Ngành thủy sản đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nước lợ, nhuyễn thể (sò, hàu,
nghêu), quy hoạch khu nông nghiệp công nghệ cao về thủy sản. Tuy nhiên, tỉ trọng
đánh bắt giảm do thời tiết biến động (thiên tai, biến đổi khí hậu), môi trường bị ô
nhiễm làm nghêu, hàu chết, dịch bệnh trên tôm. Ngành nuôi trồng tỉ trọng tăng do nhu
cầu thị trường tiêu thụ, cơ sở chế biến được đầu tư hơn.
Ngành lâm nghiệp kết hợp phát triển du lịch sinh thái với bảo tồn tại rừng ngập
mặn Cần Giờ. Công tác quản lý, chăm sóc và bảo vệ rừng cần được thực hiện nghiêm
ngặt để không có hiện tượng phá rừng ngập mặn nuôi tôm không theo quy hoạch của
Thành phố.
Tại TP.HCM, chuỗi giá trị nông sản còn thiếu sự nhất quán giữa các khâu tham
gia. Trong chuỗi giá trị nông nghiệp tại thành phố hiện nay, còn tồn tại nhiều công
đoạn và khâu trung gian lãng phí làm tăng chi phí không cần thiết. Điều cần quan tâm
là thay đổi tư duy của nhà nông, đổi mới cách sản xuất của người nông dân, hình thành
sự liên kết theo chuỗi giá trị nông sản với mối liên kết giữa nhà cung cấp (cung ứng
vật tư) đầu vào với nhà sản xuất (HTX, trang trại, nông dân), nhà buôn (thương lái),
doanh nghiệp chế biến, nhà phân phối (bán lẻ, thương mại), người tiêu dùng. Thúc đẩy
và hỗ trợ chuỗi giá trị phát triển là ngành nông nghiệp, công thương, liên minh HTX,
hội nông dân, ngân hàng, nhà khoa học.
212 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Chuyển đổi nông nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, bò sữa, lợn, tôm nước lợ theo hướng SXNN công nghệ cao, công
nghệ sinh học.
Mục tiêu chung của thành phố là tái cơ cấu; đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp; tập trung nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống cây,
con chất lượng, năng suất cao; từng bước hình thành trung tâm giống cây, con của cả
vùng Đông Nam Bộ; phát triển KH - CN; nông nghiệp công nghệ cao gắn với đào tạo
nguồn nhân lực để tận dụng tốt cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Đẩy mạnh
SXNN kết hợp với du lịch sinh thái; nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới, đào
tạo nghề cho khu vực nông thôn; hình thành các cơ sở giết mổ chuyên nghiệp hiện đại
và bảo vệ môi trường.
Để thực hiện được mục tiêu đó, chính quyền thành phố cần thực hiện các chính
sách nông nghiệp thiết thực, tăng tính chủ động cho doanh nghiệp và nông dân trong
chuỗi giá trị nông sản của Thành phố. Từ đó góp phần tăng hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp, sử dụng bền vững nguồn nước tưới; áp dụng chính sách nông nghiệp xanh;
quản lý các rủi ro về biến đổi khí hậu; xây dựng nền nông nghiệp dựa trên tri thức.
Thành phố cũng cần quản lý chặt chẽ về an toàn thực phẩm góp phần làm chuỗi
giá trị nông nghiệp được đổi mới sáng tạo dựa trên sự liên kết tập thể (chủ yếu là vai
trò trung tâm của HTX); xây dựng thương hiệu hàng nông sản của Thành phố trên thị
trường quốc tế. Vấn đề vốn đầu tư cho CĐNN, ứng dụng KH - CN, đổi mới hình thức
tổ chức SXNN cũng là những giải pháp trong quá trình CĐNN. Cuối cùng là tăng
cường liên kết giữa các hoạt động sản xuất, chế biến, xúc tiến thương mại, phát triển
thị trường giúp SXNN phát triển ổn định bền vững, nâng cao thu nhập cho người nông
dân ở vùng ngoại thành trong quá trình CĐNN của TP.HCM.
163
KẾT LUẬN
Trong giới hạn của luận án, tác giả chỉ đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về CĐNN từ
nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đô thị hiện đại dưới tác động của các
nhân tố ảnh hưởng. Luận án đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực
tiễn về chuyển đổi nông nghiệp. Nghiên cứu đã làm rõ 4 biểu hiện của CĐNN ở
TP.HCM trong giai đoạn 2005 - 2018 đó là: (1) Chuyển đổi đất đai, sự biến động về
cơ cấu sử dụng đất; (2) Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đa dạng hoá nông sản,
nuôi trồng thuỷ sản phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu; (3) Sự phát triển của
chuỗi giá trị nông sản trong nông nghiệp; (4) Sự chuyển đổi mô hình sản xuất nông
nghiệp và cơ cấu lãnh thổ nông nghiệp.
Dựa trên các khái niệm, chỉ tiêu, các nhân tố tác động đến CĐNN, nông nghiệp
đô thị TP.HCM; tác giả đưa ra những nhận định về tình hình nông nghiệp tại đây.
Trong quá trình thực hiện luận án, trên cơ sở tìm hiểu nghiên cứu hiện trạng chuyển
đổi nông nghiệp TP.HCM, tác giả rút ra một số kết luận sau:
- Thành phố Hồ Chí Minh là “bản lề” nối vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ;
có đầy đủ những điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên với quỹ đất nông nghiệp
đa dạng, khí hậu, nguồn nước để phát triển cơ cấu cây trồng và vật nuôi đa dạng. Hệ
thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp; trình độ khoa học – công nghệ tiên tiến tạo động lực cho chuyển đổi nông
nghiệp.
- Giai đoạn 2005 – 2018, chuyển đổi nông nghiệp TP.HCM có những thay đổi
vượt bậc từ nông nghiệp truyền thống nhỏ lẻ sang nền nông nghiệp đô thị gắn liền
với khoa học và công nghệ hiện đại. Trong đó, nông nghiệp với ngành trồng trọt tập
trung vào các cây trồng chủ lực như rau an toàn, hoa, cây cảnh, lúa chất lượng cao.
Ngành chăn nuôi chuyển đổi cả về chất và lượng, tăng số lượng đàn gia súc (bò sữa,
bò thịt và lợn). Ngành thủy sản tập trung vào nuôi trồng thủy sản (tôm nước lợ, cá
nước ngọt). Ngành lâm nghiệp phát triển và bảo tồn rừng ngập mặn Cần Giờ; kết hợp
với phát triển du lịch sinh thái.
- Những kết quả phân tích thông qua điều tra thực tế cũng cho thấy việc phát
triển các mô hình như tổ hợp tác, HTX nông nghiệp kiểu mới ngày càng tăng. Qua
đó, giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản, sơ chế, chế biến sản phẩm trước
khi tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị thương phẩm; cung cấp đầu vào về vật tư nông
164
nghiệp với giá thấp hơn thị trường cho nông hộ. Đây cũng là giải pháp cho chuỗi giá
trị nông sản của TP.HCM trong tương lai.
