CIC là một trong những kênh cung cấp thông tin toàn diện cho các NHTM, từ
đó góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng.
CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp và các thông tin khác có
liên quan về hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ Ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu
của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, hiện tại, CIC vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ yêu
cầu về mặt chất lượng cũng như phạm vi, quy mô thông tin cung cấp, một số thông tin
chưa được cập nhật kịp thời. Do đó, NHNN cần ban hành cơ chế yêu cầu các doanh
nghiệp, các tổ chức tín dụng bắt buộc phải cung cấp thông tin tín dụng và các báo cáo
có liên quan cho CIC. Các đơn vị cung cấp thông tin cho CIC phải chịu trách nhiệm về
tính chính xác và đầy đủ của thông tin cung cấp. Mặt khác, CIC cần có sự đổi mới,
hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập, cung cấp thông
tin được thông suốt, kịp thời. Ngoài ra, NHNN cần yêu cầu CIC ngoài việc cung cấp
về số liệu cần đưa thêm vào báo cáo các phân tích, tổng hợp, nhận định và cảnh báo
thích hợp thay vì những con số thống kê đơn thuần để NHTM tham khảo.
ỌC KINH TẾ HUẾ
103 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quản trị rủi ro tín dụngtại ngânhàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả nợ đúng
hạn của khách hàng
3.81 3 0.000 5.84
(Nguồn: kết quả xử lí SPSS)
Kết quả trên cho thấy các biện pháp đưa ra về nguyên nhân xuất phát từ khách
hàng được đánh giá cao từ các cán bộ tín dụng.
Với Mean 3.81 biện pháp “Thường xuyên giám sát quá trình kinh doanh của
khách hàng để xem xét khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng” được đánh giá cao
nhất.Biện pháp này yêu cầu các cán bộ tín dụng thường xuyên xem xét và đánh giá
hoạt động khách hàng, trực tiếp giám sát bằng cách đến tại trụ sở của khách hàng đang
sản xuất kinh doanh để lấy số liệu chính xác, hợp với thực tế tránh việc khách hàng lừa
dối với các báo cáo phi thực tế có thể gây ra rủi ro cho ngân hàng .
Thực hiện chấm điểm đánh giá khách hàng thường xuyên cũng được đánh giá
cao với mean là 3.68.Việc chấm điểm đánh giá khách hàng thường xuyên giúp cán bộ
tín dụng chủ động trong việc quản lí khách hàng, giúp ngân hàng đánh giá nhận biết
được rủi ro tín dụng của khách hàng thay đổi như thế nào sau khi được ngân hàng cấp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 61
vốn thực hiện sản xuất kinh doanh hay đầu tư để có biện pháp xử lí phù hợp.Chấm
điểm đánh giá khách hàng giúp giảm thiểu đến mức thấp mức rủi ro có thể xảy ra.
2.3.5.3 Nhóm biện pháp xuất phát từ nguyên nhân môi trường kinh doanh
Bảng 2.17: Biện pháp xuất phát từ nguyên nhân môi trường kinh doanh
Biện pháp Mean
Giá trị
kiểm
định
Sig.
T
quan
sát
1. Hoàn thiện hệ thống thông tin, quản lí để nắm
bắt và cập nhật thông tin một cách chính xác,
nhanh chóng
3.78 3 0.000 6.06
2. Nắm bắt những biến động của thị trường về
kinh tế, chính trị để có các chính sách phù hợp
3.59 3 0.000 3.57
(Nguồn: kết quả xử lí SPSS)
Kết quả bảng cho thấy các biện pháp hạn chế rủi ro xuất phát từ môi trường
kinh doanh cũng được đánh giá tương đối cao từ các cán bộ nhân viên tín dụng.Các
giá tri sig.<0.05 nên đủ cơ sở bác bỏ H0.Mặc khác T quan sát đều lớn hơn 0 nên các
biện pháp này đều được đánh giá trên mức 3.
“Hoàn thiện hệ thống thông tin, quản lí để nắm bắt và cập nhật thông tin một
cách chính xác, nhanh chóng” được đánh giá cao với mean 3.78.Thông tin có vai trò
vô cùng quan trọng đối với cán bô tín dụng.Thông tin càng nhiều rủi ro càng thấp vì
vậy cần hoàn thiện hệ thống thông tin và đánh giá, phân tích thông tin một cách chính
xác tránh những rủi ro gặp phải trong quá trình cấp tín dụng.
Với Mean 3.59 “Nắm bắt những biến động của thị trường về kinh tế, chính trị
để có các chính sách phù hợp” cũng được đánh giá khá tốt.Việc nắm bắt những thông
tin thị trường như kinh tế, chính trị tốt có thể đưa ra các chính sách về lãi suất, tín dụng
phù hợp giúp giảm thiểu rủi ro và có thể thu hút thêm khách hàng.
Nhìn chung các biện pháp trên đều nhận được sự đồng tình,đánh giá khá cao
của các cán bộ tín dụng, là cơ sở để người nghiên cứu đưa ra các biện pháp quản trị rủi
ro hiệu quả tiếp theo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 62
2.4 Kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản trị
rủi ro tín dụng tại MB Huế
2.4.1 Kết quả đạt được
Từ những kết quả phân tích ở trên cho thấy hoạt động tín dụng tại MB Huế đã
có những bước phát triển nhanh chóng.Tuy chịu nhiều áp lực cạnh tranh nhưng hoạt
động tín dụng vẫn tăng qua từng năm chứng tỏ ngân hàng có những chính sách có hiệu
quả trong việc giữ chân khách hàng cũ và tìm kiếm thêm nhiều khách hàng tiềm
năng.Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu có xu hướng giảm cho thấy công tác quản trị rủi ro
tại MB Huế đã thực sự phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng kinh doanh
của Chi nhánh.Tình hình trích lập dự phòng có xu hướng giảm và tương đối ổn định
nằm trong mức an toàn nhờ các khoản vay có chất lượng.Nhìn chung công tác quản trị
rủi ro tín dụng của MB Huế đã có những thay đổi rõ rệt so với trước đây, cụ thể là:
–Đội ngũ lãnh đạo ngân hàng có khả năng quản lý và hoạch định chính sách tốt.
Đội ngũ nhân viên đông đảo, còn trẻ cho nên rất năng động, nhanh nhạy, có khả năng
tiếp thu cái mới.
–Nhờ những biện pháp QTRRTD có hiệu quả nên tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn đã
giảm mạnh trong 2 năm trở lại đây. Xu hướng giảm nợ xấu, nợ quá hạn là một cố gắng
lớn của MB Huế trong việc nâng cao chất lượng tín dụng và ngăn ngừa nợ xấu.
–Chi nhánh đã đánh giá được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín
dụng và đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và
phát hiện rủi ro tín dụng.MB Huế đã thực hiện tốt chính sách cho vay, qui trình tín
dụng.Trong đó thực hiện nghiêm túc qui trình, chế độ, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng,
xác định rõ giới hạn cho vay để định hướng cho việc tăng trưởng tín dụng.Thực hiện
trích lập dự phòng rủi ro theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN, theo đó đánh giá chính
xác hơn chất lượng của danh mục tín dụng, hạn chế nguy cơ xảy ra rủi ro.
