Luận án Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam: Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế

Các mô hình hồi quy trong nhóm (2) được đề xuất theo nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm phương pháp hồi quy theo số liệu mảng đa bậc, số liệu mảng không gian. Trong đó, các mô hình số liệu mảng không gian được sử dụng trong nghiên cứu gồm: (i) mô hình sai số không gian (SEM) để xem xét tác động của các cú sốc ngẫu nhiên hoặc những thay đổi trong tỉnh này có ảnh hưởng đến các tỉnh khác hay không; (ii) mô hình tự hồi quy không gian (SAR), trong đó xem xét chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành trong tỉnh này có ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành trong tỉnh khác hay không; (iii) Mô hình tự hồi quy không gian có sai số không gian (SAC), xem xét cả hai loại tương tác không gian đề cập đến trong mô hình SEM, SAC; (iv) Mô hình Durbin không gian (SDM) xem xét ảnh hưởng của trễ không gian của các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình

pdf170 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chuyển dịch cơ cấu lao động tại Việt Nam: Các yếu tố tác động và vai trò đối với tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc bán lẻ - Trị giá vốn hàng bán ra hoặc trị giá vốn hàng chuyển bán, hoặc chi phí từ các khoản chi hộ khách hàng + Trợ cấp sản xuất (nếu có) Phương pháp tính từ các yếu tố chi phí sản xuất: Đây là cách tính có thể áp dụng cho hầu hết các ngành hoạt động. Tuy nhiên, để áp dụng được cách tính này cần có được thông tin về chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận và trợ cấp sản xuất (nếu có) GO = Tổng chi phí sản xuất + Lợi nhuận + Trợ cấp sản xuất (nếu có) Phương pháp tính riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù (hoạt động kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm) + Đối với ngân hàng GO hoạt động ngân hàng = GO dịch vụ thẳng + GO dịch vụ ngầm Trong đó: GO dịch vụ thẳng = Doanh thu phí dịch vụ phục vụ khách hàng (không báo gồm thuế sản phẩm) GO dịch vụ ngầm = Thu nhập sở hữu phải thu - Tổng tiền lãi phải trả + Đối với bảo hiểm GO = Phí bảo hiểm - Bồi thường bảo hiểm - Dự phòng phí + Thu nhập do đầu tư 1.3.4 Chi phí trung gian (IC): Chi phí trung gian là một bộ phận cấu thành của GO, bao gồm toàn bộ chi phí về sản phẩm vật chất và dịch vụ cho sản xuất được hạch toán vào giá thành sản phẩm, Chi phí trung gian phải là kết quả sản xuất do các ngành sản xuất ra hoặc nhập khẩu từ nước ngoài. Công thức: Chi phí trung gian (IC) = Giá trị sản xuất (GO) X Hệ số IC/GO Hoặc Chi phí trung gian (IC) = Giá trị sản xuất (GO) - Giá trị tăng thêm (VA) Chi phí trung gian luôn được tính theo giá người mua, nghĩa là bao gồm cả phí vận tải và thương mại và các loại chi phí khác do đơn vị sản xuất chi trả để đưa nguyên, nhiên liệu vào sản xuất. vi Các yếu tố cấu thành Chi phí trung gian * Chi phí sản phẩm vật chất gồm: - Nguyên vật liệu chính, phụ; - Nhiên liệu, khí đốt; - Chi phí công cụ sản xuất nhỏ, vật rẻ tiền mau hỏng; - Chi phí sản phẩm vật chất khác. * Chi phí dịch vụ gồm: Điện, nước; Vận tải; Bưu điện; Bảo hiểm; Dịch vụ ngân hàng; Dịch vụ pháp lý; Dịch vụ quảng cáo; Chi phí dịch vụ khác. 1.3.5 Giá trị tăng thêm (VA): Giá trị tăng thêm là giá trị mới của hàng hoá và dịch vụ tạo ra từ quá trình sản xuất trong một ngành kinh tế. Giá trị tăng thêm là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian Giá trị tăng thêm (VA) = Giá trị sản xuất (GO) - Chi phí trung gian (IC) Hoặc Giá trị tăng thêm (VA) = Giá trị sản xuất (GO) X (1 - Hệ số IC/GO/100) VA luôn được tính theo giá người mua, GO được tính theo giá cơ bản, GO được tính theo giá nào thì VA được tính theo giá đó Giá trị tăng thêm (VA theo giá cơ bản) = Giá trị sản xuất (GO theo giá cơ bản) - Chi phí trung gian (IC) Giá trị tăng thêm theo giá cơ bản bao gồm tất cả các loại trợ cấp (trợ cấp sản phẩm và trợ cấp sản xuất khác) nhưng không bao gồm tất cả các loại thuế sản phẩm. Các yếu tố cấu thành của giá trị tăng thêm Cũng như giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm có thể tính theo giá cơ bản hoặc giá người sản xuất, giá trị sản xuất tính theo giá nào thì đòi hỏi giá trị tăng thêm tính theo giá đó. Giá trị tăng thêm theo giá cơ bản bao gồm các yếu tố sau: - Thu nhập của người lao động gồm tiền lương, tiền công (kể cả trả công bằng sản phẩm đối với công việc được thực hiện); các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, và các khoản chi hỗ trợ khác cho người lao động tính vào chi phí sản xuất và không phải trích ra từ các quỹ độc lập của đơn vị. vii - Thuế sản xuất khác là thuế đánh vào quá trình sản xuất của đơn vị sản xuất kinh doanh. Ở Việt Nam thuế sản xuất khác gồm: thuế môn bài, thuế môi trường, thuế tài nguyên, ... và các khoản lệ phí coi như thuế (ví dụ: lệ phí trước bạ, lệ phí liên quan đến sản xuất kinh doanh, .). Trợ cấp sản xuất luôn có trong giá cơ bản. Trợ cấp sản xuất gồm có trợ cấp sản xuất khác và trợ cấp sản phẩm. - Khấu hao tài sản cố định là số tiền trích khấu hao cơ bản tài sản cố định ở đơn vị phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Giá trị thặng dư /Thu nhập hỗn hợp + Giá trị thặng dư: gồm lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh, lãi trả tiền vay ngân hàng, chi mua bảo hiểm tài sản. + Thu nhập hỗn hợp: chỉ tiêu này chỉ xuất hiện đối với trường hợp hộ kinh doanh cá thể do trong thực tế khó phân tách tiền lương, tiền công của chủ hộ và lao động là thành viên của hộ với giá trị thặng dư. 1.3.6 Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Khái niệm Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) là giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Cụm từ “hàng hóa và dịch vụ cuối cùng” được hiểu theo nghĩa không tính giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ sử dụng ở các khâu trung gian trong quá trình sản xuất sản phẩm. Phương pháp tính - GRDP được tính theo ba phương pháp: Phương pháp sản xuất, phương pháp thu nhập và phương pháp sử dụng. GRDP luôn được tính theo giá người mua (hay giá sử dụng). Theo phương pháp sản xuất, GRDP được tính từ VA giá cơ bản như sau: GDP = Tổng giá trị tăng thêm (VA) giá cơ bản + Tất cả các loại thuế sản phẩm - Tất cả các loại trợ cấp sản phẩm Ở đây thuế sản phẩm và trợ cấp sản phẩm bao gồm cả thuế nhập khẩu và trợ cấp nhập khẩu. 1.4 Các lý thuyết cơ bản về tăng trưởng kinh tế Tổng