- Qua nghiên cứu, tác giả đã đề xuất 6 nhóm giải pháp đẩy nhanh quá trình
chuyển đổi nông nghiệp của thành phố bao gồm: các giải pháp chung (chính sách
nông nghiệp chung, chính sách nâng cao năng suất nông nghiệp, chính sách nâng cao
năng lực cạnh tranh trên thị trường); giải pháp huy động vốn đầu tư cho chuyển đổi
nông nghiệp; giải pháp về khoa học công nghệ, giải pháp đổi mới các hình thức tổ
chức SXNN. Trong tổng thể các giải pháp được đề xuất, quan trọng nhất vẫn là tập
trung đẩy mạnh phát triển KT - XH của TP.HCM và thực hiện đồng bộ các mục tiêu
của Chiến lược phát triển TP.HCM tầm nhìn đến năm 2030.
165
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Đặng Văn Phan, Vũ Thị Bắc (2015), Bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn và phát
triển sinh kế bền vững nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại huyện Cần Giờ - TP.
Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tạp Chí Cộng Sản, trang 179-185,.
2. Đặng Văn Phan, Vũ Thị Bắc (2016), Thực trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy
sản tại huyện Cần Giờ - TP. Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp phát triển
bền vững, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ IX, NXB Khoa học kĩ thuật,
trang 491-500 (Quyển 2).
3. Vũ Thị Bắc, Đặng Văn Phan (2016), Thực trạng phát triển du lịch tại huyện Cần
Giờ - Tp.Hồ Chí Minh và đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch bền vững, Kỷ
yếu Hội thảo khoa học Tạp Chí Cộng Sản, trang 167-175.
4. Vũ Thị Bắc (2017), Quá trình chuyển đổi ngành chăn nuôi ở thành phố Hồ Chí
Minh giai đoạn 2005-2015, Tạp chí nghiên cứu Địa lý Nhân văn, số 4(19)2017,
trang 28-34.
5. Vũ Thị Bắc, Đặng Văn Phan, Doãn Quang Dũng (2018), Quá trình chuyển đổi
ngành trồng trọt ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005-2015, Kỷ yếu Hội nghị
Địa lí toàn quốc lần thứ X, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 1242-
1251 (Quyển 2).
6. Vũ Thị Bắc (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi nông nghiệp ở thành
phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, số 8/2019 VN,
trang 142-152.
7. Vũ Thị Bắc (2019), Factors affecting the transformation of agriculture in Ho Chi
Minh City, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Khoa học địa lý trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0: cơ hội và thách thức”, NXB ĐHQG TP.HCM.
8. Nguyễn Kim Huế Nam, Tran Nguyễn Nam Hưng, Vũ Thị Bắc, Hồ Quốc Bằng
(2020), Spatiotemporal Variability of Air Quality Time Series for developing
countries: Case of Ho Chi Minh city, Vietnam, tạp chí EAI Endorsed Transactions
on Industrial Networks and Intelligent Systems, 01 2020 - 05 2020, tập 7, số 23.
166
9. Vũ Thị Bắc, Đặng Văn Phan (2020), Phân tích quá trình chuyển đổi nông nghiệp
ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2017 hướng tới mô hình nông nghiệp đô
thị hiện đại, Kỷ yếu Hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ XII.
167
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á) (2010), Thành phố Hồ Chí Minh thích nghi với
biến đổi khí hậu, Mandaluyong, Phillipines.
2. ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á) (2013a), Nâng cao năng suất nông nghiệp ở
Việt Nam:Chương trình cải cách, Dự án quốc gia CLMV số 12, tháng 8 năm 2013.
3. ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á) (2013b), Nghiên cứu Chuỗi giá trị lúa gạo ở
vùng đồng bằng sông Cửu Long.
4. Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2012), “Luận cứ khoa học của
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: hiện trạng và các yếu tố tác động
ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, trang 168 – 186.
5. Lê Xuân Bá (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao
động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình
đầy mạnh CNH, HĐH và đô thị hóa, Mã số: KX,02,01/06-10, Hà Nội.
6. Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW
khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, số 26 – NQTW, Hà Nội.
7. Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt đại cương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Bích - Chu Tấn Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối
với phát triển triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Bộ, Ngô Doãn Đảm (2017), Hiện trạng sản xuất nông nghiệp hữu cơ,
Viện Kinh tế Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2003), Nghiên cứu luận cứ khoa học
của chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, Mã số: KC.07.17, Hà Nội.
11. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Sổ tay hướng dẫn cho FDI vào
nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ở Việt Nam, Hà Nội.
12. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông
nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội.
13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Chương trình mục tiêu Quốc gia
về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội.
14. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy định về tiêu chí và thủ tục
cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội.
168
15. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Đề án Tái cơ cấu ngành nông
nghiệp hướng tới giá trị gia tăng lớn hơn và phát triển bền vững, Hà Nội.
16. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển
ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội.
17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014), Báo cáo: Cơ cấu thể chế kiểm
soát an toàn thực phẩm trong chuỗi giá trị, thực phẩm, Hà Nội.
18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2018), Đề án Phát triển nông nghiệp
hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030”, Hà Nội.
19. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Chiến lược phát triển kinh tế biển và vùng ven
biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội.
20. Bộ kế hoạch và đầu tư, Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (2007). Đề
tài: Đánh giá đóng góp của các ngành kinh tế và chuyến dịch cơ cấu ngành tới
tăng trưởng năng suất (lao động) ở Việt Nam, Hà Nội.
21. Bộ kế hoạch và đầu tư, Viện chiến lược phát triển (2009), Các vùng, tỉnh thành
phố trực thuộc Trung Ương – tiềm năng và triển vọng đến năm 2020, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Báo cáo tình hình đầu tư công cho nông nghiệp,
nông dân, nông thôn, Hà Nội.
23. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Công văn số 3815/BTNMT-
KTTVBĐKH, Hà Nội.
24. Cục Thống kê TP Cần Thơ, Niên giám Thống kê TP Cần Thơ 2018, Nxb Thống
kê, Cần Thơ
25. Cục Thống kê TP Đà Nẵng, Niên giám Thống kê TP Đà Nẵng 2018, Nxb Thống
kê, Đà Nẵng.
26. Cục Thống kê TP Hà Nội, Niên giám Thống kê TP Hà Nội 2018, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
27. Cục Thống kê TP Hải Phòng, Niên giám Thống kê TP Hải Phòng 2018, Nxb
Thống kê, Hải Phòng.
28. Cục Thống kê TP.HCM, Niên giám Thống kê TP.HCM từ năm 2005 -2018, Nxb
Thống kê, TP.HCM.
29. Cục thống kê TP.HCM (2012), Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản
năm 2011, Ban chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản
TP.HCM.
