CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Bằng một số phương pháp tổng hợp đặc thù và thích hợp, các phối tử L1, L2, L3 cùng
với phức [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2, Zn(L3)2 đã được tổng hợp thành công. Đó là:
− 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde-N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazone (L1).
− 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazone (L2).
− 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-morpholinylthiosemicarbazone (L3).
− bis 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde-N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazone ) Zn(II).
− bis 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazone) Zn(II)
− bis 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-morpholinylthiosemicarbazone Zn(II)
2. Bằng một số phương pháp phân tích công cụ như IR, UV-Vis, 1H-NMR, COSY, 13CNMR, HSQC, HRMS, cấu tạo của từng phối tử và từng phức đã được đề nghị:
Trường hợp phức chất Zn(L2)2 và Zn(L3)2, mặc dù chưa có dữ liệu khối phổ MS, nhưng
chúng tôi đã cố gắng vận dụng những phương pháp khác để đưa đến kết luận phù hợp
nhất. Vì vậy, cấu trúc của Zn(L2)2 và Zn(L3)2 là những cấu trúc được đề nghị, cần được
kiểm chứng bằng phương pháp đo MS.
105 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tổng hợp và xác định cấu trúc một số phức kẽm (II) với dẫn xuất thế N(4)-Aminylthiosemicarbazone chứa hợp phần Quinoline, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e, trên
C=C và trên C=N; tương ứng với các nguyên tử hydrogen được kí hiệu H2, H3, H4,
H5, H6, H7.
• Vùng 3: vùng tín hiệu của hydrogen linh động, do liên kết với nguyên tử có độ âm
điện lớn, cụ thể trong trường hợp này là nitrogen; tương ứng với các nguyên tử
hydrogen được kí hiệu H1.
Kết quả thu được từ phổ 1H-NMR đã chứng minh dự đoán ban đầu của chúng tôi là hợp
lý.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 45
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Hình 43: Kết quả đo phổ 1H-NMR được phân vùng của L1
Đặc biệt trong vùng 2, có 3 dạng tín hiệu chủ yếu: mũi đơn (singlet), mũi đôi (doublet), và
mũi ba (triplet). Căn cứ vào cấu trúc của phân tử dự kiến và khả năng tương tác giữa các
nguyên tử hydrogen trong phân tử ở vị trí vùng hệ vòng thơm, H2 và H3 được giả sử là tín
hiệu singlet; H4 và H7 là tín hiệu mũi doublet, và H5 và H6 là tín hiệu mũi triplet.
Nhằm qui kết được từng tín hiệu ứng với từng nguyên tử hydrogen, chúng tôi tiến hành
kiểm tra bằng 13C-NMR, HSQC, HMBC, và COSY.
Hình 44: Kết quả đo phổ 1H-NMR vùng 2 của L1
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 46
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
b. Phân tích kết quả phổ 1H-NMR phối tử L2
C5
C6
C7
C10
C11
C4
N
C9
C12
C3
O
H4
H5
H6
H7
H3
C2
H8
H2
N
N
H1
C13
S
N
CH3
He1 Ha1
He1'
Ha1'
Ha2' He2'
Ha2
He2Ha3
Hình 45: Cấu trúc dự kiến của phối tử L2
Dựa vào cấu trúc dựa đoán ban đầu của L2, sau khi kiểm tra từ kết quả đo phổ MS, chúng
tôi tiến hành khảo sát phổ 1H-NMR của L2.
Từ công thức cấu tạo dự kiến và kết hợp với tài liệu tham khảo [76] chúng tôi dự đoán,
trên phổ 1H-NMR sẽ có 3 vùng tín hiệu:
• Vùng 1: vùng tín hiệu của hydrogen gắn trên các nguyên tử carbon sp3; tương ứng
với nhóm các nguyên tử hydrogen được kí hiệu Hex, Hax,với x lần lượt là 1, 1’, 2,
2’, 3 và các hydrogen nằm trên nhóm –CH3 (methyl).
• Vùng 2: vùng tín hiệu của hydrogen gắn trên các nguyên tử carbon sp2, trong
trường hợp này là gắn trên các nguyên tử carbon trong hệ thơm vòng benzene, trên
C=C và trên C=N; tương ứng với các nguyên tử hydrogen được kí hiệu H2, H3, H4,
H5, H6, H7.
• Vùng 3: vùng tín hiệu của hydrogen linh động, do liên kết với nguyên tử có độ âm
điện lớn, cụ thể trong trường hợp này là nitrogen; tương ứng với các nguyên tử
hydrogen được kí hiệu H1 và H8.
Kết quả cho thấy, trên phổ 1H-NMR có 3 vùng tín hiệu như chúng tôi dự đoán ban đầu.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 47
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Hình 46: Kết quả đo phổ 1H-NMR được phân vùng của L2
Đặc biệt, ở vùng 2, có 3 dạng tín hiệu chính, đó là mũi đơn (singlet), mũi đôi (doublet), và
mũi ba (triplet). Căn cứ vào kết quả phổ 1H-NMR, chúng tối dự đoán 2 tín hiệu singlet
ứng với H3 và H2; 2 tín hiệu doublet ứng với H4 và H7, và 2 tín hiệu triplet ứng với H5 và
H6. Để qui kết chính xác từng tín hiệu ứng với những nguyên tử hydrogen trong cấu trúc
dự kiến, chúng tôi phải tiến hành khảo sát bằng phổ 13C-NMR, HSQC,HMBC, và COSY.
Hình 47: Kết quả đo phổ 1H-NMR vùng 2 của L2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 48
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
c. Phân tích kết quả phổ 1H-NMR phối tử L3
C5
C6
C7
C10
C11
C4
N
C9
C12
C3
O
H4
H5
H6
H7
H3
C2
H8
H2
N
N
H1
C13
S
N
O
He1 Ha1
He1'
Ha1'
Ha2' He2'
Ha2
He2
Hình 48: Cấu trúc dự kiến của phối tử L3
Dựa vào cấu trúc dựa đoán ban đầu của L3, sau khi kiểm tra từ kết quả đo phổ MS, chúng
tôi tiến hành khảo sát phổ 1H-NMR của L3.
Từ công thức cấu tạo dự kiến và kết hợp với tài liệu tham khảo [76] chúng tôi dự đoán,
trên phổ 1H-NMR sẽ có 3 vùng tín hiệu:
• Vùng 1: vùng tín hiệu của hydrogen gắn trên các nguyên tử carbon sp3; tương ứng
với nhóm các nguyên tử hydrogen được kí hiệu Hex, Hax,với x lần lượt là 1, 1’, 2,
2’.
• Vùng 2: vùng tín hiệu của hydrogen gắn trên các nguyên tử carbon sp2, trong
trường hợp này là gắn trên các nguyên tử carbon trong hệ thơm vòng benzene, trên
C=C và trên C=N; tương ứng với các nguyên tử hydrogen được kí hiệu H2, H3, H4,
H5, H6, H7.
• Vùng 3: vùng tín hiệu của hydrogen linh động, do liên kết với nguyên tử có độ âm
điện lớn, cụ thể trong trường hợp này là nitrogen; tương ứng với các nguyên tử
hydrogen được kí hiệu H1 và H8.
Hình 49: Kết quả đo phổ 1H-NMR được phân vùng
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 49
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Kết quả phổ 1H-NMR ở vùng 2 cho thấy có 3 loại tín hiệu chính, đó là tín hiệu mũi đơn
(singlet), tín hiệu mũi đôi (doublet) và tín hiệu mũi 3 (triplet). Dựa vào khả năng tương
tác tạo ra tín hiệu của các nguyên tử hydrogen trong vùng tín hiệu của hệ vòng thơm, tín
hiệu singlet được cho là của H2, và; tín hiệu doublet được cho là của H4 và H7; và tín hiệu
triplet được qui kết là của H5 và H6.
Nhằm xác định chính xác từng tín hiệu ứng với mỗi nguyên tử hydrogen, chúng tôi tiến
hành khảo sát phổ 13C-NMR, HSQC, HMBC, và COSY.
Hình 50: Kết quả đo phổ vùng 2 của L3
3.2.1.5 Phân tích kết quả phổ 13C-NMR, HSQC, HMBC, và COSY các phối tử L1,
L2, và L3
Từ kết quả phổ 13C-NMR, chúng tôi nhận thấy có 3 vùng tín hiệu chính (phần được chúng
tôi đóng khung và ghi chú) như trong Hình 51. Chúng tôi quy kết phổ dựa trên tài liệu
tham khảo [76].
