Hoàn cảnh xã hội Việt Nam những năm sau 1975 có nhiều biến động: cuộc chiến tranh
kéo dài ba mươi năm vừa chấm dứt, tiếng súng lại nổ ở biên giới phía Bắc, phía Tây Nam
để khắng định chủ quyền, bảo vệ biên giới; nền kinh tế thị trường xâm nhập, phá vỡ những
chuẩn mực lề lối làm việc của nền kinh tế bao cấp; sự sụp đổ của một loạt các nước XHCH,
niềm tin bị chao đảo Nhân dân ta tạo dựng cuộc sống mới trong hoàn cảnh vừa có chiến
tranh vừa tiến hành xây dựng đất nước trong tình hình chính trị phức tạp. Những sự kiện
lịch sử và biến cố thời đại ảnh hưởng nhiều đến nếp cảm, cách nghĩ của con người, in dấu
ấn trong những sáng tạo nghệ thuật, tạo nên những đặc điểm riêng biệt của truyện ngắn sau 1975.
Trong những năm đầu sau chiến tranh, cảm hứng sử thi vẫn được tiếp tục, hình tượng
người chiến sỹ, con người mới trong công cuộc xây dựng XHCN vẫn xuất hiện trên nhiều
trang truyện. Hình ảnh họ bình dị hơn trong ánh sáng thường nhật. Họ không chỉ được nhìn
nhận qua hành động anh hùng mà còn được cảm nhận qua cách ứng xử đời thường, qua biểu
hiện tình cảm với người thân, bạn bè, đồng nghiệp .
157 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 3851 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam từ 1975 đến đầu thập niên 90, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngay trong tính cách của hắn. Đấy là
tính cách một con người luôn tìm cách thỏa mãn mọi thèm khát được sống sung sướng,
được ăn ngon mặc đẹp, được mọi người chung quanh chiều chuộng và tôn kính53T...” ( 52T3Cơn
giông )
53T ruyện ngắn 51T3Nguyễn Minh Châu 51T3hầu như không có kiểu kết thúc mở, khép lại những
câu chuyện đời nhà văn đều bày tỏ thái độ hoặc dẫn dắt bạn đọc hướng đến một cách cảm
nhận và biểu thị thái độ đối với cuộc đời, với một số phận người. Trong41T53 Sắm vai41T53, nhà văn thể
hiện thái độ của mình qua niềm tin của nhân vật “tôi”: “53T ôi tin, với tuổi đời của anh, anh sẽ
có cách bàn bạc với chị ấy. Anh chẳng đã từng nói với tôi, tình yêu và gia đình dạy cho
người ta biết thu xếp một cách sống liên hiệp là gì ? Nhưng tôi tin, dứt khoát từ nay anh sẽ
không chịu "sắm vai" nữa! Cuộc sống gia đình chứ đâu có phải là sân khấu ?”.
53TKết thúc truyện 53TChiếc thuyền ở ngoài xa53T, nhà văn nói rõ quan niệm của mình về cái
đẹp: "53T ấm ảnh của tôi được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật ...
tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, tôii vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của
ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng và nếu nhìn lâu hơn bao giờ tôi
cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển
cao lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới
ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng 53Tvì 53Tkéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi,
bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hoà lẫn trong đám đông...".
53TVới 53TPhiên chợ Giát53T, đọng lại trong người đọc là cảm nhận sâu sắc về số phận con
người trong chi tiết nghệ thuật cuối cùng: Con Khoang đen 53T"trong đêm khuya khoắt lão đã
đích thân dắt vào trong tận rừng sâu, rồi lại còn phải dùng roi vọt đánh đập vô càng tàn
nhẫn để xua nó đi về với cuộc sống tự do", 53Tlại trở về với lão, "53Tcon vật ngước cặp mắt đầy
nhẫn nhục và sầu não lên nhìn lão Khùng. Đó là cái nhìn của một sinh vật tự nguyện chấp
nhận số phận. Đứng lặng thinh bên chiếc xe chất đầy củi mà lão đã thay nó toát mồ hôi một
mình kéo về được đến đây, lão Khùng cũng chả biết nói gì với con vật, lại càng không thể
trách móc lão chỉ đưa mắt nhìn người bạn đời làm ăn thân thiết bằng cái nhìn cũng đầy sầu
não và phiền muộn 53T...". Cứ như thế, đọc truyện ngắn 51T3Nguyễn Minh Châu 51T3, cảm xúc và tâm
thế người đọc được định hướng ngay từ đầu và được dẫn dắt trong suốt quá tình phát triển
của câu chuyện .
53T ruyện ngắn 51T3của các 51T3nhà văn 51T3Nguyễn Thị Ấm50T1, 50T1Nguyễn Bảo Chân, Nguyễn Thị Thu
Huệ, Trầm Hương, Lê Minh Khuê, Nguyễn Kiên, Phan Thị Thanh Nhàn, Phạm Thị Ngọc
Liên51T3... đều có một giọng điệu tương tự như vậy. Chất trữ tình thấm đậm trong các trang
truyện tạo nên chất thơ trong thể loại truyện ngắn 75- 95.
53TQua những trang văn, ta bắt gặp những dòng cảm xúc tuôn trào: 53T“Tại sao chiều nay
hình bóng anh lại xuất hiện, khuấy lên miền dĩ vãng đã ngủ yên từ lâu lắm rồi ?... Có gì thắt
lại trong ngực, mình lảo đảo trước vầng ánh sáng kỳ ảo của ký ức vừa chợt chói chang
trước mắt...” (Người đàn bà trên sân ga); “Anh ở đâu ? Sao tôi nhớ anh thế này ? Bao
nhiêu năm, tôi sống và hiểu rằng, chẳng bao giờ tôi gặp được người đàn ông nào thay thế
được anh trong tâm tính tôi. Sương nhẹ buông. Trong gió có mùi tanh nồng nồng của biển.
Có mùi mặn mặn của muối. Tôi thấy nóng bừng người vì nhớ anh. Tôi đã sống trong một
năm không có mùa đông” (Mùa đông ấm áp 53T); 53T“Anh nhắm mắt lại, ghì chặt cô trong tay,
trái tim anh đau nhói... Cô dựa vào anh, tin cậy. Cảm giác hạnh phúc đầy ứ trong trái tim
cô. Nhạc Chopin trong quán vẫn êm êm trôi xuôi...” (Hoa oải hương)53T... Trong những
truyện ngắn này chủ thể sáng tạo đã hóa thân vào nhân vật trữ tình, trực tiếp bày tỏ những
cảm xúc suy tư, nỗi niềm tâm sự.
53TCùng hòa âm trong giọng trần thuật mang đậm sắc thái chủ quan, song phong cách
ngôn từ trong truyện ngắn của 51T3Phạm Thị Hoài 51T3mang sắc thái riêng biệt: chất nghị luận đan
xen với tính châm biếm, chế diễu : 53T"Những người đàn ông đầu tiên trong cuộc đời không
hạnh phúc của tôi nhỏ nhắn, hiền lành, nét mặt lương thiện. Đấy là một sự lương thiện dễ
bắt gặp trong mọi thời buổi, chủ yếu ở những người sống liên tục không gián đoạn trong
một môi trường sạch sẽ... Dường như đó là loại lòng tốt bẩm sinh, do trời phú và được trời
bảo vệ 53T... ; 53TNgười thứ hai vui tính và phù phiếm, con đẻ của những thành phố chưa trải qua
giai đoạn khủng hoảng tinh thần đặc trưng cho xã hội văn minh... Nói chung, anh chẳng
chú tâm vào điều gì kể cả tình yêu. Khó có thể đặt lòng tin vào một người như thế; Người
thứ năm là người lý tưởng chủ nghĩa. Anh thuộc loại đàn ông sinh ra không phải cho đàn
bà, tiền bạc hay lạc thú, khiến tôi tò mò ... ; Người thứ chín là con người của hành động,
lầm lì, táo bạo, thực dụng. Anh thông minh, được giáo dục tử tế và cũng nhạy cảm, đủ để
hiểu giá trị thực của những hoạt động phi vật chất, như chữ nghĩa, mơ mộng bói toán hay
tình yêu và chọn cho mình một con đường phù hợp với dòng máu tỉnh táo và quyết đoán,
không tin ai, không phó thác mình cho ai, bắt cuộc sống phải uốn theo tay mình 53T..." 52T3(Chín
bỏ làm mười52T3) !; 53T"Chồng tôi, kẻ bịp bợm vĩ đại có bộ mặt thản nhiên và trái tim đau đớn, đã
qua đời; Trở trêu thay, nhận thức là con dao hai lưỡi53T. 53TLúc tôi bắt gặp hạnh phúc, cảm
giác mà đa số chúng tôi chỉ nghe tên mà không biết mặt, cũng là lúc mà tôi hiểu ra điều mà
năm năm sống bên chồng tôi đã không đủ tình yêu để cảm nhận: anh ấy không thuộc về tôi.
