Vấn đề XĐGN đặc biệt ở nông thôn nước ta luôn là một đề tài có tính xã hội và
thời sự, giải quyết nó là trách nhiệm của mọi cấp, mọi ngành và mọi người dân cả
nước. Đối với Chính phủ, trong những năm qua đã đưa ra nhiều chính sách, chương
trình hỗ trợ cho người nghèo phát triển trong đó có NHCSXH ra đời với chính sách tín
dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ người nghèo vượt qua thất bại trong tiếp cận và kiểm soát các
nguồn lực về vốn cho sản xuất, sinh hoạt. Đây là một giải pháp quan trọng giúp các hộ
nghèo có vốn để đầu tư sản xuất, thay đổi dần phương thức sản xuất lạc hậu, manh
mún, tự cung tự cấp sang phương thức sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành công to lớn của mỗi giải pháp cũng đều tồn tại những vấn đề nhất định. Chính
sách ra đời đã giúp nhiều hộ thoát nghèo nhưng cũng có không ít hộ nghèo vẫn, đã và
đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận cũng như khó sử dụng nguồn vốn được
vay có hiệu quả bền vững. Điều này là do sự khác biệt giữa tín dụng với người nghèo, một
bên là nguồn lực của kinh tế thị trường vận động theo các nguyên tắc của thị trường và
một bên là người nghèo với năng lực yếu kém, chậm chuyển đổi trong tư duy làm ăn để có
thể hòa nhập vào sự phát triển chung của xã hội. Sự khác biệt này khiến cho các nguồn lực
tín dụng khó xâm nhập vào kinh tế của người nghèo và bản thân người nghèo cũng khó
tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn lực đặc biệt này cho XĐGN.
Trước bối cảnh như vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tiếp cận và đầu tư
vốn vay từ NHCSXH của các hộ nghèo xã Diễn Cát huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An”
đã đúc rút ra những vấn đề sau:
1. Mục đích vay chủ yếu là để sản xuất tạo thu nhập. Hình thức đầu tư thông
dụng nhất là chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi bò. Một số hộ sử dụng vốn để XDCT,
làm vườn, NTTS, làm nghề.
2. Các hộ nghèo cơ bản đã biết cách sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, bước đầu
đã tạo ra cơ sở cho phát triển bền vững thông qua chăn nuôi đại gia súc sinh sản và
một số mô hình sản xuất khác. Vốn vay cho hộ nghèo đã trở thành công cụ đắc lực để
XĐGN ở nông thôn.
ĐẠI HỌC
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tiếp cận và đầu tư vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội của các hộ nghèo xã Diễn cát, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, thiếu vốn đầu tư. Sự thiếu vốn này cũng được các hộ
biết tới là sự đầu tư thiếu đồng bộ giữa con giống - thức ăn - điều kiện vệ sinh
chuồng trại và điều kiện chuồng trại không tốt lại là một trong những nguyên nhân
dẫn tới rủi ro cho hộ.
Về lãi suất, do NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nên lãi suất
phổ biến áp dụng cho các đối tượng vay vốn là thấp hơn nhiều so với các tổ chức,cá
nhân có nguồn vốn tín dụng khác trên địa bàn. (Biểu đồ 2.3)
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Biểu đồ 2.3. Lãi suất cho vay phổ biến của các nguồn vốn trên địa bàn xã
Trong 3 năm trở lại đây, lãi suất mà ngân hàng áp dụng phổ biến cho các hộ vay
vốn để XĐGN là 0,65%/tháng tức 7,8%/năm, với đối tượng HSSV áp dụng mức lãi
suất 0,5%/tháng tức 6%/năm. Trong khi đó, NHNo áp dụng mức lãi suất cho vay phổ
biến đối với các khoản vay trung và dài hạn của hộ nông dân là 1,2%/tháng tức
14,4%/năm, cao hơn 6,6%/năm so với lãi suất của NHCSXH. Đây là các mức lãi suất
phổ biến mà NHCSXH cũng như NHNN thường xuyên cho vay. Qua đó cho thấy lãi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 35
suất mà NHCSXH áp dụng đối với khách hàng là rất ưu đãi so với các tổ chức khác
đóng trên địa bàn. Như vậy với lãi suất thấp (ưu đãi) mà Chính phủ áp dụng ở trên đã
hoàn toàn khuyến khích được các hộ vay vốn đầu tư vào sản xuất, sinh hoạt nhằm cải
thiện cuộc sống hiện tại của hộ. Mặc dù nhiều hộ vẫn mong muốn lãi suất hạ thấp hơn
nữa nhưng tất cả đều hoàn toàn hài lòng với Ngân hàng.
2.3.3. Mục đích đầu tư của vốn vay
Mục đích vay vốn của hộ nghèo là rất khác nhau. Qua điều tra cho thấy, đa số
các hộ vay vốn đều đầu tư vào chăn nuôi đại gia súc sinh sản, một số ít đầu tư vào
trồng trọt, làm nghề, NTTS, hoặc mua sắm các vật dụng trong gia đình... (Bảng 2.6)
Bảng 2.6. Mục đích vay vốn đầu tư của hộ nghèo theo đăng ký
TT Chỉ tiêu Tỷ trọng (%)
1 Chăn nuôi 65
2 Trồng trọt 3,33
3 NTTS 3,33
4 Nghề 1,67
5 Tiêu dung 15
6 Khác 11,67
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Trong tổng số 60 hộ điều tra có tới 65% số hộ dân vay vốn cho chăn nuôi,
trong đó có 38,46% sử dụng vốn cho chăn nuôi bò sinh sản, 33,33% dùng vốn để
XDCT và chăn nuôi bò sinh sản; 28,21% dùng vốn để XDCT.
Trong khi đó số vốn được vay đầu tư vào các mục đích khác như trồng trọt,
NTTS, làm nghề, tiêu dùng... chỉ chiếm với tỷ lệ thấp. 3,33% số hộ vay vốn để đầu
tư vào trồng trọt và đó cũng là tỷ lệ số hộ vay vốn để NTTS. Số hộ vay vốn để đầu
tư vào làm nghề chiếm 1,67%, tiêu dùng chiếm 15% và số hộ đầu tư vốn vay vào
các mục đích khác như chữa bệnh cho con, lấy vợ gả chồng cho con, đứng tên vay
cho hộ khác, gửi ngân hàng... chiếm 11,67%.
