- Trong số 132 bệnh nhân nhiễm ấu trùng Gnathostoma spp, nữ chiếm ưu thế
86 ca (65,2%) so với nam 46 ca (34,8%), tổng trạng chung bình thường 118
ca (89,4%), 14 ca có giảm cân, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ (10,6%);
- Triệu chứng da-niêm mạc gồm ngứa, mày đay 91 ca (68,9%), mẩn đỏ, vệt
phù đỏ 39 ca (29,5%), ban đỏ 21 ca (15,9%), ấu trùng di chuyển có hoặc
không mụn nước 19 ca (14,4%), xuất hiện từng đợt 79 ca (59,8%);
- Triệu chứng tiêu hóa đau thượng vị-mũi ức là 29 ca (22%), đầy hơi 16 ca
(12,1%), rối loạn tiêu hóa 7 ca (5,3%), buồn nôn 3 ca (2,3%). Triệu chứng hô
hấp như ho khan, khò khè 5 ca (3,8%), đau ngực 3 ca (2,3%), khó thở, không
sốt là 1 ca (0,8%);
- Triệu chứng thị giác gồm nhìn mờ 11 ca (8,3%), sưng, đau cơ mi 3 ca
(2,3%), song thị 6 ca (4,6%). Đau đầu kèm hoặc không chóng mặt 28 ca
(21,2%), chóng mặt 12 ca (9,1%) và rối loạn giấc ngủ, mất ngủ 8 ca (6,1%);
- Haemoglobine (Hb) trong ngưỡng (≥11-<12) g/dL là 79 ca (59,8%), Hb
trong ngưỡng (≥12-<16) là 44 ca (33,3%). Nồng độ Hct trong ngưỡng (≥34-
<40%) với 108 ca (81,8%) và ngưỡng (≥40-<50%) là 24 ca (18,2%);
- Bạch cầu ở ngưỡng bình thường với 99 ca (75%), tăng nhẹ (>10-≤12) là 21
ca (15,9%), tăng vừa (≥12-≤14) là 12 ca (9,1%). Tỷ lệ bạch cầu ái toan bình
thường 50 ca (37,8%), ngưỡng (>6-≤10%) là 47 ca (35,6%), ngưỡng (>10-
≤15%) và (>15-≤20%) đều 15 ca (11,4%), 5 ca (3,8%) tăng (>20-≤25%);
- Enzyme AST (SGOT) và ALT(SGPT) trong ngưỡng bình thường, với AST
<31 IU/L là 108 ca (81,8%), AST trong (≥31-≤40 IU/L) là 24 ca (18,2%),
ALT <34 IU/L là 114 ca (86,4%) và (≥34-≤56 IU/L) là 18 ca (13,6%);
- Hiệu giá kháng thể IgG kháng Gnathostoma spp. từ (≥1,0-<1,1) chiếm 108
ca (81,8%), trong ngưỡng (≥1,1-<1,2) là 19 ca (14,4%), ngưỡng (≥1,2-<1,3)
là 4 ca (3%) và (≥1,3-≤1,32) là 1 ca (0,8%);
- Hai mẫu ấu trùng Gnathostoma spp. lấy ra từ trong da - niêm mạc xác định
về mặt sinh học phân tử là loài G. spinigerum với dải băng 647bp.
165 trang |
Chia sẻ: trinhthuyen | Ngày: 29/11/2023 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hiệu quả điều trị bệnh do ấu trùng gnathostoma spp. bằng albendazole và ivermectin tại viện sốt rét -ký sinh trùng-côn trùng Quy Nhơn (2017-2020), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên 98 bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện bệnh Nhiệt đới
Băng Cốc, Thái Lan với chẩn đoán là ATDC dưới da do Gnathostoma spp. Các
bệnh nhân được điều trị bằng ALB liều 800 mg/ngày trong 14 ngày, kết quả điều
trị được giám sát vào ngày 0, 14, 28, 195 và sau 1 năm điều trị bằng xét nghiệm
máu và đánh giá tác dụng ngoại ý. Số liệu đã cho thấy có tăng protein toàn phần,
albumin, alkaline phosphatase, aspartate aminotransferase (AST), alanine
117
aminotransferase (ALT) khi so sánh các thời điểm.
Theo nghiên cứu của Valai Bussaratid (2005) đánh giá về tính dung nạp
thuốc IVM trong điều trị bệnh ấu trùng Gnathostoma spp. tại Bệnh viện Nhiệt
đới Thái Lan theo nghiên cứu tiến cứu nhãn mở, đánh giá tính an toàn của IVM
liều duy nhất trên 20 bệnh nhân Thái Lan bị ấu trùng Gnathostoma spp. với thể
da-niêm mạc [112], liều IVM từ 50 µg/kg, 100 µg/kg, 150 µg/kg, hoặc 200
µg/kg cân nặng cơ thể theo đường uống trên 4 nhóm bệnh nhân, mỗi nhóm 5
bệnh nhân. Tác dụng ngoại ý được đánh giá cả phương diện lâm sàng và cận lâm
sàng trước và sau điều trị cho thấy không có ca nào có biến cố bất lợi nghiêm
trọng, 40 biến cố được ghi nhận có thể liên quan IVM và các biến cố gồm mệt
mỏi (35%), đau cơ (30%), buồn ngủ (30%), ngứa (20%), buồn nôn (20%), chóng
mặt (15%), tiêu chảy (15%), cảm giác khó thở (10%), cảm giác hồi hộp (10%),
táo bón (5%), chán ăn (5%), nhức đầu (5%). Các biến cố này tự khỏi và không
liên quan liều thuốc. Các bất thường cận lâm sàng tìm thấy trên 3 ca (15%) tiểu
máu vi thể thoáng qua, tăng enzyme gan nhẹ trên 1 ca. IVM liều lần lượt 50
µg/kg, 100 µg/kg, 150 µg/kg và 200 µg/kg được xem là an toàn trên các bệnh
nhân. Các thử nghiệm trong tương lai về IVM trên bệnh nhân nhiễm ấu trùng
Gnathostoma spp. có thể thực hiện ở liều 200 µg/kg.
118
KẾT LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân nhiễm ấu trùng
Gnathostoma spp.
- Trong số 132 bệnh nhân nhiễm ấu trùng Gnathostoma spp, nữ chiếm ưu thế
86 ca (65,2%) so với nam 46 ca (34,8%), tổng trạng chung bình thường 118
ca (89,4%), 14 ca có giảm cân, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ (10,6%);
- Triệu chứng da-niêm mạc gồm ngứa, mày đay 91 ca (68,9%), mẩn đỏ, vệt
phù đỏ 39 ca (29,5%), ban đỏ 21 ca (15,9%), ấu trùng di chuyển có hoặc
không mụn nước 19 ca (14,4%), xuất hiện từng đợt 79 ca (59,8%);
- Triệu chứng tiêu hóa đau thượng vị-mũi ức là 29 ca (22%), đầy hơi 16 ca
(12,1%), rối loạn tiêu hóa 7 ca (5,3%), buồn nôn 3 ca (2,3%). Triệu chứng hô
hấp như ho khan, khò khè 5 ca (3,8%), đau ngực 3 ca (2,3%), khó thở, không
sốt là 1 ca (0,8%);
- Triệu chứng thị giác gồm nhìn mờ 11 ca (8,3%), sưng, đau cơ mi 3 ca
(2,3%), song thị 6 ca (4,6%). Đau đầu kèm hoặc không chóng mặt 28 ca
(21,2%), chóng mặt 12 ca (9,1%) và rối loạn giấc ngủ, mất ngủ 8 ca (6,1%);
- Haemoglobine (Hb) trong ngưỡng (≥11-<12) g/dL là 79 ca (59,8%), Hb
trong ngưỡng (≥12-<16) là 44 ca (33,3%). Nồng độ Hct trong ngưỡng (≥34-
<40%) với 108 ca (81,8%) và ngưỡng (≥40-<50%) là 24 ca (18,2%);
- Bạch cầu ở ngưỡng bình thường với 99 ca (75%), tăng nhẹ (>10-≤12) là 21
ca (15,9%), tăng vừa (≥12-≤14) là 12 ca (9,1%). Tỷ lệ bạch cầu ái toan bình
thường 50 ca (37,8%), ngưỡng (>6-≤10%) là 47 ca (35,6%), ngưỡng (>10-
≤15%) và (>15-≤20%) đều 15 ca (11,4%), 5 ca (3,8%) tăng (>20-≤25%);
- Enzyme AST (SGOT) và ALT(SGPT) trong ngưỡng bình thường, với AST
<31 IU/L là 108 ca (81,8%), AST trong (≥31-≤40 IU/L) là 24 ca (18,2%),
ALT <34 IU/L là 114 ca (86,4%) và (≥34-≤56 IU/L) là 18 ca (13,6%);
- Hiệu giá kháng thể IgG kháng Gnathostoma spp. từ (≥1,0-<1,1) chiếm 108
ca (81,8%), trong ngưỡng (≥1,1-<1,2) là 19 ca (14,4%), ngưỡng (≥1,2-<1,3)
là 4 ca (3%) và (≥1,3-≤1,32) là 1 ca (0,8%);
- Hai mẫu ấu trùng Gnathostoma spp. lấy ra từ trong da - niêm mạc xác định
về mặt sinh học phân tử là loài G. spinigerum với dải băng 647bp.