Anh có thể chu đáo hơn thế nhiều lần ... tất cả giản dị là để được yên thân ..." (Hoa sữa )53T!
Lời văn phân tích với giọng điệu châm biếm, chế diễu được Phạm Thị Hoài sử dụng như
một phương tiện để bộc lộ quan điểm cá nhân - chủ thể sáng tạo - đối với hiện thực mà tác
phẩm trình bày.
53TNgôn ngữ mang nặng tính chất chủ quan và tình cảm của người kể chuyện trong tác
phẩm của Phạm Thị Hoài đối lập hẳn với ngôn ngữ lạnh lùng cố ý của ngòi bút Nguyễn Hty
Thiệp. Ngôn ngữ trần thuật của Nguyễn Huy Thiệp thanh lọc hết mọi yếu tố chủ quan tình
cảm của người kể chuyện trong tác phẩm, chỉ để lại sự vật và sự kiện trần trụi, tự sự vật và
sự kiện đó sẽ nói lên cái điều cần nói. Giọng kể của nhà văn tỏ ra thẳng thắn, tỉ mỉ và công
bằng với tít cả các nhân vật: "Thường thường, ở nhà thì Khiêm là người hay dậy sớm nhất.
Khiêm để đồng hồ báo thức một giờ sáng. Khi chuông reo, Khiêm dậy ngay, đánh răng súc
miệng rồi dắt xe đi. Tốn ra khoá cửa. Đoài bị mất ngủ càu nhàu: 53T“Thật là giờ làm việc của
quân đạo tặc”. 53TBa giờ sáng lão Kiền dậy, cắm bếp điện đun nước pha trà. Cái ổ cắm bếp bị
hở, chữa nhiều lần nhưng cứ ít hôm lại có người bị điện giật đến thót, lão Kiền bị giật bèn
chửi: 53T“Cha chúng mày, chúng mày ám hại ông. Chúng mày mong ông chết nhưng trời có
mắt, ổng còn sống lâu!". 53TĐoài nằm trong giường nói vọng ra : "Ở 53Tđâu không biết chứ ở nhà
này thì lá vàng còn ở trên cây, lá xanh rụng xuống là chuyện thường tình" 53T. Lão Kiền chửi:
53T“Mẹ cha mày, mày ăn nói với bố thế à ? Tao không hiểu thế nào người ta cho mày làm việc
ở Bộ giáo dục!” 53T. Đoài cười: 53T"Họ xét lý lịch họ thấy nhà mình truyền thống, ba đời trong
sạch như gương. 53TLão Kiền lẩm bẩm: 53T"Chứ không à ? Chúng mày thì tao không biết, nhưng
từ tao ngược lên, nhà này chưa có ai làm gì thất đức”. 53TĐoài bảo: 53T"Phải rồi, một miếng vá
xăm một chục tương lên ba chục có đức đấy". 53TLão Kiền bảo: 53T"Mẹ cha mày, thế mày nâng
bát cơm lên miệng hằng ngày mày có nghĩ không ?". 53TKhảm rên rỉ: 53T"Thôi thôi anh Đoài ơi,
anh thương em với, hôm nay em phải thi vấn đáp môn triết học đấy". 53TĐoài bảo: 53T"Triết học
là thứ xa xỉ của bọn mọt sách. Chú có thấy cái chuỗi hạt nhựa đeo trên cổ của chị Sinh
không ? Nổ là triết học đấy ..." (Không có vua )53T. Rất nhiều những chi tiết nhỏ nhặt, vụn vỡ
được xếp đặt cạnh bên nhau như thế, không lời thuyết minh xen vào, nhưng từ sự ngẫu
nhiên, sự nhỏ nhặt rất đời ấy toát lên cái hồn của cuộc sống, man mác cái tình của nhà văn.
Quyền đánh giá, sự bày tỏ tình cảm như thế nào do người đọc tự quyết định lấy. Sự khách
quan lạnh lùng cố ý này tước bỏ lớp rào chắn giữa nhân vật và độc giả, nhân vật và độc giả
không còn bị ngăn cách bởi lớp tình cảm, thái độ tư tưởng của bản thân nhà văn. Người đọc
trực tiếp bộc lộ tình cảm thái độ của mình trước hiện thực tác phẩm. Điều đó không có
nghĩa là tác phẩm là một bản sao y hệt hiện thực, mang màu sắc tự nhiên chủ nghĩa. Quan
điểm chủ đạo của nhà văn đã được giấu kỹ dưới những tầng từ ngữ sâu hơn hoặc biến thành
những ý thức đối thoại trong tác phẩm. Con mắt lạnh lùng của nhà văn, dẫu phải sắc sảo, tỉ
mỉ và tàn nhẫn để phơi bày cho đến tận cùng tất cả những nhố nhăng bỉ ổi của cuộc đời,
cảm nhận kỹ, vẫn thấy rớm một nỗi đau thế thái nhân tình.
53TKhông bộc lộ sự đánh giá chủ quan của mình ngay trên bề mặt ngữ nghĩa của tác
phẩm, người kể chuyện khách quan đã làm được một điều quan trọng: đa dạng hoá các tầng
ý nghĩa và các sắc điệu thẩm mỹ cửa nhân vật, của tác phẩm. Nhân vật không còn bị cố định
vào các tiêu chí ý nghĩa. Đặt trong một ngôn ngữ giàu tính chất đa thanh, với nhiều ẩn ngữ,
trong thế cộng hưởng với các tần số phát đi từ lời nhân vật, phạm vi ý nghĩa và mức độ sâu
sắc của ngôn từ nghệ thuật trở nên âm vang hơn, giàu có hơn.
53T rong 52T3 ướng về hưu, 52T3 những dư ba đồng vọng của một thời chinh chiến, của tư thế
một người lính - một vị tướng, khiến tác phẩm gợi nên cái ngậm ngùi chiêm nghiệm nơi
người đọc. Nỗi đau xót trước cảnh đời ô hợp nhốn nháo gợi nên sự công phẫn. Sự băng hoại
của đạo đức, sự mòn mỏi vô hình của nhân tính kêu gọi con người hãy thức tỉnh và gìn giữ
lấy mình... Nhiều truyện ngắn của các tác giả : Đặng Thư Cưu, Nguyễn Minh Dậu , Triệu
Huấn , Nguyễn Quang Thân51T3, Nguyễn Quang Thiều, Tạ Nguyên Thọ, Nguyễn Đức Thọ, Hoà
Vang, Phạm Hải Vân 51T3... đều có chung một giọng điệu như vậy.
53TĐọc truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh, giọng điệu trần thuật đan xen giữa lời kể và
lời nhận xét, giãi bày cảm xúc . 53T"Thế giới nghệ thuật của Vàng Anh là một cái sân chơi ...
trong đám người đang chơi kia có một nhân vật mà tâm hồn vừa như nhập vào cuộc chơi,
lại vừa như đang đứng từ ngoài đưa mắt vào trong sân nhìn ngắm chính mình'' 53T[B.2tr.5]
53T... " Mười giờ đêm , khách đã bắt đầu lục tục ra về , anh và em đã bắt đầu ngáp vặt
(53Tchúng mình thân nhau quá mà, điều này đâu còn phải là cái để gọi là xúc phạm như hồi
mới quen cách đây hai năm ! 53T) ... và đến mục kể chuyện cười, những chuyện không vui lắm
cũng cười (53Tđôi lúc, trong bóng tối em thấy mình thật giả dối, những cơ cười cứ nhệch ra
cầu tài 53T...) ...Từ đấy anh không quay lại nữa, ngày hẹn, em mặc áo xanh thêu hai hàng lá đen
mọi dợ, đợi anh đến. Mẹ em bảo : 53T"Tao nghi lắm , nó luôn sai hẹn12T !. 12T53Em cũng nghi lắm (
53Tkinh thật, sao em có thể chịu đựng được tình trạng phập phồng này tới suốt hai năm nhỉ
?) 53T... 53T(Si tình)53T; “Mọi người kêu ngán ngẩm: 53T“Hết Tết!” 53TRồi vặn đồng hồ báo thức, dậy sớm
đi làm trở53T 53Tlại. Bây giờ bà cụ mới đi nhặt lá mai được, lụi cụi từ gốc này sang gốc khác, thỉnh
thoảng pháo sót lẹt đẹt đâu đó trong xóm nhỏ. Hạc đi quanh mẹ: 53T"Chi vậy 53T?" . Bà cụ móm
mém cười: 53T"Tội nghiệp, nhặt để nó nở !". 53TMai nở... Một chiều kia như đã hẹn, một cô bạn
dẫn ông anh họ đến nhà Hạc, gửi anh ta lại bảo: " 53TRa chợ một chút", 53Trồi phóng xe đi mất, lại
bảo nhỏ: "53TÔng đàng hoàng lắm đó!. 53TAnh ta lù khù, tay khư khư cái mũ vàng như củ nghệ,
chậm chạp mãi mới cởi được xăng đan để vào nhà. Hạc càu mày: 53T"Khi mình còn trẻ cỡ này
đừng hòng bò đến gần!" . 53TRồi đau đớn nghĩ: 53T"Sao mình cay đắng thế này?"...(Hoa muộn ).
