Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại báo cáo tài chính sau kiểm toán trong các công ty niêm yết ở Việt Nam

1. Công ty thứ nhất DÀN BÀI PHỎNG VẤN KẾ TOÁN, HOẶC NHÀ QUẢN LÝ Kính chào Chị Tôi tên: Nguyễn Văn Hương Hiện là nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Trước hết cảm ơn Chị đã dành thời gian để trả lời phỏng vấn hôm nay Tôi đang tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại BCTC trong các công ty niêm yết; hay nói cách khác là những nhân tố dẫn đến công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu ở một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được kiểm toán với báo cáo tài chính chưa được kiểm toán (Báo cáo tài chính quý 4) Với mong muốn có thông tin tốt nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài, tôi rất mong sự hỗ trợ của quý Anh/ Chị qua việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn bên dưới; sự giúp đỡ của quý Anh, Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này; kết quả phỏng vấn này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, tôi không công bố thông tin liên quan đến người trả lời. Tôi xin đảm bảo mọi thông tin Anh, Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích thực hiện đề tài nghiên cứu. Hôm nay, nhờ Chị cung cấp những thông tin liên quan đến việc lập BCTC quý 4 lũy kế và BCTC năm ở công ty chị, cũng như trường hợp công ty có sự chênh lệch giữa số liệu ở BCTC được kiểm toán và số liệu ở BCTC quý 4 lũy kế cả năm (nếu có) ở những năm qua. I. Những thông tin chung. 1. Anh/chi c̣ ó thể cho biết chứ c vụhiên nay c ̣ ủ a anh/chi ṭ ai đơn ̣ vi đang công t ̣ ác? Kế toán phụ trách lập BCTC 2. Anh/Chị có tham gia vào việc lập báo cáo tài chính của công ty ở những năm trước? Có 3. Trong những năm trước, công ty Anh/Chị có chênh lệch số liệu trên Báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? CóII. Phần nội dung: 1. Ở công ty Chị, những khoản mục (chỉ tiêu) nào của báo cáo tài chính sau khi kiểm toán có sự chênh lệch số liệu so với trước khi được kiểm toán? Chủ yếu là các khoản mục liên quan chi phí, do không đủ chứng từ loại ra, hoặc trích trước không phù hợp, hoặc phân bổ chi phí không phù hợp, dẫn đến cuối cùng là khoản mục lợi nhuận. Vậy còn khoản mục doanh thu thì sao? Vì ngành này sản lượng tiêu thụ có sẵn trên hệ thống, đơn giá đã có nên không sai được đâu. 2. Chị có thể cho biết những lý do dẫn đến công ty có sự chênh lệch số tiền ở một số khoản mục (chỉ tiêu) trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Chủ yếu sai là do bỏ sót chi phí, ghi nhận thiếu chi phí, chưa tích chi phí sửa chữa lớn Chị có thể cụ thể hơn, Do một số công trình hoàn thành, chưa đủ hồ sơ chứng từ, nên lúc lập BCTC Q4 chưa phản ánh; hoặc chưa trích trước chi phí sửa lớn Một số sự cố xảy ra như sặp nhà kho, những thiệt hại chưa phản ánh. 3. Có sự khác nhau nào trong việc vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán giữa công ty và đơn vị kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty? Không, nói chung là đồng quan điểm, nếu có chỉ xảy ra ở năm đầu kiểm toán thôi, những năm sau thì không có 4. Những khó khăn nào mà Chị gặp phải khi lập và công bố báo cáo tài chính quý 4? Thời gian công bố BCTC Q4 ngắn, chỉ 20 ngày, trong khi cuối năm phải kiểm kê hàng, tiền, xác định và đối chiếu công nợ, một số công nợ chưa có kết quả đối chiếu được, dẫn đến chưa biết có dự phòng hay không 5. Trong quá trình lập và công bố báo cáo tài chính quý 4, Chị chịu sự tác động, hoặc bị áp lực, hoặc bị chi phối bởi những yếu tố nào? Không có

pdf234 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại báo cáo tài chính sau kiểm toán trong các công ty niêm yết ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức tạp ☐ ☐ 6. Do áp lực về thời gian công bố Báo cáo tài chính ☐ ☐ 7. Do năng lực của nhân viên kế toán ☐ ☐ 8. Do áp đặt của nhà quản lý để đạt chỉ tiêu lợi nhuận mong muốn. ☐ ☐ 9. Do áp lực về kết quả kinh doanh ☐ ☐ 10. Do áp lực nợ của công ty ☐ ☐ 11. Do quy mô kinh doanh của công ty ☐ ☐ 12. Do áp lực từ giá cổ phiếu của công ty trên thị trường ☐ ☐ 13. Do đặc điểm quản trị công ty ☐ ☐ 14. Do công ty không có ủy ban kiểm toán nội bộ ☐ ☐ 15. Do Ban kiểm soát của công ty không có người chuyên môn về tài chính, kế toán ☐ ☐ 16. Do áp lực về việc hủy niêm yết ☐ ☐ 17. Do hệ thống kiểm soát nội bộ yếu ☐ ☐ 18. Do áp lực từ bên ngoài để đạt lợi nhuận kỳ vọng ☐ ☐ 19. Do nhà quản lý cấp cao sợ ảnh hưởng xấu đến sự nghiệp, nếu họ công bố kết quả kinh doanh kém. ☐ ☐ 20. Để tránh vi phạm các điều khoản của các hợp đồng vay vốn ☐ ☐ 21. Để tác động lên các bên liên quan khác như khách hàng, nhà cung cấp và nhân viên. ☐ ☐ 22. Để giảm kỳ vọng lợi nhuận trong trương lai ☐ ☐ III. Những ý kiến đóng góp khác. Ngoài những nguyên nhân, động cơ trên, Anh/Chị có thể cho biết còn những nguyên nhân, động cơ nào khác? Anh/Chị có thể giải thích rõ vì những nguyên nhân, động cơ Anh/chị đồng ý ở trên? IV. Thông tin bổ sung: Nếu có thể, xin Quý Anh/Chị vui lòng cho biết thông tin để thuận tiện liên hệ: • Tên đơn vị: • Họ và tên: • Số điện thoại: • Email: • Địa chỉ: Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của quý Anh/Chị. Mọi góp ý xin vui lòng liên hệ người phụ trách việc khảo sát: Nguyễn Văn Hương – NCS2012 Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Điện thoại: 0905174616 Email: huongnv@ntu.edu.vn Phụ lục 5: Tương quan của các biến trong mô hình R E S T A T E i, t C E O C H A IR i, t S IZ E B O A R D i, t O U T S ID E R i, t C E O O W N i, t M G R O W N i, t B L O C K i, t L O S S E i, t- 1 D E B T i, t E P i, t M /B i, t G R O W T H i, t S IZ E i, t A G E i, t L S T i, t R E S T A T E i, t- 1 L B C T C i, t B IG 4 i, t A U D C H G i, t RESTATEi,t 1 CEOCHAIRi,t .059** 1 SIZEBOARDi,t -0.037 0.037 1 OUTSIDERi,t -0.014 -.267** .641** 1 CEOOWNi,t .087** .429** 0.001 -.188** 1 MGROWNi,t .090** .204** .093** -0.014 .331** 1 BLOCKi,t -.147** -.258** -0.003 .097** -.099** -.417** 1 LOSSEi,t-1 .107** 0.016 -0.003 0.026 0.004 0.007 -.074** 1 DEBTi,t .168** -0.011 -0.036 -.135** .107** .046* -0.005 0.033 1 EPi,t .077** .040* -.056** -.060** 0.016 -0.024 -0.034 -.074** .055** 1 M/Bi,t -.162** -.041* .171** .185** -.071** 0.026 .192** -.118** -.188** -.162** 1 GROWTHi,t -0.009 0.004 0.025 .059** -0.025 0.031 -.047* -.092** .052* -.167** .124** 1 SIZEi,t -0.014 -.086** .204** .176** 0.002 -0.029 .106** -.053** .366** -0.014 .093** .136** 1 AGEi,t -.073** -.091** 0.036 0.027 -.110** -0.03 .068** 0.04 0 -0.036 .063** -.065** .106** 1 LSTi,t 0.016 -0.014 -.156** -.160** -.063** -0.029 -0.037 0.028 .089** 0.019 -.140** -.061** -.478** -0.023 1 RESTATEi,t-1 .356** 0.015 -0.037 -0.014 .061** .066** -.168** .148** .185** 0.03 -.247** -0.027 0.012 -0.037 0.038 1 LBCTCi,t 0.037 -0.032 .123** .148** -.058** .051* -.123** .055** .121** -0.028 -0.006 .057** .455** .105** -.256** .072** 1 BIG4i,t -.086** -.132** .121** .192** -.093** -.075** .193** -0.01 .048* -0.02 .175** -0.006 .462** .095** -.196** -.055** .220** 1 AUDCHGi,t .050* 0.004 -0.02 -0.022 0.003 -0.018 0.009 0.017 -0.018 0.005 -0.009 0.022 -0.015 -0.021 -0.022 .065** 0 -0.023 1 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). Nguồn: Từ kết quả hồi quy binary logistic Phụ lục 6: Kết quả của quá trình hồi quy binary logistic Logistic Regression Case Processing Summary Unweighted Casesa N Percent Selected Cases Included in Analysis 2412 100.0 Missing Cases 0 .0 Total 2412 100.0 Unselected Cases 0 .0 Total 2412 100.0 a. If weight is in effect, see classification table for the total number of cases. Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value 0 0 1 1 Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Observed Predicted RESTATE Percentage Correct 0 1 Step 0 RESTATE 0 1652 0 100.0 1 760 0 .0 Overall Percentage 68.5 a. Constant is included in the model. b. The cut value is .500 Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 0 Constant -.776 .044 313.793 1 .000 .460 Variables not in the Equation Score df Sig. Step 0 Variables CEOCHAIRi,t 8.347 1 .004 SIZEBOARDi,t 3.350 1 .067 OUTSIDERi,t .483 1 .487 CEOOWNi,t 18.461 1 .000 MGROWNi,t 19.519 1 .000 BLOCKi,t 51.923 1 .000 LOSSEi,t-1 27.482 1 .000 DEBTi,t 68.355 1 .000 EPi,t 14.458 1 .000 M/Bi,t 63.328 1 .000 SIZEi,t .471 1 .493 GROWTHi,t .201 1 .654 RESTATEi,t-1 305.081 1 .000 AGEi,t 12.704 1 .000 LSTi,t .597 1 .440 LBCTCi,t 3.345 1 .067 BIG4i,t 17.791 1 .000 AUDCHGi,t 6.108 1 .013 Overall Statistics 402.457 18 .000 Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig. Step 1 Step 414.819 18 .000 Block 414.819 18 .000 Model 414.819 18 .000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 1 2591.082a .158 .222 a. Estimation terminated at iteration number 5 because parameter estimates changed by less than .001. Classification Tablea Observed Predicted RESTATE Percentage Correct 0 1 Step 1 RESTATE 0 1435 217 86.9 1 447 313 41.2 Overall Percentage 72.5 a. The cut value is .500 Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a CEOCHAIRi,t .161 .124 1.680 1 .195 1.175 SIZEBOARDi,t -.128 .055 5.483 1 .019 .880 OUTSIDERi,t .155 .051 9.229 1 .002 1.167 CEOOWNi,t .006 .005 1.819 1 .177 1.006 MGROWNi,t .004 .003 1.464 1 .226 1.004 BLOCKi,t -.005 .002 6.002 1 .014 .995 LOSSEi,t-1 .414 .166 6.209 1 .013 1.512 DEBTi,t 1.562 .268 34.093 1 .000 4.770 EPi,t .289 .100 8.408 1 .004 1.335 M/Bi,t -.205 .101 4.100 1 .043 .815 SIZEi,t -.243 .125 3.808 1 .051 .784 GROWTHi,t .070 .184 .145 1 .703 1.073 RESTATEi,t-1 1.340 .100 178.214 1 .000 3.819 AGEi,t -.226 .102 4.921 1 .027 .798 LSTi,t -.194 .118 2.691 1 .101 .824 LBCTCi,t .078 .111 .488 1 .485 1.081 BIG4i,t -.238 .142 2.823 1 .093 .788 AUDCHGi,t .164 .106 2.377 1 .123 1.178 Constant 1.329 1.394 .909 1 .340 3.778 a. Variable(s) entered on step 1: CEOCHAIRi,t, SIZEBOARDi,t, OUTSIDERi,t, CEOOWNi,t, MGROWNi,t, BLOCKi,t, LOSSEi,t-1, DEBTi,t, EPi,t, M/Bi,t, SIZEi,t, GROWTHi,t, RESTATEi,t-1, AGEi,t, LSTi,t, LBCTCi,t, BIG4i,t, AUDCHGi,t. Phụ lục 7: Những thông tin thu được từ phỏng vấn kế toán, nhà quản lý của các công ty niêm yết 1. Công ty thứ nhất DÀN BÀI PHỎNG VẤN KẾ TOÁN, HOẶC NHÀ QUẢN LÝ Kính chào Chị Tôi tên: Nguyễn Văn Hương Hiện là nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Trước hết cảm ơn Chị đã dành thời gian để trả lời phỏng vấn hôm nay Tôi đang tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại BCTC trong các công ty niêm yết; hay nói cách khác là những nhân tố dẫn đến công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu ở một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được kiểm toán với báo cáo tài chính chưa được kiểm toán (Báo cáo tài chính quý 4) Với mong muốn có thông tin tốt nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài, tôi rất mong sự hỗ trợ của quý Anh/ Chị qua việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn bên dưới; sự giúp đỡ của quý Anh, Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này; kết quả phỏng vấn này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, tôi không công bố thông tin liên quan đến người trả lời. Tôi xin đảm bảo mọi thông tin Anh, Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích thực hiện đề tài nghiên cứu. Hôm nay, nhờ Chị cung cấp những thông tin liên quan đến việc lập BCTC quý 4 lũy kế và BCTC năm ở công ty chị, cũng như trường hợp công ty có sự chênh lệch giữa số liệu ở BCTC được kiểm toán và số liệu ở BCTC quý 4 lũy kế cả năm (nếu có) ở những năm qua. I. Những thông tin chung. 1. Anh/chi ̣có thể cho biết chức vu ̣hiêṇ nay của anh/chi ̣taị đơn vi ̣đang công tác? Kế toán phụ trách lập BCTC 2. Anh/Chị có tham gia vào việc lập báo cáo tài chính của công ty ở những năm trước? Có 3. Trong những năm trước, công ty Anh/Chị có chênh lệch số liệu trên Báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Có II. Phần nội dung: 1. Ở công ty Chị, những khoản mục (chỉ tiêu) nào của báo cáo tài chính sau khi kiểm toán có sự chênh lệch số liệu so với trước khi được kiểm toán? Chủ yếu là các khoản mục liên quan chi phí, do không đủ chứng từ loại ra, hoặc trích trước không phù hợp, hoặc phân bổ chi phí không phù hợp, dẫn đến cuối cùng là khoản mục lợi nhuận. Vậy còn khoản mục doanh thu thì sao? Vì ngành này sản lượng tiêu thụ có sẵn trên hệ thống, đơn giá đã có nên không sai được đâu. 2. Chị có thể cho biết những lý do dẫn đến công ty có sự chênh lệch số tiền ở một số khoản mục (chỉ tiêu) trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Chủ yếu sai là do bỏ sót chi phí, ghi nhận thiếu chi phí, chưa tích chi phí sửa chữa lớn Chị có thể cụ thể hơn, Do một số công trình hoàn thành, chưa đủ hồ sơ chứng từ, nên lúc lập BCTC Q4 chưa phản ánh; hoặc chưa trích trước chi phí sửa lớn Một số sự cố xảy ra như sặp nhà kho, những thiệt hại chưa phản ánh. 3. Có sự khác nhau nào trong việc vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán giữa công ty và đơn vị kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty? Không, nói chung là đồng quan điểm, nếu có chỉ xảy ra ở năm đầu kiểm toán thôi, những năm sau thì không có 4. Những khó khăn nào mà Chị gặp phải khi lập và công bố báo cáo tài chính quý 4? Thời gian công bố BCTC Q4 ngắn, chỉ 20 ngày, trong khi cuối năm phải kiểm kê hàng, tiền, xác định và đối chiếu công nợ, một số công nợ chưa có kết quả đối chiếu được, dẫn đến chưa biết có dự phòng hay không 5. Trong quá trình lập và công bố báo cáo tài chính quý 4, Chị chịu sự tác động, hoặc bị áp lực, hoặc bị chi phối bởi những yếu tố nào? Không có, Chẳng hạn áp lực giá cổ phiếu của công ty giảm chẳng hạn? Không có đâu, công ty này thì không bị vấn đề này vì giá cổ phiếu công ty ít biến động Còn áp lực lãi, lỗ? Không có đâu, nếu có thì những quý trong năm thôi, chứ cuối năm, BCTC Quý 4 phải chốt cho đúng cả năm, cho phù hợp với sản lượng. 