Luận án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hà nội trong xây dựng nông thôn mới

Hoạt động nghiên cứu, triển khai và ứng dụng KHCN mới vào SX, phục vụ cho chuyển dịch CCKT còn nhiều hạn chế, nhiều hoạt động triển khai chậm hoặc thiếu hiệu quả. Nguyên nhân này cũng xuất phát từ những hạn chế về vốn đầu tư, CCCS kết nối giữa các đơn vị nghiên cứu KHCN với các đối tượng SXKD, năng lực cán bộ, thói quen và trình độ SX của người nông dân nên đã ảnh hưởng đến việc nắm bắt và áp dụng các kỹ thuật mới vào SX. Công tác dồn điền, đổi thửa phục vụ SX quy mô lớn tiến hành chậm. Các DN cũng không mạnh dạn đầu tư vào nghiên cứu, ứng dụng CNC trong SX do hạn chế về nguồn lực nghiên cứu khoa học, nguồn vốn cũng hạn chế lại khó tiếp cận, nguy cơ rủi ro trong đầu tư nhất là đối với SX NN làm cho tỷ lệ các sản phẩm CNC còn thấp. DN bị yếu thế do công nghệ lạc hậu, khó cạnh tranh, chi phí cao dẫn đến lợi nhuận thấp, không có kinh phí để mở rộng và nghiên cứu công nghệ mới hơn, NSLĐ chậm được cải thiện, quá trình chuyển dịch CCKT vì thế cũng bị cản trở

pdf207 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hà nội trong xây dựng nông thôn mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo nguồn vốn được sử dụng hợp lý, hiệu quả. Các nguồn vốn huy động được phải được sử dụng đúng mục đích, hợp lý, hiệu quả, đặc biệt phải được công bố một cách công khai, mình bạch cho người dân và các DN kiểm tra, giám sát. Có như vậy mới có thể tiếp tục huy động nguồn vốn từ các DN và các tầng lớp dân cư. 4.4. Một số kiến nghị với Quốc hội và Chính phủ - Quốc hội cần xem xét sửa đổi lại một số quy định trong Luật Đất đai: xóa bỏ chính sách hạn điền nhằm khuyến khích việc tích tụ và tập trung ruộng đất để tạo ra nền NN SX hàng hóa tập trung, quy mô lớn với kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải áp dụng đánh thuế lũy tiến trong quản lý đất đai để đảm bảo đất đai tích tụ được sử dụng có hiệu quả, tránh tình trạng đầu cơ đất. Điều quan trọng nhất trong đánh thuế lũy tiến là xác định chính xác mốc để đánh thuế. Mở rộng thêm các hình thức tiếp cận đất NN cho DN có vốn đầu tư nước ngoài. - Chính phủ cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá lại tiềm năng, chất lượng đất đai, hoàn thiện và củng cố hệ thống cơ sở dữ liệu về đất đai. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và có chế tài xử lý nghiêm khắc đối với những hành vi sử dụng đất sai mục đích, trái quy hoạch. 165 - Chính phủ cần xem xét loại bỏ một số loại phí đối với các sản phẩm NN, quy định giá sàn đổi với một số nông sản thiết yếu, thu mua nông sản cho nông dân khi giá thấp để bình ổn giá cả. - Chính phủ cần sớm ban hành các văn bản quy định và hướng dẫn việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào SX NN để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư phát triển SX NN. Tiểu kết chương 4 Các nội dung chính trong chương 4 bao gồm: Thứ nhất, xem xét xu hướng chuyển dịch CCKT của Việt Nam và thế giới trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 trước sự phát triển nhanh của KHCN, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trước xu thế hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu, rộng và bối cảnh XD NTM của Việt Nam trong những năm tiếp theo. Thứ hai, đưa ra quan điểm về chuyển dịch CCKT NT Hà Nội trong XD NTM gồm 5 nội dung: (i) Chuyển dịch CCKT NT Hà Nội phải phù hợp với cơ cấu chung của TP, phù hợp với định hướng phát triển KT-XH Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến 2030, phù hợp với các QH chung của TP và các QH ngành; (ii) Chuyển dịch CCKT NT Hà Nội phải đảm bảo sự phát triển hài hòa, hợp lý giữa các ngành, các lĩnh vực, khai thác triệt để mọi tiềm năng thế mạnh của địa phương; sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn lực phục vụ cho sản xuất và PTKT; (iii) Chuyển dịch CCKT NT ngoại thành cần chú trọng KHCN, coi đây là chìa khóa thực hiện cơ giới hóa NT trong quá trình XD NTM; (iv) Chuyển dịch CCKT NT cần chú trọng phát huy vai trò và tính chủ động và sự đa dạng của các hộ nông dân, các chủ thể kinh tế ở NT và (v) Chuyển dịch CCKT NT Hà Nội cần đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Thứ ba, từ các quan điểm trên, luận án cũng đưa ra một số định hướng về chuyển dịch CCKT NT Hà Nội trong XD NTM gồm các định hướng về chuyển dịch cơ CCKT chung và các định hướng cụ thể cho từng ngành. Thứ tư, trên cơ sở các quan điểm và định hướng, luận án đề xuất 7 nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM gồm: (i) Đổi mới mạnh mẽ hơn, triệt để hơn các chính sách của Đảng, Nhà nước và TP đối với NN - nông dân và NT trong XD NTM; (ii) Quan tâm thỏa đáng đối với việc nghiên cứu hỗ trợ hoạt động của các chủ thể kinh tế nhằm đổi mới các hình thức tổ chức SXKD trong khu vực NT, nhất là trong SX NN và hoạt động thương mại; (iii) Chú trọng nâng cao năng lực cán bộ và tăng cường sự tham gia của người dân; (iv) Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm và phát 166 triển thị trường; (v) Tăng cường đầu tư XD và hoàn thiện KCHT NT; (vi) Tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực NT đáp ứng nhu cầu chuyển dịch CCKT; (vii) Tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư cho chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM 167 KẾT LUẬN Để đánh giá một cách toàn diện chuyển dịch CCKT NT Hà Nội trong XD NTM, Luận án đã tập trung vào XD và hoàn thiện khung lý thuyết về chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM ở Hà Nội. Luận án tiếp cận chuyển dịch CCKT NT theo góc độ là một danh từ để XD nội hàm về chuyển dịch CCKT còn cách tiếp cận theo góc độ một động từ được xem xét như những nhân tố tác động đến quá trình chuyển dịch CCKT NT. Từ đó, luận án xem xét mối quan hệ giữa chuyển dịch CCKT NT và XD NTM trên cơ sở coi chuyển dịch CCKT NT vừa là nội hàm, vừa là điều kiện để thực hiện XD NTM. Luận án đã làm rõ được những yêu cầu chuyển dịch CCKT NT trong điều kiện XD NTM gắn với những điều kiện đặc thù của một thủ đô và XD riêng một khung lý thuyết về chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM của Hà Nội trên cơ sở xem xét khu vực NT Hà Nội là một Thủ đô với nhiều những yêu cầu và đặc điểm khác biệt so với các khu vực NT khác trên cả nước bao gồm: xu hướng chuyển dịch CCKT NT; các tiêu chí đánh giá chuyển dịch CCKT NT; các nhân tố tác động đến chuyển dịch CCKT NT thông qua mối tương quan về kinh tế giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành trong quá trình XD NTM và đặc thù của một thủ đô. Căn cứ vào khung lý thuyết đã XD và qua phân tích thực trạng chuyển dịch CCKT, luận án đã phát hiện ra những bất cập về chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM ở Hà Nội: (i) CCKT NT tuy đã dịch chuyển theo hướng tích cực nhưng tỷ trọng ngành NN còn tương đối cao, tỷ trọng ngành DV tuy có tăng nhưng tăng chậm và chưa tận dụng tốt các lợi thế của địa phương; (ii) Trong nội bộ các ngành, CCKT dịch chuyển cũng chưa rõ nét theo các định hướng của TP về chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM; (iii) Xu hướng PTKT theo hướng tập trung quy mô lớn tuy đã hình thành nhưng cũng chưa đạt yêu cầu về tốc độ dịch chuyển để hình thành nên các vùng SX tập trung thực sự mang tính chất SX hàng hóa mũi nhọn; (iv) Quá trình dịch chuyển CCKT tuy đã hướng theo việc gia tăng các yếu tố KHCN phù hợp với tiến trình CNH-HĐH nhưng vẫn chưa đủ sức tạo nên sự thay đổi cơ bản về chất lượng sản phẩm và ảnh hưởng đến môi trường sống; (v) Năng suất đất đai, NSLĐ và TNBQĐN khu vực NT Hà Nội mặc dù đã có những cải thiện rõ rệt nhưng chưa tương xứng với tiềm lực hiện có, còn có sự chênh lệch khá lớn giữa TBNQĐN khu vực NT với TNBQĐN chung của Hà Nội và khu vực thành thị. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế này là: chính sách đất đai và các CCCS khác còn chưa đồng bộ; các QH, KH còn mang tính bị động, thiếu cụ thể và thiếu tính khả thi; Các chính sách, biện pháp huy động sự tham gia của các chủ thể kinh tế còn hạn chế nhất là các HTX và các DN; thị trường các sản phẩm hàng hóa ở NT còn hạn hẹp; hoạt động nghiên cứu, triển khai và ứng dụng KHCN mới vào SX còn hạn chế; 168 KCHT NT còn thiếu đồng bộ và chưa đáp ứng được nhu cầu PTKT; chất lượng nguồn nhân lực còn hạn chế và phân bố không đồng đều; nguồn vốn huy động phục vụ XD NTM còn ít và vẫn dựa chủ yếu vào nguồn ngân sách nhà nước. Từ những đánh giá trên, luận án đề xuất các quan điểm, định hướng về chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM ở Hà Nội, theo đó chuyển dịch CCKT NT phải đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển, phù hợp với các quy hoạch; đảm bảo phát triển hài hòa, chú trọng đầu tư KHCN, tăng cường tính chủ động và đảm bảo tính hiệu quả, bền vững. Luận án cũng đưa ra 7 nhóm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM gồm: (i) Đổi mới mạnh mẽ hơn, triệt để hơn các chính sách của Đảng, Nhà nước và TP đối với NN - nông dân và NT trong XD NTM; (ii) Quan tâm thỏa đáng đối với việc nghiên cứu hỗ trợ hoạt động của các chủ thể kinh tế nhằm đổi mới các hình thức tổ chức SXKD trong khu vực NT, nhất là trong SX NN và hoạt động thương mại; (iii) Chú trọng nâng cao năng lực cán bộ và tăng cường sự tham gia của người dân; (iv) Đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm và phát triển thị trường; (v) Tăng cường đầu tư XD và hoàn thiện KCHT NT; (vi) Tập trung đầu tư phát triển nguồn nhân lực NT đáp ứng nhu cầu chuyển dịch CCKT; (vii) Tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư cho chuyển dịch CCKT NT trong XD NTM Tuy luận án đã đạt được những mục tiêu đề ra nhưng vì những lý do cả khách quan và chủ quan nên mới chỉ tập trung nghiên cứu chuyển dịch CCKT NT Hà Nội trên cơ sở xem xét mối quan hệ qua lại giữa chuyển dịch CCKT NT với XD NTM, chưa lượng hóa được tác động của chương trình XD NTM đến chuyển dịch CCKT NT Hà Nội. Đây là gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp và giúp đỡ của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu để hoàn thiện và phát triển thêm nghiên cứu của mình. 169 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 1. Lê Huỳnh Mai, Lê Mai Loan (2015), ‘Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình xây dựng nông thôn mới nhìn từ thành công của một số quốc gia trên thế giới’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số đặc biệt tháng 12/2015. 2. Lê Du Phong, Lê Huỳnh Mai (2017), ‘Chính sách đất đai - rào cản lớn cần tháo dỡ để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 240, tháng 06/2017. 3. Lê Huỳnh Mai (2016), ‘Ngành động lực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Hà Nội gắn với xây dựng nông thôn mới’, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia: Động lực phát triển kinh tế Việt nam giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2035, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 08/2016. 4. Lê Du Phong & Lê Huỳnh Mai (2017), ‘Tháo gỡ các rào cản về thể chế kinh tế đòi hỏi bức xúc của phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta hiện nay’, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thể chế kinh tế và rào cản của thể chế kinh tế đối với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2017. 5. Lê Huỳnh Mai - tham gia (2016), “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh và phát triển bền vững”, Sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, tháng 01/2016. 6. Lê Huỳnh Mai - tham gia (2016), “Kinh tế Việt Nam 2016: Tái cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới mô hình tang trưởng và vai trò Nhà nước kiến tạo phát triển”, Sách tham khảo, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 04/2017. 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Becattini G. (1992), ‘Le district marshallien: une notion socio-économique in: “Les régions quigagnent. Districts et réseaux: les nouveaux paradigmes de la géographie économique’, Benko G. et Lipietz A. (éd.). PUF. Paris 1992. pp 35- 55. 2. Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch CCNKT trong thời kỳ CNH của các NIES Đông Á và Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 3. Bùi Tất Thắng (1997), Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hóa ở Việt Nam, Đề tài KH cấp bộ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Hà Nội. 4. Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội. 5. Bùi Tất Thắng (2011), ‘Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong xây dựng nông thôn mới’, Tạp chí Xã hội học, số 4(116), pp.22-30. 6. Cavallier G. (1996), De la ville à I’ urban, Urbanisme. 7. Chambers, Robert (1983), Rural development: Putting the last first. Vol. 198. London: Longman. 8. Chenery H. (1988), ‘Structural transformation’, Handbook of development economics, No(1), North – Holand, pp197-202. 9. Colin Clark (1940), The Conditions of Economic Progress, Macmillan, London. 10. Colin I., Bradford J. (2003), Prioritizing Economic Growth: Enhancing Macroeconomic Policy Choice, UNCTAD Press. 11. Colletis G., Pecqueur B. (2003), ‘Intégration des espaces et quasi intégration des firmes: vers de nouvelles rencontres productives’, Revue d'Economie Régionale et Urbaine, No(3), p.489-507. 12. Courlet C., Pecqueur B. (2001), ‘Systèmes locaux d'entreprises et externalités: un essai detypologie’, Revue d’Economie Régionale et Urbaine, No3/4, pp. 391-406. 13. Đào Thế Tuấn và cộng sự (2003), Tổng kết lý thuyết, cơ sở lý luận về quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đề tài nhánh 1, Đề tài nghiên cứu luận cứ khoa học để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 171 14. David Mosse (2001), ‘'People's knowledge', participation and patronage: operations and representations in rural development’, Cook. B and Kothari. U, (eds.), Participation - the new tyranny?, Zed Press, pp. 16-35. 15. Đinh Trọng Thắng, Nguyễn Văn Tùng (2017), ‘Tái cơ cấu nền kinh tế và những vấn đề đặt ra’, Tạp chí Tài chính kỳ 1+2 tháng 1/2017 16. Douglass, M. (2013), The Saemaul Undong: South Korea’s Rural Development Miracle in Historical Perspective, Asia Research Institute. 17. Edward P. Reed (2011), ‘Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại Hàn Quốc’; Hội thảo về xây dựng nông thôn mới tháng 10/2011, Hà Nội. 18. Fei, John C. H. and Gustav Ranis (1964), Development of the Labor Surplus Economy: Theory and Policy, Homewood, Illinois, Richard A. Irwin, Inc. 19. Fisher T., Allen G.B. (1935), The Clash of Progress and Security, Macmillan Press, Lodon. 20. Frenkel S. (1988), ‘Containing Dualism through Corporatism: Changes in Contemporaty Industrial Relations in Australia’, Bulletin of Comparative Industrial Relations, Bulletin (20), pp 113-145. 21. G. Endrweit và G. Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế Giới, Hà Nội. 22. Gregory Veeck; Clifton W. Pannell (1989), ‘Rural Economic Restructuring and Farm Household Income in Jiangsu’, People's Republic of China, Annals of the Association of American Geographers 79 (2) (Jun., 1989), pp. 275-292. 23. Hải Lâm (2017), Mở rộng sản xuất rau an toàn vùng ngoại thành Hà Nội, Báo Nhân dân điện tử, truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2017, từ: rau-an-toan-vung-ngoai-thanh-ha-noi.html. 24. Hill, C.W. (2013), International Business: Competing in the Global Marketplace, McGraw-Hill. New York. 25. Hoa Hữu Lân (2013), Điều tra đánh giá kết quả thực hiện mô hình nông thôn mới tại một số xã điển hình trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2013, Báo cáo khoa học tổng kết đề tài cấp thành phố, Hà Nội. 26. Hoàng Sơn (2011), Kinh doanh nông nghiệp: Học gì từ người Mỹ, Dân Việt, truy cập ngày 04 tháng 12 năm 2011, từ: nong-nghiep-hoc-gi-tu-nguoi-my-88270.html. 27. Hoàng Tuấn (2014), Mỗi làng một sản phẩm?, An ninh Thủ đô, truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2014, từ: pham/542156.antd.] 172 28. Ibrahim Ngah (2011), ‘Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Malaysia’, Hội Thảo về xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội tháng 10/2011. 29. Ishikawa, S. (1987), Structural Change, in Eatwell, J., Milgate, M. and Newman, P. (eds), The Palgrave: A Dictionary of economic, V4 Macmillan. 30. John Page (1994), "The East Asian Miracle: Four Lessons for Development Policy", NBER Macroeconomics Annual (9), pp: 219-269. 31. Jonhston B.F., Mellor J.W. (1961), The role of agriculture in economic development, American economic Review, pp51: 566-593. 32. Joseph E. Stiglitz, Shahid Yusuf (2002), Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á, dịch bởi Vũ Cương, Hoàng Thanh Dương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội (Sách gốc xuất bản năm 2001). 33. K.Marx (1975), Phê phán khoa học kinh tế chính trị, quyển 1, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội 34. Keynes J.M. (1936), The General Theory of Employment, Interest and Money, Macmillan Press, London. 35. Khánh Phương (2017), Xây dựng nông thôn mới, kinh nghiệm thế giới, Báo điện tử của bộ Xây dựng, truy cập ngày 05 tháng 5 năm 2017, từ: kinh-nghiem-the-gioi.html. 36. Kuznets S. (1967), ‘Population and economic growth’, American Philosophical Society Proceedings (3), pp 170-193. 37. Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 38. Lê Du Phong – Lê Huỳnh Mai (2017), ‘Chính sách đất đai – Rào cản lớn cần tháo gỡ để thúc đẩy kinh tê – xã hội phát triển’, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (240), pp 2-10. 39. Lê Du Phong - Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 40. Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH – HĐH từ thế kỷ XX sang thế kỷ XXI trong thời kỳ đại kinh tế tri thức, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 41. Lê Vũ Anh (2001), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Tây Bắc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 173 42. Levine R. (1997), ‘Financial Development and Economic Growth: View and Agenda’, Journal of Economic Literature (35), pp 688-726 43. Lewis, W. Arthur (1954), ‘Economic Development with Unlimited Supplies of Labor’, Manchester School of Economic and Social Studies, Vol. 22, pp. 139- 91. 44. Locke J.M., Richard M. (1996), Remaking the Italian Economy, Ithaca: Cornell University Press. 