Thông thường, chính quyền địa phương không đủ nguồn lực về vốn để hỗ trợ cho
doanh nghiệp, do vậy về cơ bản chính quyền địa phương nên hỗ trợ các ưu đãi về tài
chính như sau:
Một là, giảm thuế theo lộ trình để giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó
khăn ban đầu. Thuế có thể giảm nhiều ở 3 năm đầu tiên và có xu hướng giảm ít theo lộ
trình còn lại.
Hai là, dựa vào quy hoạch tổng thể để giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ
tầng hoàn thiện cho nhà đầu tư. Điều này góp phần làm giảm chi phí cho nhà đầu tư,
đồng thời cũng là một điểm mạnh của địa phương trong thu hút vốn đầu tư.
174 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải Nam trung bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e J. R. Brent, Charles R. Goeldner và Robert W. McIntosh (2000),
Tourism: Principles, Practices, Philosophies, 8th Edition, New York: John
Wiley & Sons Inc.
140. Ritchie JR Brent và Geoffrey Ian Crouch (2003), The competitive destination: A
sustainable tourism perspective, Cabi.
138
141. Romando Richard (2007), “Motivation theory”, Ezine Articles. Retrieved form
com.
142. Rose-Ackerman Susan và Jennifer Tobin (2005), “Foreign direct investment and
the business environment in developing countries: The impact of bilateral
investment treaties”, Yale Law & Economics Research Paper,
143. Sachs Jeffrey D và Felipe B Larrain (1993), Macroeconomics in the global
economy, Harvester Wheatsheaf.
144. Santos Maria, Ana Brochado và José Esperança (2016), “Foreign direct
investment patterns of global hotel chains”, Journal of business research, No.
69(11), Pp.: 5235-5240.
145. Scaperlanda Anthony E và Laurence J Mauer (1969), “The determinants of US
direct investment in the EEC”, The American Economic Review, No. 59(4), Pp.:
558-568.
146. Schiffman Leon G và Leslie Lazar Kanuk (2005), Comportamiento del
consumidor, Pearson Educación.
147. Schollhammer Hans (1972), “Locational Strategies of Multinational
Corporations”, Price and Productivity, No. 3, Pp.: 1-38.
148. Schumacker Randall E và Richard G Lomax (1996), A beginner's guide to
structural equation modeling, Lawernce Erlbaum Associates, Publishers.
149. Shanmugham R và K Ramya (2012), “Impact of social factors on individual
investors’ trading behaviour”, Procedia Economics and Finance, No. 2, Pp.:
237-246.
150. Shih Ya-Yueh và Kwoting Fang (2004), “The use of a decomposed theory of
planned behavior to study Internet banking in Taiwan”, Internet research, No.
14(3), Pp.: 213-223.
151. Snyman J. A. và M. Saayman (2009), “Key factors influencing foreign direct
investment in the tourism industry in South Africa”, Tourism Review of AIEST -
International Association of Scientific Experts in Tourism, No. 64(3), Pp.: 49-58.
152. Steenkamp Jan-Benedict EM và Hans CM Van Trijp (1991), “The use of
LISREL in validating marketing constructs”, International Journal of Research
in marketing, No. 8(4), Pp.: 283-299.
139
153. Stobaugh Robert B (1969), “How to Analyze Foreign Investment Climates-4
Techniques For Dealing With Tricky Questions Of Economic And Political
Stability”, Harvard business review, No. 47(5), Pp.: 100-118.
154. Stobaugh Robert B (1975), “The oil companies in the crisis”, Daedalus, Pp.:
179-202.
155. Sudarsono MCSR (2015), “Using theory of planned behavior in predicting
intention to invest: Case of Indonesia”, International Academic Research Journal
of Business and Technology, 1 (2), Pp.: 137-141.
156. Sun Xiaolun (2002), “How to promote FDI? The regulatory and institutional
environment for attracting FDI”, United Nation, vol (202), pp. 1-24.
157. Swarbrooke John và Stephen J Page (2012), Development and management of
visitor attractions, Routledge.
158. Tabachnick Barbara G và Linda S Fidell (2007), Using multivariate statistics,
Allyn & Bacon/Pearson Education.
159. Taylor Steven A, Alex Sharland, J Joseph Cronin và William Bullard (1993),
“Recreational service quality in the international setting”, International Journal
of Service Industry Management, No. 4(4), Pp.: 68-86.
160. Teo Thompson SH và Siau Heong Pok (2003), “Adoption of WAP-enabled
mobile phones among Internet users”, Omega, No. 31(6), Pp.: 483-498.
161. The Government of Ontario (2009), Ontario Tourism Investment Attraction
Research Study, Queen’s Printer for Ontario.
162. Thọ Nguyễn Đình và Nguyễn Thị Mai Pp. (2009), Nghiên cứu khoa học trong
quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh.
163. Tomohara Akinori (2016), “Japan's tourism-led foreign direct investment inflows:
An empirical study”, Economic Modelling, No. 52, Pp.: 435-441.
164. Trương Bá Thanh, Lê Văn Huy và Trần Thị Hân (2010), “Các nhân tố tác động
đến thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ tại tỉnh Phú Yên”, tạp
chí ngân hàng, No. 16, Pp.: 43-48.
165. UNCTAD (2006), “World Investment Report 2005” Transnational Corporations
and the Internationalization of R&D”, Foreign Trade Review, No. 40(4), Pp.: 85-
108.
166. UNCTAD Trade (2007), Development Report 2007: Regional cooperation for
development'–Geneva, UNCTAD.
140
167. UNESCAP (1991), Economic and Social Survey of Asia and the Pacific, United
Nations.
168. Urata S. và H. Kawai (2000), “The determinants of the location of foreign direct
investment by Japanese small and medium-sized enterprises”, Small Business
Economics, No. 15(2), Pp.: 79-200.
169. Ussi MU và JG Wei (2011), “The Location determinants for hotel foreign direct
investment (FDI) in Zanzibar”, Management and Service Science, No. 8, Pp.:
105-112.
170. Van de Ven Andrew H và Gordon Walker (1984), “The dynamics of
interorganizational coordination”, Administrative Science Quarterly, Pp.: 598-621.
171. Van Raaij W. F. (1986), “Consumer research on tourism: mental and behavioral
constructs”, Annals of Tourism Research, No. 13(1), Pp.: 1-9.
172. Vengesayi Sebastian (2008), “Destination attractiveness: Are there relationships
with destination attributes?”, The Business Review, Cambridge, No. 10(2), Pp.:
289-294.
173. Vernon Raymond (1971), “Sovereignty at bay: The multinational spread of US
enterprises”, The International Executive, No. 13(4), Pp.: 1-3.
174. Vichea S (2005), Key Factors Affecting the Performance of foreign Direct
Investment in Cambodia, Doctoral dissertation, a thesis submitted in partial
fulfillment of Masters of Business Administrations, university of the Tai chamber
of commerce.
175. Villaverde José và Adolfo Maza (2015), “The determinants of inward foreign
direct investment: Evidence from the European regions”, International Business
Review, No. 24(2), Pp.: 209-223.
176. Wortzel WH (1973), The Multinational Enterprise and the Pharmaceutical
Industry, Basic Books, New York.
177. Yamane Taro (1973), Statistics: An introductory analysis, Harper & Row.
178. Yang Y và T Fik (2011), 'Agglomeration effects and hotel location: empirical
analysis from major China cities', Conference: 2011 AAG annual meeting.
