Luận án Nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở vùng biển ven bờ Quảng Nam – Đà Nẵng

Kết quả phân tích cấu trúc kích thước cá Dìa công ở 3 vùng biển Đà Nẵng, Cù Lao Chàm và cửa sông Thu Bồn cho thấy kích thước cá Dìa công phân bố từ 18mm (Thu Bồn) đến lớn nhất là 334 mm (Cù Lao Chàm) (Bảng 3.22). Phân tích kích thước cá Dìa công theo tháng có thể thấy trong 3 khu vực Đà Nẵng, Cù Lao Chàm và Thu Bồn thì cá Dìa công khai thác ở Thu Bồn có kích thước nhỏ nhất (Hình 3.12), với chiều dài tăng dần từ tháng 07/2014 đến tháng 01/2015 và kích cỡ cá khai thác khá đồng đều (sai số chuẩn thấp: 0,3-1,3), cỡ cá đồng đều nhất ở tháng 7 là tháng bắt đầu xuất hiện con giống dày đặc, cá giống khai thác có chiều dài trung bình 25 mm với sai số chuẩn 0,3, sau đó mức độ đồng đều giảm dần (sai số chuẩn tăng từ 0,3-1,3). Điều này cho thấy có những đợt cá bổ sung vào mùa xuất hiện con giống và có thể có sự tăng trưởng không đồng đều giữa các cá thể trong cùng một đàn

pdf151 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở vùng biển ven bờ Quảng Nam – Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành phần loài cá cũng khá đa dạng, bao gồm 747 loài thuộc 318 giống, 106 họ, 20 bộ. Trong đó vùng biển Cù Lao Chàm có độ đa dạng cao nhất, tiếp đến là biển Đà Nẵng và vùng cửa sông Thu Bồn. 2. Đặc trưng phân bố các hệ sinh thái: Đặc trưng sinh thái biển Đà Nẵng chính là vùng biển đáy mềm. Vùng biển Cù Lao Chàm là vùng chịu tác động trực tiếp của biển khơi có rạn san hô là sinh cảnh quan trọng bậc nhất tạo nên đặc trưng sinh thái cho toàn vùng biển. Đặc trưng sinh thái của vùng cửa sông Thu Bồn chính là vùng nước lợ cửa sông với sinh cảnh quan trọng bậc nhất là rừng ngập mặn và thảm cỏ biển. 3. Đặc trưng nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái: Nguồn lợi chính vùng biển Đà Nẵng và Cù Lao Chàm là các nhóm cá Hố hột, cá Dưa thường, cá nổi nhỏ (cá cơm, cá nục, cá trích), cá nổi lớn (nhóm cá Thu, Ngừ) và nhóm cá liên quan đến rạn san hô là cá dìa. Khác biệt giữa đặc trưng nguồn lợi của Đà Nẵng và Cù Lao Chàm chính là ở vai trò của nhóm cá Dìa (Siganus spp.) và cá Liệt lớn. Nhóm nguồn lợi đặc trưng vùng cửa sông Thu bồn là các họ cá Bống trắng, cá Đối, cá Móm, cá Tráp và nguồn giống các loài cá liên quan đến rạn san hô như Dìa công, cá mú, cá hồng và cá Nâu. 4. Liên kết sinh thái của nguồn lợi cá giữa các hệ sinh thái: kết quả phân tích cấu trúc kích thước và di truyền quần thể cá Dìa công (Siganus guttatus) ở 3 vùng biển Cù Lao Chàm, Đà Nẵng và cửa sông Thu Bồn đã phát hiện ra rằng: cá Dìa công ở 3 vùng biển đều cùng một quần thể. Liên kết sinh thái của cá Dìa công ở 3 vùng biển thể hiện ở việc sử dụng các sinh cư thảm cỏ biển và rạn san hô trong các giai đoạn khác nhau của vòng đời, trong đó thảm cỏ biển vùng cửa sông Thu Bồn đóng vai trò ương dưỡng nguồn giống cung cấp cho vùng biển Cù Lao Chàm và Đà Nẵng. Đây là dữ liệu quan trọng để đề xuất giải pháp quản lý nghề cá dựa vào hệ sinh thái. 116 5. Các tác động và những bất cập trong quản lý nghề cá: Phân tích các bất cập trong khai thác và quản lý nguồn lợi tại vùng biển Quảng Nam-Đà Nẵng có thể nhận định rằng các cơ quan quản lý tại địa phương đã rất tích cực hoạt động để giảm áp lực khai thác lên vùng ven bờ, tuy nhiên hiện nay sản lượng khai thác thủy sản vùng ven bờ vẫn có dấu hiệu suy giảm, do đội ngũ thanh tra còn mỏng, một số văn bản quản lý không phù hợp và thiếu cập nhật, chưa giải quyết được các mâu thuẩn lợi ích trong khu bảo tồn, thiếu các chính sách và chủ trương cho các tổ chức “đồng quản lý” và chưa có các giải pháp quản lý nghề cá dựa trên hệ sinh thái. 6. Các giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu quả quản lý: Ngoài các giải pháp quản lý các loài mục tiêu, quản lý kích thước khai thác, bổ sung và sửa đổi Thông tư 02/2006/TT-BTS và phục hồi hệ sinh thái thảm cỏ biển thì Thiết lập khu duy trì nguồn giống (Fisheries refugia) cá Dìa công tại thảm cỏ biển Gò Hí- hạ lưu sông Thu Bồn là giải pháp khả thi và cần thiết để bảo tồn nguồn lợi cá kinh tế hiệu quả hiện nay. KIẾN NGHỊ 1. Nghiên cứu liên kết sinh thái của một số nguồn lợi có giá trị kinh tế như họ cá Mú (chú trọng đến loài cá Mú mè Epinephelus coioides) hoặc cá Hồng để thấy được vai trò của thảm cỏ biển và rừng ngập mặn là nơi ương dưỡng lý tưởng cho nguồn giống của nhiều nguồn lợi quan trọng và có giải pháp bảo tồn những loài cá có giá trị kinh tế cao này. 2. Đồng thời với thiết lập khu duy trì nguồn giống cá Dìa công tại thảm cỏ biển Gò Hí phải xây dựng các định chế hài hòa hợp lý giữa lợi ích của người dân và công tác bảo tồn. 3. Cần có kế hoạch đưa các kết quả nghiên cứu của luận án đến được với cơ quan quản lý chuyên ngành tại địa phương để từ có thể áp dụng vào công tác quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản tại địa phương. 117 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Tƣờng Vi, 2012. Hiện trạng khai thác nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ Đà Nẵng. Kỷ yếu Hội nghị Biển Đông. Tập 1. Viện Hải dương học. tr. 368-377. 2. Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Lê Thị Thu Thảo, Bùi Thị Ngọc Nở, Võ Văn Quang, 2015. Kết quả bước đầu nghiên cứu khu hệ cá cửa sông Thu Bồn, tỉnh Quang Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 15, số 1: 55-66 3. Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Võ Văn Quang, 2015. Nguồn giống cá ở rạn san hô vùng bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 15, số 4: 355-363 4. Nguyen Thi Tuong Vi, Vo Van Quang, Le Thi Thu Thao, Tran Thi Hong Hoa, Tran Cong Thinh, 2015. Availability of grouper (Serranidae) fingerlings ADN seed in the coral reef of Son Tra Peninsula, central Viet Nam. Aquaculture Asia, XX (1): 15-20. 5. Võ Văn Quang, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Trần Thị Hồng Hoa, Nguyễn Phi Uy Vũ và Trần Công Thịnh, 2016. Đa dạng thành phần loài và hiện trạng khai thác họ cá Mú (Serranidae) vùng biển ven bờ Đà Nẵng và Quảng Nam.Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển.Tập 16, số 4: 405-417. 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]. Đinh Thị Phương Anh và Phan Thị Hoa (2010), "Thành phần loài cá ở vùng biển nam bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng". Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 36, Tr. 56-64. [2]. Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thị Bảo Châu và Bùi Kim Lý (2014), "Nghiên cứu cấu trúc quần thể loài cá trích Sardinella gibbosa Bleeker, 1849 (Clupeiformes: Clupeidae) tại vùng biển Việt Nam". Tạp Chí Sinh Học, Tập 36,Số 1SE, Tr. 180-188. [3]. Đoàn Bộ, Bùi Thanh Hùng và Nguyễn Văn Hướng (2015), "Dự báo khai thác năm 2015 nguồn lợi cá ngừ vằn ở vùng biển xa bờ miền Trung". Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S, Tr. 14-19. [4]. Bộ Thủy Sản (1996), Nguồn lợi Thủy sản Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, 616 trang. [5]. Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh và Nguyễn Hữu Đức (1991), "Sự biến động thành phần và sản lượng cá biển Việt Nam". Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III, Hà Nội, Tập I, Viện Khoa học Việt Nam, Tr. 28-32. [6]. Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh và Nguyễn Hữu Đức (2001), "Nguồn lợi cá biển- cơ sở phát triển của nghề cá biển Việt Nam". Tuyển tập các công trình nghiên cứu nghề cá biển, Tập II . Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 199- 210. [7]. Bùi Đình Chung, Chu Tiến Vĩnh, Nguyễn Hữu Đức và Đào Như Ý (1991), "Hoàn thiện đánh giá trữ lượng cá biển Việt Nam". Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III, Hà Nội, Tập I, Viện Khoa học Việt Nam, Tr. 33-43. [8]. Nguyễn Hữu Đại và Donald Mcintosh (2008), "Hiện trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu là dừa nước) ở hạ lưu sông Thu Bồn (Quảng Nam) và vấn đề quản lý, bảo vệ, phục hồi”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 8, số 4. Tr. 51-66. 119 [9]. Nguyễn Phi Đính (1991), "Sự phân bố và di cư của cá nục sò Decapterus maruadsi trong vùng biển Việt Nam". Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III. Hà Nội, Tập I, Viện Khoa học Việt Nam, Tr. 104-111. [10]. Nguyễn Phi Đính và Nguyễn Lâm Anh (1998), "Xác định trữ lượng và dự báo sản lượng cá nục sò Decapterus maruadsi Temm.Schlegel. ở vùng biển Việt Nam theo VPA và Thompson-Bell". Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập VIII, Tr. 204-222. [11]. Nguyễn Phi Đính, Trần Nho Xy và Hoàng Phi (1971), Cá kinh tế vịnh Bắc Bộ, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [12]. Nguyễn Văn Hoàng và Nguyễn Hữu Dực (2012), "Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài khu hệ cá phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế". Tạp chí Sinh học, Tập 34, Số 1 , Tr. 20-30. [13]. Vũ Việt Hà (2011), "Trữ lượng tức thời và phân bố nguồn lợi cá chỉ vàng (Selaroides leptolepis) ở vùng biển phía nam Việt Nam dựa trên kết quả điều tra bằng phương pháp thủy âm". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 11, Số 3, Tr. 85-86. [14]. Vũ Việt Hà, Nguyễn Hoài Nam và Đặng Văn Thi (2006), "Hiện trạng nguồn lợi cá nóc ở biển Việt Nam". Tuyển tập các công trình nghiên cứu Nghề cá biển, Tập IV. Nxb. Nông nghiệp, Tr. 85-120. [15]. Vũ Việt Hà Và Trần Văn Cường (2009), "Thành phần loài, phân bố và trữ lượng nguồn lợi cá nhám vùng biển Việt Nam". Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh học biển và phát triển bền vững. Viện Tài nguyên và Môi trường Biển, Hải Phòng. Tr. 66 - 72. [16]. Nguyễn Quang Hùng, Đỗ Văn Khương và Lại Duy Phương (2007), "Nguồn lợi cá rạn san hô tại một số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển ở Việt Nam". Tạp chí Thủy sản, Số 5, Tr. 23-26. [17]. Nguyễn Xuân Huấn (1996), Đặc điểm sinh trưởng, biến động trữ lượng và dự báo khả năng khai thác một số loài cá kinh tế ở vùng biển Bình Thuận- Ninh Thuận. Luận án Tiến sĩ Sinh học, Khoa Sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 150 trang. 120 [18]. Nguyễn Khắc Hường (2001), Động vật chí Việt Nam. Lớp cá Sụn, Tập 12. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 23-151. [19]. Nguyễn Khắc Hường (1973), Cá Biển Việt Nam, Phần I, Ủy Ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 151 trang. [20]. Nguyễn Khắc Hường (1974), "Nghiên cứu bộ cá Đối Mugilligormes ở biển miền Bắc Việt Nam. Hệ thống phân loại, đặc trưng khu hệ địa lý và ý nghĩa kinh tế". Tuyển tập các công trình nghiên cứu Viện nghiên cứu biển Hải phòng, Tr. 3-38. [21]. Nguyễn Khắc Hường (1980), "Họ cá Trổng (Engraulidae) ở vịnh Bắc Bộ". Tuyển tập Nghiên Cứu Biển, Tập II, Phần I, Tr. 265 - 286. [22]. Nguyễn Khắc Hường (1991), Cá biển Việt Nam, Tập II. Quyển I, , Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Tr. 85-97. [23]. Nguyễn Khắc Hường và Trương Sĩ Kỳ (2007), Động vật chí Viêt Nam. Cá biển, Tập 20, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 327 trang. [24]. Vương Dĩ Khang (1963), Ngư loại phân loại học, Nxb. Nông thôn, Hà Nội. (Nguyễn Bá Mão dịch), 660 trang. [25]. Đỗ Văn Khương, Lại Duy Phương và Nguyễn Văn Quân và cs. (2006), "Một số đặc điểm về khu hệ cá rạn san hô tại khu bảo tồn Cù Lao Chàm". Tuyển tập Nghiên cứu nghề cá biển, Tập IV, Tr.158-168. [26]. Nguyễn Văn Long (2006), Điều tra nghiên cứu rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Nam đèo Hải Vân và bán đảo Sơn Trà. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Hải dương học, 184 trang. [27]. Nguyễn Văn Long và Nguyễn Hữu Phụng (1997), "Nguồn lợi cá rạn san hô xung quanh đảo Cù Lao Cau - tỉnh Bình Thuận". Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị Sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Tr. 141-151. [28]. Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng, Hứa Thái Tuyến, N. X. Vỵ và Dương Trọng Kiểm (2008), Đánh giá đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004 – 2008. Báo cáo tổng kết, Viện Hải dương học, 106 trang. 121 [29]. Trần Ngọc Lợi và Nguyễn Cháu (1964), Cá có giá trị thương mại ở vùng biển Miền Nam, Việt Nam, Hải học viện Nha Trang, phân bản số 79, Tr. 5-6. [30]. Nguyễn Văn Lục (1994), Sự phân bố và biến động số lượng cá trong mối quan hệ với một số đặc trưng môi trường và sinh học ở vùng biển Ninh Thuận - Cà Mâu, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sinh học, Viện Hải dương học, 147 trang. [31]. Nguyễn Văn Lục (1997), "Một vài đặc trưng sinh học cá biển vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ". Tuyển Tập Nghiên cứu vùng nước trồi Nam Trung Bộ (Võ Văn Lành biên tập.) Nxb. Khoa học và Kỹ Thuật, Tr. 192-203. [32]. Nguyễn Văn Lục (Chủ biên), Lê Thị Thu Thảo và Nguyễn Phi Uy Vũ (2007), Động vật chí Việt Nam. Cá biển (Bộ cá Vược) Perciformes: họ cá Bướm Chaetodontidae và họ cá Bàng Chài Labridae, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật. Tr. 7-263. [33]. Nguyễn Văn Lục và Nguyễn Phi Uy Vũ (2003), "Cập nhật về nguồn lợi Cá Chình (Anguillidae) ở một số đầm phá ven biển tỉnh Bình Định”. Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập XIII, Tr. 186-196. [34]. Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Tác An, Nguyễn Phi Uy Vũ, Lê Thị Thu Thảo, Trần Văn Lang và Nguyễn Thị Liên (2004), "Nguồn lợi cá và khả năng khai thác ở đầm Đề Gi tỉnh Bình Định". Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập XIV, Tr. 119-128. [35]. Bùi Quang Mạnh và Nguyễn Quang Hùng (2009), "Đa dạng thành phần loài và nguồn lợi cá tại một số vùng rừng ngập mặn". Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh học biển và Phát triển bền vững, Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tr. 115-122. [36]. Nguyễn Đình Mão (1998), Cơ sở sinh học một số loài cá kinh tế ở các đầm phá ven biển Nam Trung Bộ phục vụ cho việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Luận án Tiến sĩ Ngư loại học, Viện Hải dương học, 168 trang. [37]. Đỗ Thị Như Nhung (2007), Động vật chí Viêt Nam. Cá biển (Percoidei, Acanthuroidei), Tập 17, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 391 trang. [38]. Lê Trọng Phấn (1999), Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam, Phần I: Vịnh Bắc Bộ, Nxb. Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 230 Trang. [39]. Lê Trọng Phấn, Hồ Bá Đỉnh, Hồ Sĩ Bình, Trương Sĩ Kỳ và Nguyễn Thanh Tùng (1991), "Một số dẫn liệu về kết quả chuyến điều tra nguồn lợi cá ở vùng 122 biển Minh Hải - Kiên Giang tháng 4-5 năm 1982 ". Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập III, Tr. 91-98. [40]. Lê Trọng Phấn, Trần Đôn và Hồ Sĩ Bình (1979), "Tình hình khai thác cá ở vịnh Bắc bộ từ năm 1931-1971". Tuyển tập Nghiên cứu biển, Tập I, Phần I, Tr. 267- 274. [41]. Võ Văn Phú (1991), "Dẫn liệu về đặc tính sinh học của một số loài cá kinh tế ở vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế”. Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc về biển lần thứ III, Tr. 212 - 216. [42]. Võ Văn Phú và Lê Văn Miên (1997), "Thành phần loài cá khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế. Tuyển tập báo cáo khoa học, hội nghị Sinh học biển toàn quốc lần thứ nhất. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Tr. 152 – 159. [43]. Võ Văn Phú và Trần Hồng Đỉnh (2000), "Thành phần loài cá đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Sinh học, Tập 22, Số 3b, Tr. 50-55. [44]. Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh và Hồ Thị Hồng (2004), "Cấu trúc thành phần loài khu hệ cá một số cửa sông ven biển Miền Trung”. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 25, Tr. 97-103. [45]. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Văn Long và Trần Thị Hồng Hoa (2001), "Nguồn lợi cá rạn san hô ở vịnh Nha Trang". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, Tập 2, Số 1, Tr. 16-26. [46]. Nguyễn Hữu Phụng Và Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh mục Cá biển Việt Nam, Tập II. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 270 trang. [47]. Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh mục Cá biển Việt Nam. Tập V, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 308 trang. [48]. Nguyễn Hữu Phụng (2001), Động vật chí Việt Nam. Cá Biển. Tập 10, Nxb. Khoa Học và Kỹ thuật, Hà Nội, 328 trang. [49]. Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Như Nhung và Nguyễn Văn Lục (1995), Danh mục Cá biển Việt Nam. Tập III, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 608 trang. [50]. Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính và Đỗ Thị Như Nhung (1997), Danh mục Cá biển Việt Nam. Tập IV, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 424 trang. 123 [51]. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long (1996), "Một số kết quả nghiên cứu cá rạn san hô quần đảo An Thới (Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang)". Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập VII, Tr. 84-93. [52]. Nguyễn Hữu Phụng và Nguyễn Văn Long (1997), "Thành Phần Loài, nguồn lợi và một số đặc điểm sinh học của quần xã cá rạn san hô ở vùng biển Cù Lao Chàm". Tuyển tập báo cáo Khoa học Hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Tr. 131-140. [53]. Nguyễn Hữu Phụng và Trần Hoài Lan (1994), Danh mục Cá biển Việt Nam, Tập I, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 116 trang. [54]. Võ Văn Quang và Lê Thị Thu Thảo (2013), "Mối quan hệ quần xã cá với đặc điểm của các đầm phá ven biển Miền Trung. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chuyên đề Hội nghị Khoa học Toàn quốc nghề cá Biển, Hải Phòng, ngày 10-11/10/2013, Tr. 119-127. [55]. Võ Văn Quang, Lê Thị Thu Thảo, Nguyễn Phi Uy Vũ và Trần Công Thịnh (2013), "Đặc điểm quần xã và hiện trạng nguồn lợi cá vùng Bình Cang và Nha Phu, tỉnh Khánh Hòa”. Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế “Biển Đông 2012”. Nha Trang, 12-14/9/2012, Viện Hải dương học, Tr. 294-304. [56]. Nguyễn Văn Quân (2009), "Bước đầu nghiên cứu nguồn lợi cá trong thảm cỏ biển Cửa Đại (Quảng Nam) và đảo Phú Quí (Bình Thuận)”. Tuyển tập Tài nguyên và Môi trường biển, Tập 14. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tr. 213-220. [57]. Nguyễn Văn Quân (2010), "Nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển Hải Vân - Sơn Chà, tỉnh Thừa Thiên Huế". Tuyển tập tài nguyên và môi trường biển, Tập 15. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. Tr. 311-320. [58]. Nguyễn Văn Quân (2013), "Đặc điểm khu hệ và nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển đảo Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phòng". Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tr. 1184-1190. [59]. Nguyễn Văn Quân và Nguyễn Thị Hương Liên (2014), "Thành phần loài và biến động nguồn lợi cá vùng rừng ngập mặn Phù Long, Cát Hải, Hải Phòng". Tạp chí Khoa học và Phát t riển, Tập 12, Số 3, Tr. 384-391. 124 [60]. Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam: khai thác, duy trì và phát triển nguồn lợi. Nxb. Khoa học và kỹ thuật, 271 trang. [61]. Vũ Trung Tạng (1999), “Thành phần loài cá đầm Trà Ổ và sự biến đổi của nó liên quan đến quá trình diễn thế của đầm". Tạp chí Sinh học, Tập 21, Số 4, Tr. 41-48. [62]. Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học các hệ cửa sông ven biển Việt Nam (Khai thác, duy trì và quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững. Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 327 trang. [63]. Nguyễn Nhật Thi (2000), Động vật chí Việt Nam. Cá biển, Tập 2, NXb. Khoa học và Kỹ thuật, 186 trang. [64]. Nguyễn Nhật Thi (2002), "Thành phần loài và phân bố của cá vùng biển ven bờ Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế)". Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, Tập 3, Số 2, Tr. 41-63. [65]. Nguyễn Nhật Thi (2008), Cá biển Việt Nam. Bộ cá Vược (Perciformes) bao gồm các họ: họ cá Song (Serranidae), họ cá Căng (Theraponidae), họ cá Trác (Priacanthidae) và họ cá Sạo (Haemulidae). Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 244 trang. [66]. Nguyễn Bá Thông (2006), "Biến động nguồn lợi cá Trác ngắn (Priacanthus macracanthus, Cuvier,1829) ở vùng biển Đông Nam bộ qua các chuyến điều tra bằng tàu giã đơn thời kỳ 2000-2005". Tuyển tập các công trình nghiên cứu Nghề cá biển, Tập IV, NXB.Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 68-75. [67]. Nguyễn Bá Thông và Mai Công Nhuận (2006), "Biến động nguồn lợi và một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cá phèn khoai (Upeneus bensasi) ở biển Đông Nam bộ qua các chuyến điều tra bằng tàu giã đơn thời kỳ 2000-2005". Tuyển tập các công trình nghiên cứu Nghề cá biển, Tập IV, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 76-84. [68]. Phạm Viết Tích (2008), Khảo sát, đánh giá và đề xuất các giải pháp bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Quảng Nam, Báo cáo tổng kết đề tài. Sở Thủy sản Quảng Nam, Quảng Nam, 160 trang. [69]. Võ Sĩ Tuấn (2002), Nguồn lợi sinh vật ở một số khu vực ven bờ Đà Nẵng. Báo cáo điều tra, Viện Hải dương học, 22 trang. 125 [70]. Võ Sĩ Tuấn (2013), "Tài nguyên hệ sinh thái ở khu bảo tồn biển Phú Quốc và vấn đề sử dụng bền vững”. Kỷ yếu Diễn đàn thương hiệu biển Việt Nam "Khu bảo tồn biển với Phát triển bền vững tài nguyên và môi trường biển": 32 - 53. [71]. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Văn Long (2005), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, 212 trang. [72]. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Văn Thơm, Phạm Hữu Tâm, Hans Dilev và Reno Linberg (2004), Điều tra nghiên cứu các hệ sinh thái và tài nguyên của khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam. Báo cáo tổng kết, Viện Hải dương học, 81 trang. [73]. Ronald D. Zweig, Hà Xuân Thông, Lê Thanh Lựu, Jonathan R. Cook và Michael Phillips (2005), Việt Nam: Nghiên cứu ngành thủy sản, Báo cáo chương trình Quỹ Ủy thác toàn cầu Nhật Bản và Ngân hàng Thế giới, 49 trang. Tài liệu tiếng Anh [74]. Ablan, M. C. A., J. W. Mcmanus, C. A. Chen, K. T. Shao, A. S. Cabanban, V. S. Tuan, W. I. Arthana and J. W. Bell (1999), Population inter-dependencies in the South China Sea Ecosystem, Technical Report (submitted to the John D. Catherine T. MacArthur Foundation), ICLARM - The World Fish Center, Penang, Malaysia, 55 p. [75]. Allen, G. (2000), Marine Fishes of South-East Asia, Western Australian Museum, 292 p. [76]. Allen, G., R. Swainstom and J. Ruse (1997), Marine Fishes of Tropical Australia and South-East Asia, Published by the Western Australian Museum, 292 p. [77]. Allen, G. R. (1985), Snappers of the World: An annotated and illustrated catalogue of lutjanid species known to date, FAO Fisheries Synopsis, No. 125, Vol. 6, 208 p. [78]. Allen, G. R. and M. Adrim (2003), "Coral Reef Fishes of Indonesia”. Zoological Studies, 42 (1): 1-72. 126 [79]. Allen, G. R., R. Steen, P. Humann and N. Deloach (2003), Reef Fish Identification Tropical Pacific, New World Publications US, Printed by Star Standard Industries Pte Ltd Singapore, 457 p. [80]. Anderson, E. D. (1998), "The History of Fisheries Management and Scientific Advice - the ICNAF/NAFO History from the End of World War II to the Present”. Journal of Northwest Atlantic Fishery Science, 23: 75-94. [81]. Ayson, F. G. and T. J. Lam (1993), "Thyroxine injection of female rabbitfish (Siganus guttatus) broodstock: changes in thyroid hormone levels in plasma, eggs, and yolk-sac larvae, and its effect on larval growth and survival”. Aquaculture, 109 (1): 83-93. [82]. Ayson, F. G., O. S. Reyes and E. G. T. D. Jesus-Ayson (2014), Seed production of rabbitfish Siganus guttatus, Aquaculture Extension Manual No. 59. Southeast Asian Fisheries Development Center. Aquaculture Department, 18 p. [83]. Berkström, C., T. Jörgensen and M. Hellström (2013), "Ecological connectivity and niche differentiation between two closely related fish species in the mangrove-seagrass-coral reef continuum”. Mar. Ecol. Prog. Ser., 477: 201-215. [84]. Bernardi, G., S. J. Holbrook and R. J. Schmitt (2001), "Gene flow at three spatial scales in a coral reef fish, the three-spot dascyllus, Dascyllus trimaculatus”. Marine Biology, 138: 457-465. [85]. Bina, M. (2006), Gene Mapping, Discovery, and Expression: Methods and Protocols. Methods in Molecular Biology. Humana Press, Totowa, New Jersey, 334 p. [86]. Bradbury, I. R., S. Hubert, B. Higgins, S. Bowman, T. Borza, I. G. Paterson, P. V. Snelgrove, C. J. Morris, R. S. Gregory, D. Hardie, J. A. Hutchings, D. E. Ruzzante, C. T. Taggart and P. Bentzen (2013), "Genomic islands of divergence and their consequences for the resolution of spatial structure in an exploited marine fish”. Evolutionary Applications, 6: 450-461. [87]. Bray, R. N., A. C. Miller and G. G. Geesey (1981), "The Fish Connection: A Trophic Link Between Planktonic and Rocky Reef Communities?”. Science, 214 (4517): 204-205. 127 [88]. Burke, L., L. Selig and M. Spalding (2002), Reef at Risk in Southeast Asia, World Resource Institute, 72 p. [89]. Campbell, S. J., T. Kartawijaya and E. K. Sabarini (2011), "Connectivity in reef fish assemblages between seagrass and coral reef habitats”. Aquatic Biology, 13 (1): 65-77. [90]. Carpenter, K. E. and V. H. Niem, (Eds), (1999), The living marine resources of the Western Central Pacific, Bony fishes (Mugilidae to Carangidae), Vol. 4, part 2, FAO, Rome: 2069-2790. [91]. Carpenter, K. E. and V. H. Niem, (Eds), (1999), The living marine resources of the Western Central Pacific. Batoid fishes, chimaeras and bony fishes (Elopidae to Linophrynidae), FAO species identification guide for fishery purposes, Vol. 3, Part 1, FAO, Rome: 1397-2068. [92]. Carpenter, K. E. and V. H. Niem, (Eds), (2001), The living marine resources of the Western Central Pacific. Bony fishes (Labridae to Latimeriidae), Vol. 6, Part 4, FAO, Rome: 3381-4218. [93]. Carpenter, K. E. and V. H. Niem, (Eds), (2001), The living marine resources of the Western Central Pacific. Bony