Luận án Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững

Dự báo và tăng cường kiểm tra các khu vực có nguy cơ quá tải hoặc đã quá tải về sức chứa điểm đến, thực hiện linh hoạt biện pháp hạn chế sự quá tải điểm đến. - Khai thác đi đôi với bảo vệ, cải tạo các yếu tố nuôi dưỡng sự PTBV trong hoạt động du lịch (phát triển không gian “xanh”, bảo tồn bản sắc văn hóa, đảm bảo trật tự, an ninh.). Hạn chế tối đa các dự án đầu tư phá vỡ cảnh quan thiên nhiên. c. Giải pháp đối với vấn đề thời vụ du lịch Tính thời vụ ảnh hưởng lớn tới khả năng duy trì các hoạt động và công trình phục vụ du lịch. Tính thời vụ trong hoạt động du lịch được xác định bao gồm: mùa du lịch do thiên nhiên tạo ra (khí hậu - thời tiết, chu kỳ phát triển của các HST tự nhiên) và mùa du lịch của các dòng khách, thị trường khách (gắn với nghề nghiệp, đặc điểm văn hóa, đặc điểm lãnh thổ cư trú, đặc điểm tâm lý du khách ). Xuất phát từ những khó khăn, thách thức đối với sự PTDL của tỉnh: Thiếu điểm vui chơi giải trí qui mô lớn; nằm khá xa các trung tâm du lịch lớn; SPDL của tỉnh chỉ mạnh từ khai thác biển - đảo (phần lớn hoạt động ngoài trời - vốn bị tác động với nhiều bất lợi bởi yếu tố thời tiết), các lễ hội chỉ diễn ra trong một số thời điểm nhất định trong năm Do đó, việc xác định tính thời vụ trong khai thác TNDL một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng thị trường du khách, công tác bảo vệ, trùng tu di tích, tái đầu tư CSHT du lịch tại điểm đến, góp phần phục hồi tài nguyên và PTBV du lịch. Vì vậy, để hạn chế bất lợi về tính thời vụ tại Bình Định cần tập trung giải quyết các vấn đề như: - Với tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, trong điều kiện nắng lắm mưa nhiều thì việc xây dựng các SPDL theo mùa cần phải được chú ý nhiều hơn. - Trong cùng một thời gian/thời điểm có thể kết hợp khai thác giữa các nhóm TNDL. Sự kết hợp này góp phần đa dạng hóa các LHDL, SPDL và hạn chế tính mùa vụ trong khai thác TNDL. Đồng thời nó còn có tác dụng giảm áp lực đối với một số điểm du lịch, BVMT và TNDL của địa phương.

pdf248 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đánh giá điều kiện tự nhiên và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch tỉnh Bình Định theo hướng bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi Biển Đông bởi bán đảo Phương Mai; Phía Bắc là dãy núi Trường Châu Lãnh khá hiểm trở; Phía Tây của đầm là TP. Quy Nhơn; Phía Nam là bán đảo Mũi Yến. Nơi duy nhất thông ra biển là cửa Giã, hiện nay gọi là cửa Thị Nại (Quy Nhơn), nằm giữa mũi Cổ Rùa bên phía Tây đất Quy Nhơn và gành Hổ bên bờ Đông bán đảo Phương Mai. P11 giữa Cát Tiến (Phù Cát) và bán đảo Phương Mai (Lý Hưng, Nhơn Lý), rộng 3km và cao trên 20m. Bờ phía tây đầm là bờ đồng bằng châu thổ của hệ thống sông Côn và Hà Thanh. + HST và ĐDSH: Trong hệ thống đầm ven biển của Bình Định, khu vực đầm Thị Nại và cửa vịnh Quy Nhơn là điển hình cho HST đặc thù (HST đất ngập nước ven biển), chứa đựng tài nguyên sinh vật to lớn với sự ĐDSH cao gồm thành phần loài thủy sinh trữ lượng lớn (rừng ngập mặn, rong biển, cỏ biển, cá, giáp xác, thân mềm...). Tại đây có khoảng 200ha rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và rong biển, là nơi sinh sống của các loài chim nước, chim di cư và các loài thủy sinh quý hiếm. Tại đầm đã xác định có 670 loài sinh vật: động vật nổi 70 loài; động vật đáy, giáp xác 51 loài; nhuyễn thể 102 loài, động vật đáy khác 12 loài, cá 109 loài, thực vật bậc cao 24 loài. Riêng vùng Cồn Chim có 25 loài cây ngập mặn (mangrove), chủ yếu là cây Mắm trắng (Avicenniaalba), Đước đôi (Rhizophora apiculata), Đưng (Rhizophora mucronata), Bần trắng (Sonneratia alba), Tra lâm vồ (Thespesia populnea),...Tại khu vực rừng ngập mặn và vùng nước xung quanh dồi dào nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là những loài có giá trị kinh tế cao như tôm, cua... Ngoài ra, đầm còn được xác định là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài vẹm xanh Perna virisis xếp hạng EN. - Trên đầm có cầu Nhơn Hội (dài 2.477,3 m) nối giữa trung tâm TP. Quy Nhơn sang khu kinh tế Nhơn Hội và các điểm du lịch nổi tiếng của tỉnh (FLC Nhơn Lý, Eo Gió, Kỳ Co, Hòn Khô). - Theo quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, khu dự trữ thiên nhiên Đầm thị Nại được đưa vào quy hoạch thành khu bảo tồn đất ngập nước vào năm 2030 nhằm: Bảo tồn ĐDSH vùng đầm; Bảo tồn và tôn tạo cảnh quan đặc trưng đầm phá Thị Nại, thắng cảnh độc đáo của TP. Quy Nhơn; Bảo tồn vùng văn hoá đặc sắc của địa danh Đồ Bàn và Kinh thành cổ vương quốc Chăm Pa, gắn liền với đầm phá và cảng biển; Phát huy giá trị DLST và văn hoá; Thực hiện các phương án khai thác tài nguyên thuỷ sản hợp lý và bền vững trên toàn vùng đầm và vùng đệm. - Căn cứ vào tiêu chí của Công ước Ramsar năm 1999, đầm Thị Nại là một vùng đất ngập nước tự nhiên, mang tính chất tiêu biểu cho HST đầm phá. Tại đây có một số loài quý hiếm, nguy cấp, dễ tổn thương có nguy cơ tuyệt chủng; là nơi sống của loài chim nước nên có thể xây dựng hồ sơ đề cử vùng đất ngập nước đầm Thị Nại trở thành khu Ramsar. P11 6 Đầm Đề Gi - Tên gọi khác: đầm Nước Ngọt hay đầm Đạm Thủy. - Toạ độ: Vĩ độ Bắc: 14007’00”- 14011’00”; Kinh độ Đông: 109008’00” - 109014’00” - Các sông đổ vào: có một số sông nhỏ đổ vào từ phía tây (sông Cả, sông Lu Siêm, sông Dực). Ở thượng nguồn sông Lu Siêm (còn gọi là sông Mỹ Cát) có hồ Hội Sơn. - Đặc điểm địa chất - địa mạo: Cửa nằm ở phía đông nam và chảy theo hướng tây - đông, nằm giữa đê cát chắn và đá gốc (granit của phức hệ Đèo Cả) ở phía bắc và hệ thống đê cát ở phía nam (Cát Khánh). Đê cát chắn là dạng tích tụ nối đảo giữa Tân Phụng (ở phía bắc) và Vĩnh Lợi (sát cửa đầm). Đây là đê cát cao và rộng 2 km thuộc địa phân xã Mỹ Thành, gồm 2 thế hệ có tuổi khác nhau - Holocen giữa (mQ22) và muộn (mQ23). Bờ tây gồm các thành tạo trầm tích sông biển tuổi Pleistocen muộn. - HST và ĐDSH: Tại HST đầm Đề Gi đã xác định được 595 loài sinh vật thuộc 318 giống (chi),168 họ, 64 bộ, 24 lớp thuộc các nhóm sinh vật: động vật nổi, động vật đáy, giáp xác, nhuyễn thể, động vật đáy khác (gồm giun nhiều tơ, giun ít tơ, ga gai và gá sùng), Cá, thực vật nổi, rong biển và thực vật bậc cao. Hiện nay đã phát hiện 15 loài cây ngập mặn, 5 loài cỏ biển; 39 loài cá thương phẩm, trong đó nhiều nhất là cá bống, cá khế, cá sơn biển, cá măng, cá mú ; 12 loài thân mềm, nhiều nhất là các nhóm loài chính, như: - Địa điểm: thuộc địa phận 3 xã Mỹ Thanh, Mỹ Cát, Mỹ Chánh H. Phù Mỹ và 2 xã Cát Khánh, Cát Minh H. Phù Cát tỉnh Bình