Kết quả ước lượng ảnh hưởng của thể chế kinh tế đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ngoài nhà nước được thể hiện trong Bảng 4.11 và Bảng 4.12 dưới đây. Theo kết quả này, hệ số hồi quy đại diện cho biến PCI chung có ý nghĩa thông kể ở mức 10% và mang dấu dương. Điều này hàm ý, thể chế kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến KQHĐ của các doanh nghiệp ngoài nhà nước. Đối với các chỉ số thành phần, cụ thể: i) Chỉ số gia nhập thị trường có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu, lợi nhuận trước thuế, giá trị tăng thêm, doanh thu xuất nội địa và tỷ lệ doanh thu nội địa của các doanh nghiệp ngoài nhà nước nhưng ảnh hưởng trái chiều đến doanh thu xuất khẩu và không ảnh hưởng đến tỷ lệ giá trị tăng thêm và tỷ lệ doanh thu xuất khẩu; ii) Chi số tiếp cận đất đai ảnh hưởng tích cực đến doanh thu, lợi nhuận trước thuế, tỷ lệ giá trị tăng thêm, doanh thu xuất khẩu nhưng ảnh hưởng trái chiều đến giá trị tăng thêm, doanh thu nội địa và tỷ lệ doanh thu nội địa và không ảnh hưởng đến tỷ lệ giá trị tăng thêm và tỷ lệ doanh thu xuất; iii) Chỉ số minh bạch ảnh hưởng tích cực đến giá trị tăng thêm, tỷ lệ giá trị tăng thêm, doanh thu nội địa và tỷ lệ doanh thu nội địa nhưng ảnh hưởng ngước chiều đến doanh thu và doanh thu xuất khẩu và không ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế và tỷ lệ doanh thu xuất; iv) Chi phí thời gian có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu và doanh thu xuất khẩu nhưng ảnh hưởng trái chiều đến giá trị tăng thêm, tỷ lệ doanh thu xuất khẩu và không ảnh hưởng đến các thước đo khác; v) Chi phí không chính thức có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu, giá trị tăng thêm, doanh thu xuất khẩu và tỷ lệ doanh thu xuất khẩu, ảnh hưởng trái chiều đến tỷ lệ giá trị tăng thêm và không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu còn lại; vi) Năng động tiên phong của lãnh đạo tỉnh có ảnh hưởng trái chiều đến giá trị tăng thêm và doanh thu xuất khẩu, không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu còn lại; vii) Đào tạo lao động, có ảnh hưởng trái chiều đến doanh thu, tỷ lệ giá trị tăng thêm, doanh thu nội địa và tỷ lệ doanh thu nội địa nhưng ảnh hưởng tích cực đến giá trị tăng thêm và doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp ngoài nhà nước; viii) Thiết chế pháp lý, có ảnh hưởng tích cực đến doanh thu, doanh thu nội địa, giá trị tăng thêm và tỷ lệ doanh thu nội địa nhưng ảnh hưởng trái chiều đến doanh thu xuất khẩu; ix) Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận trước thuế, giá trị tăng thêm, tỷ lệ giá trị tăng thêm, doanh thu nội địa, tỷ lệ doanh thu nội địa, tỷ lệ doanh thu xuất khẩu nhưng ảnh hưởng ngước chiều đến doanh thu xuất khẩu.
Như vậy, Các chỉ số thành phần hầu hết đều có ảnh hưởng đến KQHĐ của các doanh nghiệp ngoài nhà nước, phần lớn ảnh hưởng này là tích cực. Bên cạnh đó, hệ số hồi quy đại diện cho biến PCI tồng hợp (PCI chung) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 10% và mang dấu dương, nghĩa là chất lượng thể chế kinh tế được cải thiện sẽ giúp DN ngoài NN nâng cao KQHĐ. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm là bằng chứng quan trọng để các nhà hoạch định chính sách có chiến lược cải thiện chất lượng thể chế kinh tế. Bởi vì, một nền kinh tế muốn phát triển bền vững phải dựa vào nội lực của mình. Trong đó, khối DN ngoài nhà nước được xác định là động lực của nền kinh tế. Do đó, cải thiện chất lượng thể chế kinh tế nâng cao KQHĐ của doanh nghiệp nói chung và đặc biệt khối DN ngoài NN nói riêng là rất cần thiết.
Ảnh hưởng của thể chế kinh tế đến quyết định đầu tư của DN ngoài NN được thể hiện trong Bảng 4.13. Theo đó, các chỉ tiêu về thiết chế pháp lý, đào tạo lao động và năng động tiên phong có ảnh hưởng tích cực đến quyết định đầu tư nhưng các chỉ tiêu còn lại và PCI chung có ảnh hưởng ngược chiều đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp ngoài nhà nước.
Như vậy thể chế kinh tế có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp ngoài nhà nước nhưng ảnh hưởng này là ngược chiều. Bởi vì các khối doanh nghiệp khác như DNNN được coi là "thái tử đỏ" và DNFDI được "trải thảm đỏ" nên ưu đãi cho các khối này quá lớn, những ưu đãi càng gia tăng khi cải thiện thể chế kinh tế. Do đó khối DN ngoài NN được coi là " trẻ sơ sinh đỏ" sẽ rất hạn chế đầu tư mở rộng kinh doanh nhằm giảm thiểu rủi ro.
183 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của thể chế đến quyết định đầu tư và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam - Chu Thị Mai Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lĩnh vực này. Luận án này chưa khai thác, đánh giá riêng ảnh hưởng của những thể chế kinh tế dung hợp và phi dung hợp đến quyết định đầu tư và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, mỗi một cải cách hệ thống pháp luật kinh tế luôn có thời điểm bắt đầu và kết thúc. Do đó, cần có một nhân tố để kiểm soát các yếu tố thể chế kinh tế. Tuy nhiên, luận án này còn thiếu nhân tố kiểm soát đó. Cuối cùng, PCI không phải là thước đo tốt nhất để đo lường chất lượng thể chế kinh tế, do hàng năm các câu hỏi thành phần cấu thành nên điểm số của các chỉ tiêu thể chế kinh tế có sự thay đổi cho phù hợp bối cảnh. Tuy nhiên, PCI là chỉ số đo lường thể chế kinh tế cấp tỉnh tốt nhất có thể có cho đến thời điểm này tại Việt Nam và đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước khi nghiên cứu về chất lượng thể chế kinh tế ở Việt Nam sử dụng (Trần Thị Bích và cộng sự, 2009; Nguyễn Văn Thắng và cộng sự, 2013; Phạm Thế Anh và Nguyễn Đức Hùng, 2014; Đoàn Quang Hưng và cộng sự, 2014; Neil, M., và cộng sự, 2013).
Trong tương lai, NCS sẽ tiếp nghiên cứu hoàn thiện những hạn chế kể trên đó là, đánh giá riêng tác động của nhóm thể chế kinh tế dung hợp, phi dung hợp đến quyết định đầu tư và kết quả hoạt động của doanh nghiệp ở Việt Nam. Nghiên cứu, tìm câu trả lời cho hiện tượng, đối với các pháp luật kinh tế thể hiện sự phi dung hợp, nếu chính quyền địa phương thực thi không đúng quy định thì có thể mang lại hiệu quả lớn cho doanh nghiệp. Và, nghiên cứu sử dụng mẫu số liệu với thời gian dài hơn để đánh giá sau một chu kỳ cải cách thể chế kinh tế thì hoạt động của doanh nghiệp được cải thiện như thế nào? Ngoài ra, nghiên cứu, sử dụng thước đo khác, tốt hơn PCI để đo lường chất lượng thể chế kinh tế ở Việt Nam. Cuối cùng, sử dụng thước đo khác về hoạt động của doanh nghiệp như hiệu quả kỹ thuật, đổi mới sáng tạo v.v...
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
Chu Thị Mai Phương, Từ Thúy Anh và Phạm Thế Anh (2016), ‘Vai trò của thể chế đối với đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2014‘, Tạp chỉ Nghiên cứu Kinh tế, số 460.
Chu Thị Mai Phương và Từ Thúy Anh (2016), ‘Tác động của thể chế đến xác suất ra quyết định đầu tư của các doanh nghiệp ở Việt Nam‘, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 17(625).
