Trong thời kỳ hiện nay, du lịch đã, đang và sẽ là một nhu cầu ngày càng phổ biến,
trở thành trào lưu chung từ mỗi cá nhân, mỗi nhóm người, mỗi cộng đồng, đến chiến
lược phát triển của mỗi quốc gia và toàn thế giới. Trong đó, yêu cầu về chất lượng dịch
vụ lưu trú ngày càng cao, thể hiện qua việc khách du lịch có xu hướng lựa chọn các
khu nghỉ dưỡng thay cho các loại hình lưu trú khác.
Tác động của đầu tư khu nghỉ dưỡng lên cộng đồng có cả mặt tích cực và tiêu
cực. Nếu như các nhà kinh doanh không tuân thủ theo nguyên tắc phát triển bền vững.
Những mâu thuẫn xã hội sẽ nảy sinh, môi trường tự nhiên suy thoái và các thay đổi gia
trị văn hóa sẽ làm mất dần tính hấp dẫn. Để loại trừ được những tác động ngược chiều
của sự phát triển du lịch đối với cộng đồng dân cư và ngược lại, rất cần phát triển du
lịch bền vững. Mục tiêu của phát triển du lịch bền vững là đem lại lợi ích cho cộng
đồng và phát triển du lịch bền vững chỉ có thể thực hiện được khi có sự tham gia của
cộng đồng. Để phát triển du lịch bền vững cần có kế hoạch quản lý các nguồn tài
nguyên để thỏa mãn các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ của con người trong khi
vẫn duy trì được sự phát triển lâu dài cho thế hệ mai sau.
2. Kiến nghị
Đối với UBND thị trấn Thuận An:
Nhằm phát triển du lịch nói chung và thu hút đầu tư khu nghỉ dưỡng nói riêng,
UBND thị trấn Thuận An cần có chính sách hỗ trợ trong việc đào tạo về nguồn nhân
lực, về điều kiện kinh doanh. Đồng thời chỉ đạo, phối hợp các ban ngành liên quan
tuyên truyền cho nhân dân về kiến thức du lịch để đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái
đồng quê, ẩm thực, mua sắm, văn minh, lịch sự, phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó,
có chính sách hỗ trợ về quảng bá hình ảnh du lịch biển Thuận An trong phạm vi cả
nước và quốc tế.
101 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tác động của việc đầu tư các khu nghỉ dưỡng đến người dân tại thị trấn Thuận an, huyện Phú vang, tỉnh thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thể phát triển KT - XH tỉnh đến
năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; rà soát đánh giá lại quy hoạch
chung phát triển KT - XH; quy hoạch phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp; quy
hoạch phát triển du lịch, để bổ sung, hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư,
phát triển KT - XH. Trên cơ sở đó, rà soát hiện trạng hạ tầng KT - XH của tỉnh, nhất là
những cơ sở hạ tầng ảnh hưởng đến thu hút đầu tư, phát triển sản xuất, để có giải pháp
đầu tư nâng cấp, sửa chữa một cách thiết thực nhất.
Thứ hai, tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt coi
trọng cải tiến phương thức quảng bá, xúc tiến theo hướng: Thực hiện có trọng tâm,
trọng điểm và thiết thực; xây dựng các danh mục kêu gọi đầu tư; làm việc trực tiếp với
từng đối tượng kêu gọi đầu tư, hoặc từng lĩnh vực, từng ngành hàng với nhiều hình
thức khác nhau, như hội nghị, hội thảo, gặp gỡ, đối thoại trực tiếp, hoặc thông qua
các nhà đầu tư nước ngoài đang đầu tư tại TTH để tham gia xúc tiến, quảng bá hình
ảnh của tỉnh với bạn bè, đồng nghiệp của họ; hoặc nhờ sự giúp đỡ của đại sứ, lãnh sự
quán ta ở nước ngoài.
Thứ ba, triển khai kịp thời, đầy đủ các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư
theo quy định. Tỉnh tập trung vào những giải pháp mang tính hỗ trợ, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động đầu tư. Theo đó, nhà đầu tư sẽ được hưởng ưu đãi cao nhất về
miễn, giảm tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu,
Thứ tư, rà soát lại cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư để bổ sung sửa đổi cho
phù hợp, như chính sách thu hút nhân tài; hỗ trợ chi phí đào tạo công nhân; hỗ trợ xúc
tiến thương mại, xây dựng thương hiệu; hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật tại các khu, cụm công
nghiệp; xử lý ô nhiễm môi trường; những vấn đề liên quan đến công tác đền bù, giải
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 56
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
phóng mặt bằng để giao đất cho nhà đầu tư sản xuất kinh doanh, Ðặc biệt, thường
xuyên đối thoại với nhà đầu tư nhằm kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc
trong hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là trong công tác bồi thường,
giải phóng mặt bằng.
Thứ năm, tiếp tục rà soát, đánh giá lại công tác cải cách thủ tục hành chính, rút ra
những việc đã làm được, chưa làm được, tìm ra nguyên nhân, đề ra những giải pháp
tích cực, hữu hiệu. Tiếp tục thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông, ưu tiên tập
trung ở các lĩnh vực đăng ký kinh doanh, cấp phép xây dựng, cấp phép đầu tư, giải
quyết thủ tục giao đất, nhằm rút ngắn thời gian giải quyết các thủ tục hành chính
liên quan đến dự án đầu tư. Xác định trách nhiệm của từng cán bộ, từng cơ quan, cải
tiến cung cách làm việc, thái độ hợp tác, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư
đến tìm hiểu đầu tư kinh doanh tại tỉnh.
3.1.2. Giải pháp cụ thể cho ngành du lịch
Phát triển dịch vụ, du lịch gắn với tôn tạo, bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa, giữ
gìn và phát huy truyền thống lễ hội cầu ngư, Festival Thuận An biển gọi,... Các giá trị
di sản văn hóa chính là nền tảng cho sự phát triển của du lịch. Tuy nhiên, nhiều di sản
văn hóa đang dần bị xuống cấp, mai một. Vì vậy, cần tích cực hơn nữa trong việc
trùng tu, phục hồi các di sản văn hóa và giúp chúng phát huy tối đa giá trị của mình:
Xã hội hóa công cuộc bảo tồn di sản văn hóa nhằm tạo điều kiện và môi trường cho
các tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế và cộng đồng cùng tham gia vào công cuộc bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn hóa; bên cạnh đó, chính quyền địa phương phải tập trung
hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, thống nhất tổ chức bộ máy quản lý, tăng cường
đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa và
thiên nhiên thế giới.
Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ, du lịch, hình thành
các tuyến du lịch sinh thái đầm phá tạo ra nhiều việc làm, góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống của nhân dân. Các sản phẩm du lịch với chất lượng chưa tốt, loại hình
chưa đa dạng sẽ phần nào ảnh hưởng đến du lịch văn hóa địa phương. Có thể áp dụng
một số biện pháp để phát triển một số sản phẩm du lịch mang đậm nét đặc trưng văn
hóa và tạo ra những sản phẩm mới để tăng khả năng làm hài lòng du khách: Đầu tư
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 57
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
vào hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm phát triển sản phẩm; cải tiến một số sản
phẩm du lịch văn hóa đang khai thác nhưng chưa hiệu quả; phát triển các sản phẩm du
lịch mới; nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ; tăng cường việc xã hội hóa
sản phẩm du lịch văn hóa.
Nâng cao chất lượng của khu du lịch nghỉ dưỡng Ana Mandara, Tam Giang
resort; kêu gọi các tổ chức, cá nhân tiếp tục đầu tư phát triển du lịch tại khu đất đã giao
cho công ty Mạc Lê trước đây. Tích cực tranh thủ các dự án, các nguồn vốn hỗ trợ của
Trung ương, của tỉnh, của huyện, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, đầu tư cơ
sở hạ tầng đồng bộ khu du lịch bãi tắm Thuận An do thị trấn quản lý, trước mắt tập
trung sắp xếp lô quầy theo quy hoạch mới.
Mở rộng và nâng cao chất lượng các dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa;
dịch vụ cung ứng xăng, dầu, nước đá phục vụ hậu cần nghề cá; dịch vụ tín dụng ngân
hàng, chú trọng phát triển mở rộng hoạt động của quỹ tín dụng Thuận An; phát triển
các dịch vụ văn hóa, y tế, bưu chính, viễn thông phát triển mạnh mạng điện thoại di
động, internet trên địa bàn.
3.1.3. Đầu tư phát triển và nâng cao chất lượng cơ sở vật chất hạ tầng
Cơ sở vật chất, hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự hài lòng,
thuận tiện cho du khách trong suốt chuyến du lịch. Việc xuống cấp của hệ thống giao
thông, hạ tầng là một thách thức lớn đối với du lịch. Vì vậy, việc chú trọng vào đầu tư,
phát triển cơ sở hạ tầng để tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của du lịch là cần
thiết.
Tập trung thu hút các nguồn lực đầu tư để phát triển kết cấu hạ tầng KT - XH,
như: Giao thông, điện chiếu sáng công cộng, thoát nước thải đô thị, giáo dục, y tế, văn
hóa,... Dự kiến tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2015 – 2020 tăng thêm 700 tỷ
đồng; trong đó: Vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà nước 250 tỷ đồng; vốn đầu tư của
dân cư và các thành phần kinh tế 300 tỷ đồng; các nguồn vốn khác 150 tỷ đồng.
Tranh thủ tối đa nguồn vốn của Trung ương, tỉnh và huyện để đầu tư xây dựng
các công trình: Nâng cấp Quốc lộ 49B đoạn từ siêu thị Thuận An đến đập Hòa Duân,
đường Hoàng Sa, đường ven biển, các tuyến đường nội thị gắn với đặt tên đường phố;
xây dựng các bến thuyền du lịch; mở rộng cảng cá Thuận An và cảng Thuận An, nạo
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 58
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
vét cửa Thuận An đảm bảo phục vụ sản xuất, khai thác biển và neo đậu phòng tránh
bão lụt. Tranh thủ các dự án để xây dựng các công trình chống xâm thực bờ biển
Thuận An.
Xây dựng mới kết hợp với cải tạo hệ thống lưới điện trung, hạ thế. Nâng cấp,
hiện đại hóa mạng lưới cấp điện đáp ứng nhu cầu phụ tải, đảm bảo an toàn, ổn định
chất lượng điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt; đầu tư hoàn chỉnh hệ thống chiếu sáng
đô thị. Phối hợp triển khai xây dựng trạm tăng áp và mở rộng cấp nước sạch phục vụ
cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân. Phấn đấu đến năm 2020 nâng tỷ lệ
hộ dùng nước máy đạt 100%.
Quy hoạch nhưng vẫn đảm bảo giữ lại cây xanh: Hoạt động đầu tư khu nghỉ
dưỡng thành công do xu hướng muốn quay về với thiên nhiên của du khách ngày càng
cao, nên việc đảm bảo môi trường trong xanh là cần thiết trong quá trình đầu tư các dự
án phát triển xã hội cũng như các dự án khác. Bên cạnh đó, cơ quan chức năng nên
khuyến khích người dân phát triển mô hình nhà vườn, tự trồng cây trong khu phố
nhằm tạo thêm môi trường trong xanh cho thị trấn.
Thu hút vốn đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng: Kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức,
cá nhân tham gia vào đầu tư cơ sở hạ tầng; hoặc có thể huy động các hộ gia đình tham
gia góp vốn xây dựng hệ thống đường nông thôn, hệ thống điện nước, vệ sinh môi
trường, nhưng vẫn đảm bảo nét văn hóa đặc trưng.
3.1.4. Phát triển nguồn nhân lực
Lực lượng lao động dồi dào và chi phí thấp là những nhân tố ảnh hưởng mạnh
mẽ trong việc thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư trong ngành du lịch. Tuy nhiên, tỷ lệ
lao động lành nghề và được đào tạo tốt lại khá nhỏ. Tình trạng thừa lao động chưa
được đào tạo, tay nghề thấp nhưng lại thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
đang là tình trạng phổ biến ở thị trấn cũng như trên cả nước. Hầu hết lao động phải qua
đào tạo lại trước khi làm việc cho các doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là chất lượng
nguồn nhân lực không đáp ứng được yêu cầu của các nhà đầu tư cho dù số lượng lao
động khá đông. Do đó, việc đầu tư tập trung vào phát triển nguồn nhân lực có thể là
một lựa chọn khôn ngoan cho ngành du lịch thị trấn trong việc thu hút thêm vốn đầu tư.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 59
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Trong thời gian tới để việc đào tạo cán bộ cho ngành du lịch nói chung và dịch
vụ lưu trú ngày càng tốt hơn, chúng ta cần làm tốt những việc sau đây:
Thứ nhất, cần xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực và có kế hoạch triển
khai cụ thể chiến lược đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng
các yêu cầu mà ngành đang đặt ra. Xác định rõ phạm vi và lĩnh vực đào tạo vì đây là
yếu tố quyết định để đầu tư vào đào tạo.
Thứ hai, về cơ cấu đào tạo, cần phải chú trọng đào tạo đồng bộ từ nhân viên phục
vụ đến cán bộ quản lý kinh doanh, cán bộ khoa học công nghệ theo một tỷ lệ thích hợp,
tránh tình trạng chỉ tập trung đào tạo ở bậc đại học. Ngoài cơ cấu đào tạo, nên tăng tỷ
lệ giờ thực hành, bài tập tình huống, tham quan nhận thức,... trong quá trình đào tạo
nhằm nâng cao nghiệp vụ .