• Từ Hình 51, chúng tôi nhận thấy có tổng cộng 17 nguyên tử carbon, trong đó số
nguyên tử carbon có tính đối xứng là 4 nguyên tử carbon trên vòng 4-
methylpiperidine ở vị trí liên kết với Hex, Hax,với x lần lượt là 1, 1’, 2, 2’ nên tín
hiệu sẽ hiển thị tổng cộng là 15 tín hiệu (ngoại trừ những tín hiệu có cường độ cao
nhất, đó là peak của dung môi hòa tan chất trong quá trình đo phổ).
• Vùng 1: là vùng các nguyên tử carbon sp3, trong trường hợp này là các nguyên tử
carbon này trên vòng no 4-methylpiperidine.
• Vùng 2: là vùng các nguyên tử carbon sp2, trong trường hợp này là các nguyên tử
carbon nằm trên hệ thống vòng quinoline, liên kết C=N.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 50
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
• Vùng 3: là vùng đặc trưng của nguyên tử carbon của nhóm C=S, độ chuyển dịch
khoảng 180 ppm.
Hình 51: Kết quả đo phổ 13C-NMR của L1
Bảng 6: Tín hiệu của các nguyên tử carbon trên phổ 13C-NMR của L1
Vùng Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3
Tín hiệu (ppm) 21,5; 30,4; 33,9; 50,3
126,7; 127,0
127,8; 128,1
128,9; 131,8
135,2; 138,8
147,0; 148,5
180,0
Từ suy đoán ban đầu đã được trình bày, chúng tôi tiến hành phân tích phổ HSQC-được
xây dựng dựa vào tương tác giữa nguyên tử carbon với nguyên tử hydrogen liên kết của
chính nó và HMBC - được xây dựng dựa trên tương tác giữa nguyên tử carbon với
nguyên tử hydrogen kế cận, hay của nguyên tử hydrogen với nguyên tử carbon kế cận.
N
R
He1'
Ha1
He1
He2
Ha2
He2'
Ha2'
Ha3
CH3
Ha1'
Hình 52: Cấu trúc của L1 ứng với tín hiệu ở vùng carbon bão hòa
Dựa vào tài liệu tham khảo [76] cùng hai phổ HSQC và HMBC vùng 1, chúng tôi tiến
hành các qui kết sơ bộ như sau:
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 51
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
• Từ HSQC, carbon 21,6 ppm liên kết với 3 nguyên tử hydrogen mũi đôi tương
đương nhau, có độ chuyển dịch 0,93-0,94 ppm. Với vị trí như vậy, chúng tôi qui
kết là các nguyên tử hydrogen trên nhóm CH3 ở Hình 52. Hình dạng mũi đôi vì
tương tác với Ha3 liên kết với nguyên tử carbon kế cận.
• Từ HSQC, carbon 30,4 ppm và carbon 34 ppm cùng liên kết với 3 nguyên tử
hydrogen vùng 1,71 ppm - 1,73 ppm. Hay nói cách khác, 3 nguyên tử hydrogen
này nằm trên 2 loại nguyên tử carbon. Carbon 34 ppm liên kết với 2 loại nguyên tử
hydrogen ở vùng 1,19 ppm - 1,21 ppm và 1,71 ppm - 1,73 ppm; nghĩa là có 2 loại
hydrogen liên kết với nguyên tử carbon này. Từ HMBC, nguyên tử carbon 34 ppm
có tương tác kế cận với 3 nhóm nguyên tử vùng 1,71ppm - 1,73 ppm và vùng
0,93ppm - 0,94 ppm . Do đó, trong 3 nguyên tử hydrogen ở vùng 1,71 ppm - 1,73
ppm có 2 loại hydrogen. Theo [76], các hydrogen ở vị trí trục và ở vị trí xích đạo
so với mặt phẳng vòng được phân loại là khác nhau, và có thể tương tác với nhau.
Nên, carbon 34 ppm liên kết với các nguyên tử He2, Ha2, He2’, Ha2’; carbon 30,4
ppm liên kết với Ha3.
• Từ HSQC, carbon 50,3 ppm, liên kết với 2 loại hydrogen vùng 4,67 ppm -4,70
ppm, có độ chuyển dịch lớn hơn hẳn so với các nguyên tử carbon còn lại, đối chiếu
trên hình 55, suy ra chính là nguyên tử carbon liên kết với He1, Ha1, He1’, Ha1’. Vì
liên kết với nguyên tố có độ âm điện lớn như nitrogen, các nguyên tử carbon và
hydrogen đều chuyển dịch về vùng tín hiệu cao hơn.
Hình 53: Kết quả đo phổ HSQC ở vùng carbon bão hòa của L1
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 52
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Hình 54: Kết quả đo phổ HMBC ở vùng carbon bão hòa của L1
• Tử phổ COSY, kết hợp với [76], các nguyên tử hydrogen ở vòng no, phân bố ở vị
trí trục và xích đạo. Trong đó, các nguyên tử hydrogen cùng liên kết với một
nguyên tử carbon, nằm ở vị trí xích đạo và trục sẽ tương tác mạnh với nhau. Dựa
vào độ chuyển dịch do tương tác với dị tố nitrogen, ta suy ta được như sau: 4,67
ppm - 4,69 ppm và 3,14 ppm - 3,19 ppm, cùng liên kết với một loại carbon là 2
loại hydrogen nằm ở vị trí trục (Ha1, Ha1’) và ở xích đạo (He1,He1’); 1,71ppm -
1,73 ppm có 3 hydrogen, trong đó có 2 loại hydrogen: ở trục và ở xích đạo; và
1,19 ppm -1,21 ppm ở vị trí trục hoặc vị trí xích đạo.
• Các nguyên tử ở vị trí trục-trục, nhưng liên kết ở 2 nguyên tử carbon kế cận có
tương tác mạnh nhưng yếu hơn tương tác của 2 hydrogen cùng trên 1 carbon, còn
vị trí trục-xích đạo hoặc xích đạo-xích đạo tương tác yếu hơn. Trên phổ COSY,
những tương tác mạnh sẽ biểu thị bằng điểm đen đậm, tương tác yếu là điểm nhạt.
Do đó, 1 nguyên tử hydrogen ở vùng 4,67 ppm - 4,69 ppm có dạng doublet chúng
tôi qui kết là 2 nguyên tử hydrogen ở vị trí xích đạo He1 và He1’ , vì chỉ tương tác
mạnh với hydrogen trục của cùng carbon; 3,14 ppm - 3,19 ppm là Ha1 và Ha1’ vì
có dạng triplet do tương tác với 2 nguyên tử hydrogen ở vị trí xích đạo cùng
carbon và 2 nguyên tử hydrogen ở vị trí trục trên carbon kế cận. Do đó, nhìn trên
phổ COSY, dễ dàng suy ra được 2 nguyên tử hydrogen tương tác trục với Ha1 và
Ha1’ là 2 nguyên tử hydrogen Ha2 và Ha2’ vùng 1,19 ppm -1,21 ppm. Từ đó, 3
nguyên tử hydrogen vùng 1,71 ppm - 1,73 ppm có 2 nguyên tử hydrogen He2 và
He2’ và Ha3.
• Hình 55 lí giải nguyên nhân các hydrogen ở vị trí trục có độ chuyển dịch thấp hơn
so với các nguyên tử hydrogen ở vị trí xích đạo vì sự tăng chắn. Giả thiết được đặt
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 53
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
ra là sự tương tác giữa orbital chứa cặp electron không liên kết của nitrogen với σ*
C-H ở vị trí trục làm tăng độ mật độ electron xung quanh của liên kết C-H ở vị trí
trục; cặp electron trên nguyên tử nitrogen không tương tác được với σ* C-H ở vị trí
xích đạo (không đảm bảo tính đối xứng).
