Luận án Ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam

Mối quan hệ giữa Hệ thống thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là một đề tài quan trọng trong lĩnh vực kế toán và quản trị nguồn lực và đã được nghiên cứu rất nhiều tại các nước phát triển, tuy nhiên tại các nước có nền kinh tế chuyển đổi và mới nổi như Việt Nam lại nhận được ít sự quan tâm. Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu đã được công bố trên thế giới cũng như tại Việt Nam, Luận án đã xây dựng được mô hình nghiên cứu về các yếu tố thuộc hệ thống thông tin kế toán và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của Luận án đã cho thấy hệ thống thông tin kế toán tác động tích cực tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc đánh giá từng cấu thành của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động tài chính và hoạt động phi tài chính của doanh nghiệp. Dựa trên các kết quả nghiên cứu của Luận án, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị và đề xuất liên quan tới việc nâng cao chất lượng của hệ thống thông tin kế toán đặc biệt là vấn đề đào tạo nguồn lực (nhân lực, phần cứng, phần mềm) để giúp các doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả hoạt động, đồng thời tạo ra lợi một thế cạnh tranh bền với đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra, tác giả cũng đã chỉ ra một số điểm hạn chế còn tồn tại trong Luận án và chỉ ra các hướng nghiên cứu tiếp theo cho lĩnh vực này trong thời gian tới.

pdf188 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 84 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ent for SMEs’, Academy of Accounting and Financial Studies Journal, 23(3), 1-13. 64. Marshall B. Romney, Paul Jhon Steinbart, Joseph M. mula, Ray MC Namara, & Trevor Tonkin. (2013), AISs: Pearson Australia. 65. Mathis, R. L., & Jackson, J. H. (2011), Human resource management: Essential perspectives: Cengage Learning. 66. McMahon, R. G. (2001), ‘Business growth and performance and the financialreporting practices of australian manufacturing SMEs’, Journal of Small Business Management, 39(2), 152-164. 144 67. McMahon, R. G., và Davies, L. G. (1994), ‘Financial reporting and analysis practices in small enterprises: their association with growth rate and financial performance’, Journal of Small Business Management, 32(1), 9-18. 68. Messier, W. J., Glover, S., & Prawitt, D. (2016), Auditing and assurance services: A systematic approach, McGraw-Hill Education. 69. Mia, L. (1993), ‘The role of MAS information in organisations: An empirical study’, The British Accounting Review, 25(3), 269-285. 70. Mikalef, Patrick, and Manjul Gupta. "Artificial intelligence capability: Conceptualization, measurement calibration, and empirical study on its impact on organizational creativity and firm performance." Information & Management 58, no. 3 (2021): 103434. 71. Mitchell, F., Reid, G. C., & Smith, J. (2000a), ‘Information system development in the small firm: The use of management accounting’, Chartered Institute of Management Accountants. 72. Mitchell, F., Reid, G. C., và Smith, J. A. (2000b), Information system development in the smallfirm: The use of management accounting: Cima 73. Moeller, R. R. (2011), ‘COSO Enterprise Risk Management: Establishing Effective Governance, Risk, and Compliance (GRC)’, Processes, Vol. 560, John Wiley & Sons. 74. Morgan, A., Colebourne, D., và Thomas, B. (2006), ‘The development of ICT advisors for SME businesses: An innovative approach’, Technovation, 26(8), 980-987. 75. Moscove, S. A., Simkin, M. G., & Bagranoff, N. A. (1998), Core concepts of AIS, John Wiley & Sons, Inc. 76. Neogy, D., & Kumar, T. (2014), ‘Evaluation of efficiency of AISs: A study on mobile telecommunication companies in Bangladesh’. Browser Download This Paper, 3(1), 28-37. 77. Nguyễn Thành Hưng (2017), Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ ĐH Thương Mại. 78. Nguyễn Thanh Huyền (2015), Vận dụng hệ thống kế toán quản trị chi phí vào chu kỳ sống của sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát Việt Nam, Luận án tiến sĩ, ĐH Kinh Tế Quốc Dân 79. Nguyễn Thế Hưng (2006), Hệ thống thông tin kế toán, NXB Thống kê. 80. Nguyễn Thị Bích Liên (2012), Xác định và kiểm soát các nhân tố ảnh hưởng chất lượng thông tin kế toán trong môi trường ứng dụng hệ thống hoạch định 145 nguồn lực doanh nghiệp tại các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế TP. HCM. 81. Nguyễn Thị Hồng Nga (2014), ‘Tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán’, Tạp chí Kế toán – kiểm toán, 8(2014), 30-33. 82. Nguyễn Thị Phương Thảo (2014), ‘Xây dựng hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay’, Tạp chí Tài chính, số 4/2014. 83. Nguyễn Thị Thu Hương (2008), ‘Hệ thống thông tin kế toán với các nhà quản lý doanh nghiệp trong điều hành sản xuất kinh doanh’, Tạp chí Vĩ Mô, số 10 – 2008. 84. Nurhayati Nunung (2014), ‘Influence of organizational commitment and Knowledge management on successful implementation of aiss in the employer pension funds held defined benefit pension plan (PPMP) Dipropinsi West Java, Indonesia’, International Journal of Economics, Commerce and Management, No 2(12). 85. Onaolapo, A., & Odetayo, T. (2012), ‘Effect of AIS on Organisational Effectiveness: A Case Study of Selected Construction Companies in Ibadan, Nigeria’, American Journal of Business and Management, 1(4), 183- 189. 86. Perren, L., và Grant, P. (2000), ‘The evolution of management accounting routines in small businesses: a social construction perspective’, Management accounting research, 11(4), 391- 411. 87. Petter, S., DeLone, W., & McLean, E. (2008), ‘Measuring information systems success: models, dimensions, measures, and interrelationships’, European journal of information systems, 17(3), 236-263. 88. Phan Đức Dũng, P. A. T. (2015), ‘Accounting information system affecting efficiency of Vietnam’s small and medium enterprises in the ASEAN Economic Community (AEC)’, Phát triển và hội nhập. 89. Prasad, A., và Green, P. (2015), ‘Organizational competencies and dynamic accounting information system capability: impact on AIS processes and firm performance’, Journal of Information Systems, 29(3), 123-149. 