119
2. Hiệu quả của phác đồ thuốc albendazole và ivermectin trong điều trị
bệnh nhân nhiễm ấu trùng Gnathostoma spp.
- Hiệu quả cải thiện triệu chứng chung trên hai nhóm albendazole và
invermectin thời điểm 1 tháng (D30) và 2 tháng (D60) tương đương, không có
khác biệt ý nghĩa;
- Triệu chứng ở da - niêm mạc trên nhóm dùng albendazole và invermectin
tương đương vào thời điểm 2 tháng, lần lượt giảm triệu chứng ngứa, mày
đay đến 89,1% và 86,3%; mẩn đỏ, vệt phù đỏ 92,7% và 94,1%; ban đỏ từng
vùng 94,5% và 96,1%; ấu trùng di chuyển ± mụn nước 94,5% và 100%;
- Thời điểm 2 tháng sau dùng albendazole và invermectin lần lượt giảm đau
thượng vị-mũi ức là 96,4% và 96,1%; đau bụng, đầy hơi 100% và 96,1%;
giảm ho khan, không đờm 100% và 98,1%; đau ngực, khó thở 100%, khò
khè là 100% và 98,1%;
- Triệu chứng thị giác ở thời điểm 2 tháng lần lượt giảm rối loạn thị lực, nhìn
mờ 100% và 98,1%; sưng phù mi mắt, giảm song thị 98,2% và 98,1%;
- Triệu chứng thần kinh giảm sau 2 tháng đau đầu, chóng mặt là 96,4% và
92,2%; chóng mặt 96,4% và 96,1%; rối loạn giấc ngủ 98,2% và 96,1%;
- Trên cả hai nhóm dùng albendazole và invermectin thời điểm 2 tháng đã cải
thiện bạch cầu ái toan và hiệu giá kháng thể IgG trở về bình thường tương
đương nhau;
- Biến cố bất lợi ghi nhận trên nhóm dùng albendazole có 5 ca buồn nôn
(7,6%), 1 ca phân lỏng (1,5%). Trong khi nhóm invermectin chỉ có 1 ca
(1,5%) buồn nôn. Trên nhóm albendazole có chóng mặt, nhức đầu 4 ca
(6,1%), đau bụng, buồn nôn 6 ca (9,1%), mệt mỏi 2 ca (3%), ngứa, ban đỏ da
3 ca (4,5%), phân sệt, sốt nhẹ, tăng enzyme ALT/AST đều 1 ca (1,5%).
Nhóm invermectin chỉ có 1 ca (1,5%) đau bụng, buồn nôn và 2 ca (3%)
ngứa, ban đỏ. Các thông số cận lâm sàng khác không thay đổi trước và sau
điều trị trên hai nhóm thử nghiệm.
120
KIẾN NGHỊ
1. Bệnh do ấu trùng giun đầu gai Gnathostoma spp. hiện không còn là bệnh do
ký sinh trùng lây truyền qua đường thực phẩm hiếm gặp. Một số yếu tố nguy
cơ dịch tễ của nhiễm ấu trùng Gnathostoma spp. Như ăn sống, ăn thức ăn
chưa nấu chín, liên quan đến nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thói quen ăn
uống, chế biến thực phẩm nguy cơ nên cần truyền thông giáo dục sức khỏe,
thay đổi hành vi ăn uống giảm gánh nặng bệnh;
2. Triệu chứng lâm sàng đa dạng trên cả da-niêm mạc, thần kinh, mắt, tiêu hóa,
hô hấp thường dễ nhầm lẫn trên lâm sàng, nếu không có sự gợi ý từ chỉ số
bạch cầu ái toan, xét nghiệm miễn dịch ELISA để hội chẩn chuyên khoa và
chẩn đoán xác định ca bệnh là cần thiết;
3. Thuốc albendazole (liệu trình 14 ngày) và ivermectin (liều duy nhất) có hiệu
quả điều trị tương đối cao vào thời điểm sau 2 tháng, dung nạp tốt đường
uống và tác dụng ngoại ý thấp nên có thể áp dụng để điều trị trên các bệnh
nhân.
121
TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH THỰC TIỄN LUẬN ÁN
Luận án đã đóng góp một số điểm mới, tính khoa học và tính thực tiễn:
1. Tính mới:
- Nghiên cứu đã mô tả các triệu chứng, thể lâm sàng thường gặp trên bệnh
nhân nhiễm ấu trùng Gnathostoma spp. và sự thay đổi một số thông số cận
lâm sàng trên cỡ mẫu lớn bệnh nhân được chẩn đoán theo tiêu chuẩn Bộ Y tế
(2020);
- Nghiên cứu đã so sánh các phác đồ thuốc chống ký sinh trùng albendazole và
ivermectin trong điều trị bệnh nhân nhiễm ấu trùng Gnathostoma spp. về mặt
hiệu quả, tính an toàn, tác dụng ngoại ý khi điều trị để lựa chọn trong thực
hành lâm sàng và điều trị tại các cơ sở điều trị trong thời gian đến;
- Ứng dụng công cụ phân tử định loài ấu trùng Gnathostoma spp. trên hai mẫu
thu thập được trên phần mô da-niêm mạc bệnh nhân khẳng định loài G.
spinigerum.
2. Tính khoa học
- Luận án đã vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cổ điển và hiện đại
đang áp dụng rộng rãi tại Việt Nam cũng như trên thế giới;
- Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu là các quy trình thực hành chuẩn hiện
đang được áp dụng trong cơ sở y tế.
3. Tính thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp dữ liệu làm tài liệu tham khảo, thực
hành lâm sàng và giảng dạy đại học và sau đại học về ký sinh trùng đồng thời
cũng là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
122
MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ TRONG LUẬN ÁN
1. Trong nghiên cứu, phần lớn thể lâm sàng thường gặp là trên da - niêm mạc,
tuy nhiên một số bệnh nhân khi phẩu tích thương tổn có thể không còn nhìn
thấy ấu trùng Gnathostoma spp. vì nhiều lý do, nên trong nghiên cứu này có
thể còn một số loài khác với loài G. spinigerum chưa phát hiện ra;
2. Bộ chẩn đoán miễn dịch ELISA trong nghiên cứu này là nhằm phát hiện
kháng thể IgG kháng Gnathostoma spp., có thể chưa phải đặc hiệu loài và
IgG có thể tồn tại sau điều trị một thời gian, nên không dùng IgG làm tiêu
chí theo dõi điều trị thành công hay thất bại;
3. Thời gian theo dõi hiệu quả điều trị cả albendazole và ivermectin ngắn, chỉ
trong 1 - 2 tháng có thể giúp tránh được yếu tố nhiễu khi tái nhiễm hay
nhiễm mới, tuy nhiên chưa đánh giá tình trạng tái phát/ tái xuất hiện trên
bệnh nhân khi theo dõi thời gian dài hơn và hiện chưa có kỹ thuật sinh học
phân tử nào phân biệt tái phát và tái nhiễm của loại ấu trùng Gnathostoma
spp. này ở người.
123
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đào Duy Khánh, Huỳnh Hồng Quang, Bùi Quang Phúc, Nguyễn Thị Minh Trinh,
Hồ Văn Hoàng (2023). Định loài ấu trùng Gnathostoma spp. từ sang thương ấu
trùng di chuyển dưới da bằng sinh học phân tử. Tạp chí Phòng chống Bệnh sốt rét
và các bệnh ký sinh trùng, ISSN 0868-3735, Số 1(133)-2023, tr.86-95.
2. Đào Duy Khánh, Huỳnh Hồng Quang, Bùi Quang Phúc, Hồ Văn Hoàng (2023).
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân nhiễm ấu trùng Gnathostoma
spp. tại Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn. Tạp chí Phòng
chống Bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, ISSN 2815-6161, Số 2(134)-2023,
tr. 56-68.
3. Đào Duy Khánh, Huỳnh Hồng Quang, Bùi Quang Phúc, Hồ Văn Hoàng (2023).
Hiệu quả điều trị hai phác đồ thuốc albendazole và ivermectin trong điều trị bệnh
nhân mắc ấu trùng giun Gnathostoma spp. Tạp chí Phòng chống Bệnh sốt rét và
các bệnh ký sinh trùng, ISSN 2815-6161, Số 2(134)-2023, tr. 38-55.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2020). Hướng dẫn Chẩn đoán, điều trị và Phòng bệnh ấu trùng
giun đầu gai (gnathostomiasis), Ban hành kèm theo Quyết định số
2157/QĐ-BYT ngày 25/5/2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
2. Bộ Y tế (2022). Hướng dẫn Chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh ấu trùng
giun đầu gai, Ban hành kèm theo Quyết định số 1574/QĐ-BYT ngày
17/6/2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
3. Nguyễn Hữu Hoàn, Phạm Như Ý và cs., (2001). Nhân 4 trường hợp viêm
não tủy do Gnathostoma spp. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tr. 106-110.
4. Trần Thị Hồng (2004). Hình ảnh lâm sàng bệnh do ấu trùng giun đầu gai
Gnathostoma spp. Tạp chí Y học thực hành, 2004, số 477, tr. 99-103.
5. Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương (2011).