–MB Huế thực hiện kiểm soát tín dụng chặt chẽ, chú trọng đến chất lượng hơn
là tăng trưởng dư nợ.
2.4.2 Một số hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được, Chi nhánh vẫn tồn tại những nhược điểm cần
được khắc phục nhanh chóng để nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của ngân
hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 63
-Năm 2013 tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn vượt ngưỡng cho phép, tuy không quá cao
nhưng cũng là dấu hiệu cảnh báo chất lượng tín dụng.Tuy nhiên 2 năm trở lại đây tỷ lệ
này đã giảm mạnh cho thấy sự nỗ lực của ban lãnh đạo và nhân viên Chi nhánh.Năm 2015
tỷ lệ này có xu hướng tăng nhẹ trở lại mặc dù con số còn nhỏ so với mức 3% nhưng Chi
nhánh vẫn cần đề phòng để tránh việc tăng nhanh trong thời gian tới.
-Cán bộ tín dụng ngày càng chịu nhiều áp lực về chỉ tiêu.
-Thiếu nguồn thông tin để phân tích tín dụng, thông tin trong nội bộ Ngân hàng
còn đơn giản, chưa đầy đủ. Các thông tin khách hàng đưa ra có độ tin cậy chưa cao.
- Nhân viên tín dụng còn thiếu về trình độ chuyên môn do gần 50% là tốt nghiệp từ
các ngành khác tài chính-ngân hàng.
-Các trang thiết bị công nghệ thông tin chưa cập nhập kịp thời, các công cụ hỗ
trợ còn yếu.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 64
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HUẾ
3.1 Định hướng NH TMCP Quân đội Chi nhánh Huế
Ngân hàng Quân đội Chi nhánh Huế đang nỗ lực trở thành một ngân hàng an
toàn, hiệu quả cho khách hàng, tiếp tục duy trì tốt hiệu qủa kinh doanh, mang lại các
dịch vụ chuyên nghiệp và tăng cường mối quan hệ với khách hàng, giúp MB Huế ngày
càng phát triển.
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng hội nhập MB Huế cần phát huy những
thế mạnh của mình để tìm kiếm khách hàng mới có quy mô và giữ uy tín với khách
hàng truyền thống.
Định hướng phát triển của MB Huế :
-Tăng cường hoạt động huy động vốn để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động cấp
tín dụng.Chi nhánh cần đưa ra nhiều sản phẩm huy động hấp dẫn, tăng tính cạnh tranh
, phù hợp với nhu cầu ngày càng thay đổi của khách hàng.
-Tăng trưởng tín dụng hiệu quả, hạn chế nợ quá hạn, đảm bảo an toàn rủi ro tín
dụng.
-Tăng cường hoạt động marketting, nâng cao hình ảnh ngân hàng, giúp ngân
hàng đến gần công chúng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
-Tuân thủ qui trình tín dụng, đẩy mạnh công tác đánh giá, phân loại khách hàng
để nhanh chóng phát hiệu kịp thời các dấu hiệu bất thường có thể xảy ra.
-Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát sau khi cho vay
-Với phương châm “Ổn định, an toàn, hiệu quả, phát triển” Chi nhánh chú trọng
vào công tác nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đức của cán bộ công nhân viên.
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng
3.2.1 Cơ sở đưa ra giải pháp
Trên cơ sở phân tích thực trạng, tìm hiểu các khó khăn của cán bộ tín dụng
cũng như những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng và những hạn chế trong công tác
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 65
quản trị rủi ro tín dụng tôi đã rút ra một số vấn đề cơ bản từ đó đưa ra giải pháp nhằm
hoàn thiện công tác QTRR và nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh
3.2.2 Đề xuất giải pháp
3.2.2.1 Các giải pháp mở rộng hoạt động cho vay
Hoàn thiện chính sách tín dung: Chính sách tín dụng là các nguyên tắc và
tiêu chuẩn tín dụng cơ bản đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng
và góp phần quản trị rủi ro tín dụng. Do đó, hoàn thiện hệ thống chính sách tín dụng
tại mỗi ngân hàng là một giải pháp vô cùng quan trọng để góp phần ngăn ngừa rủi ro
tín dụng.Vì vậy chi nhánh cần xây dựng một chính sách tín dụng đúng, đầy đủ, phù
hợp sẽ giúp cho việc phát triển hoạt động tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng đi đúng
định hướng và trong tầm kiểm soát
Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay:Ngân hàng cần linh hoạt, sáng tạo để
tạo ra sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ để thu hút khách hàng
Đẩy mạnh quảng cáo,tăng cường hoạt động marketting:để đưa ngân hàng
gần gũi hơn với công chúng cần có các hoạt động quảng bá và marketting ngân hàng
để giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ của mình giúp nâng cao tính cạnh tranh.
Nâng cao uy tín,xây dựng mối quan hệ với khách hàng:uy tín tạo niềm tin cho
khách hàng vì vậy để được khách hàng tín nhiệm chi nhánh cần thực hiện tốt những cam
kết, chỉ tiêu đã đề ra, thực hiện đúng những gì đã thỏa thuận với khách hàng.Thực hiện
phân loại khách hàng để lựa chọn khách hàng tạo lập mối quan hệ lâu dài.
3.2.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại chi
nhánh
* Nâng cao chất lượng thẩm định
Nâng cao chất lượng thẩm định là một trong những yếu tố quan trọng quyết
định đến chất lượng tín dụng của mỗi một ngân hàng vì vậy chi nhánh cần chú trọng
vào công tác thẩm định nhiều hơn.Để nâng cao chất lượng thẩm định MB Huế cần sử
dụng một sổ biện pháp như:
-Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ thẩm định:Với tình hình cạnh tranh khốc liệt
như hiện nay năng lực của cán bộ thẩm định tín dụng là một trong những yếu tố quan
trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng thẩm định.Vì vậy chi nhánh nên thường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 66
xuyên mở các lớp đào tạo chuyên môn và tổ chức các buổi hội thoại nghiên cứu trao
đổi kinh nghiệm để nâng cao năng lực cho cán bộ. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý
thức kỷ luật trong công việc của cán bộ tín dụng. Công tác kiểm tra, giám sát cũng cần
được chú trọng để kịp thời phát hiện các sai sót khách quan trong thẩm định tín dụng
nhằm hạn chế các tổn thất cho ngân hàng và khách hàng
- Thu thập và xử lý thông tin khách hàng đảm bảo tính đầy đủ và chính xác:Chỉ có
thông tin chính xác thì công tác thẩm định mới hiệu quả.Cán bộ cần thu thập thông tin từ
nhiều kênh để đối chiếu, so sánh tính xác thực của thông tin nhằm hạn chế rủi ro xảy ra.
-Thực hiện đánh giá khách hàng chính xác dựa trên nguyên tắc 6C.
