Công nghiệp dệt may là một trong những ngành nghề truyền thống của Việt
Nam. Tuy nhiên trong tiến trình hội nhập vào WTO từ năm 2007 đến nay, ngành dệt
may cả nước nói chung và dệt may miền trung nói riêng đã gặp khá nhiều khó khăn
về nhiều mặt mà khó khăn nổi bật nhất chính là cơ cấu và phương thức sử dụng vốn.
Đứng trước tình hình đó, một trong những nghiên cứu được đặt lên hàng đầu
là cần tích cực nghiên cứu cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp dệt may miền
trung để ngày càng vững bước trên tiến trình hội nhập.
177 trang |
Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành dệt may ở khu vực miền Trung trong tiến trình hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i;
- Công ty cổ phần Bông Việt Nam.
đ) Thực hiện sắp xếp:
- Cổ phần hóa, Công ty mẹ - Tập đoàn nắm giữ dưới 50% vốn điều lệ: Chi nhánh Tập
đoàn Dệt May Việt Nam - Xí nghiệp Sản xuất Kinh doanh Veston Hải Phòng;
- Bán: Trung tâm xử lý nước thải Phố Nối;
- Sắp xếp các viện, trường theo hướng thu gọn đầu mối, phù hợp với định hướng phát
triển của Tập đoàn, với cổ phần hóa toàn Tập đoàn, báo cáo Thủ tướng Chính phủ
xem xét, quyết định gồm:
+ Viện Dệt May;
+ Viện Mẫu thời trang Việt Nam;
+ Viện Nghiên cứu bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố;
+ Trung tâm Y tế - Bệnh viện Dệt May;
+ Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May và Thời trang Hà Nội;
+ Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh;
+ Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex.
4. Tái cơ cấu tài chính và đầu tư:
a) Tập đoàn lập kế hoạch tài chính chi tiết, cân đối chặt chẽ nhu cầu vốn trong hoạt
động sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển các dự án giai đoạn 2011 - 2015 với
tổng số vốn 23.858 tỷ đồng từ nguồn chuyển mục đích sử dụng đất, phát hành trái
phiếu, lợi nhuận, vay tín dụng, thương mại và nguồn vốn hỗ trợ tái cơ cấu.
b) Thoái 100% vốn của Công ty mẹ - Tập đoàn giai đoạn 2013 - 2015 tại các doanh
nghiệp sau:
- Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Bình Thắng;
- Công ty cổ phần Đầu tư Vinatex Tân Tạo;
- Công ty cổ phần Bất động sản Dệt May Việt Nam;
- Công ty Tài chính cổ phần Dệt May Việt Nam.
- Công ty cổ phần Thương mại Dệt May thành phố Hồ Chí Minh;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn May Thành Đông;
136
- Công ty cổ phần PVTEX - Phú Bài;
- Công ty cổ phần Cơ khí May Gia Lâm;
- Công ty cổ phần Bia Sài Gòn - Quảng Ngãi;
- Trường Đại học Trưng Vương;
- Công ty cổ phần Công nghiệp Thiên Quan;
- Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Thiên Hưng Vinatex;
- Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng và Dịch vụ đầu tư;
- Công ty cổ phần Sản xuất và Dịch vụ Dệt May;
- Công ty cổ phần Đầu tư Phước Long;
- Công ty cổ phần Hợp tác lao động và Thương mại;
- Công ty cổ phần Hóa Dầu và Xơ sợi dầu khí;
- Công ty cổ phần Đầu tư An Phát;
- Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Vinatex;
- Công ty cổ phần May Chiến Thắng;
- Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội;
- Công ty cổ phần Dệt Vĩnh Phú;
- Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Thành Công;
- Công ty cổ phần Dệt lụa Nam Định;
- Công ty cổ phần Sản xuất Kinh doanh Nguyên liệu Dệt May Việt Nam;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn May xuất khẩu Tân Châu;
- Công ty cổ phần Đầu tư Vinatex;
- Công ty cổ phần Cung ứng vật tư Dệt May;
- Công ty cổ phần TCE Vina Denim;
- Công ty cổ phần Đầu tư Phong Phú;
- Công ty cổ phần Chứng khoán Gia Quyền;
- Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải;
- Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam;
- Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam;
- Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu;
- Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt;
- Quỹ Đầu tư Việt Nam.
c) Với các dự án đầu tư xây dựng:
- Tăng cường đánh giá kiểm tra hiệu quả sản xuất kinh doanh của các dự án đầu tư,
của các đơn vị thành viên;
137
- Cân đối dòng tiền và mức độ ưu tiên của dự án trên cơ sở hiệu quả;
- Dừng dự án không hiệu quả.
5. Tái cấu trúc quản trị doanh nghiệp, tập trung vào các nội dung sau:
a) Sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý nội bộ;
b) Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, điều hành;
c) Hoàn thiện quy chế về công tác cán bộ, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực;
d) Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ;
đ) Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và thực hiện các giải pháp tăng
năng suất lao động, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh;
e) Tăng cường trách nhiệm, quyền hạn và chỉ đạo của VINATEX đối với người đại
diện vốn của VINATEX tại doanh nghiệp khác;
g) Kiện toàn tổ chức đảng, đoàn thể trong VINATEX.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Bộ Công Thương:
a) Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này; định kỳ hàng quý
báo cáo Thủ tướng Chính phủ; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kịp thời
xử lý những vướng mắc nảy sinh hoặc báo cáo Thủ tướng Chính phủ những vấn đề
vượt quá thẩm quyền;
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính chỉ đạo và hướng dẫn Tập đoàn Dệt May Việt
Nam thực hiện chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp khi Nhà nước có cơ chế chuyển đổi
đối với các đơn vị sự nghiệp;
c) Chủ trì, phối hợp với Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các cơ quan liên quan xây
dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định về Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tập
đoàn Dệt May Việt Nam.
2. Bộ Tài chính thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định mức
vốn điều lệ và điều chỉnh vốn điều lệ của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
3. Các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ, Lao động - Thương binh và Xã
hội theo thẩm quyền phối hợp với Bộ Công Thương thực hiện nhiệm vụ được giao
tại Khoản 1 Phần III Điều này.
4. Hội đồng thành viên Tập đoàn Dệt May Việt Nam:
a) Triển khai thực hiện Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng 3 năm 2008
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt
May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 và Quyết định số 429/QĐ-
TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch sản
xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm giai đoạn 2011-2015 của Tập đoàn Dệt
May Việt Nam;
b) Xây dựng phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, phương án tài chính để triển
khai nhiệm vụ được giao, phương án tái cơ cấu các doanh nghiệp thành viên phù hợp
với nội dung Đề án này để thực hiện chuyên môn hóa, phân công, hợp tác, không dàn
trải, phân tán nguồn lực, tránh cạnh tranh nội bộ, trình cấp có thẩm quyền xem xét,
phê duyệt và triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt;
c) Chỉ đạo hoàn thành cổ phần hóa, sắp xếp các doanh nghiệp thành viên theo
phương án tổng thể giai đoạn 2011 - 2015 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
và Đề án này. Có lộ trình và phương án cụ thể để hết năm 2015 hoàn thành việc thoái
vốn đã đầu tư vào các doanh nghiệp được ghi tại Điểm b Khoản 4 Phần II Điều này.
