Mục lục
Phần mở đầu . 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . 1
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU2
Phần nội dung. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN3
1.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG -LỢI NHUẬN (CVP) 3
1.2. MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH MỐI QUA HỆ CVP 3
1.3. BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ . 3
1.4. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH CVP4
1.4.1. Số dư đảm phí (SDĐP)4
1.4.2. Tỷ lệ SDĐP5
1.4.3. Cơ cấu chi phí6
1.5. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN8
1.5.1. Điểm hòa vốn 8
1.5.1.1. Khái niệm điểm hòa vốn . 8
1.5.1.2. Đồ thị điểm hòa vốn 9
1.5.1.3. Phương pháp xác định điểm hòa vốn . 10
1.5.1.4. Phương trình lợi nhuận:11
1.5.2. Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn . 12
1.5.2.1. Thời gian hoàn vốn . 12
1.5.2.2. Tỷ lệ hòa vốn . 12
1.5.2.3. Doanh thu an toàn . 12
1.6. PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁ BÁN13
1.7. HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP13
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỒ PHẦN DƯỢC PHẨM AG15
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN . 15
2.2. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG15
2.2.1. Mục đích . 15
2.2.2. Phạm vi hoạt động . 15
2.3. CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.16
2.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG THỜI GIAN QUA . 17
2.4.1. Thuận lợi17
2.4.2. Khó khăn . 17
2.4.3. Chiến lược phát triển mới của công ty . 17
2.4.4. Tình hình kinh doanh công ty trong 2 năm 2006-2007 . 18
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP TẠI CÔNG TY CỒ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG19
3.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM . 19
3.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ . 20
3.2.1. Chi phí khả biến . 20
3.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu (CP NVL)20
3.2.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT)20
3.2.1.3. Biến phí sản xuất chung . 22
3.2.1.4. Biến phí quản lý doanh nghiệp 23
3.2.1.5. Biến phí bán hàng . 24
3.2.2. Chi phí bất biến 25
3.2.2.1. Định phí SXC 25
3.2.2.2. Định phí quản lý doanh nghiệp . 26
3.2.2.3. Định phí bán hàng 26
3.2.3. Tổng hợp chi phí 27
3.3. BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ 28
3.4. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP . 29
3.4.1. Số dư đảm phí (SDĐP) và tỷ lệ SDĐP 29
3.4.2. Cơ cấu chi phí 31
3.4.3. Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn33
3.4.3.1. Doanh thu hòa vốn . 33
3.4.3.2. Thời gian hoàn vốn . 34
3.4.3.3. Tỷ lệ hoàn vốn . 36
3.4.3.4. Doanh thu an toàn 35
3.4.4. Phân tích dự báo doanh thu . 35
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ44
4.1 NHẬN XÉT44
4.2. GIẢI PHÁP44
Phần Kết Luận . 46
64 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3883 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích mối quan hệ giữa chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận tại công ty cổ phần dược phẩm An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng quản lý, trong điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến quản lý điều hành hoạt động của công ty
Giám đốc đều hành:
Có nhiệm vụ chỉ đạo trực tiếp các phòng ban, xí nghiệp trực thuộc, ngoài ra để hỗ trợ cho giám đốc còn có 3 phó giám đốc.
Phòng kế toán thống kê:
Cung cấp thông tin cho nhà quản lý và kiểm tra thông tin của toàn bộ quá trình kinh doanh.
Phòng kinh doanh:
Lập kế hoạch kinh doanh mua bán, quản lý các nhà thuốc và đại lý trực thuộc công ty và thực hiện chiến lược kinh doanh.
Phòng tổ chức hành chánh:
Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quản trị hành chính lưu trữ, tuyển dụng, giải quyết vấn đề tiền lương, chế độ chính sách cho công nhân viên.
2.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG THỜI GIAN QUA
2.4.1. Thuận lợi
Công ty đã cổ phần hóa là điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn tạo điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Công ty nhận được sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của tỉnh uỷ, UBND và các ngành chức năng.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên nhiệt tình trong công tác, lao động sản xuất kinh doanh.
Hệ thống quản lý ngày càng chặt chẽ, chính xác và nhanh chóng hơn nhờ phát huy được tính năng của hệ thống máy vi tính.
2.4.2. Khó khăn
Máy móc thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu chưa được đầu tư đúng mức.
Vốn kinh doanh không lớn và còn chịu sự chiếm dụng vốn của các bệnh viện huyện thị kéo dài.
Tình hình giá cả luôn biến động, công ty lại chưa có chức năng xuất nhập khẩu nên chưa chủ động được giá cả nguồn nguyên liệu, hàng hoá ngoại nhập.
Cán bộ công nhân viên dù nhiệt tình trong công việc nhưng năng lực tay nghề còn nhiều hạn chế. Đội ngũ tiếp thị của công ty chưa nắm kịp các diễn biến phức tạp của thị trường. Công tác nghiên cứu sản phẩm mới còn chậm, chưa có mặt hàng mới mang tính chủ lực, tiêu biểu của công ty tham gia vào thị trường.
2.4.3. Chiến lược phát triển mới của công ty
Bên cạnh việc phát huy các nguồn lực có sẵn, công ty có kế hoạch đào tạo đội ngũ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ và chất lượng lao động.
Đẩy mạnh việc liên doanh, liên kết, mua bán không những với các đối tác hiện có mà còn không ngừng tìm kiếm các đối tác mới có tiềm năng trong cùng lĩnh vực nhằm tạo đà phát triển trong tương lai.
Xây dựng xưởng sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP, để đáp ứng yêu cầu sản xuất thuốc chất lượng cao, đa dạng sản phẩm đáp ứng đòi hỏi ngày càng khắt khe của người tiêu dùng và đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời nâng cao tỷ trọng doanh thu bán hàng do công ty sản xuất.
Song song với việc phát triển thị trường trong tỉnh và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, TP. Hồ Chí Minh sẽ mở rộng thị trường ở các tỉnh Đông Nam Bộ, miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phía Bắc.
Đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp để chủ động được giá cả nguyên liệu đầu vào và dược phẩm.
2.4.4. Tình hình kinh doanh công ty trong 2 năm 2006-2007
Bảng 2.1: Tình hình kinh doanh trong 2 năm 2006 - 2007
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
chênh lệch
%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
126.354.920
171.925.814
45.570.894
36,07%
Các khoản giảm trừ doanh thu
0
0
0
Doanh thu thuần về bán hàng
126.354.920
171.925.814
45.570.894
36,07%
Giá vốn hàng bán
108.285.717
147.471.896
39.186.179
36,19%
Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp dịch vụ
18.069.203
24.453.918
6.384.715
35,33%
Chi phí bán hàng
9.406.152
12.849.643
3.443.491
36,61%
Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.144.215
5.275.170
2.130.955
67,77%
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
5.518.836
6.329.105
810.268
14,68%
(Nguồn: Trích báo cáo tình chính năm 2007 của công ty cổ phần dược phẩm An Giang)
Trong 2 năm qua công ty hoạt động tương đối hiệu quả doanh thu và lợi nhuận đều tăng, nhưng nhìn vào bảng KQHĐKD ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận chưa tương xứng với tốc độ tăng của doanh thu. Nguyên nhân là chi phí tăng quá nhanh khiến cho lợi nhuận của công ty trong năm 2007 tăng chậm.
Giá vốn hàng bán tuy có tăng hơn tốc độ tăng doanh thu nhưng không lớn, chứng tỏ ít có biến động. Công ty đang quản lý tốt đầu vào sản phẩm, như vậy công ty cần kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp và nhất là chi phí bán hàng để có thể tăng nhanh lợi nhuận trong chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AN GIANG
3.1. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
Nguyên vật liệu
Trộn bột kép
Sấy
Xát hạt
Sấy khô
Phối hợp tá dược trơn bóng
Phối hợp tinh dầu
Ép gói
Đóng gói
Dập viên, ép vĩ
Đóng gói
Thành phẩm
Gói
Viên
Sơ đồ 3.1: Quy trình sản xuất sản phẩm
Tôi chọn 4 sản phẩm ACEGOI, CINATROL, LOPETAB và TUXCAP C/50 là các sản phẩm sẽ phân tích, vì doanh thu các sản phẩm này có thể đại diện cho các sản phẩm sản xuất của công ty và đây cũng là các mặt hàng chủ lực của công ty hiện nay.
3.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ CỦA CÔNG TY THEO CÁCH ỨNG XỬ CHI PHÍ
3.2.1. Chi phí khả biến
Chi phí khả biến của công ty gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí quản lý doanh nghiệp và biến phí bán hàng.
