Qua khóa luận này, thông qua những so sánh, phân tích, nhận xét khá chi tiết
về hoạt động CVTD tại Sacombank CN QB thì đề tài đã đạt được một số kết quả
như sau:
- Tổng hợp lại một số vấn đề lý luận về hoạt động CVTD của NHTM.
- ánh giá thực tiễn hoạt động CVTD tại Sacombank CN QB bằng các chỉ
tiêu về quy mô, rủi ro và sinh lợi một cách khá chi tiết.
- ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động CVTD tại Sacombank
CN QB.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu phản ánh quy mô
2.3.1.1 Doanh số cho vay tiêu dùng
Doanh số CVTD cho thấy chiến lược cũng như sự chuyển dịch cơ cấu cho vay
của CN để phù hợp với từng thời điểm, phản ánh sự lan tỏa SP đến với NTD.
Bảng 2.6. Doanh s cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
C ỉ t êu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
oanh s VT 201.189 22% 104.526 9% 140.563 16% 230.236 25% 381.785 31%
oanh s ho
vay
910.235 100% 1.103.689 100% 857.179 100% 895.964 100% 1.214.475 100%
(Nguồn: hòng Kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đơn vị tính: triệu đồng
Biểu ồ 2.4 Doanh s cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
37
Qua bảng 2.6 và biểu đồ 2.4, có thể nhận thấy rằng CN luôn ưu tiên khoản
mục CVTD trong cho vay chung khi mà doanh số CVTD luôn chiếm tỷ trọng khá
cao, đỉnh cao là năm 2014 khi VTD hơn 381 tỷ đồng tương đương 31%.
Doanh số CVTD vẫn có tín hiệu tăng tích cực qua các năm, chỉ có năm 2011
thì doanh số có sự sụt giảm khá mạnh khi giảm tới 48%, có thể nói là mức giảm kỷ
lục với hơn 96 tỷ đồng iều này khá trái ngược nếu đem so sánh với cho vay chung
khi tăng trưởng vẫn đều đặn hơn 193 tỷ đồng, tăng 21% Nguyên nhân chính của
mâu thuẫn này đến từ tình hình kinh tế chung khi trong năm 2011, chỉ số I đạt
mức cao nhất từ sau khủng hoảng năm 2008, tới 18,58%. Khi giá các mặt hàng có
xu hướng tăng đột ngột và tăng ở mức cao như vậy thì rõ ràng người dân cũng rất e
ngại trong tiêu dùng, họ có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn và hạn chế mua sắm ến
năm 2012, doanh số CVTD có sự tăng nhẹ trở lại ở mức hơn 36 tỷ đồng nhưng lại
chiếm tới 34% tỷ trọng cho vay chung bởi trong năm nay cho vay chung đã bắt đầu
có sự giảm xuống với hơn 286 tỷ đồng tương đương 26% ó một phần là do Chính
phủ vẫn kiên trì với mục tiêu kiềm chế lạm phát, kìm hãm tăng trưởng tín dụng
cộng thêm tình hình thị trường bất động sản đóng băng hết sức căng thẳng, các DN,
cá nhân trên địa bàn e ngại trong việc vay vốn để đầu tư, tâm lý này thúc đẩy họ
chuyển sang các món vay tiêu dùng quy mô nhỏ hơn. Năm 2013, DSCV chung có
sự tăng nhẹ trở lại nhưng không đáng kể, chỉ hơn 78 tỷ đồng tương đương 10%, một
con số khá nhỏ bởi vì trong năm nay lãi suất NH ở mức rất cao, có khi tới hơn 20%,
CN hạn chế cho vay đầu tư, sản xuất KD khi thị trường bất động sản vẫn rất ảm
đạm, tình hình kinh tế chỉ mới hồi phục nhẹ trở lại, các dự án trên địa bàn giải ngân
vốn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, doanh số CVTD vẫn tăng lên 84 tỷ đồng tương
đương 60%, theo các CVKH ở CN thì điều này cũng gây ra sự ngạc nhiên rất lớn.
Mặc dù vậy, đánh giá chung thì điều này xuất phát từ việc chỉ số I đã có sự giảm
nhiệt, lạm phát ở mức 6,04% thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại khiến xu hướng
tiêu dùng tăng lên nhanh chóng, trên địa bàn thì các siêu thị điện thoại như Viettel
Store, Thế giới di động, Toàn cầu obile đều mở rộng hoạt động KD kèm theo
nhiều chương trình khuyễn mãi hấp dẫn, là động lực thúc đẩy mua sắm tiêu dùng.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
38
Năm 2014, khi nền kinh tế dần hồi phục trở lại, chỉ số CPI có lúc ở mức âm cùng
với việc CN cũng nới lỏng cho vay, hạ lãi suất, tăng hạn mức cho vay giúp cho
doanh số VTD tăng tới hơn 146 tỷ đồng tương đương 65%. Riêng năm này là năm
mà tốc độ tăng DSCV và doanh số VTD tăng khá đồng đều với nhau, DSCV cũng
tăng hơn 318 tỷ đồng tương đương 36%. Tất cả đều cho thấy một bức tranh khá tích
cực cho CN trong CVTD, cho thấy rằng SP này đã được KH biết đến khá rộng rãi.
Bảng 2.7. Doanh s cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn giai oạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
T ờ ạ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Ngắn hạn 41.083 20% 25.563 24% 31.421 22% 52.344 23% 93.671 25%
Trung i hạn 160.106 80% 78.963 76% 109.142 78% 177.892 77% 288.114 75%
Tổng 201.189 100% 104.526 100% 140.563 100% 230.236 100% 381.785 100%
(Nguồn: Phòng kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy rằng hầu hết các khoản vay của VTD thì thường
hướng đến thời hạn trung dài hạn iều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của
VTD đó là các món vay nhỏ, số lượng nhiều và thời hạn thường dài hơn so với
vay sản xuất KD. Tỷ trọng CVTD ngắn hạn luôn chiếm trên 75% và năm cao nhất
2012 lên tới 80%. Các CVKH khi tiếp thị luôn hướng KH vào những món vay có
thời hạn trả nợ dài để giảm áp lực trả nợ cho KH. Cùng với đó, KH luôn ưa thích
gói tín dụng trả theo dư nợ giảm dần khi mua, xây, sửa chữa nhà ờ hay mua ô tô nên
họ thường chọn món vay trung dài hạn giúp họ vừa có thể đảm bảo trả nợ gốc hàng
kỳ vừa có thể ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, CVTD trung dài hạn chiếm tỷ trọng
lớn cũng mang lại nhiều rủi ro tín dụng hơn và đặc biệt đối với CVTD lại thêm rủi
ro cao hơn so với các hoạt động tín dụng khác. Chính vì thế sẽ gián tiếp tạo áp lực
thu hồi nợ lên các V H để vừa có thể tạo được khoản vay an toàn nhằm đảm bảo
LN vừa đáp ứng nhu cầu của KH.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
39
Bảng 2.8. Doanh s cho vay tiêu dùng theo sản phẩm giai oạn 2010 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Sả ẩ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
rọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
