Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Quảng Bình

Phân tích tài chính là một công việc nghe chừng có vẻ đơn giản với các phương pháp và con số. Nhưng thực sự để xử lý được những con số đó cũng như tạo ra được cái nhìn đúng đắn nhất thì quả thực rất khó. Hệ thống doanh nghiệp Việt Nam hiện nay hầu như đã được cổ phần là những đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Phân tích tài chính doanh nghiệp là rất cần thiết không chỉ với chủ doanh nghiệp hay nhà quản lý mà nó cũng có ý nghĩa với các nhà đầu tư, chủ nợ cũng như đối tác và có thể là các doanh nghiệp cạnh tranh. Đối chiếu với mục tiêu đã đề ra từ đầu bài, đề tài đã đạt được một số kết quả sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phân tích tài chính - Khái quát một số đặc điểm cơ bản của đơn vị - Phân tích, đánh giá thực trạng tài chính của đơn vị qua 3 năm 2010-2012 trên các mặt: Phân tích khái quát tình hình tài sản – nguồn vốn và kết quả kinh doanh, phân tích khả năng hoạt động, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời. Từ các kết phân tích tình hìh tài chính tịa Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình. Đề tài đưa ra các đánh giá, nhận xét và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại đơn vị. 1.1.2. Những hạn chế của quá trình nghiên cứu Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên thì đề tài còn tồn tại một số hạn chế nhất định đó là: - Việc phân tích chỉ dựa trên nguồn tài liệu duy nhất là các BCTC của công ty qua 3 năm 2010-2012. - Thời gian nghiên cứu chỉ kéo dài vài tháng trong khi phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian của đề tài tình hình tài chính của Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình qua 3 năm 2010-2012. Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng về mặt thời gian lẫn không gian. Trường Đại

pdf85 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích trong việc quản lý tổng tài sản. Tuy nhiên, tỷ số này còn đang ở mức thấp, do đó công ty vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa để tăng DTT nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của mình. 2.2.3.3. Phân tích nhóm tỷ số đòn bẫy tài chính Chủ nợ chỉ cho doanh nghiệp vay khi họ cảm thấy thỏa mãn về lãi suất – phần bù rủi ro cho khoản vay đó, và nhìn thấy được đảm bảo bởi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Chủ nợ nhìn vào quy mô số vốn của chủ sở hữu công ty để thể hiện mức độ tin tưởng này.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 44 Bảng 2.7: Phân tích nhóm tỷ số đòn bẫy tài chính Công ty CP vật tư nông nghiệp Quảng Bình CHỈ TIÊU ĐVT 2010 2011 2012 1.NPT Trđ 25.527,776 33.605,387 21.866,519 2. Tổng TS Trđ 29.160,499 37.620,752 25.751,739 3. Nguồn VCSH Trđ 3.632,723 4.015,365 3.885,220 4. LN trước thuế và lãi vay Trđ 1.846,349 2.832,020 2.539,935 5.Chi phí lãi vay Trđ 1.121,147 1.866,542 2.197,824 6.Hệ số nợ Lần 0,88 0,89 0,85 7. Hệ số nợ trên VCSH Lần 7,03 8,37 5,63 8. Khả năng thanh toán lãi vay Lần 1,65 1,52 1,16 a. Hệ số nợ Biểu đồ 2.8: Biến động hệ số nợ qua 3 năm 2010-2012 Dựa vào bảng phân tích ta thấy hệ số nợ của công ty cao, chứng tỏ DN vay nhiều, mức độ tự chủ tài chính của DN thấp.Trong năm 2010, hệ số nợ của công ty là 0,88 lần, nghĩa là cứ đầu tư 1 đồng vào tổng tài sản thì có 0,88 đồng là được tài trợ từ nợ. Sang năm 2011, hệ số này tăng lên 0,89 lần đồng nghĩa với việc cứ có 1 đồng đầu tư vào tổng TS thì có 0,89 đồng được tài trợ từ nợ vay, tăng 0,01 đồng (tăng 2,04%) so với năm 2010 do tổng NPT và tổng TS tăng với tốc độ tương đương nhau nên hệ số này tăng nhẹ. Trong năm 2011, NPT tăng do công ty vay để phục vụ hoạt động kinh Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 45 doanh của mình, mua thêm hàng hóa dự trữ. Đến năm 2012, hệ số này giảm xuống còn 0,85 lần (giảm 4,94%) so vơi năm 2011. Nguyên nhân giảm là do NPT năm 2012 giảm (giảm 34,93%) nhiều hơn so với tốc độ giảm của tổng TS (giảm 31,55%). Hệ số nợ cao chứng tỏ khả năng tự đảm bảo và mức độ độc lập về mặt tài chính thấp. Tỷ số này cao thể hiện sự bất lợi đối với các chủ nợ nhưng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu đồng vốn được sử dụng có khả năng sinh lời cao. Tuy nhiên trong tương lai nếu hệ số này vẫn cao thì doanh nghiệp khó có thể huy động tiền vay để sản xuât kinh doanh. Việc doanh nghiệp sử dụng nợ vay nhiều như một lá chắn thuế và là đòn bẩy khuyếch đại lợi nhuận nếu hoạt động kinh doanh thuận lợi. Cũng cần chú ý việc sử dụng đòn bẩy tài chính như một con dao hai lưỡi khi chi phí lãi vay quá lớn lợi nhuận sẽ không bù đắp được làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Nếu quá lạm dụng khoản vay thì nguy cơ rủi ro sẽ rất cao, vì vậy công ty cần có kế hoạch sử dụng vốn một cách hiệu quả, đầu tư hợp lý nhằm mang lại lợi nhuận tối đa. b. Tỷ số nợ trên nguồn VCSH Biểu đồ 2.9: Biến động tỷ số nợ trên VCSH qua 3 năm 2010-2012 Qua bảng phân tích cho thấy trong năm 2010, cứ 1 đồng VCSH thì công ty phải trả 7,03 đồng cho các khoản NPT, năm 2011 hệ số này tăng lên 8,37 đồng (tăng 19,1 %) so với năm 2010. Điều này do tốc độ tăng của NPT (tăng 31,64%) nhanh hơn tốc độ tăng của VCSH (tăng 10,53%) Năm 2012 hệ số này giảm xuống còn 5,63 đồng (giảm 32,75%) do NPT giảm mạnh (giảm 34,93%). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 46 Nợ phải trả chiếm quá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là doanh nghiệp đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có, nên doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là doanh nghiệp càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao. Các chủ nợ hay ngân hàng cũng thường xem xét, đánh giá kỹ tỷ lệ nợ (và một số chỉ số tài chính khác) để quyết định có cho doanh nghiệp vay hay không. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất. c. Khả năng thanh toán lãi vay Biểu đồ 2.10: Biến động khả năng thanh toán lãi vay qua 3 năm 2010 - 2012 Chỉ số này phản ánh khả năng thanh toán lãi vay cho khoản vay ngắn hạn của doanh nghiệp. Chỉ số này càng cao thì khả năng thanh toán lãi vay cho các chủ nợ càng lớn. Ta thấy qua 3 năm 2010 – 2012 khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp khá thấp. Năm 2010 chỉ tiêu này là 1,65 lần, qua năm 2011 giảm còn 1,52 lần tức giảm 0,13 lần tương ứng với tỷ lệ giảm 20,03% so với năm 2010. Nguyên nhân của việc giảm này là do lợi nhuận sau thuế năm 2011 tăng lên nhưng chi phí lãi vay cũng tăng lên, tuy nhiên mức tăng của lãi vay cao hơn mức tăng của lợi nhuận, chính điều này làm giảm hệ số chi trả lãi. Năm 2011 là năm lạm phát cao dẫn đên chi phí đi vay tăng, đã làm cho tiền lãi tăng lên, năm 2011 tiền lãi tăng trên 745 triệu đồng (tăng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 47 66,49%) so với năm 2010. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng 240,27 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 33,13%. Do lợi nhuận sau thuế tăng thấp hơn mức tăng của lãi vì vậy mà hệ số chi trả lãi năm 2011 thấp. Đến năm 2012, hệ số này là 0,1 lần (giảm 120,06%) do sự sụt giảm của lợi nhuận trước thuế (giảm 123,62%) và sự tăng lên của chi phí lãi vay(tăng 17,75%) so với năm 2011. Khả năng thanh toán lãi vay thấp sẽ dẫn đến mất khả năng thanh toán và vỡ nợ nếu rủi ro xảy ra gây tổn thất cho tài chính doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp cần chú ý khi sử dụng nợ vay để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhất. 2.2.3.4. Phân tích khả năng sinh lời Mục đích cuối cùng mà các doanh nghiệp tiến đến đều là hướng tới hiệu quả kinh tế. Đó là tối đa hóa giá trị tài sản sở hữu, vốn đầu tư có khả năng sinh lời nhiều nhất. Do đó lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính để đánh giá tổng hợp kết quả đồng thời cũng là mục đích cuối cùng của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng có vị thế trên thương trường. Tuy nhiên không thể đánh giá một doanh nghiệp thông qua chỉ một con số tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp làm ra bằng con số tuyệt đối. Bởi vì phần lợi nhuận này có thể không tương xứng với lượng chi phí bỏ đã bỏ ra, với khối lượng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng mà phải dựa trên chỉ tiêu lợi nhuận bằng số tương đối thông qua các chỉ tiêu về khả năng sinh lời. Bảng 2.8: Phân tích khả năng sinh lời của công ty qua 3 năm 2010 - 2011 CHỈ TIÊU ĐVT 2010 2011 2012 1. Lợi nhuận sau thuế Trđ 543,902 796,519 282,338 2. Doanh thu thuần Trđ 53.132,466 63.875,614 83.730,973 3. TSCĐ bình quân Trđ 2.335,564 1.500,056 1.442,140 4. Tổng TS bình quân Trđ 26.918,342 33.390,625 31.686,246 5. VCSH bình quân Trđ 4.083,293 3.824,044 3.950,293 6.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (6)=(1)/(2) % 1,02 1,25 0,34 7. Tỷ suất lợi nhuận trên TSCĐ (7)=(1)/(3) % 23,29 53,10 19,58 8.Tỷ suất lợi nhuận trên Tổng TS_ROA (8)= (1)/(4) % 2,02 2,39 0,89 9.Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH_ROE (9)= (1)/(5) % 13,32 20,83 7,15 Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 48 a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Khả năng sinh lời là kết quả tổng hợp chịu tác động của nhiều nhân tố. Vì thế, khác với các tỷ lệ tài chính phân tích ở trên chỉ phản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp, tỷ lệ khả năng sinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của doanh nghiệp. Do đó các chỉ số này luôn luôn được các nhà quản trị quan tâm. Mỗi chỉ tiêu trên đây đều phản ánh một khía cạnh nhất định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân tích tài chính sẽ đạt kết quả cao nhất khi các chỉ tiêu được sử dụng kết hợp với nhau để tạo ra bức tranh rõ nét nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Biểu đồ 2.11: Biến động Tỷ suất LN trên DT qua 3 năm 2010-2012 Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ. Lợi nhuận ròng biên đạt 1,02 đồng tức là trong 100 đồng doanh thu tạo ra 1,02 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2011, do sự tăng lên của DTT (tăng 20,22%) và lợi nhuận sau thuế (tăng 46,45%) nên chỉ tiêu này tăng (tăng 21,81%). Tuy nhiên đây vẫn là một kết quả chưa cao, nguyên nhân là do trong năm 2011 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, lạm phát, suy thoái làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh cuả DN. Doanh thu thuần năm 2011 so với năm 2010 tăng 20.22% bên cạnh đó là sự tăng lên Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 49 của chi phí làm giảm lợi nhuận. Năm 2012, cứ 100 đồng DT thì chỉ mang lại cho công ty 0,34 đồng LN giảm 72,96% so với năm 2011. Sự sụt giảm này của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là do tốc độ tăng của tổng chi phí cao hơn tốc độ tăng của tổng DT. b. Khả năng sinh lời của TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản cố định thì mang lại cho công ty bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2010, cứ 100 đồng đầu tư vào TSCĐ thì mang lại cho công ty 23,29 đồng lợi nhuận và tăng lên 53,1 đồng (tăng 128,01%) vào năm 2011, do lợi nhuận sau thuế của công ty tăng (tăng 46, 45%) trong khi TSCĐ bình quân giảm (giảm 35,77%). Sang năm 2012, chỉ tiêu này giảm xuống còn 19,58 đồng (giảm 63,13%) so với năm 2011, nguyên nhân giảm là do các khoản chi phí tăng làm cho lợi nhuận sau thuế giảm (giảm 64,55%). c. Khả năng sinh lời của tổng TS _ ROA Biểu đồ 2.12: Biến động ROA qua 3 năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu này phản ánh việc sử dụng 100 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010 và năm 2011, chỉ tiêu này xấp xỉ bằng nhau. Nếu như cứ 100 đồng tài sản bình quân đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 2 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2012 giảm xuống còn 0,89 (giảm 62,65%). Đây là kết quả kinh doanh còn thấp đòi hỏi công ty cần sử dụng có hiệu quả hơn cơ sở vật chất, lao động, tiền vốn, giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng sức sinh lời của đồng vốn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 50 Để đi sâu phân tích các thành phần ảnh hưởng tới chỉ tiêu ROA, ta sử dụng phương pháp phân tích Duopnt và phương pháp thay thế liên hoàn ROA = TDT * TTS Trong đó: + TDT là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu + TTS là vòng quay tổng tài sản Bảng 2.9: Phân tích Dupont chỉ tiêu ROA Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 1. Lợi nhuận sau thuế Trđ 543,902 796,519 282,338 2. Doanh thu thuần Trđ 53.132,466 63.875,614 83.730,973 3. Tổng TS bình quân Trđ 26.918,342 33.390,625 31.686,246 4. TDT Lần 0,0102 0,0125 0,0034 5. TTS Vòng 1,97 1,91 2,64 6. ROA Lần 0,0202 0,0239 0,0089 Xem xét biến động của các yếu tố thành phần ảnh hưởng đến chỉ tiêu