Xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận là một trong những vấn đề
mang tính toàn cầu, thu hút được sự quan tâm của các nước và các tổ chức quốc tế.
Xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận đang ngày càng trở nên phổ biến
thông qua hành vi chuyển giá, TMĐT, vốn mỏng, thiên đường thuế. Việt Nam cùng
với các nước đang nỗ lực triển khai các biện pháp chống xói mòn CST để nền kinh tế
trở nên minh bạch hơn, cải thiện thực chất môi trường đầu tư, kinh doanh.
Xuất phát từ mục tiêu đặt ra, luận án đã đạt được các kết quả nghiên cứu sau:
Một là, luận án là hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận về xói mòn
CST và chống xói mòn CST, đặc biệt đã làm rõ nội dung chống xói mòn CST, hệ
thống hóa các tiêu chí đánh giá chống xói mòn CST, và làm rõ các nhân tố ảnh hưởng
đến công tác chống xói mòn CST.
Hai là, luận án đã tham khảo kinh nghiệm chống xói mòn CST ở các nước trên
thế giới, từ đó rút ra bài học cho Việt Nam.
Ba là, tác giả đã đánh giá thực trạng chống xói mòn CST ở Việt Nam, chỉ ra
những thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.
Bốn là, luận án đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường chống xói mòn
CST ở Việt Nam trong thời gian tới.
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm,
thu thập, tổng hợp các nguồn tài liệu cả lý thuyết và thực tiễn để hoàn thành bản luận
án này. Tuy nhiên, đây là chủ đề lớn, mới và phạm vi rộng, do vậy, luận án không thể
tránh khỏi còn có những hạn chế, khiếm khuyết. Nghiên cứu sinh mong nhận được các
ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các Nhà khoa học, Nhà quản lý để chủ đề này
tiếp tục được phát triển và hoàn thiện hơn./.
237 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chống xói mòn cơ sở thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c và vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành tại Việt Nam, Hà Nội.
191
11. Bộ Tài chính (2015), Quyết định 1574/QĐ-TCT ngày 01/09/2015 quy định chức
năng, nhiệm vụ Phòng Thanh tra giá chuyển nhượng thuộc Cục Thuế tỉnh, thành
phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hà Nội.
12. Bộ Tài chính (2015), Quyết định 1575/QĐ-TCT ngày 01/09/2015 quy định chức
năng, nhiệm vụ Phòng Thanh tra giá chuyển nhượng thuộc Thanh tra Tổng cục
thuế, Hà Nội.
13. Bộ Tài chính (2017), Báo cáo kinh nghiệm cải cách chính sách thuế trên thế giới,
Hà Nội.
14. Bộ tài chính (2017), Thông tư 41/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 hướng dẫn thực
hiện một số điều của Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của Chính
phủ quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Hà Nội.
15. Bộ Tài chính (2020), Quyết định số 276/QĐ-BTC về việc phê duyệt, tổ chức thực
hiện các giải pháp liên quan đến công tác quản lý thuế tại Đề án mở rộng cơ sở thuế
và chống xói mòn nguồn thu NSNN giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2025, Hà Nội.
16. Bộ Tài chính (2021), Thông tư 31/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021 quy định về áp
dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế, Hà Nội.
17. Bộ Tài chính (2021), Thông tư 45/2021/TT-BTC ngày 18/6/2021 hướng dẫn việc
áp dụng cơ chế thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA)
trong quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Hà Nội.
18. Bộ Tài chính (2021), Thông tư 80/2021/TT-BTC ngày 29/9/2021 hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày
19/10/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế,
Hà Nội.
19. Ngô Thế Chi (2012), Giải pháp hạn chế các thủ thuật chuyển giá trong điều kiện
hiện nay của các công ty đa quốc gia tại Việt Nam, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
20. Nguyễn Đình Chiến (2021), “Cơ sở thuế và chống xói mòn cơ sở thuế ở Việt
Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chính sách và quản lý thuế, hải quan,
logistics”, khoa Thuế và Hải quan, Học viện Tài chính, Hà Nội.
21. Chính phủ (2015), Nghị định 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 quy định chi tiết
thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế và sửa đổi, bổ
sung một số điều của các nghị định về thuế, Hà Nội.
192
22. Chính phủ (2017), Nghị định 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 quy định về quản
lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Hà Nội.
23. Chính phủ (2020), Nghị định 132/2020/NĐ-CP ngày 05/11/2020 quy định về
quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Hà Nội.
24. Chính phủ (2020), Nghị định 68/2020/NĐ-CP ngày 24/6/2020 sửa đổi, bổ sung
khoản 3 điều 8 Nghị định số 20/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ
quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, Hà Nội.
25. Chính phủ (2020), Nghị định số 126/2020/ND-CP ngày 19/10/2020 quy định chi
tiết một số điều của Luật Quản lý thuế, Hà Nội.
26. Lường Đức Danh (2018), Chính sách tài chính thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa, Luận án tiến sĩ,
Học viện Tài chính, Hà Nội.
27. Lý Phương Duyên (2015), Trốn thuế thương mại điện tử: Nhận diện các hành vi
và giải pháp xử lý, https://tapchitaichinh.vn/tron-thue-thuong-mai-dien-tu-nhan-
dien-cac-hanh-vi-va-giai-phap-xu-ly.html, [truy cập 21/08/2022].
28. Lý Phương Duyên (2017), “Mở rộng cơ sở thuế đối với thu nhập ở Việt Nam
hiện nay”, Tạp chí Tài chính, (kỳ 1 tháng 8/2017), tr.17-20.
29. Trương Thị Hương Giang (2013), “Nội dung lồng ghép hoạt động kiểm toán hoạt
động chuyển giá trong lĩnh vực kiểm toán thu ngân sách”, Tạp chí Kiểm toán,
(tháng 5/2013).
30. Lê Thanh Hà (2018), Kiểm soát hoạt động chuyển giá trong các chi nhánh công
ty đa quốc gia, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
31. Vương Thị Thu Hiền (2018), Hoàn thiện chính sách ưu đãi thuế ở Việt Nam, Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Phương Hoa, (2014), Tăng cường kiểm soát nhà nước đối với hoạt
động chuyển giá trong doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt
Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Thanh Hoài, Tôn Thu Hiền (2019), Giáo trình Thuế, NXB Tài
chính, Hà Nội.
34. Tô Hoàng (2020), Chống chuyển giá trong quản lý thuế TNDN tại Việt Nam,
Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
193
35. Bùi Việt Hùng (2020), Hợp tác quốc tế về thuế trong điều kiện hiện nay của Việt
Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
36. Vũ Chí Hùng (2021), Xây dựng bộ nguyên tắc đàm phán và mẫu Hiệp định tránh
đánh thuế hai lần cho Việt Nam trong bối cảnh mới, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Bộ, Hà Nội.
37. Cao Tấn Huy (2019), Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài: Nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam bộ, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
38. Lưu Đức Huy (2019), Mở rộng cơ sở thuế và chống xói mòn nguồn thu NSNN,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
39. Lê Thị Thanh Huyền (2014), Hiệp định thuế trùng ở Việt Nam và vấn đề đặt ra,
Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Hà Nội.
40. Nguyễn Thị Lan (2009), Các giải pháp hạn chế việc trốn thuế và tránh thuế của
các công ty đa quốc gia hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học
viện Tài chính, Hà Nội.
41. Nguyễn Phương Linh (2019), Luận cứ khoa học tham gia hiệp định thuế đa
phương về thực thi các biện pháp chống xói mòn cơ sở thuế và dịch chuyển lợi
nhuận đối với Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
42. Phan Lê Nga (2020), Đánh giá Hiệp định tránh đánh thuế trùng của Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, https://tapchicongthuong.vn/bai-
viet/danh-gia-hiep-dinh-tranh-danh-thue-trung-cua-viet-nam-trong-tien-trinh-hoi-
nhap-kinh-te-quoc-te-67967.htm, [truy cập 26/3/2022].
43. Nitin Jain (2013), Chuyển giá trong ngành may Việt Nam, Hà Nội.
44. Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội.
45. Nguyễn Xuân Sơn (2012), “Thuế thương mại điện tử: Những vấn đề đặt ra”, Tài
chính, (6), tr.49-51.