Nhân hai trường hợp bệnh ấu trùng giun đầu gai thể thần kinh: Tổng hợp y
văn về bệnh lý thần kinh do KST đang bị lãng quên. Kỷ yếu công trình
NCKH, Viện Sốt rét -KST-CT thành phố Hồ Chí Minh, tr. 300-309.
6. Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Hồ Văn Hoàng (2012). Đặc
điểm dịch tễ lâm sàng bệnh ấu trùng Gnathostoma spp. tại một số tỉnh miền
Trung-Tây Nguyên. Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, Phụ bản số 3, tr.206-
211.
7. Huỳnh Hồng Quang, Trà Thanh Phúc và cs., (2012). Hiệu quả
thiabendazole trong điều trị hội chứng ấu trùng di chuyển do giun
Gnathostoma spp. Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16, phụ bản số 3,
2012, tr. 212-218.
8. Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung (2010). Tổng hợp loạt ca bệnh
ban trườn/ấu trùng di chuyển dưới da do ký sinh trùng tại đảo Lý Sơn,
Quảng Ngãi (2006-2010). Kỷ yếu CTNCKH Viện Y học biển, Hội Y học
biển Việt Nam.
9. Nguyễn Thị Thanh Thảo, Lê Đức Vinh, Nguyễn Kim Thạch, Trần Thị Huệ
Vân, Huỳnh Hồng Quang (2019). Định loài ấu trùng Gnathostoma spp. từ
ký chủ trung gian thứ 2 bằng phương pháp sinh học phân tử. Tạp chí Khoa
học và Công nghệ Việt Nam, tập 61, số 5, tháng 5 năm 2019.
10. Nguyễn Văn Thoại và cs (2014). Định danh ấu trùng giai đoạn ba của
Gnathostoma spp. thu thập trên cá lóc bông, ếch, lươn tại một số tỉnh phía
Nam bằng phương pháp sinh học phân tử. Tạp chí khoa học công nghệ (1):
48-54.
11. Nguyễn Văn Tiến (1997). Thông báo trường hợp ho ra máu do nhiễm ấu
trùng giun đầu gai G. spinigerum ở phổi. Thông tin PCSR và các bệnh KST,
Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, tr.73 - 76.
12. Trần Thị Huệ Vân, Lê Đức Vinh, Nguyễn Kim Thạch, Huỳnh Hồng Quang,
Nguyễn Thu Hương (2018). Chẩn đoán Gnathostoma spp. từ ký chủ trung
gian bằng hai kỹ thuật sinh học phân tử trên DNA ty thể. Tạp chí Phòng
chống Bệnh sốt rét và Các bệnh ký sinh trùng, Số 5(107), ISSN 0868-3735,
tr.40-46.
13. Trần Thị Huệ Vân, Nguyễn Thu Hương, Lê Thị Xuân, Cao Bá Lợi, Nguyễn
Văn Chương, Trần Thanh Dương (2019), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm
sàng của bệnh giun đầu gai trên người tại miền Trung và miền Nam Việt
Nam Tạp chí phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, số 2
(110)/2019, tr. 23-30.
14. Trần Thị Huệ Vân, Lê Đình Vĩnh Phúc, Nguyễn Thu Hương, Huỳnh Hồng
Quang (2019). Xác định loài giun đầu gai Gnathostoma spp. Owen 1836
bằng kỹ thuật sinh học phân tử ở bệnh nhân có ấu trùng giun di chuyển dưới
da. Tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam, số 01(25)-2019, ISSN.0866-7829,
trang 67-71.
15. Trần Thị Huệ Vân, Huỳnh Hồng Quang, Ngô Hùng Dũng, Phan Anh Tuấn,
Nguyễn Thanh Liêm, Lê Đức Vinh, Lê Đình Vĩnh Phúc (2021). Viêm não
màng não tăng bạch cầu ái toan do giun Angiostrongylus cantonensis và
Gnathostoma spinigerum: Tổng hợp y văn. Y học thành phố Hồ Chí Minh,
Hội nghị Ký sinh trùng Toàn quốc lần thứ 48, Chuyên đề Ký sinh trùng,
năm 2021, tr.31-35.
16. Lê Đức Vinh và cs (2013). Khảo sát tình hình nhiễm Gnathostoma spp. trên
gan lươn (Monopterusalbus) tại chợ N. quận 10, TP.Hồ Chí Minh (2010-
2011). Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh,Vol(3):121-126.
17. Nguyễn Quang Vinh (2001). Biểu hiện lâm sàng bệnh giun đầu gai ở người
lớn. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 2001, tr.100-102.
18. Lê Thị Xuân (2002). Ứng dụng kỹ thuật men (ELISA) trong chẩn đoán
bệnh G. Spinigerum. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tr.56-60.
19. Lê Thị Xuân, Trần Vinh Hiển, Lê Xuân Tú (2001). Một trường hợp nhiễm
của Gnathostoma spinigerum ngoài da tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí
Y học TP. Hồ Chí Minh, tr.103-105.
20. Lê Thị Xuân, Phạm Thị Lệ Hoa, Trần Thị Huệ Vân và cs., (2003). Bệnh
nhiễm trùng Gnathostoma spp. ở người tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí
Y học thực hành, số 477, tr.117-119.
Tài liệu tiếng Anh
21. Akahane H, Nuamtanong S et al., (1995). A new type of advanced third-
stage larvae of the genus Gnathostoma in freshwater eels from Nakhon
Nayok, Central Thailand. Southeast Asian J Trop Med Public Health
26(4):743-7.
22. Anjaneya Bapat, Beatrice Nickel, Maaz Abbasi, Neil R. H. Stone (2022).
Case report: Gnathostomiasis acquired in Costa Rica in a returning traveler
to the United Kingdom. Am. J. Trop. Med. Hyg., 106(4):1263-64
23. Anantaphruti M. T, Koga M, S. Nuamtanong, R Nintasen (2010).
Esophageal deformation of Gnathostoma spinigerum in ivermectin-treated
rats, and anthelminthic efficacy. Helminthologia volume 47:88-93.
24. Anusorn Tinyou, Orawan Phuphisuta, Poom Adisakwattanaa et al., (2020).
Molecular cloning and characterization of serine protease inhibitor from
food-borne nematode, Gnathostoma spinigerum. Acta Tropica,
Vol.204:105288
25. Arun Gokul Pon, Haripriya Krishna Reddy, Paron Dekumyoy (2022).
Worm in the brain: A case of central nervous system gnathostomiasis.
Neurology India, vol.70, Issue 6: 2458-2460.
26. Baquera-Heredia J, Flores-Gaxiola A et al.(2002). Case report:Ocular
gnathostomiasis in North western Mexico. Am J Trop Med Hyg; 66(5):572-4.
27. Baskar D, Nashi S, Reddy A, Ketboonlue T, Dekumyoy P (2022). A rare
case of eosinophilic myelitis due to gnathostomiasis. Neurol India
2022;70:395-8
28. Benjathummarak S, Kumsiri R, Waikagul J, Maneerat Y et al., (2016).
Third-stage Gnathostoma spinigerum larva excretory secretory antigens
modulate function of Fc gamma receptor I-mediated monocytes in
peripheral blood mononuclear cell culture. Trop Med Health. 2016;44:5.
29. Brazeau MD, Yuan H, Giles S, Zorig E, Sansom RS et al., (2023). A well-
preserved ‘placoderm’ (stem-group Gnathostomata) upper jaw from the
early Devonian of Mongolia clarifies jaw evolution. R. Soc. Open Sci. 10:
221452.
30. Buppajarntham A., Apisarnthanarak A., Mundy LM. et al.(2014).
Asymptomatic eosinophilia due to gnathostomiasis. Int J Infect Dis;23:14-
5.
31. Boongird P, Phuapradit P, Siridej N et al., (1977). Neurological
manifestations of gnathostomiasis. J Neurol Sci; 31(2):279-91.
32. Centers for Disease Control and Prevention, 2022. DPDx: Laboratory
identification of parasites of public health concern. www.cdc.gov/dpdx.
33. Cuong Minh Duong, Phuc Vinh Dinh Le, Oanh Kieu Nguyet Pham, Hong
Quang Huynh (2021). Atypical gnathostomiasis-confirmed cutaneous larva
migrans, Vietnam. BMJ Case Rep, 2021 Jul 15;14(7):e243276.
34. Chaisith Sivakorn, Paron Dekumyoy, Dorn Watthanakulpanich (2020).
Case report: The first direct evidence of Gnathostoma spinigerum migration
through human lung. Am. J. Trop. Med. Hyg., 103(3):1129-1134.
35. Chandenier J, Husson J, Canaple S, Gondry-Jouet C et al., (2001).
Medulary gnathostomiasis in white patient: Use of immunodiagnosis and
magnetic resonance imaging. Clin Infect Dis.;32(11):e154-7.
36. Chai JY, Han ET, Shin EH et al., (2003). An outbreak of gnathostomiasis
among Korean immigrants in Myanmar. Am J Trop Med Hyg;69(1):67-73.
37. Chai JY, Sohn WM, Na Byoung Kuk, Jeoung HG (2015).
Larval Gnathostoma spinigerum detected in Asian swamp eels, Monopterus
albus purchased from a local market in Yangon, Myanmar Korean J
Parasitol; 53:619-25.
