Khóa luận Phân tích các nhân tố cản trở sự tham gia của người dân trong quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch hãn, tỉnh Quảng Trị

Sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi Nam Thạch Hãn là một quá trình quản lý nƣớc tƣới trên đồng ruộng và khai thác, sử dụng các công trình thủy lợi nội đồng có sự tham gia của ngƣời dân, trong đó ngƣời dân chính là trung tâm của hệ thống, là đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi chính từ công trình thủy lợi nội đồng. Sự tham gia của ngƣời dân rất đa dạng và phụ thuộc vào bối cảnh địa phƣơng, quy mô của cộng đồng, luật pháp nhà nƣớc, thể chế năng lực địa phƣơng, và công nghệ đƣợc sử dụng. Sự tham gia của ngƣời dân vừa là phƣơng tiên vừa là mục tiêu để hƣớng tới sự phát triển thủy lợi nội đồng một cách hiệu quả và bền vững nhất. Tuy nhiên, ở hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn còn nhiều yếu tố gây cản trở sự tham gia của ngƣời dân vào việc quản lý hệ thống. Qua nghiên cứu cho thấy các nhân tố gây cản trở sự tham gia ngƣời dân trong quản lý thủy lợi trên địa bàn Nam Thạch Hãn chủ yếu là xuất phát từ các cơ chế quản lý của cấp trên và nguồn lực của gia đình, do thiếu sự tham gia của ngƣời dân dẫn đến hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi phục vụ trên đồng ruộng chƣa cao. Ngƣời dân không gắn bó và không đƣợc chủ động trong các khâu, hoạt động của quản lý thủy lợi nội đồng, các hoạt động tham gia hạn chế hầu hết chỉ tham gia ở mức độ ít và bình thƣờng, ngƣời dân nơi đây cũng chỉ dừng lại ở tham gia đóng góp kinh phí là nhiều. Các kế hoạch tƣới tiêu và tu bổ chủ yếu từ phía cấp trên lập ra và áp đặt đƣa xuống cho ngƣời dân thực hiện theo. Bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố tôi đã chỉ ra 5 nhân tố chính gây cản trở sự tham gia của ngƣời dân vào vấn đề thủy lợi địa phƣơng đó là : (1) Cơ chế quản lý chƣa phù hợp; (2) Nguồn lực các hộ gia đình còn thấp; (3) Chất lƣợng hệ thống thủy lợi chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân; (4) Cán bộ quản lý còn hạn chế về nhiều mặt; (5) Chính sách quản lý chƣa phù hợp.

pdf98 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích các nhân tố cản trở sự tham gia của người dân trong quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch hãn, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý thủy lợi địa phƣơng 0,791 CB2 20. Cán bộ quản lý chƣa có sự cam kết trƣớc những lời hứa của họ 0,714 CB3 21. Thái độ, phẩm chất của cán bộ chuyên môn trong việc huy động tham gia ngƣời dân vào quản lý thủy lợi địa phƣơng không thân thiện 0,653 F5 ĐẶT TÊN NHÂN TỐ F5 : CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CS1 22. Chính sách khuyến khích ngƣời dân tham gia quản lý thủy lợi địa phƣơng chƣa hợp lý 0,807 CS2 23. Các chính sách quản lý không phù hợp với mô hình văn hóa địa phƣơng 0,787 CS3 24. Hệ thống chính sách kích thích tham gia ngƣời dân vào quản lý thủy lợi địa phƣơng chƣa cụ thể 0,767 (Nguồn : Phân tích EFA trong SPSS) Nhìn vào bảng kết quả xoay ma trận ta kết luận đƣợc rằng có 5 nhóm nhân tố cản trở đến sự tham gia của ngƣời dân. Dựa vào sự giống nhau của các biến nằm trong các nhân tố, tôi đặt tên cho những nhóm nhân tố cản trở này lần lƣợt là: 1. Cơ chế quản lý : 7 biến khảo sát trong nhóm này đều nói lên những phƣơng thức mà qua đó các cơ quan quản lý tác động vào để khuyến khích ngƣời dân tham gia quản lý hệ thống thủy lợi còn chƣa hợp lý. 2. Nguồn lực gia đình: 6 biến khảo sát trong nhóm này đều nói lên khả năng của hộ gia đình bị hạn chế. 3. Chất lƣợng hệ thống: 4 biến khảo sát trong nhóm này đều nói lên những vấn đề bất cập mà hệ thống thủy lợi mang lại. 4. Cán bộ quản lý: 4 biến khảo sát trong nhóm này đều nói lên chất lƣợng đào tạo cán bộ quản lý hệ thống còn kém và nhiều thiếu sót. 5. Chính sách quản lý: 3 biến khảo sát trong nhóm này đều nói lên các chủ trƣơng mà cơ quan quản lý đƣa ra về quản lý hệ thống thủy lợi đối với ngƣời dân chƣa phù hợp. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 55 Hệ số tải ( Factor Loading) của tất cả các biến > 0,5 cho thấy rằng các biến này đều có ý nghĩa thực tiễn, hay nói cách khác các biến trên đều gây cản trở đối với sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ thống thủy lợi ở Nam Thạch Hãn. 2.4.2 Đ i mức độ cản trở của các nhân tố đ n sự tham gia của ười dân trong quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn: * So sánh sự khác nhau về mức độ cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi phân theo HTX, giới tính, trình độ : Đế so sánh đƣợc sự khác nhau về mức độ cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi thì cần phải tính đƣợc giá trị của các nhân số. Giá trị mỗi nhân số là đại diện cho các nhóm nhân tố cản trở. Dựa vào kết quả 3 bảng Component Transformation Matrix; Component Score Coefficient Matrix và Component Score Covariance Matrix trong phân tích nhân số ta xác định đƣợc các nhân số theo công thức (1.1) sau : F1 = 0,153xQL3+0,238xQL4+0,211xQL5+0,173xQL6+0,185xQL7+0,235xQL8+ 0,174xQL9 F2 = 0,206xNL1+0,208xNL2+0,215xNL3+0,276xNL4+0,224xNL5+0,231xNL6 F3 = 0,312xCL1+0,264xCL2+0,365xCL3+0,321xCL4 F4 = 0,322xCB1+0,329xCB2+0,259xCB3+0,343xCB4 F5 = 0,380xCS1+0,372xCS2+0,365xCS3 Bảng 10: Số liệu thống kê mô tả giá trị các nhân số theo X, giới tính, trình độ Thông tin F1 F2 F3 F4 F5 HTX Trí Bƣu 5,10 4,93 4,79 4,69 4,22 Triệu Thuận 5,09 5,62 4,47 4,82 4,57 Lam Thủy 5,22 5,60 4,85 5,06 4,39 Giới tính Nam 5,34 5,60 4,87 4,97 4,56 Nữ 4,33 4,52 4,04 4,41 3,72 Trình độ Cao đẳng, đại học 5,90 6,00 5,67 5,77 4,78 Phổ thông 4,33 4,52 4,04 4,41 3,72 Dƣới phổ thông 5,29 5,56 4,80 4,90 4,54 ( Nguồn: Phân tích thống kê trong SPSS) Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 56 Kết quả thống kê cho thấy có sự khác biệt về mức độ cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi phân theo nơi ở, trình độ và giới tính. Sử dụng phân tích ANOVA để kiểm định sự khác nhau về mức độ cản trở của các nhân tố đến sự tham gia của ngƣời dân phân theo nơi ở, trình độ, giới tính. 2.4.2.1 So sánh sự khác nhau về mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi phân theo HTX: Giả thiết: H0: Mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của ngƣời dân ở 3 HTX là nhƣ nhau (sig > 0,05). H1: Mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của ngƣời dân ở 3 HTX là khác nhau (sig < 0,05). Kết quả kiểm định phƣơng sai cho thấy chỉ có 3 nhóm nhân tố cản trở thõa mãn điều kiện sig > 0,05 ( phụ lục phân tích ANOVA) là nhóm cơ chế quản lý ,chất lƣợng hệ thống và chính sách quản lý đạt điều kiện để kiểm định ANOVA. Bảng 11 : Kiểm định Oneway Anova – Nơi ở Yếu tố ơ chế quản lý hất lƣợng hệ thống hính sách quản lý Nơi ở 0,821 0,142 0,191 (Nguồn: Phân tích ANOVA trong SPSS) Theo kết quả điều tra cho thấy, nhìn chung các nhân tố cơ chế quản lý, chất lƣợng hệ thống và chính sách quản lý tác động đến 3 khu vực điều tra là nhƣ nhau : sig > 0,05 ( Chấp nhận H0, bác bỏ H1). 