Luận án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng hiện đại

Luận án cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng hiện đại trên các khía cạnh thị trường, tổ chức sản xuất, công nghệ.khẳng định những thành công bước đầu, những hạn chế, yếu kém và luận giải những nguyên nhân và rút ra một số vấn đề cần giải quyết nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại thời gian tới. Trên cơ sở phân tích bối cảnh quốc tế, trong nước và tỉnh Hưng Yên, xuất phát từ quan điểm của Đảng và Nhà nước, các định hướng phát triển của tỉnh, NCS đã đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại đến năm 2025, tầm nhìn tới 2030

pdf230 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng hiện đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 5 vùng 2.7. Vùng thủy sản tập trung 30 30 - 40 100 3 vùng Tổng 290 300 430 530 1.550 - Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hưng Yên (2017), Đề án Khuyến khích tích tụ ruộng Đất, cho thuê Đất để sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô lớn; Xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng CNC giai Đoạn 2017-2021, Hưng Yên. Phụ lục 38. Phân nguồn vốn đầu tƣ cho chuyển đổi sản xuất giai đoạn 2017 – 2025 TT Hạng mục Tổng vốn (tỷ.đ) Giai đoạn 2017-2020 Cơ cấu (%) Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Thủy lợi Ngành nghề NT Tổng vốn đầu tƣ 7.500 1520 1435 1035 2925 585 100 1 Ngân sách NN 2.850 120 130 100 2.300 200 38 2 Doanh nghiệp 1.875 640 650 355 230 25 3 Tín dụng 1.500 450 400 350 200 100 20 4 Dân góp 900 250 200 200 250 12 5 Vốn khác (FDI, ODA) 375 60 55 30 175 55 5 Giai đoạn 2021-2025 Tổng vốn đầu tƣ 8.000 1905 1810 985 2645 655 100 1 Ngân sách NN 2.240 110 105 80 1.795 150 28 2 Doanh nghiệp 2.400 945 850 355 250 30 3 Tín dụng 1.200 350 300 250 200 100 15 4 Dân góp 1.360 400 350 200 350 60 17 5 Vốn khác (FDI, ODA) 800 100 205 100 300 95 10 Nguồn: Quy hoạch phát triển NNNT tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phụ lục 39. Tình hình nguồn vốn cho chuyển đổi sản xuất của hộ các nhóm hộ TT Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ I N=219 Nóm hộ II N=321 Nhận định chung I Số vốn SX BQ của hộ Tr.đ 183,6 62,8 Tỷ lệ số hộ đi vay và tỷ lệ vốn vay thấp, Quy mô vốn cho sản xuất và vốn vay nhìn chung còn hạn chế trong đầu tư cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng hiện đại (công nghệ, giống, vật tư..) II Tình hình vay vốn 2.1 Số hộ vay Hộ 106 71 Tỷ lệ hộ vay vốn % Hộ 48,10 22,13 2.2 Số hộ không vay Hộ 113 250 III Quy mô vốn vay Tr. đ 79,22 18,41 3.1 Tỷ lệ vốn vay % 43,15 29,33 3.1 Vay từ ngân hàng % Hộ 62,6 27,5 3.2 Vay từ quỹ tín dụng % Hộ 18,20 15,0 3.3 Vay từ anh em bạn bè % Hộ 10,0 28,5 3.4 Vay từ nguồn khác % Hộ 9,20 30,0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra của tác giả, 2017) Phụ lục 40. Vốn đầu tƣ từ NSNN cho các chƣơng trình dự án ƣu tiên nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng hiện đại giai đoạn 2017 - 2025 Đơn vị: Triệu đồng THỜI KỲ 2017 - 2020 TT Nội dung đầu tƣ Tổng số tiền 2017 2018 2019 2020 2021 TỔNG SỐ 2.850.000 79.178 929.900 926.850 914.072 - 1 Dự án tích tụ ruộng đất 76.400 31.500 21.400 23.500 - 2 Dự án đào tạo nhân lực nông nghiệp CNC 19.110 - 6.450 5.500 7.160 - 3 Dự án xây dựng mô hình chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau, quả, thịt 20.000 - 7.050 6.500 6.450 - 4 Dự án hỗ trợ phát triển giống cây trồng, vật nuôi ƯDCNC 23.500 - 8.500 7.350 7.650 - 5 Dự án xây dựng các vùng Nông nghiệp ƯDCNC 56.500 - 20.450 18.500 17.550 - 6 Lĩnh vực chăn nuôi 94.000 - 32.600 31.600 29.800 - 7 Lĩnh vực thủy sản 79.600 - 27.800 26.500 25.300 - 8 Lĩnh vực ngành nghề NT 180.890 - 61.550 59.500 59.840 - 9 Lĩnh vực thủy lợi 2.300.000 79.178 734.000 750.000 736.822 - THỜI KỲ 2021 - 2025 TỔNG SỐ 2.240.000 466.400 446.700 443.150 441.350 442.400 1 Tiếp tục dự án đào tạo nhân lực nông nghiệp CNC 20.500 4.500 4.350 4.000 3.800 3.850 2 Tiếp tục xây dựng mô hình chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ rau, quả, thịt 20.000 4.150 4.100 3.950 3.900 3.900 3 Tiếp tục dự án hỗ trợ phát triển giống cây trồng, vật nuôi ứng dụng CNC 21.000 4.500 4.250 4.100 4.050 4.100 4 Tiếp tục dự án xây dựng các vùng ứng dụng CNC 69.000 14.500 13.500 14.200 13.600 13.200 5 Lĩnh vực chăn nuôi 105.000 22.500 20.150 21.400 20.000 20.950 6 Lĩnh vực thủy sản 80.000 18.750 15.000 15.500 15.100 15.650 7 Lĩnh vực ngành nghề NT 129.500 27.000 25.350 25.000 26.400 25.750 8 Lĩnh vực thủy lợi 1.795.000 370.500 360.000 355.000 354.500 355.000 Nguồn: Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 và tổng hợp của tác giả Phụ lục 41. Một số nội dung khái niệm liên quan đến nông nghiệp công nghệ cao T T KHÁI NIỆM NỘI DUNG 1 Công nghệ cao (CNC) Là CN có hàm lượng cao về NCKH và phát triển công nghệ; được tích hợp từ những thành tựu KHCN hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với hình thành các ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành SX, dịch vụ hiện có. 2 Sản phẩm CNC Là sản phẩm do CNC tạo ra, có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường. 3 Vùng NNCNC Là vùng SXNN tập trung, ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển CNC vào lĩnh vực nông nghiệp để SX một hoặc một vài nông sản hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu chiến lược dựa trên các kết quả chọn tạo, nhân giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh...sử dụng loại vật tư, máy móc, thiết bị hiện đại trong nông nghiệp, bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ CNC trong SXNN 4 Khu NNCNC Là khu CNC tập trung thực hiện hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển CNC vào lĩnh vực nông nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ: Chọn tạo, nhân giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lượng cao; phòng, trừ dịch bệnh đạt hiệu quả cao; tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển DN nông nghiệp UDCNC và phát triển dịch vụ CNC phục vụ nông nghiệp. 