Tổ chức tham quan công ty để có những góp ý nhằm hoàn thiện hơn hoạt
động tổ chức, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Giảm thiểu các thủ tục hành chính rườm rà trong việc phê duyệt các dự án đầu
tư của công ty nhằm khuyến khích công ty mở rộng quy mô sản xuất.
- Cử các cán bộ kỹ thuật xuống công ty để hướng dẫn cũng như truyền đạt
những tiến bộ khoa học – công nghệ.
- Thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động marketing của công ty.
Trên đây là những kiến nghị mang tính chủ quan từ việc phân tích thực tiễn
nghiên cứu được của tôi về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV Cao
su Quảng Trị, nó chỉ có tác dụng ở một chừng mực nhất định. Vì vậy, để có thể nâng
cao được kết quả và hiệu quả kinh doanh của mình thì phải đòi hỏi sự đoàn kết, nỗ lực
của toàn thể công ty và sự giúp đỡ từ phía Tập đoàn trong thời gian tới.
116 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị giai đoạn 2010 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng tương ứng với 3% so với năm 2011 nhưng gần
gấp đôi so với năm 2010; chi phí quản lý giảm 6.859 triệu đồng với tốc độ tăng trưởng
bằng 69% so với năm 2011 và chỉ gần bằng một nữa so với năm 2010.
Chi phí tiêu thụ đơn vị là chỉ tiêu có được khi lấy tổng chi phí tiêu thụ chia cho
tổng sản lượng tiêu thụ. Chi phí tiêu thụ đơn vị có mối quan hệ tỉ lệ thuận với tổng chi
phí và tỉ lệ nghịch với tổng sản lượng tiêu thụ.
Bảng 21: Chi phí tiêu thụ cho một đơn vị sản phẩm của công ty
qua các năm 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012
2011 so với
2010
2012 so với
2011
2012 so vói
2010
+/- % +/- % +/- %
Tổng chi phí tiêu
thụ SP (triệu
đồng)
247.048 290.020 234.996 42.972 117 -55.024 81 -12.052 95
Sản lượng (tấn) 5.888,6 4.899,8 4.746,2 -988,8 83 -153,6 97 -1.142,4 81
Chi phí tiêu thụ
đơn vị SP (triệu
đồng/tấn)
42 59,2 49,5 17,2 141 -9,7 84 7,6 118
(Nguồn:Phòng kế toán công ty và kết quả tính toán của tác giả)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 70
- Năm 2011, chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm của công ty tăng 17,2 triệu
đồng/tấn, tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 141% so với năm 2010. Nguyên nhân là
do tổng chi phí tiêu thụ tăng trong khi đó sản lượng tiêu thụ của năm này lại giảm so
với năm 2010.
- Năm 2012, chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm công ty lại giảm 9,7 triệu
đồng/tấn so với năm 2011, với giá trị bằng 84% so với năm 2011 song vẫn cao hơn
18% so với năm 2012. Nguyên nhân là do so với năm 2011, tốc độ giảm tổng chi phí
tiêu thụ lớn hơn tốc độ giảm sản lượng tiêu thụ nên giá trị của chi phí tiêu thụ đơn vị
nhỏ hơn năm 2011. So với năm 2010 thì tốc độ giảm của tổng chi phí năm này lại nhỏ
hơn tốc độ giảm sản lượng nên giá trị của nó vẫn lơn hơn năm 2010.
Tổng chi phí tiêu thụ là giá trị được tính bằng chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm
nhân với tổng sản lượng tiêu thụ vì vậy tổng chi phí này có mối quan hề tỉ lệ thuận với
hai đại lượng này. Chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm và sản lượng tiêu thụ tăng sẽ làm
tổng chi phí tiêu thụ này tăng và ngược lại. Từ bảng 21, nghiên cứu ảnh hưởng của sự
thay đổi hai đại lượng này đến biến động tổng chi phí tiêu thụ ta có kết quả như sau:
- Năm 2011 so với năm 2010, tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm tăng 17%, tương
ứng với 42.972 triệu đồng là do:
+ Chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm tăng 41% làm tổng chi phí tăng 34%, tương
ứng với 84.456 triệu đồng.
+ Trong khi đó, sản lượng tiêu thụ giảm 17% làm tổng chi phí giảm 41.484
triệu đồng, tương ứng với 17%.
- Năm 2012 so với năm 2011, tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm giảm 19%, tương
ứng với 55.024 triệu đồng là do:
+ Tổng sản lượng tiêu thụ giảm 3% làm tổng chi phí tiêu thụ giảm 9.092 triệu
đồng, tương ứng với 3%.
+ Chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm giảm 16% làm tổng chi phí tiêu thụ giảm
45.932 triệu đồng, tương ứng với 16%.
- Năm 2012 so với năm 2010, tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm giảm 5%, tương
ứng với 12.052 triệu đồng là do:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 71
+ Tổng sản lượng tiêu thụ giảm 19% làm tổng chi phí tiêu thụ giảm 19,5%,
tương ứng với 47.928 triệu đồng.
+ Trong khi đó chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm tăng 18% làm tổng chi phí tăng
14,5%, tương ứng với 35.876 triệu đồng.
Bảng 22: Nguyên nhân biến động Tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm theo sản lượng
tiêu thụ và chi phí tiêu thụ đơn vị của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2011 so với 2010 2012 so với 2011 2012 so với 2010
Số tuyệt đối
(triệu đồng)
Số tương
đối (%)
Số tuyệt đối
(triệu đồng)
Số tương
đối (%)
Số tuyệt đối
(triệu đồng)
Số tương
đối (%)
Tổng chi phí tiêu
thụ sản phẩm
42.972 17 -55.024 -19 -12.052 -5
Sản lượng -41.484 -17 -9.092 -3 -47.928 -19,5
Chi phí tiêu thụ
đơn vị SP
84.456 34 -45.932 -16 35.876 14,5
(Nguồn:Phòng kế toán công ty và kết quả tính toán của tác giả)
Muốn đạt được kết quả sản xuất kinh doanh cao thì công ty cần có những biện
pháp để giảm tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm. Theo công thức tính toán thì muốn giảm
tổng chi phí tiêu thụ sản phẩm thì phải giảm sản lượng tiêu thụ và giảm chi phí tiêu thụ
đơn vị. Song nếu giảm sản lượng tiêu thụ thì doanh thu tiêu thụ cũng giảm, vì vậy cách
tốt nhất để giảm tổng chi phí tiêu thụ là giảm chi phí tiêu thụ trên đơn vị sản phẩm.
2.6 Kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm:
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trước thuế là chỉ tiêu kết quả được tính bằng Tổng
doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm trừ đi tổng chi phí tiêu thụ.
- So với năm 2010, lợi nhuận tiêu thụ SP trước thuế tăng 130 triệu đồng, tương
ứng với tốc độ tăng trưởng là 101%, đây là một tốc độ tăng trưởng thấp. Nguyên nhân
là do so với năm 2010, doanh thu tiêu thụ sản phẩm và chi phí tiêu thụ sản phẩm đều
tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu tiêu thụ (112%) nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí
tiêu thụ (117%).
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h ế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 72
- Năm 2012, lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trước thuế giảm mạnh khi chỉ còn
bằng 35,9%, tương ứng với giảm 71.325 triệu đồng so với năm 2011 và giảm tới 64%
so với năm 2010. Nguyên nhân là do so với năm 2011 doanh thu tiêu thụ và tổng chi
phí tiêu thụ năm này đều giảm nhưng tốc độ giảm của doanh thu tiêu thụ lớn hơn tốc
độ giảm của tổng chi phí (19%), trong khi giá trị doanh thu lớn hơn giá trị tổng chi phí.
