Khối lớp học trường cao đẳng kỹ thuật Quảng Ngãi

Sử dụng nội lực khung cộng với tải trọng phần ngầm để tính - Trọng lượng giằng móng : PGM = 1,1x0,2x0,3x3,9x2,5 = 6,43 kN - Trọng lượng bản thân cột và phần trát PC=1,1x25x3,15x0,2x0,2 + 1,3x16x3,15x2x(0,2+0,2)x0,015 = 4,251 kN -Tải trọng tác dụng vào nút móng do lan can . +Lan can xây cao 90cm (từ coste ±0.00), là lan can kín. Diện tích tường: St = 3,9x0,9 = 3,51 (m2)

doc137 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khối lớp học trường cao đẳng kỹ thuật Quảng Ngãi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán : Rbt = 0,9MPa; gb = 1,00 RSW = 175MPa Eb = 27x103 MPa Ea= 21x104MPa Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu:f6,S=150 Vậy tiết diện đủ khả năng chịu ứng suất nén chính Khả năng chịu cắt của bêtông: Vậy Bêtông đủ khả năng chịu cắt cốt đai chỉ cần đặt theo cấu tạo đặt f6a200 Tính cốt thép treo tại vị trí có lực tập trung : Lực tập trung do cốn truyền vào: P=14773,5 N Từ điều kiện cân bằng lực của phần phá hoại tính số lượng cốt treo: Số cốt treo này được bố trí 2 bên dầm phụ trong phạm vi 45o, mỗi bên có N /2 cốt treo. Chọn cốt treo là thép , đai 2 nhánh có fđ=0,283 cm2 Rsw=175MPa : cường độ chịu cắt của cốt thép AI ® =1,5 Chọn 2 đai, mỗi bên đặt 1 đai. 5. TÍNH TOÁN DẦM DCN2 : a. Sơ đồ tính toán : Dầm Dcn2 nằm trên tường trục D, hai đầu liên kết khớp vào cột trục 6-7. Biểu đồ mômen(daN.m) Biểu đồ lực cắt(daN) b. Nhịp tính toán : ltt= l2 = 3,9m. Tiết diện: hd = ,(md = 8 12). Hd = () x 3,9 = (0,487 0,325) m Chọn hd= 30 cm ,bd = 20 cm theo chiều rộng tường. c. Xác định tải trọng tính toán: Trọng bản thân dầm go : go=bt . b . h . n= 2500 . 0,2 . 0,3 . 1,1 =165 daN/m. Trọng lượng vữa trát dầm , dày15mm: gv = v . . v . n = 1600 . 0,44. 0,015 . 1,3=13,73 daN/m . Trọng lượng khối xây trên dầm kể cả vữa trát dày 15mm: (h tx = 800) gx =tx . btx . htx . n +v . . v . n = 1500 . 0,2 . 0,8. 1,1+1600 . 1,83. 0,015. 1,3=321,1 daN/m. Tải trọng do sàn chiêú nghỉ truyền vào dưới dạng hình thang qui về phân bố đều tương đương. qtđ = qs . k . = 689,1 . 0,852 . = 587,217 daN/m. Trong đó: qs= 679,8 daN/m. k = 1- 2 ., với ==. Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm DCN1 là: qd = +qtđ = go + gv+ gtx + qtđ = 1087,05 daN/m. d. Xác định nôi lực tính toán: Mgiữa=2066,75 daN m. =2119,75 daN. e. Tính toán cốt thép: Tính cốt thép dọc : Bêtông có cấp cường độ chịu nén là B20, nhóm cốt thép AII., tra các bảng phụ lục ta có Rb=11,5MPa,Rs = 280MPa. - Giả thiết a=3,0 cm tính được h0 = 30-3,0 =27 cm - Tính xR theo công thức: - Xác định am = ® am < aR ® Diện tích cốt thép: Dùng2f14 có diện tích là 3,08cm2. Chiều dày lớp bêtông bảo vệ là 20mm do đó giá trị a thực tế là 20+14/2 = 27mm<30mm. Sự sai khác giữa a thực tế và a giả thiết là không lớn và thiên về an toàn nên không cần phải tính lại. Cốt thép được bố trí 1 lớp và phù hợp với yêu cầu về khoảng cách giữa các cốt thép. Cốt thép ở phía trên đặt theo cấu tạo dùng 2f14 có Fa = 3,08 Tính cốt thép ngang : Số liệu tính toán : Rbt = 0,9MPa; gb = 1,00 RSW = 175MPa Eb = 27x103 MPa Ea= 21x104MPa Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu:f6,S=150 Vậy tiết diện đủ khả năng chịu ứng suất nén chính Khả năng chịu cắt của bêtông: Vậy Bêtông đủ khả năng chịu cắt cốt đai chỉ cần đặt theo cấu tạo đặt f6a150 6. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI DCT : Sơ đồ tính toán : Là dầm đơn gối lên hai gối tựa là dầm khung K6-K7, sơ đồ tính là dầm đơn tiết diện chữ nhật gối lên hai gối tựa khớp, chịu tải trọng phân bố, và hai lực tập trung do cốn truyền vào( Tính cho cầu thang tầng 3 có cốn đợi 1 của tầng 4). Biểu đồ mômen(N.m) Biểu đồ lực cắt(N) b. Nhịp tính toán, tiết diện : ltt = ld = 3,3m ,tiết diện: hd = ,(md = 8 12). Hd = () x 3,9 = (0,487 0,325) m Chọn hd= 30 cm, bd = 20cm theo chiều rộng tường . c.Tải trọng tính toán: Trọng bản thân dầm go : go= bt . b . h . n = 2500 . 0,2 . 0,3. 1,1 = 165 daN/m. Trọng lượng vữa trát dầm , dày15mm: (giả thuyết SCT = 80 mm) gv =v . .v . n=1600. 0,64. 0,015 . 1,3=19,97 daN/m . Tải trọng do sàn chiêú tới truyền vào dưới dạng tam giác. Trọng lượng bản thân sàn chiếu tới: go go=bt .s . n= 2500 . 0,08. 1,1 =220 daN/m2. Trọng lượng vữa lót sàn ,dày20mm: gvl gvl = v .v . n =1600 . 0,02 . 1,3= 41,6 daN/m2. Trọng lượng gạch men lót sàn chiếu tới, dày10mm: ggm ggm=gm . gm . n = 2200 . 0,01. 1,1 = 24,2 daN/m2. Trọng lượng vữa trát trần ,dày 15mm: g vt gvt = v .v . n = 1600 . 0,015 . 1,3= 31,2 daN/m2. Tổng tải trọng do sàn chiếu tới truyền vào dầm là: qSCT = .gs. =5/8.317.1= 198,125 daN/m. Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm DC T là: qd =+qSCT = 383,1 daN/m.=3831N/m Tải trọng tập trung do hai cốn truyền vào P =1477,346 daN =14773,46 N d.Nội lực tính toán : =2659,22+728,37=3387,6 daN.m=33876Nm =1477,35+747,045=2224,4 daN=22244 N e.Tính cốt thép cho dầm : Tính cốt thép dọc : Bêtông có cấp cường độ chịu nén là B20, nhóm cốt thép AII., tra các bảng phụ lục ta có Rb=11,5MPa,Rs = 280MPa. - Giả thiết a=3,0 cm tính được h0 = 30-3,0 =27 cm - Tính xR theo công thức: - Xác định am = ® am < aR ® Diện tích cốt thép: Dùng 3f16 có diện tích là 6,03cm2. Chiều dày lớp bêtông bảo vệ là 20mm do đó giá trị a thực tế là 20+12/2 = 26mm<30mm. Sự sai khác giữa a thực tế và a giả thiết là không lớn và thiên về an toàn nên không cần phải tính lại. Cốt thép được bố trí 1 lớp và phù hợp với yêu cầu về khoảng cách giữa các cốt thép. Cốt thép ở phía trên đặt theo cấu tạo dùng 2f14 có Fa = 3,08 Tính cốt thép ngang : Số liệu tính toán : Rbt = 0,9MPa; gb = 1,00 RSW = 175MPa Eb = 27x103 MPa Ea= 21x104MPa Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính Giả thiết hàm lượng cốt đai tối thiểu:f6,S=150 Vậy tiết diện đủ khả năng chịu ứng suất nén chính Khả năng chịu cắt của bêtông: Vậy Bêtông đủ khả năng chịu cắt cốt đai chỉ cần đặt theo cấu tạo đặt f6a150 CHƯƠNG IV TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 5 I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN KHUNG. 1) Số Liệu Tính Toán: - Bê tông có cấp độ bền B20 :Rb =11,5MPa ; Rbt = 0,9MPa - Thép AI có: Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa - Thép AII có: Rs = Rsc= 280MPa ; Rsw = 225 MPa 2) Sơ Đồ Khung: 3)Sơ Bộ Lựa Chọn Kích Thước Dầm Và Cột : a).Kích Thước Tiết Diện Dầm Khung : -Khung là 1 kết cấu siêu tĩnh bậc cao. Nội lực trong khung phụ thuộc không chỉ sơ đồ , tải trọng tác dung mà còn phụ thuộc vào độ cứng của các cấu kiện khung .Do đó khi tính khung cần biết trước tiết diện của dầm và cột, việc chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm và cột là dựa vào kinh nghiệm của người thiết kế trên cơ sở các kết cấu tương tự đã xây dựng .Tuy nhiên 1 cách gần đúng ta có thể xác định theo công thức sau ( nhanh và đơn giản): , Kết quả chọn kích thước tiết diện dầm thể hiện trên sơ đồ (hình vẽ sau). b)Kích Thước Tiết Diện Cột : Chọn sơ bộ tiết diện cột theo công thức:. - Bê tông có cấp độ bền B20 :Rb =11,5MPa -N’: Lực nén lớn nhất trong cột. N’ = N x (Do chưa có số liệu cụ thể nên lấy N = (11,2)) -, là diện truyền tải xuống 1 cột bất kì của tầng thứ i -k =1,2 1,5 là hệ số kể đến cột trong thực tế cột còn chịu mômen do gió tạo nên lấy k=1,3 cho tất cả các cột . Do đó cần tăng lực dọctính toán. Kết quả chọn sơ bộ tiết diện cột cho tất cả các tầng được ghi vào bảng dưới đây: Kết quả chọn sơ bộ tiết diện thể hiện ở trên : Tầng Trục cột Fi (m2) Tải trọng 1m2sàn (kN/m2) N’(kN) Asb (cm2) Chọn TD (acxbc) C5 10.92 12 131.04 148.13 20x25 5 C10 14.04 12 168.48 190.46 20x25 C15 11.115 12 133.38 150.78 20x25 C20 4.095 12 49.14 55.55 20x20 C4 7.02 12 215.28 243.36 20x25 4 C9 14.04 12 336.96 380.91 20x25 C14 11.115 12 266.76 301.55 20x25 C19 4.095 12 98.28 111.10 20x20 C3 7.02 12 299.52 338.59 20x30 3 C8 14.04 12 505.44 571.37 20x25 C13 11.115 12 400.14 452.33 20x30 C18 4.095 12 147.42 166.65 20x20 C2 7.02 12 383.76 433.82 20x30 2 C7 14.04 12 673.92 761.82 20x30 C12 11.115 12 533.52 603.11 20x30 C17 4.095 12 196.56 222.20 20x20 C1 7.02 12 468 529.04 20x35 1 C6 14.04 12 842.4 879.03 20x35 C11 11.115 12 666.9 753.89 20x35 C16 4.095 12 245.7 277.75 20x20 II. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG TRỤC5 : *Một số quan niệm trước khi tính toán: + Tải trọng do sàn tác dụng vào nút được xác định theo đúng như hình dạng đã vẽ trên sơ đồ + Tải trọng tập trung vào dầm phụ (nhịp dầm phụ lân cận nút khung) rồi phân 1/2 về nút đang xét + Khi xác định tải trọng do hoạt tải gây ra tại nút thì phân làm 2 bên trái và phải nút khung hướng nhìn vuông góc với mặt phẳng đã vẽ sơ đồ khung. A. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU LÊN KHUNG TRỤC 5 : 1) Tải Trọng Tác Dụng Lên Khung Trục 5 tầng Mái: *Mặt bằng mái-Sơ đồ diện truyền tải từ sàn mái vào dầm khung trục 5 ở trên: a.) Tĩnh tải: Tĩnh tải gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo mái, trọng lượng bản thân dầm gd, trọng lượng tường gt xây trên dầm (nếu có ) * Đối với sàn mái chịu tác dụng của trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo mái và hoạt tải sửa chữa. Ngoài ra sàn còn chịu các tác động của tự nhiên (gió, bão ,hoặc địa chấn ), vì vậy chọn chiều dày sàn như tầng 5 đã tính điển hình ở trên. *Các lớp cấu tạo sàn mái và sê nô: *Hoạt tải tác dụng mái: ps = n. pc , trong đó pc = 75 daN/m2. tra trong TCVN tải trọng và tác động 2737-1995 bảng 3 trang 14. Với sê nô ta lấy thêm hoạt tải nước có chiều cao là 20cm và γnước =1000 daN/m3 Kết quả được ghi ở bảng sau: Loại sàn cấu tạo lớp sàn d g gtc n gtt (m) (daN/m3) (daN/m2) (daN/m2) SÀN MÁI Sàn BTCT B20 dày 80 0.08 2500 200 1.1 220 Vữa trát trần 0.015 1600 24 1.3 31.2 * Hoạt tải sàn 75 1.3 97.5 * Tổng tải trọng q 251.2 SÊ NÔ Vữa lót B5 tạo dốc 0.03 1600 48 1.3 62.4 Sàn BTCT B20 dày 80 0.08 2500 200 1.1 220 Vữa trát trần B5 0.015 1600 24 1.3 31.2 * Tĩnh tải 313.6 * Hoạt tải sàn 75 1.3 97.5 * Hoạt tải nước 0.2 1000 200 1.3 260 * Hoạt tải 357.5 *Trọng lượng bản thân của dầm khung ở tầng mái: Từ sơ đồ chọn tiết diện ở trên ta xác định trọng lượng bản thân như sau: Trọng lượng bản thân gồm 2 phần: . Bê tông : g = n x g x b x(h – hb) (kN/m) . Vữa trát: g = n x g x δ x(b+2h –2hb) (kN/m) Kết quả tính toán được ghi ở bảng sau: * Tải trọng do sàn của tầng mái truyền vào dầm khung: -Tĩnh tải :tải trọng từ sàn truyền vào dầm xác định gần đúng theo diện (sơ đồ) truyền tải như trên mặt sàn: +Nếu tải có dạng tam giác(TG) thì chuyển sang tải phân bố đều tương tương là : qtđ =.gs. (daN/m) +Nếu tải có dạng hình thang(HT) thì, chuyển sang tải trọng phân bố đều tương đương là : qtd=(1-2.β2+β3).gs. (daN/m) vớiβ= +Nếu tải có dạng hình chữ nhật(CN) thì, chuyển sang tải trọng phân bố đều tương đương là : qtd=gs. (daN/m) Tổng: q = ∑ qtđ (daN/m) Kết quả được thể hiện ở bảng sau: +Tải trọng do tường xây trên dầm và tải trọng mái: +Trọng lượng của tường -Tường xây trên dầm dạng hình tam giác để đỡ mái. qt = gt x St -Tường xây cao dạng hình tam giác chiều cao lớn nhất: ht = ldx tg300 = 3,6 x tg300 Diện tích tường: St =2.( x ht x ld) Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường 22cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt = ng x gg xg +2 Trọng lượng gạch xây tường (1mét vuông) γ(daN/m3) n δ(m) DT(m2) g (daN/m2) 1500 1.1 0.2 1 330 Trọng lượng vữa trát 2 bên tường (1mét vuông) 1600 1.3 0.015 1 62.4 Trọng lượng tường 220 trên 1m2 gt = 392.4 + Mái lợp tôn xà gồ thép, trọng lượng là gm= 20 daN/m2 qm = gm x Sm (Sm =3,9 x 7,2 = 28,08 m2 ) Kết quả tính toán được ghi vào bản sau: TĨNH TẢI Nhịp Do Tæåìng Do maïi l St gt qt Sm gm n qm (m) (m2) (daN/m2) (daN/m) (m2) (daN/m2) (daN/m) A-C 7.2 7,56 392.40 366.83 28,1 20.0 1.05 106.93 b) Hoạt tải: +Do sàn truyền: Tương tự như phần tĩnh tải chỉ thay gs=ps +Nếu tải có dạng tam giác(TG) thì chuyển sang tải phân bố đều tương tương là : ptđ =.ps. (daN/m) +Nếu tải có dạng hình thang(HT) thì, chuyển sang tải trọng phân bố đều tương đương là : ptd=(1-2.β2+β3).ps. (daN/m) vớiβ= +Nếu tải có dạng hình chữ nhật(CN) thì, chuyển sang tải trọng phân bố đều tương đương là : ptd=ps. (daN/m) Tổng: p = ∑ ptđ (daN/m) Kết quả ghi ở bảng sau: + Do mái tuyền: HOẠT TẢI Nhịp Do Tæåìng Do maïi l St pt qt Sm gm n qm (m) (m2) (daN/m2) (daN) (m2) (daN/m2) (daN/m) A-C 7.2 14,96 0.00 0.00 28,1 30.0 1.30 152.10 Tổng tải trọng phân bố đều trên dầm khung tầng mái là: Q = qbt + qt + qs + qmái Nhịp Tỉnh Tải H.Tải l qbt qs qt qmái q P (m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) A*-A(D13) 1.0 140.97 0.00 0.00 0.00 140.97 0.00 A-B(D14) 3.6 171.59 565.20 366.83 106.93 1210.54 371.48 B-C(D15) 2.1 171.59 565.20 366.83 106.93 1210.54 371.48 C-D(D16) 2.1 171.59 329.70 0.00 0.00 501.29 469.22 2) Tải Trọng Tác Dụng Lên Khung Trục 5 tầng 2,3,4,5 Sơ đồ phân bố tải trọng tĩnh trên dầm khung trục 5(ở trên) . *Tĩnh tải - Trọng lượng bản thân của dầm khung ở tầng mái: Từ sơ đồ chọn tiết diện ở trên ta xác định trọng lượng bản thân như sau: +Trọng lượng bản thân đoạn dầm và lớp vữa trác xung quanh Bê tông: g1 = 1,1.γbt.b.(hd-hs) Vữa trát: g2 = 1,3.γtr.δ.(b+2.(hd-hs) Trong đó: γbt=2500 (daN/m3); γtr= 1600 (daN/m3 ); hs=8cm; h: chiều cao dầm đã chọn ở sơ đồ trên Kết quả tính toán được ghi ở bảng sau: -Tải trọng từ sàn truyền vào dầm xác định gần đúng theo diện (sơ đồ) truyền tải như trên mặt sàn:(4 tầng này là như nhau) +Nếu tải có dạng tam giác(TG) thì chuyển sang tải phân bố đều tương tương là : qtđ =.gs. (daN/m) Trong đó l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét +Nếu tải có dạng hình thang(HT) thì, chuyển sang tải trọng phân bố đều tương đương là : qtd=(1-2.β2+β3).gs. (daN/m) vớiβ= Trong đó l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét +Nếu tải có dạng hình chữ nhật(CN) thì, chuyển sang tải trọng phân bố đều tương đương là : qtd=gs. (daN/m) Trong đó l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét Kết quả được thể hiện ở bảng sau: +Trọng lượng của tường xây trên dầm -Tường nhịp A-B;B-C là mảng tường kín hai bên tường là 2 cột nên phải tính toán như sau: Trong kết cấu nhà khung chịu lực, tường chỉ đóng vai trò bao che, nó chỉ chịu tải trọng bản thân (tự mang) Þ tường chỉ truyền lực vào dầm mà không tham gia chịu lực (điều này để đơn giản trong tính toán và tăng độ an toàn vì thực tế tường có tham gia chịu lực). Đối với mảng tường đặc : để tiết kiệm người ta quan niệm rằng chỉ có phạm vi tường trong phạm vi góc 60o là truyền lực lên dầm, còn lại tạo thành lực tập trung truyền xuống cột. Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường (gạch xây + trát). gọi ht là chiều cao tường ( = chiều cao tầng - chiều cao dầm). Tải trọng lên dầm có dạng hình thang (như hình vẽ) qui đổi về phân bố đều : Với : a = ht . tg30o = ht . q = ; Với: ht là chiều tường = chiều cao tầng - chiều cao dầm gt: là trọng lượng của 1m2 tường (gạch xây +vữa trát ) Tường dày 22cm có trọng lượng 1m2 (gạch xây +vữa trát ) như sau: gt= ng x gg xg +2= 1,1x1500x0,2 + 2x1,3x1600x0,015 = 392,4 daN/m2 Kết quả tính như sau: Tải Trọng Do Tường (Ở Tầng 2) Nhịp Trọng lượng tường+vữa trát 2 bên gt (daN/m2) ld(m) ht(m) β g(daN/m) A-B 392.4 3.6 3.15 0.5052 764.54 B-C 392.4 3.6 3.15 0.5052 764.54 Tải Trọng Do Tường (Ở Tầng 3,4,5) Nhịp Trọng lượng tường+vữa trát 2 bên g(daN/m2) ld(m) ht(m) β g(daN/m) A-B 392.4 3.6 3.2 0.5132 764.00 B-C 392.4 3.6 3.2 0.5132 764.00 *Hoạt tải: +Do sàn truyền: Tương tự như phần tĩnh tải chỉ thay gs=ps và kết quả ghi ở bảng sau: * Vậy tổng tải trọng phân bố đều ở dầm khung gồm: - Tầng mái: Tổng = trọng lượng bản thân + trọng lượng sàn + trọng lượng tường(nếucó)+ mái(nếu có) - Các tầng còn lại: Tổng = trọng lượng bản thân + trọng lượng sàn + trọng lượng tường(nếucó) *Tải trọng phân bố đều lên tầng 2 là: Nhịp Tỉnh Tải Hoạt Tải l qbt qs qt q P (m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) A-B(D1) 3.6 232.83 713.25 764.54 1710.62 540.00 B-C(D2) 3.6 232.83 713.25 764.54 1710.62 540.00 C-D(D3) 2.1 202.21 416.06 0.00 618.27 472.50 *Tải trọng phân bố đều lên tầng 3 là: Nhịp Tỉnh Tải Hoạt Tải l qbt qs qt q P (m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) A-B(D4) 3.6 202.21 713.25 764.00 1679.46 540.00 B-C(D5) 3.6 202.21 713.25 764.00 1679.46 540.00 C-D(D6) 2.1 202.21 416.06 0.00 618.27 472.50 *Tải trọng phân bố đều lên tầng 4 là: Nhịp Tỉnh Tải Hoạt Tải l qbt qs qt q P (m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) A-B(D7) 3.6 171.59 713.25 764.00 1648.84 540.00 B-C(D8) 3.6 171.59 713.25 764.00 1648.84 540.00 C-D(D9) 2.1 171.59 416.06 0.00 587.65 472.50 *Tải trọng phân bố đều lên tầng 5 là: Nhịp Tỉnh Tải Hoạt Tải l qbt qs qt q P (m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) (daN/m) A-B(D10) 3.6 171.59 713.25 764.00 1648.84 540.00 B-C(D11) 3.6 171.59 713.25 764.00 1648.84 540.00 C-D(D12) 2.1 171.59 416.06 0.00 587.65 472.50 3) Tổng Tải Trọng Phân Bố Đều Lên Khung Trục 5 Tầng 2,3,4,5 và mái: Để thuận tiện cho tính toán sau này ta đổi các lực đã tính toán ở trên thành kN-m B. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TẬP TRUNG LÊN KHUNG TRỤC 5 :(Tại các nút) 1) Tải Trọng Tác Dụng Lên Nút Khung Trục 5 tầng Mái: a) Tĩnh tải: -Trọng lượng bản thân dầm dọc (dầm phụ dầm bo) và kể cả lớp vữa : Gd = (hd- hb).bd .nb.. + nv. ..( bd + (hd- hb) .2). = gd. (daN) Trọng lượng bản thân dầm bo(nút 17) tiết diện bxh=10x70cm γ(daN/m3) n b(m) h(m) g(daN/m2) Bêtông: 2500 1.1 0.1 0.7 170.5 Vữa trát: 1600 1.3 0.015 0.62 41.81 Tổng qui về nút (daN) 828.00 +Trọng lượng bản thân và vữa trát của dầm phụ gác lên dầm chính (lấy bằng dầm phụ đã tính ở tầng 2 là 20x30 cm) qui về nút 18,19,20,21 Gd = (hd- hb).bd .nb.. + nv. ..( bd + (hd- hb) .2). = gd. (daN) Trọng lượng dầm phụ (Nút: 18,19,20,21) γ(daN/m3) n b(m) h(m) g(daN/m) Bêtông: 2500 1.1 0.2 0.3 121 Vữa trát: 1600 1.3 0.015 0.22 19.97 Tổng qui về nút (daN) 549.78 -Tải trọng do sàn truyền vào dầm phụ, dầm bo rồi qui về nút: -Vì ô sàn có diện tích 3,6x3,9m nên sàn truyền về dầm phụ có dạng hình thang qui tập trung tại giữa dầm rồi phân 1 nữa tải trọng về nút đang xét, nhưng tại nút lại có 2 ô sàn bằng nhau ở 2 bên nút nút biên và 4ô ở nút giữa. Vậy nên tải trọng do sàn truyền vê nút được tính như sau: +Nếu tải có dạng tam giác(TG) qui tập trung tại giữa dầm rồi phân 1 nữa tải trọng về nút đang xét: q = (gs.S)/2 = ( gs ...l1 )/2(daN) Trong đó : l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét S: diện tích của phần sàn truyền +Nếu tải có dạng hình thang(HT) qui tập trung tại giữa dầm rồi phân 1 nữa tải trọng về nút đang xét: q= (gs.S)/2 = (gs .(l2+(l2-l1).))