Thứ nhất, luận án đã khái quát hóa các vấn đề về chính sách TGXH trong
CSSKTT, xây dựng khung lý luận cho nghiên cứu về chính sách TGXH trong
CSSKTT dựa trên những kiến thức thực tế đã được công nhận trong các công trình
nghiên cứu khoa học có liên quan cả ở trong và ngoài nước. Trong đó, luận án đi sâu
vào làm rõ: 05 chính sách TGXH trong CSSKTT cơ bản; làm rõ các tiêu chí đánh giá
hiệu lực, hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách TGXH trong CSSKTT. Có
thể khẳng định rằng, nội dung lý luận mà luận án đã xây dựng là sự kế thừa có chọn
lọc và phát triển của NCS.
Thứ hai, luận án vẽ bức tranh tổng thể về thực trạng chính sách TGXH trong
CSSKTT ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với nguyên tắc đảm bảo tính thời sự, logic
và khoa học. Trong quá trình phân tích, đánh giá, luận án sử dụng hệ thống số liệu
thực tế có độ chính xác cao, kết hợp với việc tham khảo ý kiến của 03 nhóm đối tượng
có liên quan đến hoạch định và tổ chức thực thi chính sách TGXH trong CSSKTT,154
gồm:50 cán bộ làm việc tại Cục Bảo trợ xã hội (thuộc Bộ LĐTBXH), 30 đại diện của
các cơ sở BTXH trong cả nước, 500 hộ gia đình có người tâm mắc bệnh tâm thần và
có nhận được hỗ trợ từ phía chính sách. Mục đích của việc làm này là để luận án có
được cái nhìn đánh giá chính xác và khách quan nhất về thực trạng chính sách TGXH
trong CSSKTT. Kết quả đạt được đó là luận án đã xác định được: điểm mạnh, điểm
yếu cũng như xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách TGXH trong CSSKTT
ở Việt Nam.
Thứ ba, luận án tiến hành đề xuất quan điểm, mục tiêu hoàn thiện chính sách
TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2025 và tập trung đề
xuất 06 nhóm giải pháp dựa trên kết quả phân tích thực trạng cùng với việc đánh giá các
điều kiện nguồn lực cho thực hiện chính sách TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện luận án, mặc dù NCS đã cố gắng tỉ mỉ sàng lọc, lựa
chọn, xử lý thông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá. Tuy nhiên, do năng lực
nghiên cứu của bản thân NCS còn hạn chế, cũng như hạn chế về nguồn lực nghiên
cứu, do đó, thiếu sót trong luận án là khó có thể tránh khỏi. Chính vì vậy, NCS rất
mong muốn nhận được những nhận xét, góp ý quý báu của thầy, cô giáo, các chuyên
gia, đồng nghiệp,. để bản luận án có thể được hoàn thiện hơn.
Luận án được hoàn thành dưới sự giúp đỡ lớn lao từ phía giáo viên hướng dẫn, anh
chị em đồng nghiệp và gia đình, bạn bè. NCS một lần nữa bày tỏ sự cảm ơn chân thành!
Trân trọng!
199 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và cộng đồng.
Kiến nghị 6: Chính sách TGXH phải dựa vào cộng đồng và triển khai ở cộng
đồng, thông qua nhiều kênh - gồm có kênh chăm sóc sức khỏe ban đầu (primary care),
kênh trường học, hệ thống hành pháp - tư pháp, các tổ chức lao động, các tổ chức tôn
giáo - xã hội, và các trung tâm cộng đồng.
Kiến nghị 7: Nhà nước nên phát triển cả các chính sách và chương trình trong
đó Nhà nước chỉ tạo lập các nguồn ngân sách chung cho các hoạt động TGXH trong
152
CSSKTT; còn để cho các tổ chức ở địa phương, bao gồm cả tổ chức Nhà nước lẫn tư
nhân, chính phủ và phi chính phủ được viết đề án xin ngân sách để cung cấp dịch vụ.
Đồng thời, nên khuyến khích phát triển các hình thức TGXH thông qua các kênh
không chính thức và phù hợp với văn hóa Việt Nam N liên quan đến SKTT (informal
social support systems), ví dụ thông qua hệ thống chùa.
Kiến nghị 8: Trẻ em và thanh thiếu niên cần được ưu tiên đặc biệt khi xây dựng
chính sách và chương trình TGXH trong CSSKTT, với mục tiêu ngăn ngừa từ xa, nhất
là với các nhóm có nguy cơ cao như trẻ em thuộc gia đình nghèo, trong cộng đồng có
điều kiện vệ sinh và đời sống thấp, cộng đồng phải di rời, trong vùng xung đột, mới
trải qua thiên tai hoặc sang chấn, trẻ có bố mẹ có vấn đề về SKTT, trong gia đình đang
trải qua các đứt gãy tình cảm, vv...
Kiến nghị 9: Chính sách cần dựa trên các kết quả nghiên cứu về nhu cầu TGXH
của những đối tượng có liên quan tới chính sách chứ không nên duy ý chí hoặc áp
dụng nguyên của nước ngoài. Ít nhất, cần nghiên cứu sâu về một số mảng như: nhu
cầu các dịch vụ xã hội của người bệnh tâm thần và thân nhân của họ; năng lực cung
cấp các dịch vụ xã hội của cộng đồng; các con đường tìm kiếm trợ giúp xã hội chính
thức và không chính thức của người bệnh tâm thần và gia đình họ; vv...
Kiến nghị 10: Để có thể triển khai thành công chính sách và chương trình
TGXH trong CSSKTT, Việt Nam cần đào tạo nhân viên CTXH, đặc biệt là nhân viên
CTXH làm việc trong lĩnh vực CSSKTT, để có nhân lực hoạt động trong các dịch vụ
TGXH. Ở hầu hết các nước, nhân viên CTXH là lực lượng chủ yếu làm các công việc
này, bao gồm cả trị liệu tâm lý - xã hội, tới trợ giúp tại gia, trợ giúp tìm việc, nhà ở,
giáo dục người bệnh, gia đình và cộng đồng về SKTT, vận động chính sách, vận động
quyền của người có vấn đề về SKTT, vv... Hoặc trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam
chưa có điều kiện đào tạo nhiều nhân viên CTXH có chuyên môn về SKTT (tại các
nước, những nhân viên CTXH này phải thi lấy chứng chỉ hành nghề và phải thực hành
dưới sự giám sát trong 2 năm mới được bắt đầu thực hành độc lập) thì Việt Nam có thể
đi theo con đường mà WHO và nhiều nước phát triển từng trải qua: đào tạo kỹ năng
CTXH cho nhân viên y tế hiện tại ở các cơ sở CSSKTT. Trong lịch sử của Mỹ, nhân
viên CTXH trong các bệnh viện bắt đầu từ y tá được đào tạo thêm về kỹ năng CTXH
để cung cấp các dịch vụ TGXH. Đây sẽ là một hướng khả thi cho Việt Nam. Nhưng để
triển khai mô hình này và lồng ghép vào hệ thống CSSKTT tại các bệnh viện và ở cơ
sở thì VN cần có các nghiên cứu cụ thể để thử nghiệm mô hình lồng ghép hiệu quả
nhất, hợp lý nhất.