3.2.1.1 Chi phí nguyên vật liệu (CP NVL)
Mỗi một sản phẩm đều có một một tiêu chuẩn nhất định về thành phần hoá chất, tá dược và khối lượng. Nên để so sánh, ta cần căn cứ vào chi phí nguyên vật liệu của mỗi sản phẩm
Bảng 3.1: Tình hình chi phí nguyên vật liệu từng sản phẩm
ĐVT: 1000 đồng
TÊN SẢN PHẨM
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
TỔNG
Đơn vị tính
Gói
Gói
Viên
Viên
CP NVLTT
1.544.169
117.189
374.457.
693.123
2.728.939
% CPNVL
37,17%
2,82%
9,01%
16,68%
100%
Số lượng tiêu thụ
7.490.232
693.490
9.848.890
10.265.380
Đơn vị
0,206
0,169
0,038
0,068
Qua bảng, ta thấy tuy ACEGOI và TUXCAP C/50 có chi phí nguyên vật liệu lớn nhất nhưng CINATROL lại có chi phí đơn vị rất lớn . Đứng trên góc độ này ta mới thấy rõ chi phí bỏ ra của từng sản phẩm. Mặc dù số lượng ít nhưng chi phí cho các thành phần tá dược phải bỏ ra cho sản phẩm CINATROL là rất lớn và giá bán của các sản phẩm này cao, đó lý do tại sao CINATROL là một trong 4 sản phẩm đem lại doanh thu tương đối lớn trong gần 80 mặt hàng sản xuất của công ty.
3.2.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT)
Do công ty sản xuất gần 80 loại sản phẩm nên việc xác định chi phí NCTT cho từng sản phẩm được tính bằng cách phân bổ dựa vào CP NVL
Chi phí NCTT của sản phẩm X
=
Chi phí NVL sản phẩm X được sản xuất trong tháng t
x
Tổng chi phí NCTT trong tháng t
Tổng chi phí NVL trong tháng t
Với cách phân bổ này thì CP NCTT của một sản phẩm lớn hay nhỏ là tùy thuộc vào CP NVL của sản phẩm tương ứng.
Bảng 3.2: Chi phí nhân công trực tiếp
ĐVT: 1000 đồng
TÊN SẢN PHẨM
TIỀN LƯƠNG
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
CP NCTT
% CP NCTT
ACEGOI 3g H/10
201.537
19.870
221.407
52,60%
CINATROL GÓI
14.026
1.374
15.399
3,66%
LOPETAB V/15 H/150
47.388
4.805
52.193
12,40%
TUXCAP C/50
88.860
8.617
97.477
23,16%
Tổng
382.972
37.964
420.936
100%
Có sự tỷ lệ thuận giữa chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp: sản phẩm nào có chi phí nguyên vật liệu càng lớn thì chi phí nhân công trực tiếp càng lớn. Như ACEGOI chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao nhất 37,17% thì chi phí nhân công trực tiếp cũng chiếm tỷ lệ lớn nhất 52,6%. Để thấy rõ vấn đề ta đến với bảng chi tiết chi phí NCTT đơn vị.
Bảng 3.3: Chi tiết chi phí nhân công trực tiếp đơn vị
ĐVT: đồng
TÊN SẢN PHẨM
TIỀN LƯƠNG
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TỔNG
ACEGOI 3g H/10
0,0269
0,003
0,030
CINATROL GÓI
0,0186
0,002
0,022
LOPETAB V/15 H/150
0,0683
0,007
0,005
TUXCAP C/50
0,0090
0,001
0,009
Tương tự như chi phí nguyên vật liệu đơn vị ACEGOI và CINATROL là các sản phẩm có chi phí NCTT bỏ ra lớn nhất cho mỗi sản phẩm.
3.2.1.3. Biến phí sản xuất chung
Tương tự chi phí NCTT, biến phí SXC cũng tỷ lệ thuận với chi phí NVL của từng sản phẩm. Vì biến phí sản xuất chung được phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức CP NVLTT nên biến phí bỏ ra của sản phẩm ACEGOI và CINATROL vẫn là lớn nhất.
Bảng 3.4: Biến phí SXC của từng sản phẩm
ĐVT: 1000 đồng
TÊN SẢN PHẨM
SỐ LƯỢNG
ĐỒ DÙNG
VỆ SINH PHÂN XƯỞNG
TIỀN CÔNG THỢ IN NHÃN
CHI PHÍ SỬA CHỮA
NGUYÊN PHỤ LIỆU
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TỔNG
ĐƠN VỊ
ACEGOI 3g H/10
7.490.232
58.401
1.472
6.510
7.023
36.644
95.280
205.330
0,027
CINATROL GÓI
693.490
3.937
135
437
560
2.210
6.834
14.114
0,020
LOPETAB V/15 H/150
9.848.890
12.195
472
1.514
2.030
7.482
23.221
46.912
0,005
TUXCAP C/50
10.265.380
27.400
759
2.820
3.585
14.024
41.546
90.135
0,009
3.2.1.4. Biến phí quản lý doanh nghiệp
Như đã trình bày lúc đầu, hiện nay công ty sản xuất và mua đi bán lại rất nhiều sản phẩm. Nên việc tính chi phí quản lý doanh nghiệp được thực hiện bằng cách phân bổ cho các sản phẩm, căn cứ vào doanh thu bán ra:
Chi phí QLDN của sản phẩm X trong tháng t
=
Doanh thu sản phẩm X trong tháng t
x Tổng chi phí QLDN trong tháng t
Tổng doanh thu trong tháng t
Căn cứ vào cách tính này, thì ta lấy doanh thu của 4 mặt hàng sản xuất chia cho tổng doanh thu trong tháng và nhân với chi phí QLDN tháng tương ứng thì ta có chi phí QLDN của 4 sản phẩm từng tháng.
Bảng 3.5: Chi phí QLDN (4 sản phẩm được chọn )
ĐVT: 1000 đồng
THÁNG
DOANH THU
CP QLDN
1
518.300
5.205
2
454.215
4.561
3
592.257
5.947
4
363.689
3.652
5
447.370
4.492
6
418.663
4.204
7
443.616
4.455
8
382.362
3.840
9
401.941
4.036
10
450.383
4.523
11
305.842
3.071
12
830.584
8.341
Tổng
5.609.223
56.328
Dùng phương pháp hồi quy ta tính được b( biến phí ) = 0,010 đồng và a (định phí) = 10.245.613 đồng. Với số liệu vừa có ta có thể nói rằng: định phí trong một tháng hoạt động là 10.245.613 đồng và biến phí trên mỗi 1 đồng doanh thu là 0,010 đồng. Xem chi tiết tại phụ lục 1 – phương pháp hồi quy tìm biến phí và định phí CP QLDN
Như đã nói ban đầu, đây là chi phí phân bổ nên nếu căn cứ vào doanh thu từng tháng của một loại sản phẩm thì ta có thể có được biến phí QLDN của tháng đó. Lấy ACEGOI làm ví dụ
Ta lấy doanh thu của ACEGOI chia cho doanh thu của 4 sản phẩm được chọn trong từng tháng nhân với biến phi để có được biến phí QLDN của các tháng.
Bảng 3.6: Biến phí QLND của ACEGOI
ĐVT: 1000 đồng
THÁNG
DOANH THU
BP QLDN
1
236.353
2.373
2
191.520
1.923
3
289.796
2.910
4
152.254
1.529
5
204.577
2.054
6
157.169
1.578
7
179.616
1.804
8
136.382
1.370
9
139.340
1.399
10
225.034
2.260
11
192.534
1.933
12
292.299
2.935
Cứ tiếp tục như vậy ta có biến phí của các sản phẩm còn lại.
Bảng 3.7: Biến phí QLDN của các sản phẩm
ĐVT: 1000 đồng
TÊN SẢN PHẨM
SỐ LƯỢNG
BIẾN PHÍ QLDN
BIẾN PHÍ QLDN ĐƠN VỊ
ACEGOI 3g H/10
7.490.232
24.069
0,003
CINATROL GÓI
693.490
7.960
0,011
LOPETAB V/15 H/150
9.848.890
8.011
0,001
TUXCAP C/50
10.265.380
16.287
0,002
Doanh thu cao nhất là nguyên nhân khiến cho ACEGOI có BP QLDN lớn nhất kế tiếp là TUXCAP C/50 và thấp nhất là CINATROL. Do phân bổ chi phí theo doanh thu tiêu thụ nên doanh thu càng cao thì BP QLDN càng lớn.
3.2.1.5. Biến phí bán hàng
Chi phí nhân viên, chi phí bằng tiền mặt và chi phí dịch vụ mua ngoài là những khoản chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí bán hàng của công ty. Do đó những khoản biến biến động đều do nguyên nhân các khoản mục này là chính.