Định. Cách thị trấn Phù Mỹ 11km về phía đông theo tỉnh lộ 632. - Diện tích mặt nước: 15,8 km2 - Kích thước cơ bản của vực nước: dài: 8,5 km; rộng: 2,5k m; sâu: trung bình 0,9 m, lớn nhất 1,4 m. - Cửa: có 1 cửa ở phía đông nam, có tên là cửa Đề Gi; dài: 2 km; rộng: 150 m; sâu: 1,6 m. - Kiểu loại thủy vực: kín từng phần, nước lợ P11 sò (sò huyết, sò láng), nghêu, ngao, sút; 11 loài giáp xác, nhiều nhất là ghẹ xanh, cua xanh, tôm đất, tôm bạc, tôm sú Đầm Đề Gi cũng được xác định là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Đó là nơi sinh sống của loài cá Măng Elopichthys bambusa được xếp hạng VU. 7 Khu bảo tồn vùng nước nội địa Đầm Trà Ổ - Tên gọi: còn có tên gọi khác là đầm Châu Trúc, đầm Bàu Bàng. - Toạ độ: vĩ độ Bắc: 14016’30” - 14023’00”; kinh độ Đông: 109005’00” - 109011’00’’ + Kiểu loại thủy vực: Thuộc vùng đất ngập nước kiểu kín, nước lợ và xu thế ngọt hoá,đầm lầy hóa. + Các sông đổ vào: không có sông lớn, chỉ có sông nhỏ đổ vào từ phía tây (Mỹ Lộc, Mỹ Châu, Mỹ Phong). Tuy nhiên, trong lưu vực đầm Trà Ô có khá nhiều hồ chứa (15 hồ) có quy mô trong khoảng 0,3 - 10,2 km2 với tổng diện tích 46,89 km2 (Đặng Trung Thuận và nnk., 2000). + Lưu vực Đầm Trà Ổ có dạng một hình tròn gần khép kín. Cả phía Bắc lẫn phía Nam đều là những mỏm núi đá nằm sát bờ biển - Ranh giới/địa điểm: Thuộc địa bàn xã Mỹ Thắng, Mỹ Đức, Mỹ Châu, Mỹ Lợi, phía bắc huyện Phù Mỹ. Cách thị trấn Phù Mỹ 15 km về phía bắc theo quốc lộ 1A, cách quốc lộ 1A khoảng 5 km về phía đông theo tỉnh lộ 632. - Diện tích mặt nước: 14,4 km2, diện tích quy hoạch khu bảo tồn: 1.200 ha. - Đặc điểm tự nhiên: + Kích thước cơ bản của vực nước: dài: 6 km; rộng: 2,5 km; sâu trung bình 1,6 m, sâu nhất 2,2 m. + Có 1 cửa thông với biển ở phía Bắc, có tên gọi là cửa Hà Ra - Phú Thứ (1 đoạn sông Châu Trúc). Trước khi đổ ra biển, nước đầm chảy theo sông Châu Trúc (dài 5 km, rộng 150 m, sâu trung bình 1 m, lớn nhất hơn 4 m). P11 + Đặc điểm địa chất - địa mạo: cửa Hà Ra nằm giữa núi Phú Hà ở phía bắc và đê cát chắn. Đê cát chắn là dạng tích tụ cát nối đảo hướng về phía tây bắc bắt đầu từ mũi Xuân Thanh ở phía đông nam (đá granit của phức hệ Đèo Cả K đc2). Đê cát dài 12km, rộng trung bình 2km, gồm 2 thế hệ - phía trong có tuổi Holocen giữa (mQ22) và phía ngoài có tuổi Holocen muộn (mQ23). Bờ phía tây - nam và phía tây lạch cửa còn gặp các thành tạo biển tuổi Pleistocen muộn (mQ23) và Holocen giữa (mQ22) ngoài các trầm tích sông biển hiện đại. + Hệ sinh thái và ĐDSH: Đầm Trà Ổ là vùng đất ngập nước có ĐDSH cao, thuộc HST nước ngọt. Theo các kết quả nghiên cứu từ trước đến nay, khu hệ động thực vật trong đầm rất phong phú. Tại đây đã phát hiện nhiều loài động vật đáy có giá trị (rạm, cua, tôm, tép), đã xác định được 515 loài sinh vật: Động vật nổi có 37 loài; Động vật đáy có 10 loài; Giáp xác có 23 loài, nhuyễn thể có 53 loài. Cá đã ghi nhận được 154 loài, trong đó cá Vược Perciformes có loài đa dạng nhất và nhiều loài cá có giá trị kinh tế cao như: cá chình, cá hồng, cá chẽm, cá vược, cá đối.; Thực vật nổi gồm 202 loài; Rong biển và thực vật bậc cao gồm 35 loài (Nguồn: Dự án điều tra tổng thể ĐDSH, nguồn lợi thủy, hải sản vùng biển Việt Nam, quy hoạch hệ thống các khi bảo tồn biển phục vụ phát triển bền vững, Hà Nội, 2015). Hiện nay, đầm Trà Ổ cũng được xác định là nơi sinh sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Đặc biệt, đây là nơi sinh sống của 3 trong 4 loài cá chình quý hiếm của Việt Nam là Chình hoa Anguilla marmorata, Chình mun Anguilla bicolor pacifica, Chình đầu nhọn Anguilla borneensis xếp hạng VU. Đầm Trà Ổ là 1 trong 45 khu vực đã được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 phê duyệt khu bảo tồn vùng nước nội địa của Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu bảo vệ sinh thái đầm biển ven bờ và bảo vệ nơi cư trú các loài chình mun, chình bông quý, hiếm. Năm 2014, đầm Trà Ổ đã được Chính phủ quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 thành Khu bảo tồn Loài và sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan. Ngoài ra, gần khu vực đầm có còn làng nghề bí đao khổng lồ Chánh Trạch (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ) và các đặc sản ẩm thực nổi tiếng khác: Bún tôm rạm Phù Mỹ, Chình mun Theo quy hoạch, đầm Trà ổ đang được đề xuất thành lập Khu bảo tồn loài và sinh cảnh cấp tỉnh (Nguồn: tổng hợp từ [56], [58], [85]) P12 Phụ lục 12. Tài nguyên du lịch tỉnh Bình Định 12.1. Một số tài nguyên du lịch tự nhiên ở Bình Định và khả năng khai thác Tài nguyên Vị trí Khả năng khai thác Bán đảo Phương Mai Cách trung tâm Quy Nhơn 8 km về phía Đông Bắc Phát triển SPDL biển, đảo cấp quốc gia Biển Nhơn Lý - Cát Tiến Thành phố Quy Nhơn và huyện Phù Cát, phía Bắc bán đảo Phương Mai Phát triển trở thành khu du lịch quốc gia cùng với bán đảo Phương Mai Vịnh Quy Nhơn Nằm sát trung tâm TP. Quy Nhơn Phát triển du lịch biển, thể thao giải trí, tham quan kết hợp du lịch đô thị Ghềnh Ráng Phía Đông Nam TP. Quy Nhơn, cách trung tâm khoảng 3 km. Phát triển du lịch biển, vọng cảnh kết hợp thư giãn, tâm linh Đầm và cầu Thị Nại Phường Thị Nại, TP. Quy Nhơn Du lịch sinh thái, tham quan cảnh quan, cuối tuần và ẩm thực Bãi biển Quy Hòa TP. Quy Nhơn, nằm dọc theo con đường Quy Nhơn - Sông Cầu Phát triển du lịch biển chất lượng cao gắn với tham quan, khám phá hệ thống đảo và cảnh quan ven bờ, cảnh quan tuyến đường 1D Đảo Nhơn Châu (Cù Lao Xanh) Xã đảo Nhơn Châu, TP. Quy Nhơn, cách trung tâm thành phố khoảng 28 km về phía Đông Nam Phát triển du lịch khám phá biển, đảo, sinh thái, vọng cảnh, vui chơi giải trí và ẩm thực Dải ven biển Đề Gi - Tam Quan Thuộc các huyện: Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn Du lịch biển kết hợp sinh thái Núi Bà Huyện Phù Cát, phía Nam đầm Trà Ổ, bắc bán đảo Phương Mai. Phát triển DLST núi, thể thao và du lịch văn hóa tâm linh. Khai thác danh thắng núi Bà gắn liền với bán đào Phương Mai trở thành quần thể Phương Mai – núi Bà với vai trò khu du lịch quốc gia Suối nước khoáng nóng Hội Vân Xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát, cách TP. Quy Nhơn khoảng 40 km về phía Tây Bắc. Phát triển du lịch tắm nóng, chăm sóc sức khỏe với các phương pháp trị liệu như tắm ngâm, tắm hương sen, phun hơi, tắm bùn...Khai thác gắn liền với tài nguyên sinh thái hồ Hội Sơn. Hồ Núi Một Xã Nhơn Tân, TX. An Nhơn Du lịch sinh thái hồ, thư giãn, ẩm thực kết hợp tham quan, trải nghiệm, tìm hiểu văn hóa dân tộc ít người Thắng cảnh Hầm Hô Xã Tây Phú, huyện Tây Sơn Phát triển DLST, dã ngoại, ẩm thực, về nguồn