153
KẾT LUẬN
Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam cơ bản đã xây dựng được khá đầy đủ hệ
thống CSSKTT từ cấp Trung ương đến địa phương. Chúng ta cũng đã dần xây dựng và
hoàn thiện hệ thống các chính sách TGXH trong CSSKTT theo xu hướng quốc tế và phù
hợp với điều kiện nguồn lực của Việt Nam. Kết quả đạt được của các chính sách là
không thể phủ nhận, một bộ phận NTT, người RNTT và gia đình họ đã có cuộc sống dễ
chịu hơn. Các chính sách TGXH trong CSSKTT góp phần tích cực vào việc hoàn thành
mục tiêu ASXH của đất nước. Song, bên cạnh những kết quả đạt được thì hệ thống chính
sách TGXH trong CSSKTT của Việt Nam vẫn còn tồn tại khá nhiều điểm hạn chế, hạn
chế từ việc hoạch định đến tổ chức thực thi chính sách; nguồn lực cho chính sách hạn
hẹp, nhân lực thiếu thốn và chất lượng thấp, tính hấp dẫn của ngành thấp. v.v... Chính vì
vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm kiếm các giải pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách
TGXH trong CSSKTT theo hướng trị liệu tâm lý kết hợp với phát triển dịch vụ trợ
giúp CTXH cho đối tượng là điều cần thiết.
Luận án “Chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại
Việt Nam” được tiến hành nghiên cứu với mục đích sau cùng là tìm kiếm các giải pháp
có căn cứ khoa học nhằm đổi mới, cải thiện, nâng cao hiệu quả của các chính sách
TGXH trong CSSKTT. Từ đó, đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu của công tác
ASXH ở Việt Nam, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Qua quá trình nghiên cứu, luận án đã đạt được những kết quả cụ thể như sau:
Thứ nhất, luận án đã khái quát hóa các vấn đề về chính sách TGXH trong
CSSKTT, xây dựng khung lý luận cho nghiên cứu về chính sách TGXH trong
CSSKTT dựa trên những kiến thức thực tế đã được công nhận trong các công trình
nghiên cứu khoa học có liên quan cả ở trong và ngoài nước. Trong đó, luận án đi sâu
vào làm rõ: 05 chính sách TGXH trong CSSKTT cơ bản; làm rõ các tiêu chí đánh giá
hiệu lực, hiệu quả và các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách TGXH trong CSSKTT. Có
thể khẳng định rằng, nội dung lý luận mà luận án đã xây dựng là sự kế thừa có chọn
lọc và phát triển của NCS.
Thứ hai, luận án vẽ bức tranh tổng thể về thực trạng chính sách TGXH trong
CSSKTT ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 với nguyên tắc đảm bảo tính thời sự, logic
và khoa học. Trong quá trình phân tích, đánh giá, luận án sử dụng hệ thống số liệu
thực tế có độ chính xác cao, kết hợp với việc tham khảo ý kiến của 03 nhóm đối tượng
có liên quan đến hoạch định và tổ chức thực thi chính sách TGXH trong CSSKTT,
154
gồm:50 cán bộ làm việc tại Cục Bảo trợ xã hội (thuộc Bộ LĐTBXH), 30 đại diện của
các cơ sở BTXH trong cả nước, 500 hộ gia đình có người tâm mắc bệnh tâm thần và
có nhận được hỗ trợ từ phía chính sách. Mục đích của việc làm này là để luận án có
được cái nhìn đánh giá chính xác và khách quan nhất về thực trạng chính sách TGXH
trong CSSKTT. Kết quả đạt được đó là luận án đã xác định được: điểm mạnh, điểm
yếu cũng như xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách TGXH trong CSSKTT
ở Việt Nam.
Thứ ba, luận án tiến hành đề xuất quan điểm, mục tiêu hoàn thiện chính sách
TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2025 và tập trung đề
xuất 06 nhóm giải pháp dựa trên kết quả phân tích thực trạng cùng với việc đánh giá các
điều kiện nguồn lực cho thực hiện chính sách TGXH trong CSSKTT ở Việt Nam.
Trong quá trình thực hiện luận án, mặc dù NCS đã cố gắng tỉ mỉ sàng lọc, lựa
chọn, xử lý thông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá. Tuy nhiên, do năng lực
nghiên cứu của bản thân NCS còn hạn chế, cũng như hạn chế về nguồn lực nghiên
cứu, do đó, thiếu sót trong luận án là khó có thể tránh khỏi. Chính vì vậy, NCS rất
mong muốn nhận được những nhận xét, góp ý quý báu của thầy, cô giáo, các chuyên
gia, đồng nghiệp,... để bản luận án có thể được hoàn thiện hơn.
Luận án được hoàn thành dưới sự giúp đỡ lớn lao từ phía giáo viên hướng dẫn, anh
chị em đồng nghiệp và gia đình, bạn bè. NCS một lần nữa bày tỏ sự cảm ơn chân thành!
Trân trọng!
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Văn Hồi (2012), “Công tác trợ giúp sức khỏe người rối loạn
tâm trí và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 437
từ 16-31/8/2012, trang 46.
2. Nguyễn Văn Hồi (2015), “Kết quả 4 năm thực hiện Đề án 1215 và
một số định hướng”, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 516 từ 01-
15/12/2015, trang 02.
3. Nguyễn Văn Hồi, “Đề án bảo trợ xã hội và phục hồi chức năng cho
người tâm thần dựa vào cộng đồng”, Kỷ yếu Hội nghị triển khai đề
án phát triển nghề công tác xã hội, Quảng Ninh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Alexander Lourdes Samy, ZaIlraFazli Khalaf, và Wah-Yun Low (2015), Mental
Health in the Asia-Pacific Region: An Overview. International Journal of
Behavioral Science 2015, Behavioral Science Research Institute 2015, Vol. 10,
Issue 2, 918.
2. Anindya Das (2014), The context of formulation of India's Mental Health
Program: implications for global mental health, Asian Journal of Psychiatry.
3. Anna Melke (2006), Mental health policy and the welfare state: A study on how
Sweden, France and England have addressed a target group at the margins,
Doctoral thesis University of Gothenburg, Gothenburg, Sweden.
4. Anne Becker, Arthur Kleinman (2013), Mental Health and the Global Agenda,
NEJM.org.
5. Australian Institute of Health and Welfare (2013), Mental health services in
Australia, Australia.
6. BasicNeeds (2011), Báo cáo đánh giá: “Phân tích thực trạng ban đầu” thuộc Dự
án: Hỗ trợ phát triển mô hình Sức khoẻ tâm thần cộng đồng và phát triển tại tỉnh
Thừa Thiên Huế, Việt Nam, Hà Nội.