30. Đoàn Xuân Cảnh (2016), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất một
số loại rau phục vụ nội tiêu và xuất khẩu ở các tỉnh phía bắc” , Viện Cây lương
thực và Cây thực phẩm, Hà Nội.
169
31. Nguyễn Diên (1996), Kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn trên thế giới và Việt
Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
32. Đặng Ngọc Dinh (chủ biên) (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước
ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Lê Mỹ Dung (2017), Phát triển nông, lâm, thủy sản ở thành phố Hà Nội, Luận án
Tiến sĩ, ĐH Sư Phạm Hà Nội.
34. Đàm Nguyễn Thùy Dương (2005), Tổ chức lãnh thổ trồng và chế biến cây lương
thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày tại các huyện ngoại thành thành
phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư Phạm TP.HCM.
35. Đại học Nông nghiệp Hà Nội 1 (2007), Phát triển nông nghiệp và chính sách đất
đai ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
36. Vũ Xuân Đề (2003), Nghiên cứu xây dựng các mô hình nông nghiệp sinh thái phù
hợp trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa ở TP.HCM, Viện
Kinh tế.
37. Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á
và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Đoàn Văn Điếm (2005), Khí tượng nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp.
39. Đỗ Thị Minh Đức (2004), Quản lí tài nguyên ven biển và vấn đề xóa đói giảm
nghèo trong các cộng động nghề cá ở vùng ven biển Việt Nam, đề tài hợp tác quốc
tế với Viện nghiên cứu vùng và đô thị Nauy.
40. E.Stighz Joseph (1995), Kinh tế học cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
41. Huỳnh Thị Minh Hằng, Nguyễn Hoàng Anh (2006), “Hướng đến sự phát triển
bền vững các vùng dân cư trên đất ngập nước ven biển - huyện Cần Giờ
TP.HCM”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 9, Viện Môi trường và Tài nguyên –
Đại học Quốc gia - TP.HCM.
42. Vũ Thị Mai Hương (2014), Nghiên cứu sự phát triển nông nghiệp đô thị ở Hà Nội,
Luận án Tiến sĩ, ĐH Sư Phạm Hà Nội.
43. Phạm Đình Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê,
Hà Nội.
44. Đinh Phi Hổ, (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu
thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nxb Phương Đông, TP.HCM.
45. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển
Bách khoa Việt Nam tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
46. Nguyễn Xuân Hồng (2019), Nông nghiệp hữu cơ: Triển vọng, thách thức và giải
pháp, Tạp chí Kinh tế nông thôn, Hà Nội.
47. Lê Mạnh Hùng - Nguyễn Sinh Cúc - Hoàng Vĩnh Lê (1998), Thực trạng công
170
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
48. Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
49. Đinh Sơn Hùng (2005), Một số giải pháp phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại
thành TP Hồ Chí Minh trên cơ sở khoa học - công nghệ cao và phù hợp sinh
thái”, Viện Kinh tế TP.HCM.
50. Lâm Quang Huyên (2002), Nông nghiệp, nông thôn Nam Bộ hướng tới thế kỷ XXI,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
51. Harry T.Oshima (1989), Tăng trưởng kinh tế ở các nước Châu Á gió mùa,Viện
Châu Á- Thái Bình Dương, Hà Nội.
52. Trần Tiến Khai (2015), Xây dựng nông thôn mới ở Thành phố Hồ Chí Minh: Thực
trạng và giải pháp phát triển bền vững, Đại học Kinh tế TP.HCM.
53. Lê Văn Khoa (1999), Nông nghiệp và Môi trường, Nxb Giáo dục.
54. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục.
55. Phạm Sỹ Liêm (2009), Nông nghiệp đô thị trong quy hoạch TP Hà Nội, Kỷ yếu
Hội thảo khoa học quốc tế: “Hà Nội: Thành phố thân thiện và sống tốt cho cộng
đồng”, Hà Nội tháng 7/2009.
56. Vũ Thùy Linh, Phạm Thị Ánh Ngọc, Hồ Minh Dũng, Nguyễn Kim Lợi (2019)
“Thích ứng với biến đổi khí hậu trong mô hình quản lý đô thị tại thành phố Hồ Chí
Minh, Tạp chí nông nghiệp và phát triển, tạp chí số 2 Trang: 79-89, ĐH Nông Lâm.
57. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Đại học kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
58. Lê Sĩ Lợi (2011), Nghiên cứu trồng rau thủy canh công nghệ cao trong điều kiện
nhà có mái che sản xuất trong nước phục vụ phát triển kinh tế-xã hội các tỉnh miền
núi phía Bắc Việt Nam”, Đại học Thái Nguyên.
59. Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
60. Hoàng Thị Mai (2015), Nghiên cứu bổ sung, nâng chất các tiêu chí nông thôn mới
theo đặc thù thành phố Hồ Chí Minh, Chi cục phát triển nông thôn TP.HCM.
61. Nguyễn Đăng Nghĩa - Mai Thành Phụng (2011), Nông nghiệp đô thị và ven đô,
Diễn đàn khuyến nông nông nghiệp lần thứ 3, Chuyên đề “Những mô hình nông
nghiệp đô thị hiệu quả”, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với UBND
tỉnh Vĩnh Long tổ chức, tr.10 - 22.
62. Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững những vấn đề lý luận và
kinh nghiệm thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
63. Phạm Thị Minh Nguyệt (2009), Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
171
64. Ngân hàng Thế giới (WB) (2016), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016 - CĐNN Việt
Nam: tăng giá trị, giảm đầu vào, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
65. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng
khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
66. OECD (2015), Các chính sách nông nghiệp của Việt Nam 2015, Nxb PECD, Paris.
67. Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ Nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục.
68. Phân Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam (2008), Quy hoạch
chuyển đổi cơ cấu sản xuất trên đất lúa vùng ĐNB & tầm nhìn 2020 nhằm sử dụng
hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
69. Trần Thùy Phương (2013),“Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở
Israel”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông.
70. Lê Đình Phùng, Hoàng Mạnh Quân (2011), Biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng
và chính sách nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp.
71. Quốc Hội (2012), Luật số: 23/2012/QH13, Luật Hợp tác xã, Hà Nội.
72. Quốc Hội (2014), Luật số: 68/2014/QH13, Luật Doanh Nghiệp, Hà Nội.
73. Nguyễn Thị Tố Quyên (2020), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăng
trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
74. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (2009), Đề án
Phát triển nông nghiệp sinh thái đô thị gắn với du lịch trong quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở ngoại thành TP.HCM, TP.HCM.
75. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (2009), Tình hình
phát triển cơ khí hóa nông nghiệp, nông thôn ở TP.HCM, TP.HCM.
76. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh(2010), Chuyển
đổi cơ cấu SXNN ở TP.HCM, TP.HCM.
77. Nguyễn Ngọc Sơn, Bùi Đức Tuấn (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Tài
chính, Hà Nội.
78. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp lý luận, thực tiễn và
chuyển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
79. Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông
nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ thế kỷ XX đến thế
kỷ XXI trong “Thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội.
80. Nguyễn Tài (1987), Vấn đề đa canh hóa trong sản xuất nông nghiệp - Thực tiễn
các tỉnh phía Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
81. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng Chủ biên) và nnc, (2013), Địa lý nông – lâm –
thủy sản Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
82. Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề kinh tế – xã hội và môi trường vùng ven
172
các đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
83. Bùi Đức Tuân (2012), Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện
thực thi các cam kết wto: trường hợp ngành nông nghiệp Việt Nam, Học viện
chính trị - hành chính khu vực I, Hà Nội.
84. Nguyễn Quang Thạch (2016), Hoàn thiện và phát triển công nghệ sản xuất củ giống
khoai tây chế biến bắt nguồn từ công nghệ nuôi cấy mô kết hợp với công nghệ khí
canh”, đề tài cấp Bộ. KC.04.DA04/11-15, Hà Nội.
85. Vũ Đình Thắng (2006), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
86. Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn - Những vấn đề lí
luận và thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà nội.
87. Nguyễn Viết Thịnh - Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân tích kiểu địa lí KT - XH cấp
tỉnh và cấp huyện ở Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
88. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Tường Huy, Nguyễn Khắc Anh
và Trần Thị Hồng Thuý (2005), “Phân tích các nhân tố địa lí tác động đến xu
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nghề cá huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định”, Tạp
chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5/2005, trang 106 – 110.
89. Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), Những vấn đề KT - XH và môi trường vùng ven các
đô thị lớn trong quá trình phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
90. Vũ Hiền Thục (Chủ biên), Viên Ngọc Nam, Phan Nguyên Hồng, Vũ Thị Kim Cúc,
Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền
vững, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 321 – 331.
91. Đoàn Xuân Thủy (Chủ biên) (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ở
Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr. 203.
92. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD)(2015), Báo cáo rà soát Nông
nghiệp và Lương thực của OECD, Chính sách nông nghiệp Việt Nam 2015.
93. Tổng cục thống kê (2006-2019), Niên giám Thống kê từ năm 2005-2018, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
94. Tổng cục Thống kê (2018), Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm
2016, Nxb Thống kê, Hà Nội.
95. Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg về chương trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội.
96. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg về phê duyệt Quy
hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050,
Hà Nội.
97. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số Số: 1393/QĐ-TTg về chiến lược quốc
gia về tăng trưởng xanh, Hà Nội.
173
98. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 399/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án Tổng
thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng
cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020, Hà Nội.
99. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án
tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển
bền vững, Hà Nội.
100. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2631/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2025, Hà Nội.
101. Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị quyết số 02/NQ-CP về Quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất của Thành phố Hồ Chí Minh 5 năm
đầu (2011-2015), Hà Nội.
102. Nguyễn Hoàng Trí (2006), Sinh quyển và các khu dự trữ sinh quyển, Nxb Đại
học Sư phạm Hà Nội.
103. Lê Văn Trưởng (2008), Nhận dạng nông nghiệp đô thị Việt Nam, Hội thảo quốc
tế Việt Nam học lần thứ 3, Tiểu ban nông thôn, nông nghiệp Việt Nam hiện đại,
tập 4, Hà Nội, tr.272 - 280.
104. UBND TP.HCM (2009), Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025,
TP.HCM.
105. UBND TP.HCM (2010), Đề án phát triển nông nghiệp đô thị trên trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, TP.HCM.
106. UBND TP.HCM (2010), Chương trình mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn TP.HCM giai đoạn 2010 - 2020, TP.HCM.
107. UBND TP.HCM (2010), Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn
TP.HCM giai đoạn 2011 - 2015, TP.HCM.
108. UBND TP.HCM (2011), Chương trình Ứng dụng và Phát triển Công nghệ sinh
học phục vụ nông nghiệp - nông thôn trên địa bàn thành phố đến năm 2020 và
tầm nhìn đến năm 2025, TP.HCM.
109. UBND TP.HCM (2011), Chương trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, theo
hướng nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011 - 2015,
TP.HCM.
110. UBND TP.HCM (2012), Kế hoạch phát triển chăn nuôi của TP.HCM tạo nguồn
thực phẩm phục vụ bình ổn thị trường giai đoạn 2013 - 2015 và định hướng
2020, TP.HCM.
174
111. UBND TP.HCM (2013), Chính sách về khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2013 - 2015, TP.HCM.
112. UBND TP.HCM (2014), Chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2020, TP.HCM.
113. UBND TPHCM (2016), Phê duyệt chương trình an toàn thực phẩm nông lâm
thủy sản trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2016-2010, TPHCM.
114. UBND TPHCM (2016), Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm
2025, TPHCM.
115. UBND TPHCM (2016), Sơ kết 3 năm thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông
nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trên địa bàn
thành phố, TPHCM.
116. UBND TP.HCM (2018), Quyết định số 4545/QĐ-UBND về việc ban hành danh
mục sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp thành phố; TP.HCM.
117. UBND TP.HCM (2019), Quyết định ban hành chương trình phát triển nông
nghiệp giai đoạn 2019 - 2025 theo hướng cơ cấu lại và đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu nông nghiệp, TP.HCM.
118. Ủy ban tăng trưởng và phát triển của LHQ (2010), Đô thị hóa và tăng trưởng,
Ngân hàng thế giới tại Việt Nam.
119. Ngô Doãn Vịnh (2005), Bàn về phát triển kinh tế, con đường dẫn đến giàu sang,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
120. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), Báo cáo nghiên cứu: Tăng
năng suất lao động Việt Nam: Đặc trưng, thách thức và giải pháp, Hà Nội.
121. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2014), Giải pháp phát triển thị
trường quyền sử dụng đất trong nông nghiệp, Hà Nội.
122. Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (2010), Tài liệu hướng dẫn
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng,
Nxb Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
123. Viện Kinh tế học thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia
(2003), Điều tra KT - XH vùng ven biển, xây dựng luận cứ khoa học cho định
hướng chiến lược cho phát triển tổng thể KT - XH và môi trường vùng ven biển
Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.
• Tài liệu tiếng Anh
124. Abdul Rehman, Luan Jingdong, Rafia Khatoon and Imran Hussain (2016),
Modern Agricultural Technology Adoption its Importance, Role and Usage for
175
the Improvement of Agriculture, American-Eurasian J. Agric. & Environ. Sci., 16
(2): 284-288.
125. Alston J. M. and P. G. Pardey (2017), Transforming Traditional Agriculture
Redux, Working Paper Series N° 260, African Development Bank, Abidjan, Côte
d’Ivoire
126. David Laborde, Tess Lallemant, Kieran McDougal, Carin Smaller, Fousseini
Traore (2019), Transforming agriculture in Africa and Asia: What are the policy
priorities, IISD&ISFPI.