46. Nguyễn Đại Thắng (2016), Kiểm soát hoạt động chuyển giá của các doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án
Tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
194
47. Vũ Như Thăng (2016), Gói hành động về xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi
nhuận (BEPS): khả năng áp dụng tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
Bộ, Hà Nội.
48. Vũ Nhữ Thăng, Nguyễn Đăng Khoa (2017), “Chống xói mòn cơ sở thuế và
chuyển dịch lợi nhuận: Thách thức toàn cầu và những khuyến nghị đối với Việt
Nam”, Tạp chí Kinh tế Tài chính Việt Nam, (6(15).
49. Nguyễn Trọng Thoan (2011), “Kinh nghiệm chống chuyển giá trong các doanh
nghiệp FDI của Cục thuế Lâm Đồng”, Tài chính, (5), tr.25-27.
50. Nguyễn Quang Tiến (2015), “Hiện trạng thu thuế thương mại điện tử tại Việt
Nam”, Tài chính, (7), tr.12-15.
51. Nguyễn Quang Tiến (2017), “Hợp tác quốc tế chống xói mòn cơ sở thuế và
chuyển lợi nhuận”, Tạp chí Tài chính, (kỳ 1 tháng 8), tr.25-28.
52. Nguyễn Thanh Trang (2018), Thách thức trong quản lý thuế với hoạt động
TMĐT tại Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội.
53. Lê Xuân Trường (2017), “Mở rộng cơ sở thuế: Những vấn đề lý luận và thực
tiễn”, Tạp chí Tài chính, (kỳ 1 tháng 8).
54. Lê Xuân Trường (2017), Nghiên cứu những khía cạnh pháp lý để triển khai hiệu
quả Chương trình hành động chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển lợi nhuận ở
Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện, Học viện Tài chính, Hà Nội.
55. Bùi Văn Vần (2021), Hoàn thiện chính sách tài chính thu hút có hiệu quả vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tài
chính, Hà Nội.
56. Phạm Thị Tường Vân (2019), “Chống chuyển giá của các công ty xuyên quốc gia
và giải pháp đối với Việt Nam”, Tạp chí tài chính, (5), 31-34.
Tiếng Anh:
57. A. Shelepov (2017), “Indonesia and the BRICS: Implementing the BEPS Action
Plan”, International Organisation Research Journal, Vol 12, (3), pp.114-136.
58. Akdogan (2005), Company Valuation in Business Combinations and Treatment of
Goodwill in Terms of Accounting Standards and Turkish Tax Legislation, Akdoğan,
Mustafa Uğur, Marmara Universitesi (Turkey) ProQuest Dissertations Publishing.
195
59. Anca D. Cristeay, Daniel X. Nguyen (2013), “Transfer pricing by multinational
firms: New evidence from foreign firm ownerships”, Economics International
Trade eJournal, pp.1-45.
60. Andrew Lymer, Jonh Hasseldine (2002), The international taxation system,
Kluwer Academic Publishers.
61. Beer and et al (2018), International Corporate Tax Avoidance: A Review of the
Channels, Magnitudes, and Blind Spots, IMF Working Papers.
62. Bernard, Andrew B., Jensen, J. Bradford, Schott, Peter K. (2006), Transfer pricing
by U.S-based multinational firms, Tuck School of Business Working Paper.
63. Blouin and et al (2014), Thin Capitalization Rules and Multinational Firm
Capital Structure, IMF Working Papers.
64. Buettner, Wamser (2013), “Internal Debt and Multinational Profit Shifting:
Empirical Evidence from Firm-Level Panel Data”, National Tax Journal, 66(1),
pp.63-96.
65. Chen et al (2010), “Knowledge management and innovativeness: The role of
organizational climate and structure”, International Journal of Manpower,
(31(8), pp.848-870.
66. Chowdhury, Jomo (2016), Public-Private partnership and the 2030 agenda for
sustainable development: Fit for purpose?, New York.
67. Clemens Fuest et al (2011), International profit shifting and multinational firms
in developing countries, Working paper, International Growth Centre.
68. Cnossen (2018), “Corporation taxes in the European Union”, Int Tax Public
Finance, (25), pp.808-840.
69. Collier et al (2018), Dissecting the EU’s Recent Anti-Tax Avoidance Measures:
Merits and Problems, EconPol Policy Report 08 2018 September Vol.2.
70. Derashid, Zhang (2003), “Effective tax rate and the “industrial policy”
hypothesis: Evidence from Malaysia”, Journal of International Accounting
Auditing & Taxation, (12), pp.45-62.
71. Dharmapala, Hines (2009), “Which countries become tax havens?”, Journal of
Public Economics, (93), pp.1058-1068.
196
72. Dueñas (2019), CFC Rules Around the World, Fiscal Fact No.659 Jun 2019.
73. Eduardo Baistrocchi, Ian Roxan (2012), Resolving transfer pricing disputes:
Global analysis, Cambridge University Press.
74. Egger et al (2010), “Saving taxes through foreign plant ownership”, Journal of
International Economics, pp.99-108.
75. Ellison (1944), “Studies of Raindrop Erosion”, Journal of Agricultural
Engineering, (25), pp.131-136.
76. Europa (2019), The Anti-Tax Avoidance Directive, EU.
77. European Commission (2015), Annual activity reports.
78. Finke (2015), Profit Shifting and “Aggressive” Tax Planning by Multinational
Firms: Issues and Options for Reform, Discussion Paper No. 13-078.
79. Fuest, Riedel (2009), Tax evasion, tax avoidance and tax expenditures in
developing countries: A review of the literature, Working paper, Oxford
university centre for business taxation.
80. Fuest, Riedel (2010), Tax evasion and tax avoidance in developing countries,
Working paper, Oxford university centre for business taxation.
81. Garcia Prats (2010), “The “abuse of tax law”: Prospects and analysis”, EU Tax
law and policy, pp.50-148.
82. Garegin Harutyunyan (2007), E Commerce: Issues of tax administration and
prospects to increase public revenues, A master’s essay, American university of
armenia, Yerevan, Armenia.
83. Gary Stone (2012), International Transfer Pricing 2012, PCW
84. Gaurav Shukla et al (2020), Tax effects of treaty shopping and OECD’s BEPS
implications, FIIB Business review.
85. Godfrey, Ruiz Rodriguez (2017), Five ways governments can end tax avoidance,
Oxfam Briefing Note.
86. Graeme S. Cooper (2014), Preventing tax treaty abuse, Papers on Selected
Topics in Protecting the Tax Base of Developing Countries, New York.
87. Graetz, Doud (2013), “Technological innovation, international competition, and
the challenges of international income taxation”, COLUMBIA LAW REVIEW,
(113), 347-446.
197
88. Griffith et al (2014), “Ownership of intellectual property and corporate taxation”,
Journal of Public Economics, (112), pp.12-23.
89. Hanlon, Shevlin (2002), “The accounting treatment of the tax benefits of
employee stock options: Implications for financial accounting and tax research”,
Accounting horizon, (16(1), pp.1-16.
90. Hanlon, Slemrod (2009), “What does tax aggressiveness signal? Evidence from
stock price reactions to news about tax shelter involvement”, Journal of Public
Economics, (93), pp.126-141.
91. Hearson (2016), Measuring tax treaty negotiation outcomes: The Actionaid tax
treaties dataset, International Centre for Tax and Development working paper
47, Institute of Development Studies.
92. Hearson (2018), “When do a developing countries negotiate away their corporate
tax base?: Negotiating away their corporate tax base”, Journal of International
Development, (30), pp.233-255.
93. Helen Miller, Thomas Pope (2016), Corporate tax avoidance: tackling Base
Erosion and Profit Shifting, IFS Green Budget.
94. Hines, Rice (1994), “Hines, J. and E. Rice (1994). Fiscal paradise: foreign tax
havens and American business”, Quarterly Journal of Economics, (109(1).
95. Hongler, P., Pistone, P. (2015), Blueprints for a New PE Nexus to Tax Business Income
in the Era of the Digital Economy, WU International Taxation Research Paper.
96. Huizinga et al (2008), “International profit shifting within multinationals: A
multi-country perspective”, Journal of Public Economics, (92).
97. IMF (2015), Base erosion, profit shifting and developing countries, Prepared by
Ernesto Crivelli, Ruud De Mooij and Michael Keen.