5 Hoạt động CNC Là hoạt động nghiên cứu phát triển, tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng CNC; ươm tạo CNC; ươm tạo DNCNC; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ CNC; phát triển công nghiệp CNC. 6 DN nông nghiệp CNC Là doanh nghiệp ứng dụng CNC trong sản xuất sản phẩm nông nghiệp có năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao. (Nguồn:Quyết định số 66/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 của thủ tướng chính phủ[82] và [61]) Phụ lục 42. Một số tiêu chí công nghệ ứng dụng trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp theo hƣớng hiện đại TT TIÊU CHÍ BẮT BUỘC TIÊU CHÍ BỔ SUNG A-NGÀNH TRỒNG TRỌT I Trong sản xuất lúa ứng dụng CNC 1 Sử dụng giống đạt chuẩn, rõ nguồn gốc Áp dụng SRI, “3 giảm 3 tăng”, “ 1 phải 5 giảm” nông lộ phơi.6 2 Sử dụng phân bón hợp lý, rõ nguồn gốc, nằm trong danh mục được phép. Sử dụng chế phẩm sinh học trong dinh dưỡng và BVTV 3 Sử dụng thuốc BVTV nằm trong danh mục được phép, rõ nguồn gốc Ứng dụng GPS/GIS trong quản lý dinh dưỡng cây lúa 4 Cơ giới hóa một số khâu canh tác Cơ giới hóa hoặc tự động hóa khâu xử lý, đóng gói, bảo quản sản phẩm 5 Sử dụng bao bì an toàn, thân thiện với MT Sử dụng CNTT, tự động hóa, viễn thông vào quá trình sản xuất và tiêu thụ II Trong sản xuất cây ăn quả 1 Sử dụng đất và nước tưới an toàn Giống ứng dụng CN sinh học, sử dụng kỹ thuật chiết, ghép trong chọn tạo, nhân giống 2 Sử dụng giống đạt chuẩn, rõ nguồn gốc Cơ giới hóa, tự động hóa các khâu sản xuất giống, làm đất trồng 3 Sử dụng phân bón hợp lý, rõ nguồn gốc, nằm trong danh mục được phép. Ứng dụng CN trong chăm sóc như: hệ thống tưới tiết kiệm, Nhà kính, nhà lưới, hệ thống cảnh báo thời tiết môi trường, chế phẩm sinh học CNC, ứng dụng GPS/GIS trong quản lý... 4 Sử dụng thuốc BVTV nằm trong danh mục được phép, rõ nguồn gốc Ứng dụng CNC trong sơ chế bảo quản 5 Cơ giới hóa một số khâu canh tác Sử dụng CNTT 6 Sử dụng bao bì an toàn, thân thiện với MT Sử dụng CNTT, tự động hóa, viễn thông vào quá trình sản xuất và tiêu thụ III Trong sản xuất rau an toàn-rau UDCNC 1 Sử dụng đất và nước tưới an toàn Sử dụng công nghệ nhà màng, nhà lưới 2 Sử dụng giống đạt chuẩn, rõ nguồn gốc Trồng rau trên giá thể, PP thủy canh 3 Sử dụng phân bón hợp lý, rõ nguồn gốc, nằm trong danh mục được phép. Hệ thống điều khiển ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ 4 Sử dụng thuốc BVTV nằm trong danh mục được phép, rõ nguồn gốc Tưới tiết kiệm, tưới nhỏ giọt, tưới kết hợp với phân bón 5 Cơ giới hóa một số khâu canh tác Cơ giới hóa hoặc tự động hóa khâu xử lý, đóng gói, bảo quản sản phẩm 6 Sử dụng bao bì an toàn, thân thiện với MT Sử dụng phân hữu cơ, thuốc trừ sâu sinh học 6 (* “3 giảm, 3 tăng”: 3 giảm nghĩa là giảm lượng giống gieo sạ, thuốc BVTV, phân đạm. 3 tăng là tăng năng suất, chất lượng lúa gạo, hiệu quả kinh tế. ** “1 phải 5 giảm”: 1 phải là phải sử dụng giống xác nhận. 5 giảm là giảm giống gieo sạ, phân đạm, thuốc BVTV, giảm lượng nước, giảm thất thoát sau thu hoạch.) TT TIÊU CHÍ BẮT BUỘC TIÊU CHÍ BỔ SUNG IV Trong sản xuất hoa ứng dụng CNC 1 Sử dụng Nhà màng, nhà lưới đạt chuẩn Có hệ thống điểu khiển anh sáng, nhiệt độ... 2 Hệ thống tưới tiết kiệm nước Điều khiển ra hoa và kiểm soát tuổi thọ hoa chủ động tại vườn 3 Sử dụng giống đạt chuẩn, rõ nguồn gốc Sử dụng chế phẩm sinh học trong dinh dưỡng và bảo vệ thực vật 4 Sử dụng thuốc BVTV nằm trong danh mục được phép, rõ nguồn gốc Sử dụng CNTT, tự động hóa, viễn thông vào quá trình sản xuất và tiêu thụ 5 Sử dụng giá thể, bao bì sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường sinh thái 6 Cơ giới hóa, tự động hóa một số khâu SX B-NGÀNH CHĂN NUÔI I Chăn nuôi lợn ứn dụng CNC 1 Chuồng trại có hệ thống làm mát Có HT điểu khiển nhiệt độ, ẩm độ tự động 2 Giống đạt chuẩn cao sản Cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất 3 Sử dụng thuốc ăn an toàn, rõ nguồn gốc Sử dụng CNTT, tự động hóa, viễn thông vào quá trình sản xuất và tiêu thụ 4 Có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường 5 Trong vùng an toàn dịch bệnh II Chăn nuôi gia cầm ứng dụng CNC 1 Chuồng trại cải tiến có hệ thống làm mát, chuồng lạnh, quạt gió Chuồng trại có hệ thống điểu khiển nhiệt độ, ẩm độ tự động 2 Sử dụng giống NS cao được kiểm định và cung cấp bởi doanh nghiệp SX giống gốc Sử dụng công cụ chuẩn đoán nhanh dịch bệnh của gia cầm PCR, ELSA. Ứng dụng vacsxin, chế phẩm sinh học trong điều trị bệnh 3 Sử dụng thức ăn an toàn, rõ nguồn gốc thuộc danh mục, quy định của Nhà nước Cơ giới hóa, tự động hóa một số khâu trong quá trình sản xuất (vệ sinh, chế biến...) 4 Có HT xử lý chất thải, khử mùi đảm bảo tiêu chuẩn môi trường như: Hầm biogas, đệm lót sinh học, sử dụng chế phẩm EM thứ cấp, EM Bokashi, Compost Marker ủ phân thành hữu cơ. Sử dụng CNTT, tự động hóa, viễn thông vào quá trình sản xuất và tiêu thụ III- Chăn nuôi bò thịt ứng dụng CNC 1 Chuồng trại cải tiến hệ thống làm mát Sử dụng thức ăn hỗn hợp TMR 2 Giống đạt chuẩn cao sản Chuồng trại đạt chuẩn có hệ thống điều khiển nhiệt độ, ẩm độ tự động 3 Có HT xử lý chất thải đảm bảo TC môi trường Cơ giới hóa, tự động hóa một số khâu trong quá trình sản xuất( vệ sinh chuồng trại, chế biến và phân phối thức ăn, nước uống) 4 Trong vùng an toàn dịch bệnh Sử dụng CNTT, tự động hóa, viễn thông vào quá trình sản xuất và tiêu thụ (Nguồn:Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và tổng hợp của tác giả từ các nguồn khác nhau) PHỤ LỤC 2: CÁC HỘP, HÌNH VẼ Hình 1. Khung phân tích nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên theo hƣớng hiện đại Cơ sở khoa học+ Thực trạng Thực trạng, nội dung, yếu tố ảnh hƣởng, Vấn đề đặt ra... trong chuyển dịch CCKTNN Hƣng Yên Theo hƣớng hiện đại Tác động Thị trƣờng và Hội nhập quốc tế (1).Sự phát triển ( sức ép, đòi hỏi) thị trường trong nước và quốc tế; (2) Chuyển dịch theo hướng thị trường Tổ chức sản xuất và quản lý SX 1.Quy hoạch 2.