Khóa luận Xây dựng hệ thống Quản lý Đăng kí tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế

Phân tích hệ thống là việc xác định xem chức năng nghiệp vụ của hệ thống là gì. Trong giai đoạn này bao gồm việc nghiên cứu hệ thống hiện thời, tìm ra nguyên lý hoạt động của nó và những vị trí mà nó có thể được nâng cao, cải thiện. Bên cạnh đó là việc nghiên cứu xem xét các chức năng mà hệ thống cần cung cấp và các mối quan hệ của chúng, bên trong cũng như với phía bên ngoài hệ thống. Mục đích: Xác định một cách chính xác và cụ thể các chức năng chính của hệ thống thông tin. Trong giai đoạn này cần phải xác định rõ ràng những gì mà hệ thống cần phải thực hiện mà chưa quan tâm đến phương pháp thực hiện chức năng đó. Như vậy việc phân tích phải đề cập đến những mô tả cơ sở, các mô tả này sẽ được trình bày rõ trong một tài liệu gửi cho người sử dụng phê chuẩn trước khi tiến hành những công việc tiếp theo

pdf72 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1918 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng hệ thống Quản lý Đăng kí tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó khăn như sau: - Về chương trình học và vấn đề đăng ký tín chỉ: Ngay từ đầu khi sinh viên năm 1 bước vào trường thì họ đã không nhận được chương trình học rõ ràng từ nhà trường, cộng thêm tâm lý non nớt và bỡ ngỡ vì mới bước vào môi trường mới nên rất nhiều Sinh viên gặp vấn đề khúc mắc trong quá trình tìm hiểu chương trình học. Học chế tín chỉ mới áp dụng nên dường như các Khoa chưa lên được chương trình học rõ ràng, còn nhiều thiếu xót trong quá trình lên chương trình học của các Khoa. Có nhiều học phần thực sự không cần thiết với chuyên ngành nhưng vẫn được đưa vào chương trình học,nhiều học phần có trong chương trình học nhưng đến khi kết thúc bốn năm học sinh viên không được đăng ký học. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 25 - Nhà trường chưa phân rõ ràng từng học kỳ học phần nào sinh viên có thể được học nên tình trạng sinh viên bị động, chờ lịch học trên trường đưa về và thụ động đăng ký mà không có kế hoạch chọn môn lâu dài. Các học phần trong các khối kiến thức được thay đôi liên tục, có lúc sinh viên đã tính mình đã học đủ tín chỉ ở trong khối kiến thức này nhưng rồi nhà trường lại có sự thay đổi, di chuyển môn học từ khối kiến thức này qua khối kiến thức khác làm sinh viên phải cố tìm học phần khác để đăng ký bù vào cho đủ số lượng tín chỉ. Ngoài ra các điều kiện tiên quyết để học các học phần nhà trường cũng không cung cấp thông tin đầy đủ, nhiều SV đã gặp phải trường hợp định đăng ký môn học này nhưng hệ thống không cho học vì môn học tiên quyết để học môn học này SV đó chưa hoàn thành. Một số SV có học lực khá giỏi không đủ tiêu chuẩn làm khóa luận vì chưa hoàn thành các môn học bắt buộc trong chuyên ngành chỉ vì trước đó họ không đăng ký được những môn học này. Ngoài ra cách tính điểm học phần và điểm trung bình cũng rất quan trọng, nó quyết định đến mục tiêu phấn đấu trong từng kỳ của SV, từ đó giúp SV có thể định hướng được hướng đăng ký học cho mình. Tuy nhiên cách tính điểm khó hiểu và đôi khi lộn xộn khiến cho việc tính toán điểm số của SV trở nên khó khăn hơn. - Về lịch học và giảng dạy: Nhà trường ngày càng mở rộng đào tạo (cao học, bằng hai, tại chức) nên đã có một số sự thay đổi trong việc xếp giờ học. Đối với sinh viên chính quy buổi sáng phải học từ 7h – 11h35, buổi chiều từ 13h – 17h35; thời gian học liên tục khiến sinh viên không kịp chuẩn bị bài, nghỉ ngơi để chuyển tiếp giữa các tiết học dẫn đến tình trạng mệt mỏi, uể oải khi lên lớp, học không tập trung, không tiếp thu được bài giảng của giáo viên và không kịp chuẩn bị bài để lên lớp. Đối với giảng viên thì họ cũng gặp khó khăn trong việc giảng dạy khi không đủ sức để giảng liên tục qua các tiết, thời gian nghỉ quá ít khiến tình trạng dạy và học không hiệu quả. Nhiều sinh viên vì phải dựa vào nhà trường để đăng ký học nên có người kéo dài cả tuần, hầu như buổi nào cũng phải lên trường đi học khiến cho việc nghỉ ngơi, chuẩn bị bài vở, tham gia hoạt động đoàn hội và các công việc riêng của sinh viên bị xáo trộn dẫn đến tình trạng trì trệ trong học tập và hoạt động ở sinh viên. - Về các sinh hoạt tập thể trong cộng đồng cho sinh viên: Vì là học chế tín chỉ nên vấn đề kết nối bạn bè theo lớp chính quy gặp nhiều khó khăn, sinh viên đăng ký Trư ờ Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 26 học thời gian và lớp khác nhau nên không gặp bạn bè trong lớp thường xuyên khiến cho việc gắn kết cả lớp trở nên khó khăn, đa phần sinh viên chơi theo nhóm và tính tập thể không cao; điều này khiến cho ban cán sự lớp và cố vấn học tập khó kiểm xoát và quản lý sinh viên. Ngoài ra việc đăng ký tự do khiến cho việc một lớp học có rất ít người quen nhau là điều thường xuyên xảy ra, điều này dẫn đến khó khăn trong học tập của sinh viên, họ không quen nhau nên việc học nhóm làm nhóm không được tốt, dó đó việc làm nhóm không đem lại hiệu quả cao; điều này cũng khiến cho sinh viên tiến gần đến chủ nghĩa cá nhân, cục bộ và tính cộng đồng thấp. Việc học theo học chế tín chỉ cũng khiến cho hoạt động đoàn hội trở nên khó khăn hơn, một thực tế là hoạt động đoàn hội hiện nay tại trường kém sôi nổi hơn khi học theo hình thức niên chế. Việc đăng ký học tự do khiến cho việc thông tin từ Đoàn trường tới SV trở nên khó khăn hơn, việc điều động SV tham gia các hoạt động đoàn thể cũng trở nên khó khăn. - Vừa rồi là ba khó khăn chính mà nhà trường đang mắc phải trong quá trình quản lý và hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập và rèn luyện. Ngoài 3 vấn đề chính đó vẫn còn khá nhiều vấn đề khó khăn khác nhưng vì mục tiêu của đề tài này nên tác giả chỉ nêu lên một vài ý chính. 