Trong thời gian qua, việc tổ chức triển khai thực hiện các chính sách XĐGN
trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên đã thu đƣợc những kết quả nhất định,
đời sống ngƣời dân đặc biệt là ngƣời DTTS đã thay đổi rõ rệt. Điều này cho thấy sự nỗ
lực và quyết tâm rất lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong việc thực hiện
các chính sách XĐGN. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc vẫn còn tồn tại một số hạn
chế, yếu kém làm ảnh hƣởng đến kết quả cũng nhƣ hiệu quả của chính sách. Do vậy,
việc nghiên cứu ảnh hƣởng của chính sách XĐGN tới sinh kế của ngƣời dân tộc thiểu
số là rất cần thiết. Qua phân tích, luận án đã làm rõ một số nội dung sau:
Một là, luận án đã tiến hành tổng quan nghiên cứu thực nghiệm phân tích ảnh
hƣởng các chính sách XĐGN đến đời sống ngƣời dân, từ đó xác định đƣợc “khoảng
trống” nghiên cứu. Kết quả cho thấy các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài
nƣớc mới chỉ dừng lại ở việc đáng giá quá trình triển khai, thực hiện, ĐGTĐ tổng
thể về KT- XH của các chƣơng trình giảm nghèo. Chƣa có nghiên cứu nào về chính
sách XĐGN chỉ áp dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi phía
Bắc đặc biệt là gắn kết với sinh kế của ngƣời dân.
Hai là, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận về đói nghèo,
dân tộc, dân tộc thiểu số, các quan điểm về ĐGTĐ, ý nghĩa của việc ĐGTĐ, sự cần
thiết phải ĐGTĐ cũng nhƣ sinh kế hộ dân tộc thiểu số và các hoạt động sinh kế của
họ.Từ kết quả của tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết, tác giả đã xây dựng
khung lý thuyết về nghiên cứu ảnh hƣởng của chính sách XĐGN tới sinh kế của các
hộ dân tộc thiểu số. Bên cạnh đó, luận án đã trình bày kinh nghiệm ĐGTĐ chính
sách XĐGN của một số quốc gia trên thê giới. Những quốc gia này có nhiều điểm
tƣơng đồng nhƣ: điều kiện tự nhiên, KT- XHvới Việt Nam. Qua đó rút ra đƣợc các157
kinh nghiệm trong thực tiễn về ĐGTĐ các chính sách XĐGN tới sinh kế cho các hộ
DTTS huyện Võ Nhai.
Ba là, kết quả đánh giá các chính sách XĐGN giúp cho lãnh đạo huyện nhận
rõ những mặt tích cực mà mỗi chính sách mang lại trong XĐGN, đồng thời cũng
chỉ ra những điểm bất cập trong triển khai thực hiện chính sách. Thông qua đánh giá
bốn nhóm chính sách, chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm, chính sách hỗ
trợ tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận với các dịch vụ cơ bản, chính sách tín
dụng, chính sách hỗ trợ đặc thù, luận án đã làm rõ những đóng góp quan trọng mà
mỗi nhóm chính sách đem lại trong quá trình giảm nghèo ở huyện Võ Nhai.
Bốn là, luận án đã làm rõ phƣơng pháp nghiên cứu của luận án. Luận án sử
dụng cả hai phƣơng pháp phân tích định tính và phƣơng pháp phân tích định lƣợng.
Phƣơng pháp phân tích định tính bao gồm phân tích về tình trạng nhà ở, nƣớc sạch
vệ sinh môi trƣờng đối với nhóm hộ điều tra, phân tích này cho thấy năm 2010 tình
trạng nhà ở, nƣớc sạch của các hộ DTTS huyện Võ Nhai còn gặp rất nhiều khó
khăn, đời sống chƣa đƣợc cải thiện, năm 2011 - 2015 nhờ ảnh hƣởng của chính sách
XĐGN, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, sinh kế ổn định.
Năm là, luận án chỉ ra sau giai đoạn 2011 -2015ảnh hƣởng của các chính
sách đã làm thay đổi các nguồn lực, điều kiện sinh kế và năng lực của các hộ với
khả năng tích hợp tốt hơn các nguồn lực trong phát triển kinh tế hộ và cộng đồng so
với trƣớc đây. Nên đã có sự thay đổi theo hƣớng phát triển đa dạng các nguồn thu,
đa dạng ngành nghề, với nguồn thu nhập trƣớc đây chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn
nuôi, lâm nghiệp đến nay đã phát triển các nguồn thu nhập mới từ sự chuyển đổi
sang nghề mới, kết hợp nhiều nghề nhƣ trồng trọt với chăn nuôi; trồng trọt, chăn
nuôi và trồng rừng, trồng trọt, chăn nuôi và đi làm thuê
Sáu là, xuất phát từ quan điểm và định hƣớng cải thiện sinh kế khi thực hiện
các chính sách XĐGN cho các hộ DTTS ở huyện Võ Nhai, luận án đã đề xuất giải
pháp hoàn thiện chính sách cho từng nhóm chính sách để phát triển ổn định sinh kế
cho ngƣời DTTS huyện Võ Nhai.
207 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của chính sách xóa đói giảm nghèo tới sinh kế của hộ nghèo dân tộc thiểu số ở huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an điểm và định hƣớng cải thiện sinh kế khi thực hiện
các chính sách XĐGN cho các hộ DTTS ở huyện Võ Nhai, luận án đã đề xuất giải
pháp hoàn thiện chính sách cho từng nhóm chính sách để phát triển ổn định sinh kế
cho ngƣời DTTS huyện Võ Nhai.
158
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Lệ Thị Bích Hồng, Đỗ Anh Tài (2015), "Một số giải pháp giảm nghèo bền
vững cho hộ dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa
học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; Tập 145 số 15, 52-56.
2. Trần Lệ Thị Bích Hồng, Bùi Thị Thanh Tâm, Hồ Lƣơng Xinh (2016), "Đánh giá
các hoạt động sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái
Nguyên", Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; Tập 152 số
07/2, 213-218.
3. Trần Lệ Thị Bích Hồng, Bùi Thị Thanh Tâm, Đỗ Anh Tài (2017), "ảnh hƣởng
của chƣơng trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 tới sinh kế của đồng bào dân tộc
thiếu số huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn; Tháng 10/2017, 174-180.
159
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Oxfam (2013), “Mô hình giảm
nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam” - Nghiên
cứu trƣờng hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông
2. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2003), “Cơ sở khoa học và thực tiễn
để từng bước đưa chuẩn nghèo của Việt Nam hoà nhập chuẩn nghèo Khu vực
và Quốc tế” Hà Nội.
3. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2006), Báo cáo chuyến tham dự diễn đàn
giảm nghèo và nghiên cứu học tập kinh nghiệm giảm nghèo của Trung Quốc từ
ngày 1722/10/2006 và Báo cáo khảo sát thực địa của đoàn đại biểu các quan chức
cao cấp từ Bộ Lao động - Thương binh xã hội Việt Nam và các tổ chức công cộng
tại cộng hòa Ấn Độ từ ngày 08 đến 20 tháng 10 năm 2006, Hà Nội.
4. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội (2011), Báo cáo Kết quả thực hiện các
chính sách và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 02 năm
(2011-2012); Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo năm 2013 và định hướng
đến năm 2015, Hà Nội.
5. Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội (2014), “Sơ kết đánh giá 06 năm thực
hiện nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008” của Chính
phủ về chương trình xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững đối với các
huyện nghèo”Hà Nội.
6. Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội (2006), “Văn kiện chương trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010”Hà Nội.
7. Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội (2012), “Văn kiện chương trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015”, Hà Nội.
8. Trần Thị Minh Châu và cộng sự (2015), Đánh giá nguồn lực và đề xuất các
giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa
bàn tỉnh Đắc Lắc, Đề tài khoa học và công nghệ, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh.
160
9. Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14-1-2011 về Công tác
dân tộc, Hà Nội.
10. Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 về
việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020
11. Đỗ Kim Chung (2016), Nghiên cứu đáng giá ảnh hưởng tổng thể về kinh tế xã
hội của các chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2015, Báo cáo
khoa học tổng hợp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
12. Công ty tƣ vấn Đông Dƣơng (2011), “nghèo của dân tộc thiểu số Việt Nam:
Thực trạng và thách thức ở các xã thuộc Chương trình 135- II”, Báo cáo dƣới
sự tài chợ của Dự án “Tăng cường năng lực cho công tác xây dựng, thực hiện
và giám sát các chính sách dân tộc do UNDP hỗ trợ”, Hà Nội.