98. Isabel Lamers, Pauline Mcharo, Kei Nakajima (2014), Tax Base Erosion and
Profit Shifting (BEPS) and International Economic Law, Trade and Investment
Law Clinic.
99. J.Alm et al (1991), “Tax structure and tax compliance: The review of economics
and staticstics”, Review of Economics and Statistics, (72(4), pp.603-13.
100. James R, Hines Jr. (2014), “How serious is the problem of base erosion and
profit shifting?”, Canadian Tax J., (62(2).
198
101. Jog và Tang (2001), “Tax Reforms, Debt Shifting and Tax Revenues:
Multinational Corporations in Canada”, International Tax and Public
Finance, (8), pp.5-25.
102. John Smullen (2010), Transfer pricing for financial institutions, Woodhead
Publishing, USA.
103. Kandev (2009), Treaty shopping after prevost car: what does the future hold,
Toronto: InternationalFiscal Association (Canadian branch).
104. Kenneth Klassen; Petro Lisowsky, Devan Mescall (2014), Transfer pricing: Strategies,
practices, and tax minimization, University Avenue WestWaterloo, Canada.
105. Kimberly A. Clausing (2017), Competitiveness, Tax Base Erosion, and the
Essential Dilemma of Corporate Tax Reform, BYU Law Review, Volume 2016,
Issue 6.
106. Luc De Broe (2008), International tax planning and prevention of abuse,
Doctoral series.
107. Manzon, Plesko (2002), The relation between financial and tax reporting
measures of income, MIT Sloan School of Management.
108. Martin Feldstein, James R. Hines Jr., R. Glenn Hubbard (1995), The effects of
taxation on multinational corporations, University of Chicago Press.
109. Michael Keen (2008), The New Palgrave Dictionary of Economics, Macmillan
Publishers Ltd.
110. Mills, Lillian; Erickson, Merle M., Maydew, Edward L (1998), “Investments in
tax planning”, Journal of the American Taxation Association.
111. Minnick, Noga (2010), “Do Corporate Governance Characteristics Influence Tax
Management”, Journal of Corporate Finance, (16), pp.703-718.
112. Needham, C. (2013), Corporate tax avoidance by multinational firms. Strasburg:
European Parliament.
113. OECD (2010), Transfer pricing guidelines for multinational enterprises and tax
administration.
114. OECD (2013), Action Plan on Base Erosion and Profit Shifting, OECD
Publishing
199
115. OECD (2015), Action 6 Preventing the granting of treaty benefits in
inappropriate circumstances.
116. OECD (2017), The OECD transfer pricing guidelines for multinational
enterprises and tax administrations.
117. Richard Sansing (1999), “Relationship-specific investments and the transfer
pricing paradox”, Review of Accounting Studies, (4), pp.119-134.
118. Robert Feinschreiber, Margaret Kent (2012), Asia-Pacific Transfer Pricing
Handbook, Wiley.
119. Robert Tannenwald (1999), Taxation & tax policy, The Urban institute press.
120. Sakthi, Jeyapalan (2012), “Proliferation of hidden income and tax evasion”,
Australian Journal of Asian Law, (18(2), pp.259-270 .
121. Sansing (1998), “Valuing the deferred tax liability”, Journal of Accounting
Research, (36(2), pp.357-363.
122. Stickney, McGee (1982), “Effective corporate tax rates and the effect of size,
capital intensity, leverage and other factors”, Journal of Accounting and Public
Policy, (1), pp.125-152.
123. Susan C. Borkowski (1997), “The Transfer pricing concerns of Developed and
Developing countríe”, The International Journal of Accountinh, Volume 32,
Issue 2.
124. U.S. Treasury (2000), The Deferral of Income Earned Through US Controlled
Foreign Corporations A Policy Study, Office of Tax Policy.
125. Uluatam (1997), Main causes of tax erosion and theoretical approaches, Gece
Publishing, Turkey.
126. United Nations (2001), Electronic commerce and Challenge for Tax
administration, Seminar on Revenue Implications of E-Commerce for
Development.
127. United Nations (2015), Protecting the Tax Base of Developing Countries
Handbook, First edition.
128. United Nations (2017), Protecting the Tax Base of Developing Countries
Handbook, Second edition.
200
129. Vogel (1991), “The ethical roots of business ethics”, Business ethics quarterly,
(1(1).
130. Wei Peng (2016), “Multinational Tax Base Erosion Problem of the Digital
Economy”, Modern Economy, (7(3), pp.345-352.
131. Weichenrieder, Mintz (2008), What determines the use of holding companies and
ownership chains, Centre for Business Taxation Working Paper WP08/03,
Oxford University.
132. Weyzig (2013), “Tax treaty shopping: structural determinants of Foreign Direct
Investment routed through the Netherlands”, International Tax and Public
Finance, (20(6), pp.910-937.
133. Wilson (2009), “An examination of corporate tax shelter participants”, The
Accounting Review, (84(3), pp.969-999.
134. WorldBank Group (2018), Malaysia’s Digital Economy- A new driver of
development.
201
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
Sự khác biệt giữa hiệp định thuế mẫu của Liên hợp quốc và OECD và chấm điểm
hiệp định theo Hearson (2016)
Điều - Đoạn
Nội dung
Liên hợp
quốc
OECD
Chấm điểm
Điều 5 - Đoạn
3
a
Điều kiện hình thành
cơ sở thường trú của
hoạt động xây dựng
theo độ dài thời gian
Hơn 6 tháng Hơn 12
tháng
Thang đo tuyến
tính từ 24 tháng
= 0 đến không
có ngưỡng = 1
(PEI)
a
Hoạt động tư vấn đi
kèm hoạt động xây
dựng
Có Không Có: 1; Không: 0
(PEI)
b
Bao gồm cơ sở thường
trú của dịch vụ
Có Không Có: 1; Không: 0
(PEI)
b
Điều kiện hình thành
cơ sở thường trú của
dịch vụ theo độ dài
thời gian
Hơn 6 tháng Không
bao gồm
Thang đo tuyến
