Cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các nhà quản trị chuỗi cung ứng phải xem xét các
khả năng khác nhau và các chiến lược tạo giá trị cho khách hàng của họ. Chuỗi cung
ứng hiện đang hoạt động trong các môi trường năng động hơn, được đặc trưng bởi
toàn cầu hóa, công nghệ phát triển nhanh chóng và tăng khả năng đáp ứng của khách
hàng, và do đó, đòi hỏi nhiều nỗ lực hợp tác hơn.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, sự gia nhập của các nhà bán lẻ toàn cầu, sự hợp
nhất của ngành trong hầu hết các phân ngành, thái độ tiêu dùng thay đổi của người
tiêu dùng, cũng như sự tồn tại của các quy định và luật nghiêm ngặt hơn liên quan
đến sản xuất thực phẩm, đã làm thay đổi môi trường kinh doanh của hầu hết các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, khuyến khích thái độ hợp tác giữa các
doanh nghiệp ở tất cả các cấp. Các áp lực cạnh tranh không thể tranh cãi trong lĩnh
vực này cũng thúc đẩy sự hợp nhất trong hầu hết các phân ngành của ngành nông
nông nghiệp đã làm tăng nhu cầu hợp tác.
Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hợp tác đã được tập hợp. Những yếu tố thúc
đẩy sự hợp tác trong chuỗi cung ứng được đề cập bao gồm niềm tin, sự cam kết tiếp
tục được chứng minh trong trường hợp chuỗi cung ứng nông nghiệp khu vực Bắc
Trung Bộ. Những yếu tố cản trở sự hợp tác được chỉ ra là rủi ro và hành vi cơ hội.
Thậm chí, mối quan hệ giữa rủi ro và hành vi cơ hội là đồng thuận và đều tác động
tiêu cực đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng nông nghiệp của khu vực Bắc Trung
Bộ bất chấp những ý kiến phản đối.
Sự hợp tác trong chuỗi cung ứng ngành nông nghiệp của khu vực Bắc Trung
Bộ chưa có sự đồng bộ giữa các phân ngành với sự kém phát triển hơn của lĩnh vực
trồng trọt dẫn đến sự hợp tác thấp hơn so với lĩnh vực chăn nuôi và thuỷ sản. Nghiên
cứu cũng chỉ ra sự cần thiết phải cam kết thông qua các hợp đồng hợp tác.
173 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng ngành nông nghiệp: Trường hợp nghiên cứu tại khu vực bắc Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ndustrial Marketing Management, Volume 93, 137-146.
81. Hair, F.J, Anderson, E.R.,Tatham, LR., & Black, C.W., (1998), Multivariate
Data Analysis, Prentice - Hall International, Inc.
82. Hair, J. F, Black, W. C. and Babin, B. J., Anderson, R. E., (2009), Multivariate
Data Analysis, Prentice - Hall International, Inc
83. Hair, J. K., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., and Tatham, R. L.
(2010), Multivariate data analysis, 7th ed, Upper Saddly River, New Jersey:
Prentice-Hall Inc.
84. Hamid Mohtadi, (2008), “Information sharing in food supply chains”, Canadian
Journal of Agricultural Economics, 56(2), 163-178.
85. Handfield R. B. and Nichols E. L., (1999), Introduction to Supply Chain
Management, Prentice-Hall, New Jersey, 1-183
86. Harland, C.M., Zheng, J., Johnsen, T.E., Lamming, R.C., (2004), “A conceptual
model for researching the creation and operation of supply networks”, British
Journal of Management, 15 (1), 1-21.
87. Harris (1985), A primer of multivariate statistics, New York: Academic Press.
88. Hartmann, E. and De Grahl, A. (2011), “The flexibility of logistics service
providers and its impact on customer loyalty: an empirical study”, Journal of
Supply Chain Management, Vol. 47 No. 3, pp. 63-85.
89. Heide, Jan B. and George John, (1990), “Alliances in Industrial Purchasing: The
Determinants of Joint Action in Buyer - Supplier Relationships”, Journal of
Marketing Research, Vol. 27, Winter, 24-36.
132
90. Heide, J. B., & Miner, A. S. (1992), “The shadow of the future: Effects of
anticipated interaction and frequency of contact on buyer-seller cooperation”,
Academy of Management Journal, 35, 265-291.
91. Heide, J. B., Wathne, K. H., & Rokkan, A. I, (2007), “Interfirm monitoring, social
contracts, and relationship outcomes”, Journal of Marketing Research, 44(3), 425-433.
92. Hibbard, J. D., Kumar, N., & Stern, L. W., (2001), “Examining the impact of
destructive acts in marketing channel relationships”, Journal of Marketing
Research, 38(1), 45-61.
93. Hong J., R. Zheng, H. Deng, Y. Zhou (2019), “Green supply chain collaborative
innovation, absorptive capacity and innovation performance: Evidence from
China”, Journal of Cleaner Production, Volume 241 , 118- 377.
94. Hồ Quế Hậu (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thực hiện liên kết doanh
nghiệp - nông dân”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 193, 72-79.
95. Hồ Quế Hậu (2013), “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến nông sản với
nông dân - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 196, 72-79.
96. Hung Duy Pham, Lin Crase, Michael Burton, Bethany Cooper (2019), “Strategies
for integrating farmers into modern vegetable supply chains in Vietnam: farmer
attitudes and willingness to accept”, Australian Journal of Agricultural and
Resource Economics, 63(2), 265-281.
97. Huỳnh Thị Thu Sương (2012), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp
tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: vùng Đông Nam Bộ,
Luận án tiến sỹ - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
98. Inman, R.A. and Hubler J.H. (1992), “Certify the Process - Not Just the Product",
Production and Inventory Management Journal, USA, vol. 33, no. 4, 11-14.
99. Jain, V., Wadhwa, S., and Deshmukh, S. G. (2009), “Revisiting information
systems to support a dynamic supply chain: issues and perspectives”, Production
Planning & Control, 20 (1), 17-29.
100. Yang, C.-L., Lin, C.-H. and Sheu, C. (2007), “Developing manufacturing
flexibility through supply chain activities: evidence from the motherboard
industry”, Total Quality Management and Business Excellence, Vol. 18 No. 9,
pp. 957-972.
101. Jap, S. D., & Anderson, E., (2003), “Safeguarding interorganizational
performance and continuity under ex post opportunism”, Management Science,
49(12), 1684-1701.
133
102. Jenny Bäckstrand (2007), Levels of Interaction in Supply Chain Relations,
Research Series from Chalmers University of Technology Department of Product
and Production Development, ISSN 1652-9243, Report No. 23, Chalmers
University of Technology, Printed in Sweden by Chalmers Reproservice Göteborg.