13. Nguyễn Việt Cƣờng, Phùng Đức Tùng và Daniel Westbrook (2015), "Ngƣời
dân tộc thiểu số đƣợc hƣởng lợi từ các chƣơng trình giảm nghèo có quy mô
lớn? Bằng chứng từ Việt Nam", Tạp chí The Review of Economics and
Finance, Elsevier.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII. Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, tr.92.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
Nxb Chính trị quốc gia, H.2001, tr.163.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb
Chính trị quốc gia, H.2006, tr.101.
17. Phạm Bảo Dƣơng (2012), ADCB và tiếp cận xóa đói, giảm nghèo bền vững,
Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4 (407), trang 57-63
18. Quyền Đình Hà (2007), Giáo trình “Kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông
nghiệp I, Hà Nội.
19. Lƣu Mạnh Hải (2015), Đánh giá thực hiện chính sách XĐGN tại huyện Võ
Nhai tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế và
Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên.
20. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta
hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
161
21. Nguyễn Thị Thu Hà và cộng sự (2015), Tổng quan các nghiên cứu về giảm
nghèo ở Việt Nam, Hà Nội.
22. Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng ở Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB
Lao động - xã hội, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu
của Việt Nam đến năm 2015, Luận văn tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế
quốc dân, Hà Nội.
24. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế học phát
triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập bài giảng Lý luận dân
tộc và Chính sách dân tộc, Hà Nội.
26. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Hành chính công, dùng cho nghiên cứu
học tập, giảng dạy sau đại học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
27. IFRC (2015), Website của Tổ chức chữ thập đỏ và trăng lƣỡi liềm đỏ quốc tế.
28. IPSARD (2012), Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn
vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững, Báo cáo tóm tắt của dự án nâng cao năng
lực phát triển cộng đồng của chƣơng trình Chia sẻ do SIDA tài trợ.
29. Nguyễn Võ Linh (2013), “Đánh giá tác động của chính sách xóa đói giảm
nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh ĐắcLắk, giải pháp nâng cao hiệu
quả của công tá xóa đói giảm nghèo”, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
30. Hồ Chí Minh toàn tập, tập7 tr572, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
31. Đỗ Thành Nam - Thanh Hải (2010), Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai
đoạn 2006-2010: Để giảm nghèo nhanh và bền vững, Báo Bắc Giang
32. Phạm Xuân Nam và Peter Boothroyd (2003), Đánh giá chính sách và hoạch định
chính sách XĐGN, kỷ yếu hội thảo, NXB khoa học xã hội, Hà Nội
33. Ngân hàng thế giới (2012), “Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành:
Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức
mới”, Hà Nội.
34. Ngân hàng thế giới (2012), Thiết kế khung kết quả để giám sát: Hướng dẫn các
bước thiết kế, IEG, ngân hàng thế giới.
162
35. Võ Thị Thu Nguyệt (2010), “Xóa đói giảm nghèo ở Malaixia và Thái Lan bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam” NXB. Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội
36. Hoàng Vũ Quang (2014), Đánh giá ảnh hưởng của các chính sách xây dựng
NTM ở Việt Nam, báo cáo khoa học, viện chính sách và chiến lƣợc phát triển
nông nghiệp nông thôn, Hà Nội
37. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hóa,
NXB Nông nghiệp Hà Nội.
38. Nguyễn Đức Thắng (2016), Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở các
tỉnh Tây Bắc đến năm 2020, Luận văn tiến sĩ quản lý hành chính công, học
viện hành chính quốc gia
39. Ngô Trƣờng Thi (2016), Định hướng và những giải pháp hoàn thiện chính
sách XĐGN cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020,
Hội thảo Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện chính sách XĐGN cho đồng bào
dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020 phù hợp với Hiến pháp, 15 tháng 7 năm
2016, Hội đồng dân tộc Việt Nam, Hà Nội.
40. Tổng cục Thống kê (2011), Kết quả Khảo sát Mức sống dân cư 2010, Nhà xuất
bản Thống kê.
41. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nhà xuất bản
Thống kê.
42. Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê năm 2011, Nhà xuất bản Thống kê.
43. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Nhà xuất bản
Thống kê.
44. Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê năm 2013, Nhà xuất bản
Thống kê.
45. Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê năm 2014, Nhà xuất bản
Thống kê.
46. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Nhà xuất bản
Thống kê.
47. Phùng Đức Tùng và cộng sự (2012), ảnh hưởng của chương trình 135 giai
đoạn II qua lăng kính hai cuộc điều tra đầu kỳ và cuối kỳ, công ty nghiên cứu
và Tƣ vấn Đông Dƣơng, Hà Nội
163
48. Phùng Đức Tùng và cộng sự (2013), “Impact of Ho Chi Minh City’s Poverty
Reduction Policies on the Poor and Near-poor Households in 2009 - 2013”,
Chƣơng trình phát triển liên hợp quốc (UNDP), Mekong Development
research institute.
49. UBND huyện Võ Nhai (2013), Kết quả thực hiện các nhiệm vụ mục tiêu kinh
tế - xã hội năm 2013; nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2014 huyện Võ
Nhai, Thái Nguyên.
50. UBND huyện Võ Nhai (2014), Báo cáo kết quả thực hiện kinh tế xã hội 5 năm
2011 - 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 huyện Võ
Nhai, Thái Nguyên.
51. UBND huyện Võ Nhai (2014), Kết quả thực hiện các nhiệm vụ mục tiêu kinh
tế - xã hội năm 2014; nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2015 huyện Võ
Nhai, Thái Nguyên.
52. UBND huyện Võ Nhai (2015), Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình
MTQG xây dựngNTM giai đoạn 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ giai
đoạn 2016-2020. Thái Nguyên.
53. UBND huyện Võ Nhai (2015), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện
Quyết định số 615/QĐ-TTg ngày 25/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ trên địa
bàn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.
54. UBND huyện Võ Nhai (2015), Kết quả thực hiện các nhiệm vụ mục tiêu kinh
tế - xã hội năm 2015; nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội năm 2016 huyện Võ
Nhai, Thái Nguyên.
55. UBND huyện Võ Nhai (2015),Báo cáo quá trình triển khai thực hiện Đề án
“Phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất và đời sống các xóm, bản đặc
biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến
năm 2020” trên địa bàn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.
56. UBND huyện Võ Nhai (2016), Báo cáo kết quả thực hiện năm 2015 và kế
hoạch thực hiện năm 2016 Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất
và đời sống các xóm, bản đặc biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông
tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020” (gọi tắt là Đề án 2037) trên địa bàn huyện
Võ Nhai, Thái Nguyên.
164
57. UBND huyện Võ Nhai (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác
Dân tộc 9 tháng đầu năm 2016, Thái Nguyên.
58. UBND huyện Võ Nhai (2016), Báo cáo tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện
Quyết định số 615/QĐ-TTg ngày 25/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ trên địa
bàn huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.
59. UBND huyện Võ Nhai, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội
năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, Thái Nguyên.
60. UBND tỉnh Thái Nguyên (2015),Báo cáo tổng kết các chính sách dân tộc triển
hai thực hiện trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015, Thái Nguyên.
61. UBND tỉnh Thái Nguyên (2016), Kết quả thực hiện công tác dân tộc năm 2016
và kế hoạch thực hiện năm 2017, Thái Nguyên.
62. Ủy Ban dân tộc và UNDP (2009), “Đánh giá giữa kỳ 135 giai đoạn II, 2006 -
2008”, Hà Nội.
63. Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội, Báo cáo số 2222/BC-UBXH12, Báo
cáo kết quả giám sát tình hình thực hiện một số chính sách về giảm nghèo, 2010.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
64. Africa Development Bank Group, 2001, “Uganda Poverty Alleviotion Project:
Project Performance Evaluation Report”, http//www.afdb.org.
65. Chambers, R. and Conway, G.R (1992). Sustainable Rural Livelihoods:
Practical Concepts for the 21
st
Century”, Discussion Paper 296, Institute of
Development Studies.
66. DFID (1999). DFID Sustainable livelihoods guidance sheets.
67. Doreen S. Nakiyimba (2014), “Poverty reduction and sustainability of
rurallivelihoods through microfinance institutions”, A case of BRAC
Microfinance, Kakondo sub-county Rakai district Uganda; Bachelor’s thesis;
School of social studies.
68. Ellis, F (2000). Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries,
Oxford University Press.