tính từ 18 tháng
= 0 đến không
ngưỡng = 1
(PEI)
4 a,b
Loại trừ đối với hoạt
động vận chuyển
Không Có Có: 1; Không: 0
(PEI)
5 b
Đại lý chứng khoán Có Không Có: 1; Không: 0
(PEI)
6
Cơ sở thường trú của
dịch vụ bảo hiểm
Có Không Có: 1; Không: 0
(PEI)
7
Đại lý độc lập Có Không Có: 1; Không: 0
(PEI)
Điều 7 - Đoạn
1 b,c Giới hạn thu hút Có Không Có: 1; Không: 0
3
Không giảm trừ đối
với các khoản thanh
toán cho trụ sở chính
Có Không Có: 1; Không: 0
202
Điều 8 - Đoạn
Quyền vận tải theo tỷ
lệ %
Có Không Có: 1; Không: 0
Điều 10 - Đoạn
2
a
Thuế suất đối với cổ
tức
Không bao
gồm
5% Thang đo tuyến
tính từ Không
bao gồm = 0 đến
25% = 1
(WHT)
b
Thuế suất thuế thu
nhập đối với danh mục
cổ tức khác
Không bao
gồm
15% Thang đo tuyến
tính từ Không
bao gồm = 0 đến
30% = 1
(WHT)
Điều 11 - Đoạn
2
Thuế suất thuế thu
nhập đối với tiền lãi
vay
10% Thang đo tuyến
tính từ Không
bao gồm = 0 đến
30% = 1
(WHT)
Điều 12 - Đoạn
2
Thuế suất thuế thu
nhập đối với tiền bản
quyền
Không bao
gồm
0% Thang đo tuyến
tính từ Không
bao gồm = 0 đến
50% = 1
(WHT)
3
Khái niệm bản quyền:
phim hoặc băng cho
phát thanh hoặc truyền
hình
Có Không Có: 1; Không: 0
(WHT)
Khái niệm bản quyền:
thiết bị công nghiệp,
thương mại hoặc
nghiên cứu khoa học
Có Không Có: 1; Không: 0
(WHT)
Dịch vụ chịu thuế: bao
gồm phí quản lý hoặc
công nghệ
Không Không Có: 1; Không: 0
(WHT)
203
Thuế suất đối với phí
quản lý hoặc công
nghệ
N/A N/A Thang đo tuyến
tính từ Không
bao gồm = 0 đến
20% = 1
(WHT)
Điều 13 - Đoạn
4
Lãi vốn đối với các
công ty có quỹ đấy lớn
Có Không Có: 1; Không: 0
5
Lãi vốn trên cổ phần
(bên cạnh những
khoản trên đoạn 4,
điều 13)
Có Không Có: 1; Không: 0
Điều 16 - Đoạn
2
Thuế đối với thu nhập
của lãnh đạo quản lý
cấp cao
Có Không Có: 1; Không: 0
Điều 21 - Đoạn
3
Thuế đối với các loại
thu nhập khác
Có Không Có: 1; Không: 0
Nguồn: Hearson (2016) [91]
204
Phụ lục 2
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của 25 quốc gia/vùng lãnh thổ có số vốn đầu tư lớn nhất tại Việt Nam giai đoạn 2016-2022
STT
Quốc gia
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Giá trị
(triệu đô)
Giá trị
(triệu
đô)
Tỷ lệ
thay
đổi so
với
năm
liền
trước
(%)
Giá trị
(triệu
đô)
Tỷ lệ
thay
đổi so
với
năm
liền
trước
(%)
Giá trị
(triệu
đô)
Tỷ lệ
thay
đổi
so
với
năm
liền
trước
(%)
Giá trị
(triệu
đô)
Tỷ lệ
thay
đổi so
với
năm
liền
trước
(%)
Giá trị
(triệu
đô)
Tỷ lệ
thay
đổi
so
với
năm
liền
trước
(%)
Giá trị
(triệu
đô)
Tỷ lệ
thay
đổi
so
với
năm
liền
trước
(%)
1 Hàn Quốc 50,706.4 57,659.5 13.7 62,567.0 8.5 67,707.1 8.2 70,645.1 4.3 74,656.4 5.7 80,969.6 8.5
2 Singapore 37,878.8 42,230.0 11.5 46,623.1 10.4 49,776.9 6.8 56,551.4 13.6 64,361.6 13.8 70,846.2 10.1
3 Nhật Bản 42,058.3 49,463.4 17.6 57,018.4 15.3 59,333.9 4.1 60,257.6 1.6 64,397.2 6.9 68,897.2 7.0
4 Đài Loan 31,569.0 30,911.7 (2.1) 31,444.4 1.7 32,367.3 2.9 33,707.2 4.1 35,327.4 4.8 36,433.7 3.1
5 Hồng Kông 16,937.0 17,756.8 4.8 19,829.1 11.7 23,447.1 18.2 25,661.9 9.4 27,836.2 8.5 29,492.8 6.0
6 Trung Quốc 10,521.7 12,084.3 14.9 13,348.8 10.5 16,264.8 21.8 18,459.7 13.5 21,337.9 15.6 23,348.8 9.4
7 British Virgin Islands 21,149.5 22,576.9 6.7 20,790.8 (7.9) 21,725.1 4.5 22,255.2 2.4 22,040.0 (1.0) 22,382.2 1.6
8 Hà Lan 7,611.4 8,174.0 7.4 9,358.4 14.5 10,051.2 7.4 10,418.1 3.7 10,468.2 0.5 13,713.7 31.0
9 Thái Lan 7,799.6 8,640.4 10.8 10,439.5 20.8 10,901.3 4.4 12,873.9 18.1 13,007.8 1.0 13,098.2 0.7
205
10 Malaysia 12,295.2 12,187.4 (0.9) 12,478.2 2.4 12,634.5 1.3 12,900.5 2.1 12,805.6 (0.7) 13,060.4 2.0
11 Hoa Kỳ 10,148.6 9,875.6 (2.7) 9,334.9 (5.5) 9,383.0 0.5 9,437.3 0.6 10,280.3 8.9 11,415.0 11.0
12 Samoa 6,484.5 7,188.6 10.9 6,255.6 (13.0) 7,322.7 17.1 8,208.2 12.1 8,596.9 4.7 9,408.1 9.4
13 Cayman Islands 5,323.3 6,957.0 30.7 7,108.3 2.2 7,176.7 1.0 7,248.8 1.0 7,049.0 (2.8) 6,747.0 -4.3
14 Canada 5,122.6 5,104.7 (0.3) 5,097.5 (0.1) 5,025.5 (1.4) 5,050.2 0.5 4,817.9 (4.6) 4,819.2 0.0
15 Vương quốc Anh 3,750.3 3,461.4 (7.7) 3,506.9 1.3 3,717.0 6.0 3,841.7 3.4 4,039.4 5.1 4,195.0 3.9
16 Pháp 3,385.9 2,783.7 (17.8) 3,675.9 32.0 3,603.8 (2.0) 3,610.0 0.2 3,612.5 0.1 3,764.7 4.2
17 Luxembourg 2,304.3 2,338.1 1.5 2,338.7 0.0 2,465.5 5.4 2,103.1 (14.7) 2,106.7 0.2 2,623.3 24.5
18 CHLB Đức 1,357.2 1,759.3 29.6 1,941.4 10.4 2,054.2 5.8 2,218.2 8.0 2,291.0 3.3 2,371.5 3.5
19 Seychelles 696.9 903.83 29.7 1,129.7 25.0 1,402.5 24.1 1,717.3 22.4 1,896.1 10.4 2,009.9 6.0
20 Australia 1,759.1 1,808.4 2.8 1,865.9 3.2 1,909.9 2.4 1,914.0 0.2 1,936.8 1.2 1,979.6 2.2
21 Thụy Sỹ 2,880.1 2,515.6 (12.7) 1,916.2 (23.8) 1,993.2 4.0 2,058.1 3.3 1,854.4 (9.9) 1,890.9 2.0
22 Đan Mạch 632.9 883.42 39.6 417.214 (52.8) 430.25 3.1 430.77 0.1 466.2 8.2 1,787.2 283.4
23 Bỉ 592.1 594.56 0.4 1,039.2 74.8 1,030.7 (0.8) 1,096.5 6.4 1,096.5 (0.0) 1,097.3 0.1
24 Ấn Độ 724.1 756.37 4.5 878.141 16.1 922.34 5.0 898.65 (2.6) 910.4 1.3 1,005.8 10.5
25 Brunei Darussalam 1,326.9 1,193.3 (10.1) 1,065.8 (10.7) 1,083.9 1.7 977.38 (9.8) 910.32 (6.9) 971.07 6.7
Nguồn: Tác giả tổng hợp
206
Phụ lục 3
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của 25 quốc gia/vùng lãnh thổ có số vốn đầu tư
lớn nhất tại Việt Nam giai đoạn 2016-2022
STT Quốc gia
2016 2022
Giá trị
(triệu đô)
Giá trị
(triệu đô)
Tỷ lệ thay đổi so
với năm 2016
(%)
1 Hàn Quốc 50,706.4 80,969.6 59.7
2 Singapore 37,878.8 70,846.2 87.0
3 Nhật Bản 42,058.3 68,897.2 63.8
4 Đài Loan 31,569.0 36,433.7 15.4
5 Hồng Kông 16,937.0 29,492.8 74.1
6 Trung Quốc 10,521.7 23,348.8 121.9