Một số doanh nghiệp có thương hiệu, uy tín chưa cổ phần hóa hoặc Nhà nước còn
138
nắm giữ ở mức trên 51% vốn điều lệ thì trước mắt cổ phần hóa, bán vốn đến mức
Nhà nước nắm giữ 51% vốn điều lệ. Đối với các doanh nghiệp có nhiều nhà đất ở các
thành phố lớn khi cổ phần hóa, Tập đoàn báo cáo cơ quan có thẩm quyền xem xét,
quyết định, trường hợp vượt thẩm quyền báo cáo Thủ tướng Chính phủ;
d) Tập trung thực hiện tái cấu trúc quản trị doanh nghiệp theo các nội dung nêu ở
Khoản 5 Phần II Điều này;
Xây dựng, triển khai thực hiện các quy chế, quy định về giám sát, kiểm tra, thanh tra
việc chấp hành pháp luật, thực hiện mục tiêu, chiến lược, kế hoạch và nhiệm vụ được
giao, đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty con, của cán bộ quản lý theo quy
định;
đ) Định kỳ hàng quý báo cáo Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Ban Chỉ đạo Đổi mới
và Phát triển doanh nghiệp kết quả thực hiện Đề án này.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương,
Trưởng ban Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, Chủ tịch Hội đồng
thành viên Tập đoàn Dệt May Việt Nam có trách nhiệm thi hành Quyết định này./
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Văn phòng TW và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Đảng ủy Khối doanh nghiệp TW;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các UB của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ban Chỉ đạo Đổi mới và PTDN;
- Tập đoàn Dệt May Việt Nam;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, Cổng
TTĐT, các Vụ: TH, TKBT, KTN, KTTH, PL,
V.III;
- Lưu: Văn thư, ĐMDN (3b).XH 155
KT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
Vũ Văn Ninh
139
Phụ lục 1: Phân tích SWOT đối với các khâu sản xuất
trong chuỗi cung ứng dệt may
SX Sợi SX - XL Vải May mặc
S
Điểm
mạnh
+ Chủ động khai thác
nguồn nguyên vật liệu
trong nước: Tơ tằm; Tơ
bông; Tơ nhân tạo
+ GTGT cao.
+ Tiềm năng rất lớn do chỉ
mới đáp ứng khoảng 30%
nhu cầu trong nước.
+ Là khâu đầu ra của sợi
nên tận dụng điểm mạnh
của sợi.
+ Chu kỳ SX ngắn, tránh
được thuế NK tái XK.
+ Thời gian thu hồi vốn
ngắn, tỷ suất LN cao.
+ Suất vốn đầu tư thấp.
W
Điểm yếu
+ Máy móc thiết bị lạc hậu,
chất lượng sợi không đáp
ứng nhu cầu thị trường.
+ Chưa được đầu tư một
cách tích cực do suất đầu
tư khâu này khá cao.
+ Sợi cung ứng cho dệt
còn phụ thuộc nguyên liệu
nước ngoài.
+ Nguyên liệu sử dụng cho
nhuộm chất lượng thấp.
+Thiết kế họa tiết cho vải
không theo kịp thời trang.
+ Nguyên vật liệu phải
nhập khẩu 80%.
+ Phụ thuộc lớn vào
khách hàng từ vải, phụ
liệu cho đến thiết kế thời
trang.
+ GTGT mang lại thấp
nhất trong các khâu.
O
Cơ hội
+ Tận dụng điểm mạnh của
SX và xử lý vải.
+ Ngành trồng bông trong
nước đang được chú ý phát
triển.
+ Xu hướng thân thiện với
hàng trong nước ngày
càng tăng.
+ Ngành thiết kế thời trang
đang hướng tới vải nội địa.
+ SP may mặc Việt Nam
đang ngày càng khẳng
định vị trí trên thị trường
thế giới.
+ Mở sang thị trường
Nga, Trung Đông.
T
Thách
thức
+ Cạnh tranh với sợi Trung
Quốc.
+ Công nghệ và máy móc
thiết bị phải nhập khẩu nên
phụ thuộc lớn vào nước
ngoài.
+ Cạnh tranh với vải
Trung Quốc.
+ Xuất hiện các đối thủ
mới là Campuchia, Lào,
Myanmar.
+ Cạnh tranh với SP may
sẵn củaTrung Quốc, Hàn
Quốc, Thái Lan.
+ Lợi thế về giá nhân
công may mặc đang giảm
so với Trung Quốc.
140
Phụ lục 2: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Thanh Hóa
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV Mã
Tỉnh 01/01/ Năm NN
Tổng
số DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤
20%
20%
-
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
38 2008 25 22 1 2 15 4 6 24 0 1
38 2009 29 20 2 7 20 2 7 29 0 0
38 2010 35 22 5 8 22 5 8 35 0 0
38 2011 44 33 0 11 33 0 11 43 1 0
38 2012 76 60 4 12 60 4 12 73 2 1
Phụ lục 3: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Nghệ An
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV Mã
Tỉnh 01/01/ Năm NN
Tổng
số DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤
20%
20%
-
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
40 2008 12 9 1 2 7 0 5 12 0 0
40 2009 17 10 1 6 10 1 6 17 0 0
40 2010 21 15 1 5 15 1 5 19 2 0
40 2011 25 18 0 7 18 0 7 22 2 1
40 2012 33 19 0 14 19 0 14 33 0 0
Phụ lục 4: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Hà Tĩnh
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV Mã
Tỉnh 01/01/ Năm NN
Tổng
số DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤
20%
20%
-
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
42 2008 6 5 0 1 4 0 2 6 0 0
42 2009 7 6 0 1 6 0 1 7 0 0
42 2010 6 4 0 2 4 0 2 6 0 0
42 2011 7 3 2 2 3 2 2 7 0 0
42 2012 6 4 0 2 4 0 2 6 0 0
141
Phụ lục 5: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Quảng Bình
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV Mã
Tỉnh
01/01/ Năm
NN
Tổng
số DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤ 20% > 20%
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9
44 2008 1 1 0 0 1 0 0 1 0
44 2009 6 6 0 0 6 0 0 6 0
44 2010 7 7 0 0 7 0 0 7 0