kết hợp theo dòng lịch sử. P12 12.2. Một số loại tài nguyên du lịch văn hóa tiêu biểu phục vụ phát triển du lịch STT Loại tài nguyên Loại hình và SPDL 1 Hệ thống di tích phong trào Tây Sơn; kiến trúc tháp và không gian văn hóa Chămpa Du lịch văn hóa, lịch sử tổng hợp 2 Các võ đường cổ truyền Du lịch đặc thù 3 Các lễ hội, làng nghề truyền thống Du lịch lễ hội, làng nghề 4 Các loại hình văn hóa dân gian và văn hóa Chăm; nghệ thuật Bài Chòi; hát Bội, thơ ca Du lịch văn hóa dân gian, trải nghiệm 5 Hệ thống chùa, nhà thờ Du lịch văn hóa tâm linh 6 Trung tâm ICISE, Tổ hợp không gian khoa học tại Quy Nhơn Du lịch MICE kết hợp du lịch khoa học 7 Các loại ẩm thực, đặc sản và sản phẩm nghề Du lịch cộng đồng, ẩm thực 12.3. Một số lễ hội tiêu biểu tại Bình Định STT Tên lễ hội Thời gian Tính chất Ý nghĩa 1 Lễ hội Đống Đa - Tây Sơn Từ ngày 4-5 tháng Giêng âm lịch Lễ hội truyền thống - lịch sử Tưởng nhớ các thủ lĩnh Tây Sơn và kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa 2 Lễ hội Cầu ngư Mùa xuân hàng năm Lễ hội tín ngưỡng Cúng tế cá Ông (cá voi) và cầu được mùa hải sản 3 Lễ hội Đổ giàn Rằm tháng 7 các năm Tỵ, Dậu, Sửu Lễ hội dân gian Đề cao tinh thần thượng võ và ý chí chiến đấu 4 Hội xuân Chợ Gò Mùng 1 Tết Âm lịch Hội mừng xuân Cầu tài, cầu lộc 5 Lễ hội Đua thuyền Mùng 2 Tết Âm lịch Hội mừng xuân Vui chơi, tranh tài tranh sức 6 Lễ hội làng rèn Phương Danh Ngày 12 tháng 2 âm lịch hàng năm Lễ hội dân gian Tưởng nhớ vị Tổ sư nghề rèn Đào Dã Tượng P13 Phụ lục 13. Danh mục di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng tỉnh Bình Định (đến năm 2019) TT Tên di tích Địa điểm Cấp xếp hạng Loại hình di tích I. Thành phố Quy Nhơn 1 Tháp Đôi * Ph. Đống Đa Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 2 Khu Bãi Nhạn - Núi Tam Tòa* Ph. Hải Cảng Quốc gia Lịch sử 3 Thắng cảnh Ghềnh Ráng * Ph. Ghềnh Ráng Quốc gia Danh thắng 4 Nhà tù số 9 Đào Duy Từ * Ph. Trần Hưng Đạo Quốc gia Lịch sử cách mạng 5 Nhà tù Phú Tài Ph. Trần Quang Diệu Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 6 Chùa Ông Nhiêu (Đền Quan Thánh) Ph. Trần Hưng Đạo Cấp tỉnh Lịch sử 7 Đền thờ, tượng đài danh nhân Trần Hưng Đạo* Ph. Thị Nại, Ph. Hải Cảng Cấp tỉnh Lịch sử & kiến trúc 8 Cảng Quy Nhơn - Điểm 300 ngày chuyển quân tập kết ra Bắc Ph. Hải Cảng Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 9 Lũy cổ Phương Mai Ph. Hải Cảng Cấp tỉnh Lịch sử 10 Đình Cẩm Thượng * Ph.Trần Hưng Đạo Cấp tỉnh Lịch sử 11 Lăng ông Nam Hải vạn đầm Hưng Lương Xã Nhơn Lý Cấp tỉnh Lịch sử II. Huyện Tuy Phước 1 Tháp Bánh Ít * Xã Phước Hiệp Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 2 Vụ thảm sát Nho Lâm (1966) * Xã Phước Hưng Quốc gia Lịch sử cách mạng 3 Tháp Bình Lâm * Xã Phước Hòa Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 4 Mộ Đào Tấn * Xã Phước Nghĩa Quốc gia Lịch sử 5 Vụ thảm sát Tân Giảng Xã Phước Hòa Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 6 Đình Làng Vinh Thạnh Xã Phước Lộc Cấp tỉnh Lịch sử 7 Đình văn chỉ Tuy Phước Thị trấn Tuy Phước Cấp tỉnh Lịch sử 8 Lăng mộ ông Lê Xuân Miễn Xã Phước Hiệp Cấp tỉnh Lịch sử 9 Vụ thảm sát Vinh Quang 1965 Xã Phước Sơn Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 10 Nhà lưu niệm nhà thơ Xuân Diệu Xã Phước Hòa Cấp tỉnh Lịch sử 11 Chùa Bà Xã Phước Quang Cấp tỉnh Lịch sử P13 TT Tên di tích Địa điểm Cấp xếp hạng Loại hình di tích 12 Nơi thành lập chi bộ Đề pô Diêu Trì Thị trấn Diêu Trì Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 13 Mộ Lê Đại Cang Xã Phước Hiệp Cấp tỉnh Lịch sử 14 Mộ phó tướng Lê Tuyên Xã Phước Nghĩa Cấp tỉnh Lịch sử 15 Mộ Nguyễn Diêu Xã Phước Sơn Cấp tỉnh Lịch sử 16 Nước Mặn - Nơi phôi thai chữ Quốc ngữ * Xã Phước Quang Cấp tỉnh Lịch sử III. Thị xã An Nhơn 1 Thành Hoàng Đế* Xã Nhơn Hậu Quốc gia Lịch sử 2 Tháp Cánh Tiên * Xã Nhơn Hậu Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 3 Chùa Thập Tháp * Ph. Nhơn Thành Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 4 Tháp Phú Lốc * Ph. Nhơn Thành Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 5 Lò Gốm cổ Gò Sành * Ph. Nhơn Hòa Quốc gia Khảo cổ 6 Chùa Nhạn Sơn (chùa Ông Đá)* Xã Nhơn Hậu Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 7 Thành Cha * Xã Nhơn Lộc Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 8 Phủ thành Quy Nhơn Ph. Nhơn Thành Cấp tỉnh Lịch sử 9 Nơi thành lập chi bộ Hồng Lĩnh Xã Nhơn Mỹ Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 10 Vụ thảm sát Kim Tài Xa Nhơn Phong Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 11 Mộ tập thể chiến sĩ tiểu đoàn 6, trung đoàn 12, sư đoàn Sao Vàng Ph. Đập Đá Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 12 Cột cờ thành Bình Định Ph. Bình Định Cấp tỉnh Lịch sử 13 Miếu Bà Xã Nhơn Phong Cấp tỉnh Lịch sử 14 Văn miếu Ph. Nhơn Thành Cấp tỉnh Lịch sử 15 Khu căn cứ cách mạng An Trường (1955 - 1975) Xã Nhơn Tân Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 16 Đền thờ Võ Duy Dương Xã Nhơn Tân Cấp tỉnh Lịch sử 17 Gò Chàm Ph. Nhơn Hưng Cấp tỉnh Lịch sử 18 Bàu Sấu - Kỳ Đông Xã Nhơn Mỹ Cấp tỉnh Lịch sử IV. Huyện Tây Sơn 1 Khu di tích điện thờ Tây Sơn gồm 2 di tích quốc gia* + Điện thờ Tây Sơn + Bến Trường Trầu Huyện Tây Sơn Quốc gia đặc biệt Lịch sử P13 TT Tên di tích Địa điểm Cấp xếp hạng Loại hình di tích 2 Tháp Dương Long * Xã Tây Bình và Bình Hòa Quốc gia đặc biệt Kiến trúc nghệ thuật 3 Vụ thảm sát Bình An * Xã Tây Vinh Quốc gia Lịch sử cách mạng 4 Từ đường Bùi Thị Xuân * Xã Tây Xuân Quốc gia Lịch sử 5 Từ đường Võ Văn Dũng * Xã Tây Phú Quốc gia Lịch sử 6 Địa điểm Gò Lăng * Xã Bình Thành Quốc gia Lịch sử 7 Gò Đá Đen * Thị trấn Phú Phong Quốc gia Lịch sử 8 Tháp Thủ Thiện * Xã Bình Nghi Quốc gia Kiến trúc nghệ thuật 9 Lăng Mai Xuân Thưởng * Xã Bình Tường Quốc gia Lịch sử 10 Di tích danh thắng Hầm Hô * Xã Tây Phú Cấp tỉnh Danh thắng 11 Chiến thắng Thuận Ninh Xã Bình Tây Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 12 Huyện đường Bình Khê * Xã Tây Giang Cấp tỉnh Lịch sử 13 Khu lò gốm cổ Gò Hời Xã Tây Vinh Cấp tỉnh Khảo cổ 14 Mộ Võ Xán Xã Hòa Bình Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 15 Đền thờ Văn Phong Xã Tây An Cấp tỉnh Lịch sử 16 Lăng mộ Hiển tổ khảo Tây Sơn tam kiệt Xã Bình Thành Cấp tỉnh Lịch sử 17 Đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong Tú Thủy Thị trấn Phú Phong Cấp tỉnh Lịch sử 18 Chiến thắng chốt Lò Rèn Xã Bình Thành Cấp tỉnh Lịch sử 19 Đài Kính Thiên * Xã Bình Tường Cấp tỉnh Lịch sử V. Huyện Phù Cát 1 Khu Tân phủ Càn Dương * Xã Cát Tiến Quốc gia Lịch sử 2 Khu Căn Cứ Núi Bà* Huyện Phù Cát Quốc gia