fishes (Menidae to Pomacentridae), FAO species identification guide for fishery purposes, Vol. 5, Part 3, FAO, Rome: 2791-3380. [94]. Chen, C. A., M. C. Ablan, J. W. Mcmanus, J. Bell, V. S. Tuan, A. S. Cabanban and K. T. Shao (2004), "Population structure and genetic variability of six bar wrasse (Thallasoma hardwicki) in Northern South Sea revealed by mitochondrial control region sequences”. Mar. Biotechnol., 6: 312-326. [95]. Christensen, V. T., L.R. Garces, G.T. Silvestre and D. Pauly (2003), "Fisheries Impact on the South China Sea Large Marine Ecosystem: A Preliminary Analysis using Spatially-Explicit Methodology". Assessment, Management and Future Directions for Coastal Fisheries in Asian Countries (G. Silvestre, L. Garces, I. Stobutzki, M. Ahmed, R.A. Valmonte-Santos, C. Luna, L. Lachica- Aliño, P. Munro, V. Christensen and D. Pauly eds.), WorldFish Center Conference Proceedings: 51-62 128 [96]. Christie, M. R., B. N. Tissot, M. A. Albins, J. P. Beets, Y. Jia, D. M. Ortiz, S. E. Thompson and M. A. Hixon (2010), "Larval Connectivity in an Effective Network of Marine Protected Areas”. PLoS ONE, 5 (12): e15715. [97]. Clark, R., M. E. Monaco, R. S. Appeldoorn and B. Roque (2005), "Fish habitat utilization in a Puerto Rico coral reef ecosystem”. 56th Gulf and Caribbean Fisheries Institute: 467-485. [98]. Clarke, K. R. and R. N. Gorley (2006), PRIMER v6: User Manual/Tutorial. Routines In Multivariate Ecological Research, Plymouth Marine Laboratory, 192 p. [99]. Craig, M. T., Y. Sadovy De Mitcheson and P. C. Heemstra (2012), Groupers of the World: A Field and Market Guide, CRC Press, 356 p. [100]. Cushing, D. H. (1971), "Upwelling and the Production of Fish". Advances in Marine Biology (S. Russell Frederick and Yonge Maurice eds.), Academic Press: 255-334. [101]. Dalzell, P. and D. Pauly (1990), "Assessment of the fish resources of southeast Asia, with emphasis of the Banda and Arafura seas”. Netherlands Journal of Sea Research, 25 (4): 641-650. [102]. Dibattista, J. D., C. Wilcox, M. T. Craig, L. A. Rocha and B. W. Bowen (2011), "Phylogeography of the Pacific Blueline Surgeonfish, Acanthurus nigroris, reveals high genetic connectivity and a cryptic endemic species in the Hawaiian archipelago”. Journal of Marine Biology, 2011: 1-17. [103]. Durand, J. D., K. N. Shen, W. J. Chen, B. W. Jamandre, H. Blel, K. Diop, M. Nirchio, F. J. Garcia De León, A. K. Whitfield, C. W. Chang and P. Borsa (2012), "Systematics of the grey mullets (Teleostei: Mugiliformes: Mugilidae): molecular phylogenetic evidence challenges two centuries of morphology- based taxonomy”. Molecular Phylogenetics and Evolution, 64: 73-92. [104]. Duray, M. N. (1998), Biology and culture of Siganids. Aquaculture Dept., Southeast Asian Fisheries Development Center (SEAFDEC). Tigbauan, Iloilo, Philippines, 54 p. 129 [105]. Dwiponggo, A. (1987), "Indonesia's marine fisheries resources. Indonesian marine capture fisheries”. ICLARM Studies and Review (C. Bailey, A. Dwiponggo and F. Marahudin eds.): 10-63. [106]. Engelhard, G. H. (2008), "One hundred and twenty years of change in fishing power of English North Sea trawlers". Advances in fisheries science: 50 years on from Beverton and Holt (A. Payne, J. Cotter and T. Potter eds.), Blackwell Publishing Ltd, Oxford, UK.: 1-25. [107]. Eschmeyer, W. N., (Editor) (1998), Catalog of fishes. Special Publication, Vol. 1-3, California Academy of Sciences, San Francisco, 2905 p. [108]. Excoffier, L., P. E. Smouse and J. M. Quattro (1992), "Analysis of molecular variance inferred from metric distances among DNA haplotypes: application to human mitochondrial DNA restriction data”. Genetics, 131: 479-491. [109]. FAO (2011), Review of the State of World Marine Fishery Resource. FAO Fisheries and Aquaculture Technical Paper, No. 569. Rome, 334p. [110]. FAO (2014), The State of World Fisheries and Aquaculture 2014. Rome, 223 p. [111]. FAO Fisheries Department (2003), The ecosystem approach to fisheries. FAO Technical Guidelines for Responsible Fisheries, No. 4, Suppl. 2, Rome, 112 p. [112]. Froese, R. and D. Pauly, (Eds.) (2004), FishBase 2004: A Global Information System on Fishes, DVD-ROMs. World Fish Center in collaboration with the Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) and many other partners, and with support from the European Commission (EC). Penang, Malaysia. [113]. Grainger, R. J. R. and S. M. Garcia (1996), Chronicles of marine fishery landings (1950–1994): trend analysis and fisheries potential. FAO Fisheries Technical Paper 359, Roma, 51 p. [114]. Hara, S., M. N. Duray, M. Parazo and Y. Taki (1986), "Year-round spawning and seed production of the rabbitfish, Siganus guttatus”. Aquaculture, 59 (3–4): 259-272. [115]. Hara, S., H. Kohno and Y. Taki (1986), "Spawning behavior and early life history of the rabbitfish, Siganus guttatus, in the laboratory”. Aquaculture, 59 (3–4): 273-285. 130 [116]. Heemstra, P. C. and J. E. Randall (1993), FAO species catalogue. Groupers of the world (Family Serranidae, Subfamily Epinephelinae). An annotated and illustrated catalogue of the grouper, rockcod, hind, coral grouper and lyretail species known to date. FAO Fisheries Synopsis, Vol. 16., FAO, Rome, 522 figs, 531 colour plates, 382 p. [117]. Helfman, G. S. (2007), "Chapt. 12: Coral Reefs, Fishes, and Fisheries: Exploitation in Fragile Ecosystems”. Fish Conservation: A Guide to Understanding and Restoring Global Aquatic Biodiversity and Fishery Resources (Gene S. Helfman ed.): 334-364 [118]. Helfman, G. S., J. L. Meyer and W. N. Mcfarland (1982), "The ontogeny of twilight migration patterns in grunts (Pisces: Haemulidae)”. Animal Behaviour, 30 (2): 317-326. [119]. Hixon, M. A. (2011), "60 Years of Coral Reef Fish Ecology: Past, Present, Future”. Bulletin of Marine Science, 87 (4): 727-765. [120]. Hobbie, J. E. (2000), “Chapt. 1: Estuarine Science: The Key to Progress in Coastal Ecological”, In: Estuarine Science – A synthetic approach to research and practice (J. E. Hobbie ed.), Island Press, Washington, D.C., p. 1-16. [121]. Honda, K., Y. Nakamura, M. Nakaoka, W. H. Uy and M. D. Fortes (2013), "Habitat Use by Fishes in Coral Reefs, Seagrass Beds and Mangrove Habitats in the Philippines”. PLoS ONE, 8 (8): e65735. [122]. Iwamoto, K., C.