Thứ ba, sự liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở đào tạo ngày càng phải được
chú trọng hơn. Phát triển mô hình đào tạo tại các doanh nghiệp theo hợp đồng là rất
tiết kiệm và hiệu quả, nó đáp ứng đúng nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp.
Đồng thời, cơ quan ban ngành cần chỉ đạo các doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm hơn
đối với công tác đào tạo, trong việc tài trợ công tác biên soạn giáo trình, cấp học bổng
cho sinh viên, tiếp nhận, hướng dẫn, tạo điều kiện cho sinh viên thực tập.
Thứ tư, bên cạnh kiến thức chuyên môn và tay nghề, trình độ ngoại ngữ của nhân
viên phục vụ, quản lý,... cũng cần phải được cải thiện hơn nữa. Có thể thực hiện bằng
cách áp dụng đào tạo song ngữ ở các trường đại học, cao đẳng và một số chuyên ngành
trung cấp nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ cho học viên.
Thứ năm, văn hóa là nền tảng của du lịch văn hóa, vì vậy những người làm du
lịch văn hóa phải là những người am hiểu về các nét đẹp văn hóa, phong tục tập quán
của chính địa phương đó. Doanh nghiệp du lịch cần tổ chức các buổi thực tế, cọ xát
với nền văn hóa, phong tục địa phương cho nhân viên, khuyến khích nhân viên học
lịch sử, truyền thuyết dân gian, cách ứng xử, lễ nghi.
3.2. Một số giải pháp khắc phục những tác động của việc đầu tư khu nghỉ dưỡng
3.2.1. Giải pháp về lao động, việc làm
Thứ nhất, cần thực hiện các chính sách tạo điều kiện ổn định cuộc sống, tạo việc
làm cho những người dân thuộc hộ gia đình mất đất sản xuất. Để làm được điều này
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
cần phải nâng cao chất lượng nguồn lao động thông qua đào tạo. Mặt khác, muốn thực
hiện tốt giải pháp này cần phải xây dựng chiến lược mang tính kịp thời cũng như lâu
dài về đào tạo việc làm cho người lao động.
Thứ hai, cần mở rộng quy mô và chất lượng các cơ sở đào tạo nghề đảm bảo đào
tạo lao động có chất lượng và có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp
trên địa bàn.
Tập trung đào tạo hướng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động,
giúp họ có khả năng tìm kiếm những công việc phù hợp và thu nhập ổn định.
Khuyến khích các lao động tham gia vào các lớp đào tạo nghề ngắn hạn, nhằm
nâng cao tay nghề để họ có thể chuyển đổi ngành nghề.
Có những định hướng các hộ phát triển những ngành nghề mới một cách hợp lý,
có thu nhập ổn định và lâu dài.
3.2.2. Giải pháp phát triển các ngành nghề
Hỗ trợ các người dân phát triển các ngành nghề phụ nhằm tạo thêm nguồn thu
nhập cho các hộ dân, qua đó tạo điều kiện cho hộ dân nâng cao đời sống. Đồng thời
góp phần thu hút một bộ phận lao động thiếu việc làm.
Tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động
thông qua các chương trình dự án. Phấn đầu hàng năm tạo việc làm mới từ 700 – 800
lao động, khuyến khích mở rộng xuất khẩu lao động sang nhiều nước, như: Mỹ, Úc,
Canada, Nhật Bản, Angola,
Tiếp tục triển khai các chương trình, dự án nhằm thực hiện có hiệu quả công tác
giảm nghèo theo hướng bền vững. Triển khai tốt và có hiệu quả các chương trình cho
vay vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo.
3.2.3. Giải pháp đối với ô nhiễm môi trường
Để giải quyết vấn đề nguồn nước, ta có thể sử dụng các biện pháp sau:
Xây dựng hệ thống cung cấp nước đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất
của toàn khu nghỉ dưỡng trong mỗi giai đoạn phát triển, trường hợp có nhu cầu khai
thác nước ngầm và khai thác nước tại chỗ cho khu nghỉ dưỡng để phục vụ cho sinh
hoạt thì cần lập phương án khai thác hợp lý, đảm bảo sự điều tiết của nguồn nước
ngầm và được các ngành chức năng đồng ý.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 61
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Có kế hoạch xây dựng hệ thống thoát nước một cách khoa học để tạo điều kiện
dễ dàng hoạt động xử lý nước thải.
Đối với doanh nghiệp không thực hiện các quy định về xử lí nước thải do địa
phương đề ra thì doanh nghiệp đó phải chịu phạt nhất định về kinh tế hoặc về các thủ
tục hành chính.
Cần nâng cao nhận thức của người dân bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng
của việc bảo vệ môi trường nước. Người dân không nên đưa nước thải trực tiếp ra môi
trường tự nhiên.
Chính quyền thị trấn cần nâng cấp và làm mới hệ thống cống cũng như xây dựng
nhà máy xử lí nước thải của người dân, của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, khu nghỉ
dưỡng. Đồng thời, cần phải có những báo cáo về tình trạng ô nhiễm môi trường.
Biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường không khí
Khí thải từ các phương tiện giao thông và các máy móc là nguồn ô nhiễm phân
tán và rất khó kiểm soát. Để hạn chế các nguồn ô nhiễm trên, đơn vị thi công sẽ thực
hiện các biện pháp sau:
Trong quá trình xây dựng, khu vực thực hiện dự án nằm ở trong khuôn viên khu
nghỉ dưỡng nên biện pháp giảm tối đa nguồn gây ô nhiễm không khí là che chắn xung
quanh công trình đang xây dựng nhằm ngăn ngừa bụi phát tán ra môi trường xung
quanh.
Lắp đặt bộ phận che chắn bụi cho các xe vận chuyển vật liệu xây dựng trong quá
trình vận chuyển.
Các phương tiện giao thông vận tải và các máy móc thi công cơ giới phải sử
dụng đúng với thiết kế của động cơ, không hoạt động quá công suất thiết kế.
Các phương tiện đi vào khu vực dự án phải đậu đúng vị trí, tắt máy xe và sau khi
bốc dở các nguyên liệu xây dựng xong mới được nổ máy ra khỏi khu vực.
Tưới nước trên mặt đất ở những khu vực phối trộn nguyên liệu và thực hiện che
chắn công trình bằng các tấm bạt lưới chuyên dụng khi tiến hành xây tô sẽ giảm thiểu
đáng kể lượng bụi phát sinh ảnh hưởng đến công nhân thi công cũng như hoạt động
của khu nghỉ dưỡng.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 62
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Bố trí công nhân dọn dẹp đất, đá rơi vãi và phế thải xây dựng cuối mỗi buổi làm
việc.