quan về lý thuyết tăng trưởng kinh tế có thể phân chia thành ba nhóm: Cổ điên, Tân cổ điển và mô hình nội sinh. Nhóm đầu tiên nhấn mạnh vai trò của tiết kiệm và đầu tư trong việc tạo ra tăng trưởng. Nhóm thứ hai nhấn mạnh tiến bộ kỹ thuật và nhóm thứ ba, mô hình tăng trưởng nội sinh, nhấn mạnh vai trò của nghiên cứu và phát triển. viii Lý thuyết tăng trưởng kinh tế cổ điển Trong giai đoạn đầu, lý thuyết cổ điển tiên phong của Adam Smith (1776); David Ricardo (1817) và sau đó bởi Ramsey (1928), Harrod (1939) và Domar (1947). Các vấn đề chính của các lý thuyết cổ điển đã được tập trung vào mở rộng các yếu tố trong sản xuất, chẳng hạn như vốn, lao động và đất đai. Adam Smith (1723-1790), nhà phát minh đầu tiên của lý thuyết tăng trưởng, cho rằng không chỉ tích lũy vốn mà cả tiến bộ công nghệ cùng các nhân tố xã hội và thể chế đều đóng một vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển của một quốc gia (Adam Smith, 1976). Theo ông, sự gia tăng tư bản đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao năng suất lao động, lượng tư bản tăng sẽ thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội. Cũng như Adam Smith, lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Ricardo cho rằng sự tích lũy tư bản trong các ngành công nghiệp hiện đại là động lực chính dẫn đến tăng trưởng kinh tế. Ông đã dự báo rằng, với nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn chế, thì việc tăng giá lương thực, thực phẩm do dân số tăng sẽ đẩy nền kinh tế đến trạng thái dừng (David Ricardo, 1817). Cũng như các nhà kinh tế cổ điển, Marx dự báo, trong dài hạn tăng trưởng kinh tế là không bền vững do tích lũy tư bản đến một độ nào đó thì không tăng thêm nữa. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế tân cổ điển Lý thuyết tăng trưởng ngoại sinh, thường được gọi là mô hình tăng trưởng tân cổ điển hoặc mô hình tăng trưởng Solow – Swan. Lý thuyết này giả định rằng tăng trưởng kinh tế được tạo ra thông qua các yếu tố ngoại sinh của các chức năng sản xuất như các cổ phiếu tích lũy vốn và lao động. Cơ chế của lý thuyết này liên quan đến các cổ phiếu vốn, con người và lao động phát triển như một phần của dân số. Điều này có nghĩa rằng sự tăng trưởng được thúc đẩy ngoại sinh ở tốc độ không đổi. Sau đó, sự tăng trưởng này được kích thích bởi lao động làm tăng số nhân công nghệ, có nghĩa là sự tăng trưởng này được thúc đẩy lao động làm tăng sự thay đổi công nghệ. Để lý giải nguồn gốc của tăng trưởng, các nhà kinh tế học cổ điển đã khái quát hoá hàm sản xuất của mọi nền kinh tế bằng một phương trình: Y = f(K,L), trong đó Y là sản lượng, K là vốn và L là lao động. Mô hình Harrod - Domar đã lượng hóa được mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng với tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế. Để giảm bớt sự cứng nhắc trong các giả thiết của mô hình Harrod - Domar, Solow (1956) đã thay đổi hàm sản xuất theo hướng cho phép có sự thay thế giữa vốn và lao động. Mô hình Solow coi vốn và lao động là hai yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình sản xuất hàng hóa. Tiến bộ công nghệ là cho trước, tỷ lệ tiết kiệm mang tính ngoại sinh. Các nhà kinh tế đã phân biệt ba khái niệm khác nhau về tính trung lập trong tiến bộ công nghệ (A), bao gồm: (1) Trung lập Hicks: trong đó công nghệ không bao hàm trong các yếu tố đầu vào, khi đó hàm sản xuất có dạng Y = Af(K, L). ix (2) Trung lập Solow: Trong đó công nghệ bao hàm trong vốn, khi đó hàm sản xuất có dạng Y = f(AK, L). (3) Trung lập Harrod: trong đó công nghệ bao hàm trong lao động, khi đó hàm sản xuất có dạng Y = f(K, AL). Mô hình tăng trưởng Solow (1956) với hàm sản xuất Cobb-Douglas: W = _5   chia hai vế cho L, ta có: a = ST = _(«T) = _8 Ở giai đoạn đầu, khi tỷ lệ K/L tăng chỉ một ít đã khiến cho sản lượng tăng rất nhanh; dần dần thì tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần, việc tăng của K/L ngày càng gây ảnh hưởng ít tới tăng năng suất. Tới một mức nào đó thì việc thêm tư bản không làm tăng năng suất mà thậm chí còn làm giảm năng suất. Điều này giải thích tại sao các nước đang phát triển tại giai đoạn đầu phát triển rất nhanh sau đó dần dần chậm lại. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh Hạn chế trong mô hình Solow là tiến bộ công nghệ hay tính hiệu quả của lao động (A) không được xác định rõ ràng và sự biến đổi của nó được coi là ngoại sinh. Những hạn chế đó là nguyên nhân ra đời của các mô hình tăng trưởng nội sinh, nhằm giải thích cơ chế nội sinh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Arrow (1962) và Romer (1990) cho rằng lực lượng thúc đẩy tăng trưởng là sự tích lũy kiến thức (ý tưởng mới). Lucas (1988), Mankiw, Romer và Weil (1992),... cho rằng vốn bao gồm cả vốn vật chất và vốn con người. Vốn con người bao gồm các khả năng, kỹ năng, kiến thức... có được của mỗi cá nhân người lao động. Vốn con người không bị hao mòn như vốn vật chất mà nó được tăng thêm trong quá trình sản xuất nhờ quá trình học hỏi, học hay làm và hiệu ứng lan tỏa ,...các mô hình tăng trưởng nội sinh đề cao vai trò của chính phủ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua đầu tư trực tiếp và gián tiếp cho giáo dục - đào tạo, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào những ngành công nghiệp tri thức. Một số nghiên cứu gần đây có đề cập đến vai trò của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến tăng trưởng. Theo D. Rodrik (2003, 2013), các nhân tố K, L, và A là các nhân tố nội sinh, và cần phải bổ sung thêm: (i) các nhân tố ngoại sinh như địa lý, bao gồm: vị trí, khí hậu, địa hình, sinh thái, nguồn lực tự nhiên; (ii) các nhân tố bán ngoại sinh như thể chế; quá trình hội nhập quốc tế; quá trình chuyển dịch cơ cấu... Tóm lại: các nghiên cứu về tăng trưởng trong lịch sử phát triển kinh tế đã chỉ ra các nhân tố chính ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế bao gồm: (i) Các nhân tố nội sinh như: vốn, lao động, tiến bộ công nghệ, vốn con người, tài nguyên, năng suất, thể chế, chuyển dịch cơ cấu; (ii) các nhân tố ngoại sinh khác như địa lý, hội nhập quốc tế v.v. Lý thuyết tăng trưởng cân đối (balanced growth) Những người ủng hộ quan điểm tăng trưởng cân đối (như R Nurkse, Rosenstein - Rodan.) cho rằng: Phải tăng trưởng đồng đều ở tất cả mọi ngành kinh tế quốc dân để nhanh chóng công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu. Luận cứ của họ như sau: (i) Trong