Như vậy đầu tư vào chăn nuôi đang là hướng đi chủ yếu của hộ nghèo khi vay
vốn. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi
mà Nhà nước ta đã đề ra cho vấn đề phát triển nông nghiệp - nông thôn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 36
Khi được hỏi, phần lớn các hộ đều cho rằng, nguồn vốn tuy không nhiều nhưng
chính là động lực để họ triển khai các phương án đầu tư sản xuất - kinh doanh. Trước
đây các hộ cần cù, chăm chỉ nhưng thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất nên có một
số hộ vẫn sản xuất theo phương pháp truyền thống, manh mún nhỏ lẻ. Nhưng từ khi
có nguồn vốn ưu đãi của NHCSXH dành cho hộ nghèo thì họ cũng có ý thức sản
xuất, kinh doanh để đồng vốn được phát huy, thay vì chỉ làm theo kinh nghiệm. Họ
đầu tư mua sắm các loại vật tư, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón..., công cụ lao
động, chi phí thanh toán cung ứng lao vụ, đầu tư làm nghề thủ công, chi phí nuôi
trồng. Vốn của NHCSXH như một điểm tựa rất quan trọng để những hộ nghèo vươn
lên. Thêm vào đó, sự đồng hành của cán bộ tín dụng, tổ chức hội, đoàn thể đã giúp
các hộ nghèo thêm tự tin vào lựa chọn của mình, kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn,
vướng mắc thay vì họ phải tự bươn chải, vật lộn. NHCSXH đang triển khai, chương
trình cho vay hộ nghèo được đánh giá là có sức lan tỏa lớn nhất, phát huy hiệu quả rõ
rệt nhất. Điều bà con tâm đắc nhất khi đến với NHCSXH là cơ chế thuận lợi, thủ tục
đơn giản, lãi suất ưu đãi, trong đó, ưu đãi lớn nhất là một hộ có thể vay vốn của nhiều
chương trình khác nhau. Vì vậy, dù mức vay tối đa mỗi chương trình có thể chưa lớn,
nhưng cộng lại thì họ có đủ nguồn lực cho kế hoạch phát triển kinh tế của mình. Nhìn
vào thống kê của các phòng giao dịch NHCSXH ở nhiều địa phương sẽ thấy, sức lan
tỏa của chương trình tín dụng hộ nghèo lớn như thế nào
2.3.4. Thực trạng đầu tư vốn vay của các hộ
Từ số liệu điều tra trực tiếp 60 hộ đại diện đang vay vốn trên địa bàn xã Diễn
Cát đã cho thấy tình hình phân bổ nguồn vay như bảng 2.7ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 37
Bảng 2.7. Thực trạng đầu tư vốn vay của hộ nghèo
So với đơn vay
Nội dung đầu tư Tỷ trọng (%)
Đúng mục đích
1.Mua bò sinh sản 25
2.DCT và mua bò sinh sản 26,67
3.Sửa nhà, xây nhà mới 6,67
4.NTTS 3,33
5.Làm nghề 1,67
6.XDCT 13,33
7.Làm vườn 3,33
Tổng 80
Sai mục đích
1.Sắm đồ dùng trong nhà 8,33
2.Đứng tên cho hộ khác 5
3.Chữa bệnh cho con 3,33
4.Gửi ngân hàng 1,67
5.Lấy vợ gả chồng cho con 1,67
Tổng
Tổng 20
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Thông qua điều tra đại diện hộ và tính toán cho thấy chỉ có 48/60 hộ chiếm
80% tổng số hộ đầu tư vốn vay đúng mục đích như trong số đăng ký vay vốn. Còn lại
12 hộ chiếm 20% số hộ đầu tư không đúng mục đích như đăng ký ban đầu. Thực tế
này cho thấy, số hộ đầu tư vốn vay không đúng mục đích khá cao. Đa số các hộ này
đầu tư vốn vay vào các mục đích như chữa bệnh cho con, lấy vợ gả chồng cho con,
sắm đồ dùng trong gia đình, hay đứng tên cho hộ khác... Đều là những khoản đầu tư
không đem lại thu nhập cho hộ nên hộ sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi đến kỳ trả nợ.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 38
Đầu tư vốn sai mục đích đều không được các Ngân hàng mong đợi vì đây là
những nguyên nhân căn bản gây ra rủi ro trong tín dụng. Khi có rủi ro xảy ra, khách
hàng thường khó khăn trong trả nợ và Ngân hàng có nguy cơ phải khoanh vốn vào nợ
quá hạn và nợ khó đòi, thậm chí mất vốn. Nhưng đối với NHCSXH, vấn đề đầu tư
vốn sai mục đích lại càng là vấn đề nghiêm trọng vì sai với muc tiêu, tinh thần của
Chính phủ trong công cuộc dự án XĐGN bền vững. Đồng thời các hộ nghèo đầu tư
vốn sai mục đích đã tạo ra nguy cơ không trả được vốn, không tạo ra được tiền đề
phát triển bền vững và rất dễ tái nghèo.
Trong các hộ vay vốn có 15/60 hộ chiếm 25% tổng số hộ đầu tư vào mua bò cái
sinh sản với quy mô 1-2 con/hộ; có 16/60 hộ chiếm 26,67% đầu tư vào XDCT và chăn
nuôi bò cái sinh sản; 8 hộ chiếm 13,33% đầu tư vào tư sửa và XDCT; 4 hộ chiếm 6,67%
sử dụng vốn vay vào sửa chữa và xây dựng nhà mới; 2 hộ chiếm 3,33% đầu tư vào cải tạo
vườn; 2 hộ chiếm 3,33% đầu tư vào NTTS; 1 hộ chiếm 1,67% đầu tư vào làm nghề; 5 hộ
sử dụng vốn để tiêu dùng (như mua tivi, xe máy, các vật dụng khác trong gia đình) chiếm
8,33%; 3 hộ đứng tên vay cho hộ khác chiếm 3,33%; 1 hộ vay để lấy vợ gả chồng cho con
chiếm 1,67% và 1 hộ vay để gửi ngân hàng chiếm 1,67% trên tổng số 60 hộ.
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Biều đồ: 2.4. Tỷ lệ đầu tư vốn vay đúng và sai mục đích
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 39
Qua tìm hiểu các hộ về lý do đầu tư vốn không đúng mục đích đề nghị, các
hộ đều trả lời rằng nếu đề nghị như vậy thì sợ ngân hàng không cho vay và tổ vay
vốn không xét. Riêng đối với hộ vay vốn để gửi ngân hàng thì trả lời rằng do gia
đình thuộc diện được vay vốn và có quen biết với cán bộ tổ vay vốn nên làm đơn
vay, và tại thời điểm đó lãi suất của các ngân hàng đang lên cao nên đem đi gửi
ngân hàng khác để lấy tiền lãi phục vụ đời sống của gia đình. Như vậy, thực tế cho
thấy các hộ nghèo có mục đích đầu tư vốn vào nhiều mục đích khác nhau nhưng bị
gò bó bởi hướng của ngân hàng. Ngân hàng đều mong muốn các hộ vay để đầu tư
vào sản xuất trên cơ sở đó các hộ có thu nhập và có khả năng trả lại vốn và giảm
được nghèo. Qua đây cho thấy mục tiêu của vốn vay từ NHCSXH Diễn Châu nhằm
giúp các hộ nghèo thoát nghèo cần được ngân hàng xem xét kỹ hơn.
2.4. Kết quả và hiệu quả đầu tư vốn vay của các hộ nghèo
2.4.1. Về mặt kinh tế
Hộ nghèo đã đầu tư vốn vay để sản xuất ra những sản phẩm mới mà trước đây
họ không có vốn để làm, để tăng thêm quy mô sản xuất mà trước đây do ít vốn nên
quy mô sản xuất nhỏ hơn. Khi tạo mới hay mở rộng quy mô sản xuất không những họ
đã tạo thêm việc làm cho chính gia đình họ mà có thể thu hút thêm lao động góp phần
giải quyết việc làm ở nông thôn.
So sánh quy mô sản xuất một số ngành đầu tư vốn vay trước và sau khi vay
vốn của những hộ dùng vốn vay để mở rộng quy mô sản xuất nghề cũ, cho thấy sau
khi vay vốn quy mô sản xuất tăng lên gấp 2 lần so với trước khi vay vốn. Với số vốn
vay được đa số các hộ đều đầu tư vào mở rộng chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi bò
sinh sản, từ một con bò mẹ trước khi vay đã tăng lên thành 2 con sau khi vay vốn.
Kết quả cuối cùng của vốn tín dụng từ NHCSXH là làm tăng việc làm tạo thu
nhập cho hộ. Nhưng mức tăng thu nhập của các hộ không như nhau tùy thuộc vào
lĩnh vực sử dụng vốn vay, quy mô sản xuất cũng như trình độ quản lý và kinh doanh
của hộ. Qua điều tra thực tế, số hộ thoát nghèo nhờ vốn vay trong 3 năm qua là chưa
cao và chưa bền vững, chỉ có các hộ đầu tư đúng mục đích và đầu tư vào chăn nuôi
đại gia súc sinh sản, nuôi cá, làm mộc mới thực sự có cơ hội cho thu nhập và khả
năng trả nợ. Khi được hỏi các hộ đều vui vẻ trả lời sẵn sàng trả được nợ khi đến
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 40
hạn. Ngoài ra, các hộ tuy đầu tư đúng mục đích nhưng đầu tư vào làm vườn, XDCT,
sửa chữa hoặc xây mới nhà cửa đều trả lời sẽ khó khăn khi đến kỳ trả vốn vì trong
năm qua giá vật tư thì lên cao trong khi đó giá nông sản lại xuống thấp hoặc không
tạo thêm thu nhập sau khi vay vốn đối với những hộ đầu tư vào sửa chữa hoặc xây
mới nhà cửa, XDCT. Còn đối với những hộ sử dụng vốn sai mục đích đã tự thấy
rằng sẽ khó khăn khi đến hạn trả nợ, các hộ trả lời rằng khi đến hạn phải đi vay
“nóng” anh em, bạn bè và sau đó lại vay ngân hàng tiếp.
Như vậy, qua phân tích và số liệu điều tra hộ cho thấy có 34/60 hộ đầu tư vào
chăn nuôi đại gia súc, nuôi cá, làm nghề chiếm 56,67% là có cơ hội cho thu nhập thực
sự và có khả năng trả vốn.