So với năm 2010 cũng vậy.
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo quy
định hiện hành là 25% lợi nhuận gộp từ tiêu thụ sản phẩm.
- Năm 2011, lợi nhuận gộp từ tiêu thụ sản phẩm tăng 0,1 % so với năm 2010
làm thuế phải nộp cũng tăng 0,1%, tương ứng với 32,5 triệu đồng.
- Năm 2012, lợi nhuận gộp từ tiêu thụ sản phẩm giảm 64,1% so với năm 2010
làm thuế phải nộp giảm cũng với tỉ lệ đó, tương ứng với 17.831,25 triệu đồng và cũng
bằng 36% so với năm 2010 như lợi nhuận gộp từ tiêu thụ sản phẩm.
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm sau thuế là chỉ tiêu kết quả tính bằng lợi nhuận
gộp từ hoạt động tiêu thụ trừ đi thuế phải nộp. Vì lợi nhuận gộp từ hoạt động tiêu thụ
và thuế phải nộp tăng, giảm cùng chiều và cùng tỉ lệ nên lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm
sau thuế cũng vậy.
- So với năm 2010, năm 2011lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm sau thuế
tăng 97,5 triệu đồng, tương ứng với 101%.
- Năm 2012, lợi nhuận này giảm 53.493,75 triệu đồng, tương ứng với chỉ bằng
35,9% so với năm 2011 và bằng 36% so với năm 2010.
Trư
ờng
Đạ
i họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 73
Bảng 23: Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh
Giá trị
(triệu đồng)
Tỉ
trọng
(%)
Giá trị
(triệu đồng)
Tỉ
trọng
(%)
Giá trị
(triệu đồng)
Tỉ
trọng
(%)
2011 so với
2010 2012 so với 2011
2012 so với
2010
+/- % +/- % +/- %
Doanh thu từ hoạt
động tiêu thụ SP
(triệu đồng)
358.147 100 401.248 100 274.899 100 43.101 112 -126.350 69 -83.248 77
Tổng chi phí tiêu
thụ SP (triệu
đồng)
247.048 68,98 290.020 72,28 234.996 85,48 42.971 117 -55.024 81 -12.503 95
Lợi nhuận tiêu thụ
SP trước thuế (lợi
nhuận gộp từ tiêu
thụ SP) (triệu
đồng)
111.098 31,02 111.228 27,72 39.093 14,52 130 100,1 -71.325 35,9 -71.195 36
Thuế (25%) (triệu
đồng)
27.774,5 7,76 27.807 6,93 9.975,75 3,63 32,5 100,1 -17.831,25 35,9 -17.798,75 36
Lợi nhuận sau
thuế từ hoạt động
tiêu thụ SP (triệu
đồng)
83.323,5 23,27 83.421 20,79 29.927,25 10,89 97,5 100,1 -53.493,75 35,9 -53.396,25 36
(Nguồn:Phòng kế toán công ty và kết quả tính toán của tác giả)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 74
Qua bảng 23 có thể thấy, tỉ trọng Tổng chi phí chiếm trong doanh thu liên tục
tăng từ 68,98% năm 2010 lên 72,28% năm 2011 và là 85,48% năm 2012. Cùng với
việc tỉ trọng tổng chi phí liên tục tăng trong ba năm là tỉ trọng lợi nhuận tiêu thụ sản
phẩm trước thuế liên tục giảm, từ 31,02% năm 2010 xuốn còn 27,72% năm 2011 và
còn 14,52% năm 2012. Tỉ trọng lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trước thuế giảm liên tục
trong ba năm kéo theo đó là tỉ trọng thuế phải nộp và lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm sau
thuế cũng giảm liên tục trong ba năm. Tỉ trọng thuế phải nộp năm 2010 là 7,76%, năm
2011 là 6,93% và năm 2012 là 3,63%. Tỉ trọng lợi nhuận sau thuế là 23,27% năm
2010, giảm còn 20,79% năm 2011 và còn 10,89% năm 2012.
Thuế trên đơn vị sản phẩm là chỉ tiêu tính bằng giá trị của tổng thuế phải nộp
chia cho tổng sản lượng tiêu thụ. Từ giá trị của tổng thuế phải nộp ở bảng “Kết quả
hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2012” và giá trị sản lượng tiêu
thụ ở bảng 9 ta có bảng kết quả tính thuế/đơn vị sản phẩm như sau:
Bảng 24: Thuế/đơn vị sản phẩm của công ty qua các năm 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012
2011 so với
2010
2012 so với
2011
2012 so với
2010
+/- % +/- % +/- %
Thuế/đơn vị sản
phẩm (triệu
đồng/tấn)
4,72 5,67 2,1 0,95 120,3 -3,57 37,04 -2,61 44,56
(Nguồn: Phòng kế toán công ty và kết quả tính toán của tác giả)
Cùng với sự biến động tăng, giảm của tổng thuế phải nộp qua các năm là sự
biến động tăng giảm của thuế/đơn vị sản phẩm. Năm 2010, giá trị chỉ tiêu này là 4,72
triệu đồng/tấn, năm 2011 giá trị này tăng lên 5,67 triệu đồng/tấn và năm 2012 giảm
còn 2,1 triệu đồng/tấn.
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm sau thuế biến động chịu ảnh hưởng của các nhân
tố sản lượng tiêu thụ, giá bán bình quân, chi phí đơn vị sản phẩm và thuế trên đơn vị
sản phẩm.
Từ việc phân tích tình hình biến động của sản lượng, giá bán bình quân (bảng
10), chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm ( bảng 21) và thuế/đơn vị sản phẩm (bảng 24) và
ảnh hưởng biến động của các yếu tố này đến biến động lợi nhuận sau thuế từ tiêu thụ
sản phẩm ta có kết quả như sau:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 75
Bảng 25: Nguyên nhân biến động lợi nhuận của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2011 so với 2010 2012 so với 2011 2012 so với 2010
Số tuyệt đối
(triệu đồng)
Số tương đối
(%)
Số tuyệt đối
(triệu đồng)
Số tương đối
(%)
Số tuyệt đối
(triệu đồng)
Số tương đối
(%)
Lợi nhuận từ hoạt động
SXKD
97,5 0.1 -53.493,75 -64,12 -53.396,25 -64,08
Sản lượng tiêu thụ -13.991,5 -16,8 -2.616 -3,13 -16.165 -19,4
Giá bán bình quân 103.239 123,9 -113.768 -136,38 -13.765 -16,5
Chi phí tiêu thụ đơn vị -84.454 -101,4 45.930 55,06 -35.876 -43,1
Thuế trên đơn vị sản
phẩm
-4.696 -5,6 16.960,25 20,3 12.409,75 14,9
(Nguồn:Phòng kế toán công ty và kết quả tính toán của tác giả)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 76
Bảng 25 cho ta thấy:
- So với năm 2010, lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm năm 2011 tăng 0,1%, tương
ứng với 97,5 triệu đồng là do:
+ Sản lượng tiêu thụ giảm 16,8% làm lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm giảm 16,8%,
tương ứng với 13.991,5 triệu đồng.
+ Chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm tăng 41% làm lợi nhuận tiêu thụ giảm
101,4%, tương ứng với 84.454 triệu đồng.
+ Thuế trên đơn vị sản phẩm tăng 20,3% làm lợi nhuận tiêu thụ giảm 5,6%,
tương ứng với 4.696 triệu đồng.
+ Trong khi đó, giá bán bình quân tăng 34,6% làm lợi nhuận tiêu thụ tăng
103.239 triệu đồng, tương ứng với 123,9% .