69. Frank Ellis (1999), “Rural livelihood diversity in developing countries:
evidence and policy implications”, ODI Poverty Briefings series
165
70. Joseph Iloabanafor Orji (2005), “An assessment of impacts of proverty
reduction programmes in Nigeria as a development strategy, 1970 - 2005”;
Dissertation. The ST Clement university, Turks and Caicos Island
71. Quach Manh Hao (2005), “Access to finance and poverty reduction - an
application to rural Vietnam, A dissertation”, The University of Birmingham
72. Shanta Paudel Khatiwada, Wei Deng, Bikash Paudel, Janak Raj Khatiwada, Jifei
Zhang and Yi Su (2017), “Household Livelihood Strategies and Implication
for Poverty Reduction in Rural Areas of Central Nepal, Sustainability”, vol 9,
issue 612
73. Sooyoung Park (2009), Analysis of saemaul undong: a korean rural
development programme in the 1970s, Asia-Pacific Development Journal
74. The Asian Development Bank (2002), “Impact on Poverty Reduction of
Selected Projects”, Perceptions of the Beneficiaries
75. The Asian Development Bank (2015), “Poverty Reduction Policies and Practices
in Developing Asia”
76. Tran Quang Tuyen, Nguyen Hong Son, Vu Van Huong and Nguyen Quoc Viet
(2015), “A note on poverty among ethnic minorties in the North - West region,
Viet Nam, Post - communist Enconomic”
77. UNDP (1990).Human Development Report 1990, Oxford University Press.
78. UNDP (1997). Promoting sustainable livelihoods: A brief note submitted to the
Excecutive Committee, tháng 6, 1997.
79. Wang Sangui, Li Zhou and Ren Yanshun, 2004, “the 8-7 National Poverty
Reduction Program in China-The National Strategy and Its Impact”, Scaling
Up Poverty Reduction: A Global Learning Process and Conference Shanghai,
May 25-27
80. World Bank (2015), “Northern Mountain Povetry Reduction Porjects”
81. Zerihun Gudeta Alemu (2012); “Livelihood Strategies in Rural South Africa:
Implications for Poverty Reduction”, International Association of Agricultural
Economists (IAAE) Triennial Conference, Foz do Iguacu, Brazil
82. Judy L.Baket, 2002, “Evaluating the Impact of Development Projects on
Poverty: A Handbook for Practictioners”
166
TÀI LIỆU TRÊN INTERNET
83. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Khái niệm về đói nghèo ở Việt Nam,
cập nhật ngày 14/09/2015.
84. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Nguyên nhân đói nghèo của Việt Nam và trên thế
giới, ập nhật ngày 14/09/2015.
85. Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những quan niệm chung về đói nghèo,
cập nhật ngày 14/09/2015.
86. cập nhật ngày 14/09/2015.
87.
ngheo/tin-hoat-dong/tuyen-quang-thuc-hien-dong-bo-nhieu-giai-phap-de-giam-
ngheo-ben-vung-417665.html, cập nhận ngày 15/09/2016
88.
ngheo/lao-cai-ra-soat-cac-chinh-sach-chuong-trinh-giam-ngheo-cho-do-ng-ba-
o-dan-toc-thieu-so-va-tre-em, cập nhật ngày 20/9/2016
89.
nhieu-du-an-giam-ngheo-vung-dong-bao-dan-toc-thieu-so-va-mien-nui.html,
cập nhật ngày 20/9/2016
90.
moi-tap-trung-nguon-luc, cập nhật ngày 20/9/2016
91.
sau/item/104-kinh-nghiem-giai-quyet-doi-ngheo-cho-viet-nam-cua-mot-so-
nuoc, cập nhật ngày 15/7/2016
167
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các chƣơng trình, chính sách xóa đói giảm nghèo đƣợc triển khai trên địa bàn huyện võ nhai - tỉnh thái nguyên 168
Phụ lục 2. Kiểm định sự khác biệt về ảnh hƣởng của chính sách xoá đói
giảm nghèo đến nguồn lực sinh kế tại 3 điểm nghiên cứu ............... 173
Phụ lục 3. Nguồn lực cho thực hiện các chƣơng trình xóa đói giảm nghèotrên
địa bàn huyện võ nhai ......................................................................... 174
Phụ lục 4. Phiếu điều tra .................................................................................... 176
168
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC CHƢƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐƢỢC TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN
Có nhiều chính sách xóa đói giảm nghèo nhƣng NCS chỉ nghiên cứu những chính sách có hiệu lực trong thời gian dài, ảnh
hƣởng trực tiếp đến hộ nghèo đặc biệt là hộ nghèo dân tộc thiểu số.
STT
LOẠI
VĂN
BẢN
SỐ HIỆU
VĂN BẢN
THỜI GIAN
BAN HÀNH
TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN
Nhóm chính sách XĐGN
CS đào
tạo nghề
và giải
quyết
việc làm
Chính
sách tín
dụng
Chính
sách đặc
thù
Chính
sách hỗ
trợ các
điều kiện
cơ bản
1
Quyết
định
551/QĐ-TTg 4/4/2013
Phê duyệt chƣơng trình 135 về hỗ trợ đầu tƣ
cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các
xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn
khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn.
x
2
Quyết
định
755/QĐ- TTg 20/5/2013
Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh
hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ
nghèo xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn
x x
3
Quyết
định
615/QĐ-TTg 25/4/2011
V/v hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ƣơng
cho 07 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao đƣợc áp dụng
cơ chế, chính sách đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo quy
định của nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP
x
169
STT
LOẠI
VĂN
BẢN
SỐ HIỆU
VĂN BẢN
THỜI GIAN
BAN HÀNH
TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN
Nhóm chính sách XĐGN
CS đào
tạo nghề
và giải
quyết
việc làm
Chính
sách tín
dụng
Chính
sách đặc
thù
Chính
sách hỗ
trợ các
điều kiện
cơ bản
4
Quyết
định
1776/QĐ-TTg 21/11/2012
Quy hoạch bố trí dân cƣ các vùng: thiên tai, đặc
biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cƣ tự do,
vùng xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng
hộ, rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 và
định hƣớng đến năm 2020
x
5
Luật
Quốc hội
25/2008/QH12 14/11/2008
Luật bảo hiểm Y tế (đối với 20 nhóm đối
tƣợng, trong đó có bảo hiểm y tế cho đồng bào
dân tộc thiểu số)
x
6
Quyết
định
167/QĐ-TTg 12/12/2008 V/v chính sách hỗ trợ nghèo về nhà ở x
7
Quyết
định
102/QĐ-TTg 7/8/2009
V/v Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân
thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn
x
8
Quyết
định
1776/QĐ-TTg 21/11/2012
Phê duyệt chƣơng trình bố trí dân cƣ các vùng:
Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo,
di cƣ tự do, khu dừng đặc dụng giai đoạn 2013-
2015 và định hƣớng đến năm 2020
x
170
STT
LOẠI
VĂN
BẢN
SỐ HIỆU
VĂN BẢN
THỜI GIAN
BAN HÀNH
TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN
Nhóm chính sách XĐGN
CS đào
tạo nghề
và giải
quyết
việc làm
Chính
sách tín
dụng
Chính
sách đặc
thù
Chính
sách hỗ
trợ các
điều kiện
cơ bản
9
Quyết
định
154/QĐ-TTg 04/12/2012
Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với
hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn 2012-2015
x
10
Quyết
định
1379/QĐ-TTg 12/8/2013
Về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề cho
các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
x
11
Quyết
định
2472/QĐ-TTg 28/12/2011
V/v cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng
dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó
khăn giai đoạn 2012-2015
x
12
Quyết
định
07/2006/QĐ-
TTg
10/01/2006
V/v phê duyệt chƣơng trình phát triển kinh tế
xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào
dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010
x
13
Quyết
định
33/2007/QĐ -
TTg
05/3/2007
Về chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định
canh, định cƣ cho đồng bào dân tộc thiểu số
giai đoạn 2007 - 2010
x
14 Nghị định 62/2009 27/7/2009
Khám chữa bệnh đối với hộ nghèo ngƣời dân
tộc thiểu số ở vùng khó khăn
x
15
Quyết
định
54/2012/QĐ-
TTg
04/12/2012
Chính sách vay vốn phát triển sản xuất đối với
hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn
2012 - 2015
x x
171
STT
LOẠI
VĂN
BẢN
SỐ HIỆU
VĂN BẢN
THỜI GIAN
BAN HÀNH
TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN
Nhóm chính sách XĐGN
CS đào
tạo nghề
và giải
quyết
việc làm
Chính
sách tín
dụng
Chính
sách đặc
thù
Chính
sách hỗ
trợ các
điều kiện
cơ bản
16
Quyết
định
2612/ QĐ-TTg 31/12/2013
Về việc sửa đổi, bổ sung một số mức hỗ trợ
phát triển sản xuất quy định tại Nghị quyết số
30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008
của Chính phủ
x
17
Quyết
định
1956/ QĐ-TTg 27/11/2009
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến
năm 2020
X
18
Quyết
định
15/2013/QĐ-
TTg
23/02/2013 Quyết định về tín dụng đối với hộ cận nghèo x
19
Quyết
định
167/2008/QĐ-
TTg
12/12/2008
Quyết định về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về
nhà ở
x
20
Quyết
định
289/2009/QĐ-
TTg
Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện
chính sách
x
21
Quyết
định
18/2011/QĐ-
TTg
18/3/2011
Về chính sách đối với ngƣời có uy tín trong
đồng bào dân tộc thiểu số
x
22
Quyết
định
56/2013/ QĐ-
TTg
7/10/2013
Sửa đổi bổ sung một số điều của QĐ
18/2011/QĐ-TTg ngày 18/3/2011 của thủ
tƣớng chính phủ về chính sách đối với ngƣời có
uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
x
172
STT
LOẠI
VĂN
BẢN
SỐ HIỆU
VĂN BẢN
THỜI GIAN
BAN HÀNH
TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN
Nhóm chính sách XĐGN
CS đào
tạo nghề
và giải
quyết
việc làm
Chính
sách tín
dụng
Chính
sách đặc
thù
Chính
sách hỗ
trợ các
điều kiện
cơ bản
23
Quyết
định
33/2013/QĐ-
TTg
4/6/2013
Về việc tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ di
dân thực hiện định canh, định cƣ cho đồng bào
DTTS đến năm 2015.
