Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược - Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch ở các tỉnh miền trung Việt Nam

NC đã có những đóng góp quan trọng trong việc bổ sung thêm nội hàm về lý thuyết cũng như tính thực tiễn khi vận dụng KTQTCL cụ thể trong DN kinh doanh DVDL ở các tỉnh miền Trung Việt Nam. NC được thực hiện để kiểm định mức độ ảnh hưởng của các biến thuộc lý thuyết ngẫu nhiên thuộc nhóm môi trường (cạnh tranh, mạng lưới hợp tác), nhóm con người (đặc điểm BGĐ, BQT; sự tham gia vào quá trình quản trị chiến lược của kế toán viên) và nhóm tổ chức (CLKD, quy mô, phân cấp quản lý và chất lượng thông tin của HTTT) đến việc vận dụng KTQTCL, đồng thời kiểm tra sự ảnh hưởng của việc vận dụng KTQTCL đến HQHĐ của DN kinh doanh DVDL thông qua mô hình PLS-SEM. KQNC cho thấy có sự tương quan thuận chiều giữa các biến đặc điểm BGĐ, BQT; cạnh tranh, mạng lưới hợp tác, phân cấp quản lý, quy mô và CLKD đến việc vận dụng KTQTCL và sự tác động cùng chiều giữa công cụ này đến HQHĐ trong DN kinh doanh DVDL dù khá mờ nhạt, đặc biệt vai trò trung gian của công cụ này trong mối quan hệ giữa mạng lưới hợp tác và HQHĐ tuy có nhưng chưa thể hiện đậm nét. Đề tài này giúp nhà quản trị nhận thức, ghi nhận được tầm quan trọng của việc vận dụng KTQTCL trong DN kinh doanh DVDL để nâng cao năng lực trong cạnh tranh khi gia tăng yếu tố hợp tác từ đó nâng cao HQHĐ và phát triển bền vững. Nghiên cứu này là một phần đại diện cho các NCTN tại Việt Nam phân tích nhân tố có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQTCL trong mối quan hệ với HQHĐ của DN kinh doanh DVDL. Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định trong quá trình thực hiện, do vậy NCTN về vận dụng KTQTCL vẫn cần thực hiện theo những đề xuất mới của NC này để làm tăng giá trị, vai trò của KTQTCL trong DN, đồng thời gia tăng khả năng tiếp cận với trình độ quản lý trong các DN ở Việt nam so với ở các nước phát triển trên thế giới.

docx249 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị chiến lược - Nghiên cứu tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch ở các tỉnh miền trung Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cci (2010) Biến kiểm soát Tổng doanh thu (Cadez & Guilding, 2008) Định danh Pavatos (2015) Biến kiểm soát Số lượng phòng của khách sạn Định danh Turner và cộng sự (2017) Biến độc lập Số lượng phòng (Pavotos, 2015) Định danh Phân cấp quản lý Pavatos (2015) Biến độc lập Jordon & Narayanan (1984): Phát triển ý tưởng cho các dịch vụ mới Tuyển dụng và sa thải nhân viên quản lý Phân bổ ngân sách Quyết định về giá Lựa chọn đầu tư lớn Quyết định hoạt động được thực hiện ở cấp quản lý Likert 1→7 Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) Biến độc lập Gordon & Narayanan (1984) và Chia (1995): Phát triển sản phẩm/dịch vụ mới; Tuyển dụng và sa thải lao động; Mua tài sản; Định giá bán sản phẩm/dịch vụ; Phân phối sản phẩm/dịch vụ Likert 1→5 Chất lượng thông tin của HTTT Pavatos (2015) Biến độc lập Theo Dunk ( 2004): Tính chính xác Mức độ liên quan