- So với năm 2011, lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm giảm 64,12%, tương ứng với
53.493,75 triệu đồng là do:
+ Sản lượng tiêu thụ giảm 3,1% làm lợi nhuận tiêu thụ giảm 3,13%, tương ứng
với 2.616 triệu đồng.
+ Giá bán bình quân giảm 29,3% làm lợi nhuận tiêu thụ giảm 113.768 triệu
đồng, tương ứng với 136,38%.
+ Trong khi đó, chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm giảm 16% làm lợi nhuận tiêu
thụ tăng 55,06%, tương ứng với 45.930 triệu đồng.
+ Và, thuế trên đơn vị sản phẩm giảm 62,96% làm lợi nhuận tiêu thụ tăng
20,03%, tương ứng với 16.960,25 triệu đồng.
- So với năm 2010, lợi nhuận từ tiêu thụ sản phẩm giảm 64,08%, tương ứng với
53.396,25 triệu đồng là do:
+ Sản lượng tiêu thụ giảm 19,4% làm lợi nhuận tiêu thụ giảm 16.165 triệu
đồng, tương ứng với 19,4%.
+ Giá bán bình quân giảm 4.8% làm lợi nhuận tiêu thụ giảm 16,5%, tương ứng
với 13.765 triệu đồng.
+ Chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm tăng 18% làm lợi nhuận tiêu thụ giảm
43,1%, tương ứng với 35.876 triệu đồng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 77
+ Thuế trên đơn vị sản phẩm giảm 55,44% làm lợi nhuận tiêu thụ tăng 14,9%,
tương ứng với 12.409,75 triệu đồng.
Về hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm cao su của công ty giai đoạn
2010-2012:
- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu có xu hướng giảm dần trong giai đoạn
này. Năm 2010 giá trị của chỉ tiêu này là 0,23 lần, tức là nếu doanh thu tăng thêm 1
đồng thì giá trị lợi nhuận thu được sẽ tăng lên 0,23 đồng. Năm 2011, giá trị của chỉ
tiêu này là 0,21 lần, giảm 0,02 lần, tương ứng với giảm 11% so với năm 2010. Năm
2012, giá trị chỉ tiêu này chỉ còn 0,11 lần, chỉ bằng 52% so với năm 2011 và bằng 47%
so với năm 2010.
- Chỉ tiêu chi phí trên doanh thu lại có xu hướng tăng lên do sự tăng giá theo
thời gian của các yếu tố đầu vào. Năm 2010, giá trị chỉ tiêu này là 0,69 lần, tức là nếu
doanh thu tăng 1 đồng thì chi phí tiêu thụ sẽ tăng 0,69 đồng. Năm 2011, giá trị chỉ tiêu
này tăng lên 0,72 lần, tăng 0,03 đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 105% so
với năm 2010. Năm 2012, giá trị chỉ tiêu này là 0,85 lần, tăng 0,13 lần , tương ứng với
18% so với năm 2011 và tăng 24% so với năm 2010.
- Chỉ tiêu chi phí trên lợi nhuận cũng có xu hướng tăng dần. Năm 2010, giá trị
chỉ tiêu này là 2,96 lần, tức là nếu lợi nhuận tăng lên 1 đồng thì chi phí tiêu thụ sẽ tăng
lên 2,96 đồng. Năm 2011, giá trị chỉ tiêu này là 3,48 lần, tăng 0,51 đồng, tương ứng
với tốc độ tăng trưởng là 117% so với năm 2010. Năm 2012, giá trị chỉ tiêu này tăng
mạnh với 7,85 lần, tăng 4,38 lần, tương ứng với tăng 126% so với năm 2011 và tăng
165% so với năm 2010.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 78
Bảng 26: Hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012
2011 so với
2010
2012 so với
2011
2012 so với
2010
+/- % +/- % +/- %
Lợị nhuận/
Doanh thu (lần)
0,23 0,21 0,11 -0,02 89 -0,1 52 -0,12 47
Chi phí/
Doanh thu (lần)
0,69 0,72 0,85 0,03 105 0,13 118 0,17 124
Chi phí/
Lợi nhuận (lần)
2,96 3,48 7,85 0,51 117 4,38 226 4,89 265
(Nguồn:Phòng kế toán công ty và kết quả tính toán của tác giả)
Hiệu quả quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong giai đoạn này là tương đối
thấp, khi mà trong ba năm giá trị 1 đồng doanh thu mang lại cao nhất là 0,23 đồng lợi
nhuận vào năm 2010 và giá trị này còn giảm dần ở các năm sau. Trong khi đó giá trị chi
phí bỏ ra để thu về 1 đồng lợi nhuận hay một đồng doanh thu lại có xu hướng tăng.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 79
Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm
của Công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị
3.1 Phân tích ma trận SWOT của công ty:
3.1.1 Điểm mạnh:
- Công ty là đơn vị doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đoàn cao su Việt
Nam nên được hưởng những ưu đãi nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Là một trong những đầu tàu kinh tế của tỉnh nên được rất nhiều sự quan tâm,
giúp đỡ của chính quyền địa phương.
- Quy mô công ty lớn, điều kiện trang thiết bị, cơ sở hạ tầng đầy đủ, hiện đại.
- Tỉnh Quảng Trị có lực lượng lao động dồi dào, cần cù, siêng năng đáp ứng tốt
cho những đòi hỏi cho công việc trồng, khai thác và chế biến mủ cao su của công ty.
- Công ty được thành lập cách đây 29 năm, có đội ngủ lãnh đạo dày dặn kinh
nghiệm, lực lượng lao động trẻ có trình độ, năng lực ngày càng tăng.
- Các hoạt động của tổ chức Công đoàn diễn ra sôi nổi, nâng cao tinh thần cho
người lao động.
- Sản phẩm có chất lượng ổn định, được sự tính nhiệm của khách hàng.
3.1.2 Điểm yếu:
- Chịu sự quản lý của Tập đoàn cao su Việt Nam nên không thể chủ động trong
việc điều chỉnh giá cả sản phẩm cũng như sản lượng.
- Sản phẩm chưa phong phú.
- Các hoạt động xúc tiến sản phẩm hầu chưa phong phú.
- Thị trường tiêu thụ còn hạn chế trong khi công ty công tác phân phối sản
phẩm chưa được công ty chú trọng.
3.1.3 Cơ hội:
- Gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty TNHH MTV
Cao su Quảng Trị nói riêng được hưởng ưu đãi trong việc giảm thuế xuất khẩu, tiếp cận
với những tiến bộ khoa học, dây chuyền công nghệ chế biến tiên tiến trên thế giới.
- Ngành công nghiệp chế tạo ô tô của Trung Quốc đang phát triển rất mạnh, nhu
cầu sản xuất săm xe là rất lớn, trong khi đây là thị trường xuất khẩu chính của công ty.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 80
- Xu hướng sử dụng các dòng sản phẩm cao su tự nhiên đang tăng do giá dầu và
giá các nguyên liệu chính sản xuất cao su tổng hợp tăng đẩy giá của sản phẩm thay thế
này lên cao.
3.1.4 Thách thức:
- Tình hình khí hậu, thiên tai, dịch bệnh ngày một diễn biến thất thường và khắc
nghiệt hơn, đặc biệt Quảng Trị là tỉnh thường xuyên chịu hậu quả nặng nề từ các đợt
bão, lũ ảnh hưởng lớn đến năng suất cao su.
- Hiện nay, sản lượng cao su công ty chủ yếu tập trung vào thi trường nhập
khẩu Trung Quốc, vì vậy chỉ cần một biến động nhỏ trong ngành cao su nước này
cũng ảnh hưởng đến giá bán cao su của công ty nói riêng và Tập đoàn cao su nói
chung.