7 BritishVirginIslands 21,149.5 22,382.2 5.8
8 Hà Lan 7,611.4 13,713.7 80.2
9 Thái Lan 7,799.6 13,098.2 67.9
10 Malaysia 12,295.2 13,060.4 6.2
11 Hoa Kỳ 10,148.6 11,415.0 12.5
12 Samoa 6,484.5 9,408.1 45.1
13 Cayman Islands 5,323.3 6,747.0 26.7
14 Canada 5,122.6 4,819.2 -5.9
15 Vương quốc Anh 3,750.3 4,195.0 11.9
16 Pháp 3,385.9 3,764.7 11.2
17 Luxembourg 2,304.3 2,623.3 13.8
18 CHLB Đức 1,357.2 2,371.5 74.7
19 Seychelles 696.9 2,009.9 188.4
20 Australia 1,759.1 1,979.6 12.5
21 Thụy Sỹ 2,880.1 1,890.9 -34.3
22 Đan Mạch 632.9 1,787.2 182.4
23 Bỉ 592.1 1,097.3 85.3
24 Ấn Độ 724.1 1,005.8 38.9
25 Brunei Darussalam 1,326.9 971.07 -26.8
Nguồn: Tác giả tổng hợp
207
Phụ lục 4
Danh sách các quốc gia/vùng lãnh thổ là thiên đường thuế17
STT Quốc gia/Vùng lãnh thổ
Hines và
Rice
OECD Oxfam IMF
1. Andorra X X 0 0
2. Anguilla X X X 0
3. Antigua và Barbuda X X X 0
4. Aruba 0 X X 0
5. Bahamas X X X 0
6. Bahrain X X X 0
7. Barbados X X X 0
8. Belize X X 0 0
9. Bermuda X X X X
10. Quần đảo Virgin thuộc Anh X X X X
11. Quần đảo Cayman X X X X
12. Quần đảo Channel X X 0 0
13. Quần đảo Cook X X X 0
14. Đảo Síp X X 0 0
15. Dominica X X 0 0
16. Gibraltar X X 0 0
17. Grenada X X 0 0
18. Hongkong X 0 X X
19. Ai len X 0 X X
20. Đảo Man X X 0 0
21. Jordan X 0 0 0
22. Lebanon X 0 0 0
23. Liberia X X 0 0
24. Liechtenstein X X 0 0
25. Luxembourg X X X X
26. Macao X X 0 0
27. Maldives X X 0 0
17 “X” là thiên đường thuế
“0” không phải là thiên đường thuế
208
28. Malta X X X 0
29. Đảo Marshall X X X 0
30. Mauritius 0 X X 0
31. Monaco X X 0 0
32. Montserrat X X 0 0
33. Nauru 0 X X 0
34. Hà Lan X X X X
35. Niue 0 X X 0
36. Panama X X 0 0
37. Saint Kitts and Nevis X X 0 0
38. Saint Lucia X X 0 0
39. Saint Vincent và Grenadines X X 0 0
40. Samoa 0 X 0 0
41. San Mario 0 X 0 0
42. Seychelles 0 X X 0
43. Singapore X 0 X X
44. Switzerland X 0 X 0
45. Tonga 0 X 0 0
46. Đảo Turks và Caicos X X 0 0
47. Vanuatu X X X 0
48. Quần đảo Virgin thuộc Mỹ 0 X X 0
49. UAE 0 0 X 0
50. Trinidad và Tobago 0 0 X 0
51. Palau 0 0 X 0
52. Oman 0 0 X 0
53. Albania 0 0 X 0
54. Guam 0 0 X 0
55. Đài Loan 0 0 X 0
56. Jersey 0 0 X 0
57. Canada 0 0 X 0
58. Gibraltar 0 0 X 0
59. Malaysia 0 0 0 0
60. Curacao 0 0 X 0
209
61. Macedonia 0 0 X 0
62. Montenegro 0 0 X 0
63. Bosnia và Herzegovina 0 0 X 0
64. Đảo Faroe 0 0 X 0
65. Greenland 0 0 X 0
66. Serbia 0 0 X 0
Nguồn: Tác giả tổng hợp
210
Phụ lục 5
Thuế suất thuế TNDN của 25 quốc gia có số vốn đầu tư vào Việt Nam lớn nhất
TT Quốc gia/Vùng lãnh thổ
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
STR ETR STR ETR STR ETR STR ETR STR ETR STR ETR STR ETR
1 Hàn Quốc 22.0 N/A 22.0 21.8 25.0 24.4 25.0 23.6 25.0 23.8 25.0 23.8 25.0 N/A
2 Nhật Bản 23.4 N/A 23.4 28.6 23.2 28.9 23.2 28.5 23.2 28.0 23.2 28.4 23.2 N/A
3 Singapore 17.0 N/A 17.0 14.1 17.0 14.0 17.0 14.1 17.0 13.8 17.0 16.1 17.0 N/A
4 Đài Loan 17 N/A 20 N/A 20 N/A 20 N/A 20 N/A 20 N/A 20 N/A
5 Hồng Kông 16.5 N/A 16.5 12.9 16.5 13.5 16.5 13.9 16.5 12.1 16.5 14.4 16.5 N/A
6 BritishVirginIslands 0.0 N/A 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 N/A
7 Trung Quốc 25.0 N/A 25.0 20.6 25.0 21.8 25.0 22.4 25.0 22.0 25.0 23 25.0 N/A
8 Malaysia 24.0 N/A 24.0 N/A 24.0 N/A 24.0 N/A 24.0 N/A 24.0 N/A 24.0 N/A
9 Thái Lan 20.0 N/A 20.0 18.2 20.0 18.5 20.0 18.3 20.0 17.2 20.0 19.6 20.0 N/A
10 Hà Lan 25.0 N/A 25.0 22.3 25.0 22.4 25.0 23.1 25.0 23.2 25.0 23.7 25.0 N/A
11 Hoa Kỳ 35.0 N/A 35.0 32.6 21.0 20.0 21.0 19.7 21.0 19.4 21.0 22.3 21.0 N/A
12 Samoa 27 N/A 27 N/A 27 N/A 27 N/A 27 N/A 27 N/A 27 N/A
13 Cayman Islands 0.0 N/A 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 N/A
14 Canada 15.0 N/A 15.0 23.1 15.0 23.9 15.0 23.0 15.0 21.4 15.0 23.8 15.0 N/A
15 Vương quốc Anh 20.0 N/A 19.0 16.6 19.0 16.6 19.0 15.9 19.0 15.4 19.0 12.6 19.0 N/A
16 Pháp 34.4 N/A 44.4 38.4 34.4 31.4 34.4 30.5 32.0 27.5 28.4 25.9 28.4 N/A
17 CHLB Đức 15.8 N/A 15.8 27.8 15.8 28.2 15.8 27.9 15.8 26.9 15.8 26.6 15.8 N/A
211
18 Luxembourg 22.5 N/A 20.3 25.0 19.3 24.1 18.2 23.0 18.2 21.9 18.2 23.2 18.2 N/A
19 Australia 30.0 N/A 30.0 26.5 30.0 26.5 30.0 26.5 30.0 26.0 30.0 28.5 30.0 N/A
20 Thụy Sỹ 17.92 N/A 17.77 19.0 18 19.4 18 19.1 14.84 18.4 8.5 18.6 8.5 N/A
21 Seychelles 30.0 N/A 30.0 25.3 30.0 26.0 30.0 24.1 30.0 23.3 30.0 27.8 30.0 N/A
22 Bỉ 33.0 N/A 33.0 27.0 29.0 23.8 29.0 23.0 25.0 19.1 25.0 23.3 25.0 N/A
23 Đan Mạch 22 20.3 22 20.3 22 20.3 22 20.3 22 20.3 22 20 22 N/A
24 Ấn Độ 47.9 45.3 47.9 45.3 48.3 45.7 40.6 38.3 25.2 23.8 25.2 23.8 25.2 N/A
25 Brunei Darussalam 18.5 N/A 18.5 N/A 18.5 N/A 18.5 N/A 18.5 N/A 18.5 N/A 18.5 N/A
Nguồn: OECD
212
Phụ lục 6
Hành vi chuyển giá gây xói mòn CST TNDN tại Việt Nam
1) Gia tăng giá trị vốn góp của Liên doanh khách sạn Thăng Long
Liên doanh khách sạn Thăng Long có giá trị tài sản khai báo liên doanh ban đầu
là 496.406 USD nhưng khi thẩm định chỉ còn 306.900 USD, nhà đầu tư đã khai khống
190.006 USD, tăng 62% so với vốn góp. Dịch vụ Sài Gòn - Vina Group có giá trị khai
báo ban đầu 4.340.000 USD, giá trị thẩm định lại là 2.990.000 USD, nhà đầu tư đã
khai khống 1.350.000 USD so với vốn góp ban đầu, tỷ lệ khai khống 45%.
2) Chuyển giá thông qua nhập khẩu thiết bị,nguyên vật liệu, linh kiện từ
công ty mẹ ở nước ngoài hoặc từ công ty đối tác trong liên doanh với giá cao của
Công ty Coca-Cola Việt Nam
Hoạt động kinh doanh của Công ty Coca-Cola Việt Nam thua lỗ trong một thời
gian dài, do đó Công ty Coca-Cola Việt Nam không thuộc đối tượng nộp thuế TNDN.