Cách tính chi phí BH cho 4 sản phẩm cũng tương tự như cách tính chi phí QLDN. Do đó ta có bảng 3.8
Bảng 3.8: Chi phí BH
ĐVT: 1000 đồng
THÁNG
DOANH THU
CP BH
1
518.300
21.903
2
454.215
19.195
3
592.257
25.029
4
363.689
15.370
5
447.370
18.906
6
418.663
17.693
7
443.616
18.747
8
382.362
16.159
9
401.941
16.986
10
450.383
19.033
11
305.842
12.925
12
830.584
35.101
Tổng
5.609.223
237.046
Ta tính được biến phí = 0.042 đồng và định phí = 15.213.623 đồng. Như vậy định phí một tháng hoạt động là 15.213.623 đồng và biến phí là 0.042 đồng trên 1 đồng doanh thu bán ra. Với kết luận này thì chi phí BH đồng biến với doanh thu hay nói cách khác là khi doanh thu càng tăng thì chi phí BH càng lớn Xem chi tiết tại phụ lục 2– phương pháp hồi quy tìm biến phí và định phí CP BH
.
Tương tự như cách tính của biến phí QLDN và giải thích vấn đề. Ta có biến phí BH của từng sản phẩm.
Bảng 3.9: Biến phí BH từng sản phẩm
Đ VT: 1000 đồng
TÊN SẢN PHẨM
SỐ LƯỢNG
BIẾN PHÍ BH
BIẾN PHÍ BH ĐƠN VỊ
ACEGOI 3g H/10
7.490.232
101.292
0,014
CINATROL GÓI
693.490
33.498
0,048
LOPETAB V/15 H/150
9.848.890
33.713
0,003
TUXCAP C/50
10.265.380
68.543
0,007
Cách giải thích tương tự như BP QLDN, có quan hệ tỷ lệ thuận giữa doanh thu và BP BH, doanh thu càng cao thì BP BH càng lớn và ngược lại.
3.2.2. Chi phí bất biến
Chi phí bất biến của công ty bao gồm định phí sản xuất chung, định phí quản lý doanh nghiệp và định phí bán hàng.
3.2.2.1. Định phí SXC
Trong các khoản mục chi phí SXC thì chì có khấu hao là khoản chi phí được cố định hằng tháng, nên khấu hao được xem là định phí SXC
Bảng 3.10: Định phí SXC của từng sản phẩm.
ĐVT: 1000 đồng
TÊN SẢN PHẪM
KHẤU HAO
ACEGOI 3g H/10
54.821
CINATROL GÓI
4.027
LOPETAB V/15 H/150
13.908
TUXCAP C/50
23.734
Cách tính định phí SXC tương tự như cách tính biến phí SXC (phân bổ chi phí theo chi phí NVL) của từng sản phẩm nên định phí SXC của ACEGOI là lớn nhất, CINATROL là nhỏ nhất
3.2.2.2. Định phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quảng cáo, tiền điện, chi phí đồng dùng cho công ty, tiền ăn giữa ca là các khoản mục chủ yếu của định phí QLDN
Cũng là cách phân bổ định phí theo doanh thu, tương tự như biến phí QLDN ta có định phí QLDN
Bảng 3.11: Định phí QLDN từng sản phẩm
ĐVT: 1000 đồng
TÊN SẢN PHẨM
DOANH THU
ĐỊNH PHÍ QLDN
ACEGOI 3g H/10
2.396.874
53.355
CINATROL GÓI
792.659
18.365
LOPETAB V/15 H/150
797.760
17.724
TUXCAP C/50
1.621.930
33.503
3.2.2.3. Định phí bán hàng
Công tác phí, hoa hồng, chiết khấu, thưởng bán hàng và chi phí khác là các khoản mục chủ yếu của định phí BH
Tương tự như cách tính biến phí BH, ta có định phí BH các sản phẩm.
Bảng 3.12: Định phí bán hàng các sản phẩm
ĐVT: 1000 đồng
TÊN SẢN PHẨM
DOANH THU
ĐỊNH PHÍ BH
ACEGOI 3g H/10
2.396.874
79.227
CINATROL GÓI
792.659
27.270
LOPETAB V/15 H/150
797.760
26.317
TUXCAP C/50
1.621.930
49.749
3.2.3. Tổng hợp chi phí
Bảng 3.13: Tổng hợp chi phí của từng sản phẩm
ĐVT: 1000 đồng
CÁC LOẠI CHI PHÍ
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
BIẾN PHÍ
CP NVL
1.544.169
117.189
374.457
693.123
NCTT
221.407
15.399
52.193
97.477
BP SXC
205.330
14.114
46.912
90.135
BP QLDN
24.069
7.960
8.011
16.287
BP BH
101.292
33.498
33.713
68.543
Tổng biến phí
2.096.267
188.160
515.287
965.566
ĐỊNH PHÍ
ĐP SXC
54.821
4.027
13.908
23.734
ĐP QLDN
53.355
18.365
17.724
33.503
ĐP BH
79.227
27.270
26.317
49.749
Tổng định phí
187.404
49.662
57.949
106.986
3.3. BÁO CÁO THU NHẬP THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
Bảng 3.14: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của từng sản phẩm.
ĐVT: 1000 đồng
CÁC CHỈ TIÊU
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
DT
2.396.874
792.659
797.760
1.621.930
CPKB
2.096.267
188.160
515.287
965.566
SDĐP
300.607
604.499
282.473
656.365
CPBB
187.404
49.662
57.949
106.986
LN
113.203
554.837
224.524
549.378
Đồ thị 3.1 Giá vốn và giá bán các sản phẩm Xem chi tiết giá vốn hàng bán tại phụ lục 3: Giá vốn hàng bán và giá bán
Bảng báo cáo trên cho ta ACEGOI là sản phẩm có doanh thu lớn nhưng chi phí khả biến lại quá lớn khiến cho SDĐP rất thấp. Bên cạnh đó với việc phân bổ định phí theo doanh thu tiêu thụ nên ACEGOI lại phải gánh chịu khoản định phí quá lớn so với các sản phẩm khác, điều này khiến cho lợi nhuận rất thấp.
Trong khi đó, CINATROL là sản phẩm có doanh thu không cao nhưng chi phí khả biến lại quá thấp khiến cho SDĐP cực lớn, cộng với định phí thấp làm cho lợi nhuận của sản phẩm rất lớn, lớn hơn các sản phẩm trước đó.
Vậy đâu là nguyên nhân trong khi từ chi phí khả biến đến chi phí bất biến đều tỷ lệ theo doanh thu và chi phí nguyên liệu.
Câu trả lời là do giá bán, nhìn vào đồ thị 3.1, trong khi chênh lệch giữa giá bán và giá vốn bán hàng các sản phẩm tương đối như nhau thì CINATROL lại có giá bán quá lớn so với giá vốn hàng bán . Chính điều này làm cho CINATROL có SDĐP và lợi nhuận lớn đến như vậy. Tuy nhiên nếu căn cứ vào giá bán thì chưa thể kết luận được điều gì, do đó nhà quản trị thường sử dụng đến các khái niệm đề phân tích mà chúng ta sẽ gặp ngay sau đây.
3.4. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CVP
3.4.1. Số dư đảm phí (SDĐP) và tỷ lệ SDĐP
Bảng 3.15: Chi tiết báo cáo thu nhập từng đơn vị sản phẩm
ĐVT: 1000 đồng
CÁC CHỈ TIÊU
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
DT
0,320
1,143
0,081
0,158
CPKB
0,280
0,271
0,052
0,094
SDĐP
0,040
0,872
0,029
0,064
CPBB
0,025
0,072
0,006
0,010
LN
0,015
0,800
0,023
0,054
Tỷ lệ SDĐP
12,54%
76,26%
35,41%
40,47%
Mỗi sản phẩm khác nhau, có quy mô khác nhau thì có SDĐP khác nhau. Nhìn vào bảng ta có thể thấy CINATROL là sản phẩm có SDĐP lớn nhất và LOPETAB có SDĐP nhỏ nhất.
CINATROL là sản phẩm có SDĐP lớn nhất 0,872: bao gồm 0,072 bù đắp định phí và 0,800 là lợi nhuận. Như vậy cứ một sản phẩm CINATROL bán thêm thì có 0,872 ngàn đồng để bù đắp định phí và lợi nhận trong khi ACEGOI là 0,040, LOPETAB là 0,029 và TUXCAP C/50 là 0,064 ngàn đồng. Tuy nhiên khi sản phẩm đã vượt qua điểm hòa vốn (tức đã bù đắp được định phí) thì mỗi một sản phẩm bán thêm thì SDĐP chính là lợi nhuận của sản phẩm
Như vậy, với cách tính này chúng ta có thể tính nhanh lợi nhuận của sản phẩm, bằng cách lấy số lượng sản phẩm tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn nhân với SDĐP đơn vị. Công thức này thể hiện rõ mối quan hệ giữa SDĐP và lợi nhuận (trình bày trong cơ sở lý luận). Như vậy SDĐP tỷ lệ thuận với lợi nhuận, do đó sản phẩm nào có SDĐP càng lớn thì khi vượt qua điểm hòa vốn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều.