Lịch sử cách mạng & Danh thắng 3 Phế tích Thành Chánh Mẫn* Xã Cát Nhơn Quốc gia Lịch sử 4 Gò Kho - Đầm Đạm Thủy - Cửa Đề Gi * Xã Cát Minh, Cát Khánh Cấp tỉnh Lịch sử 5 Khu căn cứ cách mạng Hòn Chè Xã Cát Sơn Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 6 Vụ thảm sát thôn Hưng Trị Xã Cát Thắng Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 7 Vụ thảm sát thôn An Nông Xã Cát Nhơn Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng VI. Huyện Phù Mỹ P13 TT Tên di tích Địa điểm Cấp xếp hạng Loại hình di tích 1 Chiến thắng Đèo Nhông * Xã Mỹ Phong Quốc gia Lịch sử cách mạng 2 Cầu Bình Trị-Đập Cây Kê Xã Mỹ Quang Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 3 Vụ thảm sát thôn 10 Xã Mỹ Thắng Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 4 Vụ thảm sát Gò Vàng Xã Mỹ Hòa Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 5 Chiến thắng Gò Cớ Xã Mỹ Đức Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 6 Chiến thắng Đồi Miếu Xã Mỹ Chánh Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 7 Chiến thắng Cầu Cương Xã Mỹ Hiệp Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 8 Căn cứ Hố Đá Bàn Xã Mỹ An Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 9 Nơi yên nghỉ của nhà yêu nước Bùi Điền Xã Mỹ Hòa Cấp tỉnh Lịch sử 10 Núi Mun Xã Mỹ Tài Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 11 Đình Vạn An Xã Mỹ Châu Cấp tỉnh Lịch sử 12 Cửa khẩu Đèo Ngụy - Dốc Dài Xã Mỹ Hiệp Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 13 Hòn Đụn * Xã Mỹ Thọ Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng VII. Huyện Hoài Ân 1 Đền thờ Tăng Bạt Hổ * Xã Ân Thạnh Quốc gia Lịch sử 2 Chiến thắng Gò Loi Xã Ân Tường Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 3 Chiến thắng chi khu quận lỵ Hoài Ân Xã Ân Phong Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 4 Chiến thắng Núi Chéo Xã Ân Thạnh Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 5 Rừng Bà Bơi - Nơi thành lập sư đoàn 3 Xã Bok Tơi Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 6 Nơi thành lập chi bộ Vạn Đức huyện Hoài Ân năm 1931 Xã Ân Tín Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 7 Chiến thắng Xuân Sơn Xã Ân Hữu Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 8 Địa đạo Núi Bụt Xã Ân Phong Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng P13 TT Tên di tích Địa điểm Cấp xếp hạng Loại hình di tích 9 Căn cứ Khu Ủy Khu 5 Xã Ân Thạnh Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 10 Nơi thành lập Trường Đảng liên khu 5 Xã Ân Tường Đông Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 11 Đình làng An Thường Xã Ân Thạnh Cấp tỉnh Kiến trúc nghệ thuật 12 Truông Mây - Chàng Lía Xã Ân Đức Cấp tỉnh Lịch sử 13 Văn chỉ Hoài Ân Xã Ân Thạnh Cấp tỉnh Lịch sử 14 Cầu Bến Muồng Xã Ân Mỹ Cấp tỉnh Lịch sử 15 Chiến thắng Đồi 174 Xã Ân Mỹ Cấp tỉnh Lịch sử VIII. Huyện Hoài Nhơn 1 Đền Thờ Đào Duy Từ * Xã Hoài Thanh Tây Quốc gia Lịch sử 2 Địa điểm chiến thắng Đồi 10 * Xã Hoài Châu Bắc Quốc gia Lịch sử cách mạng 3 Cuộc biểu tình năm 1931 Cây số 7 Tài Lương * Xã Hoài Thanh Tây Quốc gia Lịch sử cách mạng 4 Nơi thành lập chi bộ Cửu Lợi Xã Tam Quan Nam Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 5 Chiến thắng Chợ Cát Xã Hoài Hảo Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 6 Vụ thảm sát Ngã ba Đình Xã Hoài Sơn Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 7 Vụ thảm sát tại nhà thờ Thác Đá Hạ Xã Hoài Đức Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 8 Mộ Cống quận công Trần Đức Hòa Xã Hoài Sơn Cấp tỉnh Lịch sử 9 Cấm An Sơn - nơi thành lập Ủy ban khởi nghĩa H. Hoài Nhơn năm 1945 Xã Hoài Châu Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 10 Bãi biển Lộ Diêu - nơi cập bến tàu không số chi viện vũ khí vào Khu V Xã Hoài Mỹ Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 11 Trận tập kích trụ sở ngụy quyền xã Hoài Tân năm 1960 Xã Hoài Tân Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 12 Động Cườm - di tích văn hóa Sa Huỳnh Xã Tam Quan Nam Cấp tỉnh Khảo cổ 13 Chiến thắng Đệ Đức Xã Hoài Tân Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 14 Trận tập kích trụ sở ngụy quyền xã Hoài Sơn năm 1961 Xã Hoài Sơn Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng P13 TT Tên di tích Địa điểm Cấp xếp hạng Loại hình di tích IX. Huyện An Lão 1 Chiến thắng An Lão * Xã Tân An Quốc gia Lịch sử cách mạng 2 Địa điểm in bạc tín phiếu Liên khu V Xã An Hòa Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 3 Vụ thảm sát Đá Bàn Xã An Hưng Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 4 Gộp đá lớn An Quang Xã An Quang Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 5 Nơi đặt Đài tiếng nói Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp Xã Tân An Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 6 Địa điểm Trường quân chính Quân khu V Xã An Quang Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 7 Vụ thảm sát Giếng Đồn Xã An Tân Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng X. Huyện Vĩnh Thạnh 1 Địa điểm Gộp Nước Ló * Xã Vĩnh Thịnh Quốc gia Lịch sử cách mạng 2 Căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn (Vườn cam)* Xã Vĩnh Sơn Quốc gia Lịch sử 3 Gò Đại Hội - nơi thành lập Trung đoàn 96 - chủ lực Liên khu V Xã Vĩnh Thịnh Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 4 Thành Tà Kơn * Xã Vĩnh Sơn Cấp tỉnh Lịch sử & Danh thắng XI. Huyện Vân Canh 1 Đồn lính Khố Xanh – nơi diễn ra khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 Thị trấn Vân Canh Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 2 Đồi Đá Huê Xã Canh Thuận Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng 3 Ga Mục Thịnh Xã Canh Hòa Cấp tỉnh Lịch sử cách mạng Ghi chú: (*) Di tích có khả năng khai thác phát triển du lịch P 14 Phụ lục 14. Hệ thống giao thông trên địa bàn tỉnh Bình Định 14.1.Thống kê các tuyến quốc lộ trên địa bàn tỉnh Bình Định [87] TT Quốc lộ Điểm đầu Điểm cuối Chiều dài (km) Mặt đường (m) 1 Quốc lộ 1 Đèo Bình Đê Đèo Cù Mông 118 11 2 Quốc lộ 1D QL1A (ngã ba Phú Tài) Ranh giới với tỉnh Phú Yên 21,6 7-14 3 Quốc lộ 19 Cảng Quy Nhơn Đèo An Khê 69,5 7 4 Quốc lộ 19B Cảng Nhơn Hội Bảo tàng Quang Trung 60 3,5-15 5 Quốc lộ 19C QL1A (Diêu trì - Tuy Phước) Xã Canh Hòa - Vân Canh 39,38 3,5-7 Tổng 308,5 14.2. Thống kê các tuyến đường tỉnh Bình Định [87] TT Tên tuyến Điểm đầu Điểm cuối Hiện trạng Chiều dài (km) Mặt (m) 1 ĐT.629 Bồng Sơn An Lão 31,2 3,5-6,0 2 ĐT.630 Cầu Dợi Kim Sơn 23,1 3,5-6,0 3 ĐT.631 Diêm Tiêu Tân Thạnh 18,6 3,5-6,0 4 ĐT.632 Phù Mỹ Bình Dương 18,7 3,5 5 ĐT.633 