53TLời kể, lời nhận xét, bộc bạch giãi bày đan cài với nhau, tạo tâm thế cảm thụ linh hoạt nơi
người đọc. Lúc là chủ thể trữ tình, lúc trong vai người trần thuật, khi lại là người nhận xét,
phân tích, bạn đọc vừa chứng kiến sự việc vừa là người tham dự, tham gia đối thoại, bày tỏ
ý kiến của mình .
53TGiọng điệu trần thuật trong truyện ngắn 75-95 phức điệu, đa thanh. Khó có thể phân
tích hết mọi biểu hiện chi tiết, độc đáo riêng biệt của từng giọng điệu thể hiện trong thế giới
truyện ngắn. Song, có thể nói rằng, sự lựa chọn một giọng điệu thích hợp đã góp phần tạo
nên phong cách của từng nhà văn như: 51T3Nguyễn Minh51T3 51T3Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị
Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh... 51T3Có thể cảm nhận và khu biệt các giọng
điệu ấy, các phong cách ấy một cách rất rõ ràng. Chính tính chất phức điệu, đa thanh trong
giọng điệu và lời văn trần thuật đã góp phần không nhỏ trong việc tạo nên hiệu ứng thẩm
mỹ, mời gọi bạn đọc cùng tham gia sáng tạo nghệ thuật.
40TU*Tiểu kết
53TĐể thể hiện quan niệm nghệ thuật mới về hiện thực - con người, truyện ngắn 75-95 đã
sử dụng những biện pháp nghệ thuật linh hoạt:
53T- Sự khác biệt cơ bản của truyện ngắn 75-95 là việc thay đổi điểm nhìn trần thuật từ
con người tập thể, con người cộng đồng sang con người cá nhân, với những số phận riêng
tư. Từ góc độ cá nhân, mỗi nhân vật nói lên sự cảm nhận suy ngẫm của mình về con người
về cuộc đời về nhiều vấn đề trong cõi nhân sinh. Mỗi thiên truyện là sự trải nghiệm của
chính nhân vật về "những điều trông thấy", những vấn đề nhận biết ra. Trong những trang
truyện ngắn hôm nay hầu như không có tiếng nói chủ đạo dẫn dắt, người trần thuật hoá thân
vào một nhân vật, bày tỏ chính kiến của mình, các nhân vật cất lên tiếng nói của riêng mình,
đối thoại với nhau, những lời thoại mang sức nặng cá nhân, tồn tại đồng đẳng. Cuộc đối
thoại cởi mở, sinh động này mời gọi bạn đọc cùng tham gia, cùng lên tiếng xét đoán. Trang
giấy trước bạn đọc không còn nữa, chỉ còn lại những mảnh đời, những con người với nhiều
nỗi buồn vui, khao khát cần được san sẻ, cảm thông...
53T- Từ góc nhìn cá nhân, không gian thời gian nghệ thuật cũng mang sắc màu riêng, nó
là thế giới riêng hữu hình phản ánh một thế giới nội tâm vô hình của con người. Các cây bút
truyện ngắn 75-95 đã sử dụng không gian, thời gian như một yếu tố làm nổi rõ tính cách
nhân vật.
53TNhiều loại không gian: không gian tâm tưởng, không gian thực ảo, không gian huyền
thoại ... đan xen nhau, nhằm diễn tả một tâm trạng, những suy ngẫm, đời sống nội tâm nhân
vật. Không gian thường nhật được các nhân vật ý thức sở hữu: căn phòng, ngôi nhà của tôi;
bờ biển, bãi sông, phố nhỏ, xóm quê gắn với kỷ niệm cuộc đời tôi... Không có không gian
được sở hữu, không được sống trong không gian quen thuộc của mình, nhân vật không thể
tồn tại. Khoảng không gian sở hữu của nhân vật có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình
thành nhân cách và tạo dựng số phận nhân vật.
53TGắn liền với ý thức sở hữu không gian là ý thức về thời gian. Con người hiện tại không
ý thức về thời gian như những đại lượng to lớn vĩnh hằng trong dòng suối chảy liên tục của
nó, mà ý thức thời gian theo đời người, thời gian hoạt động, biến cố, sự kiện... gắn liền với
từng số phận con người. Thời gian trong truyện ngắn 75-95 là thời gian được mỗi cá nhân
cảm nhận: thời gian bị chia khúc cắt nhỏ gắn liền với ký ức và hồi tưởng, thời gian được đo
bằng tâm hồn người, có những khoảng khắc ngưng đọng vĩnh viễn và có những tháng năm
trôi nhanh như tia chớp thoáng qua rồi tắt lịm.
53TÝ thức về không gian, thời gian tồn tại, sống còn của con người được truyện ngắn 75-
95 đề cập đến một cách đa dạng và khá sâu sắc. Xoay quanh số phận cá nhân mỗi một con
người, những khoảng không gian thời gian ấy gắn bó mật thiết và trở thành phương tiện
biểu đạt tâm hồn con người.
- 53TKết cấu của truyện ngắn 75-95 linh hoạt, cách tổ chức kiến tạo các yếu tố nghệ thuật
đa dạng, phong phú cùng hướng tới xây dựng những hình tượng nghệ thuật độc đáo, có sức
cảm hóa cao. Kiểu kết cấu mở được sử dụng nhiều trong các thiên truyện với chủ đích mời
gọi bạn đọc tham dự, tiên quyết số phận nhân vật. Truyện luận đề xuất hiện nhiều trong
truyện ngắn 75 -95, loại truyện này dường như không chú ý xây dựng cốt truyện, đọc truyện
ta "cảm" được đời sống hơn là "hiểu" về nó, hoặc truyện chỉ là " một mảnh của sự phân
thân". Chất tiểu thuyết in đậm trong các truyện ngắn bởi sự đan xen của các tuyến nhân vật
và các tầng sự kiện, biến cố; song lực hút các sự kiện, biến cố, các tuyến nhân vật hội tụ về
trong cảm nhận, suy tư của một nhân vật chính đã khẳng định chất "ngắn", tính cô đúc của
truyện .
53TYếu tố vô thức, huyền thoại đậm đặc trong những trang truyện ngắn nhằm thể hiện con
người tâm linh, diễn tả cảm nhận của con người về một thế giới vô hình, song hành tồn tại
với thế giới thực... Truyện ngắn 75-95 cũng rất chú ý tới cách tổ chức các yếu tố để tạo nên
tình huống, góp phần làm nên tính hấp dẫn đặc trưng của thể loại.
- 53TChi tiết nghệ thuật trong truyện ngắn đã được các nhà văn lựa chọn, cô đúc để đồn
chứa dung lượng lớn, đủ sức chi phối toàn bộ cảm thụ, suy tưởng và miêu tả nghệ thuật
trong tác phẩm.
53T - Giọng điệu trong truyện ngắn 75-95 có sự thay đổi đáng kể để phù hợp với sự
chuyển dịch của điểm nhìn trần thuật. Phần lớn truyện ngắn giai đoạn này được tạo dựng kể
lại bằng chủ thể "tôi" hoặc nhà văn giữ vai người đối diện nghe nhân vật "tôi" trực tiếp bày
tỏ, bộc bạch nỗi niềm, chất trữ tình thấm đẫm tạo nên chất thơ trong các trang truyện ngắn.
Sự đan xen giữa lời trần thuật mang sắc thái khách quan, lời lý giải phân bày đậm chất chủ
quan, lời kể hàm chứa tính châm biếm chế giễu... tạo nên lời văn và giọng trần thuật phức
điệu đa thanh. Mỗi nhà văn cố công lựa chọn cho mình một giọng điệu thích hợp, tạo dấu ấn
riêng cho phong cách nghệ thuật của mình. Bước vào thế giới nghệ thuật truyện ngắn 75-95
bạn đọc được nghe nhiều lời kể thì thầm, to nhỏ với nhiều âm sắc và giọng điệu khác nhau,
câu chuyện về cõi nhân sinh thêm hấp dẫn, lôi cuốn, vừa quen thuộc, vừa lạ lẫm .