Trong quá trình dự án hoạt động, quỹ đất dành cho cây xanh và các công trình
khác phải phù hợp. Tổ chức thực hiện trồng cây xanh bao quanh các đường đi nội bộ
của dự án mang lại hiệu quả thiết thực trong việc giảm thiểu các tác động đến môi
trường không khí như: Tạo bóng mát, cảm giác mát mẻ cho người dân, ngoài ra còn
điều hòa môi trường khí hậu tại khu vực. Cây xanh còn có tác dụng che nắng, giữ bớt
bức xạ mặt trời, hút và giữ bụi, lọc sạch không khí, che chắn tiếng ồn.
Vệ sinh bụi ở trên tuyến đường nội bộ, bãi đỗ xe, thường xuyên phun nước
khu vực xung quanh, đặc biệt vào thời điểm nắng nóng.
Đối với tiếng ồn
Trong quá trình xây dựng, tiếng ồn phát sinh là điều không thể tránh khỏi. Có thể
áp dụng một số biện pháp sau để giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn:
Điều phối các hoạt động xây dựng để giảm mức tập trung của các hoạt động gây ồn.
Tránh vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu cùng một lúc nhiều xe, như vậy sẽ
giảm tiếng ồn do sự cộng hưởng của âm thanh.
Các đơn vị thi công sẽ sử dụng các phương pháp thi công hiện đại có độ ồn nhỏ
để thi công nền móng, đào đắp.
Quy định chế độ vận hành của xe vận chuyển và chế độ bốc dở nguyên vật liệu
hợp lý, tránh vận chuyển vào các giờ cao điểm để tránh ảnh hưởng về giao thông cũng
như chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt của công nhân và người dân trong các khu vực lân cận.
Tiến hành các hoạt động thi công có độ ồn cao vào thời gian cho phép và hạn chế
tối đa các nguồn ồn vào ban đêm.
Các máy móc, thiết bị thi công có lý lịch kèm theo và được kiểm tra, theo dõi
thường xuyên các thông số kỹ thuật.
Trang bị các thiết bị chống ồn như nút bịt tai cho công nhân xây dựng khi thi
công gần các nguồn phát sinh độ ồn cao.
Trong quá trình dự án hoạt động, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn do hoạt động của
thiết bị vận hành trạm xử lý nước thải. Do mức ồn của các thiết bị vận hành trạm xử lý
là không cao, nguồn ồn được giảm thiểu khi đặt các thiết bị này trong phòng kín.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 63
Đạ
i h
ọc
K
inh
ế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Biện pháp khống chế tiếng ồn do giao thông, vận chuyển: Thiết kế đường giao thông,
bãi đỗ xe có cự ly an toàn, không để tiếng máy xe hoạt động ảnh hưởng đến khu nghỉ
dưỡng hay sử dụng các phương tiện giao thông nội bộ không gây tiếng ồn như xe điện.
Các nguồn tác động khác
Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, thực hiện các chương trình của
quốc gia và quốc tế về bảo vệ môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.
Duy trì hệ sinh thái biển và các tài nguyên biển, không thải rác, nước sinh hoạt
bừa bãi xuống biển làm ô nhiễm nguồn nước biển. Sử dụng tối đa lực lượng lao động
tại địa phương để giảm lượng nước thải sinh ra.
Thu gom, xử lý rác và phế liệu xây dựng nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng
môi trường sống và làm mất mỹ quan của khu nghỉ dưỡng. Rác thải phát sinh từ các
khu nhà nghỉ, khu ăn uống, vui chơi, giải trí, chứa trong các túi và đặt trong các
thùng rác chuyên dùng có nắp đậy được bố trí tại nơi quy định. Bố trí đủ số lượng các
thùng rác mini tại những vị trí thích hợp dọc theo các tuyến đường trong toàn khu nghỉ
dưỡng và đặc biệt tăng cường số lượng thùng chứa rác vào các ngày lễ, tết. Tiến hành
thu gom rác vào những giờ vắng khách và các xe vận chuyển rác luôn được che kín để
tránh rơi vãi.
Do khu nghỉ dưỡng hoạt động theo hướng sinh thái nên việc giữ gìn mỹ quan,
nghiêm cấm vứt rác bừa bãi hết sức quan trọng. Ban quản lý dự án sẽ có những biển
báo kêu gọi tinh thần giữ gìn vệ sinh chung trong khu nghỉ dưỡng và thiết lập những
quy định xử phạt cụ thể nhằm hạn chế tình trạng một số du khách thiếu ý thức xả rác
bừa bãi gây mất vệ sinh.
3.2.4. Giải pháp đối với các vấn đề xã hội
Phong tục, tập quán
Phong tục, tập quán của địa phương là yếu tố thể hiện bản sắc riêng biệt của địa
phương so với các vùng khác, cũng là nhân tố quan trọng trong việc thu hút khách du
lịch đến với các mô hình nghỉ dưỡng mang bản sắc địa phương hiện nay. Vì vậy, việc
phát triển kinh tế du lịch đi đôi với giữ gìn phong tục, tập quán của địa phương là một
trong những nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập. Sau đây là một số
biện pháp để thực hiện thành công mục tiêu này:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 64
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm
của cán bộ, đảng viên và nhân dân, đồng thời tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề
về bảo tồn, phát huy các giá trị di sản văn hóa đặc sắc.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị cho hoạt động văn hóa – thể
thao và du lịch; xây dựng kế hoạch đầu tư cụ thể từng năm và trong giai đoạn tới để
trùng tu, tôn tạo, nâng cấp các di tích lịch sử - văn hóa, các danh thắng trọng điểm; tiếp
tục sưu tầm, nghiên cứu hiện vật; tổ chức liên hoan, giao lưu văn hóa – nghệ thuật
truyền thống của các vùng, tổ chức thi tìm hiểu, các lễ hội tiêu biểu của thị trấn; bảo
tồn và phát huy các làng nghề thủ công truyền thống, cho người dân địa phương và
khách du lịch cùng tham gia.
Duy trì lối sống lành mạnh, các tập tục văn hóa truyền thống của cư dân địa
phương.
Tệ nạn xã hội
Đối với địa phương du lịch, việc đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống giảm
thiểu các TNXH không chỉ nhằm bảo đảm môi trường sống an toàn trong cộng đồng
dân cư mà còn tạo dựng môi trường du lịch lành mạnh, thân thiện, văn minh đối với du
khách.
Thực hiện chính sách du lịch có trách nhiệm, có nghĩa là việc hạn chế các tác
động xấu đến môi trường, xã hội không chỉ cần có các biện pháp của cơ quan quản lý
Nhà nước mà còn cần đến sự chung tay góp sức của mỗi người trong xã hội, của mỗi
du khách, của toàn thể cộng đồng dân cư và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ.
Áp dụng công tác tuyên truyền, quản lý công nhân chặt chẽ. Cấm các TNXH
trong khu vực thi công. Giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa công nhân với cộng đồng
dân cư địa phương.
