Luận án Chính sách công nghiệp ở một số nước thành viên liên minh Châu Âu trong những thập niên đầu thế kỷ XXI

Với giới hạn nghiên cứu chỉ ở ba nước thành viên EU, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu s t, đ c biệt là c n chưa đề cập được một số kinh nghiệm tốt từ các quốc gia công nghiệp khác ở EU như Cộng h a Liên bang Đức, Thụy Điển, Tây Ban Nha vv. Tuy nhiên, những hiểu biết về c sở lý luận về chính sách công nghiệp nói chung và chính sách công nghiệp ở ba quốc gia cụ thể này sẽ là nền tảng để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu h n và mở rộng hướng nghiên cứu về chính sách công nghiệp ở các quốc gia EU khác cũng như các khu vực khác.

pdf167 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách công nghiệp ở một số nước thành viên liên minh Châu Âu trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa học và cải tiến công nghệ sẽ c các tác động lan tỏa đến các lĩnh vực khác trong nền kinh tế, trong đ c sản xuất công nghiệp. Italia đã xác đ nh phát triển công nghiệp trong lĩnh vực công nghệ cao là một trong hai mục tiêu chính của „Industria 2015‟, trong khi Pháp xác đ nh 34 dự án trong chư ng trình Nước Pháp công nghiệp mới với trọng tâm là các ngành công nghệ cao của tư ng lai. Trong khi đ , Vư ng quốc Anh xác đ nh cho mình 8 công nghệ chủ chốt làm lợi thế cạnh tranh cho mình trong tư ng lai. Một số ngành giống nhau được cả 3 quốc gia cùng xác đ nh như: dữ liệu lớn, dược phẩm, năng lượng tái tạo, vệ tinh, giao thông thông minh Với đ nh hướng phát triển của nhà nước như vậy, c thể thấy khái niệm về chính sách theo nghĩa rộng đã đề cập trong Chư ng 2 rất đ ng trong bối cảnh này như Adams và Klein cho rằng chính sách công nghiệp “là tất cả những gì c ích cho việc cải thiện tăng trưởng và hoạt động cạnh tranh”, trích trong [91, tr3]. Đầu tư cho khoa học và công nghệ được xem là nhân tố sẽ mang lại sự phát triển bền vững như việc sử dụng năng lượng hiệu quả, phát triển thân thiện với môi trường nhưng đồng thời cũng mang đến lợi thế cạnh tranh trong tư ng lai khi các nước đang phát triển kh c thể c nguồn lực để đầu tư mạnh và dài hạn vào phát triển khoa học và công nghệ. Các đ nh hướng tăng cường đầu tư vào phát triển khoa học công nghệ của cả ba quốc gia này cũng chia sẻ những đ nh hướng chính sách về phát triển công nghiệp của Liên minh Châu Âu. Đ nh hướng phát triển công nghiệp giai đoạn 2010 – 2020 được đề cập trong Chư ng 2 (Bảng 2.1) cho thấy những đ nh hướng như phát triển giao thông bền vững với nguồn năng lượng mới, th c đẩy đầu tư, đổi mới và công nghệ mới, nâng cao kỹ năng cho người lao động cũng đã được phản ánh trong chính sách công nghiệp của ba quốc gia được nghiên cứu. Với việc xác đ nh đầu tư vào nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thể hiện trong chính sách công nghiệp, ba quốc gia được nghiên cứu đang hướng đến đến giai đoạn phát triển hậu công nghiệp h a. Trong giai đoạn phát triển này, các quốc gia 132 sẽ xây dựng nền kinh tế tri thức, theo đ công nghiệp sản xuất sẽ tụt giảm trong khi d ch vụ, nghiên cứu và công nghệ thông tin sẽ phát triển. Từ trường hợp của Vư ng quốc Anh, ch ng ta c thể thấy m c dù th phần xuất khẩu hàng h a trên toàn cầu giảm s t nhưng th phần xuất khẩu d ch vụ của nước này lại không giảm và c n c xu hướng tăng trong một số giai đoạn (xem hình 3.5). Như đã đề cập ở trên, khi cả ba quốc gia này đang bước vào giai đoạn phát triển hậu công nghiệp thì kh c thể đánh giá sự thành công hay thất bại của các chính sách công nghiệp hiện nay của ba quốc gia này nếu chỉ nhìn vào chỉ số về công nghiệp sản xuất công nghiệp của ch ng. 4.2. Chính sách c ng nghiệp ở Việt Nam hiện nay 4.2.1. Định hướng phát triển công nghiệp hiện nay ở Việt Nam Chính sách công nghiệp đã được hình thành và phát triển từ lâu ở Việt Nam. Ngay sau khi giải ph ng đất nước năm 1975, các đ nh hướng phát triển công nghiệp đã được ban hành trong đ tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp n ng và nhấn mạnh vai tr của doanh nghiệp nhà nước trong việc th c đẩy phát triển công nghiệp [80]. Chiến lược phát triển này được một số học giả xem là sao chép mô hình phát triển công nghiệp của Liên Xô khi phát triển các ngành công nghiệp đ i hỏi trình độ công nghệ cao [9]. Sự đ nh hướng này được xem là không phù hợp với Việt Nam khi công nghiệp Việt Nam c xuất phát điểm thấp. Cùng với quá trình thực hiện công cuộc „Đổi mới‟, luật đầu tư và luật doanh nghiệp là những nền tảng pháp lý cho các doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang chứng kiến sự đ ng g p ngày càng lớn của khu vực đầu tư nước ngoài và tốc độ tăng trưởng cao của doanh nghiệp tư nhân vào quá trình phát triển công nghiệp. Chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam hiện nay nếu xét theo các quan điểm về chính sách công nghiệp đã đề cập ở Chư ng 2 thì c thể phân vào chính sách công nghiệp hỗn hợp, tức là cả chính sách công nghiệp theo chiều ngang và chính sách sách theo chiều dọc (chính sách ngành). Thực tế này được thể hiện trong đ nh hướng phát triển công nghiệp mới nhất là “Chiến lược phát triển công 133 nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2014. Xu hướng phát triển công nghiệp theo chiều ngang, được thể hiện trong phần các nh m giải pháp thực hiện. Nếu xét kỹ từng nh m giải pháp, c thể thấy rằng các giải pháp này hướng đến xây dựng các nhân tố c tác động rộng đến sự phát triển công nghiệp của đất nước n i chung. Cụ thể, Nhà nước tập trung vào các cải cách thể chế nhằm tạo c chế thông thoáng cho công nghiệp phát triển, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công nghiệp, hoàn thiện th trường lao động, đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ, xây dựng các c sở nghiên cứu khoa học, phát triển th trường khoa học và công nghệ, tăng cường bảo hộ sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, bên cạnh các giải pháp chung đ , Nhà nước lại ưu tiên phát triển 6 nh m ngành công nghiệp thuộc 3 ngành lớn gồm: chế biến, chế tạo; điện tử và viễn thông; năng lượng mới và năng lượng tái tạo. Chiến lược cũng đề ra những giải pháp riêng để pháp triển các ngành công nghiệp ưu tiên. Những ưu tiên này cho thấy xu hướng chính sách công nghiệp theo ngành của Việt Nam. Trước và sau khi thông qua chiến lược phát triển công nghiệp chung này, Chính phủ cũng đã thông qua một số Chiến lược phát triển quốc gia trong các ngành công nghiệp cụ thể như Chiến lược sử dụng năng lượng sạch giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (ban hành ngày 30/12/2013), Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (ban hành ngày 21/01/2014); Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 (ban hành ngày 16/7/2014). Cùng với các chiến lược phát triển ngành nêu trên là một loạt các Kế hoạch hành động phát triển ngành nhằm hiện thực h a Chiến lược phát triển công nghiệp. Với đ nh hướng phát triển ngành được xác đ nh trong “Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”, Việt Nam sẽ tập trung vào một số ngành ưu tiên cụ thể (xem Bảng bên dưới). 