Luận án Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Để thúc đẩy sự kết nối giữa sản xuất với thị trường trên cơ sở truy nguyên nguồn gốc hàng hoá và xây dựng thương hiệu, từ đó mang lại lợi ích cao hơn cho các hộ sản xuất chè, thúc đẩy việc xúc tiến thương mại hàng hoá nội địa và xuất khẩu thì việc cần phải giải quyết cấp bách ở đây là hướng người sản xuất chè theo hướng sản xuất chè an toàn, chất lượng cao. Có thể khuyến khích các hộ sản xuất chè an toàn theo hướng, sản xuất chè an toàn theo quy trình VietGAP. VietGAP cho chè búp tươi hiện nay được đánh giá là quy trình toàn diện nhất để sản xuất bền vững, tạo ra sản phẩm có chất lượng, an toàn. Lợi ích của việc sản phẩm được chứng nhận GAP là làm tăng được lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, tăng lợi thế thương hiệu, tăng độ tin cậy của khách hàng, mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu, tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường

pdf210 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của biến động tăng giá đầu vào đến hiệu quả kinh tế sản xuất chè của các hộ nông dân ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 60. Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, tr. 806. II. Tiếng Anh 61. Anh Dao The, Thinh Le Duc, Binh Vu Trong (2005), Enhancing Sustainnaible Development of Diverse Agriculture in Viet nam, United Nation, Escap. 62. Banerjee B., (1992), Selection and breeding of tea, In: Willson, K. C. and Clifford, M. N. Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp. 53 - 86. 63. Battese G.E., (1992), “Frontier production funtions and technical eficiency: a survey of empirical applications in agricultural economics”, Agricultural Economics 7, pp. 185 - 208. 64. Colman D. and Young T. (1990), Principles of agricultural economics: market and prices in less developed countries, Cambridge University Press, New York, pp. 49 - 61. 65. Dufhues T., Dung P.T.M., Hanh H.T. & Buchenrieder G. (2001), Fuzzy information policy of Vietnam Bank for the Poor in lending to and targeting of the poor in Northern Vietnam. 66. Ghosh Hajra N. (2003), Climatic requirements. In: Tea cultivation - comprehensive treatise, International Book Distributing Company (IBDC), pp. 89 - 104. 67. Hezron O. Nyangito & Lydia Ndirangu (1997), Farmers’ response to reforms in the marketing of maize in kenya: a case study of Transnzoia district.Discussion. Nairobi., Institute of Policy Analysis and Research. 162 68. Lei B.Q. (2005), Forty – year Hystory and the Future of Hybrid Rice in China, In: Hybrid rice Technology for World Food Security, China Science and Technology Press, Beijing, pp. 28 - 30. 69. Marks V., “Physiological and clinical effects of tea”, In: Willson K. C. and Clifford M. N., Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp. 707-740. 70. Meeberg R. V. D (1992), “The world trade in tea”, In Willson K. C. and Clifford M. N., Tea: Cultivation to consumption, pp. 649 - 688. 71. Pcarrd (1990), The Philippines Recommends for Corn Post Production Operations, Philippine Council for Agriculture, Forestry and Natural Resouces Research and Development. 72. Plamen Mishev, Maria Tzoneva & Nedka Lvanov (2000), “Supply response of Bulgarian agriculture the over transition period, Romania and Slovenia”, Agricultural price reform under transition in Bulgaria, pp. 55 - 70. 73. Roth S., Alliance D. and Hyde J. (2002), Partial Budgeting for Agricultural businesses, In: 74. Smather R. L. (1992), Understanding Budgets and budgeting Process, In: 75. Takeo T. (1992) “Green and semi-fermented tea”, In: Willson K. C. and Clifford M. N., Tea: Cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp. 413 - 457. 76. Weatherstone J. (1992), Historical Introduction, In: Willson K. C. and Clifford M. N., Tea: cultivation to consumption, Chapman & Hall, pp. 1 - 24. 163 PHỤ LỤC Phụ biểu 01. Diện tích chè phân theo địa phương của Việt Nam ĐVT: ha Địa phương 2008 2009 2010 2011 2012 Cả nước 125.600 127.300 129.700 131.386 133.941 Lâm Đồng 24.100 23.900 23.600 23.791 23.900 Thái Nguyên 17.000 17.300 17.700 17.983 18.605 Tuyên Quang 7.600 7.900 8.100 8.554 9.032 Hà Giang 16.700 18.000 18.900 19.845 20.738 Phú Thọ 14.900 15.200 16.400 17.368 18.322 Yên Bái 12.600 12.000 11.900 11.780 11.202 (Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) Phụ biểu 02. Sản lượng chè phân theo địa phương của Việt Nam ĐVT: tấn Địa phương 2008 2009 2010 2011 2012 Cả nước 746.200 771.000 823.700 873.946 927.256 Lâm Đồng 179.000 171.700 192.806 201.345 208.960 Thái Nguyên 149.300 158.700 172.300 181.390 187.000 Tuyên Quang 44.100 46.200 47.200 50.504 53.524 Hà Giang 46.300 48.300 42.300 42.934 43.578 Phú Thọ 102.400 103.800 112.000 122.304 133.556 Yên Bái 75.100 80.800 85.900 90.792 91.066 (Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) 164 Phụ biểu 03. Thị trường xuất khẩu chè tháng 10 và 10 tháng năm 2013 của Việt Nam ĐVT: Lượng (Tấn); trị giá (USD) Thị trường Tháng 10/2013 10Tháng/2013 Lượng Trị giá Lượng Trị giá Tổng 13.871 23.840.147 115.832 186.682.873 Pakistan 2.757 5.687.453 17.204 34.662.699 Đài Loan 1.946 2.773.255 19.509 26.518.358 Nga 1.018 1.814.904 9.804 15.941.753 Trung Quốc 1.391 1.828.584 11.457 15.696.647 Indonêsia 724 897.987 10.668 11.416.873 Hoa Kỳ 1.006 1.72.313 8.032 9.483.796 Tiểu VQ Arập 435 920.542 2.994 6.314.704 Ba Lan 403 617.948 3.242 4.338.869 Đức 292 503.734 2.149 3.841.007 Arập xê út 437 483.466 3.021 3.034.091 Ucraina 270 414.721 1.159 1.854.864 Philippin 98 257.214 652 1.715.438 Thổ Nhĩ Kỳ 64 112.629 712 1.392.645 Ấn Độ 17 22.068 902 1.129.273 (Nguồn số liệu: Tổng cục hải quan) 165 Phụ biểu 04. Tỷ trọng sản lượng chè bình quân trong xuất khẩu chè thế giới, 2012 Source: FAOstat 2004. (Nguồn: FAOStat) Phụ biểu 05. Sản lượng và khối lượng chè xuất khẩu của thế giới 1970-2012 (tấn) 0 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 1970 1972 1974 1976 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2012 Sản xuất Xuất khẩu India, 13.0 Sri Lanka, 20.3 Trung Quốc, 17.2 Kenya, 11.9 Indonesia, 4.6 Việt Nam, 7.1 Malawi, 3.2 Uganda, 1.7 Argentina, 3.9 Anh, 1.9 166 Phụ biểu 06. Tỷ lệ xuất khẩu chè bình quân trong sản xuất chè thế giới 2000-2012 Phụ biểu 07. Tốc độ tăng khối lượng xuất khẩu chè ở các nước sản xuất chính, 2000- 2012 (Source: FAOStat) Kenya, 9 Trung Quốc, 24.2 Srilanka, 9.8 Ấn Độ, 27.6 Indonesia, 5.2 Nhật, 2.8 Thổ nhĩ kỳ , 4.4 Việt Nam, 2.6 Argentina, 2 Khác, 10.7Bangladesh, 1.7 34.2 20.2 10.5 7.7 6.3 6.1 5.6 -3.2 -6.8 -10.8 -15.0 -10.0 -5.