2.4.2.2 So sánh sự khác nhau về mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi phân theo trình độ: Giả thiết: H0: Mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của ngƣời dân phân theo các cấp trình độ là nhƣ nhau (sig > 0,05). H1: Mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của ngƣời dân phân theo các cấp trình độ là khác nhau (sig < 0,05). Kết quả kiểm định phƣơng sai cho thấy chỉ có 5 nhóm nhân tố cản trở thõa mãn điều kiện sig > 0,05 ( phụ lục phân tích ANOVA). Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 57 Bảng 12: Kiểm định Oneway Anova – rình độ Yếu tố ơ chế quản lý Nguồn lực gia đình hất lƣợng hệ thống án bộ quản lý Chính sách quản lý Trình độ 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 (Nguồn : Phân tích ANOVA trong SPSS) Nhìn chung 5 nhóm nhân tố cản trở tác động đến những ngƣời có trình độ khác nhau là khác nhau : sig < 0,05 ( Chấp nhận H1, bác bỏ H0). Dựa vào giá trị trung bình cộng về mức độ cản trở của các nhóm nhân tố tác động đến các cấp trình độ của ngƣời dân ( Phụ lục 6) ta thấy, các nhóm nhân tố gây cản trở đối với những ngƣời có trình độ cao đẳng, đại học cao nhất, tiếp đến những ngƣời có trình độ dƣới phổ thông và cuối cùng là những ngƣời có trình độ phổ thông. Từ đó kết luận đƣợc rằng: Đối với yếu tố trình độ thì những ngƣời có trình độ cao đẳng, đại học gặp nhiều cản trở trong việc tham gia quản lý thủy lợi địa phƣơng hơn những ngƣời độ trình độ thấp vì những ngƣời này chủ yếu làm các công việc ở các công ty, cơ quan, không am hiểu về những hoạt động trong sản xuất nông nghiệp nên họ cũng không biết đƣợc những hoạt động ngƣời dân tham gia quản lý hệ thống thủy lợi là nhƣ thế nào. Tiếp theo đó các nhóm nhân tố gây cản trở đối với nhóm những ngƣời dƣới phổ thông, Vì trình độ họ còn hạn chế, hiểu biết kém nên chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng và lợi ích khi họ tham gia quản lý hệ thống thủy lợi. Đối với nhóm phổ thông thì mức cản trở của các nhóm nhân tố là thấp nhất. Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 58 2.3.2.3 So sánh sự khác nhau về mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của người dân trong quản lý thủy lợi phân theo giới tính Giả thiết: H0: Mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của nam và nữ là nhƣ nhau (sig > 0,05). H1: Mức độ cản trở của các yếu tố đến sự tham gia của nam và nữ là khác nhau (sig < 0,05). Kết quả kiểm định phƣơng sai cho thấy các nhóm nhân tố cản trở thõa mãn điều kiện sig > 0,05 ( phụ lục phân tích ANOVA) Bảng 13: Kiểm định Oneway Anova – Giới tính Yếu tố ơ chế quản lý Nguồn lực gia đình hất lƣợng hệ thống án bộ quản lý Chính sách quản lý Giới tính 0,000 0,000 0,000 0,040 0,000 (Nguồn : Phân tích ANOVA trong SPSS) Theo kết quả điều tra cho thấy, nhìn chung mức độ cản trở của nhóm nhân tố trên tác động đến giới tính là khác nhau : sig < 0,05 ( Chấp nhận H1, bác bỏ H0). Giá trị trung bình cộng về mức độ cản trở của các nhóm nhân tố tác động đến nam giới lớn hơn nữ giới ( Phụ lục 6), do đó những ngƣời nam giới sẽ gặp nhiều cản trở trong việc tham gia quản lý thủy lợi địa phƣơng hơn những ngƣời nữ giới. Vì thông thƣờng công việc đồng áng những ngƣời phụ nữ nắm bắt nhiều thông tin hơn nam giới. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 59 ƢƠN : ỊN ƢỚNG, GIẢI PHÁP . 3.1 ịnh hƣớng: Thứ nhất: Cần thiết lập một cơ chế chính sách huy động sự tham gia có tính cụ thể và thực thi cao, phù hợp với đặc điểm cộng đồng ngƣời dân, điều kiện phát triển thủy lợi của địa phƣơng. Đây đƣợc coi nhƣ hành lang pháp lý xác nhận vai trò tham gia của ngƣời dân. Thứ hai: Tạo ra những động lực trực tiếp thúc đẩy quá trình tham gia. Khía cạnh tác động tới ngƣời dân phải đảm bảo tính đa dạng, toàn diện và có chiều sâu nhằm hƣớng tới sự tham gia bền vững. Thứ ba: Sử dụng linh hoạt những công cụ, phƣơng pháp có tính thực tiễn, khoa học và hệ thống để huy động sự tham gia của ngƣời dân. 3.2 Giải pháp: (1) Xây dựng cơ chế quản lý hợp lý, sử dụng linh hoạt những công cụ, phƣơng pháp có tính thực tiễn, khoa học và hệ thống để huy động sự tham gia của ngƣời dân: Qua kết quả nghiên cứu cho thấy các cơ chế quản lý chƣa hợp lý, còn thiếu công cụ, biện pháp huy động sự tham gia của ngƣời dân, đặc biệt là sự tham gia vì lợi ích của chính họ. Việc huy động còn mang nặng tính hình thức hoặc áp đặt chủ quan theo một hƣớng từ trên xuống nên ngƣời dân vẫn chƣa thể nắm bắt đƣợc nhiệm vụ cụ thể của mình. Do đó, các cơ quan cần có những công cụ, phƣơng pháp linh hoạt trong việc huy động sự tham gia của ngƣời dân vào quản lý thủy lợi nội đồng ( TLNĐ ). (2) Đánh giá cao vai trò nguồn lực của các hộ gia đình và nâng cao sự hiểu biết của họ về quản lý thủy lợi có sự tham gia của ngƣời dân: Từ thực tế nghiên cứu cho thấy chính quyền địa phƣơng đã không coi trọng vai trò của ngƣời nông dân, đánh giá ngƣời nông dân còn thiếu trình độ và chuyên môn, có nhiều mối lo trong cuộc sống nên không có nhu cầu huy động đến sự tham gia của họ vào quản lý thủy lợi nội đồng; tuy nhiên, ngƣời nông dân hiện nay có những kiến thức bản địa thực tế, trình độ của họ cũng ngày một cao. Do đó, rất cần thiết đến sự tham Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 60 gia của họ. Và để thực hiện điều đó trƣớc