127. European Parliamentary Research Service, James McEldowney (2017), Urban
agriculture in Europe, Patterns, challenges and policies, European Union.
128. EIP-AGRI (2017), Ecological approaches and organic farming, Agriresearch
factsheet, UK.
129. FAO (2007), Agro-industrial supply chain management: concepts and
applications.
130. FAO (2009), How to Feed the World in 2050, Vol. 35, No. 4 (Dec., 2009), pp.
837-839, Population and Development Review, Population Council.
131. FAO (2013), Climate-smart Agriculture Sourcebook, Washington, D.C. http: //
www.fao.org/docrep/018/i3325e/i3325e.pdf.
132. FAO (2015), Agricultural transformation of middle-income Asian economies:
Diversification, farm size and mechanization, by David Dawe. ESA Working
Paper No. 15-04. Rome, FAO.
133. FAO (2017), The future of food and agriculture – Trends and challenges, Rome.
134. FAO (2018), Climate-Smart Agriculture Case studies 2018 Successful
approaches from different regions, Rome, Italia.
135. Fernando P. Carvalho (2006), Agriculture, pesticides, food security and food
safety, Environmental Science & Policy 9(7-8):685-692.
136. Fred Magdoff (2007), Ecological agriculture: Principles,practices, and
constraints, Renewable Agriculture and Food Systems: 22(2); 109–117,
Cambridge University Press.
137. https://www.ifoam.bio/en/organic-landmarks/definition-organic-agriculture.
138. IFOAM EU Group, FiBL and CIHEAM-IAMB (2014), Organic In Europe,
Prospects And Developments.
139. Mougeot, L. (1999), Urban Agriculture: Definition, Presence, Potential and
Risks, Main Policy Challenges, Report submitted for presentation at International
Workshop on Growing Cities, Growing Food, La Habana, Cuba.
176
140. Matthieu De Clercq, Anshu Vats, Alvaro Biel (2018), Agriculture 4.0: the future
of farming technology, UK.
141. Meiz-hang-xiang-yu-Guo (2010), Study on Functions of the Agriculture
Cooperative in Food Safety, International Conference on Agricultural Risk and
Food Security.
142. National Economic and Social Development Board Office of the Prime Minister,
The Eleventh National Economic and Social Development Plan (2012-2016). 26
October 2011. Retrieved 1 April 2016. Bangkok, Thailand.
143. J.Sundaresan, S.Seekesh., Al. Ramanathan., L. Sonnenschein., R. BooJh (2012),
Climate change And Island and Croastal Vulnerability, Jointly published with
Capital Publishing Company 2013, XV, 287 p. 102 illus., 52 illus. in color.
144. OECD (1995), Agriculture Policy Reform and Adjustment in Japan, Paris.
145. OECD (2009), Evaluation of Agricultural Policy Reform in Japan, Paris.
146. Peter Timmer (1988), The Agricultural tranformation, Havard University.
147. Peter Hazell (2007), Transformations in agriculture and their implications for
rural development, Vol. 4, No. 1, , pp. 47-65, Imperial College London, UK.
148. Peter Oosterveer and David A. Sonnenfeld (2011), Food, Globalization and
Sustainability Routledge London, UK.
149. RUAF (2006), Cities Farming for the Future; Urban Agriculture for Green and
Productive Cities; by René van Veenhuizen (ed.), RUAF Foundation, the
Netherlands, IDRC, Canada and IIRR publishers, the Philippines, (460 pages).
150. Reina, Giulio; Milella, Annalisa; Rouveure, Raphaël; Nielsen, Michael; Worst,
Rainer; Blas, Morten R. Ambient (2016), Awareness for agricultural robotic
vehicles, Biosystems engineering 146 pp.114-132.
151. Sara Boettiger, Nicolas Denis, and Sunil Sanghvi (2017), Successful agricultural
transformations: Six core elements of planning and delivery.
152. Scherr, S.J., J.A. McNeely, editors (2007), Farming with Nature: The Science
and Practice of Ecoagriculture. Island Press, Washington D.C.
153. Scherr, S.J., K. Mankad, S. Jaffee and C. Negra, with case studies by T.
Havemann, J. Kijtikhun, U.E. Kusumajaya, S. Nair, and S. Rosenthal.
Forthcoming (2015) "Steps Toward Green: Policy Responses to the
Environmental Footprint of Commodity Agriculture in East and Southeast Asia”.
EcoAgriculture Partners and World Bank, Washington D.C.
154. Sietze Vellema (ed.) (2011), Transformation and sustainability in agriculture,
Wageningen Academic Publishers.
155. T. Schultz (1964), Transforming Traditional Agriculture , the Economic Journal,
177
Vol. 74, No. 296 (Dec.,), pp. 996-999, Royal Economic Society, UK.
156. United States Agency for International Development (USAID) (2013), Mekong
Adaptation and Resilience to Climate change (Mekong ARCC), Synthesis
Report,
s_report,pdf,
157. World Bank (2012), Urban agriculture findings from fours city case studies,
Urban Development And Resilience Unit.
158. UNDP/VIE/037/UNJ tại Hà Nội (2011), “Strengthening Capacities to Enhance
Coordinated and Integrated Disaster Risk Reduction Actions and Adaptation to
Climate Change in Agriculture in the Northern Mountain Regions of Viet
Nam”,Ha Noi, Viet Nam.
159. United States Agency for International Development (USAID) (2013), Mekong
Adaptation and Resilience to Climate change (Mekong ARCC), Synthesis Report,
160. https://www.policylink.org/sites/default/files/URBAN_AG_FULLREPORT.PDF
a
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ NÔNG HỘ
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Xin chào anh/chị, trong kế hoạch nghiên cứu của mình, tôi đến để tìm hiểu về hoạt
động nông nghiệp của bà con. Cuộc trao đổi lấy ý kiến này là hoàn toàn tự nguyện, việc
lựa chọn hộ gia đình là hoàn toàn ngẫu nhiên. Những thông tin thu thập hôm nay chỉ
phục vụ cho mục đích nghiên cứu. Trước hết xin ông/bà vui lòng trả lời một số câu hỏi
duới đây. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà và gia đình.