Độ tin cậy Tính đầy đủ Tính thích hợp Likert 1→7 Hasid & Al-Sayed (2021) Biến điều tiết Theo Krumwiede (1998) Tính tích hợp Khả năng truy vấn thân thiện với người dùng Dữ liệu luôn sẵn có trong 12 tháng qua Có nhiều phương án chi phí và dữ liệu về hiệu suất Dữ liệu hiệu suất và hoạt động khác được cập nhật theo thời gian thực Likert 1→7 Chu kỳ sống của DN Pavatos (2015) Biến độc lập Theo Auzer & Langfield - Smith (2005) Likert 1→7 Hiệu quả lịch sử Pavatos (2015) Pavatos & Kostakis (2018) Biến độc lập Theo Kim và cộng sự (2013): Tỷ lệ phòng trung bình Doanh thu trên mỗi phòng có sẵn Tổng doanh thu trên mỗi phòng có sẵn Doanh thu thực phẩm, đồ uống tại nhà hàng trên mỗi phòng sử dụng Doanh thu tiệc cho mỗi phòng đã sử dụng Likert 1→7 Môi trường không chắc chắn Pavatos (2015) Pavatos & Kostakis (2018) Biến độc lập Theo Gordon & Narayanan (1984): Cạnh tranh giá Môi trường kinh tế Dịch vụ mới trong ngành Hoạt động của ĐTCT trong thị trường Nhu cầu và sở thích của khách hàng Luật, chính sách và ràng buộc kinh tế của ngành Likert 1→7 Cescon và cộng sự (2019) Biến độc lập Gordon and Narayanan (1984) Likert 1→7 Đặc điểm nhà quản lý cấp cao (CEOs, CFOs, CMOs) Pavatos & Kostakis (2018) Biến độc lập Naranjo-Gil và cộng sự (2009), Pavlatos (2015) Tuổi Trình độ Nhiệm kỳ Định danh Sự sáng tạo Likert 1→7 Trong đó: Đặc điểm CEOs Kalkhouran và cộng sự (2017) Biến độc lập Theo Ahn và cộng sự (2014): Trình độ và Kinh nghiệm Định danh Nhận thức về sự khủng hoảng kinh tế Pavatos & Kostakis (2018) Biến độc lập Janke và cộng sự (2014); Becker và cộng sự (2016) Mức độ DN bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế Mức độ đối mặt với những tác động sau của khủng hoảng kinh tế về: Đơn hàng bị sụt giảm Doanh số bán hàng có giảm sút không Khách hàng ngày càng không thanh toán Các nhà cung cấp ngày càng tăng đã không thể cung cấp hàng hóa Likert 1→7 Đặc điểm về quản trị công ty Arunruangsiriler & Chonglerttham (2016) Biến độc lập Sự độc lập của Quản trị công ty Sự độc lập giữa CEO và chủ tịch Mối quan hệ họ hàng giữa CEO và chủ tịch Quyền sở hữu chung giữa CEO và chủ tịch Sự độc lập của chủ tịch Quy mô ban độc lập Tỷ lệ giám đốc có tính độc lập Quy mô ban Quy mô ủy ban kiểm toán Sự chủ động của quản trị công ty Tần suất họp của BGĐ Sự tham gia họp của BGĐ Sự chủ động họp của BGĐ về tần suất họp Sự chủ động tham gia họp của BGĐ Tần suất họp của ủy ban kiểm toán Sự tham gia của ủy ban kiểm toán Sự chủ động của ủy ban kiểm toán về tần suất họp Sự chủ động tham gia của ủy ban kiểm toán Likert 1→7 Sự tham gia kết nối với mạng lưới liên quan đến KTQT/KTQTCL Kalkhouran và cộng sự (2017) Biến độc lập Theo Jorissen và cộng sự (2002) Likert 1→5 Hasid & Al-Sayed (2021) Biến độc lập Theo Newell và cộng sự (1998) Liên hệ với đồng nghiệp các bộ phận đang làm Liên hệ với đồng nghiệp ở bộ phận khác Liên hệ với đồng nghiệp trong toàn công ty Thành viên của CIMA Thành viên các hiệp hội nghề nghiệp khác Nhà cung cấp Khách hàng Chuyên gia, tư vấn Likert 1→7 Lực lượng cạnh tranh Cescon và cộng sự (2019) Biến