x x
24
Quyết
định
2528/ QĐ-
UBND
04/10/2011
Hỗ trợ muối iốt phòng, chống bƣớu cổ, đần độn
cho ngƣời dân vùng dân tộc và Miền Núi tỉnh
Thái Nguyên
x
25 Nghị định 78/2002/NĐ-CP 4/10/2002 Cho vay vốn đối với hộ nghèo x
26
Quyết
định
2037/QĐ-
UBND
16/9/2014
Phê duyệt đề án phát triển kinh tế xã hội, ổn
định sản xuất và đời sống các xóm, bản đặc
biệt khó khăn có nhiều đồng bào dân tộc Mông
sinh sống tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
x
27
Quyết
định
71/2009/QĐ -
TTg
29/4/2009
Cho vay ngƣời lao động thuộc huyện nghèo đi
xuất khẩu lao động
x x
173
PHỤ LỤC 2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHÍNH SÁCH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
ĐẾN NGUỒN LỰC SINH KẾ TẠI 3 ĐIỂM NGHIÊN CỨU
ANOVA (Phân tích phƣơng sai)
Sum of Squares
(Tổng bình phƣơng)
Df
(Bậc tự do)
Mean Square
(Trung bình bình
phƣơng)
F
(Thống kê F)
Sig.
(Mức ý nghĩa)
VON_CONNGUOI
Between Groups (Giữa các nhóm) 41.224 2 20.612 44.440 .000
Within Groups (trong mỗi nhóm) 184.136 397 .464
Total (tổng) 225.360 399
VON_TUNHIEN
Between Groups (Giữa các nhóm) 2.077 2 1.038 1.779 .170
Within Groups (trong mỗi nhóm) 231.673 397 .584
Total (tổng) 233.750 399
VON_VATCHAT
Between Groups (Giữa các nhóm) 2.176 2 1.088 4.047 .018
Within Groups (trong mỗi nhóm) 106.722 397 .269
Total (tổng) 108.897 399
VON_XH
Between Groups (Giữa các nhóm) 1.013 2 .507 1.455 .235
Within Groups (trong mỗi nhóm) 138.227 397 .348
Total (tổng) 139.240 399
VON_TAICHINH
Between Groups (Giữa các nhóm) 1.059 2 .530 1.262 .284
Within Groups (trong mỗi nhóm) 166.538 397 .419
Total (tổng) 167.597 399
174
PHỤ LỤC 3. NGUỒN LỰC CHO THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VÕ NHAI
ĐVT: triệu đồng
Các chính sách XĐGN Tên văn bản
Nguồn
vốn
Kinh phí thực hiện
Nhu cầu
vốn đầu tƣ
phát triển
Kinh phí
đƣợc
phân bổ
Kinh phí
đƣợc thực
hiện đến
năm 2015
Chƣơng trình 30a/2008/NQ-CP
Quyết định 615/QĐ-TTg
ngày 25/4/2011 của thủ
tƣớng chính phủ
NSTƢ 83.911 83.911 83.911
Chƣơng trình 135 về hỗ trợ đầu tƣ CSHT, hỗ
trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó
khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, các thôn,
bản đặc biệt khó khăn
Quyết định số 551/QĐ- TTg
ngày 04/4/2013 của Thủ
tƣớng Chính phủ
NS TƢ 71.725,1 71.725,1 71.725,1
Chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh
hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ
nghèo xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn.
Quyết định số 755/QĐ- TTg
ngày 20/5/2013 của Thủ
tƣớng Chính phủ
NS TƢ 2.130,5 2.130,5 2.130,5
Quy hoạch bố trí dân cƣ các vùng: thiên tai,
đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cƣ tự
do, vùng xung yếu và rất xung yếu của rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015
và định hƣớng đến năm 2020
QĐ 1176/QĐ-TTg ngày
21/11/2012 của Thủ tƣớng
Chính Phủ
NS TƢ 1.000 1.000 1.000
175
Dạy nghề cho lao động nông thôn theo Quyết
định số 1956
Quyết định số 1956/QĐ-TTg
ngày 27/11/2009 của Thủ
tƣớng chính phủ
NS TƢ 1.241,78 1.241,78 1.241,78
Hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài
theo hợp đồng
Quyết định số 29/2013/QĐ-
UBND ngày 13/12/2013 của
UIBND tỉnh
NS TƢ 3.000 3.000 3.000
Cho vay hộ nghèo Nghị định 78/NĐ-CP NS TƢ 15.000,0 10.900,0 10.900,0
Cho vay nhà ở theo quyết định 167 Quyết định 167/QĐ -CP; NS TƢ 20.000 9.000 9.000
Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho ngƣời dân tộc
thuộc hộ nghèo ở vùng khó khăn
Quyết định số 102/2009/QĐ-
TTg ngày 07/8/2009 của Thủ
tƣớng Chính phủ
NS TƢ 8,348 8,348 7,786
Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ
thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo
và ngƣ dân
Quyết định số 289/2009/QĐ-
TTg ngày 18/3/2008 của Thủ
tƣớng Chính phủ
NS TƢ 576.6 576.6 576.6
Chính sách đối với ngƣời có uy tín trong đồng
bào dân tộc thiểu số
Quyết định 18/2011/QĐ-
TTg và QĐ 56/2013/QĐ-
TTg của TTg Chính phủ
NS TƢ 310.9 229.9 229.9
Cho vay Nƣớc sạch VSMT Quyết định 62 /QĐ -CP NS TƢ 22.000 20.000 20.000
Nguồn: Tính toán từ số liệu Báo cáo của UBND huyện Võ Nhai các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015
176
PHỤ LỤC 4. PHIẾU ĐIỀU TRA
MẪU 1
PHIẾU ĐIỀU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO TỚI SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH DTTS TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngày............ tháng............... năm
Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:....................................
Nơi cƣ trú
Huyện, thị xã, thành phố: ................
Xã, thôn: .
STT Câu hỏi Trả lời Chuyển tới
01 Ông/bà có phải là chủ hộ không?
[__] 1. Có
[__] 2. Không
Nếu có, chuyển
câu 3
02 Nếu không, ông/bà có quan hệ nhƣ
thế nào với chủ hộ?
[__] 1. Chồng hoặc vợ
[__] 2. ông bà
[__] 3. Cha mẹ
[__] 4. Con cái
[__] 5. Họ hàng thân thuộc
[__] 6. Không họ hàng
03 Tình trạng hôn nhân của chủ hộ
[__] 1. Độc thân
[__] 2. Kết hôn
[__] 3. Ly thân
[__] 4. Ly dị
[__] 5. Goá bụa
04 Chủ hộ sinh năm nào?
05 Giới tính của chủ hộ [__] 1. Nam
[__] 2. Nữ
06 Chủ hộ đã học hết lớp mấy?
07 Có nghĩa là, chủ hộ đã tốt nghiệp
cấp mấy?
