Hệ thống cơ sở hạ tầng của Singapore phần lớn được xây dựng ngay sau ngày độc lập,
hệ thống đường giao thông hiện đại, bến cảng, sân bay, hệ thống thoát nước thải, hệ thống
điện được tập trung đầu tư mạnh. Đáng chú ý là đường giao thông rộng rãi (hầu hết trên 30m)
xung quanh được bao phủ bởi màu xanh của cây và hoa. Dọc theo các con đường là những
hàng cây có tên gọi là tembusu, trên những con đường qua cầu vượt, đường nối các khu nhà
cao tầng ngập tràn hoa giấy trồng trong chậu hoặc đất tự tạo, kết thành những hàng hoa giăng
kín nhiều màu sắc trên đại lộ, kể cả những khu nhà chung cư, siêu thị. Có thể nói, người
Singapore đã biết tận dụng mọi không gian để tạo ra bức tranh hoa sinh động và quyến rũ.
Chính phủ Singapore đã rất quan tâm đến phát triển cơ sở hạ tầng gắn liền với cảnh
quan thiên nhiên và môi trường, do đó đã tạo ra một Singapore rợp bóng cây xanh, phục vụ
hiệu quả việc phát triển kinh tế du lịch. Hệ thống tầu điện ngầm dài khoảng 40 km giúp cho
việc đi lại của người dân và du khách thuận lợi. Dưới con đường đi đến các điểm đưa đón của
tầu điện ngầm như một xã hội thu nhỏ, có nơi được thiết kế dưới lòng đất vài chục mét. Có
thể nói nhờ hệ thống đường sá hiện đại, cầu vượt, tầu điện ngầm, sân bay, bến cảng quốc tế
được đầu tư xây dựng hiện đại và an toàn nên Sigapore đã giải quyết cơ bản về vấn đề giao
thông. Xe buýt, xe con, xe tải đã hoàn toàn thay thế phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp
cộng với ý thức cao của người tham gia giao thông, cùng với chế tài xử phạt nghiêm minh đã
cho kết quả ít xảy ra tai nạn giao thông. Singapore hiện có 300 công viên với 9.000 ha và hầu
hết các cây nhiệt đới, bán nhiệt đới là kết quả của việc thực hiện qui hoạch chung với mục
đích phát triển Singapore trở thành thành phố sạch và xanh. Singapore đầu tư mạnh mẽ vào cơ
sở hạ tầng để phát triển kinh tế và ngược lại mỗi năm đất nước này lại thu được hàng tỷ đô la
từ hoạt động du lịch, hoạt đông kinh tế khác để đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Nhờ có cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, Sigapore đã thu hút thành công nguồn vốn FDI để
phát triển đất nước
* Kinh nghiệm của Malayxia
Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1991 - 1995) của Malayxia với trọng tâm là nâng cấp cơ sở
hạ tầng và năng suất lao động, đây là kế hoạch đầu tiên thực hiện chương trình phát triển quốc
gia 30 năm (1991 - 2020). Chính phủ hy vọng sau 30 năm nền kinh tế sẽ gấp 7,5 lần hiện nay
với mức tăng trưởng bình quân 7%/năm. Với kế hoạch 5 năm lần thứ nhất hiện đại hoá cơ sở
hạ tầng, Malayxia đã đầu tư xây dựng xong một đường sắt 2 chiều với tổng mức đầu tư 543
triệu ringgit. Hoàn thành đường cao tốc 4 làn xe chạy từ biên giới Thái lan ở phía Bắc đến tận
106 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng và giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - Xã hội nông thôn trong tiến trình thực hiện mô hình "nông thôn mới" trên địa bàn xã Kỳ Tân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích cực thực hiện. Do vậy, để thực
hiện hiệu quả và mang tính bền vững chương trình này thì sự tham gia của người dân
và các tổ chức xã hội là điều kiện tiên quyết cho sự thành công.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 65
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
3.1. Định hướng chung về phát triển KT - XH và mạng lưới cơ sở hạ tầng
trong tiến trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Kỳ Tân
3.1.1. Mục tiêu phát triển
Mục tiêu tổng quát
Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại;
cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội
nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hoá dân tộc và Xứ Nghệ; môi trường
sinh thái đựợc bảo vệ; an ninh trật tự đựơc giữ vững; đời sống vật chất tinh thần của
người dân ngày càng được nâng cao theo định hướng XHCN. Quyết tâm đưa Kỳ Tân
trở thành xã phát triển toàn diện, bền vững và trở thành xã nông thôn mới có kinh tế
phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn được nâng cao.
Mục tiêu cụ thể
Đến năm 2020 xã Kỳ Tân cơ bản đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới theo bộ tiêu
chí Quốc gia về nông thôn mới.
Bảng 27: Một số chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2015 của xã Kỳ Tân
STT Chỉ tiêu chủ yếu ĐVT Giá trị
1
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
hằng năm
% >21
2 Giá trị thu nhập xã hội Tỷ đồng >145,508
2.1 Nông, thủy sản Tỷ đồng >48,029
2.2 Công nghiệp, TTCN Tỷ đồng >21,449
2.3 Thương mại - dịch vụ Tỷ đồng >76,030
3 Thu nhập bình quân đầu người Triệu đồng/người/năm 16,5
4 Thu ngân sách xã Tỷ đồng >3,879
5 Cơ cấu lao động % 100
5.1 Nông nghiệp % 58,13
5.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp % 21,75
5.3 Thương mại, dịch vụ % 20,12
6 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % >20
7 Tỷ lệ hộ nghèo % 3,5
Nguồn : Kế hoạc phát triển kinh tế xã hội 2011- 2015 xã Kỳ Tân
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 66
Giai đoạn 2016 – 2020 : tiếp tục bổ sung rà soát nâng cao chất lượng các tiêu
chí, để có hướng điều chỉnh, bổ sung nhiệm vụ và giải pháp thực hiện cho phù hợp với
mục tiêu đề ra.
3.1.2. Định hướng phát triển hạ tầng KT - XH của xã Kỳ Tân giai đoạn
(2014-2020).
Thể hiện ở bảng 28.
Bảng 28 : Nhu cầu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội xã Kỳ Tân
giai đoạn (2014- 2020)
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Số
TT
Tiêu chí Tổng vốn
2014 - 2015
2016 - 2020
2014 2015
Hạ tầng kinh tế - xã hội
1 Tiêu chí số 2: Giao thông 128,80 6,60 7,36 114,84
1.1 Đường trục xã 10,20 5, 40 4,80 -
1.2 Đường trục thôn 87,48 - - 87,48
1.4 Giao thông nội đồng 31,12 1,20 2,56 27,36
2 Tiêu chí số 3: Thủy lợi 3,80 1,80 2,00 -
2.1 Đập Thủy lợi 3,20 1,40 1,80 -
2.2 Kênh mương 0,60 - 0,60 -
3 Tiêu chí số 4: Điện 14,70 1,20 3,50 10,00
3.2 Đường dây hạ thế 8,50 - 2,50 6,00
3.3 Trạm biến áp 6,20 1,20 1,00 4,00
4 Tiêu chí số 5: Trường học 4,94 3,38 1,56
4.1 Trường mầm non 1,56 - - 1,56
4.2 Trường Tiểu học 2,30 - - 2,30
4.4 Trường THCS 1,08 - - 1,08
5
Tiêu chí số 6: Cơ sở vật chất
văn hóa
22,79 2,52 11,85 8,42
6 Tiêu chí số 7:Chợ 3,58 - - 3,58
7 Tiêu chí số 8: Bưu điện 0,89 - - 0,89
8 Tiêu chí số 9: Nhà ở dân cư 2,60 - - 2,60
Nguồn : Đề án xây dựng nông thôn mới xã Kỳ Tân giai đoạn 2011 - 2015,
định hướng đến năm 2020.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 67
Phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật là một trong những tiền đề, điều kiện “nền
tảng” hết sức quan trọng đối với phát triển nền kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia, vùng
lãnh thổ; đặc biệt là đối với các nước chậm phát triển đang trong quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy,
nhiệm vụ đặt ra cho xã Kỳ Tân trong giai đoạn tới là cần phải tiếp tục quan tâm phát
triển, xây dựng đồng bộ KCHT để tạo “đòn bẩy” thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
3.2. Giải pháp cần thực hiện đối với mô hình Nông thôn mới ở xã Kỳ Tân
trong thời gian tới.