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 Uganda Việt Nam Malawi Ấn Độ Sri Lanka Argentina Trung Quốc Indonesia Kenya Anh 167 Phụ biểu 08. Phân loại hộ điều tra theo loại hình hộ Địa bàn nghiên cứu Số hộ Hộ kiêm Hộ chuyên Số hộ % Số hộ % Định Hóa 100 55 55,0 45 45,0 Đồng Hỷ 100 35 35,0 65 65,0 Phổ Yên 100 43 43,0 57 57,0 Tổng 300 132 44 168 56 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2012) Phụ biểu 09. Phân loại hộ điều tra theo mức thu nhập Địa bàn Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) Số lượng (hộ) Cơ cấu (%) I. Trước biến động (2007) Định Hóa 54 31,58 27 27,27 17 56 Đồng Hỷ 72 42,11 21 21,21 7 22 Phổ Yên 45 26,31 51 51,52 6 12 Tổng số 171 100 99 100 30 100 II. Sau biến động (2011) Định Hóa 18 21,43 46 34,07 36 44,44 Đồng Hỷ 45 53,57 30 22,23 26 32,09 Phổ Yên 21 25,0 60 43,70 19 23,47 Tổng số 84 100 135 100 81 100 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012) 168 Phụ biểu 10. Tình hình nhân lực của hộ (tính bình quân/hộ) Chỉ tiêu ĐVT Loại hình sản xuất Bình quân Hộ chuyên Hộ kiêm Số hộ điều tra Hộ 56 44 - I. Thông tin về chủ hộ 1. Tuổi BQ Năm 43,61 47,82 45,46 2. Chủ hộ là nam % 64,28 75,0 69,43 4. Học vấn Lớp 8,36 9,48 8,85 5. Tỷ lệ qua đào tạo, tập huấn % 20,45 17,85 19,10 II. Tình hình NK và LĐ 1. Nhân khẩu của hộ Khẩu 3,93 3,89 3,91 2. Lao động của hộ LĐ 2,57 2,77 2,67 - LĐ nam % 54,86 56,55 55,69 - LĐ nữ % 45,14 43,45 44,28 3. Trình độ lao động Tiểu học % 6,94 8,19 7,39 THCS % 52,08 45,90 48,89 PTTH % 38,19 40,16 39,16 TH chuyên nghiệp % 0,69 3,27 1,50 Cao đẳng % 0,69 0,82 0,75 Dạy nghề ngắn hạn, dài hạn % - 0,82 - (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012) 169 Phụ biểu 11. Phương tiện sản xuất của hộ (tính bình quân/hộ) Chỉ tiêu ĐVT Loại hình sản xuất Bình quân Hộ chuyên Hộ kiêm Số hộ điều tra Hộ 168 132 - 1. Máy sao quay tay Cái 0,66 0,96 0,79 2. Máy vò chè mi ni Cái 1,47 0,88 1,21 3. Máy sao cải tiến Cái 0,68 - 0,38 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012) Phụ biểu 12. Tình hình đất sản xuất của hộ (tính bình quân/hộ) ĐVT: sào Chỉ tiêu Loại hình sản xuất Bình quân Chuyên Kiêm Diện tích đất của hộ 14,77 9,87 12,61 1. Diện tích đất trồng lúa (**) 1,49 4,06 2,62 2. Diện tích đất chè (**) 8,69 3,39 6,35 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra hộ năm 2012) Ghi chú: kiểm định t- test sự khác nhau giữa trung bình của hai tổ hộ kiêm và hộ chuyên. Cụ thể: **độ tin cậy đạt 95%. 170 Phụ biểu 13. Bảng dự báo giá cho hàm xu thế tuyến tính ĐVT: đ Giá đầu vào bình quân T Yt T 2 T * Xt (^Yt) (^Yt – (Yt)) Năm Quý 2014 I 1 5616,84 1 5616,84 3282635 3277017,712 II 2 5736,56 4 11473,12 3352520 3346783,344 III 3 5825,33 9 174675,99 3404339 3398513,174 IV 4 5976,34 16 23905,36 3492489 3486512,742 2015 I 5 6184,68 25 30923,4 3614105 3607920,793 II 6 6357,82 36 38146,92 3715174 3708816,397 III 7 6542,67 49 45798,69 3823079 3816535,886 IV 8 6787,63 64 54301,04 3966072 3959283,876 2016 I 9 9456,42 81 85107,78 5523951 5514494,561 II 10 10756,3 100 107563,1 6282749 6271992,459 III 11 11158,7 121 122745,7 6517640 6506481,208 IV 12 11456,8 144 137481,12 6691629 6680172,692 Cộng 78 91856,06 650 680539,06 53666381 53574524,84 171 Phụ biểu 14. Bảng dự báo giá cho hàm AR ĐVT: đ Giá đầu vào bình quân Yt Yt-1 tt YY  tt YY 1 ( tt YY 1 ) 2 ( tt YY  ) * ( tt YY 1 ) Năm Quý 2014 I 5616,84 - -2037,83 - 4152757,9 0 II 5736,56 5616,84 -1918,11 -2037,83 3679152,4 3908788,69 III 5825,33 5736,56 -1829,34 -1918,11 3346490,9 350881,59 IV 5976,34 5825,33 -1678,33 -1829,34 2816797,2 3070242,05 2015 I 6184,68 5976,34 -1469,99 -1678,33 2160875,5 2467133,56 II 6357,82 6184,68 -1296,85 -1469,99 1681824,2 1906361,14 III 6542,67 6357,82 -1112,01 -1296,85 1236547,7 1442101,21 IV 6787,63 6542,67 -867,04 -1112,01 751761,2 964151,77 2016 I 9456,42 6787,63 1801,74 -867,04 3246297,1 -1562190,87 II 10756,3 9456,42 3101,64 1801,74 9620160,3 5588371,69 III 11158,7 10756,3 3504,03 3101,64 12278214,5 10868228,60 IV 11456,8 11158,7 3802,09 3504,03 14455875,7 13333322625,2 Cộng 80502,66 80399,3 2037,83 -3802,09 59426754,8 55484694,7 Ytb 7654,672 172 Phụ biểu 15. Bảng kết quả chạy hàm CD Dependent Variable: LOG(Y1) Observations: 300 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 35.54745 2.467613 14.40560 0.0000 LOG(PY) 0.219000 0.106592 2.054565 0.0244 LOG(P1) -0.322693 0.096231 -3.353313 0.0136 LOG(P2) -0.095312 0.031792 -2.998233 0.0207 LOG(P3) -0.047729 0.021004 -2.272343 0.0348 LOG(P4) -0.023114 0.011256 -2.053482 0.0259 LOG(P5) -0.195237 0.068011 -2.870658 0.0000 D1 -0.273174 0.088152 -3.098903 0.0252 D2 0.007021 0.137490 0.051065ns 0.9594 D3 -0.014772 0.088668 -0.166600ns 0.8681 D4 -0.189905 0.085745 -2.214769 0.0365 R-squared 0.671798 Mean dependent var 8.337368 Adjusted R-squared 0.660441 S.D. dependent var 0.935899 S.E. of regression 2.931805 Akaike info criterion 0.785319 Sum squared resid 85.95484 Schwarz criterion 1.099247 Log likelihood -22.76871 F-statistic 59.15552 Durbin-Watson stat 2.083891 Prob(F-statistic) 0.000000 173 Phụ biểu 16. Bảng kết quả chạy hàm CD Dependent Variable: LOG(Y2) Method: Least Squares Observations: 300 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 20.79473 