Khóa luận Phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí

Phần I : Giới thiệu phóng xạ tự nhiên. Phần II: Phương pháp và kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn Độ : 1) Giới thiệu detector vết hạn nhân. 2) Phương pháp và đo lường. 3) Kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn Độ. 4) Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Phần III: Ứng dụng của phương pháp.

pptx13 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dựa trên bài báo: Phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn ĐộU.C.Mishra and M.C.Subba RamuPhóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khíSinh viên: Ngô văn LăngLớp: K58 Công nghệ hạn nhânNội dungPhần I : Giới thiệu phóng xạ tự nhiên.Phần II: Phương pháp và kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn Độ : 1) Giới thiệu detector vết hạn nhân. 2) Phương pháp và đo lường. 3) Kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn Độ. 4) Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Phần III: Ứng dụng của phương pháp. Phần I: Phóng xạ tự nhiênNguyên nhân Uranium, ThoniumKhí RadonRadon’s daughtersPhân rãPhân rãAtmospheres-Sau đó: + Radon có tính trơ hóa học vì vậy nó không liên kết hóa học với chất khác và thoát qua các vết rạn và lỗ trống rất nhỏ trong mặt đất rồi khuyech tán vào trong không khí, trong nhà. + Trong không khí nồng độ Radon rất thấp. Tuy nhiên ở trong nhà và một số nơi đặc biệt như hang động, mỏ Uranium thông khí kém nồng độ radon có thể ở mức cao.Tác hại: + Khi ta hít phải Radon và con cháu của nó , sự phân rã phóng xạ sẽ xảy ra chủ yếu ở phổi và một số cơ quan khác. + Các hạt phóng xạ sẽ gây tổn thương phổi và một số tế bào khác dẫn tới biểu hiện như:rụng tóc, ung thư da, đục thủy tinh thể, ung thư tuyến giáp, ung thư phổi, dễ nhiễm trùng, buồn nôn, ói mửa, suy tim dẫn đế tử vong, ung thư vú, máu trắngVì vậy mà một số bệnh nhân điều trị xạ trị nhiều thường hay rụng tóc.Phần II: Phương pháp và kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí I) Giới thiệu detector vết hạn nhân.Cấu tạo- Gồm 2 hệ thống : hệ thống đo và hệ thống xử lý .+ Hệ thống đo gồm: nguồn sáng,bình ngưng, detector, màn ảnh.+ Hệ thống xử lý gồm: camera,Computer, kính hiển vi.+ Detector có kích thước khoảng 10 x 15mm, được chôn trong hố sâu 80 - 100cm 2) Hoạt động của detector vết - Không khí được tích lũy trong khoảng thời gian 20 -30 ngày. Trong khoảng thời gian này phóng xạ Radon phân ra tạo nên hạt alpha.Hạt alpha sau khi hình thành bay đến màng chất dẻo trên detector và vết được hình thành.Sau đó màng chất dẻo được ngâm trong dung dịch đặc biệt để hiện vết và được kính hiển vi đếm các vết.Cuối cùng máy tính sẽ làm nhiệm tính toán để xác định nồng độ của Radon có trong mẫu không khí.II) Phương pháp và đo lường.