103. Jin Y. and Hong P., (2007), “Coordinating global inter-firm product
development”, Journal of Enterprise, Information Management, 20 (5), 544¬-561.
104. Jinesh Jain, G. S. Dangayach, G. Agarwal (2010), “Soumya Banerjee, Supply
Chain Management: LiteratureReview and Some Issues”, Journal of Studies on
Manufacturing, (Vol.1-2010/Iss.1), 11-25
105. Johnson, E. (2001), “Learning from toys: Lessons in managing supply chain risk
from the toy industry”, California Management Review, 43(3), 106-124.
106. Jones, Thomas and Daniel W. Riley (1985), “Using Inventory for Competitive
Advantage through Supply Chain Management”, International Journal of
Physical Distribution and Materials Management, Vol. 15, No. 5, 16-26.
107. Juttner, U., H. Peck and Christopher, M. (2003), “Supply Chain Risk
Management: Outlining an agenda for future research”, International Journal of
Logistics: Research Applications, Vol. 15, No. 2, 197-210
108. Kampstra, R. P., Ashayeri, J., and Gattorna, J. L., (2006), “Realities of supply
chain collaboration”, International Journal of Logistics Management, 17(3),
2006, 312-330.
109. Kang, D., Ryu, S., & Lee, S., (2019), “I need to be your only friend: The effect of
salesperson network centrality on opportunistic behavior”, Journal of Personal
Selling & Sales Management, 39(2), 159-171
110. Kanter, R. M., (1994), “Collaborative advantage: The art of alliances”, Harvard
Business Review, 72, 96-108.
111. Kashyap, V., Antia, K. D., & Frazier, G. L. (2012), “Contracts, extracontractual
incentives, and ex post behavior in franchise channel relationships”, Journal of
Marketing Research, 49(2), 260-276.
112. Kaufman, A., Wood, C.H., Theyel, G., (2000), “Collaboration and technology
linkages: a strategic supplier typology”, Strategic Management Journal, 21 (6), 649-663.
113. Kee, H.W., & Knox, R.E., (1970), “Coonceptual and methodological considerations
in the study of trust and suspicion”, J. Conflict Resolution, 14, 357-366.
114. Kettinger, W. J., Lee, C. C., & Lee, S., (1995), “Global measures of information
service quality: a cross-national study”, Decision Sciences, 26(5), 569-588.
134
115. Khanna, Tarun, Ranjay Gulati, and Nitin Nohria, (1998), “The dynamics of
learning alliances: Competition, cooperation, and relative scope”, Strategic
Management Journal, 19: 193-210.
116. Klein, R., (2007), “Customization and real time information access in integrated
eBusiness supply chain relationships”, Journal of Operations Management, 25,
1366-1381.
117. Kleinaltenkamp, M., & Jacob, F., (2002), “German approaches to business- to-
business marketing theory: Origins and structure”, Journal of Business Research,
55(2), 149-155.
118. Knechel, W.R., (2002), “The role of the independent accountant in effective risk
management”, Review of Business and Economic Literature, 47(1), 65-86.
119. Knudsen, D., (2003), “Aligning corporate strategy, procurement strategy and e-
procurement tools”, International Journal of Physical Distribution & Logistics
Management, 38 (8), 720-734.
120. Koçoğlu I., Salih Zeki İmamoğlu, Hüseyin İnce, (2011), “Halit KeskinThe effect
of supply chain integration on information sharing: Enhancing the supply chain
performance”, Procedia-social and behavioral sciences, 24, 1630-1649
121. Krishnan.R, X. Martin, N.G. Noorderhaven (2006), “When does trust matter to
alliance performance”, Academy of Management Journal, 49(5) (2006) 894-917.
122. Krishnan R., P. Yen, R. Agarwal, K. Arshinder, C. Bajada (2021), Collaborative
innovation and sustainability in the food supply chain- evidence from farmer
producer organisations, Resources, Conservation and Recycling, Volume 168,
105- 253.
123. Krueger D. A., (2012), “The Ethics of Global Supply Chains in China:
Convergences of East and West”, Journal of Business Ethics, 79(1-2), 113-120.
124. Kumar, Sanjiv, and Anju Seth, (1998), “The design of coordination and control
mechanisms for managing jointventure-parentrelationships”, Strategic Management
Journal, 19, 579-599
125. Kwon, I. W. G., & Suh, T., (2005), “Trust, commitment and relationships in
supply chain management: a path analysis”, Supply chain management: an
International Journal, 10(1), 26-33.
126. Kwon G and Suh T., (2004), “Factors Affecting the Level of Trust and
Commitment in Supply Chain Relationship”, Journal of Supply Chain
Management, 40 (2), 4-14
135
127. La Londe, Bernard J. and James M. Masters, (1994), “Emerging Logistics
Strategies: Blueprints for the Next Century,” International Journal of Physical
Distribution and Logistics Management, Vol. 24, No. 7, 35-47.
128. La Londe, Bernard J. (1997), “Supply Chain Management: Myth or Reality?”
Supply Chain Management Review, Vol. 1, Spring, 6-7.
129. Lambert, Douglas M., James R. Stock, and Lisa M. Ellram (1998), Fundamentals
of Logistics Management, Boston, MA: Irwin/McGraw-Hill, Chapter 14.
130. Lambert, Douglas M., Margaret A. Emmelhainz and John T. Gardner, (1999),
“Building Successful Partnerships”, Journal of Business Logistics, Vol. 20, No.
1, 1999, 165-181.
131. Langley, C. John, Jr. and Mary C. Holcomb (1992), “Creating Logistics
Customer Value”, Journal of Business Logistics, Vol. 13, No. 2, 1-27.
132. Lavie D., (2006), “The competitive advantage of interconnected firms: an
extension of the resource-based view”, Academy of Management Review, 31(3),
2006, 638-658
133. Lefley, F. (1997), “Approaches to risk and uncertainty in the appraisal of new
technology capital projects”, International Journal of Production Economics,
Vol. 53 No. 1, pp. 21-33.
134. Lewin, K. (1951), Field Theory in Social Science, New York: Harper.
135. Lê Thi Minh Hang, Nguyên Thuy Hang, Nguyen Le Dinh Quy, (2021),
“Upstream supply chain collaboration (SCC): A case study in Danang city,
Vietnam, (2021)”, Academy of Strategic Management Journal, Volume 20,
Issue 1, 2021
136. Lechner, C., Dowling, M., Welpe, I., (2006), “Firm networks and firm development:
the role of the relational mix”, Journal of Business Venturing, 21, 514-540.
137. Lee, Hau L. and Corey Billington (1992), “Managing Supply Chain Inventory:
Pitfalls and Opportunities”, Sloan Management Review, Spring, 65-73.