quá trình phát x triển, tất cả các ngành có liên quan mật thiết với nhau, "đầu ra" của ngành này là "đầu vào" của ngành kia và như vậy, sự tăng trưởng đồng đều và cân đối đòi hỏi sự cân bằng cung - cầu trong sản xuất; (ii) Sự tăng trưởng cân đối giữa các ngành như thế giúp tránh được các ảnh hưởng tiêu cực của thị trường thế giới và hạn chế được mức độ phụ thuộc vào các nền kinh tế khác, qua đó tiết kiệm được nguồn ngoại tệ; (iii) Một nền kinh tế dựa trên cơ cấu cân đối giữa tất cả các ngành là nền tảng vững chắc, đảm bảo sự độc lập chính trị của các nước đang phát triển. Lý thuyết này khi đưa ra được các quốc gia đang phát triển đi theo con đường công nghiệp hóa hướng nội (công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu) rất ưa chuộng. Tuy nhiên, khi được áp dụng thực tế đã bộc lộ những yếu điểm như sau: (i) Việc phát triển một cơ cấu kinh tế cân đối và hoàn chỉnh đã đẩy các nền kinh tế đến chỗ khép kín và tách biệt với thế giới bên ngoài. Điều này đi ngược lại với xu thế quốc tế hóa và toàn cần hóa kinh tế đang diễn ra trên thế giới và không tận dụng được những lợi ích tích cực từ môi trường bên ngoài đem lại; (ii) Các nền kinh tế đang phát triển không đủ nguồn lực về nhân tài, vật lực... để có thể thực hiện được những mục tiêu cơ cấu đặt ra. Lý thuyết tăng trưởng không cân đối (unbalanced growth) Lý thuyết tăng trưởng không cân đối hay còn gọi là "các cực tăng trưởng" mà đại diện là A. Hirschman, F. Perrons cho rằng: không thể và không nhất thiết đảm bảo tăng trưởng bền vững bằng cách duy trì cơ cấu cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia. Họ lập luận như sau: (i) Việc tăng trưởng không cân đối sẽ tạo ra kích thích đầu tư. Nếu cung bằng cầu trong tất cả các ngành thì sẽ triệt tiêu động lực đầu tư nâng cao năng lực sản xuất. Ðể phát triển được, cần phải tập trung đầu tư vào một số ngành nhất định, tạo ra một "cú hích" thúc đẩy và có tác dụng lôi kéo đầu tư trong các ngành khác theo kiểu lý thuyết số nhân, từ đó kéo theo sự phát triển của nền kinh tế; (ii) Trong mỗi giai đoạn phát triển, vai trò "cực tăng trưởng" của các ngành trong nền kinh tế là không giống nhau. Vì vậy, cần tập trung những nguồn lực (vốn khan hiếm) cho một số lĩnh vực cụ thể trong một thời điểm nhất định; (iii) Do trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hóa, các nước đang phát triển rất thiếu các nguồn lực sản xuất và không có khả năng phát triển cùng một lúc đồng bộ tất cả các ngành hiện đại. Vì thế, phát triển không cân đối gần như là một sự lựa chọn bắt buộc. Cách đặt vấn đề phát triển một cơ cấu không cân đối và mở cửa ra bên ngoài của lý thuyết này là chấp nhận sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, mà thường thì các quốc gia chậm phát triển chịu nhiều thiệt thòi hơn. Cho nên, ban đầu lý thuyết này không được các nước đang phát triển đang theo mô hình công nghiệp hóa hướng nội và phát triển cân đối ủng hộ nhưng càng về sau thì lý thuyết này càng được thừa nhận rộng rãi, nhất là từ sau sự thành công của các nước công nghiệp mới (NICs). Từ thập niên 1980 trở lại đây, lý thuyết này đã được nhiều nước đang phát triển áp dụng với mô hình công nghiệp hóa mở cửa và hướng ngoại. Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu của Moshe Syrquin Lịch sử phát triển của kinh tế thế giới đã cho thấy quá trình phát triển kinh tế song hành với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên xi một nền kinh tế công nghiệp hiện đại và dần chuyển sang một nền kinh tế mà trong đó dịch vụ đóng vai trò quan trọng nhất hay còn gọi là một nền kinh tế phát triển. Lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế của M. Syrquin (1988) gồm ba giai đoạn: (1) sản xuất nông nghiệp, (2) công nghiệp hóa, và (3) nền kinh tế phát triển. Giai đoạn 1 (sản xuất nông nghiệp): Các hoạt động chính thuộc về khu vực khai thác, đặc biệt là nông nghiệp, như là nguồn lực chính trong việc gia tăng sản lượng của các hàng hóa khả thương. Mặc dù khu vực khai thác thông thường có tốc độ tăng trưởng chậm hơn khu vực chế biến nhưng do trong giai đoạn này, mức thu nhập bình quân đầu người thấp nên nhu cầu về các mặt hàng công nghiệp chế biến chưa cao. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn này khá chậm do tỷ trọng tương đối cao của khu vực nông nghiệp trong tổng giá trị gia tăng (hay GDP). Nếu xét ở mặt cung, thì trong giai đoạn 1 có những đặc trưng chính là tỷ lệ tích lũy tư bản còn khiêm tốn nên tỷ lệ đầu tư thấp, tốc độ tăng trưởng cao của lực lượng lao động, và tốc độ tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) rất thấp, nhân tố cuối cùng này tác động mạnh đến tốc độ tăng trưởng kinh tế chung hơn là yếu tố tỷ lệ đầu tư thấp. Giai đoạn 2 (công nghiệp hóa): có đặc điểm nổi bật là tầm quan trọng trong nền kinh tế đã được chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực chế biến và chỉ tiêu chính để đolường sự dịch chuyển này là đóng góp vào tăng trưởng kinh tế chung của khu vực chế biến ngày càng tăng lên. Sự dịch chuyển này xuất hiện ở các nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn hay thấp hơn, phụ thuộc vào yếu tố nguồn tài nguyên sẵn có cũng như chính sách ngoại thương của các nước đó. Xét ở mặt cung, sự đóng góp vào tăng trưởng của nhân tố tích lũy tư bản vẫn được giữ ở mức cao trong hầu hết giai đoạn 2 do có sự gia tăng mạnh của tỷ lệ đầu tư. Giai đoạn 3 (nền kinh tế phát triển): Sự chuyển tiếp từ giai đoạn 2 sang giai đoạn 3 có thể được hiểu theo nhiều cách. Nếu xét về mặt cầu, thì trong giai đoạn này độ co giãn theo thu nhập của hàng công nghiệp chế biến đã giảm đi; và ở một thời điểm nào đó nhu cầu nội địa về hàng hóa công nghiệp bắt đầu giảm xuống. Mặc dù xu hướng này có thể bị lấn át ở một giai đoạn nào đó bởi xuất khẩu vẫn tiếp tục gia tăng ở mức cao, nhưng cuối cùng nó đều được phản ảnh qua việc giảm sút tỷ trọng của khu vực công nghiệp trong cơ cấu GDP hay trong cơ cấu lực lượng lao động. Khu vực dịch vụ trở thành khu vực quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP cũng như cơ cấu lao động. Sự thay đổi này xuất hiện rất rõ ràng ở tất cả các nước công nghiệp phát triển trong suốt 20 năm qua. Ở mặt cung, sự khác biệt chủ yếu giữa giai đoạn 2 và giai đoạn 3 là sự suy giảm trong đóng góp vào tăng trưởng của cả hai nhân tố vốn và lao động. Ðóng góp vào tăng trưởng của nhân tố tư bản (vốn) giảm xuống bởi cả hai yếu tố tốc độ tăng trưởng chậm