Tổng hợp tất cả luận văn, luan van Kiến Trúc - Xây Dựng để tham khảo.
Để tiến hành lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng cần phải đanh giá tiêu chuẩn xây dựng của các lớp đất. Lớp 1: Đất lấp xám ghi, có chiều dày trung bình 0,9m. Lớp đất này không đủ chịu lực để làm móng công trình, không có tính năng xây dựng, phải bóc bỏ lớp này và phải đặt móng xuống lớp đất dưới đủ khả năng chịu lực.
51 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 2557 | Lượt tải: 0
Chọn số cọc nc = 7 cọc (35x35cm) để bố trí, khoảng cách giữa các cọc là 3d = 1.05m, khoảng cách từ tim cọc biên đến mép đài là 0.7d = 245 m => lấy = 0.3m. Suy ra khoảng cách ngắn nhất từ mép cột đến mép đáy đài bằng 0.125 > 0.1 Theo điều 4.4.12 TCXDVN 189-1996 khoảng cách từ mép đến đáy đài không nhỏ hơn 10 cm. Vậy khoảng cách trên là hợp lý
50 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 2767 | Lượt tải: 5
Dùng phương pháp cộng lún các lớp phân tố chia các lớp đất thành các phân tố đồng thời dùng trọng lượng của lớp đất sét pha dẻo mềm thay thế cho đệm cát khi tính ứng suất bản thân
53 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 3209 | Lượt tải: 2
Căn cứ vào phân tích, đánh giá đặc điểm địa chất công trình, ta thấy các lớp đất đều tương đối tốt chỉ có lớp đất lấp là lớp đất yếu và có chiều dày bé nên ta không làm nền cho công trình được. Lớp đất sét pha tương đối tốt có thể làm nền cho công trình hoặc lấy lớp đất thứ 3 là lớp cát pha làm nền móng cho công trình. Căn cứ vào địa điểm xây dựng ...
28 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 2830 | Lượt tải: 4
Khi thiết kế nền móng, người thiết kế nhận được các số liệu về các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất trong nền(chỉ tiêu riêng). Do đó để có thể thiết kế nền móng, người thiết kế phải phải thống kê số liệu từ những số liệu được cung cấp.
47 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 13956 | Lượt tải: 1
Sử dụng cọc bê tông cốt thép tiết diện vuông 35 x35, cọc mác bê tông 300, cốt thép dọc gồm 420AII. + Mũi cọc cắm vào lớp cát hạt trung 1,4 m , tổng chiều dài cọc 28 m , gồm 4 đoạn cọc 7m nối với nhau bằng cách hàn các bản thép ở đầu cọc đảm bảo yêu cầu chịu lực như thiết kế. + Cọc được ngàm vào đài một đoạn 0,75 m trong đó đập vỡ 0,6 m cho trơ c...
34 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 2718 | Lượt tải: 2
Móng nông trên nền thiên nhiên : khi đó móng được chôn sâu 2,6 m đặt trực tiếp lên lớp thứ 2 có khả năng chịu lực tốt hơn - Móng nông trên nền gia cố đệm cát : móng được chôn sâu 1,6 m đặt lên lớp đệm cát dày khoảng 1m và chính lớp đệm cát này lại đặt trực tiếp lên lớp thứ 2 để bảo đảm khả năng chịu lực . Sau khi xem xét đến nhiều yếu tố về tải t...
23 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 3298 | Lượt tải: 1
Tính lún dựa vào biểu đồ Newmark: Chọn giá trị ảnh hưởng là 0,002, tổng số ô là 500. Cho nhóm những vành khuyên chính mỗi vành có 40 ô, các vành khuyên phía trong và phía ngoài mỗi vành 20 ô. Chọn giá trị tỉ lệ z=40mm
48 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 4038 | Lượt tải: 1
Các móng được liên kết bởi các giằng móng. Các giằng móng chịu tải trọng do lún lệch giữa các móng, tăng độ cứng, chịu một phần mômen từ cột truyền xuống và sử dụng để đỡ tường. Các tải trọng này được truyền vào móng rồi truyền xuống nền. Chọn kích thước dầm giằng:bxh =22x40 cm, cốt đỉnh dầm giằng -0,45m. Khoảng cách giữa trục A và trục B là 2,1m...
28 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 2773 | Lượt tải: 1
Theo “ báo cáo kết quả địa chất công trình.Nhà máy giai đoạn thiết kế kĩ thuật “ khu đất tương đối bằng phẳng cao độ trung bình của mặt đất +10,2m được khảo sát bằng phương pháp khoan , xuyên tĩnh , xuyên tiêu chuẩn SPT đến độ sâu 30m.Từ trên xuống gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng. Lớp 1 :đất sét Lớp 2 : sét pha Lớp 3:...
62 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Ngày: 19/06/2013 | Lượt xem: 2897 | Lượt tải: 2
Copyright © 2024 Chia sẻ Thư viện luận văn, luận văn thạc sĩ, tài liệu, ebook hay tham khảo