Khóa luận Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá đình Yên thôn, xã thạch xá, huyện Thạch thất, tp. Hà Nội
Đối tượng nghiên cứu: Đình Yên thôn, xã Thạch Xá, huyện Thạch
Thất, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái quát toàn cảnh di tích đình Yên
thôn trong không gian, thời gian, lịch sử văn hoá của vùng đất Thạch Xá,
nơi di tích tồn tại.
9 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá đình Yên thôn, xã thạch xá, huyện Thạch thất, tp. Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
1
tr−êng ®¹i häc v¨n ho¸ hμ néi
KHOA BẢO TÀNG
=== ===
nguyÔn thÞ ph−îng
t×m hiÓu gi¸ trÞ lÞch sö v¨n ho¸ ®×nh yªn
th«n, x· th¹ch x¸, huyÖn th¹ch thÊt,
tp. hμ néi
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Ngμnh: b¶o tμng
ng−êi h−íng dÉn: pgs.ts nguyÔn quèc hïng
Hμ Néi - 2009
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 4
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................................................... 4
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................................................ 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 6
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................................................... 6
5. Bố cục bài khoá luận ................................................................................................................................. 6
Ch−¬ng 1 .................................................................................................................................................... 8
§×nh Th«n Yªn trong lÞch sö ...................................................................................................... 8
1.1. Kh¸i qu¸t vÒ vïng ®Êt n¬i di tÝch tån t¹i ............................................................................................. 8
1.1.1. VÞ trÝ ®Þa lý, ®iÒu kiÖn tù nhiªn ....................................................................................................... 8
1.1.2. §Þa danh hμnh chÝnh x· Th¹ch X¸ ............................................................................................... 9
1.1.3. TruyÒn thèng v¨n ho¸ vμ ®êi sèng d©n c− .................................................................................. 11
1.2. Qóa tr×nh h×nh thμnh vμ tån t¹i ®×nh Yªn th«n................................................................................ 16
1.2.1. Qu¸ tr×nh h×nh thμnh ®×nh Yªn th«n ........................................................................................... 18
1.2.2. Sù tÝch nh©n vËt ®−îc thê ............................................................................................................. 21
Ch−¬ng 2 .................................................................................................................................................. 26
Gi¸ trÞ kiÕn tróc - nghÖ thuËt, lÔ héi ®×nh Yªn th«n .............................................. 26
2.1. Gi¸ trÞ kiÕn tróc - nghÖ thuËt ............................................................................................................. 26
2.1.1. Kh«ng gian c¶nh quan vμ bè côc mÆt b»ng ................................................................................ 26
2.1.2. KÕt cÊu kiÕn tróc vμ trang trÝ kiÕn tróc ........................................................................................ 28
2.1.2.1 Nghi m«n ................................................................................................................................. 28
2.1.2.2. Nhμ t¶ vu - h÷u vu .................................................................................................................. 30
2.1.2.3 §¹i b¸i .................................................................................................................................... 30
2.2.2.4. Hậu cung ................................................................................................................................ 37
2.2. Di vật tiêu biểu đình Yên thôn ............................................................................................................ 39
2.2.1. Di vật bằng gỗ ................................................................................................................................ 39
2.2.2. Di vật gốm sứ ................................................................................................................................. 43
2.2.3. Di vật bằng vải ............................................................................................................................... 44
2.2.4. Di vật bằng đồng ........................................................................................................................... 45
2.3. Lễ hội đình Yên thôn ........................................................................................................................... 45
2.3.1. Thời gian, kh«ng gian diễn ra lễ hội ........................................................................................... 45
2.3.2. Việc tổ chức chuẩn bị ................................................................................................................... 48
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
3
2.3.3. Néi dung chÝnh cña lÔ héi ............................................................................................................ 51
2.3.3.1. Phần lễ ............................................................................................................................... 51
2.3.3.2. Phần hội ............................................................................................................................ 55
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................................................. 58
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐÌNH YÊN THÔN ............................................................ 58
3.1. Đánh giá hiện trạng di tích đình Yên thôn ........................................................................................ 58
3.1.1. Cảnh quan và môi trường xung quanh di tích ........................................................................... 58
3.1.2. Nhà tả vu - hữu vu ........................................................................................................................ 60
3.1.3. Đại bái ............................................................................................................................................ 60
3.1.4. Hậu cung ....................................................................................................................................... 61
3.1.5. Di vật trong di tích......................................................................................................................... 61
3.1.6. Lễ hội ............................................................................................................................................. 62
3.2. Các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình Yên thôn ................................................... 62
3.2.1. Bảo vệ di tích bằng giải pháp kỹ thuật ........................................................................................ 62
3.2.2. Phát huy giá trị di tích đình Yên thôn ......................................................................................... 64
3.2.3. Phát huy vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích đình Yên thôn 67
KẾT LUẬN .................................................................................................................................................. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................................... 72
PHỤ LỤC Kho¸ luËn tèt nghiÖp ............................................................................................... 74
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
4
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
ViÖt Nam lμ mét trong nh÷ng quèc gia Á §«ng cã nÒn v¨n ho¸ v« cïng
đÆc s¾c, đa dạng, nh÷ng nÐt v¨n ho¸ riªng biÖt Êy chÝnh lμ c¸i cèt lõi ®Ó
ng−êi ta nhËn ra ViÖt Nam gi÷a hμng tr¨m c¸c quèc gia kh¸c. C¸c c«ng
tr×nh di tÝch lÞch sö văn hoá và danh lam thắng cảnh là một trong những
bằng chứng phản ánh nÐt riªng biÖt, ®éc ®¸o cña đất nước ta.
§i dọc d¶i ®Êt h×nh chữ S duyªn d¸ng, chóng ta thÊy hiÖn h÷u hμng tr¨m
c¸c c«ng tr×nh di tÝch lÞch sö, nh÷ng ®ền đμi, miÕu m¹o, nh÷ng ®×nh chïa,
cung ®iÖn, l¨ng tÈm chóng lμ nh÷ng minh chứng lÞch sö, nh÷ng dÊu vÕt
kh«ng phai mê cña thêi gian, lμ sù héi tô vμ kÕt tinh cña nh÷ng gi¸ trÞ v¨n
ho¸ d©n téc suèt hμng ngh×n thÕ kû. Tr¶i qua biÕt bao th¨ng trÇm biÕn ®æi
cña thêi gian, sù phá ho¹i cña tù nhiªn, những c«ng tr×nh kiÕn tróc Êy vÉn
tån t¹i ®Õn ngμy h«m nay vμ trë thμnh nguån di s¶n v« cïng quý b¸u cña
v¨n ho¸ d©n téc.
B−íc vμo thÕ kû XXI ®Êt n−íc ngμy mét héi nhËp sâu rộng hơn víi thÕ
giíi trªn nhiÒu lÜnh vùc, chóng ta cã nhiÒu c¬ héi ®Ò ®−a ®Êt n−íc tiÕn lªn
nh−ng ®ång thêi còng ph¶i ®èi mÆt víi kh«ng Ýt nh÷ng th¸ch thøc. §Æc biÖt
trªn bình diện v¨n ho¸ vốn rÊt dÔ bÞ biÕn ®æi vμ lμm mÊt ®i nh÷ng gi¸ trÞ
truyÒn thèng. VÊn ®Ò ®Æt ra lμ lμm sao ®Ó võa ph¸t triÓn ®ù¬c, ®−a Việt
Nam trë thμnh mét nước tiªn tiÕn nh−ng vÉn ph¶i gi÷ l¹i ®−îc những giá trị
truyÒn thèng v¨n ho¸ tốt đẹp cña d©n téc. Giữ vững phương châm “hoμ
nhËp nh−ng kh«ng hoμ tan”. V× vËy trong kú häp cña Trung −¬ng V kho¸
VIII, §¶ng ®· ®−a ra NghÞ quyÕt vÒ “VÊn ®Ò x©y dùng vμ ph¸t triÓn nÒn v¨n
ho¸ Việt Nam tiªn tiÕn ®Ëm ®μ b¶n s¾c d©n téc”.
Lμ mét sinh viªn ®−îc häc t¹i tr−êng §¹i häc V¨n ho¸, chuyªn ngμnh
B¶o tån - b¶o tμng em cμng hiÓu râ h¬n gi¸ trÞ cña nh÷ng di s¶n v¨n ho¸
d©n téc trong thêi ®ại míi. §ã chÝnh lμ c¸i nÒn t¶ng, lμ bÖ ®ì, lμ c¸i gèc ®Ó
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
5
®−a ®Êt n−íc ta ph¸t triÓn. Nh−ng ngμy nay nh÷ng di s¶n Êy ®ang ngμy cμng
bÞ mai mét, ®Æc biÖt lμ c¸c c«ng tr×nh di tÝch vèn ®· kh«ng cßn nhiÒu th×
còng ®ang bÞ xuống cÊp kh¸ trÇm träng, nÕu chóng ta kh«ng nh×n nhËn cho
®óng nh÷ng gi¸ trÞ cña nh÷ng di tÝch Êy, kh«ng b¶o tån g×n gi÷ chóng th×
nhøng di tÝch Êy sÏ vÜnh viÔn mÊt ®i vμ nh− thÕ nghÜa lμ chóng ta ®ang lμm
mÊt ®i nh÷ng tμi s¶n v« gi¸ n¬i kÕt tinh trÝ tuÖ, c«ng søc cña nh©n d©n trong
suèt qu¸ tr×nh lÞch sö.
V× vËy em ®· chän ®Ò tμi “Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá di tích đình
Yên thôn - xã Thạch Xá - huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội” lμm ®Ò tμi
viÕt khoá luËn tèt nghiÖp cña em . Em mong cã thÓ gãp mét phÇn nhá bÐ
cña m×nh ®Ó b−íc ®Çu t×m hiÓu gi¸ trÞ cña ng«i ®×nh vμ nh÷ng ®ãng gãp cña
nã víi céng ®ång d©n c− trong ®êi sèng v¨n ho¸ hiÖn nay. Từ đó em bước
đầu đề ra một số giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của ngôi đình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đình Yên thôn là di tích lịch sử văn hoá có đầy đủ tính chất đích thực cả
nội dung và hình thức, đã được các cơ quan văn hoá khảo sát, tìm hiểu về
kiến trúc và lễ hội để lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử văn hoá. Năm 1988
đình Yên thôn đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia. Tuy
nhiên các thông tin trong hồ sơ di tích chỉ mang tính chất khái quát, chưa
mang tính chuyên sâu vào từng chi tiết kiến trúc nghệ thuật, hiện trạng và
giải pháp bảo tồn di tích.
Khoá luận “Tìm hiểu gía trị lịch sử văn hoá di tích đình Yên thôn” của
em là bài báo cáo trước khi tốt nghiệp, đồng thời cũng là bài nghiên cứu
khoa học nhằm tìm hiểu về các giá trị văn hoá, lịch sử, mỹ thuật của ngôi
đình và đưa ra những giải pháp của cá nhân nhằm bảo tồn và phát huy giá
trị của di tích. Là một sinh viên được học chuyên ngành bảo tồn - bảo tàng,
em đã cố gắng nghiên cứu để có được những hiểu biết chuyên sâu về các
giá trị lịch sử, văn hoá của di tích đình Yên thôn, bước đầu đưa ra những
giải pháp bảo tồn và đề xuất những ý kiến để phát huy vai trò của di tích
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
6
trong cuộc sống hiện đại. Đặc biệt khi ngày nay di tích đã trở thành một
phần văn hoá của Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến thì viÖc bảo vệ
và phát huy những nét giá trị quý của di tích càng trở thành một công việc
cần thiết.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đình Yên thôn, xã Thạch Xá, huyện Thạch
Thất, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu khái quát toàn cảnh di tích đình Yên
thôn trong không gian, thời gian, lịch sử văn hoá của vùng đất Thạch Xá,
nơi di tích tồn tại.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp điền dã dân tộc học.
- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp liên ngành lịch sử, khảo cổ học, văn hoá học.
5. Bố cục bài khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, phÇn néi
dung cña bài khoá luận gồm ba chương:
- Chương 1: Đình Yên thôn trong lịch sử.
- Chương 2: GÝa trị kiến trúc - nghệ thuật, lễ hội đình Yên thôn.
- Chương 3: Bảo vệ và phát huy gía trị di tích đình Yên thôn.
Đây là bài viết nghiên cứu báo cáo trước khi tốt nghiệp. Do sự hạn chế
về thời gian cũng như hạn chế nhất định của bản thân, bài viết chắc chắn sẽ
không tránh khỏi những sơ sót, kính mong các thầy cô và bạn bè tham khảo
đóng góp ý kiến để bài viết được hoàn chỉnh hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS Nguyến
Quốc Hùng, thầy là người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đựơc bài
khoá luận. Trong quá trình tiến hành viết thầy đã hướng dẫn cho em cách
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
7
làm bài, cách tiếp cận tài liệu liên quan đến di tích. Đồng thời em cũng
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô trong khoa Bảo tàng, các
bạn bè trong lớp và Ban quản lý di tích xã Thạch Xá trong suốt thời gian
làm bài.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1996). Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hoá,
Thuận Hoá.
2. Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Tây (1996). Hồ sơ di tích đình Yên
thôn.
3. Trần Lâm Biền (2003). Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb Văn
hoá thông tin, Hà Nội.
4. Trần Lâm Biền (1997). Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người
Việt, Bộ Văn hoá thông tin, Hà Nội.
5. Trần Lâm Biền-Chu Quang Trứ (1999). Di tích Hà Tây, Sở Văn hoá
thông tin Hà Tây, Hà Tây.
6. Quỳnh Cư-Đỗ Đức Hùng (2001). Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.
7. Ban thường vụ huyện uỷ Thạch Thất. Địa chí huyện Thạch Thất (2005),
xí nghiệp in Hà Tây, Hà Tây.
8. Trịnh Minh Đức-Phạm Thu Hương (2007). Bảo tồn di tích lịch sử văn
hoá, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Phan Khanh (1992). Bảo tàng-di tích-lễ hội, Nxb Thông tin, Hà Nội.
10. Nguyễn Khởi (2002). Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc, Nxb
Xây dựng, Hà Nội.
11. Vũ Tam Lang (1999). Kiến trúc cổ Việt Nam ( tái bản lần thứ hai ), Nxb
Xây dựng Hà Nội.
12. Lịch sử đảng bộ xã Thạch Xá (1997), xí nghiệp in Thương mại, Bộ
Thương mại, Hà Nội.
13.Luật di sản văn hoá và nghị định hướng dẫn thi hành (2001), Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Bùi Thiết (1985). Từ điển lễ hội Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp NguyÔn ThÞ Ph−îng
73
15. Nguyễn Đình Toàn (2002). Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại, Nxb
Xây dựng, Hà Nội.
16. Lưu Trần Tiêu (2002). Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá Việt Nam,
Công ty in Tài chính, Hà Nội.
17. Lâm Bình Tường (1986). Sổ tay công tác bảo tồn văn hoá, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_phuong_tom_tat_8246_2062939.pdf