Chợ Gồm Đề Gi 20,6 3,5 6 ĐT.634 Hòa Hội Long Định 17,9 3,5 7 ĐT.636 Đập Đá Phước Thắng 15,2 5,5 8 ĐT.636B Gò Bồi Lai Nghi 27,6 5; 6; 7; 10,5 9 ĐT.637 Vườn Xoài Vĩnh Sơn 62,5 3,5; 5; 6; 8,5 10 ĐT.639 Nhơn Hội Tam Quan 102 3,5; 5; 6 11 ĐT.639B Chương Hòa Nhơn Tân 98,6 3,5; 5,5; 6 12 ĐT.640 Ông Đô Cát Tiến 19,3 3,5; 5,5; 6,0 P 15 Phụ lục 15. Hoạt động du lịch tỉnh Bình Định qua một số năm 15.1. Một số chỉ tiêu du lịch giai đoạn 2010 – 2019 Chỉ tiêu 2010 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng (Lượt) 971.000 2.602.000 3.200.000 3.700.045 4.092.340 4.829.000 Khách quốc tế 79.000 205.950 256.000 264.470 286.463 484.000 Ngày lưu trú TB (Ngày) 1,9 2,1 2,3 2,3 - - Khách nội địa 892.000 2.396.050 2.944.000 3.435.575 3.805.877 4.345.000 Ngày lưu trú TB (Ngày) 1,5 2,5 2,5 2,8 - - Doanh thu (Tỉ đồng) 260 1.037,5 1.497 2.133,75 3.301 6.000 (Nguồn: tổng hợp từ [54], [87]) 15.2. Lượng khách và doanh thu du lịch qua một số năm Năm Khách du lịch Doanh thu du lịch thuần túy Tổng số (lượt khách) Mức tăng so với năm trước (%) Tổng số (tỷ đồng) Mức tăng so với năm trước (%) 2011 1.176.500 21,0 363 39,6 2012 1.462.314 23,9 474 30,5 2013 1.696.284 15,9 603 27,2 2014 2.084.400 22,8 787,1 30,5 2015 2.600.000 25,0 1.037,5 31,0 2016 3.2 00.000 23,0 1.497,0 44,2 2017 3.700.045 15,6 2.133,7 42,5 2018 4.092.340 10,6 3.301,0 54,7 2019 4.829.000 18,0 6.000,0 49,9 (Nguồn: tổng hợp từ [54], [87]) 15.3. Tốc độ tăng trưởng cơ sở lưu trú qua một số năm Hạng mục Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số cơ sở lưu trú (cơ sở) 122 133 140 149 156 217 Tốc độ tăng năm sau so với năm trước (%) 1,6 9,0 5,2 6,4 4,7 3,9 (Nguồn: tổng hợp từ [54], [87]) 15.4. Nguồn lao động trực tiếp trong ngành du lịch theo trình độ đào tạo Năm Trình độ (số người) Tổng số Đại học và trên Đại học Cao đẳng và Trung cấp Sơ cấp và bồi dưỡng Lao động khác 2005 1.112 266 645 20 181 2010 2.593 480 1.500 60 553 2015 4.050 933 2.334 300 483 2018 6.670 1167 3503 980 1020 (Nguồn: tổng hợp từ [54], [87]) P 16 Phụ lục 16. Danh sách cơ sở lưu trú tại Bình Định (tính đến tháng 2/2020) [54] TT Tên đơn vị Địa chỉ Xếp hạng 1 FLC Quy Nhơn Resort & Spa Tp. Quy Nhơn 5 sao 2 Avani Quy Nhơn Resort & Spa Tp. Quy Nhơn 4 sao 3 Khách sạn Sài Gòn - Quy Nhơn Tp. Quy Nhơn 4 sao 4 Khách sạn Mường Thanh Quy Nhơn Tp. Quy Nhơn 4 sao 5 Royal Resort Tp. Quy Nhơn 4 sao 6 Khách sạn Hải Âu Tp. Quy Nhơn 4 sao 7 Khách sạn Hoàng yến Tp. Quy Nhơn 4 sao 8 Khách sạn Hương Việt Tp. Quy Nhơn 4 sao 9 Khách sạn Anya Tp. Quy Nhơn 10 Khách sạn Canary Tp. Quy Nhơn 3 sao 11 Khách sạn Osaka Tp. Quy Nhơn 3 sao 12 Khách sạn Quy Nhơn Tp. Quy Nhơn 3 sao 13 Khách sạn Yến Vy 04 Tp. Quy Nhơn 3 sao 14 Khách sạn Hoàng Yến 2 Tp. Quy Nhơn 3 sao 15 Khách sạn Lake View Tp. Quy Nhơn 3 sao 16 Khách sạn Flora Quy Nhơn Tp. Quy Nhơn 3 sao 17 Khách sạn Green Tp. Quy Nhơn 2sao 18 Khách sạn Lê Lợi Tp. Quy Nhơn 2 sao 19 Khách sạn Bình Dương Tp. Quy Nhơn 2 sao 20 Khách sạn Thái Bảo 2 Tp. Quy Nhơn 2 sao 21 Khách sạn Cali Tp. Quy Nhơn 2 sao 22 Khách sạn Én Việt Tp. Quy Nhơn 2 sao 23 Khách sạn Eden Tp. Quy Nhơn 2 sao 24 Khách sạn Hoàng Yến 3 Tp. Quy Nhơn 2 sao 25 Khách sạn Khang Khang 2 Tp. Quy Nhơn 2 sao 26 Khách sạn Ngọc Linh Tp. Quy Nhơn 2 sao 27 Khách sạn Hưng Thịnh Tp. Quy Nhơn 2 sao 28 Khách sạn King Tp. Quy Nhơn 2 sao 29 Khách sạn Blue Sea Tp. Quy Nhơn 2 sao 30 Khách sạn Red Tp. Quy Nhơn 2 sao 31 Khách sạn Thanh Thanh Tp. Quy Nhơn 2 sao 32 Khách sạn Green Park Tp. Quy Nhơn 2 sao P 16 TT Tên đơn vị Địa chỉ Xếp hạng 33 Khách sạn Nhất Thanh Tp. Quy Nhơn 2 sao 34 Khách sạn Minh Nhật Tp. Quy Nhơn 2 sao 35 Khách sạn Sao Biển Tp. Quy Nhơn 2 sao 36 Khách sạn Thảo Linh Tp. Quy Nhơn 2 sao 37 Resort Aurora Tp. Quy Nhơn 2 sao 38 Khách sạn Hoàng Thanh Tp. Quy Nhơn 2 sao 39 Khách sạn Seaside Tp. Quy Nhơn 2 sao 40 Khách sạn Anh Tài Tp. Quy Nhơn 2 sao 41 Khách sạn Mira Tp. Quy Nhơn 2 sao 42 Khách sạn Bảo Cường Tp. Quy Nhơn 2sao 43 Khách sạn An Phúc Tp. Quy Nhơn 2 sao 44 Khách sạn Anh Phú H. Phù Cát 2 sao 45 Khách sạn Phong Lan H. Hoài Nhơn 2 sao 46 Khách sạn Hương Biển H. Hoài Nhơn 2 sao 47 Khách sạn Mười Vàng H. Hoài Nhơn 2 sao 48 Khách sạn Hiếu Ngọc H. Tây Sơn 2 sao 49 Khách sạn Havana H. Tây Sơn 2 sao 50 Khách sạn Nhật Sương H. Tây Sơn 2 sao 51 Khách sạn Hồng Linh Tp. Quy Nhơn 1 sao 52 Khách sạn Âu Cơ Tp. Quy Nhơn 1 sao 53 Khách sạn Lan Anh Tp. Quy Nhơn 1 sao 54 Khách sạn Hồng Hưng Tp. Quy Nhơn 1 sao 55 Khách sạn Hồng Diệp Tp. Quy Nhơn 1 sao 56 Khách sạn Hữu Nghị Tp. Quy Nhơn 1 sao 57 Khách sạn Thiên Các Tp. Quy Nhơn 1 sao 58 Khách sạn Phương Đông Tp. Quy Nhơn 1 sao 59 Khách sạn Hữu Phước Tp. Quy Nhơn 1 sao 60 Khách sạn Ý Linh Tp. Quy Nhơn 1 sao 61 Khách sạn Lạc Hồng Tp. Quy Nhơn 1 sao 62 Khách sạn Mỹ Tiến Tp. Quy Nhơn 1 sao 63 Khách sạn Central Tp. Quy Nhơn 1 sao 64 Khách sạn Lucky Tp. Quy Nhơn 1 sao 65 Khách sạn Hoàng Dũng 01 Tp. Quy Nhơn 1 sao P 16 TT Tên đơn vị Địa chỉ Xếp hạng 66 Khách sạn Tây Nguyên Tp. Quy Nhơn 1 sao 67 Khách sạn Hoàng Oanh Tp. Quy Nhơn 1 sao 68 Khách sạn Hoàng Phương Tp. Quy Nhơn 1 sao 69 Khách sạn Khang Khang 4 Tp. Quy Nhơn 1 sao 70 Khách sạn Phương Danh Tp. Quy Nhơn 1 sao 71 Khách sạn Khải Hoàn Tp. Quy Nhơn 1 sao 72 Khách sạn Bình Minh Tp. Quy Nhơn 1 sao 73 Khách sạn Hoàng Sa Tp. Quy Nhơn 1 sao 74 Life’s Beach Bãi Xếp Tp. Quy Nhơn 1 sao 75 Khách sạn Âu Lạc Tp. Quy Nhơn 1 sao 76 Khách sạn Thiên Các 2 Tp. Quy Nhơn 1 sao 77 Khách sạn Kim Hoa Tp. Quy Nhơn 1 sao 78 Khách sạn Queen Tp. Quy Nhơn 1 sao 79 Khách sạn Ciao Tp. Quy Nhơn 1 sao 80 Khách sạn Trọng Tín Tp. Quy Nhơn 1 sao 81 Khách sạn Nhân Anh Tp. Quy Nhơn 1 sao 82 Khách sạn Hưng Gia Tp. Quy Nhơn 1 sao 83 Khách sạn Crown Tp. Quy Nhơn 1 sao 84 Khách sạn The Beach Tp. Quy Nhơn 1 sao 85 Khách sạn Trùng Khánh Tp. Quy Nhơn 1 sao 86 Khách sạn Khánh Tuyết Tp. Quy Nhơn 1 sao 87 Khách sạn Long Tuấn H. Tuy Phước 1 sao 88 Khách sạn Khải Hoàn H.An Lão 1 sao 89 Khách sạn Hoàng Long H. Hoài Nhơn 1 sao 90 Khách sạn Loan Nguyên H. Hoài Nhơn 1 sao 91 Khách sạn Tuyết Nhung H. Hoài Nhơn 1 sao 92 Khách sạn Ngọc Nga H. Hoài Nhơn 1 sao 93 Khách sạn Anh Nguyên 2 H. Hoài Nhơn 1 sao 94 Khách sạn Anh Nguyên H. Hoài Nhơn 1 sao 95 Khách sạn Hồng Ân TX. An Nhơn 1 sao 96 Khách sạn Phú Phong 2 H.Tây Sơn 1 sao 97 Khách sạn Hầm Hô H.Tây Sơn 1 sao P 17 Phụ lục 17. Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động du lịch Bình Định Yếu tố Đối tượng bị tác động Nhiệt độ tăng Mưa thất thường Nước biển dâng Lũ lụt Hạn hán Bão Sạt lở Xâm nhập mặn Vùng, lãnh thổ Miền núi, trung du ++ +++ - ++ ++ +++ +++ - Đồng bằng, ven biển ++ +++ +++ +++ +++ +++ ++ +++ Biển, đảo + ++ ++ + ++ +++ + + Cơ sở hạ tầng Giao thông - +++ + +++ - +++ ++ - Thoát nước - +++ ++ +++ ++ + - - Cấp nước ++ ++ + ++ +++ ++ - ++ Điện lực ++ ++ - + - +++ - - Bưu chính viễn thông - ++ - + - +++ - - Cơ sở vật chất Cơ sở lưu trú - +++ - +++ - +++ + - Cơ sở dịch vụ ăn uống - ++ ++ ++ ++ +++ - ++ Điểm vui chơi, giải trí, tham quan + +++ + +++ + +++ ++ + Lĩnh vực Tài nguyên du lịch + ++ + ++ + +++ + + Tổ chức hoạt động du lịch + +++ - +++ + +++ + - Lượng khách + +++ - +++ + +++ - - Doanh thu - +++ + +++ - +++ + + Ghi chú: +++: Tác động mạnh; ++: Tác động vừa; +: Tác động yếu; -: Tác động rất yếu P 18 Phụ lục 18. Bảng ma trận tam giác xác định trọng số của từng tiêu chí đánh giá loại hình du lịch 18.1. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá cho LHDL tham quan Tiêu chí Thắng cảnh Địa hình Sinh vật SKH r k Thắng cảnh 1 1 1 1 4 0,37 Địa hình 0 1 1 1 3 0,27 Sinh vật 0 0 1 1 2 0,18 SKH 0 0 1 1 2 0,18 Tổng 11 1 18.2. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá cho LHDL nghỉ dưỡng Tiêu chí SKH Bãi tắm Suối khoáng Địa hình Thắng cảnh r k SKH 1 1 1 1 1 5 0,31 Bãi tắm 0 1 1 1 1 4 0,25 Suối khoáng 0 1 1 1 1 4 0,25 Địa hình 0 0 0 1 1 2 0,13 Thắng cảnh 0 0 0 0 1 1 0,06 Tổng 16 1 18.3. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá cho LHDL sinh thái Tiêu chí Sinh vật Địa hình SKH r k Sinh vật 1 1 1 3 0,50 Địa hình 0 1 1 2 0,33 SKH 0 0 1 1 0,17 Tổng 6 1 18.4. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá cho LHDL văn hóa Tiêu chí DSVH vật thể DSVH phi vật thể SKH r k DSVH vật thể 1 1 1 3 0,50 DSVH phi vật thể 0 1 1 2 0,33 SKH 0 0 1 1 0,17 Tổng 6 1 18.5. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá cho điểm du lịch Tiêu chí TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 r k TC1 1 1 1 1 1 1 6 0,25 TC2 1 1 1 1 1 1 6 0,25 TC3 0 0 1 1 1 1 4 0,16 TC4 0 0 1 1 1 1 4 0,16 TC5 0 0 0 0 1 1 2 0,09 TC6 0 0 0 0 1 1 2 0,09 Tổng 24 1 P 18 18.6. Xác định trọng số các chỉ tiêu phân loại SKH đánh giá cho LHDL tham quan Tiêu chí Số ngày không mưa Nhiệt độ TB năm Lượng mưa TB năm Số tháng lạnh r k Số ngày không mưa 1 1 1 1 4 0,37 Nhiệt độ TB năm 0 1 1 1 3 0,27 Lượng mưa TB năm 0 1 1 1 3 0,27 Số tháng lạnh 0 0 0 1 1 0,09 Tổng cộng 11 1 18.7. Xác định trọng số các chỉ tiêu phân loại SKH đánh giá cho LHDL nghỉ dưỡng Tiêu chí Nhiệt độ TB năm Số ngày không mưa Lượng mưa TB năm Số tháng lạnh r k Nhiệt độ TB năm 1 1 1 1 4 0,40 Số ngày không mưa 0 1 1 1 3 0,30 Lượng mưa TB năm 0 0 1 1 2 0,20 Số tháng lạnh 0 0 0 1 1 0,10 Tổng 10 1 18.8. Phân cấp đánh giá điểm TBC mức độ thuận lợi của các chỉ tiêu cho DLTQ Cấp đánh giá Điểm trung bình cộng Mức đánh giá Cấp 4 ĐTB ≥ 3,09 RTL Cấp 3 2,82≤ ĐTB < 3,09 TL Cấp 2 2,55 ≤ ĐTB <2,82 TĐTL Cấp 1 ĐTB ≤ 2,55 ITL 18.9. Phân cấp đánh giá điểm TBC mức độ thuận lợi của các chỉ tiêu cho DLND Cấp đánh giá Điểm trung bình cộng Mức đánh giá Cấp 4 ĐTB ≥2,17 RTL Cấp 3 1,86≤ ĐTB < 2,17 TL Cấp 2 1,55≤ ĐTB <1,86 TĐTL Cấp 1 ĐTB ≤ 1,55 ITL 18.10. Phân cấp đánh giá điểm TBC mức độ thuận lợi của các chỉ tiêu cho DLST Cấp đánh giá Điểm trung bình cộng Mức đánh giá Cấp 4 ĐTB ≥ 2,95 RTL Cấp 3 2,58 ≤ ĐTB < 2,95 TL Cấp 2 2,21 ≤ ĐTB < 2,58 TĐTL Cấp 1 ĐTB ≤ 2,21 ITL P 18 18.11. Phân cấp đánh giá điểm TBC mức độ TL của các chỉ tiêu cho du lịch VH Cấp đánh giá Điểm trung bình cộng Mức đánh giá Cấp 4 ĐTB ≥3,19 RTL Cấp 3 2,74≤ ĐTB < 3,19 TL Cấp 2 2,29≤ ĐTB < 2,74 TĐTL Cấp 1 ĐTB ≤ 2,29 ITL 18.12. Phân cấp đánh giá điểm TBC mức độ TL của các điểm du lịch tại Bình Định Cấp đánh giá Điểm trung bình cộng Mức đánh giá Cấp 4 ĐTB ≥ 3,11 RTL Cấp 3 2,80 ≤ ĐTB < 3,11 TL Cấp 2 2,49 ≤ ĐTB < 2,80 TĐTL Cấp 1 ĐTB ≤ 2,49 ITL P 19 Phụ lục 19. Đánh giá tính thích nghi của điều kiện SKH cho các loại hình du lịch 19.1. Đánh giá tổng hợp theo các yếu tố SKH cho LHDL tham quan Tiêu chí Loại SKH Số ngày không mưa Nhiệt độ TB năm Lượng mưa TB năm Số tháng lạnh Điểm TB Mức đánh giá Trọng số 0,37 0,27 0,27 0,09 Mức ĐG RTL TL ITL RTL TL ITL RTL TL ITL RTL TL ITL IA0a 1 1 1 2 1,09 ITL IB0b 2 1 2 2 1,73 TĐTL IB0c 3 1 2 2 2,10 TL IC0b 2 1 3 2 2,00 TL IC0c 3 1 3 2 2,37 RTL IIA0a 1 2 1 2 1,36 ITL IIB0b 2 2 2 2 2,00 TL IIC0c 3 2 3 2 2,64 RTL IIIA0a 1 2 1 2 1,36 ITL IIIB0b 2 2 2 2 2,00 TL IVB1b 2 3 2 1 2,18 TL 19.2. Điểm trung bình cộng đánh giá mức độ thuận lợi của các loại SKH cho LHDL tham quan Các loại SKH Điểm trung bình cộng Mức đánh giá IIC0c, IC0c ĐTB ≥ 2,26 RTL IVB1b, IIIB0b, IIB0b, IC0b, IB0c 1,87≤ ĐTB < 2,26 TL IB0b 1,48 ≤ ĐTB <1,87 TĐTL IA0a, IIA0a, IIIA0a ĐTB ≤ 1,48 ITL P 19 19.3. Đánh giá tổng hợp theo các yếu tố SKH cho LHDL nghỉ dưỡng Tiêu chí Loại SKH Nhiệt độ TB năm Số ngày không mưa Lượng mưa TB năm Số tháng lạnh Điểm TB Mức đánh giá Trọng số 0,40 0,30 0,20 0,10 Mức ĐG RTL TL ITL RTL TL ITL RTL TL ITL RTL TL ITL IA0a 1 1 1 2 1,10 ITL IB0b 1 2 2 2 1,60 TĐTL IB0c 1 3 2 2 1,90 TL IC0b 1 2 3 2 1,80 TL IC0c 1 3 3 2 2,10 TL IIA0a 2 1 1 2 1,50 TĐTL IIB0b 2 2 2 2 2,00 TL IIC0c 2 3 3 2 2,50 RTL IIIA0a 2 1 1 2 1,50 TĐTL IIIB0b 2 2 2 2 2,00 TL IVB1b 3 2 2 1 2,30 RTL 19.4. Điểm trung bình cộng đánh giá mức độ thuận lợi của các loại SKH cho LHDL nghỉ dưỡng Các loại SKH Điểm trung bình cộng Mức đánh giá IIC0c, IVB1b ĐTB ≥ 2,15 RTL IB0c, IC0b, IC0c, IIB0b, IIIB0b 1,80≤ ĐTB < 2,15 TL IB0b, IIA0a, IIIA0a 1,45 ≤ ĐTB <1,80 TĐTL IA0a ĐTB ≤ 1,45 ITL P 20 Phụ lục 20. Thang đánh giá thành phần cho các điểm du lịch Chỉ tiêu Bậc đánh giá Điểm của bậc Trọng số Sức hấp dẫn về cảnh quan và khả năng tổ chức LHDL (CT1) Rất hấp dẫn (RTL) 4 0,25 Khá hấp dẫn (TL) 3 Tương đối hấp dẫn (TĐTL) 2 Ít hấp dẫn (ITL) 1 Độ bền vững của điểm đến - Khả năng bảo tồn (CT 2) Rất bền vững (RTL) 4 0,25 Bền vững (TL) 3 Khá bền vững (TĐTL) 2 Kém bền vững (ITL) 1 CSHT - CSVCKT (CT3) Rất tốt (RTL) 4 0,16 Tốt (TL) 3 Tương đối tốt (TĐTL) 2 Kém (ITL) 1 Vị trí và khả năng tiếp cận điểm du lịch (CT4) Rất thuận lợi (RTL) 4 0,16 Thuận lợi (TL) 3 Khá thuận lợi (TĐTL) 2 Kém thuận lợi (ITL) 1 Tính liên kết (CT5) Rất thuận lợi (RTL) 4 0,09 Thuận lợi (TL) 3 Khá thuận lợi (TĐTL) 2 Kém thuận lợi (ITL) 1 Thời gian hoạt động (CT6) Rất dài (RTL) 4 0,09 Dài (TL) 3 Khá dài (TĐTL) 2 Ngắn (ITL) 1 P21 Phụ lục 21. Bảng tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch các tiểu vùng tỉnh Bình Định Tiểu vùng ĐKTN và TNDL Khả năng khai thác các LHDL Tự nhiên Văn hóa TV1 - Tiểu vùng có diện tích 2,214.61 km2. Là vùng đồi núi thuộc Trường Sơn Nam, nằm ở ranh giới phía tây và tây bắc của tỉnh với các nhánh núi chạy ra phía biển. Địa