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Biểu đồ: 2.5. Tỷ lệ thu nhập của hộ sau vay vốn
Qua biểu đồ 2.5 cho thấy có 36/60 hộ điều tra chiếm 60% có báo cáo tăng thu
nhập sau khi vay vốn, có 24/60 hộ điều tra chiếm 40% không tăng thu nhập. Xét
chung cho 60 hộ điều tra cho thấy sau khi vay vốn thu nhập bình quân hộ trên năm và
thu nhập bình quân đầu người trên năm đều tăng so với trước khi vay vốn. Cụ thể, thu
nhập bình quân đầu người trước khi vay vốn là 4,26 triệu đồng/người/năm, sau khi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 41
vay vốn con số này đã đạt 5,5 triệu đồng/người/năm, tăng 1,24 triệu đồng/người/năm.
Ở mức thu nhập này đã cao hơn ngưỡng chuẩn nghèo mà Nhà nước đề ra là 4.8 triệu
đồng/người/năm. Thu nhập bình quân hộ trước khi vay vốn là 13,7 triệu
đồng/hộ/năm, sau khi vay vốn đã tăng lên ở mức 17,7 triệu đồng/hộ/năm, tăng 4 triệu
đồng/hộ/năm( bảng 2.8). Như vậy, nguồn vốn vay từ NHCSXH đã thực sự giúp các
hộ nghèo tăng thêm thu nhập và cải thiện được đời sống của gia đình.
Bảng 2.8. Thu nhập bình quân của hộ khi có vốn vay từ NHCSXH
ĐVT: Tr.đ
Thu nhập BQ Trước vay vốn Sau vay vốn
Thu nhập BQ/người/năm 4,26 5,5
Thu nhập BQ/hộ/năm 13,7 17.7
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
Nhờ tăng thu nhập mà các hộ có điều kiện mua thêm các vật dụng trong gia
đình, phương tiện đi lại cũng như tu sửa hoặc xây mới nhà cửa để phục vụ đời sống
của gia đình. Có 12/60 hộ điều tra chiếm 20% tổng số hộ đã sửa chữa hoặc xây mới
được nhà cửa sau khi vay vốn, có 14/60 hộ chiếm 23,33% tổng số hộ điều tra mua
được xe máy để làm phương tiện phục vụ đi lại, có 37/60 hộ chiếm 61,67% tổng số
hộ điều tra đã mua thêm được các vật dụng phục vụ đời sống như ti vi, tủ, đầu đĩa...
Ngoài ra, với thu nhập tăng lên đã giúp các hộ có tiền thuê các loại máy móc phục vụ
sản xuất khi mùa vụ đến như máy cày, máy xát lúa,... làm tăng quá trình cơ khí hóa
trong sản xuất nông nghệp. Nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên.
Với số vốn được vay từ NHCSXH, trong những năm qua, dù tình hình kinh
tế ở địa bàn xã còn gặp nhiều khó khăn, song với việc sử dụng nguồn vốn vào những
mục tiêu cụ thể phù hợp với điều kiện của xã, từng gia đình, phần nào đã giúp được
những gia đình vay vốn thoát khỏi cảnh nghèo khó, có tích lũy được con trâu, con
lợn, xây nhà, sửa nhà, mua xe máy, làm kinh tế trang trại có hiệu quả tốt,
- Về chăn nuôi: Các hộ vay vốn đầu tư vào việc chăn nuôi gia cầm(gà, vịt),
lợn,và trâu, bò. Nhưng qua điều tra thực tế thì cho thấy, hầu hết các hộ đều chăn nuôi
bò, trong số 60 hộ điều tra được thì có đến 39 hộ sử dụng số tiền vay được để đầu tư
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 42
vào chăn nuôi bò. Bởi vì so với việc chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi lợn thì lợn nhuận
từ việc nuôi bò cho các hộ lợi nhuận cao hơn hẳn, có thể chăn nuôi bò nhốt cũng có
thể tiết kiệm thời gian làm việc khác cho các hộ nhưng lợi nhuận lại không hề giảm.
Với số vốn các hộ được vay được từ NH để đầu tư chăn nuôi bò, hay XDCT từ 3
triệu đồng cho đến 20 triệu đồng. Hầu hết được các hộ đầu tư đã có hiệu quả, khi có
vốn các hộ đã nuôi được số lượng bò tăng lên 2, hoặc 3 con và làm thu nhập của các hộ
đều tăng lên, và đã có 16 hộ có thu nhập tăng lên trên mức 4.800 triệu đồng/ người/năm,
cao hơn so với ngưỡng nghèo. Mặc dù lợi nhuận từ việc đầu tư chăn nuôi nhỏ lẻ này
không lớn do chi phí ban đầu để đầu tư mua được 1 con bò là rất cao nhưng cùng với
các yếu tố khác như vốn tự có của gia đình, hay vốn vay thêm các từ tổ chức ngoài, sụ
kiên trì của người dân đã làm cho thu nhập của các hộ nghèo cao hơn.
- Về trồng trọt:. Các hộ chủ yếu đầu tư vào trồng lạc, một loại cây trồng
dễ trồng, dễ chăm sóc, chi phí bỏ ra thấp và cũng là loại cây trồng lại hiệu quả kinh tế
cao, bởi vì giá cả của nó ngoài thị trường cũng cao hơn hẳn so với lúa và các loại cây
trồng khác. Nhưng qua điều tra thì có rất ít hộ đầu tư vào lĩnh vực này, chỉ có 2 hộ
tham gia đầu tư lĩnh vực này và thu nhập đã tăng lên sau khi thu hoạch . Do diện tích
còn hạn chế nên việc đầu tư vào cây lạc vẫn chưa nhiều mặc dù chi phí bỏ ra không
cao, nhưng hiệu quả của nó vẫn chưa cao, thu nhập tăng lên vẫn ít so với việc chăn
nuôi bò. Có rất ít hộ vay vốn để sử dụng vào trồng trọt, bởi vì thu nhập từ việc
đưa đồng vốn vay để đầu tư vào trồng trọt rất thấp, thấp hơn nhiều so với đầu tư
vào chăn nuôi bò.
- Về NTTS: Các hộ chủ yếu nuôi cá rô phi, rất ít hộ vay vốn để nuôi cá bởi
vì diện tích đất ao hồ để mà nuôi cá trong xóm rất ít, nên chỉ có một số hộ đấu
thầu được. Chi phí ban đầu bỏ ra để nạo vét ao hồ, cá giống,cũng rất cao. Do
đó các hộ vay với số lượng vốn lớn là 20 triệu đồng, có thể nói là cao nhất so với
việc đầu tư vào các lĩnh vực khác. Các hộ chăn nuôi cá phải phụ thuộc nhiều vào
trình độ, hiểu biết đặc tính loại cá mà mình nuôi ngoài vốn, nhân lực,thì mới
cho hiệu quả cao. Các hộ cũng đã biết tận dụng khía cạnh này nên hầu hết những
hộ tham gia nuôi cá rô phi đều cho hiệu quả cao. Vì thế mà thu nhập của các hộ
sau từng đợt thu hoạch cá rất cao, do việc tiêu thụ cá rất dễ, có thể bán ngay cho
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 43
người dân trong xóm hoặc có thể đưa đi chợ, hoặc các nơi để bán. Do đó có thê
thấy việc đầu tư vào con cá mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho các hộ nếu biết
cách kĩ thuật chăm sóc tốt.
- Về làm nghề: Trong số các hộ điều tra thì chỉ có 1 hộ mạnh dạn tham gia
vào hoạt động nghề gỗ hay là nghề mộc và đã làm tăng thu nhập của gia đình
mình. Bởi nếu muốn đầu tư vào lĩnh vực này mà mang lại lợi nhuận thì hộ phải có
tay nghề, có hiểu biết, trình độ thì mới thu được lợi nhuận cao.
Có thể nói đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi là hợp lý, hiệu quả nhất cho các
hộ nghèo, bởi vì số hộ thoát nghèo, tăng thu nhập cao hơn so với đầu tư vào trồng
trọt, nuôi cá hay làm nghề,So với các nguồn vốn khác như tự có hay vay từ tổ
chức khác thì vốn vay từ NHCSXH có hiệu quả hơn góp một phần lớn để làm
tăng thu nhập của các hộ nghèo bởi lãi suất của nó thấp hơn, và nó chính là phần
vốn ưu đãi dành cho người nghèo, làm cho người nghèo mạnh dạn vay, mạnh dạn
đầu tư, và dễ dàng để cho các hộ nghèo trả vốn và lãi khi đến kì hạn trả.