6. Ban giám đốc thì sao, họ có can thiệp vào số liệu công bố ở báo cáo tài chính trước kiểm toán không? Không can thiệp, vì có đơn vị cấp trên quản lý rất chặt, nếu có thì những quý đầu thôi, đến quý 4 phải đúng, vì ở công ty này, nếu sau kiểm toán mà có lệch số liệu so với trước, thì phải giải trình nhiều nơi mệt lắm, nên cố gắn làm đúng. Có khi nào không hoàn thành kế hoạch lợi nhuận, nhà lãnh đạo can thiệp để hoàn thành kế hoạch? Không đâu, có can thiệp cũng không được, sản lượng tiêu thụ bao nhiêu trên hệ thống có, giá vốn mua vào do công ty mẹ đề ra, nên muốn cũng không thể làm khác được. 7. Còn Hội đồng quản trị, họ có tham gia vào việc giám sát việc lập và công bố Báo cáo tài chính trước kiểm toán của công ty không? Không nhiều, chỉ yêu cầu nộp báo cáo thôi 8. Còn yếu tố nhân sự phòng kế toán của công ty thì sao? (ví dụ số lượng nhân viên kế toán đáp ứng hay không, chuyên môn của nhân viên kế toán của công ty ảnh hưởng đến chênh lệch số liệu giữa BCTC được kiểm toán với dữ liệu báo cáo tài chính năm chưa được kiểm toán) Số lượng tương đối đảm bảo, nhưng nhiều lúc thì quá tải Chuyên môn nghiệp vụ thì đáp ứng, vì trình độ chủ yếu đại học và thạc sỹ. 9. Còn công nghệ thông tin, phần mềm kế toán công ty đang áp dụng chẳng hạn, ảnh hưởng thế nào đến chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau kiểm toán? Năm trước công ty có sử dụng phần mềm kế toán mới, dẫn đến khối lượng công việc nhiều hơn, Vì sao vậy Chị? - Do giao diện bằng tiếng anh, nên tiếp cận hơi lâu, - Do yêu cầu quản lý, nên phần mềm rất chi tiết, dẫn đến người nhập liệu phải nhập rất nhiều thông tin, khối lượng công việc gấp đôi trước đây. 10. Theo Chị, Chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty như thế nào? (ví dụ như: Chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán có phức tạp không, có khó vận dụng không; sự thay đổi chế độ kế toán có làm công việc kế toán công ty gặp khó khăn) Thay đổi Chế độ kế toán theo thông tư 200, năm đầu có vất vả, về sau thì ổn - Một số chỉ tiêu trên BCTC theo thông tư 200 người đọc khó hiểu. Chị có thể cho biết thêm? Như chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế chưa phần phối kỳ này trên Bảng cân đối kế toán. 12. Còn chính sách thuế thì sao, chị có thể cho biết chúng ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty? (Ví dụ như: Ảnh hưởng của việc vận dụng các luật thuế, sự thay đổi của các luật thuế đến việc lập và công bố báo cáo tài chính khi chưa được kiểm toán?) Quá phức tạp luôn, Nhiều điểm không biết vận dụng, mỗi lần phát sinh thì gửi văn bản hỏi cơ quan quản lý thuế, khi có công văn của cơ quan thuế thì thực hiện Mỗi luật thuế nhưng có nhiều văn bản hướng dẫn, sao không gom vào một quyền như chế độ kế toán TT200 vậy 13. Theo Chị, ngành nghề kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến việc lập và công bố Báo cáo tài chính quý 4 như thế nào? Có, đây là ảnh hưởng chủ đạo đối với công ty mình, như nói lúc trước, vì liên quan đến trích trước chi phí, hoặc phân bổ chi phí cho phù hợp với sản lượng tiêu thụ của năm; hơn nữa một công trình xây lắp điện liên quan đến nhiều bộ phần, khâu, chỉ cần một bộ phần, khâu nào đó làm không tốt, thì hồ sơ của công trình đó lại chưa được chấp nhận, dẫn đến chưa ghi nhận, trong khi mình đã ghi nhận. 14. Em xác nhận lại chỗ này, theo Chị, quy định về thời hạn công bố báo cáo tài chính quý 4 có phải là áp lực cho kế toán công ty trong việc lập và công bố báo cáo tài chính Quý 4 không? Như trên đã đề cập, có 20 ngày để lập xong và công bố, trong khi cuối năm có nhiều công việc như đã đề cập, cho nên không kịp. 15. Công ty có những giao dịch, những sự kiện kinh tế nào, mà theo Chị, chính những giao dịch này dễ dẫn đến có chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán? Chưa có 16. Nếu công ty có lập Báo cáo tài chính hợp nhất, theo Chị điều này có dẫn đến công ty có sự chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Chưa thấy 17. Theo Chị, cơ chế quản lý của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính quý 4 của công ty như thế nào? (ví dụ như sự áp đặt, hoặc chỉ đạo từ cấp trên, đơn vị chủ quản, cổ đông lớn, cổ đông nhà nước.) Bản thân mình thì chưa nhận, còn có áp đặt cho lãnh đạo mình hay không, thì mình không biết, nên không trả lời được Có khi nào BCTC quý 4 Chị trình lên lãnh đạo, sau đó lãnh đạo yêu cầu điều chỉnh lại không? Không có đâu, từ trước giờ trình lên, lãnh đạo ký rồi công bố thôi. 18. Theo Chị, môi trường kinh doanh ảnh hưởng thế nào đến việc lập và công bố báo cáo tài chính quý 4 của công ty? Có, làm nhiều việc thì sẽ bị sai sót, một số giao dịch chứng từ không có cũng ảnh hưởng. III. Những ý kiến đóng góp khác. Chị có thể đưa ra những góp ý nhằm làm giảm sự chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán đối với các công ty niêm yết ở Việt Nam - Về chế độ kế toán: ổn, không vấn đề, nếu có thay đổi, thì ban hành và hướng dẫn trước một năm rồi thực hiện, ở đây, tháng 4, 5 mới được tập huấn, trong khi năm đó (2015) áp dụng TT200 cho việc lập BCTC năm 2015 luôn, dẫn đến khó khăn cho kế toán. - Về các luật thuế: Các luật thuế có thay đổi, bổ sung, nên gồm về một quyển như chế độ kế toán vậy, người sử dụng chỉ cần mở một quyền, thì người làm sẽ đọc và dễ vận dụng, ở đây tìm rất nhiều nơi, trong khi có một số điểm khó vận dụng. - Còn gì góp ý thêm nữa Chị? Chỉ vậy thôi, chế độ kế toán lần này yêu cầu cuối năm tự phân loại ngắn hạn dài hạn làm cho người làm hơi vất vả, không như trước. Một lần nữa cảm ơn Chị. 2. Công ty thứ hai DÀN BÀI PHỎNG VẤN KẾ TOÁN, HOẶC NHÀ QUẢN LÝ Kính chào Chị Tôi tên: Nguyễn Văn Hương Hiện là nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Trước hết cảm ơn Chị đã dành thời gian để trả lời phỏng vấn hôm nay Tôi đang tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại BCTC trong các công ty niêm yết; hay nói cách khác là những nhân tố dẫn đến