44 2011 9 8 0 1 8 0 1 8 0
44 2012 14 12 1 1 12 1 1 14 0
Phụ lục 6: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Quảng Trị
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV Mã
Tỉnh
01/01/ Năm
NN
Tổng
số DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤ 20% > 20%
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9
45 2008 2 1 0 1 1 0 1 3 0
45 2009 2 2 0 0 2 0 0 4 0
45 2010 3 2 0 1 2 0 1 4 0
45 2011 3 1 1 1 1 1 1 4 0
45 2012 3 2 0 1 2 0 1 4 0
Phụ lục 7: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV Mã
Tỉnh
01/01/ Năm
NN
Tổng
số DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤
20%
20%
-
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3
4
5 6
7 8
9 10
46 2008 19 15 0 4 14 0 5 18 1 0
46 2009 28 19 0 9 19 0 9 25 3 0
46 2010 38 25 1 12 25 1 12 30 2 6
46 2011 39 24 1 14 24 1 14 36 3 0
46 2012 39 26 2 11 26 2 11 37 2 0
142
Phụ lục 8: Tình hình doanh nghiệp dệt may thành phố Đà Nẵng
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV Mã
Tỉnh
01/01/ Năm
NN
Tổng
số DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤
20%
20%
-
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
48 2008 61 50 3 8 41 5 15 61 0 3
48 2009 74 54 2 18 54 2 18 77 0 0
48 2010 94 44 1 49 44 1 49 97 0 0
48 2011 92 55 4 33 55 4 33 93 2 1
48 2012 104 64 14 26 64 14 26 103 3 1
Phụ lục 9: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV
Mã
Tỉnh 01/01/ Năm NN
Tổng
số
DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤ 20% > 20% ÷ < 40%
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9
51 Tỉnh Quảng Ngãi
51 2008 4 1 2 1 2 0 2 4 0
51 2009 13 9 0 4 9 0 4 13 0
51 2010 13 9 1 3 9 1 3 14 0
51 2011 9 4 1 4 4 1 4 8 1
51 2012 14 7 3 4 7 3 4 14 0
52 Tình Bình Định
52 2008 20 19 0 1 11 2 7 20 0
52 2009 35 24 1 10 24 1 10 35 0
52 2010 40 21 1 18 21 1 18 40 0
52 2011 38 12 9 17 12 9 17 40 0
52 2012 40 22 7 11 22 7 11 42 0
143
Phụ lục 10: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Quảng Nam
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV Mã
Tỉnh
01/01/ Năm
NN
Tổng
số DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤
20%
20%
-
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
49 2008 66 53 6 7 43 8 15 64 1 1
49 2009 75 53 6 16 53 6 16 73 0 2
49 2010 79 52 9 18 52 9 18 79 0 1
49 2011 87 47 21 19 47 21 19 84 3 1
49 2012 120 79 13 28 79 13 28 110 6 8
Phụ lục 11: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV
Mã
Tỉnh 01/01/ Năm NN
Tổng
số
DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤
20%
20%
-
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
54 Tỉnh Phú Yên
54 2008 5 3 1 1 2 0 3 5 0 0
54 2009 5 2 0 3 2 0 3 6 0 0
54 2010 6 1 1 4 1 1 4 6 0 0
54 2011 11 5 0 6 5 0 6 11 0 0
54 2012 17 13 1 3 13 1 3 16 1 0
56 Tỉnh Khánh Hòa
56 2008 29 22 1 6 19 5 5 28 1 1
56 2009 34 24 4 6 24 4 6 32 1 1
56 2010 38 27 4 7 27 4 7 37 1 0
56 2011 38 28 2 8 28 2 8 36 2 0
56 2012 43 30 4 9 30 4 9 43 0 0
144
Phụ lục 12: Tình hình doanh nghiệp dệt may tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận
Theo quy mô DN Tỷ lệ NPT/ VCSH
Tỷ suất
LN/tổng NV
Mã
Tỉnh 01/01/ Năm NN
Tổng
số
DN
Nhỏ
DN
Vừa
DN
Lớn
D/E
< 1
1≤
D/E
< 1.5
D/E
≥
1.5
≤
20%
20%
-
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
58 Tỉnh Ninh Thuận
58 2008 2 1 0 1 1 0 1 2 0 0
58 2009 4 3 0 1 3 0 1 3 1 0
58 2010 4 2 0 2 2 0 2 4 0 0
58 2011 5 2 1 2 2 1 2 5 0 0
58 2012 5 3 0 2 3 0 2 5 0 0
60 Tỉnh Bình Thuận
60 2008 3 0 0 3 0 2 1 3 0 0
60 2009 7 1 2 4 1 2 4 7 0 0
60 2010 9 3 3 3 3 3 3 9 0 0
60 2011 8 5 2 1 5 2 1 8 0 0
60 2012 13 8 2 3 8 2 3 13 0 0
145
Phụ lục 13 : Số doanh nghiệp dệt may miền Trung theo quy mô vốn đến
Quy mô vốn hoạt động hàng năm
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn Mã
tỉnh
Năm
Tổng
số
DN Số
DN
%Tăng
trưởng
Tỷ
trọng
%
Số
DN
%Tăng
trưởng
Tỷ
trọng
%
Số
DN
%Tăng
trưởng
Tỷ
trọng
%
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
38 Tỉnh Thanh Hóa
38 2008 25 22 88,00 1 4,00 2 8,00
38 2009 29 20 -9,09 68,97 2 100,00 6,90 7 250,00 24,14
38 2010 35 22 10,00 62,86 5 150,00 14,29 8 14,29 22,86
38 2011 44 33 50,00 75,00 0 -100,00 0,00 11 37,50 25,00
38 2012 76 60 81,82 78,95 4 xxx 5,26 12 9,09 15,79
40 Tỉnh Nghệ An
40 2008 12 9 75,00 1 8,33 2 16,67
40 2009 17 10 11,11 58,82 1 0,00 5,88 6 200,00 35,29
40 2010 21 15 50,00 71,43 1 0,00 4,76 5 -16,67 23,81
40 2011 25 18 20,00 72,00 0 -100,00 0,00 7 40,00 28,00
40 2012 33 19 5,56 57,58 0 xxx 0,00 14 100,00 42,42
42 Tỉnh Hà Tĩnh
42 2008 6 5 83,33 0 0,00 1 16,67
42 2009 7 6 20,00 85,71 0 xxx 0,00 1 0,00 14,29
42 2010 6 4 -33,33 66,67 0 xxx 0,00 2 100,00 33,33
42 2011 7 3 -25,00 42,86 2 xxx 28,57 2 0,00 28,57
42 2012 6 4 33,33 66,67 0 -100,00 0,00 2 0,00 33,33
146
44 Tỉnh Quảng Bình
44 2008 1 1 100,00 0 0,00 0 0,00
44 2009 6 6 500,00 100,00 0 xxx 0,00 0 xxx 0,00
44 2010 7 7 16,67 100,00 0 xxx 0,00 0 xxx 0,00
44 2011 9 8 14,29 88,89 0 xxx 0,00 1 xxx 11,11
44 2012 14 12 50,00 85,71 1 xxx 7,14 1 0,00 7,14
45 Tỉnh Quảng Trị
45 2008 2 1 50,00 0 0,00 1 50,00
45 2009 2 2 100,00 100,00 0 xxx 0,00 0 -100,00 0,00