Tóm lại, thu nhập của các hộ nghèo hầu hết tăng lên không phải do duy nhất từ
vốn của NHCSXH, mà còn từ vốn tự có của gia đình, hay từ nguồn đi vay tổ chức
khác,cùng với sự kết hợp giữa trình độ, nhân lực, sức khỏe, Vì thế các hộ phải
biết kết hợp giữa các yếu tố đó với nhau thì mới đem lại hiệu quả cao, làm tăng thu
nhập giúp cho các hộ có thể thoát khỏi tình trạng đói nghèo. Tuy vậy, phần lớn là do
nguồn vốn vay từ NHCSXH có cơ chế thuận lợi, thủ tục đơn giản, lãi suất ưu đãi,
trong đó, ưu đãi lớn nhất là một hộ có thể vay vốn của nhiều chương trình khác nhau.
Vì vậy, dù mức vay tối đa mỗi chương trình có thể chưa lớn, nhưng cộng lại thì họ có
đủ nguồn lực cho kế hoạch phát triển kinh tế của mình. Nhìn vào thống kê của các
phòng giao dịch NHCSXH ở nhiều địa phương sẽ thấy, sức lan tỏa của chương trình
tín dụng hộ nghèo lớn như thế nào.
2.4.2. Về mặt xã hội
- Số hộ tạo thêm việc làm
Thất nghiệp và việc làm đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm, đặc biệt đối
với lực lượng lao động ở khu vực nông nghiệp - nông thôn. Ở khu vực này, lực lượng
lao động đang bị dư thừa nhiều và có trình độ dân trí không cao đã tạo ra áp lực về
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 44
việc làm, di cư lao động vào thành phố và nhiều vấn đề xã hội khác. Trước tình hình
này, chính phủ đã có nhiều chính sách, chương trình nhằm giúp người dân tự tạo việc
làm ngay trên địa phương mình, trong đó có chính sách tín dụng cho HN với lãi suất
ưu đãi như ở NHCSXH. Chính sách này nhằm giúp các hộ có vốn để đầu tư mở rộng
sản xuất, ngành nghề và như vậy các hộ sẽ tự tạo thêm việc làm, tăng thu nhập tạo ra
cơ sở phát triển bền vững, tạo ra nghị lực và niềm tin vào bản thân.
Theo số liệu điều tra 60 hộ đại diện của xã cho thấy số nhân khẩu trung bình
trên hộ là 4,1 nhân khẩu/hộ, số lao động trung bình trên hộ là 1,83 lao động/hộ, tỷ lệ
người ăn theo là 2,27 khẩu ăn theo/hộ. Như vậy tỷ lệ khẩu ăn theo trong các hộ là rất
lớn. Đây chính là gánh nặng của các hộ nghèo và ở một khía cạnh nào đó thì đây
cũng chính là nguyên nhân dẫn đến nghèo đói ở các hộ.
Qua điều tra thực tế các hộ nghèo trong xã đều có đất ở, đất vườn, đất ruộng và
những điều kiện phục vụ sản xuất nông nghiệp như trâu, bò, cày bừa,... từ điều kiện
sẵn có này, khi các hộ vay vốn và sử dụng vốn vào mục đích chăn nuôi, trồng trọt,
NTTS, làm nghề... thì các hộ đều tạo thêm được việc làm và tận dụng được nhiều thời
gian nhàn rỗi. Như ở bảng 3.6 cho thấy có 44/60 hộ điều tra chiếm 73,33% số hộ đã
tiến hành đầu tư chăn nuôi, trồng trọt, NTTS, làm nghề đều trả lời sau khi vay vốn gia
đình đã tạo thêm được việc làm nhưng chưa phải đi thuê lao động ngoài. Tạo thêm
việc làm ở đây có nghĩa là các hộ phải phân công lao động để chăm sóc trâu bò, ao,
vườn... Và thực tế cho thấy khi bán các sản phẩm cho thu nhập đã giúp cho gia đình
hăng hái trong lao động, có mục tiêu phấn đấu cao hơn.
Như vậy xét trên phương diện xã hội, thông qua đồng vốn vay đã giúp nhiều
hộ nghèo xã Diễn Cát tự tạo được việc làm để tăng thu nhập cho hộ.
- Mức độ cải thiện đời sống
Cải thiện đời sống là mục đích chung của tất cả các hộ nghèo khi tiến hành vay
vốn. Qua điều tra thực tế cho thấy, mức độ cải thiện đời sống của các hộ nghèo sau
khi vay vốn tương đối lớn.
Qua biểu đồ 2.6 cho thấy có 36/60 hộ chiếm 60% trả lời mức sống của hộ được cải
thiện hơn sau khi vay vốn. Đa số trong các hộ đó đều đầu tư vốn vay vào chăn nuôi, làm
vườn, nuôi cá và làm nghề. Bên cạnh đó có 16 hộ chiếm 26,67% cho rằng mức sống của
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 45
hộ không được cải thiện sau khi vay vốn. Nhóm hộ này chủ yếu đầu tư vốn vay vào
XDCT, mức sống của họ không được cải thiện là do thu nhập sau khi vay vốn không tăng
lên do sau khi đã cải thiện được điều kiện chăn nuôi thì hộ không có vốn để đầu tư vào
phát triển chăn nuôi (mua bò, mua lợn...). Có 8/60 hộ chiếm 13,33% trả lời mức sống của
hộ thấp hơn trước khi vay vốn. Nhóm hộ này chủ yếu tập trung vào các hộ đầu tư không
đúng mục đích như chữa bệnh cho con, cưới vợ gả chồng cho con, sắm đồ dùng trong gia
đình... Chính gánh nặng nợ nần đã làm cho cuộc sống của hộ thấp đi so với trước.
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Biểu đồ: 2.6. Tỷ lệ mức sống của các hộ sau vay vốn
Như vậy, đầu tư đúng mục đích và đầu tư vào chăn nuôi đại gia súc, làm nghề,
nuôi cá đều cải thiện được cuộc sống của hộ sau khi vay vốn. Qua đó cho thấy, đây là
những hướng làm ăn có hiệu quả mà các hộ nghèo sau khi vay vốn nên đầu tư để có
thể thoát nghèo và vươn lên làm giàu một cách chính đáng, góp phần làm thay đổi bộ
mặt nông thôn Việt Nam.
- Tỷ lệ đói nghèo
XĐGN không chỉ là mong muốn của riêng những hộ khi vay vốn mà XĐGN đã
trở thành mục tiêu phấn đấu chung của cả đất nước. Sau khi vay vốn để XĐGN các hộ
có báo cáo thoát nghèo là điều rất đáng mừng. Tuy nhiên trên điều tra thực tế đã cho
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 46
thấy, số các hộ vay vốn thoát nghèo nhờ vốn vay là chưa cao và chưa bền vững chỉ có
các hộ đầu tư đúng mục đích và đầu tư vào chăn nuôi đại gia súc sinh sản, NTTS, làm
nghề mới thực sự có cơ hội thoát nghèo.
Trong tổng số 60 hộ điều tra có 22/60 hộ chiếm 36,67% tổng số hộ có báo cáo
thoát nghèo sau khi vay vốn. Trong đó có 1 hộ chiếm 1,67% vươn lên thành hộ khá
nhờ đầu tư vào chăn nuôi cá, còn lại 21 hộ chiếm 35% đã thoát được nghèo nhờ đầu
tư chủ yếu vốn vay vào chăn nuôi bò sinh sản và làm nghề.
Trong khi đó có 38/60 hộ chiếm 63,33% tổng số hộ điều tra vẫn không cải
thiện được tình trạng nghèo của hộ. Nhóm hộ này chủ yếu đầu tư vốn vay vào XDCT
và chăn nuôi bò sinh sản. Mặc dù đã cải thiện được điều kiện sống cho vật nuôi
nhưng sau đó nhóm hộ này lại không có vốn để đầu tư mở rộng chăn nuôi nên thu
nhập của hộ không tăng lên, còn các hộ đầu tư vào chăn nuôi bò sinh sản thì với số
vốn vay được chỉ đủ mua con bò chất lượng không tốt nên hiệu quả đem lại không
cao. Thậm chí có 4/38 hộ chiếm 10,53% rơi vào tình trạng nghèo hơn so với trước
khi vay vốn. Sở dĩ như vậy là do các hộ này đã sử dụng vốn vay vào các mục đích
như chữa bệnh cho con, cưới vợ gả chồng cho con. Là những khoản đầu tư không tạo
thu nhập nên đã làm tăng gánh nặng nợ nần cho gia đình.