2.2.2. Hiện trạng hệ thống phần mềm hỗ trợ học chế tín chỉ trường Đại học Kinh Tế - Đại Học Huế Đối với việc đăng ký tín chỉ, phần mềm hỗ trợ đăng ký và cái quan trọng nhất, phần mềm hỗ trợ đầy đủ chức năng, thuận tiện cho việc đăng ký học của sinh viên sẽ giúp giải quyết tốt các công việc đề ra của nhà trường, ngược lại, phần mềm sơ sài, đơn giản, không hỗ trợ đầy đủ chức năng, không áp dụng các biện pháp tiên tiến hỗ trợ cho việc đăng ký học sẽ gây khó khăn cho nhà trường và sinh viên. Phần mềm hiện tại mà trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đang sử dụng áp ứng được một số chức năng chính để phục vụ cho việc đăng ký học. Tuy nhiên phần mềm này chủ yếu được sử dụng chung cho đa phần các trường Đại học tại Việt Nam chứ không phải được tạo ra để phục vụ riêng cho trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế cho nên nó mới chỉ phục vụ được những chức năng cơ bản chứ chưa phục vụ được hoàn toàn những vấn đề mà nhà trường đang muốn được đáp ứng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 27 Quá trình đăng ký học của sinh viên là kết quả phản ánh tốt nhất chất lượng của phần mềm – trang web đăng ký tín chỉ của nhà trường, tuy nhiên trang web còn cho thấy rất nhiều hạn chế của mình, sinh viên liên tục gặp phải những khó khăn trong quá trình đăng ký học của mình. Hệ thống treo liên tục do số lượng truy cập quá lớn, có những sinh viên phải đợi cả ngày để đăng ký được tất cả các môn gây mất thời gian và tốn công sức. Ngoài ra việc hệ thống treo liên tục khiến sinh viên không đăng ký được lớp học mình mong muốn, khi bắt đầu đăng ký được thì lớp học đã đủ người và không thể đăng ký được nữa, từ đó dẫn đến việc sinh viên phải học những môn học mình không mong muốn, những môn bắt buộc không đăng ký được làm cho quá trình hoàn thành chương trình học của sinh viên bị kéo dài, có nhiều sinh viên phải ra trường muôn hoặc không được làm khóa luận mặc dù điểm cao. Nguyên nhân chính dẫn đến việc hệ thống trang web treo liên tục là do những hạn chế của phần mềm đăng ký học. Khi sinh viên đăng nhập được và gửi yêu cầu (request) sau đó, chương trình không xóa các yêu cầu cũ mà vẫn dữ nguyên gây tràn bộ nhớ, một sinh viên đăng nhập và thực hiện n yêu cầu thì hệ thống tính là n yêu cầu chứ không xác định được việc sinh viên đã đăng nhập để xóa các yêu cầu cũ của sinh viên đó đi. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến việc hệ thống treo liên tục trong quá trình đăng ký học của sinh viên. 2.2.3. Đề xuất giải pháp khắc phục Qua quá trình học tập và rèn luyện lâu dài ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, tác giả hiểu rõ những khó khăn của nhà trường trong việc quản lý và hỗ trợ sinh viên, những khó khăn trong học tập và hoạt động của SV, từ đó tôi có đề xuất một số giải pháp khắc phục sau đây: - Hiện tại chương trình học của các khóa sau đã hoàn thiện hơn các khóa trước, thông tin khá đầy đủ, tuy nhiên việc trình bày thiếu khoa học và không rõ ràng vẫn gây khó khăn cho sinh viên trong việc tìm hiểu chương trình học. Chương trình học ở sổ tay sinh viên và chương trình học trên hệ thống đăng ký học của nhà trường không giống nhau tạo nên sự mập mờ và khó hiểu cho sinh viên. Từ đó tôi nhận thấy cần phải đưa ra chương trình học rõ ràng hơn cho sinh viên thống nhất cả từ sổ tay sinh viên và hệ thống mạng đăng ký học của trường. Chương trình học rõ ràng này cần được đưa Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 28 lên phần mềm – hệ thống trang Web đăng ký học của trường để phục vụ tốt nhất cho sinh viên. - Hệ thống phần mềm cần được nâng cấp để phục vụ cho việc đăng ký học của sinh viên. Phần mềm cần chữa lỗi gửi yêu cầu liên tục từ một người dùng để tránh việc hệ thống bị treo gây khó khăn cho sinh viên khi đăng ký học. 2.3. Mô tả hệ thống quản lý đăng kí tín chỉ Hệ thống đăng kí môn học gồm: sinh viên, Phòng Đào tạo, người quản trị (admin) và khoa. Hệ thống sẽ liên kết với hệ thống tín học phí và hệ thống quản lý phòng học. Sinh viên thông qua chức năng đăng nhập (Login) có chức năng Đăng kí môn học, hiệu chỉnh môn học online dưới sự quản lý của người quản trị (admin) là đại diện của Phòng Đào Tạo. Quản trị viên quản lý các chức năng đăng kí học phần, hiệu chỉnh lớp học phần của sinh viên. Hệ thống đăng ký môn học có thể được chia ra làm 3 hệ thống con sau: Hệ thống đăng ký trực tuyến: bao gồm các chức năng đăng nhập (để xác định người dùng là Sinh viên hay Quản trị hệ thống), các chức năng cho Sinh viên gồm đăng ký trực tuyến, hiệu chỉnh online và các chức năng cho người quản trị hệ thống đăng ký trực tuyến (admin): quản lý đăng kí, quản lý các yêu cầu. Hệ thống xử lý đăng ký: cung cấp các chức năng cho người dùng là nhân viên phòng Đào tạo đại học như lập, bổ sung/hủy nhóm, điều chỉnh thời khóa biểu. Hệ thống thông báo: thực hiện các chức năng: In và gửi các thông báo của phòng Đào tạo đại học (in thông báo, gửi email, đăng thông báo lên website), chức năng xem các thông báo trên website dành cho Sinh viên, quản lý hiệu chỉnh, quản lý đăng nhập. Trước khi bước vào học kì mới các giảng viên đăng ký các môn mà mình có thể dạy trong học kì đó. Từ đó các khoa có nhiệm vụ lập kế hoạch giảng dạy và đăng kí mở môn học với Phòng Đào tạo. Phòng Đào tạo lập thời khóa biểu và điều chỉnh thời khóa biểu cho sinh viên và đưa ra thông báo cho sinh viên, cán bộ giảng dạy, các Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 29 khoa liên kết với Phòng kế hoạch tài chính để tính học học phí cho sinh viên và Phòng quản trị thiết bị để mở lớp dạy. Căn cứ vào kế hoạch đào tạo và thời khoá biểu dự kiến đã lập, hệ thống hỗ trợ việc hiển thị lịch học dự kiến cho từng ngành trong từng học kì, danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn dự kiến sẽ dạy, đề cương chi tiết, điều kiện tiên quyết, số tín chỉ, thời gian học, thời lượng học, số lượng sinh viên tối đa được phép, số lượng sinh viên hiện tại đã đăng kí để Sinh viên có căn cứ lựa chọn. Sinh viên chọn từ 5 đến 10 môn (tối đa 20 - 25 tín chỉ tùy mỗi học kì) cho mỗi học kì và việc đăng ký được thực hiện trong vòng một tuần. Nếu việc đăng kí của sinh viên không được chấp nhận (trong trường hợp lớp học quá đông hoặc quá ít) thì phải thông báo cho những sinh viên đó để họ đăng kí lại. Khi chấp nhận đăng ký của sinh viên, hệ thống kiểm tra được các ràng buộc sau: - Kiểm tra môn học sinh viên đăng ký có thuộc ngành học của sinh viên (quy định theo chương trình đào tạo hệ ngành) - Kiểm tra môn học sinh viên đăng ký có thuộc khối lớp của sinh viên (quy định theo chương trình đào tạo khối lớp) - Kiểm