45 2010 3 2 0,00 66,67 0 xxx 0,00 1 xxx 33,33
45 2011 3 1 -50,00 33,33 1 xxx 33,33 1 0,00 33,33
45 2012 3 2 100,00 66,67 0 -100,00 0,00 1 0,00 33,33
46 Tỉnh TT. Huế
46 2008 19 15 78,95 0 0,00 4 21,05
46 2009 28 19 26,67 67,86 0 xxx 0,00 9 125,00 32,14
46 2010 38 25 31,58 65,79 1 xxx 2,63 12 33,33 31,58
46 2011 39 24 -4,00 61,54 1 0,00 2,56 14 16,67 35,90
46 2012 39 26 8,33 66,67 2 100,00 5,13 11 -21,43 28,21
48 Thành phố Đà Nẵng
48 2008 61 50 81,97 3 4,92 8 13,11
48 2009 74 54 8,00 72,97 2 -33,33 2,70 18 125,00 24,32
48 2010 94 44 -18,52 46,81 1 -50,00 1,06 49 172,22 52,13
48 2011 92 55 25,00 59,78 4 300,00 4,35 33 -32,65 35,87
147
48 2012 104 64 16,36 61,54 14 250,00 13,46 26 -21,21 25,00
49 Tỉnh Quảng Nam
49 2008 66 53 80,30 6 9,09 7 10,61
49 2009 75 53 0,00 70,67 6 0,00 8,00 16 128,57 21,33
49 2010 79 52 -1,89 65,82 9 50,00 11,39 18 12,50 22,78
49 2011 87 47 -9,62 54,02 21 133,33 24,14 19 5,56 21,84
49 2012 120 79 68,09 65,83 13 -38,10 10,83 28 47,37 23,33
51 Tỉnh Quảng Ngãi
51 2008 4 1 25,00 2 50,00 1 25,00
51 2009 13 9 800,00 69,23 0 -100,00 0,00 4 300,00 30,77
51 2010 13 9 0,00 69,23 1 xxx 7,69 3 -25,00 23,08
51 2011 9 4 -55,56 44,44 1 0,00 11,11 4 33,33 44,44
51 2012 14 7 75,00 50,00 3 200,00 21,43 4 0,00 28,57
52 Tình Bình Định
52 2008 20 19 95,00 0 0,00 1 5,00
52 2009 35 24 26,32 68,57 1 xxx 2,86 10 900,00 28,57
52 2010 40 21 -12,50 52,50 1 0,00 2,50 18 80,00 45,00
52 2011 38 12 -42,86 31,58 9 800,00 23,68 17 -5,56 44,74
52 2012 40 22 83,33 55,00 7 -22,22 17,50 11 -35,29 27,50
54 Tỉnh Phú Yên
54 2008 5 3 60,00 1 20,00 1 20,00
54 2009 5 2 -33,33 40,00 0 -100,00 0,00 3 200,00 60,00
54 2010 6 1 -50,00 16,67 1 xxx 16,67 4 33,33 66,67
148
54 2011 11 5 400,00 45,45 0 -100,00 0,00 6 50,00 54,55
54 2012 17 13 160,00 76,47 1 xxx 5,88 3 -50,00 17,65
56 Tỉnh Khánh Hòa
56 2008 29 22 75,86 1 3,45 6 20,69
56 2009 34 24 9,09 70,59 4 300,00 11,76 6 0,00 17,65
56 2010 38 27 12,50 71,05 4 0,00 10,53 7 16,67 18,42
56 2011 38 28 3,70 73,68 2 -50,00 5,26 8 14,29 21,05
56 2012 43 30 7,14 69,77 4 100,00 9,30 9 12,50 20,93
58 Tỉnh Ninh Thuận
58 2008 2 1 50,00 0 0,00 1 50,00
58 2009 4 3 200,00 75,00 0 xxx 0,00 1 0,00 25,00
58 2010 4 2 -33,33 50,00 0 xxx 0,00 2 100,00 50,00
58 2011 5 2 0,00 40,00 1 xxx 20,00 2 0,00 40,00
58 2012 5 3 50,00 60,00 0 -100,00 0,00 2 0,00 40,00
60 Tỉnh Bình Thuận
60 2008 3 0 0,00 0 0,00 3 100,00
60 2009 7 1 14,29 2 xxx 28,57 4 33,33 57,14
60 2010 9 3 200,00 33,33 3 50,00 33,33 3 -25,00 33,33
60 2011 8 5 66,67 62,50 2 -33,33 25,00 1 -66,67 12,50
60 2012 13 8 60,00 61,54 2 0,00 15,38 3 200,00 23,08
(Nguồn Tổng cục Thống kê)
149
Phụ lục 14: Số doanh nghiệp dệt may miền Trung phân theo
hệ số Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu đến 01/01/NN
Theo tỷ lệ Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu (D/E)
D/E < 1 1≤ D/E < 1.5 D/E ≥ 1.5 Mã
tỉnh
Năm
Tổng
số
DN Số
DN
%Tăng
trưởng
Tỷ
trọng
%
Số
DN
%Tăng
trưởng
Tỷ
trọng
%
Số
DN
%Tăng
trưởng
Tỷ
trọng
%
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
38 Tỉnh Thanh Hóa
38 2008 25 15 60,00 4 16,00 6 24,00
38 2009 29 20 33,33 68,97 2 -50,00 6,90 7 16,67 24,14
38 2010 35 22 10,00 62,86 5 150,00 14,29 8 14,29 22,86
38 2011 44 33 50,00 75,00 0 -100,00 0,00 11 37,50 25,00
38 2012 76 60 81,82 78,95 4 xxx 5,26 12 9,09 15,79
40 Tỉnh Nghệ An
40 2008 12 7 58,33 0 0,00 5 41,67
40 2009 17 10 42,86 58,82 1 xxx 5,88 6 20,00 35,29
40 2010 21 15 50,00 71,43 1 0,00 4,76 5 -16,67 23,81
40 2011 25 18 20,00 72,00 0 -100,00 0,00 7 40,00 28,00
40 2012 33 19 5,56 57,58 0 xxx 0,00 14 100,00 42,42
42 Tỉnh Hà Tĩnh
42 2008 6 4 66,67 0 0,00 2 33,33
42 2009 7 6 50,00 85,71 0 0,00 1 -50,00 14,29
42 2010 6 4 -33,33 66,67 0 0,00 2 100,00 33,33
42 2011 7 3 -25,00 42,86 2 28,57 2 0,00 28,57
42 2012 6 4 33,33 66,67 0 -100,00 0,00 2 0,00 33,33
150
44 Tỉnh Quảng Bình
44 2008 1 1 100,00 0 0,00 0 0,00
44 2009 6 6 500,00 100,00 0 xxx 0,00 0 xxx 0,00
44 2010 7 7 16,67 100,00 0 xxx 0,00 0 xxx 0,00
44 2011 9 8 14,29 88,89 0 xxx 0,00 1 xxx 11,11
44 2012 14 12 50,00 85,71 1 xxx 7,14 1 0,00 7,14
45 Tỉnh Quảng Trị
45 2008 2 1 50,00 0 0,00 1 50,00
45 2009 2 2 100,00 100,00 0 xxx 0,00 0 -100,00 0,00
45 2010 3 2 0,00 66,67 0 xxx 0,00 1 xxx 33,33
45 2011 3 1 -50,00 33,33 1 xxx 33,33 1 0,00 33,33
45 2012 3 2 100,00 66,67 0 -100,00 0,00 1 0,00 33,33
46 Tỉnh TT. Huế
46 2008 19 14 73,68 0 0,00 5 26,32
46 2009 28 19 35,71 67,86 0 xxx 0,00 9 80,00 32,14
46 2010 38 25 31,58 65,79 1 xxx 2,63 12 33,33 31,58
46 2011 39 24 -4,00 61,54 1 0,00 2,56 14 16,67 35,90
46 2012 39 26 8,33 66,67 2 100,00 5,13 11 -21,43 28,21
48 Tp Đà Nẵng
48 2008 61 41 67,21 5 8,20 15 24,59
48 2009 74 54 31,71 72,97 2 -60,00 2,70 18 20,00 24,32
48 2010 94 44 -18,52 46,81 1 -50,00 1,06 49 172,22 52,13
48 2011 92 55 25,00 59,78 4 300,00 4,35 33 -32,65 35,87
48 2012 104 64 16,36 61,54 14 250,00 13,46 26 -21,21 25,00
49 Tỉnh Quảng Nam
49 2008 66 43 65,15 8 12,12 15 22,73
49 2009 75 53 23,26 70,67 6 -25,00 8,00 16 6,67 21,33
151
49 2010 79 52 -1,89 65,82 9 50,00 11,39 18 12,50 22,78