Giao thông nội bộ
Hạn chế tình trạng tắc nghẽn giao thông do tập trung vận chuyển nguyên, vật liệu
xây dựng bằng cách điều phối hoạt động vận chuyên một cách hợp lý, hạn chế vận
chuyển vào các giờ cao điểm.
Mở rộng các chuyến xe bus chất lượng để vận chuyển khách từ thành phố đến thị
trấn nhằm hạn chế xe máy và xe cá nhân.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Nâng cấp lại hệ thống giao thông: Mở rộng đường, phân luồng hợp lý lưu thông,
xây dựng đường một chiều, hạn chế các ngã tư bằng cách xây dựng cầu vượt, hầm
chui,
Nâng cao ý thức mỗi người nên chấp hành đúng luật lệ giao thông.
Dẹp bỏ các tụ điểm buôn bán tự phát lấn chiếm lòng lề đường gây cản trở giao
thông, phạt thật nặng, thật nghiêm để không còn tái phát.
Hoạt động sinh hoạt của du khách
Các hoạt động như sự đi lại của xe, giẫm đạp lên cỏ, hái hoa quả bừa bãi, chặt
cây, làm mất dần nhiều loại thực vật. Các hoạt động du lịch dưới nước như nhặt sò,
ốc, khai thác thủy sản bừa bãi, thải chất thải sinh hoạt làm tác động đến môi trường
sinh sống của các loại sinh vật dưới nước.
Để hạn chế những tác động do hoạt động sinh hoạt của khách du lịch, cơ sở lưu
trú cần đưa ra những quy định về việc sinh hoạt có trách nhiệm đến du khách.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 66
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong thời kỳ hiện nay, du lịch đã, đang và sẽ là một nhu cầu ngày càng phổ biến,
trở thành trào lưu chung từ mỗi cá nhân, mỗi nhóm người, mỗi cộng đồng, đến chiến
lược phát triển của mỗi quốc gia và toàn thế giới. Trong đó, yêu cầu về chất lượng dịch
vụ lưu trú ngày càng cao, thể hiện qua việc khách du lịch có xu hướng lựa chọn các
khu nghỉ dưỡng thay cho các loại hình lưu trú khác.
Tác động của đầu tư khu nghỉ dưỡng lên cộng đồng có cả mặt tích cực và tiêu
cực. Nếu như các nhà kinh doanh không tuân thủ theo nguyên tắc phát triển bền vững.
Những mâu thuẫn xã hội sẽ nảy sinh, môi trường tự nhiên suy thoái và các thay đổi gia
trị văn hóa sẽ làm mất dần tính hấp dẫn. Để loại trừ được những tác động ngược chiều
của sự phát triển du lịch đối với cộng đồng dân cư và ngược lại, rất cần phát triển du
lịch bền vững. Mục tiêu của phát triển du lịch bền vững là đem lại lợi ích cho cộng
đồng và phát triển du lịch bền vững chỉ có thể thực hiện được khi có sự tham gia của
cộng đồng. Để phát triển du lịch bền vững cần có kế hoạch quản lý các nguồn tài
nguyên để thỏa mãn các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm mỹ của con người trong khi
vẫn duy trì được sự phát triển lâu dài cho thế hệ mai sau.
2. Kiến nghị
Đối với UBND thị trấn Thuận An:
Nhằm phát triển du lịch nói chung và thu hút đầu tư khu nghỉ dưỡng nói riêng,
UBND thị trấn Thuận An cần có chính sách hỗ trợ trong việc đào tạo về nguồn nhân
lực, về điều kiện kinh doanh. Đồng thời chỉ đạo, phối hợp các ban ngành liên quan
tuyên truyền cho nhân dân về kiến thức du lịch để đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái
đồng quê, ẩm thực, mua sắm, văn minh, lịch sự, phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó,
có chính sách hỗ trợ về quảng bá hình ảnh du lịch biển Thuận An trong phạm vi cả
nước và quốc tế.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 67
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Xây dựng quy chế rõ ràng quy định về hoạt động du lịch, đây là một trong những
giải pháp quan trọng tạo thể chế cho quản lý chất lượng dịch vụ du lịch nhằm phát
triển du lịch bền vững.
Ưu tiên nâng cao năng lực cộng đồng trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị tài
nguyên cũng như trong kinh doanh du lịch hướng về thiên nhiên. Đây chính là một
trong những điều kiện tiên quyết cho sự thành công và phát triển dịch vụ du lịch, cũng
như phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Tăng cường đầu tư và kêu gọi đầu tư cho cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ
sinh hoạt, phát triển kinh tế địa phương nói chung và du lịch nói riêng.
Thắt chặt mối quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp lữ hành, cộng đồng địa
phương về mọi hoạt động.
Đối với các doanh nghiệp:
Thực hiện các giải pháp khắc phục những tác động do hoạt động đầu tư khu nghỉ
dưỡng gây ra để du lịch phát triển bền vững.
Tiếp tục đầu tư, xây dựng các kế hoạch quảng bá bản sắc văn hóa, phong tục tập
quán của địa phương thông qua du lịch.
Tăng cường công tác giáo dục khách hàng về du lịch có trách nhiệm để họ hiểu
rõ hơn các giá trị tài nguyên du lịch, nâng cao trải nghiệm và sự hài lòng của du khách,
góp phần quảng bá du lịch biển tại thị trấn Thuận An cũng như đóng góp cho sự phát
triển của địa phương.
Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các bên liên quan: Chính quyền địa phương,
các sở, ban ngành, cộng đồng địa phương,
Đối với người dân địa phương và du khách:
Người dân cần giữ gìn và phát huy các truyền thống phong tục tập quán, bản sắc
văn hóa của địa phương, tránh hòa tan trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
Đối với du khách, cần bảo vệ giữ gìn môi trường, cũng như tôn trọng giá trị văn
hóa địa phương thể hiện sự văn minh lịch sự của bản thân; cũng như bảo vệ nơi để
chính bản thân mình nghỉ dưỡng.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 68
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Tú Linh (2014), Bài giảng kinh tế đầu tư, tái bản lần 02, Đại học Kinh tế -
Đại học Huế
2. Nguyễn Đào Dũng (1999), Bài giảng Quản trị khu du lịch, Đại học mở thành
phố Hồ Chí Minh
3. Nguyễn Vũ Hà, Đoàn Mạnh Cường (2008), Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu
trú du lịch, NXB. Lao động Xã hội
4. Phạm Văn Vân (2014), Ảnh hưởng của một số dự án đầu tư đến đời sống, việc
làm của người dân bị thu hồi đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội,
Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12, số 03, tr. 438-445
5. Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ban hàng ngày 30-12-2008, Hướng dẫn
thực hiện nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 06 năm 2007 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về lưu trú du lịch
6. Luật Du lịch - Luật số 44/2005/QH11, Khái niệm về cơ sở lưu trú du lịch,
khoản 12, điều 04, chương 01
7. Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, Luật số 55/2014/QH13, Khái niệm về đánh
giá tác động môi trường, khoản 23, điều 03, chương 01
8. Nghị quyết số 28-NQ/TW, về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới,
Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI)
9. Đảng ủy thị trấn Thuận An, 2015, Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng
bộ thị trấn Thuận An khóa III, trình Đại hội Đảng bộ thị trấn lần thứ IV, nhiệm kỳ
2015 – 2020
10. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo thường niên 2014
11. Pierre Ansarb, Andre Akwoun (1999), Từ điển Xã hội học, NXB. Robert và
Senil, Paris
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 69
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
12. Jon Masouka, Terry Kelly (1988), The Environmental, Economic, and Social
Impacts of Resort Development and Tourism on Native Hawaiians, University of
Hawaii, School of Social Work
13. Gwo-Jiun Mike Leu, Yiu Chung Ko (2012), A Policy Innovation for Social
and Economic Development: The Case of Integrated Resorts in Singapore,
Ritsumeikan Asia Pacific University
14. Một số website tham khảo:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư 70
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thông tin về đối tượng điều tra
Trinh do hoc van
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
0/12 4 8.0 8.0 8.0
10/12 2 4.0 4.0 12.0
12/12 9 18.0 18.0 30.0
3/12 1 2.0 2.0 32.0
5/12 3 6.0 6.0 38.0
6/12 6 12.0 12.0 50.0
7/12 5 10.0 10.0 60.0
8/12 1 2.0 2.0 62.0
9/12 18 36.0 36.0 98.0
Cu nhan 1 2.0 2.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Do tuoi
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
21-30 tuoi 3 6.0 6.0 6.0
31-40 tuoi 6 12.0 12.0 18.0
41-50 tuoi 16 32.0 32.0 50.0
51-60 tuoi 17 34.0 34.0 84.0
>60 tuoi 8 16.0 16.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Nghe nghiep
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Ngu dan 19 38.0 38.0 38.0
Nong dan 6 12.0 12.0 50.0
Cong
nhan
10 20.0 20.0 70.0
Kinh
doanh
5 10.0 10.0 80.0
Giao vien 1 2.0 2.0 82.0
Nhan vien 1 2.0 2.0 84.0
Nghi huu 2 4.0 4.0 88.0
Khac 6 12.0 12.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Thu Nhap
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
< 2
trieu/thang
11 22.0 22.0 22.0
2-4
trieu/thang
22 44.0 44.0 66.0
4-6
trieu/thang
10 20.0 20.0 86.0
6-8
trieu/thang
3 6.0 6.0 92.0
> 8
trieu/thang
4 8.0 8.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Thoi gian song tai thi tran
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
< 5 nam 2 4.0 4.0 4.0
5-10 nam 5 10.0 10.0 14.0
10-15 nam 12 24.0 24.0 38.0
15-20 nam 10 20.0 20.0 58.0
> 20 nam 21 42.0 42.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Phụ lục 2: Vấn đề giải tỏa mặt bằng
Cau 13
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Thoa dang 3 6.0 60.0 60.0
Khong co y kien 2 4.0 40.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
dung tien den bu
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 2 4.0 40.0 40.0
Khong 3 6.0 60.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
dung tien den bu
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 3 6.0 60.0 60.0
Khong 2 4.0 40.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
dung tien den bu
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 2 4.0 40.0 40.0
Khong 3 6.0 60.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
dung tien den bu
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 4 8.0 80.0 80.0
Khong 1 2.0 20.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
dung tien den bu
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 2 4.0 40.0 40.0
Khong 3 6.0 60.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
dung tien den bu
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 2 4.0 40.0 40.0
Khong 3 6.0 60.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
dung tien den bu
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 1 2.0 20.0 20.0
Khong 4 8.0 80.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
dung tien den bu
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 4 8.0 80.0 80.0
Khong 1 2.0 20.0 100.0
Total 5 10.0 100.0
Missin
g
System 45 90.0
Total 50 100.0
Phụ lục 3: Tác động của KND trong quá trình xây dựng về môi trường và xã hội
Cau 15
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat tieu cuc 4 8.0 8.0 8.0
Tieu cuc 15 30.0 30.0 38.0
Khong thay doi 26 52.0 52.0 90.0
Tich cuc 5 10.0 10.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Cau 16
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 10 20.0 20.0 20.0
Khong thay doi 20 40.0 40.0 60.0
Tich cuc 20 40.0 40.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Cau 17
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 3 6.0 6.0 6.0
Khong thay doi 14 28.0 28.0 34.0
Tich cuc 29 58.0 58.0 92.0
Rat tich cuc 4 8.0 8.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Cau 18
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 6 12.0 12.0 12.0
Khong thay doi 21 42.0 42.0 54.0
Tich cuc 16 32.0 32.0 86.0
Rat tich cuc 7 14.0 14.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Cau 19
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 5 10.0 10.0 10.0
Khong thay doi 21 42.0 42.0 52.0
Tich cuc 18 36.0 36.0 88.0
Rat tich cuc 6 12.0 12.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Phụ lục 4: Lợi ích kinh tế mà KND mang lại trong quá trình xây dựng
Cau 20
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Cong nhan 12 24.0 24.0 24.0
Khong co 38 76.0 76.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Cau 21
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Nguyen, vat lieu 2 4.0 4.0 4.0
Hang hoa tieu dung 4 8.0 8.0 12.0
Hang hoa khac 1 2.0 2.0 14.0
