Chú trọng công tác tuyển dụng, chế độ đãi ngộ đối với nhân viên nhằm tăng
cường sự gắn bó của các KTV đối với công ty. Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao
năng lực làm việc cho các KTV.
Ngày càng hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm
toán BCTC năm đầu tiên, xây dựng các thủ tục kiểm toán cụ thể để giảm thiểu ý kiến
chủ quan của KTV trong thực hiện kiểm toán. Qua đó, hạn chế rủi ro, nâng cao chất
lượng của cuộc kiểm toán.
Để đảm bảo thực hiện tốt việc kiểm toán số dư đầu năm, trước khi thực hiện
kiểm toán, KTV cần giải thích rõ ràng cho đơn vị được kiểm toán về vai trò, ý nghĩa
của việc kiểm toán số dư đầu kỳ; nâng cao trách nhiệm, sự phối hợp của đơn vị được
kiểm toán với KTV để hoàn thành tốt cuộc kiểm toán.
Thường xuyên tổng kết, đánh giá những sai sót tồn tại trong quá trình thực
hiện kiểm toán, tìm ra những nguyên nhân để rút kinh nghiệm và có biện pháp chấn
chỉnh, ngăn chặn kịp thời.
III.2.2. Đối với những đề tài nghiên cứu tiếp theo
Em xin được đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơn nội dung của những đề
tài nghiên cứu tiếp theo:
Mở rộng nghiên cứu quy trình kiểm toán số dư đầu năm đối với ngân hàng và
các tổ chức tài chính khác chứ không chỉ dừng lại ở các DN sản xuất, dịch vụ.
Nếu có điều kiện thì có thể thực hiện đề tài ở các công ty kiểm toán hàng đầu,
các công ty kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam như Pricewaterhousecoopers, Deloitte,
100 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3311 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán Báo cáo tài chính năm đầu tiên do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn kế toán An phát chi nhánh Đà nẵng thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sau khi đã thực hiện các thủ tục cần thiết để kiểm tra khoản phải trả, KTV tiến
hành tổng hợp và đánh giá kết quả như sau:
Bảng 2.11. Tổng hợp đánh giá kết quả kiểm tra khoản phải trả
Công ty kiểm toán APS
Khách hàng: Công ty XYZ
Niên độ: 31/12/2012
Nội dung thực hiện: Kiểm tra khoản phải trả
Tham chiếu: E241
Người thực hiện: NVA
Ngày thực hiện: 02/2013
Thủ tục
thực hiện
Số lượng
nhà cung
cấp
Số trên sổ sách
Số xác
nhận/đối
chiếu/kiểm tra
chứng từ
Chênh
lệch Tỷ lệ %
Kiểm tra
biên bản
đối chiếu
công nợ
05 357.496.444 357.496.444 0 15.53%
Gửi thư xác
nhận 06 1.448.838.507 1.448.838.507 0 62.96%
Kiểm tra
chứng từ 10 494.956.174 494.956.174 0 21.51%
Tổng cộng 21 2.301.291.125 2.301.291.125 0 100%
KTV đã tiến hành các thủ tục kiểm toán cần thiết đối với 100% các khoản phải
trả nhà cung cấp của công ty XYZ. Trong quá trình kiểm tra, đối chiếu không nhận
thấy sự chênh lệch giữa số dư khoản phải trả trên sổ sách của đơn vị và số đối chiếu,
xác nhận, kiểm tra chứng từ. Như vậy, các khoản phải trả của Công ty tại ngày
31/12/2011 đã được phản ánh chính xác.
Cuối cùng, KTV thực hiện kiểm tra việc chuyển sổ số dư cuối kỳ của khoản mục
khoản phải trả tại ngày 31/12/2011 sang ngày 01/01/2012 để đảm bảo số dư đầy kỳ
của khoản phải trả được phản ánh đúng đắn trên BCĐKT tại ngày 01/01/2012. Kết quả
kiểm tra cho thấy đơn vị đã thực hiện chuyển sổ chính xác.
Sau khi đã hoàn thành các bước công việc cần thiết, KTV đưa ra kết luận đối với
số dư đầu năm của khoản mục khoản phải trả:
- “Dựa vào kết quả công việc, theo ý kiến của KTV: Số dư đầu năm tại thời điểm
01/01/2012 của khoản mục khoản phải trả đã được phản ánh trung thực và hợp lý”.
2.3.2.6. Vốn chủ sở hữu
KTV tiến hành kiểm tra giấy phép đăng ký kinh doanh của công ty XYZ để đảm
bảo vốn chủ sở hữu được thể hiện trên BCTC tại ngày 01/01/2012 là đúng với giấy
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 62
phép đăng ký kinh doanh. Kết quả kiểm tra cho thấy, số vốn đầu tư của chủ sở hữu
trên BCĐKT tại ngày 01/01/2012 đúng với số vốn đã đăng ký trên giấy phép kinh
doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư Đà Nẵng cấp.
Đối với khoản mục “Vốn khác của chủ sở hữu”, KTV tiến hành phỏng vấn kế
toán của công ty, kế toán cho biết đây là khoản lãi chưa phân phối lũy kế đã được
HĐQT quyết định bổ sung vào vốn khác của chủ sở hữu, do đó kế toán trình bày vào
khoản mục “Vốn khác của chủ sỡ hữu”. Tuy nhiên, KTV lại không thu thập được văn
bản quyết định tăng vốn khác của chủ sở hữu từ lợi nhuận chưa phân phối của HĐQT.
Vì vậy, KTV cho rằng khoản “Vốn khác của chủ sở hữu” này thực chất là khoản “Lợi
nhuận sau thuế chưa phân phối”, KTV đã yêu cầu Công ty điều chỉnh.
Bảng 2.12. Kiểm tra vốn khác của chủ sở hữu
Công ty kiểm toán APS
Khách hàng: Công ty XYZ
Niên độ: 31/12/2012
Nội dung thực hiện: Kiểm tra vốn chủ sở hữu.
Tham chiếu: F140
Người thực hiện: NVA
Ngày thực hiện: 02/2013
Sai sót:
- Trên BCĐKT tại 31/12/2011 của Công ty, khoản mục “Vốn khác của chủ sở hữu” có
số dư là 8.961.482.522 đồng nhưng lại không có văn bản quyết định chính thức của
HĐQT về việc bổ sung khoản lãi chưa phân phối lũy kế vào nguồn vốn khác của chủ
sỡ hữu.
Trước kiểm toán:
- Trên sổ sách:
Nợ TK 421 8.961.482.522
Có TK 4118 8.961.482.522
- Trên BCĐKT:
+ Vốn khác của chủ sở hữu (MS 413): 8.961.482.522 đồng
+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (MS 420): 0 đồng
Sau kiểm toán:
- Trên sổ sách:
Nợ TK 4118 8.961.482.522
Có TK 421 8.961.482.522
- Trên BCĐKT:
+ Vốn khác của chủ sở hữu (MS 413): 0 đồng
+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (MS 420): 8.961.482.522 đồng
Trư
ờ g
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 63
Trên BCĐKT của Công ty XYZ tại ngày 31/12/2011, KTV nhận thấy khoản mục
“Quỹ khen thưởng phúc lợi” có số dư là -14.159.573 đồng được trình bày ở phần Vốn
chủ sở hữu (Mục II. Nguồn kinh phí và quỹ khác), tức là bị trình bày sai so với quy
định hiện hành. KTV đã tiến hành phỏng vấn kế toán của Công ty và được biết số dư
của quỹ khen thưởng, phúc lợi được trình bày ở phần vốn chủ sở hữu là do kế toán
chưa cập nhật Thông tư 244/2009/TT-BTC ban hành ngày 31/12/2009 - Hướng dẫn
sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán DN (Mục 1, Điều 24 thông tư 244/2009/TT-BTC).
KTV đã đề nghị kế toán của Công ty cập nhật thông tư mới và điều chỉnh lại BCĐKT
theo hướng dẫn của thông tư này.