tiên cần đánh giá cao vai trò của ngƣời nông dân địa phƣơng thông qua: Tổ chức các cuộc họp bàn, các cuộc hội thảo để ngƣời dân cùng chia sẻ, nêu ý kiến đóng góp, bày tỏ mong muốn, nguyện vọng và thống nhất các ý kiến về quản lý thủy lợi nội đồng trên địa bàn. Bên cạnh đó, ngƣời dân chƣa thực sự hiểu biết hết về các hoạt động của quản lý thủy lợi nội đồng ở địa phƣơng mình. Ngƣời dân không đƣợc phổ biến một cách rõ ràng dẫn đến việc không thống nhất quan điểm; họ cũng không đƣợc biết rõ trách nhiệm và lợi ích hƣởng đƣợc khi tham gia vào quản lý thủy lợi nội đồng ở địa phƣơng dẫn đến không có động lực tham gia. Do đó, rất cần thiết đến việc nâng cao nhận thức về quản lý thủy lợi nội đồng cũng nhƣ trách nhiệm và lợi ích của ngƣời dân khi tham gia. Một số cách thực hiện nhƣ sau: Mở các lớp tập huấn, các cuộc hội thảo nhằm nâng cao hiểu biết về quản lý thủy lợi nội đồng. Tập huấn, tuyên truyền rộng rãi phƣơng thức quản lý thủy lợi có sự tham gia nhƣ một công cụ tác động trực tiếp và làm chuyển biến nhận thức, vai trò và trách nhiệm của ngƣời dân khi tham gia. Tạo ra một khung pháp lý quy định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm và những lợi ích hƣởng đƣợc của ngƣời dân khi tham gia vào quản lý thủy lợi cấp cơ sở. (3) Nâng cao chất lƣợng phục vụ của hệ thống thủy lợi đối với ngƣời dân: Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lƣợng hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn nói chung và chất lƣợng hệ thống TLNĐ nói riêng cũng tác động nhiều đến việc tham gia quản lý của ngƣời dân. Từ thực tế cho thấy những hộ gia đình thuộc khu vực cuối kênh chƣa hài lòng nhiều về sự phân phối nƣớc của hệ thống, một số hộ gia đình không đƣợc cung cấp nƣớc đầy đủ phải lấy nƣớc từ những nguồn khác nhƣ dẫn nƣớc từ các hồ nhỏ, hồ trũng lân cận khu vực ruộng. Do việc phân phối nƣớc không hợp lý giữa các hộ đầu kênh, giữa kênh và cuối kênh nên việc xảy ra tranh chấp nƣớc tƣới giữa các hộ gia đình là điều hiển nhiên. Ngoài ra, các hộ ở cuối kênh thƣờng thƣờng thiếu nƣớc do hệ thống thủy lợi tắc nghẽn, các loại rác thải xã ra từ đầu kênh dồn về, chất lƣợng nƣớc không đƣợc đảm bảo gây thiệt hại đến năng suất cây trồng của họ. Vì vậy, khi cán bộ quản lý huy động sự tham gia của họ, họ chỉ tham gia với hình thức chống đối, Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 61 khi bị ép buộc thì họ mới tham gia. Và họ nghĩ rằng cái gì mang lại lợi ích cho họ thì mới cần quản lý, bảo vệ. Còn những gì của cộng đồng thì họ chỉ tham gia với hình thức cho có mà thôi. Đứng trƣớc tình hình đó, cần nâng cao chất lƣợng hệ thống phục vụ của hệ thống để đáp ứng đƣợc những lợi ích cơ bản của ngƣời dân, đồng thời cũng cần nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về quản lý thủy lợi nội đồng; trách nhiệm và lợi ích của ngƣời dân khi tham gia. Nhƣ vậy các hộ gia đình mới có thể tham gia quản lý hệ thống thủy lợi một cách ý thức và tích cực nhất. (4) Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý thủy nông : Kết quả nghiên cứu cho thấy chính quyền địa phƣơng có ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi Nam Thạch Hãn. Và thực tế quá trình huy động sự tham gia của ngƣời dân vào quản lý thủy lợi đạt đƣợc hiệu quả thì cần đòi hỏi đến năng lực, trình độ của cán bộ quản lý thủy nông. Do đó, giải pháp nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý thủy nông cũng rất quan trọng. Cách thức thực hiện: Tổ chức các lớp tập huấn nhằm đào tạo chuyên môn cho cán bộ thủy nông các cấp, tổ chức các cuộc tham quan mô hình tiêu biểu về sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi ở các địa phƣơng đã thực hiện thành công ở các khu vực lân cạnh hoặc trên cả nƣớc. (5) Ban hành các chính sách quản lý cụ thể, phù hợp với từng địa phƣơng: Theo kết quả nghiên cứu cho thấy: Các chính sách về việc kích thích, khuyến khích sự tham gia của ngƣời dân vào việc quản lý thủy lợi địa phƣơng chƣa hợp lý và cụ thể. Một số chính sách quản lý còn không phù hợp với mô hình văn hóa của địa phƣơng. Đó chính là một trong những lí do khiến cho ngƣời dân không thật sự có nhu cầu tham gia vào quản lý thủy lợi nội đồng tại địa phƣơng. Vì vậy chính quyền quản lý các cấp cần ban hành các chính sách phù hợp, giúp ngƣời dân hiểu rõ những quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội không chỉ ở địa phƣơng mà trong cả tiến trình phát triển chung của xã hội. Phạm vi nội dung của các chính sách, quy chế phải dân chủ, phải khá bao quát song có thể hiểu đơn giản với vai trò của ngƣời dân nhƣ sau: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hƣởng lợi. Huy động ngƣời dân cùng tham gia vào các hoạt động của quản lý TLNĐ, Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 62 khẳng định quyền sở hữu của họ, tăng quyền kiểm soát các quyết định cho hoạt động của quản lý TLNĐ để ngƣời dân cảm thấy các công trình TLNĐ đó là của họ, nó ảnh hƣởng đến lợi ích họ đƣợc hƣởng từ đó phát huy vai trò và tính chủ động của ngƣời dân. Sự tham gia của ngƣời dân làm tăng sức mạnh cộng đồng bởi vì khi làm việc cùng nhau sẽ tăng tính tự tin và khả năng để giải quyết các vấn đề khó khăn. Nhu cầu về nƣớc tƣới sẽ thúc đẩy ngƣời dân tham gia các hoạt động trong quản lý thủy lợi nội đồng. Chủ động tƣới tiêu, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp luôn là động cơ quan trọng để cộng đồng chủ động tham gia vào quản lý TLNĐ. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 63 PHẦN III: K T LUẬN, KI N NGHỊ 1. Kết luận Sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi Nam Thạch Hãn là một quá trình quản lý nƣớc tƣới trên đồng ruộng và khai thác, sử dụng các công trình thủy lợi nội đồng có sự tham gia của ngƣời dân, trong đó ngƣời dân chính là trung tâm của hệ thống, là đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi chính từ công trình thủy lợi nội đồng. Sự tham gia của ngƣời dân rất đa dạng và phụ thuộc vào bối cảnh địa phƣơng, quy mô của cộng đồng, luật pháp nhà nƣớc, thể chế năng lực địa phƣơng, và công nghệ đƣợc sử dụng. Sự tham gia của ngƣời dân vừa là phƣơng tiên vừa là mục tiêu để hƣớng tới sự phát triển thủy lợi nội đồng một cách hiệu quả và bền vững nhất. Tuy nhiên, ở hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn còn nhiều yếu tố gây cản trở sự tham gia của ngƣời dân vào việc quản lý hệ thống. Qua nghiên cứu cho thấy các nhân tố gây cản trở sự tham gia ngƣời dân trong quản lý thủy lợi trên địa bàn Nam Thạch Hãn chủ yếu là xuất phát từ các cơ chế quản lý của cấp trên và nguồn lực của gia đình, do thiếu sự tham gia của ngƣời dân dẫn đến hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi phục vụ trên đồng ruộng chƣa cao. Ngƣời dân không gắn bó và không đƣợc chủ động trong các khâu, hoạt động của quản lý thủy lợi nội đồng, các hoạt động tham gia hạn chế hầu hết chỉ tham gia ở mức độ ít và bình thƣờng, ngƣời dân nơi đây cũng chỉ dừng lại ở tham gia đóng góp kinh phí là nhiều. Các kế hoạch tƣới tiêu và tu bổ chủ yếu từ phía cấp trên lập ra và áp đặt đƣa xuống cho ngƣời dân thực hiện theo. Bằng phƣơng pháp phân tích nhân tố tôi đã chỉ ra 5 nhân tố chính gây cản trở sự tham gia của ngƣời dân vào vấn đề thủy lợi địa phƣơng đó là : (1) Cơ chế quản lý chƣa phù hợp; (2) Nguồn lực các hộ gia đình còn thấp; (3) Chất lƣợng hệ thống thủy lợi chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân; (4) Cán bộ quản lý còn hạn chế về nhiều mặt; (5) Chính sách quản lý chƣa phù hợp. Ngoài ra, việc sử dụng phƣơng pháp ANOVA đã chỉ ra đƣợc sự tác động của các nhóm nhân tố cản trở đến các xã trong khu vực Nam Thạch Hãn hầu nhƣ là không Đạ i ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 64 có sự khác nhau, cản trở đối với nam giới nhiều hơn so với nữ giới và cản những ngƣời có trình độ cao đẳng, đại học gặp nhiều cản trở trong việc tham gia quản lý thủy lợi hơn so với những ngƣời có trình độ thấp. Vì vậy, ban quản lý xí nghiệp thủy nông Nam Thạch Hãn, các tổ thủy nông và các HTXDN cần đƣa ra các biện pháp cụ thể để có thể đẩy lùi các nhóm nhân tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong việc tham gia quản lý hệ thống thủy lợi nội đồng nói riêng và quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn nói chung. Thứ 1: Xây dựng cơ chế quản lý hợp lý, sử dụng linh hoạt những công cụ, phƣơng pháp có tính thực tiễn, khoa học và hệ thống để huy động sự tham gia của ngƣời dân. Thứ 2: Nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về quản lý thủy lợi nội đồng; đánh giá cao vai trò và nguồn lực của nông dân địa phƣơng. Thứ 3: Nâng cao chất lƣợng phục vụ của hệ thống thủy lợi đối với ngƣời dân Thứ 4: Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn cho các cán bộ quản lý thủy nông Thứ 5: Ban hành các chính sách quản lý cụ thể, phù hợp với từng địa phƣơng 2. Kiến nghị Qua nghiên cứu và điều tra các nhân tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi Nam Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, tôi xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:  Đối với Nhà nƣớc và các cơ quan hữu quan: Nhà nƣớc cần đƣa ra chính sách, văn bản chỉ thị về việc đa dạng hóa cơ chế thủy lợi nội đồng có sự tham gia của ngƣời dân và đẩy mạnh phát triển các mô hình quản lý thủy lợi nội đồng có sự tham gia của ngƣời dân. Có những chính sách khuyến khích, hộ trợ ngƣời dân tham gia vào các khâu của quản lý thủy lợi nói chung và thủy lợi nội đồng nói riêng,  Đối với xí nghiệp thủy nông Nam Thạch Hãn: Cần hiểu rỏ đƣợc những nhân tố cản trở đến sự tham gia của ngƣời dân vào quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn để tìm ra các hƣớng giải quyết cụ thể. Khuyến khích, thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân trong các khâu quản lý  Đối với chính quyền 2 huyện Hải Lăng, huyện Triệu Phong và TX Quảng Trị: Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 65 Chính quyền 2 huyện và TX cần tiếp tục tiếp nhận các mô hình quản lý thủy lợi nội đồng từ cấp trên và triển khai về địa phƣơng mình. Đồng thời cán bộ các cấp cần nhận thức rõ vai trò quan trọng và phát huy đƣợc sự tham gia của ngƣời dân vào trong quá trình thực hiện hoạt động của hệ thống thủy lợi nội đồng bằng các hình thức vận động, tuyên truyền và tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tham gia.  Đối với ngƣời dân địa phƣơng: Ngƣời dân địa phƣơng cần tìm hiểu kiến thức về thủy lợi nội đồng và vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia vào quản lý TLNĐ, dần loại bỏ tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nhà nƣớc và chính quyền, cần chủ động tham gia và khai thác nguồn lực hiệu quả vào hoạt động của hệ thống quản lý thủy lợi nội đồng tại địa phƣơng; Cần nâng cao nhận thức, ý thức trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ các công trình thủy lơi nội đồng, cũng nhƣ nguồn nƣớc ở địa phƣơng. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ NN & PTNT (2012). “Tổng kết thi hành pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi và các văn bản pháp luật liên quan”. Tƣ liệu của Tổng cục thủy lợi, Bộ NN & PTNT, Việt Nam. Truy cập ngày 14/11/2014 từ 2. Ben Fleming and Phil Bartle (2006). “Sự tham gia của cộng đồng là chìa khóa để phát huy sức mạnh của cộng đồng”. Thu Dƣơng dịch. Truy cập ngày 10/11/2014 từ cuacong-dong-6259/. 3. Đại học Thủy Lợi (2004). “Vẽ kỹ thuật công trình thủy lợi”. NXB Xây Dựng. Truy cập ngày 12/08/2014 từ thuy-loi-1159578.html. 4. Đoàn Thế Lợi (2004). “Quản lý thủy nông trong nền kinh tế thị trƣờng”. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 5. Giáo trình quản lý công trình thủy lợi (2013) tác giả TS. Nguyễn Đức Châu - ThS. Nguyễn Xuân Vui. NXB Nông nghiệp, 248tr. 6. Gerbing & Anderson, 1988. “ Phân tích nhân tố EFA, tổng phƣơng sai trích ”. 7. Hoàng Hùng (2001). “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, quản lý và sử dụng các công trình thủy lợi nhỏ có sự tham gia của cộng đồng”. Luận án tiến sỹ kinh tế. Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội. 8. Isanezhad-Kuhestani-Raheli-Zarifian (2015) “AMixed Method Study of the Obstacles and Problems involved with Participatory Irrigation Management (PIM) in Iran. 9. Lê Cao Sơn (2005). “Thực trạng và một số giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng trong xây dựng, quản lý và sử dụng công trình thủy lợi nhỏ trên địa bàn huyện Chí Linh tỉnh Hải Dƣơng”. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội, 105tr. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 67 10. Ngô Chí Tuấn (2009). “Tính toán cân bằng nƣớc hệ thống lƣu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”. Luận văn thạc sỹ khoa học. Đại học quốc gia Hà Nội, 108tr. 11. Nguyễn Ngọc Hợi (2003). “Nghiên cứu hành động cùng tham gia trong giảm nghèo về Phát triển nông thôn”. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Thúy Tƣơi (2013). “Sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý nƣớc tƣới ở xã Nhân Hòa, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”. Khóa luận tốt nghiệp kinh tế Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà nội, 87tr. 13. Nguyễn Thu Hằng (2014) “Nghiên cứu sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý thủy lợi nội đồng tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định”.Luận văn thạc sỹ. Học viện nông nghiệp Việt Nam, 116tr. 14. Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Danh Tĩnh (2006). “Quản lý tài nguyên nƣớc dựa vào cộng đồng ở Việt Nam – Nghiên cứu tài liệu và mô hình thành công”, NXB Trung tâm con ngƣời và thiên nhiên (Pannature), Hà Nội, 33tr. 15. Nunnally & Burnstein (1994). “ Đánh giá độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach’s alpha”. 16. Oakley (1989). “Nghiên cứu sự phát triển cộng đồng” 17. Othman & Owen (2002). “Phân tích nhân tố EFA, hệ số KMO”. 18. Sở NN & PTNT (2014). “Thuyết minh chung công trình thủy lợi Nam Thạch Hãn”. 19. Trần Chí Trung (2010). “Báo cáo thành lập/củng cố các tổ chức hợp tác dùng nƣớc. Dịch vụ tƣ vấn gói thầu 7C, tƣ vấn và đào tạo nhóm/hiệp hội những ngƣời dùng nƣớc TDA Nam Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”. 20. Ủy ban thƣờng vụ Quốc Hội (2001). “Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình thủy lợi”. Pháp lệnh số 32/2001/PL-UBTVQH ngày 04/4/2001. 21. Xí nghiệp thủy nông Nam Thạch Hãn – Hai Bà Trƣng, tỉnh Quảng Trị (2010). “Đánh giá công trình Nam Thạch Hãn khi áp dụng mô hình PIM’’. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 68 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP K T QUẢ THÀNH LẬP TỔ HTDN TT Mô hình ổ chức DN Xã Loại hình (mới/củng cố) Diện tích (ha) Quy mô I Mô hình HTXDN 1 HTXDN Triệu Long Triệu Long Mới 300,90 Toàn xã II Mô hình Liên hiệp Hội dùng nƣớc kênh liên xã 1 Liên hiệp Hội dùng nƣớc kênh liên 148 Liên xã 2 Liên hiệp Hội dùng nƣớc kênh liên xã N4C và N61 Triệu Sơn- Triệu Trung Mới 186 Liên xã 3 Liên hiệp Hội dùng nƣớc Kênh liên xã N1-A1 Triệu Đông- Triệu Tài Mới 181,1 Liên xã 4 Liên hiệp Hội dùng nƣớc kênh liên xã N1-8 Triệu Hòa- Triệu Long Mới 155,1 Liên thôn I Củng cố các HTXNN 1 An Lộng Triệu Hoà Củng cố 124,1 Thôn 2 Bố Liêu Triệu Hoà Củng cố 50 Thôn 3 Hữu Niên A Triệu Hoà Củng cố 33 Thôn 4 Hà My Triệu Hoà Củng cố 72 Thôn 5 Vân hoà Triệu Hoà Củng cố 170,7 Thôn 6 Đại Hào Triệu Đại Củng cố 126 Thôn 7 Quảng Lƣợng Triệu Đại Củng cố 79 Thôn 8 Đại Hoà Triệu Đại Củng cố 60 Thôn 9 Quảng Điền A Triệu Đại Củng cố 115,6 Thôn 10 An Dạ Triệu Độ Củng cố 33 Thôn 11 An Lợi Triệu Độ Củng cố 61,98 Thôn 12 Giáo Liêm Triệu Độ Củng cố 85,3 Thôn 13 Gia Độ Triệu Độ Củng cố 125 Thôn 14 Thanh Liêm Triệu Độ Củng cố 57,2 Thôn 15 Trung Yên Triệu Độ Củng cố 24,1 Thôn 16 Xuân Thành Triệu Độ Củng cố 24,1 Thôn 17 Triệu Thuận Triệu Thuận Củng cố 308,5 Toàn xã 18 Đồng Bào Triệu Sơn Củng cố 97 Thôn 19 Mỹ Khê Triệu Trung Củng cố 26 Thôn 20 Thanh Lê Triệu Trung Củng cố 26,6 Thôn 21 Trung An Triệu Trung Củng cố 22 Thôn 22 Xuân Dƣơng Triệu Trung Củng cố 22,5 Thôn Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 69 23 Ngô Xá Đông Triệu Trung Củng cố 74,5 Thôn 24 Ngô Xá Tây Triệu Trung Củng cố 49 Thôn 25 Đạo Đầu Triệu Trung Củng cố 96,8 Thôn 26 An Hƣng Triệu Tài Củng cố 58 Thôn 27 Tả Hữu Triệu Tài Củng cố 27,41 Thôn 28 Phú Liêu Triệu Tài Củng cố 69 Thôn 29 Tài Lƣơng Triệu Tài Củng cố 59,7 Thôn 30 Bích La Triệu Đông Củng cố 151,7 Liên thôn 31 Nại Cửu Triệu Đông Củng cố 114,1 Thôn 32 Cao Hy Triệu Phƣớc Củng cố 66,6 Thôn 33 Lƣỡng Kim Triệu Phƣớc Củng cố 129 Thôn 34 Vĩnh Lại Triệu Phƣớc Củng cố 99 Thôn 35 Việt Yên Triệu Phƣớc Củng cố 93 Thôn 36 Lễ Xuyên Triệu Trạch Củng cố 85,5 Thôn 37 Linh An Triệu Trạch Củng cố 182 Thôn 38 Trà Lộc Hải Xuân Củng cố 95 Thôn 39 Trà Trì Hải Xuân Củng cố 85,8 Thôn 40 Tiền Phong Đông Hải Thiện Củng cố 229 Liên thôn 41 Lam Thuỷ Hải Vĩnh Củng cố 227,5 Thôn 42 Thi ông Hải Vĩnh Củng cố 145 Thôn 43 Cổ Luỹ Hải Ba Củng cố 98,2 Thôn 44 Phƣơng Hải Hải Ba Củng cố 166,7 Thôn 45 Đơn Quế Hải Quế Củng cố 156 Thôn 46 Hội Yên Hải Quế Củng cố 92 Thôn 47 Kim Long Hải Quế Củng cố 159 Thôn Tổng cộng 4.854,0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 70 PHỤ LỤC 2: PHI ỀU TRA PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ CẢN TRỞ SỰ THAM GIA CỦ N ƢỜI DÂN TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỦY LỢI NAM TH CH HÃN Xin chào ông (bà), tôi là sinh viên Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế đang thực hiện thực tập cuối khóa chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp . Mong ông (bà) trả lời những thông tin chính xác nhất về sự tham gia cũng nhƣ những nhân tố cản trở sự tham gia của ông (bà) vào việc quản lí hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn. Thông tin do ông (bà) cung cấp chỉ đƣợc sử dụng làm báo cáo thực tập, những thông tin cá nhân do ông (bà) cung cấp sẽ đƣợc giữ bí mật. Họ và tên ngƣời điều tra: Nguyễn Thị Hoài Nhân Thời gian điều tra: Ngày.. thángnăm Mục tiêu điều tra : Khảo sát ý kiến của các hộ gia đình về mức độ tham gia cũng nhƣ các nhân tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn. I. Thông tin về hộ điều tra 1. Họ và tên chủ hộ: Nam/nữ: 2. Xin vui lòng cho biết một số thông tin về chủ hộ : STT Thông tin V Ghi chú 1 Tuổi 2 Trình độ 3 Số năm kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp chủ hộ 4 Số nhân khẩu 5 Số lao động 6 Số lao động Nông nghiệp 7 Thu nhập BQ tháng 8 Thu nhập từ hoạt động nông nghiệp BQ tháng 9 Diện tích trồng