138. Lee, H.L., Whang, S., (2001), E-business and supply chain integration, Stanford
Global Supply Chain Management Forum, SGSCMF-W2-2001.
139. Levitt, R.E.; Logcher, R.; Ashley, D.J.B., (1980), “Allocating Risk and Incentive
in Construction”, J. Constr. Div, 106, 297-305.
140. Li G, X. Shi, Y. Yang, P.K.C. Lee (2020), “Green co-creation strategies among
supply chain partners: A value co-creation perspective”, Sustainability
(Switzerland), 12(10), 4305
136
141. Liao, K., Ma, Z., Lee, J. J., Ke, K., (2011), “Achieving mass customization
through trust-driven information sharing: A supplier’s perspective”, Management
Research Review, 34(5), 541-552.
142. Liao S.H., D.C. Hu, Y.S. Shih (2021), “Supply chain collaboration and innovation
capability: The moderated mediating role of quality management”, Sustainability
2019, 11, 2781
143. Liu, Y. (2010), “Social Media Tools as a Learning Resource”, Journal of
Educational Technology Development and Exchange, 1 (3), 101- 114.
144. Lockamy, A., McCormack, K., (2004), “Linking SCOR planning practices to
supply chain performance: an exploratory study”, International Journal of
Operations & Pro- duction Management, 24 (12), 1192-1218
145. Lumineau, F.; Quélin, B.V. (2012), “An empirical investigation of interorganizational
opportunism and contracting mechanisms”, Strat. Organ, 10, 55-84.
146. Lumineau, F., & Oliveira, N., (2020), “Reinvigorating the study of opportunism
in supply chain management”, Journal of Supply Chain Management.
147. Lummus, R.R., Alber, K.L., (1997), Supply Chain Management: Balancing the
Supply Chain with Customer Demand, The Educational and Resource
Foundation of APICS, Falls Church, VA.
148. Luo, Y.; Liu, Y.; Yang, Q.; Maksimov, V.; Hou, J., (2015), “Improving
performance and reducing cost in buyer-supplier relationships: The role of justice
in curtailing opportunism”, J. Bus. Res., 68, 607-615.
149. Macneil, I. R., (1980), “Economic analysis of contractual relations: Its shortfalls
and the need for a rich classificatory apparatus”, Nw.UL Rev, 75, 1018.
150. Mahesh Srinivasan, Debmalya Mukherjee, Ajai S. Gaur (2011), “Buyer-supplier
partnership quality and supply chain performance: Moderating role of risks, and
environmental uncertainty”, European Management Journal, 29, 260- 271
151. Malhotra, A., Gasain, S., El Sawy, O.A., (2005), “Absorptive capacity
configurations in supply chains: gearing for partner-enabled market knowledge
creation”, MIS Quarterly, 29 (1), 145-187.
152. Malone, Thomas W., Kevin Crowston, Jintae Lee, Brian Pentland, C. Dellarocas,
G. Wyner, J. Quimby, C.S. Osborn, A. Bernstein, G. Herman and Mark Klein,
(1999), “Tools for Inventing Organizations: Toward A Handbook of
Organizational Processes”, Management Science, Vol. 45, No. 3, 425-443.
137
153. Manoj Hudnurkar, Suresh Jakhar, Urvashi Rathod, (2014), “Factors affecting
collaboration in supply chain: A literature Review”, Procedia - Social and
Behavioral Sciences, 133, 189 - 202
154. Manthou, V., Vlachopoulou, M., Folinas, D., (2004), “Virtual e-Chain (VeC)
model for supply chain collaboration”, International Journal of Production
Economics, 87 (3), 241-250.
155. Manu, E.; Ankrah, N.; Chinyio, E.; Proverbs, D., (2015), “Trust influencing
factors in main contractor and subcontractor relationships during projects”, Int. J.
Proj. Manag, 33, 1495-1508.
156. March. J. & Shapira. Z., (1987), “Managerial perspectives on risk and risk
taking”, Management Science, 33, (11), 1404-1418.
157. Martınez-Olvera C., (2008), “Entropy as an assessment tool of supply chain
information sharing”, European Journal of Operational Research, 185, 405-417.
158. Matopoulos, A., Vlachopoulou, M., Manthou, V. and Manos,B. (2007), “A
conceptual framework for supply chain collaboration empirical evidence from
the agri-food industry”, Supply Chain Management: An International Journal,
Vol. 12 No. 3, pp. 177-186.
159. Mayer, R.C., Davis, J.H. & Schoorman, T.D., (1995), “An integrative model of
organizational trust”, Acad. Mgmt. J., 20, 709-734.
160. McKnight, D. Harrison, Larry L. Cummings, and Norman L. Chervany (1998),
“Initial trust formation in new organizational relationships”, Academy of
Management Review, 23: 473-490.
161. Mentzer, J.T., DeWitt, W., Keebler, J.S., Min, S., Nix, N.W., Smith, C.D.,
Zacharia, Z.G., (2001), “Defining supply chain management”, Journal of
Business Logistics, 22 (2), 1-25.
162. Milliken, F. J. (1987) "Three Types of Perceived Uncertainty about the
Environment: State, Effect, and Response Uncertainty", The Academy of
Management Review, 12(1), 133-143.
163. Min, S., Roath, A., Daugherty, P. J., Genchev, S. E., Chen, H., & Arndt, A. D.,
(2005), “Supply chain collaboration: What’s happening?”, International Journal
of Logistics Management, 16(2), 237-256.
164. Mitchell, V. W. (1999), “Consumer perceived risk: Conceptualizations and
models”, European Journal of Marketing, 33(1), 163-196.
165. Mohr, J., Nevin, J.R., (1990), “Communication strategies in marketing channels:
a the- oretical perspective”, Journal of Marketing, 54 (4), 36-51.
138
166. Monczka, Robert, Robert Trent, and Robert Handfield (1998), Purchasing and
Supply Chain Management, Cincinnati, OH: South-Western College
Publishing, Chapter 8.
167. Moorman, Christine, Rohit Deshpandé, and Gerald Zaltman, (1993), “Factors
Affecting Trust in Market Research Relation- ships”, Journal of Marketing, 57
(January), 81-101.
168. Morash, Edward A., Cornelia L.M. Droge and Shawnee K. Vickery, (1996)
"Strategic Logistics Capabilities for Competitive Advantage and Firm Success",
Journal of Business Logistics, Vol. 17, No. 1, 1-21.
169. Morgan, R.M. and S.D. Hunt, (1994), “The Commitment-Trust Theory of
Relationship Marketing”, Journal of Marketing, (58), July 1994, 20-38.