Công ty chỉ có lợi nhuận từ năm 2013 trở đi, và bắt đầu nộp thuế TNDN từ năm 2015
sau khi đã khấu trừ các khoản lỗ được kết chuyển theo luật Việt Nam.Công ty Coca-
Cola Việt Nam từng bị Cục Thuế TP.HCM xếp vào vị trí số 1 trong danh sách DN
nghi vấn có dấu hiệu chuyển giá do liên tục kê khai lỗ trong nhiều năm. Các năm từ
2012 trở về trước công ty này liên tục kê khai số lỗ “khủng”, từ năm 2013 bắt đầu kê
khai lãi. Cụ thể năm 2013, Coca-Cola Việt Nam lãi 150 tỉ đồng và tiếp tục lãi 350 tỉ
đồng trong năm 2014. Tuy nhiên, do DN được chuyển lỗ trong vòng năm năm nên dù
có lãi trong hai năm này nhưng đến thời điểm đó Coca-Cola Việt Nam vẫn chưa phải
nộp thuế TNDN.
Theo CQT, “bí quyết” để DN này có thể liên tục kê khai lỗ nằm ở chi phí nguyên
phụ liệu, trong đó chủ yếu hương liệu được nhập trực tiếp từ công ty mẹ với giá rất
cao. Trung bình chi phí nguyên phụ liệu chiếm trên 70% giá vốn, cá biệt năm 2006-
2007 chi phí nguyên phụ liệu lên đến 80-85% giá vốn. Đến cuối năm 2012, số tiền lỗ
lũy kế của Coca-Cola đã lên đến 3.768 tỉ đồng, vượt cả số tiền đầu tư ban đầu của tập
đoàn là 2.950 tỉ đồng.
213
3) Chuyển giá thông qua nâng cao chi phí bán hàng, chí phí hành chính và
quản lý của Công ty 3A Nutrition
Công ty 3A Nutrition khi mới thành lập vào năm 2010, dù không phải nộp thuế
vì chưa có doanh thu, nhưng sang năm 2011, doanh thu của 3A Nutrition đạt 1.200 tỷ
đồng mà chỉ nộp thuế TNDN hơn 2 tỷ đồng. Nguyên nhân, DN này khai tỷ suất lợi nhuận
chỉ có 1,3% nên tỷ suất nộp thuế trên thu nhập chỉ 0,2%. Năm 2012 - 2013, doanh số tăng
lên gần 7.000 tỷ đồng/năm, với tỷ suất lợi nhuận chỉ 3,8% thì số thuế TNDN phải nộp
cũng chỉ có 46 - 48 tỷ đồng (với tỷ suất thuế trên doanh thu chỉ hơn 0,6%).
Kể từ năm 2014 đến nay, Công ty 3A Nutrition liên tục báo cáo thuế lỗ nên
không phải nộp thuế TNDN, dù doanh số liên tục tăng, có năm đạt gần 10.000 tỷ đồng.
Tính ra từ khi thành lập tại Việt Nam đến nay, 3A Nutrition chỉ có 3 năm có lãi với tỷ
suất lợi nhuận cao nhất cũng chỉ 3,8%, sau đó DN chuyển sang khai lỗ và số lỗ có tỷ
suất âm đến gần 5%. Trong khi lượng hàng hóa nhập khẩu vẫn không giảm, thị trường
được mở rộng, hiện 3A Nutrition đã “mở rộng” hệ thống phân phối thông qua việc
thành lập nhiều chi nhánh ở các tỉnh, thành như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Nha
Trang, Đồng Nai... nhưng vẫn thông báo lỗ. Nguyên nhân là do DN này khai chi phí
bán hàng quá lớn.
4) Chuyển giá thông qua chi phí lãi vay của Công ty Chế biến trà Ô Long
Jun Chow
Công ty Chế biến trà Ô Long Jun Chow của Đài Loan đầu tư vào Việt Nam năm
2006 với số vốn chỉ 6,344 tỷ đồng. Sau 4 năm hoạt động, tổng số lỗ lũy kế của công ty
lên đến 23,903 tỷ đồng, tức gấp 3,7 lần vốn đầu tư. Công ty Trà Đài Loan có số vốn
đầu tư đăng ký là 10,427 tỷ đồng nhưng đến năm 2009, số lỗ lũy kế đã lên đến 17,7 tỷ
đồng. Công ty Trà Kinh Lộ có vốn ban đầu 26,9 tỷ đồng, sau 4 năm hoạt động, lỗ lũy
kế đã lên đến hơn 56,8 tỷ đồng. Để bù vốn do bị thua lỗ, công ty Trà Đài Loan được
vay từ công ty mẹ lên đến 28 tỷ đồng bù cho khoản lỗ 17 tỷ đồng; Công ty Trà Kinh
Lộ được vay hơn 27 tỷ đồng bù cho khoản lỗ hơn 26 tỷ đồng; Các khoản vay vốn này
sẽ phải trả lãi suất rất cao và do vậy lại tránh được các khoản thuế thu nhập mới.
214
5) Chuyển giá thông qua chi phí lãi vay của Công ty TNHH một thành viên
Keangnam Vina
Hay trường hợp của Công ty TNHH một thành viên Keangnam Vina (Keangnam
Vina) là công ty 100% vốn nước ngoài thuộc Tập đoàn Keangnam, Hàn Quốc.
Keangnam Vina là chủ đầu tư dự án khu phức hợp khách sạn, văn phòng, căn hộ và
trung tâm thương mại Keangnam Hanoi Landmark Tower. Phí dịch vụ sắp xếp nguồn
vay lên tới 20 triệu USD cho một khoản vay 400 triệu USD từ ngân hàng Kookmin
Bank (là ngân hàng trong cùng tập đoàn) với mức lãi suất 12%/năm. Khoản chi phí tài
chính cho lãi vay đã được Keangnam Vina hạch toán tính vào chi phí là 2.030 tỷ. Sau
khi CQT vào cuộc, DN đã phải tự điều chỉnh mức lãi suất vay từ 12% xuống còn ở
mức 5-7%; điều chỉnh tổng giá trị hợp đồng xây dựng ban đầu từ mức 871 triệu USD
xuống còn 699 triệu USD.
6) Chuyển giá thông qua chi phí tài sản sở hữu trí tuệ của Công ty Adidas
Việt Nam
Điển hình của hành vi gây xói mòn CST này là Công ty Adidas Việt Nam.
Adidas Việt Nam đăng ký hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trong vai trò là nhà phân
phối không phải là nhà sản xuất, nhưng phát sinh khoản tiền bản quyền. Theo thống
kê, Adidas Việt Nam thanh toán cho Công ty Adidas AG phí bản quyền 6%, chi phí
tiếp thị quốc tế 4% doanh thu ròng đối với các sản phẩm được tiêu thụ và cả giá trị sản
phẩm được cấp phép. Do phát sinh quá nhiều chi phí trung gian đầu vào đã khiến cho
giá thành nhập khẩu các sản phẩm Adidas tại thị trường Việt Nam bị đội lên cao, làm
cho Adidas Việt Nam luôn rơi vào tình trạng thua lỗ và không phải nộp thuế thu nhập.