Cuối cùng, KTV thực hiện kiểm tra việc chuyển sổ số dư cuối kỳ của khoản mục
vốn chủ sở hữu tại ngày 31/12/2011 sang ngày 01/01/2012 để đảm bảo số dư đầy kỳ
của khoản mục này được phản ánh đúng đắn trên BCĐKT tại ngày 01/01/2012. Kết
quả kiểm tra cho thấy đơn vị đã thực hiện chuyển sổ chính xác.
Sau khi đã hoàn thành các bước công việc cần thiết, KTV đưa ra kết luận đối với
số dư đầu năm của khoản mục vốn chủ sở hữu:
- “Dựa vào kết quả công việc, theo ý kiến của KTV: Sau khi điều chỉnh, số dư
đầu năm tại thời điểm 01/01/2012 của khoản mục vốn chủ sở hữu đã được phản ánh
trung thực và hợp lý”.
Cuối cùng, sau khi đã hoàn tất công việc kiểm toán số dư đầu kỳ của các khoản
mục trọng yếu trên BCĐKT, KTV đã tổng hợp tất cả các thay đổi lên “BCĐKT tại
ngày 01/01/2012 trước và sau kiểm toán” (Phụ lục 09).
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 64
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP
PHẦN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN SỐ DƯ ĐẦU NĂM
TRONG KIỂM TOÁN BCTC NĂM ĐẦU TIÊN DO CÔNG TY
TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN KẾ TOÁN AN PHÁT -
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG THỰC HIỆN
3.1. Nhận xét về các quy định và thủ tục kiểm toán áp dụng tại An Phát -
chi nhánh Đà Nẵng đối với việc kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán
BCTC năm đầu tiên
3.1.1. Nhận xét chung về công ty
Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn kế toán An Phát là một trong những DN
Kiểm toán đầu tiên được thành lập theo Nghị định số 105/NĐ-CP ngày 30 tháng 03
năm 2004 của Chính phủ ban hành quy chế kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc
dân. Với đội ngũ nhân viên có trình độ, giàu kinh nghiệm; số lượng khách hàng tương
đối lớn, đa dạng về ngành nghề và hình thức kinh doanh,... APS đang dần khẳng định
vai trò của mình trong sự phát triển của lĩnh vực kiểm toán độc lập ở Việt Nam.
3.1.1.1. Ưu điểm
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức tương đối hợp lý, việc tổ chức theo
phòng ban chức năng tạo ra sự chuyên môn hóa cao. Với kinh nghiệm lâu năm hoạt
động trong ngành kiểm toán, Ban lãnh đạo Công ty thực sự chủ động trong quan hệ
với khách hàng, nắm bắt và đáp ứng tốt các nhu cầu từ phía khách hàng. Công ty ngày
càng có uy tín trên thị trường trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán và tư vấn.
Việc phân công các nhóm kiểm toán do lãnh đạo các phòng trực tiếp thực hiện
dựa trên hiểu biết về khách hàng và khả năng của các KTV, lãnh đạo phòng thường
sắp xếp và báo lịch đi kiểm toán của các nhóm trước một tuần, tạo điều kiện cho các
KTV chủ động sắp xếp công việc và chuẩn bị tốt cho công tác.
Việc lựa chọn nhóm kiểm toán: đối với khách hàng thường niên thì nhóm trưởng
được giữ nguyên, chỉ thay đổi các trợ lý kiểm toán (tuy nhiên vẫn phải đảm bảo thực
hiện đúng Nghị định của Chính phủ về Kiểm toán độc lập); đối với các khách hàng
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 65
mới, APS lựa chọn KTV có trình độ chuyên môn cao, từng có kinh nghiệm trong lĩnh
vực kinh doanh của khách hàng làm nhóm trưởng. Với việc lựa chọn như vậy, các KTV
luôn có sự hiểu biết một cách tốt nhất về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
khách hàng mà không tốn nhiều thời gian và chi phí.
Nhân viên của APS là những cá nhân có tư cách đạo đức, phẩm chất tốt, luôn
tuân thủ đúng theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, nhiệt tình trong công việc, có
năng lực, nhanh nhẹn, sáng tạo, được lựa chọn kỹ từ những kỳ thi tuyển do Công ty tổ
chức hàng năm. Sau khi đã làm việc tại APS, các nhân viên của APS vẫn luôn được
chú trọng đào tạo một cách liên tục, định kỳ và bài bản để có thể nắm vững tất cả các
văn bản, thông tư, nghị định, quyết địnhtrong lĩnh vực kế toán, kiểm toán đã được
ban hành mới cũng như sắp được áp dụng.
Hệ thống hồ sơ kiểm toán được phân loại và trình bày hợp lý, gồm hồ sơ thường
trực và hồ sơ kiểm toán năm, được sắp xếp khoa học thông qua việc đánh ký hiệu tham
chiếu tạo điều kiện cho việc kiểm tra, đối chiếu được thực hiện dễ dàng bởi các KTV thực
hiện cuộc kiểm toán cũng như không trực tiếp thực hiện cuộc kiểm toán.
Hồ sơ kiểm toán luôn tuân theo một quy trình soát xét cụ thể và nghiêm ngặt.
Trước khi kiểm toán khách hàng, KTV phải xem xét hồ sơ kiểm toán của các năm
trước để làm cơ sở đối chiếu, kiểm tra các thông tin và chuẩn bị hồ sơ kiểm toán cho
năm kiểm toán hiện tại đầy đủ.
APS xây dựng cho mình một chương trình kiểm toán mẫu riêng phù hợp với
công ty. Chương trình kiểm toán mẫu này áp dụng chung cho mọi loại hình DN, mọi
khách hàng. Chương trình kiểm toán được xây dựng hợp lý và chi tiết đến từng khoản
mục, phù hợp với đặc điểm của các DN Việt Nam hiện nay. Chương trình kiểm toán
của APS được xây dựng dựa trên sự tham khảo chương trình kiểm toán mẫu được ban
hành bởi VACPA, tuân thủ những chuẩn mực kiểm toán độc lập và chế độ kế toán
hiện hành của Việt Nam, đồng thời lựa chọn và vận dụng những chuẩn mực, thông lệ
chung của quốc tế trên cơ sở phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và
quản lý của các DN tại Việt Nam. Chương trình kiểm toán mẫu của APS là một văn
bản hướng dẫn cho các KTV trong thực hiện công tác kiểm toán, là công cụ hỗ trợ đắc
lực cho công tác kiểm toán của các KTV APS.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 66
APS đã xây dựng một quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán khá
chặt chẽ, với sự phân công, phân cấp rõ ràng cho từng cá nhân chịu trách nhiệm soát
xét như Giám đốc, Trưởng (phó) phòng, Trưởng nhóm; có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các bộ phận, cá nhân có liên quan. Việc soát xét được tiến hành 2 cấp trước khi ra
được báo cáo kiểm toán chính thức.
3.1.1.2. Hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm trên, do nguồn lực có hạn và môi trường kiểm toán tại
Việt Nam chưa được hoàn thiện và lành mạnh nên vẫn còn những tồn tại sau:
Công ty APS thực hiện nhiều loại hình dịch vụ trên địa bàn rộng (cả 3 miền
với 2 chi nhánh và 2 phòng đại diện), Công ty được tổ chức theo loại hình phân tán.
Do quy mô phân tán nên đòi hỏi trình độ tổ chức phối hợp cao của các nhà quản lý,
khả năng chuyên môn cao, toàn diện của KTV và lãnh đạo Công ty, đòi hỏi đầu tư lớn
cả về chuyên gia, kinh ngiệm, tiền vốn.
Chất lượng ngày càng được đảm bảo, uy tín tăng lên nên số lượng khách hàng
ngày càng nhiều. Trong khi đó số lượng nhân viên vừa thiếu vừa không ổn định, đặc
biệt là số nhân viên cao cấp thường xuyên thiếu do “chảy máu chất xám” sang những
ngành nghề khác không đòi hỏi áp lực cao, một số trợ lý KTV sau khi được đào tạo, đã
tích lũy được kinh nghiệm cũng tìm kiếm những công việc khác. Điều này dẫn đến tốn
kém thời gian, chi phí đào tạo cũng như ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán và sự xét
đoán nghề nghiệp của KTV.