90. Prefer, J. (1982), Organizations and Organization Theory, Boston: Pitman. 91. Prihadi, S. F. (2004), Assessment Centre: Identifikasi, Pengukuran dan Pengembangan Kompetensi, PT. Gramedia Pustaka Utama, Jakarta. 92. Pugh, D. S., & Hickson, D. J. (1976), Organizational Structure in Its Context: The Aston Programme I: Saxon House. 93. Rapina (2014), ‘Factors Influencing The Quality of AIS And Its Implications on The Quality of Accounting Information’, Research Journal of Finance and 146 Accounting, Số 5(2). 94. Reynolds, G. W. (1997), Principles of Information Systems: a managerial approach: Course Technology, Thomson-Course Technology. 95. Romney, M. B., Steinbart, P. J., & Cushing, B. E. (2000), AISs, Vol. 2, Prentice Hall Upper Saddle River, NJ. 96. Romney, M., Steinbart, P., Mula, J., McNamara, R., & Tonkin, T. (2012), AISs Australasian Edition, Pearson Higher Education AU. 97. Ross Westerfield Jaffe (2019). Tài chính doanh nghiệp, bản in lần thứ 10, dich bởi Vũ Việt Quảng, Trần Thị Hải Lý, Nguyễn Thị Liên Hoa, Dương Kha, Từ Thị Kim Thoa, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 98. Rothwell, W. J., Prescott, R. K., & Taylor, M. W. (1998), The strategic human resource leader: How to prepare your organization for the six key trends shaping the future, Davies-Black Pub. 99. Ruhul Fitrios. (2016), ‘Factors That Influence AIS Implementation And Accounting Information Quality’, International journal of scientific & technology, 5(4), 27 – 31. 100. Sabherwal, Rajiv, Sanjiv Sabherwal, Taha Havakhor, and Zach Steelman. "How does strategic alignment affect firm performance? The roles of information technology investment and environmental uncertainty." MIS quarterly 43, no. 2 (2019): 453-474. 101. Sacer Ivana Mamie và Ana Oluic (2013), ‘Information technology and AIS's quality in Croatian Midle and large company’, Original Scientic Paper, 2(37), 117-126. 102. Sačer, I. M., Žager, K., & Tušek, B. (2006), ‘AIS’s quality as the ground for quality business reporting’, Paper presented at the IADIS International conference, e-commerce 2006. 103. Saeidi, H., Prasad, G. B., & Saremi, H. (2015), ‘The Role of Accountants in Relation to AISs and Difference between Users of AIS and Users of Accounting’, Bull. Env. Pharmacol. Life Sci, 4, 115-123. 104. Sajady, H., Dastgir, M., & Nejad, H. H. (2012), ‘Evaluation of the effectiveness of AISs’, International Journal of Information Science and Management (IJISM), 6(2), 49-59. 105. Stokes, D., và Blackburn, R. (2002), ‘Learning the hard way: the lessons of owner-managers who have closed their businesses’, Journal of small business and enterprise development, 9(1), 17-27. 147 106. Trabulsi, R. (2018), ‘The Impact of Accounting Information Systems on Organizational Performance: The Context of Saudi’ s SMEs’, International Review of Management and Marketing, 8(2), 69-73. 107. Trabulsi, R. U. (2018), ‘The Impact of Accounting Information Systems on Organizational Performance: The Context of Saudi's SMEs’, International Review of Management and Marketing, 8(2), 69-73. 108. Vũ Bá Anh (2015), Tổ chức hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ Học Viện Tài Chính, Hà Nội. 109. Vũ Hữu Đức (2009), ‘Hệ thống thông tin kế toán xu hướng phát triển và các hướng nghiên cứu ứng dụng thực tế’, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 10/2009. 110. Vũ Hữu Đức (2010), Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán, Nhà xuất bản Lao động. 111. Vũ Quốc Thông; Hà Thùy Thu Trang; Nguyễn Thị Bích Trâm; Nguyễn Ngọc Huyền Trang; Nguyễn Phương Anh; Ngô Kiều Thanh (2022), Tác động của chất lượng hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Công thương số 4 năm 2022, trang 348-353. 112. Weygandt, J. J., Kieso, D. E., & Kell, W. G. (1993), Principles of Financial Accounting Chapters 1-20: Wiley. 113. Wilkinson, J. W., Cerullo, M. J., Raval, V., & Wong-On-Wing, B. (2000a), AISs- Essential Concepts and Applications. John Willey and Sons. Inc., USA. 114. Xu, H. (2009), ‘Data quality issues for AISs' implementation: Systems, stakeholders, and organizational factors’, Journal of Technology Research, 1, 1. 115. Zare, I. (2015), Study of Effect of AISs and Software's on Qualitative Features of Accounting Information. 148 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁ NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH STT Họ và tên Vị trí công tác Trình độ Kinh nghiệm 1 Đối tượng phỏng vấn 1 Giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân Tiến sĩ 20 năm 2 Đối tượng phỏng vấn 2 Giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân Tiến sĩ 13 năm 3 Đối tượng phỏng vấn 3 Giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân Thạc sỹ 7 năm 4 Đối tượng phỏng vấn 4 Giảng viên Đại học Ngoại Thương Tiến sĩ 15 năm 5 Đối tượng phỏng vấn 5 Giảng viên Học viện Tài chính Tiến sĩ 15 năm 6 Đối tượng phỏng vấn 6 Giảng viên Học viện Ngân hàng Tiến sĩ 17 năm 7 Đối tượng phỏng vấn 7 Giảng viên Đại học Lao động Xã hội Tiến sĩ 15 năm 8 Đối tượng phỏng vấn 8 Giám đốc công ty xây dựng và thiết kế nội thất Thanh Hưng Cử nhân 12 năm 9 Đối tượng phỏng vấn 9 Công ty TNHH xây dựng Bình Minh Thạc sỹ 9 năm 10 Đối tượng phỏng vấn 10 Công ty cổ phần thương mại Anh Kỳ Cử nhân 10 năm 11 Đối tượng phỏng vấn 11 Giám đốc công ty TNHH Thép HandD Thạc sĩ 15 năm 12 Đối tượng phỏng vấn 12 Giám đốc công ty TNHH đồ gỗ Hải Minh Cử nhân 10 năm 13 Đối tượng phỏng vấn 13 CEO công ty TNHH XNK và thương mại Gia Phát Cử nhân 5 năm 14 Đối tượng phỏng vấn 14 Giám đốc công ty TNHH VTXD Thăng Long Cử nhân 15 năm 15 Đối tượng phỏng vấn 15 Kế toán trưởng công ty TNHH bảo mật STP Cử nhân 6 năm 16 Đối tượng phỏng vấn 16 Kế toán trưởng công ty cổ phần đào tạo Greenlines Việt Nam Cử nhân 7 năm 17 Đối tượng phỏng vấn 17 Giám đốc công ty TNHH Euro Việt Nam Thạc sĩ 17 năm 18 Đối tượng phỏng vấn 18 Kế toán trưởng công ty cổ phần Smitech toàn cầu Thạc sĩ 15 năm Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 