7. Bộ LĐTBXH (1997), Thông tư số 06/LĐTBXH ngày 20/081997 về việc Cấp phát,
sử dụng, thanh toán tiền chân tay giả và dụng cụ chỉnh hình, Hà Nội.
8. Bộ LĐTBXH (2010), Dự án Đánh giá thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm
trí thuộc quản lý của Bộ LĐTBXH, Hà Nội.
9. Bộ LĐTBXH (2012), Quyết định số 1364/QĐ-LĐTBXH Phê duyệt quy hoạch
mạng lưới cơ sở BTXH chăm sóc và PHCN cho NTT, người RNTT dựa vào cộng
đồng giai đoạn 2012-2020, Hà Nội.
10. Bộ LĐTBXH (2013), Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/05/2013 về
việc quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị
trấn, Hà Nội.
11. Bộ LĐTBXH (2015), Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện Đề án trợ giúp xã hội và
phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí giai đoạn 2011-
2015 và định hướng giai đoạn 2016-2020, Hà Nội.
12. Bộ LĐTBXH (2015), Báo cáo Kết quả thực hiện dự án bảo vệ SKTT cộng đồng
giai đoạn 2011-2015, Hà Nội.
13. Bộ LĐTBXH, Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư Liên tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-
BNV ngày 19/08/2015 Quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên
chức chuyên ngành CTXH, Hà Nội.
14. Bộ LĐTBXH, UNICEF (2015), Đánh giá hệ thống dịch vụ sức khoẻ tâm thần
Ngành Lao động Xã hội, Hà Nội.
15. Bộ Nội vụ (2010), Thông tư Số: 08/2010/TT-BNV ngày 25/08/2010 Ban hành chức
danh, mã số các ngạch viên chức công tác xã hội, Hà Nội.
16. Bộ Y tế (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia Ngành Y tế giai đoạn 2011-2015,
Hà Nội.
17. Bộ Y tế, Nhóm đối tác y tế (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo
chung tổng quan Ngành Y tế các năm từ 2010 đến 2016, Hà Nội.
18. Chính phủ (2000), Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09/03/2000 về chính sách
cứu trợ xã hội, Hà Nội.
19. Chính phủ (2007), Nghị định Số: 67/2007/NĐ-CP Về chính sách trợ giúp các đối
tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.
20. Chính phủ (2010), Nghị định Số: 13/2010/NĐ-CP Về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về
chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.
21. David Kiima, Rachel Jenkins (2010), Mental health policy in Kenya -an integrated
approach to scaling up equitable care for poor populations, International Journal
of Mental Health Systems, UK.
22. Department of Health and Human Services (1999), Mental Health: A report of the
surgeon general, Pearson Education Inc-Allyn and Bacon-US.Public Health
Service, USA.
23. Dinsa Sachan (2013), Mental health bill set to revolutionise care in India, The
Lancet, UK.
24. Donna R. Kemp (1993), International Handbook on Mental Health Policy,
Greenwood Publishing Group, USA.
25. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Giáo trình Chính sách kinh tế,
Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
26. Đông Thị Hồng (2015), Đảm bảo An sinh xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
27. Grand Challenges Canada, Hội phụ nữ tỉnh Bắc Giang (2012), Dự án Phụ nữ chia
sẻ kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe tâm trí từ các ví dụ điển hình tích cực tại cộng
đồng, Bắc Giang.
28. Harry Minas (2009), Reform of the system of MOLISA centres for persons with
severe mental disorders, Briefing nots for meeting at MOLISA ong 16 July 2009;
Preliminary thoughts.
29. Hiroto Ito, Lloyd Sederer (1999), Mental Health Services Reform in Japan,
Harvard Review of Psychiatry, Japan.
30. Hồ thị Hải Yến (2007) Các nhân tố quốc tế ảnh hưởng và hệ thống an sinh xã hội ở
một số nước, Chuyên đề tham gia đề tài KX02.02/06-10.
31. Jean-Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, François Roubaud (2008), Đánh giá
tác động của các chính sách công: thách thức, phương pháp và kết quả, Khóa học
Tam Đảo.
32. Jerry L. Johnson và George Grant. Jr (2005), Mental health, Pearson Education
Inc-Allyn and Bacon, USA.
33. Jose Miguel Caldas de Almeida, Helen Killaspy (2011), Long-term mental health
care for people with severe mental disorders, European Union.
34. K S Jacob (2007), Mental health systems in countries: where are we now?, The
Lancet, UK.
35. Kelley Lee et. Al (2015), The Political Economy of Mental Health in Vietnam: Key
Lessons for Countries in Transition. Asia and the Pacific Policy Studies, Vol. 2,
Issue 2, pages 266-279.
36. Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị
trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà
Nội.
37. Martin Knapp, David McDaif, Elias Mossialos, Graham Thornicroft (2007),
Mental health policy and practice across Europe. The future direction of mental
health care, Open University, UK.
38. Maye A Omar (2010), Mental health policy process: a comparative study of
Ghana, South Africa, Uganda and Zambia, International Journal of Mental Health
Systems, UK.
39. Mental Health Commission of Canada (2012), Changing directions, changing
lives: The mental health strategy for Canada, National Library of Canada.
40. Michael Phillips (2013), China’s New Mental Health Law: Reframing Involuntary
Treatment, American Journal of Psychiatry, USA.
41. Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý học trị liệu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội,
Hà Nội.
42. Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, Nxb Lao đông - Xã
hội, Hà Nội.
43. Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lý học lâm sàng trẻ em Việt Nam, Nxb Y học, Hà
Nội.
44. Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần: Chẩn đoán và điều trị, Nxb Y
học, Hà Nội.
45. Nguyễn Ngọc Hường (2015), Báo cáo Tổng quan nghiên cứu chính sách trợ giúp
xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần trên thế giới, MOLISA.
46. Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
47. Nguyễn Thị Lan Hương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Bích Ngọc,
Đặng Hà Thu (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam đến năm 2020,
Hà Nội.
48. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Đại học Kinh tế Quốc
dân, Hà Nội.
49. Nguyễn Văn Hồi, Trần Tuấn (2011), Đánh giá các mô hình CSSKTT do các tổ
chức phi chính phủ tại Việt Nam vận hành, Hà Nội.
50. Nguyễn Văn Hồi, Trần Tuấn (2011), Đánh giá Thực trạng Hệ thống CSSKTT của
nghành LĐTBXH, Hà Nội.
51. Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước Số: 01/2002/QH11, Hà Nội.
52. Quốc hội (2012), Luật Lao động số: 10/2012/QH13, Hà Nội.
53. Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp số: 74/2014/QH13, Hà Nội.
54. Quốc hội khóa XIII (2015), Báo cáo Kết quả giám sát việc thực hiện chính sách,
pháp luật về người khuyết tật, Hà Nội.