- 53TNghệ thuật thể hiện của truyện ngấn 75 - 95 linh hoạt đa dạng, vừa tiếp nối truyền
thống, vừa hiện đại sáng tạo. Mỗi thiên truyện đều biểu hiện sự cố công, gắng sức của mỗi
nhà văn trong việc kiến tạo tác phẩm , sử dụng các thủ pháp nghệ thuật để thể hiện cái nhìn,
sự cảm nhận riêng của mình về con người – cuộc đời.
KẾT LUẬN
53THoàn cảnh xã hội Việt Nam những năm sau 1975 có nhiều biến động: cuộc chiến tranh
kéo dài ba mươi năm vừa chấm dứt, tiếng súng lại nổ ở biên giới phía Bắc, phía Tây Nam
để khắng định chủ quyền, bảo vệ biên giới; nền kinh tế thị trường xâm nhập, phá vỡ những
chuẩn mực lề lối làm việc của nền kinh tế bao cấp; sự sụp đổ của một loạt các nước XHCH,
niềm tin bị chao đảo Nhân dân ta tạo dựng cuộc sống mới trong hoàn cảnh vừa có chiến
tranh vừa tiến hành xây dựng đất nước trong tình hình chính trị phức tạp. Những sự kiện
lịch sử và biến cố thời đại ảnh hưởng nhiều đến nếp cảm, cách nghĩ của con người, in dấu
ấn trong những sáng tạo nghệ thuật, tạo nên những đặc điểm riêng biệt của truyện ngắn sau
1975.
53T rong những năm đầu sau chiến tranh, cảm hứng sử thi vẫn được tiếp tục, hình tượng
người chiến sỹ, con người mới trong công cuộc xây dựng XHCN vẫn xuất hiện trên nhiều
trang truyện. Hình ảnh họ bình dị hơn trong ánh sáng thường nhật. Họ không chỉ được nhìn
nhận qua hành động anh hùng mà còn được cảm nhận qua cách ứng xử đời thường, qua biểu
hiện tình cảm với người thân, bạn bè, đồng nghiệp .
53TCảm hứng đời tư thế sự, quan niệm con người cá nhân trong cuộc đời thường là đối
tượng chiếm lĩnh và trở thành nội dung chủ yếu của truyện ngắn hai thập niên sau chiến
tranh. Để thể hiện cảm hứng nghệ thuật mới, truyện ngắn đã có những cách tiếp cận và nhận
thức khác về hiện thực - con người.
53T- Hiện thực đa diện, nhiều chiều được cảm nhận qua lăng kính từng số phận người; con
người được nhìn nhận từ nhiều phía, đợi xuyên qua các tầng tâm và được đặt trong nhiều
mối quan hệ: riêng - chung, gia đình - xã hội, cá nhân - cộng đồng ... Với cách tiếp cận,
nhận thức mới này, con người được đặt vào vị trí trung tâm của sự nhận thức khám phá
nghệ thuật. Những sự kiện lịch sử, những biến cố thời đại dội vào từng cá nhân, qua sự thẩm
định, trải nghiệm của mỗi số phận, những thăng trầm thế sự, những dâu bể thời cuộc được
phản ánh lại với nhiều dáng vẻ. Những khác biệt này đều được các cây viết truyện ngắn ghi
nhận. Lấy giá trị nhân bản làm mực viết53T, 53Tánh sáng dại soi là tư tưởng nhân văn, những trang
truyện đi sâu lý giải, trân trọng từng niềm đau, từng nỗi khát khao, cảm thông với những
lầm lẫn, ngộ nhận, nâng đỡ tòng số phận sa ngã , yêu quy từng cuộc đời đơn lẻ ... Với cách
tiếp cận và nhận thức như vậy về con người, con người cá nhân xuất hiện trong văn học
không đồng nghĩa với cái riêng tư, nhỏ bé. Hấp thụ những giá trị tinh thần của cộng đồng,
trải nghiệm qua những biến cố lớn lao của thời đại, có những cá nhân hội tụ được trong
mình đời sống tâm hồn tình cảm của dân tộc, mang theo mình giá trị tinh thần của một thời
đại. Cuộc đời họ có được cái long lanh của giọt nước - thứ giọt nước mà không có nó không
thể có đại đương; từ những cuộc đời đơn lẻ này, cách cảm, nếp nghĩ, bản sắc của cộng đồng
được thẩm thấu và thể hiện.
53T ruyện ngắn 75 -95 đã tạo dựng được một số nhân vật như vậy, những con người qua
bao biến cố thăng trầm dâu bể, vẫn đứng vững giữa cuộc đời bằng đôi chân và cách đi của
riêng mình, mang cốt cách và bản tính riêng của cộng đồng, dân tộc mình. Ở những truyện
này, tác giả đã bộc lộ " biệt tài", “53Tchọn được trong dòng đời xuôi chảy một khoảng khắc thời
gian mà ở đổ cuộc sống đậm đặc nhất chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, một khoảng khắc cuộc
sống bắt con người ở một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu
sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là khoảng khắc chứa cả một đời người, một đời nhân
loại”53T(Nguyễn Minh Châu53T 53T[A.37] ). Tiếc rằng những khoảng khắc cuộc49T53 sống, những 49T53số 49T53phận
nhân vật 49T53như 49T53vậy 49T53xuất 49T53hiện 49T53chưa nhiều 49T53trong 49T53truyện ngắn hai thập niên sau chiến tranh.
Phần đông các cây viết mới “chớp nhanh” những tâm trạng, suy ngẫm, trăn trở, chiêm
nghiệm về một điều gì đó, một khía cạnh nào đó trong hiện thực. Đành rằng từ nhiều mảnh
nhỏ của hiện thực ta cũng nhìn thấy cả cuộc đời, từ những “chốc lát” tâm trạng cũng cho ta
nhận biết rõ số phận và mơ ước đời người. Song, người đọc vẫn yêu cầu cao hơn mức độ
hội tụ, cô đúc, dồn nén của cảm xúc, tâm trạng điển hình qua những lát cắt cuộc đời, qua
những khoảng khắc của số phận .
53TVới cách tiếp cận, nhận thức mới về hiện thực - con người, yêu cầu nhà văn phải tích
lũy vốn sống, tự mình trải nghiệm, vắt kiệt mình để nắm được cái “thần” của đời sống mà
mình đang chứng kiến, cái cảm quan của thời đại mà mình đang cọ sát. Từ đó tạo dựng nên
những số phận mang hơi nóng cuộc đời, in dấu ấn kinh nghiệm tâm hồn không thể thay thế
của chính nhà văn, tái hiện khoảng khắc cuộc sống chứa đựng một đời người, một đời nhân
loại. Những nhà văn như thế có, nhưng chưa nhiều trong đội ngũ những cây viết truyện
ngắn giai đoạn 75-95. Một số cây bút già dặn trong văn học chiến tranh dường như vẫn còn
nặng tình với mảng hiện thực đã dày công cày xới, vẫn quyến luyến với hình ảnh người cầm
súng quen thuộc hôm qua. Thế hệ những nhà văn trẻ trưởng thành sau chiến tranh, nhạy
cảm, tinh tế, phản ứng nhanh trước53T 53Tcuộc sống, sáng tác của họ làm sôi động văn đàn thập
niên sau (85 -95). Song như một nhà nghiên cứu đã từng nhận xét “53Tđộ mấy năm, đọc họ đã
thấy khó đọc lại. Điều này có thể cắt nghĩa - ở thế hệ này còn chưa đủ lắng đọng, chưa đủ
bản lĩnh nghệ thuật, họ chưa đủ vốn vì họ đã dốc cạn vào vài ba cuốn sách khá nổi tiếng...
họ đông đảo song thiếu vắng những tên tuổi với tư cách tác gia” 53T[A.26, tr. 214].
17T- Về 17T53phương diện nghệ thuật, truyện ngắn hai thập niên sau chiến tranh có sự đổi mới,
chuyển biến linh họat. Từ sự thay đổi cơ bản điểm nhìn trần thuật, các nhà văn đã gắng
công, cố sức kiến tạo tác phẩm, nhằm biểu đạt thông điệp nghệ thuật mang dấu ấn riêng
mình. Nhiều kiểu kết cấu được trình bày, nhiều cách kết thúc được sử dụng (đặc biệt là loại
kết thúc mở). Không gian, thời gian đa diện nhiều chiều in rõ sắc thái cá nhân được sử dụng
để biểu đạt tâm hồn con người. Nhiều yếu tố, chi tiết nghệ thuật lạ, “đắt”, xuất hiện trong
truyện ngắn. Giọng điệu nghệ thuật phong phú, đa âm, bước đầu đã xác định được âm sắc
riêng của một vài tác giả...