38. Chaves CM, Chaves C, Zoroquiain P, Burnier MN et al. (2016). Ocular
gnathostomiasis in Brazil: A case report. Ocul Oncol Pathol.Vol(2):194-6.
39. Chitanondh H, Rosen L et al., (1967). Fatal eosinophilic encephalomyelitis
caused by the nematode G. spinigerum. Am J Trop Med Hyg;16(5):638-45.
40. Chotmongkol V, Kitkhuandee A, Sawanyawisuth K et al., (2015). Spinal
epidural hematoma and gnathostomiasis. Am J Trop Med Hyg.
2015;92:677.
41. Cole RA, Choudhury A, Nico LG, Griffin KM et al., (2014). Gnathostoma
spinigerum in live Asian swamp eels (Monopterus spp.) from food markets
and wild populations in United States. Emerg Infect Dis.;20:634-42.
42. N. Charinthon, W.T Jitra, R. Wichit (2005). Analysis of sequence variation
in G. spinigerum mitochondrial DNA by single-strand conformation
polymorphism analysis and DNA sequence. Parasitology
International;54:65-68.
43. Diaz James H et al., (2015). Gnathostomiasis: An emerging infection of
raw fish consumers in Gnathostoma endemic and nonendemic countries. J
Travel Med. 2015;22:318-24.
44. Dong Ming Li, Jing Song Zhou et al., (2009). Short report: Case of
gnathostomiasis in Beijing - China. American Journal of Tropical Medicine
and Hygiene; 80(2):185-7.
45. Duangmontree R., Naree W., Pimpakarn T. (2022). Eyelid gnathostomiasis
presenting as an orbital mass: A case report of rare presentation. Asian
Medical Journal and Alternative Medicine. Vol.22 No.1 (2022):59-63.
46. Eamsobhana P, Wanachiwanawin D, Song SL, Yong HS (2017). Genetic
diversity of infective larvae of G. spinigerum in freshwater swamp eels
from Thailand. J Helminthol. 2017;91:767-71.
47. Florencia Bertoni-Ruiz, Luis García-Priet, Virginia León-Régagnon et al.,
(2021). Systematics of the genus Gnathostoma (Gnathostomatidae) in the
Americas. Revista Mexicana de Biodiversidad 82:453-464.
48. Ernest Man, Helen P. Price, Clare Hoskins (2022). Current and future
strategies against cutaneous parasites. Pharmaceutical Research (2022)
39:631-651
49. Gui XH, Cao M, Xiao YL et al., (2013). Pulmonary gnathostomiasis: Two
cases report and review of literature. Chin J Respir Crit Care Med;(12):177-
81.
50. Guo-Hua Liu, Xing-Quan Zhu et al., (2020). G. spinigerum: Mitochondrial
genome sequence: A novel gene arrangement and its phylogenetic position
within the class chromadorea. reports
51. Guo-Hua Liu, Miao-Miao Sun, Hany M. Elsheikha, Chaoqun Yao (2020).
Human gnathostomiasis: A neglected food-borne zoonosis. Parasites and
Vectors volume 13, Article No.616.
52. Germaine L Defendi, Russell W Steele et al., (2023). Gnathostomiasis.
https://emedicine.medscape.com/article/
53. Haddad Junior, Vidal et al. (2021). Gnathostomiasis acquired after
consumption of raw freshwater fish in the Amazon region: A report of two
cases in Brazil. Revista Da Sociedade Brasileira De Medicina Tropical.
Brasilia: Soc Brasileira Medicina Tropical, v. 54, 3.
54. Hadidjaja P, Margono SS, Moeloek F. (1979). G. spinigerum from cervix of
a woman in Jakarta. Am J Trop Med Hyg;28(1):161-2
55. Hamilton WL, Agranoff D (2018). Imported gnathostomiasis manifesting
as cutaneous larva migrans and Löffler’s syndrome. BMJ Case Rep.
2018;2:8.
56. Hem S, Tarantola A, Nop P, Kerléguer A (2015). First reported case of
intraocular G. spinigerum in Cambodia. Bull Soc Pathol Exot;108:312-5.
57. Herman JS, Chiodini PL et al., (2009). Gnathostomiasis: Another emerging
imported disease. Clin Microbiol Rev.; 22(3):484-92.
58. Herman JS, Wall EC, van-Tulleken C, Chiodini P et al., (2009).
Gnathostomiasis acquired by British tourists in Botswana. Emerg Infect
Dis. 2009;15:594-7.
59. Horohoe JJ, Ritterson AL, Chessin LN et al., (1984). Urinary
gnathostomiasis. Journal of the American Medical Association;251:255-6.
60. J. Horton et al., (2000). Albendazole: A review of anthelmintic efficacy and
safety in humans. Parasitology review, Cambridge Uni. Press: s113-132.
61. Issariya Ieamsuwan, Dorn Watthanakulpanich, Paron Dekumyoy et al.,
(2021). Evaluation of immunodiagnostic tests for human gnathostomiasis
using different antigen preparations of G. spinigerum larvae against IgE,
IgM, IgG, IgG1-4 and IgG1 patterns of post- treated patients. Trop Med Int
Health (26):1634-1644.
62. James H. Diaz et al., (2020). Gnathostomiasis: An emerging infection of
raw fish consumers in Gnathostoma nematode-endemic and non-endemic
countries. Journal of Travel Medicine; Vol.22 (Issue 5):318-324
63. Janwan P, Yamasaki H, Rodpai R, Maleewong W et al., (2016).
Development and usefulness of an immunochromatographic device to
detect antibodies for rapid diagnosis of human gnathostomiasis. Parasites
Vectors. 2016;9:14.
64. Joshua Schimmel, Lucy Chao, Alfred Luk, Erin Boh et al., (2020). An
autochthonous case of gnathostomiasis in the United States: A case report.
Journal American Academy of Dermatology, 2020;6:337-8.
65. Juri Katchanov Sawanyawishuth et al., (2011). Neurognathostomiasis: A
negected parasitosis of the central nervous system. Emerging Infectious
Diseases. www.cdc.gov/eid.vol 17. No 7.
66. J. Jurairat, I. M. Pewpan, S. Oranuch, S. Lakkhana (2015). Three human
Gnathostomiasis cases in Thailand with molecular identification of
causative parasite species. Am. J. Trop. Med. Hyg. 93(3):615-618.
67. Kanpittaya J, Sawanyawisuth K, Maleewong W et al., (2012). A
comparative study of neuroimaging features between human
neurognathostomiasis and angiostrongyliasis. Neurol Sci. 2012;33:893-8.
68. Kannan KA, Vasantha K, Venugopal M (1999). Intraocular
gnathostomiasis. Indian J Ophthalmol;47(4):252-3.
69. Kanjanapruthipong T, Thaenkham U, Tuentam K, Watthanakulpanich D
(2022). Survival of immature pre-adult Gnathostoma spinigerum in humans
after treatment with albendazole. PLoS ONE 17(3):e0264766.
70. Katchanov J, Nawa Y et al., (2010). Helminthic invasion of the central
nervous system: Many roads lead to Rome. Parasitol Int.;59:491-6.
71. Katchanov J, Sawanyawisuth K et al., (2011). Neurognathostomiasis: A
neglected parasitosis of the central nervous system. Emerging Infectious
Diseases CME 17(7):1174-1180.
72. Kathyleen Nogrado, Poom Adisakwattana, Onrapak Reamtong (2022).
Protein and antigen profiles of third-stage larvae of G. spinigerum assessed
with next-generation sequencing transcriptomic information. Nature
porfolio Scientific Reports, (12):6915.
73. Kim JH, Lim H, Hwang YS, Shin EH, Chai JY (2013). Gnathostoma
spinigerum infection in the upper lip of a Korean woman: An
autochthonous case in Korea. Korean J Parasitol. 2013;51:343–7.
74. Kraivichian K, Nuchprayoon S, Sitichalernchai P (2004). Treatment of
cutaneous gnathostomiasis with ivermectin. Am J Trop Med Hyg;71(5):623-
8.
75. Kulkarni S, Sayed R, Garg M, Patil V (2015). Neurognathostomiasis in a
young child in India: A case report. Parasitol Int. 2015;64:342-4.
76. Laga AC, Lezcano C, Bravo F (2013). Cutaneous gnathostomiasis: Report
of six cases with emphasis on histopathological demonstration of the larva.
J Am Acad Dermatol.;68:301-5.
77. Liu GH, Shao R, Zhu XQ (2015). Gnathostoma spinigerum mitochondrial
genome sequence: A novel gene arrangement and its phylogenetic position
within the class Chromadorea. Sci Rep;5:12691.
78. Luammuanwai P, Sawanyawisuth K (2007). Evaluation of human IgG class
and subclass antibodies to a 24kDa antigenic component of G. spinigerum
for serodiagnosis of gnathostomiasis. Parasitol Res;101(3):703-8.
79. Maria A. Benavides, Maria B. Baldo, Yukifumi Nawa (2018). Case report:
Ocular gnathostomiasis in Venezuela most likely acquired in Texas. Am. J.
Trop. Med. Hyg., 99(4), 2018: 1028-32.
80. M.Á. Mosqueda-cabrera, D.L. Desentis-pérez, García-prieto et al., (2023).
Research note possible zoonotic implications of the discovery of the
advanced third-stage larva of Gnathostoma turgidum in a Mexican fish
species. Helminthologia, 60, 1:112-116.