49 2011 87 47 -9,62 54,02 21 133,33 24,14 19 5,56 21,84
49 2012 120 79 68,09 65,83 13 -38,10 10,83 28 47,37 23,33
51 Tỉnh Quảng Ngãi
51 2008 4 2 50,00 0 0,00 2 50,00
51 2009 13 9 350,00 69,23 0 xxx 0,00 4 100,00 30,77
51 2010 13 9 0,00 69,23 1 xxx 7,69 3 -25,00 23,08
51 2011 9 4 -55,56 44,44 1 0,00 11,11 4 33,33 44,44
51 2012 14 7 75,00 50,00 3 200,00 21,43 4 0,00 28,57
52 Tình Bình Định
52 2008 20 11 55,00 2 10,00 7 35,00
52 2009 35 24 118,18 68,57 1 -50,00 2,86 10 42,86 28,57
52 2010 40 21 -12,50 52,50 1 0,00 2,50 18 80,00 45,00
52 2011 38 12 -42,86 31,58 9 800,00 23,68 17 -5,56 44,74
52 2012 40 22 83,33 55,00 7 -22,22 17,50 11 -35,29 27,50
54 Tỉnh Phú Yên
54 2008 5 2 40,00 0 0,00 3 60,00
54 2009 5 2 0,00 40,00 0 xxx 0,00 3 0,00 60,00
54 2010 6 1 -50,00 16,67 1 xxx 16,67 4 33,33 66,67
54 2011 11 5 400,00 45,45 0 -100,00 0,00 6 50,00 54,55
54 2012 17 13 160,00 76,47 1 xxx 5,88 3 -50,00 17,65
56 Tỉnh Khánh Hòa
56 2008 29 19 65,52 5 17,24 5 17,24
56 2009 34 24 26,32 70,59 4 -20,00 11,76 6 20,00 17,65
56 2010 38 27 12,50 71,05 4 0,00 10,53 7 16,67 18,42
56 2011 38 28 3,70 73,68 2 -50,00 5,26 8 14,29 21,05
56 2012 43 30 7,14 69,77 4 100,00 9,30 9 12,50 20,93
152
58 Tỉnh Ninh Thuận
58 2008 2 1 50,00 0 0,00 1 50,00
58 2009 4 3 200,00 75,00 0 xxx 0,00 1 0,00 25,00
58 2010 4 2 -33,33 50,00 0 xxx 0,00 2 100,00 50,00
58 2011 5 2 0,00 40,00 1 xxx 20,00 2 0,00 40,00
58 2012 5 3 50,00 60,00 0 -100,00 0,00 2 0,00 40,00
60 Tỉnh Bình Thuận
60 2008 3 0 0,00 2 66,67 1 33,33
60 2009 7 1 14,29 2 0,00 28,57 4 300,00 57,14
60 2010 9 3 200,00 33,33 3 50,00 33,33 3 -25,00 33,33
60 2011 8 5 66,67 62,50 2 -33,33 25,00 1 -66,67 12,50
60 2012 13 8 60,00 61,54 2 0,00 15,38 3 200,00 23,08
Phụ lục 15: Thống kê doanh nghiệp Dệt may miền Trung theo TSLN trên Tổng
Nguồn vốn
Theo tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn
Mã
tỉnh Năm
Tổng
số DN Từ âm
đến 5%
5% -
10%
10% -
15%
15%
-
20%
20% -
25%
25%
-
30%
30% -
35%
35% -
40%
40%
trở
lên
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
38 Tỉnh Thanh Hóa
38 2008 25 21 3 0 0 0 0 0 0 1
38 2009 29 23 4 2 0 0 0 0 0 0
38 2010 35 29 4 1 1 0 0 0 0 0
38 2011 44 21 14 6 2 1 0 0 0 0
38 2012 76 62 8 3 0 1 1 0 0 1
40 Tỉnh Nghệ An
40 2008 12 9 3 0 0 0 0 0 0 0
40 2009 17 8 7 1 1 0 0 0 0 0
153
40 2010 21 16 1 2 0 1 1 0 0 0
40 2011 25 16 3 3 0 1 0 1 0 1
40 2012 33 28 2 2 1 0 0 0 0 0
42 Tỉnh Hà Tĩnh
42 2008 6 6 0 0 0 0 0 0 0 0
42 2009 7 6 1 0 0 0 0 0 0 0
42 2010 6 6 0 0 0 0 0 0 0 0
42 2011 7 6 1 0 0 0 0 0 0 0
42 2012 6 6 0 0 0 0 0 0 0 0
44 Tỉnh Quảng Bình
44 2008 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0
44 2009 6 5 0 1 0 0 0 0 0 0
44 2010 7 7 0 0 0 0 0 0 0 0
44 2011 9 8 0 0 0 0 0 0 0 1
44 2012 14 14 0 0 0 0 0 0 0 0
45 Tỉnh Quảng Trị
45 2008 3 3 0 0 0 0 0 0 0 0
45 2009 4 4 0 0 0 0 0 0 0 0
45 2010 4 4 0 0 0 0 0 0 0 0
45 2011 4 3 1 0 0 0 0 0 0 0
45 2012 4 4 0 0 0 0 0 0 0 0
46 Tỉnh TT. Huế
46 2008 19 16 1 1 0 1 0 0 0 0
46 2009 28 22 1 2 0 1 1 1 0 0
46 2010 38 23 5 1 1 1 1 0 1 5
46 2011 39 26 6 3 1 1 1 1 0 0
46 2012 39 23 7 4 3 2 0 0 0 0
48 Tp Đà Nẵng
48 2008 64 51 7 2 1 0 0 0 0 3
154
48 2009 77 66 10 1 0 0 0 0 0 0
48 2010 97 86 9 2 0 0 0 0 0 0
48 2011 96 86 6 1 0 1 0 1 0 1
48 2012 107 93 5 3 2 3 0 0 0 1
49 Tỉnh Quảng Nam
49 2008 66 52 5 3 4 0 0 1 0 1
49 2009 75 63 7 3 0 0 0 0 1 1
49 2010 80 69 3 6 1 0 0 0 0 1
49 2011 88 66 10 2 6 0 0 3 0 1
49 2012 124 83 16 6 5 2 3 1 2 6
51 Tỉnh Quảng Ngãi
51 2008 4 3 1 0 0 0 0 0 0 0
51 2009 13 12 1 0 0 0 0 0 0 0
51 2010 14 12 0 2 0 0 0 0 0 0
51 2011 9 4 3 1 0 1 0 0 0 0
51 2012 14 11 1 1 1 0 0 0 0 0
52 Tình Bình Định
52 2008 20 19 0 0 1 0 0 0 0 0
52 2009 35 33 2 0 0 0 0 0 0 0
52 2010 40 38 2 0 0 0 0 0 0 0
52 2011 40 36 4 0 0 0 0 0 0 0
52 2012 42 37 1 3 1 0 0 0 0 0
54 Tỉnh Phú Yên
54 2008 5 4 1 0 0 0 0 0 0 0
54 2009 6 6 0 0 0 0 0 0 0 0
54 2010 6 6 0 0 0 0 0 0 0 0
54 2011 11 9 0 2 0 0 0 0 0 0
54 2012 17 15 0 1 0 1 0 0 0 0
56 Tỉnh Khánh Hòa
155
56 2008 31 23 4 0 1 1 1 0 1 0
56 2009 35 29 3 0 0 1 0 0 1 1
56 2010 40 33 5 0 1 1 0 0 0 0
56 2011 41 29 6 4 0 2 0 0 0 0
56 2012 46 37 5 2 2 0 0 0 0 0
58 Tỉnh Ninh Thuận
58 2008 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0
58 2009 4 3 0 0 0 1 0 0 0 0
58 2010 4 1 3 0 0 0 0 0 0 0
58 2011 5 2 2 0 1 0 0 0 0 0
58 2012 6 5 1 0 0 0 0 0 0 0
60 Tỉnh Bình Thuận
60 2008 3 2 1 0 0 0 0 0 0 0
60 2009 7 5 0 1 1 0 0 0 0 0
60 2010 9 5 4 0 0 0 0 0 0 0
60 2011 9 4 3 2 0 0 0 0 0 0
60 2012 13 7 3 3 0 0 0 0 0 0
(Nguồn Tổng cục Thống kê)
156
Phụ lục 16 – Kết quả SPSS về mối tương quan giữa HSNO và các nhân tố ảnh
hưởng của các doanh nghiệp dệt may miền Trung theo quy mô nhỏ
KET QUA SPSS- DN NHỎ
GET DATA /TYPE=XLS /FILE='E:\45- LUAN AN DANG LAM\5- THUYET MINH LUAN
AN\BAN THAO 19.6.2013\SO LIEU LUAN AN - CHON MAU.xls' /SHEET=name 'DN
NHO' /CELLRANGE=range 'I2:N810' /READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767. REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF
OUTS R ANOVA /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5.