hình bị cắt mạnh bởi các thung lũng đầu nguồn của sông Lại Giang, La Tinh. Chúng thường có sườn dốc đứng, đỉnh nhọn, góc độ sơn văn có dạng tia phức tạp. Do đặc điểm vị trí và độ cao, vùng đồi núi phía tây tỉnh có sự phân hóa khí hậu rất đa dạng. - Tiếp giáp với Tây Nguyên, TV1 có khí hậu mát mẻ, có nhiều hồ, suối và thác nước, HST rừng kín thường xanh mưa ẩm ở đai độ cao trên 800 m. Đặc điểm phân hóa đa dạng của tự nhiên góp phần làm phong phú nguồn TNDL. Tiểu vùng có các loại SKH: IA0a, IB0c, IB0b, IC0b,IIA0a, IIB0b, IIIA0a, IIIB0b, IVB1b; Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn, Khu bảo vệ cảnh quan Vườn cam Nguyễn Huệ; Đỉnh núi La Vuông, đồi Sim, hồ Vĩnh Sơn, hồ Định Bình, hồ Đồng Mít, hồ Vạn Hội, suối khoáng Bình Quang, thác Đổ, thác Đổ Nghĩa Điền, thác Đá Bàn, suối Đá Ghe - Nhìn chung, tự nhiên của TV1 phân hóa đa dạng, phức tạp, TNDL vẫn còn ở dạng tiềm năng. - Di tích chiến thắng An Lão, di tích lịch sử gộp Nước Ló, di tích lịch sử gộp Đá Lớn, thành TàKơn, di tích lịch sử Vườn Cam Nguyễn Huệ, đền thờ Tăng Bạt Hổ, - Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn, hồ Định Bình. - Đặc sản Bưởi da xanh, trà Gò Loi. - Văn hóa đồng bào dân tộc Bana, H’rê ở An Toàn, làng dệt thổ cẩm Hà Ri Du lịch tham quan tự nhiên (cảnh quan đồi - núi, hồ, suối, thác); DLST; Du lịch nghỉ dưỡng (núi, suối khoáng nóng); Du lịch văn hóa (lễ hội, làng nghề, các giá trị văn hóa cộng đồng). TV2 - Tiểu vùng có diện tích 1,333.27 km2. Khí hậu chịu ảnh hưởng của mùa mưa Tây Nguyên và độ cao địa hình. Đây là nơi bắt nguồn của sông Hà Thanh và một số phụ lưu đổ vào hệ thống sông Kôn. Tại đây có HST rừng tự nhiên kiểu rừng kín thường xanh ở đai độ cao dưới 800m (tập trung ở huyện Vân Canh và một phần ở huyện Tây Sơn), rừng nguyên sinh (Canh Phong - Vân Canh). - Đàn tế trời đất, huyện đường Bình Khê - Văn hóa, lễ hội đồng bào dân tộc Bana, H’rê, Chăm DLST; Du lịch tham quan tự nhiên (suối, thác, hồ); Du lịch văn hóa (di tích lịch sử, lễ hội, các giá trị văn hóa cộng đồng) P21 - Mức độ đa dạng của tự nhiên và TNDL thấp: Tiểu vùng có các loại SKH: IB0b, IB0c, IC0b, IIB0b, IIIB0b, IVB1b; Thắng cảnh Hầm Hô, hồ Núi Một, hồ Thuận Ninh, Thác Đổ, đập Văn Phong - Khó khăn của TV2 trong khai thác và liên kết PTDL có nhiều điểm tương tự như TV1 (nhất là về ĐKTN) TV3 - Tiểu vùng có diện tích 1,118.75 km2. Điểm nổi bật của vùng là cảnh quan đồi núi sót nằm xen kẽ giữa đồng bằng, đầm phá, hạ lưu sông (Lại Giang, La Tinh, Trà Ổ, Đề Gi...) kết hợp với cảnh quan văn hóa vùng đồng bằng (rừng dừa Tam Quan). Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, nghiêng dần về phía biển và bị ngăn lại bởi các đồi, cồn cát nằm ven biển. Khí hậu chịu ảnh hưởng lớn của vùng khí hậu phía bắc của tỉnh. Có HST đầm phá là điểm nổi bật của tiểu vùng. - Tiểu vùng có các loại SKH: IB0b, IB0c, IC0c, IIA0a, IIC0c; Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Đầm Trà Ổ; Khu bảo vệ cảnh quan Đầm Trà Ổ, Đầm Đề Gi... - Hiện tượng lũ, ngập lụt về mùa mưa, khô hạn, nắng nóng về mùa hè là những hạn chế cho khai thác TNDL của tiểu vùng - Cảnh quan rừng dừa Tam Quan - Di tích: Đền thờ Đào Duy Từ, chiến thắng Đèo Nhông - Dương Liễu, chiến thắng Đồi 10, nhà lưu niệm Chi bộ Cửu Lợi, chùa Hang - Ẩm thực, đặc sản: chình Mun, nếp bàu và bí đao Chánh Trạch, bún tôm rạm Phù Mỹ, sản phẩm từ dừa - Văn hóa - Lễ hội: đua thuyền, hát Bội, bài Chòi - Làng nghề truyền thống: bánh tráng dừa, bánh hồng... DLST (đầm phá); Du lịch tìm hiểu di tích lịch sử; Du lịch tham quan trải nghiệm làng nghề; Du lịch ẩm thực. TV4 - Tiểu vùng có diện tích 1,196.60 km2. Bề mặt địa hình bằng phẳng, phía nam có vùng đất trũng thấp với diện tích rất lớn là đầm Thị Nại. Giữa khu vực đồng bằng đôi khi có những đồi hay khối núi sót làm cho đồng bằng và đầm phá bị chia cắt. Cảnh quan tự nhiên tiêu biểu ở đây có đầm Thị Nại và Núi Bà. Khu vực có nhiệt độ cao và lượng mưa - Di tích lịch sử - văn hóa - kiến trúc nghệ thuật: bảo tàng Quang Trung, thành Hoàng Đế, chùa Thập Tháp, chùa Nhơn Hưng, chùa Du lịch văn hóa (phong trào Tây Sơn, thành cổ, tháp Chăm, chùa, nghệ thuật truyền thống, lễ hội, võ cổ truyền); P21 lớn, chịu ảnh hưởng mạnh của khí hậu ven biển. Cùng với đầm Thị Nại, ở đây còn có hệ thống sông, suối khoáng nóng, hồ khá dày đặc. HST đầm phá và khu bảo tồn, cảnh quan ven sông rất đặc trưng. - Tiểu vùng có các loại SKH: IB0b, IB0c, IC0b, IC0c, IIB0b, IIC0c; Khu dự trữ thiên nhiên đầm và cầu Thị Nại, cảnh quan Núi Bà, ven sông Kôn, Hà Thanh, hồ Phú Hòa – Đèo Son; Suối khoáng Hội Vân, Chánh Thắng, Hố Trẩy, Long Mỹ, suối Tiên... - Ngoài những hạn chế do thiên tai gây ra tương tự TV3, một số TNDL tự nhiên có thế mạnh của TV4 chưa được đầu tư phù hợp hoặc khai thác chưa hiệu quả (khu vực đầm Thị Nại, suối khoáng), nhiều TNDL văn hóa bị xuống cấp Nhạn Sơn, mộ Đào Tấn, nhà lưu niệm nhà thơ Xuân Diệu, tiểu chủng Làng sông, nhà thờ Lớn; tháp Chăm (Bánh Ít, Dương Long, Cánh Tiên, Thủ Thiện, Bình Lâm, Phú Lốc). - Ẩm thực Bánh Ít, nem chua chợ Huyện, bánh hỏi - Lễ hội: Đống Đa, Đổ Giàn, Hội xuân Chợ Gò, đua thuyền - Võ thuật cổ truyền, Tuồng, Bài Chòi - Làng nghề truyền thống: rèn Phương Danh, rượu Bầu Đá, làng nón Phú Gia. DLST (đầm phá, sông, hồ); Du lịch cộng đồng và trải nghiệm (làng nghề); Du lịch chăm sóc sức khỏe (suối khoáng nóng); Du lịch ẩm thực. TV5 - Tiểu vùng 5 bao gồm dải bờ biển giáp Sa Huỳnh (tỉnh Quảng Ngãi) đến vùng ven biển Trung Lương - Vĩnh Hội (dãy Núi Bà, bắc TP. Quy Nhơn), có diện tích 82.05 km2. - Tại đây có dạng bờ biển tích tụ - mài mòn bằng phẳng trải dài từ Quy Nhơn đến Sa Huỳnh. Hệ thống sông có: Sông Lại, sông An Lão. Khu vực có bờ biển dài, tương đối thoải, yếu tố đa dạng địa chất với các mũi nhô và bờ đá gốc, hệ thống bờ biển đa dạng. Các bãi biển cấu tạo bằng cát có độ mài tròn và chọn lọc tốt. Trên lãnh thổ của tiểu vùng có - Nghệ thuật biểu diễn Bài Chòi, Tuồng, chèo Bá Trạo - Lễ hội Cầu ngư - Làng nghề vùng biển: nước mắm, hải sản khô... - Ẩm thực: bún chả cá, các loại hải sản (tôm hùm, ghẹ, cá, ốc, mực). Du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí, thể thao (lướt sóng, dù lượn), tắm biển; Du lịch tham quan tự nhiên (thắng cảnh biển – đầm phá) và văn hóa (làng nghề, lễ hội); Du lịch cộng đồng; P21 đầy đủ các thành phần của hệ thống tự nhiên đới bờ biển với các cấu trúc như: Đồi núi thấp, mũi nhô; Đồi cát - cồn cát; Các bãi biển; Cửa sông, cửa biển, vũng, vịnh; Hệ thống đảo; Khí hậu ven bờ; HST biển. - Tiểu vùng có 2 loại SKH: IB0b, IC0c; Cửa biển, vũng, vịnh: Tam