Luận án Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật nhóm phospho hữu cơ đến chất lượng tinh trùng người phun thuốc tại tỉnh An Giang

Hiệu quả can thiệp trên tinh dịch đồ Tác động của việc phơi nhiễm thuốc BVTV với chất lượng tinh trùng đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu trên thế giới, ví dụ như một nghiên cứu phân tích tổng hợp về vấn đề này đã chứng minh rằng việc phơi nhiễm thuốc BVTV gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh sản của nam giới. 68 Cụ thể đánh giá này được thực hiện bằng 64 nghiên cứu điều tra tác động về các thông số tinh dịch (52 nghiên cứu) cũng như tính toàn vẹn của chất nhiễm sắc và DNA (25 nghiên cứu) đã được tiến hành phân tích. Theo đó, các thông số bị ảnh hưởng thường xuyên nhất được công bố là tổng số lượng tinh trùng, khả năng di động của tinh trùng và hình thái tinh trùng, mặc dù việc giảm số lượng và thể tích tinh dịch xảy ra trong một số trường hợp. Ngoài ra, chất lượng tinh dịch xấu đi rõ rệt có liên quan đến clo hữu cơ và nhóm OP, bên cạnh đó việc tiếp xúc với thuốc BVTV, đặc biệt là pyrethroid, có liên quan đến chỉ số phân mảnh DNA và tình trạng lệch bội nhiễm sắc thể cao hơn trong hầu hết các bài báo được phân tích.68 Nhằm hạn chế các yếu tố gây ảnh hưởng đến kết quả can thiệp thì trước can thiệp các đối tượng đã được đánh giá và có kết quả rằng các đặc điểm tinh dịch đồ không khác biệt thống kê giữa nhóm chọn can thiệp và nhóm không can thiệp với p>0,05. Sau khi tiến hành can thiệp và phân tích đơn biến nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy hiệu quả của sự can thiệp thông qua chất lượng tinh trùng của những đối tượng tham gia, cụ thể là chỉ số tỷ lệ tinh trùng có hình dạng bình thường. Bên cạnh đó, nhóm can thiệp cải thiện hình dạng tinh trùng trung bình từ 8,05% lên 9,98% ứng với mức cải thiện trung bình 1,93%. Tác động của thuốc bảo vệ thực vật đã được chứng minh là có ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng như nghiên cứu tại bang Merida, Venezuela 137 đã chứng minh rằng việc tiếp xúc với thuốc BVTV nghề nghiệp có liên quan đến sự thay đổi chất lượng tinh trùng, tạo ra rủi ro cho công nhân nông trại về khả năng sinh sản của họ. Một đánh giá tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp dịch tể học gồm 20 nghiên cứu, 21 quần thể nghiên cứu, 42 mức độ ảnh hưởng và 1774 nam giới trưởng thành.138 Cuộc điều tra toàn diện này đã tìm thấy đủ bằng chứng về mối liên quan giữa mức độ tiếp xúc với thuốc BVTV OP cao hơn và nồng độ tinh trùng thấp hơn ở người trưởng thành. Mặc dù, không có nhiều các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam tiến hành can thiệp và đánh giá hiệu quả sau can thiệp ở đối tượng phơi nhiễm với thuốc BVTV nên khó khăn trong việc so sánh và đối chiếu kết quả cũng như tiêu chí lựa chọn đối tượng can thiệp.

pdf200 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật nhóm phospho hữu cơ đến chất lượng tinh trùng người phun thuốc tại tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phorus pesticide exposure decreases sperm quality: association between sperm parameters and urinary pesticide levels. J Appl Toxicol. Jul 2008;28(5):674-80. doi:10.1002/jat.1321 127. Manikandan I, Bora S, Adole PS, Thyagaraju C, Nachiappa Ganesh R. Assessment of Organophosphat Pesticides Exposure in Men with Idiopathic Abnormal Semen Analysis: A Cross-Sectional Pilot Study. Int J Fertil Steril. Jul 2021;15(3):219-225. doi:10.22074/ijfs.2020.134650 128. Juhler RK, Larsen SB, Meyer O, et al. Human semen quality in relation to dietary pesticide exposure and organic diet. Archives of environmental contamination and toxicology. Oct 1999;37(3):415-23. doi:10.1007/s002449900533 129. Mehrpour O, Karrari P, Zamani N, Tsatsakis AM, Abdollahi M. Occupational exposure to pesticides and consequences on male semen and fertility: a review. Toxicology letters. Oct 15 2014;230(2):146-56. doi:10.1016/j.toxlet.2014.01.029 130. Nguyên Đại, Khanh Nguyễn Tuấn. Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp. 2017; 131. R. Hauser, Z. Chen, L. Pothier, L. Ryan, L. Altshul. The relationship between human semen parameters and environmental exposure to polychlorinated biphenyls and p,p'-DDE. Environmental health perspectives. Sep 2003;111(12):1505-11. doi:10.1289/ehp.6175 132. Dilshad Ahmed Khan et al. Risk assessment of pesticide exposure on health of Pakistani tobacco farmers. Journal of Exposure Science and Environmental Epidemiology. 2010;20:196–204. 133. Muhammad Aslam et al. Personal protection accessories as a primary health safety measures in pesticide use. Pak J Agri Sci,. 2009; 46(1):498-503. 134. Dilshad Ahmed Khan et al. Risk assessment of pesticide exposure on health of Pakistani tobacco farmers. Journal of Exposure Science and Environmental Epidemiology. 2010;20:196–204. 135. Dilshad Ahmed Khan et al. Risk assessment of pesticide exposure on health of Pakistani tobacco farmers. Journal of Exposure Science and Environmental Epidemiology. 2010;20:196–204. 136. Fillmore CM, Lessenger JE. A Cholinesterase Testing Program for Pesticide Applicators. Journal of Occupational Medicine. 1993;35(1):61-70. 137. Miranda-Contreras L, Cruz I, Osuna JA, et al. [Effects of occupational exposure to pesticides on semen quality of workers in an agricultural community of Merida state, Venezuela]. Invest Clin. Jun 2015;56(2):123-36. Efectos de la exposición ocupacional a plaguicidas sobre la calidad del semen en trabajadores de una comunidad agrícola del estado Merida, Venezuela. 138. L. B. Ellis, K. Molina, C. R. Robbins, et al. Adult Organophosphat and Carbamate Insecticide Exposure and Sperm Concentration: A Systematic Review and Meta-Analysis of the Epidemiological Evidence. Environmental health perspectives. Nov 2023;131(11):116001. doi:10.1289/ehp12678 PHỤ LỤC 01 Mã hồ sơ: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU CẮT NGANG VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thân gửi: Các anh em, các bạn tham gia phun thuốc BVTV trên cánh đồng lúa. Nhằm góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho các anh em, các bạn tham gia phun thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh An Giang cũng như khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long trước tác hại thuốc BVTV ảnh hưởng sức khỏe trong quá trình phun thuốc. Nhóm nghiên cứu chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu tác động thuốc BVTV nhóm OP ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng người dân phun thuốc tại tỉnh An Giang và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp”. Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Hồng Lập Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích và tiến hành nghiên cứu. Hiện nay thuốc BVTV nói riêng và thuốc bảo vệ thực vật nói chung được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, bên cạnh lợi ích thì tác hại của thuốc BVTV cũng rất lớn, tác động trực tiếp và gián tiếp cho người sử dụng trong nông nghiệp, đặc biệt là người nông dân phun thuốc, hằng ngày phải đối diện trực tiếp thuốc BVTV trên cánh đồng. Đã có những nhận định nguyên nhân bệnh tật như ung thư hiếm muộn, sảy thai và sảy thai liên tục, sanh non ... có liên quan đến tiếp xúc thuốc BVTV. Nhưng chưa có nghiên cứu rõ ràng, số liệu thu thập chưa có đầy đủ, chính xác. Do vậy chúng tôi cần xem xét tác động thuốc BVTV, cụ thể là tồn dư nhóm DAP (Dialkyls phosphat) là nhóm chất chuyển hóa trong nước tiểu được xem là chỉ điểm trong phơi nhiễm thuốc BVTV nhóm OP và hoạt độ cholinesterase của người phun thuốc BVTV. • Nghiên cứu sẽ được tiến hành như thế nào? khoảng thời gian tiến hành. - Phỏng vấn theo bộ câu hỏi cấu trúc đã soạn sẵn - Lấu mẫu máu khoảng 2 - 4 ml để thực hiện các xét nghiệm là Cholinesterase và công thức máu, đường, chức năng thận, chức năng gan, mỡ máu, viêm gan siêu vi B (HBsAg). Xét nghiệm nước tiểu (khoảng 30 - 40 ml) nhằm xét nghiệm nhóm chất chuyển hóa Dialkys phosphat và xét nghiệm mẫu nước tiểu 10 thông số. Điạ điểm nghiên cứu: Trạm y tế xã Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01 năm 2022 đến tháng 4 năm 2022 Các nguy cơ và bất lợi • Liệu có những nguy cơ nào? Đau lúc lấy máu, hoặc có như bầm tím chỗ lấy máu. Có thể người tham gia nghiên cứu sẽ lo lắng về kêt quả xét nghiệm, ảnh hưởng về tâm lý, sinh hoạt hằng ngày. • Những lợi ích có thể có đối với người tham gia: - Người tham gia nghiên cứu sẽ được khám và lấy mẫu xét nghiệm máu, nước tiểu tại địa phương (trạm y tế xã) không tốn thời gian so với việc đến các cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên và chi phí cho quá trình thăm khám, xét nghiệm sẽ được nhóm nghiên cứu chi trả hoàn toàn (không tốn phí) - Người tham gia nghiên cứu sẽ được nhận kết quả xét nghiệm và giải thích thỏa đáng. Trường hợp kết quả xét nghiệm có bất thường sẽ tư vấn hướng dẫn điều trị ở các cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên. • Những người tham gia có thể mong đợi những lợi ích gì? - Lợi ích cá nhân: Thông qua kết quả xét nghiệm biết được tình trạng sức khỏe. Cá nhân sẽ ý thức trong thực hành phun thuốc. phòng bệnh hiệu quả giảm chi phí điều trị - Lợi ích cộng đồng: Thay đổi thuốc Bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học bằng các chế phẩm sinh học có đặc tính tương đương, nhưng không ảnh hưởng đến sức khỏe người trực tiếp sử dụng. Thay đổi kỹ thuật phun thuốc truyền thống bằng kỹ thuật hiện đại (máy bay phun thuốc không người lái). Bảo vệ môi trường • Chi phí/chi trả cho đối tượng - Các cá nhân khi tham gia nghiên cứu sẽ được hoàn toàn miễn phí khám và xét nghiệm (bao gồm các xét nghiệm trong nghiên cứu và ngoài nghiên cứu theo giá và danh mục xét nghiệm liệt kê phía bên dưới) • Những khoản sẽ được chi trả trong nghiên cứu Nhóm xét nghiệm trong nghiên cứu: tổng cộng 650.000 VNĐ (Sáu trăm năm mươi ngàn đồng chẵn), bao gồm các xét nghiệm sau: xét nghiệm nước tiểu phân tích nhóm chất chuyển hóa DAP, xét nghiệm máu cholinesterase. Nhóm xét nghiệm ngoài nghiên cứu: tổng cộng 435.000VNĐ (Bốn trăm ba mươi lăm ngàn đồng chẳn). Bao gồm các xét nghiệm sau: công thức máu, đường, chức năng gan, chức năng thận, bộ mỡ. HBsAg, tổng phân tích nước tiểu. - Người tham gia nghiên cứu dành 1 giờ trong buổi sáng để tham gia nghiên cứu (khám, trả lời phỏng vấn. lấy mẫu xét nghiệm sẽ ít ảnh hưởng đến công việc hiện tại). Bồi thường/điều trị khi có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: • Người tham gia có được điều trị miễn phí trong trường hợp xảy ra chấn thương hoặc tổn thương do việc tham gia vào nghiên cứu gây ra? Việc lấy máu và mẫu nước tiểu không xảy ra chấn thương. Nếu là nguyên nhân khách quan do việc đi lại thì người tham gia sẽ được điều trị miễn phí hoàn toàn. Người liên hệ • Họ tên: Nguyễn Hồng Lập Số đt cần liên hệ: 0918.172.961 Sự tự nguyện tham gia • Người tham gia được quyền tự quyết định. không hề bị ép buộc tham gia. độ tuổi tham gia đủ 18 tuổi trở lên cho đến 60 tuổi. Có thời gian làm nông nghiệp trên 2 năm và có tham gia phun thuốc vào thời điểm khảo sát (trên 1 lần trong tuần) Tính bảo mật • Tất cả phiếu phỏng vấn, kết quả xét nghiệm sẽ được mã hóa. Được lưu trữ và bảo mật theo quy định của Trường. Các cơ quan, chỉ được phép trích dẫn số liệu, xem và công bố khi có sự đồng thuận nhóm nghiên cứu và Nhà trường II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản sao của Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. Chữ ký của người tham gia: Họ tên: . Chữ ký: Tổ: ............ Ấp: ......................................... Xã: .......................................... Điện thoại liên hệ (nếu cần) ................................................ Ngày tháng năm: //2022 Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi người ký tên dưới đây. xác nhận cá nhân. tình nguyện tham gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây. các thông tin này đã được giải thích cặn kẽ cho (1) và đã hiểu rõ bản chất. các nguy cơ và lợi ích của việc tham gia vào nghiên cứu này. Họ tên: Chữ ký: Ngày tháng năm: .// 2022 (1) Các anh em. các bạn tham gia phun thuốc BVTV PHỤ LỤC 02 BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU CAN THIỆP Thân gửi: Các anh em, các bạn tham gia phun thuốc BVTV trên cánh đồng lúa. Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn sự cộng tác của các anh em và các bạn trong thời gian qua, nhằm đánh giá mối liên quan tiếp xúc thuốc BVTV có ảnh hưởng gì đến sức khỏe sinh sản (thông qua kết quả tinh trùng đồ) và việc sử dụng thường xuyên dụng cụ bảo hộ lao động góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho các anh em, các bạn tham gia phun thuốc BVTV hay không? Nhóm nghiên cứu chúng tôi thực hiện tiếp theo giai đoạn 2 của đề tài “Nghiên cứu tác động thuốc BVTV nhóm OP ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng người dân phun thuốc tại tỉnh An Giang và hiệu quả của biện pháp can thiệp”. Vì mục đích muốn so sánh trên hai nhóm nên chúng tôi tiếp tục thực hiện giai đoạn 2 như sau: Nhóm nghiên cứu (can thiệp): Có hướng dẫn lại cách sử dụng thuốc đúng và an toàn, có trang bị bảo hộ lao động (cá nhân tự trang bị và được cấp), yêu cầu sự tuân thủ BHLĐ trong quá trình phun thuốc là bắt buộc Nhóm chứng: Công việc tương đồng nhóm can thiệp. nhưng không có cung cấp bảo hộ lao động, công việc vẫn tiến hành như trước. Không có sự đối xử phân biệt và chọn lựa nào ở đây nên các anh em và các bạn thông cảm. Nghiên cứu viên chính: Nguyễn Hồng Lập Đơn vị chủ trì: Đại học Y dược Thành Phố Hồ Chí Minh I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích và tiến hành nghiên cứu. Hiện nay thuốc BVTV nói riêng và thuốc bảo vệ thực vật nói chung được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp, bên cạnh lợi ích thì tác hại của thuốc BVTV cũng rất lớn, tác động trực tiếp và gián tiếp cho người sử dụng trong nông nghiệp, đặc biệt là người nông dân phun thuốc, hằng ngày phải đối diện trực tiếp thuốc BVTV trên cánh đồng. Đã có những nhận định nguyên nhân bệnh tật như ung thư, hiếm muộn. sảy thai và sảy thai liên tục. sanh non ... có liên quan đến tiếp xúc thuốc BVTV. Nhưng chưa có nghiên cứu rõ ràng số liệu thu thập chưa có đầy đủ, chính xác. Do vậy chúng tôi tiếp tục nghiên cứu mối liên quan tiếp xúc thuốc thuốc BVTV với chất lượng tinh trùng đồ. và đánh giá sau quá trình can thiệp bằng dụng cụ bảo hộ lao động có cải thiện các thông số trên hay không. • Nghiên cứu sẽ được tiến hành như thế nào? khoảng thời gian tiến hành. - Các anh em và các bạn đã tham gia nghiên cứu giai đoạn 1. nếu đồng ý tham gia nghiên cứu tiếp theo giai đoạn 2 sẽ hướng dẫn lấy mẫu tinh dịch ( lần 1 xét nghiệm các chỉ tiêu tinh trùng đồ). - Theo dõi công việc phun thuốc trong thời gian 10 tháng. Sau đó nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành thu thập mẫu lần 2 nhằm thực hiện các xét nghiệm sau: + Mẫu máu số lượng 2 ml để thực hiện xét nghiệm Cholinesterase (lần 2) + Mẫu nước tiểu 30 ml để phân tích nhóm chất Dialkys phosphat (lần 2) + Mẫu tinh dịch xét nghiệm các chỉ số tinh trùng đồ (lần 2) Điạ điểm nghiên cứu Trạm y tế nơi cư dân đang cư ngụ. Thời gian thu thập nghiên cứu can thiệp Thu thập mẫu nghiên cứu can thiệp đươc̣ thưc̣ hiêṇ từ tháng 01 năm 2023 đến tháng 4 năm 2023. • Chi phí/chi trả cho đối tượng tiến hành nghiên cứu sau can thiệp Các cá nhân khi tham gia nghiên cứu sẽ được hoàn toàn miễn phí khám và xét nghiệm (bao gồm xét nghiệm tinh dịch đồ tương đương. • Những khoản sẽ được chi trả sau nghiên cứu can thiệp Nhóm xét nghiệm trong nghiên cứu: tổng cộng 950.000 VNĐ (Chín trăm năm mươi ngàn đồng chẵn). bao gồm các xét nghiệm sau: xét nghiệm nước tiểu phân tích nhóm chất chuyển hóa DAP. xét nghiệm máu cholinesterase