lúa Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 71 II. Sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ thống thủy lợi: Xin ông (bà) hãy cho biết mức độ tham gia của ông (bà) vào các hoạt động quản lý hệ thống thủy lợi địa phƣơng mình. Điểm thang đo quy ƣớc: Thang đo mức độ tham gia: 1. Hoàn toàn không tham gia 2. Tham gia ít 3.Tham gia bình thường 4. Tham gia nhiều 5. Tham gia rất nhiều. Hình thức tham gia Hoạt động cụ thể (1) (2) (3) (4) (5) 1. Tham gia các cuộc họp a. Họp bàn để tuyên truyền, giới thiệu về quản lý nƣớc tƣới có sự tham gia của ngƣời dân ( mô hình PIM) b. Họp bàn để thành lập, củng cố các tổ chức hợp tác dùng nƣớc 2. Tham gia lấy quyết đinh a. Quy định về mức thủy lợi phí b. Quyết định về những điều lệ và quy chế của tổ chức hợp tác dùng nƣớc c. Bầu ban quản lý hợp tác dùng nƣớc 3. Tham gia điều hành và bảo dƣỡng công trình thuỷ lợi a. Vận hành sử dụng nƣớc tƣới theo quy định của tổ chức hợp tác dùng nƣớc b. Tham gia tu sữa, nạo vét kênh mƣơng c. Tham gia đóng góp thủy lợi phí 4. Tham gia hƣởng lợi a. Tham gia hòa giải, giải quyết khi có tranh chấp nƣớc tƣới b. Tham gia tuyên truyền, vận động các hộ gia đình khác quản lý hệ thống thủy lợi c. Thủy lợi viên III. Các yếu tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lí hệ thống thủy lợi Nam Thạch Hãn: Sau khi tiến hành thảo luận nhóm với đại diện cán bộ quản lý ở xí nghiệp thủy nông Nam Thạch Hãn, cán bộ quản lý ở hợp tác xã và đại diên một số hộ nông dân tôi đã tìm ra các yếu tố cản trở sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý hệ thống thủy lợi Đạ i h ọc Ki h t ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 72 Nam Thạch Hãn. Vì vậy, tôi tiến hành thực hiện khảo sát ý kiến của ông (bà). Xin ông (bà) đánh giá mức độ ảnh hƣởng các yếu tố sau đến sự tham gia của ông (bà) vào quản lý hệ thống thủy lợi tại địa phƣơng mình. Điểm thang đo quy ƣớc : Thang đo mức độ ảnh hƣởng : 1.Rất ít 2.Ít 3.Trung bình 4.Nhiều 5.Rất nhiều Nội dung (1) (2) (3) (4) (5) I. Các yếu tố bên ngoài: CƠ CHẾ QUẢN LÝ 1. Thiếu tài chính, chi phí để huy động sự tham gia 2. Giới hạn về thời gian 3. Thiếu sự hợp tác giữa các tổ chức quản lý HTX với ngƣời dân 4. Thiếu sự phối hợp quản lý giữa các cơ quan, tổ chức thủy lợi với nhau 5. Phƣơng thức tuyên truyền, vận động tham gia cộng đồng, ngƣời dân vào quản lý thủy lợi địa phƣơng chƣa phổ biến 6. Sự không rõ ràng trong phân bổ vai trò tổ chức của các phòng ban liên quan đến thủy lợi địa phƣơng 7. Quyền và trách nhiệm quản lý của ngƣời dân chƣa đƣợc xác định rõ ràng 8. Thiết kế mô hình PIM cũng nhƣ xây dựng quy chế hoạt động của mô hình không có sự tham gia của ngƣời dân 9. Khả năng tiếp nhận phản hồi từ ngƣời dân của các cơ quan quản lý thủy lợi chƣa cao CHẤT LƢỢNG HỆ THỐNG 10. Nguồn nƣớc của hệ thống thủy lợi chƣa đƣợc đảm bảo 11. Sự không công bằng trong phân phối nƣớc Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 73 Nội dung (1) (2) (3) (4) (5) tƣới 12. Chất lƣợng dịch vụ thủy lợi kém, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân 13. Hệ thống thủy lợi gây thiệt hại cho ngƣời dân CÁN BỘ QUẢN LÝ 14. Thất bại trong việc đào tạo cán bộ HTX trong quản lý thủy lợi địa phƣơng 15. Cán bộ quản lý chƣa có sự cam kết trƣớc những lời hứa của họ 16. Thái độ, phẩm chất của cán bộ chuyên môn trong việc huy động tham gia ngƣời dân vào quản lý thủy lợi địa phƣơng không thân thiện 17. Trình độ, học lực của cán bộ chuyên môn còn kém CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ 18. Chính sách khuyến khích ngƣời dân tham gia quản lý thủy lợi địa phƣơng chƣa hợp lý 19. Các chính sách quản lý không phù hợp với mô hình văn hóa địa phƣơng 20. Hệ thống chính sách kích thích tham gia ngƣời dân vào quản lý thủy lợi địa phƣơng chƣa cụ thể II.Các yếu tố bên trong: NGUỒN LỰC HỘ 21. Hiểu nhầm về PIM 22. Diện tích đất cần tƣới của hộ ít 23. Số lao động của hộ hạn chế 24. Thu nhập từ nông nghiệp không cao 25. Vị trí mảnh ruộng của hộ xa so với kênh tƣới 26. Giới tính của chủ hộ Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 74 IV. Một số thông tin khác: 1. Ông/bà có đƣợc tập huấn về quản lý hệ thống thuỷ lợi?  Có  Không 2. Trong các năm qua, ông (bà) có từng có xung đột/tranh chấp với các hộ khác hoặc với tổ hợp tác dùng nƣớc ( hợp tác xã ) về vấn đề nƣớc tƣới? Có  Không 3. Ông (bà) có bao nhiêu mảnh ruộng nằm trong khu vực tƣới của hệ thống thuỷ lợi Nam Thạch Hãn? Trả lời: 4. Mảnh ruộng của ông (bà) nằm ở vị trí nào so với kênh chính?  Đầu kênh  Giữa kênh  Cuối kênh 5. Mảnh ruộng của ông (bà) có lấy nƣớc từ nguồn khác ngoài hệ thống kênh thuỷ lợi của tổ hợp tác dùng nƣớc không?  Có  Không 6. Theo ông (bà), ruộng của ông bà có đƣợc cung cấp đầy đủ nƣớc không ?  Có  Không 7. Theo ông (bà), các cán bộ của tổ hợp tác dùng nƣớc làm việc hiệu quả không?  Có  Không 8. Theo ông (bà), nƣớc có đƣợc phân phối công bằng không?  Có  Không 9. Gia đình ông (bà) là lao động thuần nông hay có làm việc gì thêm?  Lao động thuần nông  Có làm nghề khác ngoài nông nghiệp Xin chân thành cám ơn ông (bà) ! Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 75 PHỤ LỤC 3 : K T QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ Nơi ở Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trí Bưu, Quảng Trị 30 33.3 33.3 33.3 Triệu Thuận, Triệu Phong 30 33.3 33.3 66.7 Lam Thủy, Hải Lăng 30 33.3 33.3 100.0 Total 90 100.0 100.0 Giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 72 80.0 80.0 80.0 Nữ 18 20.0 20.0 100.0 Total 90 100.0 100.0 Trình độ Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới phổ thông 66 73.3 73.3 73.3 Phổ thông 18 20.0 20.0 93.3 Cao đẳng, đại học 6 6.7 6.7 100.0 Total 90 100.0 100.0 Lao động thuần nông hay ngành nghề gì khác Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lao động thuần nông 26 28.9 28.9 28.9 Có làm nghề khác ngoài nông nghiệp 64 71.1 71.1 100.0 Total 90 100.0 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 76 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Họp bàn để tuyên truyền giới thiệu về PIM 90 1 4 1.83 .939 Họp bàn để thành lập củng cố THTDN 90 1 4 1.93 1.036 Quy định thủy