179. Zhang Hanqin Qiu, Basak Denizci Guillet và Wendy Gao (2012), What determines
multinational hotel groups’ locational investment choice in China?, International
Journal of Hospitality Management, No. 31(2), Pp.: 350-359.
141
PHỤ LỤC 1
BẢNG TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
VÀO LĨNH VỰC DU LỊCH
Tác giả Phương pháp
NC
Kết quả Hạn chế
1
Snyman và
Saayman
(2009)
“Những
nhân tố
chính ảnh
hưởng đến
đầu tư trực
tiếp nước
ngoài vào
ngành công
nghiệp du
lịch ở Nam
Phi”
Nghiên cứu
được thực hiện
với 400 bản
câu hỏi được
gửi tới các nhà
đầu tư, có 115
phiếu trả lời
hợp lệ, đại diện
cho 42 quốc
gia.
Phương pháp
phân tích nhân
tố khám phá và
hồi quy được
thực hiện bằng
phần mềm
SPSS 15.0
Kết quả nghiên cứu
chỉ ra rằng: Nhân tố
nhận thức và cơ sở
hạ tầng, chính sách
của chính phủ, quy
mô thị trường, khả
năng cạnh tranh và
tài nguyên tự nhiên
là những nhân tố ảnh
hưởng chính đến thu
hút vốn đầu tư ở
Nam Phi.
Kết quả cũng chỉ ra
loại sản phẩm du
lịch đặc trưng của
mỗi quốc gia có tính
thu hút vốn đầu tư.
Nghiên cứu đại diện cho 42
quốc gia nhưng quy mô
mẫu tương đối nhỏ (115
phiếu).
Nhân tố tìm kiếm tài
nguyên du lịch có đề cập
nhưng chưa đề cập đến tài
nguyên văn hóa.
Nghiên cứu có đề cập đến
chính sách của chính phủ
nhưng chưa đầy đủ các biến
đo lường về môi trường đầu
tư.
2
Chính
quyền
Ontario,
2009
“Nghiên
cứu về thu
hút đầu tư
du lịch ở
Ontario”
Nghiên cứu
định tính:
Phỏng vấn sâu
Chính sách và hỗ trợ
về du lịch; cơ sở hạ
tầng; thị trường
điểm đến; chi phí
tiếp cận và chi phí
dự án; tính cạnh
tranh; nền hành
chính, sự công bằng
chính quyền, chi phí
đầu tư là những yếu
tố quan trọng.
Nghiên cứu này đã chỉ ra
đầy đủ các nhân tố thuộc về
chính sách, môi trường đầu
tư tương tự như các nhân tố
dùng để đo lường chỉ số
PCI ở Việt Nam. Tuy nhiên,
nghiên cứu chưa đề cập đến
yếu tố lợi thế tài nguyên.
Ngoài ra, nghiên cứu cũng
chưa thể hiện rõ đâu là nhân
tố hiệu quả, nhân tố tìm
kiếm thị trường đầu tư.
142
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
3
Polyzos và
Minetos
(2011)
“Một phân
tích hồi quy
thứ tự về các
quyết định vị
trí đầu tư của
các doanh
nghiệp du lịch
ở Hy Lạp”
Sử dụng
phương pháp
hồi quy phân
vùng
Kết quả xác định
được có 3 nhóm
nhân tố ảnh hưởng
chính đến sự lựa
chọn địa phương
đầu tư du lịch đó là:
Nguồn lực địa
phương gồm tài
nguyên du lịch, cơ
sở hạ tầng; Quy mô
cầu du lịch và môi
trường kinh doanh
ở địa phương là có
ảnh hưởng đến thu
hút vốn đầu tư vào
du lịch.
Nghiên cứu có đề cập đến
sự thu hút từ yếu tố tài
nguyên tự nhiên và tài
nguyên nhân văn. Nghiên
cứu thể hiện rõ động cơ tìm
kiếm thị trường, tìm kiếm
tài nguyên. Tuy nhiên nhân
tố tìm kiếm sự hiệu quả
chưa thể hiện rõ.
Nghiên cứu có đề cập đến
môi trường đầu tư tuy nhiên
chưa đầy đủ.
4
Tomohara
(2016)
“Dòng vốn
đầu tư trực
tiếp nước
ngoài vào du
lịch của Nhật
Bản: Một
nghiên cứu
thực nghiệm”
Phân tích động
dữ liệu bảng và
hồi quy dữ liệu
bảng từ năm
1996 đến 2011.
Với 29 quốc
gia đầu tư FDI
vào ngành
khách sạn và du
lịch ở Nhật
Bản.
Lượng khách du
lịch inbound tăng,
môi trường cạnh
tranh công bằng,
quy mô thị trường
là những nhân tố có
ảnh hưởng nhất đến
quyết định đầu tư
vào lĩnh vực khách
sạn và du lịch quốc
tế ở Nhật Bản.
Tác giả mắc phải hạn chế
của việc phân tích mô hình
dữ liệu bảng chưa chỉ ra cụ
thể hết các biến quan sát đo
lường hết cho nhân tố ảnh
hưởng. Khó phát hiện biến
mới ảnh hưởng đến
THDCĐĐ thu hút NĐT.
Chưa đề cập đến nhân tố tài
nguyên du lịch, chi phí, cơ
sở hạ tầng du lịch. Môi
trường đầu tư chưa đầy đủ,
chỉ mới đề cập đến môi
trường cạnh tranh công
bằng.
143
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
5
Li và cộng sự
(2017)
“Đầu tư trực
tiếp nước
ngoài của
Trung Quốc
vào du lịch”
Phân tích
định lượng
dữ liệu
bảng với
21 quốc gia
từ 2004
đến 2013
với phương
pháp hồi
quy nhị
thức
Kết quả chỉ ra rằng môi
trường đầu tư, quy mô
thị trường du lịch, quy
mô lượng khách du lịch
là những yếu tố có tác
động chính đến thu hút
vốn đầu tư du lịch.
Mức độ quan hệ thương
mại và khả năng đổi
mới ít có ảnh hưởng.
Tác giả mắc phải hạn chế
của việc phân tích mô hình
dữ liệu bảng chưa chỉ ra cụ
thể hết các biến quan sát đo
lường hết cho nhân tố ảnh
hưởng. Khó phát hiện biến
mới ảnh hưởng đến
THDCĐĐ thu hút NĐT.
Tác giả chưa thể hiện được
sự ảnh hưởng của nhân tố
tài nguyên du lịch, nhân tố
chi phí.
Nhân tố môi trường đầu tư
chưa đầy đủ biến quan sát
đo lường.
6
Li và cộng sự
(2018)
“Đầu tư quốc
tế vào các
công viên giải
trí: Cơ chế
phân phối và
ra quyết định
lựa chọn vị trí,
một nghiên
cứu thực
nghiệm cho
Trung Quốc”
Phương
pháp thống
kê cơ bản
(kiểm tra
hồi quy
tuyến tính
và tương
quan) và
công cụ
phân tích
không gian
(Phân tích
dữ liệu
không gian
khám phá
ESDA)
phân tích
2000 công
viên giải trí
ở Trung
Quốc
“Công viên giải trí được
phân cụm cao ở những
nơi có nền kinh tế tiên
tiến, giao thông thuận
tiện và tiêu dùng du lịch
mạnh mẽ. Là khu vực
giàu có về kinh tế, có
mật độ dân số lớn và
nền kinh tế thị trường
phát triển cao, có chính
sách ưu đãi tốt và vị trí
địa lý thuận lợi”.