53T uy đã có sự cách tân, chuyển biến mạnh trong nghệ thuật thể hiện, song nhiều truyện
vẫn còn nhạt nhòa. Loại truyện luận đề xuất hiện nhiều - là ưu thế của truyện ngắn hai thập
niên này, song nhiều truyện mới dừng lại ở mức độ diễn tả cảm xúc, lý sự thời cuộc. Các
nhà văn cần phải “53Tlựa chọn trong quá trình chuyển biến của lương tri những thời khắc có ý
nghĩa nhất trong đời người và nghiên cứu nó rất thận trọng” 53T( T.Sêkhốp [A.26, tr.44]), để
những cảm nhận suy ngẫm đạt đến được chiều sâu triết lý cuộc đời.
53TLời văn nghệ thuật (nhất là trong sáng tác của một số cây bút trẻ) chưa chau chuốt để
“53Tcó nhung cỏ tuyết” 53T- theo cách nói của Đỗ Chu [ A.18, tr.69], chưa gọt giũa tinh luyện để
có được chất men như ý Bùi Đình Thi 53T“câu chữ trong truyện ngắn lên men, nó tỏa hương,
nó rủ rê, dắt dẫn, né quyến rũ ta, nó là cái hồn của câu chuyện” 53T[A.26, tr. 461].
53T* Truyện ngắn hai thập niên sau chiến tranh chuyển đổi cảm hứng nghệ thuật để đáp
ứng yêu cầu mới của thời đại. Trong quá trình đổi mới, không tránh khỏi những thiên kiến,
lệch lạc hoặc non yếu trong cách tiếp cận, nhận thức về hiện thực - con người. Dù còn có
hạn chế, song nhìn chung, truyện ngắn đã làm tốt vai trò nhận thức tái tạo con người - thời
đại, đã khai vỡ xới lạc được nhiều mảng hiện thực và đã tìm nhận được nhiều điều trong đời
sống tâm hồn, tình cảm, tâm linh bí ẩn của con người.
53TLàm sao để có thêm nhiều chiêm nghiệm ở những mảng hiện thực vừa khai phá, làm
sao để tiếp tục đi sâu tìm nhận nhiều điều bí ẩn khác của con người. Đó là nhiệm vụ của các
nhà văn trong thiên niên kỷ mới. Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng
(khóa VIII) đã ra Nghị quyết "về 53Txây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc"53T. Con người là yếu tố trọng yếu trong văn hóa, "53TVăn hóa là nhân
sình quan và thế giới quan của con người, là cách nhìn bao trùm và cách ứng xử qua những
hành động thiết thực của con người về quan hệ giữa người với người trong xã hội và quan
hệ giữa con người với thiên nhiên" 53T(Phạm Văn Đồng [A.22,tr.43]). Văn học là môn khoa
học về con người, văn học mang đến cho con người khả năng khám phá thế giới, khám phá
bản thân mình và hoàn thiện chính bản thân .Với những thành tựu mà truyện ngắn đã đạt
được trong hai thập niên qua , chúng ta tin rằng , thể loại truyện ngắn sẽ tiếp tục tiến triển ,
có nhiều đóng góp trong cuộc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
PHỤ LỤC
53TA - SÁCH , BÁO THAM KHẢO
53TI- USÁCH NGHIÊN U24T53CỨUU24T53, LÝ LUÂN, PHÊ BÌNH
1. 53TArnauđốp (1978), 53T âm lý học sáng tạo văn học 53T, Nxb Văn học, Hà Nội .
2. 53TR. Assagioli (1997), 53TSự phát triển siêu cá nhân 53T, Nxb KHXH, Hà Nội.
3. 53TM. Bakhtin (1992), 53TLý luận và thi pháp tiểu thuyết53T, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà
Nội.
4. 53TLê Duẩn (1997), Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới xã hội chủ nghĩa, Nxb
Văn hóa, Hà nội.
5. 53TLê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Tổng hợp, Sông bé
6. 53TĐặng Anh Đào (1994), Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, TP. HCM
7. 53T rần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tpm, Hà Nội.
8. 53THà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
9. 53T ố Hữu (1982), Phấn đấu vì một nền văn nghệ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội.
10. 53TNguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1996), Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. 53THoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - Học văn, Trường cao đẳng sư phạm Tp.Hồ Chí
Minh - Trường viết văn Nguyễn Du , Hà Nội.
12. 53TĐỗ Đức Hiểu (1993), Đổi mới phê bình Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
53T13a-Hội nhà văn (1991), 53TNguyễn Minh Châu con người và tác phẩm53T, Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội.
53T13b-M. B Khraptrenkô .
53T13b.l- (1984-1985), 53TCá tính sáng tạo nghệ thuật, hiện thực con người (2tập) 53TNxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
53T13b.2- (1984) 53TSáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người (2 tập)53T, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội 1984
13. 53TLê Đình Kỵ (1984), Tìm hiểu tác phẩm văn học, Nxb Tp. HCM.
14. 53TPhong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội nhà văn, HN.
15. 53TC. Mác - F. Ăngghen- V.I.Lênin (1977), về văn học và nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà
Nội.
16. 53TNguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn.
17. 53TNxb Giáo dục, Hà Nội.
18. 53TVương Trí Nhàn (1998 ), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
19. 53TPhùng Quy Nhâm (1999), Thẩm định văn học. Nxb Văn nghệ, Tp. HCM
20. 53TNhiều tác giả: Phương Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà - La
Khắc Hòa - Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội
1987.
21. 53TNhiều tác giả (1983), Về giá trị văn hoá tinh thần Việt nam, Nxb Thông tin lý luận,
Hà Nội.
22. 53TNhiều tác giả: Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Những vấn đề văn hóa
Việt Nam hiện đại -, Nxb Giáo dục , Hà Nội.
23. 53THuỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, HN.
24. 53T rần Đình Sử / 24.1 (1993), Thi pháp học (Giáo trình), Nxb Tp. HCM.
53T24.2 (1995), 53TMột thời đại vấn học mới53T, Nxb Văn học, HN.
25. 53TLê Ngọc Trà (1990), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, Tp. HCM.
26. 53TBùi Việt Thắng (1990), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội.
27. 53TỦy ban KHXH Việt Nam (1989), Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học hiện đại (sưu tập
chuyên đề ), Viện thông tin KHXH, Hà Nội.
28. 53TB.P.Vônghin (1979), "Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa xã hội", Lược khảo lịch sử
các tư tưởng XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội.
29. 53TVăn kiện Đảng cộng sản Việt Nam
53T29.1- (1975), 53TNhững bức thư của Ban chấp hành trung ương Đảng gửi đại hội văn
nghệ53T, Nxb Sự thật, Hà Nội .
53T29.2 - (l977), 53TBáo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng tại đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng cộng sản Việt Nam, 53TNxb Sự thật, Hà Nội.
53T29.3-(1982), 53TVăn kiện đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ V Đảng cộng sản Việt Nam
(tập 1), 53TNxb Sự thật, Hà Nội.
53T29.4-(1987) 53T,Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam53T,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
53T29.5-(1991), 53TMột số văn kiện của đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, 53TBộ Giáo dục và
Đào tạo - vụ công tác chính trị và học sinh xuất bản, Hà Nội.
53T29.6- (1996), 53TBáo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII tại đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng53T, Nhân dân ngày 29- 6.
53T29.7- (1993), 53TVăn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hóa văn nghệ (từ đại hội
Vỉ đến đại hội VII) 53T, Nxb Sự thật, Hà Nội.53T
53TII. UNHỮNG BÀI BÁOU (Trong 53T ạp chí văn học 53T( TCVH ) - 53T uần báo Văn nghệ 53T(Văn
nghệ) - 53TVăn nghệ Quân đội 53T(VNQĐ)
30. 53TVũ Tuấn Anh (1994) "Những vấn đề của văn học hiện đại qua ba cuộc thảo luận", 53T ạp
Chí Văn Học, (1 ) .
31. 53TLại Nguyên Ân
31.1- 53T(1987 ), "Sáng tác truyện ngắn gần đây", 53T CVH, 53T(3)
31.2- 53T(1986), "Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua", 53T CVH53T, (1)
32. 53TBan chấp hành hội nhà văn Việt Nam.