Phạm Thế Anh và Chu Thị Mai Phương (2015), ‘Tác động của môi trường thể chế đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước‘, Tạp chí Kỉnh tế và Phát triển, số 215.
Chu Thị Mai Phương (2015), ‘Tác động của môi trường thể chế đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp FDI‘, Tạp chí Kỉnh tế Đổi ngoại, số 74.
Chu Thị Mai Phương và Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016), Ảnh hưởng của thể chế đến đầu tư xanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam, hội thảo cấp trường ‘Hội nhập Kinh tế quốc tế đầu thế kỷ XXI - Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam‘, Đại Học Ngoại Thưomg, Hà Nội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Acemoglu, D., Johnson, s. và Robinson, J. A. (2001) ‘The Colonial Origins of Comparative Development: An Empirical Investigation’, The American Economic Review, Vol.91, No. 5, tr. 1369 - 1401.
Acemoglu, D. và Johnson, s. (2003), ‘Institutional causes, macroeconomic symptoms: volatility, crises and growth’, Journal of Monetary Economics, Vol.50, No.l,tr. 49- 123.
Acemoglu, D.và Johnson, s. (2005a), ‘Unbundling Institutions’, Journal of Political Economy, 113(5), tr. 949 - 995.
Acemoglu, D., Johnson, s. và Robinson, J. A. (2005b), ‘Institutions as a undamentat cause of long - run growth’. Handbook of economic growth 1, tr.385 - 472.
Acemoglu, D., Johnson, s. và Robinson, J. A. (2012), Why nations fail: The Origins of Power, Prosperity, and Poverty, New York : Crown Publisher.
Aitken, B. J. và Harrison, A. E. (1999), ‘Do Domestic Firms Benefit from Foreign Direct Investment: Evidence from Venezuela’, American Economic Review, Vol. 89, tr. 605 - 618.
Akerlof, G. (1970), ‘The Market for "Lemons" Quality Uncertainty and The Market Mechanism’, The Quarterly Journal of Economic, Vol. 84, No. 3, tr. 488 - 500.
Almas, H. và Hans, L. (2008), ‘Investment and performance of firms: correlation or causality’, Corporate Ownership & Control, Volume 6, Issue 2, Winter 2008.
Andrea, F., Massimo, M. và cộng sự (2001), ‘Foreign direct investment and spillovers through workers" mobility"’, Journal of International Economics 53(1), tr. 205.
Aslanoglu, E. (2000), ‘Spillover Effects of Foreign Direct Investments on Turkish Manufacturing Industry’, Journal of International Development 12(8), tr.llll -1130.
Baumol, w. J. (1990), ‘Entrepreneurship: Productive, Unproductive and destructive’, Journal of Political Economy, 98:5, tr. 893-921.
Beck, T., Demirguc - Kunt, A. và Maksimovic, V. (2005), ‘Financial and Legal Constraints to Growth: Does Firm Size Matter’, Journal of Finance, 60:l,tr.l37- 177.
Bernanke, B. M. và Gilchrist, s. (1996), ‘The Financial Accelerator and the Flight to Quality’, Review of Economics & Statistics, 78.1, tr.l - 15.
Blomstrom, M.và Persson, H., (1983), ‘Foreign Investment and Spillover Efficiency in an Underdeveloped Economy: Evidence from the Mexican Manufacturing Industries’, World Development, Vol. 11, tr. 493 - 501.
Bonaccorsi, A. (1992), ‘ On the Relationship between Firm Size and Export Intensity’ Journal of International Business Studies, 23, tr. 605-635.
Bokpin, G. A. và Onumah, J. M., (2009), ‘An Empirical Analysis of the Determinants of Corporateinvestment Decisions: Evidence from Emerging Market Firms’, International Research Journal of Finance and Economics, Issue. 33, tr. 134-141.
Budina, Nina, Harry, G. và Eelke, J. (2000), ‘Liquidity constraints and investment in transition economies - the case of Bulgaria’, World Bank Policy Research Working Paper Series 2278.
Carpenter, R. và Guariglia, A. (2008),’Cash Flow, Investment, and Investment Opportunities: New Tests Using UKPanel Data’, Journal of Banking and Finance, Vol. 32, tr. 1894 - 1906.
Caves, R. E. (1974), ‘Multinational Firms, Competition, Productivity in Host - Country Markets’, Economica, Vol. 41, tr. 176 - 193.
Charles, c. (2015), ‘Institutions, Distance, and Foreign Direct Investment’, Honors Theses, tr. 779.
Chính Phủ (2009), Nghị định sổ 56/2009/NĐ-CP về việc hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hàng ngày 30 tháng 06 năm 2009
Clark, J.M. (1917), ‘Business Acceleration and the Law of Demand: A Technical Factor in Economic Cycles’, Journal of Political Economy, vol. 25, no.l, tr.217 - 235.
Coase, R. (1937), ‘The Nature of the Firms’, Economica, 4(16), tr.386 - 405.
Commons, J. R. (1934), Institutional Economics-Its Place in Political Economy, New York, Macmillan.
Davis, L. (2010), ‘Institutional Flexxibility and Economic Growth’, Journal of Comparative Economics,VoL38, tr. 18-46
Djankov, s., và Hoekman B. (2000), ‘Foreign Investment and Productivity Growth in Czech Enterprises’, World Bank Econ Rev 14(1), tr. 49 - 64.
Djankov, s., Laprota, R., Lopez - De - Silanes, F., và Shleifer, A. (2002), ‘The regulation of entry’, The Quarterly Journal of Economics, 117fĩ. 1 - 37.
Doing Business report series, truy cập 14 tháng 2 năm 2015 từ http ://www.ituccsi .org/spip .DhD?article491
Dollar, D., Hallward - Driemeier, M., Mengistae, T. (2005), ‘Investment Climate and International Integration’, World Bank.
Đặng Đức Anh (2013), ‘How foreign direct investment promote institutional quality: Evidence from Vietnam’, Journal of Comparative Economics 41 (2013), tr. 1054 - 1072.
Đặng Văn Thanh, Trần Hữu Huỳnh, Nguyễn Tiến Lập, và Phạm Duy Nghĩa (2010), Hoàn thiện thể chế KTTT Việt Nam theo yêu cầu của Nghị quyết 48/NQ-TW.
Đinh Tuấn Minh và Phạm Thế Anh (chủ biên) (2015), Báo cáo phát triển nền kỉnh tế thị trường Việt Nam 2014, NXB: Tri Thức, Hà Nội
Đoàn Quang Hưng, Vũ Hoàng Nam và Lê Ngọc Tiến (2014), ‘Sub - National Institutions and Firm Survival in Vietnam’, tham luận hội thảo VEEM 2014, TP. Hồ Chí Minh.
Everhart, s., Martinez - Vazquez, J. và McNab, R. (2009), ’Corruption, governance, investment and growth in emerging markets’, Applied Economics, 41(13), tr.1579- 1594.
Fosfuri, A., Motta, M. và cộng sự (2001), ‘Foreign direct investment and spillovers through workers" mobility"’, Journal of International Economics 53(1), tr.205 - 222.
Glaeser, E. L., La Porta, R., Lopez - de - Silanes, F. và Shleifer, A. (2004), ‘Do Institutions Cause Growth?’, Journal of Economic Growth 9.3, tr. 271 - 303.
Globerman, s. (1979), ‘Foreign Direct Investment and Spillover Efficiency Benefits in Canadian Manufacturing Industries’, Canadian Journal of Economics, Vol. 12, tr. 42 - 56.
Greene, W.H. (2003), Econometric Analysis, xuất bản lần thứ 5, Upper Saddle River, NJ, Prentice - Hall.
Greif, A. (2006), ‘Contract Enforceability and Economic Institutions in Early Trade: The Maghribi Traders" Coalition"’, American Economic Review83, no.3, tr. 525 - 548
Gwartney, J., Lawson, R., và J. H. Hall (2013), Economic Freedom of the World: 2013 Annual Report, Fraser Institute, truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2016 tại www.freetheword.com
Hall, B. B., Mairess, J., Branstetter, L. và Crepton, B. (1998), ‘Does Cash Flow Cause Investment andR&D: An Exploration Using Panel Datafor French, Japaneseand US Scientific Firms’, Mimeo, Nuffield College, Oxford, uc Berkley, IF Sand NBER.