215
Phụ lục 7
Phân loại hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết theo nhóm
các quốc gia
Ký kết với Ký kết với
Thành viên
OECD
Không phải
thành viên
OECD
Thành viên
G20
Không phải
thành viên
G20
Số lượng hiệp định 27 53 14 66
Tỷ lệ (%) 33.75 66.25 17.5 82.5
Tổng số hiệp định 80 80
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Phụ lục 8
Chỉ số nguồn của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết
tính đến năm 2022
Nguồn: Tác giả tính toán
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
0.80
0.90
1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020
216
Phụ lục 9
So sánh chỉ số nguồn trung bình của hiệp định tránh đánh thuế hai lần
của Việt Nam với các nhóm nước
Thành viên
OECD
Thành viên
G20
Không phải
thành viên
OECD và G20
Chỉ số nguồn trung bình 0,5 0,4 0,61
Chỉ số nguồn trung bình của
toàn bộ hiệp định tránh đánh
thuế hai lần của Việt Nam
0.56
Chỉ số nguồn trung bình của
toàn bộ hiệp định tránh đánh
thuế hai lần của các nước
đang phát triển
0,46
Nguồn: Tác giả tổng hợp
217
Phụ lục 10
Chỉ số đánh giá định nghĩa cơ sở thường trú trong các hiệp định tránh đánh thuế
hai lần mà Việt Nam ký kết tính đến năm 2022
Nguồn: Tác giả tính toán
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020
218
Phụ lục 11
So sánh PEI trung bình của hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam
với các nhóm nước
Thành viên OECD
Thành viên
G20
Không phải
thành viên
OECD và G20
PEI trung bình 0,68 0,49 0,8
PEI trung bình của toàn bộ
hiệp định tránh đánh thuế
hai lần của Việt Nam
0,72
PEI trung bình của toàn bộ
hiệp định tránh đánh thuế
hai lần của các nước đang
phát triển
0,54
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Phụ lục 12
Điểm số trung bình của 9 chỉ số chi tiết liên quan đến điều khoản xác định cơ sở
thường trú của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần của các hiệp định tránh
đánh thuế hai lần của Việt Nam
Nguồn: Tác giả tính toán
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
0.80
0.90
1.00
5i 5ii 5iii-b 5iii-c 5iv 5v 5vi 5vii 5viii
219
Phụ lục 13
So sánh điểm trung bình của 9 chỉ số chi tiết liên quan đến điều khoản xác định
cơ sở thường trú của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam với các
quốc gia thuộc OECD và với các quốc gia không thuộc OECD
Nguồn: Tác giả tính toán
Phụ lục 14
So sánh điểm trung bình của 9 chỉ số chi tiết liên quan đến điều khoản xác định
cơ sở thường trú của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam với các
quốc gia thuộc G20 và với các quốc gia không thuộc G20
Nguồn: Tác giả tính toán
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
5i 5ii 5iii-b 5iii-c 5iv 5v 5vi 5vii 5viii
OECD Contracting Country Non-OECD Contracting Country
Averrage of database
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
5i 5ii 5iii-b 5iii-c 5iv 5v 5vi 5vii 5viii
G20 Contracting Country Non-G20 Contracting Country
Averrage of database
220
Phụ lục 15
So sánh điểm trung bình của 9 chỉ số chi tiết liên quan đến điều khoản xác định
cơ sở thường trú của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam với 25
quốc gia có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam
Nguồn: Tác giả tính toán
Phụ lục 16
Chỉ số đánh giá các quy định trong việc xác định thu nhập chịu thuế và thuế suất
trong các hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam ký kết tính đến năm 2022
Nguồn: Tác giả tính toán
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
5i 5ii 5iii-b 5iii-c 5iv 5v 5vi 5vii 5viiiPEI trung bình của Việt Nam
PEI trung bình của 22 quốc gia có số vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất vào
Việt Nam
PEI trung bình của các quốc gia đang phát triển trong bộ dữ liệu của ActionAid
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
0.80
1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020
221
Phụ lục 17
So sánh WHT trung bình của hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam
với các nhóm quốc gia
Thành viên OECD
Thành viên
G20
Không phải
thành viên
OECD và G20
WHT trung bình 0,44 0,45 0,51
WHT trung bình của toàn bộ
hiệp định tránh đánh thuế
hai lần của Việt Nam
0,48
WHT trung bình của toàn bộ
hiệp định tránh đánh thuế
hai lần của các nước đang
phát triển
0,45
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Phụ lục 18
So sánh điểm trung bình của 8 chỉ số chi tiết liên quan đến điều khoản xác định
thu nhập chịu thuế và thuế suất của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa
Việt Nam với các quốc gia thuộc OECD và với các quốc gia không thuộc OECD
Nguồn: Tác giả tính toán
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
10i 10iii 11i 12i 12ii 12iii 12iv-b 12iv-c
WHT trung bình của hiệp định ký kết với quốc gia thuộc OECD
WHT trung bình của hiệp định ký kết với quốc gia không thuộc OECD
WHT trung bình của các hiệp định của quốc gia đang phát triển trong bộ dữ
liệu của ActionAid
222
Phụ lục 19
So sánh điểm trung bình của 8 chỉ số chi tiết liên quan đến điều khoản xác định
thu nhập chịu thuế và thuế suất của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa
Việt Nam với các quốc gia thuộc G20 và với các quốc gia không thuộc G20
Nguồn: Tác giả tính toán
Phụ lục 20
So sánh điểm trung bình của 8 chỉ số chi tiết liên quan đến điều khoản xác định
thu nhập chịu thuế và thuế suất của các hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa
Việt Nam với 25 quốc gia có số vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam
Nguồn: Tác giả tính toán
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1.20
10i 10iii 11i 12i 12ii 12iii 12iv-b 12iv-c
WHT trung bình của hiệp định ký kết với quốc gia thuộc G20
WHT trung bình của hiệp định ký kết với quốc gia không thuộc G20
WHT trung bình của các hiệp định của quốc gia đang phát triển trong bộ dữ liệu của
ActionAid
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
10i 10iii 11i 12i 12ii 12iii 12iv-b 12iv-c
WHT trung bình của hiệp định ký kết với 22 quốc gia có số vốn đầu tư
lớn nhất vào Việt Nam
WHT trung bình của hiệp định của Việt Nam
WHT trung bình của các quốc gia đang phát triển trong bộ dữ liệu của
ActionAid
223
Phụ lục 21
Đánh giá hiệp định thuế giữa Việt Nam và 25 quốc gia có vốn đầu tư vào Việt Nam lớn nhất18
TT Quốc gia/Vùng lãnh thổ OECD G20
Chỉ số nguồn
(SI)
(1)
Chỉ số đánh giá định
nghĩa cơ sở thường trú
(PEI)
(2)
Chỉ số đánh giá thuế đối
với các khoản thu nhập
(WHT)
(3)
1 Hàn Quốc X X 0.27 0.31 0.40
2 Nhật Bản X X 0.49 0.82 0.41
3 Singapore 0.18 0.08 0.38
4 Đài Loan 0.33 0.42 0.47
5 Hồng Kông 0.64 0.82 0.41
6 British Virgin Islands Không có hiệp định
7 Trung Quốc X 0.53 0.60 0.41
8 Malaysia 0.40 0.42 0.60
9 Thái Lan 0.33 0.19 0.49
10 Hà Lan X 0.38 0.71 0.17
11 Hoa Kỳ X X 0.37 0.49 0.28
12 Samoa Không có hiệp định
13 Cayman Islands Không có hiệp định
18 Các quốc gia có vốn đầu tư vào Việt Nam từ 1 tỷ USD trở lên tính đến tháng 12 năm 2022.
224
14 Canada X X 0.66 0.94 0.60
15 Vương quốc Anh X X 0.16 0.08 0.29
16 Pháp X X 0.19 0.08 0.39
17 CHLB Đức X X 0.24 0.08 0.58
18 Luxembourg X 0.56 0.82 0.40
19 Australia X X 0.27 0.19 0.41
20 Thụy Sỹ X 0.53 0.71 0.41
21 Seychelles 0.64 0.94 0.41
22 Bỉ X 0.63 0.71 0.64
23 Đan Mạch X 0.61 0.82 0.42
24 Ấn Độ 0.44 0.42 0.6
25 Brunei Darussalam 0.64 0.94 0.41
Nguồn: Tác giả tính toán
225
Phụ lục 22
Hành vi lợi dụng hiệp định thuế gây xói mòn CST TNDN tại Việt Nam
1) Hành vi lợi dụng hiệp định thuế của Công ty TNHH Nhà máy bia
Heineken Việt Nam
Lãnh đạo Vụ thanh tra (Tổng cục Thuế) cho biết cuối tháng 12-2019, Công ty
TNHH Nhà máy bia Heineken VN đã nộp 917,2 tỉ đồng tiền thuế vào ngân sách, gồm
gần 823 tỉ đồng thuế chuyển nhượng và tiền chậm nộp, sau khi CQT ban hành kết luận
thanh tra và quyết định thu thuế đối với thương vụ chuyển nhượng vốn của Công ty
Heineken Hà Nội.
Trước đó, vào cuối năm 2018, Công ty Heineken Asia Pacific Pte. Ltd (trụ sở tại
Singapore) đã ký hợp đồng chuyển nhượng 100% cổ phần tại Công ty TNHH Nhà
máy bia Heineken VN - Hà Nội cho Công ty TNHH Nhà máy bia Heineken VN với
giá trị giao dịch lên tới hơn 4.800 tỉ đồng. Công ty TNHH Nhà máy bia Heineken VN
đã nộp tờ khai thuế TNDN (nộp thay) từ giá trị chuyển nhượng này gần 823 tỉ đồng.