53T 2.1-(1980), "Một số nét chính của tình hình văn học hiện nay" , 53TVăn nghệ 14T(8)
32.2 - 53T(1990), “Hội thảo về tình hình văn xuôi hiện nay", 53TVăn nghệ, 53T(14,15)
33. 53TLê Huy Bắc (1998), "Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại", TCVH, (9)
34. 53TNhị Ca (1978), "Sắc điệu mới của ngòi bút Nguyễn Minh Châu", Văn nghệ quân đội,
(6).
35. 53THuy Cận (1990), "Nhiệm vụ của văn học, nghệ thuật trong giai đoạn cách mạng hiện
nay", Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 18-
27.
36. 53T rần Duy Châu (1992), “Đôi điều về cái ác”, Văn nghệ, (51)
37. 53TNguyễn Minh Châu (1981), "Đôi điều về truyện ngắn", VNQĐ, (8)
38. 53TPhạm Vĩnh Cư (1990 ), "Về những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu", 53TVăn nghệ53T, (7)
39. 53TLê Chí Dũng (1989), “Suy nghĩ về nhân vật tích cực trong văn học chúng ta”, Văn
nghệ (25).
40. 53TĐinh Xuân Dũng (1989 ), “Vài suy nghĩ về những cuộc tranh luận văn học gần đây”,
Văn nghệ , (29).
41. 53T rần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm về vấn đề con người trong văn học”, Văn
nghệ,(35).
42. 53TĐặng Anh Đào (1990), "Từ nguyên tắc đa âm tới một số hiện tượng văn học Việt
Nam", TCVH (6).
43. 53TPhan Cự Đệ
43.1- 53T(1992) , “Văn học đổi mới và bước đi hợp quy luật”53T, Văn nghệ 53T(48).
43.2- 53T(1986), “Mấy vấn đề lý luận của văn xuôi hiện nay” 53TVăn học53T, (5).
44. 53T rần Độ
44.1- 53T(1993), “Cảm nhận về một nền văn học mới đang ra đời”, 53T CVH 53T,(2 ).
44.2- 53T(1996), “Truyện cực ngắn”, 53T CVH, 53T( 2).
45. 53TNguyễn Văn Hạnh
53T45.1( 1966) , “Suy nghĩ về truyện ngắn” , 53T CVH, 53T(7)
45.2- 53T( 1987), “Đổi mới tư duy, khẳng định sự thật trong văn học nghệ thuật”, 53T CVH53T,
(9)
45.3- 53T(1993), "Nguyễn Minh Châu trong những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về
con người”, 53T CVH 1993, số 3
46. 53TĐàm Mỹ Hạnh
46.1- 53T(1984), " Năng lực nhận thức cuộc sống của nhà văn - một biểu hiện của tài
năng sáng tạo văn học", 53T CVH53T, ( 5).
46.2- 53T(1980), "Một số nét về truyện ngắn", 53T CVH53T, ( 2).
47. 53THoàng Ngọc Hiến ( 1990) “Đọc Nguyễn Minh Châu”, Sách văn học học văn, Trường
CĐSP và trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
48. 53TĐỗ Đức Hiểu
53T48.1- (1990), "Đọc Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu", 53TVnghệ53T,(7)
53T48.2- (1990), "Đọc Phạm Thị Hoài" , 53TVăn nghệ 53T, (10)
49. 53TLê Thị Hường
53T49.1- (1994 ), “Quan niệm con người cô đơn trong truyện ngắn hôm nay” 53T CVH53T, (2)
49.2- 53T0 995 ), "Các kiểu kết thúc của truyện ngắn hôm nay", 53T CVH53T, (4)
49.3- 53T0 995), 53T Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt nam giai đoạn 1975-199553T,
Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, trường ĐHKHXH và NV, HN.
50. 53TĐỗ Văn Khang
53T 0.1 (1988), "Sự 53Tmơ mộng 53Tvà sự 53Tnghiêm khắc 53Ttrong truyện ngắn 52T3Phẩm 27T5tiết 26T7, TC 26T53Văn
nghệ quân 26T53đội, ( 382).
50.2- 53T(1990 ) "Đã có nền văn học lớn cần phát triển ngành phê bình của phê bình 53TVăn
nghệ , ( 8 )
50.3- 53T(1996), "Phê bình văn học hiện đại", 53T CVH53T, ( 2)
51. 53TĐinh Gia Khánh (1998 ), "Văn học góp phần tạo nên những giá trị văn hoá hàng đầu
của dân tộc", TCVH, (6).
52. 53TNguyễn Khải (1984 ), “Văn xuôi trước yêu cầu cuộc sống mới” VNQĐ (1)
53. 53TChâu Khoa (1990), "Nguyễn Minh Châu và cảm hứng nhân đạo", SGGP, 30-4-1990
54. 53TVương Trí Nhàn
54.1- 53T( 1988), "Bước đi không thể đảo ngược", 53TVăn nghệ53T, (49)
54.2- 53T( 1988), Tưởng tượng về Nguyễn Huy Thiệp, 53TVăn nghệ53T, (36 -37)
54.3- 53T( 1990), "Nguyễn Minh Châu hay là một định nghĩa về người viết văn", 53TBáo
Thanh niên53T, (15)
55. 53TNguyên Ngọc
53T 55.1- (1991), "Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, 53T CVH,
53T(49)
53T 55.2-1990), "Lời mở đầu hội thảo nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu",
53TVăn nghệ , (7)
56. 53TLê Thành Nghị (1988), "Xuân Thiều và những trang viết về chiến tranh", TCVH, (1)
57. 53TLã Nguyên
57.1- 53T(1988 ) "Văn học nghệ thuật trong bước chuyển mình", 53TVN, 53T( 45)
57.2- 53T( 1989 ), "Nguyễn Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới tư duy nghệ
thuật'', TCVH,(2)
58. 53TPhạm Xuân Nguyên (1994 ), "Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay" , TCVH, ( 2).
59. 53T ôn Phương Lan
59.1- 53T(1993), "Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận", 53T CVH, 53T( 6)
59.2- 53T(1993), "Chiến tranh qua những tác phẩm văn xuôi được giải", 53T CVH, (6) .
59.3- 53T( 1996), " Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu qua quan niệm
nghệ thuật về con người", 53T CVH53T, ( 4)
59.3- 53T( 1997 ), "Một vài loại hình nhân vật trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu",
TCVH,(6)
60. 53TPhong Lê (1974), “Nghĩ về truyện ngắn nhân kết quả cuộc thi viết”, TCVH,(1)
61. 53TNguyễn Trường Lịch (1997 ), "Huyền thoại và sức sống của huyền thoại trong văn
chương xưa và nay" , TCVH, ( 5).
62. 53TMai Quốc Liên
53T62.1-(1989), "Suy nghĩ một vài vấn đề văn học", 53TVăn nghệ 53T, (9).
53T 62.2-( 1989 ), Sự đảm bảo cho đổi mới thắng lợi, 53TVăn nghệ , 53T(41 )
63. 53TPhạm Quang Long (1996), "Thái độ của Nguyễn Minh Châu đối với con người: niềm
tin pha lẫn lo âu" , TCVH, ( 9).
64. 53TNguyễn Văn Long
64 .1- 53T(1985), "Cuộc chiến tranh chống Mỹ và những trang văn xuôi hôm nay",
53TVNQĐ, (4)
6 4 . 2 - 53T( 1986 ), "Nghĩ thêm về thành tựu truyện ngắn nhân một tuyển tập", 53TVăn
nghệ, ( 3 1 )
65. 53TNguyễn Văn Lưu (1990), “Đổi mới văn học quan niệm và thực tiễn" , Mấy vấn đề lý
luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, HN
66. 53TNgọc Oanh (1988), "Khởi sác hay là sự chuyển mình của văn học", Văn nghệ, (32).
67. 53THuỳnh Như Phương
53T67.1 (1984), " Đọc Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành" 53T,VN , (32 )
67.2- 53T(1988), "Cảm hứng phê phán trong văn chương hiện nay", 53TVăn nghệ, 53T(24)
67.3- 53T(1991), "Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hoá nền văn học -,
53T CVH,53T(4).
68. 53THuy Phương
68.1- 53T(1986 ),"Văn học có khả năng giúp vào sự đổi mới V. 53Tnghệ53T, (49)
68.2- 53T(1990), "Bóng dáng con người", 53TVăn nghệ53T, ( 12)
69. 53TVăn Tâm (1988), "Đọc Nguyễn Huy Thiệp", Văn nghệ, (48).