Hallward - Driemeier, M., Wallstein, s. J. và Xu, L. c. (2006),’Ownership, Investment Climate and Firm Performance’, Economics of Transition! 4, tr.629 - 647.
Hausman, J. A. (1978), ‘Specification Tests in Econometrics’, Econometricaf/oi. 46, tr. 1251 - 1271
Helpman, E. (2008), ‘ Institutions and Economic Performance’, Cambridge Mass: Harvard University Press
Hewko, J. (2003), ‘Foreign Direct Investment in Transitional Economies: Does the Rule of Law Matter?’, East European Constitutional Review(F2002/W2003), tr. 71 - 79.
Hewko, J. (2002), ‘Foreign Direct Investment in Transitional Economies: Does the Rule of Law Matter?’, Carnegie Endowment Working Paper Series 26, April.
Hoskisson, R., Eden, L., Lau, c. và Wright, M. (2000), ‘Strategy in emerging Economies’, Academy of Management Journal, vol. 43, no. 3, tr. 249 - 267.
Hubbard, R.(1998), ’Capital Market Imperfections and Investment’, Journal of Economic Literature, Vol.36, tr. 193 - 225.
Huynh Minh Chac (2010), ‘Public Support for Investors’, Journal of Foreign InvestmentVietnam Association of Foreign Invested Enterprises, Special edition in June 2010.
Johan, B. (2015), Does Institutional Quality Impact Firm Performance? Evidence From Emerging and Transition Economies, For the Fulfilment of a Bachelor's Degree, Lund University Sweden.
Johnson, s. J., McMillan và Woodruff, c. (2002), ‘Property Rights and Finance’, American Economic Review, 92:5, tr. 1335-1356.
Johnston, J. và DiNardo, J. (1997), Econometric Methods, xuất bản lần thứ 4, McGraw Hill, tr. 403.
Jonsson, B. (2007), ‘Does the size matter? The relationship between size and profitability of Icelandic firms’, Bifrost Journal of Social Science, Vol. 1, tr. 43 - 55.
Jorgenson, D. w. (1963), ‘Capital Theory and Investment Behavior’, Amer. Econ. Rev., 53(2), tr. 247 - 59.
Judge và cộng sự (1980), The Theory and Practice of Econometrics, John Wiley & Sons, Inc.: New York.
Keynes, J. M. (1936), The General Theory of Employment, Interest, and Money, Macmillan, United Kinglom.
Knack và Keefer (1995), ‘Institutions and economic performance: institutional measures’, Economic and politics, Volume 7, No.3, tr.207 - 227.
Kokko, A., và Zejan, M. (2001), ‘Trade Regimes and Spillover Effects of FDI: Evidence from Uruguay’, Weltwirtschaftliches Archiv/Review of World Economics 137(1), tr.124 - 149.
Kristine, F. (2013), ‘Determinants of Firms Investment Behaviour: a multilevel approach’, UNU - MERIT Working Paper Series.
Lasagni, A. và Vecchione, G. (2012), ‘Firm Productivity and Institutional Quality: Evidence From Italian Industry’, Working Paper.
Lewis, c. p. (2005), ‘How the East Was Won: The Impact of Multinational Companies on Eastern Europe and the Former Soviet Union’, New York: Palgrave Macmillan.
Lê Khương Ninh, và cộng sự (2008), ‘Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Kiên Giang’, Tạp chí Khoa học, 9, tr. 103-112.
LiPuma, J. A. và Scott, N. L. (2011), ‘The effect of institutional quality on firm export performance in emerging economies: a contingency model of firm age and size’, Small Business Economics, 40:8, tr. 17 - 84.
Madsen, T. (1987), ‘Empirical export performance studies’, Advances in International Marketing, 2(2), tr.178 - 198.
Malesky, E. J. (2004), ‘Push, Pull and Reinforcing: the Channels of FDI Influence on Provincial Governance in Vietnam’, in Benedict J. Tria Kerkvliet and David G. Marr (eds), Beyond Hanoi, Local Government in Vietnam, ISEAS.
Malesky, E. J. (2007), ‘Provincial Governance and Foreign Direct Investment in Vietnam’, Saigon Economic Times, submitted 2 December 2007, Knowledge Publishing House.
Malesky, E. J. và Taussig, M. (2009), ‘Out of the Gray: The Impact of Provincial Institutions on Business Formalization in Vietnam’, Journal of East Asian Studies9.2, tr. 249 - 290.
Mauro, p. (1995), ‘Corruption and growth’, Quarterly Journal of Economics, 110(3), tr.681 -712.
Modiglian, F. và Miller, M. (1958), ‘The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment’, American Economic Review, Vol. 48, No. 3, tr. 261 - 297.
Ngân hàng the giới (2005), Báo cáo phân tích vị trí và vai trò của doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Nguyễn Văn Thắng, Lê Thị Bích Ngọc và Jerman.R. (2012), ‘Tác động của thể chế tới quá trình ra quyết định: Nghiên cứu tình huống ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ở Mỹ và Việt Nam’, KT&PT, số 183 (II), tr.43 - 60.
Nguyễn Văn Thắng, Lê Thị Bích Ngọc và Bryant, s. E. (2013), ‘Sub - national institutions, firm strategies, and firm performance: A multilevel study of private manufacturing firms in Vietnam’, Journal of World Business, 48, tr.68 - 76.
Nguyễn Khăc Minh (2005), ‘Phân tích so sánh về hiệu quả sản xuất của các ngành tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh’, Diễn đàn Phát triển Việt nam (VDF).
Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam (2011), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố cần Tho’, Tạp chí Khoa học 2011:19b, tr.122 -129.
Nguyễn Thị Cành (2004), Các mô hĩnh tăng trưởng và dự báo kinh tế, Lý thuyết và thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
Nguyễn Đình Chiến và Kezhong Zhang (2012), ‘Two - way linkages between FDI and GDP, competition among Provinces and Effects of Laws’, iBusiness, 4, tr. 157- 163.
Nguyễn Ngọc Anh và Nguyễn Thắng (2007), ‘Foreign Direct Investment in Vietnam: an Overview and Analysis of Key Determinants of Spatial Distribution across Vietnam’, Munich Personal RePEc Archive.
Nguyễn Ngọc Anh và Nguyễn Thắng (2008), Foreign Direct Investment ỉn Vietnam: Is There Any Evidence of Technological Spillover Effects, Mimeo, truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2014 từ http:// mpra.ub.uni - muenchen.de/7273.pdf.
Nguyễn Quốc Việt, Chu Thị Nhường, Trần Thị Giáng Quỳnh và Phạm Thị Hiền (2014), ‘Đánh giá chất lượng thể chế cấp tỉnh tới khả năng thu huets FDI vào các địa phương tại Việt Nam’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kỉnh tế và Kỉnh doanh, tập 30, số 1(2014).
Nguyễn Thị Hồng Hà (2015), ‘Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Tỉnh Trà Vinh’, Tạp chỉ Phát Triển & Hội Nhập, 26(36), tr.90 - 95.
Neil, M., Edmund, M. và Nhat Nguyen Due (2013), ‘Does Better Provincial Governance Boost Private Investment in Vietnam?’, IDS -workingpaper, Volume 2013,No.414.
Nigel, L. D., Tomasz, M., Yama, T. (2012), ‘Do Institutional Reforms Increase Firm Performance and Eliminate Rents?’, Journal of Comparative Economics, Vol. August, tr.l - 40
North, D. c. (1981), ‘Structure and Change in Economic History’, New York: w. w. Norton.
North, D. c. (1989) ‘Institutions and Economic Growth: An Historical Introduction’, World Development 17.9, tr.1319 - 1332.
North, D. c. (1990), ‘Institutions, Institutional Change and Economic Performance’, Cambridge: Cambridge University Press.
North, D. c. (1995), ‘Five Propositions about Institutional Change’, In Explaining Social Institutions, edited by Jack Knight and Itai Sened. Ann Arbor, Mich.: University of Michigan Press, tr. 15 - 26.
Oliver, c. (1997), ‘Sustainable competitive advantage: combining institutional and resource - based views’, Strategic Management Journal, no.18, tr. 697 - 713.
Peng, M.w. (2000), ‘Business strategies in transition economies’, Thousand Oaks, CA: Sage.