134 Bảng 4.3: Chiến lƣợc phát triển các nhóm ngành ƣu ti n đến năm 2 2 tầm nhìn 2035 2025 Sau 2025 C khí và luyện kim Máy m c phục vụ nông nghiệp, ô tô và phụ tùng c khí, thép chế tạo Đ ng tầu, kim loại màu và vật liệu mới H a chất H a chất c bản, h a dầu và sản xuất linh kiện nhựa – cao su kỹ thuật Ngành h a dược Chế biến nông, lâm, thủy sản Nâng cao tỷ lệ chế biến các sản phẩm nông sản, thủy sản và chế biến gỗ phù hợp. Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế trong sản xuất, chế biến nông sản, xây dựng thư ng hiệu và sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam - Dệt may, da giầy Sản xuất nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu u tiên sản xuất sản phẩm quần áo thời trang, giầy cao cấp Điện tử và viễn thông Thiết b máy tính, điện thoại và linh kiện Phần mềm, nội dung số, d ch vụ công nghệ thông tin và điển tử y tế Năng lượng mới và năng lượng tái tạo Phát triển các dạng năng lượng mới và tái tạo như gi , m t trời, biomass Phát triển năng lượng Nguồn: Tổng hợp từ Quyết đ nh số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. 135 Việc chọn lựa các ngành ưu tiên cho giai đoạn 10 năm tới (đến 2025) xem ra c phần phù hợp cho với trình độ phát triển hiện nay của Việt Nam. Trước hết, Việt Nam hiện vẫn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp do đ chế tạo, sản xuất máy m c phục vụ nông nghiệp sẽ đáp ứng được nhu cầu tại chỗ và thay thế nhập khẩu các loại hàng h a này. Cũng theo hướng này, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, cũng hướng đến phát huy lợi thế cạnh tranh đang c của Việt Nam. Là một nước c nguồn tài nguyên dầu thô, việc phát triển công nghiệp h a dầu là một hướng đi đ ng nhằm gia tăng giá tr gia tăng cho các sản phẩm dầu khai thác được. Nằm trong nỗ lực chung của toàn thế giới về bảo vệ môi trường, các đ nh hướng về phát triển và sử dụng năng lượng sạch của Việt Nam rất phù hợp và đây là ngành c nhiều tiềm năng phát triển trong tư ng lai. Tuy nhiên, một điểm đáng ch ý trong Chiến lược này là n không đề ra các chỉ tiêu cho phát triển hay tăng trưởng cho các ngành công nghiệp ưu tiên nêu trên mà chỉ nêu chỉ tiêu phát triển công nghiệp cho toàn bộ nền kinh tế, ví dụ như tổng độ giá tr sản xuất công nghiệp giai đoạn đến năm 2020 đạt 12,5-13,0%/năm, giai đoạn 2021-2025 đạt 11,0-12,5%/năm và giai đoạn 2026-2035 đạt 10,5-11,0%/năm. Do vậy, điều này sẽ dẫn đến tình trạng rất kh đánh giá việc phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên trong tư ng lai. 4.2.2. Một số thách thức đối với phát triển công nghiệp ở Việt Nam M c dù Chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam đã được ban hành nhưng việc thực hiện các giải pháp cũng như đạt được các mục tiêu đã đề ra sẽ phải đối m t với một số thách thức không nhỏ xuất phát từ thực tế phát triển công nghiệp hiện nay. hứ nhất, trong những năm gần đây, Việt Nam đã dần trở thành một trung tâm sản xuất công nghiệp với tốc độ phát triển rất nhanh nhưng những thành quả đạt được phụ thuộc ngày càng lớn vào khu vực đầu tư nước ngoài. Tính đến hết tháng 12/2014 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI đạt 178,18 tỷ USD, chiếm 59.74% kim ngạch của cả nước (tổng số của cả nước là 298,24 tỷ USD), tăng 136 14,7% so với năm 2013; trong đ xuất khẩu là gần 94 tỷ USD, chiếm chiếm 62.58% kim ngạch của cả nước (tổng số của cả nước là 150,19 tỷ USD), tăng 16,1%, tư ng ứng tăng 13,06 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu là 84,19 tỷ USD, chiếm 58.86%, tăng 13,1%, tư ng ứng tăng 9,76 tỷ USD (Website Hải quan Việt Nam). Riêng công ty Samsung đã đ ng g p giá tr xuất khẩu tới 26,5 tỷ USD. Hình 4.2 dưới đây cũng cho thấy tỷ trọng của khu vực đầu tư nước ngoài trong GDP cũng đang ngày càng tăng lên trong những năm gần đây. Việc phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài để đạt được tăng trưởng cho thấy những rủi ro rất lớn đối với phát triển công nghiệp trong nước. Với hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam sẽ hầu như không thể học hỏi gì về công nghệ sản xuất cũng như kinh nghiệm quản lý từ các doanh nghiệp này. Việc phụ thuộc vào đầu tư nước ngoài cũng đưa đến khả năng không thể thực hiện được ho c thực hiện rất hạn chế chính sách công nghiệp. Một ví dụ rõ nhất là Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô ban hành năm 2002 đã gần như phá sản khiến Chính phủ phải ban hành một Chiến lược phát triển mới cho ngành này năm 2014. Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê năm 2014, Nhà xuất bản Thống kê, tr.152. Hình 4.2: Cơ cấu GDP theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2011-2014 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 2010 2011 2012 2013 2014 Kinh tế nhà nước Kinh tế ngoài nhà nước Đầu tư nước ngoài 137 hứ h i, các doanh nghiệp Việt Nam, kể cả các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, đều đứng ngoài chuỗi sản xuất toàn cầu ngay tại Việt Nam. Các doanh nghiệp nhà nước c nguồn lực lớn như vốn và đất đai nhưng đã không đầu tư vào lĩnh vực này trong khi các doanh nghiệp tư nhân lại quá nhỏ và không c công nghệ. Theo khảo sát của tác giả tại tỉnh Bắc Ninh (số liệu do Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh cung cấp) thì trong tổng số 89 doanh nghiệp phụ trợ của Samsung đ ng trên đ a bàn tỉnh Bắc Ninh thì hầu hết là các của Hàn Quốc và Nhật Bản, chỉ c hai doanh nghiệp Việt Nam thực hiện công việc in vỏ hộp điện thoại cho Samsung. Những năm gần đây, trước áp lực của việc thâm hụt thư ng mại n ng nề với Trung Quốc, cụm từ „công nghiệp phụ trợ” đã được nhắc nhiều trong quá trình hoạch đ nh chính sách công nghiệp của Nhà nước cũng như các cuộc thảo luận