Regression
Notes
Output Created 19-Jun-2013 07:34:55
Comments
Active Dataset DataSet1
Filter
Weight
Split File
Input
N of Rows in Working Data File 808
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Missing Value Handling
Cases Used Statistics are based on cases with no missing
values for any variable used.
Syntax REGRESSION
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4
LnX5.
Processor Time 0:00:00.016
Elapsed Time 0:00:00.026
Memory Required 2668 bytes
Resources
Additional Memory Required for
Residual Plots
0 bytes
157
[DataSet1]
Variables Entered/Removed
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 Ln X5, Ln X2, Ln
X1, Ln X4, Ln X3a
. Enter
a. All requested variables entered.
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .888a .789 .788 1.230
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 1731.448 5 346.290 228.998 .000a
Residual 1212.779 802 1.512
1
Total 2944.226 807
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
b. Dependent Variable: Ln Y
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
(Constant) -4.204 .295 -14.233 .000
Ln X1 .384 .038 .249 10.076 .000
Ln X2 .129 .040 .074 3.207 .001
Ln X3 -1.478 .065 -1.193 -22.575 .000
Ln X4 1.985 .061 1.605 32.710 .000
1
Ln X5 -.571 .052 -.391 -10.923 .000
a. Dependent Variable: Ln Y
158
Phụ lục 17 – Kết quả SPSS về mối tương quan giữa HSNO và các nhân tố ảnh
hưởng của các doanh nghiệp dệt may miền Trung theo quy mô vừa
KET QUA SPSS – DN VỪA
GET DATA /TYPE=XLS /FILE='E:\45- LUAN AN DANG LAM\5- THUYET MINH LUAN
AN\BAN THAO 19.6.2013\SO LIEU LUAN AN - CHON MAU.xls' /SHEET=name 'DN
VUA' /CELLRANGE=range 'I2:N153' /READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767. REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF
OUTS R ANOVA /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5.
Regression
Notes
Output Created 19-Jun-2013 07:38:12
Comments
Active Dataset DataSet2
Filter
Weight
Split File
Input
N of Rows in Working Data File 151
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Missing Value Handling
Cases Used Statistics are based on cases with no missing
values for any variable used.
Syntax REGRESSION
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4
LnX5.
Processor Time 0:00:00.000
Elapsed Time 0:00:00.029
Memory Required 2668 bytes
Resources
Additional Memory Required for
Residual Plots
0 bytes
159
[DataSet2]
Variables Entered/Removed
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 Ln X5, Ln X2, Ln
X1, Ln X4, Ln X3a
. Enter
a. All requested variables entered.
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .919a .845 .839 .51419126162649
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 208.550 5 41.710 157.758 .000a
Residual 38.337 145 .264
1
Total 246.887 150
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
b. Dependent Variable: Ln Y
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
(Constant) -.475 .995 -.477 .000
Ln X1 -.004 .095 -.003 -.041 .000
Ln X2 -.049 .081 -.021 -.600 .001
Ln X3 -1.072 .110 -1.466 -9.779 .000
Ln X4 1.279 .098 1.598 13.057 .000
1
Ln X5 -.213 .063 -.248 -3.376 .001
a. Dependent Variable: Ln Y
160
Phụ lục 18 – Kết quả SPSS về mối tương quan giữa HSNO và các nhân tố ảnh
hưởng của các doanh nghiệp dệt may miền Trung theo quy mô lớn
KET QUA SPSS – DN LỚN
GET DATA /TYPE=XLS /FILE='E:\45- LUAN AN DANG LAM\5- THUYET MINH LUAN
AN\BAN THAO 19.6.2013\SO LIEU LUAN AN - CHON MAU.xls' /SHEET=name 'DN
LON' /CELLRANGE=range 'I2:N79' /READNAMES=on /ASSUMEDSTRWIDTH=32767.
REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LnY /METHOD=ENTER
LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5.
Regression
Notes
Output Created 19-Jun-2013 07:40:11
Comments
Active Dataset DataSet3
Filter
Weight
Split File
Input
N of Rows in Working Data File 77
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Missing Value Handling
Cases Used Statistics are based on cases with no missing
values for any variable used.
Syntax REGRESSION
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4
LnX5.
Processor Time 0:00:00.000
Elapsed Time 0:00:00.014
Memory Required 2668 bytes
Resources
Additional Memory Required for
Residual Plots
0 bytes
[DataSet3]
161
Variables Entered/Removed
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 Ln X5, Ln X2, Ln
X1, Ln X4, Ln X3a
. Enter
a. All requested variables entered.
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .946a .895 .887 .562762246668726
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 190.737 5 38.147 120.452 .000a
Residual 22.486 71 .317
1
Total 213.223 76
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
b. Dependent Variable: Ln Y
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
(Constant) -2.275 1.267 -1.795 .000
Ln X1 .187 .102 .163 1.834 .001
Ln X2 .433 .174 .101 2.487 .002
Ln X3 -1.157 .145 -.932 -7.977 .000
Ln X4 1.385 .115 1.029 12.036 .000
1
Ln X5 -.240 .094 -.177 -2.551 .000
a. Dependent Variable: Ln Y
162
Phụ lục 19 – Kết quả SPSS về mối tương quan giữa HSNO và các nhân tố ảnh
hưởng của các doanh nghiệp sản xuất Sợi miền Trung
GET DATA /TYPE=XLS /FILE='E:\45- LUAN AN DANG LAM\5- THUYET MINH LUAN
AN\BAN THAO 19.6.2013\TONG HOP THEO CONG DOAN DET MAY.xls' /SHEET=name
'SOI' /CELLRANGE=range 'R2:W19' /READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767. REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF
OUTS R ANOVA /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5.
Regression
Notes
Output Created 19-Jun-2013 20:11:09
Comments
Active Dataset DataSet1
Filter
Weight
Split File
Input
N of Rows in Working Data File 17
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Missing Value Handling
Cases Used Statistics are based on cases with no missing
values for any variable used.