tra ngày,giờ sinh viên đăng ký có nằm trong ngày,giờ quy định hoặc ngày,giờ đăng ký tự do hay không. - Xét số tín chỉ tối đa: không cho chọn khi vượt tín chỉ. - Xét trùng môn học: không cho đăng kí trùng môn học. - Xét tiên quyết (tiên quyết là bắt buộc phải học và đạt một môn trước khi muốn đăng ký một môn được quy định trước): không cho chọn khi vi phạm tiên quyết. - Xét trùng thời khóa biểu: tùy thuộc vào thiết lập của người quản trị: không cho chọn khi bị trùng thời khóa biểu, cho sinh viên chọn hoặc bỏ qua, và không xét trùng thời khóa biểu. Các môn được cung cấp cho sinh viên là các môn mà nhà trường dự kiến đào tạo nằm trong khung chương trình của ngành.Việc đăng ký các môn học cho từng học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên quyết của từng học phần và trình tự học tập của mỗi chương trình cụ thể. Quy trình hoạt động quản lý tín chỉ ở trường đại học Kinh tế - đại học Huế: Một số kí pháp sử dụng: Trư n Đ ại h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 30 Quy trình: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 31 SINH VIÊN GIẢNG VIÊN CÁN BỘ QUẢN LÝ BAN GIÁM HIỆU Lý lịch sinh viên Kiểm tra là Sinh viên mới Cập nhật hồ sơ Sinh viên Tạo hồ sơ sinh viên mới SINHVIEN F T Yêu cầu đăng kí môn học Kiểm tra các điều kiện ràng buộc LOPHOC PHAN T Yêu cầu tra cứu thông tin đào tạo Yêu cầu tra cứu thông tin học phần/lớp học phần Thống kê, báo cáo lớp học phần Thống kê, báo cáo chương trình đào tạo Yêu cầu tra cứu thông tin học phần/lớp học phần Yêu cầu tra cứu thông tin giảng dạy Thống kê, báo cáo chương trình giảng dạy Yêu cầu tra cứu thông tin giảng dạy Yêu cầu thay đổi/ sửa chữa học phần Kế hoạch mở lớp học phần, thời gian đăng kí Thông tin đào tạo Yêu cầu tra cứu thông tin đào tạo THOIGIAND ANGKIHOCP HAN Hình 2.1 : Sơ đồ quy trình đăng kí tín chỉ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 32 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐĂNG KÍ TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ 3.1. Phân tích hệ thống quản lý đăng kí tín chỉ cho sinh viên chính quy trường Đại Học Kinh Tế Huế Phân tích hệ thống là việc xác định xem chức năng nghiệp vụ của hệ thống là gì. Trong giai đoạn này bao gồm việc nghiên cứu hệ thống hiện thời, tìm ra nguyên lý hoạt động của nó và những vị trí mà nó có thể được nâng cao, cải thiện. Bên cạnh đó là việc nghiên cứu xem xét các chức năng mà hệ thống cần cung cấp và các mối quan hệ của chúng, bên trong cũng như với phía bên ngoài hệ thống. Mục đích: Xác định một cách chính xác và cụ thể các chức năng chính của hệ thống thông tin. Trong giai đoạn này cần phải xác định rõ ràng những gì mà hệ thống cần phải thực hiện mà chưa quan tâm đến phương pháp thực hiện chức năng đó. Như vậy việc phân tích phải đề cập đến những mô tả cơ sở, các mô tả này sẽ được trình bày rõ trong một tài liệu gửi cho người sử dụng phê chuẩn trước khi tiến hành những công việc tiếp theo. 3.1.1. Sơ đồ phân rã chức năng hệ thống (BFD – Business Funtion Diagram) Xác định chức năng nghiệp vụ là bước đầu tiên của việc phân tích hệ thống. Để phân tích yêu cầu thông tin của tổ chức thì cần phải biết được tổ chức đó thực hiện những chức năng, nhiệm vụ gì. Từ đó, tìm ra các thông tin, các dữ liệu được sử dụng và tạo ra trong các chức năng. Đồng thời cũng phải tìm ra những hạn chế, mối ràng buộc đặt lên các chức năng đó. Mô hình phân rã chức năng (BFD – Business Funtion Diagram) là công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện. Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con, số mức chia ra được phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống. Qua khảo sát quy trình hoạt động của hệ thống, nghiên cứu các nghiệp vụ, ta thấy được các chức năng chính của hệ thống như sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 33 Hình 3.1: Chức năng quản lý đăng kí tín chỉ Hình 3.2: Chức năng quản lý đăng kí tín chỉ (tt) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 34 3.1.2. Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram) * Khái niệm: Sơ đồ ngữ cảnh là một dạng sơ đồ được dùng để hỗ trợ trong quá trình xây dựng sơ đồ dòng dữ liệu. Việc sử dụng sơ đồ ngữ cảnh nhằm làm rõ biên giới của hệ thống và hỗ trợ việc nghiên cứu các mối quan hệ của hệ thống với thế giới bên ngoài. Từ đó cũng có thể làm rõ các hoạt động cùng với các thông tin vào ra của hệ thống. Sơ đồ ngữ cảnh thường được thiết lập đầu tiên, trong giai đoạn đầu tiên của tiến trình phân tích, giúp phân tích viên có được cái nhìn tổng quát với môi trường bên ngoài. Sơ đồ ngữ cảnh chỉ bao gồm một xử lý chung nhất nêu bật chức năng của hệ thống thông tin. Xung quanh là các thực thể ngoài chỉ nguồn phát và đích nhận thông tin cùng với các dòng thông tin đi vào và đi ra hệ thống thông tin. Sơ đồ ngữ cảnh bao gồm ba nhóm thành phần: - Thành phần chính là một vòng tròn nằm ở vị trí trung tâm của sơ đồ, biểu thị cho toàn bộ hệ thống đang được nghiên cứu. - Tác nhân bên ngoài (Extenal entity) là một người, một nhóm người hoặc một tổ chức bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu của hệ thống nhưng có một số hình thưc tiếp xúc với hệ thống. Chúng là nguồn gốc cung cấp thông tin cho hệ thống và là nơi nhận các sản phẩm của hệ thống. Kí hiệu là hình chữ nhật. - Tác nhân bên trong (Intenal entity) là chức năng hoặc xử lý bên trong hệ thống được mô tả ở trang khác của mô hình. Kí hiệu là hình tròn. Dựa vào mô tả bài toán, sơ đồ tổ chức và sơ đồ phân rã chức năng ta xây dựng được sơ đồ ngữ cảnh cho bài toán quản lý đăng kí tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế như sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 35 Hình 3.3: Sơ đồ ngữ cảnh 3.1.3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram) Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD-Data Flow Diagram) là một sơ đồ hình học nhằm diễn tả các luồng tài liệu thông qua các chức năng của hệ thống Những hỗ trợ của DFD: - Xác định yêu cầu của ngƣời dùng. - Lập kế hoạch và minh hoạ những phương án cho phân tích viên và người dùng xem xét. - Trao đổi giữa những phân tích viên và ngƣời dùng trong hệ thống. - Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống. Sau