N
R
H
CH3
H
H
H
sigma* C-H
lone pairs N
Hình 55: Tương tác giữa cặp electron tự do của nitrogen và σ*C-H
Hình 56: Kết quả đo phổ COSY vùng carbon bão hòa của L1
Dựa trên nội dung tương tự ở phần trên chúng tôi tiến hành qui kết tín hiệu trên hợp phần
còn lại của L1.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 54
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
C5
C6
C7
C10
C11
C4
N
C9
C12
C3
Cl
H4
H5
H6
H7
H3
C2
H2
N
N
H1
C13
S
R
Hình 57: Cấu trúc của L1 ứng với tín hiệu ở vùng carbon không bão hòa
Trên phổ 1H-NMR của L1, vùng hydrogen linh động (11,42 ppm), có tín hiệu singlet của
một hydrogen, đối chiếu với cấu trúc của L1, chúng tôi qui kết đó là tín hiệu của H1 ở
Hình 57. Tiếp đến, có 2 tín hiệu singlet nữa là 8,61ppm và 8,76 ppm chúng tôi dự đoán
đó là của H2 và H3. Tuy nhiên, để biện luận chính xác chúng tôi kết hợp phổ HSQC
(tương tác giữa hydrogen và carbon liên kết trực tiếp) và HMBC (tương tác giữa carbon
và hydrogen cách từ 2 đến 3 liên kết).
• Từ HSQC, chúng tôi nhận thấy nguyên tử hydrogen ở 8,76 ppm liên kết với carbon
ở 138,8 ppm; nguyên tử hydrogen ở 8,61 ppm liên kết với nguyên tử carbon ở
135,2 ppm. Từ HBMC, nguyên tử carbon ở 135,2 ppm tương tác với 1 nguyên tử
hydrogen mũi đôi ở 8,12 ppm- 8,13 ppm. Dựa vào cấu trúc dự kiến của L1, hình
57 chúng tôi qui kết H3 liên kết với carbon ở 135,2 ppm; H2 ứng với 138,8 ppm,
suy ra hydrogen mũi đôi có tương tác với C3 ở 8,12 ppm- 8,13 ppm là H4; suy ra
nguyên tử carbon ở 128,9 ppm là C4. Do đó, hydrogen mũi đôi còn lại ở 7,94 ppm-
7,96 ppm là H7; nguyên tử carbon liên kết với H7 ở vị trí 127,8 ppm.
• Trên HMBC, ta thấy nguyên tử hydrogen mũi ba ở 7,82 ppm - 7,85 ppm, có tương
tác với carbon ở 128,9 ppm (vị trí của C4), suy ra đó là vị trí của H6 và carbon liên
kết với H5 có tín hiệu ở 131,8 ppm (C6). Do đó, nguyên tử hydrogen mũi 3 ở 7,66
ppm- 7,69 ppm là H5 – liên kết với nguyên tử carbon ở 128,1 ppm.
• Trên HSQC, có 4 nguyên tử carbon vùng không bão hòa không liên kết với nguyên
tử hydrogen, đó là 147,0 ppm; 148,5 ppm; 126,9 ppm và 126,7 ppm. Kết hợp với
HMBC, chúng tôi qui kết tín hiệu như sau: carbon ở 148,5 ppm chỉ tương tác với 2
nguyên tử hydrogen ở cách 2 liên kết là 8,61 ppm và 8,76 ppm suy ra là carbon 9.
Carbon ở 147,0 ppm tương tác với 3 nguyên tử hydrogen 8,61 ppm (H3) ; 8,12
ppm - 8,13ppm (H4); và 7,82 ppm - 7,85 ppm (H6), suy ra đó là carbon 10. Carbon
ở 127,0 ppm tương tác với H5 và H7, suy ra là C11. Và carbon còn lại là C12,
không tương tác với nguyên tử hydrogen nào cách nó 2 đến 3 liên kết.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 55
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Hình 58: Kết quả phổ HSQC vùng carbon không bão hòa của L1
Hình 59: Kết quả phổ HMBC vùng carbon không bão hòa của L1
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 56
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Bảng 7: Tín hiệu qui kết các nguyên tử hydrogen và carbon của L1
Nguyên tử C H C H C H
Tín hiệu
(ppm)
(CH3)
21,6
(H-
d/CH3)
0,94
(C11)
126,7
(C13)
180,0
(CH)
30,4
(Ha2 và
Ha2’)
1,72
(C12)
126,9
(H1)
11,4 ppm
(CH2)
34,0
(He2,He2’,
và Ha3)
1,20 và
1,72
(C7) 127,8
(H7-d)
7,95
(CH2/
C-N)
50,3
(Ha1 và
Ha1’) 3,16
và 4,68
(C5)
128,1 (H5-t) 7,68
(C4)
128,9
(H4-d)
8,12
(C6)
131,8
(H6-t)
7,84
(C3)
135,2
(H3-s)
8,76
(C2)
138,8
(H2-s)
8,61
(C10)
147,0
(C9)
148,5
Như vậy, cấu trúc dự kiến của L1 phù hợp với những giá trị thực nghiệm mà chúng tôi
tiến hành khảo sát. Phối tử L1 đã được tổng hợp thành công.
Với lập luận và qui kết tương tự như đã trình bày ở L1, chúng tôi tiến hành qui kết L2. Ở
L2 có chứa gốc N(4)-4-methylpiperidinyl giống với L1, tín hiệu qui kết sẽ giống nhau
ứng với mỗi nguyên tử hydrogen liên kết trên từng nguyên tử carbon.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 57
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
C5
C6
C7
C10
C11
C4
N
C9
C12
C3
O
H4
H5
H6
H7
H3
C2
H2
N
N
H1
C13
S
R'
N
R
He1' Ha1
He1
He2
Ha2
He2'
Ha2'
Ha3
CH3
Ha1'
R R'H8
Hình 60: Các hợp phần cấu thành L2
Bảng 8: Tín hiệu qui kết các nguyên tử hydrogen và carbon của L2
Nguyên tử C H C H C H
Tín hiệu
(ppm)
(CH3)
21,4
(H/CH3)
0,94 (C7)115,06 (H7-d)7,33
(C13)
179,9
(CH)
30,3
(Ha2 và
Ha2’)
1,69-1,71
(C11)
119,0
(H1-s)
11,20
(CH2)
33,8
(He2,He2’,
và Ha3-m)
1,19 và
1,70
(C5) 122,3 (H5-t) 7,20
(H8-s)
11,98
(CH2/
C-N)
50,1
(Ha1 và
Ha1’)3,12
và (He1 và
He1’) 4,65
(C12)
125,8
(C4) 128,7 (H4-d)7,76
(C6) 130,8 (H6-t) 7,51
(C3) 133,8
(H3-s)
8,27
(C2) 138,5
(H2-s)
8,40
(C10)138,8
(C9)160,91
Như vậy cấu trúc dự kiến của L2, hoàn toàn phù hợp với những giá trị thực nghiệm mà
chúng tôi tiến hành kiểm chứng bằng hệ thống các phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt
nhân khác nhau. Phối tử L2 được tổng hợp thành công.
Đối với phối tử L3, chúng tôi tiến hành qui kết theo hướng ban đầu. Phối tử L3 có cấu
trúc hợp phần quinolone giống với L2; tuy nhiên có một vài điểm khác biệt về tín hiệu
trên phổ 13C-NMR, HSQC và HMBC.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 58
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
C5
C6
C7
C10
C11
C4
N
C9
C12
C3
O
H4
H5
H6
H7
H3
C2
H2
N
N
H1
C13
S
R'
N
O
R
He1' Ha1
He1
He2
Ha2
He2'
Ha2'
Ha1'
R'
R
H8
Hình 61: Các hợp phần cấu thành L3
Bảng 9: Tín hiệu qui kết các nguyên tử hydrogen và carbon của L3
Nguyên tử C H C H C H
Tín hiệu
(ppm)
(C/C-N)
50,40 3,93
(C7)
115,1
(H7-d)
7,32 (C13) 180,6
(C/C-O)
66,0 3,68 (C11) 119,0
(H1-s)
8,27
(C5) 122,3
(H5-t)
7,19
(H8-s)
(8.41)
(C12) 125,5
(C4) 128,8
(H4-d)
7,79
(C6) 131,0
(H6-d)
7,52
(C3) 134,1
(H3-s)
8,29
(C10) 138,8
(C2) 139,2
(H2-s)
8,41
(C9) 160,9
Ở L3, chúng tôi nhận thấy các hydrogen ở vùng carbon bão hòa (vùng morpholine) có
điểm cần quan tâm, trên phổ HSQC chúng thôi thấy có 2 loại hydrogen: 4 nguyên tử H
nằm trên C (C-N) và 4 nguyên tử H nằm trên C (C-O). Nhưng trên HMBC, lại thấy các
vùng hydrogen này đều tương tác với C (C-N) và C (C-O), chúng tôi cho rằng các
hydrogen này có khả năng dao động và thay đổi vị trí khi vòng 6 cạnh này dịch chuyển
cấu trạng (conformation), điểm này khác biệt so với 4-methylpiperidine vì có vị trí nhóm
CH3 sẽ hạn chế sự dịch chuyển cấu trạng của vòng 6 cạnh.
Ngoài ra, sự khác biệt giữa vị trí C2 và C10 ở 2 phối thử L2 và L3 được ghi nhận trên phổ
HSQC và HMBC. Về cơ bản, tín hiệu trên phổ 13C-NMR rất gần nhau về độ chuyển dịch,
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 59
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
tuy nhiên có sự khác biệt về cường độ khá rõ ràng. Do đó, trường hợp này chúng tôi căn
cứ vào cường độ để qui kết tín hiệu của C2 và C10 bởi vì trên phổ HSQC và HMBC của
L2 và L3 của 2 carbon này bị trùng lắp tín hiệu.
Hình 62: Sự thay đổi vị trí của C2 và C10 ở L2 và L3
Vậy, những dữ liệu thực nghiệm mà chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm xác định cấu trúc
của L3 được mong đợi hoàn toàn phù hợp với cấu trúc của L3 được dự kiến ban đầu. Phối
tử L3 đã được tổng hợp thành công.
3.2.2 Phân tích kết quả tổng hợp các phức chất [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2 và
Zn(L3)2
Phức chất [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2 và Zn(L3)2 được tổng hợp, dưới đây là tổng kết các
đặc điểm của phức chất.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 60
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Bảng 10: Một số đặc điểm của phức chất [Zn(L1)2]NO3)2 , Zn(L2)2 , và Zn(L3)2
Tên Hình ảnh Màu sắc Dạng Dung môi hòa tan
Điều kiện
tổng hợp
[Zn(L1)2](NO3)2
Vàng nhạt Bột Ethanol, nước (ít tan)
DMF,
nhiệt độ
phòng
Zn(L2)2
Vàng tươi Bột DMF, ethanol (ít tan)
Methanol,
90oC
Zn(L3)2
Vàng tươi Bột DMF, ethanol (ít tan)
Methanol,
90oC
3.2.2.1 Phân tích kết quả tổng hợp phức chất [Zn(L1)2](NO3)2
a. Phân tích kết quả phổ MS phức [Zn(L1)2](NO3)2
Phổ MS của phức chất [Zn(L1)2](NO3)2 được khảo sát kết quả được trình bày ở Hình 65.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 61
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Hình 63: Kết quả đo phổ MS của phức chất [Zn(L1)2](NO3)2
Dựa vào kết quả MS của phức chất [Zn(L1)2](NO3)2 , chúng tôi xác định được 2 mảnh
m/z được kì vọng xuất hiện đó là m/z=346,9 và m/z= 759; trong đó mảnh 346,9 là mảnh
đặc trưng cho phối tử, mảnh 759 bằng 346,9 x 2 cộng 65.
Như vậy, có thể dự đoán được rằng Zn(II) đã tham gia tạo phức với 2 phân tử L1, tạo
thành [Zn(L1)2](NO3)2.
b. Phân tích kết quả phổ IR phức [Zn(L1)2](NO3)2
Hình 64: Kết quả đo phổ IR của [Zn(L1)2](NO3)2
So sánh với kết quả phổ IR của phối tử L1, chúng tôi nhận thấy: dao động đặc trưng của
C=S ở [Zn(L1)2](NO3)2 có tần số 1334 cm-1, 1219 cm-1, 849 cm-1; trong khi đó ở L1 là
1311cm-1, 1203cm-1, 825 cm-1; sự gia tăng tần số của giao động biến dạng khoảng 800
cm-1, cho thấy có sự cản trở không gian - ảnh hưởng đến dao động của C=S. Điều này nói
lên rằng, sự phối trí xảy ra tại tâm C=S và không có sự giảm bậc trong liên kết C=S.
c. Phân tích kết quả phổ UV-Vis phức [Zn(L1)2](NO3)2
Phổ UV-Vis của phức chất [Zn(L1)2](NO3)2 được ghi tại phòng thí nghiệm Phân tích
Trung tâm 1, Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Tp HCM.
Nhằm khẳng định khả năng tạo phức diễn ra tại vị trí C=S, chúng tôi tiến hành khảo sát
phổ UV-Vis của phức chất và phối tử; đồng thời so sánh và phân tích các giá trị thu được.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 62
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Hình 65: Tín hiệu UV-Vis của [Zn(L1)2](NO3)2 và L1
Bảng 11: Tín hiệu 𝛌𝛌 max của [Zn(L1)2](NO3)2 và L1
Chất L1 [Zn(L1)2](NO3)2
𝛌𝛌max (nm)
n→π* 335 336,6
Dựa vào hình dạng của đồ thị có sự tương đồng giữa [Zn(L1)2](NO3)2 và L1 về số điểm
cực đại và sự chuyển dịch λmax về phía bước sóng dài hơn của phức chất so với phối tử.
Chúng tôi nhận thấy sự dịch chuyển này là không nhiều, phù hợp với thông tin từ phổ IR
rằng cặp electron trên S tham gia tạo phức, ảnh hưởng không đáng kể đến liên kết đôi
C=S. Cũng từ đây, chúng tôi có thêm cơ sở cho rằng đã có sự phối trí giữa phối tử và ion
Zn2+ tạo thành phức chất.
d. Phân tích kết quả phổ 1H-NMR phức [Zn(L1)2](NO3)2
Mẫu [Zn(L1)2](NO3)2 được khảo sát tín hiệu bằng phổ 1H-NMR, và được đối chiếu với
phổ H-NMR của phối tử L1. Chúng tôi nhận thấy, những tín hiệu đặc trưng về hình dạng
các mũi proton trên phức chất và phổi tử là hoàn toàn như nhau; chỉ khác biệt về độ
chuyển dịch.
e. Phân tích kết quả phổ 13C-NMR, HSQC, HMBC, và COSY phức [Zn(L1)2](NO3)2
Dựa vào phổ 13C-NMR, chúng tôi kiểm tra số nguyên tử carbon của phức và phối tử; kết
quả nhận thấy, số nguyên tử carbon của 2 hợp chất là giống nhau (15 nguyên tử carbon).
Trong đó, những carbon trong phức chất [Zn(L1)2](NO3)2 khác với carbon trong phối tử
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 63
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L1 về độ chuyển dịch. Tiếp đến, chúng tôi tiến hành kiểm tra mối quan hệ giữa có nguyên
tử carbon và hydrogen trong phức chất bằng hệ thống phổ HSQC, HMBC, và COSY.
Kết quả cho thấy sự khác biệt không đáng kể về tương tác của các nguyên tử carbon với
hydrogen trong phức chất và trong phối tử
Ở HMBC và COSY cũng có kết quả tương tự như trên được đính kèm ở phần phụ lục. Vì
vậy, chúng tôi kết luận rằng phức chất [Zn(L1)2](NO3)2 đã được tổng hợp thành công,
với cấu tạo được đề xuất sau đây:
N
H
N
H
N N
Cl
S N
H
N
N
H
N
Cl
S Zn
Zn(L1)2(NO3)2
3.2.2.2 Phân tích kết quả tổng hợp phức chất Zn(L2)2*
(*Vì trong thời gian thực hiện đề tài, máy đo MS của Viện Khoa hoc và Công nghệ Việt
Nam bị trục trặc kĩ thuật nên cho đến nay chúng tôi chưa thể khảo sát phổ MS của phức
chất Zn(L2)2 và Zn(L3)2)
a. Phân tích kết quả phổ IR phức Zn(L2)2
Phức chất Zn(L2)2 được phân tích bằng phương pháp đo phổ IR. Qua đó, chúng tôi nhận
thấy, so với phối tử L2, phức chất Zn(L2)2 có những điểm khác biệt rõ ràng trong vùng
phổ từ 500cm-1 đến 1600cm-1.
Trong vùng dao động của liên kết C=S, ở phức chất Zn(L2)2; tần số của dao động này
(ν=1327 cm-1, 1219 cm-1, và 864 cm-1) chuyển về vùng thấp hơn so với trong phối tử
(ν=1357cm-1, 1242 cm-1, và 871 cm-1). Sự chuyển về tần số thấp cho thấy liên kết giữa
carbon và lưu huỳnh trở nên yếu đi, nguyên nhân là do sự tạo phức với ion kẽm. Do đó,
dự đoán sơ bộ cho thấy L2 có khả năng đã tham gia tạo phức với ion kẽm.
b. Phân tích kết quả phổ UV-Vis phức Zn(L2)2
Dựa vào nguyên tắc của sự tạo phức của hợp chất thiosemicarbazone là sự cho cặp
electron không liên kết trên nguyên tử lưu huỳnh của nhóm C=S và nguyên tử nitrogen
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 64
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
trên C=N, chúng tôi cho rằng sẽ có sự chuyển dời năng lượng từ n→π*. Do đó, chúng tôi
tiến hành khảo sát phổ UV-Vis của phức chất, và so sánh kết quả với phối tử.
Hình 66: Kết quả tín hiệu UV-Vis của Zn(L2)2 và L2
Dựa vào đồ thị Hình 66, chúng ta thấy được sự chuyển dịch của 𝛌𝛌max - vùng đặc trưng
của khung thiosemicarbazone - khá mạnh về phía bước sóng dài. Điều này, có thể khẳng
định rằng L2 đã tham gia tạo phức với kẽm (II) tại tâm của lưu huỳnh.
Bảng 12: Tín hiệu 𝛌𝛌 max của Zn(L2)2 và L2
Chất L2 Zn(L2)2
𝛌𝛌max (nm)
n→π* 380,6 417,10
Bên cạnh đó, ở Zn(L2)2, vai phổ ở 460 nm – 470 nm - tín hiệu được cho là vân hấp phụ
do sự chuyển dịch n→π* của nhóm amide đã biến mất. Như vậy có thể nhóm C=O của
amide cũng tham gia vào quá trình tạo phức với ion kẽm. Hoặc vai phổ này có thể bị vân
hấp thụ do sự chuyển dịch n→π* của C=S che phủ khi lưu huỳnh tham gia tạo phức.
c. Phân tích kết quả phổ 1H-NMR phức Zn(L2)2
Phức chất Zn(L2)2 tiếp tục được khảo sát phổ 1H-NMR và so sánh với L2. Kết quả cho
thấy có sự khác biệt đáng kể giữa tín hiệu của phức chất và phối tử.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 65
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Hình 67: Sự khác biệt giữa tín hiệu 1H-NMR của Zn(L2)2 (A) và L2 (B)
Về cơ bản, đặc điểm về hình dạng và phân vùng của các tín hiệu proton trên Zn(L2)2
giống với tính hiểu của L2, tuy nhiên sự khác biệt đó chính là tổng số nguyên tử hydrogen
trên Zn(L2)2 có giá trị gấp khoảng 2 lần so với L2 (sau khi đã loại bỏ những tín hiệu
nhiễu) và độ chuyển dịch của các proton trong phức chất khác biệt hẳn so với phối tử.
Vì vậy chúng tôi phải tiến hành khảo sát hệ thống phổ 13C-NMR, HSQC, HMBC, và
COSY để có thêm thông tin nhận biết được chính xác quá trình đã diễn ra.
d. Phân tích kết quả phổ 13C-NMR, HSQC, HMBC, và COSY phức Zn(L2)2
Mẫu Zn(L2)2 được khảo sát phổ 13C-NMR, tổng số tín hiệu carbon mà chúng tôi thu nhận
được là 25 tín hiệu nguyên tử carbon; trong khi đó của phối tử là 15 tín hiệu. Dựa vào đặc
điểm của tín hiệu về cường độ, chúng tôi cho rằng đã có 5 nguyên tử carbon đã bị che lấp
đi hoặc bị trùng lắp với những tín hiệu đã có. Bởi vì, nếu số nguyên tử hydrogen của phức
chất gấp khoảng 2 lần so với phối tử, thì tín hiệu của nguyên tử carbon cũng phải tương
đương. Vì vậy chúng tôi tiến hành phân tích các phổ HSQC, HMBC và COSY để kiểm
chứng giả thiết rằng đã có những nguyên tử carbon bị trùng lắp hoặc bị bỏ qua vì cường
độ thấp.
Ở kết quả phổ HSQC và HMBC, chúng tôi nhận thấy ở vị trí khoảng 142,5 ppm và 132,2
ppm có tín hiệu cho thấy có sự tương tác với các nguyên tử hydrogen ở vùng 8,3 ppm đến
8,5 ppm các hydrogen thuộc hệ thống vòng thơm; nhưng lại không xuất hiện tín hiệu
carbon tại các vị trí tương ứng. Thêm vào đó, chúng tôi cho rằng có 2 tín hiệu carbon bị
nhập lại; nghĩa là có sự tương đương về carbon ở vị trí này; mặc dù với các vị trí còn lại
đã có sự sai khác đáng kể. Căn cứ vào thông tin trên HMBC và HSQC, chúng tôi đề nghị
vị trí 145,56 ppm, 123,48 ppm và 115,3 ppm có sự chập tín hiệu nguyên tử carbon.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 66
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Như vậy, tổng số nguyên tử carbon mà chúng tôi đã tiến hành kiểm chứng và đặt ra giả
thiết đã đủ 30 nguyên tử carbon, gấp hai lần so với số tín hiệu carbon của phối tử. Điều
này chúng tôi có thể kết luận phức chất Zn(L2)2 có tỉ lệ mol Zn2+: L2 = 1: 2; phù hợp với
mục tiêu tổng hợp ban đầu, với cấu trúc được đề xuất dưới đây:
N
H
H
N
H
N N
O
S
H
N
H
N
N
H
N
O
S
Zn(L2)2
Zn
3.2.2.3 Phân tích kết quả tổng hợp phức chất Zn(L3)2
a. Phân tích kết quả phổ IR phức Zn(L3)2
Phức chất Zn(L3)2 được khảo sát bằng phương pháp đo phổ IR và so sánh với phối tử,
chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt giữa Zn(L3)2 và L3 ở vùng dao động từ 500 cm-1 đến
1600 cm-1.
Tần số sao động đặc trưng của C=S trong Zn(L3)2 (ν = 1327 cm-1, 1219 cm-1 và 887 cm-1)
đã dịch chuyển về vùng thấp hơn so với L3 (ν = 1358 cm-1, 1227 cm-1, và 895 cm-1). Như
vậy sự chuyển dịch về tần số thấp nói lên rằng liên kết C=S đã giảm bậc liên kết, nguyên
nhân là do quá trình tham gia tạo phức với ion kẽm. Dự đoán sơ bộ cho thấy L3 đã tham
gia quá trình tạo phức.
b. Phân tích kết quả phổ UV-Vis phức Zn(L3)2
Zn(L3)2 được khảo sát bằng phương pháp UV-Vis để có thể thấy được sự chuyển dịch
mạnh mẽ của n→π*; dữ kiện chứng minh rằng quá trình tạo phức đã xảy, tương tự như
trường hợp của Zn(L2)2.
Bảng 13: Tín hiệu 𝛌𝛌max của Zn(L3)2 và L3
Chất L3 Zn(L3)2
𝛌𝛌max (nm)
n→π* 380,2 414,7
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 67
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
.
Hình 68: Kết quả tín hiệu UV-Vis của Zn(L3)2 và L3
Dựa vào kết, chúng tôi cho rằng L3 đã tham gia tạo phức với Zn(II), về cấu trúc, L2 và L3
chỉ khác biệt về khung dị vòng no, do đó hình dạng tín hiệu cũng tương đương khi so
sánh giữa L2 và L3, và Zn(L2)2 với Zn(L3)2. Chúng tôi cho rằng những đặc điểm này có
thể đưa đến kết luận là phức chất Zn(L2)2 và Zn(L3)2 có cấu trúc tương tự nhau.
c. Phân tích kết quả phổ 1H-NMR phức Zn(L3)2
Zn(L3)2 được khảo sát bằng phương pháp 1H-NMR, và kết quả cũng cho thấy số lượng
tín hiệu proton ở Zn(L3)2 gấp khoảng 2 lần so với tín hiệu trên phối tử L3. Điều này, có
sự tương tự với Zn(L2)2, chúng tôi tiến hành khảo sát tiếp các phổ 13C-NMR, HSQC,
HMBC, và COSY để đưa đến nhận định cuối cùng.
Hình 69: Sự khác biệt giữa tín hiệu 1H-NMR của Zn(L3)2 (A) và L3 (B)
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 68
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
d. Phân tích kết quả phổ 13C-NMR, HSQC, HMBC, và COSY phức Zn(L3)2
Kết quả phổ 13C-NMR của phức chất Zn(L3)2 cho thấy có tổng cộng là 21 tín hiệu carbon,
gấp gần 2 lần so với số tín hiệu carbon trên phối tử (13 tín hiệu). Chúng tôi cũng tiến hành
đặc giả thiết tương tự ở trường hợp Zn(L2)2. Sau khi phân tích phổ HSQC và HMBC của
phức chất, chúng tôi đề xuất những vị trí carbon bị mất trên phổ đồ đó là 129,5 ppm. Và
vị trí 131,78 ppm; 147,5 ppm, 138,55, và 142,3 ppm các tín hiệu bị trùng nhau.
Ở phổ COSY, khi so sánh với L3, chúng tôi nhận thấy có một vài điểm đáng quan tâm
trên tín hiệu các proton vùng hệ thống vòng thơm của dẫn xuất quinolone.
Hình 70. Kết quả phổ COSY của Zn(L3)2 (A) và L3(B)
Ở L3, Hình 74B, chúng ta thấy các tín hiệu proton rõ ràng và vị trí tương tác của các
hydrogen được gióng kẻ thẳng hàng; trong khi đó Zn(L3)2 Hình 74A có sự giao thoa về
vị trí giữa các hydrogen. Tuy nhiên, các tín hiệu do các hydrogen tương tác được phân
vùng rõ ràng và có thể phân biệt được. Từ điều này chúng tôi cho rằng các tín hiệu proton
mũi đôi và mũi ba có sự xen kẽ nhau ở vùng hệ thống vòng thơm trong phức chất Zn(L3)2.
Như vậy, các giả thiết đặt ra đã được chứng minh bằng các thông tin thực nghiệm, chúng
tôi cho rằng Zn(L3)2 đã được tổng hợp thành công với cấu trúc được đề xuất dưới đây.
N
H
H
N
H
N N
O
O
S H
N
H
N
N
H
N
O
O
S
Zn
Zn(L3)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 69
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Bằng một số phương pháp tổng hợp đặc thù và thích hợp, các phối tử L1, L2, L3 cùng
với phức [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2, Zn(L3)2 đã được tổng hợp thành công. Đó là:
− 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde-N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazone (L1).
− 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazone (L2).
− 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-morpholinylthiosemicarbazone (L3).
− bis 2-chloroquinoline-3-carbaldehyde-N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazone ) Zn(II).
− bis 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-(4-methylpiperidinyl)thiosemicarbazone) Zn(II)
− bis 2-quinolone-3-carbaldehyde-N(4)-morpholinylthiosemicarbazone Zn(II)
2. Bằng một số phương pháp phân tích công cụ như IR, UV-Vis, 1H-NMR, COSY, 13C-
NMR, HSQC, HRMS, cấu tạo của từng phối tử và từng phức đã được đề nghị:
Trường hợp phức chất Zn(L2)2 và Zn(L3)2, mặc dù chưa có dữ liệu khối phổ MS, nhưng
chúng tôi đã cố gắng vận dụng những phương pháp khác để đưa đến kết luận phù hợp
nhất. Vì vậy, cấu trúc của Zn(L2)2 và Zn(L3)2 là những cấu trúc được đề nghị, cần được
kiểm chứng bằng phương pháp đo MS.
N
H
N
H
N N
Cl
S
N
H
H
N
H
N N
O
S N
H
H
N
H
N N
O
O
S
L1 L2 L3
N
H
N
H
N N
Cl
S N
H
N
N
H
N
Cl
S Zn
[Zn(L1)2]2+
N
H
H
N
H
N N
O
S
H
N
H
N
N
H
N
O
S
Zn(L2)2
Zn
N
H
H
N
H
N N
O
O
S H
N
H
N
N
H
N
O
O
S
Zn
Zn(L3)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 70
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
3. Đề nghị:
− Tiếp tục nghiên cứu các phức kim loại kẽm với hợp chất thiosemicarbazone với
những hợp phần khác có hoạt tính sinh học cao: như các dẫn xuất của 9-fluorenone,
dị vòng của lưu huỳnh và oxi.
− Khảo sát hoạt tính kháng u và khả năng định vị trên ti thể của các phức kẽm đã
được tổng hợp.
− Tiến hành quá trình tạo đơn tinh thể để khảo sát tinh thể học bằng XRD (so sánh
với giá trị độ dài liên kết, góc liên kết bằng tính toán lý thuyết với giá trị thực để
xác định cấu trúc không gian của phức chất).
− Xây dưng phương pháp dự đoán phổ NMR, UV-Vis và IR cho hợp chất hữu cơ,
góp phần hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu cấu trúc của phối tử.
− Áp dụng phương pháp lò vi sóng để nâng cao hiệu suất tổng hợp phối tử.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 71
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] V. V. Kouznetsov, L. Y. Mendez and C. M. Gomez,Curr. Org. Chem, 2005, 9,141 -
161.
[2] R. Heusch and B. Leverkusen, Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2000,
DOI: 10.14356007: a09_297
[3] U. Desai, S. Mitragotri, T. Thopate, D. Pore and P. Wadgaonkarb,ARKIVOC, 2006,
198–204
[4] E. E. Ebenso, M. M. Kabanda, T. Arslan, M. Saracoglu, F. Kandemirli, L. C.
Murulana, A. K. Singh, S. K. Shukla, B. Hammouti and K. Khaled,Int. J. Electrochem.
Sci., 2012, 7, 5643–5676.
[5] S. Bawa, S. Kumar, S. Drabu and R. Kumar,J. Pharm. BioAllied Sci., 2010, 2,64–71.
[6] M. ozyanik, S. Demirci, H. Bektas, N. Demirbas, A. Demirbas and S. A
Karaoglu,Turk. J. Chem., 2012, 36, 233–246.
[7] P. R. Graves, J. J. Kwiek, P. Fadden, R. Ray, K. Hardeman, A. M. Coley, M. Foley
and T. A. Haystead,Mol. Pharmacol, 2002,62, 1364–1372.
[8] A. T. Vu, S. T. Cohn, E. S. Manas, H. A. Harris and R. E. Mewshaw,Bioorg. Med.
Chem. Lett., 2005, 15, 4520–4525.
[9] C. H. Kaschula, T. J. Egan, R. Hunter, N. Basilico, S. Parapini, D. Taramelli, E. Pasini
and D. Monti,J. Med. Chem., 2002,45, 3531–3539.
[10] Y. Tokoro, A. Nagai, K. Kokado and Y. Chujo, Macromolecules, 2009, 42, 2988–
2993.
[11] G. J´egou and S. A. Jenekhe,Macromolecules, 2001, 34, 7926–7928.
[12] S. Gogoi, K. Shekarrao, A. Duarah, T. C. Bora and R. C. Boruah,Steroids, 2012, 77,
1438–1445.
[13] R. Kwong,J. Am. Chem. Soc., 2005, 127, 1614–1615
[14] H. Tong, L. Wang, X. Jing and F. Wang,Macromolecules, 2003,36, 2584–2586.
[15] G. E. Tumambac, C. M. Rosencrance and C. Wolf, Tetrahedron, 2004, 60, 11293–
11297.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 72
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[16] J. Safari, S. H. Banitaba and S. S. Samiei,J. Chem. Sci., 2009, 121, 481–484
[17] S. Anvar, I. Mohammadpoor-Baltork, S. Tangestaninejad, M. Moghadam, V.
Mirkhani, A. R. Khosropour and R. Kia, RSC Adv., 2012, 2, 8713–8720.
[18] S. Anvar, I. Mohammadpoor-Baltork, S. Tangestaninejad, M. Moghadam, V.
Mirkhani, A. R. Khosropour and R. Kia, RSC Adv., 2012, 2, 8713–8720.
[19] M. R. Bell and J. H. U. S. Ackerman, US, 4920128, 1990.
[20] M. Kidwai and N. Negi, “Synthesis of some novel substituted quinolines as potent
analgesic agents,”Monatshefte fur Chemie,vol.128,no.1,pp.85–89,1997.
[21] O. Meth-Cohn, B. Narine, B. Tarnowski et al., “A versatile new synthesis of
quinolines and related fused pyridines—part 9: synthetic application of the 2-
chloroquinoline-3-carbaldehydes,” Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions
1,vol.9,pp. 2509–2517, 1981.
[22] O. Meth-Cohn and B. Tarnowski, “A versatile new synthesis of quinolines and
related fused pyridines—part IV: 1 A simple one-pot route to pyrido[2,3-b]quinolin-2-
ones from anilides,” Tetrahedron Let t er s, vol. 21, no. 38, pp. 3721–3722, 1980.
[23] L. E. Konstantinovskii, R. Y. Olekhnovitch, M. S. Korobov, L. E. Nivorozhkin, and
V. I. Minkin, “Stereodynamical interconversion of bis(N-aryl-𝛼𝛼-isopropyl-𝛽𝛽-
aminovinylthionato) zinc(II) and -cadmium(II),”Polyhedron,vol.10,no.8,pp.771–778,1991.
[24] O. Meth-Cohn, B. Narine, B. Tarnowski et al., “A versatile new synthesis of
quinolines and related fused pyridines—part 9: synthetic application of the 2-
chloroquinoline-3-carbaldehydes,” Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions
1,vol.9,pp.2509–2517, 1981.
[25] Z. Cziaky and F. Korodi, “A new heterocyclic ring system:
13HBenzimidazo[2’,1’:2,3][1,3]thiazino[6,5b]quinoline,”Heterocycles, vol.36, pp.2475–
2482,1993.
[26] Korodi, Z. Cziaky, and Z. Szabo, “Fused 1,2,4-triazole heterocycles. I. Synthesis of
novel[1,2,4]triazolo[5’,1’:2,3][1,-3]thiazino[6,5b]quinolines,”Heterocycles, vol.34, no.9,
pp.1711–1720, 1992.
[27] K. R. Rao, N. Bhanumathi, and P. B. Sattur, “Synthesis of novel quino[2,3-
b][1,5]benzodiazepin-12-ones,”Journal of Heterocyclic Chemistry, vol. 28, pp. 1339–
1340, 1991.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 73
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[28] A. M. Farghally, N. S. Habib, A. A. B. Hazzaa, and O. A. ElSayed, “Synthesis of
substituted quinoline-3-carbaldehyde (2,3-dihydrothiazol-2-ylidene) hydrazones of
potential antimicrobial activity,”Journal de Pharmacie de Belgique,vol.40,no.6, pp. 366–
372, 1985.
[29] Bavin EM, Rees RJW, Robson JM, Seiler M, Seymour DE, Suddaby D. The
tuberculostatic activity of some thiosemicarbazones. J Pharm Pharmacol 1950; 2: 764-72.
[30] Koch O, Stuttgen G. Clinical and experimental studies on the effects of
thiosemicarbazones. Naunyn Schmiedebergs Arch Exp Pathol Pharmakol 1950; 210:
409-23.
[31] Kune GA. To-day's drugs: methisazone. Br Med J 1964; 2: 621.
[32] Sartorelli AC, Booth BA. Inhibition of the growth of sarcoma 180 ascites cells by
combinations of inhibitors of nucleic acid biosynthesis and the cupric chelate of
kethoxal bis-(thiosemicarbazone). Cancer Res 1967; 27: 1614-9.
[33] Nutting CM, van Herpen CML, Miah AB, et al. Phase II study of 3-AP Triapine in
patients with recurrent or metastatic head and neck squamous cell carcinoma. Ann
Oncol 2009; 20: 1275-9.
[34] Ma B, Goh BC, Tan EH, et al. A multicenter phase II trial of 3-aminopyridine-2-
carboxaldehyde thiosemicarbazone (3-AP, Triapine) and gemcitabine in advanced non-
small-cell lung cancer with pharmacokinetic evaluation using peripheral blood
mononuclear cells. Invest New Drugs 2008; 26: 169-73
[35] FinchRA, Liu MC, Cory AH, Cory JG, Sartorelli AC. Triapine (3-aminopyridine-2-
carboxaldehyde thiosemicarbazone; 3-AP): an inhibitor of ribonucleotide reductase with
antineoplastic activity. Adv Enzyme Regul 1999; 39: 3-12.
[36] Antholine W, Knight J, Whelan H, Petering DH. Studies of the reaction of 2-
formylpyridine thiosemicarbazone and its iron and copper complexes with biological
systems. Mol Pharmacol 1977; 13: 89-98.
[37] Beraldo H, Gambino D. The wide pharmacological versatility of
semicarbazones, thiosemicarba-zones and their metal complexes. Mini Rev Med Chem
2004; 4: 31-9.
[38] French FA, Blanz EJJ. The carcinostatic activity of alpha-(N) heterocyclic
carboxaldehyde thiosemicarbazones. I. Isoquinoline-1-carboxaldehyde thiosemicarbazone.
Cancer Res 1965; 25: 1454-8.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 74
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[39] Brockman RW, Sidwell RW, Arnett G, Shaddix S. Heterocyclic
thiosemicarbazones: correlation between structure, inhibition of ribonucleotide reductase,
and inhibition of DNA viruses. Proc Soc Exp Biol Med 1970; 133: 609-14.
[40] Shao J, Zhou B, Di Bilio AJ, et al. A Ferrous-Triapine complex mediates
formation of reactive oxygen species that inactivate human ribonucleotide reductase.
Mol Cancer Ther 2006; 5: 586-92.
[41] Hall IH, Lackey CB, Kistler TD, et al. Cytotoxicity of copper and cobalt complexes
of furfural semicarbazone and thiosemicarbazone derivatives in murine and human tumor
cell lines. Pharmazie 2000; 55: 937-41.
[42] Yuan J, Lovejoy DB, Richardson DR. Novel di-2-pyridyl-derived iron chelators with
marked and selective antitumor activity: in vitro and in vivoassessment. Blood 2004; 104:
1450-8.
[43] Ludwig JA, Szakács G, Martin SE, et al. Selective toxicity of NSC73306 in
MDR1-positive cells as a new strategy to circumvent multidrug resistance in cancer.
Cancer Res 2006; 66: 4808-15.
[44] Wu C, Shukla S, Calcagno AM, Hall MD, Gottesman MM, Ambudkar SV.
Evidence for dual mode of action of a thiosemicarbazone, NSC73306: a potent
substrate of the multidrug resistance linked ABCG2 transporter. Mol Cancer Ther
2007; 6: 3287-96.
[45] Brockman RW, Thomson JR, Bell MJ, Skipper HE. Observations on the
antileukemic activity of pyridine-2-carboxaldehyde thiosemicarbazone and
thiocarbohydrazone. Cancer Res 1956; 16: 167-70.
[46] Sartorelli AC, Agrawal KC, Moore EC. Mechanism of inhibition of
ribonucleoside diphosphate reductase by a-(N)-heterocyclic aldehyde
thiosemicarbazones. Biochem Pharmacol 1971; 20: 3119-23.
[47] Sartorelli AC, Agrawal KC, Tsiftsoglou AS, Moore EC. Characterization of
the biochemical mechanism of action of alpha-(N)-heterocyclic carboxaldehyde
thiosemicarbazones. Adv Enzyme Regul 1976; 15: 117-39.
[48] Antholine WE, Knight JM, Petering DH. Inhibition of tumor cell
transplantability by iron and copper complexes of 5-substituted 2-formylpyridine
thiosemicarbazones. J Med Chem 1976; 19: 339-41.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 75
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[49] Kovala-Demertzi D, Yadav PN, Wiecek J, Skoulika S, Varadinova T, Demertzis
MA. Zinc(II) complexes derived from pyridine-2-carbaldehyde thiosemicarbazone
and (1E)-1-pyridin-2-ylethan-1-one thiosemicarbazone. Synthesis, crystal structures and
antiproliferative activity of zinc(II) complexes. J Inorg Biochem 2006; 100: 1558-67.
[50] Otero L, Vieites M, Boiani L, et al. Novel antitrypanosomal agents based on
palladium nitrofurylthiosemicarbazone complexes: DNA and redox metabolism as
potential therapeutic targets. J Med Chem 2006; 49: 3322-31.
[51] Pérez-Rebolledo A, Teixeira LR, Batista AA, et al. 4-nitroacetophenone-derived
thiosemicarbazones and their copper(II) complexes with significant in vitroanti-
trypanosomal activity. Eur J Med Chem2008; 43: 939-48.
[52] Biot C, Pradines B, Sergeant M, Gut J, Rosenthal PJ, Chibale K. Design, synthesis,
and antimalarial activity of structural chimeras of thiosemicarbazone and ferroquine
analogues. Bioorg Med Chem Lett 2007; 17: 6434-8.
[53] Scovill JP, Klayman DL, Lambros C, Childs GE, Notsch JD. 2-Acetylpyridine
thiosemicarbazones. 9. Derivatives of 2-acetylpyridine 1-oxide as potential antimalarial
agents. J Med Chem 1984; 27: 87-91.
[54] Klayman DL, Bartosevich JF, Griffin TS, Mason CJ, Scovill JP. 2-Acetylpyridine
thiosemicarbazones. 1. A new class of potential antimalarial agents. J Med Chem 1979;
22: 855-62
[55] Biot C, Dessolin J, Ricard I, Dive D. Easily synthesized antimalarial ferrocene
triazacyclononane quinoline conjugates. J. Organomet Chem 2004; 689: 4678-82.
[56] J.M. Perez, A.I. Matesanz, A. Martinambite, P. Navarro, C. Alonso,P. Souza, J. Inorg.
Biochem. 75 (1999) 255.
[57] Z. Iakovidou, E. Mioglou, D. Mourelatos, A. Kotsis, M.A. Demertzis, A.
Papagoergiou, P.N. Yadav, D. Kovala-Demertzi, Anti-cancerDrug. 12 (2001) 65.
[58] Clifford S. Rossiter, Ryan A. Mathews, Janet R. Morrow, J. Inorg.Biochem. 101
(2007) 925.
[59] J.R. Morrow, O. Iranzo, Curr. Opin. Chem. Biol. 8 (2004) 192
[60] T. Nittymaeki, H. Lonnberg, Org. Biomol. Chem. 4 (2006) 15.
[61] Y. Jin, J.A. Cowan, J. Am. Chem. Soc. 128 (2006) 410.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 76
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[62] K. Michaelis, M. Kalesse, Angew. Chem., Int. Ed. 38 (1999) 2243.
[63] M. Karatepe, F. Karatas, Cell Biochem. Funct. 24 (2006) 547
[64] M.C. Rodriguez-Arguelles, M. Belicchi Ferrari, G. Gasparri Fava, C.Pelizzi, P.A.
Tarasconi, R. Albertini, P.P. Dall’Aglio, P. Lunghi, S.Pinelli, J. Inorg. Biochem. 58
(1995) 157.
[65] D.T. Minkel, C. Chan-Stier, D.H. Petering, Mol. Pharmacol. 12(1976) 1036.
[[66] D. Kovala-Demertzi, P.N. Yadav, J. Wiecek, S. Skoulika, T.Varadinova, M.A.
Demertzis, J. Inorg. Biochem. 100 (2006) 1558.
[67] Ping, L., Ling, C., Zhou, J., Xue, M., & Juan, Y. (2008). Synthesis , Crystal Structure
and Antitumor Study of an Iron ( III ) Complex of 2-Acetylpyrazine N ( 4 ) -
Methylthiosemicarbazone. Z. Naturforsch, (63b), 1257–1261.
[68] Kovala-Demertzi, D., Yadav, P. N., Wiecek, J., Skoulika, S., Varadinova, T., &
Demertzis, M. A. (2006). Zinc(II) complexes derived from pyridine-2-carbaldehyde
thiosemicarbazone and (1E)-1-pyridin-2-ylethan-1-one thiosemicarbazone. Synthesis,
crystal structures and antiproliferative activity of zinc(II) complexes. Journal of Inorganic
Biochemistry, 100(9), 1558–1567.
[69] Stacy, A. E., Palanimuthu, D., Bernhardt, P. V., Kalinowski, D. S., Jansson, P. J., &
Richardson, D. R. (2016). Zinc ( II ) -thiosemicarbazone complexes are localized to the
lysosomal compartment where they transmetallate with copper ions to induce
cytotoxicity ., (Ii).
[70] Palanimuthu, D.; Shinde, S. V.; Somasundaram, K.; Samuelson, A. G. In vitro and in
vivo anticancer activity of copper bis(thiosemicarbazone) complexes. J. Med. Chem. 2013,
56, 722-734.
[71] Pascu, S. I.; Waghorn, P. A.; Kennedy, B. W.; Arrowsmith, R. L.; Bayly, S. R.;
Dilworth, J. R.; Christlieb, M.; Tyrrell, R. M.; Zhong, J.; Kowalczyk, R. M.; Collison, D.;
Aley, P. K.; Churchill, G. C.; Aigbirhio, F. I. Fluorescent copper(II)
bis(thiosemicarbazonates): synthesis, structures, electron paramagnetic resonance,
radiolabeling, in vitro cytotoxicity and confocal fluorescence microscopy studies. Chem.
Asian J. 2010, 5, 506-519.
[72] Pascu, S. I.; Waghorn, P. A.; Conry, T. D.; Betts, H. M.; Dilworth, J. R.; Churchill,
G. C.; Pokrovska, T.; Christlieb, M.; Aigbirhio, F. I.; Warren, J. E. Designing Zn(II) and
Cu(II) derivatives as probes for in vitro fluorescence imaging. Dalton Trans. 2007, 4988-
4997
[73] Ambika, S; R M Singh. Vilsmeir-Haack: A facile synthesis of 2-chloro-3-
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 77
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
formylquinolines from N-arylacetanilide and transformation into different functionalities.
India J of Chem.2005,44B,1868-1875.
[74] Rapheal P.F (2006), Diversity in structural and spectral chacracteristics of some
transition metal complexes derived from aldehyde based thiosemicarbazone ligands,
Department of Applied Chemistry Cochin University of Science and Technology, India.
[75] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên
cứu cấu trúc phân tử. Nxb GD.
[76] G. M. G. S. Donald Pavia, Introduction to spectroscopy: a guide for students of
organic chemistry, Washington: Thomson Learning, 2001.
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 78
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
PHỤ LỤC
1. Hệ thống phổ MS của L1, L2, L3, và [Zn(L1)2](NO3)2
L1
L2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 79
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L3
[Zn(L1)2]NO3)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 80
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
2. Hệ thống phổ IR của các phần tử tạo thành phố tử, L1, L2, L3, [Zn(L1)2](NO3)2,
Zn(L2)2, và Zn(L3)2
2-chloroquinoline-3-carbaldehyde
2-quinolone-3-carbaldehyde
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 81
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
N(4)-4-methylpiperindinylthiosemicarbazide
N(4)-morpholinylthiosemicarbazide
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 82
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L1
L2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 83
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L3
[Zn(L1)2](NO3)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 84
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Zn(L2)2
Zn(L3)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 85
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
3. Hệ thống phổ UV-Vis của L1, L2, L3, [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2, và Zn(L3)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 86
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
4. Hệ thống phổ 1H-NMR của L1, L2, L3, [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2, và Zn(L3)2
L1
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 87
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L2
L3
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 88
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[Zn(L1)2](NO3)2
Zn(L2)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 89
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Zn(L3)2
5. Hệ thống phổ 13C-NMR của L1, L2, L3, [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2, và Zn(L3)2
L1
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 90
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L2
L3
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 91
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[Zn(L1)2](NO3)2,
Zn(L2)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 92
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Zn(L3)2
6. Hệ thống phổ HSQC của L1, L2, L3, [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2, và Zn(L3)2
L1
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 93
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L2
L3
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 94
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[Zn(L1)2](NO3)2
Zn(L2)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 95
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Zn(L3)2
7. Hệ thống phổ của HMBC của L1, L2, L3, [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2, và Zn(L3)2
L1
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 96
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L2
L3
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 97
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[Zn(L1)2](NO3)2
Zn(L2)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 98
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Zn(L3)2
8. Hệ thống phổ COSY của L1, L2, L3, [Zn(L1)2](NO3)2, Zn(L2)2, và Zn(L3)2
L1
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 99
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
L2
L3
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 100
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
[Zn(L1)2](NO3)2
Zn(L2)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 101
[KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP] GVHD: TS Dương Bá Vũ
Zn(L3)2
SVTH: Nguyễn Hoàng Lâm Trang 102
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tong_hop_va_xac_dinh_cau_truc_mot_so_phuc_kem_ii_voi_dan_xuat_the_n_4_aminylthiosemicarbazone_chua_h.pdf