Syntax REGRESSION
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4
LnX5.
Processor Time 0:00:00.032
Elapsed Time 0:00:00.008
Memory Required 2668 bytes
Resources
Additional Memory Required for
Residual Plots
0 bytes
163
[DataSet1]
Variables Entered/Removed
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 Ln X5, Ln X2, Ln
X1, Ln X4, Ln X3a
. Enter
a. All requested variables entered.
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .991a .983 .974 .301237391615030
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 51.543 5 10.309 113.601 .000a
Residual .907 10 .091
1
Total 52.450 15
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
b. Dependent Variable: Ln Y
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
(Constant) -3.979 .983 -4.049 .002
Ln X1 .353 .084 .302 4.214 .002
Ln X2 .553 .231 .117 2.394 .002
Ln X3 -1.349 .169 -1.397 -7.978 .000
Ln X4 1.393 .081 1.345 17.093 .000
1
Ln X5 -.070 .157 -.050 -.448 .004
a. Dependent Variable: Ln Y
164
Phụ lục 20 – Kết quả SPSS về mối tương quan giữa HSNO và các nhân tố ảnh
hưởng của các doanh nghiệp dệt nhuộm miền Trung
GET DATA /TYPE=XLS /FILE='E:\45- LUAN AN DANG LAM\5- THUYET MINH LUAN
AN\BAN THAO 19.6.2013\TONG HOP THEO CONG DOAN DET MAY.xls' /SHEET=name
'DET NHUOM' /CELLRANGE=range 'R2:W46' /READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767. REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF
OUTS R ANOVA /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5.
Regression
Notes
Output Created 19-Jun-2013 20:12:04
Comments
Active Dataset DataSet2
Filter
Weight
Split File
Input
N of Rows in Working Data File 44
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Missing Value Handling
Cases Used Statistics are based on cases with no missing
values for any variable used.
Syntax REGRESSION
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4
LnX5.
Processor Time 0:00:00.016
Elapsed Time 0:00:00.020
Memory Required 2668 bytes
Resources
Additional Memory Required for
Residual Plots
0 bytes
[DataSet2]
165
Variables Entered/Removed
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 Ln X5, Ln X2, Ln
X1, Ln X4, Ln X3a
. Enter
a. All requested variables entered.
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .905a .820 .796 .790928071533200
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 108.162 5 21.632 34.581 .000a
Residual 23.772 38 .626
1
Total 131.934 43
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
b. Dependent Variable: Ln Y
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
(Constant) -1.942 .717 -2.708 .000
Ln X1 -.049 .083 -.048 -.587 .001
Ln X2 -.450 .452 -.088 -.996 .003
Ln X3 -1.636 .210 -1.323 -7.794 .000
Ln X4 1.806 .169 1.336 10.706 .000
1
Ln X5 -.355 .184 -.267 -1.932 .001
a. Dependent Variable: Ln Y
166
Phụ lục 21 – Kết quả SPSS về mối tương quan giữa HSNO và các nhân tố ảnh
hưởng của các doanh nghiệp may mặc miền Trung
GET DATA /TYPE=XLS /FILE='E:\45- LUAN AN DANG LAM\5- THUYET MINH LUAN
AN\BAN THAO 19.6.2013\TONG HOP THEO CONG DOAN DET MAY.xls' /SHEET=name
'MAY' /CELLRANGE=range 'R2:W1006' /READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767. REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF
OUTS R ANOVA /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5.
Regression
Notes
Output Created 19-Jun-2013 20:13:05
Comments
Active Dataset DataSet3
Filter
Weight
Split File
Input
N of Rows in Working Data File 1004
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Missing Value Handling
Cases Used Statistics are based on cases with no missing
values for any variable used.
Syntax REGRESSION
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4
LnX5.
Processor Time 0:00:00.016
Elapsed Time 0:00:00.024
Memory Required 2668 bytes
Resources
Additional Memory Required for
Residual Plots
0 bytes
[DataSet3]
167
Variables Entered/Removed
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 Ln X5, Ln X2, Ln
X1, Ln X4, Ln X3a
. Enter
a. All requested variables entered.
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .789a .622 .620 1.167
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 2036.435 5 407.287 299.267 .000a
Residual 1237.103 909 1.361
1
Total 3273.538 914
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
b. Dependent Variable: Ln Y
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
(Constant) -3.671 .228 -16.097 .000
Ln X1 .301 .024 .275 12.749 .000
Ln X2 .101 .037 .057 2.690 .004
Ln X3 -1.352 .055 -1.130 -24.797 .000
Ln X4 1.803 .048 1.511 37.277 .000
1
Ln X5 -.514 .048 -.364 -10.724 .000
a. Dependent Variable: Ln Y
168
Phụ lục 22 – Kết quả SPSS về mối tương quan giữa HSNO và các nhân tố ảnh
hưởng của các doanh nghiệp tổng hợp dệt may miền Trung
GET DATA /TYPE=XLS /FILE='E:\45- LUAN AN DANG LAM\5- THUYET MINH LUAN
AN\BAN THAO 19.6.2013\TONG HOP THEO CONG DOAN DET MAY.xls' /SHEET=name
'DET MAY' /CELLRANGE=range 'R2:W62' /READNAMES=on
/ASSUMEDSTRWIDTH=32767. REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF
OUTS R ANOVA /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4 LnX5.
Regression
Notes
Output Created 19-Jun-2013 20:13:52
Comments
Active Dataset DataSet4
Filter
Weight
Split File
Input
N of Rows in Working Data File 60
Definition of Missing User-defined missing values are treated as
missing.
Missing Value Handling
Cases Used Statistics are based on cases with no missing
values for any variable used.
Syntax REGRESSION
/MISSING LISTWISE
/STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA
/CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)
/NOORIGIN
/DEPENDENT LnY
/METHOD=ENTER LnX1 LnX2 LnX3 LnX4
LnX5.
Processor Time 0:00:00.016
Elapsed Time 0:00:00.013
Memory Required 2668 bytes
Resources
Additional Memory Required for
Residual Plots
0 bytes
[DataSet4]
169
Variables Entered/Removed
Model Variables Entered Variables Removed Method
1 Ln X5, Ln X2, Ln
X1, Ln X4, Ln X3a
. Enter
a. All requested variables entered.
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate
1 .926a .857 .844 .785756584160323
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Regression 200.609 5 40.122 64.984 .000a
Residual 33.340 54 .617
1
Total 233.949 59
a. Predictors: (Constant), Ln X5, Ln X2, Ln X1, Ln X4, Ln X3
b. Dependent Variable: Ln Y
Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
Model B Std. Error Beta t Sig.
(Constant) 1.134 1.161 .976 .003
Ln X1 -.041 .086 -.038 -.476 .002
Ln X2 1.217 .249 .302 4.886 .000
Ln X3 -.524 .196 -.370 -2.676 .001
Ln X4 1.416 .126 .998 11.262 .000
1
Ln X5 -.801 .128 -.542 -6.241 .000
a. Dependent Variable: Ln Y
170
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “ Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và
hiệu quả tài chính : Tiếp cận theo phương pháp phân tích đường dẫn”, Tạp chí khoa
học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40). 2010
2. Bộ Công nghiệp – Tập đoàn dệt may Việt Nam (2005), Qui hoạch phát triển ngành
Dệt May Việt Nam đến năm 2015 – tầm nhìn 2020, Hà nội.