149 Phụ lục 2: DÀN CÂU HỎI PHỎNG VẤN SƠ BỘ Kính thưa Chuyên gia! Hiện tại, tôi đang thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để hoàn thiện được nghiên cứu này, tôi rất mong nhận được sự chia sẻ thẳng thắn và cởi mở từ phía Chuyên gia! Câu 1: Theo chuyên gia, các cấu phần của hệ thống thông tin kế toán gồm những vấn đề gì. Câu 2: Theo chuyên gia, các cấu phần của hệ thống thông tin kế toán mà tôi tìm hiểu được gồm nhân lực, quy trình và hướng dẫn sử dụng, dữ liệu, phần mềm, phần cứng, kiểm soát nội bộ đã đảm bảo bao quát các nội dung hay chưa? Câu 3: Theo chuyên gia, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có nên chia thành hiệu quả tài chính và hiệu quả phi tài chính hay không? Câu 4: Theo chuyên gia, hiệu quả tài chính nên đo lường bằng những chỉ tiêu nào? Câu 5: Theo chuyên gia, hiệu quả phi tài chính nên đo lường bằng những chỉ tiêu nào? Câu 6: Theo chuyên gia, có sự khác biệt giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa với các nhóm doanh nghiệp còn lại (về quy mô – tức là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vi mô, doanh nghiệp siêu vi mô) về ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán hay không? Và theo chuyên gia, sự khác biệt đó là gì? Câu 7: Chuyên gia có thể chia sẻ về những khó khăn hay điểm thuận lợi khi áp dụng hệ thống thông tin kế toán vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam? Câu 8: Theo chuyên gia, thời điểm dịch bệnh có ảnh hưởng đến việc áp dụng HTTTKT đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không? Và liệu dịch bệnh có phải là một biến tác động đến HTTTKT và sau đó tác động đến hiệu quả kinh doanh hay không? Câu 9: Theo chuyên gia, những tác động của cách mạng công nghệ có ảnh hưởng đến việc áp dụng HTTTKT và sau đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không? Xin chân thành cảm ơn chuyên gia! 150 DÀN CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC Kính thưa Chuyên gia! Hiện tại, tôi đang thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để hoàn thiện được nghiên cứu này, tôi rất mong nhận được sự chia sẻ thẳng thắn và cởi mở từ phía Chuyên gia! Câu 1: Theo chuyên gia, các cấu phần của hệ thống thông tin kế toán gồm những vấn đề gì. Câu 2: Theo chuyên gia, các cấu phần của hệ thống thông tin kế toán mà tôi tìm hiểu được gồm nhân lực, quy trình và hướng dẫn sử dụng, dữ liệu, phần mềm, phần cứng, kiểm soát nội bộ đã đảm bảo bao quát các nội dung hay chưa? Câu 3: Chuyên gia có thể chia sẻ về những khó khăn hay điểm thuận lợi khi áp dụng hệ thống thông tin kế toán vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam? Câu 4: Theo chuyên gia, thời điểm dịch bệnh có ảnh hưởng đến việc áp dụng HTTTKT đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không? Và liệu dịch bệnh có phải là một biến tác động đến HTTTKT và sau đó tác động đến hiệu quả kinh doanh hay không? Câu 5: Theo chuyên gia, những tác động của cách mạng công nghệ có ảnh hưởng đến việc áp dụng HTTTKT và sau đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay không? Câu 6: Theo chuyên gia, khi phỏng vấn đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam, nên phỏng vấn bộ phận nào phụ trách về mặt kế toán thì phù hợp? Câu 7: Chuyên gia có thể chia sẻ các phần hành nằm trong hệ thống thông tin kế toán ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp của chuyên gia hoặc của các doanh nghiệp nói chung? Câu 8: Xin mời chuyên gia đọc bảng hỏi dưới đây và cho ý kiến về tính rõ ràng và dễ hiểu của bảng hỏi: Xin chân thành cảm ơn chuyên gia! 151 PHIẾU KHẢO SÁT “Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam” Kính gửi Quý Anh/Chị! Tôi là Trương Văn Tú. Tôi đang thực hiện luận án với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”. Tôi rất mong nhận được chia sẻ, giúp đỡ của các Anh/Chị bằng cách điền vào các phương án trả lời có sẵn trong phiếu này. Không có câu trả lời nào là đúng hay sai. Những câu trả lời của Anh/Chị chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và hoàn toàn được giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn! PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên công ty:.. Trụ sở công ty: □ Miền Bắc □ Miền Trung □ Miền Nam Lĩnh vực hoạt động: □ Công nghiệp, xây dựng □ Thương mại, dịch vụ □ Nông, lâm nghiệp, thủy sản □ Khác Hình thức sở hữu: □ Công ty cổ phần □ Công ty TNHH □ Doanh nghiệp tư nhân □ Công ty hợp danh Vị trí công tác: □ Giám đốc doanh nghiệp □ Trưởng phòng tài chính □ Kế toán trưởng □ Kế toán viên Bằng cấp được đào tạo cao nhất mà anh/chị đạt được:  Trung cấp  Đại học  Cao đẳng  Sau đại học Là doanh nghiệp: □ Niêm yết □ Không niêm yết Số lao động (người): □ (10-50) □ (50-100) □ (100-200) □ (>200) Quy mô vốn (tỷ đồng): □ (3-20) □ (20-50) □ (50-100) □ (>100) PHẦN B: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Xin vui lòng cho biết Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp và mức độ đồng ý của Anh/Chị với các chỉ số dưới đây để đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp Mức độ đồng ý 1 - Hầu như không dùng (không sử dụng trong năm) 1 - Hoàn toàn không đồng ý 152 2 - Thỉnh thoảng (sử dụng một vài lần trong năm) 3 - Định kỳ (sử dụng vào cuối mỗi kỳ kế toán) 4 - Thường xuyên (sử dụng nhiều lần mỗi kỳ kế toán) 5 - Rất thường xuyên (sử dụng liên tục trong kỳ kế toán) 2 - Không đồng ý 3 - Không ý kiến 4 - Đồng ý 5 - Rất đồng ý Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý B1. Hiệu quả tài chính: HQTC của DN được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: 1 2 3 4 5 Câu B1.1: Khả năng sinh lời của vốn sử dụng (ROCE) ROCE = Lợi nhuận sau thuế/(vốn CSH + Nợ dài hạn) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.2: Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.3: Khả năng sinh lời của tài sản (ROA) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.4: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.5: Giá trị kinh tế gia tăng (EVA) EVA = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh – Chi phí sử dụng bộ vốn (WACC%*Tổng vốn) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.6: Hệ số Tobin’Q (= Giá trị thị trường của VCSH/Giá trị sổ sách của VCSH) 1 2 3 4 5 Các chỉ tiêu khác (Đề nghị Anh/Chị bổ sung): 1 2 3 4 5 ..... 