- Lạm phát tăng làm tăng giá các yếu tố đầu vào như thuốc BVTV, phân bón,
xăng dầulàm tăng chi phí sản xuất kinh doanh.
- Quỹ đất trồng cao su đang ngày càng thu hẹp, về tương lai khó có thể mở rộng
diện tích trồng thêm được.
3.2 Các giải pháp nâng cao kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm:
Kết quả và hiệu quả tiêu thụ sản phẩm là cơ sở đánh giá tình hình hoạt động của
công ty. Doanh nghiệp có kết quả và hiệu quả càng cao thì doanh nghiệp càng có khả
năng mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường, tăng thu nhập
cho người lao động, thực hiện tốt hơn các chiến lược của mình. Qua phân tích tình
hình công ty trong giai đoạn 2010 – 2012, nhận thấy, bên cạnh những thế mạnh đạt
được và những cơ hội trước mắt công ty vẫn tồn tại những hạn chế nhất định và những
thách thức trong công tác tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, việc đề ra những giải pháp nhằm
khai thác thế mạnh, tận dụng cơ hội, khắc phục những hạn chế và vượt qua những
thách thức trong giai đoạn tới của công ty là vô cùng quan trọng.
3.2.1 Giải pháp cho chiến lược 4P:
Ngành cao su Việt Nam nói chung và công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị
nói riêng nhìn chung vẫn chưa coi trọng các hoạt động marketing sản phẩm, thị trường
chỉ tập trung vào một nhóm khách hàng. Trong khi đó, không thể phủ nhận vai trò của
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 81
marketing trong tiêu thụ sản phẩm mủ cao su khi mà tình hình kinh tế thế giới đang có
nhiều biến động, ảnh hưởng lớn đến giá bán, sản lượng tiêu thụ của công ty.
3.2.1.1 Chiến lược sản phẩm:
Sản phẩm có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng thương hiệu trong tâm trí khách
hàng. Một sản phẩm tốt, được nhiều khách hàng biết đến và tin dùng sẽ tạo được lợi
thế cạnh tranh rất lớn cho công ty và giảm bớt rủi ro trong điều kiện nền kinh tế nhiều
biến động. Vì vậy, việc xây dựng một chiến lược sản phẩm tốt là rất quan trọng với
công ty. Chiến lược sản phẩm sẽ tạo nền tảng để thực hiện các chiến lược giá, phân
phối, xúc tiến mở rộng thị trường. Các dòng sản phẩm của công ty được đánh giá là
các dòng sản phẩm có chất lượng ổn định, song chưa phong phú. Dưới đây là một số
giải pháp để hoàn chỉnh hơn chiến lược sản phẩm của công ty:
- Hiện nay các doanh nghiệp cao su Việt Nam hiện đang không có lợi thế cạnh
tranh về chất lượng cao su so với các nước khác dẫn đến giá bán thường thấp hơn. Vậy
nên, công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình:
+ Giống là yếu tố quan trọng đầu tiên quyết định quá trình sinh trưởng của cây
trồng, giống có phẩm chất tốt sẽ là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến khả năng cho
mủ cũng như chất lượng mủ. Vì vậy, công ty cần nghiên cứu kỹ và lựa chọn thị trường
giống với phẩm chất tốt nhất có thể.
+ Tăng cường kiểm tra nghiêm ngặt quá trình chăm sóc, khai thác, chế biến và
sản phẩm hoàn thành theo tiêu chuẩn nhất định.
+ Đầu tư khoa học công nghệ chế biến các dòng sản phẩm có chất lượng cao,
thõa mãn nhu cầu của các thị trường khó tính hơn như Hàn Quốc, Nhật Bản, EU,
Mỹ
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua việc giao hàng đúng số lượng, đúng
thời hạn đã ký kết trong hợp đồng với khách hàng.
- Đa dạng hóa sản phẩm: đây là chính sách giúp doanh nghiệp thõa mãn nhiều
đối tượng khách hàng với những nhu cầu khác nhau về sản phẩm đồng thời giảm thiểu
rủi ro khi mà công ty chỉ tập trung vào 4 dòng sản phẩm SVR 3L, SVR 5, SVR 10 và
SVR 20:
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 82
+ Với năng lực hiện tại của mình cùng với sự hỗ trợ của Tập đoàn, công ty nên
đầu tư sản xuất thêm các dòng sản phẩm có chất lượng và yêu cầu kỹ thuật cao như
các dòng mủ latex hoặc các dòng mủ CV50, CV60.
+ Bao bì, nhãn mác: Ngoài chú ý tới công dụng bảo vệ sản phẩm của bao bì
công ty cũng nên chú ý đến việc thiết kế để khai thác công dụng quảng cáo, xây dựng
thương hiệu công ty của nó.
3.2.1.2 Chiến lược giá:
Giá bán sản phẩm của công ty hiện nay được ấn định theo giá chung của Tập
đoàn Cao su Việt Nam. Đây là một khó khăn của công ty trong việc điều chỉnh giá bán
theo tình hình sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy, cách tốt nhất là công ty nên thực
hiện các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng chất lượng, đầu tư vào các dòng
sản phẩm có giá trị cao nhằm thu được lợi nhuận cao hơn.
3.2.1.3 Chiến lược phân phối:
Doanh nghiệp sử dụng kênh phân phối trực tiếp với hạn chế đó là thị trường tiêu
thụ hẹp, phải có quan hệ mật thiết với bạn hàng. Vì vậy, nếu chỉ những thay đổi nhỏ trong
nhu cầu của khách hàng cũng sẽ ảnh hưởng đến doanh lợi tiêu thụ của công ty.
- Đối với thị trường trong nước: hiện nay nhu cầu mủ cao su nguyên liệu trong
nước là rất lớn nhưng phần lớn sản phẩm này sản xuất ra lại xuất khẩu ra nước ngoài.
Đây là một cơ hội để công ty tìm thêm các đối tượng khách hàng trong nước:
+ Xây dựng các chi nhánh phân phối ở các tỉnh có thị trường xa, nhu cầu cao su
nguyên liệu lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai
- Đối với thị trường xuất khẩu: ngoài Trung Quốc, hiện nay nhu cầu cao su
nguyên liệu ở các nước có nền công nghiệp ô tô phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc,
Mỹ, EU, là rất lớn.
+ Công ty nên đầu tư công nghệ, khoa học kỹ thuật để sản xuất những dòng sản
phẩm đáp ứng nhu cầu ở những thị trường này với chất lượng đạt yêu cầu.
+ Ở thị trường Trung Quốc, công ty cũng nên xây dựng chi nhánh phân phối
của mình nhằm tìm thêm những khách hàng mới.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 83
3.2.1.4 Chiến lược xúc tiến:
Xúc tiến bán hàng có vai trò lớn trong việc giúp doanh nghiệp bán hàng với tốc
độ nhanh hơn và số lựơng lớn hơn. Tuy nhiên đây là một trong những hoạt động có chi
phí lớn, đòi hỏi nhiều chất xám. Nên đầu tư vào hình thức xúc tiến nào, ở đâu, thời
gian nào, như thế nàođể giảm thiểu chi phí nhưng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất
là những vấn đề cần được nghiên cứu kỹ lưỡng. Một số biện pháp xúc tiến đối với
dòng sản phẩm mủ cao su của công ty trong thời gian tới:
+ Tham gia các hội chợ giới thiệu sản phẩm có uy tín trong và ngoài nước.