VT mua, sửa
hữa nh
89.461 44% 46.125 44% 51.236 36% 106.408 46% 201.865 53%
CVTD mua ô tô 22.457 11% 7.453 7% 11.679 8% 28.752 12% 33.954 9%
CVTD CBNV 40.784 20% 24.263 23% 34.827 25% 48.471 21% 56.786 15%
CVTD khác 48.487 24% 26.685 26% 42.821 30% 46.605 20% 89.180 23%
Tổng 201.189 100% 104.526 100% 140.563 100% 230.236 100% 381.785 100%
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Theo bảng 2.8, ta nhận thấy rằng SP cho vay mua, sửa chữa nhà luôn chiếm
một tỷ trọng rất lớn trên 35% , năm 2012 thấp nhất cũng chiếm tới 36% tổng
doanh số CVTD. Thực tế cũng cho thấy rằng khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu
cầu về nhà ở của người dân ngày càng cần thiết hơn bao giờ hết Hơn nữa, sự tăng
lên này là tất yếu bởi thành phố ồng Hới những năm qua đang cố gắng phát triển
cơ sở hạ tầng nhằm đạt chuẩn đô thị loại 1. Bên cạnh đó, CVTD mua ô tô cũng giữ
ở mức trung bình khá, dao động từ 7% đến 12%. Tại địa bàn với đặc điểm thời tiết
nắng nóng vào mùa hè và mưa nhiều vào mùa đông thì hầu hết những người có thu
nhập cao, ổn định thì họ luôn mong muốn có được một chiếc xe ô tô vừa thể hiện
đẳng cấp vừa đảm bảo về sức khỏe. Liên tiếp trong các năm thì DSCV mua ô tô
tăng nhanh chóng về số lượng (chỉ riêng năm 2011 giảm do giá các mặt hàng ở mức
quá cao nhưng lại có tỷ trọng không đồng đều, nhất là các năm gần đây như năm
2014 chỉ còn 9% iều này là do tác động từ thị trường khi sắp tới thuế ô tô sẽ được
giảm xuống chỉ còn 0-5% nên KH đang chờ đợi một thời gian nữa để chọn cho
mình chiếc ô tô với giá cả thấp hơn hiện tại. Ngoài ra,SP vay CBNV là một SP
mang lại thành công rất lớn cho CN khi phát triển ở nhiều ngành khác nhau: y tế,
giáo dục, kiểm lâm, bộ đội, công an ặc biệt năm 2012, DSCV tới hơn 42 tỷ
đồng, chiếm tới 30% tổng doanh số CVTD ó là một sự tăng trưởng ngoạn mục
nhờ công tác tiếp thị từ trước đó, SP tốt mang lại uy tín cho NH. Tuy nhiên, gần
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
40
đây ở các thị trường Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch gặp phải khá nhiều khó khăn
khi mà NH Viettinbank, oop Bank cũng đã mở rộng SP này hơn với nhiều đặc
tính vượt trội và trở thành đối trọng với Sacombank khiến tỷ trọng cho vay CBNV
có sự sụt giảm đáng kể. Hơn nữa, CN cũng chú trọng phát triển các SP khác như
vay tiêu dùng bảo toàn, vay du học, vay chứng minh năng lực tài chính
2.3.1.2 Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng
Bảng 2.9. Doanh s thu n cho vay tiêu ng giai oạn 2010 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
C ỉ t êu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
trọng trọng trọng trọng trọng
oanh s thu n VT 135.712 15% 197.049 21% 113.767 11% 131.898 13% 194.554 20%
oanh s thu n 907.416 100% 936.032 100% 1.055.239 100% 1.027.396 100% 960.000 100%
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đơn vị tính: triệu đồng
Biểu ồ 2.5. Doanh s thu n cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 - 2014
(Nguồn: hòng Kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
41
Song song với việc phát triển CVTD bằng cách tăng DSCV thì công tác thu
hồi nợ được phản ánh qua DSTN là việc làm hết sức cần thiết. CN có được được
phép nâng mức tăng trưởng tín dụng, LN mang lại như thế nào đều phụ thuộc vào
DSTN. Thực tế ở CN qua bảng 2.9 và biểu đồ 2.5 ta thấy rằng DSTN CVTD luôn
có sự biến động nhưng ở mức trên 10% so với DSTN chung. DSTN CVTD thấp
nhất ở năm 2012 khi chỉ đạt hơn 113 tỷ đồng, chiếm 11% tổng dư nợ chung và cao
nhất là năm 2011 khi đạt hơn 197 tỷ đồng và chiếm 21%. iều này xuất phát từ
doanh số CVTD năm 2010 đạt mức cao khiến năm 2011 CN phải đốc thúc công tác
thu hồi nợ, và ngược lại khi năm 2011 DSCV mức thấp nhất thì tới năm 2012
DSTN cũng giảm xuống rõ rệt.
Bảng 2.10. Doanh s thu n cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn giai oạn 2010-2014
Đơn vị tính: triệu đồng
T eo t ờ ạ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
trọng trọng trọng trọng
Ngắn hạn 35.568 26% 46.221 23% 29.568 26% 44.769 34% 77.035 40%
Trung i hạn 100.144 74% 150.828 77% 84.199 74% 87.129 66% 117.519 60%
Tổng 135.712 100% 197.049 100% 113.767 100% 131.898 100% 194.554 100%
(Nguồn: hòng Kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Qua bảng số liệu 2.7 và 2.9 ta thấy DSCV và DSTN CVTD có mối liên hệ rất
chặt chẽ với nhau, tỷ trọng doanh số CVTD khá tương đương với DSTN CVTD.
iều đó phản ánh cơ cấu của CN nghiêng về các món vay trung dài hạn với tỷ trọng
luôn trên 60% Trong các năm gần đây từ 2012 đến 2014 thì DSTN trung dài hạn
CVTD có xu hướng giảm xuống nhưng không đáng kể (khoảng 6%).
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
42
Bảng 2.11. Doanh s thu n theo sản phẩm giai oạn 2010-2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Sả ẩ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
VT mua, sửa
hữa nh
63.348 47% 82.739 42% 43.719 38% 52.094 39% 91.988 47%
CVTD mua ô tô 16.646 12% 16.787 9% 9.176 8% 14.863 11% 17.358 9%
CVTD CBNV 26.090 19% 46.452 24% 26.622 23% 31.790 24% 38.451 20%
CVTD khác 29.628 22% 51.071 26% 34.250 30% 33.151 25% 46.757 24%
Tổng 135.712 100% 197.049 100% 113.767 100% 131.898 100% 194.554 100%
(Nguồn: Phòng kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Qua bảng số liệu 2.11 có thể thấy rằng DSTN có sự ổn định khá cao qua các
năm. Cụ thể, đối với SP CVTD mua, sửa chữa nhà thì luôn duy trì ở mức từ 38%
đến 47%, mặc dù năm 2011 DSCV có sự giảm sút nhưng việc duy trì khả năng thu
hồi nợ vẫn ở mức cao. Ngoài SP chủ đạo trên thì với chiến lược đa dạng hóa các SP
dịch vụ và hướng tới nhiều đối tượng KH hơn khác như cho vay chứng minh năng
lực tài chính, cho vay bảo toàn, bảo tín đã kéo theo DSTN của SP này luôn chiếm
ở mức trên 20%, thậm chí năm 2012 chiếm tới 30% tương đương hơn 51 tỷ đồng.