3.2.1. Giải pháp về quy hoạch: Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn
quy hoạch với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội.
Phát triển nông thôn là một lĩnh vực quan trọng và cấp thiết trong chiến lược
phát triển kinh tế và hiện đại hoá đất nước. Trong những năm gần đây, cùng với sự
phát triển chung của cả nước, nông thôn nước ta đã có sự đổi mới và phát triển khá
toàn diện. Vấn đề nông thôn và phát triển nông thôn đang được Đảng và Nhà nước rất
quan tâm, cả về tổng kết lý luận, thực tiễn và đầu tư cho phát triển. Để phát triển nông
thôn đúng hướng, có cơ sở khoa học, hợp logic và đảm bảo phát triển bền vững, quy
hoạch phát triển nông thôn có vai trò hết súc quan trọng. Quy hoạch phải được tiến
hành trước, là tiền để cho đầu tư phát triển.
Chính vì vậy, Kỳ Tân cần xây dựng quy hoạch phát triển chung của xã mà cụ
thể chính là xây dựng "Đề án nông thôn mới" ở địa bàn một cách khoa học và phù hợp,
trong đó có quy hoạch hạ tầng kinh tế - hạ tầng xã hội. Nội dung Đề án quy hoạch là
tổng thể thống nhất các yếu tố có quan hệ với nhau giữa quy hoạch sản xuất Nông
nghiệp - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp và Dịch vụ; giữa quy hoạch hạ tầng kinh
tế - hạ tầng xã hội; giữa quy hoạch khu dân cư hiện tại - khu dân cư mới và môi
trường; giữa bảo tồn bản sắc văn hóa làng quê đặc thù vùng duyên hải miền Trung với
những chuẩn mực giá trị văn hóa mới. Đề án quy hoạch phải chi tiết, cụ thể và phân kỳ
để thực hiện.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 68
3.2.2. Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền , đẩy mạnh sự tham gia
của các tổ chức chính trị, xã hội và các đoàn thể trong xây dựng cơ sở hạ tầng.
Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông dân và nông thôn, nông
dân là chủ thể của quá trình phát triển, người dân có vai trò quan trọng trong quá trình
xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương. Vì vậy phải thường xuyên tăng cường công tác
tuyên truyền, phổ biến, vận động các nội dung của Chương trình từ tỉnh đến cơ sở, để
các tầng lớp nhân dân hiểu và cả hệ thống chính trị tham gia. Thường xuyên cập nhật,
đưa tin về các mô hình, các điển hình tiên tiến, sáng kiến và kinh nghiệm hay về xây
dựng nông thôn mới trên các phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến và nhân
rộng các mô hình này.
Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trong toàn tỉnh: Mỗi cơ
quan, đoàn thể ở các cấp đều xây dựng chương trình hoạt động đóng góp vào công
cuộc xây dựng nông thôn mới. Có thể nói, vai trò của các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ,
Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Mặt trận tổ quốc, Hội cựu chiến binh...) có vai trò
quan trọng trợ giúp cho các cấp chính quyền về tổ chức thực hiện và vận động nhân
dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nông thôn. Đặc biệt, vai trò của hội
nông dân và hội phụ nữ là quan trọng nhất, đây là những đoàn thể, hội có mối quan hệ
mật thiết, gần gũi với người dân và có khả năng gây ảnh hưởng lớn tới người dân.
Muốn thay đổi được nhận thức của người dân thì Ban quản lý xây dựng nông
thôn mới cần không ngừng tuyên truyền và vận động người dân tham gia vào việc xây
dựng cơ sở hạ tầng, nói cho người dân hiểu được mục tiêu chủ yếu của nó là làm tăng
thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho chính họ. Tổ chức lồng ghép các
chương trình, phong trào của làng xã với chương trình phát triển mạng lưới hạ tầng KT
- XH nông thôn sẽ tăng cường được sự tham gia của người dân. Khuyến khích người
dân tham gia đóng góp ý kiến, nói rõ nhu cầu và quan điểm của họ trong các buổi họp
thôn, xóm, để họ hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
3.2.3. Giải pháp huy động nguồn lực từ nhân dân
Huy động vốn đóng góp của tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng bảo dưỡng công
trình kết cấu hạ tầng nông thôn theo phương châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm".
Động viên nhân dân góp đóng góp, các khoản đóng góp của cộng đồng, cá nhân đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 69
xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn bao bồm: Đóng góp xây dựng công trình công cộng
của làng, xã bằng công lao động, tiền mặt, vật liệu, máy móc thiết bị, góp đất
Cần vận động nhân dân hiến đất để xây dựng cơ sở hạ tầng. Do lịch sử để lại, hệ
thống giao thông, thủy lợi, các thiết chế văn hóa đều xây dựng tự phát. Phần lớn các
tuyến đường liên xã, liên thôn đều nhỏ hẹp, cong queo, vừa mất mỹ quan, vừa làm cho
việc đi lại của người dân khó khăn. Để có đủ diện tích đất để xây dựng hệ thống giao
thông, thủy lợi, các công trình phúc lợi công cộng thì hoặc là đền bù, hoặc là vận động
nhân dân tự nguyện hiến đất. Trong bối cảnh nguồn lực của địa phương có hạn thì hiến
đất là một giải pháp quan trọng để xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn.
3.2.4. Khai thác có hiệu quả nguồn lực, nâng cao chất lượng và hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư
-Tập trung huy động, khuyến khích đầu tư tư nhân vào các dự án phát triển hạ
tầng kinh tế - xã hội như giao thông, thủy lợi...nhằm đẩy mạnh quá trình xây dựng mô
hình nông thôn mới ở địa phương.
- Rà soát các công trình, dự án theo quy hoạch được duyệt. Xác định rõ trách
nhiệm của cá nhân, tổ chức đối với các quyết định đầu tư, người ra quyết định đầu tư
phải chịu trách nhiệm cá nhân về các quyết định đó. Việc xem xét và phê duyệt quyết
định đầu tư phải đảm bảo nguyên tắc: chỉ quyết định đầu tư những dự án nằm trong quy
hoạch được duyệt và xác định rõ nguồn vốn, trong phạm vi nguồn vốn được phân cấp.
- Chuẩn bị tốt các điều kiện để triển khai thực hiện dự án, tăng khả năng huy động
các nguồn vốn cho công tác duy tu bảo dưỡng các công trình, nâng cao trách nhiệm của
các chủ đầu tư, gắn với khai thác, sử dụng có hiệu quả công trình sau đầu tư.