chính sách trên các diễn đàn. Phát triển công nghiệp phụ trợ cũng được đề cập đến trong Chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Đây c thể được xem là một nỗ lực nhằm thay thế nhập khẩu nhưng cũng c thể xem là một cách thức để các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá tr toàn cầu. Tuy doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam đã c tốc độ phát triển cả về số lượng lẫn quy mô rất nhanh kể từ sau 1990 nhưng việc tham gia vào chuỗi giá tr toàn cầu vẫn là một thách thức rất lớn do những hạn chế về vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý. hứ b , m c dù hàm lượng công nghệ cao trong xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây đã tăng lên nhanh ch ng cùng với sự nổi lên của ngành điện tử dựa vào đầu tư nước ngoài, nhưng n không đồng nghĩa với việc người lao động Việt Nam c kỹ năng cao h n và trình độ công nghệ cao h n. Kết quả khảo sát đời sống việc làm của công nhân ngành điện tử ở Hà Nội thực hiện trong khuôn khổ Dự án Tăng cường Quyền của Công nhân và Đại diện của Công đoàn do EU tài trợ (tác giả làm giám đốc Dự án) cho thấy c tới 56,3% số công nhân tham gia phỏng vấn trả lời rằng họ chỉ qua một kh a học ngắn (1-3 tuần) do doanh nghiệp tự tổ chức là c thể vào làm việc trong nhà máy; 19% trả 138 lời rằng họ vừa làm vừa học từ đồng nghiệp sau khi được nhận vào làm việc; và 5,3% cho biết họ vào làm việc với sự kèm c p của người hướng dẫn. Các cuộc phỏng vấn sâu cũng cho thấy các công nhân thường làm các công việc rất đ n giản như gắn chíp, kiểm tra thấu kính camera điện thoại, lắp ráp điện thoại Thực tế trên cho thấy, các doanh nghiệp điện tử trong mẫu khảo sát đã không c nhu cầu cao đối với công nhân đã được đào nghề bởi việc đào tạo phần lớn do họ tự đảm nhiệm và công việc đ n giản không đ i hỏi phải được đào tạo với thời gian dài. Do vậy, việc công nhân c thể học hỏi công nghệ, kỹ năng từ công việc của mình là bất khả thi. hứ t , cải cách doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vẫn đang là thách thức và thu h t sự thảo luận ở Việt Nam. Trong Chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2025, cải cách doanh nghiệp nhà nước vẫn được xem là một trong các giải pháp nhằm thực hiện phát triển công nghiệp. Điều này c nghĩa, Nhà nước vẫn xem doanh nghiệp nhà nước c vai tr trong việc th c đẩy công nghiệp h a. Tuy nhiên, điều này sẽ không dễ thực hiện bởi tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước hiện đang g p nhiều trở ngại. Th trường chứng khoán trầm lắng gần 10 năm qua đã khiến quá trình cổ phần h a chững lại. Các tập đoàn kinh tế nhà nước được xây dựng theo mô hình Keiretsu của Nhật Bản hay Chaebon của Hàn Quốc được nhìn nhận là những sai lầm khi hiểu sai ho c không đầy đủ kinh nghiệm của hai nước này [9, tr.36]. Điều này đã gây những hậu quả lớn cho nền kinh tế trong những năm gần đây và hiện quá trình cấu tr c lại ch ng vẫn chưa hoàn thành. Việc r t vốn đầu tư ngoài ngành của các tập đoàn sẽ c n kéo dài một thời gian nữa, nhất là với nhà đất do năng lực hấp thụ nguồn cung nhà đất của nền kinh tế vẫn rất yếu. Một số tập đoàn đã được cấu tr c lại nhưng kết quả kinh doanh vẫn tiêu cực. 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước c n lỗ lũy kế trên 24 nghìn tỷ đồng, trong đ riêng Vinalines là 20.687 tỷ đồng (Báo Vneconomy ngày 27/11/2015). 139 hứ năm, các ngành được lựa chọn cũng cho thấy rõ mong muốn khai thác các lợi thế cạnh tranh hiện tại của đất nước h n là c sự tham chiếu với các quốc gia khác và dựa vào các dự báo về xu hướng phát triển công nghiệp trong tư ng lai. Ví dụ, ngành dệt may và da giầy là một ngành thâm dụng lao động, đã và đang c những đ ng g p đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Tuy nhiên, phải nhìn nhận một thực tế rằng ngành này phát triển chủ yếu nhằm khai thác lao động giá rẻ và các quốc gia đang phát triển thường tập trung thu h t đầu tư vào ngành này để giải quyết công ăn việc làm cho người dân [3]. Cuộc chạy đua cạnh tranh giữa các quốc gia đang phát triển đang tạo ra một cuộc chạy đua xuống đáy khi các quốc gia cố gắng giữ mức lư ng thấp cũng như điều kiện lao động kém để thu h t đầu tư. Một số quốc gia đang phát triển trong khu vực như Bangladesh, Myanmar, Campuchia cũng đang là một trong những trung tâm sản xuất m t hang này. Với mức tăng lư ng liên tục trong những năm vừa qua, mức lư ng ở Việt Nam đã cao h n so với một số nước nêu trên. Với thực tế đ , nguy c d ng vốn đầu tư trong ngành này chạy khỏi Việt Nam là hiện hữu. Chính vì vậy, việc chuyển đổi sang sản xuất nguyên liệu, phụ kiện cho ngành may, da giầy và thời trang cao cấp sẽ khá kh khăn khi các doanh nghiệp Việt Nam c n thiếu vốn, công nghệ, kinh nghiệm và thư ng hiệu. Cuối cùng, một sự hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới qua các hiệp đ nh thư ng mại tự do đang đẩy các doanh nghiệp Việt Nam và nền công nghiệp Việt Nam vào thế cạnh tranh bình đẳng trên cả th trường trong nước và quốc tế. Các chính sách hỗ trợ trực tiếp theo mô hình trước đây sẽ không thể áp dụng được. Các doanh nghiệp nhà nước cũng sẽ phải ch u sự cạnh tranh với các loại hình doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp yếu kém sẽ b th trường đào thải. Các doanh nghiệp sẽ phải ch u các áp lực lớn h n trong giai đoạn sắp tới, khi các hiệp đ nh FTA được ký ho c bắt đầu c hiệu lực, như FTA với EU hay TPP. Với những thách thức trên, chiến lược phát triển công nghiệp đ i hỏi cần phải được điều chỉnh thường xuyên, đ c biệt là qua các chiến lược phát triển 140 từng ngành, nhằm thích ứng được với điều kiện phát triển đ c thù cũng như bối cảnh và xu hướng phát triển trong khu vực và toàn cầu. 4.3. Một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam Từ kinh nghiệm xây dựng chính sách công nghiệp của Italia, Pháp và Vư ng Quốc Anh cũng như thực trạng phát triển công nghiệp ở Việt Nam hiện nay, một số khuyến chính sách c thể r t ra cho Việt Nam như sau: hứ nhất, kinh nghiệm từ ba nước được nghiên cứu ở trên cho thấy, mỗi nước đều ch trọng sự phát triển của các SME, coi đây là động lực cho tăng trưởng kinh tế. Italia đã ch trọng phát triển SME từ thập kỷ 1990 khi cho rằng các doanh nghiệp này đã không ch u tác động nhiều từ các cuộc khủng hoảng do tính linh hoạt của ch ng, đồng thời các doanh nghiệp này cũng giải quyết rất tốt vấn đề tạo công ăn việc