Các chương trình kiểm toán nói chung và chương trình kiểm toán số dư đầu kỳ
nói riêng của APS được thiết kế sẵn, áp dụng chung cho mọi loại hình DN, mọi khách
hàng mà không được xây dựng riêng cho từng khách hàng cụ thể, vấn đề này phần nào
gây khó khăn cho việc kiểm toán các DN kinh doanh trong các lĩnh vực đặc thù như:
xây dựng, bảo hiểm
Ngoài các trưởng nhóm kiểm toán, các KTV chính thì các trợ lý kiểm toán
trước khi xuống làm việc trực tiếp tại đơn vị khách hàng ít khi tìm hiểu, cập nhật đầy
đủ thông tin về khách hàng đó hay đọc lại hồ sơ kiểm toán năm trước (nếu có). Điều
này gây khó khăn và lãng phí thời gian cho các KTV để hiểu về hoạt động của DN sắp
kiểm toán.
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 67
Bên cạnh đó, những trợ lý kiểm toán do chưa nhiều kinh nghiệm nên thường
dựa nhiều vào hồ sơ kiểm toán năm trước để hoàn tất hồ sơ kiểm toán năm nay. Điều
này đã làm hạn chế tính linh hoạt của các KTV, gây nên sự máy móc trong việc kiểm
toán, không phản ứng được với những thay đổi có thể có của DN.
Việc soát xét hồ sơ thường do KTV chính thực hiện và sau đó được kiểm tra
lại bởi các KTV cấp cao. Tuy nhiên, do khối lượng công việc quá nhiều nên việc soát
xét này thường được thực hiện sau khi đã kết thúc đợt kiểm toán ở khách hàng. Đôi
khi việc soát xét gặp các vấn đề phát sinh thì phải phân công một nhóm KTV xuống lại
khách hàng để giải quyết. Do đó gây ra sự lãng phí về thời gian, tiền bạc và công sức
của khách hàng cũng như KTV.
3.1.2. Nhận xét về quy trình kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm
đầu tiên tại An Phát - chi nhánh Đà Nẵng
3.1.2.1. Ưu điểm
Những quy định của APS đối với vấn đề kiểm toán năm đầu tiên - số dư đầu năm
tài chính đã dựa trên tinh thần của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 510, được xây
dựng và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tại của Công ty, trình bày theo từng
nội dung cụ thể tương đối rõ ràng, mạch lạc, dễ nắm bắt vấn đề.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán số dư đầu năm, các KTV đã tuân thủ các
quy định trong Chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 510 cũng như các quy định của APS
về kiểm toán BCTC năm đầu tiên. Các KTV đã thực hiện tương đối đầy đủ và nghiêm
túc các thủ tục kiểm toán cần thiết, tìm hiểu DN để nắm rõ bản chất DN cũng như hệ
thống kiểm soát nội bộ.
Để thu thập bằng chứng cho số dư đầu năm, các KTV của APS đã không ngừng
tiến hành thu thập bằng chứng trong suốt quá trình kiểm toán nhằm phát hiện những
điểm khác lạ có thể dẫn đến những thay đổi các thử nghiệm sau này.
Việc thu thập bằng chứng kiểm toán về số dư đầu năm khi kiểm toán năm đầu
tiên thường được những KTV có kinh nghiệm đảm trách, thường là cấp trưởng nhóm
kiểm toán trở lên. Do đó, công việc này luôn có tính đảm bảo cao vì các KTV này là
những người có nhiều kinh nghiệm, có đủ năng lực để phỏng vấn ban quản trị của
khách hàng hoặc liên lạc với KTV tiền nhiệm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 68
3.1.2.2. Hạn chế
Những thủ tục kiểm toán số dư đầu năm tài chính của APS chưa thật sự cụ thể:
việc đưa ra các thủ tục kiểm toán chỉ mang tính minh họa, chưa thật chi tiết và đầy đủ
với tất cả các khoản mục cần kiểm toán. Chẳng hạn, APS có đề cập đến việc liên hệ
với KTV tiền nhiệm trong trường hợp BCTC năm trước đã được kiểm toán, nhưng lại
không quy định cụ thể những thủ tục cần thiết để thực hiện việc này. Chính điều này
cũng làm cho các KTV thường dựa chủ yếu vào xét đoán nghề nghiệp của mình.
Việc xem xét hồ sơ kiểm toán của KTV tiền nhiệm chủ yếu tùy thuộc vào đánh
giá chủ quan của KTV mà không có quy định về những tiêu chuẩn, điều kiện để đưa ra
quyết định thực hiện thủ tục này.
Khi thu thập thông tin, lẽ ra các KTV phải thu thập thêm từ các nguồn bên ngoài
như Internet, sách báo nhằm phát hiện ra các yếu tố bất thường, các sự kiện phát sinh
của DN. Tuy nhiên, thời gian kiểm toán cho một DN chỉ từ một đến ba tuần và KTV
phải thực hiện kiểm toán cho nhiều DN trong một mùa kiểm toán nên việc thu thập
thông tin như vậy thường bị bỏ qua mà chủ yếu thông tin được thu thập từ phỏng vấn
ban quan trị hoặc thu thập tài liệu từ khách hàng. Điều này có thể sẽ gây ra những rủi
ro nhất định cho chất lượng của những bằng chứng kiểm toán thu được.
Ngoài ra, sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí trong một cuộc kiểm toán khiến cho
thời gian và sự đầu tư của KTV để thực hiện công việc kiểm tra số dư đầu kỳ không
được nhiều, điều này có thể ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán số dư đầu năm
trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên
3.2.1. Giải pháp chung cho toàn công ty
Công ty cần phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng lẫn chất lượng. Hiện nay,
hoạt động kiểm toán đang rất phát triển, số lượng khách hàng không ngừng tăng lên
nhưng trong điều kiện giới hạn về nhân sự và thời gian, đôi khi công ty phải chấp nhận
từ chối những khách hàng tiềm năng. Đây không thể là chiến lược lâu dài của một
công ty kiểm toán mong muốn phát triển, mong muốn ngày càng mở rộng thị phần và
tăng doanh thu. Như vậy, vấn đề nâng cao nguồn nhân lực là việc làm rất cần thiết
không chỉ để đáp ứng được số lượng khách hàng ngày một đông đảo mà còn đảm bảo
cho chất lượng kiểm toán cũng được nâng cao.
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 69
Tăng cường tổ chức các khóa huấn luyện và đào tạo nhằm nâng cao năng lực làm
việc cho các KTV. Đặc biệt là các khóa học nhằm phát triển các thủ tục tìm hiểu hệ
thống kiểm soát nội bộ hay việc sử dụng hiệu quả thủ tục phân tích, việc tìm hiểu về
những đặc điểm đáng chú ý của từng ngành nghề kinh doanh hay phương pháp phỏng
vấn hiệu quả,.
Trong điều kiện hạn chế về nhân sự như hiện nay, công ty cần thực hiện việc sắp
xếp các nhóm kiểm toán cho từng khách hàng sao cho trong một niên độ kiểm toán,
nhân sự được ổn định đối với một khách hàng. Bên cạnh đó, cũng cần phân bổ thời
gian cho các khách hàng một cách hợp lý hơn tùy từng khối lượng công việc, kinh
nghiệm của các KTV.
Ngoài ra, công ty nên tăng cường tuyển dụng các KTV đáp ứng nhu cầu kiểm
toán, giảm áp lực công việc căng thẳng như hiện nay. Đồng thời công ty cũng nên có
những chính sách đãi ngộ nhân sự tốt hơn để khuyến khích nhân viên làm việc và giữ
chân người tài, tránh tình trạng “chảy máu chất xám”.