Khong co 43 86.0 86.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Phụ lục 5: Ý kiến của người dân về tác động của KND đến vấn đề môi trường
MT1
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Tieu cuc 9 18.0 18.0 20.0
Khong thay
doi
16 32.0 32.0 52.0
Tich cuc 18 36.0 36.0 88.0
Rat tich cuc 6 12.0 12.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
MT2
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat tieu cuc 2 4.0 4.0 4.0
Tieu cuc 6 12.0 12.0 16.0
Khong thay
doi
15 30.0 30.0 46.0
Tich cuc 18 36.0 36.0 82.0
Rat tich cuc 9 18.0 18.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
MT3
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat tieu cuc 2 4.0 4.0 4.0
Tieu cuc 6 12.0 12.0 16.0
Khong thay
doi
19 38.0 38.0 54.0
Tich cuc 18 36.0 36.0 90.0
Rat tich cuc 5 10.0 10.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
MT1 50 1 5 3.38 .987
MT2 50 1 5 3.52 1.054
MT3 50 1 5 3.36 .964
Valid N
(listwise)
50
Phụ lục 6: Ý kiến của người dân về tác động của KND đến vấn đề xã hội
XH1
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 4 8.0 8.0 8.0
Khong thay
doi
4 8.0 8.0 16.0
Tich cuc 26 52.0 52.0 68.0
Rat tich cuc 16 32.0 32.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
XH2
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Tieu cuc 2 4.0 4.0 6.0
Khong thay
doi
6 12.0 12.0 18.0
Tich cuc 27 54.0 54.0 72.0
Rat tich cuc 14 28.0 28.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
XH3
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Khong thay
doi
10 20.0 20.0 22.0
Tich cuc 27 54.0 54.0 76.0
Rat tich cuc 12 24.0 24.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
XH4
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Tieu cuc 1 2.0 2.0 4.0
Khong thay
doi
7 14.0 14.0 18.0
Tich cuc 23 46.0 46.0 64.0
Rat tich cuc 18 36.0 36.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
XH5
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Khong thay
doi
8 16.0 16.0 18.0
Tich cuc 29 58.0 58.0 76.0
Rat tich cuc 12 24.0 24.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
XH6
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Khong thay
doi
13 26.0 26.0 28.0
Tich cuc 31 62.0 62.0 90.0
Rat tich cuc 5 10.0 10.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
XH1 50 2 5 4.08 .853
XH2 50 1 5 4.02 .869
XH3 50 2 5 4.00 .728
XH4 50 1 5 4.12 .872
XH5 50 2 5 4.04 .699
XH6 50 1 5 3.78 .708
Valid N
(listwise)
50
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Phụ lục 7: Ý kiến của người dân về tác động của KND đến vấn đề kinh tế
KT1
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Tieu cuc 1 2.0 2.0 4.0
Khong thay
doi
21 42.0 42.0 46.0
Tich cuc 24 48.0 48.0 94.0
Rat tich cuc 3 6.0 6.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
KT2
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Khong thay
doi
10 20.0 20.0 22.0
Tich cuc 29 58.0 58.0 80.0
Rat tich cuc 10 20.0 20.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
KT3
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 5 10.0 10.0 10.0
Khong thay
doi
13 26.0 26.0 36.0
Tich cuc 24 48.0 48.0 84.0
Rat tich cuc 8 16.0 16.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
KT4
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Tieu cuc 1 2.0 2.0 2.0
Khong thay
doi
13 26.0 26.0 28.0
Tich cuc 31 62.0 62.0 90.0
Rat tich cuc 5 10.0 10.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Descriptive Statistics
N Minimu
m
Maximu
m
Mean Std.
Deviation
KT1 50 1 5 3.54 .734
KT2 50 2 5 3.96 .699
KT3 50 2 5 3.70 .863
KT4 50 2 5 3.80 .639
Valid N
(listwise)
50
Phụ lục 8: Ý kiến của người dân về tác động tích cực và tiêu cực của KND
Cau 35
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 39 78.0 78.0 78.0
Khon
g
11 22.0 22.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Cau 35
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 31 62.0 62.0 62.0
Khon
g
19 38.0 38.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Total 50 100.0 100.0
Cau 35
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 39 78.0 78.0 78.0
Khon
g
11 22.0 22.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Cau 35
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 35 70.0 70.0 70.0
Khon
g
15 30.0 30.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Cau 36
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 24 48.0 48.0 48.0
Khon
g
26 52.0 52.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Cau 36
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 27 54.0 54.0 54.0
Khon
g
23 46.0 46.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Cau 36
Frequen
cy
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 16 32.0 32.0 32.0
Khong 34 68.0 68.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Cau 36
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Co 25 50.0 50.0 50.0
Khon
g
25 50.0 50.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Phụ lục 9: Mối quan tâm của người dân đến phát triển du lịch thị trấn
Cau 37
Frequenc
y
Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Rat khong quan
tam
4 8.0 8.0 8.0
Khong quan tam 8 16.0 16.0 24.0
Khong co y kien 10 20.0 20.0 44.0
Quan tam 16 32.0 32.0 76.0
Rat quan tam 12 24.0 24.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
Mã số phiếu: .
PHIẾU ĐIỀU TRA
Kính chào Ông/Bà! Tôi là sinh viên khóa K46 trường Đại học Kinh tế - Đại học
Huế. Hiện tại tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác động của việc đầu tư các khu
nghỉ dưỡng đến người dân tại thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa
Thiên Huế”, đề tài được thực hiện nhằm mục đích so sánh chất lượng cuộc sống của
người dân trước và sau khi xây dựng các khu nghỉ dưỡng tại thị trấn Thuận An; từ đó,
đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực từ các dự án gây ra.
Những thông tin từ ý kiến của Ông/Bà là nguồn tài liệu rất cần thiết đối với tôi. Tôi xin
cam đoan toàn bộ thông tin của Ông/Bà cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ
cho mục đích nghiên cứu. Rất mong được sự giúp đỡ của Ông/Bà. Xin chân thành cảm
ơn và chúc Ông/Bà một ngày tốt lành!
——————————————
Xin Ông/Bà vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào
phương án trả lời mà Ông/Bà lựa chọn.
I. THÔNG TIN CHUNG
Họ và tên: ......
Địa chỉ: .........
Trình độ học vấn: ..
Nghề nghiệp:
① Ngư dân ⑥ Nhân viên
② Nông dân ⑦ Công chức
③ Công nhân ⑧ Nghỉ hưu
④ Kinh doanh ⑨ Khác
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
⑤ Giáo viên
Giới tính:
① Nữ ② Nam
Độ tuổi:
① Dưới 20 tuổi ④ Từ 41 đến 50 tuổi
② Từ 21 đến 30 tuổi ⑤ Từ 51 đến 60 tuổi
③ Từ 31 đến 40 tuổi ⑥ Trên 60 tuổi
Thu nhập:
① Dưới 2 triệu/tháng ④ Từ 6 đến 8 triệu/tháng
② Từ 2 đến 4 triệu/tháng ⑤ Trên 8 triệu/tháng
③ Từ 4 đến 6 triệu/tháng
Sống tại thị trấn từ:
① Dưới 5 năm ④ Từ 15 đến 20 năm
② Từ 5 đến 10 năm ⑤ Trên 20 năm
③ Từ 10 đến 15 năm
Số nhân khẩu trong gia đình: ......
Số người lao động trong gia đình: ...
II. NỘI DUNG
Phần 1: Quá trình xây dựng khu nghỉ dưỡng ảnh hưởng như thế nào đến gia
đình?
Câu 1: Ông/Bà có bị thu hồi đất để giải phóng mặt bằng cho dự án khu nghỉ dưỡng
hay không?
① Có ② Không (Xin trả lời tiếp từ câu số 15)
Câu 2: Ông/Bà bị thu hồi một phần hay toàn bộ đất ở?
① Toàn bộ ② Một phần (Xin trả lời tiếp từ câu số 13)
Câu 3: Ông/Bà bị di dời đến khu vực ngoài thị trấn hay trong thị trấn?