170. Nakatani, K. (2003), Issues of Trust and Commitment in Collaborative
Commerce, International Association for Computer Information System - IACIS.
171. Narasimhan, R., Nair, A., Griffith, D.A., Arlbjorn, J.S., Bendoly, E., (2009),
“Lock-in situations in supply chains: A social exchange theoretic study of
sourcing arrangements in buyer–supplier relationships”, Journal of Operations
Management, 27, 374-389.
172. Narasimhan, R., Kim, S.W., (2002), “Effect of supply chain integration on the
rela- tionship between diversification and performance: evidence from Japanese
and Korean firms”, Journal of Operations Management, 20 (3), 303-323.
173. Narus, James A. and James C. Anderson, (1996), "Rethinking Distribution:
Adaptive Channels", Harvard Business Review, Vol. 74, No. 4, 112-120.
174. Nasirzadeh, F., Khanzadi, M., Rezaie, M. (2014), “Dynamic modeling of the
quantitative risk allocation in construction projects”, Int. J. Proj. Manag, 32, 442-451.
175. Ngo Minh Hai, Vũ Quỳnh Hoa, R Liu, M Moritaka, S Fukuda, (2019), Challenges for
the development of safe vegetables in Vietnam: an insight into the supply chains in
Hanoi city, Kyushu University Institutional Repository, 64 (2), 355-365.
176. Nguyễn Đình Thọ, (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Tài
chính, Tp.HCM.
177. Nguyễn Ngọc Trung, (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết chuỗi cung ứng
ngành thủy sản - Nghiên cứu tại Bến Tre, Luận án tiến sĩ Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
178. Nguyễn Thành Hiếu, (2013), “Quản trị chuỗi cung ứng nhằm tăng khả năng cạnh
tranh và hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển,
số 2, 24-39.
139
179. Nguyễn Thành Hiếu, (2016), “Mối quan hệ giữa rủi ro và liên kết chuỗi cung ứng
trong ngành nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 226, 54-62.
180. Nguyễn Thành Hiếu, Nguyễn Hữu Sáng (2021), “Thực trạng phát triển ngành
chế biến nông sản tại khu vực Bắc Trung bộ”, Tạp chí Công thương, số 11 tháng
5 năm 2021
181. Nguyễn Văn Thắng, (2013), Thực hành nghiên cứu trong kinh tế và quản trị kinh
doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
182. Nguyễn Vũ Hùng, (2015), Lòng tin và Marketing quan hệ, Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế Quốc dân, 178-211.
183. Nhóm ngân hàng thế giới, (2016), Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo
phát triển Việt Nam năm 2016, Nhà xuất bản Hồng Đức.
184. Novack, Robert A., C. John Langley, Jr., and Lloyd M. Rinehart, (1995),
Creating Logistics Value, Oak Brook, IL: Council of Logistics Management.
185. Nunnally, J.C. and Bernstein, I.H, (1994), “The Assessment of Reliability”,
Psychometric Theory, 3, 248-292.
186. Nyaga, G. N., Whipple, J. M., and Lynch, D. F, (2010), “Examining Supply
Chain Relationships: Do Buyer and Supplier Perspectives on Collaborative
Relationships Differ?”, Journal of Operations Management, 28(2),101-114.
187. Oliver K. & Webber M., (1992), Supply-chain management: logistics catches up
with strategy, Christopher M., Logistics: The Strategic Issues, London, Chapman
& Hall, 63.
188. Omar Sakka, Valerie Botta-Genoulaz, (2009), A model of Factors Influencing the
Supply Chain Performance, Université de Lyon, INSA-Lyon, LIESP.
189. Palazzi, E.; Currò, F.; Fabiano, B., (2015), “A critical approach to safety
equipment and emergency time evaluation based on actual information from the
Bhopal gas tragedy”, Process. Saf. Environ. Prot, 2015, 97, 37-48.
190. Park, N.K., Mezias, J.M., Song, J., (2004), “A resource-based view of strategic
alliances and firm value in the electronic marketplace”, Journal of Management,
30 (1), 7-27.
191. Petersen, K., Handfield, R., Ragatz, G., (2005), “Supplier integration into new
product development: coordinating product, process, and supply chain design”,
Journal of Operations Management, 23 (3-4), 371-388.
192. Pfeffer, J., & Salancik, G. R., (1978), The external control of organizations: A
resource dependence perspective, Stanford, CA: Stanford Business Books.
140
193. Pham D.H., Lin Crase, Michael Burton, Bethany Cooper (2019), “Strategies for
integrating farmers into modern vegetable supply chains in Vietnam: farmer
attitudes and willingness to accept”, Australian Journal of Agricultural and
Resource Economics, 63(2), 265-281.
194. Punniyamoorthy, M., Thamraiselvan, N., and Manikandan, L., (2011), “Assessment
of supply chain risk: scale development and validation”, Bechmarking An
International Journal, 20, 1, 79-105.
195. Quinn, F.J., (1997), “What's the buzz?”, Logistics Management, 36 (2), 43-72.
196. Richey, R.G., Adams, F.G. and Dalela, V. (2012), “Technology and flexibility:
enablers of collaboration and time-based logistics quality”, Journal of Business
Logistics, Vol. 33 No. 1, pp. 34-49.
197. Rinehart, James A. Eckert, Robert B. Handfield Ph.D, Thomas J. Page Jr.,
Thomas Atkin, (2004), “An assessment of supplier - customer relationships”,
Journal of Business Logistic, Vol. 25, No. 1, 25-62.
198. Ritchie, Bob and Clare Brindley. (2007), "Supply chain risk management and
performance: A guiding framework for future development", International
Journal of Operations & Production Management, 27(3), 303-322.
199. Roberts, M. & Khiem, N. T. (2005), “Contract use and paddy quality in the rice
supply chain An Giang province, Vietnam. In A. D. Bank (Ed.)”, Linking farmers to
markets through contract farming, (pp. 21-27). Hanoi: Asian Development Bank.
200. Rosenzweig, E. D. (2009), “A Contingent View of e-Collaboration and Performance
in Manufacturing”, Journal of Operations Management, 27(6), 462-478.
201. Ross, David Frederick, (1998), Competing Through Supply Chain Management,
New York, NY: Chapman & Hall.
202. Rubin, A. & Babbie, E. R. (2010), Essential Research Methods for Social Work,
Belmont, CA: Brooks/Cole.
203. Sanders, N. R., (2007), “An Empirical Study of the Impact of e-Business
Technologies on Organizational Collaboration and Performance”, Journal of
Operations Management, 25(6): 1332-1347.