-Thường xuyên cập nhật các thông tin về kinh tế, kỹ thuật, các thông tin dự báo
phát triển của các ngành, giá cả trên thị trường, tỷ suất lợi nhuận bình quân của một
ngành, của các loại sản phẩmđể phục vụ cho công tác thẩm định.
*Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát và quản lý khoản vay
Để nâng cao công tác kiểm soát và quản lý khoản vay chi nhánh cần hoàn thiện
các văn bản, quy trình, quy định hướng dẫn công tác kiểm soát và quản lý khoản vay.
Các văn bản cần cụ thể hóa về trình tự, mục đích, nội dung và cách thức kiểm soát đối
với khách hàng, bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng là tổ chức. Các mẫu
biểu ban hành kèm theo cần được thiết kế rõ ràng, chi tiết, khoa học và dễ áp dụng.
Chi nhánh cần đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát công tác kiểm soát để
đảm bảo ngân hàng tuân thủ đúng các qui định , đặc biệt về cấp tín dụng.
Cần nâng cao vai trò độc lập của Kiểm sóat nội bộ trong việc kiểm tra giám sát
tính tuân thủ. Kiểm soát nội bộ là đơn vị thực hiện kiểm soát việc tuân thủ các quy
trình nghiệp vụ của ngân hàng, công tác kiểm tra cần được thực hiện thường xuyên,
định kỳ và trên diện rộng nhằm phát hiện các vi phạm, các điểm không phù hợp trong
từng quy trình, quy định cho vay của ngân hàng từ đó đưa ra được những sáng kiến,
cải tiến đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả, an toàn.
Cán bộ tín dụng cần ý thức được vai trò của công tác kiểm soát và quản lý
khoản vay, thực hiện đầy đủ các nội dung kiểm soát khoản vay từ khâu giải ngân cho
đến khi thu hồi nợ. Cụ thể là kiểm tra các điều kiện trước khi giải ngân và kiểm tra quá
trình sử dụng vốn vay của khách hàng nhằm mục đích phát hiện kịp thời các hành vi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 67
sử dụng vốn vay sai mục đích, không đúng đối tượng cho vay để ngân hàng có biện
pháp xử lý phù hợp.
Cán bộ tín dụng cần linh hoạt trong việc kết hợp các hình thức kiểm soát và
quản lý khoản vay. Cách thức kiểm soát và quản lý khoản vay cần được áp dụng linh
hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng và từng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
nhất định.
* Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và chính xác phản
ánh đúng tình trạng nợ của chi nhánh
Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro là giải pháp để giúp chi
nhánh xây dựng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng nhằm mục đích bù đắp tổn thất khi rủi ro
tín dụng xảy ra. Để có được kết quả chính xác nhất, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa
phòng ban,đơn vị kinh doanh nhằm nắm bắt kịp thời thông tin, phản ảnh chính xác tình
trạng nợ của khách hàng, trên cơ sở đó thực hiện trích lập dự phòng đầy đủ.
*Tích cực xử lí nợ xấu, nợ quá hạn
-Ngân hàng cần chủ động phối hợp với khách hàng vay để cơ cấu lại nợ, giãn
thời gian trả nợ và xem xét giảm lãi suất hợp lí cho khách hàng đang gặp khó khăn về
tài chính.
-Ngân hàng tăng cường trích lập dự phòng,đẩy nhanh tiến độ xử lí tài sản đảm
bảo của các khoản nợ xấu để thu hồi vốn
3.2.3Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng nhằm ngăn ngừa và hạn chế tổn
thất tín dụng
Để tối thiểu hóa những tổn thấy khi rủi ro phát sinh nhằm đạt được mục tiêu lợi
nhuận chi nhánh ngân hàng cần phân tán rủi ro bằng một số biện pháp như:
-Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng và danh mục khách hàng: ngân hàng
nên tiến hành kinh doanh đầu tư nhiều loại tín dụng, nhiều ngành nghề khác nhau cũng
như nhiều khách hàng ở những địa bàn khác nhau.Đa dạng hóa danh mục đầu tư tín
dụng vừa mở rộng được phạm vi hoạt động tín dụng của ngân hàng, vừa phát triển
được các sản phẩm bán chéo, sản phẩm về dịch vụ phụ, vừa đạt được mục đích phân
tán rủi ro.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 68
- Bảo hiểm tín dụng: Bảo hiểm tín dụng là một biện pháp quan trọng nhằm san
sẻ rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Bảo hiểm tín dụng có thể thực
hiện dưới các hình thức như: Bảo hiểm cho hoạt động cho vay, bảo hiểm hoạt động
kinh doanh của người đi vay, bảo hiểm tài sản đảm bảo,bảo hiểm tiền vay, bảo hiểm
các rủi ro liên quan đến người đi vay, người bảo lãnh.
-Hình thành thị trường mua bán nợ: thúc đẩy thị trường mua bán nợ thông quan
việc ban hành và triển khai có hiệu quả các qui định, chính sách về mua bán nợ.
3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác
3.2.4.1 Xây dựng đội ngũ CBTD có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề
nghiệp
Con người, vốn, công nghệ là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của
ngân hàng.Vì vậy chi nhánh cần có chính sách thu hút nhiều cán bộ có kinh nghiệm về
chuyên môn về phục vụ cho ngân hàng.
Tăng cường đào tạo , bồi dưỡng chuyên sâu cho cán bộ về chuyên môn, nâng
cao trình độ và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ trong công tác, đồng thời phải căn
cứ vào kết quả công tác của họ để đãi ngộ, đối xử công bằng. Đối với cán bộ có thành
tích xuất sắc, cần biểu dương, khen thưởng cả về vật chất lẫn tinh thần tương xứng với
kết quả của họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước hạn hoặc đề bạt lên để đảm
nhiệm ở vị trí cao hơn. Đối với cán bộ có sai phạm, tuỳ theo tính chất, mức độ mà có
thể giáo dục thuyết phục hoặc phải có xử lý kỷ luật. Có như vậy, không những kỷ
cương trong hoạt động tín dụng và uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng được nâng cao
mà chất lượng tín dụng cũng được cải thiện.
3.2.4.2 Đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin hiện đại
Công nghệ thông tin được ứng dụng trong lĩnh vực ngân hàng làm tăng tính
hiệu quả của toàn hệ thống, giúp lưu trữ thông tin đầy đủ và chính xác, tiết kiệm thời
gian,... góp phần nâng cao chất lượng tín dụng.Vì vậy chi nhánh cần cập nhập và tăng
cường đầu tư vào công nghệngân hàng mới hiện đại trên thế giới đáp ứng nhu cầu phát
triển và hội nhập.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 69
3.2.4.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin
Thông tin có một vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực cuộc sống nói chung và
lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Mức độ làm chủ được thông tin sẽ quyết định sự thành
công. Với vai trò quan trọng của hệ thống thông tin như vậy, đòi hỏi ngân hàng cần
phải nhanh chóng hoàn thiện hệ thống thông tin.
