.
Kết quả này đã khẳng định tính hiệu quả và thực tiễn của đề tài.
124 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học sinh trung bình yếu môn Hoá học lớp 10 THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp 2,5,7.
IV. Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:Tìm hiểu về tính chất
vật lí (BP5)
GV giới thiệu bình đựng khí clo
để HS quan sát, nhận xét.
GV hướng dẫn công thức tính tỉ
khối.
I. Tính chất vật lí
- Là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, không
vị,nặng hơn không khí 2,5 lần.
- Hóa lỏng ở –33,6oC và hóa rắn ở -101oC.
- Tan vừa phải trong nước tạo thành nước clo
có màu vàng nhạt, tan nhiều trong dung môi
hữu cơ.
- Khí Clo rất độc.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất
hóa học của clo(BP7)
GV yêu cầu HS viết phản ứng,
xác định số oxi hóa rồi => vai trò
của Cl2 trong phản ứng..
II. Tính chất hoá học
Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hóa
mạnh. Trong một số phản ứng clo cũng thể
hiện tính khử.
1. Tác dụng với kim loại
Clo tác dụng hầu hết các kim loại trừ Au và Pt
2Na + Cl2 2NaCl
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Clo thể hiện tính oxi hóa.
2. Tác dụng với hidro
Khi có ánh sáng hoặc đốt nóng thì phản ứng
xảy ra nhanh
H2 + Cl2 2HCl
80
3. Tác dụng với nước và với dung dịch
kiềm
a. Với nước:
Khi tan vào nước, một phần clo phản ứng với
nước.
Cl2 + H2O HClO + HCl
Axit hipoclorơ có tính oxi hóa rất mạnh, nó
phá huỷ các chất màu nên Clo ẩm có tính tẩy
màu.
b.Với dung dịch kiềm (KOH, NaOH,
Ca (OH)2, Ba (OH)2 )
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO
Trong 2 phản ứng trên Cl2 vừa là chất khử
vừa là chất oxi hóa. Đó là những phản ứng tự
oxi hóa khử.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về trạng thái
tự nhiên (BP2)
GV hỏi: Vì sao trong tự nhiên,
clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất ?
Clo có những đồng vị nào ?
III. Trạng thái tự nhiên
- Trong thiên nhiên clo tồn tại ở dạng hợp chất
chủ yếu là muối clorua.
- Trong tự nhiên nguyên tố Clo gồm các đồng
vị 35Cl (75,53%) và 37Cl (24,47%).
Hoạt động 4: Tìm hiểu về ứng dụng
của Clo (BP7)
GV hỏi: Clo có những ứng dụng
nào ?
IV. Ứng dụng
- Clo dùng sát trùng nước uống, tẩy trắng sợi
vải...
- Là nguyên liệu để tổng hợp chất vô cơ và
hữu cơ.
Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp
điều chế (BP7)
GV hỏi: Nguyên tắc điều chế Cl2
trong phòng thí nghiệm ? Cho ví dụ.
V. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Nguyên tắc của mọi quá trình điều chế clo là
oxi hóa ion Cl- thành Cl2
81
GV hỏi: Phương pháp điều chế
Cl2 trong công nghiệp ?
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2
+ 8H2O
KClO3 + 6HCl 5KCl + 3Cl2 + 3H2O
2. Trong công nghiệp
Điện phân dd NaCl có màng ngăn giữa 2 điện
cực
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
ñpdd
coù maøng ngaên
Hoạt động 6: Dặn dò
Làm bài tập sgk, sbt.
Chuẩn bị bài Hidro clorua – Axit clohidric - Muối clorua.
2.3.3. Giáo án bài : HIĐRO CLORUA -AXIT CLOHIĐRIC–MUỐI CLORUA
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
∗ Học sinh biết:
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của hiđroclorua và axit clohiđric.
- Tính chất của muối clorua và cách nhận biết ion clorua
∗ Học sinh hiểu:
- Trong phân tử HCl clo có số oxi hóa –1 là số oxi hóa thấp nhất, vì vậy
HCl thể hiện tính khử
- Nguyên tắc điều chế hiđro clorua trong PTN và trong công nghiệp
2. Kỹ năng
- Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính axit và tính khử của axit
clohiđric
- Nhận biết hợp chất chứa ion clorua.
II. Trọng tâm
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric.
- Nhận biết ion clorua
III. Phương pháp dạy học
82
- Đàm thoại, trực quan, thuyết trình, sử dụng bài tập, hoạt động nhóm.
- Sử dụng các biện pháp 2,4,5,7.
IV. Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo
phân tử hidro clorua (BP5)
GV yêu cầu HS viết công
thức e và công thức cấu tạo
của HCl, giải thích vì sao HCl
phân cực ?
GV: dùng mô hình để biểu
diễn CTCT của HCl
I. Hiđroclorua
1.Cấu tạo phân tử
CT electron CTCT
H • Cl H – Cl
HCl là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính
chất hidro clorua (BP 2, BP4)
GV hỏi: Hidro clorua có
tính chất gì ?
GV yêu cầu HS quan sát
hình 5.5 trong SGK. GV diễn
giảng thí nghiệm tính tan của
HCl trong nước.
2. Tính chất
- Hiđro clorua là khí không màu, mùi xốc, nặng
hơn không khí.
- Hiđro clorua rất độc.
- Hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành
dung dịch axit clohiđric, Dung dịch axit đậm đặc
nhất có nồng độ 37%.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính
chất vật lí của axit clohidric
(BP4)
GV cho HS quan sát lọ
đựng dd HCl, mở nút cho HS
thấy sự “bốc khói”. HS quan
sát,nhận xét.
Học sinh xem bình đựng dung
dịch HCl đặc, mở nắp ống
nghiệm.
II. Axit clohiđric
1. Tính chất vật lí
- Là chất lỏng không màu, mùi xốc.
- Dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ 37%, bốc
khói trong không khí ẩm.
• •
••
••
•
83
Hoạt động 4: Nghiên cứu tính
chất hóa học của axit clohiđric
(BP1, BP3)
GV hỏi: Axit clohidric thể
hiện tính axit mạnh qua những
phản ứng nào ? Ví dụ?
GV hướng dẫn HS làm thí
nghiệm minh họa.
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách
điều chế axit clohiđric
(BP3,BP5)
GV yêu cầu HS nhắc lại
tính chất hiđroclorua
GV nhấn mạnh tính tan
trong nước của hiđroclorua
tạo thành axit clohiđric
Để sản xuất axit clohiđric cần
điều chế hiđroclorua
GV tiến hành thí nghiệm
điều chế axit clohiđric bằng
phương pháp sunfat,yêu cầu
HS quan sát
GV giải thích điều
kiện,trạng thái của các chất
tham gia phản ứng và yêu cầu
2. Tính chất hoá học
- Dung dịch axit clohiđric là một axit mạnh nên
thể hiện đầy đủ tính chất của một axit: làm đỏ
quì tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối, kim
loại trước H.
VD: NaOH + HCl NaCl + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- Trong phân tử HCl, clo có số oxi hóa –1 nên
khi dd HCl tác dụng với các chất oxi hóa mạnh
thì nó thể hiện tính khử.