Quan, Đề Gi, An Dũ, Hà Ra - Phú Thứ, Mỹ An và Mỹ Thành, Cát Hải và Cát Chánh, Tuy Phước; Bãi biển: Tam Quan - Trường Xuân Đông, Lộ Diêu, Thiện Chánh - Cửu Lợi Bắc; Tân Phụng, Mỹ An; Cát Tiến Tân Thanh, Vĩnh Hội; Đồi cát ven biển Hoài Nhơn, Phù Mỹ (Vĩnh Lợi)...; Ghềnh đá, bờ đá/mũi nhô, núi: Đèo Lộ Diêu, ghềnh Diêu Quang; Mũi Tân Phụng - Vi Rồng; đèo Vĩnh Hội, Núi Bà; Đảo Hòn Trâu Nằm, Hòn Đụn, Hòn Nhàn, Hòn Tranh, Hòn Khô; Đa dạng sinh học: HST biển - đảo - Hạn chế của tiểu vùng là việc khai thác TNDL bị tác động bởi tính mùa vụ do khí hậu và BĐKH gây ra (sạt lở, biến dạng bãi biển, đèo). Đây cũng là khu vực mà các LHDL và SPDL chưa hình thành rõ nét, nhiều yếu tố bổ trợ khai thác TNDL còn thiếu và yếu. Du lịch ẩm thực. TV6 - Tiểu vùng 6 bao gồm dải bờ biển kéo dài từ phía nam dải ven biển Trung Lương – Vĩnh Hội (nam dãy Núi Bà, bắc TP. Quy Nhơn) đến giáp Sông Cầu, có diện tích 126.01 km2. - Thuộc dạng bờ biển tích tụ - mài mòn đang bị san bằng: có đặc điểm dốc, khúc khuỷu, nhiều đảo, nhiều mũi đá gốc nhô ra biển tạo điều kiện để hình hệ thống vũng vịnh kéo dài. Các bãi biển có cấu tạo bằng cát với độ mài tròn và chọn lọc tốt. Ở đây tồn tại các cấu trúc như: các cửa biển, vũng, vịnh; đồi cát; bãi biển; các mũi nhô, đèo; đảo - Tiểu vùng có nhiệt độ và lượng mưa trung bình cao hơn so với TV5. Đây là nơi đổ về của hạ lưu sông Hà Thanh, sông Kôn. Tiểu vùng có - Điểm vui chơi, tham quan ngắm cảnh, tìm hiểu khoa học: Quần thể du lịch FLC Quy Nhơn, Cửa Biển, cầu Thị Nại, Ghềnh Ráng, Quy Hòa, tượng đài Nguyễn Sinh Sắc - Nguyễn Tất Thành, Trung tâm ICISE và Tổ hợp khoa học, hải đăng Cù Lao Xanh... Du lịch nghỉ dưỡng biển - đảo; vui chơi, giải trí (golf), thể thao (lướt sóng, dù lượn), tắm biển; Du lịch MICE và khám phá khoa học; Du lịch tham quan tự nhiên (thắng cảnh biển - đầm) và văn hóa (công trình sáng tạo đương đại, biểu P21 Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà , Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hòa - Ghềnh Ráng, khu HST ven biển (rạn san hô, tổ yến). - Tiểu vùng có 3 loại SKH: IB0b, IC0c, IIB0b; Cửa biển, vũng, vịnh: Quy Nhơn, Làng Mai (Quy Nhơn); Bãi biển: Trung Lương (Phù Cát); Nhơn Lý, Kỳ Co, Hải Giang, Quy Nhơn, Quy Hòa, Bãi Dài, Bãi Xép, Bãi Dại, Bãi Rạng(Quy Nhơn); Đồi cát Phương Mai; Ghềnh đá, bờ đá/mũi nhô, núi: Eo gió, Mũi Tấn, Phương Mai, Ghềnh Ráng - Tiên Sa, đèo Cù Mông, ven đường Quy Nhơn - Sông Cầu, núi Xuân Vân, Bà Hỏa, Vũng Chua... Các đảo khu vực Nhơn Lý (Hòn Cân, Hòn Sẹo, Hòn Cỏ); khu vực Nhơn Hải (Hòn Khô, khu vực Mũi Yến); khu vực Ghềnh Ráng (Hòn Đất, Hòn Ngang, Hòn Nhạn); khu vực Nhơn Châu (Cù Lao Xanh). Khu du lịch Quốc gia Phương Mai - Núi Bà; Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hòa - Ghềnh Ráng; HST biển - đảo. - Do nằm ở dải ven biển mà hàng năm TV5,6 đều chịu tác động bất lợi nhất định về tính mùa vụ và BĐKH đến hoạt động du lịch. Ngoài ra, HST biển của TV6 đang bị tác động mạnh bởi hoạt động du lịch, ô nhiễm môi trường ven biển - đảo và hiện tượng quá tải tại một số điểm du lịch biển... đang là những vấn đề đặt ra cho tiểu vùng. - Di tích kiến trúc văn hóa nghệ thuật: chùa Ông Núi và tượng phật ngồi trên Núi Bà, chùa Long Khánh, nhà thờ Chánh Tòa Quy Nhơn, khu Bãi Nhạn - Núi Tam Tòa, tháp Đôi, bảo tàng tổng hợp... - Nghệ thuật biểu diễn Bài Chòi, Tuồng, chèo Bá Trạo - Lễ hội Cầu ngư, võ thuật cổ truyền - Làng nghề vùng biển: nước mắm, hải sản khô... - Ẩm thực: bún chả cá, các loại hải sản (tôm hùm, cua huỳnh đế, cá, ốc, mực, yến sào) diễn nghệ thuật truyền thống, võ cổ truyền); Du lịch ẩm thực. P 22 Phụ lục 22. Định hướng phát triển du lịch theo các tiểu vùng Tiểu vùng Tài nguyên du lịch chủ yếu/Loại hình du lịch nổi trội Hướng phát triển Không gian ưu tiên đầu tư TV1 - Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn; hồ Vĩnh Sơn; suối khoáng Bình Quang; văn hóa đồng bào dân tộc - Du lịch sinh thái; tham quan tự nhiên; nghỉ dưỡng núi; văn hóa Khu vực phát triển mở rộng trong tương lai; bổ trợ, phụ cận cho TV3 - Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn; Làng văn hóa đồng bào dân tộc Bana, H’rê - Hồ Vĩnh Sơn; Suối khoáng Bình Quang TV2 - Thắng cảnh Hầm Hô, hồ Núi Một; Đàn tế trời đất - Tham quan danh thắng; DLST; văn hóa - lịch sử Khu vực bổ trợ, phụ cận cho TV4, TV5 - Khu DL Hầm Hô - Hồ Núi Một; Đàn tế trời đất. TV3 - Khu bảo tồn loài và sinh cảnh đầm Trà Ổ, Đề Gi; Cảnh quan rừng dừa Tam Quan; Làng nghề và đặc sản dừa. - Du lịch sinh thái; tham quan trải nghiệm làng nghề, ẩm thực Trung tâm du lịch phía bắc, liên kết phát triển du lịch TV1, TV5 - Khu bảo vệ cảnh quan đầm Trà Ổ, Đề Gi - Làng nghề truyền thống gắn với sản phẩm dừa TV4 - Khu dự trữ thiên nhiên đầm Thị Nại, Khu rừng cảnh quan Núi Bà; suối khoáng; Di sản văn hóa tiêu biểu. - Du lịch văn hóa – lịch sử; nghỉ dưỡng chữa bệnh; DLST; tham quan; cộng đồng và trải nghiệm Khu vực trọng điểm du lịch văn hóa – lịch sử của tỉnh, trung gian kết nối với TV6, TV2, TV1 - Suối khoáng Hội Vân - Khu dự trữ thiên nhiên đầm Thị Nại, cảnh quan Núi Bà -Bảo tàng Quang Trung; kiến trúc Chămpa;võ cổ truyền TV5 - Các bãi biển, vịnh biển, mũi đá; Hệ sinh thái biển; Khu DL Phương Mai – Núi Bà; Ẩm thực - Du lịch nghỉ dưỡng,tắm biển; vui chơi, giải trí, thể thao biển; DLST; tham quan tự nhiên (thắng cảnh ven bờ) và văn hóa (làng nghề) Trung tâm thu hút, điều phối hoạt động du lịch biển phía nam của tỉnh; liên kết phát triển du lịch TV6,TV3, TV1 - Khu vực biển Vĩnh Hội - Khu vực biển Tam Quan - Lộ Diêu - Tân Phụng TV6 - Các bãi biển, vịnh biển, mũi đá, đảo; Hệ sinh thái biển; Khu du lịch Phương Mai – Núi Bà; Trung tâm ICISE và Tổ hợp không gian khoa học; Quần thể du lịch FLC Nhơn Lý; Ẩm thực - Du lịch nghỉ dưỡng biển – đảo; vui chơi, giải trí, thể thao, tắm biển; MICE; golf; DLST; tham quan tự nhiên (thắng cảnh biển - đảo, cầu và đầm Thị Nại) và văn hóa (công trình sáng tạo, biểu diễn nghệ thuật truyền thống) - Trung tâm thu hút, điều phối hoạt động du lịch của tỉnh - Trung tâm du lịch phía Nam của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Khu vực biển Trung Lương - Bảo vệ không gian xanh ven biển Quy Nhơn và đầm Thị Nại - Trung tâm ICISE và Tổ hợp không gian khoa học - Không gian biểu diễn nghệ thuật truyền thống, ẩm thực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_danh_gia_dieu_kien_tu_nhien_va_tai_nguyen_phuc_vu_ph.pdf
  • pdf2.Tóm tắt tiengs Việt (Vudinhchien).pdf
  • pdf3.Tóm tắt T.Anh (Vudinhchien).pdf
  • pdf4.Điểm mới (Vudinhchien).pdf
  • doc5.Trích yếu.doc
Luận văn liên quan