Kinh nghiệm xây dựng mô hình cấp cứu trước bệnh viện ở Hà Nam

Khoa Cấp Cứu: ◦ Luôn có tối thiểu 2 bác sĩ, 5 điều dưỡng ◦ Vừa tiếp đón phân loại bệnh nhân đến cấp cứu vừa đảm nhiệm công tác cấp cứu ngoại viện. Khi tiếp nhận thông tin cấp cứu: ◦ tiến hành xác nhận ◦ hướng dẫn xử lý ban đầu ◦ báo động cấp cứu ◦ chuẩn bị tiếp đón bệnh nhân.

pdf40 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh nghiệm xây dựng mô hình cấp cứu trước bệnh viện ở Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh nghiệm xây dựng mô hình cấp cứu trước bệnh viện ở Hà Nam Ths.BS. Phan Anh Phong TS.BS. Lê Quang Minh Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam Đặt vấn đề Cấp cứu trước bệnh viện ◦ Yếu tố cấu thành không thê ̉ thiếu của hê ̣ thống cấp cứu ◦ Nâng cao kha ̉ năng cứu chữa tại bệnh viện và cơ hội sống Các nước phát triển: ◦ Cấp cứu trở thành một dây chuyền phối hợp nhịp nhàng: ◦ Tiếp nhận thông tin, tiếp cận cấp cứu, cấp cứu ban đầu, vận chuyển cấp cứu, hồi sức, phẫu thuật, phục hồi chức năng… ◦ Hiệu quả cấp cứu cao, tránh được những tử vong không đáng có Việt Nam: ◦ Cấp cứu trước bệnh viện đang xây dựng và phát triển Hà Nam Diện tích: 824 km2 Dân số: 790.000 người Tai nạn giao thông Thực trạng bệnh nhân đến cấp cứu ◦ Chấn thương tai nạn (33,3%), nôn ra máu (16%), rối loạn ý thức, hôn mê (14,4%), khó thở (12,7%) ◦ 4,4% được tiếp cận bởi các nhân viên y tế ◦ 28% vận chuyển đến bệnh viện bằng “xe cứu thương” ◦ 85,8% không được xử lý gì trong giai đoạn trước bệnh viện ◦ Hầu hết không được: đặt nội khí quản, cố định cột sống cổ, dùng thuốc giảm đau trong khi vận chuyển ◦ 35,7 % vận chuyển trong tư thế không phù hợp ◦ Tử vong trước bệnh viện: 80 trường hợp/năm Mục tiêu Xây dựng mô hình cấp cứu trước bệnh viện ??? Thiết kế đề tài KHCN cấp tỉnh Giai đoạn 1 ◦ Nghiên cứu mô tả cắt ngang để mô tả thực trạng bệnh nhân cấp cứu vào bệnh viện tỉnh Hà Nam Giai đoạn 2: ◦ Xây dựng mô hình cấp cứu trước BV lấy khoa cấp cứu làm nòng cốt ◦ Tiến hành hoạt động thí điểm Giai đoạn 3: ◦ Đánh giá hiệu quả can thiệp Xây dựng mô hình Tổ chức hội thảo Trang bị ◦ Xe cấp cứu, trang thiết bị ◦ Hệ thống liên lạc, đầu số dịch vụ Tuyển chọn đào tạo kỹ thuật viên cấp cứu Ban hành quy định làm việc Truyền thông, giáo dục cộng đồng Diễn tập, hoạt động thử Mở rộng hoạt động Hội thảo xây dựng mô hình Hội thảo xây dựng mô hình Hội thảo xây dựng mô hình Hội thảo xây dựng mô hình Hội thảo xây dựng mô hình Những kết luận chính của hội thảo Thống nhất xây dựng mô hình cấp cứu trước bệnh viện tại Hà Nam theo mô hình Paramedic của Hoa Kỳ, lấy Khoa Cấp cứu, bệnh viện đa khoa tỉnh làm nòng cốt Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam, Dự án Việt Nam- Hà Lan sẽ hỗ trợ, giúp đỡ đào tạo kỹ thuật viên cấp cứu cho Hà Nam Sở Y tế tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thử nghiệm của mô hình cấp cứu trước bệnh viện Nguồn kinh phí xây dựng và hoạt động từ ngân sách tỉnh Triển khai xây dựng Hệ thống tiếp nhận và xử lý thông tin: ◦ Thiết lập tổng đài cấp cứu 