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
3. Điều chế
a) Trong phòng thí nghiệm
NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl (<250oC)
2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + HCl (≥400oC)
b) Trong công nghiệp
toC
H2 + Cl2 2HCl
84
HS viết phương trình
Hoạt động 6: Tìm hiểu cách
nhận biết muối clorua và nhận
biết ion clorua (BP4, BP7)
GV hỏi: Tính tan của muối
clorua trong nước ? Kể ứng
dụng của một số muối clorua.
GV hỏi: Thuốc thử để nhận
biết ion Cl-? Hiện tượng ?
III. Muối clorua và nhận biết ion clorua
1. Một số muối clorua
- Muối của axit clohiđric là muối clorua
- Tính tan của muối clorua: Hầu hết là tan trừ
AgCl, CuCl, PbCl2 không tan
- Muối clorua có nhiều ứng dụng quan trọng.
NaCl làm muối ăn và nguyên liệu sản xuất Clo,
NaOH..., KCl làm phân bón...
2. Nhận biết ion Clorua
- Thuốc thử để nhận biết ion clorua là dd
AgNO3, hiện tượng quan sát được là xuất hiện
kết tủa trắng
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
AgNO3 + HCl AgCl + NaNO3
Hoạt động 7: Dặn dò
Làm bài tập sgk, sbt.
Chuẩn bị bài Sơ lược về hợp chất có Oxi của Clo.
2. 3.4. Giáo án bài : LƯU HUỲNH
I. Chuẩn kiến thức, kỹ năng
1. Kiến thức
Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.
- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, ứng
dụng.
Hiểu được:
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác
dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).
2. Kỹ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của lưu huỳnh.
85
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của lưu
huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnh.
- Giải được bài tập: tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo
thành trong phản ứng.
II. Trọng tâm
- Tính chất hóa học: lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
III. Phương pháp dạy học
Đàm thoại nêu vấn đề, diễn giảng, sử dụng phương tiện trực quan
Biện pháp sử dụng :3,4,5,7.
IV. Hoạt động dạy học
Lưu huỳnh là một trong những nguyên tố đầu tiên được con người biết đến. Từ rất xa
xưa trong thiên nhiên, nhiều nơi đã có những mỏ lưu huỳnh. Đó cũng là lí do để con
người sớm biết về lưu huỳnh. Các khí thoát ra từ miệng núi lửa hoạt động chứa các hợp
chất của lưu huỳnh như: lưu huỳnh dioxit, hidro sunfua,.Lưu huỳnh là nguyên tố phổ
biến trong tự nhiên. Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn về tính chất, ứng dụng và cách
sản xuất lưu huỳnh.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí, cấu
hình electron của nguyên tử lưu
huỳnh.(BP 7)
Cho HS biết kí hiệu nguyên tố lưu
huỳnh là S, có số tứ tự là 16.
Dựa vào Z=16 hãy viết cấu hình
elctron của nguyên tố lưu huỳnh?
Từ cấu hình electron hãy xác định vị
trí của lưu huỳnh? Giải thích?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật
lý của lưu huỳnh.(BP3, BP5)
Cho học sinh quan sát bột lưu huỳnh
I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
KHNT
Cấu hình e:
1s22s22p63s23p4
Chu kì 3, nhóm VIA, ô số 16
II. Tính chất vật lí của lưu huỳnh:
- Ở nhiệt độ thường lưu huỳnh là chất
rắn có màu vàng.
86
trong ống nghiệm.
Cho biết trạng thái của lưu huỳnh ở
nhiệt độ thường?
- Ở nhiệt độ thường lưu huỳnh là chất
rắn có màu vàng
Tiết trước chúng ta đã được học về
nguyên tố oxi và nó có hai dạng thù
hình là O2 và O3. Hãy nhắc lại khái
niệm dạng thù hình và cho ví dụ?
Lưu huỳnh tồn tại ở những dạng thù
hình nào?
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh về
cấu trúc tinh thể của hai dạng thù hình
của lưu huỳnh.
Hoạt động 3: tìm hiểu tính chất hóa
học của lưu huỳnh. (BP4,BP7)
Đơn chất lưu huỳnh có số oxi hóa là
mấy?
Trong các hợp chất lưu huỳnh có các
số oxi nào?
Hãy cho biết lưu huỳnh có tính chất
hóa học gì? Và giải thich?
Giải thích: do đơn chất lưu huỳnh có số
oxi hóa là 0, có thể giảm xuống -2 và
tăng lên +4 hoặc +6.
GV nhấn mạnh đơn chất lưu
huỳnh có số oxi hóa là 0, từ 0 có thể
giảm xuống 2 nên S có tính oxi hóa, từ
0 có thể tăng lên +4 và +6 nên S có
tính khử. Vậy khi tham gia phản ứng
- Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
Lưu huỳnh tà phương Sα.
Lưu huỳnh đơn tà Sβ.
Sα và Sβ có tính chất vật lí khác nhau
nhưng tính chất hóa học giống nhau.
Hai dạng thù hình Sα và Sβ có thể biến
đổi qua lại với nhau tùy theo điều kiện
nhiệt độ.
Sα Sβ
II. Tính chất hóa học của lưu huỳnh:
- Hợp chất của S với các nguyên tố có
độ âm điện nhỏ hơn ( kim loại, hidro)
có số oxi hóa -2.
- Hợp chất của S với các nguyên tố có
độ âm điện lớn hơn ( oxi, clo) có số
oxi hóa +4, +6.
→ khi tham gia phản ứng hóa học
đơn chất lưu huỳnh thể hiện tính oxi
hóa và tính khử.
1. Phản ứng với kim loại và hidro:
Phản ứng ở nhiệt độ cao (trừ thủy ngân
phản ứng ở nhiệt độ thường ).
Vd1:
(nhôm sunfua)
Al2S3 tan hoàn toàn trong nước
Vd2:
Fe + S FeSt
000 +2 -2
ck coxh
ck coxh
2Al + 3S Al2S3
t00 0 -2+3
87
hóa học đơn chất lưu huỳnh thể hiện
tính oxi hóa và tính khử
GV viết chất tham gia phản ứng
sau đó yêu cầu HS hoàn thành phương
trình, xác định số oxi hóa và chất oxi
hóa, chất khử để chứng minh tính oxi
hóa của lưu huỳnh.
GV nhắc lại phản ứng của sắt
với khí clo tạo sắt III clorua rồi so
sánh với phản ứng của sắt với lưu
huỳnh tạo sắt II sunfua, từ đó có thể
chứng minh được khí clo có tính oxi
hóa mạnh hơn lưu huỳnh.
GV viết chất tham gia phản ứng
sau đó yêu cầu HS hoàn thành phương
trình, xác định số oxi hóa và chất oxi
hóa, chất khử để chứng minh tính khử
của lưu huỳnh.
Hướng dẫn các em cách gọi tên sản
phẩm.
Chú ý cho học HS lưu huỳnh tác
dụng với oxi tạo SO2, chỉ khi có xúc
tác và nhiệt độ cao mới tạo thành
khí SO3.
Từ các phương trình minh họa GV nhấn
mạnh một lần nữa S có tính khử.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của
lưu huỳnh. (BP7)
Nêu một số ứng dụng của lưu
huỳnh?
GV cho HS biết thêm một ứng dụng
(sắt (II) sunfua)
FeS có màu đen không tan trong nước,
tan trong axit.
Vd3:
(thủy ngân sunfua)
HgS màu đỏ, không tan trong nước,
không tan trong axit.
Vd 4:
(Hidro sunfua)
→ S có tính oxi hóa.
2. Phản ứng với phi kim:
Ở nhiệt độ thích hợp, S có thể phản ứng
với một số phi kim như clo, oxi ( trừ
N2, I2 ).
Vd5:
Khí lưu huỳnh dioxit, ngọn lửa màu
xanh.
Vd6:
(lưu huỳnh hexaflorua)
→ S có tính khử.
III. Ứng dụng của lưu huỳnh:
- 90% lượng lưu huỳnh dùng để sản
xuất axit H2SO4.
- 10% lượng lưu huỳnh còn lại dùng để
lưu hóa cao su, điều chế thuốc trừ sâu,
ck coxh
Hg + S HgS
0 0 -2+2
ckcoxh
3F2 + S SF6
t00 0 -1+6
ck coxh
H2 + S H2S
t00 0 -2+1
ckcoxh
02 + S SO2
t00 0 -2+4
88
phổ biến của lưu huỳnh là chế tạo
thuốc súng đen.
Hoạt động 5: Tìm hiểu trạng thái tự
nhiên và sản xất lưu huỳnh.
diệt nấm mốc, dược phẩm ... .
Chế tạo thuốc súng đen:
3C + S + 2KNO3 → 3CO2 + N2+ K2S
IV. Trạng thái tự nhiên và sản xuất
lưu huỳnh
- Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở
dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn
trong vỏ Trái Đất.
- Ngoài ra, lưu huỳnh còn có ở dạng
hợp chất như: các muối sunfat, muối
sunfua
- Để khai thác lưu huỳnh dạng tự do
trong lòng đất, người ta dùng hệ thống
thiết bị để nén nước siêu nóng vào mỏ
lưu huỳnh đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên
mặt đất.
4. Củng cố
- Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh đơn tà(Sβ) và lưu huỳnh tà phương (Sα).
- Nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa thấp nhất là -2 ( lấy 8 – số nhóm) vả số oxi hóa
cao nhất +6 (bằng số nhóm). Đơn chất S có số oxi hóa là 0 trung gian nên vừa có tính
oxi hóa vừa có tính khử.
5. Dặn dò
- Các em về nhà học bài và tìm hiểu bài 32 hidro sunfua
2.3.5. Giáo án bài: HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH
TRIOXIT
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
∗ Học sinh biết:
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học cơ bản của H2S, SO2 và SO3.
- Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên.
89
∗ Học sinh hiểu:
Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S, tính oxi hóa của SO3 và tính oxi hóa,
tính khử của SO2.
2. Kỹ năng
Viết phương trình phản ứng.
II. Trọng tâm
Tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có
tính khử).
III. Phương pháp dạy học
- Đàm thoại, trực quan, sử dụng bài tập, thuyết trình, hoạt động nhóm.
- Sử dụng các biện pháp 2,5,7.
IV. Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của GV Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất
vật lí của H2S (BP5, BP7)
GV yêu cầu HS dựa vào
SGK phát biểu.
GV chuẩn bị sẵn 2 trứng
thối
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính
chất hóa học của H2S (BP5,
BP7)
GV đàm thoại trao đổi với
HS.
HS làm thí nghiệm với giấy quì
ẩm
GV hỏi: Tại sao H2S có
A. Hiđro sunfua
I.Tính chất vật lí H2S
- Chất khí, không màu, mùi trứng thối, độc.
- Nặng hơn không khí, tan ít trong nước.
- Hoá lỏng ở –60oC, hoá rắn ở –86oC
II. Tính chất hóa học H2S
1.Tính axit yếu
Hidro sunfua tan trong nước tạo thành axit
sunfuhidric.Đây là một axit rất yếu, tác dụng
được với các kim loại mạnh như K, Na, các dd
bazơ.
H2S + NaOH NaHS + H2O
Natri hidrosunfua
H2S + 2 NaOH Na2S + 2 H2O
Natri sunfua
2. Tính khử mạnh
Trong phân tử H2S, S có số oxi hóa là - 2
90
tính khử ?
GV hướng dẫn HS viết
phương trình phản ứng, xác định
số oxi hóa.
(số oxi hóa thấp nhất của S) => H2S có tính khử
a/ Với O2
- Thiếu O2
2H2S + O2 2S + 2H2O
- Đủ O2
2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O
b/ Với nước Clo (nước brom)
H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl
Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng
thái tự nhiên và điều chế H2S
(BP5, BP7)
GV yêu cầu HS dựa vào
SGK phát biểu.
GV chuẩn bị 3 mẫu nước
lấy ở 3 chỗ khác nhau
III. Trạng thái tự nhiên và điều chế
1. Trạng thái tự nhiên
H2S có trong một số nước suối, trong khí núi
lửa
2. Điều chế
Sắt (II)sunfua tác dụng với dd axit mạnh (dung
dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng).
FeS + 2 HCl FeCl2 + H2S ↑
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính
chất vật lí của SO2 (BP2)
GV yêu cầu HS dựa vào
SGK phát biểu.
B. Lưu huỳnh đioxit
I. Tính chất vật lí của SO2
- Chất khí, không màu, mùi hắc, rất độc.
- Nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước.
Hoạt động 5: Nghiên cứu tính
chất hóa học của SO2 (BP7)
GV đàm thoại trao đổi với
HS.
HS thảo luận nhóm, viết phản ứng
để chứng tỏ SO2 là một oxit axit.
GV hỏi: Tại sao SO2 vừa
II. Tính chất hóa học của SO2
1. Lưu huỳnh đioxit là một oxit axit
SO2 + H2O H2SO3
H2SO3 là một axit yếu, không bền, phân huỷ
thành SO2 và H2O.
SO2 + NaOH NaHSO3
Natri hidrosunfit
SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O
Natri sunfit
2. Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi
91
có tính khử,vừa có tính oxi hóa ?
GV hướng dẫn HS viết
phương trình phản ứng, xác định
số oxi hóa.
hoá
Trong phân tử SO2, S có số oxi hóa là + 4
(số oxi hóa trung gian của S)
→ SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa thể
hiện qua 2 phản ứng
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
Chất khử
SO2 + 2 H2S 3S + 2H2O
Chất oxi hoá
Hoạt động 6: Tìm hiểu về ứng
dụng và điều chế SO2 (BP7)
GV yêu cầu HS dựa vào
SGK phát biểu.
III. Ứng dụng và điều chế SO2
1. Ứng dụng
- Sản xuất H2SO4.
- Tẩy trắng bột giấy, giấy.
- Chống nấm mốc lương thực, thực phẩm.
2. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm:
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2↑ +
H2O
- Trong công nghiệp:
S + O2 SO2
4 FeS2 + 11 O2 2 Fe2O3 + 8 SO2↑
Hoạt động 7: Tìm hiểu về tính
chất của SO3 (BP7)
GV đàm thoại trao đổi với
HS.
C. Lưu huỳnh trioxit
1. Tính chất của SO3
- Chất lỏng không màu (nóng chảy ở 17oC, sôi ở
45oC)
- Tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
- Là oxit axit, tác dụng rất mạnh với H2O tạo
H2SO4 và tỏa nhiều nhiệt.
SO3 + H2O → H2SO4
- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ → muối sunfat
92
SO3 + CaO → CaSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
Hoạt động 8: Tìm hiểu về ứng
dụng và điều chế SO3 (BP7)
GV yêu cầu HS dựa vào
SGK phát biểu.
2. Ứng dụng
Là sản phẩm trung gian để sản xuất H2SO4 (axit
có tầm quan trọng bậc nhất.
3. Điều chế
Oxi hóa SO2 ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác:
450o – 500oC, V2O5
2SO2 + O2 2SO3
Hoạt động 9: Dặn dò
Làm bài tập sách giáo khoa, sách
đề cương
2.3.6. Giáo án bài : AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT
I. Chuẩn kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
∗ Học sinh biết:
- Axit sunfuric loãng là axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit,
nhưng axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là tính oxi hóa
mạnh.
- Vai trò của H2SO4 đối với nền kinh tế quốc dân.
- Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
∗ Học sinh hiểu:
H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh gây ra bởi gốc SO42- trong đó S có số
oxi hóa cao nhất (+6)
2. Kỹ năng
Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính oxi hóa mạnh của H2SO4 đặc nóng.
II. Trọng tâm
- H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi
kim và hợp chất) và tính háo nước.
93
- H2SO4 loãng có tính axit mạnh
III. Phương pháp dạy học
- Đàm thoại, trực quan,, thuyết trình, sử dụng bài tập, hoạt động nhóm.
- Sử dụng các biện pháp 2,4,5,7.
IV. Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học
Hoạt động 1:Tìm hiểu về
tính chất vật lí của H2SO4
(BP2, BP5, BP7).
GV giới thiệu bình
đựng H2SO4 để HS quan
sát, nhận xét.
GV nêu cách pha
loãng H2SO4 đặc, hướng
dẫn HS làm thí nghiệm.
HS: Trả lời
I. Tính chất vật lí
- Chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay
hơi
- Nặng gần gấp 2 lần nước (D = 1,84 g/ml)
- Dễ hút ẩm → được dùng làm khô khí ẩm
- Hòa tan H2SO4 đặc: rót từ từ axit vào nước chứ
không làm ngược lại.
Hoạt động 2: Nghiên cứu
tính chất hóa học của
H2SO4 loãng (BP7)
GV yêu cầu HS nhắc
lại hóa tính của một axit
mạnh, viết và cân bằng
phương trình phản ứng.
HS làm thí nghiệm CaCO3,
Fe, Cu với H2SO4 loãng.
Học sinh tự nhận xét, rút ra
kết luận.
II. Tính chất hóa học
* H2SO4 loãng: Có đầy đủ tính chất của một axit
mạnh
- Quỳ tím (xanh) hóa đỏ
- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ → muối + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
- Tác dụng với muối của axit yếu -> muối mới +
axit mới
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 ↑
- Tác dụng với kim loại → muối + khí H2
(trước H)
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 ↑
Cu + H2SO4 loãng → không xảy ra
94
Hoạt động 3:Nghiên cứu
tính chất hóa học của
H2SO4 đặc (BP5, BP7)
GV đàm thoại trao
đổi để giải thích vì sao
H2SO4 đặc có tính oxi hóa
?
GV hướng dẫn học
sinh làm thí nghiệm.
GV diễn giảng.
GV làm thí nghiệm
Fe tác dụng với H2SO4
đặc, nóng hướng dẫn HS
quan sát hiện tượng.
HS: Tự đánh giá lẫn nhau,
giáo viên nhận xét.
GV làm thí nghiệm
đốt cháy một cục than nhỏ
rồi cho vào ống nghiệm
đựng H2SO4 đặc.
GV làm thí nghiệm
H2SO4 đặc hút nước của
đường.
* H2SO4 đặc.: Tính oxi hóa mạnh
Với kim loại
- Tác dụng được với hầu hết kim loại
(trừ Au, Pt).
Kim loại + H2SO4 đặc→ Muối (hóa trị cao nhất)
+ (SO2, S, H2S) + H2O
- Kim loại đứng sau H như Cu, Ag tác dụng với
H2SO4 đặc thu được SO2, không thu được S và
H2S.
- Al, Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nguội.
Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + 2H2O
2Ag + 2H2SO4 đ Ag2SO4 + SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 đ nóng Fe2 (SO4)3 + 3SO2 +
6H2O
4Mg + 5H2SO4 đ 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Với phi kim
H2SO4 đặc oxi hóa nhiều phi kim như C, S, P.
VD: C + 2H2SO4 đ CO2 + 2SO2 + 2H2O
S + 2H2SO4 đ 3S + 2H2O
2P + 5H2SO4 đ 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
Tính háo nước
H2SO4 đặc hấp thụ H2O của nhiều hợp chất
OH5CuSOOH5.CuSO 24
ñaëcSOH
24
42 + →
(màu xanh) (màu trắng)
OmHnC)OH(C 2
ñaëcSOH
n2n
42 + →
gluxit
Da thịt + H2SO4 đặc → bỏng rất nặng
Hoạt động 4: Tìm hiểu
ứng dụng của H2SO4
(BP7)
3. Ứng dụng
- Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa,
phẩm nhuộm, dược phẩm
95
GV hỏi: H2SO4 có
những ứng dụng nào?
HS: Nghiên cứu sách giáo
khoa để trả lời.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về
sản xuất H2SO4 (BP7)
GV yêu cầu HS phát
biểu các giai đoạn sản
xuất H2SO4.
HS: Trả lời
4. Sản xuất H2SO4
- Sản xuất SO2:
- Đốt quặng pirit sắt:
↑+→+ 232
t
22 SO8OFe2O11FeS4
o
- Đốt cháy lưu huỳnh:
2
t
2 SOOS
o
→+
- Sản xuất SO3:
450o – 500oC, V2O5
2SO2 + O2 2SO3
- Sản xuất H2SO4:
Dùng H2SO4 98% hấp thụ SO3 được oleum
H2SO4.nSO3
H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3
Dùng lượng nước thích hợp pha loãng oleum →
H2SO4 đặc
H2SO4. nSO3 +nH2O → (n+1)H2SO4
Hoạt động 6: Tìm hiểu về
muối sunfat và nhận biết
ion sunfat (BP2,4)
GV hỏi: Tính tan
trong nước của muối
sunfat và cách nhận biết
gốc sunfat
HS: Trả lời
GV nhắc lại kiến
thức lớp 9
II. Muối sunfat và nhận biết ion sunfat
1. Muối sunfat
-Muối trung hòa (muối sunfat): chứa ion sunfat
−2
4SO phần lớn đều tan, trừ BaSO4, PbSO4 không
tan, CaSO4 và Ag2SO4 ít tan.
-Muối axit (muối hiđrosunfat): chứa ion
hiđrosunfat −4HSO đều tan.
2.Nhận biết ion sunfat
-Thuốc thử: dd muối bari hoặc dd Ba (OH)2
96
-Hiện tượng: tạo kết tủa trắng (không tan trong
axit hoặc kiềm)
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
Na2SO4 + Ba (OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
Hoạt động 7: Dặn dò
Làm bài tập sgk, sbt.
Chuẩn bị bài Luyện tập Oxi – Lưu huỳnh.
97
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
- Xác định tính khả thi và hiệu quả của đề tài, rút ra các bài học kinh nghiệm.
- Đánh giá hiệu quả của những nội dung và biện pháp mang tính phương pháp
luận đã đề xuất, hệ thống các dạng bài tập đã nêu ra, thông qua xây dựng tiến trình
luận giải mà phát triển tư duy và rèn trí thông minh cho học sinh.
- Đối chiếu kết quả của lớp thực nghiệm với kết quả của lớp đối chứng để
đánh giá khả năng áp dụng những biện pháp đã đề xuất vào quá trình dạy học hóa học.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Sử dụng những biện pháp bồi dưỡng thích hợp học sinh sẽ có cách học phù
hợp, các em tích cực và ngày càng say mê học tập, tự học, tự bồi dưỡng cho bản
thân mình.
- Kiểm tra và đánh giá những nội dung và biện pháp đã đề xuất nhằm phát
triển năng lực tư duy và rèn trí thông minh, sáng tạo cho học sinh.
- Xử lý, phân tích kết quả TNSP, để rút ra kết luận cần thiết.
3.3. Đối tượng thực nghiệm
Học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang
Bảng 3.1.Bảng danh sách các lớp TN- ĐC
STT
Lớp TN Lớp ĐC
GV dạy
Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số
1 10C2 39 10C1 39 Nguyễn Xuân Trường
2 10C6 40 10C3 39 Nguyễn Văn Chi
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Chúng tôi đã chọn cặp lớp thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về
các mặt sau:
- Số lượng học sinh.
- Chất lượng học tập bộ môn.
- Cùng một giáo viên giảng dạy.
3.4.2. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm
98
Trước khi TNSP, chúng tôi trao đổi với GV dạy thực nghiệm một vài vấn đề
sau:
- Nhận xét của GV về các lớp TN - ĐC đã chọn.
- Tình hình học bài, chuẩn bị bài và làm bài tập của HS trước khi đến lớp.
- Suy nghĩ của GV về việc dùng các biện pháp thích hợp nhằm giúp các em
HSTBY có phương pháp học tập thích hợp.
3.4.3. Tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm – đối chứng
- Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong học kì II năm học 2012 – 2013.
- Đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 10,ban cơ bản trường THPT Vĩnh
Thuân; gồm hai cặp lớp TN-ĐC. Lớp ĐC được dạy theo giáo án truyền thống,
còn lớp TN dạy theo giáo án có sử dụng các biện pháp nâng cao kết quả học tập
cho HSTBY.
3.4.4. Kiểm tra, chấm bài, thu kết quả
Bài kiểm tra của học sinh ở lớp TN – ĐC được chấm cùng một đáp án, cùng
một đề và chấm theo thang điểm 10, kết quả kiểm tra ở các lớp đối chứng và thực
nghiệm được tổng hợp ở bảng 3.2 và 3.3.
3.5. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm
Giáo viên chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10 như sự thống nhất ban đầu.
Sau đó chúng tôi xử lý các số liệu thu thập được bằng phương pháp thống kê toán
học theo các bước sau:
• Lập bảng phân phối kết quả kiểm tra: liệt kê tất cả các đơn vị điểm số, và
số HS có mỗi đơn vị điểm ấy (tần số).
• Lập bảng phân phối tần suất : cho biết phần trăm số HS đạt điểm x.
• Lập bảng phân phối tần suất lũy tích: cho biết phần trăm số HS đạt điểm x
trở xuống.
• Vẽ đồ thị đường lũy tích: thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng.
• Điểm trung bình cộng: điểm trung bình cộng của mỗi lớp được tính bằng
cách cộng tất cả các điểm số lại và chia cho số bài làm của HS.
99
k
i i
i=1
n x
X =
n
∑
ni: tần số của điểm xi (tức là tần số HS đạt điểm xi, i từ 1 → 10).
n: tổng số bài làm của HS.
• Độ lệch tiêu chuẩn: phản ánh sự dao động của số liệu quanh giá trị trung bình
cộng. Độ lệch tiêu chuẩn càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu.
Để tính độ lệch tiêu chuẩn, trước tiên phải tính phương sai theo công thức sau:
( )2i i2 n x xS
n 1
−
=
−
∑
Độ lệch tiêu chuẩn chính là căn bậc hai của phương sai:
( )2i in x xS
n 1
−
=
−
∑
• Hệ số biến thiên: được tính theo công thức:
V = (S / x¯ ).100%
Khi hai lớp cần so sánh có điểm trung bình khác nhau thì phải tính hệ số biến
thiên V, lớp nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lượng đều hơn.
• Sai số tiêu chuẩn: tức là khoảng sai số của điểm trung bình.
Sai số tiêu chuẩn được tính theo công thức:
Sm =
n
Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.
3.6 . Kết quả thực nghiệm
Được sự giúp đỡ của các GV trường THPT Vĩnh Thuận, chúng tôi đã tiến
hành TN – ĐC ở hai cặp lớp. Tuy nhiên do một vài điều kiện khách quan, chúng tôi
chỉ có thể tiến hành thực nghiệm trên giáo án của bài “ AXIT SUNFURIC – MUỐI
SUNFAT” và thu được kết quả như sau :
100
Bảng 3.2.Bảng phân phối điểm số các lớp TN-ĐC
Cặp
TNSP
Lớp
Điểm số Tổng
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cặp 1
ĐC1 10C2 0 0 0 0 3 5 9 14 5 3 0 39
TN1 10C1 0 0 0 0 2 4 7 18 3 4 1 39
Cặp 2
ĐC2 10C3 0 0 0 1 2 7 10 10 4 4 1 39
TN2 10C6 0 0 0 0 2 5 10 12 8 1 2 40
Bảng 3.3.Bảng phân phối tần suất
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất tích luỹ
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả kiểm tra
Cặp TNSP Lớp Sĩ số yếu kém (%) TB Khá Giỏi
Cặp
TNSP
Lớp
Điểm số Tổng
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cặp 1
ĐC1 10C2 0 0 0 0 7.7 12.8 23.1 35.9 12.8 7.7 0 39
TN1 10C1 0 0 0 0 5.1 10.3 17.9 46.2 7.7 10.3 2.5 39
Cặp 2
ĐC2 10C3 0 0 0 2.6 5.1 17.9 25.6 25.6 10.3 10.3 2.6 39
TN2 10C6 0 0 0 0 5.0 12.5 25.0 30.0 20.0 2.5 5.0 40
Cặp
TNSP
Lớp
Điểm số Tổng
HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Cặp
1
ĐC1 10C2 0 0 0 0 7.7 20.5 43.6 79.5 93.2 100 100 39
TN1 10C1 0 0 0 0 5.1 15.4 33.3 79.5 87.5 97.5 100 39
Cặp
2
ĐC2 10C3 0 0 0 2.6 7.7 25.6 51.2 76.8 87.1 97.4 100 39
TN2 10C6 0 0 0 0 5.0 17.5 42.5 72.5 92.5 95.0 100 40
101
Cặp 1
ĐC1 10C2 39 7.7 35.9 35.9 20.5
TN1 10C1 39 5.1 28.2 46.2 20.5
Cặp 2
ĐC2 10C3 39 7.7 43.6 25.6 23.1
TN2 10C6 40 5.0 37.5 30.0 27.5
0,00
5,00
10,00
15,00
20,00
25,00
30,00
35,00
40,00
45,00
50,00
yếu kém (%) TB Khá Giỏi
ĐC1
TN1
Hình 3.1. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra lớp ĐC1- TN1
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
yếu kém TB Khá Giỏi
ĐC2
TN2
102
Hình 3.2. Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra lớp ĐC2-TN2
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10C2
10C1
Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra cặp ĐC1(10C2)-TN1(10C1)
Cặp TNSP Lớp Sĩ số X S V m
Cặp 1
ĐC1 10C2 39 6.6 2.1 31.8 0.33
TN1 10C1 39 7.3 2.28 31.2 0.36
Cặp 2
ĐC2 10C3 39 6.5 2.49 38.3 0.39
TN2 10C6 40 6.75 2.2 32.6 0.35
103
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10C3
10C6
Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích cặp ĐC 2(10C3)- TN2(10C6)
3.7 . Phân tích kết quả thực nghiệm
Qua kết quả thực nghiệm trên, tác giả nhận thấy:
- Kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC, cụ thể như sau:
+ Tỉ lệ % HS trung bình – yếu của các lớp TN luôn thấp hơn so với lớp ĐC.
+ Tỉ lệ % HS đạt khá – giỏi của các lớp ĐC cao hơn hoặc bằng với lớp TN.
- Trung bình cộng điểm kiểm tra của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC
từng đôi một. Trong khi đó, độ lệch tiêu chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ
hơn các lớp ĐC chứng tỏ số liệu ở các lớp TN tập trung quanh giá trị trung bình
cộng tốt hơn. Điều này cho phép nhận xét rằng chất lượng bài kiểm tra của các lớp
TN không những cao hơn mà còn đồng đều hơn và bền vững hơn các lớp ĐC.
- Đồ thị đường lũy tích của các lớp TN nằm bên phải và phía dưới so với các
lớp ĐC. Điều này chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống của các lớp TN luôn ít hơn
các lớp ĐC. Nói cách khác, trong các lớp TN số HS có điểm kiểm tra cao thì
nhiều hơn. Từ kết quả trên cho thấy các biện pháp mà tác giả đưa ra có tác dụng
nâng cao kết quả học tập của HSTBY.
104
KẾT LUẬN
1. KẾT LUẬN
Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã giải quyết được
những vấn đề lí luận và thực tiễn sau:
1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao kết quả học tập
cho HSTBY môn hóa lớp 10.
- Một số vấn đề về dạy và học, cơ chế học tập, quy luật học tập, những yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, những nguyên
nhân dẫn đến HSTBY môn hóa học.
- Tổng quan về chương trình hóa học lớp 10 THPT.
1.2. Điều tra thực trạng về việc dạy học hoá học và HSTBY ở một số trường
THPT
Tiến hành điều tra thực trạng về việc dạy học hoá học ở ba trường THPT trên
địa bàn tỉnh Kiên Giang là THPT Vĩnh Thuận, THPT Nguyễn Trung Trực, THPT
Thạnh Đông ; qua đó tìm hiểu các qua điểm, ý kiến của giáo viên về các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả học tập môn hoá học, đặc điểm và nguyên nhân dẫn đến HSTBY
môn hoá học và các biện pháp mà giáo viên thường áp dụng để nâng cao hiệu quả
dạy học.
Tìm hiểu thái độ đối với bộ môn hoá học của 532 học sinh lớp 10 trường THPT
Vĩnh Thuận .
1.3. Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các biện pháp
- Các kiến thức và quy luật của triết học duy vật biện chứng.
- Các kiến thức về tư duy và sự phát triển tư duy .
- Các kiến thức về giáo dục học .
- Đặc điểm tâm sinh lí đặc trưng của HSTBY.
- Đặc trưng của môn hoá học.
1.4. Nghiên cứu và đề xuất 9 biện pháp bồi dưỡng HSTBY môn hóa lớp 10
Biện pháp 1: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh
Biện pháp 2: Sử dụng các qui luật trí nhớ
105
Biện pháp 3: Kiểm tra một cách thường xuyên liên tục
Biện pháp 4: Lấp lỗ hổng và hệ thống hoá kiến thức
Biện pháp 5: Gây hứng thú học tập cho học sinh
Biện pháp 6: Sử dụng bài tập một cách có hiệu quả
Biện pháp 7: Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực
Biện pháp 8: Hướng dẫn học sinh phương pháp học
Biện pháp 9: Lên kế hoạch phụ đạo
1.6. Thiết kế giáo án thực nghiệm (vận dụng các biện pháp mới đề xuất)
Thiết kế 6 giáo án thực nghiệm ở chương trình hóa 10 ban cơ bản để nâng
cao kết quả học tập cho HSTBY và bồi dưỡng những kiến thức, kĩ năng cần thiết
cho các em.
1.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm giáo án bài “ AXIT SUNFURIC- MUỐI SUNFAT” tại
trường THPT Vĩnh Thuận ; gồm 157 học sinh của bốn lớp 10- ban cơ bản và thu
được kết quả như sau:
- Tỉ lệ HS đạt điểm kiểm tra loại trung bình ở lớp TN thấp hơn lớp ĐC.
- Tỉ lệ HS đạt điểm kiểm tra loại khá, giỏi ở lớp ĐC cao hơn hoặc bằng với lớp
TN.
Kết quả cho thấy việc áp dụng các biện pháp đã đề xuất đối với các lớp thực
nghiệm là phù hợp và hiệu quả có tác dụng nâng cao kết quả học tập của HSTBY.
Kết quả này đã khẳng định tính hiệu quả và thực tiễn của đề tài.
2. KIẾN NGHỊ
Trên kết quả của đề tài nghiên cứu, để tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng tốt
những biện pháp bồi dưỡng cho học sinh học yếu môn hóa học, tác giả xin có một
số kiến nghị sau:
2.1. Đối với các Sở Giáo dục và các trường THPT
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường THPT để dạy
học.
- Tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau về phương pháp dạy
của chính bản thân mỗi giáo viên và việc học tập của học sinh.
- Tạo điều kiện cho học sinh có các buổi ngoại khóa, các buổi giao lưu làm cho
106
các em mạnh dạn, tự tin hơn.
- Luôn coi trọng và đầu tư cho HSTBY, học sinh kém. Nhà trường phải chọn
những giáo viên có kinh nghiệm để dạy HSTBY.
- Nhà trường luôn phải có kế hoạch giúp đỡ giáo viên, tạo điều kiện cho giáo
viên có đươc công việc ổn định, tiền lương phù hợp.
2.2. Đối với giáo viên các trường THPT
- Thường xuyên trao dồi nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm.
Không ngừng học hỏi những kiến thức, kĩ năng cần thiết giúp cho các em học sinh
học yếu dễ tiếp thu.
- Hệ thống các kiến thức ngắn gọn, súc tích dễ hiểu.
- Vận dụng một cách sáng tạo các biện pháp, phương pháp dạy học thích hợp
với đối tượng, với hoàn cảnh.
- Giáo viên luôn theo dõi học sinh học tập trong suốt quá trình để kịp thời bổ
sung những kiến thức bị hổng.
2.3. Đối với gia đình và các em học sinh
- Gia đình phải luôn quan tâm đến tình hình học tập của con em mình, thường
xuyên liên hệ với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm để có được thông tin về học
sinh. Phải nhắc nhở học sinh trong từng ngày lên lớp, chú ý thái độ, những dấu hiệu
của học sinh.
- HSTBY cần phải nỗ lực, có kế hoạch học tập và bồi dưỡng cụ thể qua từng
thời gian. Chịu khó học hỏi, tranh thủ sự giúp đỡ của thầy cô cùng các bạn trong
lớp.
Trên đây là các kết quả nghiên cứu của đề tài “NGHIÊN CỨU VÀ THỬ
NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC
SINH TRUNG BÌNH YẾU MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 - THPT”. Hy vọng rằng với
những thành công của đề tài sẽ góp phần thiết thực vào việc nâng cao kết quả học
tập của HSTBY môn hóa học – hiện đang chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong các
trường THPT. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của đề tài và do thời gian có hạn, đề tài
không tránh khỏi thiếu xót. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến của quí thầy
cô và bạn sinh viên . Xin chân thành cảm ơn.
107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Ban Ấn bản Đại học Sư phạm Tp.HCM.
2. Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui và ảo thuật hóa học nhằm
nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thông, Luận văn thạc sĩ,
Đại học Sư phạm Hà Nội.
3. Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế một số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận
thức trong môn hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa - Đại học Sư
phạm Tp.HCM.
4. Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh ở
trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp.HCM.
5. Trịnh Văn Biều (2002), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng
dạy học hóa học cho sinh viên trường ĐHSP, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại
học Sư phạm Hà Nội.
6. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
7. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TP.HCM.
8. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học,
Ban Ấn bản Đại học Sư phạm Tp.HCM.
9. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Ban Ấn bản Đại
học Sư phạm Tp.HCM.
10. Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy giáo trình hóa học ở trường THPT, Đại học
Sư phạm Tp.HCM.
11. Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề cơ bản về kiểm tra- đánh giá kết quả học
tập, Đại học Sư phạm Tp.HCM.
12. Trịnh Văn Biều (2011), Các phương pháp dạy học tích cực, Đại học Sư phạm
Tp.HCM.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học
cơ sở và trung học phổ thông.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng
của chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 10 chương trình chuẩn.
15. Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB
108
Giáo dục, Hà Nội.
16. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và
đại học-Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
17. Hoàng Thị Dung (2006), Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
khách quan chương trình hóa học lớp 10 – THPT ban cơ bản, Luận văn thạc sĩ
khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.
18. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh
trung học phổ thông thông qua bài tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học,
Đại học Sư phạm Hà Nội.
19. Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hoá
học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư
Phạm TP. Hồ Chí Minh.
20. Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao
chất lượng dạy - học ở trường PTCS Việt Nam, Luận án P.T.S Khoa học Sư
phạm – Tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Đẹp (2012), Một số biện pháp nâng cao kết quả học tập phần kim
loại hoá học lớp 12 ban cơ bản với đối tượng học sinh trung bình -yếu, Luận văn
Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
22. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) (2008). Dạy và học Hoá học 11 theo hướng đổi
mới. Nxb Giáo dục.
23. Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn
(1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi và
tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Văn Vi Hồng (2005), Những sai lầm mà học sinh trung học phổ thông thường
mắc phải khi giải bài tập hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP.
Hồ Chí Minh.
26. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng và giải quyết tình huống có vấn đề
nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy hóa học chương “ sự điện li” lớp 11 PTTH
chuyên ban, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Vinh.
27. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ.
109
28. Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ
thông bằng các thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ và chuyện vui hóa học, Khóa
luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp.HCM.
29. Từ Văn Mạc, Trần Thị Ái (2002), Chìa khóa vàng Hóa học, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
30. Lê Văn Năm (2001), Sử dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy
học chương trình hoá đại cương và hoá vô cơ ở trường phổ thông, Luận án tiến
sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
31. Phạm Thị Thanh Nga (2000), Tạo động cơ, hứng thú trong dạy học môn hóa ở
trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa- Đại học Sư phạm Tp.HCM.
32. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
33. Trần Liên Nguyễn (1998), Đố vui về hóa học, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
34. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội.
35. Hà Thế Ngữ- Đức Minh- Phạm Hoàng Gia (1974), “Bước đầu tìm hiểu phương
pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Hà Nội.
36. Phạm Thị Thanh Nhàn (2009), Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để
thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới Hóa
học 12 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
37. Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh
thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo
dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.
38. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương
mục quan trọng trong chương trình – Sách giáo khoa hóa học phổ thông, Đại
học Sư phạm Hà Nội.
39. Trần Thị Hoài Phương (1996), Phương pháp bồi dưỡng HSTBY môn hóa lấy
lại căn bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
40. M.A Procôfiep (Tổng chủ biên) (Biên dịch Hoàng Nhâm, Nguyễn Quốc Tín)
(1990), Từ điển bách khoa Nhà Hóa học trẻ tuổi, NXB Mir Maxcơva và NXB
Giáo dục, Liên Xô.
41. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy
110
học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
42. Su-ki-na (1971) (Nguyễn Văn Diên dịch - 1975), Vấn đề hứng thú nhận thức
trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Mockva.
43. Nguyễn Thị Sửu (2007) Tổ chức quá trình dạy học Hoá học ở trường phổ
thông. Giáo trình Cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
44. Trương Thị Lâm Thảo (2011), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học phần hiđrôcacbon lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học
Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
45. Trịnh Văn Thịnh (2005), Những biện pháp giúp đỡ HSTBY kém đạt được yêu
cầu và có kết quả cao hơn trong học tập môn hóa học ở các trường trung học phổ
thông các tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
46. Phạm Ngọc Thủy (2003), Một số biện pháp giúp học sinh phổ thông yêu thích
bộ môn hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp.HCM.
47. Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp
hoá học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
48. Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa
học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
49. Trần Thị Phương Trâm (1994), Tìm hiểu hứng thú học tiếng Anh của học sinh
cuối cấp ở một số trường phổ thông cơ sở thành phố Hồ Chí Minh năm học
1993-1994, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.HCM.
50. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội.
51. Thế Trường (2006), Hóa học các câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục, Nam Định.
52. Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh
(2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thông,
NXB Đại học Sư phạm.
53. Nguyễn Xuân Trường (2009). Hoá học với thực tiễn đời sống. NXB ĐHQG Hà Nội.
54. Nguyễn Xuân Trường (2005),Những điều kì thú của hóa học, NXB Giáo dục,
Tp.HCM.
55. Nguyễn Xuân Trường (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Đà Nẵng.
56. Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện các kỹ năng giảng dạy cơ
111
bản trong các hình thức thực hành - thực tập sư phạm, Luận án Phó tiến sĩ Khoa
học Sư phạm – Tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội.
57. Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư
duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông,
Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
58. Trần Đức Hạ Uyên (2002), Phụ đạo HSTBY môn hóa lấy lại căn bản, Khóa
luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
59. Trương Thị Thuý Vân (2009) Đổi mới PPDH hoá học theo hướng phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS ở trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo
dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
60. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
61. L.X.Xô-Lô-Vây-Trích (Lê Khánh Trường dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài
năng, NXB Phụ Nữ, Hà Nội.
62. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân
Thành (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin.
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh ................................................................. 1
Phụ lục 3. Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên ................................................................ 3
1
PHỤ LỤC 1
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Khoa Hoá Học
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Học sinh)
-----------%%----------
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học ở trường THPT, giúp
các em ngày càng học tập tiến bộ, mong các em cho biết ý kiến của mình về một số
vấn đề sau:
Họ và tên (có thể ghi hoặc không):
Trường Lớp 10
Xin các em vui lòng cho biết một số thông tin về việc sử dụng bài tập Hóa học, việc
học môn hóa của bản thân em ở trường (đánh dấu X vào nội dung các em lựa
chọn).
1/ Em có thích học môn Hóa học không?
- Thích - Rất thích - Bình thường - Không
2/ Em có thích giải Bài tập hóa học (BTHH) không?
- Thích - Rất thích - Bình thường - Không
3/ Trong các môn khoa học tự nhiên em thích môn học nào ?
Toán : - Thích - Bình thường - Không
Lý : - Thích - Bình thường - Không
Hoá : - Thích - Bình thường - Không
Sinh : - Thích - Bình thường - Không
4/ Học môn Hóa, em thấy (chọn đánh dấu X)
Đúng Sai
Không có ý
kiến
Hiểu lý thuyết
Vận dụng bài tập dễ
Khó hiểu lý thuyết
Không biết vận dụng làm bài tập
2
6/ Trong giờ thầy cô giải bài tập Hóa học, sự tập trung chú ý của các em ở mức độ
nào ?
Sự tập trung chú ý của em Thường xuyên Ít
Hầu như
không
a/ Hoàn toàn không chú ý
(làm việc riêng, nói chuyện, không tập trung)
b/ Chú ý giả tạo
(ngồi nghiêm chỉnh nhưng đầu óc trống rỗng)
c/ Chăm chú theo dõi, quan sát
d/ Tập trung chú ý cao độ
Các ý kiến đóng góp khác
.
Xin chân thành cám ơn các em.
Mọi ý kiến đóng góp xin gởi về địa chỉ:
Lê Thị Thanh Truyền – Email : thanhtruyen071086@yahoo.com.vn
− Điện thoại : 0168.560.6798
PHỤ LỤC 3
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Khoa Hoá Học
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN
Kính chào quý thầy cô!
Để góp phần giúp học sinh trung bình yếu học tốt môn hoá học lớp 10- ban cơ bản ,
chúng tôi đang tiến hành điều tra khảo sát thực trạng dạy và học môn hoá học lớp
10 ở trường phổ thông. Vì vậy , kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến
quan điểm của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào các ô lựa
chọn. Câu trả lời của quý thầy (cô ) chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu .
Họ và tên : .Điện thoại : ..
Trình độ chuyên môn: Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ
Nơi công tác : .Tỉnh ( thành phố )
Địa điểm trường : Thành phố Nông thôn Vùng sâu
Câu 1 : Nhận xét của quý thầy cô về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập môn
hoá
TT Nhận xét Không
biết
Không
đồng ý Đồng ý
1 Yếu tố điều kiện, cơ sở vật chất
2 Yếu tố phương pháp dạy học
3 Yếu tố phương tiện dạy học
4 Yếu tố hình thức tổ chức dạy học
5 Yếu tố giáo viên
6 Yếu tố học sinh
7 Yếu tố khác
Câu 2 : Đặc điểm của HSTBY môn hoá học
TT Đặc điểm Không
biết
Không
đồng ý
Đồng
ý
1 Chưa tự giác học,động cơ học tập không đúng ,
chán học .
2 Không có điều kiện học tập.
3 Khả năng phân tích,tổng hợp,so sánh còn hạn
chế.
4 Lười suy nghĩ , vốn kiến thức cơ bản lớp dưới
4
còn hạn chế.
5 Khả năng chú ý và tập trung yếu.
6 Không biết làm tính, yếu các kĩ năng tính toán cơ
bản
7 Học vẹt, không có khả năng vận dụng kiến thức
8 Tư duy logic yếu, trí nhớ hạn chế,khả năng tưởng
tượng kém
9 Thường xuyên không hoàn thành yêu cầu của
giáo viên
10 Có điểm trung bình môn dưới 5,0
11 Ít tham gia phát biểu
12 Đặc điểm khác.
Câu 3 : Nguyên nhân dẫn đến học yếu môn hoá học
T
T Nguyên nhân
Không
biết
Không
đồng ý
Đồng
ý
1
H
S
Mải chơi, không tự giác học
2 Mất căn bản kiến thức ngay từ lớp dưới
3 Do các em ghét môn học
4 Học sinh phải học nhiều môn
5
G
V
Giáo viên phải dạy quá nhiều tiết nên không
chăm chút từng học sinh
6 Hệ thống câu hỏi chưa logic,chưa phù hợp cho
từng đối tượng
7 Sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh, SGK,thí
nghiệm còn hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng
8 Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp
9 Chưa quan tâm đến tất cả HS trong lớp,GV chỉ
chú trọng vào các em HS khá,giỏi
10 C
T
Chương trình dài
11 Sĩ số lớp đông
12 G
Đ
Gia đình chưa quan tâm
13 Gia đình HS có khó khăn về kinh tế
14 X
H
Mặt tiêu cực của xã hội thâm nhập nhiều
15 Nguyên nhân khác.
Câu 4: Để tăng hiệu quả dạy học thầy cô đã sử dụng các biện pháp nào?
5
TT Biện pháp Không
sử dụng
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
1 Chỉ thuyết trình
2 Đàm thoại
3 Tranh ảnh, biểu bảng
4 Thí nghiệm biểu diễn nghiên cứu
5 Thí nghiệm thực hành
6 Hoạt động nhóm
7 Dạy học nêu vấn đề
8 Mô hình thí nghiệm, hình vẽ tự thiết kế
9 Phim thí nghiệm
10 Thông tin thêm lấy từ mạng internet
11 Bài tập SGK, SBT
12 Sưu tầm, xây dựng thêm bài tập mới rồi yêu
cầu HS làm thêm ở nhà
13 Biện pháp khác
Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý thầy cô!
Nếu quý thầy cô có những góp ý thêm, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua địa chỉ
:
Lê Thị Thanh Truyền – Email :thanhtruyen071086@yahoo.com,vn
− Điện thoại : 0168.560.6798
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_09_06_9117819124_5077.pdf