70. 53TNgô Thảo (1984), "Đọc những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu" , Văn nghệ, (32).
71. 53TNguyễn Thị Minh Thái ( 1985 ), "Ấn tượng về nhân vật nữ của Nguyễn Minh Châu",
TCVH, (32)
72. 53TĐào Thản ( 1994 ), "Đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện trong văn xuôi",
TCVH,(2).
73. 53TBùi Việt Thắng
73.1- 53T(1991 ) ,"Văn xuôi gần đây và quan niệm con người", 53TV. nghệ , 53T(6 )
73.2- 53T(1992 ) - Nguyễn Minh Châu - Con người và tác phẩm", 53T CVH, 53T(2)
74. 53TBích Thu
53T74.1 (1982), "Truyện ngắn Dương Thu Hương", 53T CVH53T, ( 3) .
74.2- 53T(1995), "Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau 1975 qua “mô típ chủ đề"”,
53T CVH53T (4)
74.3- 53T“Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, 53T CVH, 53T( 9).
53T74.4( 1997), “Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải từ những năm 80
đến nay”, 53T CVH, 53T(10).
75. 53TĐỗ Lai Thúy
75.1- 53T(1994), "Hình dung người đổi mới văn học", 53T CVH,( 6).
75.2- 53T(1994 ), "Một cách nhận diện thời kỳ văn học vừa qua" Phụ san Văn nghệ tháng
6/1994.
76. 53TDiệp Minh Tuyền (1986) / “Cái mới - sứ mệnh của nhà văn”, Vnghệ , (46)
77. 53THoàng Minh Tường (1991), "Văn xuôi Báo Văn nghệ 1990: Văn nghệ chững lại hay
khởi sắc ?", Văn nghệ , (1)
78. 53TPhùng Văn Tửu (1996) ,"Một phương diện của truyện ngắn", TCVH ( 2).
79. 53TNgọc Trai (1987), “Sự khám phá con người Việt nam qua truyện ngắn Nguyễn Minh
Châu”, VNQĐ ngày 3-10-1987.
80. 53THà Xuân Trường
80.1- 53T (1987) , "Mấy vấn đề về văn học và nghệ thuật hiện đại", 53TVăn nghệ 53T, ( 1).
80.2- 53T(1987), "Văn học nghệ trong đổi mới tư duy", 53TVăn nghệ 53T(1).
81. 53TNguyễn Xuân Trường (1987), " Văn học nghệ thuật trong đổi mới tư duy" Văn nghệ,
(1).
82. 53TLê Kim Vinh (1980), "Góp vào việc nhìn nhận tình hình văn xuôi từ sau 1975",
TCVH,(2).
83. 53T rần Quốc Vượng (1993), "Bản ngã và cộng đồng trong và qua nền văn học - Văn học
Việt Nam", Văn học, (số 6 ).
84. 53TNguyễn Quang Sáng: Nghĩ về cuộc vận động sáng tác văn học đề tài tuổi hai mươi //
Quà muộn , NXB trẻ 1995
85. 53T ừ Sơn (1990), "Đổi mới xã hội và đổi mới văn học", Văn nghệ , (13).
86. 53TNguyễn Hữu Sơn (1993), "Vấn đề con người cá nhân trong văn học cổ nhìn từ góc độ
lý thuyết", Văn học, ( 3).
87. 53TChu Văn Sơn (1987), "Đường tới cỏ lau ( Nghĩ về ngòi bút Nguyễn Minh Châu)" ,Văn
nghệ , (20)
88. 53T rần Đình sử (1987), "Bến quê, một phong cách trần thuật có chiều sâu", Văn nghệ ,
(8)
89. 53TNhiều tác giả : Nguyễn Huy Thiệp - Tác phẩm và dư luận. NXB Trẻ Tạp chí Sông
Hương 1989
90. 53TVăn nghệ quân đội
90.1- 53T(1987 ), “Phỏng vấn các nhà văn”, 53TVNQĐ53T, (9)
53T90.2- ( 1988), “Chuyện văn - chuyện đổi mới trong văn 53Thọc”,VNQĐ 53T,(11)
40T
B- TRUYỆN NGẮN 1975 -1995
31T( Những truyện ngắn khảo sát trong luận án )
1. 53T ạ Duy Anh (1995), 53TNgười thắng trận - Truyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987 -1995)53T,
Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
2. 53TPhan Thị Vàng Anh
2.1- 53T(1993), Khi người53T 53Tta trẻ, Si tình, Mười ngày53T, 53THồng ngủ - 53TKhi người ta trẻ (Tập
truyện), 53TNxb Hội nhà văn, Hà Nội.
2.2- 53T(1995), 31T5Hoa 31T5muộn - 53T ruyện ngắn các tác giả nữ (Tuyển chọn 1945 - 1995), 53TNxb
Văn học, Hà Nội.
3. 53TNguyễn Thị Ấm (1995), Nụ cười nơi thiên đàng - Truyện ngắn các tác giả nữ (Tuyển
chọn 1945 -1995), Nxb Văn học, Hà Nội.
4. 53TYBan
53T4.1- ( 1994), 53TBây giờ con mới 53Thiểu - 53THồi ức binh nhì (Truyện ngắn chọn lọc 1992 -
1994), 53TNxb Quân đội nhân dân, Hà Nội
53T4.2- (1998), Thư gửi mẹ Âu Cơ31T5 - 31T ruyện ngắn YBan, 53TNxb Văn học, Hà Nội.
5. 53TNguyễn Bản (1995), Ánh trăng - Ánh trăng ( Tập truyện ngắn được giải 1991),Nxb
Hội nhà văn, Hà Nội.
6. 53TNguyễn Minh Châu (1994) , Cỏ lau, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Khách ở
quê ra, Phiên chợ Giát, Cơn giông, Mùa trái cóc ở miền Nam, Chiếc thuyền ở ngoài
xa, Dấu vết nghề nghiệp, Một lần đối chứng, Sắm vai, Sống mãi với cây xanh, Bức
tranh, Bến quê, Hạng, Đứa ăn cắp, Hương và Phai – Tuyển tập Truyện ngắn Nguyễn
Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội.
7. 53TNguyễn Bảo Chân (1995), Người đàn bà trên sân ga - Truyện ngắn trên báo Văn nghệ
(1987 - 1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
8. 53TĐặng Thư Cưu
8.1- 53T(1995), Linh miêu - 53T ruyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987-1995), 53TNxb Hội nhà
văn , Hà Nội.
8.2- 53T(1991), Bất hạnh của tài hoa - 53T ruyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, 53TNxb Văn học,
Hà Nội.
9. 53THoàng Dân (1994), Chiều vô danh - Hồi ức binh nhì (Truyện ngắn chọn lọc 1992 -
1994) Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
10. 53TNguyễn Minh Dậu (1995), Hạnh - Ánh trăng (Tập truyện ngắn được giải 1991), Nxb
Hội nhà văn, Hà Nội .
11. 53T rần Dũng
53T11.1(1993), Người không có địa chỉ - 53TVăn nghệ 1993, số 1353T, Nxb Hội nhà văn, Hà
Nội.
53T11.2( 1995), 53TVề 53Tmột tình yêu 53T-Truyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987 -1995), 53TNxb Hội
nhà văn, Hà Nội.
12. 53TAnh Đức (1991), Miền sóng vỗ - Truyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, Nxb Văn học, Hà
Nội.
13. 53T rung Trung Đỉnh (1991), Đêm nguyệt thực - Truyện ngắn chọn lọc 1975- 1990,
NxbVăn học, Hà Nội.
14. 53TĐỗ Thu Hà (1994), Trăng gầy - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992 - 1994),
Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
15. 53TVõ Thị Hảo
15.2- 53T(1995), Vườn yêu - Năm người đàn bà và bốn người đàn ông (Tập truyện ngắn),
Nxb Thanh niên, Hà Nội.
15.3- 53T(1995), Người 53Tđàn ông 53Tduy nhất - 53T ruyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987 -1995),
53TNxb Hội nhà văn , Hà Nội.
16. 53TPhạm Thị Hoài
31T 6.1- (1989), Người 31Tđàn 31Tbà và hai con chó nhỏ, Năm ngày, Hai mươi năm sau,31T 31TMột cái
gì, Chín bỏ làm mươi, Mê lộ, Người đoán mộng giỏi nhất thế gian, Kẻ giết ý nghĩ, Người
suy tư, Người tốt bụng, Một chuyện 31Tcổ điển, Giấc mơ – Mê lộ (Tập truyện ngắn )53T, Nxb
Tổng hợp Phú Khánh.