+ Xây dựng hình ảnh tốt đẹp của công ty trong lòng khách hàng thông qua các
hoạt động hỗ trợ nhân đạo, các hoạt động bảo vệ môi trường,
+ Xây dựng các chính sách khuyến mãi cho khách hàng như giảm giá hàng bán
với người mua có số lượng lớn, với những khách hàng thường xuyên,
+ Quảng cáo thông qua các đài truyền hình, sách báo, tạp chí,
+ Thuê mặt bằng, xây dựng các công trình nhằm giới thiệu hình ảnh và sản
phẩm của công ty.
3.2.2 Giải pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí là yếu tố có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với kết quả cũng như hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Vì vậy, việc tối thiểu hóa chi phí là vô cùng quan trọng đối với doanh
nghiệp. Song, việc giảm chi phí ở đây không có nghĩa là giảm bớt những chi phí cần thiết
tạo nên sản phẩm mà là giảm chi phí với nguyên tắc đó là sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
đồng thời tối đa chất lượng sản phẩm và đáp ứng tối đa nhu cầu của thị trường.
Từ kết quả phân tích về chi phí của công ty trong giai đoạn 2010 – 2012 có thể
thấy, chi phí công ty ngoài chịu tác động khách quan từ thị trường như việc tăng giá
của các yếu tố đầu vào thì tình hình thực hiện chi phí còn chịu tác động bởi các yếu tố
chủ quan trong việc quản lý việc thực hiện chi phí như quá trình tổ chức sản xuất, quản
lý lao động
Một số giải pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh:
- Áp dụng các tiến bộ khoa học vào dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao năng
suất lao động, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, giảm lực lượng lao động con người.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 84
- Nghiên cứu kỹ thị trường các yếu tố đầu vào nhằm tìm ra nơi có giá yếu tố
đầu vào tốt nhất nhưng vẫn đãm bảo về mặt chất lượng, số lượng, giao hàng đúng thời
hạn, đúng địa điểm, đãm bảo tiết kiệm chi phí giao nhận hàng. Số lượng mua các yếu
tố phải phù hợp với yêu cầu sản xuất của mỗi chu kì, tránh ứ đọng làm tăng chi phí
bão quản, gây lãng phí nếu các yếu tố đầu vào để lâu bị hư hỏng.
- Khai thác tối đa công suất làm việc của nhóm TSCĐ đi kèm nới việc bảo dưỡng
nhằm rút ngắn thời gian thu hồi giá trị nhóm tài sản này, tạo vòng quay vốn nhanh.
- Tổ chức thực hiện thường xuyên việc kiểm tra tình hình thực hiện chi phí
trong công ty.
- Mở các buổi tập huấn nâng cao ý thức, trách nhiệm của người lao động trong
công tác thực hiện chi phí.
3.2.3 Giải pháp về con người:
Đội ngũ lao động của công ty giàu kinh nghiệm và có trình độ ngày càng cao,
nhưng về lâu dài, muốn tăng cường năng lực cạnh tranh của mình, với vai trò đặc biệt
quan trọng của lực lượng lao động trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt với đặc thù của
ngành thì công ty phải luôn đề cao công tác về nhân sự. Một số giải pháp về nhân sự
nhằm nâng cao năng suất lao động của công ty trong thời gian tói như sau:
- Thực hiện tốt công tác tuyển dụng nhằm có được đội ngũ lao động có trình độ,
khả năng thích ứng công việc cao, tư duy nhạy bén.
- Tổ chức nâng cao tay nghề cho công nhân khai thác và chế biến theo hướng
dạy nghề và truyền đạt kinh nghiệm.
- Phối hợp các biện pháp quản lý nhân sự (hành chính, kinh tế, ) một cách mềm
dẻo để vừa tạo ra môi trường làm việc nghiêm túc vừa tạo tinh thần thoải mái, hăng
say làm việc của người lao động.
- Đầu tư cho các cán bộ đi học tập ở nước ngoài hoặc các cơ sở giáo dục chuyên
nghiệp có uy tính trong nước.
- Tổ chức giao lưu, hoc hỏi kinh nghiệm với các doanh nghiệp trong và ngoài ngành.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 85
Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng trong chuỗi quá trình sản xuất kinh doanh.
Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra tiêu thụ được và đem lại lợi nhuận thì mới đảm
bảo được cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhưng tiêu thụ không dễ dàng
chỉ là việc đem hàng hóa ra thị trường bán thì sẽ có người mua và sẽ có lợi nhuận. Nó
đòi hỏi sự kết hợp của cả một quá trình từ khâu nghiên cứu thị trường, sản xuất, định
giá, giới thiệu sản phẩm, phân phối, xúc tiến bán hàng. Mỗi khâu đều giữ vai trò quan
trọng trong việc quyết định số lượng sản phẩm tiêu thụ, kết quả và hiệu quả của hoạt
động tiêu thụ.
Giai đoạn 2010 – 2012, được đánh giá là giai đoạn kinh tế thế giới gặp nhiều
khó khăn, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước làm ăn thua lỗ, số lượng doanh
nghiệp bị phá sản rất lớn. Với ưu thế là một thành viên của thành phần kinh tế nhà nước,
được sự hỗ trợ của Tập đoàn cao su Việt Nam và cùng với nỗ lực của mình, trong bối
cảnh chung của nền kinh tế, mặc dù kết quả và hiệu quả tiêu thụ là không cao song đó
cũng là một thành quả đáng ghi nhận của công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị.
- Sản lượng tiêu thụ liên tục giảm do nhu cầu cao su thiên nhiên thế giới giảm
và một vườn cây cao su vào thời gian thanh lý, giá bán năm 2011 tăng 34.6% so với
2010 nhưng năm 2012 lại giảm 29,1% so với 2011. Kéo theo đó, doanh thu tiêu thụ
năm 2011 tăng 12% so với 2010 nhưng năm 2012 chỉ tiêu này lại giảm tới 31% so với
năm 2011. Lợi nhuận năm 2011 cao hơn lợi nhuận năm 2010 0,1%, năm 2012 lợi
nhuận đạt được giảm tới 64,12% so với năm trước nhưng lợi nhuận vẫn đạt được con
số dương.
- Chất lượng sản phẩm của công ty qua ba năm luôn giữ được sự ổn định, được
khách hàng tin tưởng.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc. Sản lượng tiêu thụ sang thị
trường này liện tuc tăng nhanh. Từ tỉ trọng doanh thu 8,4% năm 2010, năm 2011 con số
này đã là 49,2% năm 2011 và là 46,3% năm 2012 do ảnh hưởng của kinh tế thế giới.
- Diện tích trồng cao su của công ty liên tục được mở rộng, cho thấy quy mô
công ty đang ngày một lớn dần, góp phần phủ xanh đồi trống, đất trọc tỉnh nhà. Đến
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 86
năm 2012, tổng diện tích cao su của công ty đã là 4.449,85 ha, trong đó diện tích đang
trong thời kỳ khai thác là 3.526,2 ha.
Bên cạnh những thành quả đạt được, trong thời gian này công ty vẫn còn tồn tại
một số hạn chế nhất định:
- Công ty chưa chú trọng cho các hoạt động marketing, xúc tiến sản phẩm. Các
hoạt động này còn rất sơ sài, chưa đem lại hiệu quả cao. Công ty chưa có mạng lưới
phân phối sản phẩm, kênh phân phối trực tiếp đơn giản.
- Thị trường tiêu thụ nhỏ, tập trung, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hoạt động tìm kiếm
khách hàng chưa được công ty đẩy mạnh.
- Sản phẩm chưa phong phú, chưa thể đáp ứng được nhiều đối tượng khách
hàng để có thể mở rộng thị trường.
- Chi phí cho hoạt động tiêu thụ tăng nhanh làm giảm lợi nhuận và hiệu quả
kinh doanh.