khi có được sơ đồ chức năng BFD, tiếp theo ta cần xem xét chi tiết hơn về thông tin cần cho việc thực hiện các chức năng đã nêu trong sơ đồ BFD trên. Công cụ được sử dụng cho mục đích này là sơ luồng dữ liệu DFD. Ở sơ đồ này nêu ra một mô hình về hệ thống có quan điểm cân xứng cho cả dữ liệu và chức năng. Nó chỉ ra cách mà thông tin chuyển vận từ chức năng này của hệ thống qua chức năng khác của hệ Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 36 thống. Điều quan trọng nhất là nó chỉ ra phải có sẵn những thông tin nào cần phải có, trước khi cho thực hiện một hàm hay một quá trình Các kí pháp trong sơ đồ DFD: - Tiến trình (Proccess) hoặc chức năng: Có nhiệm vụ biến đổi thông tin. Kí pháp là hình tròn hoặc hình chữ nhật có góc tròn có thể được đánh số. Số đó chỉ mức phân rã của sơ đồ. Tên gọi là duy nhất và có dạng Động từ - Bổ ngữ. Ví dụ kí pháp xữ lý và chức năng - Dòng dữ liệu (Data flow): Có nhiệm vụ biểu diễn việc chuyển dữ liệu trong hệ thống, dữ liệu vào hoặc ra khỏi một xử lý hoặc chức năng. Kí pháp là mũi tên một đầu hoặc hai đầu chỉ hướng thông tin. Tên gọi không cần phải duy nhất nhưng cần đặt khác để tránh nhầm lẫn. Ví dụ kí pháp dòng dữ liệu - Kho dữ liệu (Data store): Có nhiệm vụ biểu diễn thông tin cần phải giữ trong một khoản thời gian để có một hoặc nhiều tác nhân truy cập vào (tệp tài liệu hoặc tệp máy tính). Kí pháp là cặp đường song song chứa tên của thông tin được cất giữ. Hoặc hình chữ nhật hở bên phải, bên trái có tên kho dữ liệu kí hiệu là A1 ... Z1, A2 ... Z2, ... Ví dụ kí pháp kho dữ liệu Quan phân tích, ta có sơ đồ luồng dữ liệu DFD của bài toán như sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 37 Hình 3.4: Sơ đồ phân rã mức 0 3.2. Thiết kế hệ thống Gồm có thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế giao diện, Thiết kế giải thuật 3.2.1. Xác định các thực thể và các thuộc tính tương ứng của thực thể Từ sơ đồ chức năng (BFD - Business Function Diagram) và sơ đồ luồng dữ liệu (DFD - Data Flow Diagram) có thể tìm ra các tập thực thể và các mối quan hệ giữa các tập thực thể trong hệ thống Quản lý đăng kí tín chỉ, bao gồm: Thực thể: SINHVIEN - Quản lý thông tin của sinh viên - Thuộc tính: MaSinhVien, HoTen. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 38 Thực thể: LOPTRUYENTHONG - Quản lý thông tin các lớp được phân theo chuyên ngành để Khoa dễ quản lý (VD: Lớp K44THKT.) - Thuộc tính: MaLopTruyenThong, TenLopTruyenThong, SiSo, KhoaHoc, NamHoc Thực thể: CHUYENNGANH - Quản lý thông tin các chuyên ngành của trường theo từng Khoa. - Thuộc tính: MaChuyenNganh, TenChuyenNganh, SoTinChiToiThieu , SoTinChiBatBuoc Thực thể: NGANHHOC - Quản lý thông tin các ngành của trường theo từng khoa - Thuộc tính: MaNganh, TenNganh Thực thể: LOPHOCPHAN - Quản lý thông tin về các Lớp Học Phần mà Sinh Viên đăng ký học. - Thuộc tính: MaLopHP, KhoaHoc, NamHoc, HocKy, SoSinhVienToiDa, TrangThai. Thực thể: GIANGVIEN - Quản lý thông tin về các Giảng viên trong trường. - Thuộc tính: MaGiangVien, TenGiangVien Thực thể: HOCPHAN - Quản lý thông tin về các học phần. - Thuộc tính: MaHocPhan, TenHocPhan, SoTinChi, SoTietLyThuyet, SoTietThucHanh, HeSoChuyenCan, HeSoQuaTrinh, HeSoThi. Thực thể: BOMON - Quản lý thông tin về các Bộ Môn thuộc các Khoa. - Thuộc tính: MaBoMon, TenBoMon. Thực thể: KHOA - Quản lý thông tin về các Khoa. Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 39 - Thuộc tính: MaKhoa, TenKhoa. Thực thể: KHOAHOC - Quản lý thông tin về khóa học. - Thuộc tính: MaKhoaHoc, TenKhoaHoc, NamBatDau, NamKetThuc Thực thể: KHOIKIENTHUC - Quản lý thông tin về các khồi kiến thức trong chương trình học - Thuộc tính: MaKhoiKienThuc, TenKhoiKienThuc, SoTinChiBatBuoc 3.2.2. Xác định mối quan hệ giữa các thực thể Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 40 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 41 3.2.3. Mô hình thực thể mối quan hệ SINHVIEN LOPHOCPHAN Học 1 n HOCPHAN Thuộc KHOA NGANHGồm n1 CHUYENNGANH n 1 Thuộc 1 n Thuộc 1 n Thuộc 1 n Gồm n 1 KHOIKIENTHUCGồm n n Điều kiện n n GIANGVIEN Dạy n1 THOIGIAN HOCPHAN Có n 1 Thuộc n 1 Hình 3.5: Sơ đồ thực thể mối quan hệ 3.2.4. Chuẩn hóa Sau khi tiến hành chuẩn hóa, ta thu được các bảng dữ liệu sau: Bảng BOMON Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaBoMon nvarchar 32 Mã bộ môn TenBoMon nvarchar 64 Tên bộ môn MaKhoa nvarchar 32 Mã khoa Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 42 Bảng CHUYENNGANH Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaChuyenNganh nvarchar 32 Mã chuyên ngành TenChuyenNganh nvarchar 64 Tên Chuyên ngành MaNganh nvarchar 32 Mã ngành SoTinChiToiThieu int Số tín chỉ tối thiểu của chuyên ngành SoTinChiBatBuoc int Số tín chỉ bắt buộc của chuyên ngành Bảng DIEUKIENDANGKY Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaDieuKienDangKy int Mã điều kiện đăng kí MaLopHocPhan int Mã lớp học phần MaNganh nvarchar 32 Mã ngành MaChuyenNganh nvarchar 32 Mã chuyên ngành MaKhoaHoc nvarchar 32 Mã khóa học NgayBatDau datetime Ngày bắt đầu đăng kí NgayKetThuc datetime Ngày kết thúc đăng kí Bảng DIEUKIENHOCPHAN Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaHocPhan nvarchar 32 Mã học phần MaHocPhanDieuKien nvarchar 32 Mã học phần điều kiện tiên quyếtTrư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 43 Bảng GIANGVIEN Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaGiangVien nvarchar 32 Mã giảng viên TenGiangVien nvarchar 64 Tên giảng viên MaKhoa nvarchar 32 Mã khoa Bảng HOCPHAN Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaHocPhan nvarchar 32 Mã học phần TenHocPhan nvarchar 64 Tên học phần SoTinChi int Số tín chỉ của học phần SoTietLyThuyet int Số tiết lý thuyết của học phần SoTietThucHanh int Số tiết thực hành của học phần HeSoChuyenCan real Hệ số chuyên cần của học phần HeSoQuaTrinh real Hệ số quá trình của học phần HeSoThi real Hệ số thi của học phần Bảng KHOA Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaKhoa nvarchar 32 Mã khoa TenKhoa nvarchar 64 Tên khoaTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 44 Bảng KHOAHOC Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaKhoaHoc nvarchar 