Để việc kiểm toán đạt hiệu quả cao hơn, trước khi xuống khách hàng thì các
trưởng nhóm kiểm toán phải chủ động chuyển kịp thời các tài liệu cần thiết về khách
hàng cho các KTV cấp dưới để có thể kịp thời nắm bắt thông tin quan trọng của DN,
giúp hiệu quả và tiến độ công việc được nâng cao.
3.2.2. Giải pháp cho quy trình kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm
đầu tiên của An Phát - chi nhánh Đà Nẵng
Hoàn thiện những quy định liên quan đến vấn đề số dư đầu năm nói riêng cũng
như vấn đề kiểm toán năm đầu tiên nói chung. Để đảm bảo mục tiêu nâng cao chất
lượng các cuộc kiểm toán năm đầu tiên nói riêng cũng như chất lượng dịch vụ kiểm
toán của công ty nói chung, công ty cần có sự chú trọng hơn trong việc nghiên cứu và
hoàn thiện những quy định liên quan đến vấn đề số dư đầu năm nói riêng cũng như
vấn đề kiểm toán năm đầu tiên nói chung, cần có những hướng dẫn cụ thể hơn về các
thủ tục kiểm toán cần thực hiện, chỉ rõ ảnh hưởng của số dư đầu năm đến tính trung
thực và hợp lý của các thông tin, dữ liệu trên BCTC năm nay.
Trước khi ký kết hợp đồng kiểm toán năm đầu tiên, KTV trao đổi với khách hàng
về trách nhiệm phải thực hiện kiểm toán số dư đầu năm tài chính của KTV và yêu cầu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 70
khách hàng phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành công việc. Thực tế cho
thấy, ngoại trừ những khách hàng lớn có điều kiện cập nhật và thực hiện các thông tư,
chuẩn mực, đa số các DN hiện nay chưa được cung cấp hoặc chưa tự tìm hiểu các
thông tư chuẩn mực, ngay cả những DN đã từng có sự thay đổi KTV cũng chưa được
phổ biến về VSA 510 để phối hợp với KTV. Do vậy, KTV nên thỏa thuận trước với
khách hàng về vấn đề này, nếu cần thiết, KTV có thể ràng buộc thêm điều kiện này
trong hợp đồng kiểm toán. Điều này có ý nghĩa lớn nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong
việc thực hiện các thủ tục kiểm toán. Ngoài ra, một điều quan trọng khác là KTV phụ
trách các cuộc kiểm toán năm đầu tiên cần nhận thức đúng đắn về vấn đề này và thuyết
phục khách hàng hiểu được sự cần thiết của nó để có một cuộc kiểm toán đạt chất
lượng và hiệu quả đối với cả hai bên. Do đó, thông qua các đợt tập huấn định kỳ, công
ty cần hướng dẫn cụ thể cho KTV để thực hiện tốt vấn đề trên.
Cần chú trọng hơn nữa trong việc tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ,
đồng thời tăng cường hơn nữa việc sử dụng thủ tục phân tích để giảm thiểu khối lượng
công việc của KTV. Nếu như công việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ được làm
tốt ở lần đầu tiên kiểm toán khách hàng thì ở những lần tiếp theo công việc này sẽ trở
nên nhẹ hơn, thậm chí là không cần phải làm nhiều vì hệ thống kiểm soát nội bộ của
DN thường ít có sự thay đổi lớn. Do đó, trong năm đầu tiên kiểm toán, việc tìm hiểu
hệ thống kiểm soát nội bộ nên được đầu tư đúng mức tạo điều kiện thuận lợi để giảm
thiểu khối lượng công việc cho sau này. Từ đó tránh được việc thực hiện những thủ tục
không cần thiết gây mất thời gian và công sức của KTV.
Đồng thời, công ty cũng cần tăng cường sử dụng các thủ tục phân tích. Mục tiêu
chính của thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán là so sánh và nghiên
cứu các mối quan hệ, từ đó, giúp KTV thu thập bằng chứng về tính hợp lý chung của
số liệu, thông tin cần kiểm tra, đồng thời phát hiện khả năng tồn tại các sai lệch trọng
yếu. Chính vì thế, tăng cường sử dụng các thủ tục phân tích là một phương án tốt, làm
giảm khối lượng công việc của KTV trong việc thực hiện các thử nghiệm chi tiết.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
nh t
ế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 71
Phần III
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng toàn cầu hóa, kiểm toán độc lập
đang dần đóng một vị trí quan trọng trong việc mang lại độ tin cậy cho thông tin tài
chính, khẳng định vai trò “kiểm toán là vị quan tòa công minh của quá khứ, người dẫn
dắt hiện tại và là nhà cố vấn sáng suốt của tương lai”.
Trong những năm qua, với sự phát triển mạnh mẽ của các công ty kiểm toán ở
Việt Nam thì để có thể cạnh tranh được, mỗi công ty kiểm toán cần không ngừng hoàn
thiện quy trình kiểm toán của mình và An Phát cũng không là ngoại lệ. Đặc biệt, với
sự ra đời của các văn bản quy phạm pháp luật mới, cũng như sự phát triển của thị
trường chứng khoán, của nền kinh tế thì số lượng khách hàng của công ty cũng ngày
một tăng. Do đó, một quy trình kiểm toán hiệu quả cho số dư đầu năm cũng như cho
năm đầu tiên là hết sức quan trọng, không chỉ đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán,
giảm thiểu rủi ro mà còn giúp công ty có thể tiết kiệm được thời gian, công sức cho
những năm kiểm toán tiếp sau. Nhận thức được tầm quan trọng đó, em đã thực hiện đề
tài: “Tìm hiểu các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm
đầu tiên do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn kế toán An Phát - Chi nhánh Đà
Nẵng thực hiện”
Về cơ bản, đề tài của em đã giải quyết được những vấn đề sau:
Tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán
BCTC năm đầu tiên.
Tìm hiểu các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm đầu tiên
do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn kế toán An Phát chi nhánh Đà Nẵng thực hiện.
Tìm hiểu việc áp dụng các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán
BCTC năm đầu tiên do công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn kế toán An Phát chi nhánh
Đà Nẵng thực hiện tại một đơn vị khách hàng cụ thể.
Từ những vấn đề tìm hiểu được khi thực hiện đề tài, đề xuất một số giải pháp
nhằm hoàn thiện các thủ tục kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm toán BCTC năm đầu
tiên của Công ty.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 72
Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan như khó khăn trong
việc tiếp cận số liệu thực tế, giới hạn về thời gian và đặc thù bảo mật thông tin của
công việc kiểm toán nên đề tài vẫn còn nhiều hạn chế. Những nhận xét và kiến nghị
mà em đưa ra vẫn còn mang tính chủ quan và chưa được kiểm chứng thực tế. Rất
mong nhận được sự đóng góp từ quý thầy cô, các anh chị và các bạn. Xin chân thành
cảm ơn!
III.2. Kiến nghị
III.2.1. Đối với Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn kế toán An Phát.
Chú trọng công tác tuyển dụng, chế độ đãi ngộ đối với nhân viên nhằm tăng
cường sự gắn bó của các KTV đối với công ty. Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao
năng lực làm việc cho các KTV.
Ngày càng hoàn thiện hơn nữa quy trình kiểm toán số dư đầu năm trong kiểm
toán BCTC năm đầu tiên, xây dựng các thủ tục kiểm toán cụ thể để giảm thiểu ý kiến
chủ quan của KTV trong thực hiện kiểm toán. Qua đó, hạn chế rủi ro, nâng cao chất
lượng của cuộc kiểm toán.
Để đảm bảo thực hiện tốt việc kiểm toán số dư đầu năm, trước khi thực hiện
kiểm toán, KTV cần giải thích rõ ràng cho đơn vị được kiểm toán về vai trò, ý nghĩa
của việc kiểm toán số dư đầu kỳ; nâng cao trách nhiệm, sự phối hợp của đơn vị được
kiểm toán với KTV để hoàn thành tốt cuộc kiểm toán.
Thường xuyên tổng kết, đánh giá những sai sót tồn tại trong quá trình thực
hiện kiểm toán, tìm ra những nguyên nhân để rút kinh nghiệm và có biện pháp chấn
chỉnh, ngăn chặn kịp thời.