lợi phí 90 1 4 2.29 1.008 Quyết định điều lệ và quy chế THTDN 90 1 5 2.02 1.151 Bầu ban quản lý HTDN 90 1 5 2.31 1.363 Vận hành sử dụng nước tưới theo quy định 90 2 5 2.71 .674 Tham gia tu sửa nạo vét kênh mương 90 2 5 2.96 .778 Tham gia đóng góp thủy lợi phí 90 2 5 3.52 .753 Tham gia hòa giải khi có tranh chấp nước tưới 90 1 5 1.82 1.001 Tham gia tuyên truyền vận động 90 1 5 2.04 1.090 Valid N (listwise) 90 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 77 PHỤ LỤC 4 : KIỂM Ộ TIN CẬY Nhóm 1 : Cơ chế quản lý Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .879 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QL1 29.47 24.521 .121 .849 QL2 30.31 21.430 .295 .849 QL3 29.98 21.550 .571 .808 QL4 29.79 19.989 .585 .805 QL5 29.54 20.610 .669 .797 QL6 29.83 19.489 .687 .792 QL7 29.60 19.524 .742 .787 QL8 29.94 19.783 .676 .794 QL9 29.80 21.173 .576 .807 Nhóm 2: Chất lƣợng hệ thống Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .788 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CL1 11.34 3.734 .623 .723 CL2 11.09 3.947 .578 .746 CL3 11.03 4.729 .486 .787 CL4 11.23 3.507 .714 .671 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 78 Nhóm 3: Cán bộ quản lý Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .783 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CB1 11.67 4.022 .485 .780 CB2 11.52 3.016 .635 .708 CB3 11.73 3.546 .501 .775 CB4 11.51 2.927 .765 .632 Nhóm 4 : Chính sách quản lý Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .736 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CS1 7.93 2.040 .586 .623 CS2 7.90 1.979 .545 .668 CS3 7.77 1.889 .552 .662 Nhóm 5 : Nguồn lực hộ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .822 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NL1 19.59 7.279 .504 .814 NL2 19.91 7.677 .541 .803 NL3 19.71 7.489 .520 .808 NL4 19.99 7.022 .741 .763 NL5 19.89 6.886 .642 .781 NL6 19.91 7.205 .606 .790 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 79 PHỤ LỤC 5 : K T QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .766 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 953.181 Df 276 Sig. .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5.504 22.935 22.935 5.504 22.935 22.935 4.196 17.481 17.481 2 3.551 14.797 37.732 3.551 14.797 37.732 3.419 14.246 31.728 3 2.550 10.626 48.358 2.550 10.626 48.358 2.597 10.822 42.549 4 1.792 7.468 55.827 1.792 7.468 55.827 2.537 10.573 53.122 5 1.568 6.533 62.360 1.568 6.533 62.360 2.217 9.238 62.360 6 .955 3.980 66.340 7 .916 3.815 70.155 8 .794 3.310 73.464 9 .749 3.122 76.587 10 .685 2.854 79.441 11 .590 2.460 81.900 12 .552 2.300 84.200 13 .534 2.225 86.425 14 .484 2.017 88.442 15 .405 1.689 90.132 16 .389 1.621 91.752 17 .346 1.442 93.195 18 .322 1.341 94.536 19 .312 1.300 95.837 20 .254 1.057 96.893 21 .222 .924 97.817 22 .192 .802 98.619 23 .169 .703 99.321 24 .163 .679 100.000 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 80 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 QL8 .825 QL7 .786 QL5 .775 QL6 .744 QL4 .728 QL9 .700 QL3 .649 NL4 .850 NL5 .742 NL6 .723 NL3 .672 NL2 .664 NL1 .634 CL4 .776 CL3 .769 CL1 .741 CL2 .677 CB4 .861 CB2 .791 CB1 .714 CB3 .653 CS1 .807 CS3 .787 CS2 .767 Component Transformation Matrix Component 1 2 3 4 5 1 .736 .440 .419 .283 .100 2 -.497 .722 -.062 .096 .466 3 .063 -.045 -.580 .804 -.106 4 .126 -.481 .018 .089 .863 5 -.438 -.226 .695 .507 -.129 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 81 Component Score Coefficient Matrix Component 1 2 3 4 5 QL3 .153 -.039 -.003 .023 -.093 QL4 .238 -.023 -.153 -.072 .089 QL5 .211 .033 -.090 -.031 -.036 QL6 .173 -.011 .035 -.029 -.026 QL7 .185 .032 -.003 -.013 -.044 QL8 .235 -.027 -.073 -.053 .088 QL9 .174 -.026 .000 -.008 .061 CB1 -.056 -.101 .124 .322 .000 CB2 -.030 -.016 -.009 .329 -.080 CB3 -.040 .030 .005 .259 .077 CB4 -.012 -.008 -.052 .343 .030 CL1 -.040 -.017 .312 .018 -.043 CL2 -.004 -.025 .264 .003 .087 CL3 -.109 -.067 .365 .017 -.003 CL4 -.044 .005 .321 .039 -.034 CS1 .000 -.057 .020 .031 .380 CS2 .006 -.083 .018 .021 .372 CS3 .037 .000 -.055 -.055 .365 NL1 -.012 .206 -.042 .067 -.098 NL2 .010 .208 -.046 -.099 .046 NL3 -.044 .215 -.053 .043 -.041 NL4 -.032 .276 .013 -.069 -.061 NL5 .025 .224 -.047 -.005 -.003 NL6 -.008 .231 .042 -.066 -.068 Component Score Covariance Matrix Component 1 2 3 4 5 1 1.000 .000 .000 .000 .000 2 .000 1.000 .000 .000 .000 3 .000 .000 1.000 .000 .000 4 .000 .000 .000 1.000 .000 5 .000 .000 .000 .000 1.000 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 82 PHỤ LỤC 6 : PHÂN TÍCH ANOVA Nơi ở: Test of Homogeneity of Variances COCHE Levene Statistic df1 df2 Sig. .542 2 87 .584 ANOVA COCHE Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .318 2 .159 .197 .821 Within Groups 70.207 87 .807 Total 70.525 89 Test of Homogeneity of Variances NGUONLUC Levene Statistic df1 df2 Sig. 9.351 2 87 .000 Test of Homogeneity of Variances CHATLUONG Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.227 2 87 .115 ANOVA CHATLUONG Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Between Groups 2.442 2 1.221 1.995 .152 Within Groups 53.239 87 .612 Total 55.682 89 Test of Homogeneity of Variances CHINHSACH Levene Statistic df1 df2 Sig. .853 2 87 .430 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 83 ANOVA CHINHSACH Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.799 2 .900 1.686 .191 Within Groups 46.431 87 .534 Total 48.230 89 Test of Homogeneity of Variances CANBO Levene Statistic df1 df2 Sig. 6.711 2 87 .002 rình độ : Test of Homogeneity of Variances COCHE Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.959 2 87 .147 ANOVA COCHE Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 16.762 2 8.381 13.562 .000 Within Groups 53.763 87 .618 Total 70.525 89 Test of Homogeneity of Variances NGUONLUC Levene Statistic df1 df2 Sig. .714 2 87 .493 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 84 ANOVA NGUONLUC Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 17.880 2 8.940 27.116 .000 Within Groups 28.684 87 .330 Total 46.564 89 Test of Homogeneity of Variances