MB Huế cần phải khai thác có hiệu quả các nguồn thông tin về khách hàng từ
nhiều nguồn như: thu thập từ chính hồ sơ vay vốn,trung tâm thông tin CIC, từ ngân
hàng khác đã có quan hệ đối với người xin vay, những doanh nghiệp có liên quan đến
khách hàng
Việc thu thập thông tin yêu cầu các cán bộ tín dụng phải tập trung phân tích,
đánh giá chính xác khách hàng dựa trên các thông tin thu thập được để làm căn cứ khi
xem xét quyết định cho vay, nhằm hạn chế rủi ro.
3.2.4.4Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận
Sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phân chức năng là cơ sở cho hoạt động tín
dụng an toàn, hiệu quả.Để có sự hợp tác tốt cần có sự phân chia rõ ràng về chức năng
nhiệm vụ của từng bộ phận , từng phòng ban,tích cực phối hợp giải quyết những khó
khăn, vướng mắc trong quá trình tác nghiệp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 70
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
1.1 Đánh giá kết quả đạt được của đề tài
Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng tín dụng tại MB Huế trong giai đoạn
2013-2015 ta thấy trong khoảng thời gian này chi nhánh đã hoạt động tương đối hiệu
quả, các chỉ số về tài sản, nguồn vốn, doanh thu lợi nhuận đều tăng.MB Huế ngày càng
khẳng định được vị thế của mình trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Với sự biến động của nền kinh tế như hiện nay, chi nhánh cũng chịu nhiều tác
động có khi nợ quá hạn tăng đột biến như năm 2014, dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng
cao đây là thách thức lớn đặt ra đối với ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên MB Huế.Do
đó nâng cao chất lượng tín dụng thông qua hoàn thiện công tác quản trị rủi ro là nhiệm
vụ hàng đầu .
Xét về cơ bản, bài nghiên cứu đã làm rõ một số vấn dề sau:
-Làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt
động cấp tín dụng.
-Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng tại
MB Huế thông qua các chỉ số doanh số cho vay, doanh số thu nợ,dư nợ, nợ quá hạn,
nợ xấu.
-Làm rõ những nguyên nhân gây ra RRTD tại chi nhánh : các nguyên nhân chia
làm 3 nhóm và tiến hàng điều tra trực tiếp cán bộ tín dụng tại ngân hàng và 3 nhóm
này là:nguyên nhân từ ngân hàng, nguyên nhân từ khách hàng và nguyên nhân từ môi
trường kinh doanh.
-Sau khi tiến hành tìm hiểu và đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại chi
nhánh,các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng được đề xuất.
Đối với các nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh chi nhánh cần nhận
diện sớm để có phương pháp né tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại. Đồng thời đối với các
nguyên nhân chủ quan xuất phát từ khách hàng thì ngân hàng cần chú trong trong việc
lựa chọn khách hàng, xét duyệt hồ sơ vay vốn, giám sát vốn sau giải ngân,Với
những nguyên nhân chủ quan xuất phát từ ngân hàng thì ngân hàng cần nâng cao năng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 71
lực quản trị để hạn chế rủi ro tín dụng: nâng cao năng lực cạnh tranh theo chiều hướng
tích cực; giám sát vốn chặt chẽ sau khi cho vay,
1.2 Hạn chế của đề tài
Bài nghiên cứu còn tốn tại một số hạn chế sau:
-Do thời gian thực tập ngắn nên quá trình tìm hiểu và đánh giá thực trạng chưa
sát với tình hình thực tế.Đề tài chỉ nghiên cứu trong thời gian ngắn là từ 2013-2015
nên tính chính xác chưa cao.
- Khi tiến hành điều tra cán bộ tín dụng trong ngân hàng về các nguyên nhân gây ra
rủi ro tín dụng thì thông tin chưa có độ chính xác cao bởi đánh giá còn mang tính chủ quan.
Cán bộ tín dụng có xu hướng che giấu các nguyên nhân xuất phát từ nội bộ ngân hàng như:
trình độ cán bộ tín dụng; quy trình cho vay; đạo đức cán bộ tín dụng;
2. Kiến nghị
2.1. Đối với ngân hàng nhà nước Việt Nam
2.1.1 Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác quản lý và điều hành
NHNN cần nâng cao vai trò định hướng và tư vấn cho các NHTM thông qua
việc thường xuyên tổng hợp, phân tích thông tin thị trường, đưa ra các nhận định và
cảnh báo mang tính khoa học và khách quan liên quan đến hoạt động tín dụng. Điều
này sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại có cơ sở và căn cứ tham khảo nhằm hoạch
định chính sách tín dụng phù hợp, vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, vừa phòng ngừa
được rủi ro tín dụng phát sinh.
NHNN cần phối hợp chặt chẽ với các Bộ Ngành có liên quan để giải quyết các
khó khăn và vướng mắc của TCTD trong quá trình xử lý nợ xấu. Cụ thể, NHNN cần
ban hành các hướng dẫn cụ thể, chi tiết trách nhiệm của từng Bộ, Ban Ngành có liên
quan như: Cơ quan công an, Chính quyền địa phương, Sở Tài nguyên môi trường để
nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, đẩy nhanh tiến độ thu hồi nợ.
2.1.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát
-Công tác thanh tra, kiểm tra cần được thực hiện thường xuyên dưới nhiều hình
thức để kịp thời phát hiện và ngăn chặn những vi phạm tiêu cực trong hoạt động tín
dụng nhằm đưa hoạt động tín dụng của ngân hàng vào đúng quỹ đạo luật pháp, kiểm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 72
soát được mọi khâu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại, thể hiện rõ
vai trò cảnh báo và ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro của NHNN.
-Xây dựng hệ thống báo cáo và hệ thống mạng thông tin trực tuyến với các
NHTM để đẩy mạnh công tác giám sát, quản lý từ xa. Tuy nhiên, để thực hiện điều
này đòi hỏi NHNN phải áp dụng công nghệ cao, thực hiện quy chế kiểm tra nghiêm
ngặt về bảo mật thông tin để đảm bảo bí mật kinh doanh cho các ngân hàng.
-Nghiên cứu và định hướng hoạt động phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng; tiếp
thu có chọn lọc các kinh nghiệm của các nước đang phát triển giúp các NHTM tăng
trưởng an toàn và có khả năng cạnh tranh với các TCTD nước ngoài.
2.1.3 Nâng cao chất lượng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC)
CIC là một trong những kênh cung cấp thông tin toàn diện cho các NHTM, từ
đó góp phần nâng cao chất lượng phân tích tín dụng.
CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp và các thông tin khác có
liên quan về hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ Ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu
của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, hiện tại, CIC vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ yêu
cầu về mặt chất lượng cũng như phạm vi, quy mô thông tin cung cấp, một số thông tin
chưa được cập nhật kịp thời. Do đó, NHNN cần ban hành cơ chế yêu cầu các doanh
nghiệp, các tổ chức tín dụng bắt buộc phải cung cấp thông tin tín dụng và các báo cáo
có liên quan cho CIC. Các đơn vị cung cấp thông tin cho CIC phải chịu trách nhiệm về
tính chính xác và đầy đủ của thông tin cung cấp. Mặt khác, CIC cần có sự đổi mới,
hiện đại hóa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập, cung cấp thông
tin được thông suốt, kịp thời. Ngoài ra, NHNN cần yêu cầu CIC ngoài việc cung cấp
về số liệu cần đưa thêm vào báo cáo các phân tích, tổng hợp, nhận định và cảnh báo
thích hợp thay vì những con số thống kê đơn thuần để NHTM tham khảo.