Đó là theo SDĐP, còn theo tỷ lệ SDĐP:
Qua bảng ta thấy CINATROLvẫn là sản phẩm có tỷ lệ SDĐP cao nhất và ACEGOI là sản phẩm có tỷ lệ SDĐP thấp nhất.
Nguyên nhân chính vẫn là do chi phí khả biến, chi phí này cao hay thấp quyết định đến tỷ lệ SDĐP. Ta có thể tính nhanh lợi nhuận của sản phẩm bằng cách lấy doanh thu tăng thêm nhân với tỷ lệ SDĐP ( mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận ).
Và thông qua việc phân tích tỷ lệ SDĐP càng cho thấy : nhà quản trị không thể căn cứ vào SDĐP để quyết định tăng doanh thu sản phẩm. Như LOPETAB có SDĐP thấp hơn ACEGOI nhưng tỷ lệ SDĐP lại lớn hơn. Nếu tăng doanh thu cùng một lượng thì LOPETAB là sản phẩm đem lại lợi nhuận lớn hơn.
Như đã nói ban đầu các sản phẩm này là khác nhau và không thể thay thế cho nhau, do đó nhà quản trị không thể tăng sản lượng sản phẩm này thay thế cho sản phẩm khác trong cùng một hợp đồng. Mặt khác cũng không thể tăng doanh thu sản phẩm này thay cho sản phẩm khác trong khi nhu cầu thị trường của sản phẩm thay thế không lớn.
Đồ thị 3.2: Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm trong năm 2007
CINATROL là sản phẩm có SDĐP và tỷ lệ SDĐP lớn nhất, nếu tăng doanh thu hay tăng sản lượng tiêu thụ thì đều đem lại lợi nhuận rất lớn. Nhưng nhìn vào đồ thị 3.2 ta có thể thấy, sản lượng CINATROL tuy có tăng qua các tháng nhưng không lớn và theo dự báo tương lai thì tốc độ này không có gì thay đổi. Do đó nhà quản trị công ty không thể lấy CINATROL là sản phẩm trung tâm cho kế hoạch tăng doanh thu hay sản lượng tiêu thụ.
Ngoài CINATROL các sản phẩm khác đều có sự biến động rất lớn về sản lượng tiêu thụ. Do đó việc tăng doanh thu hay sản lượng tiêu thụ hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu, dự báo của nhà quản trị đối với các sản phẩm ở hiện tại và trong tương lai.
3.4.2. Cơ cấu chi phí
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu chi phí các sản phẩm
Qua biểu đồ ta thấy, trừ CINATROL các sản phẩm khác đều có CPKB chiếm tỷ lệ rất cao trên 85%. Riêng ACEGOI CPKB chiếm tỷ lệ cao nhất 91,79% và CPBB chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,21%, vói cơ cấu này ACEGOI là sản phẩm có CPKB chiếm tỷ lệ cao nên khi tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận ít có biến động hơn so với các sản phẩm khác.
CINATROL là sản phẩm có cơ cấu chi phí tốt hơn các sản phẩm còn lại, vì chi phí bất biến chiếm tỷ lệ rất cao so với các sản phẩm khác ( 20,88% ) nên khi doanh thu tăng thì lợi nhuận sẽ tăng nhanh hơn các sản phẩm khác. Điều này có đúng không ?
Để thấy rõ ảnh hưởng của kết cấu chi phí đối với lợi nhuận ta nhìn vào bảng 3.16
Bảng 3.16: Báo cáo thu nhập theo SDĐP, đòn bẩy và sản lượng hòa vốn
ĐVT: 1000 đồng
CÁC CHỈ TIÊU
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
DT
2.396.874
792.659
797.760
1.621.930
CPKB
2.096.267
188.160
515.287
965.566
SDĐP
300.607
604.499
282.473
656.365
CPBB
187.404
49.662
57.949
106.986
LN
113.203
554.837
224.524
549.378
Tỷ lệ SDĐP
12,54%
76,26%
35,41%
40,47%
Đòn Bẩy Hoạt Động
2,66
1,09
1,26
1,19
Sản Lượng Hòa Vốn
4.669.550
56.973
2.020.495
1.673.235
Sản lượng Tiêu Thụ
7.490.232
693.490
9.848.890
10.265.380
Căn cứ vào độ lớn đòn bẩy hoạt động, nếu ta tăng giảm doanh thu các sản phẩm thì tốc độ tăng giảm lợi nhuận của ACEGOI là lớn nhất và CINATROL là nhỏ nhất nhưng giá trị tăng giảm lợi nhuận thì ngược lại. Điều này không đúng với nhận định lúc đầu, để hiểu rõ vấn đề ta tiến hành phân tích từng sản phẩm (ACEGOI, CINATROL và TUXCAP C/50 làm đại diện ).
Sản phẩm ACEGOI:
Trong cơ cấu chi phí, ACEGOI là sản phẩm có tỷ trọng định phí thấp nhất, nên theo cách suy đoán thông thường thì tốc độ tăng lợi nhuận phải là thấp nhất. Tuy nhiên, nhìn vào bảng thì lợi nhuận thì ACEGOI là sản phẩm có tốc độ tăng, giảm nhanh nhất 2,66 lần so với các sản phẩm khác. Trong khi đó tỷ lệ SDĐP lại thấp nên lợi nhuận cho dù có tăng cũng không cao như vậy. Có phải cách suy luận thông thường không đúng chăng ?
Câu trả lời là không, 2 lý do sau đây sẽ giải thích cho vấn đề này.
- Lý do 1: Đòn bẩy hoạt động
ĐBHĐ =
SDĐP
=
DT - CPKB
LN
DT - CPKB - CPBB
-ACEGOI có CPKB chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí, nhưng chênh lệch giữa giá bán và giá vốn hàng bán không lớn như các sản phẩm khác khiến cho SDĐP, tỷ lệ SDĐP không lớn lắm (300.607 ngàn đồng và 12,54%).
-Bên cạnh đó dù CPBB chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng chi phí nhưng số tuyệt đối lại lớn nhất trong 4 sản phẩm (187.404 ngàn đồng ), chính điều này làm cho lợi nhuận của sản phẩm thấp hơn rất nhiều so với SDĐP.
" Kết hợp hai yếu tố trên làm cho ACEGOI có đòn bẩy hoạt động lớn nhất (2,66).
- Lý do 2: Sản lượng hòa vốn
- Ta có : Sản lượng hòa vốn = định phí/ SDĐP đơn vị
Do ACEGOI có CPBB lớn nhất trong 4 sản phẩm nên sản lượng hòa vốn là nhiều nhất (4.669.550 gói). Và nếu nhìn vào sản lượng tiêu thụ của ACEGOI cũng có thể giải thích cho việc đòn bẩy của sản phẩm . Ta thấy, trong khi sản lượng tiêu thụ của các sản phẩm khác đã vượt qua rất xa điểm hòa vốn thì ACEGOI lại mới vừa vượt qua. Mà càng xa điểm hòa vốn thì độ lớn của đòn bẩy hoạt động càng nhỏ. Nên ACEGOI là sản phẩm có đòn bẩy hoạt động lớn nhất
Chính 2 yếu tố này khiến cho ACEGOI là sản phẩm có lợi nhuận rất nhạy cảm với sự biến thiên của doanh thu. Nếu doanh thu giảm trên 38% thì lợi nhuận của sảm phẩm này âm trong khi các sản phẩm khác vẫn có lời
Sản phẩm CINATROL :
Không giống ACEGOI, CINATROL có CPKB chiếm tỷ trọng thấp nhất trong 4 sản phẩm, bên cạnh đó giá bán quá lớn so với giá vốn hàng bán, điều này làn cho SDĐP, tỷ lệ SDĐP đạt giá trị cao nhất (604.499 ngàn đồng và 76,26%)
- Bên cạnh đó, dù CPBB chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí nhưng số tuyệt đối lại quá nhỏ so với SDĐP nên lợi nhuận của CINATROL rất lớn.
- Đó là giải thích theo công thức đòn bẩy, nếu theo sản lượng tiêu thụ thì CINATROL đã vượt qua rất xa sản lượng hòa vốn( 693.490 so với 56.973 ). Chính điều này làm cho CINATROL có độ lớn đòn bẩy thấp nhất (1,09)
" Kết hợp các yếu tố trên làm cho CINATROL, sản phẩm có tỷ trọng định phí cao nhưng lợi nhuận lại ít nhạy cảm với sự biến động của doanh thu (cho dù giảm doanh thu đến 80% thì CINATROL vẫn có lời trong khi các sản phẩm khác đã lợi nhuận âm).