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ..... 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ....... 1 2 3 4 5 B2. Hiệu quả phi tài chính (HQPTC): Khía cạnh khách hàng. HQPTC của DN được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: 153 Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Câu B2.1. Tăng trưởng thị phần 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.2. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu từ khách hàng hiện có 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.3. Tổng doanh thu bán hàng cho khách hàng mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.4. Tỷ lệ tăng khách hàng hài lòng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.5. Tăng trưởng mức sinh lợi trên mỗi khách hàng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.6. Tăng sự hài lòng khách hàng về sản phẩm mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.7. Mức độ giảm giá sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.8. Tăng chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ (giảm tỷ lệ hàng bán trả lại) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.9. Cải thiện thời gian giao hàng 1 2 3 4 5 Các chỉ tiêu khác (Đề nghị Anh/Chị bổ sung): 1 2 3 4 5 ....... 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ........ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ....... 1 2 3 4 5 B2. Hiệu quả phi tài chính- Khía cạnh quy trình nội bộ 1 2 3 4 5 Câu B2.10. Tăng số lượng sản phẩm mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.11. Phát triển thị trường và khách hàng mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.12. Giảm thời gian để phát triển sản phẩm 1 2 3 4 5 154 Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý mới 1 2 3 4 5 Câu B2.13. Tăng hiệu quả của các quá trình hoạt động nội bộ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.14. Tăng chất lượng các quá trình nội bộ (Tổng chi phí duy trì chất lượng/Doanh thu) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.15. Giảm chi phí các quá trình nội bộ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.16. Giảm thời gian các quá trình nội bộ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.17. Tăng chất lượng dịch vụ sau bán hàng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.18. Tăng hiệu quả dịch vụ sau bán hàng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.19. Giảm thời gian giải quyết khiếu nại khách hàng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.20. Giảm chi phí dịch vụ sau bán hàng 1 2 3 4 5 Các chỉ tiêu khác (Đề nghị Anh/Chị bổ sung): 1 2 3 4 5 ....... 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ........ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ....... 1 2 3 4 5 B2. Hiệu quả phi tài chính- Khía cạnh học tập và phát triển 1 2 3 4 5 Câu B2.21. Tăng tỷ lệ hài lòng của nhân viên 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.22. Tỷ lệ nhân viên giỏi rời bỏ doanh nghiệp hàng năm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.23. Tăng năng suất của nhân viên (tính theo doanh thu bán hàng/nhân viên) 1 2 3 4 5 155 Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 Câu B2.24. Tăng trưởng năng lực hệ thống thông tin (thời gian truy cập, phản hồi khách hàng và thông tin sản phẩm) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.25. Gia tăng số lượng cải tiến đề xuất tính trên mỗi nhân viên 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.26. Gia tăng số lượng đề xuất trên mỗi nhân viên được thực hiện 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.27. Tăng tỷ lệ phần trăm nhân viên có mục tiêu cá nhân nhất quán với các tiêu chí đánh giá định sẵn của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2. 28. Gia tăng số lượng nhân viên đạt được mục tiêu cá nhân 1 2 3 4 5 Các chỉ tiêu khác (Đề nghị Anh/Chị bổ sung): 1 2 3 4 5 ....... 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ........ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 ....... 1 2 3 4 5 156 PHẦN C: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Hệ thống thông tin kế toán là một hệ thống thu thập, ghi chép, lưu trữ và xử lý dữ liệu để cung cấp thông tin cho người ra quyết định kinh doanh. Bao gồm 6 yếu tố: Nhân lực, Quy trình và hướng dẫn sử dụng, Dữ liệu, Phần mềm, Phần cứng, và Kiểm soát nội bộ. Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị với các khoản mục dưới đây để đánh giá ảnh hưởng của HTTTKT đến hiệu quả tài chính (HQTC) và hiệu quả phi tài chính (HQPTC) của các doanh nghiệp (đã giới thiệu trong phần B ở trên). (1) (2) (3) (4) (5) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý C1. Yếu tố Nhân lực thuộc HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Câu C1.1. Chủ sở hữu hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng đến HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C1.2. Chủ sở hữu hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng đến HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C1.3. Người sử dụng hệ thống thông tin kế toán (để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin) có ảnh hưởng đến HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C1.4. Người sử dụng hệ thống thông tin kế toán (để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin) có ảnh hưởng đến đến HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C1.5. Người thiết kế hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng đến HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C1.6. Người thiết kế hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng đến HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C1.7. Người xây dựng hệ thống thông tin kế toán 1 2 3 4 5 157 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý có ảnh hưởng đến HQTC của DN Câu C1.8. Người xây dựng hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng đến HQPTC của DN 1 2 3 4 5 C2. Yếu tố Quy trình và hướng dẫn sử dụng thuộc HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Câu C2.1: Quy trình và hướng dẫn sử dụng để thu thập dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQTC 1 2 3 4 5 Câu C2.2. Quy trình và hướng dẫn sử dụng để thu thập dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQPTC 1 2 3 4 5 Câu C2.3: Quy trình và hướng dẫn sử dụng để xử lý dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQTC 1 2 3 4 5 Câu C2.4: Quy trình và hướng dẫn sử dụng để xử lý dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQPTC 1 2 3 4 5 Câu C2.5: Quy trình và hướng dẫn sử dụng lưu trữ dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQTC 1 2 3 4 5 Câu C2.6: Quy trình và hướng dẫn sử dụng để lưu trữ dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQPTC 1 2 3 4 5 C3. Yếu tố Dữ liệu thuộc HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Câu C3.1. Tính đầy đủ của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C3.2. Tính đầy đủ của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 158 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý Câu C3.3. Độ chính xác của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C3.4. Độ chính xác của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C3.5. Tính thích hợp của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C3.6. Tính thích hợp của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 C4. Yếu tố Phần mềm sử dụng cho HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Câu C4.1. Chất lượng của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C4.2. Chất lượng của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C4.3. Độ tin cậy của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C4.4. Độ tin cậy của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C4.5. Mức độ bảo mật của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C4.6. Mức độ bảo mật của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 C5. Yếu tố Phần cứng sử dụng cho HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ 159 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý Câu C5.1. Các thành phần vật lý đầu vào và đầu ra của HTTTKT làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C5.2. Các thành phần vật lý đầu vào và đầu ra của HTTTKT làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C5.3. Tốc độ xử lý của phần cứng làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C5.4. Tốc độ xử lý của phần cứng làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C5.5. Khả năng Lưu trữ làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C5.6. Khả năng Lưu trữ làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C5.7. Tính tương thích của phần cứng và phần mềm làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C5.8. Tính tương thích của phần cứng và phần mềm làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 C6. Yếu tố Kiểm soát nội bộ trong HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Câu C6.1. Môi trường kiểm soát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C6.2. Môi trường kiểm soát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C6.3. Quy trình đánh giá rủi ro của hệ thống làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C6.4. Quy trình đánh giá rủi ro của hệ thống làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng 1 2 3 4 5 160 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý HQPTC của DN Câu C6.5. Các hoạt động kiểm soát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C6.6. Các hoạt động kiểm soát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C6.7. Thông tin và truyền thông làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C6.8. Thông tin và truyền thông làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C6.9. Giám sát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của DN 1 2 3 4 5 Câu C6.10. Giám sát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của DN 1 2 3 4 5 Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chia sẻ của Anh/Chị! Nếu anh/ chị có quan tâm đến kết quả nghiên cứu này, xin vui lòng để lại địa chỉ email, tôi sẽ gửi kết quả nghiên cứu đến Anh/Chị. Họ và tên:.................................. Địa chỉ email: . 161 Phụ lục 3: Bảng hỏi chính thức PHIẾU KHẢO SÁT “Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam” Kính gửi Quý Anh/Chị! Tôi là Trương Văn Tú. Tôi đang thực hiện luận án với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống thông tin kế toán đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam”. Tôi rất mong nhận được chia sẻ, giúp đỡ của các Anh/Chị bằng cách điền vào các phương án trả lời có sẵn trong phiếu này. Không có câu trả lời nào là đúng hay sai. Những câu trả lời của Anh/Chị chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và hoàn toàn được giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn! PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên công ty:.. Trụ sở công ty: □ Miền Bắc □ Miền Trung □ Miền Nam Lĩnh vực hoạt động: □ Công nghiệp, xây dựng □ Thương mại, dịch vụ □ Nông, lâm nghiệp, thủy sản □ Khác Hình thức sở hữu: □ Công ty cổ phần □ Công ty TNHH □ Doanh nghiệp tư nhân □ Công ty hợp danh Vị trí công tác: □ Giám đốc doanh nghiệp □ Trưởng phòng tài chính □ Kế toán trưởng □ Kế toán viên Bằng cấp được đào tạo cao nhất mà anh/chị đạt được:  Trung cấp  Đại học  Cao đẳng  Sau đại học Là doanh nghiệp: □ Niêm yết □ Không niêm yết Số lao động (người): □ (10-50) □ (50-100) □ (100-200) Quy mô vốn (tỷ đồng): □ (3-20) □ (20-50) □ (50-100) 162 PHẦN B: ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Xin vui lòng cho biết Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp và mức độ đồng ý của Anh/Chị với các chỉ số dưới đây để đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp Mức độ đồng ý 1 - Hầu như không dùng (không sử dụng trong năm) 2 - Thỉnh thoảng (sử dụng một vài lần trong năm) 3 - Định kỳ (sử dụng vào cuối mỗi kỳ kế toán) 4 - Thường xuyên (sử dụng nhiều lần mỗi kỳ kế toán) 5 - Rất thường xuyên (sử dụng liên tục trong kỳ kế toán) 1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Không đồng ý 3 - Không ý kiến 