45. Machlup, Fritz (1991), Economic Semantics, New Brunswick, NJ: Transaction. 46. Marshall A. (1890), Principles of Economics, Macmillan, London 47. Marshall A., Marshall M. P. (1979), Economics of industry, Macmillan, London 48. Moe T. (1984), ‘The New Economics of Organization’, American Journal of Political Science (28), pp 739-771. 49. Ngọc Quỳnh (2017), Tín dụng cho phát triển nông nghiệp, vẫn khó tiếp cận, , Báo mới.com truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2017, từ: https://baomoi.com/tin- dung-cho-phat-trien-nong-nghiep-van-kho-tiep-can/c/23551417.epi 50. Ngọc Quỳnh (2018), Gỡ rào cản trong đầu tư vào nông nghiệp, Báo mới.com truy cập ngày 05 tháng 06 năm 2018, từ: https://baomoi.com/go-rao-can- trong-dau-tu-vao-nong-nghiep/c/26291765.epi 51. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân, tập II, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế: Nghiên cứu con đường dẫn tới giàu sang, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 53. Nguyễn Thị Lan Hương (2011), Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 54. Nguyễn Thị Thanh Tâm (2012) , Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh Nam Định trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 55. Nurkse, Ragnar (1961), Patterns of Trade and Development, The Wicksell Lectures for 1959, New York: Oxford University Press. 56. OECD (1994), Creating rural indicators, OECD Publications , Paris 57. OECD (2006), New rural Policy: Linking up for growth, OECD Publications, Paris 58. OECD (2006), The New Rural Paradigm, OECD Publishing, Paris 174 59. Phạm Ngọc Dũng (2001), Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60. Phạm Thị Oanh (2011), ‘Phong trào làng mới Saemaul ở Hàn Quốc, quá trình phát triển và thành tựu’, Xã hội học, 4(116), pp.104-110. 61. Porter, M. (1998), “Clusters and the new economics of competition”. In: Harvard Business Review, Nov-Dec 1998. EUA. pp. 77-90 62. Quản Hải Yến và cộng sự (2010), “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới hiện đại tại thôn Hoa Tây tỉnh Giang Tô”, Tạp chí Nông nghiệp & Nông thôn, số tháng 7/2011. 63. Rob Atkinson (2005), ‘The new rural development challenge: Rivitalizing rural America’, The book of the States, pp. 582-584 64. Rostow, Walter W. (1960), The Stages of Economic Growth: A Non- Communistic Manifesto, Cambridge: Cambridge University Press 65. Share, P., Lawrence, G., Boylin, C. (1994), ‘Educational Policy and the Australian Rural Economy’, Journal of Research in Rural Education, Vol (10), Issue.1,58-67 66. Sheng F. (2003), Calculating Economic Growth, Macroeconomic for Sustainable Development Program Office (MPO), World Wide Fund For Nature. 67. Smith A.D. (1776), An Inquiry Into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, Dublin Press. 68. Sorokin, P.A. and Zimmerman, C.C. (1929), Principles of Rural-Urban Sociology, Henry Holt, New York, 16. 69. Spreng D. (1993), ‘Possibilities for substitution between energy, time and information’, Energy Policy (21), pp. 13-23. 70. Stern D. I. (1994), Natural Resources as Factors of Production: Three Empirical Studies, Geography Press, Boston. 71. Streeck W. (1988), ‘Industrial Relations in West Germany’, Labour, 2, No.3, pp 344. 72. Syrquin M. (1988), ‘Patterns of structural change’, Handbook of development economics, Volume 1, North – Holand, pp 275-331. 73. Tô Duy Hợp (1997), Xã hội học nông thôn (tuyển chọn tài liệu dịch), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. 175 74. Trần Anh Tuấn (2014), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng ven biển Bắc Bộ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội (2014). 75. Trần Hồng Quảng, Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 76. Trịnh Kim Liên và cộng sự (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh và phát triển bền vững, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 77. Từ Tinh Minh và cộng sự (2010), ‘5 kinh nghiệm quý báu trong quá trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Triết Giang’, Tạp chí Nông nghiệp & Nông thôn, số tháng 4/2011. 78. UBND Thành phố Hà Nội (2010), Đề án xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 21 tháng 4 năm 2010. 79. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Đề án phát triển giống cây trồng vật nuôi thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2016, định hướng đến 2020, ban hành ngày 13 tháng 3 năm 2012. 80. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch mạng lưới bán buôn, bán lẻ trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 05 tháng 11 năm 2012. 81. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Đề án phát triển cơ giới hóa nông nghiệp Hà Nội đến năm 2016, định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 03 tháng 7 năm 2013. 82. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Đề án phát triển sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của làng nghề Hà Nội giai đoạn 2013-2020, ban hành ngày 09 tháng 12 năm 2013. 83. UBND Thành phố Hà Nội (2013), Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ban hành ngày 02 tháng 01 năm 2013. 84. Vanssay X., Spindler Z.A. (1994), ‘Freedom and Growth: Do Constitutions Matter?’, Public Chice (78), pp 359-372. 85. Veronika D, Césaire M ( 2002), ‘Financial Structure and Economic Growth: A Non-Technical Survey’, Staff Working Papers Bank of Canada, pp 02-24. 86. Việt Báo (2007), “Một làng, một sản phẩm”: Kinh nghiệm nào cho Việt Nam?, Việt Báo, truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2007, từ: 176 Viet-Nam/65089390/87 . 87. Vũ Thị Thoa (1999), Phát triển công nghiệp nông thôn ở đồng bằng sông Hồng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 88. Wei Xu, K.C Tan (2002), ‘Impact of reform and economic restructuring on rural systems in China: a case study of Yuhang, Zhejiang’, Journal of Rural Studies, (18) Issue 1, pp. 65-81 89. World Bank (1993), The East Asian Miracle, Economic Growth and Public Policy, Published for the World Bank, Oxford University Press 90. Zhang, L.X., Liu, J. S.F., Yang, N.S., & Gardiner, P.R. (2003), Agricultural development and the opportunities for aquatic resources research in China, WorldFish Center. 