ROA ta nhận thấy tỷ suất lợi nhuận trên DT (TDT) năm 2011 tăng 0,0023 lần tương ứng với tăng 22,55% là do LN sau thuế của công ty tăng (tăng 252.617.437 đồng tức là tăng 46,45%). Sang năm 2012 thì chỉ tiêu này giảm 0,0091 lần (giảm 72,8%) nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của DT. Vòng quay tổng TS (TTS) năm 2011 giảm 0,06 (giảm 3.05%) lần so với năm 2010 do tôc độ tăng của DT chậm hơn tốc độ tăng của tổng TS bình quân (DT tăng 20,22% và tổng TS bình quân tăng 24,04%). Năm 2012, tốc độ tăng của DTT nhanh (tăng 31,08%) hơn so với tốc độ tăng của tổng TS bình quân làm cho chỉ tiêu này tăng 0,73 lần (tăng 38,22%). Để phân tích cụ thể mức độ ảnh hưởng của từng thành phần lên chỉ tiêu ROA ta tiêp tục sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn:Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 51 Bảng 2.10: Ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROA Năm Biên động ROA Ảnh hưởng của các nhân tố TDT TTS 2011/2010 0,0036 0,0044 -0,0008 2012/2011 -0,0149 -0,0174 0,0025 Qua bảng số liệu 2.8, có thể nhận xét về chỉ tiêu ROA qua 3 năm như sau: So với năm 2010, chỉ tiêu ROA tăng 0,0037 lần tương ứng với 18,32% là do ảnh hưởng của cả hai nhân tố là Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (TDT) và Vòng quay tổng tài sản (TTS). Cụ thể: + Tỷ suất lợi nhuận trên DT tăng 0,0022 lần tương ứng tăng 22,82% đã làm cho chỉ tiêu ROA tăng 0,0044 lần. + Vòng quay tài sản giảm 0,06 lần tương ứng giảm 3,05% vòng làm cho chỉ tiêu ROA giảm 0,0008 lần. - So với năm 2011, chỉ tiêu ROA năm 2012 giảm 0,015 lần tương ứng giảm 62,76% là do những nguyên nhân sau: + Tỷ suất lợi nhuận trên DT giảm 0,0091 lần tương ứng với giảm 72,8% đã làm cho chỉ tiêu ROA giảm 0,0174 lần. + Vòng quay tài sản tăng 0,73 vòng tương ứng tăng 38,22%đã làm cho chỉ tiêu ROA tăng 0,0025 lần. Như vây, chỉ tiêu ROA của công ty tăng vào năm 2011 là do tốc độ tăng của tỷ suất LN trên DT nhanh hơn tốc độ giảm của vòng quay tài sản. trên DT và vòng. Còn sự giảm xuống ROA năm 2012 so với năm 2011 là do Tỷ suất lợi nhuận trên DT giảm. Để tỷ suất sinh lời của tài sản ngày càng cao, công ty cần nâng cao tỷ suất LN trên DT bằng cách đẩy mạnh các biện pháp gia tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí. d. Khả năng sinh lời của VCSH _ ROE Khả năng sinh lời của VCSH là căn cứ quan trong khi ra quyết định đầu tư của các nhà đầu tư, bởi nó cho biết cứ 100 đồng VCSH thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE càng cao thể hiện việc sử dụng vốn càng hiệu quả và ngược lại. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 52 Biểu đồ 2.13: Biến động ROE qua 3 năm 2010 – 2012 Qua bảng phân tích nhóm chỉ số khả năng sinh lời, chỉ tiêu ROE của Công ty Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình cũng biến động không đều qua 3 năm. Nếu cứ 100 đồng VCSH trong năm 2010 mang lại cho công ty 13 đồng lợi nhuận thì sang năm 2011 tăng lên 21 đồng (tăng 61,54%) là do LN sau thuế tăng 46,45% đã giúp cho chỉ tiêu ROE tăng. Sang năm 2012, ROE giảm xuống 7 đồng trong tương ứng giảm 66,67% so với năm 2011. Nguyên nhân sự biến động giảm của chỉ tiêu ROE năm 2012 là do sự tăng mạnh của các khoản chi phí khiến LN sau thuế của công ty có xu hướng giảm (giảm 64,55%) trong khi đó VCSH bình quân tăng 3,3%. Để biết được các nguyên nhân ảnh hưởng tới chỉ tiêu ROE, ta tiến hành phân tích Dupont: ROE = TDT x TTS x TĐB Trong đó: + TDT là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu + TTS là vòng quay tổng tài sản + TĐB là Tỷ số đòn bẫy tài chính Nếu như chỉ tiêu ROA chỉ chịu tác động của hai nhân tố là Tỷ suất LN trên DT và Vòng quay tổng TS thì chỉ tiêu ROE còn chịu thêm sự tác động của đòn bẫy tài chính. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 53 Như đã phân tích ở chỉ tiêu ROA ta thấy qua 3 năm tỷ suất LN trên DT tăng năm 2011(tăng 2,81%) và giảm (giảm 72,96%) trong năm 2012. Còn chỉ tiêu Vòng quay tổng TS năm 2011 giảm 3,08% so vói năm 2010 và năm 2012 tăng 38,14% so với năm 2011. Sự khác biệt của chỉ tiêu ROA và ROE là ở đòn bẫy tài chính. Đi sâu phân tích Tỷ số đòn bẫy tài chính dựa vào bảng sau: Bảng 2.11: Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 1. Tổng TS bình quân Trđ 26.918,342 33.390,625 31.686,246 2. VCSH bình quân Trđ 4.083,293 3.824,044 3.950,293 3. TDT Lần 0,0102 0,0125 0,0034 4. TTS Vòng 1,97 1,91 2,64 5. TĐB (5) = (1)/(2) Lần 6,59 8,73 8,02 6. ROE Lần 0,133 0,208 0,071 Dựa vào bảng phân tích, chỉ tiêu TĐB có sự biến động, cụ thể TĐB năm 2010 là 6,59 lần, năm 2011 tăng lên 8,73 lần (tăng 32,45%) so với năm 2010 là do Tổng TS bình quân tăng 24,04% trong khi VCSH bình quân giảm 6,35%. Sang năm 2012 Tỷ số đòn bẫy tài chính giảm xuống còn 8,02 lần (giảm 8.14%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do VCSH bình quân tăng tương ứng là 3,3% còn Tổng TS bình quân giảm tương ứng là 5,1 %. Để phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố lên chỉ tiêu ROE ta tiếp tục sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 54 Bảng 2.12: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE Năm Biến động ROE Ảnh hưởng của các nhân tố TDT TTS TĐB 2011/2010 0,075 0,029 -0,005 0,051 2012/2011 -0,14 -0,152 0,021 -0,006 Qua bảng phân tích 2.18, có thể nhận xét về chỉ tiêu ROE qua 3 năm như sau: Năm 2011, chỉ tiêu ROE của Công ty tăng 0,08 lần so với năm 2010 là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Tỷ suất LN trên DT tăng 0,0022 lần (tăng 21,82%) đã làm cho chỉ tiêu ROE của Công ty tăng 0,03 lần. + Vòng quay tổng TS trong năm 2011 giảm 0,06 vòng tương ứng giảm 3,08% đã làm cho chỉ tiêu ROA giảm 0,01 lần. + Tỷ số đòn bẫy tài chính tăng 2,14 lần tương ứng với tăng 32,45% đã làm cho chỉ tiêu ROA tăng 0,05 lần. Sang năm 2012, chỉ tiêu ROE giảm 0,14 lần là do ảnh hưởng của các nhân tố: + Tỷ suất LN trên DT giảm 0,0091 lần tương ứng giảm 72,96% đã làm cho chỉ tiêu ROE giảm 0,15 lần. + Vòng quay tổng TS trong năm 2012 tăng 0,73 tương ứng tăng 31,14% đã làm cho chỉ tiêu ROA giảm 0,02 lần. + Tỷ số đòn bẫy tài chính giảm 0,71 lần tương ứng với giảm 8,14% đã làm cho chỉ tiêu ROA 0,01 lần. Như vậy, sự biến động của ROE qua 3 năm đều chịu sự tác động chủ yếu của tỷ suất LN trên DT và sự biến động nhẹ của vòng quay tài sản, tỷ số đòn bẩy tài chính. Trong cả 3 năm ROE của công ty còn thấp điều này chứng tỏ khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu chưa cao. Công ty cần phải nổ lực tăng doanh thu, giảm chi phí để nâng cao lợi nhuận trong những năm tới, góp phần nâng cao khả năng sinh lời của VCSH. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 55 Tóm lại, nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời có vai trò quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính của mỗi công ty. Qua phân tích ta thấy khả năng sinh lời của công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình qua 3 năm 2010- 2012 còn thấp, và có sự biến động lớn giữa các năm. Vì vậy công ty cần có những chính sách sử dụng vốn hiệu quả nhằm nâng cao khả năng sinh lời. 2.2.4. Phân tích dòng tiền BCLCTT được lập ra là để phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền trong doanh nghiệp..Vì vậy BCLCTT phải được sử dụng trước hết như một công cụ để phân tích vốn bằng tiền. Vốn bằng tiền là một bộ phận tài sản rất quan trọng của doanh nghiệp. Nó tham gia vào hầu hết các hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư, hàng hoá vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi các khoản nợ. Qua phân tích tình hình sử dụng vốn bằng tiền, chúng ta có thể biết được chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Và để tìm hiểu tình hình sử dụng vốn bằng tiền trong kỳ chúng ta có thể đánh giá tình hình thanh toán với người bán, thanh toán với người mua, thanh toán với ngân sách, tìm hiểu các khoản nợ quá hạn... Việc đánh giá các khoản mục liên quan đến các dòng tiền mặt sẽ giúp cho việc phân tích những gì đã xảy ra liên quan đến tình hình sử dụng vốn tiền mặt trong kỳ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 56 Bảng 2.13: Phân tích dòng tiền của công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình qua 3 năm 2010-2012 Đvt:Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng cung câp dịch vụ và doanh thu khác 19.887,468 15.053,747 23.208,584 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 10.179,600 5.667,439 6.109,660 3.Tiền chi trả cho người lao động 624,391 475,867 625,202 4. Tiền chi trả lãi vay 473,137 431,058 459,591 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 154,437 76,640 6.Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 883,701 809,805 1.792,388 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 1.295,625 1.181,385 2.095,000 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 8.043,980 8.107,803 15.634,879 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 6,909 80,472 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -6,909 -80,472 III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sỏ hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành 338,687 3. Tiền đi vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 1.756,632 3.108,255 3.574,259 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 9.252,448 10.169,162 18.636,652 5. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 13,490 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính -7.834,503 -7.060,907 -15.075,883 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 209,477 1.039,987 478,524 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 453,179 1.115,580 2.021,729 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái 452,924 -133,838 -890,446 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 1.115,580 2.021,729 1.609,808 (Nguồn: Trích từ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Công Ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình qua 3 năm 2010-2012)Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 57 Qua bảng phân tích, ta thấy dòng tiền của công ty qua 3 năm chủ yếu là dòng tiền thu được từ HĐKD, với tổng lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD qua 3 năm 2010 – 2012 lần lượt là 8,043 tỷ đồng, 8,107 tỷ đồng và 15,635 tỷ đồng. Trong khi đó, đối với HĐĐT và HĐTC thì dòng tiền chi luôn lớn hơn dòng tiền thu nên lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT và HĐTC luôn mang giá trị âm. Tuy nhiên do lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD lớn nên mỗi năm luôn mang lại cho công ty một sự gia tăng ròng tương ứng qua 3 năm lần lượt là 1,116 tỷ đồng, 2,022 tỷ đồng và 1,610 tỷ đồng. Đối với HĐKD dòng tiền chi được bù đắp từ các khoản thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu khác, thu khác từ hoạt động kinh doanh. Nhìn chung thì dòng tiền chi ra trong HĐKD của công ty chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ nên tổng hợp lại dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanh vẫn đạt giá trị dương. Cụ thể; dòng tiền ròng từ HĐKD của công ty trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 lần lượt là 8,044 tỷ đồng, 8,108 tỷ đồng, 15,635 tỷ đồng. Đối với HĐĐT trong 3 năm vừa qua, mỗi năm công ty chi một lượng tiền để đầu tư mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, không có dòng tiền thu từ HĐĐT nên lưu chuyển tiền thuần từ HĐĐT luôn mang giá trị âm qua các năm. Do tài sản của công ty chủ yếu là các phương tiện vận chuyển và nhà kho nên việc hoạt động đầu tư của công ty nhằm vận chuyển hàng tới khách hàng đúng hẹn, xe vận chuyển ít gặp sự cố trên đường vận chuyển và bảo quản hàng tồn kho tốt tránh hư hỏng để giảm bớt chi phí và gia tăng lợi nhuân. Đối với HĐTC, khoản thu chủ yếu từ hoạt động này là đi vay ngắn hạn và dài hạn, với tổng giá trị đi vay qua các năm là 1,757 tỷ đồng, 3,108 tỷ đồng, 3,574 tỷ đồng. Trong những năm này công ty cũng đã chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành trong năm 2010 là 338,687 triệu đồng; và các khoản tiền chi trả nợ gốc vay và cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu. Do dòng tiền chi lớn hơn dòng tiền thu từ HĐTC đã làm cho lưu chuyển thuần từ HĐTC mang giá trị âm trong 3 năm 2010, 2011 và 2012. Tóm lại, đối với Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình dòng tiền thu được từ HĐKD là chủ yếu. Thông qua việc phân tích dòng tiền cho thấy sức mạnh tài chính của công ty bởi vì tiền tạo ra từ HĐKD chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dòng tiền vào, sức mạnh tài chính lại thể hiện ở khả năng tạo tiền từ HĐKD. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 58 2.2.5. Lượng hóa nguy cơ phá sản với chỉ số cua Altman (Z – Score) Chỉ số đòn bẫy tài chính là một chỉ tiêu giúp nhà đầu tư nhìn nhận tình trạng nợ nần của một doanh nghiệp, để từ đó đưa ra quyết định đầu tư hay không. Tuy nhiên bên cạnh các chỉ số đòn bẫy tài chính, còn có một số chỉ số khác giúp nhà đầu tư có thể đánh giá mức độ rủi ro tốt hơn, thậm chí có thể đưa ra dự đoán phá sản của doanh nghiệp trong tương lai gần. Đó là chỉ số Z của nhà kinh tế học người Mỹ Edward I.Altmam đưa ra năm 1968. Bảng 2.14: Đánh giá rủi ro tài chính thông qua chỉ số Z của Altman Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 1. TSNH đ 27.695,849 36.085,289 24.402,922 2. Nợ ngắn hạn đ 25.527,776 33.605,387. 21.866,519 3. Vốn lưu động ròng đ 2.168,073 2.479,902 2.536,402 4. LN trước thuế và lãi vay đ 725,203 965,478 -228,056 5. LN sau thuế đ 543,902 796,519 282,338 6. Doanh thu thuần đ 53.132,466 63.875,614 83.730,973 7. Giá trị ghi sổ của VCSH đ 3.632,723 4.015,365 3.885,220 8. Giá trị ghi sổ của NPT đ 25.527,776 33.605,387 21.866,519 9. Tổng TS đ 29.160,499 37.620,752 25.751,739 X1 = (4)/(9) lần 0,06 0,08 0,10 X2 = (5/9) lần 0,02 0,02 0,01 X3 = (3/9) lần 0,07 0,07 0,10 X4 = (6)/(9) lần 1,82 1,70 3,25 X5 = (7)/(8) lần 0,14 0,12 0,18 Z' = 3,3X1 + 1,4X2 + 1,3X3 + 0,999X4 + 0,64X5 lần 2,24 2,14 3,83 Qua bảng đánh giá rủi ro, ta thấy chỉ số Z của công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình nằm trong vùng cảnh báo trong hai năm 2010 và 2011. Năm 2011, chỉ số Z giảm xuốn còn 2,14 lần .Riêng năm 2012, chỉ số Z của công ty nằm trong vùng an toàn, hoàn toàn không có nguy cơ bị phá sản. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 59 Các hệ số được tính toán dựa trên việc nghiên cứu các công ty khác nhau tại Mỹ nên sẽ có sự khác biệt về điều kiện hoạt động so với các doanh nghiệp ở Việt Nam. Vì vậy, để có sự đánh giá khách quan ta phải kết hợp với các tiêu chí đánh giá khác về tình hình tài chính DN. Như vậy, mới có thể đưa ra đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính của DN. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 60 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH 3.1.1. Điểm mạnh Trong quá trình phân tích ta thấy công ty có một số điểm nổi bật thể hiện sự nổ lực của công ty trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh như sau: Với 24 năm hình thành và phát triển Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp quảng bình có được chỗ đứng trên thị trường chiếm ưu thế trong việc cung cấp mặt hàng phân bón cho tỉnh Quảng Bình. - Về cơ cấu và phân bổ nguồn vốn: Công ty đã xây dựng cơ cấu nguồn vốn khá hợp lý trong việc phân bổ nguồn vốn chủ yếu cho TSNH. Trong kết cấu tài sản của công ty thì phần TSNH chiếm tỷ trọng lớn (trên 90%). Do đặc thù của loại hình kinh doanh dịch vụ nên tỷ trọng TSNH cao là điều dễ hiểu, cho thấy công ty có một khoản tài sản sẵn có để luôn đáp ứng nhu cầu khách hàng kịp thời. - Về kết quả kinh doanh: doanh thu của doanh nghiệp qua tăng các năm, góp phần nào cho việc gia tăng lợi nhuận cho công ty, từ đó góp phần tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty. - Về khả năng sinh lời: qua quá trình phân tích ta thấy, mặc dù khả năng sinh lời của doanh nghiệp không cao, nhưng năm 2011 các chỉ tiêu đều tăng mạnh thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc nâng cao các chỉ số tài chính. 3.1.2. Điểm yếu Bên cạnh những ưu điểm công ty vẫn còn tồn tại những hạn chế sau: - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty không tốt. Hàng tồn kho lớn cho thấy công tác quản trị HTK chưa tốt, kéo theo vòng quay hàng tồn kho nhỏ, tốc độ quay vòng vốn chậm, tình trạng ứ động vốn và thiếu vốn. Kỳ dự trữ hàng tồn kho lớn làm tốn chi phí lưu kho, bảo vệ, những rủi ro do giảm giá hàng hoá... Hàng tồn kho với khối lượng lớn nhưng doanh nghiệp không trích lập dự phòng. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 61 - Cấu trúc tài chính chưa hợp lý, tỷ trọng nợ quá cao và chiếm ưu thế hơn so với VCSH trong tổng nguồn vốn. Điều này được lý giải là bởi công ty có xu hướng dùng nợ để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh. - Chi phí tài chính cao làm ảnh hưởng tới lợi nhuận ròng. Điều này là do công ty dùng nợ cao và tỷ trọng nợ chiếm tỷ trọng cao hơn so với nguồn vốn. Ngoài ra, năm 2011, 2012 còn chịu ảnh hưởng của lãi suất (trên 15%). - Khả năng sinh lời chưa cao sinh lời chưa cao (ROA, ROE thấp). 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP QUẢNG BÌNH 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Qua phân tích tình hình thực trạng tình hình tài chính của công ty qua 3 năm 2010-2012, tôi nhận thấy được những điểm mạnh và một số mặt còn tồn tại về tình hình tài chính. Dựa trên những nguyên nhân đã phân tích về thực trạng tài chính công ty tôi xin mạnh dạn trình bày một số giải pháp góp phân cải thiện các vấn đề tài chính còn tồn tại và từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. 3.2.1.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động có vai trò quyết định đến sự sống còn của bất kỳ một công ty nào. Hiệu quả kinh doanh của công ty cao hay thấp phụ thuộc vào việc khai thác và sử dụng vốn của công ty. Cho nên dựa vào đặc điểm kinh doanh công ty nên xác định đúng đắn quy mô, cơ cấu của lượng vốn này. Có như vậy mới thúc đấy sự cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty, tránh tình trạng thừa hay thiếu vốn. Qua quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty qua 3 năm ta thấy hiệu quả sử dụng đối với vốn lưu động chưa tốt, vòng quay HTK, vòng quay KPT thấp nên tôi xin đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động chúng ta cần có những giải pháp như sau: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty tăng vào năm 2011, tuy nhiên mức tăng còn thấp. Vì vậy công ty cần phải có biện pháp tăng doanh thu cao hơn, tiết kiệm vốn lưu động xuống. Việc sử dụng ít vốn lưu động nhưng mang lại doanh thu cao thì mới Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 62 chứng tỏ được công ty sử dụng vốn có hiệu quả. Để thu được doanh thu cao công ty cần có chiến lược bán hàng hợp lý, phù hợp với nền kinh tế, có những quyết định kịp thời, đúng đắn để quá trình kinh doanh luôn diễn ra tốt, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Chi phí của công ty qua các năm hầu hết đều tăng, chứng tỏ việc kiểm soát chi phí của công ty chưa tốt, doanh thu của công ty