1800.1550, có thể tiếp nhận 4 cuộc gọi trong cùng một thời điểm ◦ Hệ thống bộ đàm: 5 máy bộ đàm, 1 trạm lặp tín hiệu, đảm bảo liên lạc trong bán kính 10km, để liên lạc giữa xe cứu thương và Khoa Cấp cứu ◦ Hệ thống lưu trữ các thông tin về các cuộc gọi: máy tính. Xe cứu thương Xe cứu thương Trang thiết bị Trang thiết bị Trang thiết bị Thuốc, vật tư y tế Đào tạo nhân lực Phối hợp cùng hội HSCC và Chống độc Việt Nam Đào tạo nhân lực Tổ chức và quy định làm việc Khoa Cấp Cứu: ◦ Luôn có tối thiểu 2 bác sĩ, 5 điều dưỡng ◦ Vừa tiếp đón phân loại bệnh nhân đến cấp cứu vừa đảm nhiệm công tác cấp cứu ngoại viện. Khi tiếp nhận thông tin cấp cứu: ◦ tiến hành xác nhận ◦ hướng dẫn xử lý ban đầu ◦ báo động cấp cứu ◦ chuẩn bị tiếp đón bệnh nhân. Tổ chức và quy định làm việc Khi có báo động cấp cứu: ◦ 2 điều dưỡng và lái xe lên đường đến hiện trường: ◦ đánh giá hiện trường, tổ chức đưa nạn nhân ra khỏi vùng nguy hiểm ◦ đánh giá nhanh bệnh nhân, xử lý cấp cứu cơ bản: đường thở, hô hấp, huyết động, cố định cột sống cổ, cầm máu, giảm đau, cố định xương gãy… ◦ vận chuyển bệnh nhân về Khoa cấp cứu. ◦ Quá trình tiếp cận, xử trí cấp cứu, vận chuyển đều có thông tin về Khoa cấp cứu Truyền thông, quảng bá Truyền thông: tuyên truyền, hướng dẫn về xử trí cấp cứu ban đầu, cách thông tin về Khoa cấp cứu khi xảy ra các tình huống cấp cứu ◦ Truyền hình (15 buổi), phát thanh (15 buổi) liên tục trong 1 tháng Biển báo: ◦ Thông báo dịch vụ, hướng dẫn cấp cứu ban đầu tại hiện trường, đặt tại Khoa cấp cứu, các cổng ra vào của bệnh viện Tờ rơi: ◦ Hướng dẫn cấp cứu ban đầu tại hiện trường Kết quả hoạt động 1. Số cuộc gọi - Số cuộc gọi đến dịch vụ cấp cứu - Trung bình - Từ điện thoại di động - Từ điện thoại cố định 1762 cuộc gọi 12 cuộc /ngày 1685 (95,6%) 77 (4,4%) 2. Tính chất cuộc gọi - Quấy rối - Nhầm lẫn dịch vụ - Cấp cứu y tế 1237 cuộc (70,3%) 136 cuộc (7,7%) 389 cuộc (22%) 3. Thời gian đáp ứng - Từ lúc tiếp nhận cuộc gọi đến khi xe cấp cứu lăn bánh - Thời gian tiếp cận hiện trường - Thời gian xử trí tại hiện trường - Tốc độ vận chuyển trung bình 13,2 phút (10-15 phút) 20,5 phút (10- 40 phút) 5-12 phút 56 km/h 4. Bệnh nhân - Tổng số bệnh nhân - Đã tử vong - Số bệnh nhân vận chuyển 167 5 162 Một số đặc điểm bệnh nhân tiếp cận dịch vụ Tổng số (n) 162 Nội khoa (n) Tuổi trung bình (M±SD) Điểm Apache II (M±SD) Lý do gọi cấp cứu Khó thở (n, %) Hôn mê (n, %) Nôn ra máu (n, %) Đau ngực (n, %) Khác (n, %) 104 (74,2%) 53±12,1 8,6 ± 4,2 35 (21,6%) 26 (16%) 18 (11,1%) 11 (6,8%) 14 (8,6%) Một số đặc điểm bệnh nhân tiếp cận dịch vụ Chấn thương (n) Nguyên nhân chấn thương Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Khác Mức độ chấn thương RTS (M±SD) ISS (M±SD) Đa chấn thương (n, %) Chấn thương sọ não (n, %) Gãy chi (n, %) Chấn thương cột sống (n, %) Khác (n, %) 58 (35,8 %) 46 (28,4%) 5 (3,1%) 7 (4,3%) 5 ± 2,1 25 ± 11 15 (9,3%) 8 (4,5%) 21 (12,9%) 2 (1,2%) 12 (7,4%) Xử lý tại hiện trường và trên đường vận chuyển Tổng số bệnh nhân (n) 162 Thiết lập đường truyền TM (n, %) 162 (100%) Thở oxy (n, %) 162 (100%) Khai thông đường thở (n, %) 15 (9,3%) Đặt ống NKQ (n, %) 8 (4,9%) Cố định cột sống cổ (n, %) Cố định xương gãy (n, %) 58 (35,8%) 28 (17,3%) Dùng thuốc giảm đau (n, %) Khí dung giãn phế quản (n, %) 65 (40,1%) 35 (21,6%) Thở CPAP Boussignac (n, %) Làm điện tim (n, %) 23 (14,2%) 11 (6,7%) Cấp cứu ngừng tuần hoàn (n, %) Shock điện (n, %) 0 0 Kết quả điều trị Kết quả điều trị Nội khoa n=104 Chấn thương n=58 Chung N=162 Tử vong trên đường vận chuyển 0 0 0 Tử vong chung Tử vong trước 24h 1 (1%) 0 2 (3,4%) 2(100%) 3 (1,9%) 2 (66,7%) Nặng xin về 8 (7,7%) 9 (15,5%) 17 (10,5%) Chuyển viện 12 (11,5%) 11 (19%) 23 (14,2%) Ra viện 83 (79,8%) 36 (62,1%) 119 (73,5%) Những thuận lợi khi triển khai mô hình Cấp cứu trước bệnh viện là vấn đề nóng bỏng, bức thiết của xã hội, đang được Đảng, Nhà nước, Bộ Y Tế quan tâm Được sự đồng thuận và ủng hộ cao từ lãnh đạo tỉnh, các sở, ban ngành và bệnh viện, được sự giúp đỡ nhiệt tình từ Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam, Dự án Việt Nam-Hà Lan, Trường đại học y Hà Nội Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Khoa Cấp cứu đã có kinh nghiệm trên 10 năm làm cấp cứu Đào tạo nhân lực làm cấp cứu trước bệnh viện từ những điều dưỡng có kinh nghiệm làm cấp cứu là thuận lợi. Điều kiện địa lý: Hà Nam là một tỉnh nhỏ, hệ thống giao thông thuận tiện. Xe cấp cứu có thể tiếp cận được hầu hết các địa điểm trong thời gian dưới 30 phút. Những khó khăn khi triển khai mô hình Cấp cứu trước bệnh viện là một khái niệm, một vấn đề, một chuyên ngành, một nghề hoàn toàn mới ở Việt Nam Mô hình cấp cứu trước bệnh viện ở Hà Nam trong giai đoạn thử nghiệm mới có 2 xe cứu thương. Đội ngũ lái xe không phải chỉ phục vụ cho cấp cứu trước bệnh viện Sau giai đoạn thử nghiệm vẫn cần kinh phí mới có thể duy trì tiếp tục hoạt động được. Nếu phát triển thành dịch vụ công cần phải có ngân sách riêng hàng năm. Những khó khăn khi triển khai mô hình Thái độ của xã hội: ◦ Người dân đa phần còn chưa biết đến dịch vụ, lợi ích của cấp cứu trước bệnh viện. ◦ Khi có tình huống cấp cứu vẫn bằng mọi cách đưa bệnh nhân cấp cứu đến bệnh viện, chưa quan tâm đến xử trí ban đầu và đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển. ◦ Thậm trí còn gọi điện quấy rối (70,3% tổng số cuộc gọi là quấy rối), thông báo cuộc gọi cấp cứu giả… Kết luận Đây là mô hình phù hợp với điều kiện ở Hà Nam Xây dựng mô hình đã là một công việc hết sức khó khăn, tuy nhiên để duy trì hoạt động, nâng cao chất lượng, mở rộng địa bàn phục vụ vẫn còn thách thức Việc tuyên truyền quảng bá dịch vụ, hướng dẫn, giáo dục, đào tạo về cấp cứu trước bệnh viện cần được tăng cường Cần tiếp tục bổ xung, đào tạo, chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa nhân lực, phương tiện, xe cứu thương Cần có ngân sách để duy trì hoạt động và phát triển Xin trân trọng cảm ơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_nghiem_xay_dung_mo_hinh_cap_cuu_truoc_benh_vien_o_ha_nam_ths_bs_phan_thanh_phong__7217.pdf
Luận văn liên quan