PHẦN 2: BẢNG HỎI
• THÔNG TIN TỔNG QUÁT
Họ tên chủ hộ: (giớitính: Nam: Nữ:
Trình độ học vấn: (mù chữ, tiểu học, trung học, đại học, sau đại học)
Địa chỉ khu phố (ấp): ....... ...Phường(Xã),..quận (huyện)
Nghề nghiệp chính:Nghề phụ:
• TÌNH HÌNH NHÂN KHẨU LAO ĐỘNG:
Tổng số nhân khẩu: .................... Người
Trong đó: + Lao động trong độ tuổi: ....................... Người (từ 15-60 tuổi)
+ Lao động ngoài độ tuổi: ...................... Người (trên 60 tuổi)
3. PHẦN 3. DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG HỘ SỬ DỤNG
3.1.Tổng diện tích của hộ: .............................. m2;
Trong đó:
3.1.a Đất vườn: :.......................................... m2;
3.1.b Đất trồng cây lương thực:.......................................... m2;
3.1.c Đất trồng cây lâu năm:.......................................... m2;
3.1.d Đất trồng cây hàng năm:.......................................... m2;
3.1.e Diện tích mặt nước:......................................... m2;
3.1.f Đất khác (thổ cư): .......................................... m2;
3.2. Trong 5 năm trở lại đây, hộ có chuyển đổi mục đích sử dụng đất không?
1. Có 2. Không
3.2.a Nếu có, xin Ông (Bà) cho biết mục đích của việc thay đổi? (đánh dấu x vào ô trả lời)
(1) Chuyển sang trồng cây khác hoặc nuôi con khác
(2) Mua bán chuyển nhượng
(3) cho thuê lại
b
(4) Mục đích khác
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4. PHẦN MÁY MÓC, THIẾT BỊ, VẬT TƯ CHỦ YẾU CỦA NÔNG HỘ
4.1. Nông hộ có những loại máy móc nào? (liệt kê cụ thể)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------
4.2. Nông hộ có sử dụng máy vi tính phục vụ sản xuất không? (đánh dấu x vào ô trả lời)
1. Có 2. Không
4.3. Máy vi tính có kết nối internet không? (đánh dấu x vào ô trả lời)
1. Có 2. Không
4.4. Nông hộ có giao dịch thương mại điện tử không? (đánh dấu x vào ô trả lời)
1. Có 2. Không
4.5. Nguồn cung ứng giống cho nông hộ hiện nay là:
(1) Tự sản xuất (2) Mua từ các công ty giống cây trồng
(3) Mua qua tư nhân (4) Nguồn khác
Liệt kê:-------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5. PHẦN 5. KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ CỦA NÔNG HỘ
5.1. Tổng vốn đầu tư của gia đình trong năm là: ..........................................................triệu
đồng;
Nguồn gốc của vốn đầu tư là từ:
a. Vốn chủ sở hữu b. Vốn vay bạn bè, người thân
c. Vay ngân hàng d. Nguồn khác (ghi rõ)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.2. Doanh thu hàng năm của gia đình là:........................... triệu đồng;
5.2.a Nguồn thu chủ yếu từ: (chỉ chọn 1 phương án)
a. Trồng trọt b. Chăn nuôi
c. Thủy sản d. Nguồn khác
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.3. Tổng giá trị hàng hóa bán ra hàng năm là: ................... triệu đồng; (ước đạt)
a.<50 triệu b. 50-100 triệu
c. 100-200 triệu d. >200 triệu
5.3.a Sản phẩm chính(cây gì, con gì):................................................
5.3.b Sản phẩm thứ 2(cây gì, con gì):................................................
5.3.c Sản phẩm thứ 3(cây gì, con gì):................................................
5.3.d Sản phẩm khác (cây gì, con gì):...............................................
5.4. Lợi nhuận trong năm của gia đình là: ................. triệu đồng;
a.<50 triệu b. 50-100 triệu
c. 100-200 triệu d. >200 triệu
5.5. Phương thức tiêu thụ sản phẩm hiện nay của gia đình: có thể chọn nhiều câu
a. Bán tại chợ nông thôn b. Bán theo hợp đồng
c. Bán cho nhà buôn d. Nhà máy thu mua tại chỗ
c. Bán cho nhà hàng, siêu thị d. Các hình thức tiêu thụ khác
c
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.6. Trong 10 năm trở lại đây Ông (Bà) có thay đổi sản phẩm trồng trọt hay chăn
nuôi của gia đình hay không?
1. Có 2. Không
Nếu không, sang câu tiếp theo
Nếu có, xin Ông (Bà) cho biết sản phẩm thay đổi là gì?
Cây: ................................=> Cây:...................................
Cây :............................. .=> Con:...................................
Con: ................................ => Cây:.................................
Con: ............................. .=> Con:...................................
5.7. Sự thay đổi đó có giúp tăng lợi nhuận cho gia đình không?
1. Có 2. Không
Nếu không xin sang câu tiếp theo
Nếu có, xin Ông (Bà) cho biết lợi nhuận tăng thêm bao nhiêu %?
(1) 1-10% (2) 11-20%
(3) 21-30% (4) 31-40%
(5) trên 41%
1. Ông (Bà) có dự định đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất không?
1. Có 2. Không
2. Ông (bà) có tham gia vào tổ hợp tác hay hợp tác xã không?
1.Tổ hợp tác 2. Hợp tác xã
Nếu không xin sang câu tiếp theo
Nếu có, xin Ông (Bà) cho biết lợi ích khi tham gia vào tổ hợp tác hay HTX?
(1) Có nơi tiêu thụ sản phẩm, không phải lo đầu ra
(2) tư vấn mua bán giống cây, con
(3) Tập huấn kĩ thuật, hướng dẫn nuôi trồng
4) Lợi ích khác
(Ghirõ):..............................................................................................................................
....................................................................................................................
5.8.Những khó khăn của nông hộ hiện nay là:
a. Thiếu đất b.Thiếu vốn
c. Thiếu kiến thức về kỹ thuật d.Thiếu thông tin tiêu thụ sản phẩ
e. Thiếu các dịch vụ hỗ trợ sản xuất f.Thiếu giống
g. Thiếu lao động f. Giá cả bất ổn
h. Khó khăn khác
(Ghirõ):.........................................................................................................................................
.........................................................................................................
5.9. Mong muốn của chủ hộ đối với địa phương, các cơ quan có thẩm quyền:
a. Được cấp GCNQSDĐ b. Được cho vay vốn
c. Được hỗ trợ tiêu thụ d. Được hỗ trợ về KHKT
e. Được hỗ trợ dịch vụ về giống f. Được hỗ trợ đào tạo kiến thức
g. Được hỗ trợ thông tin thị trường h. Mong muốn khác
i. Được hỗ trợ lãi suất ngân hàng j. Khác (ghi rõ):
d
......................................................................................................................................................
...............................................................................................................
5.10. Dự định hay kế hoạch của nông hộ về phát triển kinh tế gia đình trong những năm sắp
tới là gì?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................
5.11. Theo Ông (Bà), để đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình tại địa phương, Chính quyền
các cấp cần phải làm gì?
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
.................................................................................