2.3.1.3 Dư nợ cho vay tiêu dùng
Bảng 2.12. ư n cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
C ỉ t êu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
S tiền
Tỷ
trọng
S tiền
Tỷ
trọng
S tiền
Tỷ
trọng
S tiền
Tỷ
trọng
S tiền
Tỷ
trọng
ư n VT 188.692 23% 96.169 10% 122.965 16% 221.303 34% 408.534 45%
ư n ho vay 818.060 100% 985.717 100% 787.657 100% 656.225 100% 910.700 100%
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
43
Đơn vị tính: triệu đồng
Biểu ồ 2.6. ư n cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 - 2014
(Nguồn: Phòng Kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Qua bảng số liệu 2.12 và biểu đồ 2.6, có thể thấy rằng CVTD đã và đang có xu
hướng ngày càng chiếm một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của CN.
iều đó được thể hiện qua dư nợ ngày một có xu hướng tăng lên qua các năm với
tốc độ tăng “chóng mặt”, từ khi sụt giảm xuống còn hơn 96 tỷ đồng tương đương
10% tổng dư nợ năm 2011 thì 3 năm sau tức là năm 2014 đã lên tới hơn 408 tỷ đồng
tương đương gần 45% tổng dư nợ. Hơn nữa, so sánh năm 2013 với 2012 thì CVTD
đã tăng lên từ hơn 122 tỷ đồng lên 221 tỷ đồng đạt tỷ trọng 34%. ây được coi là
một sự bứt quá lớn trong chiến lược cho vay của CN khi có sự chuyển dịch từ DN
sang cá nhân nhiều hơn Theo các CVKH ở CN, vài năm gần đây, một số DN lớn
trên địa bàn như Tập đoàn Trường Thịnh, ông ty Vương Thuận, Công ty Kiều
Dung đã giảm dư nợ của mình xuống chỉ còn một nửa do áp lực cạnh tranh lãi
suất quá lớn từ phía các NH quốc doanh. Các DN giảm bớt dư nợ đồng nghĩa với
việc tỷ trọng KH tăng lên mà CVTD chủ yếu là đối tượng này nên tỷ trọng của
CVTD có được ở trên là điều hoàn toàn hợp lí
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
44
Bảng 2.13. ư n cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn giai oạn 2010 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
T ờ ạ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Ngắn hạn 40.083 21% 19.425 20% 21.278 17% 28.853 13% 45.489 11%
Trung i hạn 148.609 79% 76.744 80% 101.687 83% 192.450 87% 363.045 89%
Tổng 188.692 100% 96.169 100% 122.965 100% 221.303 100% 408.534 100%
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Nhìn chung, dư nợ CVTD trung dài hạn có xu hướng tăng đều qua các năm và
CVTD ngắn hạn thì ngược lại. Cụ thể, dư nợ CVTD trung dài hạn từ 148 tỷ đồng
năm 2010 tương đương 79% dư nợ VTD đã tăng lên hơn 363 tỷ đồng tương
đương 89% năm 2014 òn đối với khoản vay ngắn hạn thì dư nợ năm 2010 là
khoảng 21% thì tới năm 2014 chỉ còn 11%. Những con số phản ánh chiến lược cho
vay hướng tới các món vay trung dài hạn nhiều hơn của CN, tiêu biểu như cho vay
CBNV từ các năm trước có kỳ hạn 12 tháng thì dần dần thời gian được kéo dãn
hơn, đến năm 2014 thì thời hạn ngắn nhất cũng đã là 18 tháng Hơn nữa, đứng từ
góc độ là người “buôn tiền”, NH luôn cố gắng tạo ra LN càng cao càng tốt và tất
nhiên, CVKH sẽ “kéo” KH về các món vay càng dài càng có lợi.
Bảng 2.14. ư n cho vay tiêu dùng theo sản phẩm giai oạn 2010 -2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Sả ẩ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
CVTD mua,
sửa hữa nh
76.365 40% 39.751 41% 47.268 38% 101.582 46% 211.459 52%
CVTD mua ô tô 16.598 9% 7.264 8% 9.767 8% 23.656 11% 40.252 10%
CVTD CBNV 43.548 23% 21.359 22% 29.564 24% 46.245 21% 64.580 16%
CVTD khác 52.181 28% 27.795 29% 36.366 30% 49.820 23% 92.243 23%
Tổng 188.692 100% 96.169 100% 122.965 100% 221.303 100% 408.534 100%
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
45
Dư nợ là con số phản ánh khả năng phát triển cho vay cũng như thu hồi nợ của CN.
DSCV trong năm lớn chưa thể khẳng định dư nợ lớn mà nó còn phụ thuộc vào DSTN trong
năm và dư nợ năm trước. Từ những phân tích ở bảng DSCV và DSTN kết hợp số liệu ở bảng
2.13 đã cho thấy sự phân khúc thị trường đối với các SP VTD Trong đó, cho vay mua, sửa
chữa nhà vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2014 tới hơn 211 tỷ đồng tương đương 52% áng
chú ý là cho vay CBNV đã có sự sụt giảm từ năm 2012 cao nhất với hơn 29 tỷ đồng tương
đương 24% đến năm 2014 mặc dù con số tuyệt đối tăng lên hơn 64 tỷ đồng nhưng tỷ trọng chỉ
còn 16%, tình trạng này là điều mà CN không hề mong muốn. Tuy nhiên, đứng trước thách
thức lớn từ các NH khác đặc biệt là NH Coopbank với chính sách cho vay theo dư nợ giảm
dần đối với món vay này đã làm giảm bớt thị phần của CN trong 2 năm vừa qua.
Đơn vị tính: triệu đồng
Biểu ồ 2.7 uy mô ho vay tiêu ng giai oạn 2010 – 2014
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Nhìn vào biểu đồ 2 7 có thể thấy rõ sự biến động quy mô VTD qua các năm
theo các chỉ tiêu về doanh số, DSTN và dư nợ VTD ơ cấu nhìn chung thì DSCV và
dư nợ luôn luôn lớn hơn DSTN, DSCV thì lớn hơn dư nợ hỉ riêng trong năm 2011
thì VTD đã không duy trì được DSCV và dư nợ ở mức cao và thậm chí thấp hơn
DSTN. Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 thì các chỉ tiêu về quy mô đều có sự tăng
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
46
lên đều đặn chứng tỏ VTD ở N đang có sự phát triển tương đối ổn định Từ cơ cấu 3
chỉ tiêu doanh số, DSTN, dư nợ thì có thể thấy chúng có mối liên hệ hết sức mật thiết
với nhau, doanh số tăng thêm vẫn chưa thể khẳng định là dư nợ tăng hay không và
ngược lại, nó còn phụ thuộc vào DSTN trong năm đó Tuy nhiên, đối với Sacombank
CN QB thì công tác thu hồi nợ diễn ra rất tốt nên hầu như doanh số tăng lên thì gần
tương đương với dư nợ vào cuối năm đó
Tóm lại, qua 5 năm cho thấy CN luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng dư nợ
CVTD lá khá khả quan Nhưng tăng với tốc độ như vậy có đảm bảo chất lượng món
vay tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến các chỉ tiêu về NQH và nợ xấu.