công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu ở một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được kiểm toán với báo cáo tài chính chưa được kiểm toán (Báo cáo tài chính quý 4) Với mong muốn có thông tin tốt nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài, tôi rất mong sự hỗ trợ của quý Anh/ Chị qua việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn bên dưới; sự giúp đỡ của quý Anh, Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này; kết quả phỏng vấn này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, tôi không công bố thông tin liên quan đến người trả lời. Tôi xin đảm bảo mọi thông tin Anh, Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích thực hiện đề tài nghiên cứu. Hôm nay, nhờ Chị cung cấp những thông tin liên quan đến việc lập BCTC quý 4 lũy kế và BCTC năm ở công ty Chị, cũng như trường hợp công ty có sự chênh lệch giữa số liệu ở BCTC được kiểm toán và số liệu ở BCTC quý 4 lũy kế cả năm (nếu có) ở những năm qua. I. Những thông tin chung. 1. Chi ̣có thể cho biết chức vu ̣hiêṇ nay của anh/chi ̣ taị đơn vi ̣ đang công tác? Kế toán trưởng 2. Chị có tham gia vàoviệc lập báo cáo tài chính của công ty ở những năm trước? Có 3. Trong những năm trước, công ty Chị có chênh lệch số liệu trên Báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Có II. Phần nội dung: 1. Ở công ty Chị, những khoản mục (chỉ tiêu) nào của báo cáo tài chính sau khi kiểm toán có sự chênh lệch số liệu so với trước khi được kiểm toán? - Khoản phải thu- phải trả - Chi phí: dự phòng, khấu hao. - Các khoản trích trước Còn khoản những khoản mục khác thì sao, ví dụ doanh thu? Tất cả khi bán hàng có xuất hóa đơn và ghi sổ nên không sai khoản mục này 2. Chị có thể cho biết những lý do dẫn đến công ty có sự chênh lệch số tiền ở một số khoản mục (chỉ tiêu) trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? - Khoản phải thu- phải trả: Một số khách hàng ccông ty không bù trừ công nợ giữa mua và bán. Hàng hóa nhập về đến cảng, nhưng công ty chưa ghi nhận công nợ. - Khấu hao: Trích thiếu do nhập tài sản không cùng thời gian ký biên bản nghiệm thu. - Các khoản trích trước: Trích không đủ. 3. Có sự khác nhau nào trong việc vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán giữa công ty và đơn vị kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty? - Không khác nhau 4. Những khó khăn nào mà Chị gặp phải khi lập và công bố báo cáo tài chính quý 4? - Thời gian của quý 4 quá eo hẹp, đây là thời điểm cuối năm nên cần nhiều thời gian để điều chỉnh số liệu cho cả năm. 5. Trong quá trình lập và công bố báo cáo tài chính quý 4, Anh/Chị chịu sự tác động, hoặc bị áp lực, hoặc bị chi phối bởi những yếu tố nào? - Thời gian báo cáo. 6. Ban giám đốc thì sao, họ có can thiệp vào số liệu công bốở báo cáo tài chínhtrước kiểm toán không? - Không can thiệp Khi công ty không hoàn thành kế hoạch lợi nhuận, hoặc giá cổ phiếu công ty giảm nhiều chẳng hạn? Không có đâu 7. Còn Hội đồng quản trị, họ có tham gia vào việc giám sát việc lập và công bố Báo cáo tài chính trước kiểm toán của công ty không? - Không 8. Còn yếu tố nhân sự phòng kế toán của công ty thì sao? (ví dụ số lượng nhân viên kế toán đáp ứng hay không, chuyên môn của nhân viên kế toán của công ty ảnh hưởng đến chênh lệch số liệu giữa BCTC được kiểm toán với dữ liệu báo cáo tài chính năm chưa được kiểm toán) - Số lượng nhân viên kế toán chưa đáp ứng đủ, Phải kiêm nhiệm nhiều công việc. Chuyên môn của nhân viên có ảnh hưởng đến số liệu BCTC. 9. Còn công nghệ thông tin, phần mềm kế toán công ty đang áp dụng chẳng hạn, ảnh hưởng thế nào đến chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau kiểm toán? - Phần mềm cũng ảnh hưởng đến số liệu của báo cáo, số liệu bị chênh lệch giữa sổ cái và sổ chi tiết, CDPS, CDKT 10. Theo Chị, Chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty như thế nào? (ví dụ như: Chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán có phức tạp không, có khó vận dụng không; sự thay đổi chế độ kế toáncó làm công việc kế toán công ty gặp khó khăn - Sự thay đổi chế độ kế toán ảnh hưởng đến việc lập và công bố BCTC 12. Còn chính sách thuế thì sao, Chị có thể cho biết chúng ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty? (Ví dụ như: Ảnh hưởng của việc vận dụng các luật thuế, sự thay đổi của các luật thuế đến việc lập và công bố báo cáo tài chính khi chưa được kiểm toán?) - Không ảnh hưởng 13. Theo Chị, ngành nghề kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến việc lập và công bố Báo cáo tài chính quý 4 như thế nào? - Không ảnh hưởng 14. Xin xác nhận lại Chị, có lẻ quy định thời hạn công bố báo cáo tài chính quý 4 là áp lực cho kế toán công ty trong việc lập và công bố báo cáo tài chính trước kiểm toán? - Rất áp lực 15. Công ty có những giao dịch, những sự kiện kinh tế nào, mà theo Chị, chính những giao dịch này dễ dẫn đến có chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán? - Không có 16. Nếu công ty có lập Báo cáo tài chính hợp nhất, theo Chị điều này có dẫn đến công ty có sự chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? - Có 17. Theo Chị,cơ chế quản lý của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính quý 4 của công ty như thế nào? (ví dụ như sự áp đặt, hoặc chỉ đạo từ cấp trên, đơn vị chủ quản, cổ đông lớn, cổ đông nhà nước.) - Sự áp đặt 18. Theo Chị, môi trường kinh doanh ảnh hưởng thế nào đến việc lập và công bố báo cáo tài chính quý 4 của công ty? - Không III. Những ý kiến đóng góp khác. Ngoài trả lời những câu hỏi trên, Chị có thể đưa ra những góp ý nhằm làm giảm sự chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán đối với các công ty niêm yết ở Việt Nam. - Không có Một lần nữa, cảm ơn Chị 3. Công ty thứ ba DÀN BÀI PHỎNG VẤN KẾ TOÁN, HOẶC NHÀ QUẢN LÝ Kính chào Anh Tôi tên: Nguyễn Văn Hương Hiện là nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Trước hết cảm ơn Anh đã dành thời gian để trả lời phỏng vấn hôm nay Tôi đang tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại BCTC trong các công ty niêm yết; hay nói cách khác là những nhân tố dẫn đến công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu ở một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được kiểm toán với báo cáo tài chính chưa được kiểm toán (Báo cáo tài chính quý 4) Với mong muốn có thông tin tốt nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài, tôi rất mong sự hỗ trợ của quý Anh/ Chị qua việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn bên dưới; sự giúp đỡ của quý Anh, Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này; kết quả phỏng vấn này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, tôi không công bố thông tin liên quan đến người trả lời. Tôi xin đảm bảo mọi thông tin Anh, Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích thực hiện đề tài nghiên cứu. Hôm nay, nhờ Anh cung cấp những thông tin liên quan đến việc lập BCTC quý 4 lũy kế và BCTC năm ở công ty Anh, cũng như trường hợp công ty có sự chênh lệch giữa số liệu ở BCTC được kiểm toán và số liệu ở BCTC quý 4 lũy kế cả năm (nếu có) ở những năm qua. I. Những thông tin chung. 