204. Septiani, W., Marimin, M., Herdiyeni, Y. and Haditjaroko, L., (2016), “Method
and Approach Mapping for Agri-Food Supply Chain Risk Management: A
Literature Review”, International Journal of Supply Chain Management, 5, 51-64.
205. Shapiro, S. P., (2005), “Agency theory”, Annual Review of Sociology, 31, 263-284.
141
206. Sharma, A., (1997), “Professional as agent: Knowledge asymmetry in agency
exchange”, Academy of Management Review, 22(3), 758-798.
207. Sheu, C., Yen, H.R., Chae, D., (2006), “Determinants of supplier-retailer
collaboration: evidence from an international study”, International Journal of
Operations and Production Management, 26 (1), 24-49.
208. Shi, C.; Chen, Y.; You, J.; Yao, H. (2018), “Asset Specificity and Contractors’
Opportunistic Behavior: Moderating Roles of Contract and Trust”, J. Manag. Eng, 34.
209. Simatupang, T.M., Sridharan, R., (2002), “The collaborative supply chain: A
Scheme for Information Sharing and Incentive Alignment”, International
Journal of Logistics Management, 13 (1), 15-30.
210. Simatupang, T. M., Wright, A. C., and Sridharan, R., (2002), “The knowledge of
coordination for supply chain integration”, Business Process Management
Journal, 8(3), 2002, 289-308.
211. Simatupang T. M. and Sridharan R., (2005), “The collaboration index: a measure
for supply chain collaboration”, International Journal of Physical Distribution &
Logistics Management, 35 (1), 44-62.
212. Simatupang T. M. and Sridharan R., (2005), “An integrative framework for supply
chain collaboration”, International Journal of Logistics Management, 16 (2), 257-274
213. Simchi-Levi, David, Philip Kaminsky and Edith Simchi-Levi, (1999), Designing
and Managing the Supply Chain, London: McGraw-Hill,, 103-107.
214. Simon Croom, Pietro Romano, Mihalis Giannakis, (2000), “Supply chain
management: an analytical framework for critical literature review”, European
Journal of Purchasing & Supply Management, 6, 67-83.
215. Singh, S. (2007), “Leveraging Contract Farming for Improving Supply Chain
Efficiency in India: Some Innovative and Successful Models”, ISHS Acta
Horticulturae, 794, 317-324.
216. Sinkovics, R. R., and Roath, A. S. (2004), “Strategic Orientation, Capabilities,
and Performance in Manufacturer - 3PL Relationships”, Journal of Business
Logistics, 25(2):43-64.
217. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh, (2020), Kế hoạch 5 năm giai
đoạn 2021-2025 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Tĩnh.
218. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An, (2020), Báo cáo đánh giá tình
hình thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng
nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020, Nghệ An.
142
219. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị, (2020), Báo cáo kết quả
sản xuất ngành nông nghiệp và PTNN năm 2020 và triển khai kế hoạch năm
2021, Quảng Trị.
220. Songini, Mark L., (2001), “Supply Chain ROI is Elusive”, Computerworld, Vol.
35, No.1, 65;
221. Spekman, Robert E., (1988), “Strategic Supplier Selection: Understanding Long-
Term Buyer Relationships”, Business Horizons, Vol. 31, July-August, 75-81.
222. Steinle, C., Schiele, H., & Ernst, T., (2014), “Information asymmetries as
antecedents of opportunism in buyer-supplier relationships: Testing principal-
agent theory”, Journal of Business-to-Business Marketing, 21(2), 123-140.
223. Sunil, C., & Peter, M. (2016), Supply Chain Management: Strategy, Planning,
And Operation, 6/e. Pearson India.
224. Sutcliffe, K. M., and Zaheer, A., (1998), “Uncertainty in the Transaction
Environment: An Empirical Test”, Strategic Management Journal, 19(1), 1-23.
225. Tabachnick, B.G. and Fidell, L.S, (1996), Using Multivariate Statistics, 3rd
Edition, Harper Collins Publishers, New York.
226. Tan, E. N., Smith, G., and Saad, M., (2006), “Managing the global supply chain:
a SME perspective”, Production Planning & Control, 17 (3), 238- 246.
227. Tan, J. C. K., & Lee, R., (2015), “An agency theory scale for financial services”,
Journal of Services Marketing, 29(5), 393-405.
228. Thompson, James D., (1967), Organizations in Action, New York: McGraw Hill.
229. Tỉnh ủy Quảng Bình (2020), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh
khóa XVI tại đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Quảng Bình.
230. Tokman, M., Richey, R.G., Marino, L.D. and Weaver, K.M. (2007),
“Exploration, exploitation and satisfaction in supply chain portfolio strategy”,
Journal of Business Logistics, Vol. 28 No. 1, pp. 25-56.
231. Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2016-2020, Hà Nội
232. Treleven, Mark, (1987), “Single Sourcing: A Management Tool for the Quality
Supplier”, Journal of Purchasing and Materials Management, Vol. 23, Spring, 19-24.
233. Trkman, Peter and Kevin McCormack. (2009), “Supply chain risk in turbulent
environments - A conceptual model for managing supply chain network risk”,
International Journal of Production Economics, 119 (2), 247-258.
234. Tuten, T.L., Urban, D.J., (2001), “An Expanded model of business-to-business
partner- ship foundation and success”, Industrial Marketing Management, 30 (2),
149-164.
143
235. Tyndall, G., Gopal, C., Partsch, W., Kamauff, J., (1998), Supercharging Supply
Chains: New Ways to Increase Value Through Global Operational Excellence,
John Wiley& Sons, New York, NY.
236. UBND tỉnh Thanh Hóa, (2021), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021
- 2025, số 171/KH-UBND, Thanh Hóa.
237. Uzzi, B., (1997), “Social structure and competition in interfirm networks: the
paradox of embeddedness”, Administrative Science Quarterly, 42, 35-67.
238. Van der Vaart, T., Van Donk, D., (2008), “A critical review of survey-based
research in supply chain integration”, International Journal of Production
Economics, 111, 42-55.
239. Van der Vorst, J. G., and Beulens, A. J., (2002), “Identifying Sources of
Uncertainty to Generate Supply Chain Redesign Strategies”, International
Journal of Physical Distribution & Logistics Management, 32(6), 409-430.
240. Vandenbosch, M., & Sapp, S., (2010), “Opportunism knocks”, MIT Sloan
Management Review, 52(1), 17-19.
241. Vereecke A. and Muylle S., (2006), “Performance improvement through supply
chain collaboration in Europe”, International Journal of Operations &
Production Management, 26 (11), 1176-1198.
242. Wagner, S. and Bode, C. (2008), “An empirical examination of supply chain
performance along several dimensions of risk”, Journal of Business Logistics,
29(1), 307-325.
243. Walter, A., Mu¨ller, T. A., Helfert, G., & Ritter, T. (2003), “Functions of
industrial-supplier relationships and their impact on relationship quality”,
Industrial Marketing Management, 32, 159-169.
244. Walter A. (2003), “Relationship-specific factors influencing supplier
involvement in customer new product development”, Journal of Business
Research, 56(9),721-733.
245. Wang, H.H., Wang, Y. and Delgado, M.S. (2014), The transition to modern
agriculture:contract farming in developing economies, American Journal of
Agricultural Economics, 96, 1257–1271.
246. Wang, Q., Li, J. J., Ross, W. T., & Craighead, C. W., (2013), “The interplay of
drivers and deterrents of opportunism in buyer-supplier relationships”, Journal of
the Academy of Marketing Science, 41(1), 111- 131.
247. Wathne, K.H., Heide, J.B. (2000), “Opportunism in Interfirm Relationships:
Forms, Outcomes, and Solutions”, J. Mark, 64, 36-51.
144
248. Whipple, J. M., Lynch, D. F., and Nyaga, G. N., (2010), “A Buyer's Perspective
on Collaborative Versus Transactional Relationships”, Industrial Marketing
Management, 39(3): 507-518.
249. Wike A., KeXing, Yousef Amerb (2018), “Collaboration behavioural factors for
sustainable agri-food supply chains: A systematic review”, Journal of Cleaner
Production, Volume 186, 851-864
250. William, B.,Brown, T., & Onsman, A., (2010), “Exploratory factor analyses: A
five -step guide for novices”, Australasian Journal of Paramedicien, 8(3), 1-3
251. Williamson, O. E. (1985), The economic institutions of capitalism, New York:
Free Press.
252. Williamson, O.E. (1993), “Opportunism and its critics”, Manag. Decis. Econ, 14, 97-107.
253. Williamson, O. E. (2008), “Outsourcing: Transaction cost economics and supply
chain management”, Journal of Supply Chain Man- agement: A Global Review
of Purchasing and Supply, 44(2), 5-16.
254. Wisner, J. D. and Tan, K. C. (2000), “Supply chain management and its impact
on purchasing”, Journal of Supply Chain Management, 36, 33-42.
255. Wu, I.-L., Chuang, C.-H. and Hsu, C.-H. (2014), “Information sharing and
collaborative behaviors in enabling supply chain performance: A social
exchange perspective”, International Journal of Production Economics, Vol.
148, pp. 122-132.
256. Wu.W, C. Chiag, Y. Wu, H. Tu, (2004), “The influencing factors of commitment
and business integration on supply chain management”, Industrial Management
& Data Systems, 104 (4), 322-333.
257. Wuyts S., & Geyskens I., (2005), “The formation of buyer-supplier relationships:
Detailed contract drafting and close partner selection”, Journal of Marketing,
69(4), 103-117.
258. Yang Y., Pham M.H., Yang B., Sun J.W. and Tran .N.T. (2022), “Improving
vegetable supply chain collaboration: a case study in Vietnam”, Supply Chain
Management, Vol. 27 No. 1, 54-65.
259. Yigitbasioglu, O.M. (2010), “Information sharing with key suppliers: a
transaction cost theory perspective”, International Journal of Physical
Distribution and Logistics Management, Vol. 40 No. 7, 550-578.
145
260. Yin S., N. Zhang, B. Li, H. Dong (2021), “Enhancing the effectiveness of multi-
agent cooperation for green manufacturing: Dynamic co-evolution mechanism of
a green technology innovation system based on the innovation value chain”,
Environmental Impact Assessment Review, Volume 86, 106 - 475.
261. Zaheer, Akbar, Bill McEvily, and Vincenzo Perrone (1998), “Does trust matter?
Exploring the effects of interorganizational and interpersonal trust on performance”,
Organization Science, 9, 141-159.
262. Zand, D.E. (1972), “Trust and Managerial Problem Solving”, Adm. Sci. Q. 17, 229-239.
263. Zhang, S.; Zhang, S.; Gao, Y.; Ding, X. (2016), “Contractual Governance:
Effects of Risk Allocation on Contractors’Cooperative Behavior in Construction
Projects”, J. Constr. Eng. Manag, 142.
264. Zhao, X, Huo, B., Flynn, B.B., Yeung, J., (2008), “The impact of power and relation-
ship commitment on the integration between manufacturers and customers in a
supply chain”, Journal of Operations Management, 26 (3), 368-388.
265. Zhao, L., Sun, L., and Zhao, X. (2013), “The impact of supply chain risk on
supply chain integration and company performance: a global investigation”,
Supply chain management, An International Journal, 182, 115-131.
266. Zsidisin, G. A. (2003), “A grounded definition of supply risk”, Journal of
Purchasing and Supply Management, 9, 217-224.
267. Zsidisin, G. A., Panelli, A., & Upton, R. (2000), “Purchasing organization
involvement in risk assessments, contingency plans, and risk management: An
exploratory study”, Supply Chain Management: An International Journal, 5(4),
187-197.
146
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU
Kính chào quý vị!
Tôi là nghiên cứu sinh của Đại học kinh tế quốc dân, hiện tôi đang thực hiện đề
tài Luận án tiến sĩ “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng
ngành nông nghiệp: trường hợp nghiên cứu tại khu vực Bắc Trung Bộ”. Phiếu câu
hỏi sau đây nhằm mục đích xem xét, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hợp tác
trong chuỗi cung ứng ngành nông nghiệp và là một phần quan trọng trong đề tài
nghiên cứu của tác giả. Những thông tin mà quý ông (bà) cung cấp sẽ vô cùng quý giá,
tác giả xin cam đoan những thông tin đó sẽ chỉ phục vụ cho đề tài nghiên cứu này.
Kính mong sự hợp tác của ông (bà), xin chân thành cảm ơn!
Họ và tên:....
Đơn vị công tác:...
Địa chỉ:..
Câu 1. Cơ sở sản xuất của ông (bà) kinh doanh mặt hàng nông sản chính trong lĩnh
vực nào sau đây? Xin đánh dấu x vào ô
Chuỗi mặt hàng trong lĩnh vực chăn nuôi
Chuỗi mặt hàng trong lĩnh vực trồng trọt
Chuỗi mặt hàng trong lĩnh vực thủy sản
Câu 2. Cơ sở sản xuất của ông (bà) có thực hiện ký kết hợp đồng với người mua (bán)
hay không? Xin đánh dấu x vào ô
Có ký kết hợp đồng mua (bán)
Không ký kết hợp đồng mua bán
147
Câu 3: Ông (bà) cho biết MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG của những yếu tố sau ảnh hưởng
đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng ngành nông nghiệp tại khu vực Bắc Trung Bộ? MỨC
ĐỘ QUAN TRỌNG được phân loại như sau: (1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý;
(3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý. Xin khoanh tròn vào mức lựa chọn.
TT Yếu tố
Mức độ
quan trọng
I Sự hợp tác trong chuỗi cung ứng
1 Chia sẻ thông tin
(1) Các đối tác trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin cần
thiết liên quan
1 2 3 4 5
(2) Các đối tác trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin kịp thời 1 2 3 4 5
(3) Các đối tác trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin chính xác 1 2 3 4 5
(4) Các đối tác trong chuỗi cung ứng trao đổi thông tin đầy đủ
1 2 3 4 5
2 Đồng thuận mục tiêu
(1) Các đối tác có thỏa thuận về các mục tiêu của chuỗi cung ứng 1 2 3 4 5
(2) Các đối tác có thỏa thuận về tầm quan trọng của sự hợp tác
trong chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
(3) Các đối tác có thỏa thuận về tầm quan trọng của những cải
tiến mang lại lợi ích cho toàn bộ chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
(4) Các đối tác đồng ý rằng các mục tiêu riêng có thể đạt được thông
qua việc hướng tới các mục tiêu chung của chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
3 Đồng bộ hóa quyết định
(1) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cùng lên kế hoạch về
các sự kiện khuyến mại
1 2 3 4 5
(2) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cùng phát triển các dự
báo nhu cầu
1 2 3 4 5
(3) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cùng quản lý hàng tồn kho 1 2 3 4 5
4 Khuyến khích liên kết
(1) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cùng chia sẻ chi phí 1 2 3 4 5
(2) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cùng chia sẻ lợi ích 1 2 3 4 5
148
TT Yếu tố
Mức độ
quan trọng
(3) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cùng chia sẻ rủi ro và cơ hội 1 2 3 4 5
5 Chia sẻ tài nguyên
(1) Các đối tác chuỗi cung ứng thường xuyên sử dụng các
nhóm tổ chức chéo để thiết kế và cải tiến quy trình
1 2 3 4 5
(2) Các đối tác chuỗi cung ứng chia sẻ nhân sự để quản lý các
quy trình hợp tác
1 2 3 4 5
(3) Các đối tác trong chuỗi cung ứng chia sẻ hỗ trợ kỹ thuật và tài chính 1 2 3 4 5
6 Giao tiếp hợp tác
(1) Các đối tác trong chuỗi cung ứng liên lạc thường xuyên 1 2 3 4 5
(2) Các đối tác trong chuỗi cung ứng có giao tiếp cởi mở và hai chiều 1 2 3 4 5
(3) Các đối tác trong chuỗi cung ứng có nhiều kênh khác nhau
để giao tiếp
1 2 3 4 5
7 Kiến tạo kiến thức chung
(1) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cùng tìm kiếm và thu
nhận kiến thức mới và phù hợp
1 2 3 4 5
(2) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cùng tích hợp và áp
dụng các kiến thức liên quan
1 2 3 4 5
II Rủi ro chuỗi cung ứng
1 Rủi ro từ nguồn cung
(1) Hoạt động cung ứng còn xẩy ra tình trạng chậm trễ, thiếu
hàng hay hàng kém chất lượng
1 2 3 4 5
(2) Hợp đồng cung ứng hay thay đổi 1 2 3 4 5
(3) Hoạt động cung ứng còn thiếu linh hoạt với biến động nhu cầu
của thị trường
1 2 3 4 5
(4) Thị trường cung ứng khá biến động 1 2 3 4 5
2 Rủi ro từ thông tin
(1) Thông tin thường bị chậm trễ hoặc không sẵn có do hệ
thống thông tin giữa các đối tác chưa được đảm bảo
1 2 3 4 5
149
TT Yếu tố
Mức độ
quan trọng
(2) Hạ tầng công nghệ thông tin thường hay bị hỏng và tính
bảo mật thấp
1 2 3 4 5
(3) Lựa chọn kênh/phương tiện giao tiếp/trao đổi thông tin
không hợp lý 1 2 3 4 5
3 Rủi ro từ môi trường
(1) Môi trường kinh tế vĩ mô hay thay đổi 1 2 3 4 5
(2) Hệ thống luật pháp, chính sách liên quan phức tạp, chồng chéo 1 2 3 4 5
(3) Môi trường xã hội hay biến động 1 2 3 4 5
(4) Môi trường lao động chưa đảm bảo yêu cầu, thiếu lao
động tay nghề cao, hay đình công
1 2 3 4 5
III Niềm tin
(1) Các đối tác trong chuỗi cung ứng minh bạch và thành thật
khi làm việc
1 2 3 4 5
(2) Các đối tác trong chuỗi cung ứng đáng tin cậy 1 2 3 4 5
(3) Các đối tác trong chuỗi cung ứng làm theo những gì đã
cam kết
1 2 3 4 5
TR4
Các đối tác trong chuỗi cung ứng sẵn sàng giúp đỡ và hỗ
trợ trong bất kỳ trường hợp nào
1 2 3 4 5
IV Sự cam kết
(1) Các đối tác trong chuỗi cung ứng cam kết hợp tác dài hạn 1 2 3 4 5
(2) Các đối tác trong chuỗi cung ứng luôn dành sự quan tâm
xây dựng quan hệ hợp tác
1 2 3 4 5
(3) Các đối tác trong chuỗi cung ứng luôn tìm kiếm giải pháp
nâng cao hợp tác giữa các bên
1 2 3 4 5
(4) Các đối tác đánh giá mối quan hệ hợp tác được xây dựng
dựa trên sự cam kết của các bên trong chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
V Hành vi cơ hội
(1) Các đối tác thường theo đuổi mục tiêu riêng trong quá
trình tham gia hợp tác trong chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
150
TT Yếu tố
Mức độ
quan trọng
(2) Các đối tác tham gia chuỗi cung ứng luôn bị chi phối bởi
các lợi ích riêng
1 2 3 4 5
(3) Luôn có sự tồn tại các hành vi cơ hội riêng trong quá trình
hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
(4) Các đối tác kỳ vọng cao về kết quả riêng trong quá trình
hợp tác trong chuỗi cung ứng
1 2 3 4 5
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ ông/bà
151
PHỤ LỤC 2: KIỂM ĐỊNH CRONBACH ALPHA CỦA CÁC BIẾN
- Biến RS
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.819 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
RS1 6.67 5.201 .667 .759
RS2 6.62 5.524 .640 .772
RS3 6.63 5.428 .641 .772
RS4 6.70 5.593 .612 .785
- Biến RI
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.814 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
RI1 4.74 2.638 .679 .731
RI2 4.70 2.557 .675 .734
RI3 4.75 2.706 .641 .769
152
- Biến RE
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.877 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
RE1 7.75 5.535 .735 .843
RE2 7.71 5.509 .752 .836
RE3 7.74 5.621 .734 .843
RE4 7.77 5.677 .720 .848
- Biến OPB
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.824 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
OPB1 7.83 4.659 .671 .767
OPB2 7.94 4.635 .656 .774
OPB3 7.88 4.702 .636 .783
OPB4 7.90 4.579 .628 .788
153
- Biến TR
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.887 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TR1 7.79 7.068 .766 .849
TR2 7.90 7.007 .761 .851
TR3 7.82 6.958 .743 .859
TR4 7.81 7.179 .740 .859
- Biến COM
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.840 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
COM1 8.42 6.707 .665 .801
COM2 8.42 6.336 .681 .794
COM3 8.49 6.612 .680 .794
COM4 8.44 6.656 .667 .800
154
- Biến IS
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.807 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
IS1 7.95 5.860 .648 .747
IS2 7.88 6.066 .600 .771
IS3 7.92 6.319 .590 .775
IS4 7.91 6.084 .659 .742
- BIẾN CG
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.806 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CG1 8.18 5.475 .636 .751
CG2 8.20 5.236 .689 .723
CG3 8.28 6.310 .559 .787
CG4 8.21 5.472 .612 .763
155
- Biến IA
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.815 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
IA1 5.50 3.431 .680 .731
IA2 5.53 3.440 .661 .751
IA3 5.52 3.431 .657 .755
- Biến CC
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.837 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CC1 5.72 3.269 .732 .739
CC2 5.89 3.074 .722 .754
CC3 4.86 3.959 .658 .817
156
- Biến KC
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.795 2
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
KC1 3.43 .685 .660 .
KC2 3.34 .740 .660 .
- Biến DS
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.574 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DS1 5.80 2.440 .415 .422
DS2 5.93 2.400 .417 .419
DS3 5.94 2.697 .319 .566
157
- Biến SR
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.548 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SR1 5.73 2.652 .328 .494
SR2 5.44 2.426 .380 .412
SR3 5.75 2.569 .369 .431
158
PHỤ LỤC 3: PHÂN TÍCH CFA
- Biến rủi ro SCR
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.891
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 2105.411
df 55
Sig. .000
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 4.992 45.380 45.380 4.992 45.380 45.380 2.931 26.649 26.649
2 1.702 15.477 60.857 1.702 15.477 60.857 2.591 23.555 50.204
3 1.035 9.412 70.269 1.035 9.412 70.269 2.207 20.065 70.269
4 .554 5.039 75.308
5 .480 4.360 79.667
6 .442 4.014 83.681
7 .420 3.816 87.497
8 .389 3.541 91.038
9 .366 3.330 94.368
10 .323 2.934 97.302
11 .297 2.698 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
159
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3
RE2 .841
RE1 .829
RE4 .815
RE3 .813
RS2 .774
RS3 .770
RS4 .748
RS1 .725
RI1 .830
RI2 .809
RI3 .754
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with
Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
Nhóm biến cấp 1 (gồm OPB, TR và COM)
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.911
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 2392.878
df 66
Sig. .000
160
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance Cumulative %
1 5.508 45.896 45.896 5.508 45.896 45.896 2.919 24.326 24.326
2 1.619 13.488 59.384 1.619 13.488 59.384 2.735 22.793 47.119
3 1.202 10.018 69.402 1.202 10.018 69.402 2.674 22.283 69.402
4 .523 4.356 73.758
5 .466 3.883 77.641
6 .457 3.810 81.450
7 .439 3.659 85.109
8 .415 3.461 88.570
9 .405 3.376 91.946
10 .353 2.945 94.891
11 .310 2.581 97.472
12 .303 2.528 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3
TR2 .810
TR4 .801
TR1 .799
TR3 .793
COM3 .821
COM2 .795
COM4 .750
COM1 .747
OPB2 .796
OPB1 .776
OPB3 .764
OPB4 .758
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with
Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.
161
- Biến hợp tác chuỗi cung ứng SCC
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.893
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 2697.298
df 105
Sig. .000
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 6.129 40.863 40.863 6.129 40.863 40.863 2.627 17.511 17.511
2 1.459 9.726 50.589 1.459 9.726 50.589 2.304 15.362 32.873
3 1.180 7.864 58.452 1.180 7.864 58.452 2.159 14.396 47.269
4 1.065 7.100 65.552 1.065 7.100 65.552 2.079 13.860 61.129
5 1.015 6.764 72.317 1.015 6.764 72.317 1.678 11.188 72.317
6 .568 3.788 76.105
7 .534 3.563 79.668
8 .492 3.281 82.949
9 .438 2.917 85.866
10 .423 2.817 88.683
11 .401 2.670 91.353
12 .363 2.418 93.771
13 .341 2.270 96.042
14 .309 2.062 98.104
15 .284 1.896 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
162
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5
IS4 .772
IS1 .752
IS3 .715
IS2 .714
CC1 .835
CC2 .818
CC3 .762
IA1 .811
IA3 .779
IA2 .730
CG2 .793
CG4 .771
CG1 .720
KC2 .876
KC1 .843
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
163
PHỤ LỤC 4: CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH CFA
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 94 795.199 647 .000 1.229
Saturated model 741 .000 0
Independence model 38 8431.159 703 .000 11.993
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .040 .912 .899 .796
Saturated model .000 1.000
Independence model .300 .199 .156 .189
Baseline Comparisons
Model NFI Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2 CFI
Default model .906 .898 .981 .979 .981
Saturated model 1.000 1.000 1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .023 .017 .029 1.000
Independence model .163 .160 .166 .000
164
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SEM
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
OPB <--- SCR .832 .090 9.286 ***
TR <--- SCR -.945 .141 -6.687 ***
TR <--- OPB -.212 .097 -2.189 .029
COM <--- TR .211 .075 2.823 .005
COM <--- SCR -.749 .133 -5.628 ***
SCC <--- TR .145 .051 2.838 .005
SCC <--- OPB -.132 .061 -2.167 .030
SCC <--- COM .229 .060 3.845 ***
SCC <--- SCR -.235 .118 -1.996 .046
RS <--- SCR 1.000
RI <--- SCR 1.054 .103 10.270 ***
RE <--- SCR .937 .096 9.806 ***
CG <--- SCC 1.068 .114 9.382 ***
IA <--- SCC 1.175 .120 9.750 ***
CC <--- SCC 1.021 .104 9.821 ***
KC <--- SCC .835 .097 8.576 ***
IS <--- SCC 1.000