[__] 1. Chƣa tốt nghiệp tiểu học
[__] 2. Tiểu học
[__] 3. Trung học cơ sở
[__] 4. Trung học phổ thông
[__] 5. Trung học dạy nghề
[__] 6. Cao đẳng
[__] 7. Đại học
Nếu không chọn 1
và 2 chuyển sang
câu 9
Phần 1: Thông tin cơ bản về hộ
177
08 Chủ hộ có thể đọc hiểu báo chí hay
thƣ từ một cách dễ dàng, khó khăn
hay không có khó khăn gì?
[__] 1. Dễ dàng
[__] 2. Có khó khăn
[__] 3. Không đọc đƣợc
09 Vợ/ chồng chủ hộ đã học hết lớp mấy
10 Có nghĩa là, vợ/chồng chủ hộ đã tốt
nghiệp cấp mấy?
[__] 1. Chƣa tốt nghiệp tiểu học
[__] 2. Tiểu học/
[__] 3. Trung học cơ sở
[__] 4. Trung học phổ thông
[__] 5. Trung học dạy nghề
[__] 6. Cao đẳng
[__] 7. Đại học
11 Chủ hộ thuộc dân tộc gì?
[__] 1. Tày
[__] 2. Nùng
[__] 3. Dao
[__] 4. H
’
Mông
[__] 5. Sán Chay
[__] 6. Sán Dìu
[__] 7. Mƣờng
2.1. Nguồn nhân lực
12 Gia đình ông, (bà) đã định cƣ ở đây từ khi nào .(năm).
13 Nếu năm nay mới chuyển đến, chuyển từ đâu đến .(Tỉnh, Huyện)
14 Tổng số nhân khẩu trong hộ là bao nhiêu?
15 Ông(bà) có thể cho chúng tôi biết có bao
nhiêu thành viên đang Sống/ăn cùng gia đình
16 Nghề nghiệp của chủ hộ là gì? [__] 1. Nông nghiệp
[__] 2. Lâm nghiệp
[__] 3. Khai thác quặng
[__] 4. Dịch vụ du lịch
[__] 5. Săn bắt
[__] 6. Làm công ăn lƣơng
[__] 7. Các công việc không
thƣờng xuyên
[__] 8. Làm nghề tự do
[__] 9.Thất nghiệp
[__] 10. Các công việc khác
Phần 2: Các nguồn lực sinh kế của hộ
178
17 Nghề nghiệp của vợ/chồng chủ hộ là gì?
[__] 1. Nông nghiệp
[__] 2. Lâm nghiệp
[__] 3. Khai thác quặng
[__] 4. Dịch vụ du lịch
[__] 5. Săn bắt
[__] 6. Làm công ăn lƣơng
[__] 7. Các công việc không
thƣờng xuyên
[__] 8. Làm nghề tự do
[__] 9.Thất nghiệp
[__] 10. Các công việc khác
18 Nghề nghiệp của các thành viên trong gia
đình ông, (bà) là gì?
[__] 1. Nông nghiệp
[__] 2. Lâm nghiệp
[__] 3. Khai thác quặng
[__] 4. Dịch vụ du lịch
[__] 5. Săn bắt
[__] 6. Làm công ăn lƣơng
[__] 7. Các công việc không
thƣờng xuyên
[__] 8. Làm nghề tự do
[__] 9.Thất nghiệp
[__] 10. Các công việc khác
19 Có ai trong gia đình ông, (bà) đảm nhiệm
(công việc đặc biệt nhƣ trƣởng thôn, trƣởng
một đoàn thể nào ở địa phƣơng không?
Chức năng:
Từ (năm)đến
(năm)
2.2. Nguồn lực tự nhiên
20. Gia đình ông/bà có bao nhiêu đất (sở hữu, thuê, cho thuê), và tính hợp pháp của các loại đất này nhƣ thế nào?
Loại đất
Sở hữu (bao gồm
cả đất đƣợc cho,
tặng)(m2)
Đi thuê
(m2)
Cho thuê
(m2)
Có giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất?
(1=sổ đỏ, 2 = các giấy tờ khác
ngoài sổ đỏ chứng mnh quyền sử
dụng đất, 3 = Không có GCN
Đất thổ cƣ
Đất nông nghiệp
Đất rừng
Trong đó:
Rừng tự nhiên
Rừng trồng
Đất đồi
Mặt nƣớc nuôi thuỷ sản
Đất chƣa sử dụng
Khác (liệt kê)/
179
Các nguồn lực tự nhiên khác của hộ
21 Nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt chính của
gia đình?
[__] 1. Nƣớc máy (lắp đến nhà/công cộng)
[__] 2. Nƣớc giếng sâu có dùng bơm
[__] 3. Nƣớc giếng đào, giếng xây
[__] 4. Nƣớc sông/suối
[__] 5. Nƣớc mƣa
[__] 6. Nƣớc hồ, ao
[__] 7. Khác (liệt kê cụ thể)
22 Gia đình ông/bà có sử dụng thùng lọc hay các
hoá chất để lọc nƣớc sinh hoạt không?
[__] 1. Có
[__] 2. Không
23 Gia đình ông bà có gặp khó khăn gì về nguồn
nƣớc cho sản xuất không
[__] 1. Có
[__] 2. Không
23 Nguồn nƣớc Khoảng cách từ đầu nguồn
nƣớc:..(mét)
25 Việc kiểm soát nguồn nƣớc [__] Trực tiếp từ đầu nguồn không?
[__] Phải dẫn nƣớc qua những thửa đất
của nhà khác không?
26 Trong trƣờng hợp dẫn nƣớc qua những hộ
khác, qua bao nhiêu hộ trƣớc khi nƣớc đến
thửa đất nhà mình
hộ
27 Bạn (bà con) đã phải đàm phán để dẫn nƣớc về
đất nhà mình trƣớc khi làm đất không?
[__] 1. Có
[__] 2. Không
28 Có lấy nƣớc ngƣợc từ đầu nguồn nƣớc không? [__] 1. Có
[__] 2. Không
29 Có cùng hộ khác lấy nƣớc từ cuối nguồn không?
[__] 1. Có
[__] 2. Không
30 Cho biết những thỏa thuận gì liên quan đến sử
dụng chung nguồn nƣớc hiện nay?
31 Nếu gia đình có nguồn nƣớc trực tiếp từ những
dòng sông, suối,hồ, đập có ngƣời khác đến
nhờ bạn không?
[__] 1. Có
[__] 2. Không
32 Có bị thiếu nƣớc tƣới tiêu mùa khô hay không? [__] 1. Có
[__] 2. Không
33 Có tranh chấp nguồn nƣớc không? [__] 1. Có
[__] 2. Không
34 Gia đình có đạt đƣợc thỏa thuận không? [__] 1. Có
[__] 2. Không
35 Cho biết những thỏa thuận gì liên quan đến sử
dụng chung nguồn nƣớc hiện nay?
36 Nếu ông/bà lấy nƣớc trực tiếp từ sông, suối,
hồ, đập, ông/bà có thể lấy nƣớc bất kỳ khi nào
cần hay phải bố trí lịch lấy nƣớc chung với
ngƣời khác?
37 Trong cả 2 trƣờng hợp trên, mực nƣớc tƣới
tiêu có nhiều và đều đặn không?
[__] 1. Có
[__] 2. Không
38 Nếu không, nguyên nhân gì ? [__] 1. Thời tiết? (mƣa nhiều, khô hanh)
[__] 2. Lấy nƣớc từ nguồn khác
39 Bạn có thể lấy nƣớc từ nguồn nào khác nữa không? Nguồn:
40 Mâu thuẫn thƣờng gặp về sử dụng và bảo vệ
nguồn nƣớc?
180
2.3. Nguồn lực vật ch t
41 ông/bà đánh giá nhƣ thế nào về điều kiện
kinh tế của gia đình?