81. Mulroy E, Simpson M, Frith R (2016). Thoracic myelopathy due to
gnathostomiasis acquired in New Zealand. Am J Trop Med Hyg;95:868-70.
82. Nawa Y, Yoshikawa M, Sawanyawisuth K, Diaz Camacho SP (2017).
Ocular gnathostomiasis-update of earlier survey. Am J Trop Med
Hyg;97:1232-34.
83. Nontasut P, Bussaratid V, Chullawichit S et al., (2000). Comparison of
ivermectin and albendazole treatment for gnathostomiasis. Southeast Asian
J. Trop. Med.Pub. Health, (3):374-7.
84. Nico LG, Paul Sharp P, Collins TM et al.,(2011). Imported Asian swamp
eels in North American live food markets: Potential vectors of non-native
parasites. Aquatic Invasions 6(1):69-76.
85. P. Barua, N.K. Hazarika, N. Barua, C.K. Barua (2007). Gnathostomiasis of
the anterior chamber. Indian Journal of Medical Microbiology 25(3):276-8.
86. Pornrujee Hirunpat, Theeraphol Panyaping, Siriporn Hirunpat et al., (2023).
Susceptibility weighted imaging is helpful in diagnosis of cerebral
gnathostomiasis. Neuroradiol J;36(3):315-318.
87. P. Del Giudice, P. Dellamonica, J. Durant, V. Rahelinrina et al. (2001). A
cases of gnathostomiasis in a European traveller returning from Mexico.
British Journal of Dermatology;145:487-489.
88. Prabhat Chandra Sarmah and Kanta Bhattacharjee et al., (2022). Larval
gnathostoma: Morphological identification and probable source of a case of
human eye infection in Assam, India. Journal of Entomology and Zoology
Studies; 10(5):101-105
89. Preeti R, Manushree G, Jain NC, Jain R et al. (2016). Intraocular
gnathostomiasis: A rare case report from Central India. Indian J
Ophthalmol. 2016;64:235.
90. Pornrujee Hirunpat, Theeraphol Panyaping, Siriporn Hirunpat et al., (2022).
Susceptibility-weighted imaging is helpful in diagnosis of cerebral
gnathostomiasis. The Neuroradiology Journal,
https://doi.org/10.1177/197140.
91. Ramirez-Avila L, Slome S et al., (2009). Eosinophilic meningitis due to
Angiostrongylus and Gnathostoma species. Clin Infect Dis.; 48(3):322-7.
92. Ravin Sharma et al, (2023). The hidden dangers of Gnathostoma hispidum
and Gnathostoma spinigerum. https://www.ganeshdiagnostic.com/
93. Saksirisampant W, Kulkaew K, Nuchprayoon S (2002). A survey of the
infective larvae of G. spinigerum in swamp eels bought in a local market in
Bangkok, Thailand. Ann Trop Med Parasitol 96(2):191-5.
94. S Sridhar, Saraswati Nashi, Dipti Baskar (2022). Neurognathostomiasis:
Varied central nervous system manifestations: Report of two cases,
Neurology; 98(18):92-97.
95. Sawanyawisuth K, Tiamkao S, Kanpittaya J et al. (2004). MRI imaging
findings in cerebrospinal gnathostomiasis. AJNR Am J
Neuroradiol.;25(3):446-9.
96. Sawanyawisuth K, Chlebicki MP et al., (2009). Sequential imaging studies
of cerebral gnathostomiasis with subdural hemorrhage as its complication.
Trans R Soc Trop Med Hyg;103:102-4.
97. Sun MM, Ma J, Sugiyama H, Zhu XQ et al. (2016). The complete
mitochondrial genomes of Gnathostoma doloresi from China and Japan.
Parasitol Res;115:4013-20.
98. Sun MM, Liu GH, Ando K, Zhu XQ et al., (2017). Complete mitochondrial
genomes of Gnathostoma nipponicum and Gnathostoma spp, and their
comparison with other Gnathostoma species. Infect Genet Evol;48:109-15.
99. S Sridhar, Saraswati Nashi, Dipti Baskar et al., (2022).
Neurognathostomiasis: Varied central nervous system manifestations: A
report of two cases. https://n.neurology.org/
100. W. Saksirisampant, B. Wongsatayanon, Thanomsub et al. (2012). Positivity
and intensity of G. spinigerum infective larvae in farmed and wild-caught
swamp eels in Thailand. Korean J Parasitol 50(2): 113-118.
101. Sieu TPM, Dung TT, Nga NT, Hien TV, Dalsgaard A et al., (2009).
Prevalence of G. spinigerum infection in wild and cultured swamp eels in
Vietnam. J Parasitol 95(1):246-8.
102. Sittichai K., Kittisak S., Vichai S., Panita L., Jarin C., Wanchai M., Somsak
T., Verajit C. (2021). Predictive models for Angiostrongylus cantonensis
and Gnathostoma spinigerum infection in pathologically or serologically
proved eosinophilic meningitis. Am J Transl Res 2021;13(9):10413-10420.
103. Stefano Musumeci, Juliette Besson, François Chappuis et al. (2022).
Human gnathostomiasis in Sri Lanka: An underreported disease? Journal of
Travel Medicine, Vol.29, Issue 1, https://doi.org/10.1093/jtm/
104. Strady C, Dekumyoy P, Clement-Rigolet M et al. (2009). Long-term
follow-up of imported gnathostomiasis shows frequent treatment failure.
Am J Trop Med Hyg; 80:33-5.
105. Supalert Prakhunhungsit, Pitchaya Amornvararak, Nuttawut Rodanant
(2022). Subretinal gnathostomiasis: A successful focal laser
photocoagulation for a living parasite. American Journal of Ophthalmology,
Vol.26, 101413
106. Sylvia Paz Díaz-Camacho, Francisco Delgado-Vargas et al., (2020).
Molecular identification of the etiological agent of human gnathostomiasis
in an endemic area of Mexico. Jpn. J. Infect. Dis., (73);44-50.
107. Teruhiko Makino, Hiromu Sugiyama, Tadamichi Shimizu et al (2022).
Cutaneous gnathostomiasis caused by G. spinigerum. British Journal of
Dermatology, first published 2022, https://doi.org/10.1111/bjd.21007
108. Tapanee Kanjanapruthipong, Dorn Watthanakulpanich, Sumate
Ampawong, Urusa Thaenkham, Khwanchanok Tuentam et al., (2022).
Survival of immature pre-adult Gnathostoma spinigerum in humans after
treatment with albendazole. PLoS One 17(3):e0264766.
109. Theunissen C, Bottieau E, Van Gompel A, Bradbury RS et al., (2016).
Presumptive Gnathostoma binucleatum infection in a Belgian traveler
returning from South America. Travel Med Infect Dis;14:170-1.
110. Thiangtrongjit T, Nogrado K, Adisakwattana P, Reamtong O et al., (2022).
Proteomics of gnathostomiasis: A way forward for diagnosis and treatment
development. Pathogens 2021 (10),1080.
111. Nguyen Van Tuyen, Nguyen T. Kim Lan, Pham Ngoc Doanh et al. (2019).
Morphological and molecular characteristics of adult worms of
Gnathostoma Owen, 1836 (Nematoda) collected from domestic pigs in
Dien Bien province, Northern Vietnam. Folia Parasitologica 2019, 66: 010
112. Valai Bussaratid, Srivicha Krudsood et al., (2005). Tolerability of
ivermectin in gnathostomiasis. Southeast Asian Journal of Tropical
Medicine and Public Health 36(3):644-9.
113. Tran Thị Hue Van, Le D.V. Phuc, Nguyen T. Huong, Huynh H. Quang
(2018). Species identification of Gnathostoma spp. by molecular markers
on a case of cutaneous larva migrans. Vietnam Journal of Infectious
Diseases, ISSN: 0866-7829, The National Scientific conference on
infectious diseases, HIV/AIDS and the 8th ASEAN conference on Tropical
Medicine and Parasitology, Nha Trang, 26-28 July 2018:181.
114. Vanegas ES, Cendejas RF, Mondragón A et al., (2014). A 41-year-old
woman with migratory panniculitis. Am J Trop Med Hyg;90:786-7.
115. Vargas TJ, Kahler S, Dib C, Jeunon-Sousa MA et al., (2012).
Autochthonous gnathostomiasis. Brazil Emerg Infect Dis;18:2087-9.
116. Viseshakul N, Benjathummarak S, Maneerat Y et al., (2017). Excretory-
secretory product of 3rd-stage G.spinigerum larvae induces apoptosis in
human peripheral blood mononuclear cells. Parasitol Res. 2017;116:2783-
94.
117. Xuan Le Thi, Wichit Rojekittikhun et al., (2000). A survey of infective
larvae of Gnathostma in eels sold in Ho Chi Minh. Southeast Asian J Tro
Med Public Health:133-137.
118. Xuan Le Thi, Rojkittikhun W, Punpoowong B, Trung Le N, Hien TV
(2002). A case report: Intraocular gnathostomiasis in Vietnam. Southeast
Asian J Trop Med Public Health;33(3):485-9.