CHATLUONG Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.560 2 87 .083 ANOVA CHATLUONG Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 13.534 2 6.767 13.968 .000 Within Groups 42.148 87 .484 Total 55.682 89 Test of Homogeneity of Variances CANBO Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.622 2 87 .078 ANOVA CANBO Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 8.653 2 4.326 9.171 .000 Within Groups 41.042 87 .472 Total 49.695 89 Test of Homogeneity of Variances CHINHSACH Levene Statistic df1 df2 Sig. .788 2 87 .458 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 85 ANOVA CHINHSACH Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 10.373 2 5.186 11.919 .000 Within Groups 37.857 87 .435 Total 48.230 89 Giới tính: Test of Homogeneity of Variances COCHE Levene Statistic df1 df2 Sig. .557 1 88 .457 ANOVA COCHE Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 14.674 1 14.674 23.122 .000 Within Groups 55.851 88 .635 Total 70.525 89 Test of Homogeneity of Variances NGUONLUC Levene Statistic df1 df2 Sig. .719 1 88 .399 ANOVA NGUONLUC Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 16.846 1 16.846 49.883 .000 Within Groups 29.719 88 .338 Total 46.564 89 Test of Homogeneity of Variances CHATLUONG Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 86 Levene Statistic df1 df2 Sig. .006 1 88 .938 ANOVA CHATLUONG Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 9.889 1 9.889 18.359 .000 Within Groups 47.403 88 .539 Total 57.292 89 Test of Homogeneity of Variances CANBO Levene Statistic df1 df2 Sig. .548 1 88 .461 ANOVA CANBO Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4.519 1 4.519 8.803 .004 Within Groups 45.176 88 .513 Total 49.695 89 Test of Homogeneity of Variances CHINHSACH Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.425 1 88 .236 ANOVA CHINHSACH Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 10.056 1 10.056 23.181 .000 Within Groups 38.174 88 .434 Total 48.230 89 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 87 Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound REGR factor score 1 for analysis 1 Nam 72 5.3394861 .77151351 .09092374 5.1581893 5.5207829 2.98800 6.51800 Nữ 18 4.3300000 .89406560 .21073328 3.8853916 4.7746084 2.67400 5.88700 Total 90 5.1375889 .89017769 .09383297 4.9511448 5.3240330 2.67400 6.51800 REGR factor score 2 for analysis 1 Nam 72 5.5980972 .60412442 .07119675 5.4561349 5.7400595 3.36700 6.59200 Nữ 18 4.5165000 .47315565 .11152386 4.2812052 4.7517948 3.34900 5.20700 Total 90 5.3817778 .72332240 .07624488 5.2302808 5.5332747 3.34900 6.59200 REGR factor score 3 for analysis 1 Nam 72 4.8695417 .71488193 .08424964 4.7015527 5.0375307 3.15300 5.99800 Nữ 18 4.0408333 .80868617 .19060916 3.6386832 4.4429835 2.78800 6.31000 Total 90 4.7038000 .80232697 .08457269 4.5357559 4.8718441 2.78800 6.31000 REGR factor score 4 for analysis 1 Nam 72 4.9709722 .70907402 .08356518 4.8043480 5.1375964 2.82800 6.00600 Nữ 18 4.4107778 .74667739 .17599355 4.0394638 4.7820917 2.90500 5.42500 Total 90 4.8589333 .74724018 .07876603 4.7024269 5.0154398 2.82800 6.00600 REGR factor score 5 for analysis 1 Nam 72 4.5594306 .64555201 .07607903 4.4077333 4.7111278 2.59100 5.58500 Nữ 18 3.7237778 .71067346 .16750734 3.3703682 4.0771874 2.61400 4.84800 Total 90 4.3923000 .73614594 .07759660 4.2381172 4.5464828 2.59100 5.58500 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 88 Multiple Comparisons Bonferroni Dependent Variable (I) Trinh Do (J) Trinh Do Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound REGR factor score 1 for analysis 1 Dưới phổ thông Phổ thông .95815152 * .20903324 .000 .4478700 1.4684330 Cao đẳng, đại học -.61601515 .33519889 .209 -1.4342860 .2022557 Phổ thông Dưới phổ thông -.95815152 * .20903324 .000 -1.4684330 -.4478700 Cao đẳng, đại học -1.57416667 * .37057632 .000 -2.4787991 -.6695342 Cao đẳng, đại học Dưới phổ thông .61601515 .33519889 .209 -.2022557 1.4342860 Phổ thông 1.57416667 * .37057632 .000 .6695342 2.4787991 REGR factor score 2 for analysis 1 Dưới phổ thông Phổ thông 1.04545455 * .15268313 .000 .6727321 1.4181770 Cao đẳng, đại học -.43371212 .24483770 .240 -1.0313977 .1639735 Phổ thông Dưới phổ thông -1.04545455 * .15268313 .000 -1.4181770 -.6727321 Cao đẳng, đại học -1.47916667 * .27067826 .000 -2.1399330 -.8184004 Cao đẳng, đại học Dưới phổ thông .43371212 .24483770 .240 -.1639735 1.0313977 Phổ thông 1.47916667 * .27067826 .000 .8184004 2.1399330 REGR factor score 3 for analysis 1 Dưới phổ thông Phổ thông .75637879 * .18750408 .000 .2986532 1.2141044 Cao đẳng, đại học -.86795455 * .30067544 .015 -1.6019485 -.1339606 Phổ thông Dưới phổ thông -.75637879 * .18750408 .000 -1.2141044 -.2986532 Cao đẳng, đại học -1.62433333 * .33240920 .000 -2.4357941 -.8128725 Cao đẳng, đại học Dưới phổ thông .86795455 * .30067544 .015 .1339606 1.6019485 Phổ thông 1.62433333 * .33240920 .000 .8128725 2.4357941 REGR factor score 4 for analysis 1 Dưới phổ thông Phổ thông .48794949 * .18263598 .027 .0421076 .9337914 Cao đẳng, đại học -.86693939 * .29286911 .012 -1.5818769 -.1520019 Phổ thông Dưới phổ thông -.48794949 * .18263598 .027 -.9337914 -.0421076 Cao đẳng, đại học -1.35488889 * .32377899 .000 -2.1452820 -.5644957 Cao đẳng, đại học Dưới phổ thông .86693939 * .29286911 .012 .1520019 1.5818769 Phổ thông 1.35488889 * .32377899 .000 .5644957 2.1452820 REGR factor score 5 for analysis 1 Dưới phổ thông Phổ thông .81564646 * .17540692 .000 .3874518 1.2438411 Cao đẳng, đại học -.24007576 .28127683 1.000 -.9267148 .4465633 Phổ thông Dưới phổ thông -.81564646 * .17540692 .000 -1.2438411 -.3874518 Cao đẳng, đại học -1.05572222 * .31096324 .003 -1.8148302 -.2966142 Cao đẳng, đại học Dưới phổ thông .24007576 .28127683 1.000 -.4465633 .9267148 Phổ thông 1.05572222 * .31096324 .003 .2966142 1.8148302 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Hạnh Lợi SVTH:Nguyễn Thị Hoài Nhân 89 Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_cac_nhan_to_can_tro_su_tham_gia_cua_nguoi_dan_trong_quan_ly_he_thong_thuy_loi_nam_thach_ha.pdf
Luận văn liên quan