CHÚNG TÔI VÔ CÙNG BIẾT ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÚP ĐỠ QUÝ BÁU CỦA ÔNG
(BÀ). CHÚC ÔNG (BÀ) SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH CÔNG.
e
Bảng phụ lục 3.1. Biến động diện tích lúa cả năm phân theo quận huyện giai
đoạn 2005 – 2018 (ĐVDT: ha)
Năm
2005 2018
2018/2005 Tốc độ tăng TB từ 2005 -
2018 Tăng +, giảm -
Tổng số 40,4 19,7 -20,7 -4,6
Quận 2 0,2 0,09 -0,11 -3
Quận 9 0,7 0,2 -0,5 -0,6
Quận 12 15 - -
Bình Thạnh 0,2 0,1 -0,1 2
Thủ Đức (ha) 0,04 0,001 -0,039 -4,8
Bình Tân 0,4 0,3 -0,1 0,9
Củ Chi 22,2 12,8 -9,6 -2,9
Hóc Môn 2,9 1,8 1,1 -4,6
Bình Chánh 11,8 4,0 -7,8 -7,3
Nhà Bè 1,2 0,5 -0,7 -18,1
Cần Giờ 0,7 0,2 -0,5 -9,9
Nguồn: tính toán từ [28]
Bảng phụ lục 3.2. Diện tích rau, đậu phân theo quận huyện
giai đoan 2005 - 2018 tại TP.HCM
Năm/tổng diện tích
2005 2018 2018/ 2005, tăng+, giảm-
8524 10012 1488
Quận 2 42 6 -36
Quận 8 59
-59
Quận 9 155 59 -96
Quận 12 818 968 +150
Gò Vấp 305 43 -262
Tân Phú 20 - -20
Bình Thạnh 9 - -9
Thủ Đức 707 89 -618
Bình Tân 34 13 -21
Củ Chi 2717 3,041 +324
Hóc Môn 1004 1,072 +68
Bình Chánh 2590 2,561 -29
Nhà Bè 16 10 -6
Cần Giờ 48 53 +5
Nguồn: tính toán từ [28]
f
Bảng phụ lục 3.3. GTSX và cơ cấu GTSX nông nghiệp phân theo nhóm sản phẩm
giai đoạn 2005 - 2018
Năm 2005 2010 2018
Giá trị
(tỉ
đồng)
Cơ cấu
(%)
Giá trị
(tỉ
đồng)
Cơ
cấu
(%)
Giá trị
(tỉ đồng)
Cơ
cấu
(%)
Giá trị sản xuất N,
L,TS
3.825,1 100 9.108,0 100 18.036,1 100
Sản phẩm chủ lực 2.958,6 77,3 7.492,4 82,3 13.998,6 77,6
Lương thực có hạt 322,2 8,4 436,8 4,8 463,4 2,6
Rau đậu, hoa, gia vị 283,4 7,4 969,7 10,6 1.924,5 10,7
Cây lâu năm 270,7 7,1 838,1 9,2 829,5 4,6
Trâu, bò 560,4 14,7 1635,7 18,0 3476,0 19,3
Lợn 605,2 15,8 2201,4 24,2 3841,4 21,3
Nuôi trồng thủy sản 916,6 24,0 1410,7 15,5 3463,8 19,2
Sản phẩm còn lại 866,5 22,7 1615,7 17,7 4037,5 22,4
g
Bảng phụ lục 3.4. Danh sách các giống lan đang được ưa chuộng trên địa bàn
thành phố
Stt Tên tiếng Việt Tên tiếng nước ngoài
I. Giống Mokara
1 Đỏ lá quặt M. Deart Heart
2 Đỏ 28 M. Dinah Shore
3 Vàng chanh M. Booncho Gold; M. Full Moon
4 Vàng nến M. Sunlight Gold; M. Bangkhuntien
5 Vàng Chao M. Chao Praya Gold
6 Tím M. Kasem Delight
7 Vàng đồng M. Luen Berger Gold; M. Luen New
8 Vàng Kitti M. Kitty
II. Giống Dendrobium
1 Dendrobium hồng sọc Dendrobium Pink Tripe
2 Dendrobium trắng Dendrobium White 5N
3 Dendrobium tím trắng Dendrobium Yesakul
4 Dendrobium tím trắng Dendrobium Sonia
5 Dendrobium trắng Dendrobium emma white
6 Dendrobium nắng (hồng phớt trắng) Dendrobium Ceasar Pink
7 Dendrobium nắng Dendrobium Chanchrao
h
Bảng phụ lục 3.5 Diện tích, sản lượng, năng suất, lợi nhuận của các hộ sản xuất
muối tại TP.HCM giai đoạn 2005 – 2018
Hạng mục ĐVT Năm 2008 Năm 2011 Năm 2014 Năm 2018
Số hộ sản xuất: hộ 567 637 730 735
Diện tích: ha 1.318 1.540 1.667 1.675
- Đất: ha 1314 1.497 757 610
- Bạt: ha 4 43 910 1.065
Sản lượng: tấn 57.170 72.502 111.822 134.190
- Đất: tấn 69.876 44.472 41.470
- Bạt: tấn 2.626 67.350 92.720
Năng suất bình quân: tấn/ha 43,4 46,7 67,1 80,1
- Đất: tấn/ha 47 67 80
- Bạt: tấn/ha 61 74 87
Lợi nhuận trên 1 ha: đồng
- Đất: ngàn 2.870 16.807 310
- Bạt: ngàn 11.620 38.267 25.619
Nguồn: Tính toán từ [28]
Bảng phụ lục 4.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG, VẬT
NUÔI GIAI ĐOẠN 2019-2025
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1589/QĐ-UBND ngày 27 tháng 4 năm 2019 của UBND thành phố)
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Thực hiện
năm 2018
Định
hướng
2020
Định
hướng
2025
I TRỒNG TRỌT
1 Lúa (DT canh tác) Ha 6.490 3.000 1.000
2 Rau (DT canh tác) Ha 3.524 4.500 5.200
Trong đó Rau ứng dụng CN Cao Ha 700 1.000
3 Cây Mía (DT canh tác) Ha 1.700 300
không còn
diện tích
mía
4 Cỏ (DT canh tác) Ha 4.250 4.160 3.800
5
Diện tích hoa cây kiểng
Trong đó:
Ha 2.395 2.500 2.800
Mai (Diện tích canh tác) Ha 610 530 500
Lan (Diện tích canh tác) Ha 375 400 500
Hoa nền (Diện tích gieo trồng) Ha 840 870 900
Kiểng, bonsai (Diện tích canh tác) Ha 570 700 900
6 Cây cao su (DT canh tác) Ha 3.250 2.500 1.500
7 Cây ăn trái (DT canh tác) Ha 8.500 6.000 4.000
II CHĂN NUÔI
i
1 Tổng đàn bò Con 124.300 137.000 137.000
Trong đó: Bò thịt Con 44.300 60.000 76.000
Bò sữa Con 80.000 77.000 61.000
Cái vắt sữa Con 49.200 38.500 30.500
2 Tổng đàn heo (không tính heo con theo mẹ) Con 290.000 300.000 290.000
Trong đó: Nái sinh sản Con 45.500 50.000 60.000
3 Nuôi chim yến lấy tổ kg 9.500 12.000 15.000
III LÂM NGHIỆP
1 Diện tích đất lâm nghiệp, trong đó: Ha 35.640 35.489 35.989
- Diện tích đất có rừng các loại Ha 33.287 33.512 35.012