Chỉ ra 3 môi trường ảnh
hưởng: Môi trường thể
chế, Môi trường chi phí
(Chi phí đất đai, tài
nguyên, con người,
quản lý), Môi trường
phát triển (Nhu cầu du
lịch, thu nhập dân cư,
thương mại quốc tế.)
Tác giả đã chỉ ra động cơ
TKTT, TKSHQ. Tuy nhiên,
môi trường thể chế tác giả
vẫn chưa thể hiện được đầy
đủ các biến quan sát đo
lường. Chẳng hạn như thiếu
chi phí không chính thức,
mức độ hỗ trợ thủ tục cấp
phép, mức độ cạnh tranh
của ngành
Tác giả mắc phải hạn chế
của việc phân tích mô hình
dữ liệu bảng chưa chỉ ra cụ
thể hết các biến quan sát đo
lường hết cho nhân tố ảnh
hưởng. Khó phát hiện biến
mới ảnh hưởng đến tính hấp
dẫn của điểm đến đầu tư
hấp dẫn nhà đầu tư du lịch.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
144
PHỤ LỤC 2
TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
VÀO KHÁCH SẠN
Bảng 2.22: Tổng hợp các nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư vào khách sạn
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
7
Dunning và
Kundu (1995)
“Quốc tế hóa
ngành công
nghiệp khách
sạn - Một số
phát hiện từ
nghiên cứu thực
địa”
Tác giả đồng
thời sử dụng
phương pháp
định tính và định
lượng bằng bảng
câu hỏi đóng và
mở với các nhà
quản lý đại diện
110 tập đoàn thu
được số phiếu
của 34 tập đoàn
đại diện cho 57%
số phòng quốc tế
Tác giả chỉ rõ những
nhân tố cụ thể cho 3
nhóm lợi thế trong
ngành khách sạn.
Lợi thế điểm đến chỉ
ra rằng: Quy mô thị
trường, tốc độ tăng
trưởng, cơ hội du
lịch, cơ sở hạ tầng
và sự ổn định chính
trị và kinh tế là có
ảnh hưởng đến thu
hút vốn đầu tư vào
lĩnh vực khách sạn.
Đây là công trình nghiên cứu
công phu thể hiện đầy đủ 3
nhóm lợi thế sở hữu, lợi thế
điểm đến và lợi thế nội hóa.
Tác giả chỉ rõ các nhân tố cụ
thể của các nhóm lợi thế. Tuy
nhiên biến đo lương cho từng
nhân tố vẫn chưa chi tiết đối
với một vài nhân tố.
Tác giả chỉ rõ nhân tố cơ hội
du lịch nhưng chưa chỉ rõ
biến đo lường.
8
Kundu and
Contractor
(1999)
“Lựa chọn vị trí
đầu tư của các
công ty đa quốc
gia về dịch vụ:
Một nghiên cứu
thực nghiệm về
lĩnh vực khách
sạn quốc tế”
Sử dụng bảng
câu hỏi gửi đến
cho 110 khách
sạn ở 67 quốc
gia để tìm các
nhân tố ảnh
hưởng.
Sử dụng mô hình
dữ liệu bảng với
phương pháp hồi
quy bình phương
bé nhất.
Có 5 nhóm nhân tố
ảnh hưởng gồm:
Quy mô thị trường
(GDP, số dân,
doanh thu du lịch);
tỷ lệ xuất
khẩu/GDP; Rủi ro
chính trị, kinh tế, tài
chính; Lượng FDI ở
quốc gia đó; môi
trường kinh doanh.
Kết quả Quy mô thị
trường được đo
bằng GDP và doanh
thu du lịch có ảnh
hưởng nhất đến lựa
chọn địa điểm đầu
tư khách sạn.
Nghiên cứu dữ liệu bảng chỉ
ra các nhân tố cơ bản tạo nên
tính hấp dẫn của điểm đến
đầu tư thu hút vốn đầu tư du
lịch không rõ ràng cụ thể và
khó phát hiện biến mới.
Nhân tố chi phí chưa được
tác giả đề cập đến. Do đó, tác
giả chỉ mới đề cập đến động
cơ tìm kiếm thị trường, chưa
đề cập đến động cơ hiệu quả.
Nhân tố cơ hội phát triển du
lịch đó là tài nguyên du lịch
cũng chưa được nhắc đến.
Môi trương kinh doanh chưa
thể hiện biến quan sát đo
lường
145
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
9
Johnson và
Vanetti (2005)
“Chiến lược vị
trí của chuỗi
khách sạn quốc
tế”
Phiếu khảo sát
được thu hồi từ
41 công ty có
nguồn gốc từ 13
quốc gia, quản lý
3.504.694 phòng
khách sạn. Điều
này đại diện cho
87,84% tổng số
phòng. Nhóm tác
giả sử dụng
thang đô Likert
11 điểm từ - 5
đến +5 thể hiện
cho sự bất lợi và
lợi thế đáng kể.
Sự gần gũi của đất
nước, cơ sở hạ tầng
và các điểm thu hút
khách du lịch, quy
mô thị trường và
tăng trưởng, khuyến
khích của chính phủ
để thu hút vốn đầu
tư và danh tiếng của
điểm đến hấp dẫn là
những yếu tố chính
thu hút FDI ở các thị
trường mới nổi như
ở Đông Âu
Nghiên cứu cũng chỉ ra các
nhân tố tương đồng với
Dunning và Kundu (1995).
Tuy nhiên tác giả có cụ thể
hóa cơ hội phát triển du lịch
đó là danh tiếng của điểm
đến.
Thiếu đề cập đến nhân tố tìm
kiếm tài nguyên du lịch, nhân
tố chi phí đầu vào.
Môi trường đầu tư chưa đầy
đủ mà tác giả chỉ mới đề cập
đến khuyến khích của chính
phủ. Chẳng hạn thiếu về thủ
tục hành chính, thời gian thực
hiện, chi phí không chính
thức
10
Endo (2006)
“Đầu tư trực
tiếp nước ngoài
vào du lịch -
dòng chảy và
khối lượng”
Phương pháp hồi
quy bình phương
bé nhất được sử
dụng trong
nghiên cứu.
Dữ liệu thu hút
vốn FDI đầu tư
cho ngành khách
sạn được thu
thập từ 1985 đến
2002.
Kết quả cho thấy các
yếu tố quyết định
của FDI trong du
lịch không khác với
các ngành công
nghiệp khác.
Khoảng cách văn
hóa, lịch sử và địa
lý; rủi ro chính trị
hoặc kinh tế; trình
độ phát triển kinh tế;
môi trường kinh tế
xã hội; tư nhân hóa
ngành công nghiệp
và các quy định điều
tiết chế độ FDI; các
yếu tố dựa trên chi
phí (thuế, chi phí lao
động); ưu đãi đầu
tư; và tính sẵn có và
chất lượng của cơ sở
hạ tầng là có ảnh
Nghiên cứu đề cập đến động
cơ tìm kiếm thị trường, tìm
kiếm hiệu quả. Nhưng chưa
đề cập đến tìm kiếm tài
nguyên du lịch (tài nguyên tự
nhiên và tài nguyên văn hóa).
Tác giả có đề cập đến thuế
đất, các quy định chính phủ,
sẵn có của đất đai. Tuy nhiên
vẫn chưa đầy đủ về môi
trường đầu tư như thời gian
thực hiện thủ tục đầu tư, chi
phí không chính thức, mức
độ hỗ trợ của chính quyền
146
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
hưởng lớn.