- WL=2,78.10^-5( RaA)+1,37.10^-4(RaB)+ 1,01.10^-4(RaC)(Bq.m^-3) trong đó:+ WL viết tắt của Working Level concentration là mức độ làm việc tập chung. + RaA, RaB và RaC là những nồng độ radon và con cháu của chúng (Bq.m^-3)Nồng độ Radon được tính bằng công thức sau: Rn= EERn/EF trong đó :+ EF là hằng số cân bằng phụ thuộc vào vật liệu + EERn= 3700*WL liều tương đương(Bq.m^-3) Detector này sử dụng : +film cỡ 2.5*2.5 cm + film sau khi đo được ngâm trong 2.5 N dung dịch NAOH ở nhiệt độ 60 độ trong thời gian 120 phút III) Kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn Độ Khu vựcGiai đoạn phơi(d)Nồng độ Radon(Bq.m^-3)Mức làm việc(mWLLiều tương đương(mSv.y-1)Alwaye43207.424.141.1Chandigarh55146.31729Dehradun55137.71627.3Hyderabad100180.72135.8Madras60154.91830.7Nagpur70120.51423.9Shillong50163.51932.4Srinagar50111.91321.4Bombayindoor191.22.3 outdoor1.50.4 -NhàGiai đoạn phơi(d)Nồng độ Radon(Bq.m^-3)Mức làm việc(mWLLiều tương đương(mSv.y-1)165395.84678.5265137.71627.5365180.72135.9465240.92847.85653273864.9665172.12034.17654134881.9865146.31729Nồng độ Radon và mức làm việc ở một vài vị trí ở ấn độ năm 1987Nồng độ Radon và mức làm việc ở một vài nhà ở xung quanh Tuwa trong 7-1986Loại mỏVị tríNồng độ Radon(Bq.m^-3)Mức làm việc(mWLLiều tương đương(mSv.y-1)Than đáJharia5.311.7ĐồngMosabani1224.7231.7395.4VàngRaichur193.66.1Chì , kẽmUdaipur186.135.260.1ManganNagpur38.67.312.4MicaNellore78.814.925.5PhòngVị tríNồng độ Radon(Bq.m^-3)Mức làm việc(mWLLiều tương đương(mSv.y-1)1Jan.28-Mar.27105149.42Jan.28-Mar.27159138.73Feb.5-Mar.2774149.44Feb.5-Mar.278274.65Feb.5-Mar.2787966Feb.5-Mar.2712974.67654134881.9Nồng độ Radon và mức làm việc trong phòng ở BombayNồng độ Radon và mức làm việc ở một vài mỏ ở ấn độ 4) Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Liều bức xạ tự nhiên trung bình đối với 1 người là 1-2 mSv/năm. Radon trung binh trong nhà trung bình tạo ra liều bổ xung từ 1-3 mSv/năm.Một lần chụp X quang phải chịu liều từ 0.2-5 mSv.Giới hạn liều đối với con người: + Với công nhân không nên vượt quá 50mSv/năm. + Phụ nữ mang thai 2mSv/năm. + Công chúng 1mSv/năm. + Bệnh nhân không có khuyến cáo do phải trải qua nhiều lần chụp X quang hoặc xạ trị nên mực liều gấp rất nhiều so với giời hạn liều công chúng.Mức ảnh hưởng của việc chiếu xạ : + Dưới 1000mSv không gây ra triệu chứng nghiêm trọng, khả năng ung thư cao sau này. + Trên 1000-3000 mSv các triệu chứng bắt đầu thể hiện rõ , giảm 50% bạch cầu và hồng cầu. + Trong khoảng từ 3000mSv triệu chứng : mệt mỏi, ăn không ngon sau vài ngày xuất huyết dưới da, nhiễm khuẩn, mất nước và dấu hiệurụng tóc. + trong khoảng từ 4000-6000mSv : triệu chứng tổn thương niêm mạc , tủy xương,có nguy cơ tử vong cao. + từ 6000mSv tử vong sau vài tuần.Phần III: Ứng dụng của phương pháp.Ứng dụng việc đo Radon đá có rất nhiều các quốc gia, đặc biết với các quôc gia sử dụng chương trình điện hạn nhân.việc đo nông độ Radon là cần thiết để đảm bảo môi trường sống trong sạch.Việc đo Radon là một trong những yêu cầu cần thiết đối với an toàn bức xạ cũng như an toàn lao động đối với công nhân trên mỗi quốc gia. Ở Việt nam việc đo Radon có từ lâunhưng gần đây thì nhà nước mới quan tâm tới vấn đề này.Hình: công nhân đang lắp đặt bộ đo radon tại mỏ than Dương HuyCảm ơn các bạn đã nghe phần thuyết trình của tôi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnatural_radiactivity_1071.pptx
Luận văn liên quan