4 - Đồng ý 5 - Rất đồng ý Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý B1. Hiệu quả tài chính: HQTC của DN được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: 1 2 3 4 5 Câu B1.1: Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROCE) ROCE = Lợi nhuận sau thuế/(vốn CSH + Nợ dài hạn) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.2: Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.3: Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng khả năng sinh lời của tài sản (ROA) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.4: Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B1.5: Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng giá trị kinh tế gia tăng (EVA) 1 2 3 4 5 163 Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý EVA = Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh – Chi phí sử dụng bộ vốn (WACC%*Tổng vốn) 1 2 3 4 5 Câu B1.6: Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng hệ số Tobin’Q (= Giá trị thị trường của VCSH/Giá trị sổ sách của VCSH) 1 2 3 4 5 B2. Hiệu quả phi tài chính (HQPTC): Khía cạnh khách hàng. HQPTC của DN được đánh giá bằng các chỉ tiêu sau: 1 2 3 4 5 Câu B2.1. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng thị phần trong cả thời điểm hiện tại và thời gian tới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.2. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng tỷ lệ tăng trưởng doanh thu từ khách hàng hiện có 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.3. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng tổng doanh thu bán hàng cho khách hàng mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.4. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng tỷ lệ khách hàng hài lòng với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp các anh/chị khi đánh giá 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.5. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng mức sinh lợi trên mỗi khách hàng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.6. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng Tăng sự hài lòng khách hàng về sản phẩm mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.7. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm giá sản phẩm, dịch vụ của 1 2 3 4 5 164 Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý doanh nghiệp các anh/chị giảm đi, từ đó bán được nhiều sản phẩm hơn 1 2 3 4 5 Câu B2.8. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ (giảm tỷ lệ hàng bán trả lại) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.9. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị giúp cải thiện thời gian giao hàng 1 2 3 4 5 B2. Hiệu quả phi tài chính- Khía cạnh quy trình nội bộ 1 2 3 4 5 Câu B2.10. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng số lượng sản phẩm mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.11. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị giúp phát triển thị trường và khách hàng mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.12. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm giảm thời gian để phát triển sản phẩm mới 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.13. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng hiệu quả của các quá trình hoạt động nội bộ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.14. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng chất lượng các quá trình nội bộ (Tổng chi phí duy trì chất lượng/Doanh thu) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.15. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm giảm chi phí các quá trình nội bộ 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.16. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm giảm thời gian các quá trình 1 2 3 4 5 165 Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý nội bộ 1 2 3 4 5 Câu B2.17. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng chất lượng dịch vụ sau bán hàng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.18. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng hiệu quả dịch vụ sau bán hàng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.19. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm giảm thời gian giải quyết khiếu nại khách hàng 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.20. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm giảm chi phí dịch vụ sau bán hàng 1 2 3 4 5 B2. Hiệu quả phi tài chính- Khía cạnh học tập và phát triển 1 2 3 4 5 Câu B2.21. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng tỷ lệ hài lòng của nhân viên 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.22. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm giảm tỷ lệ nhân viên giỏi rời bỏ doanh nghiệp hàng năm 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.23. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng năng suất của nhân viên (tính theo doanh thu bán hàng/nhân viên) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.24. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng trưởng năng lực hệ thống thông tin (thời gian truy cập, phản hồi khách hàng và thông tin sản phẩm) 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.25. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh 1 2 3 4 5 166 Mức độ sử dụng hiện nay tại doanh nghiệp CHỈ TIÊU Mức độ đồng ý nghiệp các anh/chị làm gia tăng số lượng cải tiến đề xuất tính trên mỗi nhân viên 1 2 3 4 5 Câu B2.26. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm gia tăng số lượng đề xuất trên mỗi nhân viên được thực hiện 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2.27. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng tỷ lệ phần trăm nhân viên có mục tiêu cá nhân nhất quán với các tiêu chí đánh giá định sẵn của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Câu B2. 