11
Newell
Và
Seabrook
(2006)
“Những nhân tố
ảnh hưởng đến
quyết định đầu
tư khách sạn”
Phương pháp
định tính phỏng
vấn sâu.
Phương pháp
định lượng: phân
tích nhân tố
khám phá (EFA)
Yếu tố tài chính và
vị trí chiếm 66,9%;
yếu tố kinh tế và sự
đa dạng chiếm
26,5%; yếu tố mối
quan hệ chỉ chiếm
6,6% trong quyết
định lựa chọn điểm
đầu tư khách sạn.
Nghiên cứu chưa đề cập đến
nhân tố tài nguyên du lịch,
điều này có thể được giải
thích vì khách sạn đặt ở vị trí
gắn liền cảnh quan du lịch
thu hút du khách.
Nghiên cứu hoàn toàn không
đề cập đến cơ chế chính sách,
môi trường đầu tư.
12
UNCTAD
(2007)
“Báo cáo phát
triển 2007: Hợp
tác khu vực để
phát triển”
Khảo sát nhóm
khách sạn quốc
tế bằng phân tích
dữ liệu bảng.
Các yếu tố quyết
định quan trọng nhất
là nhu cầu du lịch từ
các nước phát triển,
quy mô thị trường
và tăng trưởng kinh
tế, trong khi quy
định liên quan đến
FDI, khuyến khích
FDI và gần gũi về
địa lý và văn hóa
được đánh giá là ít
quan trọng nhất
Nghiên cứu dữ liệu bảng chỉ
ra các nhân tố cơ bản tạo nên
tính hấp dẫn của điểm đến
đầu tư thu hút vốn đầu tư du
lịch không rõ ràng cụ thể và
khó phát hiện biến mới.
Nghiên cứu chỉ mới đề cập
đến động cơ tìm kiếm thị
trường, cơ hội kinh doanh du
lịch.
Nghiên cứu ít chú trọng đến
môi trường đầu tư, cơ sở hạ
tầng, chi phí đầu vào.
13
Yang và Fik
(2011)
“Hiệu ứng kết
tụ và vị trí
khách sạn: phân
tích thực
nghiệm từ các
thành phố lớn
của Trung
Quốc”
Sử dụng dữ liệu
thứ cấp từ 1990
đến 2009 cho 30
tỉnh
Phương pháp
định lượng sử
dụng dữ liệu
bảng với Stata
Nghiên cứu chỉ ra
các yếu tố: Quy mô
thị trường, số lượng
khách inbound, chi
tiêu của khách ở mỗi
tỉnh, GDP bình quân
đầu người, chính
sách du lịch và các
sự kiện lớn có ảnh
hưởng đến quyết
định lựa chọn điểm
đầu tư khách sạn (
đồng quan điểm
Puciato 2016)
Nghiên cứu đề cập đến động
cơ tìm kiếm thị trường và tìm
kiếm sự hiệu quả là những
nhân tố tác động lớn đến thu
hút vốn đầu tư của ngành
khách sạn.
Nghiên cứu chỉ ra các sự kiện
lớn thuộc tài nguyên văn hóa
là có ảnh hưởng lớn đến nhà
đầu tư. Tuy nhiên chỉ 1 yếu
tố này là chưa đầy đủ. Đồng
thời, nhân tố tài nguyên tự
nhiên chưa được đề cập trong
nghiên cứu.
Nghiên cứu đề cập chưa đầy
đủ đến môi trường đầu tư, lợi
147
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
thế về lao động và chi phí
14
Ussi và Wei
(2011)
“Các yếu tố
quyết định vị trí
đầu tư trực tiếp
nước ngoài
(FDI) trong lĩnh
vực khách sạn
tại Zanzibar”
Khảo sát 44
khách sạn thuộc
doanh nghiệp
nước ngoài ở
Zanzibar.
Phương pháp
nghiên cứu là
phương pháp
phân tích nhân tố
khám phá và hồi
quy.
Kết quả chỉ ra rằng:
thị trường du lịch và
cầu du lịch là yếu tố
quyết định dòng vốn
đầu tư. Ảnh hưởng
của Cơ sở hạ tầng,
tài nguyên du lịch;
tăng trưởng kinh tế,
chi phí lao động, và
chi phí đầu tư là vừa
phải. Nghiên cứu
cho thấy không có
mối quan hệ đáng kể
giữa dòng vốn FDI
của khách sạn và tỷ
giá hối đoái.
Mẫu nghiên cứu nhỏ.
Nghiên cứu thể hiện rõ nhân
tố cơ hội phát triển du lịch
tức là động cơ tìm kiếm thị
trường là yếu tố then chốt, kế
đến tìm kiếm sự hiệu quả.
Nghiên cứu có đề cập đến tài
nguyên du lịch nhưng chưa
cụ thể, chưa thể hiện tài
nguyên văn hóa.
Các biến đo lường các nhân
tố môi trường đầu tư vẫn
chưa đầy đủ (cụ thể các nhân
tố đo lường chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh PCI ở
Việt Nam)
15
Guillet và cộng
sự (2011)
“Giải thích suy
nghĩ của các
nhà đầu tư
khách sạn đa
quốc gia: Xu
hướng và ý
nghĩa trong
tương lai ở
Trung Quốc”
Nhóm tác giả sử
dụng thông tin
thứ cấp của các
tổ chức:
InfoBank China,
China Economic
Review, Hotel
News Resource,
and Ebcohost.
Mô hình phân
tích dữ liệu bảng
được sử dụng
trong nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu
của nhóm tác giả chỉ
ra: Tác động các sự
kiện lớn, chính sách
của chính phủ, sự
lớn mạnh của nhà
đầu tư địa phương,
thị trường tìm năng
là những nhân tố
ảnh hưởng chính
đến nhà đầu tư.
Nghiên cứu chỉ ra động cơ
tìm kiếm thị trường, tuy
nhiên động cơ tìm kiếm sự
hiệu quả chưa rõ ràng.
Động cơ tìm kiếm tài nguyên
chỉ mới đề cập đến các sự
kiện lớn mà chưa đề cập đến
tài nguyên tự nhiên.
Môi trường đầu tư chưa đề
cập đầy đủ.
Nghiên cứu dữ liệu bảng chỉ
ra các nhân tố cơ bản tạo nên
tính hấp dẫn của điểm đến
đầu tư thu hút vốn đầu tư du
lịch không rõ ràng cụ thể và
khó phát hiện biến mới.
16
Zhang và cộng
sự (2012)
Sử dụng dữ liệu
thứ cấp từ 1990
đến 2009 cho 30
Nghiên cứu chỉ ra
các yếu tố: Quy mô
thị trường, số lượng
Nghiên cứu tập trung đề cập
đến động cơ tìm kiếm thị
trường tiềm năng, ít chú
148
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
“Điều gì ảnh
hưởng đến
quyết định lựa
chọn điểm đầu
tư ở trung quốc
của các tập
đoàn khách sạn
đa quốc gia”
tỉnh
Phương pháp
định lượng sử
dụng dữ liệu
bảng với Stata
khách inbound, chi
tiêu của khách ở mỗi
tỉnh, GDP bình quân
đầu người, chính
sách du lịch và các
sự kiện lớn có ảnh
hưởng đến quyết
định lựa chọn điểm
đầu tư khách sạn.
trọng đến động cơ hiệu quả
gồm chi phí. Điều này có thể
được giải thích là các nhà đầu
tư du lịch chú trọng đến tìm
năng thị trường, chi phí
ngành dịch vụ ít biến đổi. Do
vậy, chỉ cần có tiềm năng thị
trường tốt thì hiệu quả đầu tư
được đảm bảo.