làm. Cộng h a Pháp cũng coi các SME là một trong năm trụ cột quan trọng của chính sách công nghiệp mới. Năm 2013, các SME của Công h a Pháp đã sử dụng 62% tổng số lực lượng lao động. Tại Vư ng quốc Anh, chính phủ đã cam kết dành 25% ngân sách mua sắm công cho các SME, trong đ những dự án lớn sẽ được chia nhỏ để các SME dễ quản lý h n. Từ kinh nghiệm của các nước đã được nghiên cứu, Việt Nam c thể th c đẩy sự phát triển của SME n i riêng và doanh nghiệp Việt Nam n i chung bằng cách ưu tiên mua hàng h a của các doanh nghiệp này khi thực hiện mua sắm công. Nhà nước nên sớm thiết lập một th trường khoa học công nghệ như đã được đề cập trong Chiến lược phát triển công nghiệp đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 nhằm tạo điều kiện cải tiến công nghệ ở các SME cũng như tạo nguồn tài chính cho các c sở nghiên cứu khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển. Bên cạnh đ , Nhà nước cũng cần tiếp tục cải cách hành chính mạnh mẽ gi p cho các SME giảm được thời gian cho các thủ tục hành chính như nộp thuế, khai báo hải quan. 141 hứ h i, nhà nước cần tập trung thu h t đầu tư của các SME đến từ EU vào Việt Nam. Điều này phù hợp với chính sách của EU về khuyến khích các SME mở rộng kinh doanh ra th trường thế giới. Để tăng tính hiệu quả, nhà nước nên c c chế riêng khuyến khích các doanh nghiệp SME của Việt Nam và EU thực hiện liên doanh, nhất là trong các lĩnh vực về khoa học công nghệ như công nghệ thông tin. Đây là việc làm khả thi vì vốn g p cho những liên doanh này sẽ không quá lớn, phù hợp với quy mô hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam. Điều này sẽ gi p cho các SME của Việt Nam c thể học hỏi được các tiến bộ về khoa học công nghệ từ châu Âu, các kỹ năng quản lý, tác phong làm việc công nghiệp, gi p cả hai bên tiếp cận được th trường của nhau, và khai thác hiệu quả FTA giữa hai bên. Làm được điều này, Việt Nam cũng sẽ hạn chế được các tác động tiêu cực của các doanh nghiệp FDI c hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài như phần 4.2.2 ở trên đã đề cập. hứ b , Việt Nam cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần h a các doanh nghiệp nhà nước nhưng cần được đ nh giá một cách ch t chẽ, tránh làm thất thoát tài sản công và mất kiểm soát hoàn toàn với các doanh nghiệp quan trọng và hoạt động c hiệu quả. Từ kinh nghiệm của Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh cho thấy, nhà nước cần cổ phần h a để làm tăng tính hiệu quả trong hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhưng vẫn phải giữ cổ phần c khả năng chi phối ở các doanh nghiệp thuộc những ngành c ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, ví dụ như năng lượng. Nhà nước cũng cần giữ ho c g p cổ phần vào những ngành c tiềm năng phát triển trong tư ng lai nhưng đ i hỏi vốn lớn và đầu tư dài hạn khiến khu vực tư nhân không thể thực hiện được. Kinh nghiệm của Vư ng quốc Anh trong việc giữ cổ phần tại tập đoàn Rolls Royce chuyên sản xuất động c máy bay là một ví dụ đáng để Việt Nam tham khảo. hứ t , từ kinh nghiệm của một số nước EU nêu trên và thách thức mang tính thực tiễn đối với lực lượng lao động công nghiệp của Việt Nam hiện nay, Chư ng trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nghề cần tập trung vào chất lượng 142 h n là số lượng học viên. Nhà nước cần phải tạo được một sự kết nối thực sự giữa trường đào tạo nghề và doanh nghiệp nhằm mang lại tính thực tiễn trong các chư ng trình đào tạo và sự cọ xát thực tế của người học, đáp ứng đ ng nhu cầu của doanh nghiệp. Chính sách thực tập sinh ở EU là một mô hình nên được nghiên cứu sâu để c được những kinh nghiệm cho Việt Nam. Việt Nam cũng cần xây dựng những phư ng án dự ph ng cho lực lượng lao động khi các ngành thâm dụng lao động hiện nay d ch chuyển sang các quốc gia khác khi lợi thế về nhân công giá rẻ không còn. hứ năm, Việt Nam nên thực hiện hài h a giữa chính sách công nghiệp theo chiều dọc và chính sách theo chiều ngang. L ch sử phát triển chính sách công nghiệp ở Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh cho thấy, việc thực hiện chính sách công nghiệp theo chiều dọc trong giai đoạn từ sau Chiến tranh thế giới II đến trước năm 1992 cho đã gi p các nước này xây dựng được những lợi thế cạnh tranh trong một số ngành công nghiệp, như năng lượng, h a chất. Tuy nhiên, việc tập trung quá mức (sử dụng doanh nghiệp nhà nước) vào một số ngành khiến rủi ro tăng cao khi những ngành này g p thất bại trong kinh doanh cũng như tạo sự phát triển bất cân đối trong nền kinh tế. Việt Nam cũng đã trải qua kinh nghiệm này gần đây khi tập trung phát triển các tập đoàn nhà nước thành những „quả đấm thép‟ và đã g p những thất bại n ng nề với Vinashine và Vinalines. Thực hiện chính sách công nghiệp theo chiều ngang là một xu hướng phù hợp với bối cảnh châu Âu thời kỳ liên kết khu vực, tuy tính hiệu quả của chính sách này c n cần thêm thời gian để kiểm đ nh. Chính sách công nghiệp mới nhất của Vư ng quốc Anh đã c sự pha trộn giữa chính sách theo chiều dọc và chính sách theo chiều ngang, khi vẫn nhấn mạnh tính tác động bao trùm của chính sách đến tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế nhưng vẫn xác đ nh tập trung đầu tư vào những ngành công nghiệp then chốt và các công nghệ đ c biệt c khả năng ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Việt Nam c thể học hỏi từ cách tiếp 143 cận này và Nhà nước nên đ ng vai tr đ nh hướng chung và để cho th trường tự lựa chọn qua cạnh tranh những ngành mang lại hiệu quả cao nhất. Cu i ùng, ASEAN đang ngày càng thắt ch t liên kết khu vực với việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), điều này đỏi hỏi Việt Nam phải cân nhắc yếu tố liên kết khu vực khi hoạch đ nh chính sách. Kinh nghiệm từ EU cho thấy, các nước thành viên EU đã c những điều chỉnh chính sách theo đ nh hướng chính sách công nghiệp chung của khu vực. Mỗi thành viên vẫn c chính sách của riêng mình nhưng n mang tính chất bổ trợ nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách chung. ASEAN chưa c chính sách chung và mức độ liên kết cao như EU nhưng việc hình thành nên Cộng đồng Kinh tế ASEAN sẽ tạo bước ngo t lớn tiến trình liên kết và phát triển kinh tế n i chung và phát triển công nghiệp n i riêng ở khu vực. Hành động lớn nhất và mang tính trung hạn đầu tiên của AEC là sự ra đời Hi p định Khung ASEAN về H i nhập Ng