Hệ thống ngân hàng, kiểm toán phát triển cũng là yếu tố quyết định tới đầu
tƣ vào các ngành ở Quảng Nam. Mức điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố này
của các doanh nghiệp trung bình là 3.24 và mode là 3.00, nhƣng độ lệch chuẩn khá
thấp. Các nhà quản lý cũng đánh giá ở mức trung bình cao hơn chút là 3.4 và mode
là 3 dộ lệch chuẩn thấp. Điều này cho thấy ý kiến đánh giá tập trung và chủ yếu là
mức trung bình. Nhƣ vậy yếu tố này chỉ đƣợc đánh giá cao hơn nhƣng mức cảm
nhận vẫn thấp để tạo tác động rõ tới lựa chọn đầu tƣ của doanh nghiệp
Nhƣng các ý kiến đánh giá của cả hai đối tƣợng đƣợc hỏi đều đánh giá khá
cao tầm quan trọng của yếu tố Cơ sở hạ tầng thông tin, truyền thông tốt với quyết
định đầu tƣ của doanh nghiệp. Điểm đánh giá trung bình của doanh nghiệp là 3.45
và mode là 4 độ lệch chuẩn là 0.83, trong khi của các nhà quản lý lần lƣợt là 3.35, 3
và 0.36. Nhƣ vậy yếu tố này đƣợc đánh giá có khác biệt giữa hai nhóm. Yếu tố này
nhƣng các nhà quản lý lại đánh giá thấp hơn. Nhƣ vậy yếu tố này ở Quảng Nam là
khá tốt đã tạo điều kiện để doanh nghiệp đầu tƣ vào các ngành ở đây.
171 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạ tầng, vị trí địa lý của từng khu vực; thực hiện liên kết hiệu quả
giữa các địa phƣơng, vùng, miền. Tạo động lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông thôn. Đảm bảo phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và các
nguồn lực cho phát triển công nghiệp và an ninh quốc phòng. Đẩy nhanh nâng cấp
hạ tầng và điện khí hóa nông thôn miền núi.Phát huy hiệu quả các khu, cụm công
nghiệp, đặt ra yêu cầu phải xem xét và có những hƣớng đổi mới trong sắp xếp tổ
chức lại và áp dụng các mô hình kinh tế tiên tiến, hiện đại trong các khu công
nghiệp (KCN). Yêu cầu của việc sắp xếp, tổ chức lại các hoạt động kinh tế trên các
KCN là nâng cao tính hiệu quả với các KCN hiện nay.
(3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, vừa sử dụng vừa đào tạo phát triển
NNL đáp ứng cho yêu cầu phát triển. Gắn kết giữa cơ sở đào tạo và ngƣời sử dụng
theo hƣớng xã hội hóa ngày càng sâu rộng.
Thứ hai về nông nghiệp
Quan điểm phát triển: Phát triển nông nghiệp trên cơ sở tái cấu trúc ngành
này theo hướng nâng cao năng suất, giá trị gia tăng và chất lượng sản phẩm
Định hướng phát triển cần (i) Tập trung khai thác và tận dụng tốt lợi thế của
nền nông nghiệp nhiệt đới; xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh quy mô
lớn theo hình thức trang trại, gia trại, khu nông nghiệp công nghệ cao; từng bƣớc
đạt các tiêu chuẩn quốc tế phổ biến về an toàn vệ sinh thực phẩm; kết nối sản xuất
nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá
trị toàn cầu đối với các sản phẩm có lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng
thế giới: cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, các loại hải sản khác, các loại rau, quả
129
nhiệt đới, đồ gỗ,... (ii) Hoàn thiện thể chế cho phát triển nông nghiệp theo định
hƣớng thị trƣờng; đổi mới và phát triển hệ thống quản lý và hệ thống tổ chức sản
xuất, kinh doanh.
Phát triển nông nghiệp phải bảo đảm tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất nông
nghiệp trên cơ sở tạo điều kiện cho tất cả các thành phần kinh tế và giảm nghèo.
Phát triển nông nghiệp hƣớng tới thực hiện các mục tiêu ƣu tiên về phúc lợi
cho nông dân và ngƣời tiêu dùng.
Phát triển nông nghiệp phải giảm thiểu tác động bất lợi về môi trƣờng do
việc khai thác các nguồn lực cho sản xuất nông lâm thủy sản; tăng hiệu quả quản lý
và sử dụng các nguồn tài nguyên; quản lý và sử dụng hiệu quả, an toàn các loại hóa
chất, thuốc trừ sâu, chất thải từ chăn nuôi, trồng trọt, công nghiệp chế biến và làng
nghề; bảo tồn đa dạng sinh học;
Thứ ba về phát triển thƣơng mại và dịch vụ
Quan điểm phát triển: Phát triển ngành này theo hướng nâng cao giá trị gia
tăng trên cơ sở phát triển các thương mại và dịch vụ cao cấp và dịch vụ hỗ trợ các
ngành sản xuất của tỉnh và vùng. Cụ thể:
Tập trung phát triển các ngành thƣơng mại và dịch vụ xuất nhập khẩu, dịch
vụ thƣơng mại; dịch vụ cung ứng vật tƣ, kỹ thuật; dịch vụ cung ứng giống cây
trồng, vật nuôi; dịch vụ cung ứng tàu biển; dịch vụ vận tải và các loại hình dịch vụ
công cộng khác.
Phát triển và phối hợp hợp lý trong khai thác các loại hình du lịch: du lịch
biển, thắng cảnh, du lịch văn hóa (đặc biệt là du lịch văn hóa Chàm), du lịch nghỉ
ngơi giải trí.
Phát triển mạnh cơ sở hạ tầng thƣơng mại trên phạm vi toàn tỉnh trên cơ sở
phát triển các chợ và hợp tác xã thƣơng mại - dịch vụ theo hƣớng cải tạo và nâng
cấp các chợ hiện có ở các đô thị, thị trấn, thị tứ; đầu tƣ xây dựng các chợ ở nông
thôn, miền núi theo cụm, vùng. Tiếp tục củng cố, sắp xếp, nâng cao hoạt động của
các hợp tác xã thƣơng mại, dịch vụ. Hình thành một số trung tâm thƣơng mại với
130
các chức năng sau: cảng thƣơng mại tự do ở Kỳ Hà, Trung tâm Thƣơng mại - Du
lịch Hội An, Trung tâm Thƣơng mại Tam Kỳ, Khu kinh tế cửa khẩu Nam Giang.
Riêng ngành dịch vụ phải: (i) Nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả nhân tố
con ngƣời: Coi trọng công tác giáo dục - đào tạo, khuyến khích phát hiện bồi dƣỡng
tài năng trẻ và nhân tài; Nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tố con ngƣời bằng chính
cơ chế phân phối lợi ích, tạo động lực kích thích con ngƣời phát huy sức lực, trí tuệ
cho công việc. Khai thác các thị trƣờng lao động, đẩy mạnh việc xuất khẩu lao
động; (ii) Huy động các nguồn vốn và chính sách đầu tƣ: xây dựng cơ chế, chính
sách tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích, huy động nhân dân và các thành phần
kinh tế trong xã hội tham gia vào các hoạt động đầu tƣ, từng bƣớc thực hiện cơ chế
đổi đất lấy cơ sở hạ tầng thƣơng mại. Ngoài ra, có chính sách khuyến khích để một
số dự án ODA và FDI triển khai thuận lợi sẽ tạo thêm khả năng thu hút vốn nhiều
hơn. Có cơ chế, chính sách ƣu đãi khuyến khích các nhà đầu tƣ vào dịch vụ trong
việc thuê đất, sử dụng đất thực hiện dự án, nhà nƣớc hỗ trợ một phần kinh phí giải
tỏa đền bù, giải phóng mặt bằng; có cơ chế phối hợp cụ thể trong quy hoạch sử
dụng đất.