hơn và tỷ trọng ngày càng thấp hơn. Hơn nữa, vì có sự suy giảm trong tốc độ gia tăng dân số, chỉ có một vài nước phát triển là có sự gia tăng đáng kể trong lực lượng lao động. Như vậy, trong giai đoạn này, nhân tố đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng là nhân tố tổng năng suất nhân tố (TFP). xii Ở những nước phát triển hơn, tăng trưởng TFP có tác động lan tỏa đến toàn nền kinh tế rộng lớn hơn so với trong giai đoạn 2. Thay đổi dễ nhận thấy nhất là trong khu vực nông nghiệp, từ khu vực có tăng trưởng năng suất thấp trở thành khu vực có năng suất lao động cao nhất trong hầu hết các nền kinh tế phát triển như Nhật Bản, Mỹ. Nguyên nhân nội tại là do sự tiếp tục dịch chuyển lao động từ nông nghiệp sang các khu vực khác và chênh lệch về tiền lương giữa khu vực nông nghiệp và các khu vực khác ngày càng thu hẹp đã thúc đẩy sự thay thế của tư bản cho lao động cũng như đẩy mạnh những cải tiến về công nghệ. Có thế nói rằng: lý thuyết chuyển dịch cơ cấu của M. Syrquin là một bức tranh tổng thể khá chính xác về sự phát triển và CDCCKT trên thế giới thời kỳ hiện đại. Tóm lại: Các lý thuyết cho thấy: lao động được tái phân bổ giữa các ngành có sử dụng công nghệ khác nhau, từ ngành nông nghiệp sang các ngành công nghiệp và dịch vụ. Lao động dịch chuyển từ ngành có năng suất thấp sang các ngành có năng suất cao hơn là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 1.5 Một số dấu hiệu về xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động Dấu hiệu của Kuznets: (1) Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm trong quá trình phát triển; (2) Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp không đổi trong quá trình phát triển; (3) Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, trong dài hạn một số nghiên cứu khác chỉ ra rằng: tỷ trọng lao động ngành công nghiệp phát triển theo “hình bướu lạc đà” (Ngai, Pissarides(2007), Maddison (1980)). Dấu hiệu của Furastié (1969): (1) Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm trong quá trình phát triển; (2) Tỷ trọng lao động ngành công nghiệp tăng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển (giai đoạn công nghiệp hóa) và giảm dần trong giai đoạn sau; (3) Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng trong quá trình phát triển. Dấu hiệu của Baumol (1967): Tập trung vào các ngành có sử dụng công nghệ khác nhau. Các nguồn lực (vốn, lao động) được tái phân bổ giữa các ngành có công nghệ khác nhau. Dấu hiệu của Kaldor (1961) (1) Năng suất lao động tăng với tốc độ duy trì. (2) Vốn bình quân đầu người tăng với tốc độ duy trì. (3) Mức lãi suất thực tế hay lợi nhuận trên vốn là ổn định (4) Tỷ lệ vốn - đầu ra gần như không đổi theo thời gian (5) Vốn và lao động bắt kịp theo tỉ trọng ổn định của thu nhập quốc dân (6) Trong số các nước đang phát triển nhanh chóng của thế giới, có một sự thay đổi đáng kể trong tốc độ tăng trưởng. xiii PHỤ LỤC CHƯƠNG 3 Bảng A1: Các ngành cấp 1 theo hệ thống VISC 2007 Ngành Nội dung Ngành Nội dung 1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 11 Ngân hàng – Tài chính – Bảo hiểm 2 Khai khoáng 12 Kinh doanh bất động sản 3 Công nhiệp chế biến, chế tạo 13 Khoa học công nghệ 4 Sản xuất và phân phối điện, nước, khí đốt 14 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 5 Nước- rác thải 15 Hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội 6 Xây dựng 16 Giáo dục và đào tạo 7 Bán buôn bán lẻ, sửa chữa nhỏ 17 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 8 Vận tải kho bãi 18 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 9 Lưu trú, ăn uống 19 Hoạt động dịch vụ khác 10 Thông tin truyền thông 20 Hoạt động làm thuê trong hộ gia đình, sản xuất trong hộ gia đình 21 Hoạt động của các tổ chức quốc tế Nguồn: thống kê từ bảng VSIC 2007 Bảng A2: Các ngành cấp 2 trong ngành CNCBCT theo hệ thống VISC 2007 Ngành Nội dung Ngành Nội dung 1 Sản xuất chế biến thực phẩm 13 Sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic 2 Sản xuất đồ uống 14 Sản suất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác 3 Sản xuất sản phẩm thuốc lá 15 Sản xuất kim loại 4 Dệt 16 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 5 Sản xuất trang phục 17 Sản xuất các sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học 6 Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan 18 Sản xuất thiết bị điện 7 Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ... 19 Sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào đâu 8 Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy 20 Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc 9 In, sao chép bản ghi các loại 21 Sản xuất phương tiện vận tải khác 10 Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ thinh chế 22 Sản xuất giường tủ, bàn, ghế 11 Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất 23 Công nghiệp chế biến, chế tạo khác 12 Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu 24 Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt máy móc thiết bị điện tử và quang học Nguồn: thống kê từ bảng VSIC 2007 xiv Bảng A3. Mã tỉnh trong số liệu Điều tra doanh nghiệp Mã số Tên tỉnh Mã số Tên tỉnh Mã số Tên tỉnh 01 Thành phố Hà Nội 35 Tỉnh Hà Nam 70 Tỉnh Bình Phước 02 Tỉnh Hà Giang 36 Tỉnh Nam Định 72 Tỉnh Tây Ninh 04 Tỉnh Cao Bằng 37 Tỉnh Ninh Bình 74 Tỉnh Bình Dương 06 Tỉnh Bắc Kạn 38 Tỉnh Thanh Hóa 75 Tỉnh Đồng Nai 08 Tỉnh Tuyên Quang 40 Tỉnh Nghệ An 77 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 10 Tỉnh Lào Cai 42 Tỉnh Hà Tĩnh 79 Thành phố Hồ Chí Minh 11 Tỉnh Điện Biên 44 Tỉnh Quảng Bình 80 Tỉnh Long An 12 Tỉnh Lai Châu 45 Tỉnh Quảng Trị 82 Tỉnh Tiền Giang 14 Tỉnh Sơn La 46 Tỉnh Thừa Thiên Huế 83 Tỉnh Bến Tre 15 Tỉnh Yên Bái 48 Thành phố Đà Nẵng 84 Tỉnh Trà Vinh 17 Tỉnh Hoà Bình 49 Tỉnh Quảng Nam 86 Tỉnh Vĩnh Long 19 Tỉnh Thái Nguyên 51 Tỉnh Quảng Ngãi 87 Tỉnh Đồng Tháp 20 Tỉnh Lạng Sơn 52 Tỉnh Bình Định 89 Tỉnh An Giang 22 Tỉnh Quảng Ninh 54 Tỉnh Phú Yên 91 Tỉnh Kiên Giang 24 Tỉnh Bắc Giang 56 Tỉnh Khánh Hòa 92 Thành phố Cần Thơ 25 Tỉnh Phú Thọ 58 Tỉnh Ninh Thuận 93 Tỉnh Hậu Giang 26 Tỉnh Vĩnh Phúc 60 Tỉnh Bình Thuận 94 Tỉnh Sóc Trăng 27 Tỉnh Bắc Ninh 62 Tỉnh Kon Tum 95 Tỉnh Bạc Liêu 30 Tỉnh Hải Dương 64 Tỉnh Gia Lai 96 Tỉnh Cà Mau 31 Hải Phòng 66 Tỉnh Đắk Lắk 33 Tỉnh Hưng Yên 67 Tỉnh Đắk Nông 34 Tỉnh Thái Bình 68 Tỉnh Lâm Đồng Nguồn: Mã tỉnh sử dụng trong Điều tra doanh nghiệp của GSO xv PHỤ LỤC CHƯƠNG 4 PL4.1 Kết quả ước lượng mô hình (4.1) và kiểm định LR test xtmixed lngo1 lnlabor1 lncapital1 labor2_MLI i.year if year>2003 || tinh: || nganhn1: Performing EM optimization: Performing gradient-based optimization: Iteration 0: log likelihood = -9721.0872 Iteration 1: log likelihood = -9721.0111 Iteration 2: log likelihood = -9721.011 Computing standard errors: Mixed-effects ML regression Number of obs = 7758 No. of Observations per Group Group Variable Groups Minimum Average Maximum tinh 63 93 123.1 142 nganhn1 887 1 8.7 11 Wald chi2(13) = 21029.57 Log likelihood = -9721.011 Prob > chi2 = 0.0000 lngo1 Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval] lnlabor1 .5685412 .0170595 33.33 0.000 .5351052 .6019771 lncapital1 .5042398 .0132365 38.09 0.000 .4782968 .5301828 labor2_MLI .0109765 .0032714 3.36 0.001 .0045647 .0173882 year 2005 .0088805 .0427778 0.21 0.836 -.0749626 .0927235 2006 -.4232877 .0846726 -5.00 0.000 -.589243 -.2573324 2007 -.4676302 .0425087 -11.00 0.000 -.5509457 -.3843146 2008 -.4640016 .0422201 -10.99 0.000 -.5467516 -.3812516 2009 -.1762583 .0421679 -4.18 0.000 -.2589059 -.0936106 2010 -.1334278 .0424579 -3.14 0.002 -.2166438 -.0502118 2011 .4468243 .0416755 10.72 0.000 .3651418 .5285067 2012 -.0457119 .0434677 -1.05 0.293 -.1309071 .0394833 2013 -.0361033 .044079 -0.82 0.413 -.1224966 .05029 2014 .0449642 .0444679 1.01 0.312 -.0421912 .1321197 _cons 1.999353 .0923207 21.66 0.000 1.818408 2.180299 Random-effects Parameters Estimate Std. Err. [95% Conf. Interval] tinh: Identity sd(_cons) .0873683 .0450495 .0318017 .2400254 nganhn1: Identity sd(_cons) .6516811 .0191216 .6152606 .6902574 sd(Residual) .7553769 .0064593 .7428224 .7681436 LR test vs. linear regression: chi2(2) = 2420.74 Prob > chi2 = 0.0000 Note: LR test is conservative and provided only for reference. xvi PL4.2 Kết quả ước lượng mô hình (4.1a) và kiểm định LR test xtmixed lngo1 lnlabor1 lncapital1 labor2_MLI pci i.year if year>2005&nganhn1 !=11|| tinh: || nganhn1: Performing EM optimization: Performing gradient-based optimization: Iteration 0: log likelihood = -9241.9551 Iteration 1: log likelihood = -9241.2864 Iteration 2: log likelihood = -9241.2798 Iteration 3: log likelihood = -9241.2798 Computing standard errors: Mixed-effects ML regression Number of obs = 7833 No. of Observations per Group Group Variable Groups Minimum Average Maximum tinh 63 95 124.3 144 nganhn1 1082 1 7.2 9 Wald chi2(12) = 21151.52 Log likelihood = -9241.2798 Prob > chi2 = 0.0000 lngo1 Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval] lnlabor1 .7102941 .0155565 45.66 0.000 .6798038 .7407844 lncapital1 .3763029 .0106984 35.17 0.000 .3553344 .3972714 labor2_MLI .0055204 .0030934 1.78 0.074 -.0005426 .0115833 Pci .0042896 .0022085 1.94 0.052 -.0000391 .0086183 year 2007 -.096744 .0720504 -1.34 0.179 -.2379601 .0444721 2008 .1824419 .130203 1.40 0.161 -.0727512 .437635 2009 .3354495 .0732485 4.58 0.000 .1918851 .479014 2010 .4114316 .0729906 5.64 0.000 .2683727 .5544906 2011 .8686704 .0731027 11.88 0.000 .7253918 1.011949 2012 .5384758 .073214 7.35 0.000 .394979 .6819726 2013 .5471375 .0735499 7.44 0.000 .4029825 .6912926 2014 .6467001 .0738458 8.76 0.000 .501965 .7914352 _cons 1.780182 .1606058 11.08 0.000 1.4654 2.094963 Random-effects Parameters Estimate Std. Err. [95% Conf. Interval] tinh: Identity sd(_cons) 1.25e-07 3.27e-07 7.45e-10 .000021 nganhn1: Identity sd(_cons) .940348 .0218918 .898405 .9842491 sd(Residual) .6514168 .0056127 .6405085 .6625109 LR test vs. linear regression: chi2(2) = 5602.42 Prob > chi2 = 0.0000 Note: LR test is conservative and provided only for reference. xvii Bảng A4. Kết quả ước lượng mô hình (4.1) theo phương pháp sai số chuẩn vững reg lngo1 lnlabor1 lncapital1 labor2_MLI i.year if year>2003 , robust Linear regression Number of obs = 7758 F( 13, 7744) = 3125.80 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.8627 Root MSE = .99105 Robust lngo1 Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval] lnlabor1 .4746862 .0214993 22.08 0.000 .4325418 .5168305 lncapital1 .5599633 .018226 30.72 0.000 .5242353 .5956912 labor2_MLI .0258435 .0033533 7.71 0.000 .0192702 .0324169 year 2005 .0131491 .0532566 0.25 0.805 -.0912482 .1175465 2006 -.5667719 .0864189 -6.56 0.000 -.7361763 -.3973675 2007 -.4351733 .0640934 -6.79 0.000 -.5608137 -.309533 2008 -.4294645 .0641235 -6.70 0.000 -.5551638 -.3037651 2009 -.1486781 .0493187 -3.01 0.003 -.245356 -.0520001 2010 -.1073381 .0496136 -2.16 0.031 -.2045942 -.010082 2011 .5072131 .0493278 10.28 0.000 .4105174 .6039088 2012 -.0394446 .0515849 -0.76 0.445 -.1405649 .0616758 2013 -.0295957 .0526363 -0.56 0.574 -.1327771 .0735858 2014 .0447437 .0534355 0.84 0.402 -.0600043 .1494917 _cons 1.891518 .0915107 20.67 0.000 1.712132 2.070904 Nguồn: Tính toán của tác giả với phần mềm STATA xviii Bảng A5 Kết quả ước lượng giá trị trung bình của phần ngẫu nhiên trong hệ số chặn và hệ số góc của biến CDCCLĐ trong mô hình (4.1) theo nhóm tỉnh | tinh HSG HS chặn | | 1 -2.64e-12 -.0219885 | | 2 1.06e-12 -.0242326 | | 4 -2.84e-13 -.0237957 | | 6 -2.97e-13 -.0271113 | | 8 -1.05e-13 .0056779 | | 10 1.49e-12 -.0120739 | | 11 -2.61e-14 -.076318 | | 12 -2.02e-12 -.0494558 | | 14 -1.11e-12 -.0252587 | | 15 -1.10e-12 -.0213412 | | 17 2.47e-12 -.0622717 | | 19 -3.11e-12 -.0016907 | 20 -9.29e-13 -.0296322 | 22 -5.81e-13 .0003775 | 24 -2.66e-13 -.0209328 | 25 -3.56e-12 -.0290083 | 2870. | 26 -1.42e-13 -.0041846 | 3062. | 27 -7.29e-13 -.0096025 | 3249. | 30 -3.14e-13 -.0461562 | 3445. | 31 2.56e-13 -.0197302 | 3646. | 33 1.89e-12 -.0042987 | 3836. | 34 -1.04e-12 -.0390968 | 4029. | 35 1.11e-12 .0115979 | 4213. | 36 5.90e-14 -.0440173 | 4399. | 37 -9.23e-13 -.0328596 | 4584. | 38 1.27e-12 -.0288933 | 4772. | 40 6.40e-13 -.0246537 | 4970. | 42 -1.62e-12 -.0548005 | 5161. | 44 -7.77e-13 -.036059 | 5356. | 45 1.03e-12 .0118963 | 5548. | 46 -2.59e-13 -.0218766 | | xix 5746. | 48 2.63e-13 -.0119642 | 5946. | 49 -9.59e-13 -.0184957 6136. | 51 -5.23e-13 .0137221 | 6325. | 52 -1.15e-12 -.0004186 | 6522. | 54 1.24e-12 -.0383388 | 6715. | 56 1.53e-12 -.0277004 | 6915. | 58 6.60e-13 -.0022436 | 7098. | 60 1.14e-13 .0191287 | 7291. | 62 -9.31e-13 -.0079202 | 7463. | 64 1.57e-12 .0009868 | 7650. | 66 6.81e-13 .0173922 | 7844. | 67 1.22e-12 .0177648 | 7972. | 68 2.75e-13 -.0230794 | 8162. | 70 4.05e-13 -.0107415 | 8341. | 72 1.29e-12 .0643126 | 8531. | 74 -5.94e-13 .01246 | 8731. | 75 -1.58e-12 .0206702 | 8931. | 77 9.41e-13 .0919644 | 9129. | 79 1.42e-12 .0326566 | 9330. | 80 -1.06e-12 .0188548 | 9515. | 82 4.12e-13 .0451598 | 9699. | 83 4.88e-13 .063985 | 9880. | 84 1.32e-12 .0233051 | 10055. | 86 7.74e-13 .0401122 | 10247. | 87 2.87e-14 .0628979 | 10431. | 89 7.55e-13 .0873969 | 10623. | 91 4.81e-13 .0476198 | 10815. | 92 3.20e-12 .0583586 | 11014. | 93 -2.56e-12 .0081879 | 11137. | 94 -2.48e-13 .0363879 | 11325. | 95 -1.13e-12 .0796457 | 11510. | 96 2.25e-12 .0397228 | Nguồn: Tính toán của tác giả bằng phần mềm STATA xx Bảng A6 Kết quả ước lượng giá trị trung bình của phần ngẫu nhiên trong hệ số chặn và hệ số góc của biến KBTN trong mô hình (4.2) theo nhóm tỉnh Tỉnh Hệ số chặn KBTN Tỉnh Hệ số chặn KBTN 1 .2465846 .6833598 48 .0154489 .3218368 2 .2183334 -.1365651 49 .0029144 -.0535561 4 -.2322745 -.4961036 51 .1745364 .1669314 6 . 2593583 .770933 52 -.1428018 -.4086878 8 -.2721184 -.1550667 54 -.0900495 -.3400709 10 .0046586 -.1920669 56 -.2519608 -.3858086 11 -.2097705 -.5300607 58 -.3134695 -.7966323 12 .0562249 .2713149 60 -.0259747 -.0528654 14 -.2982791 -.0767362 62 -.2563042 -.4594409 15 -.2314187 -.425869 64 .2010061 -.2298648 17 .0862396 .2903515 66 .0969419 .8661503 19 .1624979 .9515161 67 .0293048 -.1157381 20 .1341957 .4196694 68 -.0905828 -.2308968 22 .2204145 .0857798 70 .1907282 .0911841 24 .0841389 .2408173 72 -.0548163 -.5184035 25 -.102736 -.5671326 74 .0027227 -.2927795 26 -.1521991 -.1260457 75 -.0281434 .6032286 27 -.0191554 -.019292 77 .5524611 1.103457 30 .0635585 -.0684 79 .127437 .2644462 31 .0573858 -.4099991 80 .0948016 .5882288 33 .0583642 .9898766 82 -.1193293 -.3394108 34 -.0009021 .295193 83 -.0993733 .0287247 35 -.0776197 -.0325611 84 .0005226 -.2536216 36 -.0474576 -.35064 86 -.161321 -.519084 37 -.0446391 .1075831 87 .1626522 .079833 38 -.0062391 .0351496 89 -.0949417 -.4237074 40 -.1666756 .2253273 91 -.0947785 .0098395 42 .0236518 .2770146 92 .3626725 .6980968 44 .0250126 -.1312918 93 .0786942 -.110964 45 -.1409983 -.2811842 94 -.0774728 -.3877256 46 -.096264 -.0539448 95 .1654183 .1679634 96 .0411844 -.6615888 Nguồn: Tính toán của tác giả với phần mềm STATA xxi Bảng A7. Kết quả ước lượng giá trị trung bình của phần ngẫu nhiên trong hệ số chặn và hệ số góc của biến CDCCLĐ trong mô hình (4.2) theo nhóm tỉnh +------------------------------------------------------------------+ tinh u_1 u_2 u_3 u_4 u_5 ------------------------------------------------------------------ 1 6.53e-14 4.18e-13 -1.90e-16 .0051456 1.80e-15 2 -2.09e-15 -3.54e-15 3.01e-17 -.0000685 -1.94e-17 4 -2.31e-14 -1.17e-13 2.10e-16 -.0016122 -6.41e-16 6 2.26e-14 1.69e-13 -4.21e-16 .0021861 1.02e-15 8 1.21e-14 6.68e-14 1.40e-16 .000804 2.84e-16 ------------------------------------------------------------------ 10 3.36e-15 5.20e-14 -1.41e-16 .0007374 2.56e-16 11 3.31e-15 5.34e-14 -3.01e-16 .0010121 3.80e-16 12 2.13e-15 -4.89e-14 1.56e-17 -.0006276 -2.91e-16 14 -1.36e-14 -5.09e-14 4.00e-17 -.000541 -2.14e-16 15 -4.69e-15 -4.56e-14 5.42e-17 -.0005812 -2.40e-16 ------------------------------------------------------------------ 17 1.43e-14 7.70e-14 -1.09e-16 .0008829 3.44e-16 19 6.35e-14 2.95e-13 -4.01e-16 .0051364 1.08e-15 20 2.74e-14 3.96e-14 -1.22e-16 .0006057 2.57e-16 22 1.62e-14 2.48e-13 -1.64e-16 .0034701 1.23e-15 24 -1.40e-14 -4.42e-14 -1.14e-16 -.000215 -9.05e-17 ------------------------------------------------------------------ 25 -6.65e-15 -6.69e-14 6.57e-17 -.0007606 -3.14e-16 26 -1.40e-14 -3.25e-14 8.49e-17 -.0005105 -1.68e-16 27 -3.84e-15 -5.20e-15 7.91e-17 -.00029 -6.87e-17 30 1.38e-14 -6.68e-15 5.47e-17 -.0001034 -4.27e-17 31 -3.76e-14 -1.56e-13 4.22e-16 -.0021886 -7.03e-16 ------------------------------------------------------------------ 33 -1.90e-16 -4.33e-15 1.06e-17 -.0002999 -2.85e-17 34 6.57e-16 3.24e-14 -1.68e-16 .0004082 7.07e-17 35 1.58e-14 5.42e-14 -9.46e-17 .0005885 2.20e-16 36 -6.81e-17 -3.67e-15 -2.05e-17 -.0000362 -2.53e-17 37 -1.53e-14 1.32e-13 -6.19e-16 .0013297 5.07e-16 ------------------------------------------------------------------ 38 -6.16e-15 1.08e-13 -1.22e-16 .0008297 3.95e-16 40 3.16e-14 -1.96e-14 -2.00e-16 -.000078 -2.67e-17 42 1.32e-15 -4.77e-14 1.13e-16 -.0011641 -3.64e-16 44 4.89e-14 2.38e-13 1.47e-16 .0029707 1.21e-15 45 -1.77e-14 -1.71e-13 1.74e-16 -.0024231 -9.45e-16 ------------------------------------------------------------------ 46 -3.82e-14 -1.62e-13 1.64e-16 -.0022721 -8.41e-16 48 -7.78e-16 -3.82e-15 -6.88e-18 -.0003489 -1.10e-16 49 -1.06e-14 -7.58e-14 1.22e-16 -.0008262 -3.57e-16 51 7.66e-15 4.08e-14 9.92e-17 .0000643 6.28e-17 52 -2.65e-14 -8.72e-14 7.60e-17 -.0010374 -4.12e-16 ------------------------------------------------------------------ 54 5.51e-15 6.42e-14 -1.61e-17 .0008277 3.94e-16 56 5.12e-15 -1.24e-13 1.78e-16 -.0013955 -4.75e-16 58 -2.90e-15 -2.11e-14 2.29e-17 -.0003146 -1.30e-16 xxii 60 2.70e-14 1.03e-13 -1.98e-16 .0014695 6.13e-16 62 -4.08e-16 -5.37e-14 2.26e-17 -.0004653 -1.99e-16 ------------------------------------------------------------------ 64 -1.93e-14 5.78e-14 -3.85e-16 .000765 2.78e-16 66 -1.90e-15 8.99e-15 2.45e-17 .0001894 1.04e-16 67 -1.01e-15 -2.06e-14 -3.56e-17 -.0001913 -9.82e-17 68 1.39e-14 1.87e-14 4.74e-16 .0006911 5.80e-16 70 -6.61e-15 -8.64e-14 -4.07e-17 -.0009354 -4.19e-16 ------------------------------------------------------------------ 72 -1.51e-14 -1.12e-13 1.60e-17 -.0013558 -5.73e-16 74 -4.15e-14 -3.07e-13 5.48e-17 -.0034512 -1.33e-15 75 -1.88e-14 -2.16e-13 2.76e-17 -.0025967 -1.00e-15 77 6.38e-15 2.16e-13 -3.50e-16 .0025782 1.04e-15 79 -2.17e-15 -1.15e-13 1.76e-16 -.0015474 -3.36e-16 ------------------------------------------------------------------ 80 8.88e-15 7.98e-14 1.94e-16 .0004695 2.58e-16 82 -8.68e-15 1.38e-14 2.42e-16 -.0001654 -2.33e-17 83 5.11e-15 -1.85e-14 1.85e-16 -.0003565 -1.27e-16 84 -1.45e-14 -6.41e-14 -4.62e-17 -.0007818 -3.36e-16 86 -1.89e-14 -6.87e-14 5.27e-17 -.0007989 -3.24e-16 ------------------------------------------------------------------ 87 -7.48e-15 -5.76e-14 4.22e-17 -.0007596 -3.12e-16 89 -6.93e-15 -3.34e-15 1.18e-16 .0000268 3.34e-17 91 -1.96e-14 -1.15e-13 1.30e-16 -.0013204 -5.46e-16 92 -1.42e-14 -8.31e-14 6.37e-17 -.0011948 -4.57e-16 93 1.02e-14 3.39e-14 -3.28e-18 .0002653 1.21e-16 ------------------------------------------------------------------ 94 -9.17e-15 -3.57e-14 4.85e-17 -.0004462 -1.87e-16 95 2.14e-14 7.34e-14 6.48e-17 .0009668 4.26e-16 96 -9.29e-15 -4.01e-14 3.13e-17 -.0003597 -1.79e-16 Nguồn: Tính toán của tác giả với phần mềm STATA xxiii Bảng A8 Kết quả ước lượng tham số trong phần tác động cố định của mô hình (4.2) khi không xét tác động ngẫu nhiên của các biến độc lập Biến độc lập Giai đoạn 2000-2014 Giai đoạn 2000-2009 Giai đoạn 2010-2014 KBTN 2,0662965 3,8208567 1,7162663 (0,0000) (0.0000) (0,0000) KBTN2 -0,27013474 -1,4157315 -0,18196447 (0,0000) (0,0000) (0,0061) lnCAP -0,1622684 -0,23540006 0,05611276 (0,0005) (0,0024) (0,5995) lnSIZE -0,25643582 -0,18450405 -0,19945704 (0,0000) (0,0000) (0,0005) EX 0,11991571 (0,0000) DTLD 0,22231625 (0,0797) Hằng số 5,037165 4,5834767 2,4328725 (0.0000) (0.0000) (0.0089) year 2002 -0,43591474 -0,42892517 (0,0491) (0,0937) 2003 -0,61824878 -0,60363814 (0,0049) (0,0174) 2004 -0,66845042 -0.65945947 (0,0020) (0,0085) 2005 -0,8392356 -0.77587623 (0,0001) (0,0016) 2006 6,3102442 6,2470764 (0,0000) (0,0000) 2007 0,14416738 0,15688645 (0,4684) (0,5006) 2008 0,12380797 0,14239793 (0,5321) (0,5413) 2009 -0,49798348 -0,47113582 (0,0119) (0,0451) 2010 -0,54102373 (0,0067) 2011 0,12506709 0,18578903 (0,5172) (0,5065) 2012 -0,62645734 -0,81854553 (0,0020) (0,0030) 2013 -0,54203572 -0,11807665 (0,0078) (0,5588) 2014 -0,55662534 -0,25602299 (0,0068) (0,2326) Số quan sát 7436 3789 1170 Số nhóm tỉnh 63 63 63 Số nhóm ngành 807 755 337 Nguồn: Tính toán của tác giả với phần mềm STATA (Kí hiệu: trong ngoặc đơn là giá trị xác suất tương ứng) xxiv Bảng A9. Kết quả ước lượng mô hình theo số liệu chéo, số liệu mảng và số liệu mảng đa bậc Các biến độc lập POLS robust MIXED PANEL Fe Biến phụ thuộc LI: Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành trong một tỉnh KBTN 1,485245 0,94605638 0,45437511 (0,0228) (0,0874) (0,0926) KBTN2 -0.36364607 -0.23606319 -0.10580919 (0,0052) (0,0943) (0,0784) lnCAP -0,23705408 -0,65780711 -0,74407608 (0,0968) (0,0000) (0,0009) lnSIZE -0,18854923 -0,22696578 -1,1477332 (0,0287) (0,0249) (0,0908) DTLD 0,11161639 0,19536357 0,29791387 (0,0331) (0,0000) (0,0210) G_LABOR 1,2802105 1,1285432 1,309132 (0,0794) (0,0205) (0,0419) Hằng số 4,5541221 7,2784334 17,581088 (0,0001) (0,0000) (0,0264) Nguồn: Tính toán của tác giả với phần mềm STATA Ghi chú: Số trong ngoặc đơn là giá trị xác suất tương ứng với thống kê kiểm định Kết quả ước lượng các mô hình hồi quy theo số liệu chéo, số liệu mảng, số liệu đa bậc Sau khi thực hiện các quy trình lựa chọn biến giải thích và ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính thông thường theo số liệu gộp và thực hiện các kiểm định nhằm phát hiện các khuyết tật trong mô hình, báo cáo kết quả hồi quy trong bảng A9 cho mô hình POLS với phương pháp sai số chuẩn vững để khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Cột tiếp theo trong bảng A9 là kết quả ước lượng mô hình hồi quy theo số liệu mảng đa bậc. Trong trường hợp này, số liệu có một bậc theo chiều chéo và một chiều phụ thuộc thời gian. Mô hình MIXED có các tác động hỗn hợp, gồm cả tác động cố định và tác động ngẫu nhiên. Kết quả kiểm định nhân tử Lagrange cho thấy mô hình này tốt hơn mô hình POLS. Cột cuối trong bảng A9 báo cáo kết quả ước lượng mô hình hồi quy theo số liệu mảng. Kiểm định Hausman cho thấy mô hình tác động cố định (FE) là phù hợp hơn mô hình tác động ngẫu nhiên (RE). Ngoài ra mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, nên chúng tôi hiệu chỉnh sai số chuẩn theo phương pháp của White (1980). xxv Bảng A10. Một số kiểm định trong mô hình kinh tế lượng không gian SEM, SDM ========================================================== * MLE Spatial Error Panel Normal Model (SEM) ========================================================== labor1_MLI = kbtn_tinh + kbtn_tinh2 + lncapital_per_tinh + lnlabor_tinh Sample Size = 693 Cross Sections Number = 63 Wald Test = 64.1739 P-Value > Chi2(4) = 0.0000 F-Test = 16.0435 P-Value > F(4 , 626) = 0.0000 (Buse 1973) R2 = 0.0853 Raw Moments R2 = 0.5592 (Buse 1973) R2 Adj = -0.0111 Raw Moments R2 Adj = 0.5128 Root MSE (Sigma) = 1.8128 Log Likelihood Function = -1112.5889 - R2h= 0.0095 R2h Adj=-0.0949 F-Test = 1.65 P-Value > F(4 , 626) 0.1596 - R2v= 0.0529 R2v Adj=-0.0469 F-Test = 9.61 P-Value > F(4 , 626) 0.0000 Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval] labor1_MLI kbtn_tinh 1.165842 .45038 2.59 0.010 .2831137 2.048571 kbtn_tinh2 -.2452593 .1152791 -2.13 0.033 -.4712022 -.0193165 lncapital_per_tinh .5501616 .1276397 4.31 0.000 .2999924 .8003309 lnlabor_tinh -.2121223 .0531589 -3.99 0.000 -.3163119 -.1079327 _cons 2.084302 .8149156 2.56 0.011 .4870969 3.681507 /Lambda .8244312 .0364489 22.62 0.000 .7529926 .8958698 /Sigma 1.391934 .0409091 34.03 0.000 1.311754 1.472115 LR Test SEM vs. OLS (Lambda=0): 511.6106 P-Value > Chi2(1) 0.0000 Acceptable Range for Lambda: -4.6233 < Lambda < 1.0000 xxvi Mô hình SDM và các kiểm định labor1_MLI Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval] labor1_MLI kbtn_tinh 1.09123 .4212401 2.59 0.010 .2656149 1.916846 kbtn_tinh2 -.2233407 .1084359 -2.06 0.039 -.4358712 -.0108102 lncapital_per_tinh .7867474 .1135037 6.93 0.000 .5642842 1.009211 lnlabor_tinh -.2861804 .0572908 -5.00 0.000 -.3984682 -.1738925 dtld -.0201866 .0698065 -0.29 0.772 -.1570048 .1166316 g_labor 1.483775 .4031174 3.68 0.000 .6936791 2.27387 w1x_kbtn_tinh -.7422246 2.214051 -0.34 0.737 -5.081685 3.597236 w1x_kbtn_tinh2 .1538271 .663286 0.23 0.817 -1.14619 1.453844 w1x_lncapital_per_tinh -1.239688 .2974575 -4.17 0.000 -1.822694 -.6566825 w1x_lnlabor_tinh -.798456 .478361 -1.67 0.095 -1.736026 .1391143 w1x_dtld .2393221 .0796321 3.01 0.003 .0832461 .3953981 w1x_g_labor -3.563157 1.207533 -2.95 0.003 -5.929878 -1.196435 _cons 14.45531 4.083748 3.54 0.000 6.451309 22.45931 /Rho .74537 .0462911 16.10 0.000 .6546412 .8360988 /Sigma 1.284558 .0355515 36.13 0.000 1.214878 1.354237 Wald Test SDM vs. OLS (Rho=0): 208.8458 P-Value > Chi2(1) 0.0000 Wald Test (wX's =0): 39.5054 P-Value > Chi2(6) 0.0000 Acceptable Range for Rho: -4.6233 < Rho < 1.0000 * Panel Model Selection Diagnostic Criteria - Log Likelihood Function LLF = -1121.3398 - Akaike Information Criterion (1974) AIC = 2.9570 - Akaike Information Criterion (1973) Log AIC = 1.0842 - Schwarz Criterion (1978) SC = 3.2200 - Schwarz Criterion (1978) Log SC = 1.1694 - Amemiya Prediction Criterion (1969) FPE = 3.2537 - Hannan-Quinn Criterion (1979) HQ = 3.0561 - Rice Criterion (1984) Rice = 2.9592 xxvii - Shibata Criterion (1981) Shibata = 2.9550 - Craven-Wahba Generalized Cross Validation (1979) GCV = 2.9581 *** Spatial Panel Aautocorrelation Tests Ho: Error has No Spatial AutoCorrelation Ha: Error has Spatial AutoCorrelation - GLOBAL Moran MI = 0.3818 P-Value > Z(38.584) 0.0000 - GLOBAL Geary GC = 0.6146 P-Value > Z(-35.711) 0.0000 - GLOBAL Getis-Ords GO = -0.3818 P-Value > Z(-38.584) 0.0000 - Moran MI Error Test = 44.4793 P-Value > Z(4477.669) 0.0000 - LM Error (Burridge) =1124.3744 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - LM Error (Robust) = 7.92e+04 P-Value > Chi2(1) 0.0000 Ho: Spatial Lagged Dependent Variable has No Spatial AutoCorrelation Ha: Spatial Lagged Dependent Variable has Spatial AutoCorrelation - LM Lag (Anselin) = 5.8242 P-Value > Chi2(1) 0.0158 - LM Lag (Robust) = 7.80e+04 P-Value > Chi2(1) 0.0000 Ho: No General Spatial AutoCorrelation Ha: General Spatial AutoCorrelation - LM SAC (LMErr+LMLag_R) = 7.92e+04 P-Value > Chi2(2) 0.0000 - LM SAC (LMLag+LMErr_R) = 7.92e+04 P-Value > Chi2(2) 0.0000 *** Panel Heteroscedasticity Tests Ho: Panel Homoscedasticity - Ha: Panel Heteroscedasticity - Engle LM ARCH Test AR(1): E2 = E2_1 = 46.7026 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Hall-Pagan LM Test: E2 = Yh = 129.8325 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Hall-Pagan LM Test: E2 = Yh2 = 135.4926 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Hall-Pagan LM Test: E2 = LYh2 = 75.5049 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Harvey LM Test: LogE2 = X = 126.0420 P-Value > Chi2(2) 0.0000 - Wald Test: LogE2 = X = 310.9961 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Glejser LM Test: E = X = 224.6624 P-Value > Chi2(2) 0.0000 - Breusch-Godfrey Test: E = E_1 X = 165.0417 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Machado-Santos-Silva Test: Ev=Yh Yh2 = 197.4472 P-Value > Chi2(2) 0.0000 - Machado-Santos-Silva Test: Ev=X = 205.6728 P-Value > Chi2(12) 0.0000 - White Test - Koenker(R2): E2 = X = 146.6682 P-Value > Chi2(12) 0.0000 xxviii - White Test - B-P-G (SSR): E2 = X = 273.1189 P-Value > Chi2(12) 0.0000 - White Test - Koenker(R2): E2 = X X2 = 170.0483 P-Value > Chi2(23) 0.0000 - White Test - B-P-G (SSR): E2 = X X2 = 316.6563 P-Value > Chi2(23) 0.0000 - White Test - Koenker(R2): E2 = X X2 XX= 273.8856 P-Value > Chi2(89) 0.0000 - White Test - B-P-G (SSR): E2 = X X2 XX= 510.0174 P-Value > Chi2(89) 0.0000 - Cook-Weisberg LM Test: E2/S2n = Yh = 241.7683 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Cook-Weisberg LM Test: E2/S2n = X = 273.1189 P-Value > Chi2(12) 0.0000 *** Single Variable Tests (E2/Sig2): - Cook-Weisberg LM Test: kbtn_tinh = 0.0011 P-Value > Chi2(1) 0.9739 - Cook-Weisberg LM Test: kbtn_tinh2 = 0.4241 P-Value > Chi2(1) 0.5149 - Cook-Weisberg LM Test: lncapital_per_tinh= 10.4069 P-Value > Chi2(1) 0.0013 - Cook-Weisberg LM Test: lnlabor_tinh = 0.0474 P-Value > Chi2(1) 0.8277 - Cook-Weisberg LM Test: dtld = 3.0922 P-Value > Chi2(1) 0.0787 - Cook-Weisberg LM Test: g_labor = 3.5275 P-Value > Chi2(1) 0.0604 - Cook-Weisberg LM Test: w1x_kbtn_tinh = 13.5555 P-Value > Chi2(1) 0.0002 - Cook-Weisberg LM Test: w1x_kbtn_tinh2 = 13.5425 P-Value > Chi2(1) 0.0002 - Cook-Weisberg LM Test: w1x_lncapital_per_tinh= 87.6950 P-Value > Chi2(1)0.0000 - Cook-Weisberg LM Test: w1x_lnlabor_tinh = 97.9435 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Cook-Weisberg LM Test: w1x_dtld = 2.0115 P-Value > Chi2(1) 0.1561 - Cook-Weisberg LM Test: w1x_g_labor = 8.1292 P-Value > Chi2(1) 0.0044 *** Single Variable Tests: - King LM Test: kbtn_tinh = 1.3543 P-Value > Chi2(1) 0.2445 - King LM Test: kbtn_tinh2 = 1.3543 P-Value > Chi2(1) 0.2445 - King LM Test: lncapital_per_tinh = 17.7582 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - King LM Test: lnlabor_tinh = 0.4455 P-Value > Chi2(1) 0.5045 - King LM Test: dtld = 0.8380 P-Value > Chi2(1) 0.3600 - King LM Test: g_labor = 7.1746 P-Value > Chi2(1) 0.0074 - King LM Test: w1x_kbtn_tinh = 8.7948 P-Value > Chi2(1) 0.0030 - King LM Test: w1x_kbtn_tinh2 = 9.7859 P-Value > Chi2(1) 0.0018 - King LM Test: w1x_lncapital_per_tinh = 83.7292 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - King LM Test: w1x_lnlabor_tinh = 89.5630 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - King LM Test: w1x_dtld = 1.1337 P-Value > Chi2(1) 0.2870 xxix - King LM Test: w1x_g_labor = 13.5890 P-Value > Chi2(1) 0.0002 * Panel Groupwise Heteroscedasticity Tests Ho: Panel Homoscedasticity - Ha: Panel Groupwise Heteroscedasticity - Lagrange Multiplier LM Test = 393.9995 P-Value > Chi2(62) 0.0000 - Likelihood Ratio LR Test = 225.5130 P-Value > Chi2(62) 0.0000 - Wald Test =1444.6787 P-Value > Chi2(63) 0.0000 * Panel Non Normality Tests Ho: Normality - Ha: Non Normality *** Non Normality Tests: - Jarque-Bera LM Test = 98.3598 P-Value > Chi2(2) 0.0000 - White IM Test = 99.2646 P-Value > Chi2(2) 0.0000 - Doornik-Hansen LM Test = 53.3405 P-Value > Chi2(2) 0.0000 - Geary LM Test = -0.4020 P-Value > Chi2(2) 0.8179 - Anderson-Darling Z Test = 8.7537 P > Z( 9.060) 1.0000 - D'Agostino-Pearson LM Test = 42.1840 P-Value > Chi2(2) 0.0000 *** Skewness Tests: - Srivastava LM Skewness Test = 12.5074 P-Value > Chi2(1) 0.0004 - Small LM Skewness Test = 12.1541 P-Value > Chi2(1) 0.0005 - Skewness Z Test = -3.4863 P-Value > Chi2(1) 0.0005 *** Kurtosis Tests: - Srivastava Z Kurtosis Test = 9.2657 P-Value > Z(0,1) 0.0000 - Small LM Kurtosis Test = 30.0299 P-Value > Chi2(1) 0.0000 - Kurtosis Z Test = 5.4800 P-Value > Chi2(1) 0.0000 Skewness Coefficient = -0.3291 - Standard Deviation = 0.0928 Kurtosis Coefficient = 4.7243 - Standard Deviation = 0.1854 Runs Test: (338) Runs - (385) Positives - (308) Negatives Standard Deviation Runs Sig(k) = 12.9903 , Mean Runs E(k) = 343.2222 95% Conf. Interval [E(k)+/- 1.96* Sig(k)] = (317.7612 , 368.6832 ) Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp 2000-2014, phần mềm STATA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_chuyen_dich_co_cau_lao_dong_tai_viet_nam_cac_yeu_to.pdf
  • docxLA_VuThiThuHuong_E.docx
  • pdfLA_VuThiThuHuong_Sum.pdf
  • pdfLA_VuThiThuHuong_TT.pdf
  • docxLA_VuThiThuHuong_V.docx
Luận văn liên quan