2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Huế
Con người, vốn, công nghệ là 3 yếu tố quan trọng quyết định sự thành công
của ngân hàng. Do đó :
+Ngân hàng cần nâng cao chất lượng, trình độ, đạo đức của độ ngũ cán bộ tín
dụng bằng các khó đào tạo thường xuyên và chính sách đãi ngộ phù hợp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KI H TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 73
+Sử dụng nhiều biện pháp nhằm thu hút khách hàng, mở rộng hoạt động huy
động vốn.
+Tiếp cận nhanh chóng với các công nghệ mới,hiện đại trên thế giới đáp ứng
nhu cầu cạnh tranh, phát triển và hội nhập cảu chi nhánh.
Tăng cường công tác quản lý hoạt động tín dụng
+Nhanh chóng triển khai việc xây dựng hệ thông xếp hạng tín dụng nội bộ hoá
cao nhằm hỗ trợ cho quản trị rủi ro. Nghiên cứu, đưa vào áp dụng các mô hình quản trị
rủi ro phù hợp với các quy định hiện hành, đặc điểm hoạt động của NH và thông lệ
quốc tế.
+Cần phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo
và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro tín
dụng cho cán bộ. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụng trong toàn hệ thống.
Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo phân loại mức độ rủi ro thích hợp gắn với việc
đánh giá xếp loại doanh nghiệp.
Gia tăng sức mạnh tài chính: NHTMCP Quân Đội Huế cần có sự cũng cố,
đảm bảo an toàn và tăng tính chủ động của mình thông qua những chính sách hợp lý
nhằm gia tăng vốn tự có của ngân hàng bằng các nguồn như: lợi nhuận giữ lại, phát
hành thêm chứng khoán hay tăng thêm vốn điều lệ của ngân hàng. Tăng cường khả
năng cạnh tranh, phát triển quy mô, mạng lưới hoạt động của mình.
2.3 Kiến nghị với Nhà Nước
Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định và ổn định chính sách tiền tệ
Sự ổn định nền kinh tế vĩ mô ảnh hưởng trực tiếp đến mọi chủ thể của nền kinh
tế. Một nền kinh tế ổn định tạo điều kiện cho việc các NHTM hoạt động trôi chảy và
thuận lợi, ngược lại hệ thống ngân hàng hoạt động hiệu quả sẽ làm cho nền kinh tế
ngày càng ổn định và phát triển. Sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô tạo điều tốt cho sự
phát triển của các doanh nghiệp, tổ chức, giảm thiểu rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của các chủ thể kinh tế. Khi lòng tin của dân chúng vào sự ổn định của đồng tiền
Việt Nam được nâng cao thì công tác huy động vốn sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Nhà
nước cần xác định rõ chiến lược phát triển kinh tế, định hướng đầu tư, ổn định giá trị
đồng tiền nội tệ thông qua các chính sách về tỷ giá hối đoái để khuyến khích đầu tư,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 74
thực hiện đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp tạo môi trường ổn định cho
các doanh nghiệp hoạt động.
Tạo môi trường pháp lý đồng bộ cho hoạt động của Ngân hàng
Khung pháp lý trong thời gian vừa qua đã được tạo lập tuy nhiên vẫn còn tồn tại
nhiều bất cập; vì vây cần hoàn thiện các văn bản pháp luật tạo điều kiện cho hoạt động
của ngân hàng, đặc biệt hệ thống các văn bản liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo
và hệ thống các văn bản liên quan đến việc xuất hóa đơn đối với trường hợp xử lý tài
sản đảm bảo thu hồi nợ tại các TCTD. Ban hành các quy định liên quan đến đảm bảo
tiền vay cho hoạt động tín dụng và hoạt động huy động vốn, đảm bảo an tòan cho
người gửi tiền cũng như tạo sự ổn định chung cho nền kinh tế. Tiếp tục hoàn thiện, sửa
đổi, ban hành các bộ luật, văn bản dưới luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói
chung, đến hoạt động các ngân hàng nói riêng tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động
của doanh nghiệp và các NHTM đi đúng giới hạn cho phép và phân rõ trách nhiệm của
người đi vay và người cho vay trong quan hệ tín dụng
. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng về hệ thống thông tin kinh tế
Hiện tại, rủi ro tín dụng xảy ra phần lớn do sự bất đối xứng về thông tin. Hệ thống
các thông tin do doanh nghiệp cung cấp vẫn chưa đảm bảo tính khách quan và chính xác.
Do đó, Nhà nước cần đưa ra một số biện pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hệ thống thông
tin nâng cao tính minh bạch của các thông tin do doanh nghiệp cung cấp.
Giảm bớt các thủ tục hành chính liên quan đến vấn đề khởi kiện
Chính phủ cần chỉ đạo các bộ ngành có liên quan trong quá trình xử lý nợ xấu,
tập trung tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc trong thủ tục phát mại tài sản khi Ngân
hàng thực hiện khởi kiện khách hàng. Nên có những hướng dẫn cụ thể về trình tự, thủ
tục khởi kiện, giảm bớt một số thủ tục hành chính không cần thiết để đảm bảo quá
trình khởi kiện và thi hành án được xử lý nhanh chóng, kịp thời bù đắp tổn thất cho
ngân hàng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]Nguyễn Ánh Dương, “Bài giảng Quản trị rủi ro”.
[2]Hồ Thị Minh Tâm(2015), “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Quân đội - Chi nhánh Huế”,Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Huế
[3]Nguyễn Thị Thúy An(2013), “Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vĩnh Ninh – Quảng Trị”,Luận
văn tốt nghiệp đại học, Đại học Huế.
[4]Đỗ Thị Nam Phương(2013),“Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Trường An-TP Huế” Luận văn tốt nghiệp đại
học, Đại học Huế.
[5] Trương Quốc Doanh(2015), “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam, thực trạng và giải pháp phòng ngừa”,Luận văn thạc sĩ.
Website
[6] Ngân hàng nhà nước Việt Nam,
[7] Tài nguyên Giáo dục Mở Việt Nam,
[8] Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam, https://mbbank.com.vn
[9]Bách khoa toàn thư mở, https://vi.wikipedia.org
[10] Báo Tài Chính Việt Nam,
[11]Kênh tin tức kinh tế, tài chính, thông tin chứng khoán của Việt
Nam,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính chào anh/chị
Tôi là sinh viên trường Đại học kinh tế Huế, hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “ Quản
trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Huế”. Rất mong anh/chị dành ít thời
gian để điền thông tin vào phiếu phỏng vấn này. Những thông tin anh/chị cung cấp là
vô cùng quý giá để thực hiện đề tài. Tôi xin cam đoan mọi thông tin đều được bảo mật
và chỉ phục cho mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn
Câu 1: Anh/chị đã làm công tác tín dụng Ngân hàng được bao lâu?