nh Ưu ti n trong đ đ t ra 11 ngành ưu tiên và cam kết hướng tới xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật chung cho sản phẩm. Hiệp đ nh khung này cũng hướng tới th c đẩy đầu tư và thuận lợi h a thư ng mại trong 11 ngành này ở các nước thành viên. Với tiến triển mới và mạnh mẽ này ở ASEAN, Việt Nam cần c những công trình nghiên cứu kỹ lưỡng nhằm đưa ra những điều chỉnh chính sách k p thời để vừa đáp ứng những nội dung đã ký kết vừa khai thác được những c hội mà các thỏa thuận mang lại. 144 KẾT LUẬN Từ các kết quả nghiên cứu về chính sách công nghiệp của một số quốc gia công nghiệp đồng thời là thành viên chủ chốt của EU gồm Cộng h a Italia, Cộng h a Pháp và Vư ng quốc Anh, đề tài r t ra một số kết luận sau: 1) Chính sách công nghiệp của ba quốc gia đã c sự d ch chuyển từ chính sách công nghiệp theo chiều dọc sang chính sách công nghiệp theo chiều ngang trong những năm cuối thế kỷ XX. Chính sách công nghiệp của các quốc gia thành viên được điều chỉnh cùng với sự ra đời của Hiệp ước Maastricht, trong đ đã lần đầu tiên đ nh hình nên chính sách công nghiệp chung của EU, với cách tiếp cận theo chiều ngang. Nếu nhìn vào hiện tượng như vậy, nhiều người rất có thể đi đến kết luận rằng chính sách công nghiệp quốc gia được điều chỉnh nhằm phù hợp với chính sách chung của EU. Tuy nhiên, khi phân tích sâu vào l ch sử hình thành và phát triển chính sách công nghiệp của cả ba nước, chúng ta sẽ nhận thấy rằng chính sách công nghiệp của các nước thành viên đã được đ nh hình theo chiều dọc trong một thời gian dài, với sự can thiệp cao của nhà nước. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ trong những năm cuối 1970 đã cho thấy sự hạn chế của mô hình chính sách này khi hang loạt các doanh nghiệp vốn được đ nh hướng trở thành sức mạnh quốc gia đã khủng hoảng. Bên cạnh đ , sự tập trung phát triển theo ngành đã dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các vùng trong quốc gia và không khai thác được sức mạnh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Với hoàn cảnh như vậy, cả ba quốc gia đã phải tư nhân h a hàng loạt doanh nghiệp lớn và giảm bớt sự can thiệp của mình vào nền kinh tế. Do vậy, chính sách công nghiệp chung của EU cần được nhìn nhận là kết quả của sự đồng thuận giữa các nước thành viên 145 trong việc đ nh hình chính sách chung của EU và là sự phản ánh xu hướng chính sách quốc gia trong đ . 2) Chính sách công nghiệp theo chiều ngang đã được triển khai tại EU và ba nước thành viên được nghiên cứu h n 20 năm qua, tuy nhiên tính hiệu quả của chính sách này chưa thực sự rõ ràng nếu „soi‟ vào kết quả phát triển công nghiệp ở cả ba nước. M c dù cả ba nước vẫn thuộc nhóm bảy nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, tuy nhiên tỷ trọng của các nước này trong sản xuất công nghiệp toàn cầu đã sụt giảm liên tục. Các nước này đã ch u sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các nền kinh tế mới nổi, đ c biệt tại khu vực Đông và Đông Nam Á. Ngoại trừ Vư ng quốc Anh, giá tr gia tăng trong sản xuất công nghiệp của Italia và Pháp đều giảm mạnh. Châu Âu n i chung và ba nước được nghiên cứu n i riêng đã đánh mất sức mạnh trong nhiều ngành công nghệ cao như điện tử vào tay các nước Đông Á như Trung Quốc và Hàn Quốc. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, sự sụt giảm sản xuất công nghiệp ở châu Âu cũng một phần do sự d ch chuyển vốn từ châu Âu sang các nước đang phát triển ở Đông và Đông Nam Á nhằm khai thác lợi thế so sánh của các khu vực này và sự d ch chuyển sang giai đoạn phát triển hậu công nghiệp ở EU. 3) Trong môi trường liên kết khu vực và toàn cầu hóa kinh tế, sự cạnh tranh đã trở thành từ khóa quan trọng cho các chính sách về kinh tế, trong đ c cả chính sách công nghiệp. Các công cụ can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế n i chung và lĩnh vực công nghiệp n i riêng đã phải ch u nhiều hạn chế. Các quốc gia không thể tiến hành các chính sách bảo hộ sử dụng hàng rào thuế quan nhằm bảo vệ các ngành công nghiệp còn non trẻ trong nước như trước nữa. Họ cũng không thể thực hiện các khoản tài trợ ho c có những ưu đãi về chính sách đối với các doanh nghiệp trong nước nhằm hỗ trợ xuất khẩu. Các ưu đãi này c thể đẩy hàng hóa của nước đ vào vòng kiện tụng ho c b áp thuế chống phá giá từ các quốc gia nhập khẩu. 146 Trong bối cảnh EU hiện nay, hàng hóa, vốn, d ch vụ và lao động đã được tự do d ch chuyển giữa các nước thành viên, do đ nguyên tắc không thiên v và cạnh tranh đã trở thành nhân tố lưu tâm hàng đầu trong chính sách công nghiệp quốc gia của các nước thành viên. 4) Vai trò của nhà nước đối với phát triển công nghiệp qua việc sử dụng các doanh nghiệp nhà nước đã không c n tác dụng như những năm 1950 – 1960, tuy nhiên nhà nước vẫn nắm giữ sự chi phối trong một số ngành công nghiệp then chốt. Sự thất bại của hàng loạt tập đoàn nhà nước trong thập niên 1970 đã buộc các các nước châu Âu, trong đ c Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh, phải chấm dứt sự sở hữu đối với các tập đoàn nhà nước. Các nước đã tiến hành tư nhân h a các tập đoàn nhà nước nhằm giúp chúng vận hành hiệu quả h n và nhà nước chỉ còn tập trung vào việc xây dựng thể chế và hành lang pháp lý cũng như các đ nh hướng lớn, tạo thuận lợi cho tất cả các ngành công nghiệp phát triển đồng đều và có sự cạnh tranh. M c dù vậy, thực tiễn ba nước nêu trên cho thấy, chính phủ của cả ba nước đều vẫn giữ cổ phần có khả năng phủ quyết trong các doanh nghiệp lớn đã được cổ phần hóa nhằm chống khả năng b thâu tóm từ nước ngoài, đảm bảo sự tồn tại của các doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với an ninh quốc gia ho c có tiềm năng phát triển trong tư ng lai như năng lượng, hàng không 5) Từ những kinh nghiệp của Italia, Pháp và Vư ng quốc Anh, Việt Nam nên tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh chính sách công nghiệp theo hướng kết hợp giữa chính sách công nghiệp theo chiều dọc và chính sách công nghiệp theo chiều ngang. Việt Nam cần xây dựng các chính sách có khả năng ảnh hưởng đến chính sách và sự phát triển công nghiệp để từ đ đạt được hiệu quả cao nhất trong thực hiện chính sách công nghiệp. Nhà nước có thể thoái vốn tại các doanh nghiệp nhà nước nhằm mang lại sự hiệu quả trong hoạt động của doanh nghiệp nhưng nên thực hiện hết sức thận 147 trọng. Nhà nước cũng nên đảm bảo tính cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trước sự cạnh tranh do quá trình toàn cầu hóa và khu vực hóa mang lại. Với việc hội nhập sâu rộng vào khu vực ASEAN và tham gia các hiệp đ nh thư ng mại tự do song phư ng và đa phư ng, Việt Nam cần cân nhắc các quy đ nh trong các hiệp đ nh này trong việc hoạch đ nh chính sách công nghiệp nhằm khai thác tối đa những c hội mà chúng mang lại. 6) Với giới hạn nghiên cứu chỉ ở ba nước thành viên EU, đề tài chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu s t, đ c biệt là c n chưa đề cập được một số kinh nghiệm tốt từ các quốc gia công nghiệp khác ở EU như Cộng h a Liên bang Đức, Thụy Điển, Tây Ban Nhavv. Tuy nhiên, những hiểu biết về c sở lý luận về chính sách công nghiệp nói chung và chính sách công nghiệp ở ba quốc gia cụ thể này sẽ là nền tảng để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu h n và mở rộng hướng nghiên cứu về chính sách công nghiệp ở các quốc gia EU khác cũng như các khu vực khác. 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Đỗ Tá Khánh (2015), “Sự hình thành và phát triển chính sách công nghiệp ở Cộng h a Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 5 năm 2015, tr.26- 35. 2. Đỗ Tá Khánh (2014), “Chính sách công nghiệp ở Cộng h a Italia”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 10 năm 2014, tr.25-33. 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. JICA và Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Chính sách công nghi p và th ơng mại c a Vi t Nam trong b i cảnh h i nhập, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 2. Đỗ Tá Khánh (chủ biên) (2013), Điều ch nh chính sách phát triển ở V ơng qu Anh gi i đoạn hậu kh ng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu 2008 và bài học cho Vi t Nam, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 3. Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (1996), Chuyển dị h ơ ấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Vi t Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 4. Đỗ Hoài Nam (2003), M t s vấn đề công nghi p hóa, hi n đại hóa, Nhà xuất bản Chính tr quốc gia, Hà Nội. 5. Đỗ Hoài Nam (chủ biên) (2010), Mô hình công nghi p hóa, hi n đại hóa theo định h ng xã h i ch nghĩ : on đ ờng v b đi, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 6. Đỗ Hoài Nam và Trần Đình Thiên (2009), Mô hình công nghi p hóa hi n đại hó theo định h ng xã h i ch nghĩ ở Vi t Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 7. Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thường (chủ biên) (2005), Hoàn thi n chiến l ợc phát triển công nghi p Vi t Nam, Nhà xuất bản Lý luận chính tr , Hà Nội. 8. Kenichi Ohno (2006), Hoạ h định chính sách công nghi p ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội. 9. Dwight H. Perkins và Vũ Thành Tự Anh (2010), Chính sách công nghi p c a Vi t Nam: Thiết kế h nh s h để phát triển bền vững, Tài liệu Đối thoại Chính sách Harvard – UNDP. 150 10. Lê Xuân Sang và Nguyễn Th Thu Huyền (2011), Ch nh s h thú đẩy phát triển công nghi p hỗ trợ: Lý luận, thực tiễn v định h ng cho Vi t Nam, Bài viết Kỷ yếu Hội thảo “Chính sách tài chính hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam do Viên Chính sách Công nghệp (Bộ Công Thư ng) và Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) tổ chức tháng 12/2011. 11. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định s 79/QĐ-TTg, ngày 09/6/2014 về phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. 12. Tổng cục Thống kê, Niên giám th ng k năm 2014, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 13. Đinh Mạnh Tuấn (2012), Điều ch nh chính sách phát triển c a C ng hòa Pháp, Đề tài nghiên cứu cấp bộ (2011-2012), đã được Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội nghiệm thu. 14. Nguyễn Kế Tuấn (2015), Phát triển đất n th nh n c công nghi p hi n đại theo định h ng xã h i ch nghĩ , Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 15. Viện Kinh tế thế giới (1994), Chính sách công nghi p trong các nền kinh tế thị tr ờng phát triển: những cách tiếp cận m i, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 16. Viện nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (2012, 2013, 2014, 2015), Thông tin chiến l ợc, chính sách công nghi p, các số năm 2012, 2013, 2014, 2015. 17. Lê Anh Vũ (2011), Chính sách công nghi p trong m hình tăng tr ởng m i, gi i đoạn 2011-2020, Đề tài cấp bộ, đã được Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội nghiệm thu năm 2011. II. Tài liệu tiếng Anh 18. Karl Aiginger and Susanne Sieber (2006), The Matrix Approach to Industrial Policy, International Review of Applied Economics, Vol. 20, No. 5, 573–601, December 2006, Routledge. 151 19. Karl Aiginger (2013), Industrial Policy for a sustainable growth path, WWWforEurope Policy Paper series: path.pdf (truy cập 10/06/2015). 20. Tilman Altenburg (2011), Industrial Policy in Developing Countries: Overview and lessons from seven country cases, German Development Institute. https://www.die-gdi.de/uploads/media/DP_4.2011.pdf (truy cập 21/3/2015). 21. Alice H. Amsden (2007), Escape from Empire, MIT, Massachesetts. 22. Daniele Archibugi et al. (1991), Sources of Innovative Activities and Industrial Organization in Italia, Research Policy (1991), pp. 299-313. 23. Marco Bellandi (2002), Italian Industrial Districts: An Industrial Economics Interpretation, European Planning Studies, Volume 10, No. 4, 2002, pp. 425-437. 24. Patrizio Bianchi (1998), Industrial Policies and Economic Integration: Learning from European Experiences, Routledge, London. 25. Patrizio Bianchi and Sandrine Labory (edited) (2006), International Handbook on Industrial Policy, Edward Elgar, Cheltenham. 26. Patrizio Bianchi and Sandrine Labory (2011), Industrial Policy after the Crisis: the Case of the Emilia-Romagna Region in Italia, newcastle/papers/bianchi.pdf (truy cập 30/3/2012) 27. BIS (2012), Industrial Strategy: UK Sector Analysis, BIS Economics Paper No.18. 28. BIS (2012), Benchmarking UK Competitiveness in the Global Economy, BIS Economics Paper No.19. 29. Christina Boari (2001), Industrial Clusters, Focal Firms and Economic Dynamism: A Perspective from Italia, World Bank Institute, Washington. 