119. Yue Wang, An Ma, Praphathip Eamsobhana, Xiao-Xian Gan et al., (2021).
Evaluation of rapid IgG4 test for diagnosis of gnathostomiasis. Korean J
Parasitol Vol.59, No.3:257-263.
120. Yukifumi Nawa, Fukumi Nakamura-Uchiyama et al., (2008). An overview
of gnathostomiasis in the world. Southeast Asian Journal of Tropical
medicine and public health, Vol 35 (supp.1):87-91.
121. WHO (2006). Coordinated use of anthelminthic drugs in control
interventions: A manual for health professionals and programme managers.
Preventive chemotherapy in human helminthiasis, WHO Geneva.
122. Wijak Kongwattananon, Thanapong Somkijrungroj, Waraluck
Supwatjariyakul, Thanaporn Wiriyabanditkul et al., (2022). Intracameral
Gnathostomiasis: A case report and literature review. Ocular Immunology
and Inflammation, published online 19th May 2022
123. Wai Aung Phyo, Win Win Maw, Thidarut Boonmars, Yukifumi Nawa
(2018). Human gnathostomiasis in Myanmar: A review of local literature.
Southeast Asian J Trop Med Public Health, Vol 49 No. 4 July 2018:543-
548.
124. - ivermectin interaction.
125. ương pháp chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu trong
nghiên cứu khoa học sức khỏe, Trường Đại học Y tế Công cộng
126. National Library of Medicine (2020). Jarisch-Herxheimer Reaction
Phụ lục 1.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG DA NIÊM MẠC
DO ẤU TRÙNG GIUN ĐẦU GAI Gnathostoma spp. TRÊN BỆNH NHÂN
Ấu trùng Gnathostoma spp.
di chuyển cẳng chân
ALB24. Trần Văn Q.
Ấu trùng Gnathostoma spp. di
chuyển ở mặt ngoài đùi
ALB13. Đặng Đình N.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
chạy mặt trong cẳng tay
IVM11. Phan Thị Hồng D.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
di chuyển bắp chân
ALB44. Nguyễn Phi L.
Ấu trùng Gnathostoma spp. di
chuyển trên mặt
ALB05.Phạm Đoan Châu A.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
di chuyển ở trán
IVM25. Đoàn Ng.Tường V.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
di chuyển trong cẳng chân
ALB15. Huỳnh Văn N.
Ấu trùng Gnathostoma spp. di
chuyển hông bụng (P)
ALB55. Thái Thị Thùy D.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
DC mặt trước bụng (T)
IVM27.Nguyễn T.Thanh Th.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
di chuyển lòng bàn tay
IVM52. Đoàn Ngọc C.
Ấu trùng Gnathostoma spp. di
chuyển mặt trên bàn tay
IVM31. Đoàn Trần Việt T.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
di chuyển trên hông-bụng
ALB17. Trần Hoàng N.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
di chuyển mu bàn chân
ALB26. Đào Thị Tuyết T.
Ấu trùng Gnathostoma spp. di chuyển gây phù quanh mắt
ALB28. Trần Thị M. (phù mi hình bên T)
IVM08. Nguyễn Thị Mỹ Kh. (hình bên P)
Ấu trùng Gnathostoma spp.
di chuyển dưới vai
ALB34. Tạ Thị L.
Ấu trùng Gnathostoma spp. di
chuyển trong mắt
IVM20.Nguyễn Cao Thiên Tr.
Ấu trùng Gnathostoma spp.
gây mảng xuất huyết
ALB64. Đỗ Tấn N.
Phục lục 2a.
DANH SÁCH BỆNH NHÂN DÙNG THUỐC ALBENDAZOLE TRONG
ĐIỀU TRỊ BỆNH DO ẤU TRÙNG Gnathostoma spp.
Mã Họ và tên bệnh nhân Nam Nữ Địa chỉ cư trú
ALB01 Phạm Thị Mỹ A. 28 Đăk Lao, Đăk Mil, Đăk Nông
ALB02 Mai Thị Thúy H. 38 Phước An, Tuy Phước, Bình Định
ALB03 Hà Thị Bích H. 33 Ea Kmot, Ea Hleo, Đăk Lăk
ALB04 Lê Thị P. 30 TT Phú Hòa, Phú Hòa, Phú Yên
ALB05 Phạm Đoan Châu A. 7 Canh Vinh, Vân Canh, Bình Định
ALB06 Nguyễn Thị L. 50 TT Vĩnh Thạnh, Bình Định
ALB07 Bùi Thị H. 33 Vạn Khánh, Vạn Ninh, Khánh Hòa
ALB08 Lăng Thị Mỹ D. 9 Phước An, Krông Păk, Đăk Lăk
ALB09 Hô Đăk L. 20 TT Tuy Phước, Bình Định
ALB10 Nguyễn Thị Quỳnh G. 17 TT Kon Plong, Kon Tum
ALB11 Đặng Văn Th. 25 Ia Dren, Chư Pưh, Gia Lai
ALB12 Giảm Thị D. 35 Đăk Rong, K’Bang, Gia Lai
ALB13 Đặng Đình N. 55 Hòa Bình 1, Tây Hòa, Phú Yên
ALB14 Nguyễn Thị N. 54 Mỹ Chánh, Phù Mỹ, Bình Định
ALB15 Huỳnh Văn N. 35 TT Phù Cát, Bình Định
ALB16 Lê Văn T. 43 Hòa Vinh, Đông Hòa, Phú Yên
ALB17 Trần Hoàng N. 8 Ea Dah, Krông Năng, Đăk Lăk
ALB18 Võ Thị Thanh Y 15 TT Đông Hòa, Phú Yên
ALB19 Biện Thị S. 53 Phước Quang, Tuy Phước, Bình Định
ALB20 Bùi Mạnh H. 55 TT Chư Prông, Gia Lai
ALB21 Phan Thị T. 53 Tây Xuân, Tây Sơn, Bình Định
ALB22 Phạm Văn P. 45 Ea Hleo, Ea Hleo, Đăk Lăk
ALB23 Phan Hồ Như X. 33 Cát Khánh, Phù Cát, Bình Định
ALB24 Trần Văn Q. 15 Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định
ALB25 Võ Anh M. 6 TT Ea Kar, Đăk Lăk
ALB26 Đào Thị Tuyết T. 22 TP. Quy Nhơn, Bình Định
ALB27 Nguyễn Anh V. 9 Vạn Thọ, Vạn Ninh, Khánh Hòa
ALB28 Trần Thị M. 42 Đức Chánh, Mộ Đức, Quảng Ngãi
ALB29 Nguyễn Thị D. 52 Gia Viễn, Cát Tiên, Lâm Đồng
ALB30 Nguyễn Duy T. 6 Cát Trinh, Phù Cát, Bình Định
ALB31 Trần H. 24 Cam Lâm, Cam Lâm, Khánh Hòa
ALB32 Lê Thị Th. 22 Tây Bình, Tây Sơn, Bình Định
ALB33 Nguyễn Thị Ng. 36 Cát Tài, Phù Cát, Bình Định
ALB34 Tạ Thị L. 46 Mỹ Thọ, Phù Mỹ, Bình Định
ALB35 Nguyễn Đ. 39 Cát Thắng, Phù Cát, Bình Định
ALB36 Bùi Thị Ph. 47 TT Tây Hòa, Phú Yên
ALB37 Nguyễn Thị Th. 39 TT Ngọc Hồi, Kon Tum
ALB38 Cù Văn Đ. 38 TT Tây Sơn, Bình Định
ALB39 Phan Thị L. 47 Hà Đông, Đăk Đoa, Gia Lai
ALB40 Nguyễn Văn H. 40 TP. Hạ Long, Quảng Ninh
ALB41 Nguyễn Thị L. 53 Vĩnh Quang, Vĩnh Thạnh, Bình Định
ALB42 Nguyễn Thị Huyền Tr. 23 Ea Sar, Ea Kar, Đăk Lăk
ALB43 Phạm Thị H. 32 Ia Lốp, H. Chư Sê, Gia Lai
ALB44 Nguyễn Phi L. 10 Ea Drăng, Ea Hleo, Đăk Lăk
ALB45 Nguyễn Thị Nh. 36 Bình Trung, Bình Sơn, Quảng Ngãi
ALB46 Lê Thị Bích Th. 43 TP. Pleiku, Gia Lai
ALB47 Lê Văn H. 54 TT. Vĩnh Thạnh, Bình Định
ALB48 Nguyễn Thị Mỹ L. 33 P. Quảng Phú, TP. Quảng Ngãi
ALB49 Võ Thị T. 45 TT. Núi Thành, Quảng Nam
ALB50 Nguyễn Chí Th. 37 Ea Wang, Krông Păk, Đăk Lăk
ALB51 Lê Thị Bích T. 31 Hòa Đồng, Tây Hòa, Phú Yên
ALB52 Nguyễn Thị Hương H. 53 TP. Tuy Hòa, Phú Yên
ALB53 Hồ Thị H. 38 Ân Hữu, Hoài Ân, Bình Định
ALB54 Đỗ Thị Kim V. 32 TT. Trà Bồng, Quảng Ngãi
ALB55 Thái Thị Thùy D. 36 TT Phú Phong, Tây Sơn, Bình Định
ALB56 Nguyễn Thị V. 39 Bình Trung, Bình Sơn, Quảng Ngãi
ALB57 Tô Thị L. 56 Cát Tiến, Phù Cát, Bình Định
ALB58 Phạm Thị S. 56 TT. Tư Nghĩa, Quảng Ngãi
ALB59 Võ Thị T. 27 TP. Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
ALB60 Đặng Đ. 43 TT. Krông Păk, Đăk Lăk
ALB61 Hồ Thị M. 42 Thị xã Buôn Hồ, Đăk Lăk
ALB62 Trần Thị Mỹ L. 29 Phú Túc, Krông Pa, Gia Lai
ALB63 Nguyễn Thị Hồng Ng. 42 Cát Tân, Phù Cát, Bình Định
ALB64 Đỗ Tấn N. 43 Tịnh Kỳ, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi
ALB65 Nguyễn Thị H. 41 P5, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng
ALB66 Tạ Thị B. 56 Thị trấn Ea Kar, Đăk Lăk
24 42 66
Phục lục 2b.