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Biểu đồ: 2.7. Tỷ lệ các nhóm hộ sau vay vốn
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 47
Như vậy đầu tư vào chăn nuôi đại gia súc, NTTS là hướng làm ăn có hiệu quả
cho các hộ nghèo. Tuy nhiên NHCSXH cần nâng cao mức cho vay để các hộ có điều
kiện đầu tư vào chăn nuôi ở mức tốt hơn.
Tuy số hộ thoát nghèo nhờ vốn vay là không cao và có thể các hộ thoát nghèo
không hoàn toàn dựa vào nguồn vốn vay từ NHCSXH song chúng ta cũng không thể
phủ nhận những đóng góp to lớn từ nguồn vốn vay ưu đãi của NHCSXH đối với công
tác XĐGN tại xã.
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đầu tư và sử dụng vốn vay của
hộ nghèo
Để đầu tư, sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả ngoài việc sử dụng đúng nó còn
chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan (như dịch bệnh, thiên tai, giá cả thị
trường...) và các yếu tố chủ quan (như sức khỏe, trình độ, thiếu lao động...). Tuy
nhiên mức độ tác động của các nhân tố đến thu nhập của hộ là khác nhau phụ thuộc
vào quy mô sản xuất, ngành nghề sử dụng vốn vay. (Bảng 2.9)
Bảng 2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ
TT Chỉ tiêu Tỷ trọng (%)
1 Dịch bệnh 41,67
2 Thị trường 25
3 Thiếu lao động 23,33
4 Sức khỏe 6,67
5 Trình độ 3,33
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Đối với ngành nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt, NTTS) chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố. Trong những năm gần đây, dịch bệnh xảy ra thường xuyên làm người
nông dân không yên tâm sản xuất, không dám sản xuất trên quy mô rộng vì sợ dịch
bệnh xảy ra không có tiền trả nợ. Cùng với bệnh dịch thì giá cả thị trường và thời tiết
xấu cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm dẫn đến ảnh hưởng đến giá
cả của nông sản phẩm trên thị trường. Qua điều tra thực tế cho thấy có 25/60 hộ điều
tra cho rằng dịch bệnh có ảnh hưởng đến quá trình sử dụng vốn của hộ, chiếm 41,67%.
Ngoài ra, giá cả thị trường cũng là yếu tố gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập của hộ. Có
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 48
15/60 hộ chiếm 25% tổng số hộ điều tra khi được hỏi trả lời yếu tố thị trường ảnh hưởng
đến hiệu quả sử dụng vốn của hộ. Điều này thể hiện rõ nhất khi hộ phải mua nguyên liệu đầu
vào với giá cao nhưng khi có sản phẩm bán ra thì thị trường lại xuống thấp.
Bên cạnh đó các yếu tố như trình độ, sức khỏe cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo. Có 2/60 hộ chiếm 3,33% cho rằng do hạn
chế về trình độ dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao; có 4/60 hộ chiếm 6,67% trả
lời yếu tố sức khỏe có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của hộ.
Để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất, các hộ đã cố gắng tính toán
chu kỳ sản xuất của hộ sao cho không trùng với thời điểm bùng phát dịch, XDCT
kiên cố, vệ sinh sạch sẽ nhăm bảo vệ vật nuôi khỏi mầm bệnh nâng cao năng suất sản
xuất góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình.
2.6. Những tồn tại trong quá trình vay vốn và đầu tư vốn vay từ NHCSXH
của các hộ nghèo trong công cuộc xóa nghèo bền vững
2.6.1. Những tồn tại trong công tác cho vay tín dụng
- Lượng vốn của Ngân hàng còn ít chưa đáp ứng được nhu cầu vay của người nghèo.
- Về quy trình cho vay: Hiện tại Ngân hàng vẫn chưa tìm ra giải pháp rút
ngắn thời gian để đưa đồng vốn từ Ngân hàng đến tay người dân. Để vay được
cũng như để giải ngân được vốn, cả hai bên cần phải chờ đợi và trải qua nhiều chữ
ký của nhiều người (tổ trưởng tổ TK - TD, Uỷ ban nhân dân xã, Ngân hàng...).
- Công tác kiểm tra, giám sát: Trong nhiều năm qua ngân hàng đã tổ chức
nhiều đợt kiểm tra giám sát nhưng đa số những đợt kiểm tra giám sát này chủ yếu do
tổ trưởng tổ TK - TD làm và báo cáo lại. Nên việc nắm bắt tình hình thực tế sử dụng
vốn của hộ chưa sát. Do vậy đây cũng là một nguyên nhân làm cho tỷ lệ hộ vay vốn
sử dụng sai mục đích cao.
- Vấn đề quy chế dân chủ ở cơ sở chưa được thực hiện tốt ở nhiều thôn, xóm
nên nhiều hộ đáng được ưu tiên vay vốn trước nhưng lại không được vay.
2.6.2. Những tồn tại trong quá trình đầu tư vốn vay từ NHCSXH của các hộ nghèo
- Kiến thức về KH - KT của các hộ còn rất hạn chế nên các hộ rất lúng túng và
lo sợ khi có bệnh dịch xảy ra. Đây có thể là tồn tại lớn nhất ảnh hưởng đến hiệu quả
ĐA
̣I H
ỌC
KI
H T
Ế H
UÊ
́
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 49
sử dụng vốn vay của hộ vì nếu tài sản vật nuôi của hộ bị bệnh và chết thì đồng nghĩa
với việc hộ mất khả năng trả nợ.
- Tỷ lệ các hộ đầu tư vốn sai mục đích so với đề nghị vay còn cao. Đây cũng chính
là nguy cơ không trả được vốn đúng hạn dẫn đến nợ quá hạn hoặc các hộ vẫn trả nợ bằng
cách đi vay nóng nơi khác. Do đó mà không có sự phát triển bền vững sau vay vốn.
-Vẫn còn một số hộ vay vốn trong quá trình sử dụng đã chuyển đổi mục đích
sử dụng, bán được sản phẩm thì không tái sản xuất nữa mà chuyển sang mục đích
khác do thiếu lao động hoặc chuyển nghề phụ.
-Việc xây dựng mô hình kinh tế chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đánh giá
đầy đủ để nhân rộng và phát triển.
-Số vốn vay còn ít nên một số hộ muốn phát triển sản xuất lớn hơn thì bị hạn chế
-Công tác hướng dẫn, kiểm tra để hộ vay phát triển sản xuất cũng chưa đáp
ứng được nên tốc độ phát huy đồng vốn một số hộ có hiệu quả chưa cao.
- Kiến thức và kỹ năng về ghi chép sổ sách, tính thu, chi của các hộ còn thấp.
Đồng thời các hộ không lên được kế hoạch sử dụng vốn hợp lý.
2.7. Những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả đầu tư và sử dụng vốn chưa
cao của các hộ nghèo
Quá trình đầu tư vốn vay của các hộ gia đình chưa hiệu quả là do những
nguyên nhân căn bản sau:
- Mặc dù trình độ học vấn của hộ nghèo đã được cải thiện nhưng quá trình tự
nghiên cứu tài liệu KH - KT còn hạn chế. Bên cạnh đó, các hộ vay vốn hầu như
không có cơ hội hoặc ít được tham gia vào các lớp tập huấn về KH - KT do Ngân
hàng hay do bộ phận, cơ quan, tổ chức nào tổ chức. Trong khi đó kiến thức về KH -
KT là khâu mấu chốt giúp các hộ thành công trong chăn nuôi và trồng trọt.
- Các hộ vay vốn hầu như thiếu kiến thức về hoạch toán, quản lý kinh tế hộ gia
đình, chưa biết cách xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay một cách hợp lý. Vấn đề
này đang tồn tại như một thực tế hiển nhiên vì rất ít ai trong thôn, xóm hay cán bộ xã,
cán bộ Ngân hàng nhắc đến hay quan tâm đến lĩnh vực này. Do vậy, người dân cũng
không có cơ hội được học tập.
- Do nguồn vốn cho vay của ngân hàng còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu
cầu vay của hộ, nhiều hộ muốn vay với mức vay 10 triệu đồng hoặc hơn nhưng lại
ĐA
̣I
ỌC
KI
NH
TẾ
HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 50
không vay được. Do vậy nhiều hộ vay được vốn nhưng đầu tư ở trạng thái nửa chừng,
chắp vá nên hiệu quả sản xuất chưa cao.
- Công tác kiểm tra giám sát quá trình đầu tư, sử dụng vốn vay của hộ của Ngân
hàng chưa cao nên tỷ lệ hộ sử dụng vốn vay sai mục đích cao (chiếm 20% tổng số hộ điều
tra). Do vậy ảnh hưởng đến hiệu quả mà đồng vốn vay mang lại cho hộ.
2.8. Một số kết luận từ phân tích thực trạng tiếp cận và đầu tư sử dụng
vốn tín dụng ưu đăi của NHCSXH cho các hộ nghèo xã Diễn Cát
Các nguồn vốn ưu đãi trong thời gian qua đã làm thay đổi tình hình đói nghèo
của xã một cách nhanh chóng. Đặc biệt là tín dụng ưu đãi của NHCSXH không
những giúp người dân địa phương xóa đói giảm nghèo mà còn giúp cho người dân
nghèo thay đổi cách nghĩ, cách làm cũ để mở ra hướng làm ăn mới và tạo ra một hy
vọng cho công cuộc xóa đói giảm nghèo của địa phương một cách bền vững.
Tuy nhiên, nguồn vốn ưu đãi thông qua NHCSXH cũng còn một số tồn tại:
+ Nguồn vốn cho vay của NHCSXH còn ít chưa đáp ứng được nhu cầu cho
vay của các hộ nghèo trên địa bàn.
+ Về thủ tục cho vay còn phức tạp, rườm rà đối với hộ nghèo
+ Tín dụng ưu đãi thông qua các dự án cùng song song tồn tại trong công cuộc
xoá đói giảm nghèo đã làm cho một bộ phận nông dân nghèo ỷ lại sự hỗ trợ của Nhà
nước, tạo cho các hộ dân không có ý thức vươn lên từ đó ảnh hưởng đến việc vận
động các hộ nghèo vay tín dụng NHCSXH.
+ Vẫn còn tình trạng ưu tiên số lượng người vay, phải đủ số lượng theo yêu
cầu thì cán bộ tín dụng NHCSXH mới xuống giải ngân do đó ảnh hưởng đến kế
hoạch sản xuất, chăn nuôi, kinh doanh của nhiều hộ.
+ Thời gian làm thủ tục cho vay còn dài hơn 15 ngày đối đã làm cho nhiều hộ
đôi khi phải đi vay nóng lãi xuất cao, hoặc mua trả góp giá cao trong khi trờ đến ngày
được lấy tiền từ NHCSXH.
+ Năng lực của đội ngũ cán bộ tín dụng của NHCSXH và cộng tác viên
NHCSXH còn nhiều hạn chế, chưa thật sự tâm huyết với công tác XĐGN.
+ Các thành viên trong Hội đồng quản trị nhất là các chức kiêm nhiệm Do đó
cần có những định hướng, giải pháp để giải quyết các tồn tại trên. Đồng thời cũng có
các biện pháp nhằm mở rộng nguồn tín dụng ưu đãi NHCSXH để phục vụ công tác
XĐGN nhanh và bền vững.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 51
CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ VỐN VAY TÍN DỤNG TỪ
NHCSXH ĐỄN XĐGN
3.1. Định hướng
Nguồn tín dụng ưu đãi NHCSXH có vai trò rất to lớn. đối với công tác XĐGN
trên cả huyện Diễn Châu và xã Diễn Cát nói riêng là không thể phủ nhận. Trong kết
quả nghiên cứu của đề tài đã khẳng định tín dụng NHCSXH có ảnh hưởng quan trọng
đến XĐGN, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định xã hội, và làm thay đổi cách nghĩ,
cách làm truyền thống đưa ra cho các hộ nghèo thoát nghèo một cách bền vững.
Do đó Ban chấp hành Đảng bộ huyện, xã đưa ra đến năm 2013 và định hướng
tới 2015 về mục tiêu phát triển kinh tế và xóa nghèo bền vững. Do vậy, nhu cầu về
nguồn tín dụng ưu đãi cho XĐGN là rất quan trọng cấp thiết. Đòi hỏi bộ máy quản lý
nhà nước và hệ thống NHCSXH luôn đặt trong trạng thái vận động , tự điều chỉnh,
nâng cao, hoàn thiện công tác phục vụ nhằm đáp ứng đủ nguồn tín dụng ưu đãi cho
mục tiêu XĐGN. Trong thời gian tới NHCSXH ngoài việc tối đa nguồn vốn cần có
sự phối hợp tốt với các nguồn tín dụng khác nhằm nâng cao hiệu quả XĐGN.
3.2. Mục tiêu
Với những cơ sở lý luận và thực tiễn đã được phân tích qua quá trình nghiên
cứu ảnh hưởng của tín dụng NHCSXH đến giảm tỷ lệ nghèo các năm qua cũng như
trong tương lai. Các tổ chức phân phối tín dụng ưu đãi và NHCSXH cần xác định
mục tiêu và giải pháp cụ thể cho các mục tiêu sau:
- Tiếp tục mở rộng tổ tín dụng cho vay tại cơ sở nhất là các thôn, xóm hiện
chưa có tổ tín dụng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu cho XĐGN.
- Phân định rõ các đối tượng cho vay vốn tín dụng NHCSXH với các đối tượng khác.
- Để thực hiện nhiệm vụ XĐGN, nhà nước cần tiếp tục thực hiện chủ trương
ưu đãi vốn lãi suất thấp, kéo dài thời hạn vay vốn với người nghèo để phát triển sản
xuất, tăng thu nhập.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 52
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vốn vay từ NHCSXH
của các hộ nghèo
3.3.1 Giải pháp về phía hộ nghèo
- Đối với cá nhân hộ vay vốn: phải tự nâng cao tinh thần giáo dục của bản thân
để có thể tiếp thu những kiến thức mới trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, nâng cao
sự hiểu biết về lĩnh vực về lĩnh vực Ngân hàng cũng như các dịch vụ của nó. Có ý
thức nâng cao giáo dục bản thân sẽ có thể giúp họ thay đổi được lối tư duy, nếp nghĩ
hay những thói quen cố hữu đã tồn tại lâu đời trong một nền kinh tế thuần nông tự
cung tự cấp - những thói quen không còn phù hợp với giai đoạn hiện nay. Cũng từ đó,
người nghèo có thể làm giàu thêm vốn xã hội của bản thân và tiến tới hòa nhập dễ
dàng hơn với cộng đồng. Bên cạnh đó, các hộ nghèo cần tư duy được vai trò tự lực
của mình quan trọng hơn sự hỗ trợ từ bên ngoài trong công tác XĐGN. Chừng nào hộ
nghèo chưa có khát vọng làm giàu thì chưa thể thoát được nghèo.
-Đối với tổ vay vốn: Cần phải tăng cường hơn nữa các cuộc họp bàn, chia sẻ
kinh nghiệm trong sản xuất và đời sống cho nhau. Ngoài ra các nhóm cần cùng nhau
xây dựng lên kế hoạch cho các hoạt động mở rộng hơn, tổ chức cho các hộ nghèo đi
tham quan cac mô hình làm ăn có hiệu quả để mở rộng tầm nhìn. Ngoài ra trong cac
cuộc bình xét cần tiến hành công bằng, dân chủ để đồng vốn vay thực sự đến được
tay người nghèo.
3.3.2. Các giải pháp lồng ghép hỗ trợ người nghèo trong tiếp cận và sử dụng
vốn có hiệu quả
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến các chính sách hỗ trợ cho người nghèo.
Trên thực tế hiện nay nhiều người nghèo ở các thôn xóm không hiểu được các chính
sách của Nhà nước, thậm chí còn nhầm lẫn giữa vay vốn tín dụng với sự tài trợ của
Nhà nước. Nhiều khi do sự hấp dẫn của lãi suất thấp mà nhiều hộ quyết định vay vốn
nhưng thiếu phương án sử dụng nên đồng vốn được sử dụng không hiệu quả. Để cải
thiện tình hình này thì việc cung cấp đầy đủ, rộng lớn và thường xuyên thông tin về
các chính sách liên quan đến người nghèo đặc biệt là chính sách tín dụng, lãi suất ưu
đãi để giúp họ hiểu biết hơn về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ trong các chính sách.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 53
Hình thức cung cấp có thể qua các phương tiện phát thanh, tài liệu, tờ rơi, hay thông
qua các hội thảo, họp cơ sở.
- Tăng cường cung cấp thông tin về thị trường sản xuất hàng hóa cho hộ nghèo.
Thiếu kiến thức về kỹ thuật và trình độ tổ chức sản xuất thì đồng vốn không những
không có tác dụng mà nhiều khi còn là gánh nặng cho người nghèo khi không có khả
năng trả nợ từ kết quả sản xuất của họ.
- Phát triển và đẩy mạnh hệ thống khuyến nông, chuyển giao công nghệ kỹ
thuật giúp hộ nghèo tiếp cận với kỹ thuật sản xuất tiên tiến. các dịch vụ khuyến nông
nhằm tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận với các thông tin và kỹ thuật sản xuất. công
tác khuyến nông giúp người nghèo khi sử dụng đồng vốn biết đầu tư vào cây gì, con
gì thì phù hợp với điều kiện của hộ, cơ sở khoa học nào cho hiệu quả kinh tế cao.
Nhưng hiện nay tại xã mới chỉ có một cán bộ khuyến nông còn rất trẻ và chuyên môn
chưa cao. Bên cạnh đó ngân sách đầu tư cho công tác khuyến nông còn thấp. Chính vì
vậy, vừa phải đầu tư phát triển thêm các dịch vụ khuyến nông vừa phải nâng cao trình
độ chuyên môn cho cán bộ khuyến nông tại xã. Có như vậy người nông dân đặc biệt
là người nghèo có cơ hội tiếp cận khoa học và nhờ đó có thể thoát được nghèo một
cách bền vững.
- Tăng cường các chương trình trợ giá về giống, vật tư đầu vào cho hộ nghèo.
Các loại giống cây, con mới có năng suất và chất lượng cao thường đòi hỏi đầu tư
ban đầu cao và kèm theo quy trình sản xuất phức tạp hơn. Vì vậy Nhà nước cần tiến
hành trợ giá để khuyến khích người nghèo mạnh dạn đầu tư vào các loại sản phẩm
mới có giá trị để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của họ. Do vậy, để chính sách
tín dụng ưu đãi được phát huy hiệu quả hơn thì vấn đề trợ cấp cho người nghèo về
giống, vật tư phân bón, thú y cần được thực hiện song hành để giúp người nghèo
mạnh dạn vượt qua tư duy cũ, lo sợ rủi ro. Hình thức trợ giá ở đây là bán với giá thấp
ưu đãi chứ không cấp không cho người nghèo.
3.3.3. Cải tiến hình thức cho vay vốn, mức cho vay, thời gian cho vay linh
hoạt phù hợp với điều kiện từng vùng
Hình thức cho vay qua các tổ, hội: Trong trường hợp cho vay gián tiếp qua các
tổ hội, ngân hàng cần quy định ngày làm việc cụ thể, nên một tuần có một ngày làm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 54
việc với tổ chức về xét duyệt cho vay, tránh tình trạng yêu cầu số lượng vay vốn của
tổ phải đủ lớn thì người phụ trách tín dụng mới làm thủ tục cho vay.
Thực tế cho thấy, phần lớn các hộ nghèo có chủ hộ là nữ. Kết quả hoạt động tín
dụng trong những năm qua cho thấy phụ nữ quản lý và sử dụng vốn tốt hơn so với
nam giới. Vì vậy NHCSXH cần đẩy mạnh thông qua Hội phụ nữ xã, thị trấn, đồng
thời nâng dần hoạt động tín dụng của các tổ hội khác như Hội nông dân, Hội Cựu
chiến binh và đoàn thanh niên
Mức đầu tư và thời hạn: Cho hộ nông dân nghèo phải phù hợp với tình hình
sản xuất, phù hợp với khả năng và năng lực sản xuất. Trong giai đoạn đầu những hộ
nghèo chỉ sản xuất, chăn nuôi nhỏ cho nên với vài ba triệu đồng là đủ, nhưng trong
tương lai mức này cần phải được tăng lên để giúp các hộ kinh doanh giỏi mở rộng sản
xuất và đầu tư theo chiều sâu, như vậy họ mới có thể thật sự thoát khỏi cảnh nghèo.
Về cách thức thu nợ: Khi thực hiện cho vay chủ yếu là để sản xuất nông nghiệp
và chăn nuôi, thì thường sau một chu kỳ sản xuất, thu nhập của những hộ nghèo
không đủ để trả hết nợ hoặc trả một khoản lớn, vì vậy nên chia nhỏ các khoản trả nợ
theo từng kỳ hạn chẳng hạn như theo quý, tạo điều kiện cho người vay có ý thức tiết
kiệm và hoàn thành nghiã vụ trả nợ đúng hạn. Mặt khác, nên khuyến khích những
người tích cực trả nợ được vay tiếp, thậm chí được vay những khoản lớn hơn những
lần trước để các hộ nghèo yên tâm trả nợ theo kỳ hạn ngắn.
Việc cung cấp vốn cho hộ nghèo phải kịp thời: Để hạn chế đến mức thấp nhất
nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn đáp ứng nhu cầu vốn một cách nhanh nhất, thủ tục
nhanh gọn. Cung ứng vốn đúng lúc, đúng thời điểm cho hộ nông dân nghèo là một
việc không đơn giản. Cán bộ của NHCSXH và các đơn vị nhận làm dịch vụ uỷ thác
cho NHCSXH phải biết được mùa vụ nào, khi nào những người nông dân cần vốn,
khi nào họ sẽ thu hoạch,... để cấp vốn và thu hồi vốn đúng thời điểm.
Một đội ngũ tận tình, một thủ tục cho vay đơn giản kết hợp với việc cấp phát
tiền vay đến tận tay người nghèo sẽ làm cho các hộ nghèo yên tâm, tin tưởng vào
NHCSXH và sớm thoát khỏi cảnh nghèo.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 55
PHẦN III:
KẾT LUẬN
Vấn đề XĐGN đặc biệt ở nông thôn nước ta luôn là một đề tài có tính xã hội và
thời sự, giải quyết nó là trách nhiệm của mọi cấp, mọi ngành và mọi người dân cả
nước. Đối với Chính phủ, trong những năm qua đã đưa ra nhiều chính sách, chương
trình hỗ trợ cho người nghèo phát triển trong đó có NHCSXH ra đời với chính sách tín
dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ người nghèo vượt qua thất bại trong tiếp cận và kiểm soát các
nguồn lực về vốn cho sản xuất, sinh hoạt. Đây là một giải pháp quan trọng giúp các hộ
nghèo có vốn để đầu tư sản xuất, thay đổi dần phương thức sản xuất lạc hậu, manh
mún, tự cung tự cấp sang phương thức sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, bên cạnh những
thành công to lớn của mỗi giải pháp cũng đều tồn tại những vấn đề nhất định. Chính
sách ra đời đã giúp nhiều hộ thoát nghèo nhưng cũng có không ít hộ nghèo vẫn, đã và
đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận cũng như khó sử dụng nguồn vốn được
vay có hiệu quả bền vững. Điều này là do sự khác biệt giữa tín dụng với người nghèo, một
bên là nguồn lực của kinh tế thị trường vận động theo các nguyên tắc của thị trường và
một bên là người nghèo với năng lực yếu kém, chậm chuyển đổi trong tư duy làm ăn để có
thể hòa nhập vào sự phát triển chung của xã hội. Sự khác biệt này khiến cho các nguồn lực
tín dụng khó xâm nhập vào kinh tế của người nghèo và bản thân người nghèo cũng khó
tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn lực đặc biệt này cho XĐGN.
Trước bối cảnh như vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tiếp cận và đầu tư
vốn vay từ NHCSXH của các hộ nghèo xã Diễn Cát huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An”
đã đúc rút ra những vấn đề sau:
1. Mục đích vay chủ yếu là để sản xuất tạo thu nhập. Hình thức đầu tư thông
dụng nhất là chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi bò. Một số hộ sử dụng vốn để XDCT,
làm vườn, NTTS, làm nghề...