3.2.5. Một số giải pháp khác
a. Các giải pháp về chính sách phát triển nguồn nhân lực
Trước mắt cần ưu tiên tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao năng lực tham
mưu, chỉ đạo cho các đối tượng cán bộ cấp xã:
- Rà soát, cử những cán bộ chủ chốt cấp xã có thời gian công tác đang còn dài
(nên từ 2 nhiệm kỳ trở lên) nhưng chưa có trình độ chuyên môn trung cấp đi đào tạo
trung cấp hoặc đại học.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 70
- Cử những cán bộ chủ chốt còn thời gian công tác trên một nhiệm kỳ đi học
chương trình trung cấp lý luận chính trị.
- Công tác đào tạo, đào tạo cán bộ làm chương trình, đào tạo nông dân làm nông
nghiệp, phải đào tạo cho nông dân thêm về kiến thức thương mại, tiếp thị sản phẩm.
Ngoài việc đào tạo về chuyên môn và chính trị, tất cả đội ngũ cán bộ trong hệ
thống chính trị của xã cần được bồi dưỡng các kiến thức về nông thôn mới theo
Chương trình khung được phê duyệt tại Quyết định 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày
18/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển và Nông thôn.
b. Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Thứ nhất, xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh ở nông thôn, trước hết là
xây dựng Đảng. Để xây dựng tổ chức cơ sở đảng vững mạnh cần quán triệt thật tốt các
Nghị quyết của Đảng cho Đảng viên, thực hiện đoàn kết trong Đảng, nâng cao sức
chiến đấu của cơ sở Đảng, phát huy tốt vai trò tiền phong gương mẫu của Đảng viên,
làm tốt công tác cán bộ và phát triển Đảng.
Thứ hai, thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ củng cố, kiện toàn bộ máy hành chính,
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có tác phong làm việc khoa học, có lối
sống, phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chịu khó đi sâu nghiên cứu
học tập nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, tiếp tục đổi mới lề lối làm việc, đảm bảo
vận hành thông suốt của bộ máy hành chính.
Thứ ba các chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp ( quyết định 61 của chính phủ),
đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư trong nông nghiệp, đưa doanh nghiệp về nông
thôn, gắn kết người nông dân với doanh nghiệp, để những người nông dân trở thành
một thành viên như là một cổ đông, một công nhân trong các doanh nghiệp.
c. Ban hành một số văn bản để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
- Đối với tổ chức Đảng: Cần ban hành nghị quyết của Ban chấp hành đảng bộ,
chi bộ để thống nhất lãnh đạo xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
- Đối với Hội đồng nhân dân : Ban hành cơ chế chính sách để khuyến khích các
đơn vị huy động được nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư của
các doanh nghiệp vào phát triển cơ sở hạ tầng,cũng như biểu dương, khen thưởng
những tập thể, cá nhân tích cực, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng phát triển.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 71
- Đối với UBND : Ban hành các quyết định cụ thể hóa các cơ chế chính sách
của Hội đồng nhân dân.
- Ủy ban mặt trận và các đoàn thể quần chúng: Ra lời kêu gọi và xây dựng các
chương trình, kế hoạch vận động nhân dân tích cực hưởng ứng, thi đua xây dựng nông
thôn mới.
Tóm lại, chúng ta hi vọng rằng cùng với tốc độ phát triển kinh tế đáng mừng của
xã Kỳ Tân trong mấy năm qua cũng như quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đang
diễn ra nhanh chóng, mạng lưới kết cấu hạ tầng sẽ sớm khẳng định vai trò của mình và
ngày càng trở nên hoàn thiện hơn trong tiến trình xây dựng NTM ở địa phương.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 72
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Đầu tư cho nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn cũng như quá trình xây
dựng mô hình nông thôn mới là vấn đề lớn quan trọng, có liên quan đến toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. Trong điều kiện nước ta hiện nay, chiến lược đầu tư nói chung và
chính sách đầu tư trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng gắn liền với yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong đó nông nghiệp là ngành sản xuất chính.Qua quá trình
tìm hiểu tại xã Kỳ tân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An tôi thấy:
Là một xã thuần nông thuộc trung tâm huyện Tân Kỳ, có vị trí thuận lợi và có
nhiều tiềm năng phát triển kinh tế xã hội,sau 3 năm thực hiện mô hình Nông thôn mới,
xã Kỳ Tân đã đạt được những thành quả đáng mừng: tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng,
công nghiệp và các ngành dịch vụ đang trên đà phát triển ổn định, cơ sở hạ tầng, trang
thiết bị, cơ sở vật chất, đời sống người dân từng bước được nâng lên và kinh tế xã hội
ở xã đang có những chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên qua quá trình đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng và tình hình đầu tư
phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội trên địa bàn, ta thấy được rằng hầu hết các tiêu chí
thuộc nội dung hạ tầng kinh tế - xã hội đều chưa đạt chuẩn, vốn đầu tư còn khá nghèo
nàn, chất lượng hạ tầng không cao, sự tham gia của tư nhân và của người dân trong
việc phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng trên địa bàn còn nhiều hạn chế.
Đề tài nghiên cứu ra đời trên cơ sở nhận định những thuận lợi, khó khăn và
những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng kinh tế - xã hội ở địa phương .Từ đó với mong muốn đóng góp một số ý kiến của
mình, đề tài đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển
cơ sở hạ tầng trong tiến trình thực hiện mô hình nông thôn mới trên địa bàn xã Kỳ Tân
trong thời gian tới.
2. KIẾN NGHỊ
Tôi xin mạnh dạn có một số kiến nghị, đề xuất sau đây:
* Đối với Trung ương và Tỉnh Nghệ An
- Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể hơn về việc huy động vốn đầu tư xây
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 73
dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới để cơ sở dễ triển khai thực hiện.
- Cần có chính sách và cơ chế phân cấp quản lý từng chương trình dự án và
lồng ghép các chương trình dự án từ nguồn đầu tư của nhà nước cho từng lĩnh vực
nông nghiệp, nông dân, nông thôn, cần có cơ chế huy động nguồn lực từ bên ngoài để
hỗ trợ chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn có hiệu quả cao .
- Cần có chính sách ưu tiên, tuyển dụng lao động địa phương đi lao động các
khu công nghiệp, xuất khẩu lao động nước ngoài
- Nghiên cứu, có giải pháp để đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ hợp tác
xã; đồng thời có cơ chế chính sách thúc đẩy loại hình kinh tế hợp tác xã phát triển.
- Các bộ, ngành Trung ương tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo các địa phương
trong sư nghiệp xây dựng nông thôn mới nói chung và phát triển hạ tầng kinh tế - xã
hội nói riêng.
- Rà soát lại các cơ chế chính sách của tỉnh đối với nông nghiệp, nông thôn và
nông dân, từ đó điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu .
- Chỉ đạo các sở, ngành tăng cường hướng dẫn, chỉ đạo cơ sở để phát triển
mạng lưới cơ sở hạ tầng nông thôn một cách đồng bộ và hiệu quả .
* Đối với huyện Tân Kỳ và xã Kỳ Tân
- Đối với Huyện ủy, Đảng ủy xã: cần ban hành nghị quyết của Ban chấp hành
đảng bộ huyện, xã để thống nhất lãnh đạo xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn.