độc lập Porter (1980) Mối đe dọa của sự gia nhập thị trường Mối đe dọa của sản phẩm thay thế Quyền lực của khách hàng Quyền lực của nhà cung cấp Sự cạnh tranh giữa các ĐTCT Likert 1→7 Cạnh tranh Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) Biến độc lập Khandvalla (1977); Libby & Waterhouse (1996); Williams & Seaman (2001); Nelson & Enrico (2008): Cạnh tranh về nguyên liệu; về nguồn nhân lực; về bán hàng và phân phối; về chất lượng sản phẩm/dịch vụ; về sự đa dạng của sản phẩm/dịch vụ; về giá cả và các khía cạnh khác Likert 1→5 Văn hoá doanh nghiệp Hasid & Al- Sayed (2021) Biến điều tiết Baird và cộng sự, 2018; Zang và cộng sự, 2015; Baird và cộng sự, 2007, 2004: Văn hoá định hướng đổi mới Văn hoá định hướng kết quả Likert 1→7 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Cadez & Guilding (2008) Biến phụ thuộc Hoque & James 2000, Cadez & Guliding (2008): Hoàn vốn đầu tư; Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu; Công suất sử dụng; Sự hài lòng của khách hàng Chất lượng sản phẩm; Sự phát triển của sản phẩm mới; Thị phần. Likert 1→7 Turner và cộng sự (2017) Biến phụ thuộc Hote property customer performance (Zhou, Brown, Dev, 2009) Hiệu suất chất lượng dịch vụ Hiệu suất duy trì khách hàng Hiệu suất hài lòng của khách hàng so với ĐTCT trực tiếp của khách sạn Hotel property fianancial performance (Cadez & Guilding, 2008) Hoàn lại vốn đầu tư Lợi nhuận Tổng lợi nhuận hoạt động so với ĐTCT trực tiếp của khách sạn Likert 1→5 Kalkhouran và cộng sự (2017) Biến phụ thuộc Jusoh và cộng sự (2008), Mia & Clarke (1999), Govindarajan (1984): Tài chính và Phi tài chính Likert 1→5 Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) Biến phụ thuộc Tài chính: Thu nhập của hoạt động chính Tăng trưởng doanh số Hoàn vốn đầu tư Phi tài chính: Sự hài lòng của khách hàng Chất lượng sản phẩm/dịch vụ Đào tạo và phát triển nhân viên Likert 1→5 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) PHỤ LỤC 3. DANH SÁCH CHUYÊN GIA TT Họ và tên Đơn vị công tác Ví trí công tác Thâm niên công tác 1 PGS. TS Trần Thị Cẩm Thanh Trường Đại học Quy Nhơn Trưởng Khoa Kế toán 21 năm 2 TS. Nguyễn Ngọc Tiến Trường Đại học Quy Nhơn Phó Khoa Kế toán 18 năm 3 PGS. TS Đoàn Ngọc Phi Anh Đại học Kinh tế Đà Nẵng Trưởng Khoa Kế toán 23 năm 4 TS. Phạm Hoài Nam Đại học Tài chính - Kế toán Phó phòng Quản lý đào tạo 23 năm 5 TS. Trần Ngọc Hùng Đại học Công nghiệp TPHCM Giảng viên 20 năm 6 Nguyễn Thị Thanh Hằng Công ty Cổ phần Du lịch Quảng Ngãi Giám đốc 25 năm 7 Nguyễn Thị Cẩm Minh KS Alacarte - Đà Nẵng Kế toán trưởng 15 năm 8 Lê Hồng Quang Khách sạn Hải Âu - Quy Nhơn Phó Giám đốc 26 năm (Vị trí công tác của các chuyên gia được ghi nhận trong khoảng thời gian thực hiện phỏng vấn từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 3 năm 2019). PHỤ LỤC 4. NỘI DUNG TRAO ĐỔI VỚI CHUYÊN GIA Kính gửi Quý chuyên gia, Tôi là giảng viên trường Đại học Tài chính - Kế toán ở Quảng Ngãi, đang học NCS tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang thực hiện luận án về “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT chiến lược - NC tại các doanh nghiệp kinh doanh DVDLở các tỉnh Miền Trung” và trong giai đoạn xây dựng MHNClàm cơ sở khảo sát thu thập dữ liệu. Với mục tiêu cụ thể là xác định được nhân tố và thang đo thích hợp thì qua việc thu thập, tổng hợp, đánh giá ban đầu từ các mô hình của những NC trước liên quan, tôi đã tổng hợp được các nhân tố cũng như là thang đo theo bảng dưới đây, tuy nhiên để đảm bảo không bị sai sót hoặc chưa đầy đủ trong quá trình thu thập thông tin cũng như đạt được mục tiêu NC, rất mong nhận được ý kiến chi tiết hơn từ quý chuyên gia về những nội dung này. Tôi kính mong Quý chuyên gia dành chút thời gian bổ sung thông tin vào bảng khảo sát chuyên gia được đính kèm dưới đây. Vì lý do nào đó mà quý chuyên gia cho rằng nội dung khảo sát này còn thiếu hoặc chưa đảm bảo nội dung thì tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý chuyên gia để tôi có thêm nguồn thông tin đa chiều thích hợp, thực hiện được luận án một cách hiệu quả nhất. Một lần nữa cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Chuyên gia! Trân trọng, NCS. Phan Thị Thùy Nga A. THÔNG TIN CỦA CHUYÊN GIA: Họ và tên chuyên gia: .. Học hàm/Học vị: .Số điện thoại:.. Email: . Đơn vị công tác: ............. Thời gian công tác: .. B. NỘI DUNG THẢO LUẬN PHẦN I. CÁC KỸ THUẬT KTQTCL 1. Các kỹ thuật KTQTCL nào đã, đang và nên được vận dụng trong các DN kinh doanh dịch vụ du lịch? Ông/Bà cho có thể dự đoán mức độ vận dụng từng kỹ thuật trong các DN này hay không? TT Kỹ thuật KTQT chiến lược Có (☑)/Không (☐) Nhóm: Chi phí 1 KTCP theo thuộc tính ☐ 2 KTCP vòng đời sản phẩm ☐ 3 KTCP chất lượng ☐ 4 KTCP mục tiêu ☐ 5 KTCP theo chuỗi giá trị ☐ 6 KTCP dựa trên hoạt động ☐ 7 Điểm chuẩn ☐ 8 Đo lường hiệu quả tích hợp ☐ 9 KTCP chiến lược ☐ 10 Chiến lược về giá ☐ 11 Giá trị thương hiệu ☐ Nhóm: Kế toán liên quan đến ĐTCT 12 Đánh giá chi phí của ĐTCT ☐ 13 Giám sát vị trí cạnh tranh ☐ 14 Đánh giá hiệu suất của ĐTCT ☐ 15 Phân tích lợi ích khách hàng ☐ 16 Phân tích lợi ích khách hàng lâu đời ☐ 17 Đánh giá khách hàng như tài sản ☐ 18 KTQT môi trường ☐ 2. Ông (bà) cho rằng còn kỹ thuật nào mà đơn vị nên vận dụng ngoài những kỹ thuật trên không? 3. Ông/Bà hãy nêu lý do không nếu không chọn một hoặc một vài kỹ thuật trên? PHẦN II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 1. Theo ông bà thì các nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng đến việc các DN này vận dụng KTQTCL? TT Nhân tố Có (☐) /Không(☐) Lý do Nhóm nhân tố con người 1 Đặc điểm BGĐ, BQT ☐ 2 Sự tham gia của kế toán trong việc ra QĐCL ☐ Nhóm nhân tố tổ chức 1 Quy mô đơn vị ☐ 2 Chiến lược kinh doanh ☐ 3 Chất lượng thông tin của HTTT ☐ 4 Phân cấp quản lý ☐ Nhóm nhân tố môi trường 1 Cạnh tranh ☐ 2 Mạng lưới hợp tác ☐ 2. Ngoài những nhân tố trên, theo Ông/bà còn nhân tố nào có thể ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT chiến lược hoặc sự vận dụng KTQT chiến lược ảnh hưởng đến nhân tố nào trong các đơn vị kinh doanh DVDL ở các tỉnh Miền Trung? Vì sao? PHẦN III. THANG ĐO TỪNG BIẾN NHÂN TỐ Đặc