2. Các hộ nghèo cơ bản đã biết cách sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, bước đầu
đã tạo ra cơ sở cho phát triển bền vững thông qua chăn nuôi đại gia súc sinh sản và
một số mô hình sản xuất khác. Vốn vay cho hộ nghèo đã trở thành công cụ đắc lực để
XĐGN ở nông thôn.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 56
3. Các hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích nhất là sử dụng vào các mục đích
như chăn nuôi bò, nuôi cá đều tạo ra được việc làm cho hộ và có cơ hội tăng thu nhập
thực sự.
4. Tuy nhiên các hộ sử dụng vốn sai mục đích còn cao, chiếm tới 20% số hộ
điều tra. Số vốn vay ở đây tuy được các hộ sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt phục vụ
cuộc sống nhưng không nhìn thấy được tiền đề cho thoát nghèo.
5. Nguồn vốn của ngân hàng còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn
của hộ nghèo. Hiện nay nhiều hộ nghèo vẫn phải chờ đợi mới đến lượt được vay.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1). Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nông thôn, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
2). Giang Thị Thía (2006), Nghiên cứu sự tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính
thức của hộ nông dân huyện Thanh Miện Tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế.
3). Lê Quang Trung (2011), Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo
từ NHCSXH huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế.
4). NHCSXH huyện Diễn Châu: Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động(2003-2012).
5). Nguyễn Hữu Hoàng (2008), Tìm hiểu các hoạt động tín dụng trong nông
thôn xã Đa Tốn Huyện Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp.
6). Nguyễn Việt Hoàng(2010), Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay NHCSXH
của hộ nghèo tại TP. Điện Biên Phủ. Luận văn tốt nghiệp
7). Nguyễn Thị Thanh Thảo (2008), Thực trạng hoạt động tín dụng của hội
phụ nữ thành phố Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình, Khóa luận tốt nghiệp.
8). Nguyễn Thị Tiếng (2007), Bài giảng tín dụng nông thôn, Đại học Vinh.
9). Lê Trọng (2003), Hướng dẫn kế hoạch làn ăn xóa đói giảm nghèo bền vững
cho hộ nông dân, NXB Nghệ An.
10). Phan Thức Huân( 2006), Giáo trình kinh tế phát triển.
11) Quyết định 09/2011/QĐ-TTg ban hành ngày 30/01/2011 về việc ban
hchuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015.
12). Theo ban thống kê xã Diễn Cát, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
13). Trương Văn Chương (2006), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín
dụng của Ngân hàng chính sách xã hội đối với hộ nghèo tại Huyện Lục Nam Tỉnh
Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế.
14) Văn phòng UBND xã Diễn Cát: Báo cáo tổng kết kinh tế năm 2010 – 2012.
15) Xuân Nguyên(28/12/2010), Khái niệm nghèo đói, Nghiencuukinhtehoc.com.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 58
PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ
Người phỏng vấn: Đặng Thị Thúy Mã phiếu: ..
Ngày tháng năm 2013.
Tên chủ hộ: Giớ tính: Nam Nữ
Xóm: xã Diễn Cát Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An.
Phần I: Thông tin chung
1. Thông tin của người được phỏng vấn
- Họ và tên:..
- Tuổi:..
- Trình độ học vấn:
+ Cấp I + Trung cấp
+ Cấp II + Cao đẳng
+ Cấp III + Đại học
2. Thông tin về hộ
- Nhân khẩu:.người
- Lao động:..; Nam: Nữ:.
Phần II: Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ
3. Hiện nay gia đình có vay vốn không?
Có Không
4. Nếu có điều kiện được vay vốn là gì?
5. Nếu gia đình có vay vốn xin vui lòng cho biết những thông tin sau:
Nguồn vốn
Số lượng
vay
(tr. đ)
Thời gian
vay
lãi suât
mục đích
vay
thực tế sử
dụng
NHCSXH
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 59
5.1 Vay để sản xuất nông nghiệp:
- Gia đình vay vốn để đầu tư vào:
+ trồng trọt
+ Chăn nuôi
+ NTTS
- Nếu đầu tư vào trồng trọt, xin vui lòng cho biết:
Loại
cây
Trước khi vay vốn Sau khi vay vốn
DT
(sào)
NS
(Tạ/sào)
SL
(Tạ)
Giá
(đồng)
Thu
nhập
(đồng)
DT
(Sào)
NS
(Tạ/sào)
SL
(tạ)
Giá
(Đồng)
Thu
nhập
(Đồng)
Xin anh/chị vui lòng cho biết, chi phí bỏ ra đầu tư/sào là bao nhiêu?
Loại cây Trước khi vay Sau khi vay
- Nếu đầu tư vào chăn nuôi, xin vui lòng cho biết:
Loại con
Trước khi vay Sau khi vay
Số
lượng
(con)
Chi
phí
(đồng)
Giá
(đồng)
Thu
nhập
(đồng)
Số
lượng
(con)
Chi
phí
(đồng)
Giá
(đồng)
Thu
nhập
(đồng)
Trâu
Bò SS
Lợn
Con khác
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 60
- Nếu đầu tư vào NTTS, xin vui lòng cho biết:
+ Loại con:
+ Chi phí:
+Thu nhập:
5.2 Nếu đầu tư vào buôn bán xin vui lòng cho biết:
- Mặt hàng buôn bán:.
- Thu nhập từ buôn bán:
- Giải quyết việc làm cho bao nhiêu lao động?........... lao động
5.3 Nếu vay để làm nghề, xin vui lòng cho biết:
- Làm nghề gì?
- Thu nhập mà nghề đó đem lại cho gia đình: đồng/tháng
- Giả quyết việc làm cho bao nhiêu lao động?.....................lao động
5.4 Vay để tiêu dùng, số vốn vay được sử dụng vào mục đích gì?
Mua săm đồ dùng trong gia đình
Sửa chữa hợac xây mới nhà cửa
Tiêu dùng hàng ngày
5.5 Vay với mục đích khác, số vốn vay được gia đình sử dụng vào mục đích
gì?
6. Xin vui lòng cho biết, giữa thời gian vay vốn với chu kỳ sản suất kinh doanh
của hộ đã phù hợp chưa? nếu chưa, gia đình có ý kiến đề xuất gì?
7. Với số vốn vay được thỏa mãn nhu cầu về vốn của gia đình chưa?
Rồi Chưa
Nếu chưa thì số vốn gia đình muốn vay thêm là bao nhiêu?..................
Thời gian vay là bao lâu?...................tháng, với lãi suất%/tháng
Vay để làm gì?................................................................................................
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 61
8. Khi vay vốn, gia đình có phải thông qua tổ chức trung gian nào không?
Có không
9. Nếu có thì đó là tổ chức trung gian nào?
10. Khi vay vốn gia đình phải làm những thủ tục gì?
11. Ông/bà có ý kiến gì về các thủ tục đó không?
12. Sau khi làm xong thủ tục vay vốn, khỏang bao lâu thì gia đình nhận được
tiền?
13. Sau khi vay vốn cuộc sống của gia đình có sự thay đổi như thế nào?
- Hộ khá - Nghèo
- Thoát nghèo - Nghèo hơn
14. Sau khi vay, mức sống của gia đình có sự thay đổi như thế nào?
Cao hơn
Gĩư nguyên
Thấp hơn
15. Theo anh/chị, yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của gia đình?
Thị trường Trình độ
Dịch bệnh Sức khỏe
Thiếu lao động
16. Với số vốn vay đã giải quyết việc làm cho bao nhiêu lao động trong gia
đình?.................lao động
17. Sau khi vay vốn, thu nhập bình quân hộ/năm thay đổi như thế nào?
- Trước khi vay vốn:..Tr. đ/năm
- Sau khi vay vốn:.Tr. đ/năm
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Minh Trí
SVTH: Đặng Thị Thúy 62
18. Xin vui lòng cho biết một số thông tin sau:
Loại tài sản Số lượng
Có trước khi
vay
Có sau khi
vay
Trị giá (Tr. đ)
Nhà cửa
Chuồng trại
Cày, bừa
Máy xay xát
Máy tuốt lúa
Ti vi
Catset
Tủ
Xe máy
Đầu đĩa
19. Gia đình có ý kiến, đề xuất gì cho tổ vay vốn không?
Xin chân thành cảm ơn!
Người được phỏng vấn
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người phỏng vấn
(Ký, ghi rõ họ tên)ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dang_thi_thuy_9032.pdf