152 30. Raffaele Brancati and Davide Ciferri (2007), The Demand Side of Industrial Policies: Evidence and Methodology for Italian Firms, Paper presented at European Network on Industrial Policy International Conference 2007 31. Giuseppe Calabrese and Secondo Rolfo (2001), SMEs and Innovation: the Role of the Industrial Policy in Italia, Ceris-Cnr, W.P. N° 6/2001: pdf (truy cập 30/3/2012). 32. C.P. Chandrasekhar (2004), Industrial Policy: The way ahead, .htm (truy cập 30/10/2013). 33. Ha - Joon Chang (1994), The Political Economy of Industrial Policy, Macmillan Press. 34. Ha - Joon Chang (2002), Kicking Away the Ladder: Development Strategy in Historical Perspective, Anthem Press, London. 35. Ha - Joon Chang (2006), „Industrial Policy in East Asia – Lessons for Europe‟, EIB Papers, Volume 11 No.2 2006. 36. Ha - Joon Chang (2007), Institutional Change and Economic Development, United Nations University Press, New York. 37. Ha - Joon Chang (2010), 23 things they don‟t tell you bout pit lism, Penguin, New York. 38. Ha - Joon Chang and Grabel Ilene (2004), Reclaiming Development: An Alternative Economic Policy Manual, University Press. 39. Maria Chiarvesio, Eleonora Di Maria, and Stefano Micelli (2010), Global Value Chains and Open Networks: The Case of Italian Industrial Districts, European Planning Studies, Volume 18, No.3, pp. 333-350. 40. Martin Chick (1998), Industrial policy in Britain 1945 – 1951: Economic planning, nationalization and the Labour governments, Cambridge University Press, . 153 41. Dan Ciuriak (2011), The Return of Industrial Policy, Social Science Research Network: (truy cập 31/10/2013) 42. Michele Clara (nd), „Real Service Centres in Italian Industrial Districts: Lessons Learnt from a Comparative Perspective‟, United Nations Industrial Development Organisation: etworks/publications/real_service_centers_and_italian_clusters.pdf (truy cập 30/3/2012) 43. Elie Cohen (2007), „Industrial Policies in France: The Old and the New‟, J Ind Compet Trade (2007) 7: 213-227. 44. Raffaella Conletti (2007), Italia and Innovation: Organisational Structure and Public Policies, Centro Studi di Politica Internazionale. 45. Keith Cowling (edited) (1999), Industrial Policy in Europe, Routledge, London. 46. Micheal Darmer and Laurens Kuyper (edited) (2000), Industry and the European Union: Analysing Policies for Business, Edward Elgar, Cheltenham. 47. Pat Devine, Yannis Katsoulacos and Roger Sugden (Edited) (1996), Competitiveness, Subsidiarity and Industrial Policy, Routledge, London. 48. Eleonora Di Maria and Stefano Micelli (2006), District leaders as open networks: emerging business strategies in Italian industrial districts: work%20EDM%20revised.pdf (truy cập 30/13/2012). 49. Roberto Di Quirico (2010), Italia and the Global Economic Crisis, Bulletin of Italian Politics, Vol.2. No.2, 2010, 3-19. 154 50. Marco Di Tommaso and Stuart Schweitzer (2005), Health Policy and High- Tech Industrial Development: Learning from Innovation in Health Industry, Edward Elgar, Cheltenham. 51. European Commission (2005), „Implementing the Community Lisbon Programme: A policy framework to strengthen EU manufacturing - towards a more integrated approach for industrial policy‟, Communication from the European Commission, Brussels. 52. European Commission (2010), Industrial Relations in Europe 2010, Brussels. 53. European Commission (2010), “An Integrated Industrial Policy for the Globalisation Era Putting Competitiveness and Sustainability at Centre Stage”, Communication from the Commission to the European Parliament, the Council, the European Economic and Social Committee and the Committee of the Regions. 54. European Commission (2013), The 2013 EU Industrial R&D Investment Scoreboard, Brussels. 55. European Commission (2013), 2013 SBA Fact Sheet – France: analysis/performance-review/files/countries-sheets/2013/france_en.pdf (truy cập 25/10/2014) 56. European Commission (2014), “Reindustrialising Europe: Member States‟ Competitiveness Report 2014”, Commission staff working document, SWD (2014) 278. 57. EC (2014), “For a European Industrial Renaissance”, COM (2014) 14, Brussels 58. Eurostats (2015), Unemployment Statistics: explained/index.php/Unemployment_statistics 59. Oliver Falck et al. (2011), Industrial Policy for National Champions, the MIT Press, Massachusetts. 155 60. Grek B Felker (2003), Southeast Asian industrialization and the changing global production system, Third World Quarterly, Vol. 24, No.2, pp.255- 282. 61. Ben Fine et.al (2001), Development Policy in the Twenty-First Century: Beyond the post-Washington Consensus, Routledge, New York. 62. Roberto Gabriele et al. (nd), Assessing the Economic Impact of Public Industrial Policies: An Empirical Investigation on Subsidies, University of Trento: (truy cập 30/3/2012) 63. Ben Gardiner et.al (2012), Spatially Unbalanced Growth in the British Economy, Working Paper CGER No.1. 64. Robert Gilpin (2001), Global Political Economy: Understanding the International Economic Order, Princeton University Press, New Jersey. 65. Francesca Governa and Carlo Salone (2005), Italia and European Spatial Policies:Polycentrism, Urban Networks and Local Innovation Practices, European Planning Studies Vol. 13, No. 2, 2005. 66. Christian Grabas and Alexander Nutzenadel (2013), Industrial Policies in Europe in Historical Perspective, Working paper no.15, wwwforeurope project. orEurope_WPS_no015_MS66.pdf (truy cập 12/04/2015) 67. Irfan ul Haque (2007), Rethinking Industrial Policy, Discussion Paper No.183, United Nations Conference on Trade and Development. 68. Harvard Vietnam Program (2008), Choosing Success: The Lessons of East nd Southe st Asi nd Vietn m‟s Future, Harvard University, Massachusetts. 69. David Harvey (2005), A Brief History of Neoliberalism, Oxford University Press, New York. 156 70. HM Treasury (2011), Plan for Growth, London 71. IMF (2007), United Kingdom: 2006 Article IV Consultation – Staff Report, IMF Country Report No.07/91, Washington DC. 72. INSEE (2013), France in Figures 2013, Paris. 73. Arnoud Lagendijk (1998), New forms of regional industrial policy in Europe: how do poli y m kers underst nd „ ompetitiveness‟ nd „ lusters‟?, Bài viết cho hội thảo của Hiệp hội khoa học vùng Châu Âu (RSA), Vienna, tháng 8/1998. 