tăng, chi phí cũng tăng theo tương ứng, điều này không tốt. Công ty cần có biện pháp quản lý các khoản chi phí tốt hơn, giảm chi phí quản lý kinh doanh xuống bằng cách công ty cần có chính sách chiết khấu, bán hàng hợp lý, công ty sử dụng tiết kiệm điện, nước, các chi phí khác cần được quan tâm. Công ty cần sử dụng tiết kiệm nguồn vốn lưu động hơn. Khi tiết kiệm được nguồn vốn lưu động thì công ty sẽ giảm thiểu việc đi vay ngân hàng. Hiện nay chi phí đi vay khá cao, việc đi vay gặp những khó khăn. Vì vậy để đảm bảo việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, công ty cần tiết kiệm tối đa từng đồng vốn lưu động. Công ty có thể giảm vốn đi vay bằng cách chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp, các đối tác kinh doanh. Việc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác giúp công ty tiết kiệm được chi phí (chi phí trả lãi vay). Để sử dụng hiệu quả vốn lưu động của công ty được tốt hơn nữa, công ty cần có giải pháp riêng đối với hai khoản mục chính chiếm tỷ trọng lớn nhất trong vốn lưu động là khoản phải thu và hàng tồn kho. Hai khoản mục này quyết định hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Công ty cần có những chính sách cụ thể như sau: Giải pháp đối với hàng tồn kho. Hàng tồn kho tuy đã có giảm qua các năm nhưng lượng hàng tồn kho của công ty vẫn còn ở mức khá cao. Vì vậy cần có những biện pháp nhằm để giảm lượng hàng tồn kho xuống nhưng không làm ảnh hưởng tới việc kinh doanh, vẫn đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng phân bón. Việc dự trữ lượng hàng để đáp ứng nhu cầu theo mùa vụ là một vấn đề hết sức quan trọng. Dự trữ bao nhiêu vừa để đáp ứng nhu cầu vừa đảm bảo cho phí tồn kho là tối thiểu? Công ty cần phải có chính sách đặt hàng hợp lý. Vì vậy công ty có thể xem xét những biện pháp sau: + Công ty nên xác định nhu cầu hợp lý cho năm nay, xác định rõ chính xác nhu cầu các loại phân bón phù hợp với từng thời vụ, phù hợp với giai đoạn phát triển của cây để có chính sách đặt hàng. Phân bón là loại hàng hóa nhanh hư hỏng, vì vậy công Trư ờ g Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 63 ty nên xác định lượng hàng chính xác để tồn kho hợp lý. Tránh tình trạng tồn kho quá nhiều dẫn đến chi phí tồn kho lớn, hàng hóa bị hư hỏng không bán được làm lợi nhuận giảm. Tuy nhiên nếu dự trữ hàng hóa ít thì lại không đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Vì vậy công ty phải có một lượng hàng tồn kho hợp lý. + Xác định và lựa chọn nhà cung cấp uy tín, chất lượng cung ứng kịp thời hàng hóa khi công ty cần là một vấn đề hết sức quan trọng. Nó giảm được hàng tồn kho và giúp công ty kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. + Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường về vật tư, hàng hóa. Dự đoán sự biến động trong kỳ tới để kịp thời điều chỉnh lượng hàng hóa, dự trữ vật tư hàng hóa trước sự biến động của thị trường. + Cần có bộ phận quản lý việc xuất nhập, kiểm tra lượng hàng tồn kho đồng thời có chính sách khen, thưởng hợp lý nhằm để khuyến khích nhân viên làm việc, đồng thời tránh được tình trạng mất mát trong quá trình quản lý. + Có biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những trường hợp cố tình làm giảm hàng hóa trong kho đem ra ngoài tiêu thụ với giá rẻ hơn nhằm để hưởng lợi cá nhân. Bắt nhân viên phải bồi thường nếu việc kiểm tra hàng hóa bị thiếu. + Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa nhập khẩu, việc sử dụng bảo hiểm là rất cần thiết vì hàng hóa ở nước ngoài công ty gặp khó khăn trong việc trả lại và chi phí vận chuyển cao. Vì vậy cần phải mua bảo hiểm hàng hóa để được bồi thường những mặt hàng hư hỏng, không đúng chất lượng. + Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để tránh những rủi ro trong kinh doanh và bảo quản hàng hóa. Giải pháp đối với Khoản phải thu: + Cùng với quản trị tiền mặt và hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu có liên quan đến quyết định về đầu tư tài sản lưu động. Vốn nằm trong các khâu thanh toán, chưa thu được từ khách hàng không có khả năng thanh toán và công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn. Qua các năm công ty đã giảm được các khoản phải thu xuống, đây là một điều khá tốt. Tuy nhiên các khoản phải thu của công ty vẫn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty. Vì vậy công ty cần có những chính sách để giảm bớt các khoản phải thu, công ty cần có những chính sách là: Trư ờ g Đạ i họ c K i h tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 64 + Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp: Công ty thường tổ chức bán chịu hàng hóa nên tổ chức một bộ phận chuyên đánh giá khách hàng trước khi bán chịu và theo dõi thu hồi nợ. Do hoạt động mang tính chuyên nghiệp và trải qua kinh nghiệm nên hiệu suất thu hồi nợ dần dần sẽ được nâng cao trong khi chi phí thu hồi nợ có thể giảm. Hiện nay, có nhiều công ty sử dụng chính sách bán chịu, đây là một chính sách kích thích người tiêu dùng. Nếu công ty không sử dụng chính sách này thì khó cạnh tranh với các đối thủ khác, tuy nhiên việc quyết định chính sách bán chịu công ty cần có những đánh giá và nhận định, đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, đánh giá chi phí thu hồi nợ cũng như chi phí sử dụng vốn, lúc đó mới quyết định bán chịu. + Rút ngắn kỳ thu tiền bằng phương pháp chiết khấu cho khách hàng 3.2.1.1. Nâng cao hiệu quả vốn cố định Theo phân tích thì vốn cố định của công ty chủ yếu là tài sản cố định,vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định là nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Em xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty. Do Công ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình kinh doanh mặt hàng phân bón, phục vụ theo mùa vụ vì vậy tài sản cố định của công ty luôn chiếm tỷ trọng thấp. Việc đầu tư hàng năm là ít. Tuy nhiên dù đó là lượng tài sản nhỏ nhưng cũng cần phải có những biện pháp quản lý và sử dụng phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Tiến hàng mở sổ kế toán theo dõi chính xác toàn tài sản cố định hiện có: Nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại theo đúng chế độ kế toán thống kê hiện hành, phản ánh trung thực kịp thời tình hình sử dụng của tài sản trong quá trình kinh doanh. - Định kỳ công ty phải đánh giá tài sản cố định phù hợp với giá