91. Zhao Na (2016), ‘Study on the Construction of New Rural Communities in China’, International Journal of Humanities and Social Sciences. ISSN 2250- 3226 Volume 6, Number 2 (2016), pp. 173-179 PHỤ LỤC 1 Các xã trên địa bàn 17 huyện và thị xã Sơn Tây ở Hà Nội STT Huyện Tổng số xã Tên các xã Cả Hà Nội 386 1 Thanh Oai 20 Bích Hòa, Bình Minh, Cao Dương, Cao Viên, Cự Khê, Dân Hòa, Đỗ Động, Hồng Dương, Kim An, Kim Thư, Liên Châu, Mỹ Hưng, Phương Trung, Tam Hưng, Tân Ước, Thanh Cao, Thanh Mai, Thanh Thùy, Thanh Văn, Xuân Dương. 2 Thường Tín 28 Chương Dương, Dũng Tiến, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hòa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Phương, Minh Cường, Nghiêm Xuyên, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thư Phú, Tiền Phong, Tô Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự 3 Quốc Oai 20 Cấn Hữu, Cộng Hoà, Đại Thành, Đồng Quang, Đông Xuân, Đông Yên, Hoà Thạch, Liệp Tuyết, Nghĩa Hương, Ngọc Liệp, Ngọc Mỹ, Phú Cát, Phú Mãn, Phượng Cách, Sài Sơn, Tân Hoà, Tân Phú, Thạch Thán, Tuyết Nghĩa, Yên Sơn. 4 Hoài Đức 19 An Khánh, An Thượng, Cát Quế, Đắc Sở, Di Trạch, Đông La, Đức Giang, Đức Thượng, Dương Liễu, Kim Chung, La Phù, Lại Yên, Minh Khai, Sơn Đồng, Song Phương, Tiền Yên, Vân Canh, Vân Côn, Yên Sở. 5 Thanh Trì 15 Đại Áng, Đông Mỹ, Duyên Hà, Hữu Hòa, Liên Ninh, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Tả Thanh Oai, Tam Hiệp, Tân Triều, Thanh Liệt, Tứ Hiệp, Vạn Phúc, Vĩnh Quỳnh, Yên Mỹ. 6 Gia Lâm 20 Bát Tràng, Cổ Bi, Đa Tốn, Đặng Xá, Đình Xuyên, Đông Dư, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Kiêu Kỵ, Kim Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, Phù Đổng, Phú Thị, Trung Mầu, Văn Đức, Yên Thường, Yên Viên. 7 Đông Anh 23 Bắc Hồng, Cổ Loa, Đại Mạch, Đông Hội, Dục Tú, Hải Bối, Kim Chung, Kim Nỗ, Liên Hà, Mai Lâm, Nam Hồng, Nguyên Khê, Tàm Xá, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy STT Huyện Tổng số xã Tên các xã Nỗ, Vân Hà, Vân Nội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc, Võng La, Xuân Canh, Xuân Nộn. 8 Mê Linh 16 Chu Phan, Đại Thịnh (huyện lị), Mê Linh, Hoàng Kim, Kim Hoa, Liên Mạc, Tam Đồng, Thạch Đà, Thanh Lâm, Tiền Phong, Tiến Thắng, Tiến Thịnh, Tráng Việt, Tự Lập, Văn Khê, Vạn Yên. 9 Ứng Hòa 28 Cao Thành, Đại Cường, Đại Hùng, Đội Bình, Đông Lỗ, Đồng Tiến, Đồng Tân, Hoa Sơn, Hòa Lâm, Hòa Nam, Hòa Phú, Hòa Xá, Hồng Quang, Ứng Hòa, Kim Đường, Liên Bạt, Lưu Hoàng, Minh Đức, Phù Lưu, Phương Tú, Quảng Phú Cầu, Sơn Công, Tảo Dương Văn, Trầm Lộng, Trung Tú, Trường Thịnh, Vạn Thái, Viên An, Viên Nội. 10 Ba Vì 30 Ba Trại, Ba Vì, Cẩm Lĩnh, Cam Thượng, Châu Sơn, Chu Minh, Cổ Đô, Đông Quang, Đồng Thái, Khánh Thượng, Minh Châu, Minh Quang, Phong Vân, Phú Châu, Phú Cường, Phú Đông, Phú Phương, Phú Sơn, Sơn Đà, Tản Hồng, Tản Lĩnh, Thái Hòa, Thuần Mỹ, Thụy An, Tiên Phong, Tòng Bạt, Vân Hòa, Vạn Thắng, Vật Lại, Yên Bài. 11 Mỹ Đức 21 An Mỹ, An Phú, An Tiến, Bột Xuyên, Đại Hưng, Đốc Tín, Đồng Tâm, Hồng Sơn, Hợp Thanh, Hợp Tiến, Hùng Tiến, Hương Sơn, Lê Thanh, Mỹ Thành, Phù Lưu Tế, Phúc Lâm, Phùng Xá, Thượng Lâm, Tuy Lai, Vạn Kim, Xuy Xá 12 Chương Mỹ 30 Đại Yên, Đồng Lạc, Đồng Phú, Đông Phương Yên, Đông Sơn, Hòa Chính, Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Hồng Phong, Hợp Đồng, Hữu Văn, Lam Điền, Mỹ Lương, Nam Phương Tiến, Ngọc Hòa, Phú Nam An, Phú Nghĩa, Phụng Châu, Quảng Bị, Tân Tiến, Thanh Bình, Thượng Vực, Thụy Hương, Thủy Xuân Tiên, Tiên Phương, Tốt Động, Trần Phú, Trung Hòa, Trường Yên, Văn Võ 13 Đan Phượng 15 Đan Phượng, Đồng Tháp, Hạ Mỗ, Hồng Hà, Liên Hà, Liên Hồng, Liên Trung, Phương Đình, Song Phượng, Tân Hội, Tân Lập, Thọ An, Thọ Xuân, Thượng Mỗ, Trung Châu STT Huyện Tổng số xã Tên các xã 14 Phúc Thọ 22 Cẩm Đình, Hát Môn, Hiệp Thuận, Liên Hiệp, Long Xuyên, Ngọc Tảo, Phúc Hòa, Phụng Thượng, Phương Độ, Sen Chiểu, Tam Hiệp, Tam Thuấn, Thanh Đa, Thọ Lộc, Thượng Cốc, Tích Giang, Trạch Mỹ Lộc, Vân Hà, Vân Nam, Vân Phúc, Võng Xuyên, Xuân Phú. 15 Sóc Sơn 25 Bắc Phú, Bắc Sơn, Đông Xuân, Đức Hòa, Hiền Ninh, Hồng Kỳ, Kim Lũ, Mai Đình, Minh Phú, Minh Trí, Nam Sơn, Phú Cường, Phù Linh, Phù Lỗ, Phú Minh, Quang Tiến, Tân Dân, Tân Hưng, Tân Minh, Thanh Xuân, Tiên Dược, Trung Giã, Việt Long, Xuân Giang, Xuân Thu. 16 Thạch Thất 22 Bình Phú, Bình Yên, Canh Nậu, Cẩm Yên, Cần Kiệm, Chàng Sơn, Dị Nậu, Đại Đồng, Đồng Trúc, Hạ Bằng, Hương Ngải, Hữu Bằng, Kim Quan, Lại Thượng, Phú Kim, Phùng Xá, Tân Xã, Thạch Hòa, Thạch Xá, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung 17 Phú Xuyên 26 Bạch Hạ, Châu Can, Chuyên Mỹ, Đại Thắng, Đại Xuyên, Hoàng Long, Hồng Minh, Hồng Thái, Khai Thái, Minh Tân, Nam Phong, Nam Triều, Phú Túc, Phú Yên, Phúc Tiến, Phượng Dực, Quang Lãng, Quang Trung, Sơn Hà, Tân Dân, Thụy Phú, Tri Thủy, Tri Trung, Văn Hoàng, Văn Nhân, Vân Từ. 18 Sơn Tây 6 Cổ Đông, Đường Lâm, Kim Sơn, Sơn Đông, Thanh Mỹ, Xuân Sơn. PHỤ LỤC 2 BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NÔNG THÔN MỚI (Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ) A. XÃ NÔNG THÔN MỚI I. QUY HOẠCH TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông nam bộ ĐB Sông Cửu Long 1 Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch 1.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường theo chuẩn mới 1.3. Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn đượcbản sắc văn hoá tốt đẹp Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt II. HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông Nambộ ĐB Sông Cửu Long 2 Giao thông 2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hoá hoặc bê tông hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 70% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% 2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa. 100% 100% (50% cứng hóa) 100% cứng hóa 100% (70% cứng hóa) 100% (70% cứng hóa) 100% (50% cứng hóa) 100% cứng hóa 100% (30% cứng hóa) TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông Nambộ ĐB Sông Cửu Long 2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện 65% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% 3 Thủy lợi 3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 3.2. Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cố hóa 65% 50% 85% 85% 70% 45% 85% 45% 4 Điện 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn. 98% 95% 99% 98% 98% 98% 99% 98% TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông Nambộ ĐB Sông Cửu Long 5 Trường học Tỷ lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học,THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 80% 70% 100% 80% 80% 70% 100% 70% 6 Cơ sở vậtchất văn hoá 6.2. Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH-TT-DL Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 6.3. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH-TT-DL 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 7 Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 8 Bưu điện 8.1. Có điểm phục vụ bưu chính viễn thông Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 8.2. Có Internet đến thôn Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông Nambộ ĐB Sông Cửu Long 9 Nhà ở dân cư 9.1. Nhà tạm, dột nát Không Không Không Không Không Không Không Không 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng 80% 75% 90% 80% 80% 75% 90% 70% III. KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chia theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông Nambộ ĐB sông Cửu Long 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung của tỉnh 1,4 lần 1,2 lần 1,5 lần 1,4 lần 1,4 lần 1,3 lần 1,5 lần 1,3 lần 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo <6% 10% 3% 5% 5% 7% 3% 7% 12 Cơ cấu lao động Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp <30% 45% 25% 35% 35% 40% 20% 35% 13 Hình thứctổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Có Có Có Có Có Có Có Có IV. VĂN HÓA - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chia theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông Nam bộ ĐB sông Cửu Long 14 Giáo dục 14.1. Phổ cập giáo dục trung học Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 14.2. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 85% 70% 90% 85% 85% 70% 90% 80% 14.3. Tỷ lệ lao động qua đào tạo >35% >20% >40% >35% >35% >20% >40% >20% 15 Y tế 15.1. Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế 30% 20% 40% 30% 30% 20% 40% 20% 15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 16 Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định của Bộ VH-TT-DL Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 17 Môi trường 17.1. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 85% 70% 90% 85% 85% 85% 90% 75% TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chia theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đông Nam bộ ĐB sông Cửu Long 17.2. Các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn về môi trường Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 17.3. Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 17.4. Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 17.5. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt V. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu chung Chia theo vùng TDMN phía Bắc Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung bộ Duyên hải nam TB Tây Nguyên Đôngnam bộ ĐB Sông Cửu Long 18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định. Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 18.4. Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 19 An ninh, trật tự xã hội An ninh, trật tự xã hội được giữ vững Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt B. HUYỆN NÔNG THÔN MỚI: có 75% số xã trong huyện đạt nông thôn mới C. TỈNH NÔNG THÔN MỚI: có 80% số huyện trong tỉnh đạt nông thôn mới PHỤ LỤC 3 Một số mục tiêu chủ yếu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Hà Nội 2011-2015 2016-2020 2020-2030 Tốc độ tăng GTSX Nông nghiệp 2,5-3% 3,5-4% 4% Công nghiệp - tiểu thủ CN - làng nghề 19,5-20,5% 20-21% 21,5-22,5% Thương mại - Du lịch 20-21% 21-22% 22-23% Một số chỉ tiêu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - làng nghề Tỷ trọng chiếm trong ngành công nghiệp toàn TP 20-25% 25% Khôi phục làng nghề (làng) 10,0 11,0 Phát triển làng nghề kết hợp du lịch (làng) 10,0 7 Hạn chế phát triển, chuyển hướng, di dời vào cụm CN (làng) 2 6,0 6 Xử lý ô nhiếm môi trường (làng) 30 30,0 20 Nâng cấp cơ sở hạ tầng (làng) 25 25 20 2015 2020 2030 Cơ cấu kinh tế nông thôn (%) Nông nghiệp 19 9-10% Công nghiệp – Xây dựng 43,95 69-70% Dịch vụ 37,05 20-22% Thu nhập BQĐN (triệu đồng/người/năm) Nông nghiệp 20,0 25-30 Công nghiệp – Xây dựng 25-30 35-40 50-60 Dịch vụ Cơ cấu nông nghiệp (%) Trồng trọt 40,0 34,5 Chăn nuôi 50,0 54,0 Thủy sản 10,0 11,5 PHỤ LỤC 4 Diện tích cây lương thực có hạt (ha) 2010 2011 2014 2016 tỷ lệ năm 2016/2011 (%) Tổng 224.474 224.995 219.598 214.297 95,25 Các huyện đạt chuẩn NTM 28.379 28.310 26.738 25.562 90,29 Hoài Đức 5.667 5.671 5.366 5.163 91,04 Thanh Trì 3.168 3.160 3.013 2.757 87,25 Đông Anh 14.512 14.690 14.476 14.119 96,11 Đan Phượng 5.032 4.789 3.883 3.523 73,56 Các huyện có trên 50% xã đạt chuẩn NTM 122.427 122.699 119.769 117.808 96,01 Thanh Oai 13.877 13.839 13.728 13.415 96,94 Thường Tín 12.334 12.115 11.460 10.852 89,57 Quốc Oai 11.309 11.392 11.565 11.264 98,88 Gia Lâm 8.445 8.036 6.937 6.239 77,64 Mê Linh 10.990 11.538 10.861 10.835 93,91 Chương Mỹ 19.359 20.159 20.107 19.856 98,50 Phúc thọ 10.218 10.145 9.916 9.581 94,44 Sóc Sơn 21.890 21.566 21.083 21.677 100,51 Thạch Thất 9.982 9.835 10.193 10.060 102,29 Sơn Tây 4.023 4.074 3.919 4.029 98,90 Các huyện có dưới 50% xã đạt chuẩn NTM 73.668 73.986 73.091 70.927 95,87 Ứng Hòa 22.643 22.527 21.049 19.906 88,37 Ba Vì 17.173 17.377 17.639 17.602 101,29 Mỹ Đức 15.842 15.966 16.233 16.017 100,32 Phú Xuyên 18.010 18.116 18.170 17.402 96,06 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2016 PHỤ LỤC 5 Diện tích trồng cây ăn quả khu vực nông thôn Hà Nội Đơn vị