- Sản phẩm TUXCAP C/50:
Cách giải thích cũng tương tự cho TUXCAP C/50, sản phẩm có CPKB chiếm tỷ trọng cao, CPBB chiếm tỷ trọng thấp. Nhưng có giá bán khá cao so với giá vốn ( chỉ sếp sau CINATROL) và sản lượng tiêu thụ cũng vượt qua rất xa điểm hòa vốn. Chính điều này làm cho TUXCAP C/50 có đòn bẩy thấp, nhưng số tuyệt đối của lợi nhuận khi tăng giảm doanh thu là lớn nhất ( do SDĐP của TUXCAP C/50 lớn nhất trọng 4 sản phẩm )
Qua việc phân tích các sản phẩm chúng ta có thể kết luận:
- Tỳ lệ SDĐP, đòn bẩy và sản lượng hòa vốn các sản phẩm có quy mô khác nhau (giá bán khác nhau - không có cơ sở đồng nhất) thì ngoài chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của cơ cấu chi phí mà còn chịu sự ảnh hưởng gián tiếp của giá bán (doanh thu) của chính bản thân sản phẩm đó.
- CINATROL và TUXCAP C/50 khi đã vượt qua rất xa điển hòa vốn thì có thể nói đây là 2 sản phẩm đặc biệt. Vừa mang tính chất sản phẩm có biến phí cao ( lợi nhuận ít biến động so với doanh thu ), vừa mamg tính chất sản phẩm có định phí lớn (tỷ lệ SDĐP cao, độ tăng giảm lợi nhuận rất lớn). Nếu doanh thu tăng nhanh thì lợi nhuận tăng thêm cũng tất lớn, nhưng nếu doanh thu có giảm (các sản phẩm khác thua lỗ) thì CINATROL và TUXCAP C/50 vẫn có lời..
- Nếu căn cứ vào đòn bẩy hoạt động và sản lượng tiêu thụ thì ACEGOI, LOPETAB là các sản phẩm vừa mới vượt qua điểm hòa vốn nên có khả năng sản lượng tiêu thụ tiếp tục tăng nhanh. Đây có thể là căn cứ cho nhà quản trị hoạch định kế hoạch sản xuất trong năm 2008.
3.4.3. Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn
3.4.3.1. Doanh thu hòa vốn
Doanh thu hòa vốn = sản lượng hòa vốn x giá bán = định phí/ tỷ lệ SDĐP
Doanh thu hòa vốn của các sản phẩm:
ACEGOI =
187.404
=
1.494.256
ngàn đồng
12,54%
CINATROL =
49.662
=
65.120
ngàn đồng
76,26%
LOPETAB =
57.949
=
163.660
ngàn đồng
35,41%
TUXCAP C/50 =
106.986
=
264.371
ngàn đồng
40,5%
Tương tự như sản lượng hòa vốn, CINATROL là sản phẩm có doanh thu hòa vốn là thấp nhất, do định phí sản phẩm này thấp hơn so với các sản phẩm khác bên cạnh đó nhờ giá bán quá cao khiến cho tỷ lệ SDĐP rất lớn. Chính hai yếu tố này làm cho doanh thu hòa vốn của CINATROL thấp nhất. Cũng thông qua chỉ tiêu này thấy được sự ảnh hưởng mạnh mẽ như thế nào của giá bán đến sản phẩm.
3.4.3.2. Thời gian hoàn vốn
Thời gian hòa vốn = doanh thu hòa vốn/doanh thu bình quân một ngày
Mà doanh thu bình quân một ngày = doanh thu trong kỳ/360 ngày.
Ta có thời gian hòa vốn các sản phẩm:
ACEGOI =
1.494.256
=
224
ngày
6.658
CINATROL =
65.120
=
30
ngày
2.202
LOPETAB =
163.660
=
74
đồng
2.216
TUXCAP C/50 =
264.371
=
59
ngày
4.505
Qua kết quả cho thấy thời gian hoàn vốn của sản phẩm CINATROL là ngắn nhất, ACEGOI là cao nhất. Xét cùng một đơn vị thời gian trong khi sản phẩm khác bắt đầu có lời thì ACEGOI vẩn chưa thu hồi vốn.
3.4.3.3. Tỷ lệ hòa vốn
Tỷ lệ hòa vốn = sản lượng hòa vốn/sản lượng tiêu thụ trong kỳ x 100%
Tỷ lệ hòa vốn các sản phẩm:
ACEGOI =
4.669.550
=
62,34%
7.490.232
CINATROL =
56.973
=
8,22%
693.490
LOPETAB =
2.020.495
=
20,51%
9.848.890
TUXCAP C/50 =
1.673.235
=
16,30%
10.265.380
Tỷ lệ hòa vốn được hiểu như là thước đo sự tủi ro. Trong khi sản lượng hòa vốn càng ít càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn
Trong 4 sản phẩm thì CINATROL là sản phẩm có tỷ lệ hòa vốn thấp nhất. Chứng tỏ trong 100% sản lượng tiêu thụ thì chỉ có 8,22% sản lượng hòa vốn còn lại 91,72% ( 100% - 8,22% ) là sản lượng đem lại lợi nhuận. Trong khi đó, 100% sản lượng tiêu thụ ACEGOI, đã có đến 62,34% là sản lượng hòa vốn chỉ còn 37,66% sản lượng đem lại doanh thu. Các sản phẩm còn lại tỷ lệ tương đương gần nhau.
3.4.3.4. Doanh thu an toàn
Doanh thu an toàn = doanh thu thực hiện được – doanh thu hòa vốn
Doanh thu an toàn các xí nghiệp như sau:
ACEGOI =
2.396.874
-
1.494.256
=
902.618
ngàn đồng
CINATROL =
792.659
-
65.120
=
727.539
ngàn đồng
LOPETAB =
797.760
-
163.660
=
634.100
ngàn đồng
TUXCAP C/50 =
1.621.930
-
264.371
=
1.357.559
ngàn đồng
Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thu thực hiện được đã vượt qua mức doanh thu hòa vốn như thế nào. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện tính an toàn càng cao.
Do các sản phẩm khác nhau nên qua số liệu trên rất khó nói lên điều gì, để thấy rõ ràng hơn chúng ta nên phân tích chỉ tiêu tỷ lệ doanh thu an toàn:
Tỷ lệ doanh thu an toàn = doanh thu an toàn/doanh thu đạt được x100%
Tỷ lệ doanh thu an toàn các sản phẩm.
ACEGOI =
902.618
=
37,66%
2.396.874
CINATROL =
727.539
=
91,78%
792.659
LOPETAB =
634.100
=
79,49%
797.760
TUXCAP C/50 =
1.357.559
=
83,70%
1.621.930
Điều này có nghĩa là mức rủi ro kinh doanh của các sản phẩm có tỷ lệ doanh thu an toàn thấp sẽ cao hơn các sản phẩm có tỷ lệ doanh thu an toàn cao, nếu hoạt động kinh doanh không hiệu quả hoặc thị trường biến động khiến doanh thu giảm thì các sản phẩm đó sẽ lỗ nhiều hơn các sản phẩm khác như ACEGOI so với CINATROL .
3.4.4. Phân tích dự báo doanh thu
Do sản phẩm của công ty rất nhiều nên tôi chọn ra 4 sản phẩm đã trình bày để dự báo, quá trình dự báo của tôi dựa vào số liệu sản lượng tiêu thụ của năm 2007 và phương pháp thống kê
Có nhiều phương pháp thông kê khác nhau nên việc áp dụng phương pháp này hay phương pháp khác hoàn toàn phụ thuộc vào sự biến động của nhân tố chính. Tuy nhiên phương pháp chung là chúng ta so sánh độ lệch chuẩn của con số dự báo so với số thực tế. Đây là cách tôi sẽ thực hiện, nhưng trước hết ta nhìn vào bảng sản lượng tiêu thụ của từng sản phẩm qua các tháng năm 2007 và sử dụng lại đồ thị 3.2
Bảng 3.17: Sản lượng tiêu thụ sản phẩm qua các tháng trong năm 2007
ĐVT: viên, gói
THÁNG
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
1
738.604
54.331
1.059.099
848.480
2
598.499
15.475
582.117
1.252.250
3
905.613
54.029
772.526
1.127.413
4
475.795
49.021
524.311
714.777
5
639.304
50.991
836.194
739.100
6
491.154
59.699
1.318.796
547.060
7
561.299
52.547
884.423
837.350
8
426.193
58.472
1.075.651
582.400
9
435.436
56.708
573.680
957.700
10
703.232
74.132
821.745
468.700
11
601.670
80.991
252.471
1.800
12
913.433
87.094
1.147.877
2.188.350
Đồ thị 3.2: Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm trong năm 2007.