sau can thiệp và tinh trùng đồ (sau can thiệp) • Chi phí đi lại có được bồi hoàn hay không. số lượng cụ thể? Có bù đắp cho việc mất thu nhập không? Chi phí ăn uống thường ngày? Chi trả thù lao: 200.000đ lấy mẫu tinh trùng lần 1 (trước can thiệp) Chi trả thù lao: 300.000đ lấy mẫu tinh trùng lần 2 (sau can thiệp) Sự tự nguyện tham gia • Người tham gia được quyền tự quyết định, không hề bị ép buộc tham gia, độ tuổi tham từ 18 - 60 tuổi (trong độ tuổi lao động). Tính bảo mật • Tất cả phiếu phỏng vấn. kết quả xét nghiệm sẽ được mã hóa. Được lưu trữ và bảo mật theo quy định của Trường. Các cơ quan. chỉ được phép trích dẫn số liệu. xem và công bố khi có sự đồng thuận nhóm nghiên cứu và Nhà trường II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây. đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản sao của Bản thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. Chữ ký của người tham gia: Họ tên:. Chữ ký. Ngày tháng năm:../.../2022 Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi người ký tên dưới đây. xác nhận cá nhân. tình nguyện tham gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây. các thông tin này đã được giải thích cặn kẽ cho (1) và đã hiểu rõ bản chất. các nguy cơ và lợi ích của việc tham gia vào nghiên cứu này. PHỤ LỤC 03 BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT PHIẾU SỐ 01: DÀNH CHO NHÂN VIÊN PHỎNG VẤN Mã hồ sơ: STT CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI MÃ TRẢ LỜI GHI CHÚ PHẦN A: THÔNG TIN NỀN A1 Năm sinh của Anh (bạn) là năm nào? Năm dương lịch Ghi năm sinh A2 Cân nặng Chiều cao Huyết áp (HA) BMI (Kg/m2) Kg Mét . . . . Ghi nhận A3 Anh đã học xong lớp mấy? Cấp I (lớp 1-5) Cấp II (lớp 6 -9) Cấp III (lớp 10 -12) Trung cấp/ ĐH 1 2 3 4 A4 Anh có uống rượu không? Có Không 1 0 Nếu có (1) Hỏi tiếp A5. trả lời (0) qua A6 A5 Số lần uống trong tuần? Ít Thỉnh thoảng Nhiều 0 1 2 < 1 lần/tuần 2 -3 lần/tuần > 3 lần/tuần A6 Anh có hút thuốc không? Có Không 1 0 Nếu có (1) Hỏi tiếp A7. trả lời (0) qua A8 A7 Số điếu thuốc trong ngày? Dưới 10 điếu/ngày Từ 10 đến 20 điếu ngày Trên 20 điếu ngày 1 2 3 A8 Trong năm anh thu nhập khoảng bao nhiêu tiền? <50 triệu /năm 50 -80 triệu/năm > 80 triêu /năm 1 2 3 PHẦN B: THỰC HÀNH PHUN THUỐC BVTV B1 Anh phun thuốc cho ai? Phun cho gia đình Phun thuê 1 2 Cả hai 3 B2 Loại hình phun thuốc hiện tại? Phun bình 18lít Phun máy Phun hình thức khác 1 2 3 B3 Số lần phun thuốc trong tuần? 1- 2 lần 2 - 4 lần > 4 lần 1 2 3 Tháng điều tra B4 Số giờ phun thuốc trong mỗi lần? 1- 04 giờ 04 -06 giờ > 06 giờ 1 2 3 B5 Số năm làm nông nghiệp (làm ruộng)? 2- 5 năm Từ 5 -10 năm Trên 10 năm 1 2 3 B6 Anh sử dụng thuốc BVTV (BVTV) như thế nào? Sử dụng một loại thuốc Pha hai loại thuốc với nhau Pha nhièu hơn 2 loại với nhau 1 2 3 Thường xuyên PHẦN C: HÀNH VI TIẾP XÚC THUỐC BVTV C1 Anh có đọc hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc không? Không Có 0 1 C2 Anh có sử dụng bảo hộ lao động không? (bảo hộ đúng chuẩn dành cho phun thuốc) Có Không 1 0 Trả lời (1) khai thác tiếp qua C3. trả lời không C4 C3 Loại bảo hộ lao động nào được sử dụng? Khẩu trang Găng tay Áo và quần bảo hộ Kính bảo hộ Nón bảo hộ Giày bảo hộ 1 2 3 4 5 6 Có thể nhiều lựa chọn C4 Anh có dụng cụ đựng thuốc BVTV riêng. có ký hiệu hay làm dấu riêng không? Không Có 0 1 C5 Anh phun thuốc theo chiều nào ? Cùng chiều gió Ngược chiều gió Không tuân thủ 1 2 3 C6 Anh xử lý vỏ thuốc sau khi phun như thế nào? Bỏ lại trên cánh đồng Bán ve chai Đốt bỏ Khác 1 2 3 4 Có nhiều sự lựa chọn Mã hồ sơ : PHIẾU SỐ 02: DÀNH CHO BÁC SĨ KHÁM TUYỂN TRIỆU CHỨNG LIÊN QUAN QUÁ TRÌNH PHUN THUỐC GỢI Ý: Anh có gặp tình trạng nào sau quá trình phun thuốc mà được liệt kê dưới đây không? (có thể xuất hiện sau khi phun từ 1 đến 2 ngày) E1 Anh có bị chống mặt (choáng) không? Có Không 1 0 E2 Anh có bị nhức đầu không? Có Không 1 0 E3 Anh có bị nôn ói không? Có Không 1 0 E4 Anh có bị đỏ mắt không? Có Không 1 0 E5 Anh