Dưới 3 năm
Từ 3 đến 7 năm
Trên 7 năm
Câu 2: Bằng cấp chuyên môn của anh/chị là gì?
Đại học và trên đại hoc
Cao đẳng, trung cấp
Phổ thông
Câu 3: Chuyên ngành được đào tạo của anh/ chị?
Tài chính- ngân hàng
Quản trị kinh doanh
Kế toán
Kinh tế
Ngành khác
Câu 4: Anh/chị có thường xuyên được cử đi đào tạo các lớp chuyên môn nghiệp vụ
hay không?
Thường xuyên
Không thường xuyên
Chưa bao giờ
Câu 5: Mức độ đồng ý của anh/ chị về những khó khăn đối với đội ngũ nhân viên viên
tín dụng tại ngân hàng?
( 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Khó khăn Mức độ đồng ý
Khối lượng công việc trên mỗi cán bộ tín dụng
là chưa phù hợp 1 2 3 4 5
Khó kiểm tra các thông tin về khách hàng và
ngành nghề khách hàng đang kinh doanh
1 2 3 4 5
Chế độ khen thưởng và xử phạt chưa xứng với
công việc 1 2 3 4 5
Các công cụ hỗ trợ (tin học, hệ thống báo cáo,
) chưa được triển khai tốt 1 2 3 4 5
Phẩm chất, năng lực thẩm định của cán bộ tín
dụng còn hạn chế 1 2 3 4 5
Không dược đào tạo và trang bị đầy đủ về
chuyên môn, nghiệp vụ 1 2 3 4 5
Câu 6: Anh/chị hãy cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các nghiên nhân gây ra
rủi to tín dụng dưới đây?
( 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý )
Nguyên nhân Đánh giá
Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
1. Ngân hàng thiếu thông tin về khách hàng 1 2 3 4 5
2. Do công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng còn lỏng lẻo, kiểm soát
trong và sau khi cho vay kém hiệu quả
1 2 3 4 5
3. Do trình độ nghiệp vụ tín dụng còn yếu 1 2 3 4 5
4. Ngân hàng quá chú trọng vào một số khách hàng lớn 1 2 3 4 5
5. Cho vay không có tài sản đảm bảo ,tài sản đảm bảo khó thu hồi 1 2 3 4 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
6. Do áp lực cạnh tranh với các Ngân hàng khác. 1 2 3 4 5
Nguyên nhân từ phía khách hàng
7. Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích 1 2 3 4 5
8. Do trình độ kinh doanh yếu kếm, khả năng tổ chức điều hành sản
xuất kinh doanh của lãnh đạo còn hạn chế.
1 2 3 4 5
9. Khách hàng có chủ ý lừa gạt, không có thiện chí trả nợ 1 2 3 4 5
10. Khách hàng che dấu thực trạng , báo cáo không trung thực 1 2 3 4 5
Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
11. Do sự thay đổi bất thường của các cơ chế,chính sách của nhà nước 1 2 3 4 5
12.Do sự biến động của môi trường tự nhiên, dịch bệnh, thiên tai 1 2 3 4 5
13. Do môi trường pháp lý lỏng lẻo 1 2 3 4 5
14. Do sự biến động về chính trị - xã hội trong và ngoài nước 1 2 3 4 5
15. Do sự biến động của kinh tế 1 2 3 4 5
Câu 7:Các nguyên nhân khác mà anh/chị biết?
Câu 8: Đánh giá chung về mức độ tác động của các nguyên nhân trên đến rủi ro tín
dụng tại ngân hàng
Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao
Rất cao
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Câu 9: Anh/chị cho biết mức độ đồng ý của mình đối với sự quan trọng của biện pháp
hạn chế rủi ro tín dụng
( 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Trung lập 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý )
Biện pháp Đánh giá
Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
1.Có chính sách tín dụng phù hợp với từng thời kì 1 2 3 4 5
2.Điều tra, nắm bắt thông tin khách hàng chính xác 1 2 3 4 5
3.Tuân thủ chặt chẽ qui trình cấp tín dụng 1 2 3 4 5
4.Định lượng rủi rỏ tín dụng theo thang điểm 1 2 3 4 5
5.Nâng cao chất lượng,đạo đức cán bộ tín dụng 1 2 3 4 5
6.Chú trọng những khoản vay lành mạnh 1 2 3 4 5
7.Chú trọng vào khâu đánh giá và định giá tài sản đảm
bảo
1 2 3 4 5
8.Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong quá
trình cho vay, giám sát và quản lí sau khi cho vay chặt
chẽ.
1 2 3 4 5
9. Tăng cường các biện pháp xử lí nợ xấu, nợ quá hạn 1 2 3 4 5
10.Nâng cao sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng
trong qui trình cấp tín dụng
1 2 3 4 5
Nguyên nhân từ khách hàng
11.Thực hiện chấm điểm, đánh giá khách hàng thường
xuyên
1 2 3 4 5
12.Thường xuyên giám sát quá trình kinh doanh của
khách hàng để xem xét khả năng trả nợ đúng hạn của
khách hàng
1 2 3 4 5
Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
13.Hoàn thiện hệ thống thông tin, quản lí để nắm bắt và
cập nhật thông tin một cách chính xác, nhanh chóng 1 2 3 4 5
14.Nắm bắt những biến động của thị trường về kinh tế,
chính trị để có các chính sách phù hợp 1 2 3 4 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Câu 10: Các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng khác mà anh/ chị biết hoặc đang áp
dụng ?