3. Nguyễn Thanh Cường (2008), “ Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của
các doanh nghiệp ngành Thủy sản Khánh Hòa”, Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy
sản, Số 03/2008
4. TS. Đoàn Gia Dũng và TS Trần Đình Khôi Nguyên, Bài giảng Quản trị tài chính,
Lưu hành nội bộ. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
5. Nguyễn Thị Hà ( 2007), Phân tích cấu trúc vốn trong các doanh nghiệp thuộc
ngành Công nghiệp Dệt may tại thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng
6. TS. Nguyễn Thanh Liêm, ThS Nguyễn Thị Mỹ Hương (2007), Quản trị Tài chính.
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng . NXB Thống kê
7. TS Trần Đình Khôi Nguyên (2004), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu
trúc tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp bộ, Đại học Đà Nẵng.
8. Trương Đông Lộc và Võ Thị Kiều Trang (2008), “ Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu
trúc vốn của các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam”,
Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 361
9. TS. Ngô Hà Tấn, TS. Trần Đình Khôi Nguyên, TS. Hoàng Tùng (2009), Phân tích
hoạt động kinh doanh. Tài liệu lưu hành nội bộ trường Đại học Kinh tế. Đại học Đà
Nẵng
171
10. GS.TS Trương Bá Thanh, TS Trần Đình Khôi Nguyên (2001), Phân tích hoạt
động kinh doanh, Phần II, NXB Giáo dục
11. GS. TS. Trương Bá Thanh (2000), Bài giảng Kinh tế lượng, Lưu hành nội bộ
12. GS. TS. Trương Bá Thanh (2012). Phân tích tài chính. Sách chuyên khảo.
13. Phạm Thị Phương Thảo ( 2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các
công ty niêm yết – Ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn 2007 –
2009, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
14. Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Phát triển mô hình liên kết bền vững giữa cơ sở
đào tạo và các doanh nghiệp dệt may trong xu hướng hội nhập WTO” , Tạp chí Khoa
học và Công nghệ, số 3- 4/2006.
15. Nguyễn Thị Bích Thu (2007), “ Đào tạo nguồn nhân lực để ngành Dệt May Việt
Nam đủ sức cạnh tranh khi Việt Nam đã là thành viên của WTO” , Tạp chí Khoa học
và Công nghệ, số 2 (19)/2007
16. Nguyễn Thị Diễm Trang ( 2007), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc
tài chính của các doanh nghiệp thủy sản Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tê, Đại
học Đà Nẵng
17. Huỳnh Thị Trang ( 2010), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài
chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn
Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
18. Nguyễn Ngọc Vũ (2003), Phân tích Cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh
hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại trung tâm giao dịch
chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
172
Tiếng Anh
19. Antoniou, Antonios, Yilmaz Guney, Krishan Paudyal (2002), “ Determinants of
Coporate Capital structure: Evidence from European Countries”, Working paper,
The Center for Empirical Research in Finance, Department of Economics and
Finance, University of Durham.
20. Bevan, Alan A, Jo Danbolt (2000), “ Capital structure and its Determinants in the
United Kingdom: A Decompositional Analysis”, Working paper, the Department of
Accounting and Finance, University of Glasgow.
21. Brennan, M and A. Kraus (1987). “ Efficient financing under information
asymmertry ”, Journal of Finance, 42, pp.1225-1243.
22. Buferna, F. Bangassa, F. and Hodgkinson, L (2008), “ Determinants of Capital
Structure Evidence from Libya”, Research Paper Series, University of Liverpool.
23. Chen, J. And Stranger, R. (2005), “ The Determinants of Capital Structure:
Evidence from Chinese Listed Companies”, Journal of Economic Change and
Restructuring, 38, pp. 11-35
24. Chittenden, F. Hall,G. & Hutchinson, P. (1996), “ Small firm Growth, Access to
Capital Markets and Financal Structure: Review of Issues and an Empirical
Investigation”, Small Business Economics, 8, pp.56-57.
25. Huang, G.H. Samuel, Frank Song. M (2002), “ The Deteminants of the Capital
Structure : Evidence from China “ Working paper , School of Economics and
Finance and Centre for China Financal Research ( CCFR)
26. Huat, T.Y. (2008),“ Managed Float Regime and Capital Structure Determinants:
Evidence from Malaysia”, Facultty of Accountancy, University Malaysia.
27. Jensen, M.C. and Meckling, W.H. (1976). “ Theory of the firm: Managerial
behavior, agency cost and ownership structure”, Journal of Financial Economics, 34,
pp. 305 - 360.
28. Jordan, J. Lowe, J. & Taylor, P (1998), “ Strategy and Financial Policy in UK
Small Firms” , Journal of Business Finance & Accounting, 25, pp. 1- 27
173
29. Krasker, W. (1986), “ Stock Price Movements in Response to Stock Issues under
Asymmetric Information”, Journal of Finance, 41, 93 – 105
30. Leland, H. And Pyle, H. (1977) “ Informational asymmetries. Financial structure,
and financial intermediation”. Journal of Finance, Vol.32, No.2, pp371-387
31. Mazha, A. and Nasr, M (2010), “ Determinants of Capital Structure Decisions
Case of Pakistani Government Owned and Private firms” International Review of
Business Research papers, 6, pp. 40- 46.
32. Myers, Stewart C. and Majluf, Nicholas S. (1984), “ Corporate financing and
investment decisions when firms have information that investors do not have”
Journal of Financial Economics, 13(2), pp. 187 – 221.
76. Myers, S.C. (1984), “ Capital structure puzzle”, Journal of Finance, 39(3), pp.
575 – 592.
33. Tran Dinh Khoi Nguyen (2006), “ Capital structure in small and medieum sized
enterprises : the case of Vietnam”, ASEAN Econmic Bulletin, 23, pp. 192 – 211
34. Tran Dinh Khoi Nguyen (2006), The Determinants of Capital structure of Small
and Medium sized Firms in VietNam. A Doctor dissertation submitted in partial
fullfiiment of the requirement for the degree of Doctor of Philosophy.
35. Noe, T.H. (1988), “ Capital structure and signaling game equitibria”, Review of
Financial Studies, 1, pp. 331 - 355
36. Raghuram G.Rajan, Luigi Zingales (1994), What do we know about capital
structure? Some evidence from International Data. Journal of Finance, 50, pp. 1421
- 1460
37. Ross, S.(1997), “ The Determination of financial structure: The incentive
signaling approach”, Bell Journal of Economics, 8, pp. 23 – 40
38. Salwani, A. Mahmood, W.M. and Samah, A.R.A (2007), “ A Study on the
Determinants of Capital Structure in Property Companies: Malaysian Evidence”,
Proceeding of the 1st Terengganu International Business and Economic Conference,
Malaysia.
174
39. Sogord – Mira, Francisco (2001), “ On Capital structure in the Small and
Medium Enterprises: The Spanish case” , Universidad CEU Cardenal Herrera –
Department of Business and Economics.
40. Yu Wen, Kami Rwegasira and Jan Bilderbeek (2002), “ Corporate Governance
and Capital Structure Decisions of the Chinese Listed Firms”, Corporate
Governance: An International Review, 10(2), pp. 75 - 83
-----o0o-----
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_ts_bui_nu_thanh_ha_4548.pdf