Phan Dinh Nguyen và Phan Thi An Dong (2013), ‘Determinants of Corporate Investment Decisions: The Case of Vietnam’, Journal of Economics and Development, Vol. 15, No.l, April 2013, tr. 32 - 48.
Phạm Thế Anh và Nguyễn Đức Hùng (2014), ‘Tác động của thể chế môi trường kinh doanh đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam’, Diễn đàn Kỉnh tế mùa Xuântháng 4 năm 2014, ủy ban Kinh tế Quốc hội và UNDP, Hà Nội.
Phạm Thị Minh Lý (2011), ‘Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Thừa Thiên Huế’, Tạp chỉ Khoa học và Công nghệ, số 2(43).
Phạm Thị Hoàng Anh và Lê Thu Hà (2014), ‘ Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển Kinh tế, 281, Tr. 37 - 56
Phạm Văn Tuấn (2014), ‘The Stochastic Frontier Approach: Financing Constraint in Investment of Listed Firms in Vietnam’, truy cập ngày 1/11/2014 từ
Porter, M. E. (2008), On Competition, Updated and Expanded Edition. Boston: Harvard Business School Press.
Qiao Liu và Alan Siu (2014), ‘Institutions and Corporate Investment: Evidence from Investment - Implied Return on Capital in China’, econpaper.
Quỹ Di sản và Tạp chí phố Wall. (2014), 2014 Index of Economic Freedom, The USA, Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2016 tại
Rodrik, D., Arvind, s., Franceso, T. (2002), ‘Institutions Rule: The Primacy of Institutions over Geography and Integration in Economix Development’, Working Paper.
Rodrik, D. (2007), ‘One Economics, Many Recipies: Gloablization, Instituions and Economic Growth’, Princeton NJ: Princeton University Press.
Ruiz - Porras, A., và Lopez - Mateo, (2011), ‘Corporategovemance, market competitionandinvestment decisions in Mexican manufacturing firms’, MPRAPaper 28452, University Library of Munich, Germany.
Sanchez - Martin, Miguel E., Rafael De Arce, và Gonzalo Escribano (2014), ‘Do Changes in the Rules of the Game Affect FDI Flows in Latin America? A Look at the Macroeconomic, Institutional and Regional Integration Determinants of FDI’ European Journal of Political Economy, 34, tr. 279 - 99.
Saquido, A. p. (2003), ‘Determinants of Corporate Investment’, Philippine Management Review, Discussion Paper No. 0402, QuezonCity, Philippines.
Schumpeter, J. A. (1935), ‘The analysis of economic change’, The Review of Economics and Statistics, 17:4, tr. 2 - 10.
Schumpeter, J. A. (1942), ‘Capitalism, Socialism, and Democracy’, Harper New York.
Scott, W.R. (1995), ‘Institutions and organizations’, Thousand Oaks, CA: Sage.
Sen, A. K. (2010), ‘Institutons, Famine and inequality’, Studies in Comparative International Development, 25(1), tr. 126 - 157.
Simon, c. và Zlatko, N. (2010), ‘Institutions and economic performance: What can be explained?’, Working Paper, So 121.
Simon, c. và Jan, s. (2007), ‘Do Institutions, Ownership, Exporting and Competition Explain Firm Performance? Evidence from 26 Transition Countries’, IZA Discussion Paper, So 2637.
Stiglitz, J. và Weiss, A.M. (1981), ‘Credit rationing in markets with imperfect information’, American Economic Review 41, tr. 393 - 410.
Taylor, w. E. (1980), ‘Small Sample Considerations in Estimation from Panel Data’, Journal of Econometrics, tập 13, tr. 203 - 223.
The World Economic Forum, truy cập 14 tháng 2 năm 2015 từ httD://www3.weforum.ore/docs/WEF GlobalCompetitivenessReDort 2013 - 14.pdf
Tobin, J. (1969), ‘A General Equilibrium Approach to Monetary Theory’, Journal of Money, Credit, and Banking, Vol. 1, tr. 15 - 29.
Tổng cục thống kê (2015), Tạp chí con sổ và sự kiện, số 12/2015 (504).
Tổng cục thống kê (2015), Niên giám thổng kê năm 2015, NXB: Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục thống kê (2016), Hiệu quả của các doanh nghiệp trong nước giai đoạn 2005 - 2014, NXB: Thống kê, Hà Nội.
Tổng cục thống kê (2016), Hiệu quả của các doanh nghiệp có von đầu tư nước ngoài giai đoạn 2005 - 2014, NXB: Thống kê, Hà Nội.
Trần Thị Bích, Grafton, R. Q., và Kompas, T. (2009), ‘Institutions matter: The case of Vietnam’, The Journal of Socio - Economics, 38, tr.l -12.
Trần Thị Kim Loan và Bùi Nguyên Hùng (2009), ‘Tác động của các yếu tố quản lý đến năng suất doanh nghiệp’, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, Tập 12, Số 15-2009.
Trần thị Hồng Minh (2014), ‘Tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp gia nhập thị trường’, Tạp chí Kỉnh tế và Dự báo, số 19/2014.
VCCI (2006 -2014), Báo cáo năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, truy cập trực tuyến ngày 31 tháng 3 năm 2015 tại
VCCI (2015), Báo cáo nghiên cứu xây dựng hệ thống pháp luật kinh doanh khuyến khích phát triển kinh tế thị trường, truy cập trực tuyến ngày 30 tháng 4 năm 2016 tại attachments/nghien_cuu_xd_he_thong_phap_luat_kinh_doanh.pdf
Viện QL Châu Á - TBD và T&c Consulting (2014), tác động của tham nhũng tới sự phát triển của doanh nghiệp, truy cập trực tuyến ngày 19 tháng 01 năm 2017 tại VISED00000January02013000VN.pdf.
Vo Hung Dung (2011), ‘Mekong Delta 2001 - 2010 Economic Review and Ways Ahead’, Journal of Economics and Development, Vietnam National Economics University.
Vũ Quốc Ngư (2003), ‘Technical Efficiency of Industrial State - Owned Enterprises in Vietnam’, Asian Economic Journal, Vol. 17, No. 1.
Wang, J.Y. và M. Blomstrom (1992), ‘Foreign investment and technology transfer : A simple model’, European Economic Review 36(1), tr.137 - 155.
Ward, R. M., Mahmut. Y., Maurisson, p. và Catherine, J. (2010), ‘Property rights institutions and firm performance: A cross country analysis’, World Development ,39:4, tr. 648-661.
Wassee.M. M.(2012), ‘The Institutional Reforms Debate and FDI Flows to the MENA Region: The "Best" Ensemble’, World Development, 40.9, tr.1798 - 809.
Williamson, o. E. (1985), The economic institutions of capitalism, New York: The Free Press.
Wooldridge, J. M. (2002), ‘Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data’’, Cambridge, MA, MIT Press.
World Bank (1993), The East Asian Miracle: Economic Growth and Public Policy, Oxford and New York: Oxford University Press
World Bank (1997), World Bank Atlas 1997, Washington, DC: World Bank.
World Bank (2002), Xây dựng thể chế hỗ trợ thị trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
World Bank (2013), Inclusion matters: The foundation for shared prosperity, Washington D.C.: World Bank, truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2015 từ địa chỉ:
World Bank (2005), World Development Report 2005: A Better Investment Climate for Everyone, World Bank.
PHỤ LỤC
Phụ ỉục 1. Bảng hỏi phiếu điều tra doanh nghiệp, hợp tác xã của GSO
Tên doanh nghiệp:
(Viết đầy đủ bằng chữ in hoa, có dẩu)
Tên giao dịch (nếu cỏy.
Mã số thuế của doanh nghiệp (Viết đủ 10 số):
Địa chỉ doanh nghiệp:
Tỉnh/TP trực thuộc Trung ương:
Huyện/quận (thị xã, TP thuộc tỉnh):
Xã/phường/thị trấn:
Thôn, ấp (số nhà, đường phố):
Số điện thoại:
Số fax:
Email:
Tình trạng hoạt động của doanh nghiệp:
Đang hoạt động
Ngừng hoạt động để đầu tư, đổi mới công nghệ, ngừng do sản xuất theo mùa vụ
Ngừng hoạt động để chờ giải thể
Khác (ghi rõ)
DN có nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kỉnh tế, khu công nghệ cao không?