Đổi mới các hình thức sản xuất kết hợp truyền thống và hiện đại 3.Quản trị SX theo chuỗi, Liên kết DN... Ứng dụng Khoa học, công nghệ, Công nghệ cao 1.Sản phẩm CN cao 2. Sảm phẩm sạch, bảo vệ môi trường sinh thái và tiêu chuẩn quốc tế... Vai trò chủ đạo của các DN, chủ thể SX hàng hóa với vai trò đủ khả năng kết nối, liên kết sản xuất... -Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Đảng và Nhà nƣớc, Chính sách đặc thù của địa phƣơng... -Thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp -Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh -Trình độ phát triển kinh tế của tỉnh -Trình độ, chất lƣợng nhân lực trực tiếp và gián tiếp trong nông nghiệp -Khả năng tiếp cận với sản xuất và thị trƣờng... Quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên theo hƣớng hiện đại 4.Nhóm giải pháp về đổi mới tổ chức sản xuất, liên kết trong quá trình chuyển dịch 5.Nhóm giải pháp về vốn đầu tƣ và thu hút đầu tƣ 6. Giải pháp về đào tạo, thu hút nhân lực cho chuyển dịch... 7. Giải pháp về bảo vệ môi trƣờng 8. GP quy hoạch 9. Nhóm giải pháp về đổi mới thể chế, chính sách - 1. GP về đất đai 2. GP về thị trƣờng 3.Giải pháp về ứng dụng KH&CN, CNC Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hƣng Yên Đánh giá Hình 2. Mô phỏng khái niệm nông nghiệp công nghệ cao7 Hình 3. Một mô hình trang trại chuyển đổi theo hƣớng hiện đại ( Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nguồn khác nhau) 7 Forming farms-Tập trung ruộng đất hình thành và phát triển các mô hình sản xuất lớn như mô hình sản xuất trang trại Farm Modernization Hiện đại hóa trang trại -Tổ chức sản xuất tập trung - Áp dụng công nghệ -Tổ chức quản lý... Highly Specialized Farm Trang trại CMH cao -Tổ chức sản xuất tập trung các khâu từ SX-Chế biến Autofarm, computerized farm Mô hình ứng dụng công nghệ cao - Trang trại ứng dụng công nghệ cao + Công nghệ sinh học + Công nghệ thông tin + Công nghệ giống + Công nghệ bảo quản chế biến... Kết quả - Hiệu quả - Năng suất chất lượng cao - Sản phẩm sạch, an toàn - Đảm bảo chất lượng quốc tế - Hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận Sản xuất nông nghiệp Đầu vào Kỹ thuật canh tác Thu hoạch bảo quản Chế biến, phân phối Thị trƣờng Công nghệ sinh học Công nghệ tin học Công nghệ tự động Công nghệ vật liệu mới Công nghệ Môi trường Khoa học cơ bản Khoa học nông học Khoa học quản lý Khoa học cuộc sống Khoa học kinh tế Môi trường phát triển nông nghiệp Kiến thức, tư duy Công nghệ vật liệu mới Hình 4. Tốc độ tăng trƣởng GDP ngành nông nghiệp Hƣng Yên so với cả nƣớc giai đoạn 2005-2016 Hình 5. Bản đồ hành chính tỉnh Hƣng Yên Hình 6. Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành của tỉnh Hƣng Yên 1997-2016 Nguồn:Niên giám thống kê các năm tỉnh Hưng Yên – Theo giá thực tế Hộp 01. Quan điểm về nông nghiệp thông minh “Theo nghĩa rộng là một hệ thống SXNN kết hợp cả truyền thống(phát huy được lợi thế riêng có và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm) và cả hiện đại( gắn với khoa học, sáng tạo và công nghệ hiện đại bao gồm cả công nghệ thông tin) để thực hiện phát triển bền vững. Nông nghiệp theo thông minh theo nghĩa hẹp là tăng năng suất sản phẩm nông nghiệp và phát triển bền vững nông nghiệp thông qua đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, áp dụng công cụ quản lý hiện đại, nâng cao năng lực thích ứng và tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu...bảo vệ môi trường và có các sản phẩm nông nghiệp chất lượng, an toàn cho sức khỏa con người...”. “Nông nghiệp thông minh phải có hiệu quả cao và có công nghệ cao trong việc giảm thải tối đa việc phát thải ra môi trường và tối thiểu hóa ô nhiễm môi trường. Cuối cùng nông nghiệp thông minh có khả năng giải quyết các vấn đề xã hội, tạo việc làm mới gắn với xanh hóa các hoạt động SXKD, dịch vụ môi trường, đảm bảo công bằng xã hội và giảm nghèo. Nguồn: Bùi Quang Tuấn ( 2015), Kết hợp phát triển nông nghiệp thông minh với du lịch bền vững, Hội thảo Nghiên cứu và đào tạo: Tiếp cận đa ngành, liên ngành, Học viện Khoa học xã hội, 2015. Hộp 02. Một thực trạng của nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hiện nay cần phải chuyển dịch CCKTNN theo hƣớng hiện đại “Năng suất sinh học tăng cao, nhưng thu nhập của người dân tăng chậm và thấp...không chỉ thấp so với các ngành kinh tế khác trong nước mà so với các nước trong khu vực thì năng suất lao động nông nghiệp của VN cũng rất thấp thậm chí thấp hơn cả hai nướ láng giềng là Lào và Campuchia...Có nhiều nguyên nhân ngoài các nguyên nhân khách quan thì nguyên nhân chủ quan cũng rất quan trọng. Đó là sản xuất còn chạy theo khối lượng, chưa nâng cao giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa phát huy được lợi thế quy mô lớn cho sản xuất nông sản hàng hóa ...Chúng ta không thể tiếp tục tư duy tăng trưởng theo lượng. Nếu không, càng tăng trưởng có thể Việt Nam sẽ càng nghèo đi..” Nguồn: Nguyễn Đình Cung(2015), Đẩy mạnh tái cơ cấu và đổi mới tổng thể ngành nông nghiệp ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia nông nghiệp, nông thôn Việt Nam đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững, Nxb Đại học KTQD, tr 45-46. Nxb Đại học KTQD, tr 155 Hộp 03. Thực trạng HTX rau an toàn Phù Cừ kiểu mới theo hướng hiện đại Trường hợp HTX rau an toàn Phù Cừ được thành lập với 7 thành viên góp vốn với diện tích 5 ha chuyển từ ruộng đất kém hiệu quả, HTX chuyên sản xuất rau sạch theo quy trình nông nghiệp hữu cơ 100%, không sử dụng phân hóa học, đầu vào là đất sạch, nước giếng khoan, phân bón được ủ từ các phụ phẩm nông nghiệp mua từ các trang trại lân cận được ủ kỹ cùng các chế phẩm sinh học, men vi sinh để tạo nên phân hữu cơ có chất lượng, ngoài ra 2/3 diện tích được đầu tư nhà lưới che phủ do vậy hạn chế sâu bệnh tối đa do vậy năng suất rau sạch đạt khoảng 21 tấn/ha vụ, hệ số quay vòng khoảng 3,5 lứa rau/năm, và hiện tại toàn bộ rau của HTX bán cho công ty Công ty cổ phần thực phẩm Safelife (Hà Nội)- Đây là một công ty chuyên cung cấp thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ cho các các siêu thị, nhà hàng lớn ở Hà Nội...Sự chuyển đổi thành công của các HTX bước đầu đã góp phần đem lại doanh thu bình quân 670 triệu đồng/HTX/Năm. Nguồn:Tổng hợp từ thông tin điều tra của tác giả Hộp 04. Thực trạng gắn kết chuyển dịch CCKTNN với phát triển các hoạt động liên kết vùng sinh thái, du lịch sinh thái “ Hiện nay việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở một số vùng trong tỉnh đi theo hướng phát huy các thế mạnh của địa phương đó trên các góc độ phát triển sản phẩm chủ lực, kết hợp và khai thác tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch tâm linh, Vị trí địa lý để hình thành lên các sản phẩm đặc thù trong đó có hoạt động nông nghiệp. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua các hoạt động này mới manh nha phát triển, nhỏ lẻ ở các địa phương cở sở hạ tầng còn hạn chế chưa thu hút các DN đầu tư vào các dịch vụ như lưu trú, Nhà Hàng, khách sạn chưa quy hoạch bài bản, chưa phát triển do vậy sự liên kết này mới dừng lại ở tiềm năng” (Ý kiến của Ông Bùi Minh Việt Trưởng Phòng Kế hoạch tài chính và Thông tin nông nghiệp Sở NN&PTNT Hưng Yên) Hộp 05. Quan điểm về phát triển nông nghiệp, trong điều kiện thị trƣờng hiện đại “Nền kinh tế thị trường hiện đại phải có cơ cấu, trong đó những lĩnh vực sau phải hiện đại, đó là: công nghiệp - thị trường, hệ thống kết cấu hạ tầng, các ngành dịch vụ cao cấp (đặc biệt là dịch vụ tài chính và ngân hàng). Ngoài ra, nông nghiệp và nông thôn về cơ bản phải được phát triển trên nền tảng công nghiệp, công nghệ và thị trường hiện đại; kinh tế tiền tệ và kinh doanh tiền tệ là phổ biến, được vận hành bởi thể chế tiền tệ hiện đại với sự độc lập của Ngân hàng Trung ương; doanh nghiệp cổ phần có chế độ quản trị hiện đại”. Nguồn: GS.TS. Đỗ Hoài Nam ( 2013), Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số tháng 08 2013. Hộp 06. Phân vùng kinh tế nông nghiệp Hƣng Yên trong công tác quy hoạch Hưng Yên phân vùng kinh tế nông nghiệp được chia làm 2 vùng lớn: Vùng phía bắc: Bao gồm các huyện Văn Giang, Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ và Khoái Châu chiếm 48% diện tích tự nhiên và 55% dân số đây là vùng có lợi thế về địa lý gần Thủ Đô Hà Nội, Phân bố nhiều khu, cụm CN, khu đô thị, hạ tầng kinh tế xã hội phát triển do vậy việc quy hoạch vùng này theo định hướng ưu tiên sản xuất hàng hóa thị trường như vùng rau an toàn, cây ăn quả chất lượng cao, hoa cây cảnh và dược liệu, quy hoạch các trung tâm thương mại, giới thiệu sản phẩm...Ngược lại với các Vùng phía Nam của tỉnh bao gồm các huyện ÂN Thi, Phù Cừ, Kim Động, Tiên Lữ, Thành phố Hưng Yên đây là vùng xa trung tâm, giao thông hạn chế, đời sống dân cư còn thấp...cần quy hoạch theo hướng phát huy cao các cây, con truyền thống như Bò thịt cao sản, nhãn lồng, vải lai...là những lợi thế được thị trường chấp nhận tuy nhiên cần phải có quy hoạch tổng thể và cụ thể đối với từng vùng này[66]. Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Hưng Yên (2012), Báo cáo tổng hợp Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hưng Yên giai Đoạn 2010-2015, Định hướng Đến năm 2020, Hưng Yên. Hộp 07 . Mô tả cách thức chọn điểm điều tra, mẫu điều tra *Để thu thập thông tin mới đạt được độ tin cậy và có tính đại diện cho toàn tỉnh Hưng Yên, tác giả tiến hành điều tra 3 huyện gồm huyện Khoái Châu; Kim Động và huyện Yên Mỹ dựa trên các tiêu chí: *Đây là những huyện đã và đang diễn ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mạnh của tỉnh với nhiều mô hình sản xuất mới đại diện. * Mỗi nhóm huyện đại diện cho các vùng sinh thái khác nhau của tỉnh theo địa lý như các huyện giáp đê (vùng bãi), vùng giáp đường quốc lộ, tỉnh lộ...Mỗi huyện lại lựa chọn ra 3-4 xã đại diện để khảo sát chuyên sâu cụ thể: - H. Khoái Châu chọn 4 xã: Hồng Tiến, Tân Dân, Phùng Hưng, thuần Hưng - Huyện Kim Động chọn 3 xã: Xã Chính Nghĩa; Đức Hợp; Hiệp Cường - Huyện Yên Mỹ chọn: Xã Hoàn Long; Xã Yên Phú, xã Lý thường Kiệt Mỗi xã tác giả lựa chọn ngẫu nhiên 45-60 hộ để tiến hành điều tra. * Chọn mẫu điều tra. Phiếu điều tra phân theo các đối tượng thể hiện như sau: Bảng1.1. Số lƣợng mẫu điều tra theo các nhóm đối tƣợng STT Đối tƣợng Tổng số Huyện Khoái Châu Huyện Kim Động Huyện Yên Mỹ Ghi chú Tổng số 673 205 197 196 1 Cán bộ cấp tỉnh 10 Lấy ý kiến 2 Cán bộ cấp huyện 20 Sử dụng phiếu 3 Cán bộ cấp xã, thôn 58 25 17 16 Sử dụng phiếu 4 Hộ nông dân sản xuất 540 190 170 180 Sử dụng phiếu 5 Doanh nghiệp 40 Toàn tỉnh Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả khảo sát thực địa và ý kiến của chuyên gia Để đánh giá thực trạng CDCCKTNN chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên mỗi xã 45-60 hộ đại diện cho 2 nhóm hộ: Nhóm hộ I bao gồm các hộ trang trại, gia trại(Nhóm sản xuất lớn, nhóm hộ khá giàu), Nhóm hộ 2 bao gồm các hộ gia đình sản xuất quy mô nhỏ hơn; Nhóm hộ áp dụng CNC, nhóm không áp dụng... Đối với doanh nghiệp chúng tôi lựa chọn những doanh nghiệp điển hình trên phạm vi toàn tỉnh và liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản và mức độ đóng góp trong quá trình chuyển dịch CCKTNN theo hướng hiện đại của địa phương. Ngoài ra để thu thập số liệu mới và nắm bắt tốt hơn về thực trạng tác giả tiến hành nghiên cứu trường hợp một số mô hình điểm ở các huyện khác như Văn Giang, Thành Phố Hưng Yên. Phụ lục 43. PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN (Phục vụ nghiên cứu: Chuyển dịch CCKTNN tỉnh Hƣng Yên theo hƣớng hiện đại) I. Thông tin chung về hộ điều tra 1. Họ và tên chủ hộ:.........................................Tuổi............Giới tính.......................... Địa chỉ: Thôn..............................Xã................................huyện.................................... 