74. Sanjaya Lall (2004), Reinventing Industrial Strategy: the Role of Government Policy in Building Industrial Competitiveness, G-24 Discussion Paper Series, United Nations, New York. 75. Martin Hart Landsberg and Paul Burkett (1998), Contradiction of Capitalist Industrialization in East Asia: A Critique of “Flying Geese” Theories of Development‟, Economic Geography, Vol.74, No.2, pp 87-110. 76. Tomas C. Lawton (edited) (1999), European Industrial Policy and Competitiveness: Concepts and Instruments, Macmillan, London. 77. Luciana Lazzeretti, Francesco Capone and Tommaso Cinti (2010), „The Regional Development Platform and “Related Variety”: Some Evidence from Art and Food in Tuscany‟, European Planning Studies, Volume 18, No. 1, pp. 27-45. 78. Justin Yifu Lin (2012), New Structural Economics: A Framework for Rethinking Development and Policy, The World Bank, Washington DC. 79. Finbarr Livesey (2010), Rationales for industrial policy based on industry maturity, Working Paper 2010/1, Centre for Industry and Government, Institute of Engineering, University of Cambidge. 80. Pietro Masina (2006), Vietn m‟s Development Str tegy, Routledge, Oxon. 81. Geoff Mason and Nathan Max (2014), Rethinking industrial policy design in the UK: foreign ideas and lessons, home-grown programmes and 157 initiatives, LLAKES Research Paper 48, Centre for Learning and Life Chances in Knowledge Economies and Societies, UK. (truy cập 12/4/2015). 82. John A. Mathews (2006), Catch-up Strategies and the Latecomer Effect in Industrial Development, New Political Economy, Vol.11, No.3. 83. Julien Mendoza and Stephane Rouhier (2012), European Industrial Policy, Foundation for European Progressive Studies. 84. Ministry of Economic Development of Italia, Pride and Prejudice: .pdf 85. Alessandro Muscio (2006), From regional innovation systems to local innovation systems: Evidence from Italian industrial districts, European Planning Studies, Volume 14, No. 6, pp. 773-789. 86. Marcus Noland and Howard Pack (2003), Industrial Policy in an era of Globalization: Lessons from Asia, Institute for International Economics, Washington DC. 87. Kenichi Ohno (2009), Avoiding the Middle-Income Trap: Renovating Industrial Policy Innovation in Vietnam, ASEAN Economic Bulletin, Vol.26, No.1 (2009), pp. 25-43. 88. Geoffrey Owen (2012), Industrial Policy in Europe since the second world war: what has been learnt?, ECIP Occasional Paper 12/2012. 89. Giuseppe Pace (nd), Policies for the Location of Industrial District in Italia and Isael: A Comparative Perspective: (truy cập 30/3/2012) 90. Howard Pack and Kamal Saggi (2006), Is There a Case for Industrial Policy? A Critical Survey, The World Bank Research Observer, vol. 21, no. 2 (Fall 2006). 158 91. James Foreman – Peck and Giovanni Federico (edited) (1999), European Industrial Policy: The Twentieth-Century Experience, Oxford University Press, New York. 92. Jacques Pelkmans (2006), European Industrial Policy, Bruges European Economic Policy Briefings, No. 15. 93. Wilson Peres and Annalisa Primi (2009), Theory and Practice of Industrial Policy: Evidence from the Latin American Experience, United Nations: (truy cập 11/05/2015). 94. Kaveh Pourvand (2013), “Picking Winners: How UK industrial policy ensured the success of the aerospace and automotive industries”, CIVITAS online paper. (truy cập 22/4/2015). 95. Premier Ministre (2015), National Reform Programme 2015, f (truy cập 10/6/2015) 96. Chris Rhodes (2014), “Industrial policy since 2010”: pdf (truy cập 22/4/2015). 97. Dani Rodrik (2004), Industrial Policy for the Twenty – First Century, UNIDO. 98. Mauro Rota (2009), Long Run Loans and Industrial Policy in Italia in the 1960s, Eight Conference of the European Historical Economics Society: tefano_ugolini/public/papers/Rota.pdf (truy cập 30/3/2012) 99. Charles L. Schultze (1983), „Industrial Policy: A Dissent‟, The Brookings Review Fall 1983. 100. Simone Selva (2004), „State and Economy in Italia before the Economic Miracle: Economic Policy and International Constraints from the 159 Reconstruction through the Pre-Boom Years, Business and Economic Online, Vol.2, 2004: (truy cập 30/3/2012). 101. Fabio Sforzi (2007), he Industri l Distri t‟s Contribution to Ch nge in the Italian Economy: Review of Economic Conditions in Italy No. No. 1 (January-April) (2007): pp. 69-91 tribution.pdf (truy cập 30/3/2012). 102. Fabio Sforzi (2002), The Industrial District and the 'New' Italian Economic Geography, European Planning Studies, Volume 10, No.4, 2002, pp. 439- 447. 103. Margaret Sharp (2003), Industrial Policy and European Integration: lessons from experience in Western Europe over the last 25 years, Working Paper No. 30, University College London. 104. Luc Soete (2007), From Industrial to Innovation Policy, J Ind Compet Trade (2007) 7:273–284, Springer. 105. Anna Spadavecchia (2007), Regional and National Industrial Policies in Italia, 1950s-1993. Where Did the Subsidies Flow?, University of Reading: (truy cập 30/3/2012). 106. Guy Standing (2011), Responding to the crisis: economic stabilization grants, Policy and Politics Vol.39 No.1, The Policy Press. 107. The New Face of Industry in France: professionnels/industrie/nfi/NFI-anglais.pdf (truy cập 20/3/2015) 108. The New Industrial France: succeeding-france/new-industrial-france.html (truy cập 20/3/2015) 160 109. TUC (2012), German Lessons: Developing Industrial Policy in the UK: https://www.tuc.org.uk/sites/default/files/tucfiles/germanlessonsedit.pdf (truy cập 30/10/2014) 110. United Nations, National Accounts Main Aggregates Database: https://unstats.un.org/unsd/snaama/resCountry.asp 111. United Nations (2015), National Accounts Statistics: Analysis of Main Aggegates, 2013, New York. (truy cập 10/6/2015). 112. Robert Wade (1990), Governing the Market: Economic Theory and the Role of Government in East Asian Industrialization, Princeton University Press, Princeton. 113. Robert Wade (2009), Rethinking Industrial Policy for Low Income Countries, African Development Review, Volume 21, Issue 2, pp.352-366, Blackwell Publishing, Oxford. 114. Josh Whitford (2001), The Decline of a Model? Challenge and Response in the Italian Industrial Districts, Economy and Society Volume 30 Number 1 February 2001, pp.38 – 65. 115. Website: 116. Website: GB/doc/group/profile/enel_company_profile.pdf

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla_dotakhanh_4201.pdf
Luận văn liên quan