III.2.2. Đối với những đề tài nghiên cứu tiếp theo
Em xin được đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện hơn nội dung của những đề
tài nghiên cứu tiếp theo:
Mở rộng nghiên cứu quy trình kiểm toán số dư đầu năm đối với ngân hàng và
các tổ chức tài chính khác chứ không chỉ dừng lại ở các DN sản xuất, dịch vụ.
Nếu có điều kiện thì có thể thực hiện đề tài ở các công ty kiểm toán hàng đầu,
các công ty kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam như Pricewaterhousecoopers, Deloitte,
KPMG, Earn&Young, để có cơ sở đánh giá, so sánh tốt hơn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn
SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương – K43B Kế toán kiểm toán 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam VSA số 510 – Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư
đầu năm tài chính ban hành theo quyết định số 219/2000/QĐ-BTC ngày 29 tháng
12 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2. Hồ Thị Thúy Nga (2010), Slide bài giảng môn Kiểm toán căn bản, Đại học Kinh tế
Huế.
3. Luận văn “Kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm toán tài chính năm đầu tiên
tại công ty TNHH Earn&Young Việt Nam”, link:
thuat-thu-thap-bang-chung-trong-kiem-toan-tai-chinh-nam-dau-tien-tai-cong-ty-
tnhh-ernst-young-viet-nam-1304/.
4. Nguyễn Quang Quynh (2005), Lý thuyết kiểm toán, NXB Tài chính.
5. Nguyễn Quang Quynh, Ngô Trí Tuệ và các tác giả (2006), Giáo trình Kiểm toán
Tài chính, Trường Đại học kinh tế quốc dân.
6. Phan Đình Ngân, Hồ Phan Minh Đức (2011), Giáo trình Lý thuyết Kế toán tài
chính, Đại học Kinh tế Huế.
7. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 Ban hành Chế độ Kế
toán Doanh nghiệp.
8. Tài liệu hướng dẫn chương trình kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và tư
vấn kế toán An Phát và các hồ sơ khách hàng.
9. Thông tư 244/2009/TT-BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2009 Hướng dẫn sửa
đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp.
10. Thư giới thiệu kiểm toán – tư vấn kế toán của APS
11. International Standard on Auditing IAS 510 - Initial Audit Engagements - Opening
Balances.
12. www.vacpa.org.vn
13. www.ketoan.org
14. www.kiemtoan.com.vnTrư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 01. Mẫu thư trao đổi với KTV tiền nhiệm
Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn kế toán An Phát
Kính gửi: Công ty Kiểm toán ABC
Ngày tháng năm
Thưa quý công ty,
Chúng tôi được BGĐ của Công ty Cổ phần XYZ mời ký hợp đồng kiểm
toán cho BCTC kết thúc vào 31 tháng 12 năm 20xx của họ. Trong phạm vi cho
phép của đạo đức nghề nghiệp, xin vui lòng cho chúng tôi biết những vấn đề mà
chúng tôi nên lưu ý khi thực hiện kiểm toán Công ty XYZ, đặc biệt là những vấn
đề có ảnh hưởng đến quyết định của chúng tôi đối với việc có chấp nhận ký hợp
đồng kiểm toán cho công ty hay không.
Hơn nữa, nếu không có lý do nào để chúng tôi không chấp nhận hợp đồng
này thì xin vui lòng cho chúng tôi biết là chúng tôi có thể xem xét hồ sơ kiểm toán
năm trước của công ty không. Nếu được, chúng tôi sẽ liên lạc với anh (chị) để sắp
xếp thời gian hợp lý để thực hiện việc xem xét hồ sơ kiểm toán.
Ký tên
Giám đốc
Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn kế toán An Phát
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 02. Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu của Công ty XYZ
tại thời điểm 31/12/2011
Ngày Mã KH Tên KH Số HĐ
Số dư Nợ
(vnđ)
15/09/2006 0206 Công ty TNHH TH 2956 33.956.925
23/03/2007 0141 Nguyễn NM 3860 24.388.719
04/06/2007 3592 Công ty TNHH Thương Mại HD 4002 4.600.000
01/07/2007 0290 Công ty TNHH MH 4390 10.000.000
31/10/2007 3934 Công ty TNHH XNK MTDS 5110 19.487.750
06/04/2008 2106 Công ty TNHH DV - TM PN 6007 20.757.316
06/09/2009 1613 Công ty TNHH Dệt may TL 6990 34.648.780
02/10/2009 2010 Công ty ST 7106 39.765.034
15/06/2010 0200 Tổng Công ty CP Dệt May HT 8239 26.359.581
23/01/2011 0172 Công ty Vàng BM 0000165 33.861.402
12/02/2011 4058 Nguyễn NVL 0000247 69.709.000
07/03/2011 3838 Cty TNHH MTV K.E VN 0000368 44.739.714
15/03/2011 1323 Công ty Lâm Công nghiệp LĐ 0000399 39.920.900
24/03/2011 2578 Công ty TNHH Sản Xuất TM AV 0000402 25.000.000
25/03/2011 0565 Công ty TNHH CN DR VN 0000405 22.326.901
03/04/2011 0170
Công ty CP Thuỷ sản & Thương
Mại TP 0000435 39.673.962
23/04/2011 3997 Nguyễn VT 0000471 70.816.650
23/04/2011 1013 Công ty TNHH HP 0000472 51.000.000
25/04/2011 0157 Công ty TNHH M.M ĐN 0000478 39.193.606
05/05/2011 3614 Công ty TNHH OKD VN 0000567 29.155.890
07/05/2011 1945 Công ty TNHH KX 0000574 24.548.696
17/05/2011 0109 Công ty TNHH P.S VN 0000608 23.756.000
19/05/2011 0141 Công ty CP LĐS XK QN 0000611 28.380.696
31/05/2011 0174 Công ty CP Dệt may ĐN 0000635 23.592.760
01/06/2011 3743 Công ty TNHH Thiết Bị CN T.U 0000637 18.638.856
08/06/2011 3500 Công ty TNHH L.S 0000649 33.365.472
25/06/2011 3256
CN Công ty TNHH V.L.S.C tại
ĐN 0000698 66.825.002
26/07/2011 1839 Kim TL 0000748 24.027.120
02/08/2011 3257 Công ty TNHH Thương Mại ARC 0000785 12.970.000
09/08/2011 2390 Cty TNHH H.B 0000800 76.863.700
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
06/10/2011 0200 Tổng Công ty CP Dệt May HT 0000889 17.007.606
11/10/2011 3189 Công ty TNHH LG VN 0000897 210.110.000
12/10/2011 0397 Công ty CP CS ĐN 0000898 6.850.532
17/10/2011 0160 Công ty S.N.R ĐN 0000911 490.560
18/10/2011 0517 Công ty TNHH SX-TM & ĐT TM 0000913 66.804.785
20/10/2011 0070 Công ty cổ phần DM H 0000919 20.068.344
23/10/2011 2866
Xí Nghiệp ĐL 32 - Cty CP TSTM
TP 0000927 9.536.260
23/10/2011 2865 Công ty TNHH MTV TSA 0000928 5.963.710
25/10/2011 0170 Công ty CP Thuỷ sản & TM AP 0000939 10.025.547
27/10/2011 0046 Công ty Cổ Phần Sợi PB 0000943 26.337.072
29/10/2011 2796 Công ty TNHH TN 0000959 6.185.624
29/10/2011 3189 Công ty CP CN ÂV 0000961 227.188.800
30/10/2011 0242 Công ty TNHH CBTP DN 0000962 200.627.858
30/10/2011 3959 Công ty Cổ phần HH S.H 0000963 22.462.045
01/11/2011 1394 Công ty DW VN 0000965 75.192.004
02/11/2011 0120 Công ty HN ĐN 0000967 128.000.000
05/11/2011 3316 Công ty TNHH HVL 0001001 101.494.687
06/11/2011 1334 Cty TNHH AL 0001004 47.405.228
07/11/2011 2549 Công ty Cổ phần SPN 0001019 18.353.108
10/11/2011 2390 Cty TNHH CH 0001037 57.306.872
11/11/2011 2270 Cty TNHH WCH Việt Nam 0001039 9.419.959
17/11/2011 0210 Ngân hàng ĐT & PT ĐN 0001045 14.325.516
17/11/2011 0434 Ngân Hàng KT ĐN 0001046 525.900
18/11/2011 0518 Công ty TNNH Dịch vụ HK VTQT 0001050 170.817.369
20/11/2011 1974 Cty LD DHAX 0001062 14.774.850
23/11/2011 0168 Công ty Liên doanh MMHXK ĐN 0001071 11.491.550
23/11/2011 0079
Công ty TNHH khai thác & chế
biến XKKS KH 00010074 19.721.060
24/11/2011 2889 Công ty CP T ĐN – Ý 0001078 14.882.335
24/11/2011 1069
Cty LD Trồng và CB cây NL Giấy
XK QN 0001079 7.536.160
24/11/2011 0184 Công ty TNHH MT 0001082 25.089.400
25/11/2011 0051 Công ty cổ phần MXK H 0001086 5.625.180
25/11/2011 1337 Công ty CP Hoá Chất VLĐ ĐN 0001087 13.389.300
25/11/2011 0179 Công ty TNHH DHL CPN 0001088 49.789.370
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
26/11/2011 2796 Công ty TNHH OPM VN 0001090 21.726.452
28/11/2011 0118 HR 0001099 19.557.000
30/11/2011 0177 Công ty Vàng PS 0001105 27.741.344
01/12/2011 0412 Công ty TNHH HP 0001107 11.385.972
03/12/2011 3161 MEC Ltd 0001112 1.554.248.295
03/12/2011 3364 Công ty TNHH SX-TM & ĐT TM 0001114 12.949.758
05/12/2011 0205 Công ty cổ phần LS PSC QN 0001116 11.132.254
06/12/2011 3635 Ngân hàng TMCP XNK VN 0001117 8.014.716
09/12/2011 0155
Chi Nhánh Công ty PSC VN tại
QN 0001139 165.023.966
12/12/2011 1974 Cty LD DHAX 0001154 736.260
12/12/2011 1588 CNCty Cổ phần ĐL LHVC tại ĐN 0001156 36.097.776
14/12/2011 2821 Công ty TNHH P.W.T VN 0001165 130.113.075
16/12/2011 0155 Công ty TNHH HC 0001184 38.469.796
17/12/2011 2156 Ngân hàng TNHH I CN ĐN 0001185 5.530.154
17/12/2011 0124 Phạm PT 0001186 12.156.500
17/12/2011 3977 Công ty TNHH NLMT 0001189 24.600.000
18/12/2011 0412 Công ty AV 0001190 16.851.544
20/12/2011 0079
Công ty TNHH KT&CB XKKS
KH 0001201 16.155.648
21/12/2011 3977 Công ty TNHH NLMT 0001202 20.000.000
21/12/2011 3613 Ngân hàng LD VN - CN KH 0001203 4.373.385
22/12/2011 3389 Công ty TNHH TBVS I VN 0001204 6.927.748
22/12/2011 0085 Công ty TNHH T VN 0001205 10.875.800
22/12/2011 0174 Công ty CP DM ĐN 0001206 20.844.152
23/12/2011 0139 Công ty TNHH HT 0001208 3.375.415
23/12/2011 3492 Công ty Cổ Phần TS NTSF 0001211 11.088.500
24/12/2011 0077 Công ty TNHH G.O VN 0001213 15.720.488
24/12/2011 0145 VNT Đà Nẵng 0001214 16.828.800
25/12/2011 1069 Cty LD NLG XK QN 0001218 719.432
26/12/2011 1652 Công ty TNHH Thời Trang NL 0001229 2.027.660
26/12/2011 1588 CNCty Cổ phần Đại lý LHVC ĐN 0001231 9.024.447
26/12/2011 2795 Công ty TNHH DK & MM H - VN 0001235 3.876.950
27/12/2011 0084 Công ty FLD VN 0001240 8.886.000
29/12/2011 3257 Công ty TNHH TM ARC 0001255 8.062.500
Tổng cộng 4.882.250.810
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 03. Mẫu biên bản đối chiếu công nợ
Công ty cổ phần XYZ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ
Đại diện Công ty XYZ
Ông: Mai Văn H Chức vụ: Giám đốc
Bà: Nguyễn Thị L Chức vụ: Kế toán trưởng
Điện thoại: xxx Fax: yyy
Địa chỉ: Số x - Đường A - Quận xyz - Đà Nẵng
Đại diện Công ty CP ABC
Ông: Lương Văn C Chức vụ : Giám đốc
Bà: Trần Tuấn T Chức vụ : Kế toán trưởng
Điện thoại: xxx Fax: yyy
Địa chỉ: Số y- Đường B- Quận cde - Đà Nẵng
Hai bên đối chiếu công nợ đến hết ngày 31/12/2011. Số liệu cụ thể như sau: Tính đến
hết ngày 31/12/2011, Công ty CP ABC còn nợ Công ty XYZ số tiền là:
Bằng số: 210.110.000 đồng.
Bằng chữ: Hai trăm mười triệu một trăm mười nghìn đồng chẵn.
Nội dung Công ty CP ABC chưa thanh toán 100% phí logistics thực hiện tháng
11/2011.
Biên bản được lập lúc 9h cùng ngày có giá trị pháp lý như nhau và được lập thành bốn
bản, mỗi bên giữ 2 bản.
Công ty CP ABC Công ty CP XYZ
Giám đốc Kế toán trưởng Giám đốc Kế toán trưởng
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 04. Bảng kiểm tra trích lập dự phòng khoản phải thu tại công ty XYZ
Khách hàng Ngày phátsinh
Thời
gian quá
hạn
(tháng)
Số dư Nợ
(vnđ)
Mức trích
lập theo tính
toán của
KTV (vnđ)
Mức DN đã
trích (vnđ)
Chênh
lệch
(vnđ)
Cty TNHH
TH 15/9/2006 63 33.956.925 33.956.925 33.956.925
0
Nguyễn NM 23/3/2007 57 24.388.719 24.388.719 24.388.719 0
Cty TNHH
TM HD 4/6/2007 54 4.600.000 4.600.000 4.600.000
0
Cty TNHH
MH 1/7/2007 53 10.000.000 10.000.000 10.000.000
0
Cty TNHH
XNK MT DS 31/10/2007 50 19.487.750 19.487.750 19.487.750
0
Cty TNHH
DV - TM PN 6/4/2008 43 20.757.316 20.757.316 20.757.316
0
Công ty
TNHH Dệt
may TL
6/9/2009 27 34.648.780 24.254.146 24.254.146
0
Công ty ST 2/10/2009 26 39.765.034 27.835.524 27.835.524 0
Tổng Cty CP
Dệt May HT 15/6/2010 18 26.359.581 13.179.791 13.179.791
0
Công ty Vàng
BM 23/1/2011 11 33.861.402 10.158.421 10.158.421
0
Nguyễn NVL 12/2/2011 10 69.709.000 20.912.700 20.912.700 0
Cty TNHH
MTV K.E VN 7/3/2011 9 44.739.714 13.421.914 13.421.914
0
Công ty Lâm
CN LĐ 15/3/2011 9 39.920.900 11.976.270 11.976.270
0
Công ty
TNHH SX
TM AV
24/3/2011 9 25.000.000 7.500.000 7.500.000
0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Công ty
TNHH CN
DR VN
25/3/2011 9 22.326.901 6.698.071 6.698.070
0
Công ty CP
TS & TM TP 3/4/2011 8 39.673.962 11.902.189 11.902.189
0
Nguyễn VT 23/4/2011 8 70.816.650 21.244.995 21.244.995 0
Công ty
TNHH HP 23/4/2011 8 51.000.000 15.300.000 15.300.000
0
Công ty
TNHH M.M
ĐN
25/4/2011 8 39.193.606 11.758.082 11.758.082
0
Công ty
TNHH OKD
VN Nam
5/5/2011 7 29.155.890 8.746.767 8.746.767
0
Công ty
TNHH KX 7/5/2011 7 24.548.696 7.364.609 7.364.609
0
Công ty
TNHH P.S
VN 7/5/2011 7
23.756.000 7.126.800 7.126.800 0
Công ty CP
LĐS XK QN 19/5/2011 7 28.380.696 8.514.209 8.514.209
0
Công ty CP
Dệt may ĐN 31/5/2011 7 23.592.760 7.077.828 7.077.828
0
Công ty
TNHH Thiết
Bị CN T.U
1/6/2011 6 18.638.856 5.591.657 5.591.657
0
Công ty
TNHH L.S 8/6/2011 6 33.365.472 10.009.642 10.009.642
0
CN Công ty
TNHH
V.L.S.C tại
ĐN
25/6/2011 6 66.825.002 20.047.501 20.047.501
0
Tổng cộng 898.469.612 383.811.825 383.811.825 0
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 05. Bảng tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình
Tên tài sản Ngày tăng Ngày giảm Nguyên giá tăng(vnđ)
Nguyên giá
giảm
(vnđ)
Nhà cửa, vật
kiến trúc
- - 10.171.170.171 11.152.730
Nhà số x đường
TP 30/05/2000 - 456.348.737 -
Nhà vòm kho
HC 30/06/2005 10/2009 11.152.730 11.152.730
Nhà kho số 01 20/02/2008 - 749.871.957 -
Nhà kho số 02 30/06/2007 - 156.916.100 -
Nhà kho số 03 30/11/2006 - 139.457.908 -
Tường rào kho
HC 15/02/2009 - 253.482.290 -
Nhà bảo vệ kho
HC 26/02/2010
- 126.008.400 -
Nhà làm việc
kho HC 25/12/2008 - 13.681.000 -
Nhà kho HC 26/02/2009 - 2.280.055.455 -
Nhà LV CN QN 09/02/2009 - 974.045.073 -
Nhà xe VP QN 15/02/2009 - 22.727.273 -
Nhà kho HC 2 11/10/2009 - 1.966.127.847 -
Bãi kho HC 01/02/2010 - 249.485.397 -
Nhà kho HC 3 25/12/2010 - 1.583.925.784 -
Nhà kho HC 4 31/12/2011 - 1.187.884.220 -
Máy móc thiết
bị - - 706.656.434 277.335.016
Máy fax 01/08/2002 21/2/2008 3.000.000 3.000.000
Máy photocopy
phòng hành
chính
01/08/2002
21/2/2008
42.235.000 42.235.000
Máy điều hòa
phòng GNQT 01/08/2002
21/2/2008 9.000.000 9.000.000
Máy điều hòa
phòng họp
01/08/2002 21/2/2008 15.000.000 15.000.000
Máy điều hòa
phòng kế toán
01/08/2002 21/2/2008 9.000.000 9.000.000
Máy điều hòa
phòng GH
01/08/2002 21/2/2008 8.000.000 8.000.000
Máy điều hòa
phòng vận tải
01/08/2002 21/2/2008 12.000.000 12.000.000
Máy VT phòng
GNQT
01/08/2002 21/2/2008 10.000.000 10.000.000
Máy VT phòng
KT
01/08/2002 21/2/2008 7.500.000 7.500.000
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Máy VT Phòng
GNQT
01/08/2002 21/2/2008 8.000.000 8.000.000
Máy VT VP QN 01/08/2002 21/2/2008 8.000.000 8.000.000
Máy VT VP QN 01/08/2002 21/2/2008 7.000.000 7.000.000
Máy VT phòng
GH
01/08/2002 21/2/2008 17.506.260 17.506.260
Máy VT phòng
VTDB
01/08/2002 21/2/2008 5.000.000 5.000.000
Máy VT phòng
GNQT
01/08/2002 21/2/2008 18.830.000 18.830.000
Máy VT VP H 01/08/2002 21/2/2008 7.172.800 7.172.800
Máy VTPhòng
kho vận
01/08/2002 21/2/2008 7.701.000 7.701.000
Máy in phòng
gom hàng
01/08/2002 21/2/2008 5.000.000 5.000.000
Máy in phòng
ĐB
01/08/2002 21/2/2008 5.000.000 5.000.000
Máy in VP QN 01/08/2002 21/2/2008 4.000.000 4.000.000
Máy in phòng
GNQT
01/08/2002 21/2/2008 4.000.000 4.000.000
Máy VT VP NT 01/08/2002 21/2/2008 6.942.381 6.942.381
Máy in 01/08/2002 21/2/2008 5.780.476 5.780.476
máy điều hòa
phòng phòng
GH
01/08/2002 21/2/2008
12.476.190 12.476.190
ĐTDD Phòng
VTDB
01/08/2002 21/2/2008 2.600.000 2.600.000
ĐTDD VP QN 01/08/2002 21/2/2008 1.000.000 1.000.000
ĐTDD Phòng
GNQT
01/08/2002 21/2/2008 2.600.000 2.600.000
Máy photocopy
phòng hành
chính
16/01/2008
-
27.464.450 -
Máy VT phòng
GNNĐ 24/06/2002 - 10.503.756 -
Máy photocopy
VP QN 1 15/06/2008
- 31.616.287 -
Máy điều hòa
phòng GH 01/10/2002 - 12.476.190 -
Máy điều hoà
VP QN 01/10/2002
- 13.250.000 -
Máy VT xách
tay GNND 01/10/2002 - 20.765.000 -
Máy photocopy
VP NT 30/4/2004
- 22.598.262 -
Máy photocopy
VP QN 2 23/03/2008
06/2008 32.990.909 32.990.909
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Máy photocopy 29/05/2008 - 32.784.012 -
Máy điều hoà
Phòng kho vận 29/05/2008 - 29.999.998 -
Máy điều hoà
Phòng quốc tế 20/07/2008
- 10.390.909 -
Laptop 29/12/2008 - 14.333.333 -
Máy phát điện
kho HC 20/01/2009
- 14.571.429 -
Máy phát điện
Công ty 25/02/2009 - 14.571.429 -
Máy phát điện
Công ty 30/07/2010
- 60.545.454 -
Máy điều hoà
VP QN 17/12/2008 - 32.360.000 -
Máy phát điện
QN 30/11/2009
- 17.090.909 -
Máy bơm nước
01 29/10/2011 - 14.000.000 -
Máy bơm nước
02 31/12/2011
- 50.000.000 -
Phương tiện
vận tải - - 1.169.819.922 290.000.000
Xe toyota
Camry 01/08/2002 2/09/2006 80.000.000 80.000.000
Xe Kamaz 8840 01/08/2002 5/11/2006 60.000.000 60.000.000
Xe Kamaz9958 01/08/2002 11/2006 60.000.000 60.000.000
Xe Mitsubishi
Jolie 21/01/2003
- 382.745.000 -
Xe tải ISUZU 24/08/2002 - 167.068.710 -
Xe nâng 20/05/2008 - 150.000.000 -
Xe nâng 30/12/2008 - 166.666.667 -
Xe nâng 01/10/2008 7/05/2011 90.000.000 90.000.000
Xe máy wave 15/08/2010 - 13.339.545 -
Tổng cộng - - 12.047.646.527 578.487.746
Số dư TK
TSCĐ hữu
hình
- - 11.469.158.781 -
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 06. Tình hình tăng, giảm TSCĐ vô hình tại công ty XYZ
Tên tài sản Ngày tăng
Ngày
giảm
Nguyên giá
tăng
(vnđ)
Nguyên giá
giảm
(vnđ)
Quyền sử dụng đất
Đất H 09/2005 2/2008 406.350.000 406.350.000
Đất số x đường TP 05/2006 - 1.193.649.600 -
Đất PĐL 02/2008 - 6.361.944.000 -
Đất QN 07/2005 - 1.066.325.414 -
Tổng cộng - - 9.028.269.014 406.350.000
Số dư TK TSCĐ vô hình - - 8.621.919.014 -
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 07. Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải trả nhà cung cấp của Công ty XYZ
tại thời điểm 31/12/2011
STT Ngày MãNCC Tên NCC Số HĐ
Số dư Nợ
(vnđ)
1
05/10/2011 1867 Cty Liên doanh MSC VN
0006261,
0006262
46.074.000
2 25/10/2011 1966 Công ty TNHH DV Z.I VN 0002756 174.410.449
3 27/10/2011 4031 Công ty TNHH APL - NOLVN
0000362 52.610.788
4 28/10/2011 2990 TNT (VN) Ltd 0059990,0059991
215.917.452
5 30/10/2011 3150 Công ty TNHH Vận tải biểnPH
0088579 51.554.070
6 01/11/2011 3792 Công ty TNHH MTV THB 0000016 63.350.000
7 08/11/2011 2039 Cty TNHH VT 0000412,0000425
89.260.000
8 15/11/2011 2596 Công ty TNHH TV 0000233 44.325.895
9 21/11/2011 1013 Công ty TNHH HP 0000259 51.000.000
10 23/11/2011 0317 Cty TNHH TM & DVVT TMH 0000700 60.000.000
11 28/11/2011 0416 Công ty TNHH TM & DVVTMT
0000548 141.000.000
12 30/11/2011 3651 Cty TNHH MTV ĐPĐ 0000057 49.545.454
13 01/12/2011 3793 Công ty TNHH MTV BBP 0000094 374.000.000
14 07/12/2011 2335 Công ty BV ĐN 0010542 41.980.178
15 09/12/2011 0288 Công ty TNHH CKS 0000331 63.866.688
16 10/12/2011 0896 Cty liên doanh PIL VN tại ĐN 0024919,0024920
271.583.706
17 17/12/2011 2645 CN Cty TNHH OOCL VN tạiĐN
0000954 47.403.052
18 17/12/2011 3334 Công ty CP Bảo Hiểm TC CNĐN
0041667 57.313.925
19 25/12/2011 0264 Công ty VCS ĐN 0003211 53.148.812
20 27/12/2011 0283 Công ty AL VN 0001786 271.926.900
21 31/12/2011 2233 DNTN TM & Vận tải ĐAB 0000136 81.019.756
Tổng cộng 2.301.291.125Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 08. Mẫu thư xác nhận
Công ty Cổ phần XYZ
Kính gửi: Công ty TNHH TM&DVVT MT
Địa chỉ:
Thư yêu cầu xác nhận số dư
Theo yêu cầu kiểm toán, chúng tôi đề nghị Quý Công ty đối chiếu số dư sau
đây với số liệu trên sổ kế toán của Quý Công ty tại thời điểm ngày 31/12/2011 và xác
nhận số dư này là đúng.
1. Công ty nợ chúng tôi: (bằng chữ: )
2. Chúng tôi nợ Công ty: 141.000.000 VND (bằng chữ: Một trăm bốn mươi mốt triệu
đồng chẵn)
Nếu Công ty đồng ý với số liệu nói trên, đề nghị ký xác nhận bên dưới.
Nếu không đồng ý, đề nghị cho chúng tôi biết số liệu theo sổ của Công ty và
nguyên nhân chênh lệch. Nguyên nhân của khoản chênh lệch được chi tiết dưới
đây:
Thư xác nhận đề nghị gửi bằng fax hoặc bằng thư trực tiếp cho KTV của chúng
tôi theo địa chỉ dưới đây:
Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn kế toán An Phát Chi nhánh Đà Nẵng
Số 167 – Phan Châu Trinh– Hải Châu – Đà Nẵng
Fax:
Chúng tôi xin lưu ý Quý Công ty rằng Thư xác nhận này không phải là yêu cầu
thanh toán mà chỉ nhằm phục vụ mục đích kiểm toán. Các khoản nợ và các khoản
thanh toán sau ngày nói trên không bao gồm trong số dư xác nhận.
Giám đốc Công ty XYZ Giám đốc Công ty TNHH MT
(Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Phụ lục 09. Bảng cân đối kế toán tại ngày 01/01/2012 trước và sau kiểm toán
Đơn vị báo cáo: Công ty Cổ phần XYZ
Địa chỉ:.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 01 tháng 01 năm 2012
Đơn vị tính: đồng.
TÀI SẢN Mã
số
Thuyết
minh
Trước kiểm
toán
Sau kiểm toán
1 2 3 4
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
100 8.833.578.750 8.833.578.750
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 4.146.910.939 4.146.910.939
1.Tiền 111 V.01 4.146.910.939 3.725.428.475
2. Các khoản tương đương tiền 112 421.482.464
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 - -
1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 4.686.667.811 4.544.116.129
1. Phải thu khách hàng 131 4.882.250.810 4.882.250.810
2. Trả trước cho người bán 132 45.677.144 45.677.144
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng
xây dựng
134 - -
5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 142.551.682 -
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (383.811.825) (383.811.825)
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
1 2 3 4
IV. Hàng tồn kho 140 - -
1. Hàng tồn kho 141 V.04 - -
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - -
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 - 142.551.682
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 - -
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 - -
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
5. Tài sản ngắn hạn khác
154
158
V.05 -
-
-
142.551.682
B – TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 +
240 + 250 + 260) 200
19.577.525.647 19.577.525.647
I- Các khoản phải thu dài hạn 210 - -
1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - -
3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06 - -
4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07 - -
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 - -
II. Tài sản cố định 220 16.682.525.647 16.682.525.647
1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 8.060.606.633 8.060.606.633
- Nguyên giá 222 11.469.158.781 11.469.158.781
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (3.408.552.148) (3.408.552.148)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 - -
- Nguyên giá 225 - -
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - -
3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 8.621.919.014 8.621.919.014
- Nguyên giá 228 8.621.919.014 8.621.919.014
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 - -
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11 - -
III. Bất động sản đầu tư 240 V.12 - -
- Nguyên giá 241 - -
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242 - -
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 2.895.000.000 2.895.000.000
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
1 2 3 4
1. Đầu tư vào công ty con 251 - -
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 - -
3. Đầu tư dài hạn khác 258 V.13 2.895.000.000 2.895.000.000
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 259 - -
V. Tài sản dài hạn khác 260 - -
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 - -
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 - -
3. Tài sản dài hạn khác 268 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 28.411.104.397 28.411.104.397
NGUỒN VỐN
A – NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 3.776.448.198 3.762.288.625
I. Nợ ngắn hạn 310 3.776.448.198 3.762.288.625
1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 - -
2. Phải trả người bán 312 2.301.291.125 2.301.291.125
3. Người mua trả tiền trước 313 70.744.607 70.744.607
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.16 901.068.383 901.068.383
5. Phải trả người lao động 315 330.276.106 330.276.106
6. Chi phí phải trả 316 V.17 - -
7. Phải trả nội bộ 317 - -
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây
dựng
318 - -
9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác
319 V.18 173.067.977 173.067.977
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi
320
323
-
-
-
(14.159.573)
II. Nợ dài hạn 330 - -
1. Phải trả dài hạn người bán 331 - -
2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19 - -
3. Phải trả dài hạn khác 333 - -
4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 - -
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
1 2 3 4
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 - -
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - -
7.Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
337
338
339
-
-
-
-
-
-
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 24.634.656.199 24.648.815.772
I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 24.648.815.772 24.648.815.772
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 15.000.000.000 15.000.000.000
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 18.000.000 18.000.000
3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 8.961.482.522 -
4. Cổ phiếu quỹ (*) 414 - -
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - -
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - -
7. Quỹ đầu tư phát triển 417 - -
8. Quỹ dự phòng tài chính 418 - -
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 669.333.250 669.333.250
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 - 8.961.482.522
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
421
422
-
-
-
-
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
430
431
(14.159.573)
(14.159.573)
-
-
1. Nguồn kinh phí 432 - -
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 V.23 - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440 = 300 + 400)
440 28.411.104.397 28.411.104.397
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_lan_huong_2598.pdf