① Ngoài thị trấn ② Trong thị trấn
Trước tái định cư Sau tái định cư
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Câu 4: Diện tích đất ở.....m2 Diện tích đất ở.....m2
Câu 5: Công việc trước khi tái định cư: .
.....
Công việc sau khi tái định cư: ....
.....
Câu 6: Thu nhập trước tái định cư:
.....
Thu nhập sau tái định cư: ...
.....
Câu 7: Tình trạng hệ thống điện
① Tốt
② Ở tạm được
③ Chưa có
Tình trạng hệ thống điện
① Tốt
② Ở tạm được
③ Chưa có
Câu 8: Nguồn nước sinh hoạt
① Đầy đủ
② Thiếu thốn
Nguồn nước sinh hoạt
① Đầy đủ
② Thiếu thốn
Câu 9: Môi trường vệ sinh có được đảm bảo?
① Có
② Không
Môi trường vệ sinh có được đảm bảo?
① Có
② Không
Câu 10: Khi đến đây con em của Ông/Bà có phải thay đổi trường học không?
① Có ② Không (Chuyển đến câu 12)
Câu 11: Nếu có thay đổi trường học thì do:
① Tái định cư ② Khác
Câu 12: Việc đi học, đi làm (khoảng cách) của các thành viên so với trước tái định cư
như thế nào?
① Rất khó khăn ④ Thuận tiện
② Khó khăn ⑤ Rất thuận tiện
③ Bình thường
Câu 13: Theo Ông/Bà đền bù giải phóng mặt bằng có thỏa đáng so với thị trường lúc
thực hiện giải phóng mặt bằng hay không?
① Không thỏa đáng ③ Không có ý kiến
② Thỏa đáng
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Câu 14: Tiền đền bù giải phóng mặt bằng Ông/Bà đã sử dụng cho vấn đề nào sau đây?
□1 E A Gửi tiết kiệm A□5 E A Chi cho học tập
A□2 E A Chi cho xây/sửa nhà A□6 E A Chữa bệnh
A□3 E A Đầu tư cho sản xuất, kinh doanh A□7 E A Trả nợ
A□4 E A Mua sắm đồ dùng A□8 E A Khác
Câu 15: Mức độ ảnh hưởng của việc khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu thiết bị
phục vụ dự án đến môi trường không khí?
① Rất tiêu cực ④ Tích cực
② Tiêu cực ⑤ Rất tích cực
③ Không thay đổi
Câu 16: Mức độ ảnh hưởng của việc vận hành thiết bị đến ô nhiễm tiếng ồn?
① Rất tiêu cực ④ Tích cực
② Tiêu cực ⑤ Rất tích cực
③ Không thay đổi
Câu 17: Mức độ ảnh hưởng của quá trình xây dựng đến tài nguyên, nguyên sinh vật?
① Rất tiêu cực ④ Tích cực
② Tiêu cực ⑤ Rất tích cực
③ Không thay đổi
Câu 18: Mức độ ảnh hưởng của sinh hoạt công nhân đến đời sống?
① Rất tiêu cực ④ Tích cực
② Tiêu cực ⑤ Rất tích cực
③ Không thay đổi
Câu 19: Mức độ ảnh hưởng của quá trình xây dựng đến hệ thống cơ sở vật chất hạ
tầng, kỹ thuật?
① Rất tiêu cực ④ Tích cực
② Tiêu cực ⑤ Rất tích cực
③ Không thay đổi
Câu 20: Gia đình có lao động tham gia quá trình xây dựng khu nghỉ dưỡng?
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
① Công nhân ③ Không có
② Quản lý, giám sát
Câu 21: Gia đình tăng thu nhập nhờ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khu du lịch trong
quá trình xây dựng?
① Cung cấp nguyên, vật liệu ③ Cung cấp hàng hóa khác
② Cung cấp hàng hóa tiêu dùng ④ Không có
Phần 2: Những cơ hội/thách thức mà gia đình có được hay phải đối mặt khi các
dự án khu nghỉ dưỡng được vận hành tại thị trấn Thuận An?
Mức độ ảnh hưởng của khu nghỉ dưỡng đến
các yếu tố sau. (Trong đó: 1. Rất tiêu cực; 2.
Tiêu cực; 3. Không thay đổi; 4. Tích cực; 5.
Rất tích cực)
1 2 3 4 5
Câu 22: Ảnh hưởng của dự án đến cân bằng
sinh thái?
Câu 23: Ảnh hưởng của dự án đến môi trường?
Câu 24: Ảnh hưởng của dự án đến tính nguyên
sinh, hoang dã?
Câu 25: Ảnh hưởng của dự án đến an ninh trật
tự khu vực?
Câu 26: Ảnh hưởng của dự án đến hoạt động
giao thông nội bộ?
Câu 27: Ảnh hưởng của dự án khu nghỉ dưỡng
đến y tế, giáo dục?
Câu 28: Ảnh hưởng của dự án khu nghỉ dưỡng
đến các điều kiện sinh hoạt khác?
Câu 29: Ảnh hưởng từ sinh hoạt của du khách,
nhân viên dự án?
Câu 30: Ảnh hưởng của dự án đến phát triển
các hoạt động vui chơi giải trí?
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Nữ Minh Phương
Câu 31: Ảnh hưởng của dự án đến công việc
của các thành viên trong gia đình?
Câu 32: Ảnh hưởng của dự án khu nghỉ dưỡng
đến thu nhập của gia đình?
Câu 33: Ảnh hưởng của dự án khu nghỉ dưỡng
đến nhà ở?
Câu 34: Ảnh hưởng của dự án đến phát triển
cơ sở hạ tầng?
Câu 35: Ảnh hưởng tích cực mà khu nghỉ dưỡng đem đến cho xã hội là gì?
A□1 E A Góp phần hoàn thiện hệ thống giao thông, đường, sá ở địa phương
A□2 E A Nâng cao khả năng quảng bá dịch vụ du lịch địa phương
A□3 E A Được sử dụng một số dịch vụ công cộng tốt hơn
A□4 E A Khác
Câu 36: Ảnh hưởng tiêu cực mà khu nghỉ dưỡng gây ra cho xã hội là gì?
A□1 E A Ảnh hưởng tiêu cực về mặt an ninh
A□2 E A Ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự xã hội
A□3 E A Ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên môi trường
A□4 E A Ảnh hưởng tiêu cực về kinh tế
Câu 37: Mức độ quan tâm của Ông/Bà đến sự phát triển của ngành du lịch thị trấn nói
riêng và toàn tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung?
① Rất không quan tâm ④ Quan tâm
② Không quan tâm ⑤ Rất quan tâm
③ Không có ý kiến
Câu 38: Ông/Bà có mong muốn hay đề xuất gì đến các cơ quan chức năng?
....
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà!
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K46B Kế hoạch đầu tư
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_thu_hien_7911.pdf