DANH SÁCH BỆNH NHÂN DÙNG THUỐC IVERMECTIN TRONG ĐIỀU
TRỊ BỆNH DO ẤU TRÙNG Gnathostoma spp.
Mã Họ và tên bệnh nhân Nam Nữ Địa chỉ cư trú
IVM01 Lê Thúy A. 40 P. Yên Thế, TP. Pleiku, Gia Lai
IVM02 Phùng Quang T. 6 Bình Châu, Bình Sơn, Quảng Ngãi
IVM03 Phạm Văn T. 29 Phổ Cường, Đức Phổ, Quảng Ngãi
IVM04 Nguyễn Thị Diệu C. 6 TT Châu Ổ, Bình Sơn, Quảng Ngãi
IVM05 Hà Thị L. 47 TT. Ninh Phước, Ninh Thuận
IVM06 Nguyễn Thị M. 38 P. Đồng Đa, Quy Nhơn, Bình Định
IVM07 Phạm Văn H. 31 Nhơn Khánh, An Nhơn, Bình Định
IVM08 Nguyễn Thị Mỹ Kh. 38 An Chấn, Tuy An, Phú Yên
IVM09 Lê Thị L. 50 Ea Drang, Ea Hleo, Đăk Lăk
IVM10 Đinh Thị V. 60 Cát Minh, Phù Cát, Bình Định
IVM11 Phan Thị Hồng D. 24 TT Ngô Mây, Phù Cát, Bình Định
IVM12 Trương Văn Đ. 40 TT. Tây Hòa, Phú Yên
IVM13 Trần Tường V. 25 Cát Tân, Phù Cát, Bình Định
IVM14 Trương Văn Kh. 38 Vạn Thọ, Vạn Ninh, Khánh Hòa
IVM15 Trần Văn Tr. 55 Tây Phú, Tây Sơn, Bình Định
IVM16 Tăng Thị L. 30 Mỹ Thắng, Phù Mỹ, Bình Định
IVM17 Hồ Xuân D. 13 Hoài Thanh, Hoài Nhơn, Bình Định
IVM18 Nguyễn S. 46 Khuê Ngọc, Krông Bông, Đăk Lăk
IVM19 Nguyễn Thị L. 12 Cư Huê, Ea Kar, Đăk Lăk
IVM20 Nguyễn Cao Thiên Tr. 26 Đức Hòa, Mộ Đức, Quảng Ngãi
IVM21 Vũ Thị Th. 35 TT. Krông Bông, Đăk Lăk
IVM22 Châu Thị Thùy Tr. 41 Đăk La, Đăk Mil, Đăk Nông
IVM23 Nguyễn Thị D. 43 Bình Châu, Bình Sơn, Quảng Ngãi
IVM24 Trần Thị Nh. 37 TT. Sông Cầu, Phú Yên
IVM25 Đoàn Nguyễn Tường V. 39 TP. Kon Tum, Kon Tum
IVM26 Lưu Văn D. 11 P5, TP. Tuy Hòa, Phú Yên
IVM27 Nguyễn Thị Thanh Th. 16 Ea Tul, Đức Cơ, Gia Lai
IVM28 Nguyễn Thi Bích K. 27 TT. Đăk Đoa, Gia Lai
IVM29 Đào Hoài Th. 23 Quảng Phú, Cư Mgar, Đăk Lăk
IVM30 Nguyễn Thị Th. 49 Thị xã Cam Lâm, Khánh Hòa
IVM31 Đoàn Trần Việt T. 11 Ân Đức, Hoài Ân, Bình Định
IVM32 Đặng Duy T. 41 Tịnh Kỳ, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi
IVM33 Huỳnh Thị H. 51 Mỹ Tài, Phù Mỹ, Bình Định
IVM34 Nguyễn Hữu T. 43 Phước An, Tuy Phước, Bình Định
IVM35 Nguyễn Thị Phương Th. 47 Thị xã Cam Lâm, Khánh Hòa
IVM36 Nguyễn Thị Th. 38 Thị trấn K’Bang, Gia Lai
IVM37 Bùi Văn T. 56 Ân Tường, Hoài Ân, Bình Định
IVM38 Lưu Văn H. 46 TT. Đăk Đoa, Gia Lai
IVM39 Võ Như P. 41 Hòa Đồng, Tây Hòa, Phú Yên
IVM40 Hồ C. 56 P8, TP. Tuy Hòa, Phú Yên
IVM41 Mai Thị H. 40 Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng
IVM42 Phan Thị Th. 43 TT Krông Păk, Đăk Lăk
IVM43 Nguyễn Thị Tr. 17 TT. Krông Păk, Đăk Lăk
IVM44 Phạm Hoàng Thúy D. 44 TP. Nha Trang, Khánh Hòa
IVM45 Trần Thanh T. 40 Mỹ Trinh, Phù Mỹ, Bình Định
IVM46 Nguyễn Thị Ngọc B. 37 Ea Wer, Buôn Đôn, Đăk Lăk
IVM47 Phạm Thị Th. 53 TT Châu Ổ, Bình Sơn, Quảng Ngãi
IVM48 Trần Quốc D. 8 Trần Phú, TP. Q.Ngãi, Quảng Ngãi
IVM49 Phạm Ngọc H. 57 TT Núi Thành, Quảng Nam
IVM50 Nguyễn Thị H. 36 TX. Gia Nghĩa, Đăk Nông
IVM51 Dương Văn N. 7 Nghĩa Lộ, Tư Nghĩa, Quảng Ngãi
IVM52 Đoàn Ngọc C. 60 Mỹ Trinh, Phù Mỹ, Bình Định
IVM53 Phạm Thị L. 40 P8, Tuy Hòa, Phú Yên
IVM54 Nguyễn Thị B. 48 TT. Vĩnh Thạnh, Bình Định
IVM55 Đặng Thị Thu Th. 30 Nhơn An, An Nhơn, Bình Định
IVM56 Nguyễn Thị Phương G. 16 Tịnh Thọ, Sơn Tịnh, Quảng Ngãi
IVM57 Phan Thanh Th. 49 P. Quang Trung, Q.Nhơn, Bình
Định
IVM58 Hồ Thị Ng. 59 Phước Thành, Tuy Phước, Bình
Định
IVM59 Nguyễn Thị R. 57 Vạn Giã, Vạn Ninh, Khánh Hòa
IVM60 Ngô Thị Tường V. 31 TP. Quảng Ngãi, Quảng Ngãi
IVM61 Nguyễn Thị Th. 60 Hòa Tân, Đông Hòa, Phú Yên
IVM62 Lê Thị Nh. 51 Phú Xuân, Krông Buk, Đăk Lăk
IVM63 Võ Thị B. 52 Cư K’Bang, Ea Sup, Đăk Lăk
IVM64 Nguyễn Thị Ch. 36 Cát Tân, Phù Cát, Bình Định
IVM65 Võ Đan Q. 15 TP. Hội An, Quảng Nam
IVM66 Lê Lý Ly N. 18 Đăk Phơi, Lăk, Đăk Lăk
22 44 66
Phụ lục 3.
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN MẮC BỆNH
DO ẤU TRÙNG GIUN ĐẦU GAI Gnathostoma spp.
I. PHẦN HÀNH CHÍNH (Mã số: .)
1. Họ tên bệnh nhân:. ...Tuổi:Giới:Dân tộc:.............
2. Xã:......Huyện.Tỉnh...................................
3. Vùng đang sống thuộc: Nông thôn [ ], Đô thị[ ], Miền núi [ ], Đồng bằng [ ]
4. Nghề nghiệp: Nhỏ [ ]; Học sinh-sinh viên [ ]; Công nhân lao động [ ]; Cán bộ
viên chức [ ]; Kinh doanh/ Buôn bán [ ]; Nông dân, ngư dân [ ]; Khác [ ]
5. Trình độ học vấn: Mù chữ [ ]; Tiểu học [ ]; THPT [ ]; THPT [ ]; Đại học/SĐH [ ]
II. ĐIỀU TRA MỘT SÓ YẾU TỐ DỊCH TỄ HỌC
1. Anh (chị) có hay ăn các loại thức ăn và chế biến theo cách dưới đây ? (Nhiều lựa
chọn)
- Lươn sống, tái, làm gỏi [ ]; Cá thái sống/tái dấm chanh [ ]; Thịt rắn gỏi, máu rắn [ ];
- Ếch um,xào chua ngọt [ ]; Vẹm, sò huyết ăn với mù tạt [ ]; Cá, tôm sống thái
mỏng chấm mù tạt) [ ]; Ốc dạng hấp, thái lát trộn [ ]; Rau sống, salad trộn [ ];
- Uống nước chưa đun sôi từ ao, hò hoặc chum vại [ ].