3.707833 5.608324 0.0000 LOG(PY) 0.016767 0.160165 0.647381 0.0259 LOG(P1) -0.064008 1.444179 -2.230255 0.0287 LOG(P2) -0.080332 0.716712 -2.583031 0.0311 LOG(P3) -0.084818 0.657799 -1.986375 0.0427 LOG(P4) 0.140014 0.227667 0.614994ns 0.5404 LOG(P5) -0.757410 0.168030 -4.507585 0.0000 D1 0.069337 0.132457 0.523466 0.6022 D2 0.026983 0.206593 0.702698 0.0384 D3 -0.030190 0.133232 -0.226596ns 0.8214 D4 -0.081792 0.128841 -0.634831ns 0.5275 R-squared 0.621349 Mean dependent var 0.085448 Adjusted R-squared 0.608247 S.D. dependent var 0.705363 S.E. of regression 0.441487 Akaike info criterion 1.599712 Sum squared resid 56.32947 Schwarz criterion 1.913640 Log likelihood -57.78761 F-statistic 43.11234 Durbin-Watson stat 1.970132 Prob(F-statistic) 0.000000 174 Phụ biểu 17. Bảng kết quả chạy hàm giới hạn sản xuất Output from the program FRONTIER (Version 4.1c) instruction file = terminal data file = Eg1-dta.txt Tech. Eff. Effects Frontier (see B&C 1993) The model is a production function The dependent variable is logged the ols estimates are : coefficient standard-error t-ratio beta 0 0.38140287E+01 0.71747801E+00 0.53158824E+01 X 1 0.59238057E-01 0.37221239E-01 0.15915122E+01 X 2 0.83950547E-01 0.53724519E-01 0.15626114E+01 X 3 0.10377581E-01 0.16307354E-02 0.63637430E+01 X 4 0.43119718E-01 0.13550575E-01 0.31821319E+01 X 5 0.289945311E-01 0.13291525E-01 0.21814299E+01 X 6 0.57552187E-01 0.14975670E-01 0.38430457E+01 X 7 0.64014289E-01 0.23859404E-01 0.26829793E+01 sigma-squared 0.14976600327E+00 gamma 0.8502310000E+00 the final mle estimates are : coefficient standard-error t-ratio beta 0 0.38167760E+01 0.56442635E+00 0.67622214E+01 beta 1 0.42092853E-01 0.29729776E-01 0.14158483E+01 beta 2 0.74034851E-01 0.05469045E+00 0.13537071E+01 beta 3 0.10405496E-01 0.11272763E-02 0.92306526E+01 beta 4 0.457220133E-01 0.81942111E-02 0.55797947E+01 beta 5 0.29499128E-01 0.10512240E-02 0.28061697E+01 beta 6 0.57966593E-01 0.14968504E+00 0.38725707E+01 beta 7 0.06524751E-01 0.241107008E-01 0.27065785E+01 sigma-squared 0.1291738E+00 2.6879931E-01 1.1676823E-01 gamma 0.87082620E+00 0.85315174E+00 0.43465445E+00 175 Phụ biểu 18. Kết quả ước lượng hồi quy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.78112198 R Square 0.61015155 Adjusted R 0.56683506 Standard Error 15166,1579 Observations 300 ANOVA Df SS MS F Signidicance F Regression 2 8,48652E+11 4.243E+11 1563.10434 3.245664E-16 Residual 298 3529029129 271463779 Total 300 8.52181E+11 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 18547 6245.3762 2.969717 1.90E-08 186240.71 267223,8 186240.71 267223.83 X Variable 1 2.045122 0,03570994 57.270384 3.19E-15 1.4096846 1.563978 1.4096846 1.5639781 X Variable 2 -1.045332 1.11451683 -0.9379246 0.0263086 0.4197625 6.015101 0.4197625 6.0151018 176 Phụ biểu 19. Tình hình sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 – 2012 Năm Diện tích trồng chè (ha) Diện tích thu hoạch chè (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng chè búp tươi (tấn) Sản lượng chè khô (tấn) 2005 15.931 13.737 80,54 110.636 27.659,0 2006 16.366 14.688 88,45 129.913 32.478,3 2007 16.726 15.118 92,73 140.182 35.045,5 2008 16.994 15.730 94,89 149.255 37.313,8 2009 17.309 16.053 98,86 158.702 39.675,5 2010 17.661 16.289 105,5 171.900 42.975 2011 18.138 16.648 108,7 181.024 45.256 2012 18.605 16.968 108,96 184.886 46.216,5 Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên Phụ biểu 20. Tình hình tiêu thụ chè của tỉnh Thái nguyên (2009 – 2010) TT XK nước ngoài và tiêu thụ nội địa Số lượng (tấn) % so tổng XK % so sản lượng cả tỉnh Giá bán BQ trong năm I XK chè xanh 1 Năm 2009 3.680 59,69 11,59 1,41 $/kg 2 Năm 2010 3.826 23,23 11,13 1,52 $/kg II XK chè đen 1 Năm 2009 1.374 22,29 4,33 1,2 $/kg 2 Năm 2010 2.093 32,51 6,09 1,6 $/kg III Tiêu thụ nội địa (chè xanh) 1 Năm 2009 25.575 - 80,6 90.000 VNĐ/kg (= 4,5 $/kg) 2 Năm 2010 27.942 - 81,3 120.000 VNĐ/kg (= 6$/kg) (Nguồn: Báo cáo hội thảo quốc tế chè - Sở NN và PTNT Thái Nguyên, 2011) 177 Phụ biểu 21. Diện tích trồng chè phân theo cấp huyện tỉnh Thái Nguyên ĐVT: Ha Năm 2005 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 15.931 16.994 17.309 17.661 18.138 18.605 TP Thái Nguyên 1.125 1.161 1.207 1.220 1.255 1.295 Thị xã Sông Công 480 505 515 525 545 557 Huyện Định Hóa 1.942 2.026 2.052 2.102 2.152 2.230 Huyện Võ Nhai 465 560 583 626 714 766 Huyện Phú Lương 3.451 3.650 3.725 3.775 3.811 3.861 Huyện Đồng Hỷ 2.493 2.606 2.669 2.709 2.838 2.900 Huyện Đại Từ 4.871 5.152 5.196 5.253 5.307 5.380 Huyện Phú Bình 96 101 101 104 114 154 Huyện Phổ Yên 1.008 1.233 1.261 1.347 1.402 1.462 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012) Phụ biểu 22. Diện tích thu hoạch chè phân theo cấp huyện tỉnh Thái Nguyên ĐVT: Ha Năm 2005 2008 2010 2011 2012 Tổng số 13.737 15.730 16.289 16.648 16.968 TP Thái Nguyên 846 1.023 1.070 1.106 1.154 Thị xã Sông Công 404 455 460 471 481 Huyện Định Hóa 1.698 1.856 1.910 1.945 1.971 Huyện Võ Nhai 322 447 479 530 553 Huyện Phú Lương 3.062 3.451 3.665 3.717 3.792 Huyện Đồng Hỷ 2.058 2.418 2.460 2,525 2.591 Huyện Đại Từ 4.346 4.900 4.935 4.990 5.034 Huyện Phú Bình 96 96 96 101 101 Huyện Phổ Yên 905 1.084 1.214 1.263 1.291 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012) 178 Phụ biểu 23. Sản lượng chè búp tươi phân theo cấp huyện tỉnh Thái Nguyên ĐVT: tấn Năm 2005 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số 110.636 149.255 158.702 171.899 181.024 184,886 TP Thái Nguyên 8.477 12.211 13.040 14.670 15.954 16.446 Thị xã Sông Công 2.840 4.241 4.385 4.582 4.782 5.020 Huyện Định Hóa 13.640 16.877 18.017 18.954 20.073 19.977 Huyện Võ Nhai 1.738 2.827 3.080 3.522 3.950 4.402 Huyện Phú Lương 23.117 32.170 34.960 38.421 40.709 40.134 Huyện Đồng Hỷ 14.763 23.750 24.950 28.368 30.179 31.028 Huyện Đại Từ 37.376 46.124 48.520 50.530 51.604 52.919 Huyện Phú Bình 450 662 680 702 753 917 Huyện Phổ Yên 8.236 10.393 11.070 12.150 13.020 14.043 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012) Phụ biểu 24. Năng suất chè búp tươi phân theo cấp huyện tỉnh Thái Nguyên ĐVT: Tạ/ha Năm 2005 2008 2010 2011 2012 Toàn tỉnh 80,54 94,89 105,5 108,7 108,96 TP Thái Nguyên 100,20 119,36 137,11 144,25 142,51 Thị xã Sông Công 70,30 93,21 99,61 101,53 104,37 Huyện Định Hóa 80,33 90,93 99,24 103,20 101,35 Huyện Võ Nhai 53,98 63,24 73,53 74,53 79,60 Huyện Phú Lương 75,50 93,22 104,83 109,52 105,84 Huyện Đồng Hỷ 71,73 98,22 115,32 119,52 119,75 Huyện Đại Từ 86,00 94,13 102,39 103,41 105,12 Huyện Phú Bình 46,88 68,96 73,13 74,55 90,79 Huyện Phổ Yên 91,01 95,88 100,08 103,09 108,78 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012) 179 179 PHIẾU ĐIỀU TRA Khảo sát điều tra các hộ sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thông tin được thu thập từ hộ điều tra được sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ của NCS Nguyễn Thị Phương Hảo, không phục vụ cho bất kỳ mục đích nào khác. BẢNG HỎI HỘ GIA ĐÌNH Ghi chú: ... Thông tin phỏng vấn Mã số bảng hỏi:.................................................................................................... Ngày phỏng vấn (ngày/tháng/năm):..................................................................... Bắt đầu phỏng vấn lúc (giờ, phút):....................................................................... Kết thúc phỏng vấn lúc (giờ, phút):...................................................................... Họ và tên người phỏng vấn:.................................................................................. Họ và tên người trả lời:.......................................................................................... Thôn/Xóm: ....................................................................................................... Xã .. Huyện:..Tỉnh:. Họ và tên người kiểm tra:....................................................................................................... *** Gia đình Anh (chị) được xã, huyện đánh giá là hộ: [__] Hộ khá: [__] Hộ Trung bình: [__] Hộ Nghèo *** Gia đình Anh(chị) thuộc loại hình hộ nào sau đây: [__] Hộ chuyên chè: [__] Hộ kiêm chè: [__] Hộ khác Những thông tin chung: *Anh (chị) thuộc dân tộc gì? 1: Kinh; 2: Thái đen; 3: Thái trắng; 4: H’mong; 5: Khác (ghi rõ).. *Anh (chị) theo tôn giáo nào? 1: Không 2: Đạo Phật 3: Đạo thiên chúa 4: Đạo tin lành 5: Khác (ghi rõ):. * Anh (chị) có thấy thu nhập của gia đình mình giảm do giá đầu vào tăng lên hay không? 1: Không 2: Có 3: Không có ý kiến * Anh (chị) sản xuất chè của gia đình có bị ảnh hưởng gì khi gía cả đầu vào tăng lên hay không? 1: Không 2: Có 3: Không có ý kiến 180 180 A.1. TÌNH HÌNH NHÂN KHẨU A.1.1. Các thành viên trong gia đình Anh (chị). Gia đình anh (chị) có bao nhiêu người? giới tính? tuổi? trình độ văn hoá? nghề nghiệp? tình trạng nghề nghiệp? STT Họ và tên (Tên) có phải là thành viên của gia đình vào năm 20... Có..1 Không ..0 Giới tính Nam 1 Nữ . 0 Vợ /chồng Tuổi Đảng, §ßan Tình trạng nghề nghiệp T.gian làm việc trong gia đình (giờ/ngày) T.gian làm việc ngoài xã hội (giờ/ngày) Thu nhập từ các ngành nghề phi nông nghiệp 20... 20... 20... 20... 20... 20... A B C D E F G H I J K L M 1 Chủ hộ: 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 *Ngoài những người nêu trên, từ năm 20.. đến năm 20.., gia đình anh (chị) có còn ai khác không? Nếu có, xin điền vào bảng trên. *Cột G ghi rõ: 1-Có việc làm thường xuyên; 2- Có việc làm thời vụ 3- Không có việc làm ; 4- Đang đi học 181 181 A.1.2. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . Xin anh, (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về tình hình giáo dục của các thành viên trong gia đình: STT Họ và tên Biết đọc, biết viết Không. 0 Có.1 Hệ/cấp/bậc học cao nhất đã học (1-9) (Tên) có đi học không? (chỉ hỏi những người 6-18 tuổi) Không 0 Có1 Lý do không đi học (1-6) (Chỉ hỏi những người 6-18 tuổi) Hệ/cấp/bậc học theo học (1-9) 20... 20... 20... 20... 20... 20... A B C D E F G H I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ghi chú: Hệ/cấp/bậc học: 1: Tiểu học; 2: Trung học cơ sở; 3: Trung học phổ thông; 4: Dạy nghề ngắn hạn; 5: Dạy nghề dài hạn; 6: Trung học chuyên nghiệp; 7: Cao đẳng; 8: Đại học; 9: Sau đại học Lý do không đi học: 1: Ốm đau, tàn tật; 2: Không có tiền trả học phí; 3:Phải làm việc; 4: Trường học quá xa; 5: Đã học xong; 6: Khác (ghi rõ).. 182 182 A.2. Hai thành viên quan trọng nhất trong gia đình anh (chị) là ai? Hai thành viên này đã từng tham gia chương trình/khoá tập huấn nào không?(ví dụ các khoá tập huấn về kỹ thuật nông nghiệp, tập huấn khuyến nông, Ngắn hạn, Dài hạn, trung cấp, cao đẳng, đai học) STT Họ và tên Nội dung của chương trình/ khoá tập huấn Ai tổ chức? Khi nào? Kéo dài bao lâu? (ngày) A B C D E 1 2 3 183 183 B. NGUỒN LỰC CỦA HỘ GIA ĐÌNH B.1. Ông bà đánh giá như thế nào về điều kiện kinh tế gia đình mỡnh? (Lưu ý đối với ĐTV: Đánh giá của người được phỏng vấn so với hàng xóm, thôn, bản) * Trước năm 20 [ ] 1. Giầu có [ ] 2. Khá giả [ ] 3. Trung bình [ ] 4. Nghèo [ ] 5. Rất nghèo * Sau năm 20... [ ] 1. Giầu có [ ] 2. Khá giả [ ] 3. Trung bình [ ] 4. Nghèo [ ] 5. Rất nghèo B.2. ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT: Anh (Chị) cho biết về hiện trạng nhà cửa và cỏc phương tiện sinh hoạt của gia đỡnh mỡnh? 1 Nhà của ông/ bà? [ ] 1. Kiên cố [ ] 2. Bán kiên cố [ ] 3. Tạm 2 Gia đình có điện không? [ ] 1. Có [ ] 2. Không 3 Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt chính của gia đình? [ ] 1. Nước máy lắp đến nhà [ ] 2. Nước giếng dùng bơm [ ] 3. Nước giếng đào, giếng xây [ ] 4. Nước sông, suối [ ] 5. Nước mưa [ ] 6. Nước ao hồ 184 184 B.3. Gia đình hãy kể tên các loại tài sản chính, số lượng gia súc, gia cầm ... C. (tài sản gia đình + tài sản kinh doanh) D. Lưu ý: Không có điền 0; Trước , sau khi có sự tăng giá đánh dấu x Tài sản Số lượng Đơn giá Trước khi có biến động giá Sau khi có biến động giá Gia súc, gia cầm Số lượng Trước khi có biến động giá Sau khi có biến động giá 1. Ti vi màu 1. Trâu 2. Ti vi đen trắng 2. Nghé 3. Tủ lạnh 3. Bò 4. Đầu máy Video 4. Bê 5. Bếp điện 5. Lợn 6. Bếp ga 6. Ngựa 7. Xe máy 7. Dê 8. Máy bơm nước 8. Gà 9. Máy khâu 9. Vịt 10. Máy khâu 10. 11. Máy phát điện 11 12. Ôtô con 12. 13. Xe ôtô tải 13. 14. Cửa hàng 14. 15. Máy cày 15. 16. Máy kéo 16. 17. Máy tuốt 17. 18. Nhà xưởng SX 18 19. Máy sao chè 19 - Máy sao quay tay 20 - Máy sao cải tiến ... 20. Máy vò chè mini 21. Máy bơm nước 22. Máy khác 185 185 E. ĐẤT ĐAI Hiện tại, gia đình anh (chị) có bao nhiêu mảnh đất các loại dưới đây? Xin anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin liên quan đến các mảnh đất mà gia đình anh (chị) có hiện nay: Mảnh/ thửa Đất (1-12) Diện tích (m2) Đất lấy từ dân Được cấp..1 Đất khai hoang2 Độ dốc (1-6) Vị Trí (1-3) Khoảng cách từ nhà (phút đi bộ) Chất lượng đất Có nguồn nước tưới tiêu không? Có1 Không..0 Rất xấu Xấu Bình thường Tốt Rất tốt A B C D E F G H I J K L M Mảnh 1 1 Mảnh 2 2 Mảnh 3 Mảnh 4 Mảnh 5 Mảnh 6 Mảnh 7 Mảnh 8 Mảnh 9 Mảnh 10 Mảnh 11 Mảnh 12 Ghi chú: Đất: (1): Đất xây dựng; (2) Đất vườn; (3): Đất ruộng sổ đỏ; (4): Đất nương sổ đỏ; (5): Đất ruộng đấu thầu/đi thuê/mượn; (6): Đất nương đấu thầu/đi thuê/mượn; (7): Đất trồng cây ăn quả; (8): Đất ruộng khai hoang không có sổ đỏ; (9): Đất nương khai hoang không có sổ đỏ; (10): Đất rừng (để bảo vệ và không được khai thác).(11) Đất trồng chè, (12). Đất trồng cây lâu năm khác. Lưu ý: (1) và (2) là điện tích đất thổ cư Độ dốc: (1): dưới 10; (2): 10-20; (3): 20-30; (4):30-40; (5): 40-50; (6): 50-60 độ (Xem phụ lục đi kèm) Vị trí: (1): Đỉnh núi; (2): sườn núi; (3): Chân núi (xem phụ lục đi kèm) Ngoài những mảnh/thửa đất trên, gia đình anh (chị) có được sử dụng đất đồng cỏ của xã để chăn thả gia súc không? Có ................ Không.......... Nếu có thì diện tích là bao nhiêu ?.. m2 186 186 F. TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN D.1. Tiết kiệm D.1.1 Hiện tại gia đình anh (chị) có khoản tiết kiệm nào không? Có Không D.1.2 Nếu có thì bao nhiêu và dưới hình thức nào? Tiền mặt:..........vnd Gửi ngân hàng:........vnd Khác (ghi rõ):...vnd Đồ trang sức:vnd Gửi các tổ chức/hội : vnd D.1.3 Trong năm 2000, gia đình anh (chị) có khoản tiết kiệm nào không? Có........Không...... D.1.4 Nếu có thì bao nhiêu và dưới hình thức nào? Tiền mặt:.............vnd Gửi ngânhàng:.............vnd Khác (ghi rõ):..vnd Đồ trang sức:...vnd Gửi các tổ chức/hội :..vnd D.2. Vay vốn Xin anh (chị) vui lòng cho biết tình hình vay vốn của gia đình mình về nguồn vay và số tình trạng số tiền trong gia đình Anh (Chị)? Nguồn vay Nếu từ ngân hàng, tên ngân hàng Tổng số tiền nợ hiện tại (vnd) Tổng số tiền nợ năm 2000 (vnd) A B C D Ngân hàng Chủ hàng (*) Bạn bè Hàng xóm Họ hàng Nguồn khác (ghi rõ) D.2.2. Gia đình có cần vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hay không? Có ......Không...... D.2.3. Nếu có thì để mở rộng kinh doanh gì? - Thương mại  với số vốn là:................ triệu đồng, với lãi suất:........, trong thời gian.............., để đầu tư cho................. - Dịch vụ  với số vốn là:................ triệu đồng, với lãi suất:........, trong thời gian............, để đầu tư cho................. - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp  với số vốn là:................ triệu đồng, với lãi suất:........, trong thời gian..........., để đầu tư cho................. - Nông nghiệp  với số vốn là:................ triệu đồng, với lãi suất:..............., trong thời gian............ , để đầu tư cho cây........................., con...................... - Lâm nghiệp  với số vốn là:................ triệu đồng, với lãi suất:.............., trong thời gian............, để đầu tư cho................. D.2.4. Gia đình cần vay tổng số vốn là:................ triệu đồng, với lãi suất:............., 187 187 trong thời gian............ D.2.5. Gia đình có khả năng cho vay không: - Có  cho vay số tiền là:................ triệu đồng, với lãi suất:........, trong thời gian........... - Không  D.2.6. Nếu gia đình anh (chị) muốn vay một khoản tiền, có ai sẵn sàng cho anh chị vay tiền không? Có ...............Không............... D.2.7. Nếu có, anh chị có thể vay từ nguồn nào? Và tối đa là bao nhiêu tiền? Ngân hàng .... vnd Bạn bè ..vnd Họ hàng ............vnd Chủ hàng ...........vnd Hàng xóm .vnd Nguồn khác (ghi rõ)...........vnd Ghi chú :(*) Chủ hàng: là những người đi buôn bán, thu mua hàng hoá của người dân, bán vật tư đầu vào và thu mua sản phẩm của dân . 188 188 G. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỘ E.1. Trồng trọt E.1.1 Sản lượng E.1.1.1 Cây hàng năm (Lúa, Ngô, Sắn, Đậu tuơng): Xin anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về tình hình sản xuất của gia đình trong 12 tháng năm 200... (bao gồm cả trả công?) Sản phẩm Vụ mùa 20... Vụ xuân 20... Tổng trị giá sản phẩm thu hoạch được (vnd) Tổng sản lượng (kg) Lượng mất mát, hao hụt (Kg) Lượng làm thức ăn cho vật nuôi (kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Tổng sản lượng (kg) Lượng mất mát, hao hụt (Kg) Lượng làm thức ăn cho vật nuôi (kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) A B C D E F G H I J K L Lúa nương Lúa nếp ruộng Lúa tẻ ruộng Ngô bắp Ngô hạt Sắn khô Sắn tươi Đậu tương 189 189 E.1.1.2 Cây hàng năm (Lúa, Ngô, Sắn) trong vòng 1 năm Xin anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về tình hình sản xuất của gia đình theo các vụ của các năm sau: (bao gồm cả trả công?) Sản phẩm Vụ mùa 20.. Vụ xuân 20.. Tổng trị giá sản phẩm thu hoạch được (vnd) Tổng sản lượng (kg) Lượng mất mát, hao hụt (Kg) Lượng làm thức ăn cho vật nuôi (kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Tổng sản lượng (kg) Lượng mất mát, hao hụt (Kg) Lượng làm thức ăn cho vật nuôi (kg) Lượng Bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) A B C D E F G H I J K L Lúa nương Lúa nếp ruộng Lúa tẻ ruộng Ngô bắp Ngô hạt Sắn khô Sắn tươi 190 190 E.1.1.3 Cây lương thực, thực phẩm và cây hàng năm khác (tính trong 1 năm) Xin anh (chị) vui lòng cho biết một số thông tin về tình hình sản xuất của gia đình trong năm Năm 20...? Sản phẩm Năm 20... Năm 20... Tổng sản lượng (kg) Lượng mất mát, hao hụt (Kg) Lượng làm thức ăn cho vật nuôi (kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Tổng sản lượng (kg) Lượng mất mát, hao hụt (Kg) Lượng làm thức ăn cho vật nuôi (kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) A B C D E F G H I J K Khoai lang Khoai tây Rau muống Rau ngót Xu hào Bắp cải, xúp lơ Rau cải các loại Đậu ăn quả các loại Cà chua Rau dền Cà Bí Khoai môn Ghi chú: Giá bán hoặc giá thị trường được sử dụng làm giá đơn vị để tính tổng giá trị sản phẩm 191 191 E.1.1.4 Cây công nghiệp hàng năm, lâu năm và cây ăn quả Anh (Chị) cung cấp một số thống tin về các sản phẩm sau mà gia đình mình đã có được? Sản phẩm Năm 20... Năm 20... Tổng sản lượng (kg) Lượng mất mát, hao hụt (Kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Tổng trị giá sản phẩm thu hoạch được (vnd Tổng sản lượng (kg) Lượng mất mát, hao hụt (Kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Tổng trị giá sản phẩm thu hoạch được (vnd) A B C D E F G H I J K Đỗ tương Lạc Mía Vừng Xoài Nhãn Vải Mận Mơ Đào Chanh Na Chuối Dứa Mít Ghi chú: Giá đơn vị được sử dụng để tính tổng giá trị sản phẩm là giá bán hoặc giá thị trường 192 192 E.1.1.5 Cây chè (Theo quy trình chế biến chè) Anh (Chị) cung cấp một số thống tin về sản phẩm chè mà gia đình mình đã có được? Sản phẩm Năm 20... Năm 20... Tổng sản lượng (kg) Năng suất (Kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Tổng trị giá sản phẩm thu hoạch được (vnd Tổng sản lượng (kg) Năng suất (Kg) Lượng bán (Kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Tổng trị giá sản phẩm thu hoạch được (vnd) A B C D E F G H I J K 1. Chè trồng mới 2. Chè KTCB 2.1 Từ 1-3 năm 2.2. Từ 3-5 năm 2.3. hơn 5 năm 3. Chè kinh doanh Ghi chú: Giá đơn vị được sử dụng để tính tổng giá trị sản phẩm là giá bán hoặc giá thị trường 193 193 E.1.2 Chi phí trồng trọt (Không tính cây chè) Gia đình anh (chị) đã chi những khoản nào dưới đây cho các sản phẩm thu hoạch được? (bao gồm mua, đổi, tự túc, được cho, ) STT Chi phí Năm 20... Năm 20... Mua, trao đổi (vnd) Tự túc (vnd) Được cho, được hỗ trợ (vnd) Tổng số (vnd) Mua, trao đổi (vnd) Tự túc (vnd) Được cho, được hỗ trợ (vnd) Tổng số (vnd) A B C D E F G H I 1 Hạt giống, cây giống 2 Phân hoá học (NPK, đạm, lân, kali) 3 Phân hữu cơ 4 Thuốc trừ sâu 5 Thuốc diệt cỏ 6 Thuốc kích thích 7 Dụng cụ nhỏ (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh, cày, bừa 8 Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu) 9 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng (sửa chữa máy cày, máy bừa, ) 10 Khấu hao tài sản cố định (tài sản có giá trị lớn như máy cày, máy bừa, máy tuốt lúa, ) 11 Thuê và đấu thầu đất 12 Thuê tài sản, máy móc, thiết bị, (máy cày, máy bừa) 13 Thuê súc vật cày kéo 14 Trả công lao động thuê ngoài 15 Thuỷ lợi phí 16 Các khoản chi phí khác 17 Lao động thuê ngoài 18 Trả lãi vay 194 194 E.1.3 Chi phí cho cây Chè (Kinh doanh) (Theo quy trình chế biến chè) E.1.3.1 Gia đình anh (chị) đã chi những khoản nào dưới đây cho các sản phẩm thu hoạch được? (bao gồm mua, đổi, tự túc, được cho, ) STT Chi phí Năm 20... Năm 20... Mua, trao đổi (vnd) Tự túc (vnd) Được cho, được hỗ trợ (vnd) Tổng số (vnd) Mua, trao đổi (vnd) Tự túc (vnd) Được cho, được hỗ trợ (vnd) Tổng số (vnd) A B C D E F G H I 1 Hạt giống, cây giống 2 Phân hoá học (NPK, đạm, lân, kali) 3 Phân hữu cơ 4 Thuốc trừ sâu 5 Thuốc diệt cỏ 6 Thuốc kích thích 7 Dụng cụ nhỏ (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh, cày, bừa 8 Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu) 9 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng (sửa chữa máy cày, máy bừa, ) 10 Khấu hao tài sản cố định (tài sản có giá trị lớn như máy cày, máy bừa, máy tuốt lúa, ) 11 Thuê và đấu thầu đất 12 Thuê tài sản, máy móc, thiết bị, (máy cày, máy bừa) 13 Thuê súc vật cày kéo 14 Trả công lao động thuê ngoài 15 Thuỷ lợi phí 16 Các khoản chi phí khác (thức ăn cho trâu bò cày kéo, ..) 17 Lao động thuê ngoài 18 Trả lãi vay 195 195 E.1.3.2. Chi phí sản xuất cho 1 sào chè Khoản mục chi phí ĐVT Đơn giá Số lượng Thành tiền 1. Chi phí vật tư - Phân Đạm - Phân Lân - Kali - NPK - Phân hữu cơ Thuốc trừ sâu Thuốc diệt cỏ Thuốc kích thích Dụng cụ nhỏ (liềm, hái, cuốc, xẻng, quang gánh, cày, bừa Năng lượng, nhiên liệu (củi, điện, xăng, dầu) Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng (sửa chữa máy cày, máy bừa, ) Thuê tài sản, máy móc, thiết bị, (máy cày, máy bừa) Các khoản chi phí khác .... 2. Công lao động Lao động gia đình - Làm cỏ + bón phân - Phun thuốc - Đốn chè - Tưới nước - Thu hái - Chế biến Lao động thuê ngoài Tổng chi phí trung gian (IC) - Khấu hao Tổng chi phí (TC) 196 196 E.2. Chăn nuôi E.2.1 Thu từ chăn nuôi Gia đình anh (chị) có chăn nuôi hoặc sở hữu gia súc, gia cầm, lợn không? STT Gia súc/gia cầm/sản phẩm Số lượng Năm 20... (con) Số lượng Năm 20... (con) Đơn vị Năm 20... Năm 20... Bán, đổi, trả công Để lại tiêu dùng Tổng lượng sản phẩm thu hoạch được Bán, đổi, trả công Để lại tiêu dùng Tổng lượng sản phẩm thu hoạch được Số lượng Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/ đơn vị) Số lượng Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/ đơn vị) A B C D E F G H I J K L 1 Lợn nái 2 Lợn thịt Kg 3 Lợn giống con 4 Trâu Con 5 Nghé Con 6 Bò Con 7 Bê Con 8 Bò sữa Con 9 Gà Con 10 Vịt Con 11 Ngan Con 12 Gia cầm khác Con 13 Ngựa Con 14 Dê Con 15 Dê con Con 16 Gia súc khác Con 17 Trứng gà quả 18 Trứng vịt quả 19 Sữa tươi Lít 20 Kén tằm Kg 21 Thu chăn nuôi khác 197 197 22 Sản phẩm phụ chăn nuôi 198 198 E.2.2 Chi phí chăn nuôi Gia đình Anh (Chị) tiêu những chi phí gì cho chăn nuôi của gia đình mình? STT Chi phí Năm 20... Năm 20... Mua, trao đổi (vnd) Tự túc (vnd) Được cho, được hỗ trợ (vnd) Tổng số (vnd) Mua, trao đổi (vnd) Tự túc (vnd) Được cho, được hỗ trợ (vnd) Tổng số (vnd) A B C D E F G H I 1 Con giống 2 Thức ăn (công nghiệp, cám, gạo tấm, ngô khoai, sắn rau bèo, khác..) 3 Thuốc phòng, chữa bệnh 4 Dụng cụ nhỏ (lồng ) 5 Năng lượng, nhiên liệu (điện, xăng, dầu) 6 Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng (sửa chuồng nuôi) 7 Khấu hao tài sản cố định (tài sản có giá trị lớn như chuồng nuôi) 8 Trả công lao động thuê ngoài 9 Chi phí làm chuồng nuôi 10 Tiền thuê đất 11 Trả lãi tiền vay 12 Vận chuyển 13 14 15 16 199 199 E. 3. Hoạt động dịch vụ nông nghiệp: Có ai trong gia đình anh (chị) có các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ để làm dịch vụ nông nghiệp không? (như cày xới, làm đất, tưới tiêu, gặt) STT Hoạt động Năm 20... Năm 20... Tổng thu (vnd) Tổng chi phí (vnd) Tổng thu (vnd) Tổng chi phí (vnd) A B E F G 1 Cày xới, làm đất 2 Tưới tiêu 3 Tuốt lúa, sơ chế sản phẩm 4 Gặt lúa 5 Thụ tinh nhân tạo, thiến gia súc II Các loại máy cho thuê làm chè Chi phí bao gồm các khoản chi phí (Nguyên nhiên liệu (Điện, xăng, đầu, chất đốt khác,.), Khấu hao tài sản, Các loại sửa chữa nhỏ, lớn 200 200 E.4. Một số câu hỏi về trang thiết bị phục vụ sản xuất E.4.1. Gia đình có đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất hay không? - Có  - Không  cụ thể:................................................................... E.4.2. Gia đình tự đánh giá mức độ của trang thiết bị và công nghệ sản xuất: - Phù hợp  - Chưa phù hợp  cụ thể:...................................................... E.4.3. Gia đình có nhu cầu đổi mới trang thiết bị và công nghệ hay không? - Có  cụ thể:.......................................................................... - Không  E.4.4. Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn không? - Có  - Không  E.4.5. Nếu có thì gặp những khó khăn gì như liệt kê dưới đây: - Nơi tiêu thụ  - Giá cả  - Chất lượng hàng hoá  - Thông tin  - Vận chuyển  - Khác (nêu rõ). E.4.6. Gia đình có cần đầu tư thêm vật tư gì phục vụ sản xuất không? ......................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ E.4.7. Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức hay không? Có  Không  E.4.8. Nếu có thì gia đình quan tâm đến lĩnh vực nào: Quản trị kinh doanh  Khoa học kỹ thuật  Văn hoá  - khác (nêu rõ) ................................................................................................. ... .. E.4.9. Gia đình có nguyện vọng về xây dựng cơ sở hạ tầng (chợ, đường giao thông...) hay không? Có  Không  E.4.10. Gia đình có nguyện vọng về hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm hay không? Có  Không  201 201 E. 4.Thuỷ sản Trong 12 tháng qua, gia đình anh (chị) có nuôi cá, tôm, thuỷ sản khác không? Có ................... Không.............. Nếu có, anh (chị) có bao nhiêu cái ao cá?........................................................ ao Tổng diện tích ao cá rộng bao nhiêu m2? .........................................................m2 Bắt đầu nuôi tháng mấy?................. Thu hoạch tháng nào?..................... Trong 12 tháng qua, có ai trong gia đình anh (chị) đánh bắt thuỷ sản ở hồ, sông, suối không? Có............... Không........ Trong năm 20..., gia đình anh (chị) có nuôi cá, tôm, thuỷ sản khác không? Có ................... Không............. Nếu có, anh (chị) có bao nhiêu cái ao cá?........................................................ ao Tổng diện tích ao cá rộng bao nhiêu m2? .........................................................m2 Bắt đầu nuôi tháng mấy?................. Thu hoạch tháng nào?..................... Trong năm 20..., có ai trong gia đình anh (chị) đánh bắt thuỷ sản ở hồ, sông, suối không? Có ........................ Không................... 202 202 E.4.1 Thu từ thuỷ sản Xin vui lòng cho biết thông tin về các khoản thu từ nuôi, đánh bắt thuỷ sản của gia đình anh (chị): STT Hoạt động Năm 20... Năm 20... Tổng sản lượng thu (kg) Lượng bán (kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Lượng tiêu dùng (kg) Tổng chi phí (vnd) Tổng sản lượng thu (kg) Lượng bán (kg) Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/kg) Lượng tiêu dùng (kg) Tổng chi phí (vnd) A B C D E F G H I J K 1 Nuôi trồng (trong ao) 1.1 Cá 1.2 Tôm 1.3 Cá, tôm giống 1.4 Thuỷ sản khác 2 Đánh bắt (từ hồ, sông, suối) 2.1 Cá 2.2 Tôm 2.3 Thuỷ sản khác Ghi chú: Chi phí nuôi trồng thuỷ sản như: Giống, thức ăn (bao gồm cả mua, tự túc, được cho), dụng cụ nhỏ như lưới, các chi phí khác 203 203 E. 5. Khai thác lâm sản Gia đình anh (chị) có thu hái lâm sản không? Có.................................. Không ............................ Nếu có, xin điền thông tin vào bảng sau: Hoạt động Đơn vị Năm 20... Năm 20... Tổng lượng thu hái Lượng bán Giá bán hoặc giá trị trường (vnd/đơn vị) Lượng tiêu dùng Tổng chi phí (vnd) Tổng lượng thu hái Lượng bán Giá bán hoặc giá thị trường (vnd/đơn vị) Lượng tiêu dùng Tổng chi phí (vnd) A B C D E F G H I J K L Gỗ Củi Kg Tre nứa Măng Kg Măng đắng Kg Nấm hương Kg Động vật hoang dã Kg Đót (chít) làm chổi Cây thuốc nam Kg LS khác: Ghi chú: Giá bán được sử dụng làm giá đơn vị để tính tổng giá trị thu hái, nếu không có giá bán thì sử dụng giá thị trường 204 204 E.6. Các nguồn chi khác (Chi phí cho sinh hoạt) Gia đình anh (chị) chi hết bao nhiêu cho những việc sau đây? Nguồn thu Năm 20... Năm 20... Giá trị thu được (vnd/năm) Chi phí (vnd) Lượng tiền mặt thu được (vnd/năm) Chi phí (vnd) A B C D E 1. Chi cho ăn uống 2. Chi phí cho Ở 3. Chi phí Mặc (quần áo) 4. Chi phí cho học tập 5. Chi phí chữa bệnh 6. Chi phí đi lại 7. Các khoản chi phí khác 205 205 F. Các hoạt động sản xuất chè của hộ 1. Theo Anh/chị giống chè nào là phù hợp nhất với địa phương để chế biến chè xanh có chất lượng cao? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2. Đối với chè khô ông/bà thường bán như thế nào? STT Hình thức tiêu thụ Khối lượng (Kg) Giá bán (1000đ) A B C 1 Bán tại nhà 2 Bán tại chợ 3 Bán cho công ty chè 3. Theo Anh (chị) hình thức bán chè nào là có lợi nhất (có thu nhập cao nhất) [__] Bán chè tươi [__] Bán chè khô 4. Việc chế biến chè Anh(Chị) sử dụng loại công cụ nào? [__] Sao bằng chảo [__] Sao bằng tôn [___] Lò quay tay 5. Hình thức sao nào là có hiệu quả nhất:. 6. Xin Anh/Chị cho biết chè ngon là chè như thế nào? Chè thường là chè như thế nào? Chè không ngon là như thế nào? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 7. Xin Anh/Chị cho biết khả năng tiêu thụ của các loại chè này như thế nào? STT Loại chè Khả năng tiêu thu Rất dễ Dễ Trung bình Khó Rất khó A B C D E F 1 Chè Ngon 2 Chè bình thường 3 Chè không ngon 8. Khi bán chè khô, xin Anh/Chị cho biết khách hàng coi những yếu tố sau quan trọng? STT Yêú tố Rất không quan trọng Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng A B C D E F 1 Giá cả 2 Chất lượng chè 3 Mẫu mã sản phẩm chè 4 Giao thông thuận lợi 5 6 206 206 9. Theo ông/bà để bán chè dễ hơn cần có những điều kiện gì? . 10. Những khó khăn của ông/bà trong quá trình sản xuất kinh doanh chè là gì? a. Khó khăn về vốn  b. Khó khăn về kỹ thuật trồng, chăm sóc  c. Khó khăn về công cụ chế biến  d. Khó khăn khác: .. 10. ông bà có kiến nghị gì với chính quyền địa phương để phát triển sản xuất kinh doanh cây chè? a. Về chính sách: - Hỗ trợ vốn đầu tư trồng mới  - Cho vay vốn dài hạn  - Miễn thuế thời kỳ đầu cho chè mới thu hoạch  - chính sách khác: b. Về xây dựng cơ sở hạ tầng - Cần chợ  - Cần đường giao thông  - Cần điện  - Cần nước tưới  - Cần cơ sở chế biến  - Cần công ty chè tiêu thụ  - Các kiến nghị khác: G. Đánh giá một số hoạt động hiện nay đến đời sống của người dân trong thôn/xóm hiện nay Hoạt động Tác động đến đời sống của người dân Tác động trực tiếp đến gia đình và thôn xóm Tác động đến đời sống của người dân về lâu dài Lợi Xấu Không Lợi Xấu Không 1. Hỗ trợ chuyển giao KHKT 2. Các chương trình khuyến nông 3. Xây dựng đường liên thôn, xã, huyện 4. Áp dụng các giống chè mới 5. Đầu tư vốn vào các hoạt động sản xuất 6. Các hoạt động tăng diện tích 7. Trông các loại giống cây trồng mới 8. 9. 207 207 10. H. QUAN HỆ Xà HỘI Có ai trong gia đình anh (chị) tham gia vào các tổ chức xã hội, địa phương, các nhóm xã hội không? Có [__] Không [__] STT Loại tổ chức, nhóm Có tham gia không? Không 0 Có ..1 Nếu có, tên của tổ chức, nhóm tham gia Tham gia khi nào? (tháng/ năm) Mức độ tham gia trong việc ra quyết định trong tổ chức đó Lãnh đạo1 Rất tích cực ...2 Hơi tích cực3 Không tham gia vào việc ra quyết định....4 A B C D E 1 Các hội nông dân/ ngư dân hoặc hợp tác xã 2 Các tổ chức sx khác 3 Các tổ chức thương mại, kinh doanh 4 Các nhóm cho vay, tiết kiệm, tín dụng 5 Uỷ ban xã 6 Các tổ chức tôn giáo 7 Các tổ chức chính trị 8 Các tổ chức văn hoá H.1. Trong các tổ chức đó, hai tổ chức/nhóm nào quan trọng nhất với gia đình anh (chị) ? Tổ chức/nhóm 1 Tổ chức/nhóm 2 H.2. Trong 12 tháng qua, các thành viên trong gia đình anh (chị) tham gia vào các hoạt động của tổ chức/nhóm bao nhiêu lần, ví dụ đi họp hoặc thực hiện các công việc của tổ chức/nhóm? 208 208 H.3. Các tổ chức/nhóm này có giúp ích gì cho gia đình anh (chị) về: STT Lợi ích Tổ chức/nhóm 1 Tổ chức/nhóm 2 A B C 1 Giáo dục và đào tạo 2 Chăm sóc sức khoẻ 3 Cung cấp nước hoặc hệ thống vệ sinh 4 Vay vốn, tiết kiệm 5 Đầu vào hoặc kỹ thuật nông nghiệp 6 Tưới tiêu nước 7 Khác (ghi rõ) I. MỘT SỐ CÂU HỎI SO SÁNH So với tình hình trước khi sự tăng giá các yếu tố đầu vào, anh (chị) đánh giá như thế nào về các mặt sau về đời sống gia đình mình? STT Các mặt của đời sống Kém hơn nhiều Kém hơn Không thay đổi Tốt hơn Tốt hơn nhiều A B C D E F 1 Chất lượng chè 2 Năng suất chè 3 Sự tiếp cận thị trường để bán sản phẩm 4 Thu nhập từ chè 5 Sản lượng chè thu hoạch 6 Năng suất Lúa 7 Sản lượng lương thực 8 Thu nhập từ lúa 9 Giá thành đầu tư 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng thu nhập của gia đình 21 Chất lượng cuộc sống 209 209 K. MỘT SỐ CÂU HỎI SO SÁNH VỀ TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG CỦA HỘ TRƯỚC VÀ SAU KHI CÓ SỰ TĂNG GIÁ CÁC YÊU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP CỦA CÁC HỘ Anh (Chị) đánh giá như thế nào về các hoạt động dưới đây trước và sau khi có sự tăng giá các yếu tố đầu vào? STT Hoạt động Mức độ tác động Trước khi có sự tăng giá các yếu tố đầu vào Sau khi có sự tăng giá các yếu tố đầu vào Tăng Giảm Không có Tăng Giảm Không có 1 Lợi nhuận từ chè 2 Lợi nhuận từ các cây lương thực khác 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 210 210 L. MỘT SỐ CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NHẰM ĐƯA RA CÁC GIẢI PHẤP THÍCH HỢP NHẤT. Theo Anh (Chị) với việc giá đầu vào tăng cao như vậy, anh (chị) cần những yếu tố nào trong các yếu tố sau nhằm giúp gia đình mình nâng cao hiệu quả kinh tế của gia đình? STT Giải pháp Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý A B C D E F 1 Tiết kiệm phân bón 2 Bón phân kém chất lượng 3 Công khai niêm yết giá 4 Bón nhiều phân 5 Sử dụng các loại phân hưu cơ từ gia cầm, gia súc 6 Liên kết 4 nhà 7 Hỗ trợ (trợ giá) 8 Nâng cao giá đầu ra sản phẩm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Địa chỉ liên lạc với hộ: Số điện thoại Gia đình (Hàng xóm):....... Ngày .... Tháng...năm 20.. Người điều tra Cán bộ kiểm tra (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_bien_dong_tang_gia_dau_vao_den_hieu_qu.pdf
  • pdfTom tat Tieng Anh NCS Nguyen Thi Phuong Hao 04-2014.pdf
  • pdfTom tat Tieng Viet NCS Nguyen Thi Phuong Hao 04-2014.pdf
  • docTrang TTLA - Hao KTNN final 04-2014.doc
Luận văn liên quan