2. Thuộc Nhóm hộ: Hộ giàu Khá Trung bình Nghèo - Phân theo quy mô sản xuất: Trang trại Hộ nông dân 3. Trình độ văn hóa:...............................................Trình độ học vấn: Lớp................................. 4. Trình độ CM: +Chưa qua đào tạo +Trung cấp + CĐ +ĐH II. Nguồn lực sản xuất và thu nhập bình quân của hộ 1.Tình hình sử dụng đất đai của hộ Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 Tổng diện tích đất của hộ 1.Đất thổ cư 2. Đất sản xuất nông nghiệp 2.1. Đất trồng cây hàng năm 2.2. Đất trồng cây lâu năm 2.3. Đất CN, nuôi trồng thủy sản 2.4. Đất chưa sử dụng 2.5. Đất bị ô nhiễm 2.6. Đất khác -Diện tích đất sản xuất của hộ được chia làm mấy thửa............................................... 2. Tình hình nhân khẩu, lao động của hộ: - Số nhân khẩu thực tại của gia đình...................Số lao động thương xuyên............... 3. Nguồn vốn đầu tư cho chuyển đổi sản xuất - Vốn tự có......................................... trđ, Vốn vay............................................tr đ Trong năm hộ có vay vốn phục vụ chuyển đổi SX không? Có Không -Nếu có hộ thường vay vốn ở đâu? Vay từ ngân hàng Vay từ anh em, bạn bè Quỹ tín dụng Vay từ doanh nghiệp -Hộ có khó khăn gì khi vay vốn: Lãi suất cao Thủ tục vay rườm rà Thời gian vay ngắn Yêu cầu phải có thế chấp Khác......................... 4. Xin ông(bà) cho biết Thu nhập bình quân 1 năm của hộ từ SXNN là.................. .....................................................................................................................triệu đồng III. Kết quả sản xuất một số cây trồng, vật nuôi chính hiện nay của hộ TT Loại Cây trồng/Vật nuôi ĐVT Số lƣợng Giá trị (1000đ) Trồng/nuôi đƣợc mấy năm A A. Trồng trọt I Cây................................... 1 Diện tích 2 Sản lượng thu hoạch 3 Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa 5 Sản phẩm có giá trị cao II Cây.................................. 1 Diện tích 2 Sản lượng thu hoạch 3 Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa 4 Sản phẩm có giá trị cao B Chăn nuôi I Con................................... 1 Tổng thu 2 Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa 3 SP có giá trị cao II Con................................... 1 Tổng thu 2 Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa 3 Sản phẩm có giá trị cao IV. Tình hình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp của hộ điều tra 4.1. Thực trạng tiếp cận thị trường trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất của hộ 1. Lý do mà Ông(bà) chuyển đổi sang sản xuất cây trồng, vật nuôi hiện tại? Tự chuyển đổi Theo chỉ đạo, triển khai của địa phương Làm theo những mô hình điển hình, người xung quanh Theo hợp đồng với doanh nghiệp, Chương trình, dự án Xuất phát từ sự hiểu biết về nhu cầu SP trên thị trường Lý do khác....................................................................................... 2. Trước khi chuyển đổi sản xuất Ông(bà) có tham gia các hoạt động tư vấn do khuyến nông, khuyến ngư hay địa phương tổ chức hay không? Có Không - Nội dung:...................................................................................................... -Ông( bà) có hài lòng với các nội dung, chương trình của khuyến nông không? Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng 3. Khi sản xuất ra nông sản mới trong chuyển đổi hộ bán theo hình thức nào? + Mang ra chợ bán lẻ cho người tiêu dùng + Bán trực tiếp cho thương lái đi thu gom + Bán cho doanh nghiệp + Bán theo hợp đồng từ trước + Bán theo hình thức khác................................................................................. 4.Tỷ lệ nông sản bán là bao nhiêu phần trăm.............................................................. 5.Theo ông bà nguyên nhân nào dẫn đến việc khó khăn tiêu thụ nông sản mới khi chuyển đổi sản xuất....................................................................................................... ....................................................................................................................................... 4.2. Thực trạng liên kết (LK) của hộ với doanh nghiệp và các tổ chức khác 1. Ông(bà) liên kết với những ai và liên kết trong lĩnh vực/khâu nào của sản xuất? Các hình thức/Đối tượng liên kết Nội dung liên kết Giống Lao động Vật tư, phân bón Vốn sản xuất Công nghệ, kỹ thuật Bảo quản, chế biến Bao tiêu SP Liên kết với DN LK với hộ cùng trồng LK với thương lái LK với tổ nhóm, HTX LK hình thành tổ VietGAP LK khác 2. Hộ có thuận lợi và gặp phải khó khăn gì khi tham gia liên kết trên? ......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... 4.3. Thực trạng tiếp cận và ứng dụng các mô hình, quy trình sản xuất tiên tiến và công nghệ hiện đại trong quá trình chuyển đổi sản xuất 1. Trong quá trình chuyển đổi CCSXNN hộ có áp dụng công nghệ, quy trình sản xuất tiên tiến nào không? + Có +Không Cụ thể:........................................................................................................................... 2. Ông(bà) có tham gia các lớp tập huấn SX theo các quy trình SX tiên tiến hay không? Tập huấn về sản xuất nông nghiệp hữu cơ Tập huấn kỹ thuật trồng rau an toàn RAT Tập huấn trồng trọt theo quy trình VietGAP Tập huấn về chăn nuôi theo quy trình VietGAP Tập huấn chăn nuôi tập trung theo hướng ATSH Tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp IPM, SRI 3. Ông(bà) đã có SP nào đạt được chứng nhận VietGAP chưa? Có Không Cụ thể........................................................................................................................... 4. Ông/bà có gặp khó khăn gì trong áp dụng quy trình kỹ thuật SX tiên tiến và công nghệ cao trong chuyển đổi sản xuất hay không? ................................................................................................................................. 