/2 (daN) Trong đó l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét S: diện tích của phần sàn truyền +Nếu tải có dạng hình chữ nhật(CN) qui tập trung tại giữa dầm rồi phân 1 nữa tải trọng về nút đang xét: q= (gs.S)/2 = (gs..l1 )/2 (daN) Trong đó l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét S: diện tích của phần sàn truyền Kết quả ghi ở bảng sau: b) Hoạt tải:Tương tự như phần tĩnh tải chỉ thay gs=ps và kết quả ghi ở bảng sau: 2) Tải Trọng Tác Dụng Lên Nút Khung Trục 5 Tầng 2,3,4,5: a) Tĩnh tải: +Trọng lượng bản thân dầm phụ gác lên dầm khung đang xét, chọn sơ bộ kích thước như dầm phụ tầng 2 là 20x30cm nên trọng lượng bản thân được tính như sau: Gd = (hd- hb).bd .nb.. + nv. ..( bd + (hd- hb) .2). = gd. (daN) Trọng lượng dầm phụ (Nút: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16) γ(daN/m3) n b(m) h(m) g(daN/m) Bêtông:2500 1.1 0.2 0.3 121 Vữa trát:1600 1.3 0.015 0.22 19.97 Tổng qui về nút (daN) 549.78 +Trọng lượng tường xây trên dầm phụ gác lên dầm khung đang xét gồm trọng lượng tường và cửa: Tường dày δ=20cm có trọng lượng 1m2 như sau: Trọng lượng gạch: gg = ng x gg xg daN/m2 Trọng lượng vữa trát: gtr = 2 daN/m2 Trọng lượng gạch xây tường 20cm (1mét vuông) γ(daN/m3) n δ(m) DT(m2) g(daN/m2) 1500 1.1 0.2 1 330 Trọng lượng vữa trát 2 bên tường δ=1,5cm (1meït vuäng) 1600 1.3 0.015 1 62.4 Trọng lượng tường 220 trên 1m2 392.4 -Trọng lượng của tường, cửa xây trên dầm: Vì có 2 mảng tường, cửa ở 2 bên nút của dầm phụ, nên xác định tải trọng từng mảng tập trung về giữa dầm rồi phân 1 nửa về nút đang xét. Nhưng diện tích 2 mảng tường này là như nhau, nên tải trọng do tường, cửa tác dụng vào được xác định như sau: g = gt x St + nc x gc x Sc +Cửa: được làm bằng kính khung thép nên gc=40 daN/m2, chiều cao tầng ht=3,6m, chiều dài dầm phụ là 3,9m diện tích cửa kính là : Phía hành lang gồm: cửa sổ và cửa đi Sc= (1,8x3)/2 + (2,7x1,6 + 1,8x1,4)/2=6,12 m2 Phía đối diện chỉ có cửa sổ cao 1,8m, rộng 3m cửa xây cách mặt sàn là 90cm Sc= 1,8x3=5,4 m2 +Tường xây cao bằng chiều cao tầng trừ đi chiều cao dầm và cửa Diện tích tường: St = 3,9x(3,6 – 0,3) – Sc (m2) Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường δ=20cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 ×1500×0,2 + 2 ×1,3 ×1600 ×0,015 = 392,4 daN/m + Trọng lượng lang can ở hành lan (lang can kín) xây tường 110mm cao 0,9m so với mặt sàn. Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường δ=110cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 ×1500×0,1 + 2 ×1,3 ×1600 ×0,015 = 227,4 daN/m Tải trọng lan can kín Do Tường Tổng l St gt qt q Nút (m) (m2) (daN/m2) (daN) (daN) 4,8,12,16 3.9 3.33 227.40 757.24 757.24 *Tải trọng do sàn truyền vào: Tải trọng do sàn truyền vào dầm phụ rồi qui vào nút đang xét: -Vì ô sàn có diện tích 3,6x3,9m nên sàn truyền về dầm phụ có dạng hình thang qui tập trung tại giữa dầm rồi phân 1 nữa tải trọng về nút đang xét, nhưng tại nút lại có 2 ô sàn bằng nhau ở 2 bên nút nút biên và 4ô ở nút giữa. Vậy nên tải trọng do sàn truyền về nút được tính như sau: +Nếu tải có dạng tam giác(TG) qui tập trung tại giữa dầm rồi phân 1 nữa tải trọng về nút đang xét: q = (gs.S)/2 = ( gs ...l1 )/2(daN) Trong đó : l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét S: diện tích của phần sàn truyền +Nếu tải có dạng hình thang(HT) qui tập trung tại giữa dầm rồi phân 1 nữa tải trọng về nút đang xét: q= (gs.S)/2 = (gs .(l2+(l2-l1).))/2 (daN) Trong đó l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét S: diện tích của phần sàn truyền +Nếu tải có dạng hình chữ nhật(CN) qui tập trung tại giữa dầm rồi phân 1 nữa tải trọng về nút đang xét: q= (gs.S)/2 = (gs..l1 )/2 (daN) Trong đó l1: cạnh ngắn của ô sàn đang xét; l2: cạnh dài của ô sàn đang xét S: diện tích của phần sàn truyền *Tải trọng bản thân cột: Chiều cao cột = chiều cao tầng - chiều cao dầm: - Trọng lượng bản thân cột = trọng lượng bê tông + vữa trát xung quanh qc =gbt .hc.b.h + gv.tr.hc.(2.(h+b)).d Trong đó: b, h: lần lượt là bề rộng và chiều cao của cột hc: chiều cao cột δ: chiều dày của lớp vữa trát *Tải trọng do tường ngăn trên dầm khung truyền vào , đây là phần tường còn lại sau khi đã tác dụng trực tiếp lên dầm khung .Tường ngăn : Được chia 600 so với dầm khung (tường này xây trên dầm khung) tác dụng vào nút: Diện tích tường: St = x(ht-hd) x(ht-hd) x Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày δ= 220cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 .1500.0,2 + 2 .1,3.1600 .0,015 = 392,4 daN/m Tải trọng do tường ngăn Do Tường Ngăn l ht St gt qt Nút (m) (m) (m2) (daN/m2) (daN) 1,3,5,7,9,11,13,15 3.9 3.2 2.956 392.40 1159.91 2,6,10,14 3.9 3.2 5.912 392.40 2319.83 b) Hoạt tải: +Do sàn truyền vào Được tính như phần tĩnh tải thay gs=ps kêt quả tính ghi ở bảng sau: 3) Tổng Hợp Tải Trọng Tập Trung Lên Khung Trục 5 Tầng 2,3,4,5 và tầng mái: Để thuận tiện cho tính toán sau này ta đổi các lực đã tính toán ở trên thành kN TỔNG HỢP LỰC TẠI NÚT KHUNG Nút Tĩnh Tải (kN) Hoạt Tải (kN) Trái Phải 1,5 67.09 0.00 9.07 2 58.55 9.07 9.07 3 69.85 9.07 10.77 4,8,12,16 26.88 10.77 0.00 6,10,14 57.63 9.07 9.07 7 69.85 9.07 10.77 9,13 66.17 0.00 9.07 11,15 68.93 9.07 10.77 17 14.40 0.00 6.27 18 22.88 6.27 3.69 19 24.49 3.69 3.69 20 26.15 3.69 9.38 21 16.66 9.38 0.00 C. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG GIÓ LÊN KHUNG TRỤC 5: Tải Trọng Gió: (Theo TCVN 2737-1995): Hoạt tải gió gồm có 2 thành phần : phần tĩnh và phần động Công trình có chiều cao dưới 40m và tỉ số chiều cao trên nhịp nhỏ hơn 1,5 nên phần động của tải trọng gió không cần xét đến. * Gió đẩy :Cường độ tính toán của gió đẩy được xác định theo công thức W = W0 .k.c.n.B Trong đó : W0 là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng theo địa danh hành chính (TCVN 2737-1995) Công trình có áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lục gió trên lãnh thổ Sơn Tịnh-Quảng Ngãi: W0 =95 daN/m (thuộc vùng II) k: là hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn và dạng địa hình (bảng 5 TCVN 2737-1995). Với công trình ở Huyện Sơn Tịnh- Quảng Ngãi thuộc địa hình B n là hệ số tin cậy (n = 1,2) c: là hệ số khí động phụ thuộc vào hình dáng công trình , do công trình có hình dáng đơn giản ( hình chữ nhật ): c = +0,8 B: là bề rộng đón gió của khung đang xét (B = 3,9 m ) * Gió hút :Cường độ tính toán của gió đẩy được xác định theo công thức: W’ = W0 .k.c’.n.B Trong đó : c’ = -0,6, còn các hệ số khác lấy theo gió đẩy Tải trọng gió tác dung vào tường chắn mái quy về tải trọng tập trung tác dung vào nút khung tầng 4: Qđẩy = n. W0 .k .c. B. h (daN) Qhút = n. W0 .k .c’. B. h (daN) BẢNG TÍNH TẢI TRỌNG GIÓ: TẦNG PHÂN BỐ ĐỀU H Z Ki GIÓ ĐẨY GIÓ HÚT qđ(daN/m) qh(daN/m) 1 4.10 2.05 0.75 133.97 100.48 2 7.70 5.90 0.91 161.89 121.42 3 11.40 9.50 0.99 176.21 132.15 4 15.00 13.20 1.05 186.62 139.96 5 18.60 16.80 1.10 194.91 146.18 MÁI TẬP TRUNG 19.30 18.95 1.12 199.19 149.39 20.70 20.40 1.135 201.86 151.39 QUI VỀ NÚT(daN) 18,20 533.45 400.09 III. SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG: Để thuận tiện cho tính toán ta đổi sang đơn vị là kN-m TĨNH TẢI(kN-m) HOẠT TẢI 1(kN-m) HOẠT TẢI 2(kN-m) GIÓ TRÁI(kN-m) GIÓ PHẢI(kN-m) . XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG : Sau khi xác định được các trường hợp tải trọng tác dụng vào khung, ta tiến hành giải khung, để xác định nội lực cho trường hợp tĩnh tải và hoạt tải . Các Biểu Đồ Nội Lực: Biểu Đồ Mômen Tĩnh Tải(KN.m) Biểu Đồ Lực Cắt Tĩnh Tải(kN) Biểu Đồ Mômen Hoạt Tải 1(kN.m) Biểu Đồ Lực Cắt Do Hoạt Tải 1 (kN) Biểu Đồ Mômen Do Hoạt Tải 2(kN.m) Biểu Đồ Lực Cắt Do Hoạt Tải2 (kN.) Biểu Đồ Mômen Hoạt Tải Gió Trái(kN.m) Biểu Đồ Lực Cắt Hoạt Tải Gió Trái (kN) Biểu Đồ Mômen Gió Phải (kN.m) Lực Cắt Hoạt Tải Gió Phải(kN) V.TỔ HỢP NỘI LỰC : Theo TCVN 2737 - 1995. 1) Tổ Hợp Nội Lực Trong Khung : + Đối với dầm : Tổ hợp tại 5 tiết diện (0, l/4 l/2, 3l/4, l). + Đối với cột : Tổ hợp tại 2 tiết diện (0, l). * Các trường hợp tải trọng khai báo trong chương trình Sap2000 : Tĩnh tải : TT Hoạt tải cách nhịp 1 : HT1 Hoạt tải cách nhịp 2 : HT2 Gió trái : GT Gió phải : GP 2) Các Trường Hợp Tổ Hợp Nội Lực : - Tổ hợp cơ bản 1 : Tổ hợp của tĩnh tải + 1 hoạt tải gây nguy hiểm nhất cho kết cấu. (ở đây có 4 trường hợp hoạt tải tuy nhiên trường hợp HT1 và HT2 có thể xuất hiện đồng thời nên có thể tổ hợp TT +( HT1 + HT2)). Như vậy tổ hợp này sẽ là : Max = TT + Max(HT1,HT2,HT1+HT2,GIOTRAI,GIOPHAI) Min = TT + Min(HT1,HT2,HT1+HT2,GIOTRAI,GIOPHAI) - Tổ hợp cơ bản 2 : Tổ hợp của tĩnh tải và từ 2 loại tải trọng tạm thời trở lên. Tải trọng tạm thời nhân với hệ số 0,9. Max = TT + 0,9. (HT1,HT2,GIO TRAI,GIO PHAI)+ (Tổng của tĩnh tải và các hoạt tải mang dấu dương). Min = TT + 0,9. (HT1,HT2, GIO TRAI,GIO PHAI)- (Tổng của tĩnh tải và các hoạt tải mang dấu âm). Þ Tổ hợp cơ bản dùng để tính toán cốt thép là giá trị lớn nhất của hai trường hợp tổ hợp trên. VI. TÍNH TOÁN THÉP DẦM KHUNG : Từ các giá trị mômen lớn nhất ở gối và nhịp tìm được , ta đi tính thép như sau 1) Tính Toán Cốt Thép Dọc : a)Với Tiết Diện Chịu Mômen Âm : Cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua sự làm việc của cánh. Khi đó ta tính với tiết diện chữ nhật nhỏ Giả thiết a = 4 -7,5 cm. Chiều cao làm việc h0 = h - a (cm) Tính Tính =0,429 Tính *Kiểm tra : + Nếu tức là () .Thì tra bảng phụ lục 9 (sách Kết Cấu BTCTphần Cấu Kiện Cơ Bản .Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 2006) tìm để tính diện tích tiết diện cần thiết ,Tính và phải đảm bảo (Thường hợp lí từ 0,6 đến 1,2 và có tài liệu hợp từ 0,8 đến 1,5%) + Nếu thì phải tăng kích thước tiết diện hoặc tăng độ bền của bêtông để đảm bảo hoặc vì 1lí do nào đó mà ta không thể tăng được các yếu tố trên thì ta bổ sung thêm cốt thép vào vùng chịu nén với : + Nếu :thì tính +Nếu : thì phải bố trí chuyển sang tính AS khi đã biết cốt thép nén . b). Tính Theo Tiết Diện Chịu Mômen Dương: Khi tính cốt thép ở nhịp (ứng với mômen dương),tiết diện tính toán là tiết diện chữ T bf xh , vì bản cánh nằm trong vùng bêtông chịu nén , nên ta phải xét đến sự làm việc của nó. Chiều dài rộng cánh đưa vào trong tính toán là: bf = b+ 2SC Trong đó sc lấy không vượt quá trị số trong 3 trị số sau: + 1/2 khoảng cách giữa 2 mép trong của dầm : + 1/6=3600/6=600 cm nhịp tính toán của dầm : + 9.hc = 9.80 =720 mm Vậy chọn giá trị sc =60m Suy ra bf =200 + 2 .60 = 1400 mm -Xác định vị trí trục trung hoà : Mf = Rb .11,5 .1400.80 .(550- 0,5 .80) = 769488000 Nmm = 769,488 kNm + Nếu Mmax < Mf = 769,488 kNm thì trục trung hòa qua cánh lúc này tính toán như tiết diện chữ nhật nhưng thay b = .Kết quả việc tính toán cốt thép dọc được thể hiện ở bảng sau: + Nếu Mmax > Mf =769,488 kNm thì trục trung hòa qua sườn .Lúc này tính toán như tiết diện chữ T : Tính :, từ tra bảng tìm . Xác định AS = Nếu thì phải đặt cốt thép chịu nén AS’ -Kiểm tra hàm lượng cốt thép : và phải đảm bảo Kết quả của việc tính toán được lập và ghi vào bảng ở trang sau. 2)Tính Cốt Thép Đai: Kiểm tra khả năng chịu nén chính Qmax < 0,3. Trong đó :<=1,3: là hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện ; : là hệ số xét đền khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông khác nhau Nếu điều kiện trên không thoã mãn thi phải tăng kích thước tiết diện hoặc cấp độ bền . Nếu điều kiện trên thoã mãn ta tính : Mb = vì tiết diện là hình chữ nhật vì không có lực nén hoặc lực kéo vì bêtông nặng Tính Qb1 = 2. với q1 = g + v/2 trong đó g là tải trọng thường xuyên phân bố liên tục , v là tải trọng tạm thời phân bố liên tục * Kiểm tra: nếu thoã mãn thì :Tính qsw = cả 2 trường hợp trên qsw không được lấy nhỏ hơn Khi Qmax >= Qb1 + Mb/h0 thì qsw = (Qmax -Qb1)/ h0 Nếu qsw < Qbmin/ 2h0 .thì tình lại qsw theo công thức 4.73( giáo trình KẾT CẤU BTCT của Pgs-Ts .Phan Quang Minh chủ biên ). + Tính s và smax : -Để tính s ta chọn trước đường kính thép đai và số nhánh đai trước suy ra được khoảng cách giữa các đai s = + Còn smax tính theo công thức với đối với bêtông nặng ; Kết quả của việc tính toán được lập và ghi vào bảng trang sau : BẢNG TỔ HỢP MÔMEN DẦM KHUNG BẢNG TÍNH CỐT THÉP DỌC DẦM KHUNG BẢNG TỔ HỢP LỰC CẮT DẦM KHUNG BẢNG TÍNH THÉP ĐAI DẦM VII. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT : 1)Tính Cốt Thép Dọc: Tính như cấu kiện chịu nén lệch tâm. Tại 1 tiết diện có 3 cặp nội lực, 1 cột có 2 tiết diện như vậy có 6 cặp M - N. Tính thép cho từng cặp sau đó chọn giá trị Fa lớn nhất để bố trí thép cho cột. Cốt dọc trong cột được bố trí đối xứng As = As’ Sử dụng cốt thép có cường độ Rs = Rsc Trình tự tính toán như sau : Xác định độ lệch tâm ngẫu nhiên ea: ea ³ h/25 ³ 2 cm khi b ³ 25 cm ³ 1,5 cm khi 15 cm £ b < 25 cm. ³ 1 cm khi b < 15 cm. Þ Độ lệch tâm tính toán sẽ là :. Xác định hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc h : Trong đó Ncr được xác định bằng công thức thực nghiệm : : chiều dài tính toán của cấu kiện = 0,7 . Hcột : khung nhiều nhịp. : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm eo . với : momen và lực dọc do tải trọng dài hạn gây ra . : nội lực tính toán tiết diện (lấy giá trị tuyệt đối). Nếu ngược dấu thì thêm dấu “ - ” Nếu tính ra < 1 thì lấy = 1. BT có cấp độ bên B20: = 27 MPa Cốt thép có = 280 MPa : momen quán tính của cốt thép. : momen quán tính của tiết diện BTCT Do ban đầu chưa biết Fa nên giả thiết trước hàm lượng cốt thép mt . Þ Sau này nếu mt tính ra chênh lệch nhiều so với giả thiết thì giả thiết lại và tính toán lại. Nếu lo/h £ 8 cho phép bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc Û h = 1. Tính . + Nếu xảy ra trường hợp lệch tâm lớn thông thường tính AS’ theo công thức :, với +Nếu x1 < 2a’ Þ , + Nếu xảy ra trường hợp lệch tâm bé : Tính lại x: , thay x vào phương trình sau : Þ Kiểm tra hàm lượng cốt thép mt : mt = mt phải đảm bảo điều kiện : mmin £ mt £ 3,5%. Với mmin = 0,1% khi lo/b £ 5 = 0,2% khi lo/b £ 10 = 0,4% khi lo/b £ 24 = 0,5% khi lo/b £ 5 Kết quả việc tính toán cốt thép cột được lập và ghi vào bảng sau . 2)Tính Cốt Thép Ngang: Do lực cắt trong cột khá bé do đó chỉ cần đặt cốt đai theo cấu tạo thoả mãn các điều kiện sau: + Đường kính cốt đai ³ 5 và 0.25d1 ( d1 là đường kính lớn nhất của cốt dọc). + Khoảng cách các cốt đai £ 15d2 ( d2 là đường kính nhỏ nhất của cốt dọc). + Trong đoạn nối buộc cốt thép dọc, khoảng cách đai phải £ 10d2. BẢNG TÍNH THÉP CỘT KHUNG CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN MÓNG Đánh giá điều kiện địa chất thuỷ văn công trình và chọn phương án móng: Dựa vào điều kiện địa chất thuỷ văn nơi xây dựng công trình và dựa vào tải trọng công trình tác dụng lên nền đất, khoảng cách các móng ta chọn phương án móng như sau : Móng đơn cho trục 5. Kết quả thí nghiệm địa chất nơi công trình xây dựng có kết quả như sau : TT Tên lớp đất h (m) D daN/cm2 g daN/cm3 W % Wnh % Wd % jTC độ CTC daN/cm2 1 Á cát 0,5 2,66 1,95 18 22 16 22 0,2 2 Á sét 2,5 2,68 1.98 20 25 16 20 0,18 3 Cát hạt trung µ 2,65 2 2,5 28 0,08 * Kết quả thí nghiệm nén lún : TT Hệ số rổng ei ứng với các cấp áp lực pi e0 e1 e2 e3 e4 (daN/cm2) (daN/cm2) (daN/cm2) (daN/cm2) (daN/cm2) 1 0,61 0,575 0,555 0,540 0,53 2 0,649 0,614 0,589 0,571 0,5666 3 0,681 0,649 0,629 0,612 0,601 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: - Bê tông cấp độ bền B20 có Rb = 11,5 MPa ; Rbt = 0,9 MPa . - Thép AI có: Rs = Rsc = 225 MPa ; Rsw = 175 MPa - Thép AII có: Rs = Rsc = 280 MPa ; Rsc = 225 MPa I. Tính toán móng đơn M1 (trục A khung K5) 1. Nội lực tính toán : Sử dụng tổ hợp nội lực khung cộng với tải trọng phần ngầm để tính . - Trọng lượng giằng móng (20x30cm): PGM = 1,1x0,2x0,3x3,9x2,5 = 6,43 kN - Trọng lượng bản thân cột và phần trát PC=1,1x25x2,95x0,2x0,35 + 1,3x16x2,95x2x(0,35+0,2)x0,015 = 6,69 kN -Tải trọng tác dụng vào nút móng do tường và cửa . g = gt x St + nc x gc x Sc +Cửa: được làm bằng kính khung thép nên gc=40 daN/m2, chiều cao tầng ht=3,6m, chiều dài dầm phụ là 3,9m diện tích cửa kính là : Diện tích cửa sổ cao 1,8m, rộng 3m cửa xây cách mặt sàn là 90cm Sc= 1,8x3=5,4 m2 +Tường xây cao bằng chiều cao tầng trừ đi chiều cao dầm và cửa Diện tích tường: St = 3,9x(3,6 – 0,3) – 5,4 = 7,47 (m2) + Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường δ=20cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 ×1500×0,2 + 2×1,3×1600×0,015 = 392,4 daN/m2 Trọng lượng do tường và cửa tác dụng vào nút móng sẽ là: g = gt xSt + ncxgcxSc = 3,924x7,47 + 1,3x0,40x5,4 = 32,12 kN -Tường ngăn : Tường này xây trên dầm móng tác dụng vào nút: Diện tích tường: St = x(ht-hd)=2,956 m2 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày δ= 220cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 .1500.0,2 + 2 .1,3.1600 .0,015 = 392,4 daN/m pt = gt x st = 3,92 x 2,956= 11,587 kN Trọng lượng tầng 1 tác dụng vào nút (móng): +Ptng = 6,43+6,96+32,12+11,587 = 57,01 kN - Từ kết quả tính toán của khung (ở chương IV) ta lấy những giá trị lớn nhất trong tổ hợp để tính . Bảng tổng hợp kết quả tính toán tải trọng của khung như sau: Nội lực Trục A Khung K5 Giá trị tính toán Hệ số Giá trị tiêu chuẩn M(kN.m) 51,98 1,15 45,2 N(kN) 596,99+57,01 = 642,5 1,15 558,7 Q(kN) 19,7 1,15 17,13 Giá trị tiêu chuẩn : 2. Chọn chiều sâu chôn móng : Chọn hcm = 2m 3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng : Chọn sơ bộ diện tích đáy móng : Fm ³ Áp lực tiêu chuẩn của đất nền, RTC =A.b.g + B.hcm.g+DxCTC vì móng đặt ở lớp 2 Á cát có jTC = (Tra bảng 2-2 sách nền và móng) ta có: Với : jTC = A = 0,515; B = 3,06 ; D = 5,66 ; Lực dính tiêu chuẩn của nền: CTC = 0,18 daN/cm2; Chiều sâu chôn móng: hcm =2 m ; Dung trọng tự nhiên của đất: g = 1,98 daN/cm2 b: Chiều rộng của móng, chọn b = 1,6 m RTC =1x(0,515x1,6x1,98+3,06x2x1,98+5,66x1,8) = 239,28 (kN/m2) hm = 2 + 0,45 = 2,45m Fyc³ = = 2,93 m2 Chọn Fm = 1,3 x2,93 =3,8 m2 Đế móng hình chữ nhật nên chọn chọn b = 1,6 m ; a = 2 m ; F = 3,2 m2 4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH 2 = + gtb x hm £ RTC = + 20 x 2,45 = 223,594 (kN/m2) < RTC = 239,28 (kN/m2) = + gtb x hm + £ 1,2 x RTC mà: =45,2 + 17,13.0,5 = 53,765 kN.m (với h: chiều cao móng chọn h = 0,5m, Q, M: được lấy từ bảng tổ hợp nội lực khung K5 = 17,13 (kN ) ; MTC =45,2 kN.m) = + 20 x 2,45 + =274 (kN/m2)< 1,2 x 239,28 = 287,136 (kN/m2) = + gtb x hm - > 0 = + 20 x 2,45 - = 173,189 (kN/m2) > 0 * Kết luận : + =223,594 (kN/m2) < RTC = 239,28 (kN/m2) + =274 (kN/m2) < 1,2 x RTC =287,136 (kN/m2) → Như vậy móng đảm bảo thoả mãn về điều kiện độ lún. 5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: = = = 200,78 (kN/m2) = + = + = 258,75 (kN/m2) = - = - = 142,814 (kN/m2) Với: =51,98+19,7.0,5= 61,83 kN.m 5.1. Điều kiện chọc thủng : Người ta quan niệm nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột và nghiêng một góc 45o so với phía đường thẳng đứng. Điều kiện để móng không bị chọc thủng. Nct £ 0,75.Rk . ho . btb a = 2m ; b = 1,6m ac = 0,35m ; bc = 0,2m ad = (2 x 0,5)+0,35 = 1,35 (m) bd = 0,2 +( 2x 0,5) = 1,2 (m) FCT :Diện tích đa giác ABCDEF = 142,814 (kN/m2) = 258,75(kN/m2) dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được : = 161,65(kN/m2) FCT = 0,72 (m2) = = =210,2 (kN/m2) btb = = 1,4/2 = 0,7 (m) Chọn chiều cao của móng h = 0,5m Chọn lớp bảo vệ a = 0,05m Chiều cao làm việc ho = 0,5m - 0,05 = 0,45m Nct = Fct x = 0,72 x 210,2 = 151,344 (kN) Nct £ 0,75.Rbt x ho x btb = 0,75 x 900 x 0,45 x 0,7 = 212,625 (kN) Þ Nct = 151,344 (kN) < 212,625 (kN) 5.2. ĐK theo cấu kiện BTCT chịu vốn : = 210,926 (kN/m2) L = = = 0,825 m == =234,838(kN/m2) ho³Lx= = 0,825x = 0,44 m chọn ho = 0,45 m 6. Tính toán độ bền, cấu tạo móng : Momen tại mặt ngàm 1-1 M1-1 = x b x L2 b = 1,6m ; bc = 0,2 m a = 2 m ; ac = 0,35 m L = = = 0,825 m M1-1 = x 1,6 x 0,8252 = 132,21 (kN.m) Fa = = = 11,66 (cm2) Chọn 12f12 có fa = 13,572(cm2); khoảng cách bố trí: a = 150/11=13,63 (cm) ; Chọn a =130 mm chiều dài thanh thép l = 190 (cm) Momen tại mặt ngàm 2-2 M2-2 = x a = = = 200,78 (kN/m2) M2-2 = x 2 = 98,382 (KN.m) Fa = = = 8,685 (cm2) Chọn 10 f12 có fa = 11,31 (cm2) ,khoảng cách giữa các thanh: a = 20 cm ;l = 150 (cm) II .Tính toán móng đơn M2 (trục B khung K5) 1. Nội lực tính toán : Sử dụng nội lực khung cộng với tải trọng tầng 1 để tính - Trọng lượng giằng móng : PGM = 1,1x0,2x0,3x3,6x2,5 = 5,94 kN - Trọng lượng bản thân cột và phần trát PC=1,1x25x2,95x0,2x0,35 + 1,3x16x2,95x2x(0,35+0,2)x0,015 = 6,69 kN -Tường ngăn : Tường này xây trên dầm móng tác dụng vào nút: Diện tích tường: St = ld.(ht-hd) =2,956 m2 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày δ= 220cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 .1500.0,2 + 2 .1,3.1600 .0,015 = 392,4 daN/m pt = 2(gt x st) =2. (3,92 x 2,956)= 23,17 kN Tải trọng tác dụng vào móng ở tầng 1 gồm có trọng lượng dầm móng, trọng lượng cột và vữa trát cột. +Ptng= 5,94 + 6,96 +23,17 = 36,07 kN - Tổng hợp tải trọng để tính toán móng : Nội lực Móng Trục B Khung K5 Giá trị tính toán Hệ số Giá trị tiêu chuẩn M (kN.m) 53,2 1,15 46,26 N (kN) 721,04+36,07=733,94 1,15 638,21 Q (kN) 20,13 1,15 17,5 Giá trị tiêu chuẩn : 2. Chọn chiều sâu chôn móng : Chọn hcm = 2m 3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng : Chọn sơ bộ diện tích đáy móng : chọn b = 2 m RTC =1x(0,515x2x1,98+3,06x2x1,98+5,66x1,8) = 243,35(kN/m2) Fm ³ NTC/ (RTC - gtb x hcm) hm = 2 + 0,45 = 2,45m Fm  ³ =3,28 (m2) Fm = 1,3 x3,28= 4,26 m2 Chọn Fm = a x b = 2,4 x 2 = 4,8 (m2) (a=2,4m ; b=2m) 4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TT GH 2 = + gtb x hm £ RTC = + 20 x 2,45 = 181,96 (kN/m2) < RTC =243,35(kN/m2) = + gtb x hm + £ 1,2 x RTC mà:=46,26+ 17,5x0,6 = 56,76 (với h: chiều cao móng chọn h = 0,6m) =+20x2,45+=211,52(kN/m2)<1,2x243,35=292,02(kN/m2) = + gtb x hm - > 0 =+20x2,45-=152,397 (kN/m2)> 0 * Kết luận : + =181,96 (kN/m2) < RTC = 243,35(kN/m2) + =211,52 (kN/m2) < 1,2 x RTC =292,02(kN/m2) → Như vậy 2 điều kiện trên thoả mãn nên móng đảm bảo thoả mãn về độ lún. 5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: = = = 183,485(kN/m2) = + = + = 217,484 (kN/m2) vớiø:=53,2+ 20,13x0,6 = 65,278 kN.m = - = =- = 149,846 (kN/m2) 5.1. Điều kiện chọc thủng : Người ta quan niệm nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột và nghiêng một góc 45o so với phía đường thẳng đứng. Điều kiện để móng không bị chọc thủng. Nct £ 0,75.Rk . ho . btb a = 2,4m ; b = 2m ac = 0,35m ; bc = 0,2m ad = (2 x 0,6)+0,35 = 1,55 (m) bd = 0,2 +( 2x 0,6) = 1,4 (m) FCT :Diện tích đa giác ABCDEF = 149,846 (kN/m2) = 217,484 (kN/m2) dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được : = 161,823(kN/m2) FCT =0,635(m2) = = = 189,653(kN/m2) btb = = 1,6/2 = 0,8 (m) Chọn chiều cao của móng h = 0,6m Chọn lớp bảo vệ a = 0,05m Chiều cao làm việc ho = 0,6m - 0,05 = 0,55m Nct = Fct x = 0,635 x 189,653 =120,43 (kN) Nct £ 0,75.Rbt x ho x btb = = 0,75 x 900 x 0,55 x 0,75 = 278,437 (kN) Þ Nct = 120,43 kN < 278,437 (kN) 5.2. ĐK theo cấu kiện BTCT chịu vốn : = 188,597 (kN/m2) L = = = 1,025 m ===203,04(kN/m2) ho ³ L x = 1,025x = 0,55m chọn ho = 0,55 m 6. Tính toán độ bền, cấu tạo móng : Momen tại mặt ngàm 1-1 M1-1 = x b x L2 M1-1 = x 2 x 1,0252 = 218,38 (kN.m) Fa = = = 15,756 (cm2) Chọn 16 f12 có fa = 18,096 (cm2); khoảng cách bố trí: s = 190/15=12,6 (cm) ; chọn s=13cm Chiều dài thanh thép l = 230 (cm) Momen tại mặt ngàm 2-2 M2-2 = x a = = = 183,485 (kN/m2) M2-2 = x 2,4 = 178,347 (kN.m) Fa = = = 12,87 (cm2) Chọn 13 f12 có fa = 14,703 (cm2) Khoảng cách giữa các thanh: s = 230/12=19,16 cm ; chọn s=20cm Chiều dài thanh thép l = 180 (cm) III .Tính toán móng đơn M3 (trục C khung K5) 1. Nội lực tính toán : Sử dụng nội lực khung cộng với tải trọng phần ngầm để tính - Trọng lượng giằng móng : PGM = 1,1x0,2x0,3x3,9x2,5 = 6,43 kN - Trọng lượng bản thân cột và phần trát PC=1,1x25x2,95x0,2x0,35 + 1,3x16x2,95x2x(0,35+0,2)x0,015 = 6,69 kN -Tải trọng tác dụng vào nút móng do tường và cửa . g = gt x St + nc x gc x Sc +Cửa: được làm bằng kính khung thép nên gc=40 daN/m2, chiều cao tầng ht=3,6m, chiều dài dầm phụ là 3,9m diện tích cửa kính là : Phía hành lang gồm: cửa sổ và cửa đi Sc= (1,8x3)/2 + (2,7x1,6 + 1,8x1,4)/2=6,12 m2 +Tường xây cao bằng chiều cao tầng trừ đi chiều cao dầm và cửa Diện tích tường: St = 3,9x(3,6 – 0,3) – 6,12 = 6,75 (m2) + Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường δ=20cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 ×1500×0,2 + 2×1,3×1600×0,015 = 392,4 daN/m2 Trọng lượng do tường và cửa tác dụng vào nút móng sẽ là: g = gt xSt + ncxgcxSc = 3,924x6,75 + 1,3x0,40x6,12 = 29,669 kN -Tường ngăn : Tường này xây trên dầm móng tác dụng vào nút: Diện tích tường: St = x(ht-hd) =2,956 m2 Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường dày δ= 220cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 .1500.0,2 + 2 .1,3.1600 .0,015 = 392,4 daN/m pt ng= gt x st = 3,92 x 2,956= 11,587 kN Trọng lượng tầng 1 tác dụng vào nút (móng): + Ptng= 6,43+6,96+29,669 + 11,587= 43,06 kN - Tổng hợp tải trọng để tính toán móng : Nội lực Móng Trục C Khung K5 Giá trị tính toán Hệ số Giá trị tiêu chuẩn M (kN.m) 54,96 1,15 47,79 N (kN) 624,53+43,06=667,59 1,15 580,513 Q (kN) 21,47 1,15 18,67 Giá trị tiêu chuẩn : 2. Chọn chiều sâu chôn móng : Chọn hcm = 2m 3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng : Chọn sơ bộ diện tích đáy móng : chọn b = 1,8 m Fm ³ NTC/ (RTC - gtb x hcm) RTC = 1x(0,515 x 1,8 x 1,98 + 3,06 x 2 x 1,98 + 5,66 x1,8) = 241,32(kN/m2) hm = 2 + 0,45 = 2,45m Fm  ³ = 3,018 (m2) Chọn Fm = a x b = 2,2 x 1,8 = 3,96 (m2) > 3,018x1,3 = 3,92m2 4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TT GH 2 = + gtb x hm £ RTC = + 20 x 2,45 = 195,594 (kN/m2) < RTC = 241,32 (kN/m2) = + gtb x hm + £ 1,2 x RTC Với:=47,79 + 18,67x0,5= 57,125 kN.m(với h: chiều cao móng chọn h = 0,5m) =+20x2,45+ =283,936(kN/m2)< 1,2x241,32 = 289,584(kN/m2) = + gtb x hm - > 0 =+20x2,45- = 205,25 (kN/m2) > 0 * Kết luận : + =195,594(kN/m2) < RTC = 241,32(kN/m2) + =283,936 (kN/m2) < 1,2 x RTC =289,584(kN/m2) → Như vậy móng đảm bảo thoả mãn về điều kiện độ lún. 5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: = = = 168,583(kN/m2) = + = + = 213,83 (kN/m2) vớiø:=54,96+ 21,47x0,5 = 65,695 kN.m = - = - = 123,34 (kN/m2) 5.1. Điều kiện chọc thủng : Người ta quan niệm nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột và nghiêng một góc 45o so với phía đường thẳng đứng. Điều kiện để móng không bị chọc thủng. Nct £ 0,75.Rk . ho . btb a = 2,2m ; b = 1,8m ac = 0,35m ; bc = 0,2m ad = (2 x 0,5)+0,35 = 1,35 (m) bd = 0,2 +( 2x 0,5) = 1,2 (m) FCT :Diện tích đa giác ABCDEF = 123,34 (kN/m2) = 213,83 (kN/m2) dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được : = 140,821 (kN/m2) FCT = 0,675 (m2) = = =177,325 (kN/m2) btb = = 1,4/2 = 0,7 (m) Chọn chiều cao của móng h = 0,5m Chọn lớp bảo vệ a = 0,05m Chiều cao làm việc ho = 0,5m - 0,05 = 0,45m Nct = Fct x = 0,675 x 177,325 = 119,69 (kN) Nct £ 0,75.Rbt x ho x btb = 0,75 x 900 x 0,45 x 0,7 = 212,625 (kN) Þ Nct = 119,69 (kN) < 212,625 (kN) 5.2. ĐK theo cấu kiện BTCT chịu vốn : = 175,783 (kN/m2) L = = = 0,925 m ===194,81(kN/m2) ho ³ L x = 0,925x = 0,45 m chọn ho = 0,45 m 6. Tính toán độ bền, cấu tạo móng : Momen tại mặt ngàm 1-1 M1-1 = x b x L2 b = 1,8m ; bc = 0,2 m a = 2,3 m ; ac = 0,45 m L = = = 0,925 m M1-1 = x 1,8 x 0,9252 = 154,9 (kN.m) Fa = = = 13,66 (cm2) Chọn 14f12 có fa = 15,834 (cm2); khoảng cách bố trí: s = 170/12=13,07(cm) ; Chọn s =130 mm chiều dài thanh thép l = 210 (cm) Momen tại mặt ngàm 2-2 M2-2 = x a = = = 168,587 (kN/m2) M2-2 = x 2,2 = 118,685 (kN.m) Fa = = = 10,464 (cm2) Chọn 12 f12 có fa = 13,572 (cm2) ,khoảng cách giữa các thanh: a = 20 cm ;l = 170 (cm IV .Tính toán móng đơn M4 (trục D khung K5) 1. Nội lực tính toán : Sử dụng nội lực khung cộng với tải trọng phần ngầm để tính - Trọng lượng giằng móng : PGM = 1,1x0,2x0,3x3,9x2,5 = 6,43 kN - Trọng lượng bản thân cột và phần trát PC=1,1x25x3,15x0,2x0,2 + 1,3x16x3,15x2x(0,2+0,2)x0,015 = 4,251 kN -Tải trọng tác dụng vào nút móng do lan can . +Lan can xây cao 90cm (từ coste ±0.00), là lan can kín. Diện tích tường: St = 3,9x0,9 = 3,51 (m2) + Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường δ=11cm (gạch xây +vữa trát ) truyền vào dầm gt= ngxggxg +2=1,1 ×1500×0,1 + 2×1,3×1600×0,015 = 227,4 daN/m2 Trọng lượng do lan can sẽ là: g = glc xSlc = 2,274x3,51= 7,98 kN Trọng lượng tầng 1 tác dụng vào nút (móng): = 6,43+4,251+7,98 = 18,66 kN - Tổng hợp tải trọng để tính toán móng : Nội lực Móng Trục D Khung K5 Giá trị tính toán Hệ số Giá trị tiêu chuẩn M (kN.m) 10,58 1,15 9,2 N (kN) 295,11+18,66=313,77 1,15 272,843 Q (kN) 4,12 1,15 3,583 Giá trị tiêu chuẩn : 2. Chọn chiều sâu chôn móng : Chọn hcm = 2m 3. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng : Chọn sơ bộ diện tích đáy móng : chọn b = 1,2 m Fm ³ NTC/ (RTC - gtb x hcm) RTC = 1x(0,515 x 1,2 x 1,98 + 3,06 x 2 x 1,98 + 5,66 x1,8) = 232,5(kN/m2) hm = 2 + 0,45 = 2,45m Fm  ³ = 1,24 (m2) Chọn Fm = a x b = 1,4 x 1,2 =1,68 (m2) > 1,24x1,3 = 1,61m2 4. Kiểm tra kích thước đế móng theo TT GH 2 = + gtb x hm £ RTC = + 20 x 2,45 = 184,621 (kN/m2) < RTC = 232,5 (kN/m2) = + gtb x hm + £ 1,2 x RTC mà:=9,2+3,583x0,4=10,633 kN.m(với h: chiều cao móng chọn h = 0,4m) = + 20 x2,45 + =260,746(kN/m2) < 1,2 x 232,5 = 279 (kN/m2) = + gtb x hm - > 0 = + 20 x2,45 - =206,495(kN/m2)> 0 * Kết luận : + =184,621 (kN/m2) < RTC = 232,5(kN/m2) + =260,746 (kN/m2) < 1,2 x RTC =279(kN/m2) → Như vậy 2 điều kiện trên thoả mãn nên móng đảm bảo thoả mãn về độ lún. 5. Kiểm tra kích thước móng theo TTGH 1 của móng: = = = 186,768 (kN/m2) = + =+=217,962(kN/m2) vớiø:=10,58+ 4,12x0,4 = 12,228 kN.m = - = - = 155,57 (kN/m2) 5.1. Điều kiện chọc thủng : Người ta quan niệm nếu móng bị chọc thủng thì sự chọc thủng xảy ra theo bề mặt hình chóp cụt có các mặt bên xuất phát từ chân cột và nghiêng một góc 45o so với phía đường thẳng đứng. Điều kiện để móng không bị chọc thủng. Nct £ 0,75.Rk . ho . btb a = 1,4m ; b = 1,2m ac = 0,2m ; bc = 0,2m ad = (2 x 0,4)+0,2 = 1 (m) bd = 0,2 +( 2x 0,4) = 1 (m) FCT :Diệnk tích đa giác ABCDEF = 155,57 (kN/m2) = 217,962 (kN/m2) dựa vào tam giác đồng dạng ta tính được : = 164,482 (kN/m2) FCT =0,23 (m2) == =191,222(kN/m2) btb = = 1,2/2 = 0,6 (m) Chọn chiều cao của móng h = 0,4m Chọn lớp bảo vệ a = 0,05m Chiều cao làm việc ho = 0,4m - 0,05 = 0,35m Nct = Fct x = 0,23 x 191,22 = 43,98 (kN) Nct £ 0,75.Rbt x ho x btb = = 0,75 x900 x 0,35 x 0,6 = 141,75 (kN) Þ Nct = 43,98 kN < 141,75 (kN) 5.2. ĐK theo cấu kiện BTCT chịu vốn : =191,22 (kN/m2) L = = = 0,6 m === 204,591(kN/m2) ho ³ L x = 0,6x = 0,33m Chọn ho = 0,35 m > 0,33 (m) 6. Tính toán độ bền, cấu tạo móng : Momen tại mặt ngàm 1-1 M1-1 = x b x L2 M1-1 = x 1,2 x 0,62 = 46,12 (kN.m) Fa = = = 5,23 (cm2) Chọn 6f12 có fa = 6,786 (cm2); khoảng cách bố trí: a = 110/5=22 (cm) ; Chọn a=20cm ; l = 130 (cm) Momen tại mặt ngàm 2-2 M2-2 = x a = = = 186,768 (kN/m2) M2-2 = x 1,4 = 32,684 (kN.m) Fa = = = 3,705 (cm2) Chọn 7f12 có fa = 6,786 (cm2) Khoảng cách giữa các thanh: a = 130/6=21,66 cm ;Chọn a=20 cm; l=110cm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctoan_bo_ket_cau_in_nop__5278.doc