:
Thông tin cán bộ tín dụng
Câu 11: Họ và tên:
Câu 12:Giới tính
Nam
Nữ
Câu 13:Độ tuổi của anh/chị:
Dưới 25
Từ 25-40
Trên 40
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của anh/chị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
PHỤ LỤC
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA
1.Giới tính
Gioi tinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
nam 20 54.1 54.1 54.1
nu 17 45.9 45.9 100.0
Total 37 100.0 100.0
2. Độ tuổi
Do tuoi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
duoi 25 8 21.6 21.6 21.6
tu 25 den 40 24 64.9 64.9 86.5
tren 40 5 13.5 13.5 100.0
Total 37 100.0 100.0
3. Số năm công tác
So nam cong tac
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
duoi 3 nam 7 18.9 18.9 18.9
tu 3 den 7 nam 25 67.6 67.6 86.5
tren 7 nam 5 13.5 13.5 100.0
Total 37 100.0 100.0
4. Trình độ học vấn
Trinh do hoc van
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid dai hoc va tren dai hoc 37 100.0 100.0 100.0
TRƯỜN
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
5. Chuyên ngành đào tạo
Chuyen nganh dao tao
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
tai chinh ngan hang 19 51.4 51.4 51.4
quan tri kinh doanh 7 18.9 18.9 70.3
ke toan 3 8.1 8.1 78.4
kinh te 4 10.8 10.8 89.2
khac 4 10.8 10.8 100.0
Total 37 100.0 100.0
6. Công tác đào tạo
Cong tac dao tao
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
thuong xuyen 6 16.2 16.2 16.2
khong thuong xuyen 22 59.5 59.5 75.7
chua bao gio 9 24.3 24.3 100.0
Total 37 100.0 100.0
II. KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
1. Thang đo từ ngân hàng
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.818 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Rui ro do ngan hang thieu
thong tin ve khach hang
18.7838 9.285 .460 .813
Rui ro do cong tac kiem
soat noi bo ngan hang con
long leo, kiem soat trong va
sau khi cho vay kem hieu
qua
19.0270 8.305 .597 .786
Rui ro do trinh do nghiep vu
tin dung con yeu
19.0811 8.743 .603 .786
Rui ro do ngan hang qua
chu trong vao mot so khach
hang lon
18.6486 7.512 .685 .765
Rui ro do cho vay khong co
tai san dam bao, tai san
dam bao kho thu hoi
18.7297 8.647 .576 .791
Rui ro do ap luc canh tranh
voi ngan hang khac
18.8378 7.973 .585 .790
2. Thang đo từ khách hàng
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.825 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Rui ro do khach hang su
dung von vay sai muc dich
11.0270 4.305 .617 .797
Rui ro do trinh do kinh
doanh yeu kem, kha nang to
chuc dieu hanh san xuat
kinh doanh cua lanh dao
con han che
11.2703 4.647 .652 .781
Rui ro do khach hang co
chu y lua gat, khong co
thien chi tra no
10.9730 4.305 .679 .766
Rui ro do khach hang che
dau thuc trang, bao cao
khong trung thuc
11.0811 4.354 .660 .775
3. Thang đo từ môi trường
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.795 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Rui ro do su thay doi bat
thuong cua cac co che,
chinh sach cua nha nuoc
14.7297 6.203 .560 .764
Rui ro do su bien dong cua
moi truong tu nhien, dich
benh, thien tai
14.8378 5.584 .481 .794
Rui ro do moi truong phap li
long leo
14.9459 6.219 .479 .784
Rui ro do su bien dong
chinh tri trong va ngoai nuoc
15.0000 4.944 .719 .705
Rui ro do su bien dong cua
nen kinh te
14.6486 5.568 .680 .725
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
III. KIỂM ĐỊNH NHỮNG KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI
CHI NHÁNH
One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error
Mean
Khoi luong cong viec tren
moi can bo tin dung la chua
phu hop
37 4.0000 .94281 .15500
Kho kiem tra thong tin khach
hang va nganh nghe khach
hang dang kinh doanh
37 3.7568 1.03831 .17070
Che do khen thuong va xu
paht chua tuong xung voi
cong viec
37 3.6486 1.00599 .16538
Cac cong cu ho tro (tin hoc,
he thong bao cao...) chua
duoc trien khai tot
37 3.6757 .88362 .14527
Pham chuc, nang luc cua
can bo tin dung con han che
37 3.5946 .89627 .14735
Khong duoc dao tao va
trang bi day du ve chuyen
mon nghiep vu
37 3.8378 .98639 .16216
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
One-Sample Test
Test Value = 3
t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
Khoi luong cong viec tren moi can
bo tin dung la chua phu hop
6.452 36 .000 1.00000 .6857 1.3143
Kho kiem tra thong tin khach hang
va nganh nghe khach hang dang
kinh doanh
4.433 36 .000 .75676 .4106 1.1029
Che do khen thuong va xu phat
chua tuong xung voi cong viec
3.922 36 .000 .64865 .3132 .9841
Cac cong cu ho tro (tin hoc, he
thong bao cao...) chua duoc trien
khai tot
4.651 36 .000 .67568 .3811 .9703
Pham chuc, nang luc cua can bo
tin dung con han che
4.035 36 .000 .59459 .2958 .8934
Khong duoc dao tao va trang bi
day du ve chuyen mon nghiep vu
5.167 36 .000 .83784 .5090 1.1667
IV. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA RỦI RO
TÍN DỤNG
1.Nguyên nhân từ môi trường
Statistics
Rui ro do ngan
hang thieu thong tin
ve khach hang
Rui ro do cong
tac kiem soat noi
bo ngan hang con
long leo, kiem
soat trong va sau
khi cho vay kem
hieu qua
Rui ro do
trinh do
nghiep vu tin
dung con yeu
Rui ro do ngan
hang qua chu
trong vao mot so
khach hang lon
Rui ro do cho vay
khong co tai san
dam bao, tai san
dam bao kho thu
hoi
Rui ro do
ap luc canh
tranh voi
ngan hang
khac
N
Valid 37 37 37 37 37 37
Missing 0 0 0 0 0 0
Mean 3.8378 3.5946 3.5405 3.9730 3.8919 3.7838
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Rui ro do ngan hang thieu thong tin ve khach hang
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
trung lap 12 32.4 32.4 32.4
dong y 19 51.4 51.4 83.8
rat dong y 6 16.2 16.2 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do cong tac kiem soat noi bo ngan hang con long leo, kiem soat trong va
sau khi cho vay kem hieu qua
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
khong dong y 2 5.4 5.4 5.4
trung lap 16 43.2 43.2 48.6
dong y 14 37.8 37.8 86.5
rat dong y 5 13.5 13.5 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do trinh do nghiep vu tin dung con yeu
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
trung lap 18 48.6 48.6 51.4
dong y 15 40.5 40.5 91.9
rat dong y 3 8.1 8.1 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do ngan hang qua chu trong vao mot so khach hang lon
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
trung lap 12 32.4 32.4 35.1
dong y 11 29.7 29.7 64.9
rat dong y 13 35.1 35.1 100.0
Total 37 100.0 100.0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Rui ro do cho vay khong co tai san dam bao, tai san dam bao kho thu hoi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
trung lap 9 24.3 24.3 27.0
dong y 20 54.1 54.1 81.1
rat dong y 7 18.9 18.9 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do ap luc canh tranh voi ngan hang khac
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
trung lap 16 43.2 43.2 45.9
dong y 10 27.0 27.0 73.0