(Đánh giá của ngƣời đƣợc phỏng vấn so với
hàng xóm/dân làng)
[__] 1. Giầu có
[__] 2. Khá giả
[__] 3. Trung bình
[__] 4. Nghèo
[__] 5. Rất nghèo
42 Loại mái nhà của ông/bà?
[__] 1. Mái bằng
[__] 2. Mái ngói
[__] 3. Mái tranh
43 Gia đình ông/bà có điện không?
[__] 1. Có
[__] 2. Không
Nếu
không,
chuyển câu
27
44 Nếu có, nguồn điện từ đâu?
[__] 1. Điện lƣới quốc gia
[__] 2. Máy phát điện của gia đình/
[__] 3. Mua điện từ máy phát điện
nhà hàng xóm
45 Xin hãy kể tên các tài sản chính, số lƣợng gia súc gia cầm gia đình ông/bà có? (tài sản
của gia đình + tài sản kinh doanh)
Tài sản
Số lƣợng
(nếu không có,
điền 0)
Gia súc/Gia cầm
Số lƣợng
(nếu không có,
điền 0)
1. Ti vi mầu 1. Trâu
2. Ti vi đen trắng 2. Nghé
3. Đầu máy video 3. Bò
4. Tủ lạnh 4. Bê
5. Bếp điện 5. Lợn
6. Đài 6. Lợn con
7. Bếp ga 7. Dê
8. Xe đạp 8. Gà
9. Xe máy 9. Vịt
10. Bình nƣớc nóng 10.
11. Máy bơm nƣớc 12.
12. Máy khâu
13. Quạt
14. Cửa hàng
15. Máy cầy
16. Máy kéo
17. Máy tuốt lúa
18. Máy phát điện
19.
20.
21.
181
2.4. Nguồn lực xã hội
2.4.1. Mối quan hệ
46
Nếu đột suất bạn cần một khoản tiền nhỏ (đủ chi
tiêu cho gia đình trong một tuần, Có bao nhiêu
ngƣời sẵn sàng cung cấp cho bạn khoản tiền này?
1. Không ai
2. Một hoặc hai ngƣời
3. Ba hoặc bốn ngƣời
4. Năm hoặc nhiều hơn
47 Nếu có ngƣời cho vay, trong số những ngƣời
này, theo bạn nghĩ có bao nhiêu ngƣời hiện tại
bây giờ có thể cho bạn vay số tiền này?
48
Nếu có ngƣời cho vay, Những ngƣời này có kinh
tế nhƣ nhau/cao hơn/thấp hơn không?
1. Nhƣ nhau
2. Cao hơn
3. Thấp hơn
49
Nếu bạn đi đâu xa nhà đột xuất một hai ngày, bạn
có thể nhờ hàng xóm trông nom con cái cho không?
1. Hoàn toàn có
2. Có thể
3. Không thể
4. Hoàn toàn không thể
50 Nếu đột nhiên gia đình bạn phải đối mặt với khó
khăn trong thời gian dài..... hay mùa màng thất
bát, có bao nhiêu ngƣời bạn tìm đến sẵn sàng
giúp đỡ?
1. Không ai
2. Một hoặc hai
3. Ba hoặc bốn
4. Năm hoặc nhiều hơn
51 [Nếu có ngƣời giúp đỡ] trong những ngƣời
này, bạn nghĩ có bao nhiêu ngƣời hiện tại có
thể giúp bạn.
52 Trong 12 tháng qua, có bao nhiêu ngƣời có
những khó khăn riêng tìm bạn để đƣợc giúp đỡ?
53
[Nếu có ngƣời đến] những ngƣời này có kinh tế
nhƣ nhau/cao hơn/thấp hơn không?
1. Nhƣ nhau
2. Cao hơn
3. Thấp hơn
2.4.2. Lòng tin và tinh thần đoàn kết
Trong tất cả các xã (cộng đồng),một số người cùng sống làm ăn và họ tin tưởng nhau,
trong khi những người khác thì không. Bây giờ tôi muốn hỏi bà con về lòng tin và tinh thần
đoàn kết tại xã (cộng đồng) mình.
54 Nhìn chung, ông/bà có đồng ý hay
không đồng ý với những câu dƣới đây?
1. Hoàn toàn đồng ý
2. Đồng ý
3. Có thể đồng ý hoặc không đồng ý
4. Không đồng ý
5. Hoàn toàn không đồng ý
A. Hầu hết mọi ngƣời trong làng/hàng xóm có
thể tin nhau
B. Trong làng/hàng xóm, có ngƣời hay để ý
hoặc có thể lợi dụng bạn (bà con).
C. Hầu hết mọi ngƣời trong làng xóm đều sẵn
sàng giúp đỡ nếu bạn (bà con) cần.
D. Trong làng/hàng xóm, mọi ngƣời nhìn chung
không tin nhau với việc vay mƣợn tiền.
55 Mọi ngƣời thƣờng giúp đỡ lẫn nhau
trong công việc hàng ngày ?
1. Luôn luôn giúp nhau
2. Thƣờng xuyên giúp nhau
3. Thỉnh thoảng giúp nhau
4. Hiếm khi giúp nhau
5. Không bao giờ giúp nhau
182
2.4.3. Hoạt động tập thể và sự phối kết hợp
56 Trong 12 tháng qua, bạn (bà con) có
tham gia cùng những ngƣời khác
trong làng, xóm làm các công việc
chung của xóm, làng, xã hay không?
1. Có
2. Không
57
Ba hoạt động chính trong 12 tháng
qua là gi?
-
-
-
58
Sự tham gia này tình nguyện hay bắt buộc?
Tình nguyện
Bắt buộc
59 Tất cả gộp lại,có bao nhiêu ngày
trong 12 tháng qua bạn và ai đó trong
gia đình tham gia vào các công việc
chung của thôn xóm?
.................. ngày
60
Những ngƣời không tham gia vào
những hoạt động của cộng đồng sẽ
có thể bị nhắc nhở hoặc phê phán
nhƣ thế nào?
1. Rất có thể
2. Có thể
3. Không thể
4. Đa phần không
5. Hoàn toàn không thể
61 Tỷ lệ những ngƣời trong làng/hàng
xóm đóng góp về thời gian hay tiền
vào các công việc chung của thôn
xóm, nhƣ là xây dựng hay sửa chữa
đƣờng xá nhƣ thế nào?
1. Tất cả mọi ngƣời
2. Hơn một nửa
3. Khoảng một nửa
4. Không đến một nửa
5. Không ai
62 Nếu việc cung cấp nƣớc trong cộng
đồng dân cƣ có vấn đề, thì mức độ
mọi ngƣời có thể cùng tham gia giải
quyết nhƣ thế nào?
1. Hoàn toàn có thể giải quyết
2. Có thể giải quyết
3. Không thể giải quyết
4. Có thể không giải quyết
5. Hoàn toàn không thể giải quyết
63 Khi ga đình bạn có chuyện vui,
chuyện buồn thì mức độ mọi ngƣời
trong cộng đồng có thể cùng quan
tâm, giúp đỡ nhƣ thế nào?
1. Tất cả nhiệt tình giúp đỡ
2. Một số nhiệt tình giúp đỡ
3. Không ai có thể giúp đỡ
4. Một số ngƣời không thể giúp đỡ
5. Tất cả đều không giúp đỡ
183
2.4.4.Thông tin và truyền thông
64 Tháng trƣớc bao nhiêu lần
bạn hay ngƣời nào trong
gia đình đã đọc báo hay có
ai đó đọc báo cho bạn?
................. lần.
65 Bạn thƣờng xuyên nghe đài
nhƣ nào?
1. Hàng ngày
1. Một vài lần trong một tuần
2. Một lần một tuần
3. Không đến một lần một tuần
4. Không bao giờ
66 Bạn lấy thông tin để sản
xuất nông nghiệp ở đâu?
1. Đài
2. Tivi
3. Báo
4. Các dịch vụ ở xã
5. Các dịch vụ ở thôn
6. Hàng xóm
7. Những thƣơng gia (ngƣời mua sản phẩm)
8. Những ngƣời bán vật tƣ đầu vào
9. Qua những nguồn khác
67 Bạn lấy thông tin cho
những quyết định của hộ ở
đâu (lƣơng thực, sức khoẻ,
giáo dục)?
1. Đài
2. Tivi
3. Báo
4. Các dịch vụ ở xã
5. Các dịch vụ ở thôn
6. Hàng xóm
7. Những thƣơng gia (ngƣời mua sản phẩm)
8. Những ngƣời bán vật tƣ đầu vào
9. Qua những nguồn khác
2.5. Nguồn lực tài chính
2.5.1. Về tín dụng
68 Hộ có thể vay vốn tín dụng đƣợc
hay không?
Nếu có, với ai?
Có Không
Ngân hàng Có Không
Những cửa hàng bán vật tƣ (đầu vào) Có Không
Tổ chức phi chính phủ Có Không
Họ hang Có Không
Những ngƣời khác Có Không
69 Hiện tại hộ có vay tín dụng không?
Có Không
Nếu có, với ai? Và mục đích gì? Dƣới điều kiện gì?