Có 1.1. Khu công nghiệp 1.2. Khu chế xuất
Khu kinh tế 1.4. Khu công nghệ cao
Không
Loại hình kỉnh tế của doanh nghiệp
01 Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNTW
02 Công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn NNĐF
03 Cty CP, Cty TNHH có vốn Nhà nước > 50%
04 Công ty nhà nước
Trung ương 4.2. Địa phương
05 Hợp tác xã/liên hiệp HTX
Hợp tác xã 5.2. Liên hiệp HTX 5.3. Quỹ tín dụng nhân dân
06 Doanh nghiệp tư nhân
07 Công ty hợp danh
08 Cty TNHH tư nhân,Cty TNHH có vốn N.nước < 50%
09 Công ty cổ phần không có vốn Nhà nước
Công ty cổ phần có vốn Nhà nước < 50%
DN 100% vốn nước ngoài
DN nhà nước liên doanh với nước ngoài
DN khác liên doanh với nước ngoài
Doanh nghiệp có xuất, nhập khẩu hàng hóa trong năm không ?
Trị giá nhập khẩu trực tiếp:
Có
Trị giá xuất khẩu trực tiếp:
Trị giá ủy thác nhập khẩu:
Tr.đó: Trị giá xuất khẩu ủy thác: Tr.đó:Trị giá nhập khẩu ủy thác:
Trị giá ủy thác xuất khẩu:
Không
Doanh nghiệp có thu, chỉ về dịch vụ vói nước ngoài năm 20_ không ?
(Là tổng sổ tiền đã hoặc sẽ thu/chỉ về dịch vụ với nước ngoài, chỉ phí liên quan đến việc giao dịch mua/bán hàng hóa, không tỉnh giá trị của hàng hóa mua, bán)
Có 1.1. Trị giá thu từ nước ngoài 1.2. Trị giá chi cho nước ngoài
Không
Các ngành thực tế hoạt động sản xuất kỉnh doanh năm 20_
Ngành SXKD chính
Là ngành tạo ra giá trị sản xuất lớn nhất. Neu không xác định được giá trị sản xuất thì dựa vào ngành có doanh thu lớn nhất (hoặc ngành sử dụng nhiều lao động nhất) 8.2 Ngành SXKD khác (ghi các ngành SXKD ngoài ngành chỉnh):
Ngành :
Ngành :
Ngành :
Ngành :
Lao động năm 20_:
Lao động có tại thòi điểm 01/01/20_: Người
Trong đó: Nữ Người
Lao động có tại thòi điểm 31/12/20_: Người
Trong đó: Nữ Người
Tài sản và nguồn vốn năm 20_
Đơn vị tỉnh: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu
Mã số
Thời điểm đầu năm
Thời điểm cuối năm
10.1. Tổng cộng tài sản (01=02+08)
01
A. Tài sản ngắn hạn
02
Trong đó:
- Các khoản phải thu ngắn hạn
03
- Hàng tồn kho:
04
Trong hàng tồn kho:
+ Chi phí SXKD dở dang
05
+ Thành phần
06
+ Hàng gửi đi bán
07
B. Tài sản dài hạn
08
Trong đó:
I. Các khoản phải thu dài hạn
09
II. Tài sản cố định
- Nguyên giá
10
- Giá trị hao mòn lũy kế
11
- Chi phí XDCB dở dang
12
Tài sản cổ định chia theo loại tài sản
1. Nhà cửa, vật kiến trúc
- Nguyên giá
13
- Giá trị hao mòn lũy kế
14
- Giá trị hao mòn TSCĐ trong năm
15
2. Máy móc, thiết bị
- Nguyên giá
16
- Giá trị hao mòn lũy kế
17
- Giá trị hao mòn TSCĐ trong năm
18
3. Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- Nguyên giá
19
- Giá trị hao mòn lũy kế
20
- Giá trị hao mòn TSCĐ trong năm
21
4. Tài sản cố định khác
- Nguyên giá
22
- Giá trị hao mòn lũy kế
23
- Giá trị hao mòn TSCĐ trong năm
24
10.2.Tổng cộng nguồn vốn (25=26+27)
25
A. Nợ phải trả
26
B. Vốn chủ sở hữu
27
Kết quả sản xuất kỉnh doanh năm 20
Đơn vị tỉnh: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu
Mã số
Thực hiện năm 20_
11.1. Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
Trong đó: Trợ cấp sản xuất, kinh doanh
02
11.2. Các khoản giảm trừ doanh thu
03
Trong đó:
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp
04
11.3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (05=01 - 03)
05
Trong đó:
- Doanh thu thuần bán lẻ (áp dụng cho các DN sản xuất)
06
- Doanh thu thuần dịch vụ công nghiệp
07
* Doanh thu thuần chia theo ngành hoạt động:
(Ghi theo mã ngành VSIC 2007 - cap 5, cột mã do CQ thong kê ghi)
Ngành SXKD chính:
Ngành SXKD khác:
Ngành
Ngành
Ngành
11.4. Trị giá vốn hàng bán
08
11.5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (09=05 - 08)
09
11.6. Doanh thu hoạt động tài chính
10
11.7. Chỉ phí tài chính
11
Trong đó: Trả lãi vay trong nước
12
Trả lãi vay ngoài nước
13
11.8. Lọi nhuận hoạt động tài chính (14=10 - 11)
14
11.9. Chỉ phí quản lý doanh nghiệp (lấy dòng cộng phát sinh bên nợ của TK 642)
15
11.10. Chỉ phí bán hàng (lấy dòng cộng phát sinh bên nợ của TK 641)
16
Trong đó: Chi phí vận tải thuê ngoài
17
11.11. Lọi nhuận thuần từ hoạt động SXKD (18=09+14 - 15 - 16)
18
11.12. Thu nhập khác
19
11.13. Chỉ phí khác
20
11.14. Lọi nhuận khác (21=19 - 20)
21
11.15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (22=18+21)
22
11.16. Chỉ phí thuế thu nhập (gồm thuế TNDN hiện hành+hoãn lại)
23
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
24
11.17. Lọi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (25=22 - 23)
25
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 20
Đơn vị tỉnh: Triệu đồng
Mã số
Số đã nộp trong năm
Tổng số thuế và các khoản phí, lệ phí phải nộp nhà nước
01
Thuế giá trị gia tăng hàng nội địa
Thuế tiêu thụ đặc biệt
12. Thực hiện góp vốn điều lệ chia theo nước và vùng lãnh thổ
(Áp dụng cho các DN có von đầu tư trực tiếp của nước ngoài)
Tên chỉ tiêu
Mã sô
Vốn điều lệ đến 31/12/2014
Thực hiện góp vốn điều lệ trong năm 20_
Góp vốn điều lệ lũy kế đến 31/12/20_
Tổng số (01=02+06)
01
Bên Việt Nam (02=03+04+05)
02
Chia ra:
Doanh nghiệp nhà nước
03
Doanh nghiệp ngoài nhà nước
04
Tổ chức khác
05
Bên nước ngoài
06
Chia ra:
Mã nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Vốn đầu tư thực hiện trong năm 20
Đơn vị tỉnh: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu
Mã số
Thực hiện năm 20_
TỔNG SỐ (01 = 02+05+06+09 + 15+18= 21+28+ 29+30)
01
A. CHIA THEO NGUỒN VÔN
1. Vốn ngân sách Nhà nước (02=03+04)
02
- Ngân sách trung ương
03
- Ngân sách địa phương
04
2. Trái phiếu Chính phủ
05
3. Vốn tín dụng đầu tư phát triển (06=07+08)
06
- Vốn trong nước
07
- vốn nước ngoài (ODA)
08
4. Vốn vay (09=10+11+12+13)
09
- Vay ngân hàng trong nước
10
- Vay các tổ chức, cá nhân khác ở trong nước
11
- Vay ngân hàng nước ngoài
12
- Vay các tổ chức, cá nhân khác ở nước ngoài
13
- Vay công ty mẹ, công ty anh (em)
14
5. Vốn tự có (15=16+17)
15
- Bên Việt Nam
16
- Bên nước ngoài
17
6.vốn huy động từ các nguồn khác
18
B. CHIA THEO KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ
Trong đó: + Máy móc thiết bị đã qua sử dụng trong nước
19
+ Chi phí đào tạo công nhân KT, cán bộ quản lý sx
20
l.Xây dựng cơ bản (21=22+23+24)
21
Chia ra: - Xây dựng và lắp đặt
22
- Máy móc, thiết bị
23
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
24
Tên chỉ tiêu
Mã số
Thực hiện năm 20_
Trong đó: + Chi đền bù, giải phóng mặt bằng
25
+ Tiền thuê đất hoặc mua quyền sử dụng đất
26
2.Đầu tư mua sắm TSCĐ không qua XDCB
27
3.Sửa chữa, nâng cấp TSCĐ
28
4. Vốn lưu động bổ sung bằng vốn tự có
29
5.Đầu tư khác
30
c. CHIA THEO MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ
Mã ngành
Mục đích 1:
Mục đích 2:
Mục đích 3:
'Mục đích 4:
Mục đích 5:
Mục đích 6:
D. CH IA TH EO TÍNH/THẢNH PHÔ TRỤC THU()C TRUNG ƯƠNG
Mã tỉnh
Tỉnh/ TP:
Tỉnh/ TP:
Tỉnh/ TP:
Tỉnh/ TP:
Tỉnh/ TP:
Tỉnh/ TP:
Tỉnh/ TP:
Tỉnh/ TP:
Phụ ỉục 2. Mô tả chi tiết các chỉ sổ thành phần và các chỉ tiêu của chỉ sổ
năng ỉực cạnh tranh cấp tỉnh
Chỉ phí ra nhập thị trường
% doanh nghiệp phải mất hơn 1 tháng để khởi sự kinh doanh
% doanh nghiệp phải mất hơn 3 tháng để khởi sự kinh doanh
Thời gian chờ đợi thực sự để được cấp đất (căn cứ vào nỗ lực của chính quyền, không phải các điều kiện cung/ cầu)
Thời gian đăng ký kinh doanh (số ngày)
Thời gian đăng ký lại (số ngày)
Số lượng giấy đăng ký, giấy phép kinh doanh và quyết định chấp thuận mà DN hiện có
% doanh nghiệp gặp khó khăn mới có đủ các loại giấy phép cần thiết.
Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng đất
Tiếp cận đẩt đai
% doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đang trong quá trình chờ hạn.
Khả năng mở rộng kinh doanh nếu dễ có mặt bằng kinh doanh hơn.
% doanh nghiệp thuê lại từ đất DNNN
Đánh giá của doanh nghiệp về nỗ lực của chính quyền tỉnh trong việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp
% diện tích đất có GCNQSD đất
Sự ổn định trong sử dụng đẩt
Rủi ro mặt bằng kinh doanh do bị chính quyền thu hồi cho mục đích khác
Đánh giá về mức thỏa đáng của số tiền bồi thường
Rủi ro về thay đổi các điều kiện cho thuê
Đánh giá về tính công bằng trong cách thức giải quyết tranh chấp về hợp đồng thuê
Thời hạn thuê
Tính minh bạch và tiếp cận thông tin
Tỉnh minh bạch
Tính minh bạch của các tài liệu kế hoạch
Tính minh bạch của các quyết định, nghị quyết
Tính công bằng và sự ổn định trong việc áp dụng các quy định
Vai trò của các "mối quan hệ" để có được các tài liệu kế hoạch của tỉnh
Vai trò của gia đình và bạn bè khi thương lượng với cán bộ Nhà nước
Thương lượng với cán bộ thuế là phần thiết yếu trong hoạt động kinh doanh
Khả năng có thể dự đoán và tính ổn định của các quy định, chính sách
Khả năng có thể tự dự đoán được của hoạt động thực thi pháp luật của tỉnh
Tỉnh có trao đổi ý kiến với doanh nghiệp về những thay đổi trong các quy định pháp luật
Chất lượng dịch vụ tư vấn do cơ quan của tỉnh cung cấp về thông tin pháp luật
Tính cởi mở: Đánh giá trang web của tỉnh. Lưu ý: Chỉ tiêu này có hệ số là 40% khi tính điểm chỉ số thành phần này.
Chỉ phí thời gian để thực hiện các quy định của Nhà nước
Số ngày làm việc với chính quyền địa phương giảm đi sau khi có Luật doanh nghiệp.
% doanh nghiệp sử dụng hơn 10% quỹ thời gian để làm việc với chính quyền
Số cuộc thanh tra và số giờ làm việc với thanh tra thuế
Tỷ lệ giảm số cuộc thanh tra sau khi có Luật Doanh nghiệp
Chỉ phí không chính thức
Các chi phí không chính thức là cản tở chính đối với hoạt động kinh doanh
Các doanh nghiệp cùng ngành đều trả chi phí không chính thức
% doanh nghiệp tốn hơn 10% doanh thu cho các loại chi phí không chính thức
Cán bộ tỉnh sử dụng các quy định riêng của địa phương với mục đích trục lợi
Công việc được giải quyết sau khi đã chi trả chi phí không chính thức
Ưu đãi đối vói DNNN (Môi trường cạnh tranh)
Đánh giá của doanh nghiệp
Tỉnh ưu đãi đối với DNNN
Tỉnh ưu đãi doanh nghiệp cổ phần hóa
Thái độ của tỉnh đối với doanh nghiệp tư nhân
Thái độ đối với DNTN đang được cải thiện
Những đóng góp về tài chính ảnh hưởng đến thái độ đối với DNTN
Đánh giá của doanh nghiệp đối với nỗ lực thực hiện cổ phần hóa của tỉnh
Điểm sổ liệu cứng về ưu đãi đổi với DNNN
Tương quan tỷ lệ giữa tỷ trọng nợ của DNNN do địa phương quản lý trong tổng số nợ của các doanh nghiệp của tỉnh so với tỷ trọng doanh thu của DNNN do địa phương quản lý trong tổng doanh thu của các doanh nghiệp của tỉnh*
% thay đổi về số lượng DNNN do địa phương quản lý (2000 - 2004)*
Tỷ trọng dư nợ cho vay của các ngân hàng thương mại quốc doanh cho DNNN Lưu ý: Ba chỉ tiêu mềm đầu tiên có hệ số 60%, một chỉ tiêu cứng cuối cùng có hệ số 40% khi tính điểm chỉ số thành phần này.
Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh
Tỉnh triển khai tốt các quy định của Trung ương
Tỉnh sáng tạo và sáng suốt trong việc giải quyết những trở ngại đối với cộng đồng doanh nghiệp
Tỉnh có sáng kiến tốt nhưng còn thiếu cản trở ở Trung ương
Không có sáng kiến nào ở cấp tỉnh
Tỉnh tham khảo ý kiến của doanh nghiệp khi xây dựng các quy định
Chính sách phát triển khu vực kỉnh tế tư nhân
Đánh giá chất lượng dịch vụ công
Thông tin thị trường và xúc tiến thương mại
Công nghệ và các dịch vụ liên quan đến công nghệ
Thông tin tìm kiếm đối tác kinh doanh, đầu tư cho các nhà sản xuất địa phương
Xúc tiến xuất khẩu và hội chợ thương mại
Khu công nghiệp
Các chỉ tiêu từ dữ liệu cứng
Số lượng hội chợ thương mại do tỉnh tổ chức (2000 - 2005)*
Đào tạo lao động
Chất lượng dịch vụ giáo dục do các cơ quan của tỉnh cung cấp
Chất lượng dịch vụ đào tạo nghề cho người lao động do các cơ quan của tỉnh cung cấp
Chất lượng dịch vụ tuyển dụng và môi giới lao động do các cơ quan của tỉnh thực hiện
Số lượng trường dạy nghề, có điều chỉnh theo số dân của từng tỉnh*
Thiết chế pháp lý
Hệ thống pháp lý tạo ra cơ chế để doanh nghiệp có thể khởi kiện hành vi tham nhũng của cán bộ công quyền.
Lòng tin của doanh nghiệp vào thiết chế pháp lý
Chủ yếu sử dụng thiết chế pháp lý để giải quyết tranh chấp
Số vụ tranh chấp (mà bên nguyên không phải là DNNN hay DN có vốn đầu tư nước ngoài) bình quân trên 100 doanh nghiệp đang hoạt động.
Phục lục 3. Cách tính giá trị tăng thêm của doanh nghiệp
Giá trị tăng thêm (VA) = Thu nhập của người lao động + Hao mòn tài sản cố định + Thuế sản xuất phải nộp + Thu nhập của doanh nghiệp.