cả thị trường, không để lệch giá thị trường. Nếu đánh giá thấp hơn giá thị trường thì không thực hiện việc tái sản xuất tài sản cố định, nếu đánh giá cao tài sản cố định thì việc khấu hao tài sản cố định của công ty tăng dẫn đến giá vốn hàng bán cao, rất khó cạnh tranh với các đối thủ khác. Việc đánh giá lại tài sản cố định giúp công ty nắm bắt và quản lý tốt tình hình biến động của nguồn vốn để kịp thời điều chỉnh và bổ sung nhằm đảm bảo quá Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 65 tình kinh doanh của công ty tiếp tục diễn ra. Đối với tài sản cố định cần lập kế hoạch tính khấu hao, thanh lý những tài sản không còn sử dung được, những tài sản làm việc không hiệu quả để đầu tư sang tài sản cố định khác. - Để giảm bớt chi phí quản lý tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định và tránh lãng phí nguồn vốn cố định không có hiệu quả hoặc không được sử dụng Công ty nên kiểm tra, xem xét những tài sản cố định không hiệu quả, cũ, lạc hậu, không còn sử dụng được nữa. Đầu tư đổi mới trang thiết bị tạo ra sức cạnh tranh cho công ty. - Công ty cần có phương pháp khấu hao tài sản cố định hợp lý, khấu hao tài sản hợp lý giúp công ty thu hồi được tài sản cố định, tránh tình trạng bị hao hụtt không thu hồi được. - Đẩy mạnh công tác phân tích hình hình sử dụng tài sản cố định để xác định được mặt tốt cũng như mặt xấu để có biện pháp quản lý và sử dụng vốn cố định ngày càng tốt hơn. Do tài sản của công ty chủ yếu là các phương tiện vận chuyển và nhà kho. Vì vậy việc thường xuyên bảo dưỡng xe định kỳ và kiểm tra xe trước khi vận hành là điều cần thiết. Nó giúp người sử dụng lái xe an toàn và giúp tăng tuổi thọ sử dụng xe lên. Tránh những tình huống không tốt xảy ra. Nhà kho thì hàng năm kiểm tra, nâng cấp, sửa chữa những chỗ hư. Tất cả những hoạt động trên không những giúp công ty hoạt động tốt mà nó còn giúp công ty quản lý tài sản cố định định kỳ tốt hơn. Do công ty hoạt động theo mùa vụ, để giảm bớt tình trạng nhàn rỗi của nhà kho và phương tiện vận chuyển vào thời kỳ xong mùa vụ thì công ty nên tiến hành cho thuê kho, bãi và phương tiện nhằm để tạo ta doanh thu khác cho công ty, tránh tình trạng lãng phí. 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 3.2.2.1. Giải pháp tăng doanh thu Đối với Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình, doanh thu chủ yếu là từ hoạt động bán hàng. Vì vậy, để doanh thu tăng thì công ty cần có một số biện pháp: + Phải có cái nhìn đúng đắn về thị trường để kịp thời đáp ứng nhu cầu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. + Đảm bảo đủ nguồn hàng cung cấp cho các nhà phân phối. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 66 + Thực hiện chính sách chiết khấu, khuyến mãi linh hoạt theo tình hình thị trường. + Trong điều kiện có thể công ty nên tiếp tục nghiên cứu, mở rộng quy mô, mở rộng sang các lĩnh vực khác như việc thu mua chế biến nông sản để tiêu thu trong nước, xuất khẩu sang nước ngoài rồi lại nhập khẩu phân bón trở lại. Đầu tư sang các lĩnh vực khác như đầu tư tài chính, đầu tư bất động sản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tóm lại là trong nền kinh tế hiện nay, công ty nên tìm ra các phương thức mới, phương thức đầu tư phù hợp với công ty để mang lại kết quả tốt nhất. + Công ty cần biết tận dụng tối đa vào các mùa vụ, khi đó nhu cầu tiêu thụ cao, tạo ra kênh phân phối rộng hơn. + Công ty nên có một đội ngũ cán bộ nhân viên trực tiếp đến các người tiêu dùng, hướng dẫn cách dùng và sử dụng các loại phân bón gì thì đem lại hiệu quả cao, phù hợp với các loại cây cối, phù hợp với các giai đoạn phát triển của cây. Như vậy, công ty sẽ bán được nhiều hàng hóa hơn. 3.2.2.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí: Để tăng lợi nhuận thì công ty cần phải tiết kiệm chi phí đến mức tối đa, kiểm soát chặt chẻ các khoản chi phí. - Hàng tồn kho cao, vòng quay HTK chậm, công ty cần có chính sách hợp lý trong việc dự trữ và tiêu thụ hàng hoá. Bên cạnh đó, công ty cũng cần xem xét các chi phí liên quan đến HTK, bảo quản HTK để có những biện pháp giảm chi phí hiệu quả. - Xây dựng các định mức dự trữ hàng hóa để mức tăng hàng tồn kho không đáng kể và phù hợp với quy mô sản xuất. - Chi phí lãi vay của công ty cao, để giảm chi phí lãi vay thì công ty nên phát hành cổ phiếu để tăng nguồn vốn kinh doanh thay vì đi vay các ngân hàng với lãi suất cao. Trư ờ g Đạ i họ c K in tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 67 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Kết quả nghiên cứu Phân tích tài chính là một công việc nghe chừng có vẻ đơn giản với các phương pháp và con số. Nhưng thực sự để xử lý được những con số đó cũng như tạo ra được cái nhìn đúng đắn nhất thì quả thực rất khó. Hệ thống doanh nghiệp Việt Nam hiện nay hầu như đã được cổ phần là những đơn vị kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Phân tích tài chính doanh nghiệp là rất cần thiết không chỉ với chủ doanh nghiệp hay nhà quản lý mà nó cũng có ý nghĩa với các nhà đầu tư, chủ nợ cũng như đối tác và có thể là các doanh nghiệp cạnh tranh. Đối chiếu với mục tiêu đã đề ra từ đầu bài, đề tài đã đạt được một số kết quả sau: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phân tích tài chính - Khái quát một số đặc điểm cơ bản của đơn vị - Phân tích, đánh giá thực trạng tài chính của đơn vị qua 3 năm 2010-2012 trên các mặt: Phân tích khái quát tình hình tài sản – nguồn vốn và kết quả kinh doanh, phân tích khả năng hoạt động, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời. Từ các kết phân tích tình hìh tài chính tịa Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình. Đề tài đưa ra các đánh giá, nhận xét và một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại đơn vị. 1.1.2. Những hạn chế của quá trình nghiên cứu Bên cạnh những kết quả đạt được ở trên thì đề tài còn tồn tại một số hạn chế nhất định đó là: - Việc phân tích chỉ dựa trên nguồn tài liệu duy nhất là các BCTC của công ty qua 3 năm 2010-2012. - Thời gian nghiên cứu chỉ kéo dài vài tháng trong khi phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian của đề tài tình hình tài chính của Công ty CP Vật Tư Nông Nghiệp Quảng Bình qua 3 năm 2010-2012. Đây là một đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng về mặt thời gian lẫn không gian. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 68 - Ngoài ra, đề tài chỉ tiến hành so sánh các chỉ số tài chính của công ty trong khuôn khổ các năm phân tích chứ chưa có điều kiện so sánh với các chỉ số bình quân ngành. Tất cả những hạn chế trên ít nhiều ảnh hưởng đến những đánh giá của tôi về tình hình tài chính tại công ty. 1.1.3. Hướng nghiên cứu sắp tới Nếu được thực hiện lại đề tài trên với những điều kiện thuận lợi hơn, đề tài sec đi sâu nghiên cứu kỹ hơn về tình hình tài chính của đơn vị về các mặt: - Ngoài các phân tích đề tài này đã thực hiện, tiến hành phân tích thêm tình hình tài chính của đơn vị trên cơ sở khai thác số liệu ở các nguồn thong tin kế toán khác. - Tìm hiểu về các chỉ tiêu hoạt động đặt ra của đơn vị và thu thập chỉ tiêu bình quân ngành đẻ so sánh với tình hình tài chính của công ty, từ đó có được những đánh giá chính xác hơn. 2. Kiến Nghị Xuất phát từ mong muốn việc phân tích tình hình tài chính công ty sẽ chính xác, rõ ràng hơn, tôi xin có một số kiến nghị sau: + Mở rộng thời gian nghiên cứu (hơn 3 năm) để có thể thấy được chính xác xu hướng biến động của tình hình tài chính công ty. + Khi tiến hành đánh giá tình hình tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào thì điều cần làm là tiến hành thu thập thông tin ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động, đồng thời cần tìm hiều thông tin về tình hình tài chính của các đối thủ cạnh tranh để tiến hành đối chiếu và so sánh. + So sánh chỉ số tài chính của công ty với chỉ số bình quân ngành cũng là một việc làm cần thiết góp phần đưa ra cái nhìn chính xác hơn về thực trạng tài chính của công ty. + Dựa vào những đánh giá, kết luận từ quá trình phân tích có thể đưa ra nững dự báo tài chính thích hợp.Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài chính doanh nghiệp hiện đại (2005), Trần Ngọc Thơ, Nhà xuất bản Thống kê. 2. Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp (2008), Phó GS.TS Nguyễn Năng Phúc, Nhà xuất bản Tài chính. 3. Báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, Phạm Văn Dược- TP.Hồ Chí Minh. 4. Phân tích tài chính và tài trợ tài chính doanh nghiệp, Phạm Việt Hà, Vũ Mạnh Thắng- Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê, 1995. 5. Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh, TS.Đào Nguyên Phi, 2006, Đại Học Kinh Tế Huế. 6. Các website của bộ tài chính, kiến thức tài chính, diễn đàn kế toán. 7. Một số khóa luận của các khóa trước. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn PHỤ LỤC Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn PHÂN TÍCH DUPONT CHỈ TIÊU ROA Phân tích Dupont chỉ tiêu ROA Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 1. Lợi nhuận sau thuế Trđ 543,902 796,519 282,338 2. Doanh thu thuần Trđ 53.132,466 63.875,614 83.730,973 3. Tổng TS bình quân Trđ 26.918,342 33.390,625 31.686,246 4. TDT Lần 0,0102 0,0125 0,0034 5. TTS Vòng 1,98 1,912 2,64 6. ROA Lần 0,0202 0,0239 0,009 ROA = TDT * TTS Trong đó: + TDT là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu + TTS là vòng quay tổng tài sản Theo công thức trên ta tính ROA qua các năm: ROA2010 = T DT2010 * T TS2010 = 0,0102 * 1,98 = 0,0202 ROA2011 = T DT2011 * TTS2011 = 0, 0125 * 1,912 = 0,0239 ROA 2012 = TDT2012 * TTS2012 = 0,0034 * 2,64 = 0,0009 Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn tính toán được mức độ ảnh hưởng cụ thể của các nhân tố đến chỉ tiêu ROA của công ty qua 3 năm + Xem xét năm 2011 so với năm 2010 - Đối tượng phân tích : ΔROA 2011/2010 = ROA2011 – ROA2010 = 0,0239 – 0,0202 = 0,0036 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn - Ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu ROA: + Nhân tố Tỷ suất LN trên DT: ΔROA (TDT) = (TDT2011 – TDT2010) * TTS2010 = 0,0044 + Nhân tố vòng quay tổng tài sản: ΔROA (TTS) = TDT2011 * (TTS2011- TTS2010) = -0,0008 - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng : ΔROA = ΔTDT + ΔTTS = 0,0044 + (-0,0008) = 0,0036 + Xét đến năm 2012 so với năm 2011 - Đối tượng phân tích : ΔROA 2012/2011 = ROA2012 – ROA2011 - Ảnh hưởng của các nhân tố tố tới ROA: + Tỷ suất LN trên DT: ΔROA (TDT) = (TDT2012 – TDT2011) * TTS2011 = -0,0174 ΔROA (TTS ) = TDT2012 * (TTS2012 – TTS2011) = 0,0025 - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔROA = ΔROA TDT + ΔROATTS = -0,0149 Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE :Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn Bảng 2.11 : Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 1. Tổng TS bình quân Trđ 26.918,342 33.390,625 31.686,246 2. VCSH bình quân Trđ 4.083,293 3.824,044 3.950,293 3. TDT Lần 0,0102 0,0125 0,0034 4. TTS Vòng 1,97 1,91 2,64 5. TĐB (5) = (1)/(2) Lần 6,59 8,73 8,02 6. ROE Lần 0,133 0,208 0,071 ROE = TDT x TTS x TĐB Trong đó: + TDT là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu + TTS là vòng quay tổng tài sản + TĐB là Tỷ số đòn bẫy tài chính Theo công thức trên ta tính ROE qua các năm : ROE2010 = TDT2010 * TTS2010 * TĐB2010 = 0,133 ROE2011 = TDT2010 * TTS2011 * TĐB2010 = 0,208 R0E 2012 = TDT2012 * TTS2012 * TĐB2012 = 0,071 + Xem xét năm 2011 so với năm 2010: ΔROE 2011/2010 = ROE2011 – ROE2010 = 0,075 Ảnh hưởng của các nhân tố đến ROE - Tỷ suất LN trên DT: ΔROE (TDT) = ( TDT(2011)- TDT(2010) )* TTS(2010) * TĐB(2010) = 0,029 - Vòng quay tổng tài sản : ΔROE (TTS) = TDT (2011) * (TTS(2011) – TTS(2010)) * TĐB(2010) = -0,005 - Tổng tài sản bình quân trên VCSH: ΔROE (TĐB) = TDT (2011) * TTS(2011) * (TĐB(2011) – TĐB(2010)) = 0,051 Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khoùa luaän toát nghieäp ñaïi hoïc SVTH: Phaïm Thò Hoa Trang - Lôùp: K43B Kieåm toaùn  Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔROE (TDT) + ΔROE (TTS) + ΔROE (TĐB) = ΔROE 2011/2010 + Xem xét năm 2012 so với 2011: ΔROE 2012/2011 = ROE2012 – ROE2011 = - 0,137 Ảnh hưởng của các nhân tố tới ROE: - Tỷ suất LN trên DT: ΔROE (TDT) = ( TDT (2011)- TDT(2010) )* TTS(2010) * TĐB(2010) = -0,152 - Vòng quay tổng tài sản : ΔROE (TTS) = TDT (2011) * (TTS(2011) – TTS(2010)) * TĐB(2010) = 0,021 - Tổng tài sản bình quân trên VCSH: ΔROE (TĐB) = TDT(2011) * TTS(2011) * (TĐB(2011) – TĐB(2010)) = -0,006  Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ΔROE (TDT) + ΔROE (TTS) + ΔROE (TĐB) = ΔROE 2012/2011 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpham_thi_hoa_trang_9605.pdf
Luận văn liên quan