Có thể nói, đây là thời kỳ kinh doanh gặp nhiều khó khăn của công ty, song
cũng không thể phủ nhận những nổ lực của công ty nhằm hạn chế tốt nhất những thiệt
hại do biến động kinh tế thế giới mạng lại. Trong thời gian tới, nếu biết khai thác thế
mạnh của mình, tận dụng những cơ hội trước mắt và hạn chế những điểm yếu để vượt
qua những thách thức, công ty sẽ gặt hái được những kết quả và hiệu quả kinh doanh
tốt hơn.
2. Kiến nghị:
Qua việc phân tích, đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
MTV Cao su Quảng Trị, tôi xin có một số kiến nghị sau:
2.1 Đối với công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị:
- Khai thác tối đa các nguồn lực con người, đất đai, cơ sở vật chất hạ tầng cũng
như những ưu đãi từ phía Tập đoàn.
- Quản lý và nâng cao ý thức của ngưTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 87
ời lao động trong việc tiết kiệm, giảm bớt chi phí, nâng cao năng suất lao động, hạ
giá thành nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến
hơn nữa.
- Xây dựng một bộ phận marketing riêng, để nâng cao chất lượng các hoạt động
xúc tiến bán hàng, mở rộng thị trường, mạng lưới phân phối.
- Tích cực hơn nữa trong việc tham gia các hội chợ, triển lãm trong và ngoài
nước, tham gia các hoạt động hỗ trợ nhân đạo.
- Không ngừng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công nhân lao động.
2.2 Đối với Tập đoàn cao su Việt Nam:
- Tổ chức tham quan công ty để có những góp ý nhằm hoàn thiện hơn hoạt
động tổ chức, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Giảm thiểu các thủ tục hành chính rườm rà trong việc phê duyệt các dự án đầu
tư của công ty nhằm khuyến khích công ty mở rộng quy mô sản xuất.
- Cử các cán bộ kỹ thuật xuống công ty để hướng dẫn cũng như truyền đạt
những tiến bộ khoa học – công nghệ.
- Thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động marketing của công ty.
Trên đây là những kiến nghị mang tính chủ quan từ việc phân tích thực tiễn
nghiên cứu được của tôi về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH MTV Cao
su Quảng Trị, nó chỉ có tác dụng ở một chừng mực nhất định. Vì vậy, để có thể nâng
cao được kết quả và hiệu quả kinh doanh của mình thì phải đòi hỏi sự đoàn kết, nỗ lực
của toàn thể công ty và sự giúp đỡ từ phía Tập đoàn trong thời gian tới.
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trần Quế (2001), Thống kê Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Lê Thế Giới (2006), Giáo trình nghiên cứu Marketing, nhà xuất bản Thống kê.
3. TS.Trịnh Văn Sơn (2006), Giáo trình Phân tích kinh doanh, ĐH Kinh tế Huế.
4. Phạm Thị Thanh Dung (K38), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, “Phân tích tình
hình tiêu thụ sản phẩm cao su tại Công ty Cao su KonTum”, trường Đại học kinh
tế Huế.
5. voer.edu.vn
6. thitruongcaosu.net
7. rubbergroup.vn
8. caosuqtri.com.vn
9. tailieu.vn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 89
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 90
Bảng 1: Cơ cấu diện tích đất đai của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (+/-)
Diện tích
(ha)
Tỉ trọng
(%)
Diện tích
(ha)
Tỉ trọng
(%)
Diện tích
(ha)
Tỉ trọng
(%)
2011 sv
2010
2012 sv
2011
2012 sv 2010
Tổng: 3.617,33 100% 3.872,95 100% 4,449,85 100% 255,62 576,90 832,52
Diện tích khai hoang 0 0,00% 68,30 1,764% 194,00 4,360% 68,30 125,70 194,00
Diện tích phục hoang 0 0,00% 0,00 0,000% 82,70 1,858% 0,00 82,70 82,70
Diện tích cao su KTCB 421,29 11,65% 492,64 12,720% 559,94 12,583% 71,35 67,30 138,65
Diện tích cao su khai thác thực
hiện thanh lý
0
0,00%
56,70
1,464%
82,73
1,859%
56,70 26,03 82,73
Diện cao su khai thác 3.196,04 88,35% 3.251,04 83,942% 3.526,20 79,243% 55,00 275,16 330,16
Diện tích vườn nhân giống 0
0,00%
1,97
0,051%
1,98
0,044%
1,97 0,01 1,98
Diện tích vườn ươm 0 0,00% 2,30 0,059% 2,30 0,052% 2,30 0,00 2,30
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 91
Bảng 2: Tình hình sử dụng lao động của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (+/-)
Số lượng
(người)
Tỉ trọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỉ trọng
(%)
Số lượng
(người)
Tỉ trọng
(%)
2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
Tổng 1.436 100% 1.467 100% 1.495 100% 31 28 59
1. Theo quan hệ sản
xuất:
LĐ gián tiếp 105 7,31% 109 7,43% 115 7,69% 4 6 10
LĐ trực tiếp 1.331 92,69% 1.358 92,57% 1.380 92,31% 27 22 49
2. Theo trình độ lao
động:
ĐH trở lên 94 6,55% 99 6,75% 107 7,16% 5 8 13
Dưới ĐH 1.342 93,45% 1.368 93,25% 1.388 92,84% 26 20 46
3. Theo giới tính:
Nam 834 58,08% 857 58,42% 874 58,46% 23 17 40
Nữ 602 41,92% 610 41,58% 621 41,54% 8 11 19
4. Theo thời hạn hợp
đồng:
LĐ có hợp đồng dài
hạn
576 40,11% 497
33,88%
411 27,49% -79 -86 -165
LĐ có hợp đồng ngắn
hạn
860 59,89% 970
66,12%
1084 72,51% 110 114 224
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 92
Bảng 3: Tình hình thu nhập của người lao động trong công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu Năm So sánh
2010 2011 2012 2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
(+/-) % (+/-) % (+/-) %
Tổng quỹ lương (trđ) 10.770 10.709,1 6.428,5 -60,9 99,43% -4.280,6 60,03% -4.341.5 59,69%
Tổng lao động BQ (người) 1.436 1.467 1.495 31 102,16% 28 101., 1% 59 104,11%
Thu nhập BQ (trđ/người) 7,5 7,3 4,3 -0,2 97,33% -3 58,90% -3.2 57,33%
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 93
Bảng 4: Nguồn vốn của công ty các năm 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (+/-)
ĐK
(trđ)
CK
(trđ)
BQ trong
kỳ (trđ)
Tỉ
trọng
(%)
ĐK
(trđ)
CK
(trđ)
BQ trong
kỳ (trđ)
Tỉ
trọng
(%)
ĐK
(trđ)
CK
(trđ)
BQ trong
kỳ (trđ)
Tỉ
trọng
(%)
2011 sv
2010
2012 sv
2011
2012 sv
2010
Tổng
vốn: 363.911 391.455 377.683 100%
391.45
5 443.450 417.452,5 100% 443.450
463.73
9 453.594,5 100% 39.769,5 36.142 75.911,5
1. Vốn
vay: 109.234 107.143 108.188,5
28,65
%
107.14
3 106.287 106.715 25,56% 106.287 88.356 97.321,5 21,46% -1.473,5 -9.393,5 -10.67
Ngắn
hạn 99.780 99.544 99,662 26,39% 99.544 101.284 100.414 24,05% 101.284 88.356 94.820 20,9% 752 -5.594 -4.842
Dài
hạn 9.454 7.599 8.526,5 2,26% 7.599 5.003 6.301 1,51% 5.003 0 2.501,5 0,55% -2.225,5 -3.799,5 -6.025
2.