rat dong y 10 27.0 27.0 100.0
Total 37 100.0 100.0
2. Nguyên nhân từ khách hàng
Statistics
Rui ro do khach
hang su dung
von vay sai muc
dich
Rui ro do trinh
do kinh doanh
yeu kem, kha
nang to chuc
dieu hanh san
xuat kinh doanh
cua lanh dao
con han che
Rui ro do khach
hang co chu y
lua gat, khong
co thien chi tra
no
Rui ro do khach
hang che dau
thuc trang, bao
cao khong trung
thuc
N
Valid 37 37 37 37
Missing 0 0 0 0
Mean 3.7568 3.5135 3.8108 3.7027
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Rui ro do khach hang su dung von vay sai muc dich
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
rat khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
khong dong y 1 2.7 2.7 5.4
trung lap 11 29.7 29.7 35.1
dong y 17 45.9 45.9 81.1
rat dong y 7 18.9 18.9 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do trinh do kinh doanh yeu kem, kha nang to chuc dieu hanh san xuat kinh
doanh cua lanh dao con han che
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
rat khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
khong dong y 1 2.7 2.7 5.4
trung lap 15 40.5 40.5 45.9
dong y 18 48.6 48.6 94.6
rat dong y 2 5.4 5.4 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do khach hang co chu y lua gat, khong co thien chi tra no
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
khong dong y 2 5.4 5.4 5.4
trung lap 11 29.7 29.7 35.1
dong y 16 43.2 43.2 78.4
rat dong y 8 21.6 21.6 100.0
Total 37 100.0 100.0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Rui ro do khach hang che dau thuc trang, bao cao khong trung thuc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
rat khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
khong dong y 1 2.7 2.7 5.4
trung lap 11 29.7 29.7 35.1
dong y 19 51.4 51.4 86.5
rat dong y 5 13.5 13.5 100.0
Total 37 100.0 100.0
3.Nguyên nhân từ môi trường
Statistics
Rui ro do su
thay doi bat
thuong cua cac
co che, chinh
sach cua nha
nuoc
Rui ro do su
bien dong cua
moi truong tu
nhien, dich
benh, thien tai
Rui ro do moi
truong phap li
long leo
Rui ro do su
bien dong chinh
tri trong va
ngoai nuoc
Rui ro do su
bien dong cua
nen kinh te
N
Valid 37 37 37 37 37
Missing 0 0 0 0 0
Mean 3.8108 3.7027 3.5946 3.5405 3.8919
Rui ro do su thay doi bat thuong cua cac co che, chinh sach cua nha nuoc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
trung lap 12 32.4 32.4 32.4
dong y 20 54.1 54.1 86.5
rat dong y 5 13.5 13.5 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do su bien dong cua moi truong tu nhien, dich benh, thien tai
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
rat khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
khong dong y 1 2.7 2.7 5.4
trung lap 13 35.1 35.1 40.5
dong y 15 40.5 40.5 81.1
rat dong y 7 18.9 18.9 100.0
Total 37 100.0 100.0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
Rui ro do moi truong phap li long leo
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
trung lap 17 45.9 45.9 48.6
dong y 15 40.5 40.5 89.2
rat dong y 4 10.8 10.8 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do su bien dong chinh tri trong va ngoai nuoc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
rat khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
khong dong y 1 2.7 2.7 5.4
trung lap 17 45.9 45.9 51.4
dong y 13 35.1 35.1 86.5
rat dong y 5 13.5 13.5 100.0
Total 37 100.0 100.0
Rui ro do su bien dong cua nen kinh te
Frequency Percent Valid Percent Cumulative
Percent
Valid
khong dong y 1 2.7 2.7 2.7
trung lap 9 24.3 24.3 27.0
dong y 20 54.1 54.1 81.1
rat dong y 7 18.9 18.9 100.0
Total 37 100.0 100.0
4.Mức độ ảnh hưởng của các rủi ro
Statistics
Fnh Fkh Fmt
N
Valid 37 37 37
Missing 0 0 0
Mean 3.7703 3.6959 3.7081
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
IV. KIỂM ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
One-Sample Statistics
N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
Co chinh sach tin dung phu
hop voi tung thoi ki
37 3.8649 .91779 .15088
Dieu tra nam bat thong tin
khach hang chinh xac
37 3.8108 .87679 .14414
Tuan thu chat che qui trinh
cap tin dung
37 3.8378 .79977 .13148
Dinh luong rui ro tin dung
theo thang diem
37 3.9189 .75933 .12483
Nang cao chat luong, dao
duc can bo tin dung
37 3.9459 1.02594 .16866
Chu trong nhung khoan vay
lanh manh
37 3.8378 .92837 .15262
Tang cuong kiem tra, kiem
soat noi bo trong qua trinh
cho vay, giam sat va quan li
sau khi cho vay chat che
37 3.6216 .86124 .14159
Tang cuong cac bien phap
xu li no xau, no qua han
37 3.8378 .79977 .13148
Nang cao su phoi hop cua
cac bo phan chuc nang
trong qua trinh cap tin dung
37 3.7027 .87765 .14428
Chu trong vao khau danh
gia va dinh gia tai san dam
bao
37 3.6757 .88362 .14527
Thuc hien cham diem, danh
gia khach hang thuong
xuyen
37 3.6757 .81833 .13453
Thuong xuyen giam sat qua
trinh kinh doanh cua khach
hang de xem xet kha nang
tra no dung han cau khach
hang
37 3.8108 .84452 .13884
Hoan thien he thong thong
tin, quan li de nam bat va
cap nhap thong tin nhanh
chong, chinh xac
37 3.7838 .78652 .12930
Nam bat nhung bien dong
cua thi truong ve kinh te,
chinh tri de co chinh sach
phu hop
37 3.5946 1.01268 .16648
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.S Lê Thị Ngọc Anh
SVTH: Phan Thị My My
One-Sample Test
Test Value = 3
t df Sig. (2-tailed) Mean
Difference
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper
Co chinh sach tin dung
phu hop voi tung thoi ki
5.732 36 .000 .86486 .5589 1.1709
Dieu tra nam bat thong
tin khach hang chinh xac
5.625 36 .000 .81081 .5185 1.1031
Tuan thu chat che qui
trinh cap tin dung
6.372 36 .000 .83784 .5712 1.1045
Dinh luong rui ro tin dung
theo thang diem
7.361 36 .000 .91892 .6657 1.1721
Nang cao chat luong, dao
duc can bo tin dung
5.608 36 .000 .94595 .6039 1.2880
Chu trong nhung khoan
vay lanh manh
5.490 36 .000 .83784 .5283 1.1474
Tang cuong kiem tra,
kiem soat noi bo trong
qua trinh cho vay, giam
sat va quan li sau khi cho
vay chat che
4.390 36 .000 .62162 .3345 .9088
Tang cuong cac bien
phap xu li no xau, no qua
han
6.372 36 .000 .83784 .5712 1.1045
Nang cao su phoi hop
cua cac bo phan chuc
nang trong qua trinh cap
tin dung
4.870 36 .000 .70270 .4101 .9953
Chu trong vao khau danh
gia va dinh gia tai san
dam bao
4.651 36 .000 .67568 .3811 .9703
Thuc hien cham diem,
danh gia khach hang
thuong xuyen
5.022 36 .000 .67568 .4028 .9485
Thuong xuyen giam sat
qua trinh kinh doanh cua
khach hang de xem xet
kha nang tra no dung han
cau khach hang
5.840 36 .000 .81081 .5292 1.0924
Hoan thien he thong
thong tin, quan li de nam
bat va cap nhap thong tin
nhanh chong, chinh xac
6.062 36 .000 .78378 .5215 1.0460
Nam bat nhung bien
dong cua thi truong ve
kinh te, chinh tri de co
chinh sach phu hop
3.571 36 .001 .59459 .2569 .9322
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_rui_ro_tin_dung_tai_ngan_hang_tmcp_quan_doi_chi_nhanh_hue_5182.pdf