Trong đó,
Thu nhập của doanh nghiệp = Lợi nhuận thuần + chi phí lãi vay - chi phí thuế thu nhập.
Thuế sản xuất phải nộp = Tổng thuế và các khoản phí, lệ phí phải nộp cho nhà nước - Thuế giá trị gia tăng hàng nội địa - Thuế tiêu thụ đặc biệt.
Phụ ỉục 4. Kiểm định nội sinh
• • • •
Phụ lục 4.1 Hồi quy tỷ lệ đầu tư trên vốn theo các nhân tố thể chế bằng OLS
Đầu tư trên vốn
Hệ số hồi quy
Sai số
T
P-vale
Ll. Đầu tư trên vốn 2
-0.063
0.006
-11.380
0.000
Ll. Đầu tư trên vốn
0.200
0.006
32.720
0.000
Ll. LnL
-0.045
0.001
-83.780
0.000
Ll. Tuổi doanh nghiệp
0.000
0.000
-1.790
0.074
Ll. Gia nhập thị trường
-0.027
0.001
-43.060
0.000
Ll. Tiếp cận đất đai
-0.011
0.001
-19.750
0.000
Ll. Minh bạch
-0.055
0.001
-65.800
0.000
Ll. Chi phí thời gian
-0.036
0.001
-53.410
0.000
Ll. Chi phí không chính thức
-0.006
0.001
-8.300
0.000
Ll. Năng động tiên phong
0.017
0.001
33.540
0.000
Ll. Đào tạo lao động
0.042
0.001
47.570
0.000
Ll. Thiết chế pháp lý
0.011
0.001
19.340
0.000
Hệ sổ chặn
1.255
0.011
115.370
0.000
Nhóm biến quy mô doanh nghiệp
có
Nhóm biến ngành nghe kinh doanh
có
Nhóm biến vùng kinh tế
có
Nhóm biến loại hình doanh nghiệp
Có
Ngụôn: NCS tính toán và tông họp từ sô liệu điêu tra doanh nghiệp của GSO và số liệu PCI của VCCI năm 2006 - 2014
Phụ lục 4.2. Hồi quy phần dư theo các chỉ tiêu thể chế kỉnh tế
Phần dư
Hệ số hồi quy
Sai số
T
P-vale
Ll. Đầu tư trên vốn 2
0.000
0.006
0.000
1.000
Ll. Đầu tư trên vốn
0.000
0.006
0.000
1.000
Ll. LnL
0.000
0.001
0.000
1.000
Ll. Tuổi doanh nghiệp
0.000
0.000
0.000
1.000
Ll. Gia nhập thị trường
0.000
0.001
0.000
1.000
Ll. Tiếp cận đất đai
0.000
0.001
0.000
1.000
Ll. Minh bạch
0.000
0.001
0.000
1.000
Ll. Chi phí thời gian
0.000
0.001
0.000
1.000
Ll. Chi phí không chính thức
0.000
0.001
0.000
1.000
Ll. Năng động tiên phong
0.000
0.001
0.000
1.000
Ll. Đào tạo lao động
0.000
0.001
0.000
1.000
Ll. Thiết chế pháp lý
0.000
0.001
0.000
1.000
Hệ sổ chặn
0.000
0.011
0.000
1.000
Nhóm biến quy mô doanh nghiệp
có
Nhóm biến ngành nghe kinh doanh
có
Nhóm biến vùng kinh tế
có
Nhóm biến loại hình doanh nghiệp
Có
Ngụôn: NCS tính toán và tâng hợp từ sô liệu điêu tra doanh nghiệp của GSO và số liệu PCI của VCCI năm 2006 - 2014
Phụ lục 5. Kết quả kiểm định định nhân tử Lagrange (xttestO) lựa chọn giữa mô hình POLS với RE
Ln(Doanh thu)
Lợi nhuận trước thuế
Ln(Gỉá trị tăng thêm)
Tỷ lệ giá trị tăng thêm
Mô hình sử dụng 9 chỉ tiêu thành phần của PCI
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Indoanhthu 5.441579 2.332719
e .7629329 .8734603
u 2.099842 1.449083
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 79902.96
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
LNtruocthue 2.01e+10 141753.2
e 4.11e+09 64097.69
u 1.37e+10 117214.9
Test: Var(u) = 0
chibar2(01)= 5.4e+05
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Inva 2.41e+10 155109.7
e 1.38e+10 117286.3
u 5.63e+09 75038.91
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 1.7e+05
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
tyleva 9.73e+07 9866.302 e 8295944 2880.268
u 9.59e+07 9790.743
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 6.46
Prob > chibar2 = 0.0055
Mô hình sử dụng PCI tổng hợp
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Lndtxk 5.441579 2.332719
e .7698784 .8774272
u 2.11641 1.454789
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) - 81270.17
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
LNtruocthue 2.01e+10 141753.2 e 4.11e+09 64099.2
u 1.37e+10 117214.4
Test: Var(u) = 0
chibar2(01)= 5.4e+05
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Inva 2.41e+10 155109.7 e 1.38e+10 117280.4
u 5.63e+09 75055.33
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 1.7e+05
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Indtnd 6.626592 2.574217 e .8709555 .93325
u 2.376909 1.541723
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) - 516.47
Prob > chibar2 = 0.0000
Phụ lục 5. Kết quả kiểm định định nhân tử Lagrange (xttestO) lựa chọn giữa mô hình POLS vói RE (tiếp)
Ln(Doanh thu nội địa)
Ln(Doanh thu xuất khẩu)
Tỷ lệ doanh thu nội địa
Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu
Mô hình sử dụng 9 chỉ tiêu thành phần của PCI
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) Indtnd 6.626592 2.574217
e .8709555 .93325
u 2.376909 1.541723
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 516.47 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Indtxk 8.409792 2.899964
e 3.903146 1.975638
u 1.332985 1.15455
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) - 156.98
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) tldtnd .1351113 .3675748 e .0435688 .2087315
u .0754938 .2747613
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 678.15 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) tldtxk 39683.17 199.2063 e 61590.46 248.1743
u 34320.34 185.28178
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 721.6 Prob > chibar2 = 0.0000
Mô hình sử dụng PCI tổng hợp
Estimated results:
Var sd = sqrt(Var)
Indtnd 6.626592 2.574217
e .9024809 .94999
u 2.365205 1.537922
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 509.14
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Indtxk 8.409792 2.899964
e 3.903146 1.975638
u 1.332985 1.15455
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) - 156.98
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
tldtnd . 1351113 .3675748
e .0491339 .2216616
u .0717269 .2678187
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 654.62
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
tldtxk 39683.17 199.2063 e 61590.46 248.1743
u 34320.34 185.28178
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 721.6
Prob > chibar2 = 0.0000
Phụ lục 5. Kết quả kiểm định định nhân tử Lagrange (xttestO) lựa chọn giữa mô hình POLS vói RE (tiếp)
Các mô hình sử dụng biến tương tác giữa PCI chung vói Loại hình doanh nghiệp
Ln(Doanh thu)
Lợi nhuận trước thuế
Ln(Gỉá trị tăng thêm)
Tỷ lệ giá trị tăng thêm
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) Indoanhthu 5.441579 2.332719
e .7697848 .8773738
u 2.116184 1.454711
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) - 81166.53 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) LNtruocthue 2.01e+10 141753.2 e 4.11e+09 64098.55
u 1.37e+10 117214.8
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 5.4e+05 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Inva 2.41e+10 155109.7
e 1.38e+10 117276.3
u 5.62e+09 74973.12
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 1.7e+05
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) tyleva 9.73e+07 9866.302
e 8355519 2890.591
u 9.58e+07 9788.029
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 6.48 Prob > chibar2 = 0.0055
Ln(Doanh thu nội địa)
Ln(Doanh thu xuất khẩu)
Tỷ lệ doanh thu nội địa
Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Indtad 6.626592 2.574217
e .9027814 .9501481
u 2.362661 1.537095
Var(u) = 0 chibar2(01) = 509.75 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(Var) Indtxk 8.409792 2.899964 e 6.390398 2.527924
u 2.563212 1.630100
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 378.56 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) tldtnd .1351113 .3675748
e .0491381 .2216713
u .071638 .2676528