32 Mã khóa học TenKhoaHoc nvarchar 64 Tên khóa học NamBatDau int Năm bắt đầu khóa học NamKetThuc int Năm kết thúc khóa học Bảng KHOIKIENTHUC Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaKhoiKienThuc nvarchar 32 Mã khối kiến thức TenKhoiKienThuc nvarchar 64 Tên khối kiến thức SoTinChiBatBuoc int Số tín chỉ bắt buộc của khối MaChuyenNganh nvarchar 32 Mã chuyên ngành Bảng KHUNGCHUONGTRINH Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaKhungChuongTr inh in Mã khung chương trình MaKhoiKienThuc nvarchar 32 Mã khối kiến thức MaHocPhan nvarchar 32 Mã học phần HocKy int Học kì BatBuoc int Số tín chỉ bắt buộc của khối MaKhoaHoc nvarchar 32 Mã khóa học Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 45 Bảng LOPHOCPHAN Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaLopHocPhan int Mã lớp học phần MaHocPhan nvarchar 64 Mã học phần NamHoc int Năm học MaGiangVien int Mã giảng viên TrangThai int Trạng thái của lớp học phần SoSinhVienToiDa int Số sinh viên tối đa của lớp học phần HocKy int Lớp học phần học trong học kì HeSoChuyenCan real Hệ số chuyên cần HeSoQuaTrinh real Hệ số quá trình HeSoThi real Hệ số thi Bảng LOPHOCPHANDANGKY Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaSinhVien nvarchar 32 Mã sinh viên đăng kí vào lớp học phần MaLopHocPhan int Mã lớp học phần DiemChuyenCan real Điểm chuyên cần của sinh viên trong lớp học phần DiemQuaTrinh real Điểm quá trình của sinh viên trong lớp học phần DiemThiMot real Điểm thi lần 1 của Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 46 sinh viên trong lớp học phần DiemThiHai real Điểm thi lần 2 của sinh viên trong lớp học phần MaGiangVienChamThiMot nvarchar 32 Mã giảng viên chấm thi 1 MaGiangVienChamThiHai nvarchar 32 Mã giảng viên chấm thi 2 SoBaoDanhMot int Số báo danh lần thi 1 SoBaoDanhHai int Số báo danh lần thi 2 TinhVaoKetQuaHocTap int Có tính điểm của học phần này vào kết quả học tập hay không NgayDangKy datetime Ngày đăng kí lớp học phần Bảng NGANHHOC Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaNganh nvarchar 32 Mã ngành TenNganh nvarchar 64 Tên ngành MaKhoa nvarchar 32 Mã khoa Bảng PHONGHOC Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaPhongHoc nvarchar 32 Mã phòng học Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 47 TenPhongHoc nvarchar 64 Tên phòng học Bảng SINHVIEN Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaSinhVien nvarchar 32 Mã sinh viên MaNganh nvarchar 32 Mã ngành MaChuyenNganh nvarchar 32 Mã chuyên ngành TinhTrang int Tình trạng sinh viên MaKhoaHoc nvarchar 32 Mã khóa học Bảng THOIGIANDANGKI Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaThoiGianDangKi int Mã thời gian đăng kí ThoiGianBatDau datetime Thời gian bắt đầu đăng kí ThoiGianKetThuc datetime Thời gian kết thúc đăng kí DotDangKy int Đợt đăng kí Bảng THOIGIANHOCPHAN Thuộc tính Kiểu dữ liệu Kích thước (kí tự) Diễn giải MaThoiGianHocPha n int Mã thời gian học phần MaLopHocPhan int Mã lớp học phần MaPhongHoc nvarchar 32 Mã phòng học Thu int Lớp học phần học vào thứ mấy TietBatDau int Tiết bắt đầu của lớp học phần TietKetThuc int Tiết kết thúc của lớp học phần ThoiGianBatDau datetime Thời gian bắt đầu lớp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 48 ThoiGianKetThuc datetime Thời gian kết thúc của lớp học phần Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 49 3.2.5. Lược đồ quan hệ của CSDL Hình 3.6: Lược đồ quan hệ của CSDL Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 50 3.3. Một số giải thuật chính 3.3.1. Cập nhật thông tin Sơ đồ khối Hình 3.7: Sơ đồ cập nhật thông tin 3.3.2. Sửa thông tin Sơ đồ khối Hình 3.8: Sơ đồ sửa thông tin Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 51 3.3.3. Xóa thông tin Sơ đồ khối: Hình 3.9: Sơ đồ xóa thông tin 3.3.4. Đăng nhập hệ thống Sơ đồ khối: Hình 3.10: Sơ đồ đăng nhập hệ thống Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 52 3.3.5. Tra cứu thông tin Sơ đồ khối: Hình 3.11 : Sơ đồ tra cứu thông tin 3.3.6. Thống kê báo cáo Sơ đồ khối: Hình 3.12: Sơ đồ thống kê báo cáo Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 53 3.3.7. Đăng kí tín chỉ Hình 3.13: Sơ đồ đăng kí tín chỉ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 54 3.4. Giao diện hệ thống Hình 3.14: Giao diện trang chủ web Hình 3.15: Giao diện trang chủ winform Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 55 3.5. Triển khai hệ thống 3.5.1. Thiết kế sơ đồ mạng Trong phạm vi đề tài này, do điều kiện về thiết bị và cấu hình của máy tính, hệ thống được cài đặt và giả lập trên nền VMWare WorkStation 10. Hệ thống gồm 6 máy và được mô tả theo sơ đồ sau: Hình 3.16: Sơ đồ mạng hệ thống 3.5.2. Thông số kỹ thuật hệ thống mạng Hệ thống mạng sẽ bao gồm 2 khu vực chính: - Phòng máy chủ: Là nơi đặt các máy chủ web (Web Server), máy chủ cơ sở dữ liệu (Database Server), máy chủ domain controller (DC) và máy chủ phân giải tên Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 56 miền (DNS Server). Trong thực tế, có thể cài đặt thêm máy chủ DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol – Giao thức cấu hình host động) và đặt tại khu vực này. - Khu vực mạng nội bộ: là tất cả các thiết bị nội bộ, chúng kết nối được với nhau thông qua mạng Lan bằng cáp mạng hoặc wifi và có thể kết nối với internet nhưng phải thông qua sự kiểm soát của tường lửa (Firewall). Các thiết bị này có thể là: PC, Laptop, điện thoại (phải có hỗ trợ), máy in, máy fax. Thông số cài đặt của các thành phần trong hệ thống: Tên thành phần Thông số cài đặt Firewall Hệ điều hành: Fedora 8 Card mạng thứ nhất nối ra ngoài Internet (NAT: Bridged), ở đây sẽ giả định là c mua một địa chỉ IP tĩnh là 192.168.0.11./24. Card mạng thứ 2 nối với phòng máy chủ với thông số như sau: Switch ảo: VMNet 2 Địa chỉ IP: 192.168.10.6/24 Subnet mask: 255.255.255.0 Card mạng thứ 3 nối với vùng mạng nội bộ với thông số như sau: Switch ảo: VMNet 3 Địa chỉ IP: 192.168.11.1/24 Subnet mask: 255.255.255.0 Tên thành phần Thông số cài đặt Domain Controller Hệ điều hành: Windows Server 2003 Switch ảo: VMNet 2 Địa chỉ IP: 192.168.10.1/24 Subnet mask: 255.255.255.0 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 57 