55. Rachel Jenkins, Ahmed Heshmat, Nasser Loza, Inkeri Siekkonen, Eman Sorour
(2010), Mental health policy and development in Egypt - integrating mental health
into health sector reforms 2001-9, International Journal of Mental Health Systems,
UK.
56. Rachel Jenkins, Florence Baingana, Raheelah Ahmad, David McDaid, Rifat Atun
(2011), International and national policy challenges in mental health, Mental
Health in Family Medicine, USA.
57. Richard Frank, Sherry Glied (2006), Better But Not Well: Mental Health Policy in
the United States since 1950, Johns Hopkins University, USA.
58. Robert Desjarlais, Leon Eisenberg, Byron Good, Arthur Kleinman (1995), World
Mental Health: Problems and priorities in low-income countries, Oxford
University, USA.
59. RTCCD (2006), Gánh nặng rối nhiễu tâm trí trong dân chúng Đà Nẵng, Khánh
Hòa, Hà Nội.
60. RTCCD (2008), Rối nhiễu tâm trí ở mẹ thời kỳ chu sinh và ảnh hưởng đên sức
khỏe và phát triển của con, Hà Nội.
61. RTCCD (2009), Rối nhiễu tâm trí ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, Quảng Ninh, Hà Nội.
62. RTCCD (2010), Báo cáo Khảo sát các mô hình CSSKTT phát triển bởi các tổ chức
phi chính phủ ở Việt Nam, Hà Nội.
63. RTCCD (2011), Tỷ lệ rối nhiễu tâm trí ở bà mẹ và trẻ em tại năm tỉnh dự án Young
Lives, Hà Nội.
64. RTCCD (2013), Dự án Xây dựng mô hình điểm về TGXH và PHCN cho người rối
nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng tại tỉnh Bến Tre và Thanh Hóa, Hà Nội.
65. RTCCD, MOLISA, UNICEF, (2010), Đánh gá mô hình/sáng kiến chăm sóc SKTT
và phục hồi chức năng người bệnh tâm thần do các tổ chức phi chính phủ vận hành
tại Việt Nam, Hà Nội.
66. Sheu Tsuey Chong, M. S. Mohamad, A. C. Er (2013), The Mental Health
Development in Malaysia: History, Current Issue and Future Development, Asian
Social Sciences, Canada.
67. Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
68. The Economist Intelligence Unit (2016), Mental health and integration - Provision
for supporting people with mental illness: A comparison of 15 asia pacific
countries, London, New York, Hongkong, and Geneva, The Economist
Intelligence Unit.
69. Thủ tướng Chính phủ (1994), Quyết định 167/TTg ngày 08/04/1994 về việc sửa
đổi, bổ sung một số chế độ trợ cấp đối với đối tượng cứu trợ xã hội, Hà Nội.
70. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/03/2010
Phê duyệt Đề án phát triển Nghề CTXH giai đoạn 2010-2020, Hà Nội.
71. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Số: 1215/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án trợ
giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa
vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội.
72. UNICEF (2005), Nghiên cứu nguồn nhân lực và nhu cầu đào tạo cho phát triển
công tác xã hội ở việt Nam, Hà Nội.
73. UNICEF Việt Nam (2006), Tổng quan về công tác xã hội ở Việt Nam, Hà Nội.
74. Ủy ban các Vấn đề Xã hội của Quốc Hội (2011), Báo cáo của BYT tại Ủy ban các
Vấn đề Xã hội của Quốc Hội về đề xuất Chương trình Mục tiêu Quốc gia (trong đó
có dự án CSSKTT cộng đồng); Hà Nội.
75. Vikram Patel (2007), Treatment and prevention of mental disorders in low-income
and middle-income countries, The Lancet, UK.
76. Vikram Patel (2007), Treatment and prevention of mental disorders in low-income
and middle-income countries, The Lancet, UK.
77. Vikram Patel(2008), The Lancet's Series on Global Mental Health: 1 year on, The
Lancet, UK.
78. Võ Văn Bản (2002), Thực hành điều trị tâm lý, Nxb Y học, Hà Nội.
79. WHO (2004), Hướng dẫn xây dựng chính sách SKTT, Geneva, Switzerland.
80. WHO (2006), Constitution of the World Health Organization - Basic Documents,
Forty-fifth edition, Supplement.
81. WHO (2007), Guidelines on Mental Health and Psychosocial Support in
Emergency Settings, Agency standing committee IASC.
82. WHO (2008), Integrating mental health into primary care: A global perspective,
Singapore.
83. WHO (2009), Improving health systems and services for mental health, Geneva,
Switzerland.
84. WHO (2011), Đánh giá thực trạng Hệ thống CSSKTT thuộc quản lý của Bộ
LĐTBXH, Hà Nội.
85. WHO (2011), Mental Health Atlas 2011, Italy.
86. WHO (2011), The determinants of health, Geneva, Switzerland.
87. WHO (2013), Investing in mental health: Evidence for action, Geneva,
Switzerland.
88. WHO (2013), Mental health action plan 2013-2020, The WHO Document
Production Services, Geneva, Switzerland.
89. WHO (2014), The world health report 2001 - Mental Health: New Understanding,
New Hope, Geneva, Switzerland.
90. WHO, Tổng hội Y học Việt Nam, Bệnh viện Tâm thần TW I (2007), Dự án Đánh
giá chi phí - lợi ích mô hình chăm sóc sức khoẻ tâm trí dựa vào cộng đồng tại Hà
Tây và Hà Nam, Hà Nội.
Các trang web:
https://www.nami.org
www.hanoi.gov.vn
v.v...
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Phiếu khảo sát đối với cán bộ làm việc tại Cục Bảo trợ xã hội
Tên tôi là Nguyễn Văn Hồi, là NCS tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện
nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu luận án đề tài: “Chính sách trợ giúp xã hội trong
chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu là phân tích thực
trạng chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam trong
giai đoạn 2011-2015, qua đó, đánh giá hiệu lực, hiệu quả, điểm mạnh, điểm yếu của
chính sách; đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách này trong
giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.
Tôi rất mong quý Ông/Bà dành chút thời gian tham gia nghiên cứu này bằng
việc trả lời các câu hỏi trong phía khảo sát dưới dây. Những thông tin mà quý Ông/Bà
cung cấp sẽ là tài liệu quý giá cho việc hoàn thành nghiên cứu và sẽ được đảm bảo bí
mật, chỉ dành cho mục đích nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/Bà!