VCSH 254.677 284.312 269.494,5
71,35
%
284.31
2 337.163 310.737,5 74,44% 337.163
375.38
3 356.273 78,54% 41.243 45.535,5 86.778,5
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 94
Bảng 5: Nguyên giá tài sản cố định của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (+/-)
Giá trị (trđ)
Tỉ trọng
(%) Giá trị (trđ)
Tỉ trọng
(%) Giá trị (trđ)
Tỉ trọng
(%) 2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
1. TSCĐ hữu
hình: 154.021 99,30% 165.907 99,33% 175.763,5 99,35% 11.886 9.856,5 21.742,5
2. TSCĐ vô
hình: 1.088 0,70% 1.111,5 0,67% 1.154 0,65% 23,5 42,5 66
Tổng 155.109 100% 167.018,5 100% 176.917,5 100% 11.909,5 9.899 21.808,5
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 95
Bảng 6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh (%)
2010 2011 2012 2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
DT tiêu thụ SP (trđ) 358.147 401.248 274.899 112,03% 68,51% 76,76%
CP tiêu thụ SP (trđ) 247.049 290.020 234.996 117,39% 81,03% 95,12%
Doanh thu HĐTC (trđ) 4.957 9.675 5.560 195,18% 57,47% 112,16%
Chi phí HĐTC (trđ) 27 506 717 1.874,07% 141,70% 2.655,56%
Doanh thu khác (trđ) 1.884 491 8.420 26,06% 1.714,87% 446,92%
Chi phí khác (trđ) 1.426 141 350 9,89% 248,23% 24,54%
Tổng doanh thu (trđ) 364.988 411.414 288.879 112,72% 70,22% 79,15%
Tổng chi phí (triệu đồng) 248.502 290.667 236.063 116,97% 81,21% 94,99%
Tổng LN trước thuế (trđ) 116.486 120.747 52.816 103,66% 43,74% 45,34%
Thuế (trđ) 29.121,5 30.186,75 13.204 103,66% 43,74% 45,34%
LN sau thuế (trđ) 87.364,5 90.560,25 39.612 103,66% 43,74% 45,34%
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 96
Bảng 7: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Kế hoạch Thực tế
% hoàn
thành KH Kế hoạch Thực tế
% hoàn
thành KH Kế hoạch Thực tế
% hoàn
thành KH
Sản lượng tiêu thụ (tấn) 6.134 5.888,6 96.00% 5.187,7 4.899,8 94,45% 4.870,3 4.746,2 97,45%
Giá bán (trđ/tấn) 60.82 60.82 100.00% 83,6 81,89 97,95% 57,92 57,92 100,00%
Doanh thu (trđ) 373.070 358.147 96.00% 433.692,5 401.248,2 92,52% 282.087,3 274.898,4 9745%
Bảng 8: Tình hình tiêu thụ sản phẩm chung của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012
2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
(+/-) % (+/-) % (+/-) %
Doanh thu (trđ) 358.147 401.248 274.899 43.101 112,03 -126.349 68,51 -83.248 76,76
Sản lượng (tấn) 5888,6 4899,8 4.746,2 -988,8 83,21 -153,6 96,87 -1.142,4 80,60
Giá bán (trđ/tấn) 60,82 81,89 57,92 21,07 134,64 -23,97 70,73 -2,9 95,23
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 97
Bảng 9: Tình hình biến động doanh thu theo chủng loại sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2012
Loại
sản
phẩm Năm So sánh
2010 2011 2012 2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%) (+/-) % (+/-) % (+/-) %
SVR 3L 278.313 77,71 295.270 73.59 182.704 66,46 16.957 106,09
-
112.566 61,88 -95.609 65,65
SVR 5 3.395 0,95 3.417 0.85 3.920 1,43 22 100,65 503 114,72 525 115,46
SVR 10 65.903 18,40 89.982 22.43 77.355 28,14 24.079 136,54 -12.627 85,97 11.452 117,38
SVR 20 10.36 2,94 12.579 3.13 10.920 3,97 2.043 119,39 -1.659 86,81 384 103,64
Tổng: 358.147 100 401.248 100 274.899 100 43.101 112,0
-
126.349 68,5 -83.248 76,8
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 98
Bảng 10: Tình hình biến động doanh thu theo thị trường đầu ra của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012 2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
Giá trị
(trđ)
Tỉ
trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%) (+/-) % (+/-) % (+/-) %
Nội tiêu 328.136 91,62 203.882 50,81 147.740 53,74 -124.254 62,13 -56.142 72,46 -180.396 45,02
XK trực tiếp 30.011 8,38 197.366 49,19 127.158 46,26 167.355 657,65 -70.208 64,43 97.147 423,70
Tổng 358.147 100 401.248 100 274.898 100 43101 112,034444 -126.350 68,51074647 -83.249 76,75563386
Bảng 11: Tình hình sản lượng tiêu thụ so với sản lượng thành phẩm của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh (+/-)
2010 2011 2012 2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
SL tiêu thụ (tấn) 5.888,63 4.899,84 4.746,17 -988,79 -153,67 -1.142,46
SL sản xuất (tấn) 5.989,3 4.672,30 4.406,86 -1.317 -265,44 -1.582,4
SL tồn kho kỳ trước (tấn) 598,63 699,30 471,60 100,67 -227,7 -127,03
SL thành phẩm (tấn) 6.587,93 5.371,60 4.878,46 -1.216,33 -493,14 -1.709,47
SL tiêu thụ/SL thành phẩm (lần) 0,89 0,91 0,97 0,018 0,06 0,079
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 99
Bảng 12: Nguyên nhân biến động doanh thu tiêu thụ theo sản lượng và giá bán bình quân của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu Chênh lệch
2011 so với 2010 2012 so với 2011 2012 so với 2010
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
Doanh thu 43.099,970 12,03% -126.344,718 -31,49% -83.244,748 -23,24%
Sản lượng -60.138,816 -16,79% -12.578,304 -4,58% -69.480,768 -19,40%
Giá bán BQ 103.238,786 28,83% -113.766,414 -28,35% -13.763,980 -3,84%
Bảng 13: Doanh thu, sản lượng và giá bán theo chủng loại sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2012
Sản phẩm
Năm
2010 2011 2012
Doanh thu
(trđ)
Sản lượng
(tấn)
Giá bán
(trđ/tấn)
Doanh thu
(trđ)
Sản lượng
(tấn)
Giá bán
(trđ/tấn)
Doanh thu
(trđ)
Sản lượng
(tấn)
Giá bán
(trđ/tấn)
SVR 3L 278.313 4.603 60,46 295.270 3.608 81,84 182.704 3.176 57,53
SVR 5 3.395 50 67,90 3.417 34 100,50 3.920 70 56,00
SVR 10 65.903 1.052 62,65 89.982 1.093 82,33 77.355 1.00 59,50
SVR 20 10.536 184 57,26 12.579 165 76,24 10.920 200 54,60
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 100
Bảng 14: Nguyên nhân biến động doanh thu chung theo biến động doanh thu theo chủng loại sản phẩm đến biến động doanh thu tiêu thụ chung của công ty giai đoạn
2010-2012
Chỉ tiêu
Chênh lệch Tổng chênh lệch theo từng chủng loại sản phẩm
2011 so với 2010 2012 so với 2011 2012 so với 2010 2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương
đối (%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số
tương
đối (%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương
đối (%) Số tuyệt
đối (trđ)
Số tương
đối (%)
Số tuyệt
đối (trđ)
Số tương
đối (%)
Số tuyệt
đối (trđ)
Số tương
đối (%)Doanh thu 43.101 12% -126.349 -31% -83.248 -23%
SVR 3L
Sản lượng -60.161,076 -16,80% -35.353,836 -8,81% -86.281,262 -24,09%
16.957 4,73% -112.566 -28,05% -95.609 -26,70%Giá bán 77.118,076 21,53% -77.212,164 -19,24% -9.327,738 -2.,60%
SVR 5
Sản lượng -1.086,400 -0,30% 3.618000 0,90% 1.358,000 0,38%
22 0,01% 503 0,13% 525 0,15%Giá bán 1.108,400 0,31% -3.115,000 -0,78% -833,000 -0,23%
SVR 10
Sản lượng 2.568,463 0,72% 17.041,422 4,25% 15.536,068 4,34%
24.079 6,72% -12.627 -3,15% 11.452 3,20%Giá bán 21.510,537 6,01% -29.668,422 -7,39% -4.84,068 -1,14%
SVR 20
Sản lượng -1.087,957 -0,30% 2.668,273 0,66% 916,174 0,26%
2.43 0,57% -1.659 -0,41% 384 0,11%Giá bán 3.130,957 0,87% -4.327,273 -1,08% -532,174 -0,15%
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 101
Bảng 15: Doanh thu, sản lượng và giá bán bình quân của thị trường đầu ra của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu Năm
2010 2011 2012
Doanh thu Sản lượng Giá bán Doanh thu Sản lượng Giá bán Doanh thu Sản lượng Giá bán
Nội tiêu 328.137 5.389 60,89 203.883 2.282 89,34 147.740 2.546 58,03
XK trực tiếp 30.011 500 60,02 197.366 2.618 75,39 127.158 2.200 57,80
Bảng 16: Nguyên nhân biến động doanh thu chung theo biến động doanh thu theo thị trường đầu ra của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Chênh lệch Tổng chệnh lệch theo từng chủng loại sản phẩm
2011 so với 2010 2012 so với 2011 2012 so với 2010 2011 so với 2010 2012 so với 2011 2012 so với 2010
Số tuyệt đối
(trđ)
Số
tương
đối (%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số
tương
đối (%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số
tương
đối (%) Số tuyệt
đối (trđ)
Số
tương
đối (%)
Số
tuyệt
đối
(trđ)
Số tương
đối (%)
Số tuyệt
đối (trđ)
Số
tương
đối (%)Doanh thu 43.101 12% -126.351 -31% -83.250 -23%
Nội tiêu
Sản
lượng -189.185,685 -52,82% 23.586,815 5,88% -173.110,687 -48,34%
-124,254 -34,69% -56.143 -13,99% -180.397 -50,37%Giá bán 64.931,685 18,13% -79.729,815 -19,87% -7.286,313 -2,03%
XK trực
tiếp
Sản
lượng 127.126,596 35,50% -31.512,218 -7,85% 102.037,400 28,49%
167,355 46,73% -70.208 -17,50% 97.147 27,12%Giá bán 40.228,404 11,23% -38.695,782 -9,64% -4.890,400 -1,37%Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 102
Bảng 17: Tình hình thực hiện chi phí cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012 2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%) (+/-) % (+/-) % (+/-) %
Tổng 247.048 100 290.020 100 234996 100 42972 117% -55.024 81% -12.052 95%
Giá vốn hàng bán 215.543 87,25% 265.360 91,50% 217.119 92,39% 49.817 123,11% -48.241 81,82% 1.576 100,73%
Chi phí bán hàng 1.270 0,51% 2.455 0,85% 2.531 1,08% 1.185 193,31% 76 103,10% 1.261 199,29%
Chi phí quản lý 30.235 12,24% 22.205 7,66% 15.346 6,53% -8.030 73,44% -6.859 69,11% -14.889 50,76%
Bảng 18: Chi phí tiêu thụ đơn vị sản phẩm của công ty qua các năm 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012
2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
(+/-) % (+/-) % (+/-) %
Tổng CP tiêu thụ SP (trđ) 247.048 290.020 234.996 42.972 117,39% -55.024 81,03% -12.052 95,12%
Sản lượng (tấn) 5.888,6 4.99,8 4.746,2 -988,8 83,21% -153,6 96,87% -1.142,4 80,60%
CP tiêu thụ ĐVSP (trđ/tấn) 42,0 59,2 49,5 17,23656576 141,08% -9,67771896 83,65% 7,6 118,02%
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 103
Bảng 19: Nguyên nhân biến động tổng chi phí TTSP theo sản lượng và chi phí tiêu thụ ĐVSP của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2011 so với 2010 2012 so với 2011 2012 so với 2010
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
Tổng chi phí tiêu thụ SP 42.972 17,39% -55.024 -18,97% -12.052 -4,88%
Sản lượng -41.484 -16,79% -9.092 -3,13% -47.928 -19,40%
Chi phí tiêu thụ ĐVSP 84.456 34,19% -45.932 -15,84% 35.876 14,52%
Bảng 20: Kết quả hoạt động TTSP của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ trọng
(%)
2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
(+/-) % (+/-) % (+/-) %
DT từ hoạt động TTSP 358.147 100% 401.248 100% 274.899 100% 43.101 112,03% -126.349 68,51% -83.248 76,76%
Tổng CP tiêu thụ SP 247.049 68,98% 290.020 72,28% 234.996 85,48% 42.971 117,39% -55.024 81,03% -12.053 95,12%
Lợi nhuận trước thuế 111.098 31,02% 111.228 27,72% 39.903 14,52% 130 100,1% -71.325 35,87% -71.195 35,92%
Thuế (25%) 27.774,5 7,76% 27.807 6,93% 9.975,75 3,63% 32,5 100,1% -17.831,25 35,87% -17.798,75 35,92%
LN ròng từ hoạt động
TTSP 83.323,5 23,27% 83.421 20,79% 29.927 10,89% 97,5 100,1% -53.493,75 35,87% -53.396,25 35,92%
Thuế/ĐVSP 4,72 5,68 2,10 0.96 1.20 -3,57 0,37 -2,61 0,45
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Tôn Nữ Hải Âu
Trương Thị Hải Lý – K43 KDNN 104
Bảng 21: Nguyên nhân biến động LN theo SL tiêu thụ, giá bán BQ, chi phí ĐVSP và thuế trên ĐVSP của công ty giai đoạn
2010-2012
Chỉ tiêu
Chênh lệch
2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
Số tuyệt đối
(trđ)
Số tương đối
(%)
LN từ hoạt động TTSP 97,5 0,1% -53.494 -64,13% -53.396,25 -64,08%
SL tiêu thụ -13.991,488 -16,79% -2.615,100 -3,13% -16.164,923 -19,40%
Giá bán BQ 103.238,786 123,90% -113.766,414 -136,38% -13.763,980 -16,52%
CP tiêu thụ đơn vị -84.455,725 -101,36% 45.932,390 55,06% -35.875,799 -43,06%
Thuế trên ĐVSP -4.696,329 -5,64% 16.959,550 20,33% 12.410,442 14,89%
Bảng 22: Hiệu quả hoạt động TTSP của công ty giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2010 2011 2012
2011 sv 2010 2012 sv 2011 2012 sv 2010
(+/-) % (+/-) % (+/-) %
LN/DT (lần) 0,23 0,21 0,11 -0,02 89,36% -0,10 52,36% -0,12 46,79%
CP/DT (lần) 0,69 0,72 0,85 0,03 104,78% 0,13 118,27% 0,17 123,93%
CP/LN (lần) 2,96 3,48 7,85 0,51 117,26% 4,38 225,86% 4,89 264,84%
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_tinh_hinh_tieu_thu_san_pham_cua_cong_ty_tnhh_mtv_cao_su_quang_tri_giai_doan_2010_2012_3781.pdf