1. Anh có thể cho biết chức vu ̣hiêṇ nay của anh taị đơn vi ̣đang công tác? Giám đốc 2. Trong những năm trước, công ty Anh có chênh lệch số liệu trên Báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? ☐ Có ☐ Không. II. Phần nội dung: 1. Anh có biết thông tin về việc công ty Anh có sự chênh lệch số liệu trên BCTC giữa trước và sau khi được kiểm toán (Công ty có việc trình bày lại BCTC sau kiểm toán)? Có, công ty có BCTC được kiểm toán, có số liệu lệch so với BCTC quý 4, sau đó công ty phải giải trình Anh có thể cho biết những chỉ tiêu có số liệu lệch so với BCTC quý 4? Chỗ này hỏi kế toán rõ hơn, vì mình không nắm rõ 2. Anh có thể cho biết những lý do dẫn đến công ty có sự chênh lệch số liệu trên BCTC giữa trước và sau khi được kiểm toán? Do kế toán thôi Anh có thể cho em biết cụ thể hơn? Nếu cụ thể thì hơi khó, chỉ có kế toán biết rõ. 3. Theo Anh công ty có bị áp lực gì không khi công bố BCTC quý 4? Ví dụ như Áp lực về lãi/lỗ, Kết quả kế toán báo sao thì công bố thôi Khi giá cổ phiếu của công ty trên thị trường bị sụt giảm, công ty có bị áp lực không? Công ty cũng bị áp lực thật, nhưng không thể can thiệp vào kết quả đâu 4. Còn nhân sự kế toán công ty có phải là lý do không? Việc chênh lệch số liệu giữa trước và sau kiểm toán là do kế toán, nếu kế toán giỏi thì ít xảy ra hơn. 5. Còn công nghệ thông tin, công ty có phần mềm kế toán để hỗ trợ cho công tác kế toán? Công ty có trang bị phần mềm kế toán 6. Theo Anh/Chị, ngành nghề kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến việc lập và công bố Báo cáo tài chính như thế nào? Như đã biết, Công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, nên hồ sơ quyết toán công trình, chứng từ anh/em nộp về chậm, hoặc thiếu, đôi khi kế toán không chấp nhận. 7. Theo Anh/Chị, cơ chế quản lý của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty như thế nào? (ví dụ như sự áp đặt, hoặc chỉ đạo từ cấp trên, đơn vị chủ quản, cổ đông lớn, cổ đông nhà nước.) Cũng khó nói chỗ này 8. Theo Anh/Chị, môi trường kinh doanh ảnh hưởng thế nào đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty? Kế toán đòi hỏi phải có hóa đơn chứng từ, trông khi một số giao dịch Anh/em quên không lấy hóa đơn, thiếu hóa đơn, hoặc sai nên kế toán chưa chấp nhận Ngoài ra, Anh có thể đưa ra những góp ý nhằm làm giảm sự chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán đối với các công ty niêm yết ở Việt Nam. - Không có Một lần nữa, cảm ơn Anh 4. Công ty thứ tư: DÀN BÀI PHỎNG VẤN KẾ TOÁN, HOẶC NHÀ QUẢN LÝ Kính chào Anh Tôi tên: Nguyễn Văn Hương Hiện là nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Trước hết cảm ơn Anh đã dành thời gian để trả lời phỏng vấn hôm nay Tôi đang tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại BCTC trong các công ty niêm yết; hay nói cách khác là những nhân tố dẫn đến công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu ở một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được kiểm toán với báo cáo tài chính chưa được kiểm toán (Báo cáo tài chính quý 4) Với mong muốn có thông tin tốt nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài, tôi rất mong sự hỗ trợ của quý Anh/ Chị qua việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn bên dưới; sự giúp đỡ của quý Anh, Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này; kết quả phỏng vấn này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, tôi không công bố thông tin liên quan đến người trả lời. Tôi xin đảm bảo mọi thông tin Anh, Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích thực hiện đề tài nghiên cứu. Hôm nay, nhờ Anh cung cấp những thông tin liên quan đến việc lập BCTC quý 4 lũy kế và BCTC năm ở công ty Anh, cũng như trường hợp công ty có sự chênh lệch giữa số liệu ở BCTC được kiểm toán và số liệu ở BCTC quý 4 lũy kế cả năm (nếu có) ở những năm qua. Những thông tin chung. 1. Anh có thể cho biết chức vu ̣hiêṇ nay của anh/chi ̣ taị đơn vi ̣ đang công tác? Kế toán trưởng 2. Anh có tham gia vào việc lập báo cáo tài chính của công ty ở những năm trước? Có 3. Trong những năm trước, công ty Anh có chênh lệch số liệu trên Báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Có II. Phần nội dung: Đề cập đến những nhân tố ảnh hưởng đến việc công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán (Chênh lệch số liệu giữa báo cáo tài chính năm được kiểm toán và dữ liệu tài chính năm trong báo cáo tài chính quý 4) Ở công ty Anh, những khoản mục (chỉ tiêu) nào của báo cáo tài chính sau khi kiểm toán có sự chênh lệch số liệu so với trước khi được kiểm toán? - Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, Còn những chỉ tiêu khác thì sao? Ở chỗ anh chủ yếu những chỉ tiêu đó 8. Anh có thể cho biết những lý do dẫn đến công ty có sự chênh lệch số tiền ở một số khoản mục (chỉ tiêu) trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? - Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi: Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến 3 năm trở lên. - Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Đặc thù của ngành thủy sản, giá cá không ổn định, mất phẩm do lưu trữ kho thời gan dài ảnh hưởng đến chất lượng nên bị trích lập dự phòng. 