AGFI: là chỉ tiêu điều chỉnh giá trị GFI theo bậc tự do trong mô hình.
RMR: đánh giá phƣơng sai phần dƣ của biến quan sát, mặt khác đánh giá
tƣơng quan phần dƣ của một biến quan sát này với tƣơng quan phần dƣ của một
biến quan sát khác. Giá trị RMR càng lớn nghĩa là phƣơng sai phần dƣ càng cao, nó
phản ánh một mô hình có độ phù hợp không tốt.
RMSEA: là một chỉ tiêu quan trọng, nó xác định mức độ phù hợp của mô
hình so với tổng thể.
NFI: đo sự khác biệt phân bố chuẩn của χ2 giữa mô hình độc lập (đơn nhân
tố, có các hệ số bằng 0) với phép đo phƣơng sai và mô hình đa nhân tố.
Mức xác suất: giá trị > 0,05 đƣợc xem là mô hình phù hợp tốt ((Arbuckle &
Wothke (1999), Rupp & Segal (1989)). Điều này có nghĩa rằng không thể bác bỏ
giả thuyết H0 (là giả thuyết mô hình tốt), tức là không tìm kiếm đƣợc mô hình nào
tốt hơn mô hình hiện tại)
Ngoài ra các quan hệ riêng lẻ cũng đƣợc đánh giá tốt dựa trên các mức ý
nghĩa thống kê, Tác động của các biến ngoại sinh lên các biến nội sinh và tác động
của các biến nội sinh lên các biến nội sinh đƣợc đánh giá qua các hệ số hồi quy.
Mối quan hệ giữa các biến đƣợc biểu thị bằng mũi tên trên mô hình. Chiều mũi tên
biểu diễn chiều tác động của biến này lên biến kia. Ứng với một mối quan hệ ta có
một giả thuyết tƣơng ứng (nhƣ đã trình bày ở phần đầu chƣơng này về các giả
thuyết và mô hình nghiên cứu). Trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã
hội, tất cả các mối quan hệ nhân quả đề nghị có độ tin cậy ở mức 95% (p = 0,05)
(Cohen (1988)).
Bƣớc 3: Chỉ số điều chỉnh mô hình (MI - Modification Indices)
Chỉ số điều chỉnh mô hình là chỉ số ƣớc lƣợng sự thay đổi của χ2 ứng với mỗi
trƣờng hợp thêm vào một mối quan hệ khả dĩ (ứng với một bậc tự do). Nếu ∆χ2 >
3.84 (ứng với một bậc tự do), cho phép ta đề nghị một mối quan hệ làm tăng độ phù
hợp của mô hình (Hair và cộng sự (1998)). Điều này cũng tƣơng tự nhƣ đƣa từng
biến độc lập vào trong mô hình hồi quy tuyến tính. Tuy vậy nhà nghiên cứu nên
Trường Đại học Kinh
118 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng mô hình SEM để đánh giá lòng trung thành của khách hàng đối với dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV) - Chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g một mức lãi suất ƣu đãi hơn. Điều đó vừa khuyến khích khách hàng vay
vốn vừa tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ đúng hạn.
- Thứ hai, ngoài việc quan tâm đến lãi suất, khách hàng cũng rất quan tâm
đến các yếu tố vật chất khác đi kèm. Vì vậy, Ngân hàng cũng nên tiếp tục phát triển
các chƣơng trình khuyến mãi nhƣ: thƣởng lãi suất cho khách hàng có số dƣ tiền gửi
cao, tặng quà, bốc thăm trúng thƣởng, tặng các suất du lịch trong và ngoài nƣớc...
- Thứ ba, tiến hành khảo sát về giá dịch vụ ở một số Ngân hàng khác để
xem xét lại chính sách giá của Ngân hàng mình cũng nhƣ cập nhật thông tin về biến
động thị trƣờng cũng giá cả giao dịch để củng cố lòng tin của khách hàng về tính
cạnh tranh về giá của Ngân hàng.
3.3.3. Đối với sự hài lòng
Theo kết quả nghiên cứu, sự hài lòng ảnh hƣởng lớn nhất đến lòng trung
thành khách hàng. Vì vậy các chiến lƣợc, chính sách quan trọng hƣớng đến việc duy
trì khách hàng tốt là nâng cao sự hài lòng tổng thể của khách hàng trên nhiều
phƣơng diện. Theo các nghiên cứu đã thực hiện, sự hài lòng bị tác động trực tiếp
bởi chất lƣợng dịch vụ, thông qua đó tác động lên lòng trung thành khách hàng. Vì
vậy các nỗ lực nâng cao cảm nhận về chất lƣợng dịch vụ cũng chính là tăng cƣờng
sự hài lòng khách hàng.
Hài lòng là thƣớc đo đánh giá chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ một cách chính
xác nhất và là tiêu chuẩn hoạt động mà bất cứ ngân hàng nào cũng muốn đạt đƣợc.
Trường Đại họ Kinh tế Đại học Huế
74
Khách hàng chỉ thực sự hài lòng khi nhận đƣợc những lợi ích nhƣ mong muốn và
hơn cả mong muốn Đó là ngoài việc đáp ứng nhu cầu về giao dịch, ngân hàng có
thể phải đáp ứng các nhu cầu cao hơn của khách hàng là cảm giác an toàn, an tâm,
tự hào, và đƣợc quan tâm thực sự đến cá nhân họ. Đây là việc mất nhiều thời gian
và nhân lực vì nhân viên ngân hàng cần nắm bắt, hiểu biết nhu cầu khách hàng một
cách cặn kẽ. Tuy nhiên, để duy trì lòng trung thành khách hàng thì bất cứ nhà quản
trị nào cũng phải quan tâm đến chính sách làm hài lòng khách hàng nhƣ: việc xây
dựng chƣơng trình ƣu đãi cho khách hàng VIP, khách hàng trung thành, tặng thiệp
nhân dịp sinh nhật, lễ tết Bên cạnh đó, Ngân hàng phải xây dựng chiến lƣợc
quảng bá thƣơng hiệu BIDV đến nhiều ngƣời dân, tạo dựng hình hình ảnh và lòng
tin đối với ngƣời dân, tạo cảm giác an toàn, hài lòng khi giao dịch với Ngân hàng.
Vì vậy, trong thời gian tới Ngân hàng có thể tiếp tục thực hiện các chƣơng trình nhƣ
tổ chức quyên góp từ thiện quần áo cũ, xây dựng nhà từ thiện cho các hộ gia đình
nghèo, nhà chính sách, nhà có công với xã hội, tổ chức các chƣơng trình xuân ấm
áp, tết yêu thƣơng, trao học bổng cho các sinh viên có thành tích tốt, học lực khá
giỏi... Ngân hàng cũng nên liên hệ đặt dán quảng cáo ở các biển quảng cáo nhƣ ở
trạm xe buýt, sân bay, nhà xe, ga tàu, ..v.v; Bên cạnh đó, có thể tốn kém hơn là sử
dụng các kênh thông tin nhƣ tivi, báo chí, website, ATM,..v.v để quảng bá hình ảnh,
hoạt động của ngân hàng.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, tác giả đã căn cứ vào kết quả phân tích đƣợc ở chƣơng 2
để từ đó đề xuất một số giải pháp về cải thiện chất lƣợng dịch vụ, giá cả cảm nhận
và sự hài lòng của khách hàng nhằm nâng cao lòng trung thành của khách hàng đối
với dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
– Chi nhánh Huế.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
75
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Đề tài ―Ứng dụng mô hình S M đánh giá lòng trung thành của khách hàng
đối với dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và
phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế‖ đƣợc thực hiện đã giải quyết đƣợc các mục
tiêu nghiên cứu đặt ra ban đầu. Nghiên cứu này đã cho thấy: Mô hình BANKPERF
(2002) và mô hình lý thuyết về các nhân tố tác động đến lòng trung thành của khách
hàng ra đời và ứng dụng tại Châu Âu, Kenya hoàn toàn có thể áp dụng tại Việt Nam
mà cụ thể là tại NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế. Trong
nghiên cứu sơ bộ, kết quả đã cho thấy, các thang đo đều có độ tin cậy cao, còn phân
tích nhân tố khám phá EFA cho thấy các biến đều đạt yêu cầu và không có biến nào
bị loại bỏ, sau khi phân tích vẫn giữ nguyên đƣợc 5 thành phần của thang đo chất
lƣợng dịch vụ bao gồm: ứng xử của nhân viên, sự tin cậy, khả năng phục vụ, sự
đồng cảm và phƣơng tiện hữu hình.
