Khủng hoảng tài chính Châu Á - Thái Lan

Cácnhàđầutư lớn rút vốncóthể gâytác độnglớn đến nềnkinhtếmàhọđãđầutư. Tươngtự nhưvậy, họcũng cóthể đầucơvàđánhcượcvàotình hìnhtài chínhcủa mộtnềnkinhtế. TạiĐôngÁkhôngthấy cóbằngchứngrõ ràng chothấy có hoạtđộngđầucơ lớn. Mộtsố quỹđầutư chứng khoánchênhlệch giáđúnglà cóbánkhốngđồngbaht nhưngvàothời điểmgiữanăm1997thì nhiềunhàđầutư trong nướccũnglàm nhưvậy. Chỉcótrường hợpcủa HồngKônglà cácnhàđầucơtấn côngmạnhmẽvào đồngđôla HồngKông

pdf27 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2918 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khủng hoảng tài chính Châu Á - Thái Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á - THÁI LAN 1997 GVHD:PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo NHÓM THỰC HIỆN • Hoàng PhươngThảo • Phạm Thị Kim Quyên • Hồ Thị Kim Cương • Nguyễn Hoàng Kiều • Mai Bá Nam • Nguyễn Anh Việt 13 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tổng quan về khủng hoảng tài chính1 2 Cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 I. Tổng quan về khủng hoảng tài chính NỘI DUNG Khái niệm và mối liên hệ với khủng hoảng . Bộ ba bất khả thi Khái niệm và các hình thức biểu hiện của khủng hoảng tài chính Khủng hoảng tài chính Các mô hình cơ bản 1979-1999 Mô hình khủng hoảng Bộ ba bất khả thi “Một quốc gia phải từ bỏ một trong 3 mục tiêu: chính sách tiền tệ độc lập, ổn định tỷ giá, và hội nhập tài chính” Frankel (1999)Thị trường vốn đóng CS tiền tệ độc lập Ổn định tỷ giá Tỷ giá thả nổi Tỷ giá cố định Hội nhập tài chính Khi cố gắng thực hiện đồng thời bộ ba chính sách trên, nhiều quốc gia rơi vào khủnghoảng Khủng hoảng tài chính Các hình thức khủng hoảng tài chính  Khủng hoảng ngân hàng: NH bị rút vốn đột ngột bởi người gửi  Khủng hoảng tiền tệ: nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm sút,tỷ giá bị biến động mạnh, khả năng chuyển đổi tiền tệ bị ngưng trệ  Khủng hoảng kép: kết hợp 2 dạng trên Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất Thâm hụt ngân sách Tài trợ bằng cách phát hành thêm tiền Sức ép lên tỷ giá hối đoái cố định NHTW bán dự trữ ngoại hối để duy trì tỷ giá hối đoái cố định Dự trữ ngoại hối suy giảm Tấn công đầu cơ Khủng hoảng tiền tệ Xuất phát điểm là các chính sách kinh tế vĩ mô không ổn định và duy trì chế độ tỷ giá hối đoái cố định Xảy ra ở quốc gia có nền tảng kinh tế vĩ mô quá yếu kém Điển hình: Cuộc khủng hoảng ở một số nước châu Mĩ La Tinh cuối 1970, đầu 1980 - 1990. Nguồn:Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định(2011), Tài chính Quốc Tế, trang 290) Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (Mô hình kỳ vọng xoay vòng) Hệ thống tài chính nội địa: Tập trung vào ngân hàng Giám sát yếu kém Tâm lý ỷ lại Dòng vốn nước ngoài chảy vào: Nợ có mệnh giá bằng ngoại tệ và kỳ hạn ngắn gia tăng Chính sách kinh tế vĩ mô: Tỷ giá hối đoái cố định Phân bổ vốn sai lệch: Đầu tư quá mức Bong bóng giá tài sản Tham nhũng Tình hình kinh tế vĩ mô Tỷ giá hố i đoái thực bị nâng cao Thâm hụt thương mại gia tăng Tình hình tài chính Tỷ lệ nợ khó đòi cao Mất cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có KHỦNGHOẢNG •Tấn công đầu cơ •Vốn chảy ra ngoài •Ngân hàng và doanh nghiệp phá sản Xảy ra ở quốc gia yếu kém vừa phải, nhưng chế độ tỷ giá cố định bị suy yếu do các biện pháp bảo vệ quá tốn kém Điển hình: cuộc khủng hoảng của Hệ thống tiền tệ châu Âu (European Monetary System) năm 1992-1993 Nguồn: Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Ngọc Định(2011), Tài chính Quốc Tế, trang 292 Mô hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba Yoshitomi và Ohno (1999) Creativity Đặc trưng cho khủng hoảng tài khoản vốn trong cán cân TTQT Điển hình: Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á 1997-1998 Hệ thống tài chính nội địa: Tập trung vào ngân hàng Giám sát yếu kém Tâm lý ỷ lại Dòng vốn nước ngoài chảy vào: Nợ có mệnh giá bằng ngoại tệ và kỳ hạn ngắn gia tăng Chính sách kinh tế vĩ mô: Tỷ giá hối đoái cố định Phân bổ vốn sai lệch: Đầu tư quá mức Bong bóng giá tài sản Tham nhũng Tình hình kinh tế vĩ mô Tỷ giá hố i đoái thực bị nâng cao Thâm hụt thương mại gia tăng Tình hình tài chính Tỷ lệ nợ khó đòi cao Mất cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có KHỦNGHOẢNG •Tấn công đầu cơ •Vốn chảy ra ngoài •Ngân hàng và doanh nghiệp phá sản II. Sơ lược về Đông Á Từ đầu thập niên 1990, tự do hóa tài chính với sự can thiệp của Chính phủ trong phân bổ tín dụng. Trong giai đoạn 1990-1997, thu hút một lượng lớn vốn tư nhân, chiếm tới 60% tổng vốn. Tỷ giá hối đoái được cố định. Từ năm 1996, tốc độ tăng trưởng KT bắt đầu chững lại. Thâm hụt vãng lại xuất hiện và những yếu kém trong hệ thống tài chính dần bộc lộ. Trước khủng hoảng Những hoạt động đầu cơ tiền tệ trong từ giữa năm 1996 khiến dự trữ ngoại tệ giảm một phần và lãi suất tăng lên, dẫn đến giá bất động sản giảm và nhiều công ty tài chính sụp đổ. Chính phủ Thái Lan không có khả năng duy trì tỷ giá được lâu và quyết định thả nổi đồng baht vào tháng 7.1997 và ngay lập tức mất giá 10%, rồi tiếp tục giảm giá trị sau đó. Khủng hoảng nhanh chóng lan ra Hàn Quốc, Malaysia và Indonesia Khủng hoảng xảy ra Đi liền với khủng hoảng tiền tệ là khủng hoảng ngân hàng. Các tổ chức tài chính và các đối tượng vay vốn lâm vào tình thế khó khăn. Khi đồng nội tệ bị phá giá, trách nhiệm nợ phải trả tính ra đồng nội tệ của các khoản nợ nước ngoài tăng vọt, kéo theo sự phá sản của nhiều DN và tổ chức TC. Cả các nhà đầu tư đều muốn chuyển vốn ra. Riêng trong năm 1997, hơn 20 tỷ USD ròng được đưa ra khỏi 5 nước Đông Á chịu khủng hoảng. Khủng hoảng xảy ra (tt) Nguyên nhân 1 • Tâm lý ỷ lại 2 • Dòng vốn nước ngoài c 3 3 • Bong bóng giá tài sản 4 • Mất cân đối vĩ mô 5 • Khủng hoảng kép 6 • Rút vốn ồ ạt 7 • Tấn công của các nhà đầu cơ lớn 2 • Dòng vốn nước ngoài Đông Á là nơi thu hút một lượng lớn vốn tư nhân nước ngoài, chiếm tới 60% trong nửa thập niên 90. 2 • Dòng vốn nước ngoài (tt) 3 • Bong bóng giá tài sản 4 • Mất cân đối vĩ mô 4 • Mất cân đối vĩ mô 5 • Khủng hoảng kép 5 • Khủng hoảng kép (tt) 6 • Rút vốn ồ ạt 7 • Tấn công bởi các nhà đầu cơ lớn  Các nhà đầu tư lớn rút vốn có thể gây tác động lớn đến nền kinh tế mà họ đã đầu tư. Tương tự như vậy, họ cũng có thể đầu cơ và đánh cược vào tình hình tài chính của một nền kinh tế.  Tại Đông Á không thấy có bằng chứng rõ ràng cho thấy có hoạt động đầu cơ lớn. Một số quỹ đầu tư chứng khoán chênh lệch giá đúng là có bán khống đồng baht nhưng vào thời điểm giữa năm 1997 thì nhiều nhà đầu tư trong nước cũng làm như vậy. Chỉ có trường hợp của Hồng Kông là các nhà đầu cơ tấn công mạnh mẽ vào đồng đô la Hồng Kông . Sơ đồ tóm tắt cuộc khủng hoảng Đông Á BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở VN Củng cố hệ thống tài chính và các cơ chế tín dụng Có luật và các công cụ điều tiết luồng vốn Ứng dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi Phối hợp xây dựng hệ thống cảnh báo sớm Lập đội ngũ chuyên trách để có chính sách kịp thời Định hướng phát triển bền vững cho DN LOGO www.themegallery.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftong_hop_nhom_3_1_976.pdf
Luận văn liên quan