2.3.1.4 Số lượng khách hàng trong cho vay tiêu dùng
Bảng 2.15. S lư ng khách hàng trong cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: khách hàng
Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
S lư ng K 2.227 1.807 2.072 3.021 4.806
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đơn vị tính: khách hàng
Biểu ồ 2.8. S lư ng khách hàng cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
(Nguồn: Phòng Kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
47
Qua bảng số liệu 2.15 và biểu đồ 2.8, có thể thấy xu hướng tăng vẫn là chủ
đạo chứng tỏ công tác tiếp thị SP CVTD cũng đã đạt được những thành công nhất
định Năm thấp nhất 2011 chỉ có 1.807 KH do tình hình khó khăn chung trên địa
bàn, còn lại các năm khác đều duy trì trên mức 2.000 KH. Bên cạnh đó cũng cho
thấy SP CVTD của CN là rất tốt với nhiều ưu đãi cho KH tạo nên thương hiệu
Sacombank với chất lượng SP dịch vụ tốt, CVKH tận tình và chu đáo đã tạo ra sự
lan tỏa đến với nhiều đối tượng hơn ến năm 2014, số lượng đã lên mức 4.806
KH, đây là tín hiệu hết sức vui mừng đối với CN và là cơ hội bán chéo các SP khác
như mobile banking, internetbanking, tiết kiệm phù đổng
2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong cho vay tiêu dùng
2.3.2.1 Nợ quá hạn, nợ xấu trong cho vay tiêu dùng
Bảng 2.16. N quá hạn, n xấu cho vay tiêu dùng giai ọan 2010 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
C ỉ t êu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
I. ư n VT 188.692 96.169 122.965 221.303 408.534
1 Nợ đủ tiêu chuẩn 188.668 96.169 121.841 220.695 407.841
2 Nợ cần chú ý 0 0 2 0 0
3 Nợ dưới tiêu chuẩn 24 0 1.124 0 64
4 Nợ nghi ngờ 0 0 0 608 21
5 Nợ có khả năng mất vốn 0 0 0 0 608
II. NQH 24 0 1.126 608 693
III. Tỷ lệ N / ư n VT 0,01% 0,00% 0,92% 0,27% 0,17%
IV. N xấu VT 24 0 1.124 608 693
V. Tỷ lệ n xấu/ ư n VT 0,01% 0,00% 0,91% 0,27% 0,17%
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
48
ánh giá qua bảng số liệu 2.16 trên có thể kết luận rằng, chất lượng CVTD
của Sacombank CN QB thực sự là rất tốt iều đó được thể hiện qua các con số về
DSCV, DSTN, dư nợ và ở trên là NQH và nợ xấu CVTD. Có lẽ hiếm thấy một CN
nào lại đạt được con số đáng mơ ước như vậy khi năm 2011 thậm chí không có
NQH, nợ xấu trong CVTD, tỷ lệ này là 0%. NQH cao nhất cũng chỉ là 1.126 triệu
đồng, một con số thực sự nhỏ bé so với dư nợ hơn 121 tỷ đồng và chiếm 0,92% so
với tổng dư nợ CVTD này. iều đặc trưng dễ nhận ra qua bảng số liệu là chỉ có
năm 2012 thì CN mới có nợ cần chú ý (nợ nhóm 2) chứng tỏ rằng rất ít khi CN có
nợ nhóm 2 bởi vì trên thực tế với cơ chế làm việc ở đây, việc V H để “nhảy”
nhóm nợ là ít khi xảy ra. Với những KH tốt và nhận thấy có khả năng trả nợ cao mà
vì một lí do gì đó chưa thể trả nợ đúng hạn thì CVKH có thể mượn một khoản tiền ở
quỹ công đoàn để nộp vào cho KH òn đối với các khoản nợ xấu (nợ nhóm 3 đến
nợ nhóm 5) chủ yếu là do các yếu tố khách quan như KH xảy ra tai nạn đáng tiếc, bị
cách chức hoặc đuổi việc không dự báo trước dẫn đến không trả được nợ. Nhìn vào
xu hướng chung thì tỷ lệ NQH hay nợ xấu trên tổng dư nợ thì có sự tăng giảm
không đồng đều tuy nhiên chưa khi nào lên tới 1% và 3 năm trở lại đây còn có xu
hướng giảm xuống. Trong năm 2014, có thể nhận thấy khoản nợ 608 triệu đồng
được xếp vào nợ nhóm 5, nợ có khả năng mất vốn, đây là món NQH duy nhất năm
2013 vẫn chưa thu hồi được nên chuyển qua nhóm 5 vào năm 2014 Thực tế đây là
món nợ mà CN xác định phải xử lý TS để thu hồi nợ bởi vì KH vay không còn khả
năng tài chính Về cơ bản, NQH và nợ xấu trong CVTD ở CN là khá thấp, không
đáng kể ể có được điều này, 3 lí do cơ bản để đạt được. Thứ nhất, CN đã liên kết
được với các cơ quan mà V H có SP cho vay CBNV để thu nợ qua kho bạc nhà
nước giúp giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất. Thứ hai, CN luôn đôn đốc công tác
quản lý nợ, thu hồi nợ từng ngày, từng tháng, từng quý và từng năm, nếu xảy ra tình
trạng KH chây ì trả nợ thì có biện pháp xử lý kịp thời, hợp lí. Thứ ba, công tác thẩm
định KH ngay từ đầu được tiến hành theo quy trình hết sức chặt chẽ khi CVKH luôn
cố gắng n lực để có những thông tin hữu ích, tư vấn cho KH các món vay phù hợp
với TS đảm bảo cũng như trả nợ của KH.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
49
2.3.2.2 Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng
Bảng 2.17. Hệ s thu n ho vay tiêu ng giai oạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
hỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
oanh s thu n VT 135.712 197.049 113.767 131.898 194.554
oanh s VT 201.189 104.526 140.563 230.236 381.785
ệ s thu n VT (lần) 0,67 1,89 0,81 0,57 0,51
(Nguồn: Phòng Kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đơn vị tính: lần
Biểu ồ 2.9 Hệ s thu n ho vay tiêu ng giai oạn 2010 - 2014
(Nguồn: Phòng Kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Nhìn vào bảng số liệu 2.17 và biểu đồ 2.9, có thể nhận thấy hệ số thu nợ CVTD
đều đạt các con số qua các ở mức khá cao, luôn trên 0,5, nó cũng cho thấy hoạt động
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
50
thu hồi nợ tại N được tổ chức và thực hiện tốt. Hệ số này cao nhất vào năm 2011 là
1,89 khi mà trong năm này DSTN vượt ngưỡng DSCV iều này xuất phát từ việc
N đã có nhiều khoản vay mà khách hàng trả trước hạn nên vốn thu hồi lại nhanh
chóng, cùng với việc hoạt động cho vay gặp nhiều khó khăn khiến hệ số tăng cao
Mặt khác, các khoản CVTD của N đều được đảm bảo bằng các TS có khả năng thu
hồi cao, nguồn trả nợ chủ yếu của KH là nguồn thu nhập ổn định hàng tháng từ
lương, các khoản trợ cấp, thêm vào đó, các khoản vay này lại không lớn như các
khoản cho vay KD nên cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thu nợ của CN.
Thời gian gần đây, hệ số thu nợ VTD đang có dấu hiệu giảm xuống, thấp nhất vào
năm 2014 với hệ số 0,51. Tuy nhiên, xét tổng quan thì điều này cũng không phải là
dấu hiệu quá đáng ngại bởi vì hệ số giảm hầu như nguyên nhân đến từ việc doanh số
VTD tăng cao trong năm này mà công tác thu hồi vẫn diễn ra bình thường.
Thông qua các con số ở chỉ tiêu này, cho thấy công tác thu nợ giai đoạn này
rất tốt, CN có sự quan tâm chú ý đến các khoản nợ trong từng thời kì, từng giai
đoạn cụ thể chứ không để kéo dài gây khó khăn cho công tác thu nợ.
2.3.2.3 Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng
Bảng 2.18. Vòng quay v n cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 - 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
hỉ tiêu
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Năm
2014
oanh s thu n VT 135.712 197.049 113.767 131.898 194.554
ư n CVTD bình quân 155.594 142.431 109.567 172.134 314.919
Vòng quay v n VT (vòng) 0,87 1,38 1,04 0,77 0,62
(Nguồn: Phòng Kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
51
Đơn vị tính: vòng
Biểu ồ 2.10 Vòng quay v n cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Qua bảng số liệu 2.18 và biểu đồ 2.10, có thể thấy vòng quay vốn CVTD của
Sacombank CN QB có sự biến động theo từng thời kỳ. Cụ thể, năm 2011 vòng quay
vốn CVTD của CN là 1,38 vòng, cao nhất trong các năm ến năm 2012 thì giảm
xuống 1,04 vòng và đến cuối năm 2014 thì chỉ còn 0,62 vòng. Nguyên nhân của
điều này đến từ việc DSTN có tốc độ không tương đương so với tốc độ tăng dư nợ
bình quân, khi mà dư nợ bình quân trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 có
xu hướng tăng lên nhanh hơn Khi vòng quay vốn đạt mức cao nhất như năm 2011
thì chủ yếu là do N đã thực hiện thu nợ rất tốt và dư nợ thì lại không có sự tăng
trưởng vượt trội. Những con số trên cũng cho thấy tốc độ luân chuyển vốn CVTD
của N trong 3 năm gần đây đang có dấu hiệu chững lại, nó cũng phản ánh chiến
lược duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng của NH khi cho vay nhiều hơn và
giãn thời gian trả nợ cho KH.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
52
2.3.2.4 Trích lập dự phòng rủi ro trong cho vay tiêu dùng
Bảng 2.19. Trích lập dự phòng rủi ro cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Dự phòng chung CVTD 1.415 721 922 1.660 3.059
Dự phòng c thể CVTD 10 0 803 1000 1.599
Tổng mức dự phòng CVTD 1.425 721 1.725 2.660 4.658
(Nguồn: hòng kiểm soát rủi ro Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đơn vị tính: triệu đồng
Biểu ồ 2.11 Trích lập dự phòng rủi ro giai oạn 2010 – 2014
(Nguồn: Phòng Kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
53
Đơn vị tính: triệu đồng
Biểu ồ 2.12 ơ ấu trích lập dự phòng rủi ro giai oạn 2010 – 2014
(Nguồn: Phòng Kiểm soát rủi ro – Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Trước hết, nhìn vào bảng số liệu 2.19 và biểu đồ 2.11 có thể thấy xu hướng
tăng lên là chủ đạo với chỉ tiêu trích lập DPRR CVTD. So sánh với dư nợ CVTD thì
điều này cũng hết sức hợp lí bởi vì trích lập DPRR có quan hệ cùng chiều với dư
nợ, khi dư nợ tăng thì trích lập DPRR tăng và ngược lại Năm 2010, trích lập DPRR
là 1.425 triệu đồng nhưng tới năm 2011 thì con số này chỉ còn hơn một nửa là 721
triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu đến từ việc dư nợ trong 2011 giảm nhanh so với
năm 2010 và trong năm đó thì công tác thu nợ cũng rất tốt khi không còn tồn tại
NQH. ến năm 2012, khi dư nợ khởi sắc cũng là lúc trích lập DPRR tăng lên 1.725
triệu đồng và duy trì liên tiếp 2 năm sau đó và tới năm 2014 là 5226 triệu đồng.
Nhìn từ mặt tích cự đó là việc mở rộng cho vay giúp tăng dư nợ nhưng nhìn từ mặt
tiêu cực đó là việc trong 3 năm 2012, 2013 và 2014 đã liên tiếp xảy ra NQH, thậm
chí năm 2014 đã có tới 608 nợ có khả năng mất vốn khiến CN phải tăng trích lập dự
phòng theo quy định của CVTD. Theo các CVKH, sắp tới đây, có hiệu lực từ
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
54
1/4/2015, theo thông tư 02 của Ngân hàng nhà nước quy định mới về nợ và trích lập
dự phòng rủi ro sắp tới đây có hiệu lực từ 1/4/2015 thì có thể trích lập DPRR sẽ có
xu hướng tăng nhanh hơn khi mà tình trạng “nợ kéo theo” tăng lên ây rõ ràng là
một thách thức không hề nhỏ của CN trong thời gian tới và cần phải có những biện
pháp xử lý hiệu quả hơn
Mặt khác, từ bảng 2.19 và theo biểu đồ 2.12 thì có thể thấy rõ cơ cấu các
khoản mục trong trích lập D RR trong đó dự phòng chung luôn chiếm một tỷ trọng
lớn so với dự phòng cụ thể. Trong đó năm 2010 và năm 2011 thì dự phòng cụ thể
chỉ là 10 triệu đồng và 0 triệu đồng, đây là 2 năm mà công tác thu hồi nợ được tiến
hành rất tốt, không cợ nợ quá hạn và nợ xấu. Những năm gần đây, dự phòng cụ thể
tăng lên cùng với sự tăng lên của các khoản nợ quá hạn, đến năm 2014 là 1.599
triệu đồng, một con số khá cao. Tuy nhiên, so với mức dự phòng chung tới 3.059
triệu đồng thì con số này cũng ở mức vừa phải, chưa thật sự báo động đối với hoạt
động CVTD của CN. Mức tăng của trích lập DPRR chủ yếu đến từ mức tăng của dự
phòng chung mà nó lại phụ thuộc dư nợ cho vay nên sự tăng lên này là điều tất
nhiên và phù hợp với xu hướng phát triển chung.
2.3.3 Chỉ tiêu phản ánh sinh lợi cho vay tiêu dùng
Bảng 2.20. L i nhuận cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: triệu đồng
C ỉ t êu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
rọng
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
rọng
LN CVTD 6.705 21% 4.128 12% 5.083 20% 7.524 32% 10.692 42%
LN toàn CN 31.591 100% 34.208 100% 25.752 100% 23.629 100% 28.108 100%
(Nguồn: Phòng Kế toán và Quỹ Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
55
Đơn vị tính: triệu đồng
Biểu ồ 2.13. L i nhuận cho vay tiêu dùng giai oạn 2010 – 2014
(Nguồn: Phòng Kế toán và quỹ Sacombank chi nhánh Quảng Bình)
Nhìn vào bảng số liệu 2.20 và biểu đồ 2.13 có thể thấy rõ sự biến động của LN
VTD qua các năm và luôn chiếm một tỷ trọng khá đáng kể trong cơ cấu LN của
CN. Cụ thể, năm 2010 LN VTD là hơn 6 tỷ đồng chiếm khoảng 21% tổng LN.
Tiếp đến là năm 2011 chứng kiến mức thấp kỷ lục trong CVTD khi chỉ có hơn 4 tỷ
đồng trong khi năm nay là năm CN có LN lớn nhất với hơn 34 tỷ đồng nên CVTD
chỉ còn chiếm 12% tổng LN ây là 2 năm mà CN luôn vượt kế hoạch LN của Hội
sở giao cho và đứng đầu khu vực Bắc Trung Bộ về thi đua KD. ác năm sau đó
2012, 2013, 2014 đã đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ của mảng CVTD khi liên tục bứt
phá để chiếm tới 42% tổng LN CN với hơn 10 tỷ đồng. Nó cho thấy sự chuyển dịch
cơ cấu trong cho vay của CN khi tập trung vào SP cho vay KH cá nhân nhiều hơn.
Năm 2010 cơ cấu giữa KH cá nhân và KH DN là 35% và 65%, tuy nhiên đến thời
điểm năm 2014 thì cơ cấu này đã là 55% và 45%, sự chuyển dịch này là nguyên
nhân chính dẫn đến chuyển dịch LN và làm tăng LN CVTD lên mức cao Hơn nữa,
trong năm 2014 CN luôn có những gói cho vay ưu đãi đặc biệt cho mục đích mua,
sửa chữa nhà, mua ô tô đẩy LN về CVTD nhiều hơn
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
56
2.4 Đánh giá hung về hoạt ộng cho vay tiêu dùng
2.4.1 Thành tựu đạt được
Thông qua những số liệu, phân tích chi tiết về hoạt động CVTD ở trên thì có
thể khai quát một số thành tựu mà CN đã đạt được trong 5 năm qua:
- DSCV chỉ giảm 48% duy nhất trong năm 2011 còn lại xu hướng chung
vẫn là tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng cao tới 31% vào năm 2014 góp phần
mang lại LN cho CN Trong đó, DSCV trung dài hạn vẫn cho thấy ưu thế như chính
đặc điểm của VTD, luôn trên 75% tổng doanh số CVTD giúp cho KH giảm áp lực
trả nợ và cũng mang lại I lớn cho V H Bên cạnh đó, DSCV mua, sửa chữa
nhà vẫn chiếm ưu thế khi liên tục tăng trưởng chiếm tới 53% DSCV năm 2014 cho
thấy CN đã đáp ứng một lượng lớn về nhu cầu nhà ở cho người dân địa phương
trong thời buổi kinh tế còn nhiều khó khăn
- Song song với việc phát triển cho vay, CN cũng hết sức chú ý trong công tác
thu hồi nợ khi DSTN VTD luôn ở mức rất cao và tới năm 2014 đã chiếm 20%
tổng DSTN ây là tiền đề cho giảm thiểu rủi ro tín dụng, hạn chế NQH và nợ xấu
trong CVTD
- Dư nợ VTD giảm mức thấp nhất xuống 10% tổng dư nợ vào năm 2011 do
tình hình kinh tế khó khăn tuy nhiên đó chỉ là “bước lấy đà” cho sự trở lại mạnh mẽ
sau này khi tới năm 2014 chiếm tới 45% tổng dư nợ Do đó, có thể thấy CN đang
ngày một đầu tư hơn cho hoạt động VTD
- Số lượng KH luôn duy trì ổn định với số lượng lớn nhất năm 2014 là 4.806
KH Nó cho thấy KH biết đến SP VTD ngày càng nhiều hơn và cũng tin tưởng
vào thương hiệu Sacombank nhiều hơn mặc dù đang có sự canh tranh gay gắt với
các NH khác trên địa bàn
- NQH và nợ xấu là một chỉ tiêu mà CN luôn tự hào bởi vì luôn ở mức rất
thấp, thậm chỉ tỷ lệ NQH và tỷ lệ nợ xấu là 0% vào năm 2011 và cao nhất chưa tới
1% ây là động lực thúc đẩy CN tăng trưởng tín dụng nhiều hơn nữa trong các
năm tới
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
57
- LN VTD luôn đóng góp cho CN ở mức cao và tương xứng với những gì mà
ban giám đốc kì vọng và đầu tư iều đó cho thấy tiềm năng rất lớn trong VTD
mà CN chưa thực sự khai thác hết
- ũng từ hoạt động CVTD này, NH đã tạo được mối liên hệ mật thiết với KH
hơn, tạo ra nhiều mối quan hệ có lợi hơn không chỉ trong cho vay mà còn là huy
động vốn và các SP khác.
- ồng hành với cải thiện chất lượng SP, phong cách phục vụ KH thì CN luôn
chú trọng đầu tư phát triển khoa học công nghệ trong đó có việc nâng cấp hệ thống
quản lý hồ sơ KH T24 vô cùng hiện đại giúp tiết kiệm chi phí, nhân lực, thời gian
và tăng LN hơn nữa
Tóm lại, bằng sự vươn lên, n lực không biết mệt mỏi của mình trong những
năm qua, Sacombank CN QB đang từng bước đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng cũng
như nâng cao chất lượng tín dụng để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của KH.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1 Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu hết sức đáng mừng của CN trong những năm qua
thì việc tồn tại những hạn chế trong hoạt động CVTD sau đây là điều không thể
tránh khỏi:
- Dư nợ cho vay trung dài hạn cao là một lợi thế tuy nhiên lại gây ra rủi ro tín
dụng cao, vòng quay vốn chậm
- Việc phát triển SP cho vay mua xe ô tô chưa được chú trọng khi chiếm tỷ
trọng còn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng trên địa bàn
- Nguồn KH của CN vẫn chưa thực sự đa dạng vì chủ yếu là các KH có đã có
quan hệ từ lâu với NH, sức thu hút đối với KH thực sự là chưa cao.
- LN mặc dù khá cao nhưng lại chưa được như những kì vọng của Hội Sở đối
với CN khi trong 3 năm qua kế hoạch LN đều chỉ đạt từ 80% đến 85%.
- Việc V H quá chú trọng vào công tác thu hồi, quản lí nợ mà đôi lúc sao
nhãng việc tái thẩm định TS đảm bảo, không có báo cáo sau cho vay kịp thời và
đúng thời hạn
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
58
- ông tác bố trí cán bộ chăm sóc KH chưa ổn định, thường xuyên thay đổi
V H quản lý hồ sơ do điều chuyển công tác nên chưa tạo ra được sự gắn kết lớn
giữa NH và KH.
- Những năm qua thì NQH và nợ xấu tuy chiếm tỷ lệ rất thấp nhưng đang có
xu hướng ngày càng tăng lên, điều đó đặt ra nhiều thách thức cho CN trong những
năm tới.
- hưa có sự tách bạch rõ ràng giữa các SP VTD gây khó khăn cho công tác
quản lý hồ sơ
2.4.2.2 Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan:
ôi trường pháp luật nước ta vẫn chưa hoàn thiện, nhất là đối với hệ thống
NH thì còn khá nhiều khe hở ác NH chủ yếu sử dụng các văn bản chung như luật
các tổ chức tín dụng, quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng cũng như chủ yếu
dựa trên chính sách tín dụng của NH tự ban hành để làm căn cứ VTD nên tình
chặt chẽ, đầy đủ cho các khoản vay là thực sự chưa hoàn chỉnh
Tiến trình tái cơ cấu NH vẫn đang diễn ra rất quyết liệt nên ảnh hưởng rất
nhiều tới hoạt động KD của NH.
QB là một tỉnh thường xuyên xảy ra các thiên tai như lũ lụt, hạn hán gây
nhiều tác động tiêu cực lên hoạt động sản xuất KD của người dân và DN nên gián
tiếp ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của KH.
Trên địa bàn trong thời gian đã có rất nhiều NH mọc lên, tung ra nhiều SP,
chiến lược và thu hút được một lượng KH khá lớn, làm giảm thị phần của
Sacombank CN QB.
Người dân trên địa bàn xưa nay vốn chỉ chú trọng vào việc tích lũy cho
những mục đích lâu dài nên họ rất e ngại trong việc vay vốn để tiêu dùng cũng như
sử dụng các SP khác của NH.
Tình hình kinh tế khó khăn nhiều năm qua và chỉ có một số dấu hiệu hồi
phục nhẹ trở lại khiến tình hình KD của DN và cá nhân gặp nhiều rủi ro gây tác
động xấu đến tâm lý tiêu dùng của họ
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
59
- Nguyên nhân chủ quan:
NH chưa đẩy mạnh được SP Payroll7 thị phần đối với SP này chưa lớn mà
đối tượng lại thường là cán bộ công nhân viên nên gây ra khó khăn khi cạnh tranh
SP CVTD với các NH khác, tiêu biểu là NH ầu tư và hát triển Việt Nam CN QB
(BIDV) với SP cho vay thấu chi
Hiện tại CN chưa mở rộng được phòng giao dịch đến 2 huyện ệ Thủy và
uảng Ninh, nơi có nhu cầu lớn và đầy tiềm năng gây ra tâm lí e ngại đi trả lãi hàng
tháng hoặc không có cây T để rút tiền làm hạn chế CVTD khá lớn
SP VTD mặc dù đã có nhiều cải tiên tuy nhiên chưa đáp ứng được sự kì
vọng của KH và chưa đủ sức cạnh tranh với một số các NH khác.
ột V H phải “gánh” nhiều chỉ tiêu về huy động, cho vay, thẻ cùng
một lúc tạo áp lực lớn khiến họ phải “chạy” theo chỉ tiêu mà công tác thẩm định,
quản lý hồ sơ đôi khi chưa được chú trọng đúng mức
7
hi lương qua thẻ ATM
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
60
Ư NG 3: P Ư NG ƯỚNG V GIẢI P P N NG IỆU UẢ
ẠT ĐỘNG V TI U NG TẠI S NK
CHI NH N UẢNG N
3.1 Định hướng phát triển Sa om an chi nhánh uảng nh
- Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn nội tệ và ngoại tệ trong dân cư để tạo nên
thương hiệu uy tín và tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động cho vay Tích cực tìm
kiếm các nguồn vốn ngắn hạn có lãi suất thấp để có thể hạ lãi suất cho vay.
- Tăng cường mở rộng các SP dịch vụ KH thông qua các chương trình định
hướng hàng tháng, quý, năm.
- hát triển thương hiệu Sacombank đồng thời tạo được văn hóa DN với nghi
thức chào cờ và thượng cờ Sacombank vào m i sáng thứ 2 hàng tuần cũng như tác
phong của nhân viên NH.
- ăn cứ định hướng KD của Sacombank và tình hình thực tế tại đia phương,
Sacombank CN QB xây dựng kế hoạch tăng trưởng KD năm 2015 như sau:
Huy động vốn: tăng 146 795 triệu đồng
Dư nợ: tăng 190 581 triệu đồng
Thẻ thanh toán: tăng 4 049 thẻ
Thẻ tín dụng: tăng 431 thẻ
KD ngoại hối đạt 1 500 triệu đồng
Thu dịch vụ đạt 4 581 triệu đồng
Tỷ lệ nợ xấu không vượt quá 1%
3.2 Giải pháp n ng ao hoạt ộng cho vay tiêu dùng tại Sa om an chi nhánh
uảng nh
Sau quá trình được trải nghiệm như một CVKH thực thụ tại NH thông qua
chương trình “Thực tập viên tiềm năng năm 2015” của Sacombank và thông qua
những phân tích, đánh giá về hoạt động CVTD trên đây thì em xin mạnh dạn đưa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động CVTD tại CN QB như sau:
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
Hu
ế
61
3.2.1 Tă g cườ g uy động vố để cho vay
Huy động vốn chính là nền tảng cho sự tồn tại lâu dài của DN và cũng là cơ sở
cho hoạt động cho vay nói chung và CVTD nói riêng nên phải được coi trọng.
Trong thời gian trở lại đây thì lãi suất huy động vốn của CN đã không cao như trước
và so với các NH như Bắc Á, Lienviet Post Bank thì có sự chênh lệch khá lớn (nhỏ
hơn khoảng 1% đối với lãi suất 12 tháng) vì thế CN cần phải thực hiện một số biện
pháp sau:
- CN cần tạo sự tin tưởng và nâng cao hiểu biết của người dân về hoạt động
của mình, tạo nên một thương hiệu đủ lớn và đủ mạnh
- Ngoài tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo trên các phương tiện thông tin
đại chúng thì V H cần phải tiếp cận, gần gũi, tư vấn cho KH một cách chân thành
trong việc tiết kiệm và sử dụng tiền hợp lí
- Hàng quý cần có những chương trình quảng bá SP đến với KH như việc thực
hiện chương trình tiếp thị ở chợ ồng Hới, miễn phí phát hành và phí thường niên
cho học sinh ở trường Ninh hâu uảng Ninh và trường chuyên Võ Nguyên Giáp
ồng Hới như thời gian vừa qua
- Tích cực tạo lập các mối quan hệ tốt đẹp với các DN, các cơ quan hành chính
sự nghiệp bởi vì đây là một thị trường gửi tiền vô cùng tiềm năng
- ó chính sách chăm sóc KH tận tình chu đáo như tặng quà vào các dịp lễ tết,
tặng hoa cho KH là phụ nữ vào các ngày 20 – 10 và 8 – 3 để vừa tạo mối liên hệ
khăng khít vừa “kéo” họ ở lại lâu dài với NH.
3.2.2 Chú trọng phát triển sản phẩm mới
Hiện nay CN đã và đang rất thành công với SP cho vay mua, sửa chữa nhà ở
và cho vay CBNV. Tuy nhiên, trong tương lai gần thì các SP này sẽ gần như bị bão
hòa về thị phần khi gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các NH khác. Vậy nên phát
triển các SP mới phù hợp với nhu cầu của người dân là điều hết sức cần thiết.
Chẳng hạn như trong các năm sắp tới 2015 và 2016 khi Việt Nam gia nhập
cộng đồng kinh tế ASEAN và cắt giảm thuế suất nhập khẩu xe ô tô thì SP cho vay
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
62
mua xe ô tô là hết sức tiềm năng mà những năm qua chưa được chú trọng xứng
đáng Hơn nữa, tại địa bàn tỉnh QB thì lượng người đi du học, du lịch khi đời
sống được nâng cao đang ngày càng tăng lên nhanh chóng thì SP cho vay du học,
cho vay chứng minh năng lực tài chính thực sự cần được đầu tư hơn nữa.
3.2.3 Đa dạng hóa các hình thức cho vay
Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, để tồn tại và phát triển
thì NH phải xây dựng được một chính sách mềm dẻo, linh hoạt, vừa đáp ứng được
nhu cầu KH vừa đảm bảo LN CN.
Hiện nay, các SP cho vay mua, sửa chữa nhà và cho vay mua ô tô đã có hình
thức trả theo dư nợ giảm dần giúp khách hàng tính toán được thời hạn vay, mức vay
và mức trả lãi phù hợp cho mình. Tuy nhiên với SP cho vay CBNV lại chỉ có duy
nhất hình thức cho vay góp đều mà Viettinbank và oop Bank đã thực hiện cho vay
theo dư nợ giảm dần.
3.2.4 Linh hoạt khi thỏa thuận lãi suất
Chính sách lãi suất cần có sự linh hoạt theo từng đối tượng vay khác nhau. Với
các KH có quan hệ với Sacombank từ lâu và có uy tín, trả nợ tốt thì các CVKH nên
áp dụng một mức lãi suất ưu đãi hơn để góp phần củng cố mối quan hệ lâu dài với
KH, vừa tạo điều kiện cho họ có thể KD ổn định và mang lại LN cao.
ối với các KH mới, các món vay lớn và thẩm định KH tốt hoặc họ đang vay
ở một NH khác thì CVKH nên chào với một mức lãi suất hợp lí để kéo KH về với
CN, tạo điều kiện cho mối quan hệ lâu dài.