Tương quan hồi quy (TQHQ), bình phương bé nhất (BPBN), Parabol là 3 phương pháp được chọn và phương pháp nào tốt nhất là căn cứ vào độ lệch chuẩn.
Phương pháp Parabol là phương pháp được chọn do có độ lệch chuẩn nhỏ nhất. Xem chi tiết tại phụ lục 4– các phương pháp dự báo
Bảng 3.18: Báo cáo thu nhập theo SDĐP dự báo các sản phẩm năm 2008
ĐVT: 1000 đồng
CÁC CHỈ TIÊU
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
TỔNG
SL (dự báo)
24.310.001
1.881.592
6.102.850
46.800.285
ĐG
0,320
1,143
0,810
0,158
DT
7.779.200
2.150.660
4.943.309
7.394.445
CPKB
6.803.563
510.520
3.192.966
4.402.053
SDĐP
975.638
1.640.140
1.750.342
2.992.392
CPBB
187.404
49.662
57.949
106.986
LN
788.234
1.590.478
1.692.393
2.885.406
6.956.511
Trong quá trình trao đổi với nhân viên kế toán phụ trách, kết hợp với tình hình lạm phát hiện nay và cùng với sự khống chế của chính phủ về giá bán. Tôi đưa ra 2 tình huống để thấy được sự thay đổi của lợi nhuận các sản phẩm trong năm 2008:
- Tình huống 1: Biến phí tăng 10%, định phí không đổi
- Tình huống 2: Biến phí và định phí tăng 10%
Ta kết có kết quả tính toán như sau ( dựa vào hàm scenarios):
2008
2007
CÁC BIẾN KHÔNG ĐỔI
TÌNH HUỐNG 1
TÌNH HUỐNG 2
Biến thay đổi
CPKB ACEGOI
6.803.563
7.483.919
7.483.919
CPKB CINATROL
510.520
561.572
561.572
CPKB LOPETAB
3.192.966
3.512.263
3.512.263
CPKB TUXCAP C/50
4.402.053
4.842.258
4.842.258
CPBB ACEGOI
187.404
187.404
206.144
CPBB CINATROL
49.662
49.662
54.628
CPBB LOPETAB
57.949
57.949
63.744
CPBB TUXCAP C/50
106.986
106.986
117.685
Kết Quả Lợi nhuận
LN ACEGOI
788.234
107.878
89.137
LN CINATROL
1.590.478
1.539.426
1.534.460
LN LOPETAB
1.692.393
1.373.096
1.367.301
LN TUXCAP C/50
2.885.406
2.445.201
2.434.503
Tổng lợi nhuận
6.956.511
5.465.601
5.425.401
1.411.943
Để thuận tiên cho việc theo dõi tôi sử dụng kết quả này theo báo cáo thu nhập SDĐP của từng tình huống:
Bảng 3.19: Báo cáo thu nhập theo SDĐP dự báo các sản phẩm năm 2008 của TH 1
ĐVT: 1000 đồng
CÁC CHỈ TIÊU
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
TỔNG
SL
24.310.001
1.881.592
6.102.850
46.800.285
ĐG
0,320
1,143
0,810
0,158
DT
7.779.200
2.150.660
4.943.309
7.394.445
CPKB
7.483.919
561.572
3.512.263
4.842.258
SDĐP
295.282
1.589.088
1.431.045
2.552.187
CPBB
187.404
49.662
57.949
106.986
LN
107.878
1.539.426
1.373.096
2.445.201
5.465.601
Bảng 3.20: Báo cáo thu nhập theo SDĐP dự báo các sản phẩm năm 2008 của TH 2
ĐVT: 1000 đồng
CÁC CHỈ TIÊU
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
TỔNG
SL
24.310.001
1.881.592
6.102.850
46.800.285
ĐG
0,320
1,143
0,810
0,158
DT
7.779.200
2.150.660
4.943.309
7.394.445
CPKB
7.483.919
561.572
3.512.263
4.842.258
SDĐP
295.282
1.589.088
1.431.045
2.552.187
CPBB
206.144
54.628
63.744
117.685
LN
89.137
1.534.460
1.367.301
2.434.503
5.425.401
Ta thấy, doanh thu không đổi khi chi phí tăng lên thì lợi nhuận giảm ở từng tình huống, nhưng nhìn chung lợi nhuận vẫn lớn hơn rất nhiều so với năm 2007.
Việc dự báo doanh thu có thể là điều không chắc chắn, nhưng việc thay đổi cơ cấu chi phí dẫn đến lợi nhuận giảm là điều chắc chắn. Do đó cơ cấu chi phí các sản phẩm của công ty như trên là hợp lý.
Đây là vấn đề khi công ty có thêm một phân xưởng mới ở Mỹ Thới trong năm 2008, khi đó sản phẩm có thể rơi vào phương án 2 . Tuy nhiên, do định phí mang tính chất phân bổ nên nhà quản trị của công ty có thể không thay đổi tỷ trọng định phí các sản phẩm này mà tăng định phí ở những sản phẩm khác ( chiếm tỷ trọng doanh thu thấp, tỷ trọng định phí thấp hoặc ở những sản phẩm tương lai sẽ là mặt hàng chủ lực của công ty) nhằm duy trì lợi nhuận ở mức cao nhất có thể .
3.5.5. Phân tích độ nhạy đến lợi nhuận và điểm hòa vốn
Như chúng ta đã biết, doanh thu thay đổi gồm : sản lượng thay đổi và giá bán thay đổi, trong cơ cấu chi phí tôi đã trình bày sự nhạy cảm của lợi nhuận trước sự biến động của doanh thu ( sản lượng tiêu thụ). Nhưng doanh thu và chi phí là 2 yếu tố chủ yếu của rủi ro doanh nghiệp, do đó ngoài sản lượng chúng ta cầm phải xem xét cả giá bán và chi phí của sản phẩm
Ta chọn ACEGOI và CINATROL đại diện cho 2 loại sản phẩm có cơ cấu chi phí khác nhau: một loại có biến phí lớn và một loại có biến phí cao. Cũng qua trao đổi với nhân viên kế toán phụ trách thì tình hình hiện nay giá bán và chi phí có thể thay đổi trong khoảng 5% - 10% . Để thuận tiện tôi cho bước nhảy là 5%
Ta lần lượt phân tích từng sản phẩm:
Sản phẩm ACEGOI:
Bảng 3.21: Lợi nhuận của ACEGOI thay đổi trong các trường hợp
ĐVT: 1000 đồng
BIẾN THAY ĐỔI
KHÔNG ĐỔI
TĂNG 5%
TĂNG 10%
Lợi nhuận khi giá bán thay đổi
113.203
233.047
352.890
Lợi nhuận khi biến phí thay đổi
113.203
8.390
-96.424
Lợi nhuận khi sản lượng tiêu thụ thay đổi
113.203
128.233
143.264
Đồ thị 3.3: Lợi nhuận thay đổi
Bảng 3.22: Sản lượng hòa vốn của ACEGOI thay đổi
ĐVT: gói
BIẾN THAY ĐỔI
KHÔNG ĐỔI
TĂNG 5%
TĂNG 10%
Gián bán
4.669.550
3.338.558
2.598.026
Biến phí
4.669.550
7.169.282
15.428.629
Đồ thị 3.4: Sản lượng hòa vốn thay đổi
Qua số liệu, biểu đồ lợi nhuận và sản lượng hòa vốn ta nhận thấy:
ACEGOI có lợi nhuận nhạy cảm với sự biến động của giá bán và biến phí hơn là sản lượng tiêu thụ, do chi phí và giá bán là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến SDĐP và lợi nhuận. Bên cạnh đó, sản lượng hòa vốn rất nhạy cảm với biếp phí hơn là giá bán, do đó trong tình hình lạm phát hiện nay cùng với sự khống chế giá bán của chính phủ, thì nhà quản trị công ty cần phải kiểm soát chi phí của ACEGOI khi muốn mở rộng sản xuất mặt hàng này trong thời gian tới.
Sản phẩm CINATROL:
Bảng 3: Lợi nhuận của CINATROL thay đổi trong các trường hợp
ĐVT: 1000 đồng
BIẾN THAY ĐỔI
KHÔNG ĐỔI
TĂNG 5%
TĂNG 10%
Lợi nhuận khi gián bán thay đổi
554.837
594.470
634.103
Lợi nhuận khi biến phí thay đổi
554.837
545.429
536.021
Lợi nhuận khi sản lượng tiêu thụ thay đổi
554.837
580.300
605.762
Đồ thị 3.5: Lợi nhuận thay đổi
Bảng 4: Sản lượng hòa vốn của CINATROL thay đổi
ĐVT: gói
BIẾN THAY ĐỔI
KHÔNG ĐỔI
TĂNG 5%
TĂNG 10%
Gián bán
56.973
53.468
50.368
Biến phí
56.973
57.874
58.803
Đồ thị 3.6: Sản lượng hòa vốn thay đổi
Lợi nhuận của CINATROL ít nhạy cảm với giá bán, biến phí và sản lượng tiêu thụ do CINATROL đã vượt qua rất xa điểm hòa vốn nên sự biến động của các yếu tố này đến lợi nhuận là không lớn. Bên cạnh đó sản lượng hòa vốn nhạy cảm với giá bán hơn là với biến phí, nhưng số tuyệt đối không nhiều. Nhìn chung CINATROL là sản phẩm rất ít biến động về lợi nhuận và sản lượng hòa vốn, nên cho dù có tăng chi phí thì CINATROL vẫn có lời
" Qua việc phân tích trên, cho thấy yếu tố nào chiếm tỷ trọng cao thì sản lượng hòa vốn, lợi nhuận rất nhạy với yếu tố đó. Qua đó càng chứng tỏ rằng chi phí là điều mà nhà quản trị phải kiểm soát cho bằng được khi muốn tăng lợi nhuận.
CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 NHẬN XÉT
- Đối với các sản phẩm không đồng nhất về giá bán, nhà quản trị không thể căn cứ vào SDĐP để quyết định tăng doanh thu sản phẩm mà còn phải căn cứ vào tỷ lệ SDĐP của các sản phẩm đó
- Tỷ lệ SDĐP, đòn bẩy và sản lượng hòa vốn các sản phẩm có quy mô khác nhau (giá bán khác nhau - không có cơ sở đồng nhất) thì ngoài chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của cơ cấu chi phí mà còn chịu sự ảnh hưởng gián tiếp của gián bán ( doanh thu) của chính bản thân sản phẩm đó.
-Việc tăng doanh thu hay sản lượng tiêu thụ hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu, dự báo của nhà quản trị đối với các sản phẩm ở hiện tại và trong tương lai.
Qua phân tích cũng cho ta thấy CINATROLvà TUXCAP C/50 là hai sản phẩm có SDĐP rất lớn nên chỉ cần tăng doanh thu thì giá trị lợi nhuận thu về không nhỏ, trong khi đó 2007 doanh thu của 2 sản phẩm này chỉ chiếm khoảng 43% trong 4 sản phẩm được chọn. Do đó cần phải tăng doanh thu các sản phẩm này để tăng lợi nhuận.
Trong khi đó ACEGOI, là sản phẩm có doanh thu rất cao nhưng biến phí cũng rất lớn và mức biến động với biến phí không nhỏ, do vậy trong thời gian tới bên cạnh tăng doanh thu cũng cần phải quan tâm đến việc kiểm soát và giảm chi phí sản phẩm.
4.2. GIẢI PHÁP
- Tăng doanh thu:
Nắm vững nhu cầu thị trường, tìm hiểu nguyên nhân do đâu sản phẩm khó bán hoặc khó tiêu thụ bằng cách trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nhờ những nhân viên trình dược từ đó có sự điều chỉnh. Nếu doanh thu có thể bù đắp chi phí thì nên tăng chi phí quảng cáo hoặc chi phí marketing để làm mới sản phẩm đối với các mặt hàng đã dần bảo hòa hoặc thị phần ổn định (CINATROL và các hàng tương tự )
Tích cực khai thác hàng tại địa phương, phương thức mua bán thuận tiên. Khai thác nắm chắc nguồn hàng là điều kiện hết sức quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu, đảm bảo cho việc thực hiện tốt hợp đồng mua bán ngoại thương.
Trên cơ sở đó chú ý cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng, mẫu mã cho phù hợp với tình hình mới. Bên cạnh đó cần chấp hành định mức dữ trữ hàng hoá, nguyên vật liệu, vận dụng tiền lương tiền thưởng để kích thích tăng năng suất ở các khâu giao nhận, vận chuyển, phân loại, chọn lọc, đóng gói hàng hoá… nhằm rút ngắn thời gian hàng hoá nằm ở khâu này đưa nhanh hàng ra địa điểm bán.
Cải tiến cơ cấu mặt hàng, mạng lưới kinh doanh, phương thức bán, giá cả, công tác điều động, phân phối hàng và phương thức thanh toán.
- Giảm chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu:
Để tránh chi phí hao hụt, khi mua nguyên vật liệu nên có kế hoạch thu mua rõ ràng theo yêu cầu của sản xuất, thường xuyên phân tích biến động để có biện pháp xử lý. Tổ chức quản lý chặt chẽ vật tư, thành phẩm, hàng hoá, phân công, phân cấp quản lý trên cơ sở đó kịp thời phát hiện những nguyên liệu, thành phẩm kém, hư hỏng.Cần phải có kế hoạch dự toán chi phí sản xuất nhằm kiểm soát chi phí đến mức có thể. Từ đó có sự so sánh giữa kế hoạch và thực tế nhằm tìm ra nguyên nhân để giải quyết.
- Chi phí nhân công.
Bằng cách tăng năng suất lao động. Cần nghiên cứu cải tiến công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lao động để tránh lãng phí sức lao động, nghiên cứu bố trí lao động phù hợp với trình độ tay nghề. Bên cạnh đó công ty áp dụng chế độ khen thưởng cho tập thể, cá nhân có sáng kiến mang lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
- Chi phí sản xuất chung.
Trên cơ bản thì chi phí sửa chữa là khoản chi phí sản xuất chung có thể chuyển thành định phí mà không làm giảm lợi nhuận nhiều, mà trái lại còn giúp sản phẩm có lợi nhuận nhiều hơn. Muốn như vậy cần có sự thường xuyên của chi phí sửa chữa, gần như là chi phí bảo trì thiết bị. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng mức tiêu hao hợp lý chi phí nguyên phụ liệu
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Phân công, phân cấp quản lý chi phí. Phòng kế toán tài vụ phải kiểm tra theo dõi nếu có những khoản chi không hợp lý thì kiên quyết không thanh toán. Thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận có liên quan để đề ra biện pháp cụ thể và tiết kiệm chi phí
- Chi phí bán hàng.
Cần làm tốt việc nghiên cứu dự báo thị trường, cung cấp thông tin chính xác kịp thời để hỗ trợ cho ban giám đốc cùng phòng kinh doanh có cơ sở đề ra quyết định. Định kỳ tổ chức phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận qua đó thấy được nguyên nhân tăng, giảm lợi nhuận, từ đó có biện pháp quản lý thích hợp.
Phần Kết Luận
Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng - lợi nhuận là một việc làm hết sức cần thiết cho nhà quản trị, thông qua điều này thấy được mối quan hệ của 3 nhân tố chính, quyết định sự thành công của mỗi công ty . Từ khối lượng bán ra với chi phí tương ứng công ty sẽ xác định được lợi nhuận thu về. Và để có thể ra quyết định nhằm tối đa hoá lợi nhuận thì vấn đề tiên quyết đầu tiên là phải kiểm soát chi phí. Muốn được như vậy thì mỗi công ty phải biết được cơ cấu chi phí của mình, biết được ưu nhược điểm để từ đó có những biện pháp thích hợp trong việc kiểm soát và điều chỉnh chi phí sao cho phù hợp với tình hình hoạt động. Mặt khác, công ty cũng dựa trên mối quan hệ này để thiết lập những chiến lược kinh doanh sao cho hiệu quả nhất.
Đối với tôi đề tài này hết sức thú vị, nhưng để có thể làm được đòi hỏi sự chính xác về số liệu, khả năng phân tích và phải nắm rõ tình hình hoạt động của công ty. Trong khi đó, một mặt do hạn chế về thời gian thực tập mặt khác công ty chưa có hệ thống kế toán quản trị nên những thông số có liên phải lấy từ kế toán tài chính, dẫn đến bài viết không thể tránh khỏi những sai sót và thiếu chính xác. Nhưng tôi cũng hy vọng rằng thông qua bài nghiên cứu này - sự đóng góp nhỏ bé này có thể giúp công ty quản lý, hoạt động hiệu quả hơn và có sự quan tâm đúng mức đến kế toán quản trị nhất là trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hiện nay và khi công ty muốn mở rộng sản xuất trong thời gian tới.