28. Hệ thống thông tin kế toán tại doanh nghiệp các anh/chị làm tăng số lượng nhân viên đạt được mục tiêu cá nhân 1 2 3 4 5 167 PHẦN C: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Hệ thống thông tin kế toán là một hệ thống thu thập, ghi chép, lưu trữ và xử lý dữ liệu để cung cấp thông tin cho người ra quyết định kinh doanh. Bao gồm 6 yếu tố: Nhân lực, Quy trình và hướng dẫn sử dụng, Dữ liệu, Phần mềm, Phần cứng, và Kiểm soát nội bộ. Xin Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị với các khoản mục dưới đây để đánh giá ảnh hưởng của HTTTKT đến hiệu quả tài chính (HQTC) và hiệu quả phi tài chính (HQPTC) của các doanh nghiệp (đã giới thiệu trong phần B ở trên). (1) (2) (3) (4) (5) Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý C1. Yếu tố Nhân lực thuộc HTTTKT ảnh hưởng đến HQHĐ Câu C1.1. Chủ sở hữu hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng tích cực đến HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C1.2. Chủ sở hữu hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng tích cực đến HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C1.3. Người sử dụng hệ thống thông tin kế toán (để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin) có ảnh hưởng tích cực đến HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C1.4. Người sử dụng hệ thống thông tin kế toán (để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin) có ảnh hưởng tích cực đến đến HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C1.5. Người thiết kế hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng tích cực đến HQTC của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 168 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý các anh/chị Câu C1.6. Người thiết kế hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng tích cực đến HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C1.7. Người xây dựng hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng tích cực đến HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C1.8. Người xây dựng hệ thống thông tin kế toán có ảnh hưởng tích cực đến HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 C2. Yếu tố Quy trình và hướng dẫn sử dụng thuộc HTTTKT ảnh hưởng tích cực đến HQHĐ Câu C2.1: Quy trình và hướng dẫn sử dụng để thu thập dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQTC 1 2 3 4 5 Câu C2.2. Quy trình và hướng dẫn sử dụng để thu thập dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQPTC 1 2 3 4 5 Câu C2.3: Quy trình và hướng dẫn sử dụng để xử lý dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQTC 1 2 3 4 5 Câu C2.4: Quy trình và hướng dẫn sử dụng để xử lý dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQPTC 1 2 3 4 5 Câu C2.5: Quy trình và hướng dẫn sử dụng lưu trữ dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQTC 1 2 3 4 5 Câu C2.6: Quy trình và hướng dẫn sử dụng để lưu trữ dữ liệu làm tăng chất lượng thông tin kế toán và từ đó làm tăng HQPTC 1 2 3 4 5 169 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý C3. Yếu tố Dữ liệu thuộc HTTTKT ảnh hưởng tích cực đến HQHĐ Câu C3.1. Tính đầy đủ của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C3.2. Tính đầy đủ của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C3.3. Độ chính xác của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C3.4. Độ chính xác của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C3.5. Tính thích hợp của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C3.6. Tính thích hợp của dữ liệu thuộc HTTTKT có ích cho việc ra quyết định nên làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 C4. Yếu tố Phần mềm sử dụng cho HTTTKT ảnh hưởng tích cực đến HQHĐ Câu C4.1. Chất lượng của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C4.2. Chất lượng của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C4.3. Độ tin cậy của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQTC của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 170 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý các anh/chị Câu C4.4. Độ tin cậy của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C4.5. Mức độ bảo mật của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C4.6. Mức độ bảo mật của phần mềm sử dụng để xử lý dữ liệu kế toán làm tăng chất lượng của quyết định kinh doanh nên làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 C5. Yếu tố Phần cứng sử dụng cho HTTTKT ảnh hưởng tích cực đến HQHĐ Câu C5.1. Các thành phần vật lý đầu vào và đầu ra của HTTTKT làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C5.2. Các thành phần vật lý đầu vào và đầu ra của HTTTKT làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C5.3. Tốc độ xử lý của phần cứng làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C5.4. Tốc độ xử lý của phần cứng làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C5.5. Khả năng Lưu trữ làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C5.6. Khả năng Lưu trữ làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh 1 2 3 4 5 171 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý nghiệp các anh/chị Câu C5.7. Tính tương thích của phần cứng và phần mềm làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C5.8. Tính tương thích của phần cứng và phần mềm làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 C6. Yếu tố Kiểm soát nội bộ trong HTTTKT ảnh hưởng tích cực đến HQHĐ Câu C6.1. Môi trường kiểm soát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C6.2. Môi trường kiểm soát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C6.3. Quy trình đánh giá rủi ro của hệ thống làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C6.4. Quy trình đánh giá rủi ro của hệ thống làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C6.5. Các hoạt động kiểm soát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C6.6. Các hoạt động kiểm soát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C6.7. Thông tin và truyền thông làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C6.8. Thông tin và truyền thông làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 172 CÁC YẾU TỐ THUỘC HTTTKT Mức độ đồng ý các anh/chị Câu C6.9. Giám sát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Câu C6.10. Giám sát làm tăng chất lượng thông tin kế toán từ đó làm tăng HQPTC của doanh nghiệp các anh/chị 1 2 3 4 5 Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chia sẻ của Anh/Chị! Nếu anh/ chị có quan tâm đến kết quả nghiên cứu này, xin vui lòng để lại địa chỉ email, tôi sẽ gửi kết quả nghiên cứu đến Anh/Chị. Họ và tên:.................................. Địa chỉ email: . 