có bị ngứa và đỏ, nóng rát vùng da không? Có Không 1 0 E6 Anh có bị đau bụng hay tiêu chảy không? Có Không 1 0 E7 Anh có bị ho. khó thở. đau vùng ngực không? Có Không 1 0 TIỀN SỬ LIÊN QUAN SỨC KHỎE SINH SẢN. Gợi ý (dành cho người đã có vợ): Từ lúc có vợ đến nay gia đình anh có gặp vấn đề nào về sức khỏe sinh sản không? Ví dụ các nội dung liệt kê phía dưới F1 Vợ có trường hợp bị sẩy thai hay thai chết lưu không? Có Không 1 0 Trả lời (1) Ghi cụ thể: F2 Gia đình có bị chậm con hay bị hiếm muộn không? Có Không 1 0 Trả lời (1) sang F3. Trả lời (0) sang F4 F3 Cụ thể là gì? Nguyên nhân do chồng hay vợ F4 Sinh non? (sanh trước ngày dự sinh trên 2 tuần) Có Không 1 0 F5 Sinh nhẹ cân (trọng lượng sơ sinh < 2.5kg) Có Không 1 0 F6 Con bị tật bẩm sinh? Có Không 1 0 Trả lời (1) sang F7. F7 Cụ thể là gì? Ghi nhận Gợi Ý (dành cho người chưa có vợ): Anh có gặp vấn đề nào về sức khỏe sinh sản không ? liệt kê phía dưới : Chữ ký Bác sĩ PHIẾU SỐ 03: NHẬN THỨC VÀ RÀO CẢN SỬ DỤNG THUỐC BVTV STT CÂU HỎI GỢI Ý TRẢ LỜI MÃ TRẢ LỜI GHI CHÚ PHẦN A: THÔNG TIN LOẠI THUỐC BVTV SỬ DỤNG A1 Thuốc trừ cỏ Glyphosate (hình bên) Không Có Loại khác 0 1 2 A2 Thuốc BVTV hoạt chất chlorpyrifos. diazinon. methyl parathion. methamidaphos. quinalphos Không Có Loại khác 0 1 2 PHẦN B: Nhận định và rào cản khi tiếp xúc thuốc BVTV B1 Theo anh việc tiếp xúc thuốc BVTV có ảnh hưởng đến sức khỏe ? Đồng ý Không đồng ý 1 0 B2 Theo anh sử dụng bảo hộ lao động có thể tránh nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ ? Đồng ý Không đồng ý 1 0 B3 Theo anh không sử dụng bảo hộ lao động là do giá các loại phương tiện BHLĐ cao. không đủ khả năng trang bị? Đồng ý Không đồng ý 1 0 B4 Theo anh sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động hiện tại (nhóm NC cung cấp) khi phun thuốc rất khó khăn và không thoải mái ? Đồng ý Không đồng ý 1 0 B5 Theo anh không sử dụng BHLĐ là gì không có sẳn. thói quen quên mang theo Đồng ý Không đồng ý 1 0 Phần C: Theo anh làm thế nào để tiếp xúc thuốc BVTV không ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi trường ? C1 Thay đổi thành phần thuốc có nguồn gốc hoá học thành thuốc có nguồn gốc sinh học Đồng ý Không đồng ý 1 0 C2 Thay đổi hình thức phun thuốc Gợi ý: Máy bay phun thuốc Đồng ý Không đồng ý 1 0 C3 Thay đổi BHLĐ cho phù hợp (Tuân thủ mặc BHLĐ là bắt buộc ) Đồng ý Không đồng ý 1 0 C.4 Tuân thủ theo hướng dẫn ghi trên nhãn và đại lý cung cấp thuốc BVTV Đồng ý Không đồng ý 1 0 C.5 Cần tránh phun xịt thuốc BVTV trước thu hoạch bao nhiêu ngày để an toàn? Không biết 5– 7 ngày 7 -14 ngày Sau 14 ngày 0 1 2 3 PHỤ LỤC 04 KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH QUY TRÌNH THEO HƯỚNG DẪN US –FDA VÀ EMA Thẩm định quy trình định lượng chất chuyển hoá Dialkyl phosphat trong mẫu sinh học theo hướng dẫn của US-FDA và EMA 4.1 Tính phù hợp của hệ thống Bảng 4.1. Các thông số sau khảo sát trên các chất chuyển hoá Dialkyl phosphat và chất nội chuẩn (IS) Thông số DMP DEP DMTP DETP DMDTP DEDTP IS tR (phút) TB 2.32 2.37 2.35 2.39 2.32 2.45 2.02 RSD (%) 0.00 0.00 0.22 0.00 0.00 0.17 0.00 Diện tích đỉnh (S) TB 853 10841 1336 7209 3322 2101 3097 RSD (%) 4.17 1.89 2.66 3.77 4.92 2.42 2.04 Tỷ số S/SIS TB 0.276 3.502 0.432 2.328 1.072 0.678 - RSD (%) 4.53 2.34 3.21 4.15 3.53 3.03 - Tỷ số tR/tR(IS) TB 1.160 1.185 1.173 1.195 1.160 1.226 - RSD (%) 0.00 0.00 0.22 0.00 0.00 0.17 - Tương thích hệ thống 4.2 Độ đặc hiệu Bảng 4.2. Kết quả đánh giá chỉ tiêu độ đặc hiệu của các chất chuyển hóa dialkylphosphat. Thông số DMP DEP DMTP DETP DMDTP DEDTP IS Tỷ số tR/tR(IS) TB 1.162 1.175 1.168 1.183 1.173 1.215 - RSD (%) 0.35 0.34 0.46 0.00 0.00 0.22 - Tỷ số ảnh hưởng (ln%) TB 0.01 0.12 0.00 0.02 0.00 0.66 0.17 Yêu cầu ≤ 20 % ≤ 5% Hình 1.2. Tín hiệu khảo sát DEP 4.3 Giới haṇ điṇh lươṇg dưới Bảng 4.3 Kết quả đánh giá chỉ tiêu giới hạn định lượng dưới của các chất chuyển hóa dialkylphosphat. Thông số DMP DEP DMTP DETP DMDTP DEDTP IS Tỷ số