5.2. Các hàm ý chính sách thúc đẩy CDCC ngành kinh tế
5.2.1. Duy trì ảnh hƣởng từ CDCC ngành kinh tế tới tăng trƣởng kinh tế
Ngoài định hƣớng phát triển các ngành nêu trên thì cần tiếp tục:
Thứ nhất; Tiếp tục duy trì và phát huy vai trò của các ngành phi nông nghiệp
trong đóng góp vào giá trị tăng trƣởng GDP, đặc biệt quan tâm phát huy vai trò của
ngành thƣơng mại dịch vụ của tỉnh. Nhƣng cần có những giải pháp bảo đảm sự ổn
định tăng trƣởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp.
Thứ hai; Duy trì mức tăng NSLĐ ổn định những năm tới. Nhƣng cần có
những giải pháp để tăng tỷ trọng đóng góp từ CDCC ngành kinh tế. Đồng thời có
những giải pháp này cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch lao động từ các ngành có
tốc độ tăng NSLĐ thấp sang những ngành có tốc độ tăng NSLĐ cao. Những giải
pháp này, cần gắn chặt với những định hƣớng vận hành nền kinh tế dựa trên các yếu
tố chiều sâu và định hƣớng phát triển các ngành nhƣ trên.
131
Thứ ba; Điều chỉnh cách thức phân bổ nguồn lực của nền kinh tế theo định
hƣớng đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam. Cụ thể: (i) cơ chế huy động,
phân bổ và sử dụng vốn phải bảo đảm tƣơng xứng với khả năng tích lũy, kích thích
tiêu dùng và tập trung năng cao trình độ công nghệ sản xuất và hiệu quả vốn đầu tƣ
để đẩy nhanh CNH. Tập trung vốn đầu tƣ vào ngành, lĩnh vực và quá trình sản xuất
có khả năng công nghệ cao, có tính sáng tạo và tiên tiến công nghệ, có giá trị gia
tăng cao, hỗ trợ đúng mức độ cho đầu tƣ tƣ nhân. Thu hút vốn đầu tƣ tập trung cho
các dự án có trình độ công nghệ cao và lộ trình chuyển giao công nghệ phù hợp.
Thay đổi triệt để vai trò của nhà nƣớc trong đầu tƣ theo hƣớng phát huy khả năng và
huy động tiềm năng của xã hội vào hoạt động huy động, phân bổ và sử dụng vốn;
(ii) Phát huy đúng vai trò trung tâm của nguồn lực con ngƣời, chú trọng phát triển
nguồn nhân lực trên cơ sở cải cách toàn diện giáo dục, phát triển sự nghiệp y tế văn
hóa,... nhằm tạo ra lực lƣợng lao động có chất lƣợng cao có thể đáp ứng các yêu cầu
của một nền kinh tế tri thức có giá trị cao. Đồng thời có chính sách thu hút, sử dụng
và đãi ngộ với các chuyên gia, trí thức và lao động chất lƣợng cao là ngƣời Việt ở
trong và ngoài nƣớc hay ngƣời có quốc tịch nƣớc ngoài làm việc trong nền kinh tế.
Thị trƣờng lao động cần đƣợc phát triển hoàn thiện cùng với sự điều tiết của nhà
nƣớc tạo ra cơ chế huy động, phân bổ và sử dụng lao động theo hƣớng thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng NSLĐ. (iii) Phát huy vai trò khoa học và công
nghệ là động lực then chốt để phát triển đất nƣớc và là vị trí then chốt trong mở
rộng năng lực sản xuất và sản lƣợng theo chiều sâu và dài hạn để đạt mục tiêu nƣớc
CNH cơ bản.
5.2.2. Sử dụng có hiệu quả các yếu tố nguồn lực thúc đẩy CDCC ngành kinh tế
Thứ nhất;Phát huy vai trò và tác động của nhân tố lao động thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế từ yếu tố này. Không thể tiếp tục với nguồn lao động có
giá rẻ, trình độ đào tạo rất thấp và chỉ thích ứng với lao động giản đơn. Cần chuẩn
bị nguồn nhân lực có chất lƣợng cao hơn đáp ứng với yêu cầu phát triển của các
doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao, năng suất cao và hiệu quả. Đẩy nhanh quá
trình chuyển dịch lao động từ ngành có tốc độ tăng năng suất lao động thấp sang
132
ngành có tốc độ tăng năng suất cao.
Thứ hai;Tiếp tục phát huy vai trò của nhân tố vốn đầu tƣ nhƣng một mặt tăng
cƣờng thu hút đầu tƣ từ bên ngoài, mặt khác nâng cao chất lƣợng vốn đầu tƣ và hiệu
quả đầu tƣ. Những năm tới Quảng Nam cần phải hoàn thiện các chính sách và môi
trƣờng kinh doanh theo hƣớng thuận lợi nhất cho các nhà đầu tƣ, để thu hút nhiều
hơn các nhà đầu tƣ bên ngoài. Cũng cần tập trung sự nỗ lực cho các dự án đầu tƣ
lớn, nhiều tiềm năng và khả năng lan tỏa trong thu hút đầu tƣ cũng nhƣ thúc đẩy sự
phát triển của các ngành của nền kinh tế. Cần chú trọng tới một cơ cấu đầu tƣ phù
hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngoài ra cũng cần thiết phải sử dụng có hiệu
quả hơn nguồn đầu tƣ công. Đầu tƣ công chỉ nên sử dụng nhƣ nguồn mồi, nguồn
dẫn xuất các nguồn đầu tƣ khác vào nền kinh tế, đầu tƣ vào những công trình hạ
tầng cốt yếu của nền kinh tế.
Thứ ba; Công nghệ vẫn là yếu tố quan trọng bậc nhất trong những năm tới để
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm tới. Nhƣng khai thác yếu tố
này những năm tới cần: Trƣớc hết, cần bắt đầu cải thiện công nghệ quản trị công
của các cơ quan công quyền trên cơ sở học tập và kề thừa của thế giới và có những
điều chỉnh phù hợp. Sự cải thiện này sẽ nâng cao chất lƣợng các chính sách công và
dịch vụ công cung cấp cho xã hội. Tiếp đó tạo ra môi trƣờng và sự hỗ trợ cần thiết
để các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế đầu tƣ thích đáng để ứng dụng và phát
triển công nghệ sản xuất nhằm có đƣợc những sản phẩm chất lƣợng đủ sức cạnh
tranh trên thị trƣờng thế giới và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
5.2.3. Các giải pháp phát huy tính tích cực và khắc phục các hạn chế từ các yếu
tố ngoài mô hình kinh tế lƣợng
Thứ nhất; Cần có chính sách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý trong
phát triển kinh tế. Dần tiến tới không sử dụng lợi thế tài nguyên để điều tiết hành vi
lựa chọn ngành đầu tƣ của doanh nghiệp. Tài nguyên thiên nhiên cần đƣợc coi là
yếu tố cần đƣợc khai thác sử dụng tiết kiệm và mang tính bền vững.