2. Thời gian (ngày) phát triệu chứng trên cơ quan đến khi vào nghiên cứu:
Dưới < 7 ngày [ ]; ≥7-<15 [ ]; ≥15 - <30 [ ], ≥30-<45 [ ]; ≥45 - <60 [ ]; ≥60 ngày [ ]
III. THĂM KHÁM LÂM SÀNG CHUYÊN KHOA
Trước khi dùng thuốc ngày D0
1. Tổng trạng chung: Bình thường [ ]; Giảm cân, mệt mỏi, mất ngủ [ ]; Sốt [ ]
2. Triệu chứng trên da-niêm mạc của bệnh nhân: Ngứa, mày đay [ ]; Nổi mẩn đỏ, vệt
phù đỏ da [ ]; Ban đỏ từng vùng trên da [ ]; Ấu trùng di chuyển [ ]; Ấu trùng di
chuyển + mụn nước [ ]; Xuất hiện thường xuyên [ ]; Xuất hiện từng đợt [ ]; Tê
bì dị cảm trên da [ ]; Phù da mô mềm [ ]
3. Triệu chứng trên hệ tiêu hóa: Đau thượng vị-mũi ức [ ]; Đau bụng đầy hơi [ ];
Buồn nôn, chán ăn [ ]; Rối loạn đại tiện phân sệt, không thành khuôn [ ]; Phân
thường [ ]
4. Triệu chứng trên hệ hô hấp: Đau ngực [ ]; Khó thở, không sốt [ ]; Khó thở + sốt [
]; Ho khan, không đờm [ ]; Ho khan có đờm [ ]; Khò khè [ ]; Ho ra máu [ ]
5. Triệu chứng trên hệ tâm-thần kinh: Đau đầu [ ] ; Chóng mặt + đau đầu [ ]; Rối
loạn giấc ngủ [ ]; Mất ngủ kéo dài [ ], Căng thẳng, lo lắng [ ]
6. Triệu chứng trên thị giác: Rối loạn thị lực, nhìn mờ mắt [ ]; Sưng mi mắt 1-2 bên [
]; Đau cơ quanh mi mắt [ ]; Nhìn mờ kiểu song thị [ ]
7. Triệu chứng trên thính giác: Ù tai [ ]; tiếng vo ve [ ]
8. Triệu chứng trên các cơ quan khác: (Mô tả theo từng mô và cơ quan)
Thời điểm sau 1 tháng hay ngày D30
1. Tổng trạng chung: Bình thường [ ]; Giảm cân, mệt mỏi, mất ngủ [ ]; Sốt [ ]
2. Triệu chứng trên da-niêm mạc của bệnh nhân: Ngứa, mày đay [ ]; Nổi mẩn đỏ, vệt
phù đỏ da [ ]; Ban đỏ từng vùng trên da [ ]; Ấu trùng di chuyển [ ]; Ấu trùng di
chuyển + mụn nước [ ]; Xuất hiện thường xuyên [ ]; Xuất hiện từng đợt [ ]; Tê
bì dị cảm trên da [ ]; Phù da mô mềm [ ]
3. Triệu chứng trên hệ tiêu hóa: Đau thượng vị-mũi ức [ ]; Đau bụng đầy hơi [ ];
Buồn nôn, chán ăn [ ]; Rối loạn đại tiện phân sệt, không thành khuôn [ ]; Phân
thường [ ]
4. Triệu chứng trên hệ hô hấp: Đau ngực [ ]; Khó thở, không sốt [ ]; Khó thở + sốt [
]; Ho khan, không đờm [ ]; Ho khan có đờm [ ]; Khò khè [ ]; Ho ra máu [ ]
5. Triệu chứng trên hệ tâm-thần kinh: Đau đầu [ ] ; Chóng mặt + đau đầu [ ]; Rối
loạn giấc ngủ [ ]; Mất ngủ kéo dài [ ], Căng thẳng, lo lắng [ ]
6. Triệu chứng trên thị giác: Rối loạn thị lực, nhìn mờ mắt [ ]; Sưng mi mắt 1-2 bên [
]; Đau cơ quanh mi mắt [ ]; Nhìn mờ kiểu song thị [ ]
7. Triệu chứng trên thính giác: Ù tai [ ]; tiếng vo ve [ ]
8. Triệu chứng trên các cơ quan khác: (Mô tả theo từng mô và cơ quan)
Thời điểm sau 2 tháng hay ngày D60
1. Tổng trạng chung: Bình thường [ ]; Giảm cân, mệt mỏi, mất ngủ [ ]; Sốt [ ]
2. Triệu chứng trên da-niêm mạc của bệnh nhân: Ngứa, mày đay [ ]; Nổi mẩn đỏ, vệt
phù đỏ da [ ]; Ban đỏ từng vùng trên da [ ]; Ấu trùng di chuyển [ ]; Ấu trùng di
chuyển + mụn nước [ ]; Xuất hiện thường xuyên [ ]; Xuất hiện từng đợt [ ]; Tê
bì dị cảm trên da [ ]; Phù da mô mềm [ ]
3. Triệu chứng trên hệ tiêu hóa: Đau thượng vị-mũi ức [ ]; Đau bụng đầy hơi [ ];
Buồn nôn, chán ăn [ ]; Rối loạn đại tiện phân sệt, không thành khuôn [ ]; Phân
thường [ ]
4. Triệu chứng trên hệ hô hấp: Đau ngực [ ]; Khó thở, không sốt [ ]; Khó thở + sốt [
]; Ho khan, không đờm [ ]; Ho khan có đờm [ ]; Khò khè [ ]; Ho ra máu [ ]
5. Triệu chứng trên hệ tâm-thần kinh: Đau đầu [ ] ; Chóng mặt + đau đầu [ ]; Rối
loạn giấc ngủ [ ]; Mất ngủ kéo dài [ ], Căng thẳng, lo lắng [ ]
6. Triệu chứng trên thị giác: Rối loạn thị lực, nhìn mờ mắt [ ]; Sưng mi mắt 1-2 bên [
]; Đau cơ quanh mi mắt [ ]; Nhìn mờ kiểu song thị [ ]
7. Triệu chứng trên thính giác: Ù tai [ ]; tiếng vo ve [ ]
8. Triệu chứng trên các cơ quan khác: (Mô tả theo từng mô và cơ quan)
IV. PHẨU TÍCH THƯƠNG TỔN DA - NIÊM MẠC
1. Vị trí trên cơ thể để phẩu tích lấy ấu trùng:
2. Định loài bằng sinh học phân tử và giải trình tự: Có [ ]; Không [ ];
3. Loài xác định Gnathostoma spp.
IV. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG (Đánh giá đến thời điểm ngày D30 và D60)
Thông số cận lâm sàng
Ngày
D0
Thời điểm
1 tháng (D30)
Thời điểm
2 tháng (D60)
HUYẾT HỌC
Haemoglobine (g/dL)
Haematocrite (%)
Bạch cầu/mm3
Bạch cầu ái toan (%)
SINH HÓA MÁU
ALT (SGPT) IU/L
AST (SGOT) IU/L
HUYẾT THANH MIỄN DỊCH
Hiệu giá IgG Anti-Gnathostoma sp.
VI. LOẠI THUỐC ĐIỀU TRỊ
- Albendazole (Unaben®): viên nén 400 mg (uống sau ăn no) hoặc thuốc Ivermectin
(Pizar®) loại Pizar 3mg và Pizar 6mg điều trị liều duy nhất (uống thuốc trước ăn 1-2
giờ):
Liều ALB
(theo kg)
Cân nặng
(theo kg)
Ngày 1 lần liều duy nhất IVM
Giờ 0 Theo viên 3mg Theo viên 6mg
- 15mg/kg - Liệu trình
14 ngày;
- Chia 2 lần, không
vượt 800 mg/ngày
- Uống thuốc sau khi
ăn no khoảng 15-30
phút
15 - 24
25 - 35
36 - 50
51 - 65
66 - 79
80+
3mg
6mg
9mg
12mg
15mg
0,2mg/kg
1 viên
2 viên
3 viên
4 viên
5 viên
+
0,5 viên
1 viên
1,5 viên
2 viên
2,5 viên
+
VII. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA ALB/ IVM
Tác dụng ngoại ý sau khi dùng thuốc: Thời điểm (ngày thứ)
- Đau bụng, buồn nôn [ ] [ ]
- Khó chịu trong dạ dày ruột [ ] [ ]
- Chóng mặt, nhức đầu [ ] [ ]
- Ngứa, mày đay [ ] [ ]
- Tăng, giảm bạch cầu [ ] [ ]
- Tăng, giảm haemoglobine, haematocrite [ ] [ ]
- Tăng, giảm men gan AST (SGOT), ALT (SGPT) [ ] [ ]
Quy Nhơn, ngày tháng năm 201......
Nghiên cứu viên
Phụ lục 4:
Phụ lục 5:
Phụ lục 6:
Phụ lục 7:
Phụ lục 8: