Khóa luận Úng dụng mô hình logistic trong chấm điểm tín dụng và xếp hạng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên Huế

Xếp hạng tín dụng là một công cụ khá quan trọng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng là căn cứ quyết định cho vay và xác định giá cho vay. Nó cũng là cơ sở đánh giá chất lượng các khoản nợ và các quyết định về trích lập dự phòng rủi ro. Thực tế vận hành quy trình về xếp hạng tín dụng cho thấy, vì áp lực kinh doanh và các vấn đề lợi ích khác của các đơn vị kinh doanh trực tiếp, khiến cho kết quả chấm điểm không phản ánh trung thực thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của khách hàng, do đó mục đích vốn có của một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ không thực hiện được. Đề tài nghiên cứu này đã giải quyết được các vấn đề sau: a) Hệ thống hóa và hoàn thiện các lý luận về quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp tại các NHTM. b) Đề tài đã phân tích và đánh giá được thực trạng hệ thống XHTD doanh nghiệp đang áp dụng tại Sacombank, qua đó cho thấy những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại cần sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với những biến động của điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay. c) Thông qua dữ liệu xếp hạng thực tế của 50 khách hàng doanh nghiệp ngẫu nhiên có quan hệ tín dụng với ngân hàng, đề tài đã nghiên cứu, thử nghiệm và rút ra kết luận về bộ 3 chỉ tiêu tài có mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ đến xác suất vỡ nợ của mỗi khách hàng. Xác suất này được thể hiện bởi phương trình toán học như sau: Pi= 1 exp(0.066363* 2 0.398380* 6 0.358105* 9) exp(0.066363* 2 0.398380* 6 0.358105* 9) X X X X X X      Bất kỳ sự thay đổi nhỏ nào về điểm số của mỗi chỉ tiêu đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xác suất vỡ nợ và do đó ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng. d) Nghiên cứu này cũng đưa được những kiến nghị về các biện pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống XHTD doanh nghiệp của Sacombank phát huy hiệu quả. Đại học Kinh t

pdf96 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Úng dụng mô hình logistic trong chấm điểm tín dụng và xếp hạng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn thương tín chi nhánh thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của DN càng cao. 13 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tổng tài sản bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN càng cao. (Nguồn: Tài liệu Edoc Sacombank) (5): Chấm điểm các thông tin phi tài chính: Thông tin phi tài chính sẽ được sắp xếp thành 5 nhóm chỉ tiêu sau: - Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng - Trình độ quản lý và môi trường nội bộ - Quan hệ với Ngân hàng - Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Doanh nghiệp * Bảng chấm điểm hệ thống chỉ tiêu phi tài chính của Sacombank (Đính kèm phụ lục 3). (6): Tổng hợp điểm và xếp hạng tín dụng Điểm của KH = Điểm các chỉ tiêu tài chính * Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính * Trọng số phần phi tài chính Đạ i h ọc K inh tế H uế 52 Bảng 2.6: Bảng tổng hợp điểm số theo tỷ trọng Chỉ tiêu Báo cáo tài chính được kiểm toán, ý kiến chấp nhận toàn phần Báo cáo tài chính không được kiểm toán hoặc được kiếm toán nhưng không có ý kiến chấp nhận toàn phần Các chỉ tiêu tài chính 35% 30% Các chỉ tiêu phi tài chính 65% 65% (Nguồn: Tài lieu Edoc Sacombank) Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và định lượng sẽ xác định mức phân loại của khoản cho vay theo bảng dưới đây: Bảng 2.7: Phân loại khoản vay của khách hàng doanh nghiệp Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ Đánh giá doanh nghiệp Từ Đến >90 ≤100 AAA Đủ tiêu chuẩn Xuất sắc >80 ≤90 AA Đủ tiêu chuẩn Rất tốt >75 ≤80 A Đủ tiêu chuẩn Tốt >70 ≤75 BBB Cần chú ý Tương đối tốt >65 ≤70 BB Cần chú ý Trung bình >60 ≤65 B Cần chú ý Trung bình >56 ≤60 CCC Dưới tiêu chuẩn Dưới chuẩn >53 ≤56 CC Dưới tiêu chuẩn Khả năng không thu hồi cao >45 ≤53 C Nghi ngờ Khả năng không thu hồi rất cao 20 ≤45 D Có khả năng mất vốn Khả năng mất vốn (Nguồn: Tài liệu Edoc Sacombank) Đạ i h ọc K inh tế H uế 53 (7): Xếp hạng và đánh giá khách hàng doanh nghiệp Bảng 2.8: Đánh giá doanh nghiệp theo mức xếp hạng Điểm Xếp hạng Đánh giá xếp hạng 90-100 AAA Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện chí tốt. Rủi ro thấp nhất. Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, có thể áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng 80-90 AA Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện chí tốt. Rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, có thể áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng 75-80 A Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí. Rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng. Không yêu cầu cao về biện pháp bảo đảm tiền vay 70-75 BBB Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển. Có một số hạn chế về tài chính và quản lý. Rủi ro trung bình. Có thể mở rộng tín dụng. Hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Đánh giá về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn 65-70 BB Hoạt động hiệu quả thấp. Tiềm lực tài chính và năng lực quản lý trung bình. Rủi ro trung bình. Có thể gặp khó khăn khi các điều kiện kinh tế bất lợi kéo dài. Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung tín dụng ngắn hạn và yêu cầu TSĐB đầy đủ. 60-65 B Hiệu quả không cao và dễ bị biến động. Rủi ro. Tập trung thu hồi nợ vay. 56-60 CCC Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém. Rủi ro. Có nguy cơ mất vốn. Hạn chế Đạ i h ọc K inh tế Hu ế 54 cấp tín dụng. Giãn nợ và gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi. 53-56 CC Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém. Rủi ro cao 45-53 C Bị thua lỗ và ít có khả năng hồi phục, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không đảm bảo. Rủi ro rất cao. Có nhiều khả năng không thu hồi được nợ vay. Tập trung thu hồi nợ, kể cả xử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét đưa ra tòa kinh tế. 20-45 D Thua lỗ nhiều năm, tài chính không lành mạnh, quản lý yếu kém. Đặc biệt rất rủi ro. Có nhiều khả năng không thu hồi được nợ vay. Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, xử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét đưa ra tòa kinh tế. (Nguồn: Tài liệu Edoc Sacombank) 2.2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LOGISTIC TRONG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.2.1. Chọn biến và hệ số tương quan giữa các biến 2.2.1.1. Chọn biến Sử dụng số liệu là bộ chỉ tiêu định lượng để xếp hạng doanh nghiệp của 50 doanh nghiệp hiện đang có quan hệ tín dụng với Sacombank. (Đính kèm phụ lục 4). * Biến phụ thuộc Y: Tình trạng nợ của khách hàng (doanh nghiệp). Việc phân chia dựa vào tình trạng chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp. Y = 0: Không có nợ xấu hay khả năng trả nợ cao. Y = 1: Có nợ xấu hay khả năng trả nợ thấp. Đạ i h ọc K inh tế H uế 55 * Biến độc lập: Bảng 2.9: Hệ thống biến độc lập trong mô hình STT Ký Hiệu Chỉ tiêu 1 D1 Quy mô của doanh nghiệp: D1=0 nếu doanh nghiệp có quy mô nhỏ D1=1 nếu doanh nghiệp có quy mô không nhỏ 2 X1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 3 X2 Khả năng thanh toán nhanh 4 X3 Khả năng thanh toán tức thời 5 X4 Vòng quay vốn lưu động 6 X5 Vòng quay hàng tồn kho 7 X6 Vòng quay khoản phải thu 8 X7 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 9 X8 Nợ phải trả/ Tổng tài sản 10 X9 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu 11 X10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần 12 X11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần 13 X12 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu 14 X13 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản (Nguồn: Xử lý của tác giả) 2.2.1.2. Hệ số tương quan giữa các biến Sau khi thu thập được báo cáo tài chính, ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính của các doanh nghiệp. Sau đó, nhập liệu vào phần mềm Eview 6 rồi chạy mô hình hệ số tương quan của các biến số. Kết quả chạy mô hình hệ số tương quan (Đính kèm phụ lục 5) Ta thấy hệ số tương quan của một số cặp biến số là rất lớn, như: r (X1,X2)= 0.822 r (X5,X7)= 0.747 Đạ i h ọc K inh tế H uế 56 r (X10,X11)= 0.779 r (X3,X7)= 0.701 Tức là các biến có tương quan chặt với nhau, nếu giữ nguyên các biến đó và hồi quy thì kết quả sẽ không chính xác vì có thể xảy ra các hiện tượng là không tách được ảnh hưởng của các biến tới biến phụ thuộc, ý nghĩa của các biến sai về mặt kinh tế. Vì vậy dựa vào bảng ma trận hệ số tương quan của các biến xác định các cặp biến có quan hệ tương quan chặt để loại một hoặc cả hai biến trong mỗi cặp đó. 2.2.2. Ước lượng và phân tích mô hình Logistic Bước 1: Ước lượng mô hình Logistic với đầy đủ các biến số, ta thu được kết quả sau: Bảng 2.10: Ước lượng mô hình với đầy đủ biến số Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C 2.370072 3.825162 0.619601 0.5355 X1 -3.409450 2.344758 -1.454073 0.1459 X2 4.323024 2.558114 1.689926 0.0910 X3 0.478797 1.988766 0.240751 0.8097 X4 0.283718 1.534434 0.184901 0.8533 X5 -0.561473 0.611810 -0.917725 0.3588 X6 -0.565622 0.536291 -1.054692 0.2916 X7 0.171903 0.193769 0.887156 0.3750 X8 -3.132575 6.442055 -0.486270 0.6268 X9 1.132824 0.899255 1.259736 0.2078 X10 7.516324 8.823128 0.851889 0.3943 X11 -33.66563 16.35099 -2.058935 0.0395 X12 -34.98782 42.68424 -0.819689 0.4124 X13 82.84631 78.35282 1.057350 0.2904 D1 -0.359005 1.440969 -0.249141 0.8033 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Đạ i h ọc K inh tế H uế 57 Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hồi quy, nhận thấy X3 có hệ số Prob= 0.8097 > 0.1, X4 có hệ số Prob=0.8533 > 0.1 và D1 có hệ số Prob= 0.8033 > 0.1 => X3, X4 và D1 không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Điều này cho ta thấy hệ số của 3 biến này rất có thể bằng 0. Vì vậy ta dung kiểm định Wald để kiểm định xem có thể loại bỏ 3 biến này ra khỏi mô hình không. H0: C(4)=C(5)=C(14)=0 H1: Có ít nhất 1 hệ số khác 0 Bảng 2.11: Kiểm định Wald loại bỏ biến X3, X4, D1 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 0.598925 (3, 35) 0.6200 Chi-square 1.796775 3 0.6156 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Kết quả: Kiểm định F có P- Value= 0.6200> 0.1 Kiểm định Chi- Square có P- Value= 0.6156> 0.1 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1. Vậy ta loại bỏ 3 biến X3, X4 và D1 ra khỏi mô hình. Đạ i h ọc K inh tế H uế 58 Bước 2: Ước lượng mô hình sau khi loại 2 biến X3 và X4 và D1 Bảng 2.12: Ước lượng mô hình sau khi bỏ biến X3,X4 và D1 Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. C 2.326284 3.513099 0.662174 0.5079 X1 -3.428801 2.233910 -1.534887 0.1248 X2 4.363154 2.430064 1.795489 0.0726 X5 -0.554437 0.555821 -0.997510 0.3185 X6 -0.478920 0.331231 -1.445878 0.1482 X7 0.167755 0.153471 1.093072 0.2744 X8 -3.360723 6.516198 -0.515749 0.6060 X9 1.073633 0.804855 1.333946 0.1822 X10 8.328874 7.899377 1.054371 0.2917 X11 -32.93967 14.76233 -2.231333 0.0257 X12 -28.66755 28.27572 -1.013857 0.3107 X13 73.18344 52.52347 1.393347 0.1635 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Nhận xét: Nhìn vào bảng hồi quy, ta thấy: C có P-value= 0.5078 và X8 có P- value=0.6060=> C và X8 không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Tiến hành kiểm định Wald bỏ biến C và X8 ra khỏi mô hình H0: C(1)=C(7)=0 H1: Có ít nhất một hệ số khác 0 Bảng 2.13: Kiểm định Wald loại bỏ biến C và X8 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 0.801483 (2, 35) 0.4567 Chi-square 1.602966 2 0.4487 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Đạ i h ọc K inh tế H uế 59 Kết quả: Kiểm định F có P-value= 0.4567> 0.1 Kiểm định Chi- Square có P-value= 0.4487> 0.1 => chấp nhận H0, bác bỏ H1. Loại biến C và X8 ra khỏi mô hình. Bước 3: Ước lượng mô hình sau khi loại biến C và X8, ta được kết quả: Bảng 2.14: Ước lượng mô hình sau khi bỏ biến C và X8 Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. X1 -2.752391 1.746920 -1.575568 0.1151 X2 3.921074 2.069603 1.894602 0.0581 X5 -0.441793 0.448603 -0.984821 0.3247 X6 -0.453213 0.308959 -1.466904 0.1424 X7 0.139915 0.141071 0.991806 0.3213 X9 0.858669 0.387237 2.217424 0.0266 X10 7.812422 7.767939 1.005726 0.3145 X11 -32.54526 14.05389 -2.315748 0.0206 X12 -25.31034 26.10502 -0.969558 0.3323 X13 66.29298 48.49477 1.367013 0.1716 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hồi quy ta thấy X5 có P-value= 0.3247, X7 có P-value= 0.3247> 0.1, X10 có P-value= 0.3145> 0.1, X12 có P-value=0.3323> 0.1 => X5, X7, X10, X12 không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10%. Tiến hành kiểm định Wald loại biến X5, X7, X10, X12 ra khỏi mô hình. H0: C(3)= C(5)= C(7)=C(9)= 0 H1: Có ít nhất 1 hệ số khác 0 Đạ i h ọc K inh tế H uế 60 Bảng 2.15: Kiểm định Wald loại bỏ 4 biến X5, X7, X10, X12 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 0.526918 (4, 40) 0.7165 Chi-square 2.107673 4 0.7160 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Kết quả: Kiểm định F có P-value= 0.7165> 0.1 Kiểm định Chi- Square có P-value= 0.7160> 0.1 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 => Loại 4 biến X5, X7, X10, X12 ra khỏi mô hình. Bước 4: Ước lượng mô hình sau khi loại 4 biến X5, X7, X10, X12 Bảng 2.16: Ước lượng mô hình sau khi loại X5, X7, X10, X12 Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. X1 -0.225487 0.397075 -0.567870 0.5701 X2 0.479039 0.465017 1.030154 0.3029 X6 -0.296719 0.210291 -1.410992 0.1582 X9 0.497427 0.211497 2.351938 0.0187 X11 -21.91951 10.31742 -2.124515 0.0336 X13 2.217148 21.46101 0.103311 0.9177 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Nhận xét: Nhìn vào bảng hồi quy, ta thấy: X1 có P-value= 0.5701> 0.1, X13 có P-value= 0.9177> 0.1 => X1 và X13 không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10%. Tiến hành kiểm định Wald để loại bỏ biến X1 và X13 ra khỏi mô hình. H0: C(1)= C(6)= 0 H1: Có ít nhất 1 hệ số khác 0 Đạ i h ọc K inh tế H uế 61 Bảng 2.17: Kiểm định Wald loại bỏ X1 và X13 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 0.177520 (2, 44) 0.8379 Chi-square 0.355039 2 0.8373 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Kết quả: Kiểm định F có P-value= 0.8379> 0.1 Kiểm định Chi- Square có P-value= 0.8373> 0.1 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 => Loại X1 và X13 ra khỏi mô hình Bước 5: Ước lượng mô hình sau khi loại X1 và X13 Bảng 2.18: Ước lượng mô hình sau khi loại X1 và X13 Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. X2 0.233144 0.204708 1.138910 0.0257 X6 -0.314929 0.187468 -1.679908 0.0930 X9 0.496854 0.211759 2.346322 0.0190 X11 -22.81233 9.576801 -2.382041 0.1172 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Nhận xét: Nhìn vào kết quả hồi quy ta thấy X11 có P-value= 0.1172> 0.1=> X11 không có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10%. Kiểm định Wald loại bỏ biến X11: H0: C(4)= 0 H1: C(4) khác 0 Đạ i h ọc K inh tế H uế 62 Bảng 2.19: Kiểm định Wald loại bỏ biến X11 Wald Test: Equation: Untitled Test Statistic Value df Probability F-statistic 1.297116 (1, 46) 0.2606 Chi-square 1.297116 1 0.2547 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Kết quả: Kiểm định F có P-value= 0.2606 > 0.1 Kiểm định Chi- square có P-value= 0.2547 > 0.1 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 => Loại X11 ra khỏi mô hình Bước 6: Ước lượng mô hình sau khi loại biến X11 Bảng 2.20: Ước lượng mô hình sau khi loại X11 Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob. X2 0.066363 0.165094 -0.401972 0.0687 X6 -0.398380 0.176103 -2.262203 0.0237 X9 0.358105 0.176947 2.023796 0.0430 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Nhận xét: Từ kết quả hồi quy ta thấy X2, X6 và X9 đều có P-value >0.1 nên các biến này đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%. Vậy mô hình Logistic đối với các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Sacombank là: Pi= exp( 1* 2 2* 6 3* 9) 1 exp( 1* 2 2* 6 3* 9) C X C X C X C X C X C X      Thay số, ta được: Pi= )9*358105.06*398380.02*066363.0exp(1 )9*358105.06*398380.02*066363.0exp( XXX XXX   Đạ i h ọc K inh tế Hu ế 63 Từ kết quả ước lượng mô hình Logistic với các biến X2, X6, X9 ta có thể phân tích ảnh hưởng của các biến đến xác suất trả được nợ của doanh nghiệp qua công thức: kpipi Xk pi )1(    (*) 2.2.3. Nhận xét 2.2.3.1. Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp theo mô hình logistic Từ công thức (*), ta tính được xác suất nợ không đủ tiêu chuẩn của 50 doanh nghiệp. Kết hợp đối chiếu với kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng, ta có bảng so sánh sau: Bảng 2.21: So sánh hạng tín dụng với xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp Thứ tự doanh nghiệp Ngân hàng xếp hạng Xác suất vỡ nợ Thứ tự doanh nghiệp Ngân hàng xếp hạng Xác suất vỡ nợ 1 AA 0.115060 26 BB 0.463214 2 AA 0.166501 27 BB 0.415014 3 A 0.245411 28 BB 0.492531 4 A 0.283389 29 BB 0.456454 5 A 0.281521 30 BB 0.432182 6 A 0.279216 31 BB 0.612316 7 BBB 0.322922 32 BB 0.416231 8 BBB 0.302425 33 BB 0.432152 9 BBB 0.535694 34 BB 0.441821 10 BBB 0.326121 35 BB 0.465647 11 BBB 0.321525 36 BB 0.498242 12 BBB 0.384562 37 B 0.521856 Đạ i h ọc K inh tế H uế 64 13 BBB 0.315621 38 B 0.508730 14 BBB 0.374545 39 B 0.595655 15 BBB 0.615482 40 B 0.527077 16 BBB 0.321562 41 B 0.531540 17 BBB 0.324215 42 B 0.553864 18 BBB 0.352961 43 B 0.508730 19 BBB 0.325466 44 B 0.548029 20 BBB 0.332158 45 CCC 0.674179 21 BB 0.424823 46 CCC 0.633464 22 BB 0.454828 47 CCC 0.624054 23 BB 0.469757 48 CCC 0.664645 24 BB 0.421218 49 CC 0.783898 25 BB 0.498323 50 C 0.881201 (Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả) Từ đó ta có cơ cấu xếp hạng của 50 doanh nghiệp như sau: 0% 4% 8% 28% 32% 16% 8% 2% 2% 0% AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Biểu đồ 2.2: Cơ cấu xếp hạng tín dụng của 50 doanh nghiệp (Nguồn: Xử lý của tác giả) Đạ i h ọc K inh tế H uế 65 * Nhận xét: Nhìn vào cơ cấu, ta thấy tỉ lệ doanh nghiệp được xếp hạng BB là cao nhất (32%), rồi đến doanh nghiệp xếp loại BBB. Đây là những doanh nghiệp có xác suất nợ dưới tiêu chuẩn ở mức trung bình- thấp, năng lực tài chính đảm bảo. Đây là nguồn vay vốn chủ yếu của ngân hàng nên cần duy trì quan hệ với các chính sách hợp lý. Tiếp đó là tỷ trọng xếp loại B ở mức 14%. Những doanh nghiệp này có tiềm lực tài chính không thật cao, dễ bị tác động bởi sự thay đổi của các yếu tố thị trường,. Các doanh nghiệp xếp hạng AAA, AA, A tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nhưng lại có năng lực tài chính tốt, đảm bảo được khả năng trả nợ, bởi vậy yêu cầu đặt ra đối với ngân hàng là có chính sách chăm sóc đặc biệt để duy trì mối quan hệ tín dụng lâu dài với những doanh nghiệp này. Đối với những doanh nghiệp xếp hạng thấp C, D thì ngân hàng cần chú trọng. Những doanh nghiệp này dễ xảy ra rủi ro vỡ nợ, xác suất không trả được nợ ngân hàng là rất cao. Ngân hàng cần hạn chế tối đa cấp tín dụng cho những doanh nghiệp như vậy. Từ kết quả so sánh, ta có bảng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo xác suất vỡ nợ như sau: Bảng 2.22: Bảng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo xác suất vỡ nợ Chấm điểm Xác suất vỡ nợ Xếp hạng tín dụng 90-100 0-0.1 AAA 80-90 0.1-0.2 AA 75-80 0.2-0.3 A 70-75 0.3-0.4 BBB 65-70 0.4-0.5 BB 60-65 0.5-0.6 B 56-60 0.6-0.7 CCC 53-56 0.7-0.8 CC 45-53 0.8-0.9 C 20-45 0.9-1 D (Nguồn: Xử lý của tác giả) Có thể thấy kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp xây dựng theo mô hình logistic và kết quả xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo quy trình Sacombank khá Đạ i h ọc K inh tế H uế 66 tương đồng, xuất hiện sai khác chỉ 6% mà nguyên nhân có thể do tác động của các chỉ tiêu phi tài chính không được phản ánh trong mô hình. 2.2.3.2 Những kết quả đạt được của mô hình logistic - Mô hình logistic là cơ sở để ngân hàng phân loại khách hàng và nhận diện rủi ro. Thông qua việc áp dụng phương pháp xếp hạng bằng mô hình logistic ta có thể ước lượng xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp, ngân hàng có thể nhận diện được những doanh nghiệp nào nằm trong vùng an toàn, doanh nghiệp nào nằm trong vùng cảnh báo.Từ đó ngân hàng có thể chủ động trong việc đưa ra các biện pháp để hạn chế rủi ro. - Mô hình logistic là cơ sở để ngân hàng xây dựng chính sách tín dụng. Căn cứ vào những kết quả dự báo chính xác về xác suất vỡ nợ từng các doanh nghiệp mà Ngân hàng sẽ có những biện pháp khác nhau trong việc quản lý rủi ro tín dụng sao cho hợp lí. - Mô hình logistic còn là cơ sở để các doanh nghiệp nhận thức dúng đắn được năng lực tín dụng của chính bản thân doanh nghiệp tử đó đưa ra các biện pháp khắc phục, cải thiện. - Mô hình xếp hạng khá hoàn thiện, đơn giản, dễ thực hiện với nhiều chỉ tiêu quan trọng. - Thông qua kết quả xếp hạng khách hàng ngân hàng có thể xác định được mức rủi ro của khách hàng từ đó đưa ra những quyết định phù hợp: khả năng mở rộng tín dụng, tài sản bảo đảm, phân loại nợ trích lập dự phòng nhằm chống đỡ những rủi ro đó. - Ngoài ra bất cứ lúc nào có sự kiện xảy ra có thể ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, Sacombank đều thực hiện xếp hạng lại tín nhiệm khách hàng từ đó đưa ra cách ứng xử thích hợp. Đối với những khách hàng xuống hạng cho thấy rủi ro cho vay cho khoản vay đã gia tăng, ngân hàng sẽ đưa ra những ứng sử thích hợp như giảm dư nợ, yêu cầu tài sản đảm bảo bổ sung Đạ i h ọc K inh tế H uế 67 2.2.3.3 Những hạn chế của mô hình - Mô hình logistic chỉ sử dụng một vài tham số định lượng và không đưa được dữ liệu định tính vào xem xét nên khó đảm bảo tính chính xác tuyệt đối. Tuy nhiên trên cơ sở bộ số liệu thực tế, mô hình này đã lượng hóa được rủi ro tín dụng của doanh nghiệp chính là xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp. - Nguồn thông tin còn hạn chế, thiếu chính xác. + Khi XHTD khách hàng thì nguồn thông tin duy nhất mà ngân hàng có được là dựa trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp gửi đến ngân hàng. Tuy nhiên để XHTD khách hàng được đầy đủ, phản ánh chính xác tình hình doanh nghiệp thì nguồn thông tin từ báo cáo tài chính chưa đủ, đòi hỏi phải có nhiều nguồn thông tin khác như từ các cơ quan thuế, hải quan, thông tin quan hệ với các tổ chức tín dụng, các thông tin về tranh chấp kinh tế ... nhưng những thông tin này rất khó thu thập, có liên hệ với các cơ quan quản lý nguồn thông tin này cũng rất khó lấy do không được cung cấp. + Thông tin trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp hiện nay chưa thực sự đáng tin cậy. Thực tế cho thấy hiện tượng báo cáo tài chính phản ánh không trung thực, thực hiện chế độ hạch toán không đúng quy định, doanh nghiệp có nhiều báo cáo khác nhau về tình hình hoạt động cho các bên liên quan sử dụng thông tin (cơ quan thuế, ngân hàng..) là hiện tượng không hiếm của doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Với các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chưa thực hiện được báo cáo tài chính do đó thông tin mà các doanh nghiệp này cung cấp thường không có hệ thống. Theo quy định hiện nay báo cáo tài chính doanh nghiệp gửi đến ngân hàng không bắt buộc phải được kiểm toán, nếu được kiểm toán thì nguồn thông tin sẽ đáng tin cậy hơn. - Nguồn thông tin còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng đã ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng, kết quả xếp hạng sẽ không phản ánh chính xác mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp. Đạ i h ọc K inh tế H uế 68 - Ngoài ra, biểu điểm đánh giá quy mô của doanh nghiệp được xây dựng áp dụng chung cho các ngành, điểm này chưa hợp lý bởi với mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì quy mô lớn hay nhỏ là khác nhau. - Mức độ đảm bảo bằng tài sản đảm bảo chưa được ngân hàng xây dựng trong việc chấm điểm tín dụng doanh nghiệp. Về thực chất của hệ thống XHTD là việc xem xét khả năng trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp tuy nhiên ngân hàng cần tính đến phương án đảm bảo tín dụng nhằm giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng vì một lý do nào đó không thanh toán được nợ. - Mỗi lĩnh vực kinh doanh đều có độ nhạy cảm khác nhau với sự thay đổi chính sách, vì vậy nếu doanh nghiệp hoạt động trong một ngành mà chính sách kinh tế của nhà nước có nhiều biến động thì doanh nghiệp sẽ khó có thể kinh doanh có lãi và có khả năng trả nợ vay ngân hàng. Đạ i h ọc K inh tế H uế 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI SACOMBANK Mỗi NHTM đều có những kinh nghiệm, điều kiện kinh doanh riêng biệt nên hệ thống XHTD sẽ có những đặc trưng khác nhau về tiêu chí đánh giá, số mức xếp hạng. Rất khó để xác định một chuẩn XHTD cho tất cả các NHTM. Do vậy, các NHTM sẽ phải xây dựng hệ thống XHTD nội bộ phù hợp với đặc thù riêng và có tham khảo hướng dẫn của NHNN, tham khảo kinh nghiệm của các NHTM khác và các tổ chức xếp hạng trong nước cũng như quốc tế. Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống XHTD của các NHTM là phải cho phép thay đổi linh hoạt phù hợp với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Ngoài ra, cùng với tiến trình hoàn thiện mô hình XHTD của các NHTM cũng cần phải chú ý đến vai trò kinh nghiệm và chuyên môn của các cán bộ tác nghiệp. Hệ thống XHTD nội bộ của Sacombank đã phản ánh tương đối chất lượng tín dụng theo thông lệ quốc tế và quy định của NHNN. Kết quả XHTD khách hàng là một trong những căn cư quan trọng để ngân hàng đưa ra quyết định tín dụng, hay đưa ra các giải pháp xử lý và kiểm soát nợ xấu. Tuy nhiên, hệ thống này cần được xem xét điều chỉnh phù hợp hơn với điều kiện môi trường kinh doanh luôn luôn biến động như hiện nay. Mục tiêu đặt ra cho hệ thống XHTD của Sacombank trước hết là nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu quả hơn khi kết quả xếp hạng phản ánh được mức độ rủi ro của danh mục tín dụng, trên cơ sở đó giúp ngân hàng ra quyết định tín dụng chính xác. Bên cạnh đó, hệ thống XHTD sau khi điều chỉnh phải đảm bảo khả năng quản trị tín dụng thống nhất toàn hệ thống, đây là căn cứ để Sacombank có thể dự báo Đạ i h ọc K inh tế H uế 70 được tổn thất tín dụng theo từng nhóm khách hàng, từ đó xây dựng chiến lược và chính sách tín dụng phù hợp. Hoàn thiện hệ thống XHTD cũng đặt ra yêu cầu vừa phải phù hợp với thông lệ quốc tế nhưng không xa rời với điều kiện kinh doanh riêng biệt của ngân hàng vừa phải đảm bảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh phù hợp với những biến động của điều kiện kinh doanh tương lai, kết quả xếp hạng khách hàng phải tính đến những dự báo về nguy cơ vỡ nợ dẫn đến mất khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng, các chỉ tiêu chấm điểm XHTD phải đảm bảo không quá phức tạp và sát với thực tế để dễ dàng khi sử dụng. Các chỉ tiêu chấm điểm cần bao quát hết tất cả các trường hợp để đảm bảo sự tổng quát khách hàng. Ngoài ra, hoàn thiện hệ thống XHTD cũng đặt ra mục tiêu phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đáp ứng yêu cầu của NHNN. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Nếu chỉ dựa vào các mô hình chấm điểm XHTD để đánh giá mức độ rủi ro của người đi vay thì kết quả đạt được có thể vẫn cách xa với thực tế do sự biến động của điều kiện kinh doanh, và không có phương pháp phân tích hay một hệ thống phức tạp nào có thể hoàn thành thay thế được kinh nghiệm cũng như các đánh giá chuyên môn của cán bộ tác nghiệp, vì vậy Sacombank vẫn cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa yếu tố con người và công nghệ trong XHTD khách hàng cá nhân nhằm quản trị rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả. Vậy để nâng cao hiệu quả trong công tác chấm điểm tín dụng và hỗ trợ cần thiết giúp phát huy hiệu quả cho hệ thống XHTD của Sacombank, một số đề xuất được đưa ra như sau:  Tăng cường công tác kiểm tra khách hàng, thu thập thông tin kịp thời về các biến động của khách hàng nhằm điều chỉnh chính sách tín dụng một cách hợp lý. Đạ i h ọc K inh tế H uế 71  Ngân hàng cần xây dựng một biểu điểm đánh giá quy mô cụ thể cho từng ngành thuộc từng lĩnh vực khác nhau.  Xây dựng hệ thống thông tin quản trị RRTD đảm bảo cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, cập nhật thường xuyên để phục vụ cho việc đánh giá chấm điểm khách hàng. Cần thiết lập kênh trao đổi thông tin thường xuyên giữa các ngân hàng trên cơ sở cạnh tranh nhưng hợp tác nhằm mục tiêu chung là ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. Sử dụng tiến bộ công nghệ tin học trong quản trị thông tin là một trong những yếu tố quan trọng, then chốt để phát triển cơ sở dữ liệu khách hàng.  Điều chỉnh tỷ trọng điểm giữa chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính một cách hợp lý hơn. Việc chỉ tiêu phi tài chính luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu điểm xếp hạng là chưa thực sự hợp lý bởi lẽ nó mang nặng tính chủ quan của cán bộ tín dụng thực hiện chấm điểm. Trong khi đó, các chỉ tiêu tài chính được thu thập và phân tích một cách khoa học nên đảm bảo được độ tin cậy, phản ánh khách quan hơn tình hình tài chính và kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp, do đó cần nâng tỷ trọng điểm tài chính.  Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ và kỹ năng phân tích đánh giá chuyên môn của các nhân viên tín dụng. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy không có phương án và công cụ phân tích nào có thể hoàn toàn thay thế được kỹ năng và kinh nghiệm của đội ngũ chuyên gia phân tích tín dụng.  Nâng cao nhận thức của các cấp nhà quản trị về vai trò của công cụ XHTD đối với phòng ngừa rủi ro và thiết lập danh mục cho vay hiệu quả. Vận dụng công cụ XHTD kết hợp với các biện pháp khác như tài sản đảm bảo an toàn và trích lập dự phòng rủi ro.  Ngân hàng nhà nước cần đưa ra một quy chuẩn thống nhất trong việc xây dựng hệ thống XHTD. Như vậy với mục tiêu tăng trưởng bền vững, hoạt động an toàn và hiệu quả, cần có những giải pháp tích cực trong việc ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro cho hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Bên cạnh Đạ i h ọc K inh tế H uế 72 nhóm các giải pháp phòng ngừa RRTD như là xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp; hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay; thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô; nâng cao vai trò của công tác kiểm soát nội bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì việc hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ cũng là nhu cầu đòi hỏi bức thiết. Đạ i h ọc K inh tế H uế 73 PHẦN III: KẾT LUẬN Xếp hạng tín dụng là một công cụ khá quan trọng trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng. Kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng là căn cứ quyết định cho vay và xác định giá cho vay. Nó cũng là cơ sở đánh giá chất lượng các khoản nợ và các quyết định về trích lập dự phòng rủi ro. Thực tế vận hành quy trình về xếp hạng tín dụng cho thấy, vì áp lực kinh doanh và các vấn đề lợi ích khác của các đơn vị kinh doanh trực tiếp, khiến cho kết quả chấm điểm không phản ánh trung thực thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của khách hàng, do đó mục đích vốn có của một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ không thực hiện được. Đề tài nghiên cứu này đã giải quyết được các vấn đề sau: a) Hệ thống hóa và hoàn thiện các lý luận về quản trị rủi ro tín dụng thông qua hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp tại các NHTM. b) Đề tài đã phân tích và đánh giá được thực trạng hệ thống XHTD doanh nghiệp đang áp dụng tại Sacombank, qua đó cho thấy những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại cần sửa đổi bổ sung nhằm phù hợp với những biến động của điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay. c) Thông qua dữ liệu xếp hạng thực tế của 50 khách hàng doanh nghiệp ngẫu nhiên có quan hệ tín dụng với ngân hàng, đề tài đã nghiên cứu, thử nghiệm và rút ra kết luận về bộ 3 chỉ tiêu tài có mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ đến xác suất vỡ nợ của mỗi khách hàng. Xác suất này được thể hiện bởi phương trình toán học như sau: Pi= )9*358105.06*398380.02*066363.0exp(1 )9*358105.06*398380.02*066363.0exp( XXX XXX   Bất kỳ sự thay đổi nhỏ nào về điểm số của mỗi chỉ tiêu đều ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xác suất vỡ nợ và do đó ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng. d) Nghiên cứu này cũng đưa được những kiến nghị về các biện pháp hỗ trợ cần thiết để hệ thống XHTD doanh nghiệp của Sacombank phát huy hiệu quả. Đạ i h ọc K inh tế H uế 74 Kết quả nghiên cứu của đề tài trước hết giúp cho tôi hiểu được rõ hơn về bộ chỉ tiêu và cách thức xây dựng bộ chỉ tiêu của mô hình xếp hạng nội bộ tại Sacombank, so sánh nó với mô hình của các tổ chức tài chính khác. Quan trọng hơn, nó giúp cho các cấp quản lý và các phòng ban chức năng của ngân hàng chịu trách nhiệm rà soát kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng có được công cụ hữu hiệu trong việc kiểm tra, rà soát sự phù hợp về kết quả xếp hạng. Thay vì chỉ chấm điểm đơn thuần khách hàng rồi xếp hạng, ngân hàng có thể ứng dụng mô hình Logistic nhằm tính thêm xác suất khách hàng không trả được nợ, từ đó ra quyết định chính xác nhất, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng- một trong những rủi ro “nhức nhối” hàng đầu vẫn tồn tại trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. Đạ i h ọc K inh tế H uế 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Tất Thành (2009), Ứng dụng hàm Logistic xây dựng mô hình dự báo hạng mức tín nhiệm các doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Kinh tế Tp.HCM, luận văn thạc sỹ kinh tế. [2] Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh (1996), Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán – NXB Khoa học và kỹ thuật. [3] Nguyễn Quang Dong (9-2006), Bài Giảng Kinh Tế Lượng – NXB Thống Kê [4] Nguyễn Văn Hiếu, (2005), Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Á Châu, Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ kinh tế. [5] Trần Thị Thuý Hà (2011), Nghiên cứu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, luận án Thạc Sĩ. [6] Vương Quân Hoàng, Đào Gia Hưng, Nguyễn Văn Hữu, Trần Minh Ngọc và Lê Hồng Phương (2006), Phương pháp thống kê xây dựng mô hình định mức tín nhiệm khách hàng thể nhân. [7] Dinh Thi Huyen Thanh & Stefanie Kleimeier (2006), Credit Scoring for Vietnam’s Retail banking Market. [8] Altman (2003), The use of Credit scoring Models and the Importance of a Credit Culture, New York University. [9] Arthur S.Goldberger, Economist ric Theory, John Wiley&Sons Inc. [10] Damodar N.Gujarati (1995), Basic Econometrics, MacGraw, Hill Inc, Third Ed. [11] Báo cáo thường niên Ngân Hàng Thương Mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín. [12] Tài liệu nội bộ về hoạt động tín dụng của Saccombank. [13] Trang thông tin [14] Trang thông tin httpt://www.cophieu68.com [15] Trang thông tin Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM PHỤ LỤC 1 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 57/2002/QĐ-NHNN Hà Nội, ngày 24 tháng 01 năm 2002 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM ĐỀ ÁN PHÂN TÍCH, XẾP LOẠI TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Luật các Tổ chức tín dụng ngày 12- 12-1997; - Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02-03-1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ; - Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Thông tin tín dụng. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Cho phép Trung tâm Thông tin tín dụng triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp. Việc phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp được thực hiện tại Trung tâm Thông tin tín dụng theo phương pháp xếp loại và phương pháp so sánh. Nội dung cụ thể như sau: 1- Thu thập thông tin: Các chỉ tiêu thông tin thu thập để sử dụng trong quá trình phân tích bao gồm: - Bảng cân đối kế toán; Đạ i h ọc Ki nh tế H uế - Bảng kết quả hoạt động kinh doanh; - Tình hình dư nợ ngân hàng; - Các thông tin phi tài chính khác. 2- Phân loại doanh nghiệp: theo ngành kinh tế, theo quy mô. - Theo ngành: nông lâm ngư nghiệp; thương mại dịch vụ; xây dựng; công nghiệp; - Theo quy mô: lớn; vừa; nhỏ. 3- Các chỉ tiêu phân tích tài chính cơ bản gồm: - Chỉ tiêu thanh khoản; - Chỉ tiêu hoạt động; - Chỉ tiêu cân nợ; - Chỉ tiêu thu nhập. 4- Chỉ tiêu phân tích, trọng số cho các chỉ tiêu, thang điểm được thể hiện ở biểu 04 của đề án. 5- Cách tính điểm các chỉ tiêu: Nội dung cách tính điểm thể hiện ở biểu 3A, 3B, 3C, 3D của đề án. 6- Doanh nghiệp được xếp loại tín dụng theo 6 loại có thứ hạng từ cao xuống thấp, có ký hiệu như sau: AA; A; BB; B; CC; C. Điểm tối đa cho một doanh nghiệp là 135 điểm, điểm tối thiểu là 27 điểm, khoảng cách loại tín dụng doanh nghiệp được xác định theo công thức: Nội dung đánh giá từng loại theo biểu số 05 của đề án. Đạ i h ọc K inh tế H uế Điều 2. Thời gian thí điểm 02 năm, kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực. Sau thời gian thí điểm, Trung tâm Thông tin tín dụng báo cáo kết quả trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Điều 3. Đối tượng thí điểm phân tích, xếp loại tín dụng là các doanh nghiệp Nhà nước; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; Công ty cổ phần. Điều 4. Trong thời gian thí điểm, Trung tâm Thông tin tín dụng chỉ được cung cấp sự đánh giá thông tin, xếp loại tín dụng doanh nghiệp cho các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước; các tổ chức tín dụng. Các đơn vị sử dụng thông tin đúng mục đích; không cung cấp lại thông tin cho bên thứ ba. Điều 5. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký. Điều 6. Chánh Văn phòng, Giám đốc Trung tâm thông tin tín dụng, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Đạ i h ọc K in tế H uế PHỤ LỤC 2 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ********** Số: 18/2007/QĐ-NHNN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc ********** Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH VỀ PHÂN LOẠI NỢ, TRÍCH LẬP VÀ SỬ DỤNG DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 493/2005/QĐ-NHNN NGÀY 22 THÁNG 4 NĂM 2005 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003; Căn cứ Luật các Tổ chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng năm 2004; Căn cứ Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính theo Công văn số 15887/BTC- TCNH ngày 15 tháng 12 năm 2006; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Các Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Đạ i h ọc Ki nh tế H uế QUYẾT ĐỊNH “Điều 8. 1. Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: Số dư nợ gốc của khoản nợ C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể 2. Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ khi tính số tiền dự phòng cụ thể quy định tại Khoản 1 Điều này phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây: - Tổ chức tín dụng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết; - Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến của tổ chức tín dụng là không quá một (01) năm đối với tài sản bảo đảm không phải là bất động sản và không quá hai (02) năm đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, kể từ khi bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm. Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ các điều kiện nêu trên hoặc không phát mại được, giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm đó (C) quy định tại Khoản 1 Điều này phải coi là bằng không (0). 3. Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) được xác định trên cơ sở tích số giữa tỷ lệ khấu trừ quy định tại Khoản 4 Điều này với: - Giá trị thị trường của vàng tại thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Mệnh giá của trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc và các loại giấy tờ có giá, trừ trái phiếu của các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp; Đạ i h ọc K inh tế H uế - Giá trị trên thị trường chứng khoán của chứng khoán do doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán tại thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Giá trị của tài sản bảo đảm là chứng khoán do doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác phát hành chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán, động sản, bất động sản và các tài sản bảo đảm khác ghi trong biên bản định giá gần nhất được tổ chức tín dụng và khách hàng thống nhất (nếu có) hoặc hợp đồng bảo đảm; - Giá trị còn lại của tài sản cho thuê tài chính tính theo hợp đồng cho thuê tài chính tại thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Giá trị của tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tương ứng số tiền giải ngân theo hợp đồng tín dụng tại thời điểm trích lập dự phòng cụ thể. 4. Tỷ lệ khấu trừ để xác định giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm (C) do tổ chức tín dụng tự xác định trên cơ sở giá trị có thể thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí phát mại tài sản bảo đảm dự kiến tại thời điểm trích lập dự phòng cụ thể, nhưng không được vượt quá tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định sau đây: Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá bằng Đồng Việt Nam do tổ chức tín dụng phát hành 100% Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá bằng ngoại tệ do tổ chức tín dụng phát hành 95% Trái phiếu Chính phủ: 95% - Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống 85% - Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm 80% - Có thời hạn còn lại trên 5 năm Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Chứng khoán, công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán 70% Chứng khoán, công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá do doanh nghiệp phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán 65% Chứng khoán, công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán 50% Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 3 Các nhóm chỉ tiêu Loại hình khách hàng Khách hàng cũ Khách hàng quan hệ tín dụng lần đầu Khách hàng mới thành lập Khách hàng trong giai đoạn đầu tư DN DN có vốn đầu tư nước ngoài DN khác DN DN có vốn đầu tư nước ngoài DN khác DN DN có vốn đầu tư nước ngoài DN khác DN DN có vốn đầu tư nước ngoài DN khác NN NN NN NN 1 Đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng 6% 7% 5% 9% 10% 8% 25% 25% 25% 35% 35% 35% 2 Trình độ quản lý và môi trường nội bộ 15% 10% 15% 25% 20% 25% 20% 17% 20% 16% 15% 16% 3 Quan hệ với Ngân hàng 50% 50% 50% 20% 20% 20% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành 8% 8% 8% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp 21% 25% 22% 31% 35% 32% 25% 28% 25% 17% 20% 19% Tổng số 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 4 Công ty, doanh nghiệp Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán tức thời Vòng quay Vốn lưu động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Nợ phải trả/ Tổng tài sản Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận gộp/ Doanh thu thuần Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản 1 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ du lịch ECO 10.892 10.416 10.479 1.271 21.169 64.330 160.199 0.079 0.000 0.234 0.010 0.009 0.011 2 Công ty CP công nghệ Ngọc Viễn Đông 8.577 8.534 4.526 1.928 383.195 3.968 217.931 0.111 0.000 0.416 0.018 0.028 0.025 3 Công ty cổ CP nội thất ACI 6.657 3.318 3.076 1.007 1.514 51.791 4.818 0.220 0.123 0.246 0.005 0.004 0.003 4 Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Lê Cường 1.889 0.325 0.035 0.789 0.560 6.014 3.602 0.526 0.215 0.412 0.014 0.014 0.007 5 Công ty TNHH MTV T&T 3.318 2.392 1.944 0.392 0.721 3.935 2.635 0.301 0.000 0.399 0.014 0.006 0.004 6 DNTN Hùng Tịnh Tâm 4.299 4.265 4.261 0.389 44.541 15.087 1.706 0.189 0.000 0.091 0.025 0.006 0.061 7 Công ty TNHH MTV Kỷ Thiên Phát 2.667 1.167 0.500 0.231 0.333 0.925 0.740 0.286 0.000 0.189 0.081 0.057 0.043 8 Công ty CP cơ khí và xây lắp công nghiệp 2.023 1.601 0.248 1.720 6.562 3.035 15.579 0.503 1.011 0.204 0.057 0.214 0.106 9 Công ty CP luyện kim Phú Thịnh 1.506 1.391 0.216 0.299 3.830 0.385 4.701 0.321 0.473 0.028 0.004 0.001 0.000 10 Công ty CP Dệt may Huế 1.023 0.659 0.069 3.649 9.074 6.564 7.214 0.806 4.158 0.114 0.031 0.308 0.060 11 Công ty CP đầu tư thương mại Thành Công 1.008 0.375 0.143 0.644 7.396 3.429 0.865 0.362 0.608 0.128 0.054 0.001 0.001 Đạ i h ọc K inh tế H uế 12 Công ty CP Chế biến gỗ Thuận An 2.554 1.578 0.998 0.616 1.474 3.529 1.989 0.286 0.401 0.086 0.038 0.019 0.014 13 Công ty tông hợp gỗ Tân Mai 0.907 0.559 0.096 4.070 2.076 8.530 5.561 0.463 0.861 0.197 0.045 0.043 0.023 14 Công ty CP sách giáo dục Đà Nẵng 3.881 1.800 0.402 0.169 0.179 0.519 1.165 0.373 0.596 0.431 0.029 0.005 0.003 15 Công ty CP khoáng sản Quang Anh 1.756 0.984 0.028 0.617 1.199 1.133 4.404 0.188 0.232 0.145 0.086 0.017 0.014 16 Công ty CP đầu tư Nam Long 2.324 0.535 0.256 0.148 0.118 1.564 9.170 0.493 1.002 0.384 0.246 0.058 0.028 17 Công ty CP Vạn Phát Hưng 1.920 0.190 0.007 0.091 0.089 1.748 7.859 0.715 2.512 0.123 0.119 0.035 0.010 18 Công ty CP nhựa Đà Nẵng 14.499 2.868 0.398 0.481 0.477 2.866 4.262 0.062 0.066 0.205 0.025 0.009 0.009 19 Công ty CP nhựa Tân Đại Hưng 1.724 1.094 0.282 0.447 1.146 2.061 4.996 0.527 1.112 0.063 0.014 0.008 0.004 20 Công ty CP Nhựa Tân Phú 1.134 0.774 0.100 0.930 2.631 1.779 2.430 0.760 3.249 0.102 0.014 0.024 0.006 21 Công ty CP Tập Đoàn Đại Châu 7.844 7.001 0.176 0.341 2.849 2.053 7.082 0.111 0.125 0.101 0.082 0.003 0.002 22 Công ty CP TIE 2.421 1.753 0.891 0.306 1.049 0.968 1.992 0.292 0.413 0.054 -0.043 0.016 0.011 23 Công ty CP Viễn Liên 2.283 0.985 0.101 0.092 0.141 0.288 0.086 0.190 0.235 0.132 0.109 0.004 0.003 24 Công ty CP Cát Lợi 1.562 0.398 0.444 0.469 2.663 15.101 0.553 0.582 1.392 0.338 0.197 0.236 0.099 25 Công ty CP Ngân Sơn 1.114 0.353 0.007 0.688 0.859 2.374 1.852 0.684 2.163 0.147 0.054 0.064 0.020 26 Công tu CP XNK Khánh Hội 2.944 1.684 0.795 0.168 0.142 4.610 1.819 0.242 0.319 0.638 0.555 0.064 0.048 27 CTCP XNK Quảng Bình 0.906 0.705 0.042 1.063 4.654 1.592 3.670 0.731 2.721 0.031 0.007 0.013 0.003 28 CTCP Đầu tư Thương Mại Hưng Đạt 1.055 0.713 0.126 0.808 0.494 2.410 8.639 0.859 6.144 0.031 0.001 0.010 0.001 29 Công ty cổ phần Nam Việt 1.029 0.410 0.005 0.447 0.625 1.560 1.465 0.593 2.458 0.159 0.017 0.012 0.005 30 Công ty CP Cafico VN 1.758 0.885 0.408 2.543 4.603 11.393 16.168 0.486 0.947 0.101 0.038 0.140 0.072 31 CTCP Hùng Vương 1.293 0.768 0.086 0.559 1.289 1.200 3.384 0.691 2.719 0.063 0.001 0.004 0.001 Đạ i h ọc K inh tế H uế 32 CTCP Cảng Đoạn xá 7.792 7.641 2.084 0.229 7.512 1.209 0.611 0.081 0.088 0.367 0.385 0.048 0.044 33 CTCP Thuận thảo 0.874 0.868 0.000 0.048 11.219 0.121 0.036 0.725 2.633 -0.723 -3.577 0.001 0.000 34 CTCP Hải minh 4.946 4.862 1.899 0.474 22.302 1.038 0.284 0.058 0.062 0.196 0.161 0.038 0.035 35 CTCP MCO Việt Nam 1.256 0.422 0.012 0.022 0.025 0.072 0.529 0.780 3.542 0.250 0.082 0.001 0.000 36 CTCP ô tô TMT 1.116 0.198 0.047 0.540 0.578 10.497 2.649 0.734 2.894 0.120 0.071 0.095 0.024 37 CTCP Ánh Dương Việt Nam 0.670 0.743 0.540 2.404 149.230 13.199 0.492 0.465 0.874 0.161 0.078 0.057 0.031 38 CTCP Đá Xây dựng Hoà Phát 1.702 1.299 0.025 0.502 7.680 6.648 1.051 0.593 1.457 0.203 0.075 0.081 0.033 39 CTCP Chế tác đá Việt Nam 11.719 6.513 4.096 1.580 0.275 10.945 5.610 0.066 0.071 0.199 0.118 0.038 0.035 40 CT ximang Yên Bình 0.274 0.145 0.022 1.445 2.509 3.264 0.270 0.902 9.194 0.183 0.056 0.128 0.013 41 CTCP Ngói Xây dựng Mỹ Xuân 1.174 0.459 0.087 1.155 1.270 3.764 0.670 0.590 1.453 0.354 0.114 0.022 0.009 42 CTCP Nông dựoc H.A.I 1.620 0.807 0.043 0.297 0.512 0.668 2.749 0.531 1.131 0.133 0.051 0.025 0.012 43 CTCP Hoá An 4.939 4.906 1.043 0.465 53.013 0.893 0.294 0.062 0.066 0.228 0.136 0.017 0.051 44 CTCP DIC ĐồngTiến 1.200 0.914 0.037 0.515 1.776 0.728 1.085 0.560 1.273 0.178 0.078 0.056 0.025 45 CTCP Vật tư xăng dầu 4.118 2.283 0.990 8.341 17.993 46.599 5.115 0.093 0.102 0.039 0.013 0.036 0.033 46 CTCP Nhiên liệu Sài Gòn 1.243 1.116 1.070 1.910 17.600 57.231 12.934 0.583 1.400 0.058 0.020 0.057 0.417 47 CTCP Beton 6 1.140 0.850 0.030 0.244 0.864 0.432 3.678 0.702 2.353 0.100 0.017 0.002 0.001 48 CTCP xây dựng nhà 47 1.155 0.415 0.087 0.172 0.221 0.643 0.403 0.897 10.294 0.177 0.051 0.061 0.005 49 CTCP đầu tư và xây dựng Thành Nam 1.428 0.887 0.153 0.416 0.972 0.867 2.003 0.803 4.449 0.115 0.078 0.065 0.012 50 CTCP Miền Đông 0.875 0.442 0.097 0.418 0.820 1.137 1.177 0.633 1.722 0.028 -0.065 0.017 0.006 Đạ i h ọc K inh tế H uế PHỤ LỤC 5 X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 X13 D1 X1 1 0.822 0.650 0.025 0.240 0.294 0.434 -0.729 -0.429 0.247 0.117 -0.206 -0.054 -0.416 X2 0.822 1 0.814 0.037 0.423 0.337 0.632 -0.712 -0.413 0.209 0.091 -0.192 0.002 -0.394 X3 0.650 0.814 1 0.084 0.337 0.605 0.700 -0.526 -0.317 0.184 0.065 -0.150 0.052 -0.321 X4 0.025 0.037 0.084 1 0.176 0.469 0.133 -0.112 -0.061 -0.059 0.059 0.287 0.192 0.016 X5 0.240 0.423 0.337 0.176 1 0.040 0.747 -0.243 -0.158 0.159 0.000 -0.033 0.044 -0.144 X6 0.294 0.337 0.605 0.469 0.040 1 0.326 -0.250 -0.199 0.014 0.045 0.023 0.478 -0.196 X7 0.434 0.632 0.700 0.133 0.747 0.326 1 -0.276 -0.160 0.187 0.017 -0.049 0.011 -0.232 X8 -0.729 -0.712 -0.526 -0.112 -0.243 -0.250 -0.276 1 0.787 -0.284 -0.188 0.294 -0.006 0.442 X9 -0.429 -0.413 -0.317 -0.061 -0.158 -0.199 -0.160 0.787 1 -0.207 -0.094 0.249 -0.094 0.351 X10 0.247 0.209 0.184 -0.059 0.159 0.014 0.187 -0.284 -0.207 1 0.779 0.124 0.016 -0.087 X11 0.117 0.091 0.065 0.059 0.000 0.045 0.017 -0.188 -0.094 0.7790 1 0.134 0.084 -0.107 X12 -0.206 -0.192 -0.150 0.287 -0.033 0.023 -0.049 0.294 0.249 0.1236 0.134 1 0.328 0.077 X13 -0.054 0.002 0.052 0.192 0.044 0.478 0.011 -0.006 -0.094 0.0159 0.084 0.328 1 -0.213 D1 -0.416 -0.394 -0.321 0.016 -0.144 -0.196 -0.232 0.442 0.351 -0.0868 -0.107 0.077 -0.213 1 Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftran_van_vu2_5533.pdf
Luận văn liên quan