Tuy nhiên, Công ty Heineken Asia Pacific Pte. Ltd đã có văn bản gửi Cục Thuế
thành phố Hà Nội đề xuất được miễn, giảm số thuế này theo hiệp định tránh đánh thuế
hai lần giữa Việt Nam và Singapore. Do đó, tính đến khi CQT thanh tra, số thuế trên
vẫn chưa được DN nộp vào ngân sách. Trong khi đó, theo CQT, hiệp định tránh đánh
thuế hai lần giữa Việt Nam và Singapore cũng như Luật dân sự nêu rất rõ nếu giá trị
bất động sản trên tổng tài sản chuyển nhượng cao hơn 50%, nghĩa vụ thuế đối với hoạt
động chuyển nhượng phải kê khai và nộp thuế ở nước sở tại.
Qua thanh tra, CQT kết luận giá trị bất động sản trên tổng tài sản chiếm hơn 50%
nên yêu cầu Công ty Heineken phải có nghĩa vụ nộp số thuế trên tại VN.
2) Hành vi lợi dụng hiệp định thuế của Công ty ConocoPhillips UK
ConocoPhillips (CP) là một công ty dầu khí đa quốc gia có trụ sở đặt tại Hoa Kỳ
và có một số chi nhánh trên thế giới. Năm 2012, ConocoPhillips UK Ltd, một chi
nhánh ở Vương Quốc Anh của CP, đã bán hai công ty của mình (ConocoPhillips
Gama Limited và ConocoPhillips Cửu Long) cho Perenco Overseas Holding Ltd có trụ
sở tại Vương Quốc Anh, một phần của công ty dầu mỏ Perenco Anh - Pháp.
226
Hai công ty có trụ sở đặt tại Vương Quốc Anh được chuyển sang Perenco sở hữu
độc quyền lợi ích dầu mỏ đáng kể tại Việt Nam. Tổng chi phí mà Perenco trả để mua
cả hai công ty là 1,3 tỉ đô-la Mỹ. Giao dịch này đem lại khoản lợi nhuận đáng kể là
896 triệu đô- la Mỹ cho CP chi nhánh ở Vương Quốc Anh.
Vì các tài sản của Việt Nam đã được đổi chủ từ CP sang Perenco thông qua hình
thức chuyển tiền gián tiếp ra nước ngoài, hoạt động này đã không chịu thuế lãi vốn ở
Việt Nam. Do luật tài chính Vương Quốc Anh có quy định tránh đánh thuế đối với các
khoản lợi nhuận từ giao dịch bán cổ phần trong các chi nhánh nên giao dịch này cũng
không phải trả thuế lãi vốn tại Vương Quốc Anh.
CP và Perenco lập luận rằng họ không có trách nhiệm thuế ở Việt Nam vì giao
dịch của họ liên quan tới hợp đồng giữa hai công ty đặt trụ sở tại Vương Quốc Anh.
Theo một phát ngôn viên của CP, “việc bán hàng được thực hiện giữa hai công ty được
thành lập và cư trú tại Vương Quốc Anh không có nghĩa vụ thuế ở Việt Nam. Các
công ty mục tiêu cũng là các công ty của Vương Quốc Anh. Do đó, giao dịch bán ở
Việt Nam sẽ không phải chịu thuế.”
Tuy nhiên, Hiêp định tránh đánh thuế hai lần giữa Vương Quốc Anh và Việt
Nam tuyên bố rằng các khoản lãi vốn được tạo ra từ các giao dịch liên quan tới cổ
phần ghi nhận giá trị từ bất động sản đặt tại một trong các bên ký kết có thể bị đánh
thuế trong phạm vi pháp lý của bên có tài sản.
Trong trường hợp cụ thể này, cơ quan QLT Việt Nam hiểu rằng luật này trao cho
Việt Nam quyền đánh thuế lãi vốn lên giao dịch này - vì cổ phần được bán với giá trị
là 1,3 tỉ đô-la Mỹ ghi nhận giá trị hoàn toàn từ quyền khai thác dầu mỏ ở Việt Nam.
Trên cơ sở này, chính phủ Việt Nam đã khởi xướng các thủ tục tố tụng nội bộ để
đánh thuế lãi vốn đối với giao dịch giữa CP và Perenco. Dựa trên các quy tắc thuế hiện
hành của Việt Nam, số thuế thu về ước tính là 179 triệu đô-la Mỹ.
Trong khi Chính phủ Việt Nam có cơ sở vững chắc theo Hiệp định tránh đánh
thuế hai lần giữa Vương Quốc Anh và Việt Nam để đánh thuế khoản thu này thì vẫn
còn một số vướng mắc liên quan tới luật trong nước quy định về quyền đánh thuế có
hiệu lực tại thời điểm giao dịch. Năm 2015, pháp luật Việt Nam quy định rõ quyền
đánh thuế lợi nhuận từ chuyển nhượng vốn ghi nhận giá trị cơ bản từ tài sản của Việt
227
Nam đối với các công ty nước ngoài, bất kể giao dịch đó diễn ra ở đâu. Tuy nhiên, luật
này - Nghị định 12/2015/NĐ-CP - có hiệu lực chỉ từ 2015 và không có quyền hồi tố.
Kể từ 2015, quyền Việt Nam đánh thuế lãi vốn đối với lợi nhuận của các công ty
nước ngoài từ chuyển nhượng cổ phiếu trực tiếp hoặc gián tiếp ở Việt Nam - bất kể nơi
diễn ra giao dịch ở đâu - đã được quy định rõ. Tuy nhiên, việc thiếu quy tắc ứng xử cụ
thể đối với các khoản chuyển tiền gián tiếp ra nước ngoài ở thời điểm giao dịch giữa
CP và Perenco diễn ra (2012) đã tạo cơ hội cho các DN dầu mỏ tranh cãi về việc chi
trả thuế lãi vốn trong trường hợp cụ thể này.
Vào tháng 11 năm 2017, CP và Perenco đã nhờ viện trọng tài bảo vệ theo các
quy định của Hiệp định Đầu tư song phương giữa Vương Quốc Anh và Việt Nam và
Ủy ban Luật Thương mại Quốc tế của Liên Hiệp Quốc (UNCITRAL) để kháng nghị
lại quyết định của Chính phủ Việt Nam về việc thu thuế lãi vốn. Theo thông tin được
công bố gần đây, vụ tranh chấp đã được lên kế hoạch là sẽ diễn ra tại tòa án trọng tài
của Liên Hiệp Quốc với các phiên điều trần dự kiến vào cuối năm 2019.
Tuy nhiên, thông tin được ConocoPhillips tiết lộ gần đây thông qua một báo cáo
tài chính được công bố vào ngày 31 tháng 10 năm 2019 cho thấy tất cả các bên đã đạt
được thỏa thuận ngoài tòa án. Theo báo cáo này, “vào cuối năm 2017, ConocoPhillips
đã khởi xướng vụ kiện lên trọng tài UNCITRAL kháng nghị lại Việt Nam theo Hiệp
ước Đầu tư song phương giữa Vương Quốc Anh và Việt Nam liên quan đến tranh chấp
thuế phát sinh từ việc bán công ty Cửu Long Limited và Gama Limited năm 2012.
Trong khi đang chờ trọng tài xử lý, các bên đã đạt được thỏa thuận về nguyên tắc vào
tháng 10 năm 2019 để hòa giải tranh chấp này.”
Khi được liên lạc bởi Finance Unpacked để biết thêm thông tin, ConocoPhillips
đã xác nhận thỏa thuận với Việt Nam và vấn đề đã được giải quyết một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, theo các điều khoản của thỏa thuận, số tiền phải trả thực tế sẽ không được
tiết lộ. Kết quả là, không rõ liệu CP đã trả đủ số tiền là 179 triệu đô-la Mỹ hay ít hơn.
Sự dàn xếp của ConocoPhillips đã được xã hội dân sự hoan nghênh như là bước tiến
triển tích cực của thuế DN, đồng thời phản ánh vai trò quan trọng của truyền thông và
người dân trong nỗ lực buộc các DN lớn phải có trách nhiệm thuế.
Nguồn: Theo Capital Gains Taxes and Offshore Indirect Transfers (Oxfam, 2019)