tính (ha) 2010 2011 2014 2016 Tổng 13.121 13.025 14.096 15.715 Các huyện đạt chuẩn NTM 2.269 2.217 2.369 2.436 Hoài Đức 644 740 851 876 Thanh Trì 109 112 131 152 Đông Anh 744 695 620 640 Đan Phượng 772 670 767 768 Các huyện có trên 50% xã đạt chuẩn NTM 7.527 7.571 8.172 9.082 Thanh Oai 688 657 678 676 Thường Tín 565 662 776 676 Quốc Oai 697 710 740 1.033 Gia Lâm 682 706 853 1.020 Mê Linh 763 768 785 815 Chương Mỹ 1.080 1.033 1.131 1.483 Phúc thọ 639 606 700 753 Sóc Sơn 1.045 1.055 1.147 1.138 Thạch Thất 461 473 504 630 Sơn Tây 907 901 858 858 Các huyện có dưới 50% xã đạt chuẩn NTM 3.325 3.237 3.555 4.197 Ứng Hòa 376 355 420 487 Ba Vì 2.004 1.958 2.221 2.648 Mỹ Đức 547 527 551 612 Phú Xuyên 398 397 363 450 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2016 PHỤ LỤC 6 Số cơ sở kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ cá thể khu vực nông thôn Hà Nội 2010 2011 2014 2016 Số cơ sở Số lao động Số cơ sở Số lao động Số cơ sở Số lao động Số cơ sở Số lao động Tổng 95.840 152.740 109.503 156.367 122.495 197.620 133.946 215.689 Các huyện đạt chuẩn NTM 24.694 39.455 28.428 40.376 32.317 50.494 35.192 52.566 Hoài Đức 6.368 11.297 7.296 11.353 7.408 12.912 7.617 12.878 Thanh Trì 5.749 9.322 6.985 9.359 8.129 13.730 8.892 13.525 Đông Anh 8.244 12.423 9.275 13.106 12.030 17.843 13.772 19.135 Đan Phượng 4.333 6.413 4.872 6.558 4.750 6.009 4.911 7.028 Các huyện có trên 50% xã đạt chuẩn NTM 54.176 86.478 62.016 88.284 69.641 115.023 76.403 126.485 Thanh Oai 5.585 9.932 6.207 10.374 6.828 11.606 6.490 11.597 Thường Tín 8.083 13.674 9.117 13.703 10.137 17.845 12.537 22.562 Quốc Oai 4.744 7.577 6.782 7.617 6.211 10.016 7.329 10.621 Gia Lâm 4.793 6.704 4.838 6.950 8.728 12.755 10.193 18.080 Mê Linh 4.945 8.256 6.976 8.518 7.176 11.661 7.113 11.243 Chương Mỹ 6.281 9.942 6.918 10.303 7.199 13.685 7.186 11.316 Phúc Thọ 3.896 5.926 4.209 5.563 4.554 7.473 4.786 7.663 Sóc Sơn 6.299 9.027 6.429 9.366 8.043 12.719 8.076 13.003 Thạch Thất 4.302 7.485 4.968 8.091 5.064 9.227 6.732 11.312 Sơn Tây 5.248 7.955 5.572 7.799 5.701 8.036 5.961 9.088 Các huyện có dưới 50% xã đạt chuẩn NTM 16.970 26.807 19.059 27.707 20.537 32.103 22.351 36.638 Ứng Hòa 4.004 6.330 4.576 6.401 4.981 7.000 5.467 8.669 Ba Vì 4.302 6.371 4.961 6.519 5.156 8.399 5.436 8.708 Mỹ Đức 3.229 5.340 3.336 5.481 3.328 5.981 4.013 7.331 Phú Xuyên 5435 8.766 6.186 9.306 7.072 10.723 7.435 11.930 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2016 PHỤ LỤC 7 Số doanh nghiệp đang hoạt động Đơn vị tính: Doanh nghiệp 2010 2011 2014 2016 Tổng 10.659 13.347 15.942 20.310 Các huyện đạt chuẩn NTM 4.062 5.224 6.512 8.663 Hoài Đức 599 875 1.163 1.632 Thanh Trì 1.464 1.831 2.498 3.353 Đông Anh 1.548 1.906 2.175 2.784 Đan Phượng 451 612 676 894 Các huyện có trên 50% xã đạt chuẩn NTM 5.537 6.851 7.978 9.927 Thanh Oai 301 349 437 593 Thường Tín 594 675 868 1.067 Quốc Oai 270 464 493 628 Gia Lâm 981 1.162 1.539 2.032 Mê Linh 521 749 842 1.061 Chương Mỹ 775 1.051 1.159 1.087 Phúc Thọ 220 271 336 447 Sóc Sơn 794 929 1038 1.388 Thạch Thất 717 773 808 1.017 Sơn Tây 364 428 458 607 Các huyện có dưới 50% xã đạt chuẩn NTM 1.060 1.272 1.452 1.720 Ứng Hòa 294 358 406 463 Ba Vì 273 323 397 501 Mỹ Đức 253 298 318 349 Phú Xuyên 240 293 331 407 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2016 Phụ lực 8 Số trang trại trên địa bàn nông thôn Hà Nội 2010 2011 2014 2016 Tổng 3.446 1.105 1.612 3.160 Các huyện đạt chuẩn NTM 748 89 109 272 Hoài Đức 255 6 12 126 Thanh Trì 216 36 38 37 Đông Anh 210 25 29 74 Đan Phượng 67 22 30 35 Các huyện có trên 50% xã đạt chuẩn NTM 2.041 842 1.030 1.674 Thanh Oai 351 57 31 45 Thường Tín 354 32 68 105 Quốc Oai 251 274 301 400 Gia Lâm 54 27 37 54 Mê Linh 134 7 25 43 Chương Mỹ 367 241 310 407 Phúc thọ 230 75 102 213 Sóc Sơn 93 14 40 174 Thạch Thất 70 13 14 95 Sơn Tây 137 102 102 138 Các huyện có dưới 50% xã đạt chuẩn NTM 657 174 473 1.214 Ứng Hòa 155 39 143 267 Ba Vì 154 61 175 698 Mỹ Đức 94 35 83 159 Phú Xuyên 254 39 72 90 Tiêu chí trang trại từ năm 2011 áp dụng theo thông tư 27/2011/ TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2016 PHỤ LỤC 9 Số lao động trong các cơ sở kinh tế cá thể phi nông -lâm nghiệp và thủy sản khu vực NT Hà Nội Đơn vị tính: Lao động 2010 2011 2014 2016 Tổng 408.270 417.129 432.629 460.269 Các huyện đạt chuẩn NTM 78.280 78.906 85.494 83.445 Hoài Đức 25.778 25.210 23.678 23.443 Thanh Trì 13.848 14.260 16.661 16.967 Đông Anh 22.826 23.312 29.015 27.721 Đan Phượng 15.828 16.124 16.140 15.314 Các huyện có trên 50% xã đạt chuẩn NTM 240.709 246.651 259.651 276.281 Thanh Oai 38.844 38.430 39.858 40.926 Thường Tín 44.303 43.706 43.020 48.629 Quốc Oai 21.840 22.357 21.948 23.160 Gia Lâm 14.345 15.678 21.020 27.847 Mê Linh 14.628 17.279 20.581 18.314 Chương Mỹ 40.435 40.205 32.990 30.678 Phúc thọ 18.107 18.393 20.529 22.077 Sóc Sơn 15.592 16.348 20.194 21.943 Thạch Thất 20.651 22.410 20.410 30.167 Sơn Tây 11.964 11.845 19.101 12.540 Các huyện có dưới 50% xã đạt chuẩn NTM 89.281 91.572 87.484 100.543 Ứng Hòa 20.349 20.884 15.969 20.276 Ba Vì 17.087 17.148 20.823 20.837 Mỹ Đức 20.383 20.723 19.804 18.585 Phú Xuyên 31.462 32.817 30.888 40.845 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2016 Lao động công nghiệp ngoài nhà nước Đơn vị tính: Lao động 2010 2011 2014 2016 Tổng 295.292 311.551 282.284 317.336 Các huyện đạt chuẩn NTM 65.222 70.719 69.662 74.344 Hoài Đức 17.048 16.891 15.600 17.552 Thanh Trì 14.159 15.287 15.581 19.202 Đông Anh 22.395 26.261 26.217 26.806 Đan Phượng 11.620 12.280 12.264 10.784 Các huyện có trên 50% xã đạt chuẩn NTM 175.435 182.504 163.855 184.137 Thanh Oai 26.720 26.455 25.755 28.710 Thường Tín 30.577 31.209 26.277 26.596 Quốc Oai 13.864 14.865 12.685 13.442 Gia Lâm 15.901 16.818 18.168 20.773 Mê Linh 14.846 15.285 16.102 17.625 Chương Mỹ 30.837 32.544 20.666 23.128 Phúc Thọ 11.059 11.956 12.010 12.203 Sóc Sơn 9.900 8.768 10.493 10.928 Thạch Thất 16.102 18.195 15.359 23.723 Sơn Tây 5.629 6.409 6.340 7.009 Các huyện có dưới 50% xã đạt chuẩn NTM 54.635 58.328 48.767 58.855 Ứng Hòa 