4.4. Thực trạng về cơ sở hạ tầng cho chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp 1. Ông(bà) đánh giá như thế nào về chất lượng cơ sở hạ tầng tại địa phương? Cơ sở hạ tầng Rất tốt Tốt Trung bình Kém 1. Hệ thống giao thông 2. Hệ thống thủy lợi 3. Hệ thống điện sản xuất 4. Hệ thống hạ tầng TM nông thôn 5. Hệ thốngthông tin tới xã, thôn 6. Hệ thống cơ sở đào tạo nghề 7. Hệ thống cung cấp các dịch vụ ... 4.5. Ý kiến đề xuất về một số chính sách trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất? 1. Ý kiến đề xuất của ông(bà) cần có thêm các chính sách về đất đai Có Không Cụ thể........................................................................................................................... 2. Ý kiến đề xuất của ông(bà) cần có các chính sách về liên kết sản xuất Có Không Cụ thể........................................................................................................................... 3. Ý kiến của ông(bà) về sự cần thiết phải tổ chức lại quản lý, sản xuất Có Không Cụ thể............................................................................................................................ 4. Ý kiến đề xuất của ông(bà) cần có các chính sách hỗ trợ về khoa học công nghệ Có Không Cụ thể........................................................................................................................... V. Ông(bà) cho biết những khó khăn trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất? Ý kiến của hộ về những khó khăn gặp phải trong CDCCKT nông nghiệp Mức độ khó khăn gặp phải 1-Không khó khăn 2- Bình thường 3- Khó khăn 4- Rất khó khăn 1.Tích tụ, tập trung ruộng đất để SXHH lớn, CMH sâu khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, hiệu quả thấp... 2. Thiếu vốn để đầu tư sản xuất lớn và đầu tư vào quy trình công nghệ cao, quy trình sản xuất tiên tiến tạo ra các sản phẩm sạch, có hiệu quả cao 3. Kiến thức về tổ chức, quản lý SX và các quy trình sản xuất tiên tiến, hiện đại (VietGap, ISO, RAT...) 4. Khó khăn trong việc liên kết, hợp tác với doanh nghiệp ở các khâu của quá trình sản xuất... 5. Khó khăn trong tiếp cận các thông tin về thị trường nông sản, vật tư, thiết bị và các đầu vào cho SX từ cán bộ khuyến nông và thông tin đại chúng... 6. Khó khăn do thiên tai ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất nông sản 7. Khó khăn trong tiêu thụ các sản phẩm, nông sản sau khi chuyển đổi sản xuất Những khó khăn khác.... Xin chân thành cảm ơn Ông( bà) đã giành thời gian trả lời phỏng vấn! Ngày tháng năm 2017 Phỏng vấn viên Ngƣời đƣợc phỏng vấn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục 44. PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG (Phục vụ nghiên cứu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng hiện đại) Phần I. Thông tin chung về cán bộ địa phƣơng 1. Họ và tên:..............................................................Tuổi............................................ 2. Đơn vị công tác...................................................Chức vụ........................................ 3. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ? Ngành đào tạo.................................................... Trung cấp Cao đẳng Đại học Khác..................................... Phần II. Nội dung và kết quả chuyển đổi cơ cấu sản xuất của địa phƣơng 1.Ông(bà) cho biết địa phương có quy hoạch cụ thể cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp hay không? Có Không 2. Theo Ông(bà) việc chuyển đổi sản xuất, quy hoạch sản xuất có phù hợp với điều kiện tự nhiện, kinh tế, xã hội, sản phẩm...của địa phương hay không? Có Không Cụ thể................................................................................................................... ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. 3.Ông(bà) cho biết trong thời gian vừa qua việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của địa phương được diễn ra như thế nào? - Người dân tự chuyển đổi cơ cấu sản xuất - Địa phương tổ chức các hội nghị triển khai - Làm theo những mô hình điển hình, người xung quanh - Có sự tham gia các chương trình, dự án, doanh nghiệp - Xuất phát từ sự hiểu biết, nhu cầu của thị trường SP - Ý kiến khác............................................................................................. 4. Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại địa phương thời gian vừa qua được thực hiện theo hướng nào? - Đơn thuần chuyển đổi sang SX cây trồng, vật nuôi mới theo phong trào - Chuyển sang sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao - Tích tụ, tập trung ruộng đất sản xuất lớn theo hướng hàng hóa, quy mô lớn - Tổ chức lại SX theo hướng liên kết với các đối tác và do có sự tham gia DN - Chuyển đổi theo hướng ứng dụng CNC, quy trình SX sạch (VietGap...) - Chuyển đổi theo sự thay đổi nhu cầu của thị trường nông sản - Xin ông(bà) cho biết cụ thể hơn về những ý kiến và sự lựa chọn của mình............. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 5. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất tại địa phương của Ông(bà) có những thuận lợi và gặp phải những khó khăn gì? a) Về yếu tố đất đai, lao động, vốn? Có Không Cụ thể........................................................................................................................... ..................................................................................................................................... b) Về ứng dụng công nghệ cao, quy trình sản xuất sạch? Có Không Cụ thể............................................................................................................................ ...................................................................................................................................... c) Về thu hút đầu tư, liên doanh liên kết với doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp, chế biến...hình thành chuỗi giá trị nông sản có hiệu quả? Có Không Cụ thể........................................................................................................................... ..................................................................................................................................... d) Về nhận thức và tiếp cận thông tin thị trường? Có Không Cụ thể.......................................................................................................................... e) Về công tác quảng bá và tiêu thụ sản phẩm Có Không Cụ thể............................