Default Gateway: 192.168.10.6 Prefered DNS: 192.168.10.3 DNS Server Hệ điều hành: Windows Server 2003 Switch ảo: VMNet 2 Địa chỉ IP: 192.168.10.3/24 Subnet mask: 255.255.255.0 Default Gateway: 192.168.10.6 Web Server Hệ điều hành: Windows Server 2008 Switch ảo: VMNet 2 Địa chỉ IP: 192.168.10.4/24 Subnet mask: 255.255.255.0 Default Gateway: 192.168.10.6 Prefered DNS: 192.168.10.3 Database Server Hệ điều hành: Windows Server 2003 Switch ảo: VMNet 2 Địa chỉ IP: 192.168.10.5/24 Subnet mask: 255.255.255.0 Default Gateway: 192.168.10.6 Prefered DNS: 192.168.10.3 Client Hệ điều hành: Windows XP SP3 Switch ảo: VMNet 3 Địa chỉ IP: 192.168.11.20 Subnet mask: 255.255.255.0 Default Gateway: 192.168.11.1 Prefered DNS: 192.168.10.3 Alternate DNS: 8.8.4.4 Để hiểu sâu hơn về hệ thống này, chúng ta sẽ đi vào phân tích từng thành phần của hệ thống: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 58 3.5.2.1. Địa chỉ IP - Khái niệm: Địa chỉ IP (Internet Protocol – Giao thức internet) là một địa chỉ đơn nhất mà những thiết bị điện tử hiện nay để nhận diện và liên lạc với nhau trên mạng máy tính bằng cách sử dụng giao thức internet. Địa chỉ IP giúp cho các máy tính có thể chuyển thông tin cho nhau một cách chính xác, tránh thất lạc. - Nguyên lý hoạt động: Địa chỉ IP hoạt động như một bộ định vị để một thiết bị IP tìm thấy và giao tiếp với nhau. Tuy nhiên, mục đích của nó không phải dùng làm bộ định danh luôn luôn xác định duy nhất một thiết bị cụ thể. Trong thực tế hiện nay, một địa chỉ IP hầu như không làm bộ định danh, do những công nghệ như gán địa chỉ động và biên dịch địa chỉ mạng. - Địa chỉ IP tĩnh/ động: Thuật ngữ IP “tĩnh” được nói đến như một địa chỉ IP cố định dành riêng cho một người, hoặc nhóm người sử dụng mà thiết bị kết internet của họ luôn được đặt một địa chỉ IP cố định. Thông thường, địa chỉ IP tĩnh được cấp cho một máy máy chủ với mục đích riêng để nhiều người có thể truy cập mà không làm gián đoạn các quá trình đó. Trái lại với IP tĩnh là các địa chỉ IP động. Nếu không sử dụng các dịch vụ đặc biệt cần dùng IP tĩnh, khách hàng thông thường chỉ sử dụng ISP gán cho các IP khác nhau sau mỗi lần kết nối hoặc trong một phiên kết nối được đổi thành các IP khác. Hành động cấp IP động của các ISP nhằm tiết kiệm nguồn địa chỉ IP đang cạn kiệt hiện nay. Như vậy, nếu không sử dụng địa chỉ IP tĩnh thì người sử dụng sẽ không thể trở thành người cung cấp một dịch vụ trên internet (chẳng hạn như lập trang web), bởi địa chỉ IP này luôn thay đổi. - Địa chỉ IP ở các cấp độ mạng: Địa chỉ IP cần được quản lý một cách hợp lý nhằm tránh xảy ra các xung đột khi đồng thời có hai địa chỉ giống nhau trên cùng một cấp mạng máy tính. + Ở cấp độ mạng toàn cầu (Internet), một tổ chức đứng ra quản lý cấp phát một dải IP cho các nhà cung cấp dịch vụ kết nối internet (IXP, ISP) các dải IP để cung cấp cho khách hàng của mình Trư ờ Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 59 + Ở cấp độ mạng nhỏ hơn (WAN), người quản trị mạng cung cấp đến các lớp cho các mạng nhỏ hơn thông qua máy chủ DHCP + Ở cấp độ mạng nhỏ hơn nữa (LAN) thì việc quản lý địa chỉ IP nội bộ thường do các modem ADSL (có DHCP) gán địa chỉ IP cho từng máy tính (khi thiết đặt chế độ tự động trong hệ điều hành) hoặc do người sử dụng tự thiết đặt. 3.5.2.2. Domain Controller Domain là một khái niệm logic nói về một nhóm máy tính có sự quản lý tập trung. Nó đối lập với môi trường WorkGroup mà trong đó việc quản lý được thực hiện trên từng máy. Khi quản lý một mạng máy tính có nhiều máy thì môi trường Domain là sự lựa chọn tối ưu. Các thành phần vật lý để tạo nên một Domain: - Domain Controller: cần ít nhất một máy - Workstation: máy trạm làm việc - Member Server: các server khác trong hệ thống 3.5.2.3. DNS Server - Khái niệm: DNS (Domain Name System) là hệ thống phân giải tên miền được phát minh vào năm 1984 cho internet, chỉ một hệ thống cho phép thiết lập sự tương ứng giữa địa chỉ IP và tên miền. DNS là một hệ thống đặt tên theo thứ tự cho máy vi tính, dịch vụ, hoặc bất kì nguồn lực tham gia vào internet. Nó liên kết nhiều thông tin đa dạng với tên miền được gán cho những người tham gia. Quan trọng nhất là nó chuyển tên miền có ý nghĩa cho con người vào số định danh, liên kết với các trang thiết bị mạng cho các mục đích định vị và địa chỉ hóa các thiết bị khắp thế giới. Tên miền internet sẽ dễ nhớ hơn các địa chỉ IP như là 208.77.188.166 (IPv4) hoặc 2001: db8: 1f70:: 999: de8: 7648:6 e8 (IPv6). - Chức năng của DNS Server: Mỗi website có một tên (là tên miền hay đường dẫn URL: Uniform Resource Locator) và một địa chỉ IP. Khi mở một trình duyệt web và nhập tên website, trình duyệt sẽ đi thẳng đến website mà không cần thông qua việc nhập địa chỉ IP của trang web. Quá trình dịch tên miền thành địa chỉ IP để cho trình duyệt hiểu và truy cập được vào website là công việc của một DNS Server. Các DNS trợ giúp qua lại với nhau để dịch địa chỉ IP thành tên miền và ngược lại. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 60 - Nguyên tắc làm việc của DNS Server: Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành và duy trì DNS Server riêng của mình, gồm các máy bên trong phần riêng của mỗi nhà cung cấp dịch vụ đó trong internet. Tức là, nếu một trình duyệt tìm kiếm địa chỉ của một website thì DNS Server sẽ phân giải tên website này phải là DNS Server của chính tổ chức quản lý website đó chứ không phải là của một tổ chức hay một nhà cung cấp dịch vụ nào khác. 3.5.2.4. Web Server Web server (máy chủ web) là máy tính mà trên đó cài đặt phần mềm phục vụ web, đôi khi người ta cũng gọi chính phần mềm đó là Web server. Tất cả các Web server đều hiểu và chạy được các file *.htm và *.html, tuy nhiên mỗi Web server lại phục vụ một kiểu file riêng biệt chẳng hạn IIS (Internet Information Server) của Microsoft dành cho *.asp, *.aspx; Apache dành cho *.php; Sun Java System Web Server của SUN dành cho *.jsp. Máy tính dùng làm Web server phải là các máy tính có dung lượng lớn, tốc độ cao, được dùng để lưu trữ một ngân hàng dữ liệu, chứa những website đã được thiết kế cùng với những thông tin liên quan khác. Web server có khả năng gửi đến máy khách những trang web thông qua môi trường Internet (hoặc Intranet) qua giao thức HTTP (hoặc HTTPS) - giao thức được thiết kế để gửi các file đến trình duyệt web và các giao thức khác. Tất cả các Web server đều có một địa chỉ IP hoặc có thể có một Domain Name. Bất kỳ máy tính nào cũng có thể trở thành Web server bởi việc cài đặt lên nó một chương trình phần mềm Server Software và sao đó kết nối vào internet. Web server có thể được kết nối đến Data Server và phải hoạt động liên tục để phục vụ cho việc cung cấp thông tin trực tuyến. Trong đề tài này, Web server sử dụng hệ điều hành Windows Server được cài đặt IIS để có thể biên dịch các file *.aspx. 3.5.2.5. Database Server Database Server (máy chủ cơ sở dữ liệu) là một ứng dụng cơ bản trên mô hình kiến trúc máy chủ - máy khách. Ứng dụng được chia làm hai phần: một phần chạy trên một máy khách (nơi mà người sử dụng tích lũy và hiển thị thông tin cơ sở dữ liệu) và Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 61 phần còn lại chạy trên máy chủ cơ sở dữ liệu (nơi có nhiệm vụ kết nối, lưu trữ và xử lý dữ liệu). Trên máy chủ cơ sở dữ liệu có cài đặt các phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu chẳng hạn như: Microsoft SQL Server, MySQL, Oracle Trong đề tài này, Database server được cài đặt hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2008. 3.5.2.6. Firewall Khái niệm: Tường lửa (firewall) là rào chắn mà một số cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước lập ra nhằm ngăn chặn người dùng mạng internet truy cập các thông tin không mong muốn hoặc ngăn chặn người dùng từ bên ngoài truy cập các thông tin bảo mật nằm trong mạng nội bộ. Tường lửa là một thiết bị phần cứng hoặc phần mềm hoặc cả hai hoạt động trong một môi trường máy tính nối mạng để ngăn chặn một số liên lạc bị cấm bởi chính sách an ninh của cá nhân hay tổ chức. Nhiệm vụ cơ bản của tường lửa là kiểm soát giao thông dữ liệu giữa hai vùng tin cậy khác nhau. Các vùng tin cậy (zone of trust) điển hình bao gồm: mạng Internet (vùng không đáng tin cậy) và mạng nội bộ (một vùng có độ tin cậy cao). Mục đích cuối cùng là cung cấp các kết nối có kiểm soát giữa các vùng với độ tin cậy khác nhau thông qua việc áp dụng một số chính sách an ninh và mô hình kết nối dựa trên nguyên tắc tối thiểu (principle of least privilege). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 62 Hình 3.17: Mô phỏng nhiệm vụ của tưởng lửa Các loại tường lửa : Có ba loại tường lửa cơ bản tùy theo: - Truyền thông được thực hiện giữa một nút đơn và mạng, hay giữa một số mạng. - Truyền thông được chặn tại tầng mạng , hay tại tầng ứng dụng. - Tường lửa có theo dõi trạng thái của truyền thông hay không. Phân loại theo phạm vi truyền thông được lọc, có các loại sau: - Tường lửa cá nhân hay được lửa máy tính, một ứng dụng phần mềm với các chức năng thông thường là lọc dữ liệu ra vào một máy tính đơn. - Tường lửa mạng, thường chạy trên một thiết bị mạng hay một máy tính chuyên dụng đặt tại ranh giới của hai hay nhiều mạng hoặc các khu phi quân sự (mạng con trung gian nằm giữa mạng nội bộ và bên ngoài). Một tường lửa loại này lọc tất cả các truyền thông dữ liệu vào ra các mạng được kết nối với nó. Phân loại theo các tầng giao thức nơi giao thông dữ liệu có thể bị chặn, ta có ba loại tường lửa chính: - Tường lửa tầng mạng. Ví dụ iptables - Tường lửa tầng ứng dụng. Ví dụ TCP Wrappers Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 63 - Tường lửa ứng dụng. Ví dụ hạn chế các dịch vụ ftp bằng việc định cấu hình tại tệp /etc/ftpaccess. Các loại tường lửa tầng mạng và tường lửa tầng ứng dụng thường trùm lên nhau, mặc dù tường lửa cá nhân không phục vụ mạng, nhưng một số hệ thống đơn đã cài đặt cả hai. Cuối cùng, nếu phân loại theo tiêu chí rằng tường lửa theo dõi trạng thái của các kết nối mạng hay chỉ quan tâm đến từng gói tin một cách riêng rẽ, thì ta có hai loại tường lửa sau: - Tường lửa có trạng thái (Stateful Firewall). - Tường lửa phi trạng thái (Stateless Firewall). Cách thức ngăn chặn của tường lửa Để ngăn chặn các trang web không mong muốn, các trao đổi thông tin không mong muốn, người ta dùng cách lọc các địa chỉ trang web không mong muốn mà họ đã tập hợp được hoặc lọc nội dung thông tin trong các trang thông qua các từ khóa để ngăn chặn những người dùng không mong muốn truy cập vào mạng và cho phép người dùng hợp lệ thực hiện việc truy xuất. Bức tường lửa có thể là một thiết bị định hướng (Router) hay trên một máy chủ (Server). Cơ quan nhà nước có thể lập bức tường lửa từ cổng internet quốc gia hoặc yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ đường truyền và các nhà cung cấp dịch vụ internet thiết lập hệ thống tường lửa hữu hiệu hoặc yêu cầu các đại lý kinh doanh internet thực hiện các biện pháp khác. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Những kết quả đạt được Trước hết, đối với bản thân, việc xây dựng “Hệ thống quản lý đăng kí tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế” đã giúp tác giả hoàn thiện kỹ năng phân tích thiết kế hệ thống, khả năng phân tích thiết kế hướng đối tượng, khă năng phân tích thiết kế và lập trình CSDL, kỹ năng thiết kế và lập trình phần mềm ứng dụng trên nền tảng ứng dụng web ASP.NET MVC sử dụng ngôn ngữ điều khiển C# và kỹ năng lắp đặt hệ thống mạng với việc triển khai website có tường lửa bảo vệ. Khóa luận đã mô tả được một số quy trình trong hoạt động quản lý đăng kí tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, cung cấp thông tin cho sinh viên về chương trình học, thông tin học phần, lớp học phần một cách đầy đủ. Ngoài ra khóa luận còn áp dụng được rất nhiều môn học mà tác giả đã được học ở nhà trường như cơ sở lập trình, lập trình hướng đối tượng, lập trình web, cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu nâng cao, hệ thống thông tin quản lý và kiến thức của nhiều môn học khác trong quá trình bốn năm học tập tại nhà trường. Như vậy, khóa luận cơ bản đã đạt được những kết quả phù hợp với những mục tiêu đã đề ra trước đó. 2. Hạn chế của đề tài Do việc xây dựng website phải phân tích thiết kế và lập trình từ đầu, cộng với việc thực hiện cá nhân nên đề tài không thể không có những hạn chế và sai sót. Đề tài vẫn chưa xử lý hết được các trường hợp trong việc quản lý và đăng kí tín chỉ. Việc bẫy lỗi trong đề tài vẫn chưa được hoàn thiện, cùng với đó việc thông báo chi tiết ra tất cả lỗi mà người dùng vấp phải chưa được chi tiết hóa. Hệ thống vẫn chưa hỗ trợ đầy đủ các vấn đề mà sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế đang mắc phải mà chỉ một phần về vấn đề đăng kí tín chỉ và chương trình đào tạo. Hệ thống mạng triển khai vẫn còn đơn giản, chưa hỗ trợ tốt nhất cho việc triển khai một hệ thống hoàn chỉnh. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 65 3. Định hướng nghiên cứu trong tương lai Với việc định hướng ngay từ đầu là việc xây dựng hệ thống quản lý đăng kí tín chỉ tại trường Đại học Kinh tế Huế không chỉ là điều kiện để tốt nghiệp của tác giả nên sau khi bảo vệ khóa luận hệ thống vẫn tiếp tục được xây dựng và phát triển. Thứ nhất, tiếp tục việc triển khai hệ thống áp dụng cho các sinh viên chính quy và giáo viên, thu thập tất cả các lỗi mà người sử dụng gặp phải, để từ đó hoàn thiện chương trình bằng cách đưa ra các lỗi chi tiết hơn cho người sử dụng. Thứ hai, trang web vừa xây dựng chỉ hỗ trợ được một phần cho sinh viên chính quy chứ chưa phục vụ được tất cả các đối tượng sinh viên. Để mở rộng, phát triển đề tài hơn nữa cần nghiên cứu, xây dựng đề tài để áp dụng cho các loại hình đào tạo tại nhà trường. Tích hợp hệ thống đã xây dựng với các hệ thống do các bạn sinh viên khác xây dựng như hệ thống quản lý thông tin sinh viên, hệ thống quản lý học phí, hệ thống quản lý điểm, hệ thống quản lý nhân sự tiền lương để tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh, quản lý các quy trình hiện tại ở trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phan Huy Khánh, Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống, Đà Nẵng: Đại học Bách Khoa, 2001 [2] Nguyễn Văn Tâm, Lập trình theo kiến trúc ba lớp. [3] PGS.TS Hàn Viết Thuận, Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý, Hà Nội: Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2008. [4] Adam Freeman, Pro ASP.NET MVC 4, Fourth editon. [5] Jess Chadwick, Programming Razor. [6] Jess Chadwick, Todd Snyder & Hrusikesh Panda, Programming ASP.NET MVC 4. [7] Jeffrey Palermo, Jimmy Bogard, Eric Hexter, Matthew Hinze, and Jeremy Skinner, ASP.NET MVC 4 in Action. [8] Jon Galloway, Phil Haack, Brad Wilson, K. Scott Allen, Scott Hanselman, Professional ASP.NET MVC 4, 2012. [9] Grace Walker, Các quy tắc cơ bản của HTML5 (dịch bởi [10] WallPearl, Simple CSS Standard Edition. [11] https://www.wikipedia.org/ [12] DevExpress Documentation https://documentation.devexpress.com [13] MSDN Library [14] MVC Music Store Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh PHỤ LỤC 1. Một số đoạn code trong chương trình * Code T-SQL USE [KLTN] GO Create proc [dbo].[sp_LopHocPhan_DS] as With temp(MaLopHocPhan, TenLopHocPhan,MaHocPhan, NgayHoc,TietHoc,TenGiangVien,SoSinhVienToiDa,SoSinhVienDangKi) as (SELECT dbo.LOPHOCPHAN.MaLopHocPhan, dbo.LOPHOCPHAN.TenLopHocPhan, dbo.LOPHOCPHAN.MaHocPhan, N'Từ ' + CONVERT(varchar(12),dbo.THOIGIANHOCPHAN.ThoiGianBatDau,103) +N' đến '+ CONVERT(varchar(12),dbo.THOIGIANHOCPHAN.ThoiGianKetThuc,103),(case when Thu = 1 then N'Thứ 2' when Thu = 1 then N'Thứ 3' when Thu = 1 then N'Thứ 4' when Thu = 1 then N'Thứ 5' when Thu = 1 then N'Thứ 6' when Thu = 1 then N'Thứ 7' else N'Chủ nhật' end)+ N' tiết '+ cast(dbo.THOIGIANHOCPHAN.TietBatDau as varchar) + ','+ cast(dbo.THOIGIANHOCPHAN.TietKetThuc as varchar) as NgayHoc, dbo.GIANGVIEN.TenGiangVien, dbo.LOPHOCPHAN.SoSinhVienToiDa, dbo.LOPHOCPHAN.SoSinhVienDangKi FROM dbo.LOPHOCPHAN INNER JOIN dbo.THOIGIANHOCPHAN ON dbo.LOPHOCPHAN.MaLopHocPhan = dbo.THOIGIANHOCPHAN.MaLopHocPhan INNER JOIN Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh dbo.GIANGVIEN ON dbo.LOPHOCPHAN.MaGiangVien = dbo.GIANGVIEN.MaGiangVien) Select Distinct MaLopHocPhan, TenLopHocPhan,MaHocPhan,NgayHoc + ': '+ CHAR(10)+ ( SELECT bag1.TietHoc +', ' AS [text()] FROM temp bag1 WHERE bag1.MaLopHocPhan=bag2.MaLopHocPhan and bag1.NgayHoc=bag2.NgayHoc ORDER BY bag1.MaLopHocPhan FOR XML PATH(''))[ThoiGianHP],TenGiangVien,SoSinhVienToiDa,SoSinhVienDangKi,CAST (0 AS BIT) AS Chon From temp bag2 * Code C# ( ở winform) using System; using System.Collections.Generic; using System.Linq; using System.Text; using System.Data.SqlClient; using System.Data; namespace DAL { public class DBAccess { public string strConn = @"Data Source=LINHHOANG- PC\SQLEXPRESS;Initial Catalog=KLTN;User ID=sa;Password=admin1234"; public SqlConnection conn; public bool Connect() { if (conn == null) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh conn = new SqlConnection(strConn); try { conn = new SqlConnection(strConn); if (conn.State == ConnectionState.Closed) { conn.Open(); return true; } } catch { return false; } return true; } public void disConnect() { if (conn.State == ConnectionState.Open) { conn.Close(); conn.Dispose(); } } } } * Code C# ( ở web ASP.NET MVC4) using System.IO; using System.Text; using System.Text.RegularExpressions; using System.Web.Mvc; namespace KLTN.WebMVC.Optimization Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp đại học SVTH: Trần Hoàng Linh { //using System.Web.Mvc; public class MinifyHtmlFilter : ActionFilterAttribute { public override void OnActionExecuting(ActionExecutingContext filterContext) { var response = filterContext.HttpContext.Response; response.Filter = new MinifiedStream(response.Filter); } } public class MinifiedStream : MemoryStream { private readonly Stream _output; public MinifiedStream(Stream stream) { _output = stream; } private static readonly Regex Whitespace = new Regex(@"(?])\s{2,}(?=[])\s{2,11}(?=[<])|(?=[\n])\s{2,}" , RegexOptions.Compiled); public override void Write(byte[] buffer, int offset, int count) { var html = Encoding.UTF8.GetString(buffer); html = Whitespace.Replace(html, string.Empty); html = html.Trim(); _output.Write(Encoding.UTF8.GetBytes(html), offset, Encoding.UTF8.GetByteCount(html)); } } } Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftran_hoang_linh_khoa_luan_tot_nghiep_8106.pdf