I. Phần thông tin về người trả lời
1. Họ và tên: .....................................................................................
2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
3. Độ tuổi: 1. Dưới 30 tuổi 2. Từ 30-40 tuổi
3. Từ 40-50 tuổi 4. Trên 50 tuổi
4. Thâm niêm công tác: 1. Dưới 05 năm 2. Từ 05 đến 10 năm
3. Trên 10 năm
5. Học vấn: 1. Cao đẳng 2. Đại học 3. Trên đại học
6. Vị trí công tác: ................................................................................
Phần II: Phần câu hỏi
Xin ông/bà cho biết mức độ đánh giá của ông/bà đối với các phát biểu dưới đây
với quy ước như sau:
1 2 3 4 5
Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt
Sau đây là bảng câu hỏi:
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Mức độ tuân thủ chính sách của các cơ quan, đơn vị trong tổ chức thực thi
chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
1.1 Mức độ nhận thức của lãnh đạo các cơ quan, đơn vị đối với
công tác chăm sóc SKTT 1 2 3 4 5
1.2 Mức độ chấp hành của các cơ quan, đơn vị trong thực thi
chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT 1 2 3 4 5
1.3 Mức độ đóng góp xây dựng, hoàn thiện chính sách TGXH
trong chăm sóc SKTT của các cơ quan, đơn vị 1 2 3 4 5
2 Hiệu quả thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
2.1 Mức độ phối hợp (giữa Trung ương và địa phương) trong thực
thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT 1 2 3 4 5
2.2 Tính khả thi của các chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT 1 2 3 4 5
2.3 Mức độ thực hiện mục tiêu trong tổ chức thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT 1 2 3 4 5
3 Tính kinh tế của chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
3.1 Mức độ chi tiết của kế hoạch kinh phí thực hiện các chính
sách TGXH trong chăm sóc SKTT 1 2 3 4 5
3.2 Tính hiệu quả trong sử dụng kinh phí thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT 1 2 3 4 5
3.3 So sánh kết quả đạt được với kinh phí sử dụng của các chính 1 2 3 4 5
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
sách TGXH trong chăm sóc SKTT
4 Đánh giá kết quả thực hiện các chính sách bộ phận
4.1 Chính sách TCXH 1 2 3 4 5
4.2 Chính sách phát triển cơ sở BTXH 1 2 3 4 5
4.3 Chính sách đào tạo nghề và tạo việc làm 1 2 3 4 5
4.4 Chính sách phát triển các dịch vụ CTXH 1 2 3 4 5
4.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực làm công tác
TGXH 1 2 3 4 5
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà./.
Phụ lục 2
Phiếu khảo dành cho các Trung tâm BTXH và Trung tâm nuôi dưỡng
người tâm thần
Tên tôi là Nguyễn Văn Hồi, là NCS tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện
nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu luận án đề tài: “Chính sách trợ giúp xã hội trong
chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu là phân tích thực
trạng chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam trong
giai đoạn 2011-2015, qua đó, đánh giá hiệu lực, hiệu quả, điểm mạnh, điểm yếu của
chính sách; đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách này trong
giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.
Tôi rất mong quý Ông/Bà dành chút thời gian tham gia nghiên cứu này bằng
việc trả lời các câu hỏi trong phía khảo sát dưới dây. Những thông tin mà quý Ông/Bà
cung cấp sẽ là tài liệu quý giá cho việc hoàn thành nghiên cứu và sẽ được đảm bảo bí
mật, chỉ dành cho mục đích nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/Bà!
I. Phần thông tin về người trả lời
1. Họ và tên: ..............................................................................................................
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi: ......................................................................................................................
4. Đơn vị/bộ phận công tác: .......................................................................................
5. Địa chỉ nơi Ông/Bà làm việc: .................................................................................
6. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất đạt được
6.1 Trình độ đào tạo
- Chưa qua đào tạo
- Sơ cấp, Trung cấp
- Cao đẳng
- Đại học
- Trên Đại học
6.2. Chuyên ngành đào tạo: ............................................................................
7. Chức danh (ghi đầy đủ, rõ ràng tên gọi, chức vụ được phân công làm việc):
..................................................................................................................................
8. Thời gian làm việc tại đơn vị: ...............................................................................
Phần II. Thông tin về Trung tâm
9. Ông/Bà có biết diện tích đất của Trung tâm?
9.1. Diện tích đất tự nhiên: ................................ m2
Bình quân/đối tượng: ........................................ m2/đối tượng
9.2. Diện tích đã xây dựng: ............................... m2
9.3. Diện tích bình quân phòng ở của một đối tượng: ................ m2/đối tượng
9.4. Cơ sở có những công trình nào sau đây:
STT Các công trình m2
1 Khu nhà ở
2 Khu nhà bếp
3 Khu làm việc cho cán bộ
4 Khu vui chơi, giải trí
5 Hệ thống cấp, thoát nước
6 Hệ thống điện
7 Đường đi nội bộ
8 Khu sản xuất và lao động
9 Đường đi dành cho người khuyết tật
10 Khu/nhà trị liệu, phục hồi chức năng
11 Cảnh quan môi trường
12 Khác, cụ thể:
10. Tình hình về cán bộ, nhân viên của cơ sở
10.1. Tổng số cán bộ, công nhân viên: ........................ người
Trong đó, nữ có: .......................................................... người
10.2. Trình độ đào tạo
Số
TT Trình độ đào tạo
Số lượng
(người)
Số lượng đào tạo chuyên
ngành phù hợp với công tác
xã hội (công tác xã hội, tâm
lý, xã hội học, giáo dục đặc
biệt...)
1 Trên đại học
2 Đại học
3 Cao đẳng
4 Trung cấp
5 Sơ cấp, công nhân kĩ thuật
6 Chưa qua đào tạo
11. Định biên cán bộ theo vị trí công việccủa cán bộ viên chức tại cơ sở:
Stt Chức danh Số lượng
(người)
Trong đó
nữ
1 Giám đốc
2 Phó giám đốc
3 Trưởng/phó phòng (ban)
4 Nhân viên chăm sóc trực tiếp các đối tượng
5 Nhân viên tư vấn, tham vấn đối tượng
6 Cán bộ cộng tác viên CTXH
7 Nhân viên làm công tác dinh dưỡng (tiếp phẩm,
nấu ăn)
8 Kỹ thuật viên phục hồi chức năng
9 Y tá, bác sỹ
10 Giáo viên dạy văn hoá, dạy nghề
11 Nhân viên hành chính, văn thư
12 Kế toán
13 Lái xe
14 Nhân viên phụ trách điện, nước
15 Bảo vệ
16 Nhân viên khác, cụ thể:
Tổng cộng
12. Hiện nay Trung tâm đang nuôi dưỡng bao nhiêu đối tượng có vấn đề về sức khỏe
tâm thần: ................................................. người
Trong đó, số đối tượng được gia đình đưa về chăm sóc ở cộng đồng: ............. người
13. Hiện nay ở Trung tâm người bị tâm thần, người bị rối nhiễu tâm trí có được tư vấn
không?