Thứ hai; Tiếp tục phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh và
hạ tầng kết nối với các địa phƣơng trong vùng trong những năm tới vẫn là nhiệm vụ
133
quan trọng bậc nhất không chỉ để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà còn bảo
đảm sự phát triển bền vững. Phát triển cơ sở hạ tầng phải quán triệt quan điểm phát
triển cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ và tính phát triển. Nghĩa là các hạ tầng phải
đồng bộ để hỗ trợ bổ sung cho nhau cũng nhƣ từng loại hạ tầng cần đồng bộ với
nhau. Tính hiện đại thể hiện sự phát triển hạ tầng có thể sử dụng cho nhiều thế hệ,
công nghệ hiện đại theo xu thế chung. Tính phát triển bảo đảm cho hạ tầng không
chỉ sử dụng lâu dài mà có thể có thể cải thiện, nâng cấp hiện đại hóa ít tốn kém do
đƣợc quy hoạch mang tính dài hạn. Trƣớc mắt tỉnh cần phải nâng cấp và cải thiện
cơ sở hạ tầng bên trong các khu công nghiệp, đồng thời bảo đảm sự đồng bộ với hạ
tầng bên ngoài khu công nghiệp. Hoàn thiện, nâng cấp và chú trọng phát triển Hệ
thống ngân hàng, kiểm toán đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ có chất lƣợng và chi
phí thấp cho doanh nghiệp. Tiếp tục hoàn thiện để phát huy các yếu tố hạ tầng đang
đƣợc doanh nghiệp đánh giá cao để đón đầu sự phát triển. Đó là các hạ tầng cơ sở
hạ tầng thông tin, truyền thông tốt, hạ tầng cung cấp điện, nƣớc tốt, hệ thống hạ
tầng giao thông thuận lợi.
Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện môi trường kinh doanh ở Quảng Nam. Trước hết;
cần cải thiện một cách rõ nét hơn môi trƣờng kinh doanh bằng các biệt pháp tạo ra
sự bình đẳng trong kinh doanh cho doanh nghiệp, giảm bớt và xóa bỏ những ƣu ái
về cơ chế chính sách với các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhà nƣớc. Thứ hai;
Chú trọng hơn tới đào tạo lao động đặc biệt là đào tạo nghề. Cần tập trung đào tạo
những kỹ năng, chuyên môn dựa trên nhu cầu thực tế của nền kinh tế thông qua các
hình thức tự đào tạo, tăng cƣờng liên kết đào tạo giữa các doanh nghiệp và cơ sở
đào tạo dựa trên nhu cầu. Tự đào tạo là việc phát triển các mô hình dạy nghề tại
cộng đồng nhƣ ngƣời làm ăn giỏi dạy ngƣời chƣa biết cách làm ăn, mở rộng các
hình thức câu lạc bộ chia sẻ kinh nghiệm, nhóm đồng đẳng tƣơng trợ lẫn nhau.; Thứ
ba; Cải thiện hoạt động của hệ thống tƣ pháp nhằm bảo đảm và lấy lại lòng in của
doanh nghiệp để dựa vào hệ thống pháp luật và tƣ pháp để giải quyết tranh chấp
công bằng và hiệu quả thay vì cho các công cụ không chính thức; Thứ tư, tiếp tục
cải thiện và giảm thiểu chi phí gia nhập thị trƣờng thấp; Thứ năm;nâng cao chất
134
lƣợng và bảo đảm cung cấp các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; Thứ sáu; duy trì đƣợc
tiêu chí lãnh đạo tỉnh năng động và tiên phong; Thứ bảy; Bảo đảm và duy trì khả
năng và sự dễ dàng tiếp cận đất đai và có mặt bằng kinh doanh ổn định của doanh
nghiệp. Thứ tám; Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành
chính và nâng cao chất lƣợng cán bộ công chức là hai khâu có tính chất quyết định
để hoàn thiện thể chế và chính sách kinh tế.
Thứ tư; Mở rộng thị trƣờng nội địa và kích thích tiêu dùng. Thứ nhất, tăng
tiêu dùng cá nhân tiệm cận với mức của nƣớc trung bình và thay đổi cơ cấu tiêu
dùng trên cơ sở: Tăng thu nhập cá nhân thông qua cải cách và áp dụng chính sách
phân phối hợp lý trong nền kinh tế thị trƣờng; Bình ổn giá cả nhất là những hàng
hóa thiết yếu đi cùng với kiểm soát thị trƣờng; Phát triển cơ sở hạ tầng phân phối
hàng hóa rộng khắp nhất là nông thôn vùng sâu vùng xa ở tỉnh; Hoàn thiện và mở
rộng hệ thống an sinh xã hội giảm bớt rủi ro trong cuộc sống cho ngƣời dân sẽ kích
thích tiêu dùng. Thứ hai, nâng cao mức sống cho dân cƣ nông thôn. Cụ thể: Lồng
ghép kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với chƣơng trình xóa đói giảm nghèo cho
khu vực nông thôn. Tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn trên cơ sở
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Phát triển kênh thƣơng mại
và mở rộng thị trƣờng nông thôn cùng với việc đẩy mạnh phong trào đƣa hàng Việt
Nam về nông thôn và áp dụng chính sách trợ giá cho khu vực nông thôn vùng sâu
vùng xa. Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng y tế giáo dục cùng với phát triển các dịch vụ này
cho khu vực nông thôn cùng với các chính sách ƣu đãi với lao động làm việc trong
lĩnh vực này.Thứ ba; tiếp tục đẩy mạnh giảm nghèo. Đó là: Đổi mới tƣ duy, phƣơng
pháp hoạch định và thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo. Các chính sách phải
gắn với thực tế và có sự tham gia của ngƣời dân và cộng đồng từ khâu hoạch định,
tổ chức và kiểm tra đánh giá chính sách. Chỉ có ngƣời dân và cộng đồng là ngƣời
hiểu biết và nắm chắc tình hình đối tƣợng nghèo đói sẽ bảo đảm nguồn thông tin
chính xác cho quá trình chính sách. Đồng thời phải nâng cao năng lực của Chính
quyền cơ sở về xóa đói giảm nghèo. Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá cấp cơ
sở; Tiếp tục tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng chính sách và các mô hình về xóa đói
135
giảm nghèo. Thiết lập hệ thống các kênh thông tin truyền thông phù hợp với điều
kiện của từng vùng để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền. Đa dạng hóa các
hình thức tuyên truyền để thông tin có thể lan truyền tới tất cả; Thực hiện tốt quy
chế dân chủ ở cơ sở trong triển khai chƣơng trình và chính sách xóa đói giảm
nghèo. Thực hiện công khai hóa các dự án, chƣơng trình, các khoản tài trợ, tiêu
chuẩn liên quan tới nghèo đói để ngƣời dân có thể giám sát việc thực hiện. Mở
rộng quyền dân chủ trong quá trình thực hiện các chƣơng trình dự án liên quan tới
xóa đói giảm nghèo.
5.3. Những hạn chế của nghiên cứu
Mặc dù đề tài luận án đƣợc thực hiện với sự nỗ lực rất. Tuy nhiên, đề tài luận
án không thể tránh khỏi những hạn chế:
Thứ nhất, các nghiên cứu về CDCC kinh tế thƣờng có phạm vi nghiên cứu ở
cấp vùng lãnh thổ của quốc gia, nền kinh tế của một nƣớc hay liên quốc gia. Ở đây,
NCS chỉ thực hiện nghiên cứu chỉ cho một tỉnh nên việc kế thừa các nghiên cứu
trƣớc và giải quyết vấn đề chƣa thể nhƣ kỳ vọng.
Thứ hai, dữ liệu nghiên cứu: không gian và thời gian dữ liệu mặc dù đáp ứng
điều kiện thực hiện theo kinh tế lƣợng. Tuy nhiên, độ dài thời gian chỉ khoảng 18
năm và không gian nghiên cứu chỉ một tỉnh nên vẫn còn hạn chế. Ngoài ra, việc
kiểm soát chất lƣợng dữ liệu cũng có những khó khăn, mà chủ yếu dựa trên số liệu
đƣợc cung cấp chính thức thứ cấp từ Cục Thống kê của tỉnh, VKTTĐMT. Số liệu
sơ cấp đƣợc NCS thực hiện chỉ với một đối tƣợng quản lý nhà nƣớc và các doanh
nghiệp trong tỉnh nhƣng mẫu chƣa thật lớn và còn nhiều yếu tố chƣa đề cập tới.
Thứ ba, phƣơng pháp nghiên cứu, chƣa thực hiện so sánh với nhiều phƣơng
pháp nghiên cứu định lƣợng khác nhau đối với câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu
nghiên cứu đặt ra của đề tài luận án. Ngoài ra, vấn đề xử lý chuỗi thời gian trong
nghiên cứu cũng chƣa triệt để.
Thứ tư, Các yếu tố ảnh hƣởng tới CDCC ngành kinh tế chủ yếu tập trung vào
các yếu tố bên trong mà chƣa đề cập tới các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế hay ảnh
hƣởng từ sự phát triển của các tỉnh lân cận.
136
KẾT LUẬN
Từ những nội dung trên có thể rút ra một số kết luận sau:
Về lý luận
Thứ nhất: Nghiên cứu đã khái quát đƣợc quan niệm về cơ cấu và CDCC
ngành kinh tế. CDCC ngành kinh tế không chỉ đƣợc xem xét trên yếu tố đầu vào -
cấu trúc doanh nghiệp mà cả đầu ra sản lƣợng đều tuân theo các quy luật thay đổi
trong dài hạn. CDCC ngành kinh tế có tác động tới (i) tăng trƣởng sản lƣợng trực
tiếp thông qua sự thay đổi cấu thành các bộ phận của nền kinh tế. Những bộ phận có
tốc độ tăng trƣởng cao có tỷ trong ngày càng lớn và chính chúng tạo ra động lực cho
tăng trƣởng sản lƣợng chung cao hơn; (ii) CDCC ngành kinh tế còn thúc đẩy tăng
NSLĐ đặc biệt là tăng năng suất lao động động tức là lao động đƣợc chuyển dịch
nhiều hơn từ ngành có tốc độ tăng năng suất thấp sang ngành có tốc độ tăng năng
suất cao; (iii) CDCC ngành kinh tế còn tạo ra sự phân bổ lại nguồn lực trong nền
kinh tế theo hƣớng tích cực và hiệu quả hơn.
Thư hai, Nền tảng lý thuyết để nghiên cứu CDCC ngành kinh tế là các lý
thuyết về tăng trƣởng kinh tế nhƣ cổ điển, tân cổ điển, nội sinh, dựa vào xuất
khẩu Đây là cơ sở để nhận diện và phân tích tác động của các nhân tố ảnh hƣởng
tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Các nhân tố tác động này là vốn, lao động, công
nghệ, tài nguyên, thể chế và thị trƣờng.
Về xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Thứ ba; Cơ cấu ngành kinh tế theo sản lƣợng đều thể hiện sự thay đổi theo
hƣớng tích cực. Xu hƣớng tích cực đƣợc tạo ra bởi các ngành cấp I và II có trình độ
CNH cao và nhiều lợi thế của tỉnh. Tuy nhiên sự chuyển dịch này đang chậm dần,
tính hiệu quả chƣa cao khi những ngành dựa vào khai thác tài nguyên và lao động
giá rẻ.
Thứ tư; Các doanh nghiệp vẫn tập trung chủ yếu trong khu vực hiện đại và
đóng góp ngày càng lớn. Tuy nhiên sự phân bổ các và sự thay đổi phân bổ doanh
nghiệp vẫn thiếu hiệu quả và phát huy đƣợc các tiềm năng về lao động, du lịch,
nâng cao giá trị nông sản của địa phƣơng.
137
Về ảnh hưởng của CDCC ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế
Thứ sáu; Đóng góp và ảnh hƣởng ngày càng rõ mức tăng giá trị gia tăng của
các ngành công nghiệp xây dựng ngày càng lớn hơn trong tăng trƣởng GDP của nền
kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có tác động tích cực thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế. Ngoài ra quy mô kinh tế thời kỳ trƣớc và vốn con ngƣời cũng ảnh
hƣởng tới tăng trƣởng kinh tế
Thứ bảy; Tỷ lệ tăng NSLĐ của tỉnh Quảng Nam nhanh hơn của cả nƣớc
nhƣng mức NSLĐ lại thấp hơn; CDCC ngành kinh tế tuy đã thúc đẩy tăng năng suất
lao động và tạo nền tảng tăng trƣởng dựa vào chiều sâu khi chƣa tạo ra chuyển dịch
lao động từ ngành có tốc độ tăng năng suất thất sang tăng năng suất lao động cao.
Thứ tám; CDCC ngành kinh tế đã tạo ra sự chuyển biến trong cách thức phân
bổ nguồn lực cho tăng trƣởng từng bƣớc theo chiều sâu và hiệu quả. Tuy nhiên việc
phân bổ vẫn còn những bất cập trong một số thời điểm, tập trung sự ƣu tiên cho
mục tiêu CNH về lƣợng nhƣng thiếu về chất.
Về các yếu tố tác động tới CDCC ngành kinh tế
Các yếu tố từ mô hình kinh tế lượng
Thứ chín; Quy mô nền kinh tế tăng có tác động thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế. Tăng trƣởng kinh tế đã và đang tạo ra các điều kiện thuận lợi cho
chuyển dịch cơ cầu kinh tế. Sự gia tăng GDP sẽ gia tăng quy mô tiết kiệm quốc dân
và nền kinh tế có thêm nguồn đầu tƣ cho CDCC ngành kinh tế. Mặt khác tăng
trƣởng kinh tế hàm ý gia tăng tổng cầu nhất là tiêu dùng cá nhân. Nhƣng tăng
trƣởng kinh tế cho phép gia tăng mức sống và thay đổi cơ cấu tiêu dùng. Những yếu
tố này ẩn chứa phía sau tăng trƣởng kinh tế đã ảnh hƣởng tích cực tới CDCC ngành
kinh tế. Tuy nhiên, CDCC kinh tế dƣờng nhƣ chậm lại và chậm hơn so với tăng
trƣởng sản lƣợng. Điều này hàm ý vẫn còn những lực cản hạn chế CDCC ngành
kinh tế.
Thứ mười; Tăng trƣởng lao động có tác động thúc đẩy chuyển dịch cơ cầu
kinh tế của tỉnh. Với tiềm năng lớn về lao động, Quảng Nam có nhiều thuận lợi để
thúc đẩy chuyển dịch cơ cầu kinh tế từ phía thác yếu tố này. Điều này hàm ý rằng
138
sự phát triển của các ngành kinh tế kinh tế theo định hƣởng CDCC kinh tế vẫn đang
gia tăng quy mô lao động của các ngành này. Nhƣng kết quả này cũng chỉ ra sự gia
tăng này chƣa thúc đẩy CDCC ngành kinh tế mạnh. Nhƣng kết quả này cũng phù
hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo lao động hiện nay ở tỉnh. Đó
là chủ yếu chuyển dịch từ ngành có năng suất cao sang ngành có năng suất cao.
Điều này cũng hàm ý rằng cần thiết phải thay đổi trong chính sách phân bổ sử dụng
lao động của địa phƣơng.
Thứ mười một; Vốn sản xuất vẫn là yếu tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Khai thác tốt yếu tố này vẫn cần thiết cho những năm tới. Nhƣng
những hạn chế và giới hạn nguồn đầu tƣ, vốn đầu tƣ đáng trở thành vấn đề lớn cho
phát triển và CDCC ngành kinh tế trong những năm tới. Vấn đề là làm thế nào để có
thể huy động nguồn đầu tƣ vào nền kinh tế khi nguồn trong nội bộ nền kinh tế rất
hạn chế. Đồng thời cũng nên chú ý tới cơ cấu đầu tƣ phù hợp với định hƣởng
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Thú mười hai, Công nghệ là yếu tố có ảnh hƣởng tích cực tới CDCC ngành
kinh tế, tuy nhiên tiềm năng còn rất lớn so với các ngành khác. Điều này cũng phản
ảnh một thực tế của nền kinh tế mà các ngành của nó vẫn tăng trƣởng dựa vào các
nhân tố chiều rộng và nhu cầu chủ yếu thỏa mãn mức tối thiểu và thiết yếu. Các
doanh nghiệp với chiến lƣợc kinh doanh gắn với tƣ duy ngắn hạn thiếu tầm nhìn dài
hạn nên không đầu tƣ nhiều cho phát triển công nghệ. Công nghệ quản trị của các
cơ quan nhà nƣớc lạc hậu không theo kịp với yêu cần cung cấp dịch vụ công cho xã
hội đang phát triển nhanh.
Về các nhân tố ngoài mô hình kinh tế lượng
Thứ mười ba; Mức độ tác động của yếu tố tài nguyên thiên nhiên thực sự
không rõ ràng và rất khác nhau với các nhóm doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
thƣờng quan tâm tới những yếu tố có thể nhân đƣợc “địa tô” từ tài nguyên.
Thứ mười bốn; Cơ sở hạ tầng là nhóm yếu tố có ảnh hƣởng tới lựa chọn lĩnh
vực hoạt động của doanh nghiệp ở đây. Tuy nhiên mức độ tác động của các yếu tố
khá khác nhau do chất lƣợng kém và thiếu đồng bộ. Phát triển cơ sở hạ tầng vẫn là
139
một điều kiện quan trọng để thúc đẩy CDCC ngành kinh tế nhất là hạ tầng trong khu
công nghiệp và hệ thống ngân hàng, kiểm toán phát triển chậm hơn yêu cầu.
Thứ mười năm;Nhóm yếu tố môi trường kinh doanh hay thể chế có ảnh
hưởng lớn tới quyết định lựa chọn lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên
các yếu tố có mức ảnh hƣởng chƣa rõ ràng nhƣ cạnh tranh bình đẳng, đào tạo lao
động, và hệ thống pháp luật và tƣ pháp. Đây cũng là những yếu tố cần cải thiện
nhằm nâng cao chất lƣợng môi trƣờng kinh doanh. Các yếu tố còn lại cần tiếp tục
duy trì chất lƣợng nhƣng cũng thƣờng xuyên điều chỉnh cải thiện.
Thứ mười sáu; Nhóm yếu tố về thị trƣờng có tác động chƣa rõ ràng và dƣờng
nhƣ chƣa phát huy đƣợc để thu hút doanh nghiệp và điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
ĐƢỢC CÔNG BỐ
[1] Nguyễn Hồng Quang (2012), Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam trong
bối cảnh tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, “Hội thảo khoa học – Phát triển
Kinh tế - xã hội miền Trung và Tây nguyên gắn với yêu cầu tái cơ cấu kinh
tế”, tháng 6/2012.
[2] Nguyễn Hồng Quang (2013), Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh
Quảng Nam, “Hội thảo khoa học – Mô hình tăng trƣởng kinh tế trong thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và Hội nhập quốc tế, 10/2013”
[3] Bùi Quang Bình, Nguyễn Hồng Quang (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam, “Tạp chí nghiên cứu kinh tế”,
Số 8, 2016
[4] Nguyễn Hồng Quang (2016), Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh
Quảng Nam (9/2016), “Tạp chí Khoa học”, Trƣờng Đại học Quảng Nam.
[5] Nguyễn Chín, Nguyễn Hồng Quang (2016), Phân tích tác động của các nhân
tố sản xuất đến tăng trưởng công nghiệp và xây dựng tỉnh Quảng Nam -
(11/2016), “Hội thảo khoa học quốc gia Thống kê và tin học ứng dụng”.
[6] Nguyễn Viết Vy, Nguyễn Hồng Quang, Lê Phƣớc Hoài Bảo (2016), Đẩy
mạnh tăng trưởng kinh tế miền Trung – Tây nguyên thông qua liên kết vùng
(11/2016), “Hội thảo khoa học quốc gia năm 2016 – Phát triển kinh tế - xã
hội vùng Tây nguyên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Nguyễn Thị Tuệ Anh và các cộng sự (2007), “Đóng góp của các ngành kinh tế
và chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trưởng năng suất (lao động)”,Đề tài
cấp bộ 2007;
[2] Nguyễn Thị Tuệ Anh (2014), Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo năm 2014.
[3] Vũ Tuấn Anh, Một số vấn đề lý luận về cơ cấu nền kinh tế quốc dân, Tạp chí
Nghiên cứu kinh tế, số 2/1982
[4] Lê Xuân Bá và các cộng sự (2006), “Các yếu tố tác động đến chuyển dịch cơ
cấu lao động nông thôn ở Việt Nam”.
[5] Lê Xuân Bá, Trần Kim Chung (2012), Tái cơ cấu đầu tư trong tiến trình tái cơ
cấu kinh tế Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế số 45/2012
[6] Bùi Quang Bình (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phục hồi tăng trưởng
kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế số 233 tháng 3/2010.
[7] Bùi Quang Bình (2010), Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc độ
chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế”,Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 5
(40), 2010.
[8] Bùi Quang Bình (2010), Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc đô
cơ cấu kinh tế, Kỷ yếu hội thảo “Mô hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam:
Thực trạng và lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020” do Ủy ban Kinh tế của
Quốc hội và Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày
26/10/2010. NXB Đại Học Kinh tế Quốc đân 2010, (trang 340-345)
[9] Bùi Quang Bình (2015), Thực trạng và các vấn đề trong huy động, phân bổ và
sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và
Phát triển số 213 tháng 3 -2015, trang 42-49 ISSN 1859 -0012
[10] Bùi Quang Bình (2016),Tác động của biến động dân số tới CDCC kinh tế Việt
Nam (trường hợp của MT-TN), Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 2/2016.
[11] Bùi Quang Bình và nhóm tác giả (2015), Nghiên cứu TFP trong tăng trưởng
kinh tế tỉnh Quảng Nam thời kỳ 1997-2013(Trường hợp ngành công nghiệp
tỉnh Quảng Nam), Đề tài cấp tỉnh năm 2015
[12] Nguyễn Sinh Cúc, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nhiệm vụ quan trọng
nhằm thực hiện thắng lợi Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất
nước. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân sau 20 năm đổi mới về
tạo đà vững chắc thúc đẩy kinh tế phát triển theo hƣớng CNH-HĐH,
[13] Lê Quốc Doanh và các cộng sự (2006), “Nghiên cứu luận cứ để CDCCKT
nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH”. Đề tài khoa học công
nghệ cấp nhà nƣớc – 2001-2005
[14] Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH nền kinh
tế quốc dân tập 1 và tập 2, NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
[15] Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá nền kinh tế quốc dân, tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
[16] Đinh Phi Hổ (1995), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp Đồng bằng sông
Cửu Long, Đề tài nghiên cứu khoa học KX.03.21.C.01, Trƣờng Đại học
Kinh tế Tp.HCM.
[17] Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với sự phát triển
của Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia.
[18] Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2011), Ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu ngành của
nền kinh tế tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế.
[19] Phạm Khiêm Ích và Nguyễn Đình Phan (1994) (Chủ biên), CNH và HĐH ở
Việt Nam và các nước trong khu vực - NXB Thống kê Hà Nội.
[20] Lê Khoa, Cơ cấu kinh tế Việt Nam: Chiều hướng chuyển dịch và phương
hướng giải quyết, Tạp chí Phát triển kinh tế 2003
[21] Nguyễn Công Mỹ và Nguyễn Đăng Hƣng (2011), Quan hệ giữa đầu tư và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Tạp chí Kinh tế và dự báo số tháng 6-2011.
[22] Phạm Xuân Nam (2002),Quá trình phát triển công nghiệp ở Việt Nam, triển
vọng CNH, HĐH đất nước, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[23] Phan Công Nghĩa (2007) (chủ biên), Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[24] Nguyễn Thiện Nhân (2006), “Sáu bài học chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng
cao hiệu quả kinh doanh từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí
Phát triển Kinh tế, Trƣờng ĐH Kinh tế (Số 183).
[25] Đỗ Hoài Nam (1995) (chủ biên), Đề tài "Chuyển dịch CCKT ngành và phát
triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam" của Viện Kinh tế thuộc
Trung tâm Xã hội và Nhân văn quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[26] Nguyễn Đình Phan (chủ biên), Phạm Khiêm Ích (1997), Tác động của Nhà
nước nhằm chuyển dịch CCKT theo hướng công nghiệp, HĐH ở nước ta
hiện nay - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[27] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch CCKT trong điều kiện
hội nhập với khu vực và thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[28] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[29] Bùi Tất Thắng (2006), “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam”, Nhà
Xuất bản Khoa học xã hội- 2006.
[30] Đào Thế Tuấn và các cộng sự (2004), “Cơ sở khoa học của vấn đề CDCCKT
nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH ở Việt Nam trong tương
lai”. Đề tài khoa học
[31] Nguyễn Quang Thái (2004), “Mấy vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt
Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 3-15, số 5.
[32] Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), Các mô hình phân tích CDCC kinh tế trong quá
trình CNH, HĐH đất nước, Luận án tiến sỹ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế
Quốc dân năm 2015.
Tiếng Anh
[33] Acemoglu, D. Why do new technologies complement skills?: Directed
technical change and wage inequality. The Quarterly Journal of Economics
113, 4 (November 1998), 1055–1089.
[34] Acemoglu, D., and Zilibotti, F. Productivity differences. The Quarterly
Journal of Economics 116, 2 (May 2001), 563–606.
[35] Ackerberg, D., Caves, K., and Frazer, G. Structural identification of
production functions. mimeo (2006).
[36] Baltagi, B. (2005). Econometric Analysis of Panel Data. Third Edition,
Chichester: John Wiley & Sons, Ltd.
[37] Bhattacharya, R. (1997) Pace, Sequencing and credibility of structural reforms
World Development Vol. 25, No. 7.
[38] Barro, R., and i Martin, X. S. Technological diffusion, convergence, and
growth. Journal of Economic Growth 2, 1 (1997), 1–26.
[39] Blomstrom, Magnus; Konan, Denise; Lipsey, Robert E (2000), FDI in the
Restructuring of the Japanese Econom, NBER Working Paper Series 7693,
National Bureau of Economic Research, Inc.
4BB3PQ/19?accountid=39093.
[40] Clark W. Reynolds (1980), A Shift-Share-Analysis of regional and sectorel
productivity growth in contemporary Mexico, International institute for
applied systems analysis, laxenburg, Austria 1980.
[41] Dietrich, A. (2011) Does growth cause structural change, or is it the other way
around? A dynamic panel data analysis for seven OECD countries
Empirical Economics.
[42] Grossman, G. M., and Helpman, E. Innovation and Growth in the Global
Economy. The MIT Press, January 1993.
[43] Grossmann, V., and Steger, T. M. Growth, Development, and technological
change. IZA Discussion Papers 2558, Institute for the Study of Labor
(IZA), Jan. 2007.
[44] Harry T. Oshima(1986),The Transition from an Agricultural to an Industrial
Economy in East Asia, Economic Development and Cultural Change, Vol.
34, No. 4 (Jul., 1986), pp. 783-809, University of Chicago Press
[45] Hollis Chenery (1974), Redistribution with growth; policies to improve income
distribution in developing countries in the context of economic growth,
Oxford University Press, London, 1974.
[46] Krueger, A. O. Trade policy as an input to development. American Economic
Review 70, 2 (May 1980), 288–92.
[47] Laitner, J. Structural change and economic growth. Review of Economic
Studies 67, 3 (July 2000), 545–61.
[48] Lewis, A. W. (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of
Labour, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191.
[49] Lewis, W. Economic Development with Unlimited Supply of Labour. The
Manchester School 22, 2 (1954), 139–91.
[50] Li, D. D. A theory of ambiguous property rights in transition economies: The
case of the chinese non-state sector. Tech. rep., June 1996.
[51] Mankiw, N.G, D. Romer và D. Weil (1992), A Contribution to the Empirics of
economic Growth, Quarterly Journal of Economics 107, 401 – 437.
[52] Mankiw, N.G. (2010). Macroeconomics, 7th edition, Worth Publishers, New
York
[53] Matsuyama, K. Agricultural productivity, Comparative advantage and
economic growth.
[54] Muhamed Zulkhibri, Ismaeel Naiya; Reza Ghazal (2015); Structural change
and economic growth in selected emerging economies; International
Journal of Development Issues Vol. 14 No. 2, 2015 pp. 98-116
[55] Olley, S., and Pakes, A. The dynamics of productivity in the
telecommunications equipment industry. Econometrica: Journal of the
Econometric Society 64, 6 (1996), 1263–1297.
[56] Pack, H., and Westphal, L. Industrial strategy and technological change:
Theory versus reality. Journal of Development Economics 22, 1 (June
1986), 87–128.
[57] Parente, S., and Prescott, E. Barriers to technology adoption and development.
The Journal of Political Economy 102, 2 (1994), 298–321.
[58] Patrick Quill và Paddy Teahon (2010), Structural Economic Change in
Ireland 1957-2006: Statistics, Context and Analysis, Journal of the
Statistical and Social Inquiry Society of Ireland, Vol. XXXIX; 21 January
2010)
[59] Poh Ju Peng & Aino. Samah (2006), Measuring student's satisfaction for
quality education in a e-learning university, Unitar E-Journal.
[60] R.E. Lucas, Why doesn’t capital flow from rich to poor countries?, American
Economic Review, Papers and Proceeding, 80, (1990), 92-96.
[61] Romer, P. M. Endogenous technological change. Journal of Political Economy
98, 5 (October 1990), S71–102.
[62] Ros, J. Development theory and the economics of growth. University of
Michigan Press, 2001.
[63] Shenggen Fan, Xiaobo Zhang và Sherman Robinson (2003, Structural Change
and Economic Growth in China, Review of Development Economics, 7(3),
360-377, 2003.
[64] Solow, R.M (1956), A contribution to the theory of economic growth, The
Quarterly Journal of Economics, 1956 – JSTOR, Vol.70, no.1 (Feb., 1956,
65-94).
[65] Sveikauskas, L. Technological inputs and multifactor productivity growth. The
Review of Economics and Statistics 63, 2 (1981), 275–282.
[66] Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (1996), Using Multivariate Statistics,
HarperCollins College, New York.
[67] Tania-Georgia, Viciu; Adrian, Vasile; Carmen-Eugenia, Costea (2012) A new
appraisal of the relationship between economic growth and the economic
structure, Journal of Information Systems & Operations Management6.1
(Spring 2012): 1-9.
[68] V.N. Balasubramanyam, M. Salisu and D. Sapsford, Foreign direct investment
and growth in EP and IS countries, The Economic Journal, 106(434),
(1996), 92-105.
[69] Walter W. Rostow (1960), The Stages of Economic Growth, Cambridge
University Press 1960.
[70] Walter W. Rostow, The Stages of Economic Growth, Cambridge University
Press 1960;
[71] William Keng Mun Lee (1997), Foreign investment, industrial restructuring
and dependent development in Singapore.Journal of Contemporary
Asia27.1 (1997): 58-70.
[72] Wolfl, A. Productivity growth in service industries: An Assessment of Recent
Patterns and the Role of Measurement. OECD Working Paper 2005/4
(2003).
[73] Yamane, taro (1967), Statistics: In introductory Analysis, 2nd editions, New
York: Harper and row.
[74] Zellner, A & Theil.H (1962), Three- Stage last squeres : Simultaneous
estimation of Simultaneous equations, Econometrica, 30, No, 1, 54-78.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
sagr 48 21.69072 .7458461 20.0609 22.993
buged 48 32.62855 .7423225 31.201 33.9739
b 48 2.361724 .5451358 1.2879 3.26557
lnl1 48 11.69744 .3827364 10.8601 12.4192
lnk1 48 6.079168 1.023318 3.93734 7.81983
lnl 48 11.74866 .3575043 10.8601 12.4192
kh 48 21.53664 .6913668 20.1904 22.8092
cdcc 48 .7201271 .3533901 .013835 1.42525
lny1 48 7.364893 .5739178 6.09342 8.48135
lny 48 7.400958 .5510837 6.27289 8.48135
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
kh 0.8510 0.7962 0.7525 1.0000
cdcc 0.9434 0.8624 1.0000
lny1 0.8950 1.0000
lny 1.0000
lny lny1 cdcc kh
.
Exogenous variables: kh b buged sagr lnl lnl1 lnk1
Endogenous variables: lny cdcc lny1
_cons -.0576112 1.536661 -0.04 0.970 -3.069412 2.95419
lnk1 .335189 .0608544 5.51 0.000 .2159167 .4544614
lnl1 .4603429 .1564162 2.94 0.003 .1537728 .766913
lny1
_cons -9.088257 1.178377 -7.71 0.000 -11.39783 -6.778681
lnl .1749867 .044495 3.93 0.000 .0877782 .2621953
sagr .0947631 .0362275 2.62 0.009 .0237585 .1657678
buged .1599185 .0381749 4.19 0.000 .0850971 .2347399
b .2028744 .0601708 3.37 0.001 .0849417 .320807
cdcc
_cons -.0913802 .8886379 -0.10 0.918 -1.833079 1.650318
kh .1257796 .0656565 1.92 0.055 -.0029047 .254464
cdcc .4625697 .2220277 2.08 0.037 .0274034 .897736
lny1 .6042665 .2084389 2.90 0.004 .1957337 1.012799
lny
Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
lny1 48 2 .243431 0.8163 212.63 0.0000
cdcc 48 4 .0543599 0.9758 1942.89 0.0000
lny 48 3 .176487 0.8953 339.58 0.0000
Equation Obs Parms RMSE "R-sq" chi2 P
Three-stage least-squares regression
Phụ lục 2
tttfp 48 6.352542 5.933949 -6.65632 18.379
lnvon 48 6.202168 1.023318 4.06034 7.94283
lnl 48 11.74866 .3575043 10.8601 12.4192
sagr 48 21.69072 .7458461 20.0609 22.993
buged 48 32.62855 .7423225 31.201 33.9739
b 48 2.361724 .5451358 1.2879 3.26557
lny 48 7.400958 .5510837 6.27289 8.48135
cdcc 48 .7201271 .3533901 .013835 1.42525
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
. sum cdcc lny b buged sagr lnl lnvon tttfp
sagr 0.9588 0.8940 0.9466 0.9404 1.0000
buged 0.9636 0.9255 0.9515 1.0000
b 0.9739 0.9299 1.0000
lny 0.9434 1.0000
cdcc 1.0000
cdcc lny b buged sagr
Exogenous variables: buged sagr b lnvon lnl tttfp
Endogenous variables: cdcc lny
_cons 2.68255 1.229468 2.18 0.029 .2728367 5.092264
tttfp .0203692 .0115388 1.77 0.078 -.0022464 .0429848
lnl .2106819 .1113876 1.89 0.059 -.0076338 .4289976
lnvon .3408133 .0675155 5.05 0.000 .2084854 .4731411
ttkt
_cons -7.198153 1.114305 -6.46 0.000 -9.382151 -5.014155
lny .1677683 .0604512 2.78 0.006 .0492861 .2862505
b .1814057 .065128 2.79 0.005 .0537571 .3090544
sagr .108327 .0372029 2.91 0.004 .0354106 .1812434
buged .1194816 .0439948 2.72 0.007 .0332535 .2057098
cdcc
Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
ttkt 48 3 .1474665 0.9269 621.39 0.0000
cdcc 48 4 .0591374 0.9714 1632.04 0.0000
Equation Obs Parms RMSE "R-sq" chi2 P
Three-stage least-squares regression
. reg3 (cdcc = buged sagr b lny) (ttkt: lny = lnvon lnl tttfp)
.
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0032
Z(t) -4.295 -4.178 -3.512 -3.187
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 47
. dfuller tttfp , lag (0) trend
r(100);
varlist required
. dfuller , lag (0) trend
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0039
Z(t) -4.242 -4.178 -3.512 -3.187
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 47
. dfuller lnvon, lag (0) trend
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0020
Z(t) -4.423 -4.178 -3.512 -3.187
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 47
. dfuller lny, lag (0) trend
MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0087
Z(t) -4.002 -4.178 -3.512 -3.187
Statistic Value Value Value
Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical
Interpolated Dickey-Fuller
Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 47
. dfuller cdcc, lag (0) trend
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi cho doanh nghiệp và nhà quản lý
BẢNG KHẢ S T
(Dành cho các doanh nghiệp)
Trong khuôn khổ thực hiện đề tài “CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM”do Nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Quang của
Khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN thực hiện. NCS có nhu cầu thu
thập dữ liệu và các đánh giá của các chuyên gia, các nhà quản lý về tác động
từ các nhân tố tới CDCC ngành kinh tế của tỉnh Quảng Nam. Vì vậy, chúng
tôi rất mong nhận được sự hợp tác giúp đỡ của quý Ông/Bà bằng việc cung
cấp thông tin vào bảng khảo sát dưới đây. Các thông tin do quý vị cung cấp
chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài này, không sử dụng cho
bất cứ mục đích nào khác.
Phiếu số : .
Phần 1:Thông tin chung của doanh nghiệp
1. Tên công ty của Ông (Bà): .
Địa chỉ:....
2. Vị trí của Ông (Bà) trong công ty:
□ CEO □ Giám đốc chi nhánh
□ Chủ tịch hội đồng quản trị □ Phó Giám đốc chi nhánh
3. Ngành nghề kinh doanh của công ty Ông (Bà) hiện nay:
□ Dịch vụ □ Công nghiệp chế biến □ Nông nghiệp
□Thƣơng mại □ Công nghiệp khai thác □ Lâm nghiệp
□ Công nghiệp điện khí □Thủy sản □ Khác:..............................
4. Nơi đặt nhà máy của công ty Ông (Bà):
□ Khu công nghiệp/khu kinh tế □ Khác
5. Loại hình sở hữu của công ty của Ông (Bà):
□ 100% vốn nƣớc ngoài □ Liên doanh □ Khác:..............................
6. Năm doanh nghiệp thành lập:
7. Tổng số vốn kinh doanh của công ty năm 2015:
Phần 2:Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
tỉnh Quảng Nam. Vui lòng chỉ đánh một dấu (X) cho mỗi nhân tố trong các
bảng bên dưới.
7. Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông (Bà) với các phát biểu dưới đây
về sự thuận lợi từ các yếu tố của tỉnh Quảng Nam đối với việc lựa chọn ngành
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 =
Không đồng ý, 3 = Trung dung, 4 = Đồng ý, 5 = Hoàn toàn đồng ý).
Câu 1. Tài nguyên thiên nhiên
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q4 Mức độ sẵn có của nguồn
tài nguyên 1 2 3 4 5
Q5 Hạn chế chi phí để hạn
chế tác động của môi trƣờng 1 2 3 4 5
Q6 Mức độ thuận lợi cho
kinh doanh 1 2 3 4 5
Q7 Vị trí dịa lý đắc địa cho
kinh doanh 1 2 3 4 5
Q8. Hiệu quả kinh doanh cao 1 2 3 4 5
Q9 Khả năng tạo ra các sản
phẩm gắn với chỉ dẫn địa lý,
văn hóa và sinh thái 1 2 3 4 5
Q10 Tài nguyên thiên nhiên là
đầu vào chính của doanh
nghiệp 1 2 3 4 5
Câu 2. Về cơ sở hạ tầng
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q11 Cơ sở hạ tầng thông tin,
truyền thông tốt 1 2 3 4 5
Q12 Hệ thống hạ tầng giao
thông thuận lợi 1 2 3 4 5
Q13 Cơ sở hạ tầng bên trong
KCN, KKT hoàn chỉnh 1 2 3 4 5
Q14Hạ tầng cung cấp điện,
nƣớc tốt 1 2 3 4 5
Q15 Hệ thống ngân hàng,
kiểm toán phát triển 1 2 3 4 5
Câu 3. Doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực hoạt động ( hay thể chế)
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q16 Chi phí gia nhập thị trƣờng
thấp;
1 2 3 4 5
Q17 Doanh nghiệp dễ dàng Tiếp
cận đất đai và có mặt bằng kinh
doanh ổn định;
1 2 3 4 5
Q18 Môi trƣờng kinh doanh công 1 2 3 4 5
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
khai minh bạch, doanh nghiệp có
cơ hội tiếp cận công bằng các
thông tin cần cho kinh doanh và
các văn bản pháp luật cần thiết;
Q19Thời gian doanh nghiệp phải
bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành
chính và thanh tra kiểm tra hạn
chế nhất (Chi phí thời gian).
1 2 3 4 5
Q20 Chi phí không chính thức ở
mức tối thiểu;
1 2 3 4 5
Q21 Cạnh tranh bình đẳng - chỉ
số thành phần mới;
1 2 3 4 5
Q22 Lãnh đạo tỉnh năng động và
tiên phong;
1 2 3 4 5
Q23 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp,
do khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân
cung cấp;
1 2 3 4 5
Q24 Có chính sách đào tạo lao
động tốt;
1 2 3 4 5
Q25 Hệ thống pháp luật và tƣ
pháp để giải quyết tranh chấp công
bằng và hiệu quả.
1 2 3 4 5
Câu 4 về thị trƣờng
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q26 Quy mô dân số (thị trƣờng)
lớn
1 2 3 4 5
Q27Thu nhập bình quân của ngƣời
dân cao
1 2 3 4 5
Q28 Ngƣời dân có khuynh hƣớng
tiêu dùng nhiều
1 2 3 4 5
Q29 Chi tiêu, đầu tƣ của chính
quyền lớn
1 2 3 4 5
Q30 Mức độ cạnh tranh trên thị
trƣờng thấp
1 2 3 4 5
Q31 Hiệp định TPP có hiệu lực
XIN CẢM ƠN
BẢNG KHẢ S T
(Dành cho các chuyên gia, các nhà quản lý địa phương)
Trong khuôn khổ thực hiện đề tài “CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ TỈNH QUẢNG NAM”do Nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Quang của
Khoa Kinh tế Trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN thực hiện. NCS có nhu cầu thu
thập dữ liệu và các đánh giá của các chuyên gia, các nhà quản lý về tác động
từ các nhân tố tới CDCC ngành kinh tế của tỉnh Quảng Nam. Vì vậy, chúng
tôi rất mong nhận được sự hợp tác giúp đỡ của quý Ông/Bà bằng việc cung
cấp thông tin vào bảng khảo sát dưới đây. Các thông tin do quý vị cung cấp
chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài này, không sử dụng cho
bất cứ mục đích nào khác.
Phiếu số:..............
Phần 1:Thông tin chung của người trả lời
Họ và tên ngƣời đƣợc phỏng vấn
Nơi ở hiện nay:.........................................
Trình độ chuyên môn: .......................................................
Lĩnh vực công tác:
Câu 1. Ông /Bà đánh giá nhƣ thế nào về sự lựa chọn ngành kinh tế của tỉnh
Quảng Nam để đầu tƣ kinh doanh của các doanh nghiệp:
Nông lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng
Ngành thƣơng mại dịch vụ
Phần 2:Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
tỉnh Quảng Nam. Vui lòng chỉ đánh một dấu (X) cho mỗi nhân tố trong các
bảng bên dưới.
7. Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Ông (Bà) với các phát biểu dưới đây
về sự thuận lợi từ các yếu tố của tỉnh Quảng Nam đối với việc lựa chọn ngành
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. (1 = Hoàn toàn không đồng ý, 2 =
Không đồng ý, 3 = Trung dung, 4 = Đồng ý, 5 = Hoàn toàn đồng ý).
Câu 2. Tài nguyên thiên nhiên
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q4 Mức độ sẵn có của nguồn
tài nguyên 1 2 3 4 5
Q5 Hạn chế chi phí để hạn
chế tác động của môi trƣờng 1 2 3 4 5
Q6 Mức độ thuận lợi cho
kinh doanh 1 2 3 4 5
Q7 Vị trí dịa lý đắc địa cho
kinh doanh 1 2 3 4 5
Q8. Hiệu quả kinh doanh cao 1 2 3 4 5
Q9 Khả năng tạo ra các sản
phẩm gắn với chỉ dẫn địa lý,
văn hóa và sinh thái 1 2 3 4 5
Q10 Tài nguyên thiên nhiên là
đầu vào chính của doanh
nghiệp 1 2 3 4 5
Câu 3. Về cơ sở hạ tầng
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q11 Cơ sở hạ tầng thông tin,
truyền thông tốt 1 2 3 4 5
Q12 Hệ thống hạ tầng giao
thông thuận lợi 1 2 3 4 5
Q13 Cơ sở hạ tầng bên trong
KCN, KKT hoàn chỉnh 1 2 3 4 5
Q14Hạ tầng cung cấp điện,
nƣớc tốt 1 2 3 4 5
Q15 Hệ thống ngân hàng,
kiểm toán phát triển 1 2 3 4 5
Câu 4. Môi trƣờng thể chế
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q16 Chi phí gia nhập thị trƣờng
thấp; 1 2 3 4 5
Q17 Doanh nghiệp dễ dàng Tiếp
cận đất đai và có mặt bằng kinh
doanh ổn định; 1 2 3 4 5
Q18 Môi trƣờng kinh doanh công
khai minh bạch, doanh nghiệp có 1 2 3 4 5
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
cơ hội tiếp cận công bằng các
thông tin cần cho kinh doanh và
các văn bản pháp luật cần thiết;
Q19Thời gian doanh nghiệp phải
bỏ ra để thực hiện các thủ tục hành
chính và thanh tra kiểm tra hạn
chế nhất (Chi phí thời gian). 1 2 3 4 5
Q20 Chi phí không chính thức ở
mức tối thiểu; 1 2 3 4 5
Q21 Cạnh tranh bình đẳng - chỉ
số thành phần mới; 1 2 3 4 5
Q22 Lãnh đạo tỉnh năng động và
tiên phong; 1 2 3 4 5
Q23 Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp,
do khu vực nhà nƣớc và tƣ nhân
cung cấp; 1 2 3 4 5
Q24 Có chính sách đào tạo lao
động tốt; 1 2 3 4 5
Q25 Hệ thống pháp luật và tƣ
pháp để giải quyết tranh chấp công
bằng và hiệu quả. 1 2 3 4 5
Câu 5. Về thị trƣờng
Hoàn
toàn
không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung
dung
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng ý
Q26 Quy mô dân số (thị trƣờng)
lớn 1 2 3 4 5
Q27Thu nhập bình quân của ngƣời
dân cao 1 2 3 4 5
Q28 Ngƣời dân có khuynh hƣớng
tiêu dùng nhiều 1 2 3 4 5
Q29 Chi tiêu, đầu tƣ của chính
quyền lớn 1 2 3 4 5
Q30 Mức độ cạnh tranh trên thị
trƣờng thấp 1 2 3 4 5
Q31 Hiệp định TPP có hiệu lực
XIN CẢM ƠN