13.668 13.547 9.052 11.837 Ba Vì 9.131 9.174 9.867 12.048 Mỹ Đức 10.380 13.230 10.059 8.662 Phú Xuyên 21.456 22.377 19.789 26.308 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2016 Lao động kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ cá thể Đơn vị tính: Lao động 2010 2011 2014 2016 Tổng 152740 156304 197620 215680 Các huyện đạt chuẩn NTM 39455 40376 50494 52566 Hoài Đức 11.297 11.353 12.912 12.878 Thanh Trì 9.322 9.359 13.730 13.525 Đông Anh 12.423 13.106 17.843 19.135 Đan Phượng 6.413 6.558 6.009 7.028 Các huyện có trên 50% xã đạt chuẩn NTM 86478 88284 115023 126476 Thanh Oai 9.932 10.374 11.606 11.597 Thường Tín 13.674 13.703 17.845 22.562 Quốc Oai 7.577 7.617 10.016 10.612 Gia Lâm 6.704 6.950 12.755 18.080 Mê Linh 8.256 8.518 11.661 11.243 Chương Mỹ 9.942 10.303 13.685 11.316 Phúc thọ 5.926 5.563 7.473 7.663 Sóc Sơn 9.027 9.366 12.719 13.003 Thạch Thất 7.485 8.091 9.227 11.312 Sơn Tây 7.955 7.799 8.036 9.088 Các huyện có dưới 50% xã đạt chuẩn NTM 26807 27644 32103 36638 Ứng Hòa 6.330 6.401 7.000 8.669 Ba Vì 6.371 6.519 8.399 8.708 Mỹ Đức 5.340 5.418 5.981 7.331 Phú Xuyên 8.766 9.306 10.723 11.930 Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê TP Hà Nội năm 2016 PHỤ LỤC 10. Các Quy hoạch trong từng lĩnh vực kinh tế của Hà Nội Các QH trong lĩnh vực NN - QĐ số 17/2012/QĐ-UBND ngày 9/7/2012 phê duyệt QH phát triển NN TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu Tập trung phát triển NN theo hướng năng suất và chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh ATTP. Tạo ra những vùng sản xuất hàng hóa tập trung lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu; - QĐ số 4673/QĐ-UBND ngày 18/10/2012 phê duyệt QH phát triển thủy lợi TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - QĐ số 5791/QĐ-UBND ngày 12/12/2012 phê duyệt QH các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm trên địa bàn TP Hà Nội đến năm 2020; - Quyết định số 1836/QĐ-UBND ngày 25/2/2013 phê duyệt Quy hoạch phát triển Thủy sản Hà Nội giai đoạn 2012-2015, định hướng đến 2020. Bên cạnh các QH đã có, TP cũng đã rà soát, tổ chức XD QH phát triển các vùng sản xuất RAT trên địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2012-2016, định hướng đến năm 2020 và triển khai hàng loạt các chương trình, đề án về phát triển NN theo hướng tập trung quy mô lớn nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản xuất của ngành NN như: Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản; Chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư; Đề án phát triển sản xuất và tiêu thụ Chè an toàn TP; Đề án phát triển một số loại cây ăn quả giá trị kinh tế cao; Chương trình phát triển sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao; Đề án sản xuất và tiêu thụ RAT; Đề án phát triển sản xuất hoa, cây cảnh; Đề án cơ giới hóa NN... Các QH trong lĩnh vực CN - QĐ số 2261/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 phê duyệt QH phát triển CN TP Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định XD Hà Nội trở thành trung tâm công nghệ cao của cả nước, phát triển CN gắn với KHCN, phát triển các sản phẩm có chất lượng, giá trị cao, có khả năng cạnh tranh và đáp ứng các tiêu chuẩn tiên tiến của các nước, ưu tiên phát triển các ngành CN sạch ít gây ô nhiễm môi trường; QH không gian CN trong đó có QH các cụm CN, cụm CN làng nghề...; - QĐ số 14/QĐ-UBND ngày 2/1/2013 về Phê duyệt QH phát triển nghề, làng nghề TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 nhằm phát triển nghề, làng nghề nhằm bảo tồn các giá trị truyền thống; đồng thời phát triển các làng có nghề mới; Rà soát phân loại các nghề, làng nghề cần duy trì, bảo tồn hoặc chuyển nghề khác. Phát triển các sản phẩm thủ công thế mạnh, gắn sản xuất làng nghề với các hoạt động du lịch, văn hóa, lễ hội. Trên cơ sở các QH được duyệt, TP đã và đang tiến hành XD và hoàn thiện QH phát triển khu CN, cụm CN TP đến năm 2020, định hướng đến 2030, đồng thời triển khai XD các khu, cụm CN trên địa bàn, XD các chính sách để thu hút và lấp đầy các khu CN. Các QH trong lĩnh vực DV - QĐ số 2757/QĐ-UBND ngày 20/6/2012 phê duyệt QH phát triển thương mại TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 trong đó tập trung phát triển ở khu vực NT các hình thức thương mại có quy mô lớn như các chợ đầu mối, các trung tâm buôn bán và mua sắm cấp vùng, các siêu thị lớn, kho hàng, các cửa hàng bán lẻ; xây mới và nâng cấp mạng lưới chợ truyền thống, phát triển các khu thương mại dịch vụ gắn với hoạt động du lịch, giải trí; - QĐ số 5058/QĐ-UBND ngày 5/11/2012 phê duyệt QH mạng lưới bán buôn, bán lẻ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu đảm bảo có đủ chợ dân sinh hạng 3 ở các xã NT, nâng cấp, xây mới các chợ thị trấn, thị tứ với quy mô lớn hơn, xây dựng 5 chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng tại các huyện Gia Lâm, Quốc Oai, Mê Linh, Phú Xuyên và thị xã Sơn Tây, 4 trung tâm buôn bán cấp vùng tại Gia Lâm, Sóc Sơn và Chương Mỹ. - Trên cơ sở Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam và QH phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Hà Nội cũng đã ban hành QĐ số 4597/QĐ- UBND ngày 16/10/2012 phê duyệt QH phát triển du lịch TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, mục tiêu đưa du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, XD Hà Nội trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp, là trung tâm du lịch của khu vực và cả nước. Hình thành 6 cụm du lịch (1) Trung tâm Hà Nội, (2) Sơn Tây - Ba Vì, (3) Hương Sơn - Quan Sơn, (4) Núi Sóc - hồ Đồng Quan, (5) Vân Trì - Cổ Loa, (6) Hà Đông và các vùng phụ cận; hình thành 2 vành đai du lịch là vành đai sông Hồng và vành đai sông Đáy, đồng thời XD và phát triển các khu vui chơi, giải trí đáp ứng nhu cầu của người dân và khách du lịch bên cạnh nhu cầu tham quan, mua sắm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chuyen_dich_co_cau_kinh_te_nong_thon_ha_noi_trong_xa.pdf
  • pdfLA_LeHuynhMai_Sum.pdf
  • pdfLA_LeHuynhMai_TT.pdf
  • docxLA_LeQuangDuc_E.docx
  • docLA_LeQuangDuc_V.doc
Luận văn liên quan