Nghiên cứu đề cập chưa đầy
đủ về tài nguyên du lịch và
môi trường đầu tư.
17
Adam và
Amuquandoh
(2013)
“Nhân tố của vị
trí khách sạn tại
Khu đô thị
Kumasi,
Ghana”
Phương pháp
định lượng được
thực hiện với 153
khách sạn.
Phương pháp
định lượng: phân
tích nhân tố
khám phá (EFA)
Kết quả chỉ ra 6 yếu
tố ảnh hưởng được
xếp theo mức độ ảnh
hưởng giảm dần:
Luật pháp và các
quy định; Kinh tế;
Đặc điểm của địa
phương; Văn hóa xã
hội của địa phương;
Đặc điểm vị trí đặt
khách sạn; Vấn đề
vận chuyển
Nghiên cứu thể hiện rõ nhân
tố cơ hội phát triển du lịch
tức là động cơ tìm kiếm thị
trường. Động cơ tìm kiếm sự
hiệu quả là yếu tố hàng đầu.
Kết quả không đề cập đến
nhân tố tài nguyên văn hóa.
Chỉ đề cập 1 phần tài nguyên
tự nhiên đó là yếu tố vị trí.
Môi trường đầu tư có ảnh
hưởng mạnh nhất tuy nhiên
thiếu về chi phí không chính
thức, sự năng động và hỗ trợ
của chính quyền (cụ thể
các nhân tố đo lường chỉ số
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
PCI ở Việt Nam)
18
Yang và cộng
sự (2014)
“Mô hình lý
thuyết, thực
nghiệm và hoạt
động trong
nghiên cứu vị trí
khách sạn”
Phương pháp
thống kê mô tả
các mô hình vị trí
khách sạn
Nghiên cứu này chia
các mô hình vị trí
khách sạn thành ba
loại chính: mô hình
lý thuyết, mô hình
thực nghiệm và mô
hình hoạt động.
Nghiên cứu chỉ dừng lại ở
mức tổng hợp các mô hình
nhưng không có đồng nhất
một chủ đề về thu hút vốn
đầu tư khách sạn.
Các mô hình nhìn chung
thiếu về nhân tố tài nguyên
du lịch và không đầy đủ về
biến đo lường môi trường
149
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
đầu tư
19
Assaf và cộng
sự
(2015)
“Thu hút khách
sạn quốc tế: yếu
tố địa phương
quan trọng
nhất”
Phương pháp
định lượng: Sử
dụng mô hình dữ
liệu bảng hiệu
ứng ngẫu nhiên.
Khảo sát 120
quốc gia từ 2007
đến 2011.
Với phương pháp
định lượng đã chỉ ra
sự nồng nhiệt chào
đón khách, chất
lượng cơ sở hạ tầng
giao thông, tỷ lệ sở
hữu nước ngoài và
quy mô của nền kinh
tế chủ nhà có ảnh
hưởng đáng kể nhất
đến thu hút các
khách sạn quốc tế
đến một điểm du
lịch. Tỉ lệ tội phạm
và tham nhũng có vẻ
là yếu tố tác động
tiêu cực nhất
Nghiên cứu thể hiện rõ nhân
tố cơ hội phát triển du lịch
tức là động cơ tìm kiếm thị
trường. Động cơ tìm kiếm sự
hiệu quả tác giả chưa thể hiện
rõ ràng gồm những nhóm
nhân tố nào. Thiếu điều tra
quan điểm nhà đầu tư.
Nghiên cứu không đề cập đến
nhân tố tài nguyên tự nhiên
và nhân văn.
Các biến đo lường các nhân
tố chính sách, môi trường đầu
tư vẫn chưa đầy đủ (cụ thể
các nhân tố đo lường chỉ số
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
PCI ở Việt Nam)
20
Falk (2016)
“Một mô hình
trọng lực về đầu
tư trực tiếp
nước ngoài
trong ngành
khách sạn”
Sử dụng mô hình
dữ liệu bảng
phân tích dữ liệu
của 2147 dự án
FDI đầu tư vào
khách sạn ở 104
quốc gia
Các quy định kinh
doanh và tỷ lệ thuế
trên lợi nhuận có tác
động tiêu cực đến
thu hút vốn đầu tư.
Tiền lương có tác
động đến thu hút
vốn FDI. Khoảng
cách địa lý không
ảnh hưởng nhiều
đến thu hút vốn,
Nghiên cứu dữ liệu bảng
chưa chỉ ra cụ thể hết các
biến quan sát đo lường hết
cho nhân tố ảnh hưởng.
Nghiên cứu có đề cập đến
thuế và các quy định kinh
doanh nhưng vẫn chưa đầy
đủ.
Cơ sở hạ tầng chưa được tác
giả chú ý đến; Tài nguyên du
lịch vẫn chưa được đề cập.
21
Puciato (2016)
“Sự hấp dẫn
của các đô thị ở
Tây Nam Ba
Lan là yếu tố
quyết định cho
đầu tư chuỗi
khách sạn”
Phương pháp
định tính bằng
phương pháp
phỏng vấn sâu.
Phương pháp
định lượng: phân
tích nhân tố
khám phá (EFA)
Với phương pháp
định lượng đã chỉ ra
cụ thể là quy mô của
thị trường mục tiêu
và cấu trúc của nó
(phân khúc khách
sạn chiếm ưu thế),
sự tập trung không
gian của các nhà
điều hành khách sạn,
sự hiện diện của cấu
trúc cụm, tần suất và
Nghiên cứu thể hiện rõ nhân
tố cơ hội phát triển du lịch
tức là động cơ tìm kiếm thị
trường. Động cơ tìm kiếm sự
hiệu quả tác giả chưa thể hiện
rõ ràng gồm những nhóm
nhân tố nào.
Nghiên cứu không đề cập đến
nhân tố tài nguyên tự nhiên
và nhân văn.
Các biến đo lường các nhân
150
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
tầm quan trọng của
các sự kiện được tổ
chức, sự thu hút
khách du lịch của
điểm đến và chính
sách du lịch (Yang
và Fik, 2011; Zhang
và cộng sự, 2012)
tố môi trường đầu tư vẫn
chưa đầy đủ (cụ thể các nhân
tố đo lường chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh PCI ở
Việt Nam)
22
Santos và cộng
sự (2016)
“Mô hình đầu
tư trực tiếp
nước ngoài của
chuỗi khách sạn
toàn cầu”
Nghiên cứu hiện
tại sử dụng
phương pháp tập
mờ fsQCA cho
phép phân tích
theo trường hợp.
Với dữ liệu
nghiên cứu 128
quốc gia.
Kết quả chỉ ra quy
mô thị trường, cơ sở
hạ tầng, môi trường
đầu tư là có ảnh
hưởng lớn đến việc
thu hút nhà đầu tư
trong ngành khách
sạn quốc tế.
Khác biệt lớn trong
nghiên cứu này chỉ
ra các nhà đầu tư
cũng chú ý vào quốc
gia có thể khai thác
tốt lợi thế cạnh tranh
cho nhà đầu tư.
Phương pháp tập mờ cho
phép phân tích, so sánh theo
trường hợp cụ thể nên có lợi
thế hơn so với phương pháp
hồi quy dữ liệu bảng đòi hỏi
dữ liệu tổng thể.