- Đất trống không rừng quy hoạch lâm nghiệp Ha 2.353 1.977 977
2 Diện tích cây lâm nghiệp trồng ngoài quy hoạch Ha 3.350 3.500 3.500
3
Diện tích đất có rừng và cây lâm nghiệp trồng ngoài
quy hoạch
Ha 36.637 37.012 38.512
4 Tỷ lệ che phủ rừng % 17,48 17,86 18,59
IV DIÊM NGHIỆP
1 Diện tích sản xuất muối Ha 1.558 1.000 854
V THỦY SẢN
1 Diện tích nuôi Ha 8.850 6.806 6.828
1.1 Nuôi nước ngọt Ha 1.150 920 940
Trong đó diện tích nuôi tôm càng xanh Ha 50 200
1.2 Nuôi lợ mặn Trong đó: Ha 7.700 5.886 5.888
Tôm nước lợ, Trong đó: Ha 6.030 5.495 5.491
- Tôm sú thâm canh, bán thâm canh 81 300 500
- Tôm thẻ chân trắng thâm canh, bán thâm canh Ha 2.547 3.012 3.299
2 Sản lượng nuôi Tấn 44.321 44.760 51.054
2.1 Nuôi nước ngọt Tấn 9.000 7.215 8.610
Tôm càng xanh Tấn 50 200
2.2 Nuôi lợ mặn Tấn 35.321 37.545 42.444
Tôm nước lợ Tấn 14.585 25.033 29.546
- Tôm sú Tấn 2.360 3.000 5.800
Trong đó: Thâm canh, bán thâm canh Tấn 1.290 1.500 3.000
- Tôm thẻ chân trắng Tấn 12.225 22.033 23.746
3 Sản lượng khai thác Tấn 19.200 22.000 23.000
4 Cá cảnh Triệu con 182 220 300
Trong đó xuất khẩu: Triệu con 20 30 50
Kim ngạch Triệu USD 22 30 50
j
Bảng phụ lục 4.2. ĐỀ XUẤT CÁC CHÍNH SÁCH, DỰ ÁN THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2019 - 2025
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1589/QĐ-UBND ngày 27 tháng 4 năm 2019 của UBND
thành phố)
STT
Các chính sách, chương trình, đề án, quy
hoạch
Đơn vị chủ trì Đơn vị phối hợp Ghi chú
1
Chính sách hỗ trợ nguồn nhân lực HTX
nông nghiệp trên địa bàn thành phố giai
đoạn 2018-2020. Mức hỗ trợ: gấp 3 lần mức
lương tối thiểu vùng I; đối tượng hỗ trợ:
Giám đốc HTX
Sở Nông nghiệp
và Phát triển
nông thôn
Các Sở - ngành liên
quan và UBND các
huyện, quận có
SXNN
2
Chính sách khuyến khích hộ nông dân tham
gia liên kết, trở thành thành viên của HTX.
Mức hỗ trợ: tối đa không quá 20 triệu
đồng/thành viên. Quy định đây là tài sản
không chia của HTX
Sở Nông nghiệp
và Phát triển
nông thôn
Các Sở - ngành liên
quan và UBND các
huyện, quận có sản
SXNN
3
Chính sách hỗ trợ chuyển dịch SXNN:
- Chuyển đổi diện tích sản xuất muối kém
hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản: Ngân
sách thành phố hỗ trợ 100% kinh phí đầu tư
hạ tầng ban đầu (ao đào, ao nổi, lót bạt...)
nhưng không quá 70 triệu đồng/ha.
- Chuyển đổi đất trồng cây hiệu quả thấp
(lúa, mía, cao su) sang trồng cây có hiệu quả
cao hơn (rau, hoa, bắp, cỏ chăn nuôi): Ngân
sách thành phố hỗ trợ 100% kinh phí cải tạo
hạ tầng sản xuất trong vụ đầu tiên, nhưng
không quá 30 triệu đồng/ha
Sở Nông nghiệp
và Phát triển
nông thôn
Các Sở - ngành liên
quan và UBND các
huyện, quận có
SXNN
4
Đề xuất các cơ chế chính sách phát triển
nhóm sản phẩm chủ lực của ngành nông
nghiệp thành phố
Sở Nông nghiệp
và Phát triển
nông thôn
Các Sở - ngành liên
quan và UBND các
huyện, quận có
SXNN
5
Dự án Làng hoa - kiểng Trung An - Phú Hòa
Đông, huyện Củ Chi kết hợp tham quan du
lịch (quy mô 20 - 30 ha)
UBND huyện Củ
Chi
Các Sở - ngành liên
quan
6
Dự án Hoàn thiện và mở rộng chuỗi sản xuất
- tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Củ
Chi
UBND huyện Củ
Chi
Các Sở - ngành liên
quan
7
Dự án phát triển bền vững đàn bò trên địa
bàn huyện Củ Chi
UBND huyện Củ
Chi
Các Sở - ngành liên
quan
k
8
Dự án nhà máy sản xuất thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh cho bò sữa (TMR) tại huyện Củ
Chi (quy mô 6 ha, xây dựng nhà xưởng 2 ha,
kho bãi tập kết 4 ha, tổng kinh phí dự kiến
137 tỷ)
Công ty Cổ phần
Tư vấn Thiết kế
xây dựng Nhật
Nam
Các Sở - ngành liên
quan
9
Dự án nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh
tại huyện Củ Chi (quy mô 10 ha, công nghệ
khép kín nhập khẩu từ Nhật, công suất
50.000 tấn/năm, tổng kinh phí dự kiến 251
tỷ)
Công ty TNHH
ViDan
Các Sở - ngành liên
quan
l
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Hình 1. Tác giả khảo sát tại trang trại “Nông trang xanh” Huyện Củ Chi
(2017) (Nguồn: tác giả)
Hình 2. Trồng nấm tại trang trại “Nông trang xanh” Huyện Củ Chi
(2017) (Nguồn: tác giả)
m
Hình 3. Chăn nuôi bò tại trang trại “Nông trang xanh” Củ Chi (2017)
(Nguồn: tác giả)
Hình 4. Chăn nuôi dê tại trang trại “Nông trang xanh” Củ Chi (2017)
(Nguồn: tác giả)
n
Hình 5. Trồng dưa lưới trong nhà màng theo hướng công nghệ cao tại
khu Nông nghiệp CôngNghệ cao TP.HCM, Huyện Củ Chi (2018)
(Nguồn: tác giả)
Hình 6. Trồng hoa lan trong nhà màng tại khu Nông nghiệp Công Nghệ
cao TP.HCM, Huyện Củ Chi (2018) (Nguồn: tác giả)
o
Hình 7. Ươm giống hoa lan trong nhà màng tại khu Nông nghiệp
Công Nghệ cao TP.HCM, Huyện Củ Chi (2018) (Nguồn: tác giả)
p
q
r
s
t
u
v
w
x