53T16.2- ( 1995), Tiệm may sài gòn - 53T ruyện ngắn các tác giả nữ ( Tuyển chọn 1945 -
1995), 53TNxb Văn học, Hà Nội.
17. 53TVũ Thị Hồng (1994), Những giấc mơ có thực - Hồi ức binh nhì (Truyện ngắn chọn lọc
1992 -1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
18. 53T riệu Hồng (1995), Người đàn bà họ Hoàng - Truyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987-
1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
19. 53TNguyễn Trí Huân (1977), cát trắng - Mặt cát, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
20. 53TNguyễn Thị Thu Huệ
53T20.1 - (1995), Giai nhân - 53T ruyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987-1995 ), 53TNxb Hội nhà
văn , Hà Nội.
20.2- 53T(1994), Hậu thiên 53Tđường, 53TMùa 53Tđông 53Tấm áp - 53TBến trần gian ( Truyện ngắn chọn
lọc 1992-1994 ), 53TNxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
20.3- 53T(1994), Một nửa cuộc 53Tđời - Truyện ngắn trẻ (Giai phẩm đặc sắc của những cây
bút trẻ )53T, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
20.4- 53T(1995), Cối mê , Phù thủy - 53TNăm người đàn bà và bốn người đàn ông (Tập
truyện ngắn)53T, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
20.5- 53T(1995), 53THoàng 53Thôn 53Tmàu cỏ ùa - Truyện ngắn các tác giả nữ (Tuyển chọn 1945 -
1995)53T, Nxb Văn học, Hà Nội.
21. 53T rầm Hương
21.1- 53T(1994), Thuyền 53Tnan, Hảo - Người đàn bà trong mùa thu tím ( Tập 3Ttruyện ngắn ),
3T5Nxb Hội nhà văn Tp. Hồ Chí Minh.
21.2- 53T(1995), Huyền thoại tình yêu - 53THuyền thoại tình yêu (Tập truyện ngắn), 53TNxb Trẻ
Tp. HCM.
22. 53TDương Thu Hương (1981), Những bông bần ly, Ngôi nhà trên cát, Tháng ba chua chát,
Chân dung ngươi hàng xóm, Thợ làm móng tay - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Tác
phẩm mới, Hà Nội.
23. 53TNguyễn Hoàng Huy (1994), Mùa hoa loa kèn – Bến trần gian ( Truyện ngắn chọn lọc
1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
24. 53TNguyễn Quang Huy (1994), Con gấu - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992-
1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
25. 53TMa Văn Kháng
25.1- 53T(1986), Ngày 53Tđẹp trời - Tuyển tập truyện ngắn53T, Nxb Lao động, Hà Nội.
25.2- 53T(1991), Chuyến xe 53Tđêm - Truyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, 53TNxb Văn học, Hà
Nội.
26. 53TPhạm Trung Khâu (1994), Tiếng vạc sành - Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc
1992-1994 ), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
27. 53TLê Minh Khuê (1995), Một buổi chiều thật muộn, Mưa, Anh rất yêu em, Mong manh
như là tia nắng, Cơn mưa cuối mùa, Khoảng khắc của số phận, Bi kịch nhỏ, Đồng đô
la vĩ đại - Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Nxb Văn học, Hà Nội.
28. 53TNguyễn Kiên
53T28. l-(1991), Trái 53Tcam trong 53Tlòng tay - 53T ruyện ngắn chọn lọc53T, Nxb Vh, HN.
53T28.2-(1995), 53TQuãng vắng - 65T1 0 65Ttruyện ngắn, 53TNxb Hội nhà văn, Hà Nội.
29. 53TMường Mán (1987), Lòng đã khác - Văn nghệ 1987, số29, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
30. 53TLưu Sơn Minh (1994), Bến trần gian - Bến trần gian ( Truyện ngắn chọn lọc 1992-
1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
31. 53TPhạm Ngọc Cảnh Nam (1989), Mặt đất gập ghềnh - Văn nghệ 1989, số2 , Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội.
32. 53TPhan Thị Thanh Nhàn (1995), Thợ nhuộm tóc - Truyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987
-1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
33. 53TPhong Lan (1995), Điều không dễ thấy - Truyện ngắn các tác giả nữ (Tuyển chọn
1945 -1995), Nxb Văn học, Hà Nội.
34. 53TChu Lai (1978), Lửa mắt - Người im lặng, Nxb Văn học, Hà Nội.
35. 53TLại Văn Long (1995), Kẻ sát nhân lương thiện - Ánh trăng (Tập truyện ngắn được giải
1991), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
36. 53T hái Bá Lợi (1978), Những người đánh giáp lá cà , Đồng đội của Phú, Hai người trở
lại trung đoàn, Quê hương - Vùng chân hòn tàu, Nxb QĐND, Hà Nội.
37. 53TCao Tiến Lê (1995), Vô cùng thương tiếc-Truyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987-
1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
38. 53THoàng Thái Sơn (1995), Dẫu lìa ngó ý - Truyện ngắn trên báo Văn nghệ (1987-1995),
Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
39. 53TNguyễn Quang Thân (1995), Vũ Điệu của cái bô - Ánh trăng ( Tập truyện ngắn được
giải), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
40. 53TCao Duy Thảo (1991), Thời gian - Truyện ngắn chọn lọc 1975 -1990, Nxb Văn học,
Hà Nội.
41. 53TNguyễn Huy Thiệp (1994), Tướng về hưu, Không có vua, Những ngọn nến Hua tát,
Chảy đi sông ơi, Con gái thủy thần, Muối của rừng - Những ngọn gió Hua tát, Nxb
Văn hoá thông tin, Hà Nội.
42. 53TXuân Thiều
53T42.1- (1985), Gió53T 53Ttừ miền cát - 53T ập truyện ngắn53T, Nxb Tpm, Hà Nội.
53T42.2- (1991), Xin đừng gõ cửa 53T- Văn nghệ, số5153T, Nxb Hội nhà văn, HN.
43. 53TNguyễn Quang Thiều (1995), Hai người đàn bà xóm Trại - Năm người đàn bà và bốn
người đàn ông (Tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội.
44. 53T ạ Nguyên Thọ (1995), Người hùng trường làng - Ánh trăng (Tập truyện ngắn được
giải), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
45. 53TNguyễn Đức Thọ (1995), Nỗi buồn của ông, Ốc mượn hồn - Truyện ngắn trên báo
Văn nghệ (1987 -1995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
46. 53TKiều Xuân Thủy (1994), Của chìm – Hồi ức binh nhì ( Truyện ngắn chọn lọc 1992-
1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
47. 53TPhạm Duy Tương (1994), Một quãng đời và cả cuộc đời - Hồi ức binh nhì (Truyện
ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
48. 53THòa Vang
48.1- 53T(1995), Nhân sứ53T - Ánh Trăng( Tập truyện ngắn được giải 1991 ), 53TNxb Hội nhà
văn, Hà Nội.
48.2- 53T(1990), Linh nghiệm - 53TVăn nghệ , số41, 53TNxb Hội nhà văn, Hà Nội.
49. 53TPhạm Hải Vân (1995), Thợ may - Ánh trăng ( Tập truyện ngắn được giải1991), Nxb
Hội nhà văn, Hà Nội.
53T
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
53T1- UCác bài báoU:
- 40T(1993)40T53, “Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Minh Châu qua 2 truyện ngắn Cỏ53T6 52T6lau 52T3và
52T3Phiên chợ Giát”52T3, 53TKỷ yếu KH khoa Ngữ văn trường ĐHSP Tp. HCM.
- 40T( 1996)40T53, “Hai giai đoạn sáng tác một quá trình tìm tòi khám phá trong cách cảm nhận
về con người của Nguyễn Minh Châu” , 53TKỷ yếu khoa học khoa Ngữ văn trường ĐHSP Tp.
HCM.
- 40T(1998)40T53, “Truyện ngắn trên báo Văn nghệ ( 87- 95) và cuộc kiếm tìm bản ngã”, 53TKỷ yếu
khoa học khoa Ngữ văn trường ĐHSP Tp. HCM.
- 40T(1999),40T53 “Dấu ấn của chiến tranh trong thân phận những con người đã đi qua chiến
tranh”, 53TKỷ yếu khoa học khoa Ngữ văn trường ĐHSP T.p HCM.
40T240T53- ULuận án U:
- 53TLuận án Thạc Sỹ : 52T3Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu.
53TNgày và nơi bảo vệ luận án : 3 /8/1995 tại trường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh. Người
hướng dẫn: PGS - TS Phùng Quý Nhâm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dac_trung_truyen_ngan_viet_nam_tu_1975_den_dau_thap_nien_90_1133.pdf