184
Ngƣời nào? Mục đích gì? Số tiền
Kỳ hạn
(Tỷ lệ lãi su t,)
Ngân hang
Ngƣời cung cấp đầu vào
Tổ chức phi chính phủ
Họ hang
Những ngƣời khác
Nếu không, những lý do chính
không vay tín dụng
2.5.2. Tiền gửi, tiền trợ cấp, tiền lương
70 Ai Tuổi Lý do Số tiền
Có thành viên nào trong gia đình
nhận tiền trợ cấp không?
Có thành viên nào trong gia đình
nhận lƣơng ổn định không?
Có thành viên nào trong gia đình
sống xa nhà có lƣơng và gửi về
cho gia đình không?
Dựa vào
lƣơng cơ bản
Gia đình có tiền gửi tiết kiệm
hay không, nếu có thì bao nhiêu
Tiền mặt trong năm gia đình
có bao nhiêu có thể đầu tƣ vào
sản xuất
Thời điểm nào trong năm gia
đình khó khăn về tiền mặt
71. Xin ông bà cho biết thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp của gia đình năm
2015 thay đổi nhƣ thế nào so với năm năm 2010.
Chỉ tiêu Thay đổi cụ thể
Thu nhập từ Trồng trọt
Thu nhập từ Chăn nuôi
Thu nhập từ Lâm nghiệp
Ghi chú: “thay đổi” điền 1 = giảm đi, 2 = không đổi, 3= tăng lên ít, 5= tăng lên nhiều
185
Phần 3. Đánh giá ảnh hƣởng của các chính sách xóa đói giảm nghèo đến
phƣơng thức sinh kế của ngƣời dân
Mức độ quan trọng đối với cuộc sống gia đình: (1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng
ý; 3. Trung lập; 4. Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý)
Các chính sách
xóa đói giảm
nghèo ảnh
hƣởngtới sinh
kế hộ gia đình
Ông (bà) có đồng ý với những câu hỏi dƣới đây 1 2 3 4 5
1. Nguồn lực con ngƣời
Tập huấn giúp ông, (bà)có thêm kinh nghiệm trong
sản xuất
Các chƣơng trình tập huấn sản xuất nông nghiệp
giúp phát triển chăn nuôi
Chăn nuôi hiệu quả hơn khi tham gia vào lớp tập huấn
Tập huấn giảm trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm
Thông qua các chƣơng trình hƣớng dẫn kỹ thuật
canh tác năng suất cây trồng đã tăng lên
Tập huấn cải thiện việc canh tác lạc hậu và ý thức
ngƣời dân trong việc đó
Cán bộ khuyến nông đã hƣớng dẫn ông, (bà) trồng
cây ăn quả
Cán bộ khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật
Các chƣơng trình khuyến nông có ý nghĩa tốt với
hoạt động sản xuất của hộ
Ý thức bảo vệ rừng tốt hơn khi đƣợc tham gia lớp
tập huấn
Tuyên truyền giúp ngƣời dân ý thức trong việc bảo
vệ rừng
Các chƣơng trình khuyến lâm mang lại kết quả tốt
cho phát triển rừng
Tập huấn giúp ngƣời dân trong việc chăm sóc,
khoanh nuôi rừng tốt hơn
Kết quả các dự án đƣợc ngƣời dân học tập và làm theo
Các chƣơng trình dạy nghề đã cung cấp kỹ năng và
giúp tìm kiếm việc làm
Nghề mới giúp cuộc sống hộ ổn định hơn
Các thành viên gia đình đƣợc khám chữa bệnh
miễn phí
186
Các thành viên gia đình đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế
Nhờ các chƣơng trình khám chữa bệnh định kỳ mà
các thành viên trong gia đình ít ốm hơn
Chính sách hỗ trợ đƣa lao động đi làm việc nƣớc
ngoài giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp
Các cháu đi học đến hết Trung học phổ thông
Các cháu đƣợc miễn, giảm học phí khi đi học
Chƣơng trình dạy nghề miễn phí đƣợc gia đình
tham gia và hƣởng ứng
Tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, thể
thao khi xã phát động
Phong trào văn hóa, văn nghệ đƣợc ngƣời dân tích
cực tham gia nhờ có nhà cộng đồng
2. Nguồn lực tự nhiên
Môi trƣờng tốt hơn do hạn chế chặt phá rừng
Giao rừng giúp việc bảo vệ rừng tự nhiên đƣợc
tốt hơn
Các chƣơng trình đã hỗ trợ phát triển rừng
Phát triển rừng giúp cho nguồn nƣớc hợp vệ
Các chƣơng trình hỗ trợ đã giúp đa dạng loại cây
trong rừng
Các chƣơng trình hỗ trợ đã giúp tăng các loài động
vật trong rừng
Sinh thái rừng tốt hơn khi thực hiện chính sách
Giao đất rừng giúp ổn định phát triển rừng trồng
Các mẫu thuẫn sử dụng đất rừng đƣợc giải quyết
thấu đáo
Hỗ trợ phát triển rừng đã giúp tăng diện tích
trồng rừng
Diện tích đất sản xuất tăng lên
Các chƣơng trình đã quan tâm cải thiện nguồn
nƣớc cho hộ
Nhờ có chƣơng trình nguồn nƣớc sản xuất ổn định
Các chƣơng trình đã xây dựng hệ thống kênh,
mƣơng bảo đảm chủ động nƣớc cho sản xuất
Bảo vệ rừng giúp cho việc quản lý gỗ và động vật
đƣợc tốt hơn
Phát triển rừng giữ đƣợc nguồn nƣớc sạch hơn
Chính sách giúp cho đất đai của gia đình không
manh mún
Các chƣơng trình hỗ trợ đảm bảodiện tích cho hộ
sản xuất
187
Các chƣơng trình hỗ trợ cải tạo đất sản xuất
nông nghiệp
Chƣơng trình khuyến nông hƣớng dẫn canh tác trên
đất dốc
Chƣơng trình khuyến nông hƣớng dẫn cách chống
xói mòn
3. Nguồn lực vật ch t
Gia đình đƣợc hỗ trợ nông cụ sản xuất
Nhà ở kiên cố hơn do đƣợc hỗ trợ kinh phí
Gia đình đƣợc hỗ trợ kinh phí xây bể chứa
nƣớc sinh hoạt
Đảm bảo cung cấp đủ nƣớc sinh hoạt cho các
hộ gia đình
Cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện so với những năm trƣớc
Hộ gia đình sử dụng lƣới điện quốc gia
Tiếp cận thông tin tốt hơn khi đƣợc cấp điện
Nhận đƣợc kinh phí hỗ trợ khi kéođiện lƣới về hộ
Hỗ trợ kinh phí mua đƣờng ống dẫn nƣớc về hộ
Canh tác khó khăn khi thủy lợi không ổn định
Diện tích đất thổ cƣ cấp nhiều hơn do có chính sách mới
Hộ đƣợc cấp thêm diện tích đất thổ cƣ để làm nhà
Thông tin sản xuất chủ yếu qua ti vi, nghe báo, đài
Hợp vệ sinh do đƣợc cấp kinh phí xây nhà tiêu
Đƣợc cấp kinh phí xây nhà
Gia súc ít bị bệnh do nhận hỗ trợ kinh phí xây
chuồng trại
Hệ thống nƣớc sạch đƣợc dẫn đến tận hộ
Đƣờng liên xã, liên xóm đƣợc nâng cấp thuận tiện cho
buôn bán
Công trình thủy lợi tốt hơn do đƣợc chính sách
đầu tƣ
Gia đình nhận đƣợc hỗ trợ tiền chất đốt từ chính sách
Gia đình nhận đƣợc tiền hỗ trợ hộ nghèo hàng tháng
Bảo quản nông sản tốt do đƣợc hỗ trợ kinh phí
mua dụng cụ bảo quản
Đƣợc cấp hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà ở
4. Nguồn lực xã hội
Thông tin về thị trƣờng cho việc buôn bán đƣợc
thuận lợi
Thông tin thi trƣờng biết thêm kinh nghiệm trong sản xuất
Ông, (bà) có nhu cầu chăn nuôi trâu, bò theo nhóm
188
Khi mất điện ông, (bà) biết thông tin qua đài phát thanh
Nhà văn hóa, (nhà cộng đồng) đƣợc đầu tƣ giúp
tăng cƣờng hoạt động thôn, xóm
Các chƣơng trình trú trọng đến phát triển cộng
đồng, tạo mối quan hệ tốt hơn cho cộng đồng
Các chƣơng trình đã phát triển các hội nhóm tƣơng
trợ cùng nhau sản xuất
Các thành viên trong hộ luôn giúp đỡ lẫn nhau
trong sản xuất
Gia đình có thể nhận đƣợc sự hỗ trợ từ làng xóm
khi khó khăn
Các cháu tích cực tham gia phong trào do đoàn
thanh niên phát động
Gia đình luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ từ cộng đồng khi cần
Tích cự tham gia phong trào do thôn phát động
Quan hệ thân tộc luôn tin tƣởng và khăng khít
Quan hệ cộng đồng các dân tộc trong xóm luôn
đoàn kết
Lãnh đạo luôn quan tâm động viên bà con trong
sản xuất
Qua buổi họp xóm tình lãnh nghĩa xóm gắn bó hơn
Qua các chƣơng trình tập huấn các hộ DTTS đã
chia sẻ kinh nghiệm
Sản xuất tốt hơn nhờ sự chia sẻ kinh nghiệm từ
cộng đồng
Xây dựng nhà trẻ, nhà mẫu giáo làm cho phụ nữ có
thêm thời gian cho công việc
Đọc báo giúp ông, (bà) có nhiều thông tin hơn
Thông tin giúp hộ phát triển sản xuất
Di dời nơi ở kinh tế gia đình ổn định
Hộ tích cực tham gia vào hội (Hội phụ nữ, Hội cựu
chiến binh..)