- Đối với Hội đồng nhân dân huyện, Hội đồng nhân dân xã: cần nghiên cứu, ban
hành cơ chế chính sách để khuyến khích các đơn vị ẩy nhanh tiến độ thực hiện các tiêu chí
thuộc nội dung hạ tầng kinh tế xã hội nói riêng và 19 tiêu chí nông thôn mới nói chung.
- Đối với UBND huyện, xã: tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kịp thời
tháo gỡ những khó khăn vướng mắc của cơ sở để đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở
hạ tầng nông thôn. Đồng thời, nghiên cứu, lập và thẩm định các dự án đầu tư để đầu tư
hợp lý và có hiệu quả.
- Ủy ban mặt trận và các đoàn thể quần chúng: ra lời kêu gọi và xây dựng các
chương trình, kế hoạch vận động nhân dân tích cực hưởng ứng, cần tuyên truyền sâu
rộng để đưa chương trình nông thôn mới hướng gần hơn với người dân, đi vào cuộc
sống của người dân...
ĐA
̣I H
ỌC
I
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 74
* Đối với người dân
- Ủng hộ và tự giác chấp hành các chủ trương, chính sách đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng ở địa phương trong tiến trình xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà
nước để thúc đẩy nhanh tiến độ thực hiện, tránh gây lãng phí, thất thoát và đảm bảo
hiệu quả cao.
- Cần quan tâm nhiều hơn đến công việc tập thể, thực hiện đầy đủ quyền và
nghĩa vụ của bản thân trong việc xây dựng xã trở thành một xã nông thôn mới.
- Nhân dân tích cực tham gia đóng góp công sức ,tiền bạc, tự nguyện hiến đất
và các nguồn lực khác trong điều kiện có thể để góp phần xây dựng hạ tầng nông thôn
mới, xây dựng xóm làng văn minh, giàu đẹp.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Th.S Hồ Tú Linh (2011), Bài giảng Kinh tế Đầu tư, Trường đại học kinh tế -
Đại học Huế.
2. GV. Hồ Trọng Phúc (2010), Bài giảng quy hoạch phát triển, Trường đại học
kinh tế - Đại học Huế.
3. Th.S. Lê Sỹ Hùng (2009), Bài giảng kinh tế vĩ mô 2, Trường đại học kinh tế -
Đại học Huế.
4. Th.S. Lê Đình Thám (2010), Bài giảng kinh tế lượng, Trường đại học kinh tế
- Đại học Huế.
5. T.S Võ Đại Lược (2010), Một số vấn đề xây dựng cơ sở hạ tầng ở việt Nam,
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
6. PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang Phương (2007), Giáo trình
Kinh tế Đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
7. PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông (2004), Giáo trình quy hoạch phát triển nông
thôn, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
8. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm
2009 “Ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới”, Hà Nội, 2009.
9. Bộ NN&PTNT, Thông tư số 54/2009/TT ngày 21 tháng 08 năm 2009 về việc
"Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội, 2009.
10. Thủ Tướng Chính phủ, Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm
2010, về việc “phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010 - 2020”, Hà Nội, 2009.
11. Bộ KHĐT, Quyết định số 131/QĐ- BKHĐT ngày 25 tháng 01 năm 2014,
về việc giao kế hoạch vốn trái phiếu chính phủ năm 2014 thực hiện chương trình mục
tiêu quốc gia về xây dựng NTM, Hà Nội,2014.
12. UBND huyện Tân Kỳ (2012), Đề án xây dựng Nông thôn mới xa Kỳ Tân,
huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010- 2015, định hướng đến năm 2020, Tân
Kỳ, tháng 8 năm 2012.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 76
13. UBND huyện Tân Kỳ, Quyết định số 3598/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9
năm 2012, về việc “phê duyệt Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Kỳ Tân, huyện
Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đến năm 2020”, Tân Kỳ, 2012.
14. UBND huyện Tân Kỳ, Quyết định số 3010/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8
năm 2012, về việc “phê duyệt Đề án phát triển mạng lưới giao thông nông thôn và
giao thông phục vụ sản xuất huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2015, định
hướng đến năm 2020”, Tân Kỳ, 2012.
15. UBND xã Kỳ Tân (2012), Báo cáo số 43/BC-UBND ngày 15 tháng 12 năm
2011, Báo cáo tình hình thực hiện công tác quản lý đất đai năm 2011 và phương
hướng nhiệm vụ năm 2012, Tân Kỳ, tháng 12 năm 2011.
16. UBND xã Kỳ Tân (2012), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm
2012. Kỳ Tân, tháng 10 năm 2011.
17. UBND xã Kỳ Tân (2010), Báo, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội xã Kỳ
Tân năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Kỳ Tân, tháng 11 năm 2010.
18. UBND xã Kỳ Tân (2011), Báo cáo số 72/BC-UBND ngày 27 tháng 10 năm
2013, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2013 và nhiệm vụ, kế hoạch năm
2014, Kỳ Tân, tháng 10 năm 2013.
19. Bài khóa luận tốt nghiệp đại học, Lê Phú Bỉnh, lớp K43B- KH-ĐT, Trường
Đại học Kinh tế - Đại học Huế(2013).
20. Website: www.agroviet.gov.vn, www.gso.gov.vn và một số trang web, bài
báo khác
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 77
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC: 01
KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC
* Kinh nghiệm của Hàn Quốc
- Sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng:
Trong quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, Hàn Quốc có rất nhiều cơ cấu tài
chính cung cấp các loại dịch vụ tài chính đa dạng. Chính phủ Hàn Quốc cũng vận dụng đầy
đủ các đòn bẩy như dự toán tài chính, chiết khấu tài chính, đầu từ tài chínhđồng thời không
ngừng đầu tư nguồn vốn ngân sách cho các cơ cấu tài chính nông thôn.
Tháng 7 năm 1998, Uỷ ban Kế hoạch và Ngân sách Hàn Quốc đã ban hành các chính
sách quan trọng nhằm: (1) tư nhân hoá 11 doanh nghiệp nhà nước, gồm cả Tập đoàn Viễn
thông Hàn Quốc, Tổng Công ty Điện lực Hàn Quốc, và Tổng công ty Khí đốt Hàn Quốc; (2)
thiết lập một khung khổ pháp lý điều tiết sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển kết
cấu hạ tầng; (3) đẩy mạnh cạnh tranh trên thị trường; (4) giải quyết các vấn đề lao động; và
(5) tìm ra những biện pháp tư nhân hoá tối ưu.
Nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư tư nhân, năm 1999 Hàn Quốc đã ban hành
Luật Đầu tư tư nhân để thay thế Luật Khuyến khích đầu tư tư nhân năm 1994. Mục đích chính
của Luật mới là khuyến khích mạnh mẽ hơn sự tham gia của khu vực tư nhân vào các lĩnh vực
kết cấu hạ tầng - điện, ga, giao thông, sân bay, bến cảng, viễn thông, cấp và thoát nước -
thông qua các biện pháp khuyến khích về thuế và những khuyến khích khác cho nhà đầu tư tư
nhân, cũng như cải tiến quá trình lựa chọn nhà đầu tư. Luật cũng đưa ra những biện pháp
khuyến khích đối với các nhà đầu tư nước ngoài như: (1) miễn 10% thuế giá trị gia tăng đối
với các công trình đã hoàn thành; (2) bảo lãnh của Chính phủ lên tới 90% doanh thu hoạt
động; (3) thưởng cho những dự án hoàn thành sớm và cho phép thu lợi nhuận vượt mức khi
nhà đầu tư tiết kiệm chi phí xây dựng; (4) bù đắp các khoản lỗ do những thay đổi về tỷ giá hối
đoái; (5) chấp nhận các phương thức xây dựng đa dạng (BOT, BTO); v.v.