Phụ lục
Phụ lục 1: Phương pháp hồi quy tìm biến phí và định phí CP QLDN
THÁNG
DOANH THU ( X )
CP QLDN ( Y)
XY
X2
1
778.417
19.711
15.343.648.385
605.932.776.796
2
700.337
18.490
12.949.369.026
490.472.340.775
3
883.693
51.618
45.614.586.200
780.912.789.801
4
531.476
25.062
13.319.950.240
282.466.839.556
5
660.794
24.876
16.438.065.251
436.648.189.730
6
677.089
26.981
18.268.790.923
458.449.890.383
7
718.949
26.766
19.243.325.496
516.887.011.796
8
691.069
15.403
10.644.256.012
477.576.988.870
9
582.848
16.908
9.855.060.072
339.711.690.854
10
709.282
14.746
10.458.929.572
503.080.595.209
11
514.152
11.231
5.774.457.812
264.352.581.425
12
1.152.585
11.032
12.715.227.193
1.328.452.433.489
Tổng
8.600.691
262.825
190.625.666.183
6.484.944.128.683
Ta có công thức:
Phục lục 2:Phương pháp hồi quy tìm biến phí và định phí CP BH
THÁNG
DOANH THU ( X )
CP BH ( Y )
XY
X2
1
778.417
63.513
49.439.713.147
605.932.776.796
2
700.337
48.066
33.662.465.659
490.472.340.775
3
883.693
32.349
28.586.346.372
780.912.789.801
4
531.476
44.408
23.601.994.248
282.466.839.556
5
660.794
42.639
28.175.756.163
436.648.189.730
6
677.089
83.815
56.750.153.848
458.449.890.383
7
718.949
46.410
33.366.587.437
516.887.011.796
8
691.069
48.886
33.783.905.554
477.576.988.870
9
582.848
73.724
42.969.740.454
339.711.690.854
10
709.282
40.255
28.551.938.793
503.080.595.209
11
514.152
41.779
21.480.561.867
264.352.581.425
12
1.152.585
44.571
51.371.552.020
1.328.452.433.489
Tổng
8.600.691
610.415
431.740.715.562
6.484.944.128.683
Với công thức:
Phục lục 3: Giá vốn hàng bán và giá bán
ĐVT: 1000 đồng
CÁC CHỈ TIÊU
ACEGOI 3g H/10
CINATROL GÓI
LOPETAB V/15 H/150
TUXCAP C/50
CP NVL
0,206
0,169
0,038
0,068
CP NCTT
0,030
0,022
0,005
0,009
CP SXC
0,035
0,026
0,006
0,011
GVHB
0,270
0,217
0,049
0,088
GB
0,320
1,143
0,081
0,158
Phụ lục 4: Phương pháp dự báo sản lượng tiêu thụ
Phương pháp tương quan hồi quy.
Mô hình chung: Yd = aX + b
THÁNG
DOANH THU (Y)
X
X2
XY
Yd
(Yd - Y)
(Yd - Y)2
2007
1
738.604
-11
121
-8.124.644
628.724
109.880
12.073.546.782
2
598.499
-9
81
-5.386.491
627.899
29.400
864.369.457
3
905.613
-7
49
-6.339.291
627.074
278.539
77.583.966.730
4
475.795
-5
25
-2.378.975
626.249
150.454
22.636.366.135
5
639.304
-3
9
-1.917.912
625.424
13.880
192.662.165
6
491.154
-1
1
-491.154
624.599
133.445
17.807.454.177
7
561.299
1
1
561.299
623.773
62.474
3.903.053.976
8
426.193
3
9
1.278.579
622.948
196.755
38.712.640.098
9
435.436
5
25
2.177.180
622.123
186.687
34.852.085.578
10
703.232
7
49
4.922.624
621.298
81.934
6.713.182.648
11
601.670
9
81
5.415.030
620.473
18.803
353.546.761
12
913.433
11
121
10.047.763
619.648
293.785
86.309.807.016
TỔNG
7.490.232
0
572
-235.992
7.490.232
1.556.037
302.002.681.522
2008
1
13
618.823
2
15
617.997
3
17
617.172
4
19
616.347
5
21
615.522
6
23
614.697
7
25
613.872
8
27
613.047
9
29
612.221
10
31
611.396
11
33
610.571
12
35
609.746
7.371.411
Phụ lục 5: Phương pháp bình phương bé nhất.
Mô hình chung: Yd = aX + b
THÁNG
DOANH THU (Y)
X
X2
XY
Yd
(Yd - Y)
(Yd - Y)2
2.007
1
738.604
1
1
738.604
628.724
109.880
12.073.546.782
2
598.499
2
4
1.196.998
627.899
29.400
864.369.457
3
905.613
3
9
2.716.839
627.074
278.539
77.583.966.730
4
475.795
4
16
1.903.180
626.249
150.454
22.636.366.135
5
639.304
5
25
3.196.520
625.424
13.880
192.662.165
6
491.154
6
36
2.946.924
624.599
133.445
17.807.454.177
7
561.299
7
49
3.929.093
623.773
62.474
3.903.053.976
8
426.193
8
64
3.409.544
622.948
196.755
38.712.640.098
9
435.436
9
81
3.918.924
622.123
186.687
34.852.085.578
10
703.232
10
100
7.032.320
621.298
81.934
6.713.182.648
11
601.670
11
121
6.618.370
620.473
18.803
353.546.761
12
913.433
12
144
10.961.196
619.648
293.785
86.309.807.016
TỔNG
7.490.232
78
650
48.568.512
7.490.232
1.556.037
302.002.681.522
2.008
1
13
618.823
2
14
617.997
3
15
617.172
4
16
616.347
5
17
615.522
6
18
614.697
7
19
613.872
8
20
613.047
9
21
612.221
10
22
611.396
11
23
610.571
12
24
609.746
7.371.411
Phụ lục 6: Phương pháp Parabol.
Mô hình chung: Y = aX2 + bX + c
THÁNG
DOANH THU (Y)
X
X2
X4
XY
X2Y
Yd
(Yd - Y)
(Yd - Y)2
2.007
1
738.604
-11
121
14.641
-8.124.644
89.371.084
808.435
69.831
4.876.429.184
2
598.499
-9
81
6.561
-5.386.491
48.478.419
709.586
111.087
12.340.329.670
3
905.613
-7
49
2.401
-6.339.291
44.375.037
630.341
275.272
75.774.404.762
4
475.795
-5
25
625
-2.378.975
11.894.875
570.702
94.907
9.007.299.112
5
639.304
-3
9
81
-1.917.912
5.753.736
530.667
108.637
11.802.009.816
6
491.154
-1
1
1
-491.154
491.154
510.237
19.083
364.158.887
7
561.299
1
1
1
561.299
561.299
509.412
51.887
2.692.281.451
8
426.193
3
9
81
1.278.579
3.835.737
528.192
101.999
10.403.694.817
9
435.436
5
25
625
2.177.180
10.885.900
566.576
131.140
17.197.714.666
10
703.232
7
49
2.401
4.922.624
34.458.368
624.565
78.667
6.188.424.352
11
601.670
9
81
6.561
5.415.030
48.735.270
702.160
100.490
10.098.182.778
12
913.433
11
121
14.641
10.047.763
110.525.393
799.359
114.074
13.012.918.844
7.490.232
0
572
48.620
-235.992
409.366.272
1.257.073
173.757.848.339
2.008
1
13
169
916.163
2
15
225
1.052.572
3
17
289
1.208.585
4
19
361
1.384.204
5
21
441
1.579.427
6
23
529
1.794.255
7
25
625
2.028.688
8
27
729
2.282.726
9
29
841
2.556.369
10
31
961
2.849.617
11
33
1.089
3.162.469
12
35
1.225
3.494.926
24.310.001
Ta lấy ACEGOI làm sản phẩm đại diện để tìm ra phương pháp thích hợp.
Công thức tính độ lệch chuẩn:
Ta có bảng độ lệch chuẩn của 3 phương pháp:
Bảng 1: Độ lệch chuẩn
ĐVT: gói
TQHQ
BPBN
PARABOL
Phương sai
25.166.890.127
25.166.890.127
14.479.820.695
Độ lệch chuẩn
158.641
158.641
120.332
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kế toán quản trị - trường đại học kinh tế TP.HCM – nhà xuất bản thông kế - 2000
2. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh – TS. Phạm Văn Dược - trường đại học kinh tế TP. HCM – nhà xuất bản thống kê.
3. Phân tích điểm hòa vốn và đòn cân định phí - quản trị tài chính – TS. Nguyễn Văn Thuận - trường đại học kinh tế TP. HCM
4. Phân tích điểm hòa vốn và đòn cân định phí – tài chính doanh nghiệp – TS. Nguyễn Minh Kiều - trường đại học kinh tế TP. HCM
5. Phân tích điểm hòa vốn và đòn cân định phí – tài chính doanh nghiệp – TS. Bùi Hữu Phước - trường đại học kinh tế TP. HCM
6. Lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu – Th.S Nguyễn Tấn Bình – Phân tích hoạt động doanh nghiệp – nhà xuất bản đại học quốc gia TP.HCM
7. Dự báo doanh thu - Thiết lập và thẩm định dự án – PGS. TS. Phước Minh Hiệp – Th.S Lê Thị Vân Đan
8. Các chuyên đề, khoá luận có liên quan
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pham duy phuong_DH5TC.doc