Nghiên cứu theo phương
pháp tập mờ fsQCA cũng
mắc phải nhược điểm như
nghiên cứu dữ liệu bảng, chỉ
ra các nhân tố cơ bản tạo nên
tính hấp dẫn điểm đến thu hút
nhà đầu tư du lịch không cụ
thể rõ ràng và khó phát hiện
biến mới.
Thiếu đề cập đến chi phí đầu
vào và môi trường đầu tư
chưa rõ ràng.
23
Kristjánsdóttir
(2016)
“Đầu tư trực
tiếp nước ngoài
vào ngành
khách sạn tại
Iceland và Na
Uy, so với
Nordics và một
loạt các quốc
gia OECD
khác”
Tác giả phân tích
dữ của 23 quốc
gia từ năm 2000
đến 2012.
Sử dụng phương
pháp hồi quy dữ
liệu bảng.
Kết quả chỉ ra rằng
Quy mô kinh tế và
thị trường, lao động
lành nghề, chính
sách công của của
nước sở tại có ảnh
hưởng quan trọng
đến việc thu hút nhà
đầu tư.
Khác biệt văn hóa
quá lớn cũng là một
trở ngại đối với nhà
đầu tư.
Thuế VAT ít có tác
Nghiên cứu chỉ ra động cơ
tìm kiếm thị trường, tìm kiếm
sự hiệu quả. Tuy nhiên động
cơ tìm kiếm tài nguyên du
lịch cũng chưa đề cập.
Môi trường đầu tư chỉ dừng
lại các chính sách công, thuế
vẫn chưa đầy đủ và rõ rang.
Nghiên cứu dữ liệu bảng
chưa chỉ ra cụ thể hết các
biến quan sát đo lường hết
cho nhân tố ảnh hưởng.
151
Tác giả Phương pháp NC Kết quả Hạn chế
động đến nhà đầu
tư.
24
Tomohara
(2016)
“Dòng vốn đầu
tư trực tiếp
nước ngoài vào
du lịch của
Nhật Bản: Một
nghiên cứu thực
nghiệm”
Phân tích động
dữ liệu bảng và
hồi quy dữ liệu
bảng từ năm
1996 đến 2011.
Với 29 quốc gia
đầu tư FDI vào
ngành khách sạn
ở Nhật Bản.
Lượng khách du lịch
inbound tăng, môi
trường cạnh tranh
công bằng, quy mô
thị trường là những
nhân tố có ảnh
hưởng nhất đến
quyết định đầu tư
vào lĩnh vực khách
sạn quốc tế ở Nhật
Bản.
Nghiên cứu dữ liệu bảng
chưa chỉ ra cụ thể hết các
biến quan sát đo lường hết
cho nhân tố ảnh hưởng.
Chưa đề cập đến nhân tố tài
nguyên du lịch, chi phí, cơ sở
hạ tầng du lịch. Môi trường
đầu tư chưa đầy đủ, chỉ mới
đề cập đến môi trường cạnh
tranh công bằng.
25
Puciato và
cộng sự (2017)
“Các yếu tố ảnh
hưởng đến
quyết định vị trí
của các khách
sạn tùy thuộc
vào quy mô của
họ trong ba
lan”
Phương pháp
định tính bằng
bảng câu hỏi mở.
Phương pháp
định lượng: phân
tích nhân tố
khám phá (EFA)
Kết quả nghiên cứu
chỉ ra rằng, các yếu
tố quan trọng nhất
ảnh hưởng đến vị trí
của khách sạn nhỏ
là: khả năng tiếp cận
thông tin, lập kế
hoạch và ưu đãi đầu
tư, tài sản du lịch.
Đối với các doanh
nghiệp khách sạn
vừa và lớn, quan
trọng nhất là tài sản
du lịch và giá đất.
Nghiên cứu này chỉ đề cập
đến 2 nhóm động cơ của nhà
đầu tư là: tìm kiếm thị trường
tiềm năng và tìm kiếm sự
hiệu quả, nhưng không đề
cập đến động cơ tìm kiếm tài
nguyên.
Nghiên cứu chỉ đề cập đến
các ưu đãi đầu tư mà không
đề cập đến thủ tục hành
chính, các chi phí không
chính thức...
Nguồn: Tác giả tổng hợp
152
PHỤ LỤC 3A
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH NHÀ ĐẦU TƯ DU LỊCH
PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào Quý Ông (Bà)!
Tôi là Trần Thanh Phong, hiện đang là Nghiên cứu sinh ngành Kinh tế du lịch, trường
Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Tôi đang thực hiện luận án nghiên cứu về “Các
nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn
đầu tư du lịch tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ” tại Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân - Hà Nội. Sự thành công của đề tài phụ thuộc vào sự hồi đáp của Quý Ông/Bà cho
bảng câu hỏi này. Xin vui lòng dành thời gian quý báu của Quý Ông/Bà để chia sẻ
những kinh nghiệm và kiến thức về việc đầu tư vào lĩnh vực du lịch mà Ông/Bà đã
từng thực hiện.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành của tôi cho Quý Ông (Bà) vì đã dành thời
gian hợp tác trong vấn đề này.
Xin chân thành cảm ơn!
1. Ông/Bà vui lòng liệt kê tất cả các nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến thu hút
đầu tư du lịch vào một địa phương tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
a.. d
b. e
c..
f
2. Theo Ông/Bà thì những yếu tố nào có tính hấp dẫn nhiều nhất đến quyết định đầu tư
vốn vào du lịch của một địa phương thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ này?
a.. d
b. e
c..
f
3. Theo Ông/Bà thì giữa các tỉnh thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ có sự
không đồng đều về thu hút vốn đầu tư vào du lịch là do nguyên nhân chính nào?
a.. d
b. e
c..
f
4. Ông/Bà có thể vui lòng cung cấp thông tin cá nhân của mình?
Quốc tịch Tuổi Giới tính .
Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã cung cấp những thông tin trên.
Kính chúc Ông/Bà sức khỏe và thành công!
153
PHỤ LỤC 3B
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐỊNH TÍNH NHÀ ĐẦU TƯ DU LỊCH
SURVEY QUESTIONNAIRE
Dear Ladies and Gentlemen!
My name is Tran Thanh Phong and I am currently a PhD student in Tourism
Economics at Hanoi National Economics University. I am doing a research thesis on
"Factors affecting the attractiveness of tourist destinations in attracting tourism
investment capital in the South Central Coast region" at the National Economics
University - Hanoi. The success of the topic depends on your response to this
questionnaire. Please take your valuable time to share your experiences and knowledge
about the investment you have made in the tourism sector.
Finally, I would like to express my sincere thanks to Mr. (Ms) for taking the time to
cooperate in this matter.
Sincerely thank!
1. Could you please list all the factors that make the attraction of the destination to
attract tourism investment into a locality in the South Central Coast region?
a.. d
b. e
c..
f
2. In your opinion, which factors are most attractive to the decision to invest capital in
tourism of a locality in the South Central Coast region?
a.. d
b. e
c..
f
3. According to you, among the provinces in the South Central Coast region, what is
the main cause of the inequality in attracting investment capital into tourism?
a.. d
b. e
c..
f
4. Could you kindly give your personal information?
Nationality Age Sex .
Sincere thanks to Mr. / Ms for providing the above information.
We wish you good health and success!