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Thuận lợi, khó khăn khác............................................................................................. 6. Theo Ông(bà) để chuyển đổi CCSXNN ở địa phương có hiệu quả cần tập trung triển khai thực hiện các nội dung nào?.................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 7. Để nâng cao vai trò của người nông dân trong chuyển đổi CC KTNN trong bối cảnh theo Ông(bà) hiện nay cần tập trung triển khai thực hiện các nội dung gì............................................................................................................................ ............................................................................................................................... Phần III. Để chuyển đổi cơ cấu SXNN có hiệu quả trong bối cảnh hiện nay, Ông(bà) có ý kiến đánh giá, đề xuất nhƣ thế nào về các vấn đề có liên quan? I- Một số ý kiến đánh giá 1.Ông(bà) đánh giá thế nào về vai trò của DN trong chuyển đổi CCSX tại địa phương? ............................................................................................................................... ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Ông(bà) đánh giá thế nào về vai trò hiện nay của HTX trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất tại địa phương?................................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ................................................................................................................................ 3. Ông bà đánh giá thế nào về năng lực của CBKN tại địa phương?...................... ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................. 4. Ông(bà) đánh giá thế nào về chất lượng cơ sở, hạ tầng nông thôn, dịch vụ công...phục vụ cho chuyển đổi CCSXNN có hiệu quả tại địa phương?.................. ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 5. Ông (bà) đánh giá thế nào về vai trò của hộ nông dân trong chuyển đổi cơ cấu sản nông nghiệp có hiệu quả.......................................................................................... ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. II- Một số ý kiến đề xuất ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn Ông( bà) đã giành thời gian trả lời phỏng vấn! Ngày tháng năm 2017 Phỏng vấn viên Ngƣời đƣợc phỏng vấn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phụ lục 45. PHIẾU PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP (Phục vụ nghiên cứu: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hướng hiện đại) Công ty.......................................................................................................................... Địa chỉ........................................................................................................................... Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:...................................................................................... Phần I. Thông tin chung về cán bộ, lãnh đạo công ty 1. Họ và tên:..............................................................Tuổi........................................... 2. Vị trí công tác: ....................................................................................................................................................... 3. Trình độ học vấn..........................Trình độ chuyên môn.......................................... Phần II. Tình hình và sự tham gia của DN trong CDCCKTNN nông nghiệp I- Tình hình về lao động và năng lực tài chính của doanh nghiệp 1.Tổng số lao động của doanh nghiệp hiện nay........................................................ 2. Ông(bà) đánh giá như thế nào về chất lượng lao động của địa phương Đáp ứng rất tốt được yêu cầu của công việc Đáp ứng được yêu cầu của công việc Đáp ứng được một phần yêu cầu của công việc Chưa đáp ứng được yêu cầu công việc 3. Tình hình về nguồn vốn của doanh nghiệp - Mức vốn hiện tại đã đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp? Đáp ứng đủ Chưa đáp ứng đủ Khả năng đáp ứng là................% 4. Doanh nghiệp ông(bà) gặp khó khăn gì trong việc tiếp cận vay vốn sản xuất? - Thủ tục vay vốn -Tải sản thế chấp - Lãi suất cho vay -Thời hạn vay Lý do khác.................................................................................................................... II- Tình hình về công nghệ sử dụng 1. Ông (bà) cho biết về quy trình kỹ thuật và công nghệ sử dụng hiện nay của DN? - Quy trình kỹ thuật, công nghệ sản xuất lạc hậu - Quy trình kỹ thuật, công nghệ sản xuất trung bình - Quy trình kỹ thuật SX tiên tiến, công nghệ cao Cụ thể quy trình, công nghệ gì?...................................................................... 2. Ông bà đầu tư và ứng dụng theo hình thức nào? - Hoàn toàn là quy trình kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao - Sử dụng kết hợp, Một phần là công nghệ cao - Tập trung điều chỉnh dần quy trình, công nghệ hiện nay 3. Ông bà cho biết những khó khăn hạn chế trong ứng dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến, CNC vào sản xuất................................................................................................. ...................................................................................................................................... III- Tình hình về liên kết 1.DN có thực hiện liên kết tổ chức lại sản xuất cho người nông dân không? Có Không Xin ông(bà) cho biết cụ thể........................................................................................... 2. Doanh nghiệp có liên kết với hộ nông dân hình thành vùng nguyên liệu hay không? Có Không 3.Vùng nguyên liệu của DN có được địa phương quy hoạch không? Có Không Địa phương có chính sách khuyến khích DN liên kết không? Có Không 4. DN có liên kết với các HTX nông nghiệp hay không? Có Không Liên kết như thế nào............................................................................................ 5. DN còn liên kết với các đối tượng khác nào nữa (Nhà máy chế biến, siêu thị, hệ thống bán lẻ, đơn vị nghiên cứu, Nhà xuất khẩu...)