Có Không
14. Trung tâm có hoạt động phục hồi chức năng cho bệnh nhân tâm thần không?
Có Không
15. Hình thức phục hồi chức năng?
Vận động Trị liệu tâm lý Lao động liệu pháp
16. Cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện tại:
- Đáp ứng nhu cầu chăm sóc, điều trị bệnh nhân tâm thần nặng
- Chưa đáp ứng được nhu cầu hiện tại
17. Ý kiến của Trung tâm về cơ sở vật chất trong thời gian tới
- Cấp trang thiết bị y tế để điều trị
- Cấp trang thiết bị, dụng cụ để phục hồi chức năng
- Cấp kinh phí để sửa chữa, xây mới phòng bệnh
- Cấp kinh phí để sửa sang môi trường: Sân, đường, cây cối...
- Cấp kinh phí để sửa chữa hệ thống điện đảm bảo an toàn
- Cấp kinh phí để lắp đặt hệ thống nước máy/ xây dựng bể lọc nước
- Khác: ...........................................................................................................
18. Ông/Bà cho biết hiện nay Trung tâm mình đang sử dụng các loại trang thiết bị
phục vụ cho việc chăm sóc và PHCN cho người tâm thần?
STT
Số trang
thiết bị
hiện có
Giá trị
(ước tính)
triệu đồng
Mức độ đáp ứng để phục vụ Nhu cầu
trang
thiết bị
Bình
Thường Tốt Rất tốt
19. Ông/Bà thấy khó khăn, vướng mắc gì trong việc chăm sóc và PHCN cho đối tượng
tâm thần, rối nhiễu tâm trí ở trung tâm của anh chị?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
20. Kiến nghị
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Phần III. Câu hỏi khảo sát
Xin Ông/Bà cho biết mức độ đánh giá của ông/bà đối với các phát biểu dưới
đây với quy ước như sau:
1 2 3 4 5
Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt
Sau đây là bảng câu hỏi:
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Mức độ tiếp cận thông tin chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
1.1 Trung tâm có nhận được hướng dẫn triển khai thực thi
chính sách của các đơn vị cấp trên hay không 1 2 3 4 5
1.2 Nội dung hướng dẫn có cụ thể, rõ ràng và giúp ích cho việc
triển khai thực hiện các chính sách hay không 1 2 3 4 5
1.3
Ngoài việc hướng dẫn triển khai thực thi chính sách, Trung
tâm còn nhận được những hỗ trợ thông tin chính sách khác
từ các đơn vị cấp trên hay không
1 2 3 4 5
2 Đánh giá về sự hỗ trợ mà các Trung tâm nhận được trong quá trình triển khai thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
2.1 Mức độ đầy đủ, kịp thời trong việc giải ngân nguồn lực tài
chính phục vụ cho việc thực thi các chính sách 1 2 3 4 5
2.2
Mức độ hỗ trợ của các đơn vị (Sở LĐTB&XP; Phòng
LĐTB&XH) ở địa phương trong việc phát triển nguồn
nhân lực làm CTXH tại Trung tâm
1 2 3 4 5
2.3
Mức độ hỗ trợ của các đơn vị vị (Sở LĐTB&XP; Phòng
LĐTB&XH) ở địa phương trong việc tạo liên kết giữa
Trung tâm với các tổ chức, doanh nghiệp nhằm tạo điều
kiện làm việc cho các đối tượng chính sách
1 2 3 4 5
3 Đánh giá về kết quả triển khai thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
3.1 Mức độ thực hiện mục tiêu của chính sách hàng năm tại
Trung tâm 1 2 3 4 5
3.2 Mức độ hưởng ứng, tham gia chính sách của cộng đồng và gia đình các đối tượng chính sách 1 2 3 4 5
3.3 Các chính sách có thực sự thiết thực đối với địa phương không 1 2 3 4 5
4 Kiến nghị hoàn thiện chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
.........
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà./.
Phụ lục 3
Phiếu khảo dành cho cán bộ, nhân viên làm CTXH
Tên tôi là Nguyễn Văn Hồi, là NCS tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện
nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu luận án đề tài: “Chính sách trợ giúp xã hội trong
chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu là phân tích thực
trạng chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam trong
giai đoạn 2011-2015, qua đó, đánh giá hiệu lực, hiệu quả, điểm mạnh, điểm yếu của
chính sách; đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách này trong
giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.
Tôi rất mong quý Ông/Bà dành chút thời gian tham gia nghiên cứu này bằng
việc trả lời các câu hỏi trong phía khảo sát dưới dây. Những thông tin mà quý Ông/Bà
cung cấp sẽ là tài liệu quý giá cho việc hoàn thành nghiên cứu và sẽ được đảm bảo bí
mật, chỉ dành cho mục đích nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/Bà!
I. Phần thông tin về người trả lời
1. Họ và tên: ..............................................................................................................
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi: ......................................................................................................................
4. Đơn vị/bộ phận công tác: .......................................................................................
5. Địa chỉ nơi Ông/Bà làm việc: .................................................................................
6. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất đạt được
6.1 Trình độ đào tạo
- Chưa qua đào tạo
- Sơ cấp, Trung cấp
- Cao đẳng
- Đại học
- Trên Đại học
6.2. Chuyên ngành đào tạo: ............................................................................
7. Chức danh (ghi đầy đủ, rõ ràng tên gọi, chức vụ được phân công làm việc):
..................................................................................................................................
8. Thời gian làm việc tại đơn vị: ...............................................................................
Phần II. Câu hỏi khảo sát
Xin ông/bà cho biết mức độ đánh giá của ông/bà đối với các phát biểu dưới đây
với quy ước như sau:
1 2 3 4 5
Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt
Sau đây là bảng câu hỏi:
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Đánh giá chính sách tuyển dụng
1.1 Mức độ hấp dẫn của công việc hiện nay 1 2 3 4 5
1.2 Mức độ hấp dẫn của chính sách tuyển dụng 1 2 3 4 5
1.3 Mức độ hài lòng về chính sách tuyển dụng 1 2 3 4 5
2 Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng
2.1 Mức độ thường xuyên được tham gia đào tạo, bồi dưỡng
nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn 1 2 3 4 5
2.2 Mức độ hỗ trợ của đơn vị côngtác dành cho việc đào tạo, bồi dưỡng 1 2 3 4 5
2.3 Mức độ hài lòng về chính sách đào tạo, bồi dưỡng 1 2 3 4 5
3 Đánh giá chính sách đãi ngộ
1.1 Mức độ hài lòng về lương, thưởng, phụ cấp 1 2 3 4 5
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà./.
Phụ lục 4
Phiếu khảo sát dành cho hộ gia đình có người thân mắc vấn đề về SKTT nhận
được sự trợ giúp của chính sách TGXH trong CSSKTT
Tên tôi là Nguyễn Văn Hồi, là NCS tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện
nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu luận án đề tài: “Chính sách trợ giúp xã hội trong
chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam”. Mục tiêu nghiên cứu là phân tích thực
trạng chính sách trợ giúp xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần tại Việt Nam trong
giai đoạn 2011-2015, qua đó, đánh giá hiệu lực, hiệu quả, điểm mạnh, điểm yếu của
chính sách; đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách này trong
giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025.