154
PHỤ LỤC 4
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
Đo lường tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút VĐTDL
. (tên tỉnh/thành phố), ngày . tháng. năm
Kết quả của cuộc khảo sát này dùng để đánh giá mức độ hấp dẫn của điểm đến du lịch
thu hút các nhà đầu tư, qua đó đóng góp cho các cơ quan chức năng, các địa phương
biết được cần phải hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phù hợp với nhà đầu tư. Đồng thời là
cơ sở để cơ quan chức năng hoàn thiện khung pháp lý, cũng như năng lực của cơ quan
thực thi pháp luật. Tất cả thông tin do Ông/Bà cung cấp tại Phiếu khảo sát này sẽ
được bảo mật, ẩn danh, chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu nêu trên và sẽ không
được sử dụng vào bất kỳ mục đích nào khác.
Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà và Doanh nghiệp./.
PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT
CH 1. Thông tin chung về Doanh nghiệp
Tên Doanh nghiệp: ...........................................................................................................................
Địa chỉ Doanh nghiệp: ....................................................................................................................
Người trả lời khảo sát: .............................................................................................................
Chức danh: ........................................................................................................... ...................
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
Điện thoại: .. Email: (không bắt buộc) ..............................................................
CH 2. Nguồn gốc vốn đầu tư vào khách sạn hoặc khu tham quan giải trí tại vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ của Doanh nghiệp
Phương án trả lời PA Ghi chú
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 1
Doanh nghiệp có nguồn vốn tư nhân trong nước 2
CH 3. Lĩnh vực đầu tư của doanh nghiệp vào vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
(Câu hỏi có thể có nhiều lựa chọn, anh chị vui lòng phương án chính nhất mà doanh
nghiệp tập trung đầu tư)
Phương án trả lời PA Số sao Ghi chú
Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực Khách sạn – Nhà hàng 1
Doanh nghiệp đầu tư vào khu tham quan giải trí, du lịch 2
Loại hình khác (vui lòng ghi cụ thể)
155
PHẦN 2: NHẬN THỨC VỀ TÍNH HẤP DẪN CỦA ĐIỂM ĐẾN THU HÚT CÁC
NHÀ ĐẦU TƯ DU LỊCH
Xin ông/bà vui lòng cho ý kiến của mình bằng cách chọn 1 trong các mức độ đồng ý
của mình ở mỗi câu hỏi trong bảng bên dưới, bằng cách khoanh tròn vào ô tương ứng
với mức độ đồng ý của ông/bà. Thang đo mức độ đồng ý từ 1 đến 5 (1: rất không đồng
ý; 2 không đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: rất đồng ý)
Biến số và chỉ báo (items)
1. Lợi thế tài nguyên du lịch Mức độ đồng ý
TN1. Vùng đất có hệ thống bờ biển và nhiều hòn đảo đẹp có tiềm
năng phát triển du lịch biển đảo. 1 2 3 4 5
TN2. Hệ sinh thái rừng và động vật đa dạng có tiềm năng phát triển
du lịch 1 2 3 4 5
TN3. Vùng đất có khí hậu trong lành và mát mẻ thích hợp cho phát
triển du lịch. 1 2 3 4 5
TN4. Di tích lịch sử, bảo tàng, tượng đài ấn tượng có khả năng thu
hút và phát triển du lịch 1 2 3 4 5
TN5. Các sự kiện văn hóa và lễ hội hấp dẫn, độc đáo thu hút nhiều
du khách 1 2 3 4 5
TN6 Ẩm thực đa dạng, hấp dẫn thu hút nhiều du khách tạo ra cơ
hội đầu tư du lịch. 1 2 3 4 5
TN7 Hoạt động giải trí về đêm hấp dẫn thu hút nhiều du khách tạo
ra cơ hội cho nhà đầu tư (cuộc sống về đêm, nhà hàng, sòng bạc,
chợ đêm)
1 2 3 4 5
2. Thị trường du lịch tiềm năng Mức độ đồng ý
KT1. Lượng khách đến du lịch ở địa phương đó có quy mô lớn 1 2 3 4 5
KT2. Khu vực đó có thống kê lợi nhuận về du lịch cao 1 2 3 4 5
KT3. Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch cao 1 2 3 4 5
KT4. Tiếp cận thị trường khu vực và toàn cầu dễ dàng 1 2 3 4 5
KT5. Sự chào đón của địa phương đối với khách du lịch và nhà đầu tư 1 2 3 4 5
KT6. Mức độ cạnh tranh ở địa phương đó thấp và bình đẳng 1 2 3 4 5
3. Cơ sở hạ tầng du lịch Mức độ đồng ý
HT1. Hệ thống giao thông (cầu, bến, bãi, phương tiện ...) của địa
phương đó thuận lợi cho phát triển du lịch 1 2 3 4 5
HT2. Hệ thống giao thông kết nối địa phương đó với các khu vực
khác thuận tiện cho phát triển du lịch (đường thủy, hàng không,
đường sắt...)
1 2 3 4 5
HT3. Thiết bị công cộng địa phương đó tốt (điện, nước, y tế, vệ
sinh, dịch vụ công cộng, ATM...) 1 2 3 4 5
HT4. Có nhiều ngân hàng tại địa phương cung cấp đầy đủ phương
thức giao dịch và thanh toán quốc tế 1 2 3 4 5
156
Biến số và chỉ báo (items)
HT5. Địa phương có sẵn mặt bằng, đất đai và luôn tạo điều kiện
giao đất cho doanh nghiệp thuê lâu dài. 1 2 3 4 5
4. Môi trường đầu tư du lịch Mức độ đồng ý
MT1. Chính quyền, tòa án địa phương giải quyết tranh chấp và xử
lý khiếu nại nhanh chóng và công bằng. 1 2 3 4 5
MT2. Chính quyền địa phương năng động và linh hoạt trong các
hoạt động pháp lý, thủ tục hành chính... nhằm tạo điều kiện cho
doanh nghiệp kinh doanh
1 2 3 4 5
MT3. Các dịch vụ hỗ trợ của chính quyền tạo thuận lợi cho doanh
nghiệp kinh doanh du lịch (tư vấn pháp luật, tìm kiếm thị trường,
xúc tiến thương mại, hỗ trợ công nghệ, an ninh...)