? Có Không Cụ thể...................................................... 6. Xin Ông(bà) cho biết những thuận lợi, khó khăn gặp phải khi LK với các hộ ND? Thuận lợi..................................................................................................................... Khó khăn..................................................................................................................... 7. Những thuận lợi, khó khăn gặp phải khi liên kết với các tổ chức khác Thuận lợi..................................................................................................................... Khó khăn..................................................................................................................... IV- Tình hình về sản phẩm của doanh nghiệp và khả năng tiếp cận thị trƣờng? 1.DN có biết đến những tiêu chuẩn cần tuân thủ trong xuất khẩu nông sản không? Đó là những tiêu chuẩn nào? VietGAP Hiệp định SPS GlobalGap ASEANGAP Chứng chỉ HACCP Khác......................... EUROGAP ISO 2. Để tiêu thụ được SP trong nước thì DN cần tuân thủ theo những tiêu chuẩn nào? VietGAP Chứng nhận VSATTP Khác............................ RAT Chứng chỉ HACCP DN đã đạt được chứng nhận tiêu chuẩn nào............................................................. 3. DN của Ông(bà) đã xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình chưa? Có Không Nếu có tên thương hiệu là gì............................................................................. 4.DN có bộ phận nghiên cứu thị trường nông sản trong và ngoài nước hay không? Có Không Phần III. Một số ý kiến đánh giá, đề xuất của doanh nghiệp I- Một số ý kiến đánh giá 1.Ông(bà) đánh giá như thế nào về môi trường đầu tư và kinh doanh đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh? Rất Tốt tốt Trung bình Kém 2. Vấn đề bảo vệ MT tại các khu vực nông nghiệp, nông thôn hiện nay như thế nào? Rất Tốt tốt Trung bình Kém Ý kiến khác:................................. 3. Ông(Bà) đánh giá như thế nào về mức độ tiếp cận các thông tin của tỉnh đến với doanh nghiệp của Ông(bà)?(đánh dấu x vào một nhận định cho mỗi loại thông tin) Các loại thông tin Tiếp cận Rất dễ dàng Tiếp cận tương đối dễ Tiếp cận ở mức bình thường Khó tiếp cận 1. Thông tin về khuyến khích thu hút đầu tư của tỉnh đối với doanh nghiệp 2. Các văn bản pháp luật cấp tỉnh có liên quan đến lĩnh vực đầu tư 3. Các kế hoạch về các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng mới 4. Thông tin về các thay đổi chính sách thuế, đất đai, tín dụng đầu tư trong nông nghiệp và các mẫu biểu có liên quan 5. Các thông tin về xúc tiến thương mại và thị trường tiêu thụ nông sản 6. Các thông tin về quy trình sản xuất tiên tiến, khoa học công nghệ cao 4. Ông(bà) đánh giá thế nào về sự hợp tác, phối hợp của chính quyền các cấp và người dân trong việc triển khai các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp? Rất Tốt tốt Trung bình Kém 5. Đánh giá về tiếp cận các dịch vụ công của tỉnh 5.1. Cấp giấy phép kinh doanh Rất Tốt tốt Trung bình Kém 5.2. Công tác DTĐR, thủ tục tích tụ đất đai, tạo lập mặt bằng kinh doanh? Rất Tốt tốt Trung bình Kém 5.3. Ông (bà) đánh giá như thế nào về chất lượng CSHT, và các dịch vụ công của tỉnh)? Cơ sở hạ tầng Rất tốt Tốt Trung bình Kém 1. Hệ thống giao thông 2. Hệ thống thủy lợi 3. Hệ thống điện sản xuất 4. Hệ thống hạ tầng TM nông thôn 5. Hệ thống internet 6. Hệ thống cơ sở đào tạo nghề nông nghiệp LĐNT 7. Hệ thống thông tin tới các huyện, xã II- Một số ý kiến đề xuất 1. Ý kiến đề xuất của ông(bà) cần có thêm các chính sách về đất đai Có Không Cụ thể........................................................................................................................... 2. Ý kiến đề xuất của ông(bà) cần có thêm các chính sách về liên kết sản xuất 1. Ý kiến đề xuất của ông(bà) cần có thêm các chính sách về đất đai Có Không Cụ thể........................................................................................................................... 2. Ý kiến của ông(bà) về sự cần thiết phải tổ chức lại quản lý, sản xuất Có Không Cụ thể............................................................................................................................ 3. Ý kiến đề xuất cần có thêm các chính sách hỗ trợ về vốn đầu tư cho công nghệ? Có Không Cụ thể........................................................................................................................... 4. Ý kiến đề xuất của ông bà cần có các chính sách cụ thể về xây dựng, quy hoạch vùng sản xuất tập chung, khu nông nghiệp công nghệ cao? Có Không Cụ thể........................................................................................................................... 5. Ý kiến khác............................................................................................................ ................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2017 Phỏng vấn viên Ngƣời đƣợc phỏng vấn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Các trang cần in mầu ( Bản PDF) Trang : 41, 75, 83, 93, 96, 108, 101, 116, 110, 214, 215

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chuyen_dich_co_cau_kinh_te_nong_nghiep_tinh_hung_yen.pdf
  • pdfTrichyeu_HoangMinhDuc.pdf
Luận văn liên quan