Tôi rất mong quý Ông/Bà dành chút thời gian tham gia nghiên cứu này bằng
việc trả lời các câu hỏi trong phía khảo sát dưới dây. Những thông tin mà quý Ông/Bà
cung cấp sẽ là tài liệu quý giá cho việc hoàn thành nghiên cứu và sẽ được đảm bảo bí
mật, chỉ dành cho mục đích nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ông/Bà!
Phần I. Thông tin chung
1. Thôn/ bản/ khu: .....................................................................................................
2. Xã/ phường/ thị trấn: .............................................................................................
3. Huyện/ quận /tương đương: ..................................................................................
4. Tỉnh/ thành phố: ....................................................................................................
5. Họ tên chủ hộ có người tâm thần: .........................................................................
6. Hộ thuộc diện: ......................................................................................................
7. Số nhân khẩu trong hộ: ...................................................... người
Trong đó: Từ đủ 15 tuổi trở lên: .................................. người
8. Số người tâm thần trong hộ: ............................................... người
9. Họ tên người cung cấp thông tin: ..........................................................................
10. Quan hệ của người cung cấp thông tin với người tâm thần:
- Bố/Mẹ
- Chồng/Vợ
- Anh/Chị em ruột
- Họ hàng khác
Phần II. Thông tin về người tâm thần
1. Họ và tên: .............................................................................................................
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi: .....................................................................................................................
4. Dân tộc: ................................................................................................................
5. Tình trạng hôn nhân:
- Chưa có Vợ/Chồng
- Có Vợ/Chồng
- Ly hôn
6. Trình độ văn hóa phổ thông:
- Không biết chữ
- Đang học tiểu học
- Tổt nghiệp tiểu học
- Tốt nghiệp phổ thông cơ sở
- Tốt nghiệp phổ thông trung học
- Trình độ khác: .............................................................................................
7. Người bệnh thuộc diện đối tượng:
- Người có công với CM ( thương, bệnh binh ... )
- Con liệt sỹ
- Bộ đội xuất ngũ
- Khác: ...........................................................................................................
8. Thời gian bắt đầu bị bệnh tâm thần: ......................................................................
9. Dạng tâm thần:
- Tâm thần phân liệt
- Rối loạn tâm thần
- Tâm thần nặng chưa xác định dạng bệnh
10. Người bệnh thường có hành vi gì trong thời gian gần đây:
- Không
- Đập phá
- Đánh người
- Tự đánh bản thân
- Không mặc quần áo
- Ăn thực phẩm sống, ôi, thiu
- Đi lang thang
- Khác: ...........................................................................................................
11. Nguyên nhân mắc bệnh:
- Bẩm sinh
- Do bệnh tật
- Do tai nạn
- Do chiến tranh
- Khác: ...........................................................................................................
12. Hàng ngày người bệnh có uống thuốc không:
- Có
- Không
13. Thuốc uống được phát hay mua:
- Được phát miễn phí
- Mua
14. Người bệnh có được hưởng trợ cấp thường xuyên không:
- Có hưởng trợ cấp bằng tiền
- Có sổ cấp thuốc
- Hỗ trợ khác
- Không
15. Được trợ cấp từ: ..................................................................................................
16. Mức trợ cấp của tháng trước tháng thu thập thông tin: ................... ngàn đồng
17. Tình hình bệnh qua thực tế mà Ông/ Bà biết:
- Có giảm một phần
- Có giảm rõ rệt
- Không giảm
- Nặng thêm
- Không xác định
18. Gia đình có đề nghị gì để chăm sóc, chữa bệnh cho người bệnh:
- Đưa đi Trung tâm tâm thần để nuôi dưỡng
- Được tư vấn, hướng dẫn về khám, chữa và chăm sóc người bệnh
- Trợ cấp kinh phí hoặc tăng mức trợ cấp (nếu đã có)
- Được cấp sổ lĩnh thuốc hàng tháng
- Khác: ...........................................................................................................
Phần III. Câu hỏi khảo sát
Xin ông/bà cho biết mức độ đánh giá của ông/bà đối với các phát biểu dưới đây
với quy ước như sau:
1 2 3 4 5
Rất không tốt Không tốt Bình thường Tốt Rất tốt
Sau đây là bảng câu hỏi:
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Mức độ tiếp cận thông tin chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
1.1
Gia đình có thường xuyên nhận được thông tin tuyên truyền
từ phía cơ quan chức năng thông báo về các chính sách mới
được triển khai dành cho người mắc vấn đề về SKTT
1 2 3 4 5
1.2 Gia đình có nhận được hỗ trợ từ phía cơ quan chức năng về
việc thực hiện các thủ tục nhận hỗ trợ từ các chính sách 1 2 3 4 5
2 Mức độ hỗ trợ của các chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
2.1 Các chính sách có giúp đỡ được gia đình nhiều không 1 2 3 4 5
2.2 Các chính sách có giúp đỡ được người bệnh nhiều không 1 2 3 4 5
3 Mức độ hài lòng của gia đình đối với các chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT 1 2 3 4 5
Xin cảm ơn Ông/Bà đã cung cấp thông tin!