Trong nghiên cứu chính thức, từ những kết quả CFA cho thấy: Các thang đo
sử dụng trong mô hình đều có độ tin cậy và tổng phƣơng sai trích đạt giá trị yêu
cầu. Các tiêu chí khác nhƣ giá trị phân biệt, giá trị hội tụ đều thỏa mãn tiêu chí đề
ra. Các chỉ số nhƣ CMIN/df, GFI, TLI, CFI, RMSEA trong kết quả SEM cho thấy
các mô hình đều phù hợp với dữ liệu thị trƣờng. Mô hình cạnh tranh đƣợc chọn do
phù hợp hơn mô hình lý thuyết. Trong mô hình này cho thấy khách hàng sẽ trung
thành với Ngân hàng khi họ hài lòng và đánh giá cao dịch vụ của Ngân hàng. Đồng
thời, giá cả cảm nhận cũng là một nhân tố vừa gián tiếp tác động tới lòng trung
thành của khách hàng thông qua chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng vừa tác động trực
tiếp đến lòng trung thành. Tuy nhiên, yếu tố giá cả lại có ảnh hƣởng rất ít tới lòng
trung thành. Vì vậy, để nâng cao lòng trung thành của khách hàng nhà quản trị cần
chủ yếu đến thang đo BANKPERF, yếu tố giá cả cảm nhận và quan trọng là yếu tố
sự hài lòng của khách hàng khi hoạch định và thực hiện chiến lƣợc của mình để
Trường Đại học Ki h tế Đại học Huế
76
ngày càng đáp ứng đòi hỏi của khách hàng, nghĩa là tạo đƣợc lòng trung thành của
khách hàng.
Cuối cùng, mô hình đƣợc xây dựng từ nghiên cứu này có thể góp phần bổ
sung vào hệ thống lý thuyết về các nhân tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của
khách hàng đối với dịch vụ Ngân hàng. Các nhà nghiên cứu có thể xem mô hình
này nhƣ một mô hình tham khảo cho các nghiên cứu của mình để tiến hành nghiên
cứu tại thị trƣờng Việt Nam hay các thị trƣờng có nền kinh tế chuyển đổi tƣơng tự
nhƣ Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý
luận và thực tiễn phát triển DVNHBL tại BIDV – Chi nhánh Huế, cụ thể đóng góp
của nghiên cứu:
- Về mặt lý thuyết, nghiên cứu giúp hệ thống lại các khái niệm, quan điểm
về Lòng trung thành, chất lƣợng dịch vụ cảm nhận, sự tin cậy, sự hài lòng, giá cả
cảm nhận, đánh giá các phƣơng pháp đo lƣờng và thống kê lại các nghiên cứu về
mối tƣơng quan giữa các khái niệm, thành phần kể trên.
- Về mặt thực tiễn, nghiên cứu cho thấy các thang đo về lòng trung thành,
chất lƣợng dịch vụ, sự tin cậy, sự hài lòng trong ngành dịch vụ ngân hàng bán lẻ ra
đời và ứng dụng tại Mỹ, Châu Âu có thể áp dụng tại Việt Nam thông qua việc điều
chỉnh thang đo cho phù hợp.
- Bên cạnh đó, nghiên cứu giúp cho các nhà quản lý của BIDV – Chi nhánh
Huế có cái nhìn tổng quan về tầm quan trọng của Lòng trung thành và các nhân tố
ảnh hƣởng đến Lòng trung thành khách hàng, xác định nhân tố Sự hài lòng khách
hàng là quan trọng nhất. Điều này sẽ góp phần tạo cơ sở cho việc hoạch định các
chƣơng trình xây dựng, chăm sóc khách hàng, định vị thƣơng hiệu trên thị trƣờng
hiệu quả hơn để tăng khả năng cạnh tranh, duy trì khách hàng hiện hữu, từ đó nâng
cao lợi nhuận trong tƣơng lai.
Tuy nhiên, bên cạnh đó còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:
- Thứ nhất, do hạn chế về thời gian và chi phí, nghiên cứu này thu thập
mẫu theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện nên tính đại diện của mẫu chƣa cao.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
77
Nghiên cứu chỉ tập trung lấy số liệu tại BIDV – Chi nhánh Huế khảo sát nhiều đối
thuộc khối văn phòng và kinh doanh ngành nghề tự do nên kết quả nghiên cứu chƣa
đƣợc tổng quát hóa. Một mẫu mở rộng hơn khảo sát tại nhiều địa bàn và có sự tham
gia của nhiều thành phần hơn sẽ khái quát hóa đƣợc kết quả nghiên cứu.
- Thứ hai, nghiên cứu này đã xem xét năm yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung
thành của khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ, trong đó yếu tố Giá cả cảm
nhận có tác động đến lòng trung thành của khách hàng ít nhất, yếu tố này chỉ giải
thích 12,2% sự biến thiên của lòng trung thành. Kết quả nghiên cứu cho thấy năm
nhân tố (ứng xử nhân viên, sự tin cậy, khả năng phục vụ, sự đồng cảm và phƣơng
tiện hữu hình) chỉ giải thích đƣợc 54,7% sự biến thiên của Lòng trung thành khách
hàng trong dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV – Chi nhánh Huế. Nhƣ vậy, có thể có
một số yếu tố khác ảnh hƣởng đến lòng trung thành của khách hàng có thể đƣợc
tham gia vào các nghiên cứu trong tƣơng lai nhƣ thái độ/quan điểm của khách hàng,
đặc điểm địa lý, tầng lớp xã hội....
2. Kiến nghị
Qua quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tôi xin có một số kiến nghị nhƣ sau:
- Mở rộng phạm vi nghiên cứu ra phạm vi cả nƣớc hoặc một số tỉnh thành
để có các nhìn tổng quan hơn về tác động của các nhân tố đến lòng trung thành của
khách hàng.
- Nghiên cứu thêm các nhân tố khác tác động đến lòng trung thành của
khách hàng nhƣ: Thói quen, Tập quán, Danh tiếng, Văn hóa, Sự cạnh tranh của đối
thủ.
- Thực hiện các nghiên cứu chuyên sâu về từng nhân tố để tìm ra nguyên
nhân mức độ tác động và có các giải pháp cụ thể hơn để nâng cao lòng trung thành
của khách hàng.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu trong nƣớc
a. Sách:
[1] David Cox (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Dịch từ tiếng Anh, Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia
[2] Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, NXB Đại học
quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[3] Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính
SEM với phần m m AMOS, Trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh
AMOS
[4] Nguyễn Minh Kiều (2007), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB
Thống kê, TP. Hồ Chí Minh
[5] Lƣu Văn Nghiêm (2008), Marketing dịch vụ, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân
[6] Philip Kotller (1997), Ma erting căn bản, NXB Thống kê
[7] Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học
Maketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM trong quản trị kinh
doanh, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[8] Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học
Maketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM trong quản trị kinh
doanh, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[10] Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trƣờng,
NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[11] Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nguyên lý marketing,
NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh
[12] Nguyễn Đình Thọ – Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học
trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh
Trường Đạ học Kinh tế Đại học Huế
79
[13] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, NXB Thống kê Hà Nội
[14] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS (tập 1 và tập 2), NXB Hồng Đức
b. Nghiên cứu :
[1] Nguyễn Thị Kim Anh (2010), “Nghiên cứu lòng trung thành của khách hàng
trong ngành Ngân hàng tại Tp Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh
tế Tp Hồ Chí Minh
[2] Đỗ Tiến Hòa (2007), “Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp
đối với sản phẩm dịch vụ Ngân hàng HSBC, Chi nhánh HCM”, Luận văn thạc
sỹ, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh
[3] Phạm Đức Kỳ & Bùi Nguyên Hùng (2007), “Nghiên cứu sự trung thành của
khách hàng đối với dịch vụ thông tin di động tại thị trƣờng TP.HCM”, Đại
học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh
[4] Đào Lê Kiều Oanh (2012), “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ
tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngân
hàng Tp Hồ Chí Minh
[5] Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy (2007), “Servqual hay Servperf - Một
nghiên cứu so sánh trong ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam‖, Tạp chí phát triển
KH & CN, Tập 10, Số 8, trang 24 – 32
[6] Nguyễn Thị Khánh Trang (2012), “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hƣởng đến
định sử dụng Internet Banking của sinh viên chính quy và tại chức trƣờng
Đại học Kinh tế Huế”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế
[7] Công trình nghiên cứu khoa học (2011), “Lý thuyết v chất lƣợng dịch vụ và
sự hài lòng của khách hàng: So sánh giữa mô hình bankserv và bankperf”,
Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh
[8] Công trình nghiên cứu khoa học (2012), “Ứng dụng mô hình SEM nghiên cứu
lòng trung thành của khách hàng của các nhóm ngân hàng tại thành phố Hồ
Chí Mính”, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
80
[9] Nguyễn Thị Mai Trang (2006), “Chất lƣợng dịch vụ, sự hài lòng và lòng
trung thành của khách hàng siêu thị tại Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển
KH&CN, tập 9, số 10 – 2006
[10] Hồ Huy Tựu, Nguyễn Thị Kim Anh, Svein Ottar Olsen (2008), “Sự thỏa
mãn, quan tâm và trung thành đối với cá của ngƣời tiêu dùng Ở các thị
trƣờng phía Nam”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ số 09
c. Trang Web:
[1] Cơ sơ lý thuyết mô hình SEM
[2] Mô hình mạng SEM
[3] Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Huế
[4] Facebook Hỗ trợ SPSS
https://vi-vn.facebook.com/Support.SPSS
2. Tài liệu nƣớc ngoài
[1] Anderson, J. and Gerbing, D. (1988), “Structural equation modeling in
practice: a review and recommended two step approach”, Psychological
Bulletin, Vol. 103, pp. 411-23
[2] Abdul Naveed Tariq & Nadia Moussaoui (2009), “The Main Antecedent of
Customer Loyalty in Moroccan an ing Sector‖
[3] Albert Caruana (2002), “Service loyalty: The effects of service quality and the
mediating role of customer satisfaction”, European Journal of Marketing, Vol.
36 Iss: 7/8, pp.811 - 828
[4] Arjun Chaudhuri (1999) , ―The ffects of rand Attitudes and rand Loyalty
on rand Performance‖, in E - European Advances in Consumer Research
Volume 4, eds. Bernard Dubois, Tina M. Lowrey, and L. J. Shrum, Marc
Vanhuele, Provo, UT : Association for Consumer Research, Pages: 276
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
81
[5] Bagozzi, R. and Foxall, G. (1996), “Construct validation of a measure of
adaptive-innovative cognitive styles in consumption”, International Journal of
Research in Marketing, Vol. 13 No. 3, pp. 201-13
[6] Beerli, Martin & Quintana (2004), ― A model of customer loyalty‖, European
Journal of Marketing
[7] Barich Howard & Philip Kotler (1991), “A Framework for Marketing Image
Management‖, Sloan Management Review, ABI/INFORM Global pg. 94
[8] Bitner, M. (1990), “Evaluating Service Encounters: The Effects of Physical
Surroundings and Employee Responses”, Journal of Marketing, Vol. 54,
April, pp. 69-82.
[9] Carman, J.M. (1990), ―Consumer perceptions of service quality: an
assessment of the SERVQUAL dimensions”, Journal of Retailing, Vol. 66, pp.
33-55
[10] Carmines, E.G., & McIver, J.P. (1981), “Analyzing Models with Unobserved
Variables”, In G.W. Bohrnstedt & E.F. Borgatta (Eds.), Social Measurement:
Current Issues, Beverly Hills, CA: Sage
[11] Ching-Fu Chen & Odonchimeg Myagmarsuren (2011), “Brand equity,
relationship quality, relationship value, and customer loyalty: Evidence from
the telecommunications services”, pages 957-974
[12] Christian Gronroos (1984), “A Service Quality Model and its Marketing
Implications‖, European Journal of Marketing, Vol. 18 Iss: 4, pp.36 – 44
[13] Cronin & Taylor (1992), “Measuring Service Quality: A Reexamination and
xtension‖, Steven A Journal of Marketing, pg. 55
[14] David Martín‐Consuegra, Arturo Molina, Águeda Esteban, (2007), “An
integrated model of price, satisfaction and loyalty: an empirical analysis in
the service sector”, Journal of Product & Brand Management, Vol. 16 Iss: 7,
pp.459 - 468
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
82
[15] Erickson, G. M., & Johansson, J. K. (1985), “The role of price in multi-
attribute product evaluations”, Journal of Consumer Research,
12(September), 195–199.
[16] Fornell, C., Larcker, D.F. (1981), “Evaluating structural equation models
with unobservable variables and measurement error”, Journal of Marketing
Research 18 (1), 39-50.
[17] Fornell C, Johnson MD, Anderson EW, Cha J, Bryant BE.(1996), “The
American Customer Satisfaction Index: Nature, Purpose and Findings,
Journal of Marketing, Vol. 60, pp. 7- 18
[18] Goulrou Abdollahi (2008), “Creating a model for customer loyalty in
ban ing industry of Iran‖, Master Thesis
[19] Heskett, James L., Thomas O. Jones, Gary W. Loveman, W. Earl Sasser, Jr.,
Leonard A. Schlesinger (1994), “Putting the Service-Profit Chain to Work”
Harvard Business Review
[20] Huang, M.H., & Yu, S. (1999), ―Are consumers inherently or situationally
brand loyal?—A set intercorrelation account for conscious brand loyalty and
nonconscious inertia”, Journal of Psychology and Marketing. John Wiley.
[21] James G. Barnes & Darrin M. Howlett (1998), “Predictors of equity in
relationships between financial services providers and retail customers”,
International Journal of Bank Marketing, Vol. 16 Iss: 1, pp.15 - 23
[22] Jing Wei (2010), “An mpirical Analysis Of New Zealand an Customers’
Satisfaction”, Lincoln University
[23] Joreskog, K.G. (1971), “Statistical analysis of sets of congeneric tests”,
Psychometrika, Vol. 32, pp. 443-82.
[24] Khirallah, Kathleen (2005), “Customer Loyalty in Retail Banks: Time to
Move Beyond”, Simple Programs or a Product Orientation, TowerGroup
[25] Mittal, B., & Lassar, W.M. (1996), “The role of personalisation in service
encounters. Journal of Retailing‖, 72, 95-109.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
83
[26] Mark D.Uncles, Grahame R.Dowling, và Kathy Hammond (2003),
“Customer Loyalty and Customer Loyalty Programs‖, Journal of Consumer
Marketing 20, no.4, p 294-316
[27] Marcin Pont & Lisa McQuilken (2002) “Testing the Fit of the BANKSERV
model to ANKP RF data‖
[28] Nguyen Quoc Cuong (2011), “A SERVPERF Model of the Vietnamese
Banking Industry”, San Jose State University
[29] Nunnally, J. C. (1978), “Psychometric theory‖, New York: McGraw-Hill
[30] Nelson Oly Ndubisi, (2007) ―Relationship mar eting and customer loyalty‖,
Marketing Intelligence & Planning, Vol. 25 Iss: 1, pp.98 – 106
[31] Necmi Kemal Avkiran (1994), "Developing an Instrument to Measure
Customer Service Quality in Branch Banking", International Journal of Bank
Marketing, Vol. 12 Iss: 6, pp.10 – 18
[32] Necmi Kemal Avkiran (1999), "Quality customer service demands human
contact", International Journal of Bank Marketing, Vol. 17 Iss: 2, pp.61 – 71
[33] Oliver, R. L. (1997), “Satisfaction: A Behavioral Perspective on the
Consumer”, Boston: McGraw-Hill
[34] Oliver, Richard L. (1999), “Whence Consumer Loyalty”, Journal of
Marketing , 63 (Special Issue 1999), 33-44
[35] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1985), “A conceptual
model of service quality and its implications for future research”, Journal of
Marketing, Vol. 49, pp. 41-50.
[36] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), “SERVQUAL: a
multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality”,
Journal of Retailing, Vol. 64, pp. 12-40.
[37] Peterson, Robert A (1994), “A meta-analysis of Cronbach's coefficient
alpha‖, Journal of Consumer Research, ABI/INFORM Global pg. 381
[38] Slater, Stanley (1995), “Issues in Conducting Marketing Strategy Research”,
Journal of Strategic Marketing 3: 257–270.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
84
[39] Steenkamp, J.E.M. & Van Trijp, H.C.M. (1991), “The use of LISREL in
validating mar eting constructs‖ International Journal of Research in
Maketing, 8, 283-299
[40] Robert M. Morgan and Shelby D. Hunt (Jul., 1994), “The Commitment-Trust
Theory of Relationship Mar eting‖, Journal of Marketing, Vol. 58, No. 3,
pp. 20-38
[41] Rahim Mosahab (2010), “Service quality, customer satisfaction and loyalty‖,
International Business Research
[42] Roger Hallowell, (1996), “The relationships of customer satisfaction,
customer loyalty, and profitability: an empirical study‖, International
Journal of Service Industry Management, Vol. 7 Iss: 4, pp.27 – 42
[43] Schumacker, R. E., & Lomax, R. G. (2010), “A beginners guide to structural
equation modeling‖, New York: Routledge
[44] Terrence Levesque, Gordon H.G. McDougall (1996), “Determinants of
customer satisfaction in retail banking”,International Journal of Bank
Marketing, Vol. 14 Iss: 7, pp.12 - 20
[45] Vahidreza Mirabi (2012), “Designing a Model for Explaining Customer Loyalty
towards Banking Services in Iran”, Journal of Basic and Applied Scientific
Research
[46] Zeithaml, V.A. (2000), “Service quality, profitability and the economic worth of
customers: what we know and what we need to learn’’, Journal of the Academy
of Marketing Science, Vol. 28 No. 1, pp. 67-85
[47] Zeithaml, V.A., Berry, L.L. and Parasuraman, A. (1996), “The behavioral
consequences of service quality”, Journal of Marketing, Vol. 60, April, pp. 31-46
[48] Yoo, Boonghee & Lee S (2000), “An Examination of Selected Marketing Mix
Elements and Brand Equity”, Academy of Marketing Science, 28 (20), 195–
211.
Trường Đại họ Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG
PHIẾU KHẢO SÁT
----------
Xin chào quý Anh/Chị!
Tôi là sinh viên khoa Tài chính – Ngân hàng trƣờng Đại học Kinh tế Huế
Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu v lòng trung thành của hách hàng đối
với dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Huế với mục đích phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.
Chất lƣợng của phiếu đi u tra này sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả
nghiên cứu, vì vậy kính mong quý Anh (Chị) dành chút ít thời gian để đọc kỹ và trả
lời một số câu hỏi dƣới đây.
Chúng tôi xin cam đoan sẽ giữ bí mật toàn bộ những thông tin này và chỉ sử
dụng chúng cho mục đích nghi n cứu.
PHẦN I: ĐÁNH GIÁ LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI
VỚI DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ
Xin quý Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu nhân vào mỗi ô ở
từng dòng. Những con số này thể hiện mức độ đồng ý hay không đồng ý đối với các
phát biểu theo quy ƣớc nhƣ sau:
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Phân vân Đồng ý
Rất
đồng ý
1 2 3 4 5
TT YẾU TỐ XEM XÉT
ĐÁNH GIÁ CỦA QUÝ
ANH/CHỊ
1 2 3 4 5
A ỨNG XỬ NHÂN VIÊN
1 1. Trang phục của nhân viên gọn gàng
2 2. Nhân viên Ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ
khách hàng
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
3 3. Nhân viên Ngân hàng luôn lịch sự, nhã
nhặn, đủ trình độ
4 4. Nhân viên Ngân hàng có khả năng hiểu rõ
và nắm bắt nhu cầu của khách hàng
5 5. Nhân viên xin lỗi và bày tỏ thái độ quan tâm
khi có sự cố xảy ra
B SỰ TIN CẬY
6 1. Khách hàng cảm thấy an toàn và tin tƣởng
khi giao dịch với Ngân hàng
7 2. Không để xảy ra sai sót nào trong quá trình
cung cấp dịch vụ
8 3. Ngân hàng luôn thực hiện đúng những lời
cam kết
9 4. Ngân hàng cung cấp đầy đủ thông tin mà
khách hàng quan tâm
C KHẢ NĂNG PHỤC VỤ
10 1. Nhân viên tƣ vấn cho khách hàng giao dịch
với chi phí hợp lý
11 2. Nhân viên có đủ kiến thức chuyên môn về
các dịch vụ, sản phẩm của Ngân hàng
12 3. Ngân hàng thông báo cho khách hàng thời
gian thực hiện dịch vụ
13 4. Ngân hàng luôn bảo mật thông tin của khách
hàng đến giao dịch
D SỰ ĐỒNG CẢM
14 1. Nhân viên Ngân hàng thể hiện sự quan tâm
đến từng khách hàng
15 2. Nhân viên Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu đặc
biệt của khách hàng
16 3. Ngân hàng có đủ số lƣợng nhân viên để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng trong giờ cao
điểm
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
17 4. Ngân hàng có thời gian giao dịch thuận tiện
với khách hàng
18 5. Ngân hàng có các chƣơng trình thể hiện sự
quan tâm đến khách hàng đến giao dịch thƣờng
xuyên tại Ngân hàng
E PHƢƠNG TIỆN HỮU HÌNH
19 1. Trang thiết bị của ngân hàng hiện đại
20 2. Ngân hàng có sơ sở vật chất khang trang,
tiện nghi
21 3. Nhân viên có trang phục đặc thù của ngân
hàng
22 4. Các tài liệu đính kèm trong từng dịch vụ của
Ngân hàng
F GIÁ CẢ CẢM NHẬN
23 1. Chi phí giao dịch tại BIDV không cao hơn
so với mặt bằng chung của thị trƣờng ngân
hàng
24 2. Chi phí giao dịch phù hợp với các dịch vụ
mà Ngân hàng cung cấp
25 3. Chi phí giao dịch của BIDV phù hợp với
khả năng tài chính của khách hàng
26 4. Lãi suất cho vay ƣu đãi hơn so với các ngân
hàng khác
G MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
27 1. Nhìn chung, anh/ chị có cảm thấy hài lòng
khi sử dụng các dịch vụ của ngân hàng BIDV
28 2. Trong thời gian tới, anh/ chị sẽ tiếp tục đến
giao dịch tại ngân hàng
29 3. Tôi thấy đây là Ngân hàng lý tƣởng để giao
dịch
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
30 4. Ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu, mong
muốn của anh/ chị
31 5. Anh/ chị nhận thấy mình đã quyết định đúng
khi đến Ngân hàng BIDV để giao dịch
H LÒNG TRUNG THÀNH
32 1. Anh/ chị không thích đổi sang Ngân hàng
khác vì đánh giá cao NH BIDV
33 2. BIDV là lựa chọn đƣợc ƣu tiên hàng đầu của
anh/ chị
34 3. Anh/ chị sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của
BIDV cho dù Ngân hàng khác có nhiều ƣu đãi
hơn
35 4. Anh/ chị sẽ tích cực giới thiệu cho ngƣời
khác cùng sử dụng dịch vụ của Ngân hàng
PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN
0. Họ và tên: (không bắt buộc) .....................................................................................
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Độ tuổi: < 22 tuổi 22-35 tuổi 35-55 tuổi
> 55 tuổi
3. Nghề nghiệp khách hàng: Cán bộ, nhân viên Tự kinh doanh
Nội trợ Nghề nghiệp khác
4. Thu nhập: 10 triệu
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Anh/Chị !
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 2: CÁC BƢỚC THỐNG KÊ BẰNG MÔ HÌNH CẤU TRÚC
TUYẾN TÍNH SEM
Bƣớc 1: Kiểm tra độ tin cậy của thang đo
- Hệ số Cronbach’s Alpha ((Hair và cộng sự (1998), Segar (1997)).
- Ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy và t – value.
- Phân tích nhân tố khẳng định (CFA): Thực hiện trên mô hình đo lƣờng để
loại các biến có hệ số tải nhân tố tiềm ẩn thấp. Có thể thực hiện kiểm định CFA trên
từng mô hình con (Sub Model) trƣớc khi kiểm định mô hình tổng thể (tập hợp các
mô hình con để kiểm định đồng thời).
- Thống kê SMC (Square Multiple Correlation) cho mỗi khái niệm tiềm ẩn
ngoại sinh (kết quả phân tích CFA của mô hình đo lƣờng nêu trên), tƣơng tự hệ số
R2 trong hồi quy tuyến tính, SMC là phƣơng sai giải thích của mỗi khái niệm tiềm
ẩn (Bollen (1989)).
Bƣớc 2: Đánh giá mức độ phù hợp của tổng thể mô hình
- Bản chất của mô hình SEM là đòi hỏi các nhà nghiên cứu trƣớc hết thực
hiện khai báo các giá trị xuất phát ban đầu đƣợc gọi là mô hình giả thiết. Từ mô
hình giả thuyết, thông qua một chuỗi vòng lặp các chỉ số biến đổi để cuối cùng cung
cấp cho nhà nghiên cứu một mô hình xác lập, có khả năng giải thích tối đa sự phù
hợp giữa mô hình với bộ dữ liệu thu thập thực tế. Sự phù hợp của toàn bộ mô hình
trên thực tế đƣợc đánh giá thông qua các tiêu chí về mức độ phù hợp nhƣ sau:
- Kiểm định Chi-Square (χ2): Biểu thị mức độ phù hợp tổng quát của toàn bộ
mô hình tại mức ý nghĩa p-value = 0,05 (Joserkog & Sorbom (1989)). Điều này
thực tế rất khó xảy ra bởi vì χ2 rất nhạy với kích thƣớc mẫu lớn và độ mạnh của
kiểm định, nên thực tế ngƣời ta dùng chỉ số χ2/df để đánh giá.
Tỷ số Chi-Square/bậc tự do (χ2/df): Cũng dùng để đo mức độ phù hợp một
cách chi tiết hơn của cả mô hình.
Các chỉ số liên quan khác: GFI, AGFI, CFI, NFI, v.v.
Trong đó:
GFI: là chỉ tiêu đo độ phù hợp tuyệt đối (không điều chỉnh bậc tự do) của mô
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
hình cấu trúc và mô hình đo lƣờng với bộ dữ liệu khảo sát.
AGFI: là chỉ tiêu điều chỉnh giá trị GFI theo bậc tự do trong mô hình.
RMR: đánh giá phƣơng sai phần dƣ của biến quan sát, mặt khác đánh giá
tƣơng quan phần dƣ của một biến quan sát này với tƣơng quan phần dƣ của một
biến quan sát khác. Giá trị RMR càng lớn nghĩa là phƣơng sai phần dƣ càng cao, nó
phản ánh một mô hình có độ phù hợp không tốt.
RMSEA: là một chỉ tiêu quan trọng, nó xác định mức độ phù hợp của mô
hình so với tổng thể.
NFI: đo sự khác biệt phân bố chuẩn của χ2 giữa mô hình độc lập (đơn nhân
tố, có các hệ số bằng 0) với phép đo phƣơng sai và mô hình đa nhân tố.
Mức xác suất: giá trị > 0,05 đƣợc xem là mô hình phù hợp tốt ((Arbuckle &
Wothke (1999), Rupp & Segal (1989)). Điều này có nghĩa rằng không thể bác bỏ
giả thuyết H0 (là giả thuyết mô hình tốt), tức là không tìm kiếm đƣợc mô hình nào
tốt hơn mô hình hiện tại)
Ngoài ra các quan hệ riêng lẻ cũng đƣợc đánh giá tốt dựa trên các mức ý
nghĩa thống kê, Tác động của các biến ngoại sinh lên các biến nội sinh và tác động
của các biến nội sinh lên các biến nội sinh đƣợc đánh giá qua các hệ số hồi quy.
Mối quan hệ giữa các biến đƣợc biểu thị bằng mũi tên trên mô hình. Chiều mũi tên
biểu diễn chiều tác động của biến này lên biến kia. Ứng với một mối quan hệ ta có
một giả thuyết tƣơng ứng (nhƣ đã trình bày ở phần đầu chƣơng này về các giả
thuyết và mô hình nghiên cứu). Trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã
hội, tất cả các mối quan hệ nhân quả đề nghị có độ tin cậy ở mức 95% (p = 0,05)
(Cohen (1988)).
Bƣớc 3: Chỉ số điều chỉnh mô hình (MI - Modification Indices)
Chỉ số điều chỉnh mô hình là chỉ số ƣớc lƣợng sự thay đổi của χ2 ứng với mỗi
trƣờng hợp thêm vào một mối quan hệ khả dĩ (ứng với một bậc tự do). Nếu ∆χ2 >
3.84 (ứng với một bậc tự do), cho phép ta đề nghị một mối quan hệ làm tăng độ phù
hợp của mô hình (Hair và cộng sự (1998)). Điều này cũng tƣơng tự nhƣ đƣa từng
biến độc lập vào trong mô hình hồi quy tuyến tính. Tuy vậy nhà nghiên cứu nên
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
thận trọng bởi vì mối quan hệ thêm vào mô hình chỉ đƣợc xem xét khi nó ủng hộ lý
thuyết và không nên cố gắng mọi cách để cải thiện các chỉ số nhằm làm cho mô
hình phù hợp hơn (Bullock và cộng sự (1994), Hair và cộng sự (1998)). Các chỉ số
phù hợp tốt chỉ ra rằng dữ liệu ủng hộ mô hình đề nghị, nhƣng chúng không có
nghĩa rằng mô hình lựa chọn là chính xác hay là mô hình tốt nhất trong số các mô
hình khả thi về mặt lƣ thuyết.
Bƣớc 4: Kiểm tra ƣớc lƣợng mô hình bằng phƣơng pháp Boostrap.
Mô hình cuối cùng cũng nhƣ các mô hình phù hợp khác cần thiết phải có bộ
dữ liệu độc lập với nhau, hay cỡ mẫu ban đầu khá lớn. Trong phƣơng pháp nghiên
cứu định lƣợng bằng phƣơng pháp lấy mẫu, thông thƣờng chúng ta phải bằng cách
chia mẫu thành 02 mẫu con. Mẫu con thứ nhất dùng để ƣớc lƣợng các tham số mô
hình và mẫu con thứ hai dùng để đánh giá lại:
- Định cỡ mẫu con thứ nhất dùng để khám phá.
- Dùng cỡ mẫu con thứ hai để đánh giá chéo.
Chỉ số đánh giá chéo CVI (Cross-Validation Index) đo khoảng cách giữa ma
trận Covariance phù hợp trong mẫu con thứ nhất với ma trận Covariance của mẫu.
Chỉ số CVI nhỏ nhất cho phép kỳ vọng trạng thái mẫu lặp lại càng ổn định. Cách
khác là lặp lại nghiên cứu bằng một mẫu khác. Hai cách trên đây thƣờng không thực
tế vì phƣơng pháp phân tích mô hình cấu trúc thƣờng đòi hỏi mẫu lớn nên việc làm
này tốn kém nhiều thời gian, chi phí (Anderson & Gerbing (1998)). Trong những
trƣờng hợp nhƣ vậy thì Boostrap là phƣơng pháp phù hợp để thay thế (Schumacker
& Lomax 1996). Boostrap là phƣơng pháp lấy mẫu lại có thay thế trong đó mẫu ban
đầu đóng vai trò đám đông.
Phƣơng pháp Boostrap thực hiện với số mẫu lặp lại là N lần. Kết quả ƣớc
lƣợng N mẫu đƣợc tính trung bình và giá trị này có xu hƣớng gần đến ƣớc lƣợng
của tổng thể. Khoảng chênh lệch giữa giá trị trung bình ƣớc lƣợng bằng Boostrap và
ƣớc lƣợng mô hình với mẫu ban đầu càng nhỏ cho phép kết luận các ƣớc lƣợng mô
hình có thể tin cậy đƣợc.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 3: THANG ĐO
THÀNH
PHẦN
TÊN BIẾN
MÃ
HÓA
1
CHẤT
LƢỢNG
DỊCH
VỤ
ỨN XỬ
CỦA
NHÂN
VIÊN
1.Trang phục của nhân viên gọn gàng UX1
2 2.Nhân viên Ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ
khách hàng
UX2
3 3.Nhân viên Ngân hàng luôn lịch sự, nhã
nhặn, đủ trình độ
UX3
4 4.Nhân viên Ngân hàng có khả năng hiểu rõ
và nắm bắt nhu cầu của khách hàng
UX4
5 5.Nhân viên xin lỗi và bày tỏ thái độ quan
tâm khi có sự cố xảy ra
UX5
6
SỰ
TIN CẬY
1.Khách hàng cảm thấy an toàn và tin tƣởng
khi giao dịch với Ngân hàng
TC1
7 2.Không để xảy ra sai sót nào trong quá trình
cung cấp dịch vụ
TC2
8 3.Ngân hàng luôn thực hiện đúng những lời
cam kết
TC3
9 4.Ngân hàng cung cấp đầy đủ thông tin mà
khách hàng quan tâm
TC4
10
K Ả
NĂN
P ỤC VỤ
1.Nhân viên tƣ vấn cho khách hàng giao dịch
với chi phí hợp lý
PV1
11 2.Nhân viên có đủ kiến thức chuyên môn về
các dịch vụ, sản phẩm của Ngân hàng
PV2
12 3.Ngân hàng thông báo cho khách hàng thời
gian thực hiện dịch vụ
PV3
13 4.Ngân hàng luôn bảo mật thông tin của
khách hàng đến giao dịch
PV4
14
SỰ
ĐỒN
CẢM
1. Nhân viên Ngân hàng thể hiện sự quan tâm
đến từng khách hàng
DC1
15 2.Nhân viên Ngân hàng hiểu rõ nhu cầu đặc
biệt của khách hàng
DC2
16 3.Ngân hàng có đủ số lƣợng nhân viên để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng trong giờ cao
điểm
DC3
17 4. Ngân hàng có thời gian giao dịch thuận tiện
với khách hàng
DC4
18 5. Ngân hàng có các chƣơng trình thể hiện sự
quan tâm đến khách hàng đến giao dịch
thƣờng xuyên tại Ngân hàng
DC5
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
19
P ƢƠN
TIỆN
ỮU
HÌNH
1.Trang thiết bị của ngân hàng hiện đại HH1
20 2. Ngân hàng có sơ sở vật chất khang trang,
tiện nghi
HH2
21 3.Nhân viên có trang phục đặc thù của ngân
hàng
HH3
22 4.Các tài liệu đính kèm trong từng dịch vụ
của Ngân hàng
HH4
23
GIÁ CẢ
CẢM NHẬN
1. Chi phí giao dịch tại BIDV không cao hơn
so với mặt bằng chung của thị trƣờng ngân
hàng
GC1
24 2. Chi phí giao dịch phù hợp với các dịch vụ
mà Ngân hàng cung cấp
GC2
25 3.Chi phí giao dịch của BIDV phù hợp với
khả năng tài chính của khách hàng
GC3
26 4. Lãi suất cho vay ƣu đãi hơn so với các
ngân hàng khác
GC4
27
SỰ
HÀI LÒNG
1.Nhìn chung, anh/ chị có cảm thấy hài lòng
khi sử dụng các dịch vụ của ngân hàng BIDV
HL1
28 2.Trong thời gian tới, anh/ chị sẽ tiếp tục đến
giao dịch tại ngân hàng
HL2
29 3. Tôi thấy đây là Ngân hàng lý tƣởng để giao
dịch
HL3
30 4. Ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu, mong
muốn của anh/ chị
HL4
31 5. Anh/ chị nhận thấy mình đã quyết định
đúng khi đến Ngân hàng BIDV để giao dịch
HL5
32
LÒNG
TRUNG THÀNH
1.Anh/ chị không thích đổi sang Ngân hàng
khác vì đánh giá cao NH BIDV
TT1
33 2. BIDV là lựa chọn đƣợc ƣu tiên hàng đầu
của anh/ chị
TT2
34 3.Anh/ chị sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của
BIDV cho dù Ngân hàng khác có nhiều ƣu
đãi hơn
TT3
35 4. Anh/ chị sẽ tích cực giới thiệu cho ngƣời
khác cùng sử dụng dịch vụ của Ngân hàng
TT4
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ MÔ TẢ THỐNG KÊ MẪU
Giới tính
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Nam 107 25,8 46,5 46,5
Nữ 123 29,6 53,5 100,0
Total 230 55,4 100,0
Độ tuổi
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid <22tuoi 38 9,2 16,5 16,5
22-35tuoi 140 33,7 60,9 77,4
35-55tuoi 31 7,5 13,5 90,9
>55tuoi 21 5,1 9,1 100,0
Total 230 55,4 100,0
Nghề nghiệp
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid CBNV 77 18,6 33,5 33,5
Tu KD 53 12,8 23,0 56,5
Khac 100 24,1 43,5 100,0
Total 230 55,4 100,0
Thu nhập
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid <2trieu 29 7,0 12,6 12,6
2-5trieu 54 13,0 23,5 36,1
5-10trieu 99 23,9 43,0 79,1
>10trieu 48 11,6 20,9 100,0
Total 230 55,4 100,0
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO
THANG ĐO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ (n = 230)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,826
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2642,437
df 231
Sig. ,000
Total Variance Explained
Factor
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation
Sums of
Squared
Loadings
a
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Total
1 5,301 24,094 24,094 4,944 22,473 22,473 3,371
2 3,327 15,123 39,217 2,926 13,301 35,774 3,780
3 2,516 11,435 50,651 2,154 9,791 45,565 3,268
4 2,241 10,188 60,840 1,847 8,395 53,960 2,883
5 1,925 8,750 69,590 1,548 7,038 60,997 2,744
6 ,729 3,312 72,901
7 ,653 2,968 75,870
8 ,597 2,712 78,581
9 ,514 2,336 80,917
10 ,501 2,279 83,196
11 ,441 2,004 85,200
12 ,412 1,873 87,073
13 ,389 1,767 88,839
14 ,358 1,628 90,467
15 ,346 1,573 92,039
16 ,336 1,527 93,566
17 ,294 1,338 94,904
18 ,273 1,242 96,146
19 ,253 1,152 97,298
20 ,218 ,989 98,287
21 ,214 ,972 99,258
22 ,163 ,742 100,000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total
variance.
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA CHO
THANG ĐO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ
Maximum Likelihood Estimates
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
ux5 <--- UX 1,000
ux4 <--- UX ,888 ,073 12,183 ***
ux3 <--- UX 1,080 ,080 13,422 ***
ux2 <--- UX ,962 ,076 12,580 ***
ux1 <--- UX ,751 ,071 10,532 ***
tc4 <--- TC 1,000
tc3 <--- TC 1,093 ,099 10,996 ***
tc2 <--- TC 1,080 ,097 11,128 ***
tc1 <--- TC ,839 ,092 9,090 ***
pv4 <--- PV 1,000
pv3 <--- PV ,682 ,054 12,546 ***
pv2 <--- PV ,742 ,042 17,856 ***
pv1 <--- PV ,629 ,061 10,283 ***
dc5 <--- DC 1,000
dc4 <--- DC 1,050 ,091 11,517 ***
dc3 <--- DC 1,109 ,088 12,662 ***
dc2 <--- DC 1,026 ,085 12,120 ***
dc1 <--- DC ,825 ,077 10,678 ***
pthh4 <--- PTHH 1,000
pthh3 <--- PTHH 1,053 ,076 13,907 ***
pthh2 <--- PTHH 1,029 ,101 10,172 ***
pthh1 <--- PTHH ,933 ,079 11,759 ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
ux5 <--- UX ,803
ux4 <--- UX ,761
ux3 <--- UX ,825
ux2 <--- UX ,781
ux1 <--- UX ,674
tc4 <--- TC ,776
tc3 <--- TC ,772
tc2 <--- TC ,784
tc1 <--- TC ,635
pv4 <--- PV ,919
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
pv3 <--- PV ,701
pv2 <--- PV ,885
pv1 <--- PV ,610
dc5 <--- DC ,759
dc4 <--- DC ,764
dc3 <--- DC ,837
dc2 <--- DC ,801
dc1 <--- DC ,713
pthh4 <--- PTHH ,806
pthh3 <--- PTHH ,887
pthh2 <--- PTHH ,656
pthh1 <--- PTHH ,741
Covariances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
UX TC ,065 ,022 2,899 ,004
TC PV ,107 ,035 3,055 ,002
PV DC ,090 ,035 2,592 ,010
DC PTHH ,039 ,023 1,684 ,002
UX PV ,188 ,038 4,981 ***
PV PTHH ,085 ,037 2,317 ,021
TC DC ,001 ,021 ,053 ,014
UX PTHH ,077 ,024 3,217 ,001
UX DC ,067 ,022 2,975 ,003
TC PTHH ,085 ,024 3,540 ***
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA MÔ HÌNH TỚI HẠN
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E C.R P Label
UX <--- CLDV ,704 ,161 4,369 ***
PTHH <--- CLDV ,737 ,169 4,349 ***
DC <--- CLDV ,770 ,169 4,545 ***
TC <--- CLDV ,515 ,141 3,642 ***
PV <--- CLDV 1,000
ux5 <--- UX 1,000
ux4 <--- UX ,887 ,073 12,161 ***
ux3 <--- UX 1,081 ,080 13,433 ***
ux2 <--- UX ,960 ,076 12,549 ***
ux1 <--- UX ,752 ,071 10,549 ***
tc4 <--- TC 1,000
tc3 <--- TC 1,096 ,099 11,091 ***
tc2 <--- TC 1,070 ,096 11,115 ***
tc1 <--- TC ,826 ,092 9,000 ***
pv4 <--- PV 1,000
pv3 <--- PV ,690 ,055 12,541 ***
pv2 <--- PV ,752 ,042 17,734 ***
pv1 <--- PV ,637 ,062 10,311 ***
dc5 <--- DC 1,000
dc4 <--- DC 1,047 ,091 11,525 ***
dc3 <--- DC 1,110 ,087 12,734 ***
dc2 <--- DC 1,027 ,084 12,183 ***
dc1 <--- DC ,823 ,077 10,690 ***
pthh4 <--- PTHH 1,000
pthh3 <--- PTHH 1,047 ,075 14,040 ***
pthh2 <--- PTHH 1,015 ,101 10,078 ***
pthh1 <--- PTHH ,936 ,079 11,913 ***
hl5 <--- HL 1,000
hl4 <--- HL 1,129 ,097 11,690 ***
hl3 <--- HL ,772 ,096 8,018 ***
hl2 <--- HL 1,100 ,094 11,652 ***
hl1 <--- HL ,805 ,097 8,324 ***
gccn1 <--- GCCN 1,000
gccn2 <--- GCCN 1,013 ,073 13,918 ***
gccn3 <--- GCCN ,915 ,081 11,361 ***
gccn4 <--- GCCN ,773 ,071 10,926 ***
tt1 <--- TT 1,000
tt3 <--- TT ,811 ,077 10,496 ***
tt4 <--- TT ,685 ,087 7,865 ***
tt2 <--- TT ,706 ,079 8,910 ***
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
UX <--- CLDV ,477
PTHH <--- CLDV ,474
DC <--- CLDV ,527
TC <--- CLDV ,361
PV <--- CLDV ,428
ux5 <--- UX ,804
ux4 <--- UX ,760
ux3 <--- UX ,826
ux2 <--- UX ,780
ux1 <--- UX ,675
tc4 <--- TC ,779
tc3 <--- TC ,778
tc2 <--- TC ,780
tc1 <--- TC ,628
pv4 <--- PV ,912
pv3 <--- PV ,703
pv2 <--- PV ,890
pv1 <--- PV ,613
dc5 <--- DC ,759
dc4 <--- DC ,762
dc3 <--- DC ,838
dc2 <--- DC ,803
dc1 <--- DC ,712
pthh4 <--- PTHH ,809
pthh3 <--- PTHH ,885
pthh2 <--- PTHH ,649
pthh1 <--- PTHH ,746
hl5 <--- HL ,770
hl4 <--- HL ,793
hl3 <--- HL ,554
hl2 <--- HL ,790
hl1 <--- HL ,573
gccn1 <--- GCCN ,844
gccn2 <--- GCCN ,838
gccn3 <--- GCCN ,705
gccn4 <--- GCCN ,683
tt1 <--- TT ,753
tt3 <--- TT ,818
tt4 <--- TT ,571
tt2 <--- TT ,649
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Covariances: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
CLDV GCCN ,149 ,033 4,507 ***
CLDV HL ,144 ,032 4,565 ***
HL TT ,120 ,030 3,933 ***
GCCN TT ,094 ,032 2,927 ,003
CLDV TT ,156 ,037 4,252 ***
HL GCCN ,158 ,028 5,583 ***
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ SEM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT (CHUẨN HÓA)
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
CLDV <--- GCCN 0,422 0,083 5,067 *** par_33
HL <--- CLDV 0,993 0,195 5,087 *** par_32
UX <--- CLDV 0,691 0,153 4,529 *** par_18
PTHH <--- CLDV 0,689 0,157 4,393 *** par_19
DC <--- CLDV 0,701 0,154 4,543 *** par_20
TC <--- CLDV 0,509 0,135 3,781 *** par_21
PV <--- CLDV 1
TT <--- HL 0,645 0,199 -0,882 0,378 par_34
TT <--- CLDV 1,082 0,343 3,151 0,002 par_35
ux5 <--- UX 1
ux4 <--- UX 0,887 0,073 12,148 *** par_1
ux3 <--- UX 1,083 0,081 13,443 *** par_2
ux2 <--- UX 0,961 0,077 12,552 *** par_3
ux1 <--- UX 0,751 0,071 10,524 *** par_4
tc4 <--- TC 1
tc3 <--- TC 1,096 0,099 11,107 *** par_5
tc2 <--- TC 1,07 0,096 11,133 *** par_6
tc1 <--- TC 0,823 0,092 8,981 *** par_7
pv4 <--- PV 1
pv3 <--- PV 0,688 0,055 12,549 *** par_8
pv2 <--- PV 0,749 0,042 17,764 *** par_9
pv1 <--- PV 0,636 0,062 10,314 *** par_10
dc5 <--- DC 1
dc4 <--- DC 1,048 0,091 11,525 *** par_11
dc3 <--- DC 1,111 0,087 12,732 *** par_12
dc2 <--- DC 1,027 0,084 12,171 *** par_13
dc1 <--- DC 0,822 0,077 10,665 *** par_14
pthh4 <--- PTHH 1
pthh3 <--- PTHH 1,052 0,075 14,034 *** par_15
pthh2 <--- PTHH 1,017 0,101 10,077 *** par_16
pthh1 <--- PTHH 0,935 0,079 11,852 *** par_17
hl5 <--- HL 1
hl4 <--- HL 1,124 0,096 11,671 *** par_22
hl3 <--- HL 0,772 0,096 8,036 *** par_23
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
hl2 <--- HL 1,098 0,094 11,662 *** par_24
hl1 <--- HL 0,805 0,097 8,337 *** par_25
gccn1 <--- GCCN 1
gccn2 <--- GCCN 1,01 0,073 13,91 *** par_26
gccn3 <--- GCCN 0,91 0,08 11,325 *** par_27
gccn4 <--- GCCN 0,77 0,071 10,92 *** par_28
tt1 <--- TT 1
tt2 <--- TT 0,7 0,08 8,797 *** par_29
tt3 <--- TT 0,817 0,078 10,432 *** par_30
tt4 <--- TT 0,694 0,088 7,93 *** par_31
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
CLDV <--- GCCN 0,635
HL <--- CLDV 0,74
UX <--- CLDV 0,507
PTHH <--- CLDV 0,48
DC <--- CLDV 0,519
TC <--- CLDV 0,386
PV <--- CLDV 0,462
TT <--- HL 0,608
TT <--- CLDV 0,649
ux5 <--- UX 0,803
ux4 <--- UX 0,759
ux3 <--- UX 0,827
ux2 <--- UX 0,78
ux1 <--- UX 0,674
tc4 <--- TC 0,78
tc3 <--- TC 0,778
tc2 <--- TC 0,78
tc1 <--- TC 0,626
pv4 <--- PV 0,914
pv3 <--- PV 0,703
pv2 <--- PV 0,889
pv1 <--- PV 0,612
dc5 <--- DC 0,759
dc4 <--- DC 0,763
dc3 <--- DC 0,839
dc2 <--- DC 0,802
Trườn Đại học Kinh tế Đại học Huế
dc1 <--- DC 0,71
pthh4 <--- PTHH 0,807
pthh3 <--- PTHH 0,888
pthh2 <--- PTHH 0,65
pthh1 <--- PTHH 0,743
hl5 <--- HL 0,771
hl4 <--- HL 0,791
hl3 <--- HL 0,555
hl2 <--- HL 0,791
hl1 <--- HL 0,574
gccn1 <--- GCCN 0,846
gccn2 <--- GCCN 0,838
gccn3 <--- GCCN 0,703
gccn4 <--- GCCN 0,683
tt1 <--- TT 0,751
tt2 <--- TT 0,642
tt3 <--- TT 0,822
tt4 <--- TT 0,577
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ SEM CHO MÔ HÌNH CẠNH TRANH
(CHUẨN HÓA)
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
CLDV <--- GCCN 0,423 0,086 4,947 ***
HL <--- CLDV 1,095 0,327 3,346 ***
HL <--- GCCN 0,337 0,138 -0,1 0,021
UX <--- CLDV 0,704 0,161 4,369 ***
PTHH <--- CLDV 0,737 0,169 4,349 ***
DC <--- CLDV 0,77 0,169 4,545 ***
TC <--- CLDV 0,515 0,141 3,642 ***
PV <--- CLDV 1
TT <--- HL 0,723 0,325 -1,225 0,22
TT <--- CLDV 0,692 0,833 2,501 0,012
TT <--- GCCN 0,193 0,24 -1,814 0,07
ux5 <--- UX 1
ux4 <--- UX 0,887 0,073 12,161 ***
ux3 <--- UX 1,081 0,08 13,433 ***
ux2 <--- UX 0,96 0,076 12,549 ***
ux1 <--- UX 0,752 0,071 10,549 ***
tc4 <--- TC 1
tc3 <--- TC 1,096 0,099 11,091 ***
tc2 <--- TC 1,07 0,096 11,115 ***
tc1 <--- TC 0,826 0,092 9 ***
pv4 <--- PV 1
pv3 <--- PV 0,69 0,055 12,541 ***
pv2 <--- PV 0,752 0,042 17,734 ***
pv1 <--- PV 0,637 0,062 10,311 ***
dc5 <--- DC 1
dc4 <--- DC 1,047 0,091 11,525 ***
dc3 <--- DC 1,11 0,087 12,734 ***
dc2 <--- DC 1,027 0,084 12,183 ***
dc1 <--- DC 0,823 0,077 10,69 ***
pthh4 <--- PTHH 1
pthh3 <--- PTHH 1,047 0,075 14,04 ***
pthh2 <--- PTHH 1,015 0,101 10,078 ***
pthh1 <--- PTHH 0,936 0,079 11,913 ***
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
hl5 <--- HL 1
hl4 <--- HL 1,129 0,097 11,69 ***
hl3 <--- HL 0,772 0,096 8,018 ***
hl2 <--- HL 1,1 0,094 11,652 ***
hl1 <--- HL 0,805 0,097 8,324 ***
gccn1 <--- GCCN 1
gccn2 <--- GCCN 1,013 0,073 13,918 ***
gccn3 <--- GCCN 0,915 0,081 11,361 ***
gccn4 <--- GCCN 0,773 0,071 10,926 ***
tt1 <--- TT 1
tt2 <--- TT 0,706 0,079 8,91 ***
tt3 <--- TT 0,811 0,077 10,496 ***
tt4 <--- TT 0,685 0,087 7,865 ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
CLDV <--- GCCN 0,687
HL <--- CLDV 0,755
HL <--- GCCN 0,113
UX <--- CLDV 0,477
PTHH <--- CLDV 0,474
DC <--- CLDV 0,527
TC <--- CLDV 0,361
PV <--- CLDV 0,428
TT <--- HL 0,628
TT <--- CLDV 0,547
TT <--- GCCN 0,122
ux5 <--- UX 0,804
ux4 <--- UX 0,76
ux3 <--- UX 0,826
ux2 <--- UX 0,78
ux1 <--- UX 0,675
tc4 <--- TC 0,779
tc3 <--- TC 0,778
tc2 <--- TC 0,78
tc1 <--- TC 0,628
pv4 <--- PV 0,912
pv3 <--- PV 0,703
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
pv2 <--- PV 0,89
pv1 <--- PV 0,613
dc5 <--- DC 0,759
dc4 <--- DC 0,762
dc3 <--- DC 0,838
dc2 <--- DC 0,803
dc1 <--- DC 0,712
pthh4 <--- PTHH 0,809
pthh3 <--- PTHH 0,885
pthh2 <--- PTHH 0,649
pthh1 <--- PTHH 0,746
hl5 <--- HL 0,77
hl4 <--- HL 0,793
hl3 <--- HL 0,554
hl2 <--- HL 0,79
hl1 <--- HL 0,573
gccn1 <--- GCCN 0,844
gccn2 <--- GCCN 0,838
gccn3 <--- GCCN 0,705
gccn4 <--- GCCN 0,683
tt1 <--- TT 0,753
tt2 <--- TT 0,649
tt3 <--- TT 0,818
tt4 <--- TT 0,571
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
PHỤ LỤC 10: PHÂN PHỐI BOOSTRAP (MÔ HÌNH CẠNH TRANH)
ML discrepancy (implied vs sample) (Default model)
|--------------------
1235,000 |*
1279,842 |**
1324,684 |****
1369,526 |********
1414,368 |*************
1459,210 |*******************
1504,052 |******************
N = 1000 1548,894 |*************
Mean = 1490,289 1593,735 |*********
S. e. = 2,921 1638,577 |*****
1683,419 |****
1728,261 |*
1773,103 |*
1817,945 |
1862,787 |*
|--------------------
ML discrepancy (implied vs pop) (Default model)
|--------------------
980,299 |*
1022,040 |*************
1063,781 |********************
1105,521 |**********
1147,262 |*****
1189,003 |**
1230,743 |*
N = 1000 1272,484 |*
Mean = 1079,117 1314,225 |*
S. e. = 1,728 1355,965 |
1397,706 |
1439,447 |
1481,187 |
1522,928 |
1564,669 |*
|--------------------
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
K-L overoptimism (unstabilized) (Default model)
|--------------------
-263,144 |*
-146,741 |**
-30,339 |*****
86,063 |************
202,466 |*******************
318,868 |********************
435,270 |****************
N = 1000 551,672 |***********
Mean = 326,808 668,075 |******
S. e. = 7,033 784,477 |***
900,879 |*
1017,282 |*
1133,684 |*
1250,086 |*
1366,489 |*
|--------------------
K-L overoptimism (stabilized) (Default model)
|--------------------
69,945 |*
143,554 |******
217,164 |***************
290,774 |********************
364,383 |****************
437,993 |**********
511,602 |****
N = 1000 585,212 |**
Mean = 323,627 658,822 |*
S. e. = 3,634 732,431 |*
806,041 |*
879,651 |
953,260 |
1026,870 |
1100,480 |*
|--------------------
Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuy_4721.pdf