3. Có sự khác nhau nào trong việc vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán giữa công ty và đơn vị kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty? Công ty áp dụng đúng chế độ, chuẩn mực kế toán không có sự khác biệt với đơn vị kiểm toán. 4. Những khó khăn nào mà Anh gặp phải khi lập và công bố báo cáo tài chính quý 4? Mất nhiều thời gian hơn do phải tập trung kiểm kê và xử lý kiểm kê cuối năm. 5. Trong quá trình lập và công bố báo cáo tài chính quý 4, Anh chịu sự tác động, hoặc bị áp lực, hoặc bị chi phối bởi những yếu tố nào? Không có sự tác động, hoặc bị áp lực, chi phối. 6. Áp lực từ Ban giám đốc chẳng hạn, họ có can thiệp vào số liệu công bố ở báo cáo tài chính trước kiểm toán không? Ban giám đốc không có can thiệp vào số liệu công bố báo cáo tài chính trước kiểm toán, mà chỉ kiểm tra số liệu, ký duyệt khi kế toán lập xong trình ký. 7. Còn Hội đồng quản trị, họ có tham gia vào việc giám sát việc lập và công bố Báo cáo tài chính trước kiểm toán của công ty không? Hội đồng quản trị không tham gia mà chỉ có Ban kiểm soát mới tham gia việc giám sát. 8. Còn yếu tố nhân sự phòng kế toán của công ty thì sao? (ví dụ số lượng nhân viên kế toán đáp ứng hay không, chuyên môn của nhân viên kế toán của công ty ảnh hưởng đến chênh lệch số liệu giữa BCTC được kiểm toán với dữ liệu báo cáo tài chính năm chưa được kiểm toán) Nhân sự phòng kế toán tất cả điều được đào tạo, am hiểu về tài chính, kế toán và không ảnh làm thay đổi, ảnh hưởng đến chênh lệch số liệu. 9. Còn công nghệ thông tin, phần mềm kế toán công ty đang áp dụng chẳng hạn, ảnh hưởng thế nào đến chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau kiểm toán? Phần mềm kế toán công ty đang áp dụng (Phần mềm Trí thức việt) rất chuyên nghiệp và ổn định không ảnh làm thay đổi, ảnh hưởng đến chênh lệch số liệu. 10. Theo Anh/Chị, Chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty như thế nào? (ví dụ như: Chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán có phức tạp không, có khó vận dụng không; sự thay đổi chế độ kế toán có làm công việc kế toán công ty gặp khó khăn) Công ty không gặp khó về vấn đề này. 12. Còn chính sách thuế thì sao, Anh/chị có thể cho biết chúng ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty? (Ví dụ như: Ảnh hưởng của việc vận dụng các luật thuế, sự thay đổi của các luật thuế đến việc lập và công bố báo cáo tài chính khi chưa được kiểm toán?) Không ảnh hưởng, công ty được Cục thuế mời tập huấn miễn phí khi có sự thay đổi về chính sách thuế. 13. Có vẻ như ngành nghề kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến việc lập và công bố Báo cáo tài chính quý 4 như thế nào? Đặc thù của ngành thủy sản, giá cá không ổn định, mất phẩm do lưu trữ kho thời gan dài ảnh hưởng đến chất lượng nên bị trích lập dự phòng. 14. Theo Anh/Chị, quy định về thời hạn công bố báo cáo tài chính quý 4 có phải là áp lực cho kế toán công ty trong việc lập và công bố báo cáo tài chính trước kiểm toán? Có áp lực về thời gian, do quy định công bố thông tin đối với công ty các công ty Niêm yết là quy định chung, nhưng đặc thù, lĩnh vực kinh doanh, quy mô kinh doanh của mổi công ty khác nhau, đối với công ty này có quy mô lớn, có 2 xí nghiệp và 1 văn phòng trực thuộc, hình thức kế toán là báo sổ nên chứng từ phải tập hợp về công ty quyết toán nên cần có nhiều thời gian hơn. 15. Công ty có những giao dịch, những sự kiện kinh tế nào, mà theo Anh/Chị, chính những giao dịch này dễ dẫn đến có chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán? Công ty không có giao dịch, sự kiện kinh tế nào dẫn đến có chênh lệch. 16. Nếu công ty có lập Báo cáo tài chính hợp nhất, theo Anh/Chị điều này có dẫn đến công ty có sự chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Điều này không có sự ảnh hưởng nào dẫn đến có chênh lệch. 17. Theo Anh/Chị, cơ chế quản lý của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính quý 4 của công ty như thế nào? (ví dụ như sự áp đặt, hoặc chỉ đạo từ cấp trên, đơn vị chủ quản, cổ đông lớn, cổ đông nhà nước.) Công ty có 100% vốn cổ phẩn tư nhân, không có sự tham gia vốn Nhà nước nên không ảnh hưởng. 18. Theo Anh/Chị, môi trường kinh doanh ảnh hưởng thế nào đến việc lập và công bố báo cáo tài chính quý 4 của công ty? Công ty thuộc vùng sâu, vùng xa, cơ sở hạ tầng cũng như công nghệ thông tin phát triển chậm nên đôi lúc công bố thông tin còn mang tính thủ công. III. Những ý kiến đóng góp khác. Ngoài trả lời những câu hỏi trên, Anh/Chị có thể đưa ra những góp ý nhằm làm giảm sự chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán đối với các công ty niêm yết ở Việt Nam - Quan tâm đến công tác thu hồi nợ, không để phát sinh công nợ quá hạn, tìm kiếm khách hàng có uy tín, có năng lực tài chính tốt để không phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi. - Khi sản xuất hàng hóa phải sản xuất cái thị trường cần, nếu sản xuất ồ ạt để tồn kho vẫn đến mất phẩm, giá cả giảm sút phải trích lập dự phòng. Một lần nữa, cảm ơn Anh 5. Công ty thứ Năm: DÀN BÀI PHỎNG VẤN KẾ TOÁN, HOẶC NHÀ QUẢN LÝ Kính chào quý Anh, Chị Tôi tên: Nguyễn Văn Hương Hiện là nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Tôi đang tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến việc các công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu ở một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được kiểm toán với báo cáo tài chính chưa được kiểm toán (Báo cáo tài chính quý 4) Với mong muốn có thông tin tốt nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài, tôi rất mong sự hỗ trợ của quý Anh/ Chị qua việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn bên dưới; sự giúp đỡ của quý Anh, Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này; kết quả phỏng vấn này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, tôi không công bố thông tin liên quan đến người trả lời. Tôi xin đảm bảo mọi thông tin Anh, Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích thực hiện đề tài nghiên cứu. Trước hết cảm ơn Anh/chị đã dành thời gian để trả lời phỏng vấn hôm nay Hôm nay, Hương nhờ Anh/Chị cung cấp những thông tin liên quan đến việc lập BCTC quý 4 lũy kế và BCTC năm ở công ty Anh/chị, cũng như công ty sự chênh lệch giữa số liệu ở BCTC được kiểm toán và số liệu ở BCTC quý 4 lũy kế cả năm ở những năm qua. I. Những thông tin chung. 1. Anh/chi ̣có thể cho biết chức vu ̣hiêṇ nay của anh/chi ̣taị đơn vi ̣đang công tác? Kế toán tổng hợp 2. Anh/Chị có tham gia vào việc lập báo cáo tài chính của công ty ở những năm trước? Có 3. Trong những năm trước, công ty Anh/Chị có chênh lệch số liệu trên Báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Có II. Phần nội dung: Đề cập đến những nhân tố ảnh hưởng đến việc công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán (Chênh lệch số liệu giữa báo cáo tài chính năm được kiểm toán và dữ liệu tài chính năm trong báo cáo tài chính quý 4) 1. Ở công ty Anh/Chị, những khoản mục (chỉ tiêu) nào của báo cáo tài chính sau khi kiểm toán có sự chênh lệch số liệu so với trước khi được kiểm toán? Chỉ tiêu 25 và 26, chỉ tiêu 123 và 255, chi tiêu 321 và 342 Vậy còn doanh thu, chỉ tiêu 01 ở báo cáo kết quả? Không có 2. Anh/Chị có thể cho biết những lý do dẫn đến công ty có sự chênh lệch số tiền ở một số khoản mục (chỉ tiêu) trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Do phân loại sai 3. Có sự khác nhau nào trong việc vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán giữa công ty và đơn vị kiểm toán độc lập thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của công ty? Không 4. Những khó khăn nào mà Anh/Chị gặp phải khi lập và công bố báo cáo tài chính quý 4? Thư xác nhận công nợ 5. Trong quá trình lập và công bố báo cáo tài chính quý 4, Anh/Chị chịu sự tác động, hoặc bị áp lực, hoặc bị chi phối bởi những yếu tố nào? Thời gian 6. Ban giám đốc thì sao, họ có can thiệp vào số liệu công bố ở báo cáo tài chính trước kiểm toán không? Không 7. Còn Hội đồng quản trị, họ có tham gia vào việc giám sát việc lập và công bố Báo cáo tài chính trước kiểm toán của công ty không? Không 8. Còn yếu tố nhân sự phòng kế toán của công ty thì sao? (ví dụ số lượng nhân viên kế toán đáp ứng hay không, chuyên môn của nhân viên kế toán của công ty ảnh hưởng đến chênh lệch số liệu giữa BCTC được kiểm toán với dữ liệu báo cáo tài chính năm chưa được kiểm toán) Số lượng cũng như trình độ chuyên môn của nhân viên ổn định nên không ảnh hưởng đến chênh lệch 9. Còn công nghệ thông tin, phần mềm kế toán công ty đang áp dụng chẳng hạn, ảnh hưởng thế nào đến chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau kiểm toán? Không 10. Theo Anh/Chị, Chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty như thế nào? (ví dụ như: Chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán có phức tạp không, có khó vận dụng không; sự thay đổi chế độ kế toán có làm công việc kế toán công ty gặp khó khăn) 12. Còn chính sách thuế thì sao, Anh/chị có thể cho biết chúng ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính của công ty? (Ví dụ như: Ảnh hưởng của việc vận dụng các luật thuế, sự thay đổi của các luật thuế đến việc lập và công bố báo cáo tài chính khi chưa được kiểm toán?) 13. Theo Anh/Chị, ngành nghề kinh doanh của công ty ảnh hưởng đến việc lập và công bố Báo cáo tài chính quý 4 như thế nào? • Mua bán vật tư, máy móc, phụ tùng, linh kiện ngành công nghiệp – xây dựng, thiết bị chống sét, hàng tiêu dùng, thiết bị tin học, hàng điện tử.. Việc công bố bắt buộc, nên cho dù có ảnh hưởng hay không ảnh hưởng cũng phải làm cho kịp thời gian. 14. Theo Anh/Chị, quy định về thời hạn công bố báo cáo tài chính quý 4 có phải là áp lực cho kế toán công ty trong việc lập và công bố báo cáo tài chính trước kiểm toán? Thời gian công bố báo cáo quá gấp, nên gây áp lực nhiều cho người lập báo cáo, đặc biết đối với công ty có nhiều công ty con 15. Công ty có những giao dịch, những sự kiện kinh tế nào, mà theo Anh/Chị, chính những giao dịch này dễ dẫn đến có chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán? Thu nhập tạm tính đối với các khoản gửi tiết kiệm hoặc cho vay, Chi phí trích trước. 16. Nếu công ty có lập Báo cáo tài chính hợp nhất, theo Anh/Chị điều này có dẫn đến công ty có sự chênh lệch số liệu trên báo cáo tài chính giữa trước và sau khi được kiểm toán? Thuế TNDN hoãn lại đối với các khoản dự phòng đầu tư, dự phòng nợ khó đòi của công ty con hoặc là khoản lợi nhuận từ việc thoái vốn 17. Theo Anh/Chị, cơ chế quản lý của Việt Nam ảnh hưởng đến việc lập và công bố báo cáo tài chính quý 4 của công ty như thế nào? (ví dụ như sự áp đặt, hoặc chỉ đạo từ cấp trên, đơn vị chủ quản, cổ đông lớn, cổ đông nhà nước.) Không 18. Theo Anh/Chị, môi trường kinh doanh ảnh hưởng thế nào đến việc lập và công bố báo cáo tài chính quý 4 của công ty? III. Những ý kiến đóng góp khác. Ngoài trả lời những câu hỏi trên, Anh/Chị có thể đưa ra những góp ý nhằm làm giảm sự chênh lệch số liệu giữa trước và sau khi được kiểm toán đối với các công ty niêm yết ở Việt Nam Không có Một lần nữa, cảm ơn Chị Kết quả thu được ở những công ty còn lại tương tự. Phụ lục 8: Bảng tổng hợp kết quả xử lý dữ liệu của phần nghiên cứu định tính STT Mã hóa thông tin cấp1 Mã hóa thông tin cấp 2 Giải thích cho thông tin được mã hóa cấp 2 Số Kế toán/nhà QL đồng ý Số Kế toán/nhà QL không đồng ý I Các khoản mục của BCTC thường trình bày lại - Hàng tồn kho - Dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho; - Doanh thu; chi phí; - Khác - Do bỏ sót, ghi nhận sai; - Do công ty chưa lập dự phòng, hoặc lập dự phòng còn thiếu; - Do bỏ sót, ghi nhận sai, phân loại sai Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 0 II. Những nhân tố ảnh 1 Thời gian lập và công bố BCTC quý 4 - Áp lực thời gian công bố BCTC; - Không kịp thời gian để lập BCTC; - Thời gian công bố BCTC qúy 4 quá áp lực. Không đủ thời gian để kiểm kê hàng, đối chiếu công nợ, xử lý các công việc kế toán cuối năm; Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 0 2 Chế độ kế toán và chuẩn mực kế toán Việt Nam Sự phức tạp của chế độ, chuẩn mực kế toán Việt Nam 0 Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn Sự khác nhau trong vận dụng chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán giữa kế toán và Kiểm toán viên 0 Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn Sự thay đổi chế độ kế toán, áp dụng TT200 cho việc lập BCTC năm 2015 Chế độ kế toán theo TT200 không khó, nhưng áp dụng ngay cho kỳ lập BCTC năm 2015, nên còn bỡ ngỡ, nhầm lẫn. Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 0 Nhân sự kế toán Con người (nhân sự kế toán) là rất quan trọng Nhân viên kế toán có năng lực thì hạn chế được những sai sót, nhầm lẫn. Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 0 Thiếu nhân sự kế toán, không kịp xử lý công việc cuối năm Áp lực công việc cuối năm, không đủ nhân sự để xử lý 11 kế toán/nhà QL được phỏng vấn 7 kế toán/nhà QL được phỏng vấn 4 Ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh Có 5 kế toán/nhà quản lý 13 kế toán/nhà quản lý 5 Công nghệ thông tin, phần mềm kế toán Công nghệ thông tin, phần mềm kế toán 02 kế toán/nhà quản lý 16 kế toán/nhà QL được phỏng vấn 6 Sự áp đặt của nhà quản lý Áp đặt của BGĐ và HĐQT 0 Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 7 Chính sách thuế Sự thay đổi của chính sách thuế 0 Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 8 Sự phức tạp của các chính sách thuế 0 Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 9 Các giao dịch phức tạp Công ty có những giao dịch phức tạp, dẫn đến kế toán trình bày sai ở BCTC tự lập 02 kế toán/nhà QL được phỏng vấn 16 kế toán/nhà QL được phỏng vấn 10 Cơ chế quản lý Sự áp đặt của cơ quan quản lý 0 Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 11 Môi trường kinh doanh Khó nói về vấn đề này 0 Tất cả kế toán/nhà QL được phỏng vấn 12 Báo cáo tài chính hợp nhất Khó khăn trong việc lập BCTC hợp nhất 02 kế toán/nhà QL được phỏng vấn 16 kế toán/nhà QL được phỏng vấn Phụ lục 9: Kết quả của phần