Phụ lục 5
Kết quả xử lý số liệu điều tra cán bộ làm việc tại Cục Bảo trợ xã hội
1. Thống kê mô tả
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TT1 50 3 5 3.56 .541
TT2 50 3 5 3.38 .530
TT3 50 2 4 3.08 .566
HQ1 50 3 5 3.44 .577
HQ2 50 3 4 3.42 .499
HQ3 50 3 5 3.38 .530
KT1 50 3 4 3.42 .499
KT2 50 3 5 3.38 .530
KT3 50 3 4 3.38 .490
CSTCXH 50 2 4 2.92 .634
CSPTCS 50 2 4 3.16 .710
CSDTVL 50 1 3 1.98 .622
CSDVCTXH 50 2 4 3.26 .600
CSPTNNL 50 2 4 3.10 .678
Valid N (listwise) 50
2. Đánh giá Mức độ tuân thủ chính sách của các cơ quan, đơn vị trong tổ chức
thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
TT1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 23 46.0 46.0 46.0
tot 26 52.0 52.0 98.0
rat tot 1 2.0 2.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
TT2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 32 64.0 64.0 64.0
tot 17 34.0 34.0 98.0
rat tot 1 2.0 2.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
TT3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 6 12.0 12.0 12.0
binh thuong 34 68.0 68.0 80.0
tot 10 20.0 20.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
3. Đánh giá hiệu quả thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
HQ1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 30 60.0 60.0 60.0
tot 18 36.0 36.0 96.0
rat tot 2 4.0 4.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
HQ2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 29 58.0 58.0 58.0
tot 21 42.0 42.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
HQ3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 32 64.0 64.0 64.0
tot 17 34.0 34.0 98.0
rat tot 1 2.0 2.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
4. Đánh giá tính kinh tế của chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
KT1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 29 58.0 58.0 58.0
tot 21 42.0 42.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
KT2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 32 64.0 64.0 64.0
tot 17 34.0 34.0 98.0
rat tot 1 2.0 2.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
KT3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 31 62.0 62.0 62.0
tot 19 38.0 38.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
5. Đánh giá kết quả của các chính sách bộ phận
CSTCXH
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 12 24.0 24.0 24.0
binh thuong 30 60.0 60.0 84.0
tot 8 16.0 16.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
CSPTCS
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 9 18.0 18.0 18.0
binh thuong 24 48.0 48.0 66.0
tot 17 34.0 34.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
CSDTVL
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid rat khong tot 10 20.0 20.0 20.0
khong tot 31 62.0 62.0 82.0
binh thuong 9 18.0 18.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
CSDVCTXH
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 4 8.0 8.0 8.0
binh thuong 29 58.0 58.0 66.0
tot 17 34.0 34.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
CSPTNNL
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 9 18.0 18.0 18.0
binh thuong 27 54.0 54.0 72.0
tot 14 28.0 28.0 100.0
Total 50 100.0 100.0
Phụ lục 6
Kết quả xử lý số liệu điều tra các Trung tâm BTXH và Trung tâm nuôi dưỡng
người tâm thần
1. Thống kê mô tả
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TCTT1 30 3 4 3.73 .450
TCTT2 30 2 4 3.60 .563
TCTT3 30 3 4 3.60 .498
HT1 30 3 4 3.20 .407
HT2 30 2 4 3.07 .583
HT3 30 2 4 3.13 .629
KQ1 30 3 5 3.70 .794
KQ2 30 3 5 3.90 .803
KQ3 30 3 4 3.53 .507
Valid N (listwise) 30
2. Đánh giá mức độ tiếp cận thông tin chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
TCTT1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 8 26.7 26.7 26.7
tot 22 73.3 73.3 100.0
Total 30 100.0 100.0
TCTT2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 1 3.3 3.3 3.3
binh thuong 10 33.3 33.3 36.7
tot 19 63.3 63.3 100.0
Total 30 100.0 100.0
TCTT3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 12 40.0 40.0 40.0
tot 18 60.0 60.0 100.0
Total 30 100.0 100.0
3. Đánh giá về sự hỗ trợ mà các Trung tâm nhận được trong quá trình triển khai
thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
HT1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 24 80.0 80.0 80.0
tot 6 20.0 20.0 100.0
Total 30 100.0 100.0
HT2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 4 13.3 13.3 13.3
binh thuong 20 66.7 66.7 80.0
tot 6 20.0 20.0 100.0
Total 30 100.0 100.0
HT3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 4 13.3 13.3 13.3
binh thuong 18 60.0 60.0 73.3
tot 8 26.7 26.7 100.0
Total 30 100.0 100.0
4. Đánh giá về kết quả triển khai thực thi chính sách TGXH trong chăm sóc
SKTT
KQ1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 15 50.0 50.0 50.0
tot 9 30.0 30.0 80.0
rat tot 6 20.0 20.0 100.0
Total 30 100.0 100.0
KQ2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 11 36.7 36.7 36.7
tot 11 36.7 36.7 73.3
rat tot 8 26.7 26.7 100.0
Total 30 100.0 100.0
KQ3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 14 46.7 46.7 46.7
tot 16 53.3 53.3 100.0
Total 30 100.0 100.0
Phụ lục 7
Kết quả xử lý số liệu điều tra các Trung tâm BTXH và Trung tâm nuôi dưỡng
người tâm thần
1. Thống kê mô tả
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TD1 100 2 4 2.52 .594
TD2 100 2 4 2.87 .691
TD3 100 2 4 2.79 .656
DTBD1 100 2 4 2.70 .482
DTBD2 100 2 4 2.85 .500
DTBD3 100 2 4 2.84 .526
DN1 100 2 4 2.73 .510
Valid N (listwise) 100
2. Đánh giá chính sách tuyển dụng
TD1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 53 53.0 53.0 53.0
binh thuong 42 42.0 42.0 95.0
tot 5 5.0 5.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
TD2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 31 31.0 31.0 31.0
binh thuong 51 51.0 51.0 82.0
tot 18 18.0 18.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
TD3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 34 34.0 34.0 34.0
binh thuong 53 53.0 53.0 87.0
tot 13 13.0 13.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
3. Đánh giá chính sách đào tạo, bồi dưỡng
DTBD1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 31 31.0 31.0 31.0
binh thuong 68 68.0 68.0 99.0
tot 1 1.0 1.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
DTBD2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 21 21.0 21.0 21.0
binh thuong 73 73.0 73.0 94.0
tot 6 6.0 6.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
DTBD3
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 23 23.0 23.0 23.0
binh thuong 70 70.0 70.0 93.0
tot 7 7.0 7.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
4. Đánh giá chính sách đãi ngộ
DN1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 30 30.0 30.0 30.0
binh thuong 67 67.0 67.0 97.0
tot 3 3.0 3.0 100.0
Total 100 100.0 100.0
Phụ lục 8
Kết quả xử lý số liệu điều tra hộ gia đình có người thân mắc vấn đề về SKTT
nhận được sự trợ giúp của chính sách TGXH trong CSSKTT
1. Thống kê mô tả
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
TTGD1 500 2 4 2.56 .572
TTGD2 500 2 4 3.36 .572
HTGD1 500 2 4 3.41 .592
HTGD2 500 3 4 3.53 .499
GDHL 500 2 4 3.25 .658
Valid N (listwise) 500
2. Đánh giá mức độ tiếp cận thông tin chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
TTGD1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 239 47.8 47.8 47.8
binh thuong 241 48.2 48.2 96.0
tot 20 4.0 4.0 100.0
Total 500 100.0 100.0
TTGD2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 24 4.8 4.8 4.8
binh thuong 271 54.2 54.2 59.0
tot 205 41.0 41.0 100.0
Total 500 100.0 100.0
3. Đánh giá mức độ hỗ trợ của các chính sách TGXH trong chăm sóc SKTT
HTGD1
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong tot 27 5.4 5.4 5.4
binh thuong 240 48.0 48.0 53.4
tot 233 46.6 46.6 100.0
Total 500 100.0 100.0
HTGD2
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid binh thuong 233 46.6 46.6 46.6
tot 267 53.4 53.4 100.0
Total 500 100.0 100.0
4. Đánh giá mức độ hài lòng của gia đình đối với các chính sách TGXH trong
chăm sóc SKTT
GDHL
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid 2 61 12.2 12.2 12.2
3 252 50.4 50.4 62.6
4 187 37.4 37.4 100.0
Total 500 100.0 100.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_chinh_sach_tro_giup_xa_hoi_trong_cham_soc_suc_khoe_t.pdf