điểm BGĐ, BQT Những đặc điểm nào của BGĐ, BQT được xem là cần thiết và quan trọng? NCS tổng hợp Đồng ý (☑ ) (1) Giáo dục ☐ (2) Kinh nghiệm ☐ (3) Kỹ năng lãnh đạo ☐ Ý kiến khác: Sự tham gia vào quá trình ra QĐCL của kế toán Những vấn đề mà kế toán viên có thể tham gia vào quá trình ra quyết định chiến lược? NCS Tổng hợp Đồng ý (☑) (1) Xác nhận vấn đề và đề xuất mục tiêu; ☐ (2) Đưa ra các lựa chọn; ☐ (3) Đánh giá những lựa chọn; ☐ (4) Phát triển chi tiết về những lựa chọn; ☐ (5) Đưa ra những hành động cần thiết để thay đổi ☐ Ý kiến khác: Chiến lược kinh doanh Nhóm chiến lược nào sau đây phù hợp với hoạt động kinh doanh DVDL? NCS tổng hợp Đồng ý (☑ ) Cadez & Guilding (2008) Chiến lược người tìm kiếm Chiến lược người bảo vệ ☐ Urquidi & Ripoll (2013) Hành động nhằm mục đích tìm kiếm cơ hội thị trường; Hành động nhằm cạnh tranh về giá ☐ Turner cùng cộng sự (2017) Chiến lược định hướng thị trường (2) Chiến lược dẫn đạo về chất lượng ☐ Porter (1980) Chiến lược tập trung Chiến lược khác biệt hoá Chiến lược dẫn đầu về chi phí ☐ 4. Chất lượng thông tin của HTTT Thông tin có chất lượng khi đảm bảo các yêu cầu nào? NCS tổng hợp Đồng ý (☑) (1) Tính chính xác ☐ (2) Mức độ liên quan ☐ (3) Độ tin cậy ☐ (4) Tính toàn vẹn ☐ (5) Tính rõ ràng ☐ Ý kiến khác: 5. Cạnh tranh Các DN kinh doanh DVDLthường cạnh tranh trong các vấn đề nào sau đây? NCS tổng hợp Đồng ý (☑ (1) Nguồn nguyên liệu ☐ (2) Nguồn nhân lực ☐ (3) Bán hàng và phân phối ☐ (4) Chất lượng dịch vụ ☐ (5) Sự đa dạng của dịch vụ ☐ (6) Giá cả ☐ (7) Các vấn đề khác ☐ Ý kiến khác: 6. Phân cấp quản lý DN kinh doanh DVDL nên có sự phân cấp quản lý trong các vấn đề nào sau đây? NCS tổng hợp Đồng ý (☑ ) (1) Phát triển dịch vụ mới ☐ (2) Tuyển dụng và sa thải nhân viên ☐ (3) Mua tài sản ☐ (4) Định giá bán cho dịch vụ ☐ (5) Phân phối dịch vụ ☐ (6) Quyết định hoạt động của từng cấp quản lý ☐ Ý kiến khác: 7. Mạng lưới hợp tác DN kinh doanh DVDL cần xây dựng mạng lưới hợp tác với các đối tượng liên quan trong các vấn đề nào sau đây? NCS tổng hợp Đồng ý (☑ ) (1) Phát triển sản phẩm DVDL ☐ (2) Quảng bá, xúc tiến dịch vụ ☐ (3) Cung cấp, thu nhận và chia sẻ thông tin về thị trường và khách hàng ☐ (4) Đầu tư cơ sở vật chất, quy hoạch và xây dựng các dự án du lịch ☐ (5) Chia sẻ nguồn lực, tài nguyên du lịch ☐ (6) Đào tạo nguồn nhân lực du lịch ☐ (7) Những việc khác: an toàn, bảo hiểm, tài trợ, ☐ Ý kiến khác: 8. HQHĐ - Theo quý Ông/Bà thì việc vận dụng KTQTCL có ảnh hưởng đến HQHĐ của DN không? - Trong DN kinh doanh DVDL, để đánh giá HQHĐ kinh doanh cần dựa vào những tiêu chí nào sau đây? NCS tổng hợp Đồng ý (☑ ) Tăng trưởng của thị phần ☐ Tăng trưởng của doanh thu ☐ Tăng trưởng của tỷ suất lợi nhuận ☐ DN hoàn vốn đầu tư nhanh ☐ Dòng tiền của DN luôn ổn định, đảm bảo cho các hoạt động ☐ Chỉ số giá thị trường/thu nhập của cổ phiếu (PE) Khách hàng luôn hài lòng với dịch vụ của DN ☐ DN luôn quan tâm cải tiến chất lượng dịch vụ ☐ DN luôn quan tâm đến sự phát triển của nhân sự ☐ DN luôn quan tâm đến uy tín và thương hiệu của mình ☐ Ý kiến khác: .. PHỤ LỤC 5. BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHẦN I. THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN CỦA QUÝ ANH/CHỊ 1. Vị trí công việc hiện tại của quý Anh/Chị ☐ Ban giám đốc, Ban quản trị ☐ Kế toán trưởng ☐ Kế toán viên ☐ Quản lý các bộ phận khác 2. Thời gian công tác của quý Anh/chị: ☐ Dưới 10 năm ☐ Từ 10 đến dưới 15 năm ☐ Từ 15 đến dưới 20 năm ☐ Trên 20 năm 3. Trình độ học vấn của quý Anh/Chị: ☐ Cao đẳng ☐ Cử nhân ☐ Thạc sỹ ☐ Tiến sĩ ☐ Khác: 4.Email cá nhân: PHẦN II. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ 1. Tên đơn vị: 2. Đơn vị của quý anh (chị) thuộc tỉnh/thành phố:. 3. Quy mô vốn điều lệ của đơn vị: ☐ Dưới 20 tỷ đồng ☐Từ 20 đến dưới 50 tỷ đồng ☐ Từ 50 đến dưới 100 tỷ đồng ☐Từ 100 tỷ trở lên 4. Đơn vị hoạt động kinh doanh được bao nhiêu năm? ☐ Dưới 5 năm ☐ Từ 5 đến dưới10 năm ☐ Từ 10 đến dưới 20 năm ☐Từ 20 năm trở lên 5. Đơn vị hiện đang thực hiện chiến lược trong kinh doanh nào? ☐ Chiến lược chi phí thấp nhất (Đơn vị có cung cấp một vài dịch vụ với giá thấp nhất trên thị trường) ☐ Chiến lược khác biệt (Đơn vị có cung cấp một vài dịch vụ đa dạng và có nhiều khác biệt nhất trên thị trường) ☐ Chiến lược tập trung (Đơn vị có tập trung vào một vài dịch vụ đặc thù cho nhóm khách hàng khác biệt trên thị trường) PHẦN 3 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KTQTCL KTQTCL là tập hợp các kỹ thuật giúp DN định hướng chiến lược giúp gia tăng HQHĐ kinh doanh. (Có thể hiểu KTQTCL là kế toán có sự kết nối và phục vụ cho quản trị chiến lược) 1. Tại đơn vị của Anh/Chị có ghi nhận, xử lý, tổng hợp, đánh giá thông tin liên quan đến nội dung của từng kỹ thuật sau không? Nếu có vận dụng, Quý Anh/Chị hãy dùng dấu ☑ để chọn mức độ tương ứng sau: 1 Không sử dụng/ Sử dụng rất ít 2 Sử dụng ít 3 Bình thường 4 Sử dụng nhiều 5 Sử dụng rất nhiều ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ TT KỸ THUẬT KTQTCL Mức độ vận dụng 1 2 3 4 5 1 KTCP theo thuộc tính ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ thuật này hướng đến thu thập, ghi nhận và cung cấp thông tin về chi phí thể hiện những thuộc tính, chức năng gắn liền với sản phẩm trong việc tạo ra sự thu hút, hấp dẫn khách hàng như chi phí cho các hoạt động tạo giá trị, chi phí bảo hành, chi phí bảo đảm cung cấp và dịch vụ sau bán hàng. 2 KTCP vòng đời của sản phẩm ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ thuật này hướng đến việc thu thập, ghi nhận và cung cấp thông tin chi phí theo từng đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm là tổng chi phí phát sinh liên quan đến giai đoạn thiết kế, giới thiệu mới, tăng trưởng, suy giảm và biến mất của một sản phẩm/dịch vụ nhằm giúp DN có định hướng, chiến lược rõ ràng cho sản phẩm. 3 KTCP chất lượng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ thuật này hướng đến thu thập, cung cấp thông tin về chi phí đáp ứng mục tiêu sản xuất sản phẩm/dịch vụ đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng nhất định, DN cần hiểu và kiểm soát được các loại chi phí như chi phí phù hợp (bao gồm chi phí phòng ngừa và chi phí thẩm định) và chi phí không phù hợp (chi phí thiệt hại nội bộ DN, chi phí thiệt hại bên ngoài) giúp cho việc phân bổ nguồn lực hợp lý, cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm/dịch vụ. 4 KTCP mục tiêu ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ thuật này hướng đến thu thập, cung cấp thông tin chi phí để giúp DN xác định mục tiêu chi phí và từ đó xác định mức phí, mức tiết kiệm chi phí hay sử dụng chi phí phù hợp dựa vào giá bán mục tiêu và lợi nhuận mục tiêu, quá trình tính toán chi phí mục tiêu bao gồm ba phần: chi phí mục tiêu theo định hướng thị trường, xác lập và thực hiện CLKD, mức giảm chi phí và chi phí mục tiêu ở cấp chức năng. 5 KTCP theo chuỗi giá trị ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Kỹ thuật này hướng đến thu thập, cung cấp thông tin chi phí được xác định trong từng hoạt động của chuỗi tạo ra giá trị cho sản phẩm như NC & phát triển, thiết kế, sản xuất, NC tiếp thị, bán hàng, phân phối và dịch vụ hậu mãi. Tiếp cận chi phí theo chuỗi giá trị giúp cho việc hoạch định chiến lược mạnh mẽ, tối đa hóa được giá trị trong khi giảm thiểu được chi phí. 6 KTCP dựa trên hoạt động ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Là phương pháp tính chi phí dựa trên các hoạt động phát sinh chi phí để từ đó giúp truy xuất nguồn gốc các hoạt động phát sinh chi phí, mối liên quan chi phí với đồi tượng chịu chi phí để từ đó xác định chính xác của chi phí, nhận biết được mối tương quan và tính hữu ích của chi phí của sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp cho thì trường. 7 Điểm chuẩn (Chuẩn hoá) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Hay còn gọi là chuẩn hóa là một kỹ thuật nhằm xác lập chuẩn về chi phí, hoạt động, quản trị trên thị trường kinh doanh, cạnh tranh để từ đó giúp tạo nên sự phù hợp, cải thiện chi phí, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp hơn với ĐTCT và thể hiện được lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp cụ thể của từng hoạt động, từng bộ phận, của cả DN. 8 Đo lường hiệu quả tích hợp (thẻ cân bằng điểm) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Là kỹ thuật đo lường thành quả hoạt động bằng sự kết nối, cụ thể hóa tầm nhìn, chiến lược thành các mục tiêu, thước đo và hành động cụ thể trên bốn phương diện tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ và nhóm học hỏi, phát triển. Kỹ thuật đo lường này giúp cung cấp thông tin thành quả hoạt động tích hợp đầy đủ tài chính và phi tài chính, kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp hiện tại với tiềm năng, kết hợp giữa kế toán với quản trị. 9 KTCP chiến lược ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Là hệ thống kế toán chi phí gắn với CLKD để cung cấp thông tin giúp DN đạt được lợi thế cạnh tranh trên cơ sở so sánh chi phí của DN này với DN khác. Kỹ thuật này được thực hiện thông qua một quy trình xác định, tích lũy, đo lường, phân tích, diễn giải và báo cáo các thông tin chi phí liên quan nội bộ lẫn bên ngoài, liên quan đến các nhóm, và liên quan đến cách tổ chức s