- Vai trò của Chính phủ:
Nghiên cứu lịch sử phát triển kết cấu hạ tầng của Hàn Quốc, có thể nhận thấy rằng
Chính phủ luôn luôn đóng vai trò là người chỉ đạo đối với quá trình phát triển này. Tuy nhiên,
trong nhiều trường hợp các dự án kết cấu hạ tầng quan trọng bị trì hoãn hoặc kéo dài do
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 78
những vật cản mà Chính phủ không thể vượt qua, chẳng hạn như sự phản đối của các nhà hoạt
động môi trường, sự bất đồng sâu sắc về quan điểm chính trị, các vụ bê bối liên quan đến hợp
đồng, những phát sinh về kinh phí xây dựng dự án Bên cạnh đó, theo thời gian, hệ thống
các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng tỏ ra không còn thích hợp và cần
có sự thay đổi. Ở Hàn Quốc, Cục Kế hoạch Kinh tế là cơ quan điều phối quá trình ra quyết
định trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng. Cơ quan này có trách nhiệm quản lý một diện rộng các
hoạt động liên quan đến phát triển kết cấu hạ tầng, bao gồm điều phối kế hoạch của các bộ,
đưa ra các khuyến nghị chính sách, và phân bổ ngân sách. Ngoài ra, nhiều bộ khác cũng có
trách nhiệm lập kế hoạch phát triển và quản lý kết cấu hạ tầng, bao gồm: Bộ Giao thông quản
lý đường sắt và bến cảng; Bộ Xây dựng quản lý đường cao tốc, nhà ở, đập, và cấp nước; Bộ
Công nghiệp, Năng lượng và Tài nguyên quản lý điện và khí đốt; Bộ Liên lạc quản lý viễn
thông; Bộ Môi trường quản lý thoát nước. Các chính quyền địa phương có trách nhiệm quản
lý hệ thống giao thông ở địa phương. Mặc dù hệ thống các cơ quan này đã hoạt động tốt trong
quá khứ, tuy nhiên hiện nay nó đang bộc lộ nhiều bất cập, chẳng hạn như không có sự phối
hợp có hiệu quả giữa các cơ quan hoặc không có sự đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ
quan này. Nhận thức được thực tế này, Chính phủ Hàn Quốc đã có giải pháp khắc phục.
Trong tương lai, vai trò của Chính phủ giống như một “huấn luyện viên” để tạo cho các doanh
nghiệp tư nhân môi trường tốt nhất nhằm sáng tạo và phân phối tri thức.
* Kinh nghiệm của Inđônêsia
Sau khi nổ ra khủng hoảng tài chính châu Á 1997-1998, đầu tư cho phát triển kết cấu
hạ tầng ở Inđônêsia đã sụt giảm nhanh chóng. Đầu tư nhà nước giảm mạnh do Chính phủ
bước vào một thời kỳ thắt chặt tài khoá. Đầu tư tư nhân gần như bị đình lại do những yếu kém
trong môi trường đầu tư, là hệ quả tác động của cuộc khủng hoảng. Những năm sau đó, tình
hình có trở nên sáng sủa hơn, nhưng đầu tư cho kết cấu hạ tầng của Inđônêsia cũng chỉ chiếm
khoảng 2% GDP, và các nhà đầu tư tư nhân vẫn hầu như chưa trở lại. Kết quả là, Inđônêsia đã
thụt lại phía sau so với các nước khác về trình độ kết cấu hạ tầng. Theo điều tra của Diễn đàn
Kinh tế Thế giới năm 2006 ở 125 quốc gia, Inđônêsia đứng thứ 89 về cung ứng kết cấu hạ
tầng cơ bản, xếp sau Trung Quốc thứ 60 và Thái Lan thứ 38.
Để khắc phục những đình trệ sau khủng hoảng, những năm gần đây Chính phủ
Inđônêsia đã khởi động lại nhiều dự án kết cấu hạ tầng quan trọng và có những cải cách cần
thiết liên quan đến cơ chế phối hợp giữa các bộ trong phát triển kết cấu hạ tầng. Đặc biệt, năm
2005, Chính phủ đã thiết lập một khung khổ hợp tác giữa Nhà nước và tư nhân (PPP) để kích
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 79
thích đầu tư của Nhà nước cũng như khuyến khích đầu tư của khu vực tư nhân cho kết cấu hạ
tầng. Sau đó một loạt cải cách khác đã được thực hiện như: thông qua một khung khổ quản lý
rủi ro; sửa đổi các quy định về thu hồi đất; sửa đổi các luật quan trọng về giao thông, với các
điều khoản cho phép sự tham gia sâu rộng hơn của khu vực tư nhân; và thành lập các cơ quan
quản lý chuyên ngành đối với các lĩnh vực đường bộ có thu phí, cấp nước và viễn thông.
Chính phủ cũng ban hành các quy định cho phép thu phí trong các lĩnh vực then chốt và cắt
giảm mạnh trợ cấp dầu mỏ.
Với sự hỗ trợ của Ngân hàng Phát triển châu Á, Chính phủ Inđônêsia đã xây dựng một
chương trình nghị sự cải cách trung hạn tập trung vào những cải cách liên ngành và chuyên
ngành nhằm đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng. Theo chương trình nghị sự này, Chính phủ
đã cam kết tiếp tục thực hiện những cải cách quan trọng sau đây:
(1) Những cải cách liên ngành, nhằm:
- Cải thiện các khung khổ chính sách, pháp lý và thể chế nhằm thu hút sự tham gia sâu
rộng hơn của các nhà đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng dựa trên các quy tắc quản trị tốt.
- Thực hiện có hiệu quả các nguyên tắc quản lý rủi ro.
- Đẩy mạnh huy động các nguồn tài chính dài hạn trong nước cho phát triển kết cấu hạ
tầng thông qua các dự án có sự hợp tác giữa Nhà nước và khu vực tư nhân.
- Thiết lập một khung khổ quản lý cấp vùng hợp lý với việc xác định rõ chức năng,
nhiệm vụ của Chính quyền quốc gia và các chính quyền địa phương liên quan đến việc cung
cấp kết cấu hạ tầng.
(2) Những cải cách chuyên ngành ở tất cả các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, nhằm:
- Cải thiện tính lành mạnh về tài chính và tính bền vững của các dịch vụ kết cấu hạ
tầng thông qua quá trình thu hồi chi phí dần dần.
- Gia tăng cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ kết cấu hạ tầng.
- Thiết lập các cấu trúc điều tiết độc lập, tách biệt với các chủ dự án và chủ thể khai
thác kết cấu hạ tầng.
- Đảm bảo sự tiếp cận bình đẳng của tất cả các chủ thể và nhà đầu tư, ngăn chặn sự
lạm dụng độc quyền tự nhiên.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Chính phủ trong việc cung cấp kết cấu hạ tầng, gắn
với việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo của đất nước.