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 657.07 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) tldtxk 39683.17 199.2063
e 61538.71 248.07
u 31331.92 177.00824
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) - 664.06 Prob > chibar2 = 0.0000
Phụ lục 5. Kết quả kiểm định định nhân tử Lagrange (xttestO) lựa chọn giữa mô hình POLS vói RE (tiếp)
Các mô hình sử dụng biến tương tác giữa PCI chung vói Quy mô doanh nghiệp
Ln(Doanh thu)
Lợi nhuận trước thuế
Ln(Gỉá trị tăng thêm)
Tỷ lệ giá trị tăng thêm
Estimated results:
Estimated results:
Estimated results:
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Indoanhthu 5.441579 2.332719
LNtruocthue 2.01e+10 141753.2
Inva
2.41e+10 155109.7
tyleva 9.73e+07 9866.302
e .7698439 .8774075
e 4.11e+09 64098.86
e
1.37e+10 117209.2
e 8349146 2889.489
u 2.116284 1.454745
u 1.37e+10 117213.8
u
5.64e+09 75100.65
u 9.58e+07 9788.373
Test: Var(u) = 0
Test: Var(u) = 0
Test:
Var(u) = 0
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) - 81196.68
chibar2(01)= 5.4e+05
chibar2(01) = 1,7e+05
chibar2(01) = 6.46
Prob > chibar2 = 0.0000
Prob > chibar2 = 0.0000
Prob;
»chibar2 = 0.0000
Prob > chibar2 = 0.0055
Ln(Doanh thu nội địa)
Ln(Doanh thu xuất khẩu)
Tỷ lệ doanh thu nội địa
Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu
Estimated results:
Estimated results:
Estimated results:
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Indtad 6.626592 2.574217
Indtxk 8.409792 2.899964
tldtnd
.1351113 .3675748
hoatdon~u 39683.17 199.2063
e .902077 .9497774
e 6.401209 2.530061
e
.0490211 .2214071
e 61554.16 248.1011
u 2.365031 1.537866
u 1.052721 1.026021
u
.0717604 2678813
u 30192.2072 173.75904
Test: Var(u) = 0
Test: Var(u) = 0
Test:
Var(u) = 0
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 509.44
chibar2(01) = 114
chibar2(01) = 654.76
chibar2(01) = 665103
Prob > chibar2 = 0.0000
Prob > chibar2 = 0.0000
Prob;
»chibar2 = 0.0000
Prob > chibar2 = 0.0000
Phụ lục 5. Kết quả kiểm định định nhân tử Lagrange (xttestO) lựa chọn giữa mô hình POLS vói RE (tiếp)
Các mô hình sử dụng biến tương tác giữa PCI chung vói Khu vực hoạt động
Ln(Doanh thu)
Lợi nhuận trước thuế
Ln(Gỉá trị tăng thêm)
Tỷ lệ giá trị tăng thêm
Estimated results:
Estimated results:
Estimated results:
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Indoanhthu 5.441579 2.332719
Lntruocthue
Inva
2.41e+10 155109.7
tyleva 9.73e+07 9866.302
e .769439 .8771767
e 4.11e+09 64099.11
e
1.38e+10 117287.8
e 8329448 2886.078
u 2.115667 1.454533
u 1 37e+10 117214.8
u
5.63e+09 75039.73
u 9.58e+07 9789.247
Test: Var(u) = 0
Test: Var(u) = 0
Test:
Var(u) = 0
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) - 81160.40
chibar2(01) = 5.4e+05
chibar2(01)= 1.7e+05
chibar2(01) = 6.49
Prob > chibar2 = 0.0000
Prob > chibar2 = 0.0000
Prob5
chibar2 = 0.0000
Prob > chibar2 = 0.0054
Ln(Doanh thu nội địa)
Ln(Doanh thu xuất khẩu)
Tỷ lệ doanh thu nội địa
Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu
Estimated results:
Estimated results:
Estimated results:
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Var sd = sqrt(V ar)
Indtad 6.626592 2.574217
Indtxk 8.409792 2.899964
tldtnd
.1351113 .3675748
tldtxk 39683.17 199.2063
e .897528 .9473796
e 5.507825 2.346876
e
.0474771 .2178925
e 61604.37 248.2023
u 2.362655 1.537093
u .0298846 .1728715
u
.0727141 .2696555
u 31331.7302 177.00771
Test: Var(u) = 0
Test: Var(u) = 0
Test:
Var(u) = 0
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 512.44
chibar2(01) = 81.91
chibar2(01)= 655.89
chibar2(01) = 664.021
Prob > chibar2 = 0.0000
Prob > chibar2 = 0.0000
Prob5
chibar2 = 0.0000
Prob > chibar2 = 0.0000
Phụ lục 5. Kết quả kiểm định định nhân tử Lagrange (xttestO) lựa chọn giữa mô hình POLS vói RE (tiếp)
Các mô hình sử dụng biến tương tác giữa PCI chung vớỉ Ngành nghề kỉnh doanh
Ln(Doanh thu)
Lợi nhuận trước thuế
Ln(Gỉá trị tăng thêm)
Tỷ lệ giá trị tăng thêm
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Indoanhthu 5.441579 2.332719
e .7693871 .8771471
u 2.114097 1.453993
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 81043.60
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
LNtruocthue 2.01e+10 141753.2
e 4.11e+09 64099.2
u 1.37e+10 117201.4
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 5.4e+05
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(Var)
Inva 2.41e+10 155109.7
e 1.38e+10 117263.3
u 5.63e+09 75044.69
Test: Var(u) = 0
chibar2(01)= 1.6e+05
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
tyleva 9.73e+07 9866.302
e 8155726 2855.823
u 9.59e+07 9794.355
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 6.17
Prob > chibar2 = 0.0065
Ln(Doanh thu nội địa)
Ln(Doanh thu xuất khẩu)
Tỷ lệ doanh thu nội địa
Tỷ lệ doanh thu xuất khẩu
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Indtad 6.626592 2.574217
e .8826296 .9394837
u 2.384566 1.544204
Test: Var(u) = 0 chibar2(01)= 509.41
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
Indtxk 8.409792 2.899964 e 5.538441 2.353389
u .0148848 .1220032
Test: Var(u) = 0
chibar2(01) = 101.46
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar)
tydtnd .1351113 .3675748
e .0471895 .2172313
u .0734906 .2710914
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 657.93
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(Var)
tldtxk 39683.17 199.2063
e 61681.85 248.3583
u 31331.7690 177.0078219
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 665.321
Prob > chibar2 = 0.0000
Phụ lục 5. Kết quả kiểm định định nhân tử Lagrange (xttestO) lựa chọn giữa mô hình POLS vói RE (tiếp)
Đầu tư trên vốn
Mô hình sử dụng 9 chỉ tiêu thành phần của PCI
Mô hình sử dụng PCI chung
Mô hình sử dụng biến tương tác giữa PCI vói loại hình doanh nghiệp
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) daututrenvon .1770334 .4207534 e .1272523 .3567244
u .0075167 .086699
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 738.65
Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) daututrenvon .1770334 .4207534
e .1415555 .3762387
u .062901 0.2508717
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) - 716.11 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) daututenvon .1770334 .4207534 e .1415417 .3762203
u .006381 .079881
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 748.6 Prob > chibar2 = 0.0000
Mô hình sử dụng biến tương tác giữa PCI với khu vực hoạt động
Mô hình sử dụng biến tương tác giữa PCI vói loại hình ngành nghề kỉnh doanh
Mô hình sử dụng biến tương tác giữa PCI vói quy mô doanh nghiệp
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) daututenvon .1770334 .4207534 e .1228948 .3505635
u .0104864 .1024032
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 29.70 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(V ar) daututenvon .1770334 .4207534
e .1415205 .3761921
u .03562 0.18873
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 574.39 Prob > chibar2 = 0.0000
Estimated results:
Var sd = sqrt(Var) daututenvon .1770334 .4207534 e .1415273 .3762012
u .070321 .265181
Test: Var(u) = 0 chibar2(01) = 583.270 Prob > chibar2 = 0.0000
Ngụôn: NCS tính toán và tông hợp từ sô liệu điêu tra doanh nghiệp của GSO và sô liệu PCI của VCCI năm 2006 - 2014
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_anh_huong_cua_the_che_den_quyet_dinh_dau_tu_va_ket_q.docx