Gia đình yêu thích khi đƣợc sống ở đây
Do di dời nơi ở nên tỷ lệ hộ tái nghèo giảm
189
5. Nguồn lực tài chính
Quỹ tín dụng giúp tăng cƣờng hoạt động sản xuất
Đƣợc vay vốn tạo điều kiện đầu tƣ sản xuất
Các chƣơng trình cho vay với thời hạn hợp lý
Các chƣơng trình cho vay đều có hƣớng dẫn
sản xuất
Vôn vay với lãi suất thấp giúp phát triển sản xuất
Ông, (bà) đƣợc vay vốn để mua máy móc nông nghiệp
Các hoạt động rừng đƣợc phép mang lại lợi ích cho hộ
Hỗ trợ thay đổi cơ cấu cây trồng có nguồn lợi
kinh tế cao hơn
Hỗ trợ giống ngô làm giảm chi phí sản xuất
Hỗ trợ phân bón giúp làm tăng năng suất cây trồng
Ông, (bà) đã nhận hỗ trợ tiền điện hàng tháng
Tháng nào ông,(bà) cũng nhận hỗ trợ dầu đốt
Giá bán nông sản hàng hóa, tăng lên nhờ có hệ
thống giao thông thuận tiện
Tiền mặt của gia đình tăng lên trong thời gian gần đây
Hàng tháng gia đình đều tiết kiệm đƣợc một khoản
tăng lên
Đời sống kinh tế của gia đình tăng lên
Các chƣơng trình giúp gia đình có thêm khoản thu
nhập từ các hoạt động phi nông nghiệp
Các chƣơng trình giúp cho thu nhập từ nông nghiệp
tăng lên
Các chƣơng trình giúp hộ tăng thu từ các hoạt
động lâm nghiệp
Các chƣơng trình giúp cho thành viên trong gia
đình thoát ly và có nguồn thu nhập ổn định
Gia đình có thể vay vốn cho sản xuất khi cần từ
các chƣơng trình hỗ trợ
Các chƣơng trình giúp các hộ quản lý tốt hơn tài
chính của mình
Các chƣơng trình giúp các hộ biết cách làm ăn và có
thu nhập
Nguồn vốn tích lũy của gia đình tăng lên trong
những năm gần đây
Xác nhận của UBND xã Chủ hộ Ngƣời điều tra
190
MẪU 2
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
(Dành cho cán bộ cấp huyện, xã triển khai, thực hiện chính sách XĐGN)
Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở
huyện Võ Nhai hiện nay. Xin ông/bà vui lòng cho chúng tôi biết những thông tin
dƣới đây. Chúng tôi cam kết thông tin do ông bà cung cấp chỉ sử dụng cho mục
đích nghiên cứu.
Hiện ông/bà đang công tác tại phòng (xã)...........................................................
Phƣơng án nào phù hợp, ông/bà đánh dấu chữ X vào ô thích hợp
1. Xin Ông/bà cho biết ngƣời dân có tích cực tham gia thực hiện các chính sách
XĐGN ở địa phƣơng không?
Có [ ] Không [ ]
2. Việc thực hiện chính sách XĐGN ở địa phƣơng có mang lại hiệu quả không?
Có [ ] Không [ ]
3. Xin ông/bà cho biết mức độ kịp thời trong kiện toàn hệ thống tổ chức triển khai
thực hiện CS XĐGN tại địa phƣơng và trách nhiệm/sự kết hợp của các thành viên?
TT Chỉ tiêu đánh giá R t yếu Yếu BT Tốt R t tốt
1 Mức độ kịp thời [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
2 Mức độ rõ trách nhiệm các thành viên [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
3 Mức độ đảm bảo phối kết hợp [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
4. Ông/bà có kiến nghị gì để tăng cƣờng sự phối hợp giữa các bên liên quan trong tổ
chức, triển khai thực hiện chính sách XĐGN (nêu cụ thể)
191
5. Trong lĩnh vực công tác của ông/ bà để hoàn thiện chính sách thì theo ông/bà
những chính sách nào cần sửa đổi, bổ sung (ghi rõ chính sách cụ thể):
- Chính sách dạy nghề:
- Chính sách tín dụng:
- Chính sách tiếp cận các dịch vụ cơ bản:.
- Chính sách đặc thù đối với ngƣời nghèo DTTS:
6. Xin ông/bà cho biết đánh giá về công tác truyền thông trong XĐGN của địa phƣơng
TT Chỉ tiêu đánh giá R t yếu Yếu BT Tốt R t tốt
1
Mức độ phù hợp về nội dung truyền
thông trong giảm nghèo
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
2
Tính thƣờng xuyên truyền thông
trong giảm nghèo
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
3
Ảnh hƣởng của truyền thông trong
giảm nghèo
[ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
7. Ông/bà có kiến nghị gì để hoàn thiện công tác truyền thông trong triển khai thực
hiện chính sách XĐGN (nêu cụ thể)?
.
8. Xin ông/bà cho biết đánh giá về công tác giám sát, thực hiện các hoạt động
XĐGN của địa phƣơng.
TT Chỉ tiêu đánh giá R t yếu Yếu BT Tốt R t tốt
1 Hiệu lực và hiệu quả giám sát [ ] [ ] [ ] [ ] [ ]
9. Theo ông/bà các chƣơng trình XĐGN có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến XĐGN và
phát triển sinh kế của địa phƣơng?
Ảnh hƣởng rất nhiều [ ] Ảnh hƣởng nhiều [ ] Bình thƣờng [ ]
10. Xin ông/bà cho biết các chính sách XĐGN đã có ảnh hƣởng rõ rệt nhất đến lĩnh
vực nào trong phát triển kinh tế xã hội ở địa phƣơng?
CSHT [ ] Y tế [ ]
Giáo dục [ ] Nông nghiệp [ ]
Nhà ở [ ] Lâm nghiệp [ ]
Nƣớc sinh hoạt [ ] Dịch vụ [ ]
Vệ sinh môi trƣờng [ ] Lao động - việc làm [ ]
Văn hóa - xã hội [ ]
192
11. Ông bà có kiến nghị gì cho đổi mới chính sách XĐGN?
Có [ ] Không [ ]
12. Nếu có, kiến nghị cụ thể đối với các lĩnh vực sau đây?
- Hỗ trợ đào tạo nghề và việc làm: [ ]
.
- Hỗ trợ tín dụng: [ ]
- Phát triển cơ sở hạ tầng [ ]
- Hỗ trợ sản xuất: [ ]
13. Ông/bà có đề xuất gì về các giải pháp cần làm gì để giảm nghèo trong các lĩnh
vực sau đây
- Cơ sở hạ tầng: [ ]
- Nông nghiệp: [ ]
- Lâm nghiệp: [ ]
- Thƣơng mại - dịch vụ: [ ]
- Lao động việc làm: [ ]
193
- Giáo dục: [ ]
- Y tế: [ ]
- Nhà ở: [ ]
- Nƣớc sinh hoạt: [ ]
- Văn hóa xã hội: [ ]
Cảm ơn sự hợp tác của ông/bà!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_anh_huong_cua_chinh_sach_xoa_doi_giam_ngheo_toi_sinh.pdf