* Kinh nghiệm của Singapore
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 80
Hệ thống cơ sở hạ tầng của Singapore phần lớn được xây dựng ngay sau ngày độc lập,
hệ thống đường giao thông hiện đại, bến cảng, sân bay, hệ thống thoát nước thải, hệ thống
điện được tập trung đầu tư mạnh. Đáng chú ý là đường giao thông rộng rãi (hầu hết trên 30m)
xung quanh được bao phủ bởi màu xanh của cây và hoa. Dọc theo các con đường là những
hàng cây có tên gọi là tembusu, trên những con đường qua cầu vượt, đường nối các khu nhà
cao tầng ngập tràn hoa giấy trồng trong chậu hoặc đất tự tạo, kết thành những hàng hoa giăng
kín nhiều màu sắc trên đại lộ, kể cả những khu nhà chung cư, siêu thị. Có thể nói, người
Singapore đã biết tận dụng mọi không gian để tạo ra bức tranh hoa sinh động và quyến rũ.
Chính phủ Singapore đã rất quan tâm đến phát triển cơ sở hạ tầng gắn liền với cảnh
quan thiên nhiên và môi trường, do đó đã tạo ra một Singapore rợp bóng cây xanh, phục vụ
hiệu quả việc phát triển kinh tế du lịch. Hệ thống tầu điện ngầm dài khoảng 40 km giúp cho
việc đi lại của người dân và du khách thuận lợi. Dưới con đường đi đến các điểm đưa đón của
tầu điện ngầm như một xã hội thu nhỏ, có nơi được thiết kế dưới lòng đất vài chục mét. Có
thể nói nhờ hệ thống đường sá hiện đại, cầu vượt, tầu điện ngầm, sân bay, bến cảng quốc tế
được đầu tư xây dựng hiện đại và an toàn nên Sigapore đã giải quyết cơ bản về vấn đề giao
thông. Xe buýt, xe con, xe tải đã hoàn toàn thay thế phương tiện cá nhân như xe máy, xe đạp
cộng với ý thức cao của người tham gia giao thông, cùng với chế tài xử phạt nghiêm minh đã
cho kết quả ít xảy ra tai nạn giao thông. Singapore hiện có 300 công viên với 9.000 ha và hầu
hết các cây nhiệt đới, bán nhiệt đới là kết quả của việc thực hiện qui hoạch chung với mục
đích phát triển Singapore trở thành thành phố sạch và xanh. Singapore đầu tư mạnh mẽ vào cơ
sở hạ tầng để phát triển kinh tế và ngược lại mỗi năm đất nước này lại thu được hàng tỷ đô la
từ hoạt động du lịch, hoạt đông kinh tế khác để đầu tư cho hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
Nhờ có cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, Sigapore đã thu hút thành công nguồn vốn FDI để
phát triển đất nước
* Kinh nghiệm của Malayxia
Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 (1991 - 1995) của Malayxia với trọng tâm là nâng cấp cơ sở
hạ tầng và năng suất lao động, đây là kế hoạch đầu tiên thực hiện chương trình phát triển quốc
gia 30 năm (1991 - 2020). Chính phủ hy vọng sau 30 năm nền kinh tế sẽ gấp 7,5 lần hiện nay
với mức tăng trưởng bình quân 7%/năm. Với kế hoạch 5 năm lần thứ nhất hiện đại hoá cơ sở
hạ tầng, Malayxia đã đầu tư xây dựng xong một đường sắt 2 chiều với tổng mức đầu tư 543
triệu ringgit. Hoàn thành đường cao tốc 4 làn xe chạy từ biên giới Thái lan ở phía Bắc đến tận
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 81
biên giới Sigapore ở phía Nam dài 848 km với chi phí 5,2 triệu ringgit. Đầu tư đường cao tốc
Đông - Tây năm 1994 với chi phí 270 triệu ringgit.
Năm 1992, Chính phủ tiếp tục đưa ra chương trình hiện đại hoá ngành hàng không với
chi phí 5 tỷ USD, sân bay quốc tế Kualalămpua được nâng cấp với 4 đường băng đưa vào
hoạt động năm 1998 rất hiện đại. Năng lực cảng biển được đầu tư và nâng cấp. Thủ đô
Malayxia với toà tháp đôi cao 542m đứng thứ 2 thế giới, quảng trường Merdeka với cột cờ
cao nhất thế giới... đã trở thành địa danh thu hút khách du lịch từ nhiều thập kỷ nay.
Kualalumpua, niềm tự hào của Đông Nam Á đã phát triển quá chật chội, nạn kẹt xe và ô
nhiễm môi trường ngày càng tăng cao. Vì vậy, năm 1995 Chính phủ đã`quy hoạch một thủ đô
mới cách thủ đô cũ khoảng 30 km về phía nam, đầu tư xây dựng một con sông chảy vòng
quanh thủ đô mới và vắt qua nó bằng 9 cây cầu dây văng từ hình tượng con thuyền căng buồm
ra khơi, mái vòm, tháp chuông... cực kỳ ấn tượng và bên cạnh đó là hàng trăm toà nhà với
kiến trúc hồi giáo pha lẫn hiện đại. Bên ngoài quảng trường dọc theo đại lộ Putra, trục xương
sống của thành phố là những toà dinh thự, công sở khổng lồ nhưng không thấy ngột ngạt vì
được phủ xanh bóng cây, đi đâu cũng thấy hoa và cây xanh. Trên dòng sông là những con
thuyền cong vút làm cho du khách có cảm giác như đang được sống trong một thị trấn đồng
quê thanh bình hơn là một siêu đô thị. Năm 2007, Malayxia thu hút 20,97 triệu lượt khách,
tăng 19,5% so với năm 2006 và nâng tổng doanh thu lên 12,7 tỷ USD. Du lịch phát triển nhờ
chính phủ quan tâm phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ tầng du lịch. Nhà nước tham
gia trực tiếp vào việc thực hiện các dự án cơ sở hạ tầng, tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu
hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư dài hạn. Sự ổn định chính trị và chính sách nhất
quán thông thoáng đã tạo niềm tin kích thích các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu
tư phát triển cơ sở hạ tầng.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 82
PHỤ LỤC: 02
BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI
KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009
của Thủ tướng Chính phủ)
A. XÃ NÔNG THÔN MỚI
Nhóm 1: Quy hoạch
1. Tiêu chí Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
- Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng
hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
- Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo tiêu chuẩn mới. Chỉ tiêu:
Đạt.
- Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo
hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hoá tốt đẹp.
Nhóm 2: Hạ tầng kinh tế - xã hội
2. Tiêu chí giao thông
- Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hoá hoặc bê tông hoá chuẩn theo cấp kỹ
thuật của Bộ GTVT. Chỉ tiêu: 100%.
- Tỷ lệ đường trục thông xóm được cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ
GTVT. Chỉ tiêu: 75%.
- Tỷ lệ đường ngõ xóm sạch và không lầy lội váo mùa mưa. Chỉ tiêu 100% (70% cứng
hoá)
- Tỷ lệ km đường trục chình nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại phải thuận tiện.
Chỉ tiêu 70%.
3. Tiêu chí Thuỷ lợi
- Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh. Chỉ tiêu: Đạt.
- Tỷ lệ km đường mương do xã quản lý được kiên cố hoá. Chỉ tiêu: 85%.
4. Tiêu chí điện
- Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện. Chỉ tiêu: Đạt.
- Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn. Chỉ tiêu: 80%.
5. Tiêu chí Trường học
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 83
Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt
chuẩn quốc gia. Chỉ tiêu: 80%.
6. Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa
- Nhà văn hoá và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT & Du lịch. Chỉ tiêu: Đạt.
- Tỷ lệ thôn có nhà văn hoá và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT và Du
lịch. Chỉ tiêu: 100%.
7. Tiêu chí Chợ nông thôn
Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng. Chỉ tiêu: Đạt.
8. Tiêu chí Bưu điện
- Có điểm phục vụ Bưu chính viễn thông. Chỉ tiêu: Đạt
- Có internet đến nông thôn. Chỉ tiêu: Đạt.
9. Tiêu chí nhà ở, dân cư
- Nhà tạm dột nát. Chỉ tiêu: Không.
- Tỷ lệ nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng. Chỉ tiêu: 80%.
Nhóm 3: Nhóm Kinh tế và tổ chức sản xuất.
10. Tiêu chí thu nhập
Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung cả tỉnh. Chỉ tiêu: 1,4
lần
11. Tiêu chỉ tỷ lệ hộ nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo dưới mức 6%. Chỉ tiêu: 5%
12. Tiêu chí cơ cấu lao động
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong các lĩnh vực NT, nghề nghiệp. Chỉ tiêu:
35%
13. Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất
Có tổ hợp tác xã sinh hoạt có hiệu quả. Chỉ tiêu: Có
14. Tiêu chí giáo dục
- Phổ cập giáo dục trung học. Chỉ tiêu: Đạt
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT. Chỉ tiêu: 85%
15. Tiêu chí Y tế
- Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức BHYT. Chỉ tiêu: Đạt
- Y tế đạt chuẩn quốc gia. Chỉ tiêu: Đạt
16. Tiêu chí Văn hoá
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 84
- Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định của Bộ
VH-TT & DL. Chỉ tiêu: Đạt
- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia. Chỉ tiêu:
85%.
17. Tiêu chí Môi trường
- Các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn môi trường. Chỉ tiêu: Đạt
- Không có hoạt động suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường
xanh - sạch - đẹp. Chỉ tiêu: Đạt
- Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch. Chỉ tiêu: Đạt
- Chấtt thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định. Chỉ tiêu: Đạt
18. Hệ thống tổ chức chính trị, xã hội vững mạnh
- Cán bộ xã đạt chuẩn. Chỉ tiêu: Đạt
- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “Trong sạch, vững mạnh”. Chỉ tiêu: Đạt
- Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên. Chỉ tiêu:
Đạt
19. Tiêu chí An ninh - Trật tự xã hội
An ninh xã hội được giữ vững. Chỉ tiêu: Đạt ./.
B. HUYỆN NÔNG THÔN MỚI: có 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới.
C. TỈNH NÔNG THÔN MỚI: có 80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 85
PHỤ LỤC: 03
PHIẾU ĐIỀU TRA
Về việc tham gia của người dân trong việc xây dựng mô hình
nông thôn mới tại xã Kỳ Tân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An
Tên người phỏng vấn: Trần Thị Thủy Chung
Thời gian phỏng vấn: Ngày.. thángnăm
I. Thông tin về hộ điều tra
1.1 Thông tin về người được phỏng vấn
1. Họ và tên chủ hộ:
Nam/nữ: .Tuổi:.
2. Địa chỉ: Số điện thoại:..
3. Trình độ văn hóa:
Cấp 1 Cấp 3
Cấp 2
4. Trình độ chuyên môn
Chưa qua đào tạo Cao đẳng – Đại học
Sơ cấp, trung cấp Trên Đại học
1.2 Thông tin về hộ gia đình
1. Đặc điểm kinh tế của hộ
Giàu Trung bình
Khá Nghèo
2. Số nhân khẩu của hộ:
Số lao động nông nghiệp:........nam.nữ.
3. Nghề nghiệp của hộ:
Trồng trọt Nghề tiểu thủ công nghiệp
Chăn nuôi Nghề phi nông nghiệp
Nuôi trồng thủy sản
4. Mức thu nhập bình quân /tháng:..triệu đồng/hộ.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 86
II. NGUỜI DÂN HIỂU VỀ MÔ HÌNH NTM
1. Ông (bà) có được biết chủ trương chính sách của nhà nước về xây dựng mô
hình xây dựng NTM ở xã ta chưa?
Có Chưa
2. Nếu có, ông (bà) đó biết qua kênh thông tin nào?
a. Từ chính quyền xã b. Qua các tổ chức, đoàn thể của địa phương
c. Phương tiền thông tin đại chúng d. Nhận được qua các nguồn khác
e. Không nhận được thông tin
3. Ông (bà) cho biết xã, xóm có thường tổ chức họp về chương trình dựng mô
hình NTM?
Có Không
4. Trong các cuộc họp xóm về chương trình xây dựng mô hình NTM có khoảng
..% số hộ tham gia? Và ông (bà) có tham gia đóng góp ý kiến không?
Có Không
5. Trong thôn có khoảng bao nhiêu người đồng tình với quyết định về nội dung
chương trình nông thôn mới?
Khoảng....%
III. SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN NHẰM ĐẨY MẠNH ĐẦU TƯ PHÁT
TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở ĐỊA PHƯƠNG.
1. Hình thức đầu tư
- Theo ông (bà) các cơ sở hạ tầng ở địa phương nên được đầu tư theo hình thức nào?
+ Giao thông Chính quyền địa phương đầu tư hoàn toàn
Hình thức BOT
CQ địa phương và nhân dân cùng làm
+ Thủy lợi Chính quyền địa phương đầu tư hoàn toàn
Hình thức BOT
CQ địa phương và nhân dân cùng làm
+ Điện nông thôn Chính quyền địa phương đầu tư hoàn toàn
Hình thức BOT
CQ địa phương và nhân dân cùng làm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 87
+ Trường học Chính quyền địa phương đầu tư hoàn toàn
Hình thức BOT
CQ địa phương và nhân dân cùng làm
+ Có sở vật chất văn hóa Chính quyền địa phương đầu tư hoàn toàn
Hình thức BOT
CQ địa phương và nhân dân cùng làm
+ Chợ nông thôn Chính quyền địa phương đầu tư hoàn toàn
Hình thức BOT
CQ địa phương và nhân dân cùng làm
+ Bưu điện Chính quyền địa phương đầu tư hoàn toàn
Hình thức BOT
CQ địa phương và nhân dân cùng làm
2. Gia đình ông (bà) đã đóng góp tiền, tài sản, vất chất cho các hoạt động xây
dựng NTM nào sau đây? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)
a. Xây dựng cơ sở hạ tầng
b. Phát triển kinh tê
c. Các hoạt động văn hóa – xã hội
d. Hoạt động bảo vệ môi trường
e. Các hoạt động khác...................................
3. Gia đình ông (bà) đã hay sẵn sàng đóng góp bao nhiêu tiền cho các hoạt động
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ?
a. Làm đường giao thông:....................................................đồng
b. Xây dựng trường học.......................................................đồng
c. Xây dựng kênh mương.....................................................đồng
d. Xây dựng nhà văn hóa/khu thể thao.................................đồng
e. Cung cấp điện...................................................................đồng
f. Chợ nông thôn .................................................................. đồng
g Bưu điện ..........................................................................đồng
h. Đóng góp khác...................................................................công
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 88
4. Gia đình ông (bà) đã hay sẵn sàng tham gia góp sức lao động cho đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng?
a. Làm đường giao thông:....................................................công
b. Xây dựng trường học.......................................................công
c. Xây dựng kênh mương.....................................................công
d. Xây dựng nhà văn hóa/khu thể thao.................................công
e. Cung cấp điện...................................................................công
f. Chợ nông thôn ................................................................. công
g Bưu điện .......................................................................... công
h. Đóng góp khác...................................................................công
5. Ông (bà) có sẵn sàng hiến đất để phát triển cơ sở hạ tầng trong thôn, xóm
không?
a. Sẵn sàng. b. Còn tùy thuộc vào mức bồi thường c. Không hiến đất.
6. Đóng góp của gia đình mình cho chương trình được huy động từ nguồn nào?
Nguyên liệu sẵn có Công lao động gia đình
Thu nhập gia đình Khác(.................................)
IV. Hiệu quả từ việc xây dựng mô hình nông thôn mới
1. Mô hình nông thôn mới có mang lại thu nhập cho gia đình hay không?
Có Không
2.Tác động của mô hình đến thu nhập của người dân?
(có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)
Năng suất lúa tăng Năng suất hoa màu tăng
Chăn nuôi tăng Thu nhập từ dịch vụ tăng
Không có tác động gì
3. Tác động của mô hình đến môi trường? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)
Giảm ô nhiễm môi trường Số hộ dùng nước sạch tăng
Tăng ô nhiễm môi trường Không ảnh hưởng gì
V. Một số đánh giá chung của người dân
1. Các hoạt động trên muốn thực hiện tốt theo ông (bà) cần làm gì?
Cần sự giúp đỡ của các ban ngành Thuê bên ngoài
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A - KHĐT 89
Kết hợp giữa người dân và hỗ trợ bên ngoài Do dân tự làm
2. Cách thực hiện kế hoạch có phù hợp với điều kiện của địa phương, gia đình
không?
Phù hợp Chưa phù hợp
- Nếu chưa phù hợp thì tại sao?
..
3. Ông (bà) có đề xuất hay kiến nghị gì trong xây dựng NTM không?
Xin chân thành cảm ơn ông (bà) đã hợp tác!
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A-KHĐT
PHỤ LỤC 4:
MỘT VÀI KẾT QUẢ THỐNG KÊ, KIỂM ĐỊNH TRONG SPSS
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Trình độ văn hóa 60 1 3 2.35 .547
Trình độ chuyên môn 60 1 4 1.40 .591
Số nhân khẩu 60 1 7 4.63 1.288
Số lao động nông
nghiệp
60 0 6 2.15 1.055
Thu nhập bình quân
tháng( Triệu đồng/ hộ)
60 1,000 6,400 3,548.33 1,457.126
Valid N (listwise) 60
Đặc điểm kinh tế
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid kha 28 46.7 46.7 46.7
trung binh 28 46.7 46.7 93.3
ngheo 4 6.7 6.7 100.0
Total 60 100.0 100.0
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A-KHĐT
$nghenghiepchinh Frequencies
Responses
Percent of CasesN Percent
Nghề nghiệp
chính
Trồng trọt 54 40.9% 90.0%
Chăn nuôi 47 35.6% 78.3%
Nuôi trồng thủy
sản 5 3.8% 8.3%
Tiểu thủ công
nghiệp 9 6.8% 15.0%
Phi nông nghiệp 17 12.9% 28.3%
Total 132 100.0% 220.0%
$kenhtongtin Frequencies
Responses
Percent of CasesN Percent
$kenhtongtina tu chinh quyen xa 59 35.8% 98.3%
qua phuong tien thong tin dai
chung
50 30.3% 83.3%
qua to chuc doan the dia
phuong
52 31.5% 86.7%
qua nguon khac 1 .6% 1.7%
khong nhan duoc thong tin 3 1.8% 5.0%
Total 165 100.0% 275.0%
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A-KHĐT
$kenhthongtin Frequencies
Responses
Percent of CasesN Percent
$kenhthongtina tu chinh quyen xa 59 35.8% 98.3%
qua phuong tien thong tin dai
chung
50 30.3% 83.3%
qua to chuc doan the dia
phuong
52 31.5% 86.7%
qua nguon khac 1 .6% 1.7%
khong nhan duoc thong tin 3 1.8% 5.0%
Total 165 100.0% 275.0%
$tacdongkinhte Frequencies
Responses
Percent of CasesN Percent
$tacdongkinhtea nang suat lua tang 57 35.6% 95.0%
chan nuoi tang 54 33.8% 90.0%
nangsuathoamautang 21 13.1% 35.0%
thu nhap tu dich vu tang 19 11.9% 31.7%
khong co tac dong 9 5.6% 15.0%
Total 160 100.0% 266.7%
a. Dichotomy group tabulated at value 1.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A-KHĐT
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
ong ba co biet duoc mo
hinh nong thon moi o xa
hay chua
60 1 1 1.00 .000
xa co to chuc hop ve mo
hinh nong tho moi 60 1 1 1.00 .000
so ho tham gia NTM (%) 60 50 97 85.07 9.004
donggopykien 60 1 1 1.00 .000
so ho dong gop y kien ve
NTM (%) 60 50 100 86.85 9.321
Valid N (listwise) 60
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
hinhthucdautugiaothong
60 2 3 2.98 .129
hinhthucdaututhuyloi 60 1 3 2.97 .258
hinhthucdautudien 60 1 3 2.50 .834
hinhthucdaututruonghoc 60 1 500 11.15 64.182
hinhthucdautuCSVCVH
60 1 3 2.83 .557
hinhthucdautucho 60 1 3 1.17 .526
hinhthucdautubuudien 60 1 3 1.20 .576
Valid N (listwise) 60
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A-KHĐT
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
dong gop tien cho lam duong
giao thong (ngan dong)
60 500 5,000 2,556.27 1,291.409
dong gop tien cho xay dung
truong hoc (ngan dong)
59 200 3,000 445.08 395.206
dong gop tien cho xay dung
kenh muong ( ngan dong)
60 150 2,000 986.67 327.919
dong gop tien cho xay dung
nha van hoa khu the thao
(ngan dong)
58 0 2,500 350.69 468.775
dong gop tien cho dien (ngan
dong)
39 100 1,000 212.82 273.553
dong gop tien cho cho nong
thon (ngan dong)
22 10 1,000 157.27 194.989
dong gop tien cho buu dien
ngan dong)
25 1 300 106.04 93.850
dong gop tien cho hoat dong
khac (ngan dong)
54 100 1,000 314.81 144.598
Valid N (listwise) 13
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thúy Hằng
SVTH: Trần Thị Thủy Chung – K44A-KHĐT
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
gop suc lao dong cho lam
duong giao thong ( ngay
cong)
60 1 20 6.30 4.212
gop suc lao dong cho xay
dung truong hoc ( ngay
cong)
58 1 10 2.78 1.633
gop suc lao dong cho xay
dung kenh muong ( ngay
cong)
60 1 10 4.48 2.837
gop suc lao dong cho xay
dung nha van hoa khu the
thao ( ngay cong)
59 1 12 2.41 2.761
gop suc lao dong cho dien (
ngay cong)
30 1 2 1.27 .450
gop suc lao dong choc nong
thon ( ngay cong)
12 0 2 1.08 .515
gop suc lao dong cho buu
dien ( ngay cong)
16 0 2 1.00 .365
gop suc lao dong cho khac
( ngay cong)
57 1 10 3.72 1.656
Valid N (listwise) 7
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tran_thi_thuy_chung_4994.pdf