nghiên cứu định tính về các nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại BCTC sau kiểm toán trong các công ty niêm yết ở Việt Nam STT Những nhân tố ảnh hưởng Trình bày lại BCTC 1 Áp lực về thời gian công bố BCTC quý 4 Kế toán không đủ thời gian để thu thập đầy đủ bằng chứng, chứng minh những sự kiện kinh tế đến ngày kết thúc năm tài chính của công ty, cũng như xử lý những công việc kế toán cuối năm như: Kiểm kê hàng, đối chiếu công nợ, gửi thư xác nhận công nợ đến khách hàng, nhà cung cấp, cũng như những điều chỉnh số liệu cho cả năm để phục vụ cho việc lập và trình bày BCTC quý 4; các kế toán cho rằng tại thời điểm lập và công bố BCTC quý 4, một số giao dịch chưa đầy đủ chứng từ, hoặc việc tiếp nhận chứng từ, từ các phòng ban, các tổ chức và cá nhân có liên quan chưa đầy đủ, dẫn đến chưa phản ánh đầy đủ vào BCTC do công ty tự lập (BCTC quý 4); dẫn đến BCTC quý 4 chưa phản ảnh hết các sự kiện kinh tế xảy ra đến ngày kết thúc kỳ kế toán năm; vì vậy, khả năng xảy ra trình bày lại BCTC sau kiểm toán là rất lớn. 2 Sự thay đổi của chính sách, chế độ kế toán Chế độ kế toán doanh nghiệp theo TT200/2014 áp dụng ngay cho kỳ lập BCTC năm 2015 là quá gấp, dẫn đến BCTC của năm 2015 do công ty tự lập có nhiều điểm chưa phù hợp với chế độ kế toán mới, do vậy xảy ra có việc trình bày lại BCTC sau kiểm toán; điều này cũng dễ hiểu, bất kỳ một sự thay đổi nào, việc áp dụng cái mới bao giờ cũng ngặp khó khăn ở giai đoạn ban đầu; do vậy; một khi có sự thay đổi liên quan đến chính sách và chế độ kế toán, cũng cần có thời gian để người sử dụng (nhân viên kế toán) thích nghi, vì thế việc áp dụng chế độ kế toán mới (TT200/2014/TT-BTC) vào lập BCTC ở niên độ đầu tiên, chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn; do vậy, BCTC lập cho niên độ 2015 có thể có nhiều sai sót hơn các kỳ báo cáo trước đó. 3 Nhân sự kế toán Lý do điều chỉnh lại (trình bày lại) BCTC là do thông tin công bố ở BCTC quý 4, kế toán phân loại sai chi phí; hoặc do kế toán ghi nhận chi phí trích trước sửa chữa lớn TSCĐ chưa phù hợp, hoặc trích thiếu chi phí khấu hao, hoặc phân bổ chi phí trả trước chưa đủ, hoặc do chưa tính lãi tiền gửi ngân hàng để ghi nhận doanh thu cho kỳ kế toán, hoặc chưa trích lập dự phòng phải thu khó đòi,.; Phụ lục 10: Dữ liệu thu được từ khảo sát ý kiến KTV KHẢO SÁT Ý KIẾN KTV Về những nhân tố dẫn đến công ty niêm yết ở Việt Nam có sự chênh lệch số liệu trên Báo cáo tài chính giữa trước và sau kiểm. Kính chào quý Anh, chị. Tôi tên: Nguyễn Văn Hương Hiện là nghiên cứu sinh của trường ĐH Kinh Tế TP.HCM Tôi đang nghiên cứu những nhân tố dẫn đến việc trình bày lại báo cáo tài chính sau kiểm toán trong các công ty niêm yết ở Việt Nam. Với mong muốn có thông tin tốt nhất làm cơ sở cho việc nghiên cứu của đề tài, tôi rất mong sự hỗ trợ của quý Anh/ Chị qua việc trả lời các câu hỏi trong bảng khảo sát những nguyên nhân, động cơ dẫn đến các công ty niêm yết ở Việt Nam trình bày sai báo cáo tài chính. Sự giúp đỡ của quý Anh, Chị có ý nghĩa rất quan trọng đối với nghiên cứu này. Bảng câu hỏi này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, và chúng tôi không công bố thông tin liên quan đến người trả lời. Chúng tôi xin đảm bảo mọi thông tin Anh, Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích thực hiện luận văn tiến sỹ. Xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của quý Anh/Chị. I. Những thông tin chung. 1. Anh/chi ̣có thể cho biết chức vu ̣hiêṇ nay của anh/chi ̣taị đơn vi ̣đang công tác? ☐ Chủ phần hùn/Giám đốc ☐ Trưởng/phó phòng nghiêp̣ vu ̣ X Trưởng nhóm kiểm toán ☐ Trơ ̣lý KTV 2. Anh/Chị cótham gia kiểm toán báo cáo tài chính của những công ty niêm yết ở Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM, hoặc sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ở những năm trước? X Có ☐ Không. Nếu câu trả lời là có, xin nhờ Anh/Chị vui lòng trả lời tiếp những thông tin sau: II.Thông tin liên quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến việc trình bày lại BCTC sau kiểm toán trong các công ty niêm yết Bảng dưới đây liệt kê một số nhân tố ảnh hưởng đến trình bày lại BCTC sau kiểm toán trong các công ty niêm yết ở Việt Nam; hay nói cách khác là những nhân tố dẫn đến công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu ở một số chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được kiểm toán với báo cáo tài chính chưa được kiểm toán (Báo cáo tài chính quý 4) Nếu Anh/Chị đồng ý với câu trả lời, nhờ Anh/Chị đánh dấu vào ô ở cột Đồng ý, ngược lại Anh/Chị chọn ô ở cột không đồng ý. Những nhân tố dẫn đến công ty niêm yết có sự chênh lệch số liệu trên BCTC giữa trước và sau kiểm toán Đồng ý Không đồng ý 23. Do lỗi kỹ thuật của nhân viên kế toán ☐ X 24. Do sự phức tạp của chuẩn mực kế toán Việt Nam ☐ X 25. Do các chính sách kế toán có sự thay đổi thường xuyên. X ☐ 26. Do sự khác nhau trong việc vận dụng chế độ kế toán giữa công ty được kiểm toán và Kiểm toán viên ☐ X 27. Do công ty được kiểm toán có những giao dịch phức tạp ☐ X 28. Do áp lực về thời gian công bố Báo cáo tài chính ☐ X 29. Do năng lực của nhân viên kế toán ☐ X 30. Do áp đặt của nhà quản lý để đạt chỉ tiêu lợi nhuận mong muốn. X ☐ 31. Do áp lực về kết quả kinh doanh X ☐ 32. Do áp lực nợ của công ty X ☐ 33. Do quy mô kinh doanh của công ty ☐ X 34. Do áp lực từ giá cổ phiếu của công ty trên thị trường X ☐ 35. Do đặc điểm quản trị công ty ☐ X 36. Do công ty không có ủy ban kiểm toán nội bộ ☐ X 37. Do Ban kiểm soát của công ty không có người chuyên môn ☐ X về tài chính, kế toán 38. Do áp lực về việc hủy niêm yết X ☐ 39. Do hệ thống kiểm soát nội bộ yếu ☐ X 40. Do áp lực từ bên ngoài để đạt lợi nhuận kỳ vọng X ☐ 41. Do nhà quản lý cấp cao sợ ảnh hưởng xấu đến sự nghiệp, nếu họ công bố kết quả kinh doanh kém. X ☐ 42. Để tránh vi phạm các điều khoản của các hợp đồng vay vốn ☐ X 43. Để tác động lên các bên liên quan khác như khách hàng, nhà cung cấp và nhân viên. ☐ X 44. Để giảm kỳ vọng lợi nhuận trong trương lai X ☐ III. Những ý kiến đóng góp khác. IV. Thông tin bổ sung: Nếu có thể, xin Quý Anh/Chị vui lòng cho biết thông tin để thuận tiện liên hệ: • Tên đơn vị: • Họ và tên: • Số điện thoại: • Email: • Địa chỉ: Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của quý Anh/Chị. Mọi góp ý xin vui lòng liên hệ người phụ trách việc khảo sát: Nguyễn Văn Hương – NCS2012 Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Điện thoại: 0905174616 Email: huongnv@ntu.edu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cac_nhan_to_anh_huong_den_viec_trinh_bay_lai_bao_cao.pdf
Luận văn liên quan