tR/tR(IS) TB 1.162 1.175 1.168 1.183 1.173 1.215 - RSD (%) 0.35 0.34 0.46 0.00 0.00 0.22 - Diện tích TB 48 1042 491 558 187 124 3651 Tỷ số S/N TB 18.42 48.93 50.60 110.48 60.55 58.67 - Yêu cầu ≥ 5 - 4.4 Đường chuẩn và khoảng tuyến tính Bảng 4.4 Nồng độ của các mẫu đường chuẩn trong nước tiểu (ng/mL) Chất phân tích CC-1 (LLOQ) CC-2 (LQC) CC-3 CC-4 (SQC) CC-5 (MQC) CC-6 CC-7 CC-8 (HQC) CC-9 (ULOQ) DMP 5.29 10.58 26.45 52.90 100.58 211.60 529.00 846.40 1000.58 DEP 5.10 10.19 25.48 50.95 100.19 203.80 509.50 815.20 1000.19 DMTP 5.10 10.20 25.50 51.00 100.20 204.00 510.00 816.00 1000.20 DETP 5.06 10.11 25.28 50.55 100.11 202.20 505.50 808.80 1000.11 DMDTP 5.30 10.60 26.50 53.00 100.60 212.00 530.00 848.00 1000.60 DEDTP 5.06 10.12 25.30 50.60 100.12 202.40 506.00 809.60 1000.12 IS 210.60 Bảng 4.5 Thống kê độ đúng tại các điểm nồng độ tuyến tính của đường chuẩn trong nước tiểu Mẫu Độ đúng (%) DMP DEP DMTP DETP DMDTP DEDTP D1-S1 97.3 95.3 102.8 95.3 91.3 97.2 D1-S2 107.5 108.5 95.2 108.4 113.4 104.8 D1-S3 101.2 108.4 95.0 105.7 114.5 104.0 D1-S4 85.5 88.8 102.9 90.7 88.1 94.3 D1-S5 100.1 96.3 101.7 104.3 104.7 102.1 D1-S6 107.3 102.5 109.9 108.0 106.2 104.1 D1-S7 100.0 109.1 108.8 97.9 101.5 106.2 D1-S8 97.1 86.8 86.3 90.2 87.8 90.1 D1-S9 104.0 104.4 97.3 99.5 92.6 97.1 Yêu cầu Có ít nhất 75% số điểm trong đường chuẩn đạt yêu cầu độ đúng 85-115% và tại LLOQ là 80-120%. R2 ≥ 0.98 Kết luận Đạt 4.5 Đô ̣đúng và đô ̣chính xác trong ngày và giữa các ngày Bảng 4.6 Kết quả xác định độ đúng, độ chính xác trong ngày và khác ngày Hoạt chất Mức nồng độ (ng/mL) Tỷ lệ hồi phục trung bình (%) – RSD (%) Trong ngày Khác ngày Ngày 01 Ngày 02 Ngày 03 DMP LLOQ 103.20 (9.66) 101.8 (13.65) 92.36 (16.80) 99.12 (5.95) LQC 100.97 (9.95) 108.49 (6.15) 109.03(4.61) 106.16 (4.25) SQC 98.62 (5.50) 88.76 (3.07) 100.40 (6.27) 95.93 (6.54) MQC 91.97 (2.45) 103.48 (6.88) 90.71 (3.39) 91.79 (3.92) HQC 98.60 (5.40) 98.60 (5.40) 89.33 (2.29) 91.04 (1.63) DEP LLOQ 93.93 (5.01) 94.00 (7.95) 93.85 (7.71) 94.32 (0.72) LQC 97.87 (7.35) 101.57 (5.48) 110.24 (2.44) 104.80 (4.52) SQC 102.32(9.43) 108.83 (4.09) 91.57 (3.05) 99.90 (9.24) MQC 91.55 (2.99) 98.66 (2.87) 96.15 (3.59) 98.30 (4.58) HQC 89.35 (8.14) 94.42 (2.83) 104.48 (2.38) 94.77 (10.07) DMTP LLOQ 98.4 (8.8) 97.6 (7.1) 109.4 (8.0) 101.79 (6.47) LQC 99.1 (8.5) 105.9 (4.9) 99.3 (8.4) 101.44 (3.85) SQC 101.3 (11.2) 108.4 (2.9) 99.5 (9.7) 102.03 (1.31) MQC 100.7 (10.4) 103.4 (8.5) 102.0 (10.9) 103.07 (4.57) HQC 92.7 (5.0) 87.6 (0.9) 101.5 (3.0) 93.90 (7.48) DETP LLOQ 85.0 (5.6) 96.7 (7.3) 100.3 (11.2) 94.01 (8.56) Hoạt chất Mức nồng độ (ng/mL) Tỷ lệ hồi phục trung bình (%) – RSD (%) Trong ngày Khác ngày Ngày 01 Ngày 02 Ngày 03 LQC 101.0 (9.3) 112.3 (3.8) 106.9 (2.3) 106.73 (5.29) SQC 105.6 (2.6) 103.2 (3.6) 102.5 (1.8) 88.60 (2.87) MQC 91.5 (3.1) 87.6 (0.9) 86.7 (1.9) 103.77 (1.60) HQC 96.5 (3.7) 94.0 (1.5) 89.1 (2.5) 93.22 (4.00) DMDTP LLOQ 100.9 (15.2) 92.7 (10.5) 100.3 (12.6) 97.99 (4.69) LQC 111.9 (2.7) 108.8 (4.0) 106.9 (5.2) 109.19 (2.32) SQC 100.3 (7.4) 90.3 (12.5) 90.3 (2.8) 90.26 (6.41) MQC 98.3 (4.3) 107.8 (6.8) 102.8 (9.3) 102.96 (4.66) HQC 108.7 (1.1) 87.2 (1.5) 102.0 (7.3) 99.26 (11.07) DEDTP LLOQ 98.4 (8.8) 93.1 (13.7) 89.9 (7.1) 93.77 (4.55) LQC 99.1 (8.5) 110.3 (3.3) 110.9 (3.5) 106.73 (6.24) SQC 101.3 (11.2) 103.8 (4.3) 99.1 (2.1) 92.68 (7.55) MQC 100.7 (10.4) 89.2 (4.4) 88.1 (4.5) 101.37 (2.35) HQC 92.7 (5.0) 97.8 (1.6) 90.1 (3.0) 93.53 (4.17) Yêu cầu độ đúng LLOQ: 80-120% LQC. MQC. HQC: 85-115% Yêu cầu độ chính xác LLOQ: RSD<20% LQC. MQC. HQC: RSD<15%; Kết luận Đạt 4.6 Tỷ lệ thu hồi (hiệu suất chiết) Bảng 4.7 Hiệu suất chiết DMP. DEP. DMTP. DETP. DMDTP. DEDTP và IS Mức nồng độ Hiệu suất chiết (%) – RSD (%) DMP DEP DMTP DETP DMDTP DEDTP IS LQC 97.44 (7.70) 101.72 (5.48) 102.61 (10.46) 106.11 (3.54) 97.08 (15.97) 99.68 (10.46) 100.32 (3.43) MQC 101.95 (6.34) 97.34 (4.10) 101.37 (10.94) 95.61 (0.74) 96.18 (4.99) 95.62 (4.26) 96.98 (4.44) HQC 99.59 (3.02) 98.01 (2.08) 99.98 (11.39) 100.17 (2.75) 98.03 (3.42) 99.40 (3.78) 100.74 (2.81) TB (RSD) 99.66 (2.26) 99.02 (2.38) 101.32 (1.30) 100.63 (5.23) 97.10 (0.95) 98.23 (2.31) 99.35 (2.07) 4.7 Đô ̣ổn điṇh 4.7.1 Độ ổn định ngắn hạn của chất phân tích trong nước tiểu Kết quả: Bảng 4.8 Độ ổn định của hoạt chất trong nước tiểu Điều kiện bảo quản Mức nồng độ Phần trăm tìm lại so với nồng độ ban đầu (RSD %) DMP DEP DMT P DET P DMDT P DEDTP Điều kiện ngắn hạn Sau 6 giờ ở nhiệt độ phòng (25 oC) LQC 107.8 (5.13) 101.98 (9.32) 104.05 (6.09) 109.9 0 (3.44) 101.87 (5.41) 104.60 (5.77) HQC 104.20 (6.79) 88.17 (3.19) 90.95 (5.54) 92.50 (2.55) 99.03 (8.93) 86.02 (1.16) Trong buồng tiêm mẫu 24 giờ ở 20 oC LQC 101.07 (7.79) 96.30 (6.12) 101.73 (7.10) 105.1 3 (3.54) 101.87 (8.44) 106.25 (9.84) Điều kiện bảo quản Mức nồng độ Phần trăm tìm lại so với nồng độ ban đầu (RSD %) DMP DEP DMT P DET P DMDT P DEDTP sau khi xử lý mẫu HQC 106.72 (4.99) 90.73 (3.78) 94.03 (5.59) 88.47 (3.68) 108.37 (5.58) 89.77 (2.05) Sau 3 chu kỳ đông-rã đông LQC 105.82 (6.23) 100.87 (7.20) 96.52 (8.72) 108.4 3 (4.24) 102.63 (5.88) 102.47 (11.28) HQC 105.55 (8.63) 87.73 (1.80) 91.40 (3.04) 92.90 (2.04) 102.43 (9.48) 87.32 (1.92) Điều kiện dài hạn Sau 30 ngày ở -70 oC LQC 101.27 (6.29) 98.80 (10.84 ) 97.12 (9.88) 102.5 3 (6.92) 98.93 (8.13) 104.60 (3.52) HQC 106.72 (5.64 95.17 (4.07) 87.17 (2.97) 90.82 (7.20) 88.58 (2.49) 92.23 (2.22) 4.7.2 Độ ổn định của dung dịch chuẩn gốc Bảng 4.9 Độ ổn định của trong dung dịch chuẩn gốc Điều kiện bảo quản Phần trăm giá trị tìm lại so với nồng độ ban đầu (RSD %) DMP DEP DMTP DETP DMDTP DEDTP IS Sau 6h ở nhiệt độ phòng (25 oC) 104.00 (7.63) 105.26 (9.51) 99.12 (11.75) 104.63 (12.40) 91.46 (8.93) 102.94 (4.33) 102.23 (5.89) 4.8 Ảnh hưởng của nền mẫu Bảng 4.10 Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nền mẫu Mức nồng độ Ảnh hưởng nền mẫu MF MFDMP /MFIS MFDEP /MFIS MFDMTP /MFIS MFDETP /MFIS MFDMDTP /MFIS MFDEDTP /MFIS LQC 1.205 0.890 1.121 1.083 0.859 1.046 0.802 0.865 0.765 1.116 0.885 0.852 1.085 1.038 0.898 1.306 0.777 1.110 1.048 1.016 0.954 1.342 0.919 1.106 1.057 0.955 0.999 1.152 1.114 1.041 1.096 1.042 0.928 1.272 1.009 1.148 TB 1.049 0.97 0.94 1.212 0.93 1.05 RSD 12.69 7.95 12.43 8.936 12.84 10.04 HQC 1.047 0.919 1.088 1.199 0.843 1.006 1.129 1.149 0.982 1.288 1.005 1.039 1.102 1.388 1.364 1.246 0.831 1.188 1.017 1.259 1.298 1.135 0.808 1.095 1.064 1.349 1.317 1.187 0.853 1.144 0.987 1.216 1.260 1.076 0.982 1.030 TB 1.058 1.214 1.218 1.189 0.887 1.084 RSD 4.979 13.896 12.277 6.397 9.501 6.585 4.9 Ảnh hưởng lươṇg mẫu tồn dư Bảng 4.11 Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của mẫu tồn dư Mức nồng độ Carry over (%) DMP DEP DMTP DETP DMDTP DEDTP IS Diện tích mẫu trắng 0.24 3.37 0.00 0.13 0.0 0.82 6.18 Diện tích mẫu LLOQ 53.16 1005.93 461.77 557.96 192.40 130.09 3650.46 CR (%) 0.5 0.3 0.0 0.0 0.0 0.63 0.2 Yêu cầu CRAS ≤ 20 %. CRIS ≤ 5 % Kết luận Đạt 4.10 Ảnh hưởng của sự pha loãng Bảng 4.12 Kết quả đánh giá ảnh hưởng của pha loãng Mẫu Tỷ lệ thu hồi (%) DMP DEP DMTP DETP DMDTP DEDTP 1 87.4 85.9 85.5 107.7 109.6 98.0 2 87.1 87.3 88.8 108.0 111.6 95.0 3 103.5 89.1 107.7 112.7 86.0 99.3 4 100.6 90.6 90.5 113.2 86.2 99.4 5 100.2 89.9 87.7 112.5 85.1 105.2 6 90.5 86.8 100.7 103.3 105.4 91.5 TB 94.88 88.27 93.48 109.57 97.32 98.07 CV (%) 7.76 2.12 9.35 3.58 13.17 4.71 PHỤ LỤC 05 CHỨNG NHẬN PHÂN TÍCH (CoA) CỦA CÁC CHẤT CHUẨN. NỘI CHUẨN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 6 MẪU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TINH DỊCH ĐỒ PHỤ LỤC 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_anh_huong_thuoc_bao_ve_thuc_vat_nhom_phospho_huu_co.pdf
  • doc30_ Mẫu Thông tin luận án đưa lên mạng (2022) (1).doc
  • pdf20241007171447.pdf
  • pdf20241015092832.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN.pdf
Luận văn liên quan