173 CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KHẢ NĂNG THANH TOÁN, KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP Nhóm tỷ số Tỷ số Tài chính Công thức Thời kỳ / Thời điểm Ý nghĩa Sử dụng trong phân tích Nhóm tỷ số phản ánh khả năng thanh toán Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời (Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn) = Tài sản ngắn hạn Thời điểm Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản ngắn hạn. Qua đó, cho biết khái quát khả năng của DN trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình. - So sánh với: + 1 + Số kỳ trước + Số trung bình ngành - Tỷ số càng cao → Khả năng thanh toán càng tốt. Nợ ngắn hạn Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (Tiền + Đầu tư Tài chính ngắn hạn + Phải thu ngắn hạn) Thời điểm Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản có tính thanh khoản cao (tức là, Tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền phục vụ cho việc thanh toán). Qua đó, cho biết khả năng của DN trong việc nhanh chóng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình. Nợ ngắn hạn Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền Thời điểm Một đồng Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được tài trợ bởi bao nhiêu đồng Tài sản tiền (là loại tài sản có thể ngay lập tức sử dụng phục vụ cho việc thanh Nợ ngắn hạn 174 toán). Qua đó, cho biết khả năng của DN trong việc ngay lập tức thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của mình. Nhóm tỷ số phản ánh khả năng cân đối vốn (đòn bẩy tài chính) Tỷ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ) = Nợ phải trả Thời điểm Trung bình cứ trong 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp đang có, thì có bao nhiêu đồng vốn doanh nghiệp có được là từ việc đi vay mượn. - So sánh với: + Số kỳ trước + Số trung bình ngành - Hệ số nợ càng cao, hệ số VCSH càng thấp → Mức độ lệ thuộc về mặt tài chính vào bên ngoài càng cao, khả năng tự chủ về mặt tài chính càng thấp. Tổng tài sản Tỷ số VCSH trên tổng tài sản (hệ số VCSH, hệ số tự tài trợ) = Vốn chủ sở hữu Thời điểm Trung bình cứ trong 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp đang có, thì có bao nhiêu đồng vốn doanh nghiệp có được không phải là từ việc đi vay mượn. Tổng tài sản Tỷ số Nợ phải trả trên Vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả Thời điểm Trung bình ứng với một đồng vốn mà chủ sở hữu doanh nghiệp phải tự mình bỏ ra, doanh nghiệp phải đi vay mượn thêm bao nhiêu đồng vốn nữa thì mới đáp ứng đủ nhu cầu vốn kinh doanh. - So sánh với: + 1 + Số kỳ trước + Số trung bình ngành - Tỷ số càng cao → Mức độ lệ thuộc về mặt tài Vốn chủ sở hữu 175 chính vào bên ngoài càng cao, khả năng tự chủ về mặt tài chính càng thấp. Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay (TIE) = EBIT (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay) Thời kỳ Một đồng chi phí lãi vay mà doanh nghiệp phải trả trong kỳ được tài trợ bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi. (EBIT có thể được tính theo 2 cách: C1: EBIT = Lợi nhuận trước thuế + lãi vay C2: EBIT = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý DN (cách tính này đã loại bỏ được ảnh hưởng của HĐ TC và HĐ khác) 2 cách tính cho ra 2 kết quả khác nhau và ý nghĩa tính toán cũng khác nhau) - So sánh với: + 1 + Số kỳ trước + Số trung bình ngành - TIE càng cao → càng tốt. - TIE < 1 → DN làm ăn thua lỗ. I (Lãi vay) Nhóm tỷ số phản Vòng quay Hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Thời kỳ Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho hoàn thành được bao nhiêu vòng - So sánh với: + Số kỳ trước + Số trung bình Hàng tồn kho bình quân 176 ánh hiệu quả hoạt động chu chuyển. ngành - Tỷ số càng cao → càng tốt. Kỳ thu tiền trung bình = Khoản phải thu bình quân Thời kỳ Chỉ tiêu này cho biết bình quân độ dài thời gian tính từ khi DN giao hàng cho đến khi DN nhận được tiền hàng trong kỳ đã qua. - So sánh với: + Số kỳ trước + Số trung bình ngành - Tỷ số càng nhỏ → Càng nhanh thu được tiền hàng. Doanh thu thuần bình quân ngày Vòng quay Tài sản cố định (Hiệu suất sử dụng tài sản cố định) = Doanh thu thuần Thời kỳ - Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ hoàn thành được bao nhiêu vòng chu chuyển. - Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. - So sánh với: + Số kỳ trước + Số trung bình ngành - Tỷ số càng cao → càng tốt. Tài sản cố định ròng bình quân Vòng quay Tổng tài sản (Hiệu suất sử dụng tổng tài sản) = Doanh thu thuần Thời kỳ - Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào SX-KD hoàn thành được bao nhiêu vòng chu chuyển. Tổng tài sản bình quân Số cổ phần thường lưu 177 hành bình quân - Trong kỳ đã qua, trung bình một đồng tài sản tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Nhóm tỷ số giá trị thị trường Hệ số giá trên thu nhập (Tỷ số P/E - Price/Earning Ratio) = Giá thị trường 1 cổ phần Cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu đồng để có được một đồng thu nhập của công ty. - So sánh với: P/E của các công ty cùng ngành. - Tỷ số P/E càng cao càng cho thấy thị trường kỳ vọng nhiều vào khả năng sinh lợi, cũng như đánh giá cao triển vọng tương lai của công ty, và ngược lại. EPS Hệ số giá thị trường trên giá trị sổ sách (Tỷ số M/B - Market/Book ratio) = Giá thị trường 1 cổ phần Cho biết mối quan hệ giữa giá thị trường và giá trị sổ sách 1 cổ phần của công ty. - So sánh với: M/B của các công ty cùng ngành. - Tỷ số M/B càng cao càng cho thấy thị trường đánh giá cao triển vọng của công ty, và ngược lại. Giá trị sổ sách 1 cổ phần 178

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_anh_huong_cua_he_thong_thong_tin_ke_toan_den_hieu_qu.pdf
  • pdfcong van dang bo ngay 15 thang 3.pdf
  • docxLA_TruongVanTu_E.Docx
  • pdfLA_TruongVanTu_Sum.pdf
  • pdfLA_TruongVanTu_TT.pdf
  • docxLA_TruongVanTu_V.Docx
  • pdfQD CS Van tu.pdf
Luận văn liên quan