1 2 3 4 5
MT4. Tính minh bạch và khả năng tiếp cận thông tin về đầu tư, đất
đai, chính sách, dịch vụ... tại địa phương đó rất dễ dàng. 1 2 3 4 5
MT5. Chi phí thời gian để thực hiện các quy định nhà nước ngắn
ngày (thủ tục hành chính, thanh kiểm tra...) 1 2 3 4 5
MT6. Chi phí không chính thức ở khu vực này thấp 1 2 3 4 5
5. Lợi thế chi phí Mức độ đồng ý
CP1. Doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn nguyên vật liệu đầu
vào giá rẻ 1 2 3 4 5
CP2. Địa phương có nhiều ưu đãi về ngân sách (thuế thu nhập,
VAT, giải phóng mặt bằng) 1 2 3 4 5
CP3. Địa phương có ưu đãi tiền thuê đất đai và mặt bằng kinh
doanh cho doanh nghiệp là tốt hơn so với địa phương khác. 1 2 3 4 5
CP4. Chất lượng lao động địa phương được đào tạo tốt đáp ứng
nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp 1 2 3 4 5
6. Tính hấp dẫn của điểm đến thu hút nhà đầu tư Mức độ đồng ý
HD1. Tôi nghĩ doanh thu công ty sẽ tăng trưởng theo mong muốn 1 2 3 4 5
HD2. Tôi nghĩ lợi nhuận của công ty sẽ đạt như mong muốn 1 2 3 4 5
HD3. Tôi nghĩ đầu tư du lịch vào địa phương đó là một ý tưởng tốt 1 2 3 4 5
HD4. Nhìn chung tôi nghĩ công ty chúng tôi rất hài lòng về việc
đầu tư tại địa phương này 1 2 3 4 5
HD5. Nhìn chung địa phương đó rất hấp dẫn đầu tư du lịch 1 2 3 4 5
7. Ý định đầu tư du lịch Mức độ đồng ý
AT1. Tôi nghĩ công ty chúng tôi sẽ đầu tư hoặc tiếp tục đầu tư kinh
doanh dài hạn tại địa phương này 1 2 3 4 5
AT2. Tôi sẽ giới thiệu địa phương này cho bạn bè, người thân có
mong muốn đầu tư 1 2 3 4 5
AT3. Tôi sẽ nói tốt về địa phương này với bất cứ ai muốn tìm hiểu 1 2 3 4 5
157
PHẦN 3: PHẦN THÔNG TIN CHÍNH SÁCH
Theo ông/bà các tỉnh cần làm gì để cải thiện tính hấp dẫn của điểm đến để thu hút vốn đầu
tư vào du lịch?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ VÀ DOANH NGHIỆP ĐÃ THAM GIA CUỘC KHẢO
SÁT!
158
PHỤ LỤC 5
SURVEY OF PRIVATE ENTERPRISES
Measure the attractiveness of destinations in attracting tourism investment
. (name of province / city), date .... month. year
The results of this survey are used to assess the attractiveness of the tourist destination
that attracts investors, thereby contributing to the authorities and localities knowing
that it is necessary to improve and meet the request is suitable for the investor. It is
also the basis for the authorities to complete the legal framework, as well as the
capacity of law enforcement agencies. All information provided by you in this survey
form will be kept confidential and anonymous, only for the above research purpose
and will not be used for any other purposes.
Sincerely thank Mr. / Ms and Enterprise./.
PART 1: INFORMATION ABOUT THE ENTERPRISES SURVEYED
QU 1. General information about Enterprises
Company's name: .............................................................................................................................
Business Address: ...........................................................................................................................
Survey respondents: .............................................................................................................
Position: ........................................................................................................... ...................
Sex: 1. Male 2. Female
Phone: .. Email: (optional) .................................................................................
QU 2. The source of capital invested in the hotel or entertainment area of the
Enterprise
Answer solution AS Note
Foreign-invested enterprises 1
Enterprises with domestic private capital 2
QU 3. FIELDS OF INVESTMENT OF ENTERPRISES
(The question may have many options, please, please, the main plan that the business
focuses on)
Answer solution AS Star Number Note
Enterprises investing in the field of Hotel - Restaurant 1
Enterprises invest in entertainment and tourist attractions 2
Other type (please specify)
159
PART 2: AWARENESS OF ATTRACTION OF THE DESTINATION AT
ATTRACT TO TOURISM INVESTORS
Please give your opinion by selecting 1 of your levels of agreement in each question in the
table below, by circling in the box corresponding to your level of agreement. Level of
agree from 1 to 5 (1: strongly disagree; 2 disagree; 3: normal; 4: agree; 5: strongly agree)
Variables and indicators (items)
1. Advantage of tourism resources Level of agreement
TN1. The land has a system of beaches and many beautiful
islands with the potential to develop sea and island tourism. 1 2 3 4 5
TN2. Diverse forest and animal ecosystems with tourism
development potential 1 2 3 4 5
TN3. The land has a cool and fresh climate suitable for tourism
development. 1 2 3 4 5
TN4. Historic sites, museums, impressive monuments capable of
attracting and developing tourism 1 2 3 4 5
TN5. Unique and interesting cultural events and festivals attract
many visitors. 1 2 3 4 5
TN6. Diverse and attractive cuisine attracts many visitors
creating tourism investment opportunities 1 2 3 4 5
TN7. Attractive nightlife attracts many visitors creating tourist investment
opportunities (nightlife, restaurants, casinos, night markets ...) 1 2 3 4 5
2. Potential tourism market Level of agreement
KT1. The number of tourists visiting the locality is large 1 2 3 4 5
KT2. The area has high tourism returns statistics 1 2 3 4 5
KT3. The growth of tourism is high 1 2 3 4 5
KT4. Easy access to regional and global markets 1 2 3 4 5
KT5. Local welcome to tourists and investors 1 2 3 4 5
KT6. The level of competition in that locality is low and equal 1 2 3 4 5
3. Tourism infrastructure Level of agreement
HT1. The local transportation system (bridges, wharves, yards,
vehicles ...) is convenient for tourism development. 1 2 3 4 5
HT2. Transportation system that connects the locality with other
areas convenient for tourism development (waterway, aviation,
railway ...)
1 2 3 4 5
HT3. Local public equipment is good (electricity, water, health,
sanitation, public service, ATM ...) 1 2 3 4 5
HT4. There are many local banks offering a full range of
international payment and transaction methods. 1 2 3 4 5
160
Variables and indicators (items)
HT5. The province has available land and land and always
facilitates the allocation of land for long-term lease. 1 2 3 4 5
4. Tourism investment environment Level of agreement
MT1. Local governments and courts resolve disputes and
process complaints quickly and fairly. 1 2 3 4 5
MT2. Local governments are active and flexible in legal
activities, administrative procedures ... in order to facilitate
business enterprises.
1 2 3 4 5
MT3. Supportive services of the government to facilitate tourism
business enterprises (legal advice, market search, trade
promotion, technology support, security ...)
1 2 3 4 5
MT4. Transparency and accessibility to information on
investment, land, policies, services ... locally are very easy. 1 2 3 4 5
MT5. Cost of time to implement short-term state regulations
(administrative procedures, inspection ...) 1 2 3 4 5
MT6. Informal costs in this area are low 1 2 3 4 5
5. Cost advantage Level of agreement
CP1. Enterprises easily access to cheap input materials 1 2 3 4 5
CP2. Localities have many incentives on the budget (income tax,
VAT, clearance ...) 1 2 3 4 5
CP3. The locality has preferential land rent and business
premises is better than other localities. 1 2 3 4 5
CP4. The quality of local labor is well trained to meet the needs
of businesses. 1 2 3 4 5
6. The attractiveness of the destination attracts investors Level of agreement
HD1. I think the company's revenue will grow as expected. 1 2 3 4 5
HD2. I think the company's profit will reach as expected 1 2 3 4 5
HD3. I think investing in tourism in the locality is a good idea 1 2 3 4 5
HD4. Overall I think our company is very pleased with this local
investment. 1 2 3 4 5
HD5. In general, that locality is very attractive for tourism investment. 1 2 3 4 5
7. Intention to invest in tourism Level of agreement
AT1. I think our company will invest or continue investing in
long-term business in this locality. 1 2 3 4 5
AT2. I would recommend this locality to friends and relatives
who want to invest. 1 2 3 4 5
AT3. I will speak well about this locality to anyone who wants
to find out. 1 2 3 4 5
161
PART 3: POLICY INFORMATION SECTION
What do you think the provinces need to do to improve the attractiveness of the
destination to attract investment in tourism?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
THANK YOU / GRANKS AND ENTERPRISES FOR PARTICIPATING IN
SURVEY!