Kinh tế vi mô - Chương 6: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường

Chính phủ luôn cung cấp những hàng hóa công cộng bởi vì bản thân thị trường tư nhân sẽ không có khả năng cung ứng một số lượng hiệu quả. • Họ không thể đặt giá cho những hàng hóa đó, không thể ngăn người tiêu dùng hàng hóa đó miễn phí

pdf33 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4931 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vi mô - Chương 6: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com LOGO 1 GVHD: TS. LÊ VIẾT BÌNH. NSVTH: Nhóm 11 -Tống Viết Minh -Mai Quốc Việt -Nguyễn Thị Phương Thảo LỚP: K4MBA 2Chương 6: Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường Nội dung : I. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường. II. Các nguyên nhân dẫn đến sự can thiệp của Chính phủ. 3I. Vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường. 1. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường 2. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ 3. Các chức năng kinh tế của Chính phủ 41. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường - Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường. Mặc dù bản chất của vai trò chính phủ khác nhai giữa các quốc gia nhưng vai trò này càng gia tăng trong suốt nữa thế kỷ qua. - Thu nhập quốc dân và sản xuất đã tăng lên trong phạm vi toàn cầu. Xu hướng chi tiêu của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường cũng tăng với tốc độ cao hơn. Năm 1880, tỷ lệ chi tiêu công cộng trung bình của 6 nước CN trong GNP là khoảng 10%. Năm 1985, tỷ lệ này đạt tới 47% 51. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường - Sự thâm hụt tài khóa và sự lo sợ hoạt động của khu vực tư nhân bị thay thế bởi sự tác động của khu vực công cộng đã đặt ra các Chinh phủ yêu cầu giảm chi tiêu cộng cộng ở nhiều nước trên thế giới. - Có sự khác nhau quan trọng trong các hình thức chi tiêu mà Chính phủ thực hiện ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Các nước phát triển chi tiêu nhiều hơn cho lợi ích và an toàn xã hội để chăm sóc cho phần dân số thất nghiệp và nghỉ hưu. Các nước đang phát triển thì khu vực công cộng đóng vai trò lớn hơn như một nhà đầu tư 61. Tầm quan trọng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường Từ năm 1980 đến 1985, Đầu tư vào khu vực công cộng chiếm một tỷ lệ trong tổng đầu tư ở 12 nước đang phát triển là 43%, tỷ lệ này ở 13 nước phát triển là 30%. Doanh nghiệp nhà nước chiếm vị thế ngày càng quan trọng hơn ở các nước đang phát triển so với các nước phát triển. 72. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ Có nhiều quan điểm khác nhau liên quan đến vai trò thích hợp của Chính Phủ * Các nhà “Tân cổ điển” cho rằng thị trường nên chiếm vị trí trung tâm, chính phủ chỉ đóng vai trò tổi thiểu trong hoạt động của nền kinh tế. * Trường phái “ Can Thiệp” cho rằng chính phủ nên can thiệp một cách rộng rãi bằng việc thúc đẩy các khu vực riêng biệt một cách có lựa chọn, Ví dụ điển hình mô hình này là các Hàn Quốc, Nhật Bản. ^ ^ ^ ^ ^ ^ 82. Các quan điểm về vai trò của Chính phủ * Quan điểm “Thân thiện với thị trường” cho rằng chính phủ nên chủ động trong những khu vực mà thị trường hoạt động không hoàn hảo, nhưng sẽ tác động ít hơn những khu vực mà thị trường hoạt động tốt. ^ ^ ^ ^ ^ ^ 93. Các chức năng kinh tế của Chính phủ a.Chức năng kinh tế vĩ mô: Chính phủ thực hiện quản lý những dao động ngằn hạn và đảm bảo sự tăng trưởng trong dài hạn,thông qua 2 chức năng ổn định hóa và điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế 10 a. Chức năng kinh tế vĩ mô: - ổn định hóa nền kinh tế : +là những nổ lực của chính phủ nhằm tối thiểu hóa các dao động kinh tế ngắn hạn và tác động của nó vào nền kinh tế. + ngoài ra còn có mục đích bảo đảm công ăn việc làm đầy đủ, ngăn chặn sự ngưng trệ của nên kinh tế và duy trì lạm phát ở mức độ thấp 11 ổn định hóa nền kinh tế : Các công cụ mà chính phủ sử dụng là chính sách tài khóa, tiền tệ và xã hội. Các công cụ tài chính là thuế, trợ cấp và chi tiêu công cộng. Các công cụ chính sách tiền tệ thực hiện thông qua ngân hàng trung ương bằng việc thay đổi tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ dự trữ, mua bán các trái phiếu chính phủ. Các công cụ này thường sử dụng một cách kết hợp. 12 a. Chức năng kinh tế vĩ mô: - Điều chỉnh cơ cấu của nền kinh tế: là liên quan đến các chính sách đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển bền vững cho nền kinh tế trong dài hạn. Biện pháp: + Chính phủ thúc đẩy những khu vực có tính cạnh tranh hay những khu vực mà quốc gia có lợi thế so sánh, giảm đi những khu vực không có tính cạnh tranh + Tự do hóa giá và cải cách doanh nghiệp nhà nước + Tự do hóa thương mại và duy trì tỷ giá thực tế. Các chính sách này phức tạp và lâu dài, đòi hỏi sử dụng phối hợp toàn bộ các chính sách đối nội, đối ngoại một cách nhất quán. 13 3. Các chức năng kinh tế của Chính phủ b. Chức năng kinh tế vi mô: Chính phủ tác động đến sự phân bổ các nguồn lực để cải thiện hiệu quả kinh tế, đặc biệt quan trọng trong các tình huống khi mà thị trường không thể thực hiện phân bổ tối ưu về mặt xã hội. c. Chức năng điều tiết: Chức năng này gắn với việc tạo ra các cơ sở về thương mại và pháp lý cho nền kinh tế thị trường. 14 II. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Sự tương tác giữa các lực lượng cung cầu trong nền kinh tế thị trường sẽ đảm bảo hoạt động một cách hiệu quả. Xác định 3 vấn đề cơ bản của kinh tế: - Sản xuất cái gì ? - Sản xuất như thế nào ? - Sản xuất cho ai ? 15 II. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Trong nền kinh tế thị trường lý tưởng, hiệu quả đạt được không nhờ sự can thiệp của Chính phủ, thị trường sẽ tự thực hiện những chức năng của bản thân nó đê đạt hiệu quả với những giả định hết sức chặt chẽ. Tuy nhiên,thị trường có những hạn chế nhất định nếu không duy trì được những giả định này thì sẽ thất bại và không đạt hiệu quả. 16 II. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của thị trường là sự phân bổ có hiệu quả các nguồn tài nguyên khan hiếm của xã hội. Trong kinh tế học gọi là hiệu quả Pareto. Hiệu quả pareto đạt được khi chi phí cận biên của sản xuất của mọi hàng hóa bằng với lợi ích cận biên của chúng đối với người tiêu dùng. 17 II. CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ Khi thị trường không đạt được hiệu quả pareto , chúng ta nói thị trường thất bại. Để đảm bảo tính công bằng kinh tế luôn là một mục đích mong muốn về mặt xã hội mà chính phủ có trách nhiệm can thiệp. Những nguyên nhân của thất bại thị trường 1. Những ảnh hưởng ra ngoài 2. Hàng hóa công cộng 3. Sự không hoàn hảo của thị trường tồn tại 18 1. Những ảnh hưởng hướng ra ngoài Ảnh hưởng hướng ra ngoài xảy ra khi hoạt động sản xuất hoặc tiêu dùng của một chủ thể kinh tế gây ra ảnh hưởng đến lợi ích của người khác (không biểu hiện bằng tiền trong các giao dịch thị trường) Hay nói cụ thể hơn là khi các doanh nghiệp hay cá nhân áp đặt chi phí hay lợi ích cho những người khác mà những người này không nhận được sự thanh toán hay phải trả chi phí thích hợp. 19 1. Những ảnh hưởng hướng ra ngoài Ví dụ: - Trong sản xuất: ảnh hưởng tích cực của việc đào tạo lao động, xây dựng một tuyến tàu điện ngầm, xây dựng đường xá…, ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm môi trường, tiếng ồn…. - Trong tiêu dùng: các ảnh hưởng ra ngoài tích cực như sử dụng thuốc uống phòng bệnh, sửa sang nhà cửa, học tập….; ảnh hưởng tiêu cực như việc tiêu dùng thuốc lá, thuốc phiện… Trong các trường hợp này thì chi phí và lợi ích cá nhân đối với đơn vị kinh tế thực hiện hành động này khác biệt so với chi phí và lợi ích thực tế đối với toàn bộ xã hội. 20 1. Những ảnh hưởng hướng ra ngoài Ảnh hưởng tiêu cực do sản xuất hóa chất MSC D e1 Q2 Q1 P2 P1 P Q MPC 0 e2 Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất hóa chất đổ trực tiếp nước thải (chưa qua xử lý) ra sông Chi phí cận biên của xã hội (MSC) cao hơn Chi phí cận biên cá nhân (MPC) của doanh nghiệp 21 1. Những ảnh hưởng hướng ra ngoài Ảnh hưởng tích cực do giáo dục tạo ra Q2Q1 P2 P1 P 0 e1 Q MC e2 D2-MSB D1-MPB Ví dụ: Ảnh hưởng tích cực do giáo dục tạo ra Lợi ích cận biên xã hội (MSB) cao hơn lợi ích cận biên cá nhân (MPB) tạo ra 22 2. Hàng hóa công cộng 2.1 .Khái niệm: Hàng hóa công cộng là những hàng hóa và dịch vụ mà khi chúng được sản xuất ra thì mọi điều kiện đều có khả năng tiêu dùng. Ví dụ: an ninh QP, pháp luật trong nước, kiểm soát lũ lụt, bảo vệ môi trường…. 2.2. Các đặc tính cơ bản: - Không cạnh tranh trong tiêu dùng (là khả năng của chúng có thể được tiêu dùng bởi 1 người mà không giảm khối lượng cho người khác) - Không loại trừ trong tiêu dùng (khi những hàng hóa như vậy được sản xuất ra thì không có cách gì ngăn cản được những người tiêu dùng nhất định tiêu dùng chúng) 23 2. Hàng hóa công cộng • Chính phủ luôn cung cấp những hàng hóa công cộng bởi vì bản thân thị trường tư nhân sẽ không có khả năng cung ứng một số lượng hiệu quả. • Họ không thể đặt giá cho những hàng hóa đó, không thể ngăn người tiêu dùng hàng hóa đó miễn phí 24 3. Cạnh tranh không hoàn hảo • Một nhà sản xuất (người tiêu dùng ) có thể tác động vào mức giá mà anh ta bán (hoặc mua) sản phẩm của mình. • Độc quyền bán và độc quyền mua là những trường hợp thái cực của cạnh tranh không hoàn hảo. 25 3. Cạnh tranh không hoàn hảo • Khả năng đắt giá trên thị trường cho phép nhà độc quyền hạn chế sản lượng bán dưới mức hiệu quả tối ưu và tăng giá bán cao hơn chi phí cận biên nhằm thu siêu lợi nhuận • Doanh nghiệp là người định giá, có khả năng chi phối giá ở những mức độ khác nhau • Thông tin trên thị trường là không hoàn hảo 26 3. Cạnh tranh không hoàn hảo Q2Q1 P2 P1 P Q0 Cạnh tranh không hoàn hảo • Đặc điểm: Đường cầu mà DN cạnh tranh không hoàn hảo là dốc xuống (khác với cạnh tranh hoàn hảo) Q D P P Cạnh tranh hoàn hảo 27 3. Cạnh tranh không hoàn hảo * Doanh thu biên MR mà DN trong cạnh tranh không hoàn hảo thu được nhờ bán thêm một đơn vị sản phẩm nhỏ hơn mức giá tương ứng (MR<P) 28 3. Cạnh tranh không hoàn hảo * DN cạnh tranh không hoàn hảo luôn định giá cao hơn chi phí biên của đơn vị sản phẩm cuối cùng (P>MC) MC Q A B B D Q P* PMC O Q* MR 29 3. Cạnh tranh không hoàn hảo Q2Q1 P1 P2 P Q MC 0 D-AR MR - Lợi ích mất đi đối với nền kinh tế do cạnh tranh không hoàn hảo gây ra (phần mất không) Tại mức Q1 thì doanh thu cận biên = chi phí cận biên Tại mức Q2 doanh thu binh quân = chi phí cận biên Phần mất không do cạnh tranh không hoàn hảo gây ra Phần mất không 30 3. Cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh không hoàn hảo xuất hiện theo nhiều hình thức - Sự hợp nhất của các hãng để kiểm soát 1 phần lớn thị trường (độc quyền tập đoàn) - Các hợp đồng kèm các điều kiện cho việc bán sản phẩm của họ - Đặt giá thực tế không công bằng như sự thông đồng giữa một số hãng để cố định giá và phân biệt giá. - Đặt giá ngăn chặn…. 31 4. Thúc đẩy tính công bằng Trong nền kinh tế thị trường sự khác nhau về của cải, giáo dục và đào tạo, khẳ năng cá nhân dẫn đến sự phân phối không công bằng trong thu nhập Để đạt được sự phân phối thu nhập mong muốn hay đảm bảo tính công bằng thì Chính phủ tác động vào sự chuyển giao nguồn lực từ người giàu sang người nghèo 32 4. Thúc đẩy tính công bằng  Có sự đánh đổi giữa tăng trưởng và phân phối công bằng. Tuy nhiên thì vẫn nhấn mạnh đến mục tiêu tăng trưởng nhiều hơn. Những nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế sẽ có sự phân phối thu nhập công bằng hơn những nước tăng trưởng kinh tế nhanh hơn www.themegallery.com LOGO 33

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_kinhte_vi_mo_chuong_6_nhom11__6847.pdf
Luận văn liên quan