-W. Chang, A. Takemura and H. Imai (2012), "Genetically structured population and demographic history of the goldlined spinefoot Siganus guttatus in the north Western Pacific”. Fisheries Science, 78: 249-257. [123]. Jackson, J. B. C., M. X. Kirby, W. H. Berger, K. A. Bjorndal, L. W. Botsford, B. J. Bourque, R. H. Bradbury, R. Cooke, J. Erlandson, J. A. Estes, T. P. Hughes, S. Kidwell, C. B. Lange, H. S. Lenihan, J. M. Pandolfi, C. H. Peterson, R. S. Steneck, M. J. Tegner and R. R. Warner (2001), "Historical Overfishing and the Recent Collapse of Coastal Ecosystems”. Science, 293 (5530): 629-637. [124]. Jakobsen, T. (1987), "Coastal cod in northern Norway”. Fisheries Research, 5 (2): 223-234. 131 [125]. Johannes, R. (1978), "Reproductive strategies of coastal marine fishes in the tropics”. Environmental Biology of Fishes, 3 (1): 65-84. [126]. Juario, J. V., M. N. Duray, V. M. Duray, J. F. Nacario and J. M. E. Almendras (1985), "Breeding and larval rearing of the rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch)”. Aquaculture, 44 (2): 91-101. [127]. Juario, J. V., M. N. Duray, V. M. Dwray, J. F. Nacario and J. M. E. Almendras (1985), "Breeding and larval rearing of the rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch)”. Aquaculture, 44: 91-101. [128]. Kaiser, M. J., M. J Attrill, S. Jenning, D.N. Thomas, D. K. A. Barnes, A. S. Brierley, N. V.C. Polunin, D. G Raffaelli and P. J. Le B. Williams (2005), Marine Ecology: Processes, systems and impact, Oxford, United Kingdom, 501p. [129]. Kimura, S. and K. Matsuura (2003), Fishes of Bitung, Northern tip of Sulawesi, Indonesia, Ocean Research Institute, the University of Tokyo, iv+244 p. [130]. Kuiter, R. H. and D. Helmut ( 2007), World Atlas of Marine Fishes, Ikan- Unterwasserarchiv, Germany, 728 p. [131]. Kuiter, R. H. and T. Tonozuka (2001), Pictorial guide to Indonesian reef fishes: Jawfishes - Sunfishes, Opistognathidae – Molidae. Part 3, Zoonetics, Australia: 623-893. [132]. Kuiter, R. H. and T. Tonozuka (2001), Pictorial guide to Indonesian reef fishes. Eels- Snappers, Muraenidae – Lutjanidae. Part 1. Zoonetics, Australia, 302 p. [133]. Larson, W. A., L. W. Seeb, M. V. Everett, R. K. Waples, W. D. Emplin and J. E. Seeb (2014), "Genotyping by sequencing resolves shallow population structure to inform conservation of Chinook salmon (Oncorhynchus tshawytscha)”. Evolutionary Applications, 7: 355-369. [134]. Lau, P. P. F. and L. W. H. Li (2000), Identification guide to fishes in the live seafood trade of the Asia-Pacific region. WWF Hong Kong and Agriculture, Fisheries and Conservation Department, Hong Kong, 137 p. [135]. Legendre, P. and L. Legendre (1998), Numerical Ecology. Developments in Environmental Modelling, Second English edition, Elsevier Science, Amsterdam, 853 p. 132 [136]. Leis, J. M. and D. S. Rennis (1983), The larvae of Indo - Pacific coral Reef Fishes. South Wales University and University of Hawaii Press, 269p. [137]. Leis, J. M. and T. Trnski (1989), The Larva of Indo - Pacific shore fishes. New South Wales University press, 850 p. [138]. Lepš, J. and P. Šmilauer (2003), Multivariate analysis of ecological data using CANOCO. Cambridge University Press, New York, 269 p. [139]. Leu, M. Y., C. H. Liou and L. S. Fang (2005), "Embryonic and larval development of the malabar grouper, Epinephelus malabaricus (Pisces: Serranidae)”. Journal of the Marine Biological Association of the United Kingdom, 85 (05): 1249-1254. [140]. Martinho, F., H. N. Cabral, U. M. Azeiteiro and M. A. Pardal (2012), "Estuarine nurseries for marine fish: Connecting recruitment variability with sustainable fisheries management”. Marine environmental quality, 23 (4): 414- 433. [141]. Matsuura, K. and S. Kimura (2005), Fishes of Libong Island, West coast Southern Thailand. Ocean Research Institute, University of Tokyo, vii+78 p. [142]. Matsuura, K., O. K. Sumadhiharga and K. Tsukamoto (2000), Field Guide to Lombok Island: Indentification Guide to Marine Organisms in Seagrass Beds of Lombok Island, Indonesia, Ocean Research Institute, University of Tokyo, viii+449 pages, 1 plate. [143]. Meyer, J. L. and E. T. Schultz (1985), "Migrating haemulid fishes as a source of nutrients and organic matter on coral reefs”. Limnology and Oceanography, 30 (1): 146-156. [144]. Meyer, J. L., E. T. Schultz and G. S. Helfman (1983), "Fish Schools: An Asset to Corals”. Science, 220 (4601): 1047-1049. [145]. Monaco, M. E., A. Friedlander, S. D. Hile, S. J. Pittman and R. H. Boulon (2008), "The coupling of St. John, US Virgin Islands marine protected areas based on reef fish habitat affinities and movements across management boundaries”. Proceedings of the 11th International Coral Reef Symposium, Ft. Lauderdale, Florida, 2: 1029-1032. 133 [146]. Moore, J. S., V. Bourret, M. Dionne, I. R. Bradbury, P. O'reilly, M. Kent, G. Chaput and L. Bernatchez (2014), "Conservation genomics of anadromous Atlantic salmon across its North American range: outlier loci identify the same patterns of population structure as neutral loci”. Molecular Ecology, 23: 5680- 5697. [147]. Mora, C., S. Adrefouet, M. J. Costello, C. Kranenburg, A. Rollo, J. Vernon, K. J. Gaston and R. A. Myers (2006), "Coral Reefs and the Global Network of Marine Protected Areas”. Science, 312 (5781): 1750-1751. [148]. Mukai, T., S. Nakamura and M. Nishida (2009), "Genetic population structure of a reef goby, Bathygobius cocosensis, in the northwestern Pacific”. Ichthyology Research, 56: 380-387. [149]. Mullis, K. B., F. Faloona, S. Scharf, R. Saiki, G. Horn and H. Erlich (1986), "Specific enzymatic amplification of DNA in vitro: the polymerase chain reaction”. Cold Spring Harbor Symposium on Quantitative Biology, 51: 263- 273. [150]. Mumby, P. J., J. Flower, I. Chollett, S. J. Box, Y.-M. Bozec, C. Fitzsimmons, J. Forster, D. Gill, R. Griffith-Mumby, H. A. Oxenford, A. M. Peterson, S. M. Stead, R. A. Turner, P. Townsley, P. J. H. V. Beukering, F. Booker, H. J. Brocke, N. Cabañillas-Terán, S. W. J. Canty, J. P. Carricart-Ganivet, J. Charlery, C. Dryden, F. C. V. Duyl, S. Enríquez, J. D. Haan, R. Iglesias-Prieto, E. V. Kennedy, R. Mahon, B. Mueller, S. P. Newman, M. M. Nugues, J. C. Núñez, L. Nurse, R. Osinga, C. B. Paris, D. Petersen, N. V. C. Polunin, C. Sánchez, S. Schep, J. R. Stevens, H. Vallès, M. J. A. Vermeij, P. M. Visser, E. Whittingham and S. M. Williams (2014), Coral Reef Fisheries Management. Towards Reef Resilience and Sustainable Livelihoods: A handbook for Caribbean coral reef managers (Peter J Mumby, Jason Flower, Iliana Chollett, Stephen J Box, Yves-Marie Bozec, Clare Fitzsimmons, Johanna Forster, David Gill, Rosanna Griffith-Mumby, Hazel A Oxenford, Angelie M Peterson, Selina M Stead, Rachel A Turner, Philip Townsley, Pieter J H van Beukering, Francesca Booker, Hannah J Brocke, Nancy Cabañillas-Terán, Steven W J Canty, Juan P Carricart-Ganivet, John Charlery, Charlie Dryden, Fleur C van 134 Duyl, Susana Enríquez, Joost den Haan, Roberto Iglesias-Prieto, Emma V Kennedy, Robin Mahon, Benjamin Mueller, Steven P Newman, Maggy M Nugues, Jorge Cortés Núñez, Leonard Nurse, Ronald Osinga, Claire B Paris, Dirk Petersen, Nicholas V C Polunin, Cristina Sánchez, Stijn Schep, Jamie R Stevens, Henri Vallès, Mark J A Vermeij, Petra M Visser, Emma Whittingham and Stacey M Williams eds.), University of Exeter, Exeter: 64-93 [151]. Nagelkerken, I. (2009), Ecological Connectivity among Tropical Coastal Ecosystems. Springer, 615 p. [152]. Nagelkerken, I., M. Dorenbosch, W. C. E. P. Verberk, E. C. D. L. Morinière and G. V. D. Velde (2000), "Importance of shallow-water biotopes of a Caribbean bay for juvenile coral reef fishes: patterns in biotope association, community structure and spatial distribution”. Marine Ecology Progress Series, 202: 175-192. [153]. Nagelkerken, I., G. Van Der Velde, M. W. Gorissen, G. J. Meijer, T. Van't Hof and C. Den Hartog (2000), "Importance of Mangroves, Seagrass Beds and the Shallow Coral Reef as a Nursery for Important Coral Reef Fishes, Using a Visual Census Technique”. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 51 (1): 31-44. [154]. Nakabo, T., (Ed.) (2002), Fishes of Japan with pictorial keys to the species. English edition, Tokai Universty Press, 1750 p. [155]. Nelson, J. S. (2006), Fishes of the World, 4nd edition, John Wiley & Sons, New York, 601 p. [156]. Newton, K., I. M. Côté, G. M. Pilling, S. Jennings and N. K. Dulvy (2007), "Current and Future Sustainability of Island Coral Reef Fisheries”. Current Biology, 17 (7): 655-658. [157]. Nguyen Phi Dinh (1995), "The biological characteristics of marine fishes in Vietnam waters (Summary of the main studed results of the Institute of Oceanography)”. Collection of Marine Research Works, VI: 135-145. [158]. Nguyen, T. T. T. (2008), "Population structure in the highly fragmented range of Tor douronensis (Cyprinidae) in Sarawak, Malaysia revealed by microsatellite ADN markers”. Freshwater Biology, 53: 924-934. 135 [159]. Nguyen, T. T. T., B. Ingram, S. Sungan, G. Gooley, S. Y. Sim, D. Tinggi and S. S. De Silva (2006), "Mitochondrial ADN diversity of broodstock of two indigenous mahseer species, Tor tambroides and T. douronensis (Cyprinidae) cultured in Sarawak, Malaysia”. Aquaculture, 253: 259-269. [160]. Nguyen Van Long and Vo Si Tuan (2014), "Establishment and management of fisheries refugia in Phu Quoc Marine Protected Area, Vietnam”. Journal of the Marine Biological Association of India, 56 (1): 41-45. [161]. Nguyen, V. L., S. T. Vo, X. B. Hoang & K. H. Phan (2006), "Conservation of marine biodiversity: a tool for sustainable management in Cu Lao Cham Islands, Quang Nam province”. Proceedings of 10th International Coral Reef Symposium, Okinawa, Japan: 1249-1258. [162]. Ogden, J. C. and P. R. Ehrlich (1977), "The behavior of heterotypic resting schools of juvenile grunts (Pomadasyidae)”. Marine Biology, 42 (3): 273-280. [163]. Ogden, J. C. and E. H. Gladfelter, (Eds.). (1983), Coral Reefs, Seagrass Beds, and Mangroves: Their Interaction in the Coastal Zones of the Caribbean. UNESCO Report in Marine Science 23, Paris, France, 133 p. [164]. Parrish, J. D. (1989), "Fish communities of interacting shallow-water habitats in tropical oceanic regions”. Marine Ecology Progress Series, 58 (1): 143-160. [165]. Pauly, D., V. Christensen, J. Dalsgaard, R. Froese and F. Torres (1998), "Fishing Down Marine Food Webs”. Science, 279 (5352): 860-863. [166]. Pauly, D., R. Watson and J. Alder (2005), "Global trends in world fisheries: impacts on marine ecosystems and food security”. Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 360 (1453): 5-12. [167]. Pittman, S. J., C. Caldow, S. D. Hile and M. E. Monaco (2007), "Using seascape types to explain the spatial patterns of fish in the mangroves of SW Puerto Rico”. Marine Ecology Progress Series, 348: 273-284. [168]. Pittman, S. J., J. D. Christensen, C. Caldow, C. Menza and M. E. Monaco (2007), "Predictive mapping of fish species richness across shallow-water seascapes in the Caribbean”. Ecological Modelling, 204 (1–2): 9-21. 136 [169]. Pittman, S. J., C. A. Mcalpine and K. M. Pittman (2004), "Linking fish and prawns to their environment: a hierarchical landscape approach”. Marine Ecology Progress Series, 283: 233-254. [170]. Pomeroy, R. S. (2012), "Managing overcapacity in small-scale fisheries in Southeast Asia”. Marine Policy, 36 (2): 520-527. [171]. Rahman, M. S., A. Takemura and K. Takano (2000), "Correlation between plasma steroid hormones and vitellogenin profiles and lunar periodicity in the female golden rabbitfish, Siganus guttatus (Bloch)”. Comparative Biochemistry and Physiology Part B: Biochemistry and Molecular Biology, 127 (1): 113-122. [172]. Randall, J. E., G. R. Allen and R. C. Steene (1990), Fishes of the Great Barrier Reef and Coral Sea. University of Hawaii Press Honolulu, 507 p. [173]. Rollefsen, G. (1965), "Norwegian Fisheries Research”. FiskDir. Skr. Ser. HaoUnders., 14 (1): 1-36 [174]. Rooker, J. R. and G. D. Dennis (1991), "Diel, Lunar and Seasonal Changes in a Mangrove Fish Assemblage off Southwestern Puerto Rico”. Bulletin of Marine Science, 49 (3): 684-698. [175]. Russ, G. and A. Alcala (1989), "Effects of intense fishing pressure on an assemblage of coral reef fishes”. Marine Ecology Progress Series, 56 pp. 13- 27. [176]. Sanchirico, J. N. and J. E. Wilen (2007), "Global Marine fishery resources: status and prospectus”. International Journal of Global Environmental Issues, 7: 106-118. [177]. Scheiber, H. N. (1986), "Pacific Ocean Resources, Science, and Law of the Sea: Wilbert M. Chapman and the Pacific Fisheries, 1945-70”. Ecology Law Quarterly, 13 (3): 381-534. [178]. Sfetcu, N. (2014), Fish & Fishing, Great Northern, 472 p. [179]. Sheaves, M. (2005), "Nature and consequences of biological connectivity in mangrove systems”. Marine Ecology Progress Series, 302: 293-305. [180]. Sheaves, M. (2009), "Consequences of ecological connectivity: the coastal ecosystem mosaic”. Marine Ecology Progress Series, 391: 107-115. 137 [181]. Smith, T. D. (2002), “Chapter 4. A History of Fisheries and their Science and Management”, In: Handbook of Fish Biology and Fisheries: Fisheries (Paul J. B. Hart and John D. Reynolds eds.), Blackwell Science: 61-83. [182]. So, N., G. E. Maes and F. a. M. Volckaert (2005), "High genetic diversity in cryptic populations of the migratory sutchi catfish Pangasianodon hypophthalmus in the Mekong River”. Heredity, 96 (2): 166-174. [183]. Sparre, P. and S. C. Venema (1998), Introduction to Tropical Fish Stock Assessment - Part 1: Manual. FAO Fisheries Technical Paper 306/1 Rev. 2. 407 p. [184]. Staples, D. and S. Funge-Smith (2009), Ecosystem approach to fisheries and aquaculture: Implementing the FAO Code of Conduct for Responsible Fisheries, FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Bangkok, Thailand, RAP Publication 2009/11 48 p. [185]. Strehlow, H. V. (2006), Integrated Natural Resources Management of Coastal Fisheries: The Case of Nha Phu Lagoon, Vietnam, Doctor Rerum Agriculturarum Thesis, der Humboldt-Universität zu Berlin, Berlin, 286 p. [186]. Strydom, N. A. and B. D. D'hotman (2005), "Estuary-dependence of larval fishes in a non-estuary associated South African surf zone: evidence for continuity of surf assemblages”. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 63 (1– 2): 101-108. [187]. Susilo, E. S., L. Harnadi and A. Takemura (2009), "Tropical monsoon environments and the reproductive cycle of the orange-spotted spinefoot Siganus guttatus”. Marine Biology Research, 5 (2): 179-185. [188]. Tamura, K., G. Stecher, D. Peterson, A. Filipski and S. Kumar (2013), "MEGA6: Molecular Evolutionary Genetics Analysis Version 6.0”. Molecular Biology and Evolution, 30: 2725-2729. [189]. Ter Braak, C. J. F. and P. Smilauer (2002), CANOCO Reference Manual and CanoDraw for Windows User’s Guide: Software for Canonical Community Ordination (version 4.5). Microcomputer Power, Ithaca, New York, 500 p. [190]. UNEP (2007), Procedure for Establishing a Regional System of Fisheries Refugia in the South China Sea and Gulf of Thailand in the context of the 138 UNEP/GEF project entitled: “Reversing Environmental Degradation Trends in the South China Sea and Gulf of Thailand”. South China Sea Knowledge Document, 4: 15p. [191]. Visram, S., M. C. Yang, R. M. Pillay, S. Said, O. Henriksson, M. Grahn and C. A. Chen (2010), "Genetic connectivity and historical demography of the blue barred parrotfish (Scarus ghobban) in the western Indian Ocean”. Marine Biology, 157: 1475-1487. [192]. Vo, S. T., J. C. Pernetta and C. J. Paterson (2013), "Lessons learned in coastal habitat and land-based pollution management in the South China Sea”. Ocean & Coastal Management, 85, Part B: 230-243. [193]. Walters, J. S., J. Maragos, S. Siar and A. T. White (1998), "Participatory coastal resource assessment: A handbook for community workers and coastal resource managers”. Coastal Resource Management Project and Silliman University, Cebu City, Philippines, 113 p. [194]. Ward, R. D. and P. M. Grewe (1994), "Appraisal of molecular genetic techniques in fisheries”. Review of Fish Biology and Fisheries, 4: 300-325. [195]. Watson, R. and D. Pauly (2001), "Systematic distortions in world fisheries catch trends”. Nature, 414 (6863): 534-536. [196]. Woodland, D. (2001), "Siganidae rabbitfishes (Spinefoots). Perciformes: Acanthuroidei, (Labridae to Latimeriidae), estuarine crocodiles, sea turtles, sea snakes and marine mammals”. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Bony fishes part 4 (K.E. Carpenter and V. Niem eds.): 3627- 3650 [197]. Woodland, D. J. (1990), Revision of the fish family Siganidae with descriptions of two new species and comments on distribution and biology, Indo-Pacific Fishes, Vol.19, Bishop Museum, Honolulu, Hawaii, U.S.A., 136 p. [198]. Yasook, N. (2008), "Assessing the Abundance of Demersal Fishery Resources in Southeast Asian Waters”. Fish for the People, 6 (2): 18-22. Tài liệu tiếng Pháp [199]. Chevey, P. (1932), Poissons des campagnes du “de Lanessan” (1925-1929), Ire Partie, l’Institut Océanographique, Saigon, 155 p. 139 [200]. Krempf, A. (1926), "Rapport sur le fonctionnement du Service Océanographique des Pêches de L’Indochine pendant l’année 1924-1925”. Note Service Océanographique des pêches de I'Indochiue station maritime de Cauda, Province de Nha trang, N o . 2. pp. 38-50. [201]. Krempf, A. (1926), "Rapport sur le fonctionnement du Service Océanographique des Pêches de L’Indochine pendant l’année 1925-1926”. Note Service Océanographique des pêches de I'Indochiue station maritime de Cauda, Province de Nha trang, N o . 5. pp. 51-68. [202]. Krempf, A. (1927), "Rapport sur le fonctionnement du Service Océanographique des Pêches de L’Indochine pendant l’année 1926-1927”. Note Service Océanographique des pêches de I'Indochiue station maritime de Cauda, Province de Nha trang, N o . 9. pp. 69-86. [203]. Krempf, A. (1928), "Rapport sur le fonctionnement du Service Océanographique des Pêches de L’Indochine pendant l’année 1927-1928”. Note Service Océanographique des pêches de I'Indochiue station maritime de Cauda, Province de Nha trang, N o . 11. pp. 1-32. [204]. Krempf, A. (1929), Rapport sur le fonctionnement du Service Océanographique des Pêches de l’Indochine pendant l’année 1928-1929, Note Service Océanographique des pêches de l'Indochiue station maritime de Cauda, No. 13, Province de Nha trang, 1-42 p. [205]. Krempf, A. (1930), Rapport sur le fonctionnement du Service Océanographique des Pêches de l’Indochine pendant l’année 1929-1930, Note Service Océanographique des pêches de l'Indochiue station maritime de Cauda, No. 15, Province de Nha trang, 1-47 p. [206]. Pellegrin, L. D. J. (1905), "Mission Permanente Française en Indo-Chine Poissons de la Baie D'along (Tonkin)”. Bulletin de la Société Zoologique, Séance du 9 Mai. pp. 82-88. Tài liệu tiếng Trung [207]. 沈世杰, (1993), 台湾鱼类志. 台北: 中国台湾国立台湾大学动物学系,960 片 Tài liệu Website 140 [208]. Froese, R. and D. Pauly, (Eds.) (2016), FishBase. World Wide Web electronic publication. Available at: http:/fishbase.org/ (1/2016) 141

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nguon_loi_ca_trong_cac_he_sinh_thai_o_vung_bien_ven.pdf
  • pdfLUAN_AN_tom_tat_(Eng).pdf
  • pdfLUAN_AN_tom_tat_(Viet).pdf
  • pdfTT_LA_TS_Nguyen_Thi_Tuong_Vi.pdf
Luận văn liên quan