3.2.5 Nâng cao chất lượ g độ gũ â v ê gâ à g
Hiện nay, Sacombank đã có một Trung tâm đào tạo nhân viên hết sức quy cũ
và bài bản. Vì thế, cần chú trọng hơn nữa công tác đào tạo, tổ chức các kì sát hạch
đối với đội ngũ nhân viên, không chỉ là trong công tác bán hàng, thẩm định, xử lý
hồ sơ mà còn là tác phong làm việc chuyên nghiệp, phục vụ tận tình đối với KH.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
63
Ngoài ra, việc áp dụng chính sách lương thưởng theo KPI8 trong năm 2015
thực sự là một bước tiến lớn trong hoạt động NH và cần được thực hiện một cách
triệt để nhằm đánh giá một cách chính xác năng lực của nhân viên.
3.2.6 Phân chia nhân viên chuyên trách từng mảng kinh doanh
Thời gian vừa qua, theo các CVKH, họ luôn phải chạy cùng một lúc các chỉ
tiêu rất nhiều như huy động vốn, cho vay, phát triển thẻ, nên việc quản lý hết sức
khó khăn và nhiều khi gây ra tình trạng “quá tải”. Vì thế, việc cần có nhân viên
chuyên trách từng mảng KD như chuyên viên KD thẻ, chuyên viên xử lý nợ là
hết sức cần thiết iều đó vừa giảm áp lực cho CVKH và họ có thể tập trung hơn
trong chuyên môn của mình cũng như CN có thể phát triển các SP dịch vụ khác
hiệu quả hơn.
3.2.7 Đẩy mạnh công tác giám sát tín dụng
So với một số NH khác thì Sacombank vẫn nổi trội hơn về công tác thẩm định
tín dụng với hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân đẩy đủ cùng hệ thống
kỹ thuật vi tính hiện đại. Tuy nhiên, song hành với đó thì V H cũng phải thường
xuyên kiểm tra tình trạng TS đảm bảo để có những biện pháp xử lý kịp thời khi có
sự cố xảy ra.
Bên cạnh đó, cần phải thường xuyên theo dõi nợ KH từng ngày, tháng, quý để
tránh tình trạng thiếu sót dẫn đến NQH Hơn nữa cũng cần lập danh sách KH để
quản lý hồ sơ vay cẩn thận, đôn đốc thu nợ đầy đủ và đúng hạn.
3.2.8 Không ngừng hi đại hóa công ngh ngân hàng
ối với mảng CVTD nói riêng và cho vay nói chung thì CN vẫn luôn tích cực
hiện đại hóa công nghệ với hệ thống quản lý KH T24 iều này vừa giúp tiết kiệm
sức lao động của nhân viên, vừa tiết kiệm thời gian cho KH, tạo ra sự tiện lợi,
nhanh chóng khi quản lý rủi ro, quản lý hồ sơ, xử lý giao dịch, hính những lợi
8
Tính lương theo chỉ tiêu kinh doanh đạt được
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
64
ích thiết thực mà nó mang lại đó nên CN cần đầu tư mạnh mẽ hơn nữa cho công
nghệ trong thời gian tới.
3.2.9 Đầu tư ở rộng thêm các phòng giao d ch
Hiện tại thì CN có 5 phòng giao dịch trải khắp trên 3 huyện, thành phố. Tuy
nhiên, trên thực tế có thể nhận thấy nhu cầu vay vốn tiêu dùng ở 2 huyện là Lệ Thủy
và Quảng Ninh là rất lớn Nhưng chính tâm lí ngại đi rút tiền, gửi tiền, vay vốn xa
xôi đã khiến họ chưa thực sự mặn mà với các sản phầm của CN. Vì thế, trong thời
gian tới, việc mở rộng thêm các PGD sẽ là một động lực thúc đẩy tăng trưởng huy
động và cho vay.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
65
P ẦN III: KẾT UẬN V ĐỀ XUẤT
1. Kết quả ạt ư ủa ề t i
Qua khóa luận này, thông qua những so sánh, phân tích, nhận xét khá chi tiết
về hoạt động CVTD tại Sacombank CN QB thì đề tài đã đạt được một số kết quả
như sau:
- Tổng hợp lại một số vấn đề lý luận về hoạt động CVTD của NHTM.
- ánh giá thực tiễn hoạt động CVTD tại Sacombank CN QB bằng các chỉ
tiêu về quy mô, rủi ro và sinh lợi một cách khá chi tiết.
- ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động CVTD tại Sacombank
CN QB.
2. ạn hế v hướng phát triển ề t i
- Hạn chế:
ề tài nghiên cứu dựa trên những số liệu thứ cấp mà CN NH cung cấp nên
tính chính xác của việc phân tích trong đề tài còn phụ thuộc nhiều vào chất lượng
của số liệu đó Chẳng hạn như các số liệu về LN, huy động vốn hay dư nợ thì đã
được luân chuyển từ năm này qua năm khác, từ nhân viên sang nhân viên khác nên
việc thiếu sót có thể xảy ra.
Trong quá trình phân tích, đánh giá, do thời gian thực tập còn khá ngắn và
kinh nghiệm chưa có nên đánh giá còn mang tính chủ quan và chưa thật chính xác.
Tuy đã có nhiều n lực trong đề tài tuy nhiên đề tài này vẫn chưa so sánh
được mô hình, quy mô, chất lượng CVTD của CN so với các NH khác trên địa bàn
do không thể tiếp cận các số liệu đó
- Hướng phát triển đề tài: trong điều kiện cho phép, đề tài nên có hướng phân
tích sâu hơn về hoạt động CVTD thông qua việc tổng hợp, thu thập số liệu của đối
thủ cạnh tranh để phân tích, so sánh, đánh giá một cách khách quan kết quả đạt
được của Sacombank CN QB.
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
66
N Ụ T I IỆU T K Ả
1. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12
2. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ – NHNN về ban
hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
3. Ngân hàng Nhà nước (2014), Văn bản hợp nhất số 22/VBHN – NHNN về
việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử
lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng.
4. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản
thống kê.
5. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 2015 , tài liệu giảng
dạy dành cho nhân viên tân tuyển vị trí chuyên viên khách hàng.
6. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, tài liệu nội bộ.
7. Các trang web:
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbs.gov.vn
- Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín:
www.sacombank.com.vn
- Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn
- Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn
- Tin nhanh Việt Nam: www.vnexpress.net
- Kênh thông tin kinh tế - tài chính Việt Nam: www.cafef.vn
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHỤ LỤC 1: NỢ QUÁ HẠN VÀ NỢ XẤU
Theo Văn bản hợp nhất số 22/VBHN – NHNN, nợ được phân loại thành 05
nhóm nợ như sau:
- Nhóm 1 (N ủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;
Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả
năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng
thời hạn còn lại.
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu đối với khách hàng là doanh
nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về
khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu).
- Nhóm 3 (N ưới tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh
kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2.
Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
- Nhóm 4 (N nghi ngờ) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Đạ
i
ọc
K
i h
tế
H
uế
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
- Nhóm 5 (N có khả năng mất v n) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá
hạn hoặc đã quá hạn;
Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
PHỤ LỤC 2: TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO
Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro đối với 05 nhóm nợ được quy định cụ thể như
sau:
- Nhóm 1: 0%
- Nhóm 2: 5%
- Nhóm 3: 20%
- Nhóm 4: 50%
- Nhóm 5: 100%
Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau:
Trong đó:
R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: số dư nợ gốc của khoản nợ
C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Theo iều 9, Văn bản hợp nhất số 22/VBNH – NHNN: Dự phòng chung
được tính bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 theo quy
định phân loại nợ tại iều 6 và iều 7.
R = max{0, (A-C)} x r
Tổng mức trích lập dự phòng = Dự phòng chung +Dự phòng cụ thể
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vo_truong_son2_5955.pdf